Bài tập Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
--------------------
BÀI TẬP
MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Hà Nội – 2024
Đề bài:
Câu 7: Những đặc điểm bản của Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long): tính
chất, phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật pháp , đặc điểm về các chế định dân sự, hôn
nhân và gia đình, tội phạm, hình phạt.
Câu 11: Bình luận về những điểm mới cơ bản của Hiến pháp năm 2013.
Bài làm
Câu 7: Những đặc điểm cơ bản của Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long):
tính chất, phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật pháp lý, đặc điểm về các chế định dân sự,
hôn nhân và gia đình, tội phạm, hình phạt.
Năm 1802, Nguyễn Ánh chính thức lên ngôi vua và lập ra nhà Nguyễn, lấy
hiệu là Gia Long. Để củng cố nhà nước quân chủ chuyên chế, nhà Nguyễn đặc biệt
quan tâm đến việc xây dựng pháp luật. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của vua Gia Long,
bộ Hoàng Việt luật lệ ( Bộ luật Gia Long) được giao cho Tiền quân Bắc thành tổng
trấn Nguyễn Văn Thành (1575 – 1817) là Tổng tài soạn thảo. Vua dụ rằng:
“Các bậc đế vương trị nước, hình pháp đặt ra đã lâu. Hình pháp không
đúng thì dân không chỗ mà nắm. Nay luật lệ chưa định, pháp ti không theo vào
đâu được, thực không phải ý “Khâm tuất minh doãn” của trẫm. Bọn khanh nên
hết lòng khảo xét những pháp lệnh điển lệ của triều, tham hợp với điều luật đời
Hồng Đức và nước Đại Thanh, lấy bỏ cân nhắc mà làm thành sách, Trẫm sẽ tự
sửa chữa cho đúng để ban hành”
1
.
1. Tính chất
Bộ Hoàng Việt luật lệ có tính chất là pháp luật của chế độ quân chủ chuyên
chế phong kiến, thể hiện tư tưởng chính trị pháp lí Nho giáo. Chính sách pháp luật
trên cơ sở Nho giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội thời bấy giờ. Các tư
tưởng Nho giáo đều phải phù hợp với văn hóa truyền thống và tục lệ của người dân
Việt.
Mục tiêu hành đầu của bộ luật là bảo vệ vương quyền, địa vị và quyền lợi
của giai cấp địa chủ phong kiến, củng cố trật tự xã hội và các tư tưởng phong kiến.
Sự ra đời của bộ Hoàng Việt luật lệ dưới thời vua Gia Long là một minh
chứng cho phương pháp cai trị mới của nhà Nguyễn, có sự kết hợp giữa pháp
trị với đức trị, nhân trị của Nho học. Theo tác giả Đỗ Bang, “Bộ Hoàng
triều luật lệ là một cống hiến quan trọng của Gia Long đối với pháp luật
triều Nguyễn”
2
, vì nó là cơ sở để các vị vua sau này của nhà Nguyễn sử
dụng để thực hiện quyền cai trị tuyệt đối của mình.
3
2. Phạm vi điều chỉnh
1
Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), , tập 1, Sđd, tr. 807-808.Đại Nam thực lục
2
Đỗ Bang (chủ biên - 1997) T chc b máy nhà nưc triu Nguyn giai đon 1802 - 1884, Nxb. Thuận Hóa, Huế.
3
Đỗ Việt Hà, “Pháp luật Triều Nguyễn và một số giá trị cơ bản của nó”, 2024.Tạp chí tòa án nhân dân điện tử,
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Bộ luật Gia Long được công bố năm 1815 theo chiếu của Gia Long, “ban
Quốc triều luật lệ cho trong ngoài”
4
. Tên chính thức của bộ luật này là Hoàng
Việt luật lệ, gồm 22 quyển, 398 điều luật, chia thành 7 phần với một số điều luật cụ
thể như sau: Danh lệ luật 45 điều, Lại luật 27 điều, Hộ luật 66 điều, Lễ luật 26 điều,
Binh luật 58 điều, Hình luật 166 điều và Công luật 10 điều .
5
Như vậy, Hoàng Việt luật lệ được biên soạn từ năm 1811, hoàn thành vào
năm 1812 và đến năm 1815 thì ban hành và được áp dụng trong cả nước. Đây là lần
đầu tiên trong lịch sử, một bộ luật thống nhất từ Đàng Trong đến Đàng Ngoài được
ban hành, góp phần điều chỉnh các mối quan hệ xã hội của Việt Nam thế kỷ XIX.
3. Kỹ thuật pháp lý
- Về kỹ thuật lập pháp, cũng giống như triều Hậu Lê, pháp luật triều Nguyễn
và đặc biệt là bộ Hoàng Việt Luật Lệ thiên về luật thực hành hơn là tổng luật.
4. Đặc điểm về các chế định về dân sự, hôn nhân và gia đình, tội phạm,
hình phạt.
4.1. Dân sự
a. Sở hữu
- Sở hữu công thuộc nhà nước và các làng xã: cung điện, hoàng thành, thái
miếu, lăng tẩm, đàn tế, đình, đền chùa; đất đai và các tài sản khác như: nhà
cửa, đường sá, trường học, đê điều, …
- Sở hữu tư của cá nhân và hộ gia đình: nhà ở, ruộng đất, gia súc gia cầm, đồ
gia dụng, … được Nhà nước bảo hộ sở hữu tư nhân về ruộng đất và tài sản.
b. Thừa kế
- Hai hình thức thừa kế được công nhận là theo di chúc và theo luật.
- Quyền thừa kế chỉ có các con trai, cháu và họ hàng thân tộc, trong luật
không quy định về quyền thừa kế của người vợ.
c. Khế ước
- Chủ thể trong quan hệ giao dịch dân sự là gia trưởng; vợ, con, cháu là chủ
thể bị hạn chế quyền.
- Người bị rối loạn tinh thần, người bị điên dù bệnh có thuyên giảm cũng
không có quyền kết ước.
- Về điều kiện: là sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của những người tham gia
khế ước.
d. Trách nhiệm dân sự
- Trong Hoàng Việt luật lệ, trách nhiệm dân sự được đề cập trong ba tường
hợp:
+ Vi phạm khế ước
Các vi phạm hợp đồng chỉ phải bồi thường khi đã gây ra tổn hại. Có thể
đền bồi bằng vật hoặc bằng tiền theo mức trung bình, có thể tiếp tục thực
4
Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), , tập 1, Sđd, tr. 905.Đại Nam thực lục
5
Nguyễn Ngọc Cơ, , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018, tr. 77.Một số vấn đề lịch sử Việt Nam
PAGE \* MERGEFORMAT 2
hiện nghĩa vụ đã cam kết, có thể khôi phục quyền sở hữu hoặc họ tự thoả
thuận với nhau, chính quyền chỉ can thiệp khi có tranh chấp. Cá biệt, nếu
thiệt hại xảy ra do thiên tai, địch hoạ, lụt lội có thể miễn giảm trách nhiệm
dân sự.
+ Do gây thiệt hại
Người có hành vi mình trực tiếp gây thiệt hại như: bỏ bê, làm mất, làm
hư hao, chặt phá đồ của quan thì trả cho quan; liên hệ đến dân thì trả cho
chủ.
Thầy thuốc hành nghề gây tổn hại đến sức khoẻ, mạng sống của bệnh
nhân bị cấm hành nghề y, chuộc tội bằng tiền, cấp cho gia đình nạn nhân.
Gia trưởng phải bồi thường cho những hành vi gây thiệt hại của con cháu
trong gia đình, bị phạt vạ, đền sính lễ. Trường hợp đặt bẫy săn thú, bắn
cung tên, xe ngựa vô ý hại người xử giảm nhẹ và phải bồi thường thiệt
hại. Súc vật thả phá hoại hoa màu hoặc cắn người, chủ bị phạt roi và phải
bồi thường thiệt hại.
+ Bổ sung cho trách nhiệm hình sự
Các tội thường có trách nhiệm bồi thường bổ sung như: trộm, cướp, hối
lộ, đánh người, giết người, quan chức lợi dụng địa vị chiếm tài sản công
hoặc tư, vô ý gây bị thương, chết người, cố ý đốt nhà người khác; giặc
trộm, nhân mạng, tạp phạm. Pháp luật còn quy định trách nhiệm nuôi bảo
cô, nghĩa là có lỗi nên phải nuôi dưỡng, cấp dưỡng, chữa chạy cho nạn
nhân.
4.2. Hôn nhân và gia đình
Những quy định về hôn nhân trong Hoàng Việt luật lệ được trình bày từ
Điều 94 đến Điều 109, Quyển 7 phần Hộ luật.
4.2.1. Về kết lập hôn nhân
- Điều kiện về nội dung:
Lệ 1 Điều 94 quy định rõ về vai trò của chủ hôn: "Cưới gã đều do ông bà,
cha mẹ làm chủ hôn. Nếu không có ông bà, cha mẹ thì do những người
thân thuộc khác làm chủ hôn. Con gái đến tuổi lấy chồng mà cha đã chết
thì mẹ lảm chủ hôn. Trong đa số các trường hợp vi phạm chủ hôn phải
chịu chế tài. Quy định đó cho thấy vai trò quyết định của cha mẹ và gia
đình trong việc kết hôn.
Điều 109 quy định: "Nếu con trai dưới 20 tuổi và con gái chưa chồng thì
không có quyền tự chủ trong việc cưới xin. Trường hợp kết hôn trái luật
chỉ xử phạt chủ hôn".
Tuy nhiên, Điều 94 quy định trường hợp ngoại lệ được pháp luật thừa
nhận khi con cháu thành hôn mà chưa có ý kiến của ông bà, cha mẹ khi
làm ăn buôn bán hoặc làm quan ở xa nhà. Quy định này phù hợp với điều
kiện lãnh thổ rộng lớn, đi lại khó khăn, và Luật Gia Long đã phần nào
PAGE \* MERGEFORMAT 2
công nhận ý chí của chủ thể kết hôn. Hoàng Việt luật lệ còn có quy định
cấm cha mẹ hứa hôn cho con cái khi đang còn là bào thai.
- Điều kiện về hình thức:
Lễ đính hôn: Luật quy định, sau lễ đính hôn phải có "Hôn thư" hoặc đã
trao nhận Lễ nạp hỉ thì hồn nhân mới có giá trị về pháp luật; hứa gả có
vãn bản mà đổi ý phạt chủ hôn 50 roi, nhà gái đã nhận đồ sính lễ mà thay
đổi cũng xử như vậy (Điều 94).
Lễ cưới: Không quy định nghi thức lễ cưới mà cho phép căn cứ vào lễ
nghi truyền thống, quy định thời hạn tối đa giwuxa lễ đính hôn và lễ cưới
là 5 năm. Nếu con gái không có lỗi mà nhà trai không cưới, quá hạ cho
phép trình quan cho đi cải giá.
- Độ tuổi:
Lệ 2 Điều 92 không quy định chính xác về độ tuổi nhưng luật cũng
hạn chế việc “già trẻ so le” lấy nhau. Tuy nhiên, tảo hôn và tổ chức
tảo hôn chưa phải chịu chế tài.
Các trường hợp cấm kết hôn:
- Kết hôn vi phạm trật tự trong gia đình và dòng tộc
+ Điều 96: Thê thiếp thất tự: cấm kết hôn khi mất trật tự thê thiếp, phàm đem
thê làm thiếp phạt 100 trượng, vợ cả còn sống mà đem vợ lẽ làm vợ cả phạt 90
trượng sửa lại cho đúng, đã có vợ cả mà cưới người khác về làm vợ cả thì xử 90
trượng buộc phải li dị
+ Điều 100: Đồng tính vi hôn: Cấm kết hôn với người cùng dòng họ.
+ Điều 101: Tôn ti vi hôn.
+ Điều 102: Thú thân thuộc thê thiếp.
- Kết hôn vi phạm các trật tự xã hội phong kiến
+ Điều 103: Giá bộ dân phụ vi thê thiếp: cấm quan lại cưới phụ nữ bộ dân làm
thê thiếp. Hạn chế sự lạm quyền thế của quan cưỡng ép lấy con gái nhà lành
hoặc gia đình nhà giá lợi dụng hôn nhân chi phối quan quyền.
+ Điều 104: Thú đào tẩu phụ nữ: : cấm cưới phụ nữ phạm tội chạy trốn .
+ Điều 105: Cấm cường hào cưỡng đoạt đàn bà, con gái làm vợ: cường hào ỷ
thế hung hăng cưỡng đoạt vợ con nhà lương thiện hoặc không qua lễ hỏi cưới
chiếm con gái người ta làm thê thiếp xử treo cổ.
+ Điều 106: Tăng đạo thú thê: Tăng, Đạo cưới thê thiếp phạt 80 trượng, buộc
hồi tục, chủ hôn nhà gái đồng tội, bắt li dị .
+ Điều 107: Cấm nô tỳ lấy dân tự do: thể hiện rõ quan niệm đẳng cấp .
- Một số trường hợp hôn nhân được chấp nhận dù vi phạm sau khi chịu chế
tài
+ Điều 98: Cư tang giá thú: kết hôn khi có tang cha mẹ hoặc tang chồng, chủ
hôn bị phạt 100 trượng. Nếu tang ông bà, chú bác, anh em mà cưới gả phạt 80
trượng .
PAGE \* MERGEFORMAT 2
+ Điều 99: Phụ mẫu cấm giá thú: kết hôn khi ông bà, cha mẹ đang bị giam cầm
tù tội, cháu con tự ý phạt 80 trượng, nếu cưới gả làm thiếp phạt 60 trượng. Nếu
ông bà, cha mẹ cho phép thì không được tiệc tùng kéo dài trái phạt 80 trượng.
4.2.2. Về chấm dứt hôn nhân
- Điều kiện: Ghi nhận 3 nguyên cớ chấm dứt hôn nhân: Do vi phạm những
điều luật cấm kết hôn hoặc kết hôn bị lừa dối, nhầm lẫn; do một người bị
chết và do li hôn.
Do lỗi người vợ: Vợ bỏ trốn khỏi nhà chồng (Điều 108) hoặc thông gian
(Điều 332). Vợ mưu sát chồng, đánh chửi cha mẹ chồng, đánh chồng
thành thương tập.
Do lỗi người chồng: Chồng bán vợ làm nô lệ, ép vợ thông gian, gả bán
vợ cho người khác làm thê thiếp, cho thuê hoặc cầm vợ, dùng vợ để gạt
lừa tiền bạc, đánh vợ thành thương tật, bỏ vợ đi biệt xứ 3 năm.
Do nghĩa tuyệt hoặc thuận tình: nếu vợ chồng không cùng ăn ý vui vẻ mà
cả hai muốn li dị, tình thì không hiệp, ân đã lìa thì không thể nào hòa lại
được. Chiếu theo điều không nên bỏ, “nghĩa tuyệt” cho phép li dị không
bị phạm tội.
4.2.3. Mối quan hệ trong gia đình
- Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ
+ Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ cơ bản như: Nuôi dưỡng, giáo dục, quyết định
việc ăn ở, chia tách hộ khẩu, quyết định hôn nhân của con cái với tư cách chủ hôn
(Điều 82, Điều 109).
+ Trường hợp cha mẹ đánh con nếu con không què gãy hoặc không có tố cáo,
thì luật pháp không can thiệp. Luật Gia Long không quy định về quyền giết con của
cha mẹ.
- Quyền và nghĩa vụ của các con
+ Con cái có bộn phận làm tròn đạo hiểu như phải vâng lời dạy bảo, phụng
dưỡng ông, bà, cha, mẹ. Vi phạm điều này bị coi là mắc tội Thập ác, bị phạt 100
trượng lưu đày 3000 dặm.
+ Con cháu có nghĩa vụ để tang ông bà cha mẹ và những người thân thuộc, có
nghĩa vụ thờ cúng ông bà tổ tiên.
+ Con cháu có quyền và nghĩa vụ bảo vệ ông bà cha mẹ, có quyền che giấu tội
cho ông bà cha mẹ (Điều 31, 35, 37, 274).
+ Con cháu có nghĩa vụ tôn kính ông bà cha mẹ. Nếu con cháu đánh, mắng
nhiếc ông bà cha mẹ thì bị xử đồ lưu, tử. Mưu giết ông bà cha mẹ bị xử giảo
quyết. Nếu giết thì bị xử bêu xác hoặc lăng trì. Con cháu xâm phạm đến mồ mả
ông bà tổ tiên thì bị khép và tội Thập ác.
+ Con nuôi: Gồm con lập tự, con nghĩa tử và con nhặt được.
Con lập tự phải là con trai trong nội tộc theo “chiêu mục tương đương”, có
quyền và nghĩa vụ với cha mẹ nuôi như con đẻ, có quyền thừa kế tài sản và có
nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên của cha mẹ nuôi.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Con nghĩa tử có quyền sống tại nhà cha mẹ nuôi, có thể được chia gia sản
nhưng không được đưa về bản tông. Không được kiện lên quan đòi chia của cải,
người trong họ hàng không được phép ép buộc con nuôi trở về bản tông để chiếm
đoạt tài sản (Điều 76).
Con nhặt được trước khi nuôi phải đến quan ti nhận lãnh, …Nếu có cha mẹ đẻ
thì phải được cha mẹ đẻ ưng thuận. Trẻ dưới 3 tuổi nhặt nuôi có thể mang họ cha
mẹ nuôi nhưng không được phép lập tự vì là con ngoài huyết thống, con nuôi
không có nghĩa vụ phải mang họ của cha mẹ nuôi. Quan hệ giữa cha mẹ, con nuôi
có thể chấm dứt trong một số trường hợp như khi cha mẹ đẻ tuyệt tự, cha mẹ nuôi
đã sinh con trai, cha mẹ nuôi không có con, con nuôi bỏ cha mẹ nuôi phụ lòng nuôi
dưỡng, con nuôi khác họ làm rối loạn tông tộc, con nuôi ăn ở bất nghĩa, vô tình.
5. Tội phạm
Trong Hoàng Việt luật lệ không có định nghĩa về tội phạm. Tuy nhiên, đã có
sự phân loại tội phạm theo khách thể và hình phạt. Việc phân loại tội phạm theo
khách thể được biểu hiện trong các quyển như Luật Lại, Luật Hộ, Luật Lễ, Luật
Binh, Luật Hình, Luật Công trong nhóm tội Thập ác, đạo tặc thượng… Việc phân
loại tội phạm theo hình phạt như: tội xuy, tội trượng, tội đồ, tội lưu, tội tử (Điều1,
Điều 30 Danh lệ).
Các tội phạm được quy định trong luật bao gồm các nhóm tội:
o tội thập ác
o đạo tặc
o nhân
mạng
o đấu khẩu
o lăng mạ
o hối lộ
o trá ngụy
o phạm gian
o tạp phạm
o và các
nhóm tội
khác
Phần Danh lệ đã nêu 9 nguyên tắc cơ bản:
o nguyên tắc luật định
o nguyên tắc so sánh luật
o nguyên tắc xét xử theo luật mới
o nguyên tắc chiếu cố
o nguyên tắc thưởng phạt
o nguyên tắc người thân thuộc
được che giấu tội cho nhau
o nguyên tắc truy cứu trách
nhiệm hình sự
o nguyên tắc luận tội theo tang
vật
o nguyên tắc chuộc tôi bằng tiền
6. Hình phạt
Luật nhà Nguyễn định rõ chế độ hình phạt đến từng hành vi phạm tội,
do đó các điều khoản của luật thường rất dài, kèm theo các lệ và lời bình làm
cho bộ luật dài dòng, phức tạp. Nhưng một mặt chế độ hình phạt cố định này
ràng buộc người xét xử không được phép tăng hoặc giảm hình phạt trên dưới
mức định cho bộ luật dài dòng, phức tạp. Nhưng một mặt chế độ hình phạt
cố định này ràng buộc người xét xử không được phép tăng hoặc giảm hình
phạt trên dưới mức định.
6
6
Vũ Thị Phụng, , Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007, tr. 143.Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Hệ thống hình phạt thời kỳ nhà Nguyễn bao gồm 5 hình phạt:
· Loại thứ nhất: đánh roi (dùng roi mây nhỏ đánh, dạy cho biết xấu hổ) có 5
ugghhvhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Hệ thống hình phạt thời kỳ nhà Nguyễn bao gồm 5 hình phạt:
· Loại thứ nhất: đánh roi (dùng roi mây nhỏ đánh, dạy cho biết xấu hổ) có 5
bậc: 10 roi, 20 roi, 30 roi, 40 roi, 50 roi.
· Loại thứ hai: đánh trượng (trượng nặng hơn roi, dùng mây bậc trung) có 5
bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng, 100 trượng.
· Loại thứ ba: đồ hình (bắt làm nô lệ, vì nô là nhục) có 5 bậc:
· Một năm với 60 trượng
· Năm rưỡi với 70 trượng
· Hai năm với 80 trượng
· Hai năm rưỡi với 90 trượng
· Ba năm với 100 trượng
· Loại thứ tư: lưu đày (không nỡ giết nên lưu đày phương xa) có 3 bậc:
· 2.000 dặm với 100 trượng
· 2.500 dặm với 100 trượng
· 3.000 dặm với 100 trượng
· Loại thứ năm: tử hình có hai bậc
· Treo cổ
· Chém
Người phạm tử tội ở kinh thành hay tỉnh, trừ trường hợp phải chém
ngay không đợi lúc ra, những trường hợp khác đều giam cấm cố, đợi phiên
tòa mùa thu hay triều đình xử để phân biệt tình thật, hoãn hành quyết và
những người có ân huệ, tâu lên cho Vua định đoạt.
7
Về mặt hình thức, Hoàng Việt luật lệ không khác gì chế độ ngũ hình
của Trung Hoa, mà cụ thể là luật của nhà Thanh.
Điều 1 Hoàng Việt luật lệ không quy định hình thức thi hành hình phạt
tử hình bằng lăng trì. Tuy nhiên, tại một số điều luật cụ thể như Điều 224 –
Mưu phản, Điều 283 – Nô tỳ đánh gia trưởng… lại có quy định thi hành hình
phạt tử hình bằng lăng trì.
8
Câu 11: Bình luận về những điểm mới cơ bản của Hiến pháp năm 2013.
Ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến
pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp 2013. Hiến pháp
2013 ra đời là sản phẩm của những thay đổi bối cảnh lịch sử, sự chuyển dịch tư duy
lập hiến, tư duy quản lý xã hội và là sự khẳng định đường lối đổi mới, hội nhập của
Việt Nam, đồng thời xây dựng những nguyên tắc, định hướng mới cho việc quản trị
và phát triển đất nước trong thời gian tới .
9
1. Về cơ cấu và hình thức thể hiện của Hiến pháp năm 2013
7
Xem: , Sđd, tr. 56.Hoàng Việt luật lệ
8
Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng, , Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2023, tr. 227.
9
Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng, , Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2023, tr. 590.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Về cơ cấu của Hiến pháp: Hiến pháp năm 2013 có cơ cấu mới và sắp
xếp lại trật tự các chương, điều: đưa các điều quy định các biểu tượng của
Nhà nước (quốc kỳ, quốc huy, quốc ca ...) ở Chương XI Hiến pháp năm 1992
vào Chương I " " của Hiến pháp năm 2013. Đổi tên Chương Chế độ chính trị
V Hiến pháp năm 1992 “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân” “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”thành
đưa lên vị trí trang trọng của Hiến pháp là Chương II ngay sau Chương I
"Chế độ chính trị".
Chương II " " và Chương III "Chế độ kinh tế Văn hóa, giáo dục, khoa
học, công nghệ" của Hiến pháp năm 1992 đã được Hiến pháp năm 2013 gộp
lại thành một chương là Chương III "Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa
học, công nghệ và mội trường".
Lần đầu tiên Hiến pháp năm 2013 một chương mới quy định về
"Hội đồng bầu cử Quốc gia, Kiểm toán nhà nước” . (Chương X) Ngoài ra,
Hiến pháp năm 2013 còn đổi tên Chương IX Hiến pháp năm 1992 "Hội đồng
nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND) "Chính quyền địa" thành
phương" đặt Chương IX " sau Chương VIII"Chính quyền địa phương
"Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân".
Về hình thức thể hiện của Hiến pháp năm 2013: Lời nói đầu của
Hiến pháp 2013 đã được xây dựng một cách ngắn gọn, xúc tích, nhưng thể
hiện đầy đủ tinh thần, đường lối nguyên tắc chủ đạo của Hiến pháp mới.
Chủ quyền nhân dân đã được khẳng định nguyên tắc chủ đạo ghi nhận
trực tiếp ràng ngay trong Lời nói đầu của Hiến pháp: “Nhân dân Việt
Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp này mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Quy định này ở Lời nói đầu đã
khẳng định sự chuyển biến về tư duy lập hiến khi giờ đây Nhân dân được xác
định trực tiếp là chủ thể trao quyền, trao trách nhiệm cho Nhà nước thông qua
Hiến pháp chứ không phải Nhà nước quy định cho Nhà nước thông qua Hiến
pháp chứ không phải Nhà nước quy định cho Nhân dân những quyền, nghĩa
vụ bằng Hiến pháp.
10
2. Những nội dung các chương của Hiến pháp năm 2013
2.1. Chương I “Chế độ chính trị”
Thứ nhất, Hiến pháp lần đầu tiên khẳng định quyền làm chủ của nhân dân
thông qua hình thức dân chủ trực tiếp: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
bằng n chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng
nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước” (Điều 6). Quy định mới
này thể hiện rõ hơn bản chất dân chủ và pháp quyền của Nhà nước ta.
Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nguyên tắc “kiểm soát quyền
lực” được ghi nhận trong Hiến pháp bằng quy định “Quyền lực nhà nước là thống
10
Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng, , Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2023, tr. 594.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, pháp” (Khoản 3, Điều 2).
Nguyên tắc này được thể hiện xuyên suốt trong các chương quy định về tổ chức bộ
máy nhà nước tại Hiến pháp 2013. Kiểm soát quyền lực nguyên tắc quan trọng
của nhà nước pháp quyền, việc ghi nhận nguyên tắc này trong Hiến pháp 2013 đã
thể hiện rõ bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
Nhân dân, do Nhân Nhân dân, vì Nhân dân.
Thứ ba, Điều 4 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước hội; đồng
thời bổ sung thêm trách nhiệm của Đảng trước Nhân dân: “Đảng Cộng sản
Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám
sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định
của mình”. Đặc biệt, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, tất cả các
từ đều được viết hoa một cách trang trọng, thể hiện sự tôn trọng“Nhân dân”
đề cao vai trò của Nhân dân với cách chủ thể duy nhất của toàn bộ
quyền lực nhà nước ở nước ta.
2.2. Chương II “Quyền con người, Quyền nghĩa vụ bản của công
dân”
Thứ nhất, : “Ở nước Cộng hòa việc Hiến pháp 2013 khẳng định
hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính
trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ,
bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” một bước tiến bộ Hiến pháp
năm 1992 chỉ ghi nhận quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn
hóa, xã hội được thể hiện trong quyền công dân. Đồng thời, Hiến pháp 2013
đã bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền con người, quyền công dân điều 14:
"Quyền con người, quyền công dân chỉ thể bị hạn chế theo quy định
của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn hội, đạo đức hội, sức khỏe của cộng đồng". Theo
nguyên tắc này, không chủ thể nào, kể cả các cơ quan nhà ớc được tùy tiện
hạn chế các quyền con người, quyền công dân đã được quy định trong Hiến
pháp.
Thứ hai, Hiến pháp 2013 ghi nhận một số quyền con người mới như
quyền đươc sống, quyền hiến xác, mô, bộ phận thể, Nội dung của các
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong
các điều khác của Hiến pháp năm 2013 phù hợp với các điều ước quốc tế về
quyền con người mà Việt Nam thành viên, nhất Công ước quyền con
người về chính trị, dân sự và Công ước quyền con người về kinh tế, văn hóa
hội năm 1966 của Liên hợp quốc.
2.3. Chương III “Kinh tế, hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công
nghệ và môi trường”
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Thứ nhất, Hiến pháp 2013 đã làm hơn tính chất, hình kinh tế, vai trò
quản của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: “Nền
kinh tế Việt Nam nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa với
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo”.
Thứ hai, Hiến pháp năm 2013 vẫn quy định về Nhà nước thu hồi đất
nhưng xác định rõ hơn về mục đích thu hồi, nguyên tắc công khai, minh bạch
và chế độ bồi thường: “Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử
dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng,
an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu
hồi đất phải công khai, minh bạch được bồi thường theo quy định của
pháp luật" (Điều 54).
Thứ ba, Hiến pháp 2013 đã bổ sung một điều khoản quy định về tài chính
công: “Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước các
nguồn tài chính công khác do Nhà nước thống nhất quản phải được sử
dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật…” (Khoản 1,
Điều 55). Hiến pháp 2013 cũng bổ sung quy định “Nhà nước bảo đảm ổn định giá
trị đồng tiền quốc gia” nhằm tạo sở hiến định cho luật chuyên ngành quy định
cụ thể các công cụ, giải pháp để Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ.
2.4. Chương V “Quốc hội”
Thứ nhất, “mục tiêu, chỉ Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội quyết định
tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước” (Khoản 3, Điều 70). Quy định như vậy rõ ràng, khả thi, phù hợp hơn với
điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của đất nước và xác
định rõ hơn quyền quyết định của Quốc hội với quyền quản lý, điều hành của
Chính phủ.
Thứ hai, Hiến pháp 2013 đã sửa đổi quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của
Quốc hội: bổ sung thẩm quyền của Quốc hội liên quan đến thành lập hai cơ quan
mới là Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước, bổ sung một số thẩm
quyền quan trọng cho Ủy ban thường vụ Quốc hội, như: "phê chuẩn đề nghị bổ
nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước CHXHCN Việt Nam"
(Điều 74); đặc biệt là thẩm quyền "quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia,
điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương" (khoản 8 Điều 74).
2.5. Chương VI “Chủ tịch nước”
Thứ nhất, Hiến pháp quy định hơn vai trò thống lĩnh lực lượng
trang quyền của Chủ tịch nước “quyết định phong, thăng, giáng, tước
quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân; bổ
nhiệm, miễn nhiê
u
m, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng
cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam” (khoản 5 Điều 88).
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Thứ hai, quy định hơn thẩm quyền của Chủ tịch nước trong quan
hệ với Chính phủ: “Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về
vấn đề Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn của Chủ tịch nước” (Điều 90).
2.6. Chương VII “Chính phủ”
Thứ nhất, khẳng định Chính phủ “là quan thực hiện quyền hành pháp”,
qua đó làm nhấn mạng hơn sự phân công quyền lực nhà nước giữa các
quan nhà nước. Qua đó khẳng định vị trí của Chính phủ trong tổ chức bộ máy nhà
11
nước, bảo đảm tính độc lập tương đối của Chính phủ, tạo sở phát huy hơn nữa
tính chủ động, sáng tạo của Chính phủ trong hoạch định, điều hành chính sách quốc
gia và tổ chức thực thi pháp luật.
Thứ hai, Hiến pháp quy định cụ thể hơn về trách nhiệm của Thủ tướng
Chính phủ trong việc thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải
quyết của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
Thứ ba, nhằm tăng cường trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng quan
ngang Bộ, Hiến pháp bổ sung quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang
Bộ “thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông
tin đại chúng về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của
Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ” (Khoản 2, Điều 99).
2.7. Chương VIII “Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân”
Thứ nhất, “thực hiện quyền tư quy định định rõ Tòa án nhân dân là cơ quan
pháp” (Điều 102). Điều này thể hiện rõ nguyên tắc phân công thực hiện quyền lực
nhà nướcgiữa các cơ quan nhà nước.
Thứ hai, khẳng định rõ nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo
đảm (Điều 103). Quy định này đặt ra yêu cầu phải cụ thể hóa về trình tự, thủ
tục tranh tụng tại phiên toàn trong mọi lĩnh vực xét xử. Nguyên tắc tranh
tụng trong xét xử rất quan trọng, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể
tham gia tố tụng, từ đó tăng cường tính minh bạch, công khai, nâng cao chất
lượng hoạt động xét xử của Tòa án.
Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 quy định: Tòa án nhân dân gồm Tòa án
nhân dân tối cao các Tòa án khác do luật định; Viện kiểm sát nhân dân
gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao các Viện kiểm sát khác do luật
định (khoản 2 Điều 102 khoản 2 Điều 107). Quy định này ý nghĩa mở
đường thực hiện chủ trương tổ chức lại Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không
theo đơn vị hành chính như hiện nay.
2.8. Chương IX “Chính quyền địa phương”
Thứ nhất, về đơn vị hành chính, Hiến pháp 2013 bổ sung quy định về đơn vị
hành chính – kinh tế đặc biệt và đơn vị hành chính tương đương với quận, huyện,
11
Nguyễn Đăng Dung, Trịnh Quốc Toản, Đặng Minh Tuấn, Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, 2016, tr. 445.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương, theo đó, “nước chia thành tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố
thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và
đơn vị hành chính tương đương; huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành
phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường. Đơn vị hành
chính – kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập” (Khoản 1, Điều 110). Ngoài ra,
Hiến pháp bổ sung quy định “Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa
giới hành chính phải lấy ý kiến nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục
do luật định” (Khoản 2, Điều 110).
Thứ hai, Điều 112 Hiến pháp xác định hơn cấu trúc của chính
quyền địa phương mối quan hệ giữa chính quyền trung ương chính
quyền địa phương: “Nhiê
u
m vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương
được xác định trên sở phân định thẩm quyền giữa các quan nhà
nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương.
Trong trường hợp cần thiết, chính quyền địa phương được giao thực hiện
một số nhiệm vụ của cơ quan nhà nước cấp trên với các điều kiện bảo đảm
thực hiện nhiệm vụ đó".
2.9. Chương X “Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước”
Thứ nhất, Hiến pháp lần đầu tiên quy định về “Hội đồng bầu cử quốc gia”
(Điều 117) - cơ quan có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, chỉ đạo và
hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp.
Thứ hai, lần đầu tiên quy định “Kiểm toán nhà nước” quan do
Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện
việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công (Điều 118). Hiến định thể hiện
12
sự đề cao vai trò của cơ quan này trong bộ máy nhà nước. Điều này cũng phù
hợp với xu hướng chung của các nước trên thế giới, nhằm kiểm soát chặt chẽ
việc quản sử dụng tài chính công, tài sản công, ngăn ngừa nạn tham
nhũng.
2.10. Chương XI “Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp”
Điều 119 bổ sung quy định mới: "Mọi hành vi vi phạm Hiến
pháp đều bị xử lý” “Quốc hội, các quan của Quốc hội, xác định
Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các
quan khác của Nhà nước toàn thể Nhân dân trách nhiệm bảo vệ
Hiến pháp. Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định”.
Điều 120 Hiến pháp 2013 quy định cụ thể n về quy trình "làm
Hiến pháp", sửa đổi Hiến pp so với Điều 147 Hiến pháp năm 1992 như sau:
“Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít
nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội quyền đề nghị làm Hiến
pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi
12
Nguyễn Đăng Dung, Trịnh Quốc Toản, Đặng Minh Tuấn, Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, 2016, tr. 447.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết
tán thành.
Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Thành phần, số
lượng thành viên, nhiệm vụ quyền hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp
do Quốc hội quyết định theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Ủy
ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trình
Quốc hội dự thảo Hiến pháp. Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai
phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý
dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định. Thời hạn công bố, thời điểm có
hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội quyết định”.
Như vậy, Hiến pháp năm 2013 có thể nói đã có những chuyển dịch rất
quan trọng trong nhận thức, tư duy lập hiến, chủ quyền nhân dânthể hiện
kịp thời đường lối lãnh đạo của Đảng nhằm đổi mới toàn diện hội nhập
đất ớc trong điều kiện mới. Với những nội dung trên, Hiến pháp tạo nền
tảng pháp chuyển dịch toàn bộ hệ thống pháp luật cải cách thể chế
nhằm xây dựng thành công nhà nước pháp quyền của dân, do dân dân
với nền kinh tế hội nhập thành công và hiện đại.
13
13
Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng, , Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2023, tr. 599.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
| 1/15

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT -------------------- BÀI TẬP
MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Hà Nội – 2024 Đề bài:
Câu 7:
Những đặc điểm cơ bản của Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long): tính
chất, phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật pháp lý, đặc điểm về các chế định dân sự, hôn
nhân và gia đình, tội phạm, hình phạt.
Câu 11: Bình luận về những điểm mới cơ bản của Hiến pháp năm 2013. Bài làm
Câu 7: Những đặc điểm cơ bản của Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long):
tính chất, phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật pháp lý, đặc điểm về các chế định dân sự,
hôn nhân và gia đình, tội phạm, hình phạt.

Năm 1802, Nguyễn Ánh chính thức lên ngôi vua và lập ra nhà Nguyễn, lấy
hiệu là Gia Long. Để củng cố nhà nước quân chủ chuyên chế, nhà Nguyễn đặc biệt
quan tâm đến việc xây dựng pháp luật. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của vua Gia Long,
bộ Hoàng Việt luật lệ ( Bộ luật Gia Long) được giao cho Tiền quân Bắc thành tổng
trấn Nguyễn Văn Thành (1575 – 1817) là Tổng tài soạn thảo. Vua dụ rằng:
“Các bậc đế vương trị nước, hình pháp đặt ra đã lâu. Hình pháp không
đúng thì dân không chỗ mà nắm. Nay luật lệ chưa định, pháp ti không theo vào
đâu được, thực không phải ý “Khâm tuất minh doãn” của trẫm. Bọn khanh nên
hết lòng khảo xét những pháp lệnh điển lệ của triều, tham hợp với điều luật đời
Hồng Đức và nước Đại Thanh, lấy bỏ cân nhắc mà làm thành sách, Trẫm sẽ tự
sửa chữa cho đúng để ban hành”
1. 1. Tính chất
Bộ Hoàng Việt luật lệ có tính chất là pháp luật của chế độ quân chủ chuyên
chế phong kiến, thể hiện tư tưởng chính trị pháp lí Nho giáo. Chính sách pháp luật
trên cơ sở Nho giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội thời bấy giờ. Các tư
tưởng Nho giáo đều phải phù hợp với văn hóa truyền thống và tục lệ của người dân Việt.
Mục tiêu hành đầu của bộ luật là bảo vệ vương quyền, địa vị và quyền lợi
của giai cấp địa chủ phong kiến, củng cố trật tự xã hội và các tư tưởng phong kiến.
 Sự ra đời của bộ Hoàng Việt luật lệ dưới thời vua Gia Long là một minh
chứng cho phương pháp cai trị mới của nhà Nguyễn, có sự kết hợp giữa pháp
trị với đức trị, nhân trị của Nho học. Theo tác giả Đỗ Bang, “Bộ Hoàng
triều luật lệ là một cống hiến quan trọng của Gia Long đối với pháp luật
triều Nguyễn”
2, vì nó là cơ sở để các vị vua sau này của nhà Nguyễn sử
dụng để thực hiện quyền cai trị tuyệt đối của mình.3
2. Phạm vi điều chỉnh
1 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, Sđd, tr. 807-808.
2 Đỗ Bang (chủ biên - 1997) “Tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884”, Nxb. Thuận Hóa, Huế.
3 Đỗ Việt Hà, “Pháp luật Triều Nguyễn và một số giá trị cơ bản của nó”, Tạp chí tòa án nhân dân điện tử, 2024. PAGE \* MERGEFORMAT 2
Bộ luật Gia Long được công bố năm 1815 theo chiếu của Gia Long, “ban
Quốc triều luật lệ cho trong ngoài” 4. Tên chính thức của bộ luật này là Hoàng
Việt luật lệ, gồm 22 quyển, 398 điều luật, chia thành 7 phần với một số điều luật cụ
thể như sau: Danh lệ luật 45 điều, Lại luật 27 điều, Hộ luật 66 điều, Lễ luật 26 điều,
Binh luật 58 điều, Hình luật 166 điều và Công luật 10 điều5.
Như vậy, Hoàng Việt luật lệ được biên soạn từ năm 1811, hoàn thành vào
năm 1812 và đến năm 1815 thì ban hành và được áp dụng trong cả nước. Đây là lần
đầu tiên trong lịch sử, một bộ luật thống nhất từ Đàng Trong đến Đàng Ngoài được
ban hành, góp phần điều chỉnh các mối quan hệ xã hội của Việt Nam thế kỷ XIX. 3. Kỹ thuật pháp lý
-
Về kỹ thuật lập pháp, cũng giống như triều Hậu Lê, pháp luật triều Nguyễn
và đặc biệt là bộ Hoàng Việt Luật Lệ thiên về luật thực hành hơn là tổng luật.
4. Đặc điểm về các chế định về dân sự, hôn nhân và gia đình, tội phạm, hình phạt. 4.1. Dân sự a. Sở hữu
- Sở hữu công thuộc nhà nước và các làng xã: cung điện, hoàng thành, thái
miếu, lăng tẩm, đàn tế, đình, đền chùa; đất đai và các tài sản khác như: nhà
cửa, đường sá, trường học, đê điều, …
- Sở hữu tư của cá nhân và hộ gia đình: nhà ở, ruộng đất, gia súc gia cầm, đồ
gia dụng, … được Nhà nước bảo hộ sở hữu tư nhân về ruộng đất và tài sản. b. Thừa kế
- Hai hình thức thừa kế được công nhận là theo di chúc và theo luật.
- Quyền thừa kế chỉ có các con trai, cháu và họ hàng thân tộc, trong luật
không quy định về quyền thừa kế của người vợ. c. Khế ước
- Chủ thể trong quan hệ giao dịch dân sự là gia trưởng; vợ, con, cháu là chủ
thể bị hạn chế quyền.
- Người bị rối loạn tinh thần, người bị điên dù bệnh có thuyên giảm cũng
không có quyền kết ước.
- Về điều kiện: là sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của những người tham gia khế ước.
d. Trách nhiệm dân sự
- Trong Hoàng Việt luật lệ, trách nhiệm dân sự được đề cập trong ba tường hợp:
+ Vi phạm khế ước
 Các vi phạm hợp đồng chỉ phải bồi thường khi đã gây ra tổn hại. Có thể
đền bồi bằng vật hoặc bằng tiền theo mức trung bình, có thể tiếp tục thực
4 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, Sđd, tr. 905. 5 Nguyễn Ngọc Cơ,
, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018, tr. 77.
Một số vấn đề lịch sử Việt Nam PAGE \* MERGEFORMAT 2
hiện nghĩa vụ đã cam kết, có thể khôi phục quyền sở hữu hoặc họ tự thoả
thuận với nhau, chính quyền chỉ can thiệp khi có tranh chấp. Cá biệt, nếu
thiệt hại xảy ra do thiên tai, địch hoạ, lụt lội có thể miễn giảm trách nhiệm dân sự.
+ Do gây thiệt hại
 Người có hành vi mình trực tiếp gây thiệt hại như: bỏ bê, làm mất, làm
hư hao, chặt phá đồ của quan thì trả cho quan; liên hệ đến dân thì trả cho chủ.
 Thầy thuốc hành nghề gây tổn hại đến sức khoẻ, mạng sống của bệnh
nhân bị cấm hành nghề y, chuộc tội bằng tiền, cấp cho gia đình nạn nhân.
 Gia trưởng phải bồi thường cho những hành vi gây thiệt hại của con cháu
trong gia đình, bị phạt vạ, đền sính lễ. Trường hợp đặt bẫy săn thú, bắn
cung tên, xe ngựa vô ý hại người xử giảm nhẹ và phải bồi thường thiệt
hại. Súc vật thả phá hoại hoa màu hoặc cắn người, chủ bị phạt roi và phải bồi thường thiệt hại.
+ Bổ sung cho trách nhiệm hình sự
 Các tội thường có trách nhiệm bồi thường bổ sung như: trộm, cướp, hối
lộ, đánh người, giết người, quan chức lợi dụng địa vị chiếm tài sản công
hoặc tư, vô ý gây bị thương, chết người, cố ý đốt nhà người khác; giặc
trộm, nhân mạng, tạp phạm. Pháp luật còn quy định trách nhiệm nuôi bảo
cô, nghĩa là có lỗi nên phải nuôi dưỡng, cấp dưỡng, chữa chạy cho nạn nhân.
4.2. Hôn nhân và gia đình
Những quy định về hôn nhân trong Hoàng Việt luật lệ được trình bày từ
Điều 94 đến Điều 109, Quyển 7 phần Hộ luật.
4.2.1. Về kết lập hôn nhân
- Điều kiện về nội dung:
 Lệ 1 Điều 94 quy định rõ về vai trò của chủ hôn: "Cưới gã đều do ông bà,
cha mẹ làm chủ hôn. Nếu không có ông bà, cha mẹ thì do những người
thân thuộc khác làm chủ hôn. Con gái đến tuổi lấy chồng mà cha đã chết
thì mẹ lảm chủ hôn. Trong đa số các trường hợp vi phạm chủ hôn phải
chịu chế tài. Quy định đó cho thấy vai trò quyết định của cha mẹ và gia
đình trong việc kết hôn.
 Điều 109 quy định: "Nếu con trai dưới 20 tuổi và con gái chưa chồng thì
không có quyền tự chủ trong việc cưới xin. Trường hợp kết hôn trái luật
chỉ xử phạt chủ hôn".
 Tuy nhiên, Điều 94 quy định trường hợp ngoại lệ được pháp luật thừa
nhận khi con cháu thành hôn mà chưa có ý kiến của ông bà, cha mẹ khi
làm ăn buôn bán hoặc làm quan ở xa nhà. Quy định này phù hợp với điều
kiện lãnh thổ rộng lớn, đi lại khó khăn, và Luật Gia Long đã phần nào PAGE \* MERGEFORMAT 2
công nhận ý chí của chủ thể kết hôn. Hoàng Việt luật lệ còn có quy định
cấm cha mẹ hứa hôn cho con cái khi đang còn là bào thai.
- Điều kiện về hình thức:
Lễ đính hôn: Luật quy định, sau lễ đính hôn phải có "Hôn thư" hoặc đã
trao nhận Lễ nạp hỉ thì hồn nhân mới có giá trị về pháp luật; hứa gả có
vãn bản mà đổi ý phạt chủ hôn 50 roi, nhà gái đã nhận đồ sính lễ mà thay
đổi cũng xử như vậy (Điều 94).
Lễ cưới: Không quy định nghi thức lễ cưới mà cho phép căn cứ vào lễ
nghi truyền thống, quy định thời hạn tối đa giwuxa lễ đính hôn và lễ cưới
là 5 năm. Nếu con gái không có lỗi mà nhà trai không cưới, quá hạ cho
phép trình quan cho đi cải giá.
- Độ tuổi:
Lệ 2 Điều 92 không quy định chính xác về độ tuổi nhưng luật cũng
hạn chế việc “già trẻ so le” lấy nhau. Tuy nhiên, tảo hôn và tổ chức
tảo hôn chưa phải chịu chế tài.

Các trường hợp cấm kết hôn:
- Kết hôn vi phạm trật tự trong gia đình và dòng tộc
+ Điều 96: Thê thiếp thất tự: cấm kết hôn khi mất trật tự thê thiếp, phàm đem
thê làm thiếp phạt 100 trượng, vợ cả còn sống mà đem vợ lẽ làm vợ cả phạt 90
trượng sửa lại cho đúng, đã có vợ cả mà cưới người khác về làm vợ cả thì xử 90
trượng buộc phải li dị
+ Điều 100: Đồng tính vi hôn: Cấm kết hôn với người cùng dòng họ.
+ Điều 101: Tôn ti vi hôn.
+ Điều 102: Thú thân thuộc thê thiếp.
- Kết hôn vi phạm các trật tự xã hội phong kiến
+ Điều 103: Giá bộ dân phụ vi thê thiếp: cấm quan lại cưới phụ nữ bộ dân làm
thê thiếp. Hạn chế sự lạm quyền thế của quan cưỡng ép lấy con gái nhà lành
hoặc gia đình nhà giá lợi dụng hôn nhân chi phối quan quyền.
+ Điều 104: Thú đào tẩu phụ nữ: : cấm cưới phụ nữ phạm tội chạy trốn .
+ Điều 105: Cấm cường hào cưỡng đoạt đàn bà, con gái làm vợ: cường hào ỷ
thế hung hăng cưỡng đoạt vợ con nhà lương thiện hoặc không qua lễ hỏi cưới
chiếm con gái người ta làm thê thiếp xử treo cổ.
+ Điều 106: Tăng đạo thú thê: Tăng, Đạo cưới thê thiếp phạt 80 trượng, buộc
hồi tục, chủ hôn nhà gái đồng tội, bắt li dị .
+ Điều 107: Cấm nô tỳ lấy dân tự do: thể hiện rõ quan niệm đẳng cấp .
- Một số trường hợp hôn nhân được chấp nhận dù vi phạm sau khi chịu chế tài
+ Điều 98: Cư tang giá thú: kết hôn khi có tang cha mẹ hoặc tang chồng, chủ
hôn bị phạt 100 trượng. Nếu tang ông bà, chú bác, anh em mà cưới gả phạt 80 trượng . PAGE \* MERGEFORMAT 2
+ Điều 99: Phụ mẫu cấm giá thú: kết hôn khi ông bà, cha mẹ đang bị giam cầm
tù tội, cháu con tự ý phạt 80 trượng, nếu cưới gả làm thiếp phạt 60 trượng. Nếu
ông bà, cha mẹ cho phép thì không được tiệc tùng kéo dài trái phạt 80 trượng.
4.2.2. Về chấm dứt hôn nhân
- Điều kiện: Ghi nhận 3 nguyên cớ chấm dứt hôn nhân: Do vi phạm những
điều luật cấm kết hôn hoặc kết hôn bị lừa dối, nhầm lẫn; do một người bị chết và do li hôn.
 Do lỗi người vợ: Vợ bỏ trốn khỏi nhà chồng (Điều 108) hoặc thông gian
(Điều 332). Vợ mưu sát chồng, đánh chửi cha mẹ chồng, đánh chồng thành thương tập.
 Do lỗi người chồng: Chồng bán vợ làm nô lệ, ép vợ thông gian, gả bán
vợ cho người khác làm thê thiếp, cho thuê hoặc cầm vợ, dùng vợ để gạt
lừa tiền bạc, đánh vợ thành thương tật, bỏ vợ đi biệt xứ 3 năm.
 Do nghĩa tuyệt hoặc thuận tình: nếu vợ chồng không cùng ăn ý vui vẻ mà
cả hai muốn li dị, tình thì không hiệp, ân đã lìa thì không thể nào hòa lại
được. Chiếu theo điều không nên bỏ, “nghĩa tuyệt” cho phép li dị không bị phạm tội.
4.2.3. Mối quan hệ trong gia đình
- Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ
+ Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ cơ bản như: Nuôi dưỡng, giáo dục, quyết định
việc ăn ở, chia tách hộ khẩu, quyết định hôn nhân của con cái với tư cách chủ hôn (Điều 82, Điều 109).
+ Trường hợp cha mẹ đánh con nếu con không què gãy hoặc không có tố cáo,
thì luật pháp không can thiệp. Luật Gia Long không quy định về quyền giết con của cha mẹ.
- Quyền và nghĩa vụ của các con
+ Con cái có bộn phận làm tròn đạo hiểu như phải vâng lời dạy bảo, phụng
dưỡng ông, bà, cha, mẹ. Vi phạm điều này bị coi là mắc tội Thập ác, bị phạt 100
trượng lưu đày 3000 dặm.
+ Con cháu có nghĩa vụ để tang ông bà cha mẹ và những người thân thuộc, có
nghĩa vụ thờ cúng ông bà tổ tiên.
+ Con cháu có quyền và nghĩa vụ bảo vệ ông bà cha mẹ, có quyền che giấu tội
cho ông bà cha mẹ (Điều 31, 35, 37, 274).
+ Con cháu có nghĩa vụ tôn kính ông bà cha mẹ. Nếu con cháu đánh, mắng
nhiếc ông bà cha mẹ thì bị xử đồ lưu, tử. Mưu giết ông bà cha mẹ bị xử giảo
quyết. Nếu giết thì bị xử bêu xác hoặc lăng trì. Con cháu xâm phạm đến mồ mả
ông bà tổ tiên thì bị khép và tội Thập ác.
+ Con nuôi: Gồm con lập tự, con nghĩa tử và con nhặt được.
 Con lập tự phải là con trai trong nội tộc theo “chiêu mục tương đương”, có
quyền và nghĩa vụ với cha mẹ nuôi như con đẻ, có quyền thừa kế tài sản và có
nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên của cha mẹ nuôi. PAGE \* MERGEFORMAT 2
 Con nghĩa tử có quyền sống tại nhà cha mẹ nuôi, có thể được chia gia sản
nhưng không được đưa về bản tông. Không được kiện lên quan đòi chia của cải,
người trong họ hàng không được phép ép buộc con nuôi trở về bản tông để chiếm
đoạt tài sản (Điều 76).
 Con nhặt được trước khi nuôi phải đến quan ti nhận lãnh, …Nếu có cha mẹ đẻ
thì phải được cha mẹ đẻ ưng thuận. Trẻ dưới 3 tuổi nhặt nuôi có thể mang họ cha
mẹ nuôi nhưng không được phép lập tự vì là con ngoài huyết thống, con nuôi
không có nghĩa vụ phải mang họ của cha mẹ nuôi. Quan hệ giữa cha mẹ, con nuôi
có thể chấm dứt trong một số trường hợp như khi cha mẹ đẻ tuyệt tự, cha mẹ nuôi
đã sinh con trai, cha mẹ nuôi không có con, con nuôi bỏ cha mẹ nuôi phụ lòng nuôi
dưỡng, con nuôi khác họ làm rối loạn tông tộc, con nuôi ăn ở bất nghĩa, vô tình. 5. Tội phạm
Trong Hoàng Việt luật lệ không có định nghĩa về tội phạm. Tuy nhiên, đã có
sự phân loại tội phạm theo khách thể và hình phạt. Việc phân loại tội phạm theo
khách thể được biểu hiện trong các quyển như Luật Lại, Luật Hộ, Luật Lễ, Luật
Binh, Luật Hình, Luật Công trong nhóm tội Thập ác, đạo tặc thượng… Việc phân
loại tội phạm theo hình phạt như: tội xuy, tội trượng, tội đồ, tội lưu, tội tử (Điều1, Điều 30 Danh lệ).
Các tội phạm được quy định trong luật bao gồm các nhóm tội: o tội thập ác o đấu khẩu o phạm gian o đạo tặc o lăng mạ o tạp phạm o nhân o hối lộ o và các mạng o trá ngụy nhóm tội khác
Phần Danh lệ đã nêu 9 nguyên tắc cơ bản: o nguyên tắc luật định
o nguyên tắc người thân thuộc
o nguyên tắc so sánh luật
được che giấu tội cho nhau
o nguyên tắc xét xử theo luật mới
o nguyên tắc truy cứu trách o nguyên tắc chiếu cố nhiệm hình sự
o nguyên tắc thưởng phạt
o nguyên tắc luận tội theo tang vật
o nguyên tắc chuộc tôi bằng tiền 6. Hình phạt
Luật nhà Nguyễn định rõ chế độ hình phạt đến từng hành vi phạm tội,
do đó các điều khoản của luật thường rất dài, kèm theo các lệ và lời bình làm
cho bộ luật dài dòng, phức tạp. Nhưng một mặt chế độ hình phạt cố định này
ràng buộc người xét xử không được phép tăng hoặc giảm hình phạt trên dưới
mức định cho bộ luật dài dòng, phức tạp. Nhưng một mặt chế độ hình phạt
cố định này ràng buộc người xét xử không được phép tăng hoặc giảm hình
phạt trên dưới mức định.6
6 Vũ Thị Phụng, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007, tr. 143. PAGE \* MERGEFORMAT 2
Hệ thống hình phạt thời kỳ nhà Nguyễn bao gồm 5 hình phạt:
· Loại thứ nhất: đánh roi (dùng roi mây nhỏ đánh, dạy cho biết xấu hổ) có 5
ugghhvhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh PAGE \* MERGEFORMAT 2
Hệ thống hình phạt thời kỳ nhà Nguyễn bao gồm 5 hình phạt:
· Loại thứ nhất: đánh roi (dùng roi mây nhỏ đánh, dạy cho biết xấu hổ) có 5
bậc: 10 roi, 20 roi, 30 roi, 40 roi, 50 roi.
· Loại thứ hai: đánh trượng (trượng nặng hơn roi, dùng mây bậc trung) có 5
bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng, 100 trượng.
· Loại thứ ba: đồ hình (bắt làm nô lệ, vì nô là nhục) có 5 bậc:
· Một năm với 60 trượng
· Năm rưỡi với 70 trượng · Hai năm với 80 trượng
· Hai năm rưỡi với 90 trượng · Ba năm với 100 trượng
· Loại thứ tư: lưu đày (không nỡ giết nên lưu đày phương xa) có 3 bậc:
· 2.000 dặm với 100 trượng
· 2.500 dặm với 100 trượng
· 3.000 dặm với 100 trượng
· Loại thứ năm: tử hình có hai bậc · Treo cổ · Chém
Người phạm tử tội ở kinh thành hay tỉnh, trừ trường hợp phải chém
ngay không đợi lúc ra, những trường hợp khác đều giam cấm cố, đợi phiên
tòa mùa thu hay triều đình xử để phân biệt tình thật, hoãn hành quyết và
những người có ân huệ, tâu lên cho Vua định đoạt.7
Về mặt hình thức, Hoàng Việt luật lệ không khác gì chế độ ngũ hình
của Trung Hoa, mà cụ thể là luật của nhà Thanh.
Điều 1 Hoàng Việt luật lệ không quy định hình thức thi hành hình phạt
tử hình bằng lăng trì. Tuy nhiên, tại một số điều luật cụ thể như Điều 224 –
Mưu phản, Điều 283 – Nô tỳ đánh gia trưởng… lại có quy định thi hành hình
phạt tử hình bằng lăng trì.8
Câu 11: Bình luận về những điểm mới cơ bản của Hiến pháp năm 2013.
Ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến
pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp 2013. Hiến pháp
2013 ra đời là sản phẩm của những thay đổi bối cảnh lịch sử, sự chuyển dịch tư duy
lập hiến, tư duy quản lý xã hội và là sự khẳng định đường lối đổi mới, hội nhập của
Việt Nam, đồng thời xây dựng những nguyên tắc, định hướng mới cho việc quản trị
và phát triển đất nước trong thời gian tới9.
1. Về cơ cấu và hình thức thể hiện của Hiến pháp năm 2013
7 Xem: Hoàng Việt luật lệ, Sđd, tr. 56.
8 Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam,
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2023, tr. 227.
9 Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam,
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2023, tr. 590. PAGE \* MERGEFORMAT 2
Về cơ cấu của Hiến pháp: Hiến pháp năm 2013 có cơ cấu mới và sắp
xếp lại trật tự các chương, điều: đưa các điều quy định các biểu tượng của
Nhà nước (quốc kỳ, quốc huy, quốc ca ...) ở Chương XI Hiến pháp năm 1992 vào Chương I "
" của Hiến pháp năm 2013. Đổi tên Chương
Chế độ chính trị
V Hiến pháp năm 1992 “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân”
thành “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”
đưa lên vị trí trang trọng của Hiến pháp là Chương II ngay sau Chương I
"Chế độ chính trị".
Chương II "Chế độ kinh tế" và Chương III "Văn hóa, giáo dục, khoa
học, công nghệ" của Hiến pháp năm 1992 đã được Hiến pháp năm 2013 gộp
lại thành một chương là Chương III "Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa
học, công nghệ và mội trường"
.
Lần đầu tiên Hiến pháp năm 2013 có một chương mới quy định về
"Hội đồng bầu cử Quốc gia, Kiểm toán nhà nước” (Chương X). Ngoài ra,
Hiến pháp năm 2013 còn đổi tên Chương IX Hiến pháp năm 1992 "Hội đồng
nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND)
" thành "Chính quyền địa
phương
" và đặt Chương IX "Chính quyền địa phương" sau Chương VIII
"Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân".
Về hình thức thể hiện của Hiến pháp năm 2013: Lời nói đầu của
Hiến pháp 2013 đã được xây dựng một cách ngắn gọn, xúc tích, nhưng thể
hiện đầy đủ tinh thần, đường lối và nguyên tắc chủ đạo của Hiến pháp mới.
Chủ quyền nhân dân đã được khẳng định là nguyên tắc chủ đạo và ghi nhận
trực tiếp và rõ ràng ngay trong Lời nói đầu của Hiến pháp: “Nhân dân Việt
Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Quy định này ở Lời nói đầu đã
khẳng định sự chuyển biến về tư duy lập hiến khi giờ đây Nhân dân được xác
định trực tiếp là chủ thể trao quyền, trao trách nhiệm cho Nhà nước thông qua
Hiến pháp chứ không phải Nhà nước quy định cho Nhà nước thông qua Hiến
pháp chứ không phải Nhà nước quy định cho Nhân dân những quyền, nghĩa vụ bằng Hiến pháp.10
2. Những nội dung các chương của Hiến pháp năm 2013 2.1.
Chương I “Chế độ chính trị”
Thứ nhất, Hiến pháp lần đầu tiên khẳng định quyền làm chủ của nhân dân
thông qua hình thức dân chủ trực tiếp: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng
nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước”
(Điều 6). Quy định mới
này thể hiện rõ hơn bản chất dân chủ và pháp quyền của Nhà nước ta.
Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nguyên tắc “kiểm soát quyền
lực” được ghi nhận trong Hiến pháp bằng quy định “Quyền lực nhà nước là thống
10 Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam,
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2023, tr. 594. PAGE \* MERGEFORMAT 2
nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”
(Khoản 3, Điều 2).
Nguyên tắc này được thể hiện xuyên suốt trong các chương quy định về tổ chức bộ
máy nhà nước tại Hiến pháp 2013. Kiểm soát quyền lực là nguyên tắc quan trọng
của nhà nước pháp quyền, việc ghi nhận nguyên tắc này trong Hiến pháp 2013 đã
thể hiện rõ bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
Nhân dân, do Nhân Nhân dân, vì Nhân dân.
Thứ ba, Điều 4 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội; đồng
thời bổ sung thêm trách nhiệm của Đảng trước Nhân dân: “Đảng Cộng sản
Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám
sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định
của mình”.
Đặc biệt, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, tất cả các
từ “Nhân dân” đều được viết hoa một cách trang trọng, thể hiện sự tôn trọng
và đề cao vai trò của Nhân dân với tư cách là chủ thể duy nhất của toàn bộ
quyền lực nhà nước ở nước ta. 2.2.
Chương II “Quyền con người, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”
Thứ nhất, việc Hiến pháp 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính
trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ,
bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”
là một bước tiến bộ vì Hiến pháp
năm 1992 chỉ ghi nhận quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn
hóa, xã hội được thể hiện trong quyền công dân. Đồng thời, Hiến pháp 2013
đã bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền con người, quyền công dân ở điều 14:
"Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định
của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng"
. T
heo
nguyên tắc này, không chủ thể nào, kể cả các cơ quan nhà nước được tùy tiện
hạn chế các quyền con người, quyền công dân đã được quy định trong Hiến pháp.
Thứ hai, Hiến pháp 2013 ghi nhận một số quyền con người mới như
quyền đươc sống, quyền hiến xác, mô, bộ phận cơ thể, … Nội dung của các
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong
các điều khác của Hiến pháp năm 2013 phù hợp với các điều ước quốc tế về
quyền con người mà Việt Nam là thành viên, nhất là Công ước quyền con
người về chính trị, dân sự và Công ước quyền con người về kinh tế, văn hóa và
xã hội năm 1966 của Liên hợp quốc. 2.3.
Chương III “Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công
nghệ và môi trường” PAGE \* MERGEFORMAT 2
Thứ nhất, Hiến pháp 2013 đã làm rõ hơn tính chất, mô hình kinh tế, vai trò
quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: “Nền
kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”.

Thứ hai, Hiến pháp năm 2013 vẫn quy định về Nhà nước thu hồi đất
nhưng xác định rõ hơn về mục đích thu hồi, nguyên tắc công khai, minh bạch
và chế độ bồi thường: “Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử
dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng,
an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu
hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của
pháp luật"
(Điều 54).
Thứ ba,
Hiến pháp 2013 đã bổ sung một điều khoản quy định về tài chính
công: “Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước và các
nguồn tài chính công khác do Nhà nước thống nhất quản lý và phải được sử
dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật…”
(Khoản 1,
Điều 55). Hiến pháp 2013 cũng bổ sung quy định “Nhà nước bảo đảm ổn định giá
trị đồng tiền quốc gia”
nhằm tạo cơ sở hiến định cho luật chuyên ngành quy định
cụ thể các công cụ, giải pháp để Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ. 2.4.
Chương V “Quốc hội”
Thứ nhất, Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội quyết định “mục tiêu, chỉ
tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước”
(Khoản 3, Điều 70). Quy định như vậy rõ ràng, khả thi, phù hợp hơn với
điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của đất nước và xác
định rõ hơn quyền quyết định của Quốc hội với quyền quản lý, điều hành của Chính phủ.
Thứ hai, Hiến pháp 2013 đã sửa đổi quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của
Quốc hội: bổ sung thẩm quyền của Quốc hội liên quan đến thành lập hai cơ quan
mới là Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước, bổ sung một số thẩm
quyền quan trọng cho Ủy ban thường vụ Quốc hội, như: "phê chuẩn đề nghị bổ
nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước CHXHCN Việt Nam"

(Điều 74); đặc biệt là thẩm quyền "quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia,
điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương"
(khoản 8 Điều 74). 2.5.
Chương VI “Chủ tịch nước”
Thứ nhất,
Hiến pháp quy định rõ hơn vai trò thống lĩnh lực lượng vũ
trang và quyền của Chủ tịch nước “quyết định phong, thăng, giáng, tước
quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân; bổ
nhiệm, miễn nhiê u

m, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng
cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam” (khoản 5 Điều 88). PAGE \* MERGEFORMAT 2
Thứ hai, quy định rõ hơn thẩm quyền của Chủ tịch nước trong quan
hệ với Chính phủ: “Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về
vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn của Chủ tịch nước”
(Điều 90). 2.6.
Chương VII “Chính phủ”
Thứ nhất, khẳng định Chính phủ “là cơ quan thực hiện quyền hành pháp”,
qua đó làm rõ và nhấn mạng hơn sự phân công quyền lực nhà nước giữa các cơ
quan nhà nước.11 Qua đó khẳng định vị trí của Chính phủ trong tổ chức bộ máy nhà
nước, bảo đảm tính độc lập tương đối của Chính phủ, tạo cơ sở phát huy hơn nữa
tính chủ động, sáng tạo của Chính phủ trong hoạch định, điều hành chính sách quốc
gia và tổ chức thực thi pháp luật.
Thứ hai, Hiến pháp quy định cụ thể hơn về trách nhiệm của Thủ tướng
Chính phủ trong việc thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải
quyết của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
Thứ ba, nhằm tăng cường trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ, Hiến pháp bổ sung quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ “thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông
tin đại chúng về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của
Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ”
(Khoản 2, Điều 99). 2.7.
Chương VIII “Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân”
Thứ nhất, quy định định rõ Tòa án nhân dân là cơ quan “thực hiện quyền tư
pháp” (Điều 102). Điều này thể hiện rõ nguyên tắc phân công thực hiện quyền lực
nhà nướcgiữa các cơ quan nhà nước.
Thứ hai, khẳng định rõ nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo
đảm (Điều 103). Quy định này đặt ra yêu cầu phải cụ thể hóa về trình tự, thủ
tục tranh tụng tại phiên toàn trong mọi lĩnh vực xét xử. Nguyên tắc tranh
tụng trong xét xử là rất quan trọng, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể
tham gia tố tụng, từ đó tăng cường tính minh bạch, công khai, nâng cao chất
lượng hoạt động xét xử của Tòa án.
Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 quy định: Tòa án nhân dân gồm Tòa án
nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định; Viện kiểm sát nhân dân
gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật
định (khoản 2 Điều 102 và khoản 2 Điều 107). Quy định này có ý nghĩa mở
đường thực hiện chủ trương tổ chức lại Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không
theo đơn vị hành chính như hiện nay. 2.8.
Chương IX “Chính quyền địa phương”
Thứ nhất, về đơn vị hành chính, Hiến pháp 2013 bổ sung quy định về đơn vị
hành chính – kinh tế đặc biệt và đơn vị hành chính tương đương với quận, huyện,
11 Nguyễn Đăng Dung, Trịnh Quốc Toản, Đặng Minh Tuấn, Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, 2016, tr. 445. PAGE \* MERGEFORMAT 2
thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương, theo đó, “nước chia thành tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố
thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và
đơn vị hành chính tương đương; huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành
phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường. Đơn vị hành
chính – kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập”
(Khoản 1, Điều 110). Ngoài ra,
Hiến pháp bổ sung quy định “Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa
giới hành chính phải lấy ý kiến nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục
do luật định”
(Khoản 2, Điều 110).
Thứ hai, Điều 112 Hiến pháp xác định rõ hơn cấu trúc của chính
quyền địa phương và mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính
quyền địa phương: “Nhiê u
m vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương
được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà
nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương.
Trong trường hợp cần thiết, chính quyền địa phương được giao thực hiện
một số nhiệm vụ của cơ quan nhà nước cấp trên với các điều kiện bảo đảm
thực hiện nhiệm vụ đó".
2.9.
Chương X “Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước”
Thứ nhất, Hiến pháp lần đầu tiên quy định về “Hội đồng bầu cử quốc gia”
(Điều 117) - cơ quan có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, chỉ đạo và
hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp.
Thứ hai, lần đầu tiên quy định “Kiểm toán nhà nước” là cơ quan do
Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện
việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công (Điều 118).12 Hiến định thể hiện
sự đề cao vai trò của cơ quan này trong bộ máy nhà nước. Điều này cũng phù
hợp với xu hướng chung của các nước trên thế giới, nhằm kiểm soát chặt chẽ
việc quản lý và sử dụng tài chính công, tài sản công, ngăn ngừa nạn tham nhũng. 2.10.
Chương XI “Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp”
Điều 119 bổ sung quy định mới: "Mọi hành vi vi phạm Hiến
pháp đều bị xử lý” và xác định rõ “Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội,
Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các
cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ
Hiến pháp. Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định”.

Điều 120 Hiến pháp 2013 quy định cụ thể hơn về quy trình "làm
Hiến pháp", sửa đổi Hiến pháp so với Điều 147 Hiến pháp năm 1992 như sau:
“Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít
nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến
pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi

12 Nguyễn Đăng Dung, Trịnh Quốc Toản, Đặng Minh Tuấn, Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, 2016, tr. 447. PAGE \* MERGEFORMAT 2
Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Thành phần, số
lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp
do Quốc hội quyết định theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Ủy
ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và trình
Quốc hội dự thảo Hiến pháp. Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai
phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý
dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định. Thời hạn công bố, thời điểm có
hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội quyết định”.

Như vậy, Hiến pháp năm 2013 có thể nói đã có những chuyển dịch rất
quan trọng trong nhận thức, tư duy lập hiến, chủ quyền nhân dân và thể hiện
kịp thời đường lối lãnh đạo của Đảng nhằm đổi mới toàn diện và hội nhập
đất nước trong điều kiện mới. Với những nội dung trên, Hiến pháp tạo nền
tảng pháp lý chuyển dịch toàn bộ hệ thống pháp luật và cải cách thể chế
nhằm xây dựng thành công nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân
với nền kinh tế hội nhập thành công và hiện đại.13
13 Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam,
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2023, tr. 599. PAGE \* MERGEFORMAT 2