BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Mộtphầncho ngườivợ đểphụng dưỡngmột đờinhưng không đượcnhậnlàmcủariêng(khôngđượcxáclậpquyềnsởhữu).Vợ chết hay cải giá thì phần ấy thuộc về người thừa tự (trả cho gia đình chồng). Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
----------------------***----------------------
BÀI TẬP
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Thực hiện
Tên sinh viên: Đinh Trần Ngân Khanh
Mã sinh viên : 23061225
Số thứ tự : 43
Ngày sinh : 12/01/2005
Lớp : K68A3
Giảng viên : T.S Phan Thị Lan Phương
MỤC LC
I. Nội dung bản của chế định dân sự, hôn nhân gia đình, các quy định tố
tụng hình sự, thủ tục pháp trong Quốc triều hình luật thời ....................... 3
1. Chế định n sự .......................................................................................................... 3
1.1. Chế định sỡ hữu ................................................................................................... 3
1.2. Chế định khế ước ................................................................................................. 4
1.3. Chế định thừa kế .................................................................................................. 6
1.4. Chế định trách nhiệm dân sự .............................................................................. 7
1.5. Nhận xét ................................................................................................................ 8
2. Lĩnh vực hôn nhân gia đình .................................................................................. 9
2.1. Kết hôn ly hôn .................................................................................................. 9
2.2 Về quan hệ nhân thân, tài sản giữa vợ chồng ................................................... 10
2.3. Nhận xét .............................................................................................................. 11
3. Pháp luật hình sự thủ tục tố tụng ....................................................................... 12
4. Thủ tục tố tụng .......................................................................................................... 14
II. Sự hình thành, tổ chức bộ máy đặc trưng bản của nhà nước Văn
Lang - Âu Lạc ......................................................................................................... 15
1. Sự hình thành ............................................................................................................ 15
1.1 Điều kiện cần ....................................................................................................... 15
1.2. Điều kiện đủ ........................................................................................................ 16
1.3. Kết quả ................................................................................................................ 17
2. Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang Âu Lạc ..................................................... 17
3. Đặc trưng bản của nhà nước Văn Lang Âu Lạc ............................................ 19
III. Tài liệu tham khảo ...........................................................................................20
I. Nội dung bản của chế định dân sự, hôn nhân gia đình, các
quy định tố tụng hình sự, thủ tục pháp trong Quốc triều hình luật
thời
1. Chế định dân sự
1.1. Chế định sỡ hữu
- QTHL quy định:
+ Tài sản bao gồm: nhà cửa, ruộng đất, ao đầm gia c, thuyền bè, đồ
vật, ấn tín, tiền bạc, hoa lợi, rừng núi, hồ đập…
+ Điền sản loại tài sản quan trọng bậc nhất.
+ Các loại ruộng đất: lộc điền, quân điền, đồn điền, trang trại.
- Ghi nhận 3 hình thức sở hữu các thức vảo vệ quyền sở hữu
+ Hình thức sở hữu nhà ớc
Được quy định khá chặt chẽ nghiêm khắc
Mọi hành vi mua bán, xén bớt vật dụng trong cung, giấu bớt tiền
thuế thu được bị xử tội đồ
Thu tiền thuế chiếm làm của riêng phải bồi thường gấp đôi số
thuế lạm thu trả lại cho dân (Điều 203,205,206 QTHL)
+ Sở hữu làng xã:
Tồn tại song song với sở hữu nhà nước đối với đất đai ruộng đt
công làng xã
Quyền sở hữu về ruộng đất của làng bị Nhà nước can thiệp
tương đối mạnh mẽ
Làng phải chấp hành cách phân chia ruộng đất công theo quy
định của Nhà nước trung ương
+ Sở hữu nhân: đây điểm tiến bộ của QTHL
Quy định quyền sở hữu ruộng đất, nhà cửa, hoa màu… của các
nhân và quy định bảo vệ đất đai tài sản của họ.
Các hành vi xâm chiếm hoặc bán trộm đất đai thuộc quyền sở hữu
hợp pháp của tư nhân bị trừng phạt rất nghiêm khắc.
- Chế độ tài sản vợ chồng:
+ Gồm 3 loại
Ruộng đất, tài sản của chồng (phu tông điền sản)
Ruộng đất, tài sản của vợ (thê điền sản)
Ruộng đất tài sản của vợ chồng tạo nên khi kết hôn (tần tảo điền
sản)
+ Vợ chồng không con chồng chết trước, những tài sản riêng
của chồng chia 2 phần bằng nhau:
Một phần cho người trong họ (bên nhà chồng) lo tế tự
Một phần cho người vợ để phụng dưỡng một đời nhưng không
được nhận làm của riêng (không được xác lập quyền sở hữu). Vợ
chết hay cải giá thì phần ấy thuộc về người thừa tự (trả cho gia
đình chồng)
+ Vợ chồng không con mà vợ chết trước thì tài sản riêng cũng
được chia như trên (chỉ khác chồng không mất phần tài sản khi
cưới vợ khác)
- Quy định nghĩa vụ của quan lại về bảo vệ công sản, trách nhiệm của
quan lại khi để xảy ra thất thoát, lãng phí một cách cố ý hay vô ý.
1.2. Chế định khế ước
- Bao quát khá toàn diện các yếu tố cấu thành của chế định khế ước
1.2.1. Nguyên tắc
- Nguyên tắc thoả thuận.
- Nguyên tắc tự nguyện được thể hiện qua ý chí của các bên trong
việc xác lập khế ước.
1.2.2. Khế ước bị hiệu
- Giao dịch dân sự bị hiệu trong các trường hợp vi phạm nguyên
tắc
+ Tự nguyện giao kết khế ước (điều 335)
+ Năng lực chủ thể kết khế ước (điều 313)
+ Đối tượng, hình thức khế ước hợp đồng (điều 382, 383, 363, 366)
1.2.3. Chế i
- nhiều quy định về chế tài trừng phạt với những người chức
sắc, quyền thế ép buộc người khác:
+ Cho vay mượn.
+ Dùng tài sản của bên cho lấy lãi nặng
-> Các giao dịch đó bị hiệu, các bên hoàn trả cho nhau vay ợn
1.2.4. Hình thức
- Hình thức của khế ước văn tự hoặc khẩu ước
- Các khế ước giá trị lớn thường là văn tự
- Những người không biết chữ:
+ Nhờ người thứ ba viết hộ.
+ Nhờ người chứng kiến cho việc viết văn tự.
- Người viết hộ văn tự người làm chứng hành vi gian dối, giả mạo
văn tự bị trừng phạt nặng.
- Con gái và những trẻ mồ côi nếu tự bán mình thì phải có người bảo
lãnh (không thì người viết khế ước người làm chứng sẽ bị xử tội
xuy trượng và khế ước bị huỷ)
- Người từ 15 tuổi trở lên đơn, khốn cùng tự nguyện bán mình
thì được phép.
- Quy định các loại khế ước:
+ Khế ước mua bán: đoạn mãi (mua đứt bán đoạn) điển mãi (mua
bán có thời hạn).
+ Khế ước thuê tài sản
+ Khế ước thuê ruộng đất (thời hạn 30 năm phải làm văn tự), cho
mượn nhà ở
+ Khế ước cho vay.
1.3. Chế định thừa kế:
- Được xây dựng trên sở tưởng đạo đức Nho giáo về gia đình, thể
hiện rõ nét truyền thống đạo đức dân tộc, phong tục tập quá với nhiều
giá trị nhân văn
- nhiều quy định bảo vệ phụ nữ, xác lập sự bình đẳng nhất định giữa
vợ và chồng trong quan hệ tài sản.
- Quy định:
+ Vợ chồng quyền tài sản riêng hoặc vợ chồng quyền sở
hữu chung những tài sản do vợ chồng làm ra
+ Con trai con gái đều được hưởng một kỷ phần như nhau
+ Những người bất hiếu với ông bà, cha mẹ sẽ bị mất quyền thừa kế
+ Con cháu trong nhà không được tranh giành tài sản thừa lế dẫn đến
mất đoàn kết gia đình.
- Hình thức
+ Thừa kế theo di chúc:
Người biết chữ được viết lấy chúc thư.
Người không biết chữ phải nhờ quan trưởng trong làng từ 30 tuổi
trở lên viết thay và chứng kiến.
Làm giả chúc thư bị trừng phạt nặng, khép vào tội đồ.
+ Thừa kế theo pháp luật
Người thừa kế theo pháp luật con cháu, nếu không con cháu
thì chia cho cha mẹ.
Người vợ goá hoặc chồng goá không thuộc diện thừa kế của
người chồng hoặc vợ (không người nương tựa thì được hưởng
một phần di sản)
Phần còn lại chia cho người thừa kế theo thứ tự
o Hàng 1: Các con, cu
o Hàng 2: Cha, mẹ, vợ, chồng
Người con nào đã chết thì chia phần đó cho các con của người đó
Ông bà, cha mẹ chết thì điền sản được chia cho các con, các cháu
Tài sản do vợ chồng làm ra thì chia đôi.
Người còn sống sở hữu một nửa, phần của người chết sẽ chia thừa
kế.
Chia di sản thừa kế phải để lại 1/20 ruộng đất làm hương hoả,
phần còn lại đem chia.
Các anh em, chị em, gái trai hưởng ngang nhau di sản của cha mẹ
Những người thừa kế quyền sở hữu phần điền sản được thừa
kế theo di chúc nghĩa vụ thanh toán các nghĩa vụ cha mẹ
chưa thực hiện được.
Những người thừa kế còn nhỏ được người trưởng họ quản điền
sản thì được phép bán một phần diền sản để trả nợ người chết
chưa trả được.
1.4. Chế định trách nhiệm dân sự
- Nội dung các quy định trách nhiệm dân sự bao gồm
+ Căn cứ áp dụng trách nhiệm dân sự - tổn thất, vấn đề lỗi của
người gây tổn thất.
+ Các trường hợp đặc biệt của trách nhiệm dân sự.
+ Các trường hợp giảm nhẹ miễn trách nhiệm.
+ Phương thức bồi thường thiệt.
- Căn cứ áp dụng trách nhiệm dân sự:
+ Tổn thất vật chất
Gồm các tổn thất về tài sản, quyền tài sản, về tính mạng
Bồi thường thiệt hại gồm: bồi thường thiệt hại phát sinh từ quan
hệ hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại việc quan lại gây thiệt
hại, lãng phí,… tài sản công, tài sản của dân được quy định nhiều
+ Tổn thất tinh thần
loại tổn thất hình, được quy định áp dụng trong một số
trường hợp nhất định gắn với danh dự, nhân phẩm con người.
Được áp dụng cho mọi trường hợp gây thiệt hại vật chất hữu hình.
- Yếu tố lỗi trong xác định áp dụng trách nhiệm dân sự
+ Căn cứ vào hình thức lỗi cố ý hay ý để xác định tính chất lỗi
mức độ trách nhiệm dân sự.
+ Chế tài áp dụng đối với trưởng hợp lỗi cố ý rất nghiêm khắc.
+ Có tính nghiêm minh, công bằng và khoan dung, xem xét để giảm
nhẹ mức xử phạt về dân sự, hình sự với các trường hợp gây tổn thất do
lỗi vô ý.
- Phương thức bồi thường thiệt hại: Bồi thường bằng tiền, hiện vật, trả
lại tình trạng ban đầu.
1.5. Nhận xét
- Lĩnh vực dân sự Bộ luật Hồng Đức chủ yếu tập trung vào các lĩnh
vực: quan hệ sở hữu ruộng đất, khế ước, quan hệ thừa kế.
- Thứ nhất, về quan hệ sở hữu khế ước ruộng đất.
+ hai quan hệ sở hữu ruộng đất công điền điền (sở hữu nhà
nước và sở hữu cá nhân về ruộng đất).
+ Kế thừa những quy định, trật từ về sở hữu ruộng đất từ các triều đại
trước
+ Tập trung vào việc thiết lập các chế tài xử lý đối với trường hợp có
hành xâm phạm, lợi từ tài sản công dụ như hành vi bán ruộng đất
công, biến ruộng công thành ruộng tư, ẩn lậu để trốn thuế....
+ Các quan hệ về khế ước cũng được quy định ràng, yêu cầu lập
thành văn và có người chứng thực.
- Thứ hai, về quan hệ thừa kế, đây được đánh giá là điểm nổi bật nhất
+ nhiều nét tương đồng với quy định về thừa kế của Bộ luật dân sự
2015 hiện nay.
+ Quan hệ thừa kế chỉ phát sinh hiệu lực khi cha hoặc mẹ qua
đời nhằm bảo tồn và duy trì sự trường thọ cho dòng tộc.
+ Quy định về việc con gái được hưởng thừa kế ngang hàng với con
trai bước đi đổi mới tiến bộ trong hệ thống lập pháp, khi vấn đề
này trước chưa từng đề cập trong các Bộ luật phong kiến Việt Nam
trước đây.
+ Việc phân chia tài sản vợ chồng hình thành trước sau khi kết hôn
cũng đã được nhắc tới.
2. Lĩnh vực hôn nhân gia đình
- Được xây dựng trên sở tưởng chính trị - đạo đức Nho giáo
- Trong cấu chung của bộ luật:
+ 53/722 điều luật liên quan đến các quan hệ về hôn nhân gia đình.
+ 30/722 điều luật về việc hương hoả, tế lễ, thừa kế sở hữu tài sản.
-> Thể hiện việc quan tâm, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong xã
hội và gia đình.
2.1. Kết hôn ly hôn
2.1.1. Kết hôn
- Nhà làm luật coi việc kết hôn như là một sự thoả hiệp giữa hai gia
đình trai gái với mục đích sinh con để thờ phụng tổ tiên, nối dõi tông
đường.
-> Người tôn trưởng xếp đặt mọi việc liên quan đến việc kết hôn
- Nếu không sự đồng ý của cha mẹ, không sính lễ trao cho cha
mẹ hoặc người tôn trường -> kết hôn không hợp pháp
- Quy định những trường hợp cấm kết hôn trên sở quan điểm đạo
đức Nho giáo (điều 316,317,388)
2.1.2. Ly n
- Người chồng phải bắt buộc bỏ vợ khi họ phạm điều nghĩa tuyệt (thất
xuất)
- Các duyên cớ ly hôn, quyền lợi người phụ nữ không được quan tâm,
pháp luật vẫn giành ưu thế cho chồng
- Chồng thể rẫy vợ ngoài sự kiểm soát của toà án nếu chồng
không bỏ thì sẽ bị trừng phạt
- Trường hợp người vợ được phép xin ly hôn chồng
+ Khi chồng bỏ lửng vợ 5 tháng (có con thì hạn 1 năm) (điều 308)
+ Khi con rể mắc nhiếc bố mẹ vợ (điều 333)
2.2 Về quan hệ nhân thân, tài sản giữa vợ chồng
- Sự điều chỉnh với những quan hệ qua lại giữa vợ chồng có giới hạn
những chuẩn mực đạo đức Nho giáo các phong tục tập quán đã đủ
khắt khe.
- Bộ luật chỉ can thiệp khi sự vi phạm xét theo quan niệm đạo đức
Nho giáo và làm phương hại đến lợi ích quốc gia
- Người vợ phải gánh vác rất nhiều nghĩa vụ pháp so với người
chồng.
+ Phải vâng lời chồng khi chung chăn chung gối.
+ Nếu vợ đánh chồng thì bị phạt đày đi châu ngoài (chồng đánh vợ thì
pháp luật im lặng)
+ Chồng đánh vợ bị thương mới xử phạt (nhẹ hơn đánh bị thương
người bình thường 3 bậc)
+ Vợ nghĩa vụ để tang (không quy định chồng để tang vợ)
Người vợ địa vị thấp phải gánh vác nhiều nghĩa vụ pháp
đạo lý so với chồng
- nhiều quy định bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, hạn chế đối xử
tàn bạo, thói vô trách nhiệm của người chồng:
- Trong quan hệ tài sản, người phụ nữ không được hưởng quyền bình
đẳng với chồng
- Khi bán tài sản chữ của cả hai vợ chồng điều kiện bắt buộc
- Tài sản của vợ chồng gồm:
+ Tài sản, ruộng đất của vợ.
+ Tài sản, ruộng đất của chồng.
+ Tài sản ruộng đất của vợ chồng tạo nên trong thời kỳ hôn nhân
Trong thời kỳ hôn nhân, cả 3 loại này đều thuộc sở hữu chung hai vợ
chồng.
- Quy định quyền thừa kế tài sản ruộng đất giữa vợ chồng:
+ Khi vợ hoặc chồng chết, người còn sống vẫn được giữ nguyên
quyền sở hữu cá nhân đối với tài sản ruộng đất của riêng mình
+ Tài sản ruộng đất của hai vợ chồng trong hôn nhân được chia m
hai phần bằng nhau, mỗi người một phần.
+ Phần của người chết được chia cho những người thừa kế cùng với
tài sản ruộng đất riêng của người chết.
- Cách thức giải quyết vấn đề tài sản giữa vợ chồng sau khi ly hôn,
nếu ly hôn không do lỗi người vợ và hai vợ chồng không có con:
+ Mỗi người quyền sở hữu tài sản ruộng đất riêng mình trước
thời kỳ hôn nhân.
+ ½ số tài sản ruộng đất do hai vợ chồng tạon trong thời kỳ hôn
nhân.
2.3. Nhận xét:
- Bộ luật Hồng Đức quy định khá cụ thể, chi tiết về các hoạt động kết
hôn và ly hôn.
- Giữ nguyên những nguyên tắc về hôn nhân bản trong hội phong
kiến - xã hội chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo: hôn nhân
không tự do, đa thê và xác lập chế độ gia đình gia trưởng.
- Về kết hôn, đặt ra những điều kiện để kết hôn cụ thể phải có sự cho
phép của bố mẹ, những trường hợp không được kết hôn (cùng huyết
thống, tang người thân...) hay hình thức thủ tục kết hôn như đính
hôn và kết hôn.
- Chấm dứt hôn nhân, cũng giống Luật hiện đại quy định việc chấm dứt
hôn nhân chỉ xảy ra khi một trong hai người chết (nếu người chồng là
người chết thì sau khi mãn tang mới chính thức chấm dứt hôn nhân)
hoặc ly hôn.
- Việc ly hôn được phân loại: buộc phải ly hôn do vi phạm điều cấm, ly
hôn do lỗi người vợ, ly hôn do lỗi người chồng. Đặc biệt quy định 308
"Phàm chồng đã bỏ lửng vợ không đi lại thì mất ". Quy định mới này
đã đứng ra bảo vệ quyền và lợi ích của người phụ nữ trong xã hội
phong kiến, hình thành nghĩa vụ bắt buộc người chồng phải có trách
nhiệm với vợ và gia đình.
3. Pháp luật hình sự thủ tục tố tụng
- QTHL về bản được coi một bộ luật hình sự
- Từ tên gọi đến chính sách hình sự hoá, tội phạm hoá được thể hiện
t
- Nhiệm vụ bản bảo vệ trật tự hội phong kiến, những chuẩn
mực đạo đức Nho giáo trong gia đình và xã hội
- Những hành vi vi phạm sẽ bị trừng trị bằng những biện pháp nghiêm
khắc, tàn khốc
- Nhà làm luật đã mở rộng khái niệm tội phạm: ném đá, gạch, câu cá ở
ao, ăn nói ngang ngược,.. (quan điểm hiện đại thì không thuộc phạm trù
tội phạm hình sự)
- Nội dung các quy định về hình sự, tố tụng thể hiện sự kết hợp giữa tư
tưởng đức trị pháp trị cùng truyền thống đạo lý, phong tục, tập quán
bản địa
- Những hành vi phạm tội nghiệm trọng xâm phạm trật tự, quan niệm,
chuẩn mực đạo đức nhà giáo là những loại tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng, phải chị các hình phạt nghiêm khắc, tàn khốc
- quy định riêng về mười nhóm tội nghiêm trọng nhất (thập ác) bao
gồm: bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, nổi loạn
- nhiều quy định cụ thể về việc:
+ Con cháu được phép chịu áp dụng hình phạt thay cho ông
+ Sự bất bình đẳng nam nữ trong quy định trách nhiệm hình sự với
người vợ và người chồng…
- Giảm trách nhiệm hình sự hoặc hình phạt cho một số đối tượng
hội dễ bị tổn thương
- tưởng pháp trị được thể hiện trong chính sách hình sự nói
chung, các quy định cụ thể của bộ luật nói riêng:
+ Hình sự hoá tội phạm hoá
+ Tính phổ biến của việc quy định áp dụng hình phạt, hệ thống
hình phạt tàn khốc từ nhẹ đến nặng: xuy, trượng, đồ, lưu, tử
+ Quy định áp dụng trách nhiệm hình sự tập thể với những tội
phạm “mưu phản”, “mưu đại nghịch”, “mưu chống đối”
- Nguyên tắc:
+ Nguyên tắc lỗi
+ Nguyên tắc nhân đạo
+ Nguyên tắc không hồi tố và một số ngoại lệ được hồi tố
Phân biệt khá rạch ròi về yếu tố lỗi mức độ trách nhiệm tương
xứng
- Hình phạt: 5 hình phạt chính 2 hình phạt bổ sung (phạt tiền
biếm chức)
+ Việc quyết định hình phạt căn cứ vào nhân thân người phạm tội
+ Tám điều được nghị xét giảm tội (bát nghị): nghị thân, nghị cố, nghị
hiền; nghị năng; nghị công; nghị quý; nghị cần; nghị tân
+ Quy định chính sách khoan hồng với những người tự thú, thành thật
khai báo
+ Áp dụng hình phạt với tội lỗi cố ý hoặc phạm tội ở độ tuổi 70 trở
lên, từ 15 tuổi trở xuống hoặc người phạm tôi bị tàn phế mức hình
phạt từ lưu hình trở xuống thì cho chuộc bằng tiền
+ Tội phạm tham nhũng bị phạt rất nghiêm khắc
+ Quy định về các tội xâm phạm hoạt động pp
+ Quy định xử phạt những người hành vi khai báo gian dối. cung
cấp tài liệu sai sự thật
4. Thủ tục tố tụng:
- Quy định khá chi tiết chặt chẽ:
+ Chương Bộ vong (truy bắt người phạm tội chạy trốn)
+ Chương Đoán ngục (về thủ tục xử án điều lệ trong ngục thất)
- Nội dung các quy định về thủ tục tố tụng gồm:
+ Đơn tố giác tội phạm
+ Việc bắt người phạm tội chạy trốn
+ Việc giam giữ trông coi người phạm tội
- Các quy định về xét xử:
+ Nguyên tắc chung
+ Thẩm quyền xét xử
+ Thời hạn xét xử
+ Địa điểm xử án
+ Phạm vi xét xử, việc hỏi cung người phạm tội
+ Bản án thi hành bản án
- Quy định trách nhiệm tuân thủ pháp luật của chức quan nhằm hạn
chế sự vi phạm luật pháp của họ bảo vệ quyền lợi con người, đảm
bảo sự thật khách quan
- các quy định về thu tục tra khảo phạm nhân, người thực thi phải
tuân thủ
- quy định các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc với những chức
quan, nhân viên có thẩm quyền:
+ Chậm trễ trong việc truy bắt người phạm tội
+ Gặp người phạm tội không bắt
+ Sơ ý để mất phạm nhân
+ Che giấu tội phạm
- Quy định:
+ Quan quân coi ngục không được sách nhiễu phạm nhân, phạm nhân
phải được chăm sóc khi bị thương
+ Không được tra tấn người gia trên 70 tuổi trẻ em dưới 15 tuổi
+ Phụ nữ mang thai được hoãn thi hành án
- Về xét xử:
+ Án phải được xử công khai nơi công cộng
+ Khi xét xử, nếu thấy chứng cứ còn nghi ngờ phải tạm dừng để xem
xét, điều tra cho rõ ràng
+ sự phân định thẩm quyền xét xử với từng loại việc cấp xã,
huyện, lộ…
II. Sự hình thành, tổ chức bộ máy đặc trưng bản của nhà nước
Văn Lang - Âu Lạc
1. Sự hình thành
1.1 Điều kiện cần: u cầu trị thuỷ, chống thiên tai nhu cầu tự vệ,
chống ngoại xâm
1.1.1. Yêu cầu trị thuỷ, chống thiên tai:
- Thiên nhiên với địa hình đất đai, khí hậu miền Bắc chứa đựng hai
mặt đối lập là thuận lợi và thử thách.
- Yêu cầu trị thủy được coi nhu cầu quan trọng của nền văn minh
nông nghiệp lúa nước ở phương Đông.
- Cơ sở nền kinh tế lúc đó là nông nghiệp trồng lúa nước nên đòi hỏi
phải những công trình tưới nước tiêu nước, đảm bảo nguồn nước
cho cây trồng.
- Đắp đê trị thủy hay đánh đuổi giặc ngoại xâm công việc đòi hỏi
phải có sự liên kết, sự hợp tác.
-> Sức mạnh cộng đồng lớn hơn với vai trò tổ chức quyền lực nhà
nước.
- Trị thủy chức năng hội, xuất phát từ lợi ích chung rồi dần dần trở
thành chức năng nhà nước đối với xã hội.
1.1.2 Yêu cầu tự vệ, chống giặc ngoại m:
- Vị trí địa lý nước ta:
+ Mang tính chất tiếp xúc của bán đảo Đông Dương Đông Nam Á
+ Nằm trên đầu mối của những luồng giao thông tự nhiên, vừa nối liền
với đại lục trong thế “núi liền núi, sông liền sông”, vừa có bờ biển dài
nhìn ra Thái Bình Dương.
-> Vị trí giao lưu kinh tế, văn hóa thuận lợi nhưng cũng lắm đụng độ
và dễ bị tấn công từ nhiều phía.
- Xung đột bên trong: sản phẩm tất nhiên của một xã hội phân hóa và
cũng hiện tượng không thể tránh khỏi trong quá trình hình thành Nhà
nước.
- Xung đột bên ngoài: cuộc đấu tranh chống mối đe dọa từ bên ngoài
nhằm bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng, cuộc chiến tranh ác liệt đòi
hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng.
-> Yêu cầu tự vệ chống ngoại xâm trị thủy của nền nông nghiệp gắn
liền chặt chẽ với nhau, góp phần thúc đẩy quá trình hình thành nhà
nước và quy định thêm tính chất và chức năng của nhà nước đó
1.2. Điều kiện đủ: sự xuất hiện của chế độ hữu phân hoá hội
thành các giai cấp đối kháng nhau
- Một chuyển biến quan trọng của thời Hùng Vương sự tan của
quan hệ cộng đồng nguyên thủy và sự phân hóa xã hội.
- Tiền đề vật chất (kinh tế) ý nghĩa quyết định của sự phân hóa
hội sự phát triển sức sản xuất đến mức độ tạo ra sản phẩm thừa
của xã hội.
- Về mặt con người:
+ Qua các thời khác nhau, sự phát triển của con người về thể lực, trí
lực nắm bắt được các quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội
+ Phát hiện ra các kim loại (đồ đồng, đồ sắt)
- Về mặt hội: Xuất hiện ba lần phân công lao động sản xuất.
+ Lần phân công lao động thứ nhất chăn nuôi tách khỏi trồng trọt.
+ Lần phân công lao động thứ hai thủ công nghiệp tách ra khỏi nông
nghiệp.
+ Lần phân công lao động thứ ba thương nghiệp tách khỏi hoạt động
sản xuất vật chất trực tiếp của xã hội.
- Nền kinh tế đạt được những bước tiến lâu dài, sản phẩm tạo ra
ngày một nhiều hơn tạo sở cho việc chiếm đoạt của cải thừa,
chiếm của công thành của riêng.
1.3. Kết quả
- sự phân biệt về của cải thân phận con người, cụ thể xuất hiện
hai tầng lớp giàu và nghèo
- Sự phân hóa hai cực chưa sâu sắc mức độ phân hóa chưa được cao,
chứng tỏ “lớp người giàu sang chưa hoàn toàn tách biệt và đối lập với
cuộc sống lao động của nhân dân”.
- Tạo ra một sở hội cần thiết cho quá trình hình thành nhà nước
phôi thai, trước khi xã hội có sự phân hóa giai cấp rõ rệt.
2. Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang Âu Lạc
- Tổ chức nhà nước thời này vô cùng đơn giản.
- Đứng đầu nhà nước Văn Lang Hùng Vương, mang hình ảnh của
một tù trưởng, người thủ lĩnh liên minh bộ lạc, có quyền thế tập nhiều
đời và tập trung trong tay quyền lực
- Người giúp việc cho Hùng Vương Lạc Hầu, Lạc ớng.
- Ngôi Hùng Vương cha truyền con nối 18 đời.
- Nước Văn Lang:
+ Chia làm 15 bộ
+ Đứng đầu mỗi bộ Lạc tướng (cha truyền con nối).
+ ới bộ các Công nông thôn kết hợp quan hệ họ hàng, quan hệ
láng giềng với quan hệ huyết thống.
Đứng đầu công là Bồ chính (già làng)
Lạc Hầu
(giúp việc cho vua)
Lạc tướng
(đứng đầu các bộ)
Hùng Vương
+ Quan hệ giữa nhà nước công quan hệ mang tính chất lưỡng
hợp. (Nhà nước vừa đại diện cho các công xã vừa bóc lột các công
.)
- Quân đội thường trực các công cụ chuyên chế chưa phát triển.
- Hình thái nhà nước phôi thai còn mang đậm dấu ấn của chế độ Bộ
lạc Công xã, có sự phân tầng về của cải và vật chất.
- Về mặt quản lý:
+ Mọi hoạt động dựa trên nguyên tắc luật tục của một chế tự quản
công cụ.
+ thời kì có kỹ thuật quân sự tiến bộ vượt bậc
Bồ chính
(đứng đầung xã)
3. Đặc trưng bản của nhà nước Văn Lang Âu Lạc
- Thứ nhất, việc hình thành nhà nước Văn Lang một quá trình rất lâu
dài, nhà nước chỉ ra đời khi cả những điều kiện cần đủ, cả những
yếu tố khách quan và chủ quan.
- Thứ hai, quan hệ giữa làng nước trong nhà nước Văn Lang Âu
Lạc là quan hệ hoà đồng, mang tính lưỡng hợp.
+ Công việc của làng cũng công việc của nước ngược lại
+ Kinh tế của làng mang tính độc lập tương đối so với kinh tế nhà
nước, chưa sự phân chia rạch ròi giữa chính quyền trung ương
địa phương
+ Thời kỳ làng “mạnh”, nước “yếu”
+ Làng nước quan hệ gần gũi, tính tập quyền của nnước chưa
cao
+ Trị thuỷ chống ngoại xâm quan trọng nên cần phải sự liên
kết mạnh giữa các làng của người thủ lĩnh
- Thứ ba, nhà nước Văn Lang ra đời tương đối sớm so với điều kiện
chín muồi của sự phân hoá giai cấp. Nhà nước tính liên kết mạnh,
tính đại diện cao và tính giai cấp yếu.
+ Nhiệm vụ trị thuỷ chống ngoại xâm nhiệm vụ quan trọng
cần sự liên kết giữa các làng
+ Hình thứ sở hữu phổ biến lúc này sở hữu chung về liệu sản
xuất nên tính giai cấp yếu
- Thứ tư, yêu cầu trị thuỷ chống ngoại xâm không những thúc đảy
nhanh quá trình hình thành nhà nước còn quy định chức năng của
nhà nước, là cơ sở cho sự tồn tại của nhà nước.
- Thứ năm, nhà nước Văn Lang Âu Lạc đã có pháp luật nhưng chắc
chắn pháp luật thời kỳ này còn rất khai. Hình thức pháp luật chủ yếu
vẫn là pháp luật tập quán.
+ Nội dung pháp luật phản ánh qua các truyền thuyết dân gian thư
tịch cổ
+ Điều chỉnh quan hệ hội chủ yếu tập quán pháp, pháp luật khẩu
truyền
+ Sử sách ít ỏi nên chưa kết luận thời kỳ này đã chữ viết luật
thành văn
III. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam của Trường đại
học luật, Đại học quốc gia Hà Nội
| 1/20

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
----------------------***---------------------- BÀI TẬP
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VIỆT NAM Thực hiện
Tên sinh viên: Đinh Trần Ngân Khanh Mã sinh viên : 23061225 Số thứ tự : 43 Ngày sinh : 12/01/2005 Lớp : K68A3
Giảng viên : T.S Phan Thị Lan Phương MỤC LỤC
I. Nội dung bản của chế định dân sự, hôn nhân gia đình, các quy định tố
tụng hình sự, thủ tục pháp trong Quốc triều hình luật thời ....................... 3
1. Chế định dân sự .......................................................................................................... 3
1.1. Chế định sỡ hữu ................................................................................................... 3
1.2. Chế định khế ước ................................................................................................. 4
1.3. Chế định thừa kế .................................................................................................. 6
1.4. Chế định trách nhiệm dân sự .............................................................................. 7
1.5. Nhận xét ................................................................................................................ 8
2. Lĩnh vực hôn nhân gia đình .................................................................................. 9
2.1. Kết hôn ly hôn .................................................................................................. 9
2.2 Về quan hệ nhân thân, tài sản giữa vợ chồng ................................................... 10
2.3. Nhận xét .............................................................................................................. 11
3. Pháp luật hình sự thủ tục tố tụng ....................................................................... 12
4. Thủ tục tố tụng .......................................................................................................... 14
II. Sự hình thành, tổ chức bộ máy đặc trưng bản của nhà nước Văn
Lang - Âu Lạc ......................................................................................................... 15
1. Sự hình thành ............................................................................................................ 15
1.1 Điều kiện cần ....................................................................................................... 15
1.2. Điều kiện đủ ........................................................................................................ 16
1.3. Kết quả ................................................................................................................ 17
2. Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang Âu Lạc ..................................................... 17
3. Đặc trưng bản của nhà nước Văn Lang Âu Lạc ............................................ 19
III. Tài liệu tham khảo ...........................................................................................20
I. Nội dung bản của chế định dân sự, hôn nhân gia đình, các
quy định tố tụng hình sự, thủ tục pháp trong Quốc triều hình luật thời
1. Chế định dân sự
1.1. Chế định sỡ hữu - QTHL quy định:
+ Tài sản bao gồm: nhà cửa, ruộng đất, ao đầm gia súc, thuyền bè, đồ
vật, ấn tín, tiền bạc, hoa lợi, rừng núi, hồ đập…
+ Điền sản là loại tài sản quan trọng bậc nhất.
+ Các loại ruộng đất: lộc điền, quân điền, đồn điền, trang trại.
- Ghi nhận 3 hình thức sở hữu và các thức vảo vệ quyền sở hữu
+ Hình thức sở hữu nhà nước
• Được quy định khá chặt chẽ và nghiêm khắc
• Mọi hành vi mua bán, xén bớt vật dụng trong cung, giấu bớt tiền
thuế thu được bị xử tội đồ
Thu tiền thuế chiếm làm của riêng phải bồi thường gấp đôi số
thuế lạm thu trả lại cho dân (Điều 203,205,206 QTHL) + Sở hữu làng xã:
Tồn tại song song với sở hữu nhà nước đối với đất đai – ruộng đất công làng xã
• Quyền sở hữu về ruộng đất của làng xã bị Nhà nước can thiệp tương đối mạnh mẽ
• Làng xã phải chấp hành cách phân chia ruộng đất công theo quy
định của Nhà nước trung ương
+ Sở hữu tư nhân: đây là điểm tiến bộ của QTHL
• Quy định quyền sở hữu ruộng đất, nhà cửa, hoa màu… của các cá
nhân và quy định bảo vệ đất đai tài sản của họ.
• Các hành vi xâm chiếm hoặc bán trộm đất đai thuộc quyền sở hữu
hợp pháp của tư nhân bị trừng phạt rất nghiêm khắc. -
Chế độ tài sản vợ chồng: + Gồm 3 loại
• Ruộng đất, tài sản của chồng (phu tông điền sản)
• Ruộng đất, tài sản của vợ (thê điền sản)
• Ruộng đất tài sản của vợ chồng tạo nên khi kết hôn (tần tảo điền sản)
+ Vợ chồng không có con mà chồng chết trước, những tài sản riêng
của chồng chia 2 phần bằng nhau:
• Một phần cho người trong họ (bên nhà chồng) lo tế tự
• Một phần cho người vợ để phụng dưỡng một đời nhưng không
được nhận làm của riêng (không được xác lập quyền sở hữu). Vợ
chết hay cải giá thì phần ấy thuộc về người thừa tự (trả cho gia đình chồng)
+ Vợ chồng không có con mà vợ chết trước thì tài sản riêng cũng
được chia như trên (chỉ khác là chồng không mất phần tài sản khi cưới vợ khác)
- Quy định nghĩa vụ của quan lại về bảo vệ công sản, trách nhiệm của
quan lại khi để xảy ra thất thoát, lãng phí một cách cố ý hay vô ý.
1.2. Chế định khế ước
- Bao quát khá toàn diện các yếu tố cấu thành của chế định khế ước
1.2.1. Nguyên tắc
- Nguyên tắc thoả thuận.
- Nguyên tắc tự nguyện được thể hiện qua ý chí của các bên trong
việc xác lập khế ước.
1.2.2. Khế ước bị hiệu
- Giao dịch dân sự bị vô hiệu trong các trường hợp vi phạm nguyên tắc
+ Tự nguyện giao kết khế ước (điều 335)
+ Năng lực chủ thể ký kết khế ước (điều 313)
+ Đối tượng, hình thức khế ước hợp đồng (điều 382, 383, 363, 366)
1.2.3. Chế tài
- Có nhiều quy định về chế tài trừng phạt với những người có chức
sắc, quyền thế ép buộc người khác: + Cho vay mượn.
+ Dùng tài sản của bên cho lấy lãi nặng
-> Các giao dịch đó bị vô hiệu, các bên hoàn trả cho nhau vay mượn
1.2.4. Hình thức
- Hình thức của khế ước là văn tự hoặc khẩu ước
- Các khế ước có giá trị lớn thường là văn tự
- Những người không biết chữ:
+ Nhờ người thứ ba viết hộ.
+ Nhờ người chứng kiến cho việc viết văn tự.
- Người viết hộ văn tự và người làm chứng có hành vi gian dối, giả mạo
văn tự bị trừng phạt nặng.
- Con gái và những trẻ mồ côi nếu tự bán mình thì phải có người bảo
lãnh (không có thì người viết khế ước và người làm chứng sẽ bị xử tội
xuy trượng và khế ước bị huỷ)
- Người từ 15 tuổi trở lên cô đơn, khốn cùng mà tự nguyện bán mình thì được phép.
- Quy định các loại khế ước:
+ Khế ước mua bán: đoạn mãi (mua đứt bán đoạn) và điển mãi (mua bán có thời hạn).
+ Khế ước thuê tài sản
+ Khế ước thuê ruộng đất (thời hạn 30 năm và phải làm văn tự), cho mượn nhà ở + Khế ước cho vay.
1.3. Chế định thừa kế:
- Được xây dựng trên cơ sở tư tưởng đạo đức Nho giáo về gia đình, thể
hiện rõ nét truyền thống đạo đức dân tộc, phong tục tập quá với nhiều giá trị nhân văn
- Có nhiều quy định bảo vệ phụ nữ, xác lập sự bình đẳng nhất định giữa
vợ và chồng trong quan hệ tài sản. - Quy định:
+ Vợ chồng có quyền có tài sản riêng hoặc vợ và chồng có quyền sở
hữu chung những tài sản do vợ chồng làm ra
+ Con trai con gái đều được hưởng một kỷ phần như nhau
+ Những người bất hiếu với ông bà, cha mẹ sẽ bị mất quyền thừa kế
+ Con cháu trong nhà không được tranh giành tài sản thừa lế dẫn đến
mất đoàn kết gia đình. - Hình thức + Thừa kế theo di chúc:
• Người biết chữ được viết lấy chúc thư.
• Người không biết chữ phải nhờ quan trưởng trong làng từ 30 tuổi
trở lên viết thay và chứng kiến.
• Làm giả chúc thư bị trừng phạt nặng, khép vào tội đồ.
+ Thừa kế theo pháp luật
• Người thừa kế theo pháp luật là con cháu, nếu không có con cháu thì chia cho cha mẹ.
• Người vợ goá hoặc chồng goá không thuộc diện thừa kế của
người chồng hoặc vợ (không có người nương tựa thì được hưởng một phần di sản)
• Phần còn lại chia cho người thừa kế theo thứ tự o Hàng 1: Các con, cháu
o Hàng 2: Cha, mẹ, vợ, chồng
• Người con nào đã chết thì chia phần đó cho các con của người đó
• Ông bà, cha mẹ chết thì điền sản được chia cho các con, các cháu
Tài sản do vợ chồng làm ra thì chia đôi.
• Người còn sống sở hữu một nửa, phần của người chết sẽ chia thừa kế.
• Chia di sản thừa kế phải để lại 1/20 ruộng đất làm hương hoả, phần còn lại đem chia.
• Các anh em, chị em, gái trai hưởng ngang nhau di sản của cha mẹ
• Những người thừa kế có quyền sở hữu phần điền sản được thừa
kế theo di chúc và có nghĩa vụ thanh toán các nghĩa vụ mà cha mẹ chưa thực hiện được.
• Những người thừa kế còn nhỏ được người trưởng họ quản lý điền
sản thì được phép bán một phần diền sản để trả nợ cũ mà người chết chưa trả được.
1.4. Chế định trách nhiệm dân sự
- Nội dung các quy định trách nhiệm dân sự bao gồm
+ Căn cứ áp dụng trách nhiệm dân sự - tổn thất, vấn đề lỗi của người gây tổn thất.
+ Các trường hợp đặc biệt của trách nhiệm dân sự.
+ Các trường hợp giảm nhẹ và miễn trách nhiệm.
+ Phương thức bồi thường thiệt.
- Căn cứ áp dụng trách nhiệm dân sự: + Tổn thất vật chất
• Gồm các tổn thất về tài sản, quyền tài sản, về tính mạng
• Bồi thường thiệt hại gồm: bồi thường thiệt hại phát sinh từ quan
hệ hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại việc quan lại gây thiệt
hại, lãng phí,… tài sản công, tài sản của dân được quy định nhiều + Tổn thất tinh thần
• Là loại tổn thất vô hình, được quy định và áp dụng trong một số
trường hợp nhất định gắn với danh dự, nhân phẩm con người.
• Được áp dụng cho mọi trường hợp gây thiệt hại vật chất hữu hình.
- Yếu tố lỗi trong xác định và áp dụng trách nhiệm dân sự
+ Căn cứ vào hình thức lỗi cố ý hay vô ý để xác định tính chất lỗi và
mức độ trách nhiệm dân sự.
+ Chế tài áp dụng đối với trưởng hợp lỗi cố ý rất nghiêm khắc.
+ Có tính nghiêm minh, công bằng và khoan dung, xem xét để giảm
nhẹ mức xử phạt về dân sự, hình sự với các trường hợp gây tổn thất do lỗi vô ý.
- Phương thức bồi thường thiệt hại: Bồi thường bằng tiền, hiện vật, trả
lại tình trạng ban đầu.
1.5. Nhận xét
- Lĩnh vực dân sự Bộ luật Hồng Đức chủ yếu tập trung vào các lĩnh
vực: quan hệ sở hữu ruộng đất, khế ước, quan hệ thừa kế.
- Thứ nhất, về quan hệ sở hữu và khế ước ruộng đất.
+ Có hai quan hệ sở hữu ruộng đất là công điền và tư điền (sở hữu nhà
nước và sở hữu cá nhân về ruộng đất).
+ Kế thừa những quy định, trật từ về sở hữu ruộng đất từ các triều đại trước
+ Tập trung vào việc thiết lập các chế tài xử lý đối với trường hợp có
hành xâm phạm, tư lợi từ tài sản công ví dụ như hành vi bán ruộng đất
công, biến ruộng công thành ruộng tư, ẩn lậu để trốn thuế....
+ Các quan hệ về khế ước cũng được quy định rõ ràng, yêu cầu lập
thành văn và có người chứng thực.
- Thứ hai, về quan hệ thừa kế, đây được đánh giá là điểm nổi bật nhất
+ Có nhiều nét tương đồng với quy định về thừa kế của Bộ luật dân sự 2015 hiện nay.
+ Quan hệ thừa kế chỉ phát sinh và có hiệu lực khi cha hoặc mẹ qua
đời nhằm bảo tồn và duy trì sự trường thọ cho dòng tộc.
+ Quy định về việc con gái được hưởng thừa kế ngang hàng với con
trai là bước đi đổi mới tiến bộ trong hệ thống lập pháp, khi mà vấn đề
này trước chưa từng đề cập trong các Bộ luật phong kiến Việt Nam trước đây.
+ Việc phân chia tài sản vợ chồng hình thành trước và sau khi kết hôn
cũng đã được nhắc tới.
2. Lĩnh vực hôn nhân gia đình
- Được xây dựng trên cơ sở tư tưởng chính trị - đạo đức Nho giáo
- Trong cơ cấu chung của bộ luật:
+ 53/722 điều luật liên quan đến các quan hệ về hôn nhân và gia đình.
+ 30/722 điều luật về việc hương hoả, tế lễ, thừa kế và sở hữu tài sản.
-> Thể hiện rõ việc quan tâm, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong xã hội và gia đình.
2.1. Kết hôn ly hôn
2.1.1. Kết hôn
- Nhà làm luật coi việc kết hôn như là một sự thoả hiệp giữa hai gia
đình trai gái với mục đích sinh con để thờ phụng tổ tiên, nối dõi tông đường.
-> Người tôn trưởng xếp đặt mọi việc liên quan đến việc kết hôn
- Nếu không có sự đồng ý của cha mẹ, không có sính lễ trao cho cha
mẹ hoặc người tôn trường -> kết hôn không hợp pháp
- Quy định những trường hợp cấm kết hôn trên cơ sở quan điểm đạo
đức Nho giáo (điều 316,317,388)
2.1.2. Ly hôn
- Người chồng phải bắt buộc bỏ vợ khi họ phạm điều nghĩa tuyệt (thất xuất)
- Các duyên cớ ly hôn, quyền lợi người phụ nữ không được quan tâm,
pháp luật vẫn giành ưu thế cho chồng
- Chồng có thể rẫy vợ ngoài sự kiểm soát của toà án và nếu chồng
không bỏ thì sẽ bị trừng phạt
- Trường hợp người vợ được phép xin ly hôn chồng
+ Khi chồng bỏ lửng vợ 5 tháng (có con thì hạn 1 năm) (điều 308)
+ Khi con rể mắc nhiếc bố mẹ vợ (điều 333)
2.2 Về quan hệ nhân thân, tài sản giữa vợ chồng
- Sự điều chỉnh với những quan hệ qua lại giữa vợ chồng là có giới hạn
vì những chuẩn mực đạo đức Nho giáo và các phong tục tập quán đã đủ khắt khe.
- Bộ luật chỉ can thiệp khi có sự vi phạm xét theo quan niệm đạo đức
Nho giáo và làm phương hại đến lợi ích quốc gia
- Người vợ phải gánh vác rất nhiều nghĩa vụ pháp lý so với người chồng.
+ Phải vâng lời chồng khi chung chăn chung gối.
+ Nếu vợ đánh chồng thì bị phạt đày đi châu ngoài (chồng đánh vợ thì pháp luật im lặng)
+ Chồng đánh vợ bị thương mới xử phạt (nhẹ hơn đánh bị thương
người bình thường 3 bậc)
+ Vợ có nghĩa vụ để tang (không quy định chồng để tang vợ)
➔ Người vợ có địa vị thấp và phải gánh vác nhiều nghĩa vụ pháp lý – đạo lý so với chồng
- Có nhiều quy định bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, hạn chế đối xử
tàn bạo, thói vô trách nhiệm của người chồng:
- Trong quan hệ tài sản, người phụ nữ không được hưởng quyền bình đẳng với chồng
- Khi bán tài sản chữ ký của cả hai vợ chồng là điều kiện bắt buộc
- Tài sản của vợ chồng gồm:
+ Tài sản, ruộng đất của vợ.
+ Tài sản, ruộng đất của chồng.
+ Tài sản ruộng đất của vợ chồng tạo nên trong thời kỳ hôn nhân
➔ Trong thời kỳ hôn nhân, cả 3 loại này đều thuộc sở hữu chung hai vợ chồng.
- Quy định quyền thừa kế tài sản ruộng đất giữa vợ và chồng:
+ Khi vợ hoặc chồng chết, người còn sống vẫn được giữ nguyên
quyền sở hữu cá nhân đối với tài sản ruộng đất của riêng mình
+ Tài sản ruộng đất của hai vợ chồng trong hôn nhân được chia làm
hai phần bằng nhau, mỗi người một phần.
+ Phần của người chết được chia cho những người thừa kế cùng với
tài sản ruộng đất riêng của người chết.
- Cách thức giải quyết vấn đề tài sản giữa vợ chồng sau khi ly hôn,
nếu ly hôn không do lỗi người vợ và hai vợ chồng không có con:
+ Mỗi người có quyền sở hữu tài sản ruộng đất riêng mình có trước thời kỳ hôn nhân.
+ Có ½ số tài sản ruộng đất do hai vợ chồng tạo nên trong thời kỳ hôn nhân.
2.3. Nhận xét:
- Bộ luật Hồng Đức quy định khá cụ thể, chi tiết về các hoạt động kết hôn và ly hôn.
- Giữ nguyên những nguyên tắc về hôn nhân cơ bản trong xã hội phong
kiến - xã hội chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo: hôn nhân
không tự do, đa thê và xác lập chế độ gia đình gia trưởng.
- Về kết hôn, đặt ra những điều kiện để kết hôn cụ thể phải có sự cho
phép của bố mẹ, những trường hợp không được kết hôn (cùng huyết
thống, có tang người thân...) hay hình thức và thủ tục kết hôn như đính hôn và kết hôn.
- Chấm dứt hôn nhân, cũng giống Luật hiện đại quy định việc chấm dứt
hôn nhân chỉ xảy ra khi một trong hai người chết (nếu người chồng là
người chết thì sau khi mãn tang mới chính thức chấm dứt hôn nhân) hoặc ly hôn.
- Việc ly hôn được phân loại: buộc phải ly hôn do vi phạm điều cấm, ly
hôn do lỗi người vợ, ly hôn do lỗi người chồng. Đặc biệt quy định 308
"Phàm chồng đã bỏ lửng vợ không đi lại thì mất ". Quy định mới này
đã đứng ra bảo vệ quyền và lợi ích của người phụ nữ trong xã hội
phong kiến, hình thành nghĩa vụ bắt buộc người chồng phải có trách
nhiệm với vợ và gia đình.
3. Pháp luật hình sự thủ tục tố tụng
- QTHL về cơ bản được coi là một bộ luật hình sự
- Từ tên gọi đến chính sách hình sự hoá, tội phạm hoá được thể hiện rõ nét
- Nhiệm vụ cơ bản là bảo vệ trật tự xã hội phong kiến, những chuẩn
mực đạo đức Nho giáo trong gia đình và xã hội
- Những hành vi vi phạm sẽ bị trừng trị bằng những biện pháp nghiêm khắc, tàn khốc
- Nhà làm luật đã mở rộng khái niệm tội phạm: ném đá, gạch, câu cá ở
ao, ăn nói ngang ngược,.. (quan điểm hiện đại thì không thuộc phạm trù tội phạm hình sự)
- Nội dung các quy định về hình sự, tố tụng thể hiện sự kết hợp giữa tư
tưởng đức trị và pháp trị cùng truyền thống đạo lý, phong tục, tập quán bản địa
- Những hành vi phạm tội nghiệm trọng xâm phạm trật tự, quan niệm,
chuẩn mực đạo đức nhà giáo là những loại tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng, phải chị các hình phạt nghiêm khắc, tàn khốc
- Có quy định riêng về mười nhóm tội nghiêm trọng nhất (thập ác) bao
gồm: bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, nổi loạn
- Có nhiều quy định cụ thể về việc:
+ Con cháu được phép chịu áp dụng hình phạt thay cho ông bà
+ Sự bất bình đẳng nam nữ trong quy định trách nhiệm hình sự với
người vợ và người chồng…
- Giảm trách nhiệm hình sự hoặc hình phạt cho một số đối tượng xã
hội dễ bị tổn thương
- Tư tưởng pháp trị được thể hiện rõ trong chính sách hình sự nói
chung, các quy định cụ thể của bộ luật nói riêng:
+ Hình sự hoá và tội phạm hoá
+ Tính phổ biến của việc quy định và áp dụng hình phạt, hệ thống
hình phạt tàn khốc từ nhẹ đến nặng: xuy, trượng, đồ, lưu, tử
+ Quy định và áp dụng trách nhiệm hình sự tập thể với những tội
phạm “mưu phản”, “mưu đại nghịch”, “mưu chống đối” - Nguyên tắc: + Nguyên tắc lỗi + Nguyên tắc nhân đạo
+ Nguyên tắc không hồi tố và một số ngoại lệ được hồi tố
➔ Phân biệt khá rạch ròi về yếu tố lỗi và mức độ trách nhiệm tương xứng
- Hình phạt: 5 hình phạt chính và 2 hình phạt bổ sung (phạt tiền và biếm chức)
+ Việc quyết định hình phạt căn cứ vào nhân thân người phạm tội
+ Tám điều được nghị xét giảm tội (bát nghị): nghị thân, nghị cố, nghị
hiền; nghị năng; nghị công; nghị quý; nghị cần; nghị tân
+ Quy định chính sách khoan hồng với những người tự thú, thành thật khai báo
+ Áp dụng hình phạt với tội lỗi cố ý hoặc phạm tội ở độ tuổi 70 trở
lên, từ 15 tuổi trở xuống hoặc người phạm tôi bị tàn phế mà mức hình
phạt từ lưu hình trở xuống thì cho chuộc bằng tiền
+ Tội phạm tham nhũng bị phạt rất nghiêm khắc
+ Quy định về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
+ Quy định xử phạt những người có hành vi khai báo gian dối. cung
cấp tài liệu sai sự thật
4. Thủ tục tố tụng:
- Quy định khá chi tiết và chặt chẽ:
+ Chương Bộ vong (truy bắt người phạm tội chạy trốn)
+ Chương Đoán ngục (về thủ tục xử án và điều lệ trong ngục thất)
- Nội dung các quy định về thủ tục tố tụng gồm:
+ Đơn tố giác tội phạm
+ Việc bắt người phạm tội chạy trốn
+ Việc giam giữ và trông coi người phạm tội
- Các quy định về xét xử: + Nguyên tắc chung + Thẩm quyền xét xử + Thời hạn xét xử + Địa điểm xử án
+ Phạm vi xét xử, việc hỏi cung người phạm tội
+ Bản án và thi hành bản án
- Quy định trách nhiệm tuân thủ pháp luật của cá chức quan nhằm hạn
chế sự vi phạm luật pháp của họ và bảo vệ quyền lợi con người, đảm bảo sự thật khách quan
- Có các quy định về thu tục tra khảo phạm nhân, người thực thi phải tuân thủ
- Có quy định các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc với những chức
quan, nhân viên có thẩm quyền:
+ Chậm trễ trong việc truy bắt người phạm tội
+ Gặp người phạm tội mà không bắt
+ Sơ ý để mất phạm nhân + Che giấu tội phạm… - Quy định:
+ Quan quân coi ngục không được sách nhiễu phạm nhân, phạm nhân
phải được chăm sóc khi bị thương
+ Không được tra tấn người gia trên 70 tuổi và trẻ em dưới 15 tuổi
+ Phụ nữ mang thai được hoãn thi hành án - Về xét xử:
+ Án phải được xử công khai ở nơi công cộng
+ Khi xét xử, nếu thấy chứng cứ còn nghi ngờ phải tạm dừng để xem
xét, điều tra cho rõ ràng
+ Có sự phân định thẩm quyền xét xử với từng loại việc ở cấp xã, huyện, lộ…
II. Sự hình thành, tổ chức bộ máy đặc trưng bản của nhà nước
Văn Lang - Âu Lạc
1. Sự hình thành
1.1 Điều
kiện cần: yêu cầu trị thuỷ, chống thiên tai và nhu cầu tự vệ, chống ngoại xâm
1.1.1. Yêu cầu trị thuỷ, chống thiên tai:
- Thiên nhiên với địa hình đất đai, khí hậu ở miền Bắc chứa đựng hai
mặt đối lập là thuận lợi và thử thách.
- Yêu cầu trị thủy được coi là nhu cầu quan trọng của nền văn minh
nông nghiệp lúa nước ở phương Đông.
- Cơ sở nền kinh tế lúc đó là nông nghiệp trồng lúa nước nên đòi hỏi
phải có những công trình tưới nước và tiêu nước, đảm bảo nguồn nước cho cây trồng.
- Đắp đê trị thủy hay đánh đuổi giặc ngoại xâm là công việc đòi hỏi
phải có sự liên kết, sự hợp tác.
-> Sức mạnh cộng đồng lớn hơn với vai trò tổ chức quyền lực nhà nước.
- Trị thủy là chức năng xã hội, xuất phát từ lợi ích chung rồi dần dần trở
thành chức năng nhà nước đối với xã hội.
1.1.2 Yêu cầu tự vệ, chống giặc ngoại xâm:
- Vị trí địa lý nước ta:
+ Mang tính chất tiếp xúc của bán đảo Đông Dương và Đông Nam Á
+ Nằm trên đầu mối của những luồng giao thông tự nhiên, vừa nối liền
với đại lục trong thế “núi liền núi, sông liền sông”, vừa có bờ biển dài nhìn ra Thái Bình Dương.
-> Vị trí giao lưu kinh tế, văn hóa thuận lợi nhưng cũng lắm đụng độ
và dễ bị tấn công từ nhiều phía.
- Xung đột bên trong: sản phẩm tất nhiên của một xã hội phân hóa và
cũng là hiện tượng không thể tránh khỏi trong quá trình hình thành Nhà nước.
- Xung đột bên ngoài: cuộc đấu tranh chống mối đe dọa từ bên ngoài
nhằm bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng, cuộc chiến tranh ác liệt đòi
hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng.
-> Yêu cầu tự vệ chống ngoại xâm và trị thủy của nền nông nghiệp gắn
liền chặt chẽ với nhau, góp phần thúc đẩy quá trình hình thành nhà
nước và quy định thêm tính chất và chức năng của nhà nước đó
1.2. Điều kiện đủ: sự xuất hiện của chế độ tư hữu và phân hoá xã hội
thành các giai cấp đối kháng nhau
- Một chuyển biến quan trọng của thời Hùng Vương là sự tan rã của
quan hệ cộng đồng nguyên thủy và sự phân hóa xã hội.
- Tiền đề vật chất (kinh tế) có ý nghĩa quyết định của sự phân hóa xã
hội là sự phát triển sức sản xuất đến mức độ tạo ra sản phẩm dư thừa của xã hội. - Về mặt con người:
+ Qua các thời kì khác nhau, sự phát triển của con người về thể lực, trí
lực nắm bắt được các quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội
+ Phát hiện ra các kim loại (đồ đồng, đồ sắt) -
Về mặt xã hội: Xuất hiện ba lần phân công lao động sản xuất.
+ Lần phân công lao động thứ nhất – chăn nuôi tách khỏi trồng trọt.
+ Lần phân công lao động thứ hai – thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp.
+ Lần phân công lao động thứ ba – thương nghiệp tách khỏi hoạt động
sản xuất vật chất trực tiếp của xã hội. -
Nền kinh tế đạt được những bước tiến lâu dài, sản phẩm tạo ra
ngày một nhiều hơn tạo cơ sở cho việc chiếm đoạt của cải dư thừa,
chiếm của công thành của riêng.
1.3. Kết quả
- Có sự phân biệt về của cải và thân phận con người, cụ thể là xuất hiện
hai tầng lớp giàu và nghèo
- Sự phân hóa hai cực chưa sâu sắc và mức độ phân hóa chưa được cao,
chứng tỏ “lớp người giàu sang chưa hoàn toàn tách biệt và đối lập với
cuộc sống lao động của nhân dân”.
- Tạo ra một cơ sở xã hội cần thiết cho quá trình hình thành nhà nước
phôi thai, trước khi xã hội có sự phân hóa giai cấp rõ rệt.
2. Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang Âu Lạc -
Tổ chức nhà nước thời kì này vô cùng đơn giản. -
Đứng đầu nhà nước Văn Lang là Hùng Vương, mang hình ảnh của
một tù trưởng, người thủ lĩnh liên minh bộ lạc, có quyền thế tập nhiều
đời và tập trung trong tay quyền lực -
Người giúp việc cho Hùng Vương là Lạc Hầu, Lạc Tướng. -
Ngôi Hùng Vương cha truyền con nối 18 đời. - Nước Văn Lang: + Chia làm 15 bộ
+ Đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng (cha truyền con nối).
+ Dưới bộ là các Công xã nông thôn kết hợp quan hệ họ hàng, quan hệ
láng giềng với quan hệ huyết thống.
Đứng đầu công xã là Bồ chính (già làng)
+ Quan hệ giữa nhà nước và công xã là quan hệ mang tính chất lưỡng
hợp. (Nhà nước vừa đại diện cho các công xã vừa bóc lột các công xã.) -
Quân đội thường trực và các công cụ chuyên chế chưa phát triển. -
Hình thái nhà nước phôi thai còn mang đậm dấu ấn của chế độ Bộ
lạc – Công xã, có sự phân tầng về của cải và vật chất. - Về mặt quản lý:
+ Mọi hoạt động dựa trên nguyên tắc luật tục của một cơ chế tự quản công cụ.
+ Là thời kì có kỹ thuật quân sự tiến bộ vượt bậc Hùng Vương Lạc Hầu Lạc tướng (giúp việc cho vua) (đứng đầu các bộ) Bồ chính (đứng đầu công xã)
3. Đặc trưng bản của nhà nước Văn Lang Âu Lạc
- Thứ nhất, việc hình thành nhà nước Văn Lang là một quá trình rất lâu
dài, nhà nước chỉ ra đời khi có cả những điều kiện cần và đủ, cả những
yếu tố khách quan và chủ quan.
- Thứ hai, quan hệ giữa làng và nước trong nhà nước Văn Lang – Âu
Lạc là quan hệ hoà đồng, mang tính lưỡng hợp.
+ Công việc của làng cũng là công việc của nước và ngược lại
+ Kinh tế của làng mang tính độc lập tương đối so với kinh tế nhà
nước, chưa có sự phân chia rạch ròi giữa chính quyền trung ương và địa phương
+ Thời kỳ làng “mạnh”, nước “yếu”
+ Làng và nước có quan hệ gần gũi, tính tập quyền của nhà nước chưa cao
+ Trị thuỷ và chống ngoại xâm là quan trọng nên cần phải có sự liên
kết mạnh giữa các làng của người thủ lĩnh
- Thứ ba, nhà nước Văn Lang ra đời tương đối sớm so với điều kiện
chín muồi của sự phân hoá giai cấp. Nhà nước có tính liên kết mạnh,
tính đại diện cao và tính giai cấp yếu.
+ Nhiệm vụ trị thuỷ và chống ngoại xâm là nhiệm vụ quan trọng và
cần sự liên kết giữa các làng
+ Hình thứ sở hữu phổ biến lúc này là sở hữu chung về tư liệu sản
xuất nên tính giai cấp yếu
- Thứ tư, yêu cầu trị thuỷ và chống ngoại xâm không những thúc đảy
nhanh quá trình hình thành nhà nước mà còn quy định chức năng của
nhà nước, là cơ sở cho sự tồn tại của nhà nước.
- Thứ năm, nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đã có pháp luật nhưng chắc
chắn pháp luật thời kỳ này còn rất sơ khai. Hình thức pháp luật chủ yếu
vẫn là pháp luật tập quán.
+ Nội dung pháp luật phản ánh qua các truyền thuyết dân gian và thư tịch cổ
+ Điều chỉnh quan hệ xã hội chủ yếu là tập quán pháp, pháp luật khẩu truyền
+ Sử sách ít ỏi nên chưa kết luận thời kỳ này đã có chữ viết và luật thành văn
III. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam của Trường đại
học luật, Đại học quốc gia Hà Nội