Bài tập: logic học - Môn nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài tập: logic học - Môn nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Bài tập: logic học
Sinh viên Phạm Phùng Dịu
Lớp K66A
Bài tập khôi phục tam đoạn luận rút gọn:
1. Vì nhiều nhà khoa học là giáo sư, nên có giáo sư là nhà xã hội học
a. Hãy khôi phục suy luận đã cho về tam đoạn luận đầy đủ, cho biết loại
hình và xác định tính chu diên của các thuật ngữ.
(Hình 4)
Nhà xã hội học là nhà khoa học
P+ M-
Nhiều nhà khoa học là giáo sư
M- S-
—-----------------------------------
Giáo sư là nhà xã hội học
S+ P-
b) Suy luận của người đó vì sao không hợp lôgic?
Suy luận của người đó không hợp logic vì vi phạm quy tắc chung số 2: M- trong cả
hai tiền đề nên không rút ra được kết luận.
c) Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ trong suy luận.
Giáo sư: A
Nhà khoa học: B
Nhà xã hội học: C
B bao hàm C, A
A giao C
d) Hãy thực hiện phép đổi chất, đổi chỗ (hoặc đối lập chủ từ, đối lập vị từ đối
với phán đoán ở tiền đề nhỏ (hoặc lớn, hoặc kết luận – tuỳ theo bài cụ thể).
Nhiều nhà khoa học là giáo sư
S là P
Đổi chỗ: S là P = P là S: Nhiều giáo sư là nhà khoa học
Đổi chất: S là P = S không là 7P: Nhiều nhà khoa học không thể không là
giáo sư
Đối lập chủ từ: S là P = P không là 7S: Nhiều giáo sư không thể không là
nhà khoa học
Đối lập vị từ: S là P = 7P không là S: Trong số nhiều người không là giáo sư
không thể là nhà khoa học
e) Sử dụng các thuật ngữ trong suy luận đã cho hãy xây dựng một tam
đoạn luận đúng ở loại hình tự chọn (hoặc ở loại hình bắt buộc nào đó)
Một số giáo sư là nhà xã hội học
M- P -
Mọi giáo sư là nhà khoa học
M+ S-
———————————————
Một số nhà khoa học là nhà xã hội học
S- P-
(Hình 3)
2. Một số giảng viên là giáo sư, vì họ là nhà khoa học
a. (Hình 2)
Giáo sư là nhà khoa học
P+ M-
Một số giảng viên là nhà khoa học
S- M-
—------------------------------------------
Một số giảng viên là giáo sư
S- P+
Là loại hình II vị- vị
P-M
S-M
---------------
S-P
b. Suy luận trên của người đó không hợp logic vì
- vi phạm quy tắc chung số 2: thuật ngữ giữa phải chu diên ít nhất 1 lần
trong 2 tiền đề nhưng M- trong cả hai tiền đề nên không rút ra được
kết luận.
- Vi phạm quy tắc riêng là 1 trong 2 tiền đề phải là pd phủ định nhưng
trong 2 tiền đề trên cả 2 phán đoán là khẳng định
c. – tiền đề lớn P-M có quan hệ bao hàm: M bao hàm P
- Tiền đề nhỏ S-M có quan hệ giao nhau S giao M
- Kết luận S-P có quan hệ bao hàm
Mô hình tổng quát
d. Một số giảng viên là giáo sư
S là P
Đổi chỗ: S là P = P là S: Một số giáo sư là giảng viên
Đổi chất: S là P = S không là 7P: Một số giảng viên không thể không là giáo
Đối lập chủ từ: S là P = P không là 7S: Một số giáo sư không thể không là
giảng viên
Đối lập vị từ: S là P = 7P không là S: Trong số một số không là giáo sư
không thể là giảng viên
e. (Hình 3)
Mọi giáo sư là nhà khoa học
M+ P-
Một số giáo sư là giảng viên
M- S-
—---------------------------------------
Một số giảng viên là nhà khoa học
S- P-
3. Một số nhà khoa học không là giảng viên, vì một số giảng viên không là giáo
sư.
a. (Hình 4)
Một số giảng viên không là giáo sư
P- M+
Mọi giáo sư là nhà khoa học
M+ S-
—-----------------------------------------------
Một số nhà khoa học không là giảng viên
S- P+
Loại hình IV vị- chủ
P-M
M-S
S-P
b. Suy luận của người đó không hợp logic vì
- vi phạm quy tắc chung số 3: Nếu thuật ngữ k chu d iên ở tiền đề thì cx
k chu diên ở kl nhưng trong tam đoạn luận này P k chu diên ở tiên đề
nk chu diên ở kl nên không rút ra được kết luận.
- Vi phạm quy tắc riêng 2 nếu có tiền đề là pd thì tiền đề lớn là phải là
toàn thể . Nhưng ở đây có 1 tiền đề là pd mà tiền đề lớn là bộ phận
b. Như câu 2
d. Mọi giáo sư là nhà khoa học
S là P
Đổi chỗ: S là P = P là S: Một số nhà khoa học là giáo sư
Đổi chất: S là P = S không là 7P: Mọi giáo sư không thể không là nhà khoa
học
Đối lập chủ từ: S là P = P không là 7S: Một số nhà khoa học không thể
không là giáo sư
Đối lập vị từ: S là P = 7P không là S: Trong số những người không phải nhà
khoa học không thể là giáo sư
e. (Hình 3)
Mọi giáo sư là nhà khoa học
M+ P-
Một số giáo sư là giảng viên
M- S-
—-----------------------------------------
Một số giảng viên là nhà khoa học
S- P-
4. Vì một số nhà khoa học là giáo sư, cho nên một số nhà khoa học là n
quản lí
a. (Hình 2)
Một số nhà quản lí là giáo sư
P- M-
Một số nhà khoa học là giáo sư
S- M-
—------------------------------------------
Một số nhà khoa học là nhà quản lí
S- P+
b. Suy luận của người đó không hợp logic vì vi phạm quy tắc chung số 2: M-
trong cả hai tiền đề nên không rút ra được kết luận.
b. Giáo sư: A
Nhà quản lí: B
Nhà khoa học: C
C bao hàm A
B giao C, A
d. Một số nhà khoa học là nhà quản lí
S là P
Đổi chỗ: S là P = P là S: Một số nhà quản lí là nhà khoa học
Đổi chất: S là P = S không là 7P: Một số nhà khoa học không thể không là
nhà quản lí
Đối lập chủ từ: S là P = P không là 7S: Một số nhà quản lí không thể không
là nhà khoa học
Đối lập vị từ: S là P = 7P không là S: Trong số một số không là nhà quản lí
không thể là nhà khoa học.
e. (Hình 1)
Mọi giáo sư là nhà khoa học
M+ P-
Một số nhà quản lí là giáo sư
S- M-
—----------------------------------------
Một số nhà quản lí là nhà khoa học
S- P+
5. Vì không là giáo sư nên một số nhà khoa học không là nhà quản lí
a. (Hình 1)
Một số giáo sư là nhà quản lí
M- P-
Một số nhà khoa học không là giáo sư
S- M+
—------------------------------------------------
Một số nhà khoa học không là nhà quản lí
S- P+
b. Vi phạm quy tắc số 3, vì không chu diên ở tiền đề nhưng lại chu diên ở kết
luận
b. Giáo sư: A
Nhà quản lí: B
Nhà khoa học: C
C bao hàm A
B giao A, C
d. Một số giáo sư là nhà quản lí
S là P
Đổi chỗ: S là P = P là S: Một số nhà quản lí là giáo sư
Đổi chất: S là P = S không là 7P: Một số giáo sư không thể không là nhà
quản lí
Đối lập chủ từ: S là P = P không là 7S: Một số nhà quản lí không thể không
là giáo sư
Đối lập vị từ: S là P = 7P không là S: Trong số một số không là nhà quản lí
không thể là giáo sư
e. (Hình 1)
Mọi giáo sư là nhà khoa học
M+ P-
Một số nhà quản lí là giáo sư
S- M-
—---------------------------------------
Một số nhà quản lí là nhà khoa học.
S- P+
| 1/7

Preview text:

Bài tập: logic học
Sinh viên Phạm Phùng Dịu Lớp K66A
Bài tập khôi phục tam đoạn luận rút gọn:
1. Vì nhiều nhà khoa học là giáo sư, nên có giáo sư là nhà xã hội học
a. Hãy khôi phục suy luận đã cho về tam đoạn luận đầy đủ, cho biết loại

hình và xác định tính chu diên của các thuật ngữ. (Hình 4)
Nhà xã hội học là nhà khoa học P+ M-
Nhiều nhà khoa học là giáo sư M- S-
—-----------------------------------
Giáo sư là nhà xã hội học S+ P-
b) Suy luận của người đó vì sao không hợp lôgic?
Suy luận của người đó không hợp logic vì vi phạm quy tắc chung số 2: M- trong cả
hai tiền đề nên không rút ra được kết luận.
c) Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ trong suy luận. Giáo sư: A Nhà khoa học: B Nhà xã hội học: C B bao hàm C, A A giao C
d) Hãy thực hiện phép đổi chất, đổi chỗ (hoặc đối lập chủ từ, đối lập vị từ đối
với phán đoán ở tiền đề nhỏ (hoặc lớn, hoặc kết luận – tuỳ theo bài cụ thể).

Nhiều nhà khoa học là giáo sư ∃ S là P
 Đổi chỗ: S là P = P là S: Nhiều giáo sư là nhà khoa học
 Đổi chất: S là P = S không là 7P: Nhiều nhà khoa học không thể không là giáo sư
 Đối lập chủ từ: S là P = P không là 7S: Nhiều giáo sư không thể không là nhà khoa học
 Đối lập vị từ: S là P = 7P không là S: Trong số nhiều người không là giáo sư
không thể là nhà khoa học
e) Sử dụng các thuật ngữ trong suy luận đã cho hãy xây dựng một tam
đoạn luận đúng ở loại hình tự chọn (hoặc ở loại hình bắt buộc nào đó)
Một số giáo sư là nhà xã hội học M- P -
Mọi giáo sư là nhà khoa học M+ S-
———————————————
Một số nhà khoa học là nhà xã hội học S- P- (Hình 3)
2. Một số giảng viên là giáo sư, vì họ là nhà khoa học a. (Hình 2) Giáo sư là nhà khoa học P+ M-
Một số giảng viên là nhà khoa học S- M-
—------------------------------------------
Một số giảng viên là giáo sư S- P+
Là loại hình II vị- vị P-M S-M --------------- S-P
b. Suy luận trên của người đó không hợp logic vì
- vi phạm quy tắc chung số 2: thuật ngữ giữa phải chu diên ít nhất 1 lần
trong 2 tiền đề nhưng M- trong cả hai tiền đề nên không rút ra được kết luận.
- Vi phạm quy tắc riêng là 1 trong 2 tiền đề phải là pd phủ định nhưng
trong 2 tiền đề trên cả 2 phán đoán là khẳng định
c. – tiền đề lớn P-M có quan hệ bao hàm: M bao hàm P
- Tiền đề nhỏ S-M có quan hệ giao nhau S giao M
- Kết luận S-P có quan hệ bao hàm Mô hình tổng quát d. Một số giảng viên là giáo sư ∃ S là P
 Đổi chỗ: S là P = P là S: Một số giáo sư là giảng viên
 Đổi chất: S là P = S không là 7P: Một số giảng viên không thể không là giáo sư
 Đối lập chủ từ: S là P = P không là 7S: Một số giáo sư không thể không là giảng viên
 Đối lập vị từ: S là P = 7P không là S: Trong số một số không là giáo sư không thể là giảng viên e. (Hình 3)
Mọi giáo sư là nhà khoa học M+ P-
Một số giáo sư là giảng viên M- S-
—---------------------------------------
Một số giảng viên là nhà khoa học S- P-
3. Một số nhà khoa học không là giảng viên, vì một số giảng viên không là giáo sư. a. (Hình 4)
Một số giảng viên không là giáo sư P- M+
Mọi giáo sư là nhà khoa học M+ S-
—-----------------------------------------------
Một số nhà khoa học không là giảng viên S- P+ Loại hình IV vị- chủ P-M M-S S-P
b. Suy luận của người đó không hợp logic vì
- vi phạm quy tắc chung số 3: Nếu thuật ngữ k chu d iên ở tiền đề thì cx
k chu diên ở kl nhưng trong tam đoạn luận này P k chu diên ở tiên đề
nk chu diên ở kl nên không rút ra được kết luận.
- Vi phạm quy tắc riêng 2 nếu có tiền đề là pd thì tiền đề lớn là phải là
toàn thể . Nhưng ở đây có 1 tiền đề là pd mà tiền đề lớn là bộ phận b. Như câu 2 d. Mọi giáo sư là nhà khoa học ∀ S là P
 Đổi chỗ: S là P = P là S: Một số nhà khoa học là giáo sư
 Đổi chất: S là P = S không là 7P: Mọi giáo sư không thể không là nhà khoa học
 Đối lập chủ từ: S là P = P không là 7S: Một số nhà khoa học không thể không là giáo sư
 Đối lập vị từ: S là P = 7P không là S: Trong số những người không phải nhà
khoa học không thể là giáo sư e. (Hình 3)
Mọi giáo sư là nhà khoa học M+ P-
Một số giáo sư là giảng viên M- S-
—-----------------------------------------
Một số giảng viên là nhà khoa học S- P-
4. Vì một số nhà khoa học là giáo sư, cho nên một số nhà khoa học là nhà quản lí a. (Hình 2)
Một số nhà quản lí là giáo sư P- M-
Một số nhà khoa học là giáo sư S- M-
—------------------------------------------
Một số nhà khoa học là nhà quản lí S- P+
b. Suy luận của người đó không hợp logic vì vi phạm quy tắc chung số 2: M-
trong cả hai tiền đề nên không rút ra được kết luận. b. Giáo sư: A Nhà quản lí: B Nhà khoa học: C C bao hàm A B giao C, A d. Một số
nhà khoa học là nhà quản lí ∃ S là P
 Đổi chỗ: S là P = P là S: Một số nhà quản lí là nhà khoa học
 Đổi chất: S là P = S không là 7P: Một số nhà khoa học không thể không là nhà quản lí
 Đối lập chủ từ: S là P = P không là 7S: Một số nhà quản lí không thể không là nhà khoa học
 Đối lập vị từ: S là P = 7P không là S: Trong số một số không là nhà quản lí
không thể là nhà khoa học. e. (Hình 1)
Mọi giáo sư là nhà khoa học M+ P-
Một số nhà quản lí là giáo sư S- M-
—----------------------------------------
Một số nhà quản lí là nhà khoa học S- P+
5. Vì không là giáo sư nên một số nhà khoa học không là nhà quản lí a. (Hình 1)
Một số giáo sư là nhà quản lí M- P-
Một số nhà khoa học không là giáo sư S- M+
—------------------------------------------------
Một số nhà khoa học không là nhà quản lí S- P+
b. Vi phạm quy tắc số 3, vì không chu diên ở tiền đề nhưng lại chu diên ở kết luận b. Giáo sư: A Nhà quản lí: B Nhà khoa học: C C bao hàm A B giao A, C d. Một số giáo sư là nhà quản lí ∃ S là P
 Đổi chỗ: S là P = P là S: Một số nhà quản lí là giáo sư
 Đổi chất: S là P = S không là 7P: Một số giáo sư không thể không là nhà quản lí
 Đối lập chủ từ: S là P = P không là 7S: Một số nhà quản lí không thể không là giáo sư
 Đối lập vị từ: S là P = 7P không là S: Trong số một số không là nhà quản lí không thể là giáo sư e. (Hình 1)
Mọi giáo sư là nhà khoa học M+ P-
Một số nhà quản lí là giáo sư S- M-
—---------------------------------------
Một số nhà quản lí là nhà khoa học. S- P+