Bài tập lớn: Hà Nội-những giá trị trong quá khứ và một số vấn đề đương đại | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Bài tập lớn: Hà Nội-những giá trị trong quá khứ và một số vấn đề đương đại của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ NỘI
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Cán bộ chấm thi 1: Nguyễn Thị Thanh
Huyền Cán bộ chấm thi 2: Nguyễn Hồng
Hạnh Điểm trung bình:
BÀI TẬP LỚN THAY THẾ HỌC PHẦN
NỘI HỌC
Đề tài: “Hà Nội những giá trị trong quá khứ một số vấn đề
đương đại”
Họ tên sinh viên: Phạm Đức Trung
Mã sinh viên: 220001132
Lớp: Luật D2020A
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2021
Mục lục
A. Mở đầu...............................................................................................................3
B. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................4
1. Nội những giá trị trong quá kh.............................................................4
1.1 Những phong tục tập quán đậm chất truyền thống...................................4
1.2 Nền ẩm thực đặc sắc đa dạng.......................................................................5
1.3 Bề dày ngàn năm lịch sử...............................................................................6
1.4 Nét kiến trúc lâu đời......................................................................................7
2. Nội một số vấn đề đương đại.....................................................................8
2.1 Áp lực dân số lên hạ tầng..............................................................................8
2.2 Những dòng sông “chết” sự ô nhiễm nguồn ớc.................................9
2.3 Rác thải...........................................................................................................9
2.4 Ùn tắc giao thông...........................................................................................9
C. Kết luận............................................................................................................10
Danh mục tài liệu tham khảo................................................................................11
2
A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nội thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương cũng một đô thị loại đặc
biệt của Việt Nam. Nội nằm về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu
thổ sông Hồng, với địa hình bao gồm vùng đồng bằng trung tâm vùng đồi núi
phía bắc phía tây thành phố. Nội thành phố diện tích lớn nhất Việt Nam,
đồng thời cũng thành phố đông dân thứ hai mật độ dân số cao thứ hai trong
63 đơn vị hành chính cấp tỉnh của Việt Nam, nhưng phân bố dân số không đồng đều.
Nội đã sớm trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa ngay từ những
buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Với vai trò thủ đô, Nội nơi tập trung nhiều địa
điểm văn hóa giải trí, công trình thể thao quan trọng của đất nước, đồng thời cũng
địa điểm được lựa chọn để tổ chức nhiều sự kiện chính trị thể thao quốc tế. Đây
nơi tập trung nhiều làng nghề truyền thống, đồng thời cũng một trong ba vùng tập
trung nhiều hội lễ của miền Bắc Việt Nam. Nền m thực Nội với nhiều nét riêng
biệt cũng là một trong những yếu tố thu hút khách du lịch tới thành phố. Tuy nhiên,
hiện tại Nội cũng đang những vấn đề đang nổi cộm chưa cách xử triệt
để. vậy, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài này để thực hiện nghiên cứu cho bài luận
của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nhằm nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện, hệ thống về những
giá trị trong quá khứ một số vấn đề đương đại của Nội. Đồng thời cũng chỉ ra
những khuynh hướng, biện pháp nhằm phát huy những giá trị sẵn giải quyết
những vấn đề đang tồn đọng hiện nay.
3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề cần luận như: những giá trị trong
quá khứ của Nội, những vấn đề đương đại của Nội, đề xuất những giải pháp
hợp lý cho các vấn đề hiện nay.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những giá trị trong quá khứ những vấn đề đương đại
của Hà Nội.
5. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu những vấn đề luận thực tiễn của những giá trị trong
quá khứ những vấn đề đương đại của Nội với cách một nội dung của
Nội học.
6. Phương pháp nghiên cứu
3
Phương pháp lịch sử
Phương pháp phân tích
Phương pháp tổng hợp
Phương pháp chứng minh
Phương pháp so sánh
B. Nội dung nghiên cứu
1. Nội những giá trị trong quá khứ
thủ đô của Việt Nam, Nội luôn được coi nơi nền văn hóa đa dạng
phong phú. Nơi đây còn nơi tập trung những công trình kiến trúc, di tích lịch sử mang
đậm nét dân tộc. Ngoài ra, Nội còn nổi tiếng với nền ẩm thực độc đáo thu hút rất
nhiều du khách thập phương.
1.1 Những phong tục tập quán đậm chất truyền thống
Hà Nội là nơi nổi tiếng với những phong tục tập quán mang đậm tính truyền thống. Vì
vậy, không ngạc nhiên khi phong tục tập quán một nét riêng độc đáo của văn
hóa Hà Nội. Một trong những phong tục nổi bật nhất của Hà Nội Tết Nguyên đán, thời
điểm người Nội coi trọng tôn trọng những nét đẹp văn hóa truyền thống.
Những phong tục như bày mâm ngũ quả, xông đất, phát lì xì, cúng ông Táo về trời đều là
những phong tục mang lại nhiều may mắn trong năm mới. Ngoài ra, Hà Nội còn nổi tiếng
với những tục ăn trầu, tục thờ cúng tổ tiên.
(hình ảnh ngày tết truyền thống)
Các ông lên Hàng Ngang, Hàng Đường mua vài củ thuỷ tiên để về tự tay hoặc cho các
cô con gái rượu gọt, tỉa, chăm sóc cho nở hoa đúng đêm giao thừa. Nếu không tự viết lấy
4
câu đối thì lên Hàng Bồ mua mấy câu của các ông đồ già viết bày la liệt trên vỉa hè.
Tất nhiên là câu đối đỏ, nhưng nếu nhà nào có tang thì dùng màu vàng hay màu xanh lục.
Rồi lên Hàng Lược, đã trở thành chợ hoa từ những năm 20 của thế kỷ XX, để mua hoa,
cành đào, cành mai, chậu trà, chậu cúc bạt ngàn
Các đến hàng Đường mua bánh, mứt, sang Hàng Hương (bây giờ Hàng Đậu)
mua hương, đủ loại hương trầm, hương xạ, hương bạch đàn, hương thẻ, hương vòng,
sang Hàng Buồm, Hàng Cân mua miến, mua măng, mua nấm, không ít đến phố Hàng
Quạt (nay Lương Văn Can) lấy áo gấm, áo đoạn may đo từ dạo tháng 10 các cửa
hàng đến các ông phó may quê làng Trạch Xá (Ứng Hoà- Hà Tây) nổi tiếng một thời.
thế nào các cũng không quên đến Hàng Bạc để “tắm” lại các đồ trang sức
bằng vàng cho đỏ lên, cho đẹp sáng ra.
Nhưng đối với mọi nhà thì việc đầu tiên phải nghĩ đến nồi bánh chưng. Gói bánh,
nấu bánh, trông nồi bánh tới lúc bóc chiếc bánh đầu tiên ăn thử, đối với nhiều mái nhà đã
là sự hiện hình của hạnh phúc.
Tiếp đó công việc gói giò, cầu kỳ thì tự giã lấy giò lụa, cầu kỳ hơn thì cho cắt trứng
gà luộc xếp thành hình hoa chanh giữa lòng cây giò trước khi luộc. Khi cắt ra mỗi lát giò
như một bông hoa.
Nếu không thế thì mua giò Ước Lễn khắp các chợ, chỉ còn phải gói giò thủ, giò
chân, rồi kho khô một nồi cá, nấu một nồi thịt đông. Ngoài ra còn phải lo mua nguyên
liệu để làm cỗ, cố thì nhà nghèo cũng phải đủ giò, nem, ninh, mọc. Sang trọng thì
thêm bóng cá dưa, cá thủ, vây cá, bào ngư, long tu, tổ yến.
Ngoài cỗ mặn lại còn cngọt. Phải nồi chè kho, chõ bánh bao, bánh bẻ, chảo bánh
vẽ, bánh khoai… và các loại mứt gừng, mứt quất, mứt sen…
Nhà nghèo thì cũng chút lo lắng. nồi bánh chưng phải tính gạo, tính đậu, tính
thịt. Các thức cúng trong 3 ngày Tết. Rồi quần áo mới cho các con nhỏ. Lại vẫn phải quà
Tết bên nội bên ngoại, tết cho chủ thuê nhà, tết các chủ nợ… Song như câu ca dao cổ đã
nói: “Nhà ông giàu hay nghèo/ Tối mươi tết thịt treo trong nhà”. nữa, giàu
dù nghèo, mọi người vẫn có bộ quần áo lành lặn để mặc Tết.
Còn khâu “ăn Tết” thì dù Hà Nội hay tỉnh huyện nào cũng theo phong tục chung. Đêm
30 cúng giao thừa, sáng mùng một thì các ông đi xông đất các nhà thân quyến bạn bè.
Con cháu về mừng tuổi ông bố mẹ. Thân bằng cố hữu mừng tuổi nhau. Sau khi các
ông về rồi thì đến lượt các bà lại đi mừng tuổi. Bữa cơm đầu năm dù giàu hay nghèo, nhà
nào cũng vui vì “đói ngày giỗ cha, no ba ngày tết”…
1.2 Nền ẩm thực đặc sắc đa dạng
5
Ẩm thực là yếu tố quan trọng tạo nên sức hút mạnh mẽ cho văn hóa Hà Nội. Ẩm thực
Nội mang phong vị truyền thống đặc biệt. Các món ăn được chế biến công phu bởi
những đầu bếp tài hoa. Chính ẩm thực nơi đây đã góp phần làm nên tinh hoa cho món ăn
Việt.
Một trong những món ăn của Nội đã giúp món ăn Việt Nam lan rộng khắp thế
giới là phở. Nhắc đến Việt Nam, du khách sẽ nghĩ ngay đến Phở. Phở Hà Nội nổi tiếng là
phở bò. Nước dùng nóng hổi, đậm đà vị ngọt với hương quế, hồi đặc trưng, sóng sánh
giữa những sợi bánh trắng ngần, bùi dai thịt mềm, ngọt. Khi thưởng thức, bạn rắc
thêm ít hành lá, tương ớt, giấm hay chanh để nước dùng thanh, dậy vị hơn.
Bên cạnh đó, Hà Nội còn nổi tiếng với những món ăn ngon. Các món ăn đặc biệt như
Nem, Bún chả, Giò chả Ước Lễ, Chả Vọng, Xôi lúa Tương Mai, cốm Vòng, Bánh
cuốn Thanh Trì, rượu Mơ, dưa La, Láng,..v.v... Mỗi món ăn một món ăn đặc biệt
hấp dẫn không đâu vào đâu. Không. Mọi thứ đã tạo nên một thương hiệu mang phong
cách Nội khác, góp phần tạo nên một Nội khó quên cho những ai đã một lần đặt
chân đến đây.
(phở Nội)
1.3 Bề dày ngàn năm lịch sử
Hà Nội là vùng đất có bề dày lịch sử với hơn 1000 năm văn hiến. Từ thuở kinh thành
Thăng Long cho đến nay Hà Nội vẫn luôn là trung tâm lớn nhất cả nước. Ở đây có những
di tích văn hóa và phi vật thể được UNESCO công nhận trên toàn thế giới.
Nội được biết đến cái nôi của những vị vua hùng, danh nhân được dân gian ca
ngợi. Nổi tiếng như Thánh Gióng, Hai Trưng, Quang Trung, An Dương Vương,…
Hay những truyền thuyết, ca dao, tục ngữ mang đậm bản sắc dân tộc. n hóa Nội
còn được thể hiện rõ nét qua những lễ hội dân gian truyền thống. Như lễ hội chùa Hương,
lễ hội Đống Đa, lễ hội đền Hai Trưng Linh, lễ hội Bình Đà, lễ hội thả diều
truyền thống Bá Giang và lễ hội Võng La.
Lễ hội cổ truyền Hà Nội mang đậm màu sắc lịch sử. Hà Nội là trung tâm tập trung các
nhân vật và sự kiện lịch sử, những dấu ấn lịch sử. Lễ hội dân gian xưa của Hà Nội chiếm
6
vị trí rất lớn. tác động tích cực, sâu sắc đến đờí sống tinh thần, đời sống văn hoá
của người dân.
Thông qua lễ hội trong lễ hội mọi hành động đều chứa đựng ý nghĩa thiêng liêng
đặc biệt. thời điểm gắn các thành viên của cộng đồng lại với nhau. Đó thời
điểm đời sống văn hoá của mọi người được tổ chức chặt chẽ quy mô. Do đó được
nâng n một trình độ caon so với những ngày thường. đó còn thời điểm hội tụ
các khả năng sàng tạo các thể loại văn nghệ. Từ đó đưa lại niềm phấn khởi hào hứng cho
mọi người.
(một lễ hội nổi tiếng Đông Anh, Nội)
1.4 Nét kiến trúc lâu đời
Điều khiến văn hóa Nội trở nên đặc biệt hơn bao giờ hết chính s đa dạng,
phong phú của các công trình kiến trúc độc đáo. Chính lịch sử lâu đời nền văn hóa đa
sắc màu đã tạo cho Hà Nội những nét kiến trúc độc đáo và riêng biệt.
Có thể điểm qua một số các công trình kiến trúc, địa danh nổi tiếng độc đáo:
Văn Miếu Quốc Tử Giám: Văn Miếu Quốc Tử Giám trường đại học đầu tiên của
Việt Nam - biểu tượng của tinh thần hiếu học. Tại đây lưu trữ hàng trăm tấm bia đá
ghi danh các danh nhân khoa bảng của đất nước cách đây hàng thế kỷ. Đã thành tục
lệ, hằng năm trước các kỳ thi trọng đại, các em học sinh sẽ đến đây để cầu cho thi c
đỗ đạt
Hoàng thành Thăng Long: Giữa thủ đô hoa lệ, một quần thể kiến trúc cổ kính hiện lên
với vẻ trang nghiêm, trầm mặc, đó Hoàng thành Thăng Long. Nơi đây kinh đô
7
của nhiều triều đại trong lịch sử phong kiến Việt Nam, hệ thống cung điện, thành
quách nguy nga, đồ sộ: Đoan Môn, Bắc Môn, điện Kính Thiên, cột cờ Hà Nội…
Phố cổ: Nội 36 phố phường, đó những phố cổ quanh hồ Hoàn Kiếm, thường
tên bắt đầu bằng chữ “Hàng” như: Hàng Mã, Hàng Bạc, Hàng Đào. Các con phố xưa
kia được quy hoạch bởi người Pháp, nay đã trở thành nơi diễn ra nhiều hoạt động vui
chơi, văn hóa, thể thao. Đến đây, bạn sẽ tìm thấy nhiều khách sạn, homestay, bar,
pub, lounge, cà phê, hàng ăn cùng các cửa hàng lưu niệm.
Vườn quốc gia Ba Vì: Di chuyển v ngoại thành, sẽ một trải nghiệm tuyệt vời nếu
bạn thăm thú vườn quốc gia Ba Vì. Đây i nghỉ dưỡng tưởng với không khí
trong lành, mát mẻ và thiên nhiên tươi đẹp. Vào tháng 11, sắc hoa dã quỳ nở vàng rực
phủ kín triền đồi, vẽ nên khung cảnh đẹp đến nao lòng
Chùa Hương: Chùa Hương một trong những quần thể đền, chùa đồ sộ, linh thiêng
bậc nhất tại Việt Nam. Tại đây, bạn sẽ được hòa mình vào không gian thanh tịnh nơi
cửa Phật, tham gia nhiều hoạt động văn hóa như bơi thuyền, leo núi, hát văn...
(phố cổ Nội)
2. Nội một số vấn đề đương đại
2.1 Áp lực dân số lên hạ tầng
Thực trạng: năm 2020, n số Nội khoảng 8,2 triệu người, dự báo đến m 2025
là 9 triệu và đạt ngưỡng gần 10 triệu vào năm 2030. Như vậy, mỗi năm dân số Hà Nội
tăng khoảng 200.000, bằng dân số một huyện. Lãnh đạo thành phố còn lo ngại việc bỏ
các quy định riêng về đăng thường trú tại các thành phố trực thuộc Trung ương
(theo Luật trú, hiệu lực từ 1/7/2021), sẽ làm dân số thủ đô tăng thêm khoảng một
triệu người nữa trong 2 năm tới. Dân số tăng nhanh, tập trung tại khu vực đô thị dẫn
tới quá tải về hạ tầng như tắc đường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm sông hồ.
8
Thực trạng: về rác thải sinh hoạt, mỗi ngày Hà Nội phát sinh hơn 6.500 tấn, xử lý chủ
yếu bằng phương pháp chôn lấp tại hai bãi Nam Sơn, huyện Sóc Sơn (khoảng 5.000
tấn) và bãi Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây (khoảng 1.200 tấn). Hai bãi chôn lấp của thành
phố hiện trong tình trạng quá tải, trong khi đó nhà máy điện rác Nam Sơn - công
trình dự kiến sẽ xử lý hơn 2/3 số rác của toàn thành phố, đang chậm tiến độ. Ngoài
ra, sau nhiều lần thí điểm, thành phố vẫn chưa thực hiện được việc phân loại rác tại
nguồn...
Giải pháp:
Áp dụng các biện pháp xử phạt thật nặng tay với các hành vi vô ý thức, cố ý xả
rác thải ra nơi công cộng
Thực trạng: Từ nhiều năm nay, tình trạng ùn tắc giao thông trên nhiều con đường,
tuyến phố của Thủ đô Hà Nội đang trở thành "nỗi khổ không của riêng ai". Hà Nội
đã có tuyến buýt nhanh BRT đầu tiên, nhiều tuyến đường được mở rộng và xây
mới… tuy nhiên ùn tắc giao thông vẫn là vấn nạn chưa có lời giải. Liên ngành Giao
thông -
Giải pháp:
Cố gắng giảm bớt sự gia tăng dân số một cách triệt để
Khai thác, tận dụng tối đa những khoảng đất trống, những phương tiện có giao thông
có thể áp dụng trên mặt bằng sẵn có
2.2 Những dòng sông “chết” sự ô nhiễm nguồn ớc
Thực trạng: với những dòng "sông chết" trong nội đô (Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu),
thành phố đã đưa ra nhiều giải pháp để cải thiện chất lượng nước, nhưng đến nay giải
pháp chủ yếu và lộ trình như thế nào vẫn chưa rõ ràng.
Giải pháp:
Cần cải tạo lại sông
Bổ cập lại nước sạch cho các sông bị ô nhiễm
Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước chế độ thủy văn để kịp thời điều
chỉnh lưu lượng nước bổ cập kiểm soát hoạt động các nhà máy và công trình xử
nước thải xả vào sông
Cần nghiên cứu các giải pháp tăng cường khả năng tự làm sạch sông kết hợp với
các công trình cảnh quan, vui chơi giải trí trên mặt nước.
2.3 Rác thải
2.4 Ùn tắc giao thông
9
C. Kết luận
10
điểm ùn tắc nhưng lại cũng phát sinh thêm nhiều nơi mới. Theo thống kê sơ bộ, hiện
nay Hà Nội còn khoảng trên 30 điểm ùn tắc giao thông.
Giải pháp:
Mở rộng đô thị phải đồng bộ với mở rộng mạng lưới giao thông, đô thị xây đến đâu phải
có đường xây cùng đến đó, phát triển một cách đồng bộ
Cải tạo lại hệ thống giao thông dành cho các phương <ện cá nhân, tháo gỡ những nút
giao gây ách tắc giao thông, bố trí thêm các bãi đỗ xe
Đề ra biện pháp quản lý giao thông, những luật lệ giao thông mà mọi người phải
nghiêm chỉnh chấp hành, trách ùn tắc.
Như vậy, qua bài luận của mình, tác giả đã trình bày những luận thực tiễn về vấn
đề đã được chọn để nghiên cứu. Tựu chung lại, thể thấy Nội sở hữu rất nhiều
những giá trị về văn hóa truyền thống trong quá khứ, những giá trị đó cần được giữ
vững, bảo tồn trở nên phát triển. Đồng thời, thể thấy Nội của hiện tại đang
nhiều những vấn đề cần phải giải quyết (áp lực dân slên hạ tầng, rác thải, ô nhiễm môi
trường, ùn tắc giao thông). Để giải quyết những vấn đề nhức nhối này đòi hỏi phải
những biện pháp phù hợp và kịp thời.
1. Greennewstv, 1/12/2018, Thực trạng rác thải Nội đang ngày càng nghiêm
trọng, http://greennewstv.com/thuc-trang-rac-thai-sinh-hoat-o-ha-noi-dang-ngay-
cang-nghiem-trong/
2. Vương Trần, 19/11/2020, Ùn tắc giao thông Nội vẫn vấn đề chưa lời
giải, https://laodong.vn/ban-doc/un-tac-giao-thong-o-ha-noi-van-la-van-nan-chua-
co-loi-giai-855789.ldo
3. TTXVN, 15:55’ 18/03/2021, Giải pháp cải tạo sông Lịch,
https://bnews.vn/giai-phap-cai-tao-song-to-lich/189912.html
4. Nguyễn Linh, 14/11/2021, Giá trị văn hóa ngàn năm của thủ đô Nội,
https://blakelp.com/gia-tri-van-hoa-ngan-nam-cua-thu-do-ha-noi/
5. Nguyễn Vinh Phúc, (không đề cập thời gian), Tết Nguyên đán Nội xưa
nay, https://sites.google.com/site/vuonxuangiapngo/tet-mien-bac
Danh mục tài liệu tham khảo
11
| 1/11

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ NỘI

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Cán bộ chấm thi 1: Nguyễn Thị Thanh Huyền Cán bộ chấm thi 2: Nguyễn Hồng Hạnh Điểm trung bình:

BÀI TẬP LỚN THAY THẾ HỌC PHẦN

HÀ NỘI HỌC

Đề tài: “Hà Nội những giá trị trong quá khứ một số vấn đề đương đại”

Họ tên sinh viên: Phạm Đức Trung Mã sinh viên: 220001132

Lớp: Luật D2020A

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2021

Mục lục

  1. Mở đầu 3
  2. Nội dung nghiên cứu 4
    1. Hà Nội – những giá trị trong quá khứ 4
      1. Những phong tục tập quán đậm chất truyền thống 4
      2. Nền ẩm thực đặc sắc đa dạng 5
      3. Bề dày ngàn năm lịch sử 6
      4. Nét kiến trúc lâu đời 7
    2. Hà Nội – một số vấn đề đương đại 8
      1. Áp lực dân số lên hạ tầng 8
      2. Những dòng sông “chết” và sự ô nhiễm nguồn nước 9
      3. Rác thải 9
      4. Ùn tắc giao thông 9
  3. Kết luận 10

Danh mục tài liệu tham khảo 11

2

Mở đầu

    1. Lý do chọn đề tài

Hà Nội là thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương và cũng là một đô thị loại đặc biệt của Việt Nam. Hà Nội nằm về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, với địa hình bao gồm vùng đồng bằng trung tâm và vùng đồi núi ở phía bắc và phía tây thành phố. Hà Nội là thành phố có diện tích lớn nhất Việt Nam, đồng thời cũng là thành phố đông dân thứ hai và có mật độ dân số cao thứ hai trong 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh của Việt Nam, nhưng phân bố dân số không đồng đều. Hà Nội đã sớm trở thành một trung tâm chính trị, kinh tếvăn hóa ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Với vai trò thủ đô, Hà Nội là nơi tập trung nhiều địa điểm văn hóa giải trí, công trình thể thao quan trọng của đất nước, đồng thời cũng là địa điểm được lựa chọn để tổ chức nhiều sự kiện chính trị và thể thao quốc tế. Đây là nơi tập trung nhiều làng nghề truyền thống, đồng thời cũng là một trong ba vùng tập trung nhiều hội lễ của miền Bắc Việt Nam. Nền ẩm thực Hà Nội với nhiều nét riêng biệt cũng là một trong những yếu tố thu hút khách du lịch tới thành phố. Tuy nhiên, ở hiện tại Hà Nội cũng đang có những vấn đề đang nổi cộm và chưa có cách xử lí triệt để. Vì vậy, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài này để thực hiện nghiên cứu cho bài luận của mình.

    1. Mục đích nghiên cứu

Mục đích là nhằm nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện, có hệ thống về những giá trị trong quá khứ và một số vấn đề đương đại của Hà Nội. Đồng thời cũng chỉ ra những khuynh hướng, biện pháp nhằm phát huy những giá trị sẵn có và giải quyết những vấn đề đang tồn đọng hiện nay.

    1. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề cần lý luận như: những giá trị trong quá khứ của Hà Nội, những vấn đề đương đại của Hà Nội, đề xuất những giải pháp hợp lý cho các vấn đề hiện nay.

    1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là những giá trị trong quá khứ và những vấn đề đương đại của Hà Nội.

    1. Phạm vi nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của những giá trị trong quá khứ và những vấn đề đương đại của Hà Nội với tư cách là một nội dung của Hà Nội học.

    1. Phương pháp nghiên cứu

3

  • Phương pháp lịch sử
  • Phương pháp phân tích
  • Phương pháp tổng hợp
  • Phương pháp chứng minh
  • Phương pháp so sánh

Nội dung nghiên cứu

    1. Nội những giá trị trong quá khứ

Là thủ đô của Việt Nam, Hà Nội luôn được coi là nơi có nền văn hóa đa dạng và phong phú. Nơi đây còn là nơi tập trung những công trình kiến trúc, di tích lịch sử mang đậm nét dân tộc. Ngoài ra, Hà Nội còn nổi tiếng với nền ẩm thực độc đáo thu hút rất nhiều du khách thập phương.

Những phong tục tập quán đậm chất truyền thống

Hà Nội là nơi nổi tiếng với những phong tục tập quán mang đậm tính truyền thống. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi phong tục tập quán là một nét riêng và độc đáo của văn hóa Hà Nội. Một trong những phong tục nổi bật nhất của Hà Nội là Tết Nguyên đán, thời điểm mà người Hà Nội coi trọng và tôn trọng những nét đẹp văn hóa truyền thống. Những phong tục như bày mâm ngũ quả, xông đất, phát lì xì, cúng ông Táo về trời đều là những phong tục mang lại nhiều may mắn trong năm mới. Ngoài ra, Hà Nội còn nổi tiếng với những tục ăn trầu, tục thờ cúng tổ tiên.

(hình ảnh ngày tết truyền thống)

Các ông lên Hàng Ngang, Hàng Đường mua vài củ thuỷ tiên để về tự tay hoặc cho các cô con gái rượu gọt, tỉa, chăm sóc cho nở hoa đúng đêm giao thừa. Nếu không tự viết lấy

4

câu đối thì lên Hàng Bồ mua mấy câu của các ông đồ già viết và bày la liệt trên vỉa hè. Tất nhiên là câu đối đỏ, nhưng nếu nhà nào có tang thì dùng màu vàng hay màu xanh lục. Rồi lên Hàng Lược, đã trở thành chợ hoa từ những năm 20 của thế kỷ XX, để mua hoa, cành đào, cành mai, chậu trà, chậu cúc bạt ngàn

Các bà đến hàng Đường mua bánh, mứt, sang Hàng Hương (bây giờ là Hàng Đậu) mua hương, đủ loại hương trầm, hương xạ, hương bạch đàn, hương thẻ, hương vòng, sang Hàng Buồm, Hàng Cân mua miến, mua măng, mua nấm, không ít bà đến phố Hàng Quạt (nay là Lương Văn Can) lấy áo gấm, áo đoạn may đo từ dạo tháng 10 ở các cửa hàng đến các ông phó may quê làng Trạch Xá (Ứng Hoà- Hà Tây) nổi tiếng một thời.

Và thế nào các bà cũng không quên đến Hàng Bạc để mà “tắm” lại các đồ trang sức bằng vàng cho đỏ lên, cho đẹp sáng ra.

Nhưng đối với mọi nhà thì việc đầu tiên là phải nghĩ đến nồi bánh chưng. Gói bánh, nấu bánh, trông nồi bánh tới lúc bóc chiếc bánh đầu tiên ăn thử, đối với nhiều mái nhà đã là sự hiện hình của hạnh phúc.

Tiếp đó là công việc gói giò, cầu kỳ thì tự giã lấy giò lụa, cầu kỳ hơn thì cho cắt trứng gà luộc xếp thành hình hoa chanh giữa lòng cây giò trước khi luộc. Khi cắt ra mỗi lát giò như một bông hoa.

Nếu không thế thì mua giò Ước Lễ bán ở khắp các chợ, chỉ còn phải gói giò thủ, giò chân, rồi kho khô một nồi cá, nấu một nồi thịt đông. Ngoài ra còn phải lo mua nguyên liệu để làm cỗ, cố thì dù nhà nghèo cũng phải đủ giò, nem, ninh, mọc. Sang trọng thì có thêm bóng cá dưa, cá thủ, vây cá, bào ngư, long tu, tổ yến.

Ngoài cỗ mặn lại còn cỗ ngọt. Phải có nồi chè kho, chõ bánh bao, bánh bẻ, chảo bánh vẽ, bánh khoai… và các loại mứt gừng, mứt quất, mứt sen…

Nhà nghèo thì cũng có chút lo lắng. Có nồi bánh chưng phải tính gạo, tính đậu, tính thịt. Các thức cúng trong 3 ngày Tết. Rồi quần áo mới cho các con nhỏ. Lại vẫn phải quà Tết bên nội bên ngoại, tết cho chủ thuê nhà, tết các chủ nợ… Song như câu ca dao cổ đã nói: “Nhà ông dù giàu hay nghèo/ Tối bà mươi tết thịt treo trong nhà”. Và nữa, dù giàu dù nghèo, mọi người vẫn có bộ quần áo lành lặn để mặc Tết.

Còn khâu “ăn Tết” thì dù Hà Nội hay tỉnh huyện nào cũng theo phong tục chung. Đêm 30 cúng giao thừa, sáng mùng một thì các ông đi xông đất các nhà thân quyến bạn bè. Con cháu về mừng tuổi ông bà bố mẹ. Thân bằng cố hữu mừng tuổi nhau. Sau khi các ông về rồi thì đến lượt các bà lại đi mừng tuổi. Bữa cơm đầu năm dù giàu hay nghèo, nhà nào cũng vui vì “đói ngày giỗ cha, no ba ngày tết”…

      1. Nền ẩm thực đặc sắc đa dạng

5

Ẩm thực là yếu tố quan trọng tạo nên sức hút mạnh mẽ cho văn hóa Hà Nội. Ẩm thực Hà Nội mang phong vị truyền thống đặc biệt. Các món ăn được chế biến công phu bởi những đầu bếp tài hoa. Chính ẩm thực nơi đây đã góp phần làm nên tinh hoa cho món ăn Việt.

Một trong những món ăn của Hà Nội đã giúp món ăn Việt Nam lan rộng khắp thế giới là phở. Nhắc đến Việt Nam, du khách sẽ nghĩ ngay đến Phở. Phở Hà Nội nổi tiếng là phở bò. Nước dùng nóng hổi, đậm đà vị ngọt với hương quế, hồi đặc trưng, sóng sánh giữa những sợi bánh trắng ngần, bùi dai và thịt bò mềm, ngọt. Khi thưởng thức, bạn rắc thêm ít hành lá, tương ớt, giấm hay chanh để nước dùng thanh, dậy vị hơn.

Bên cạnh đó, Hà Nội còn nổi tiếng với những món ăn ngon. Các món ăn đặc biệt như Nem, Bún chả, Giò chả Ước Lễ, Chả cá Lã Vọng, Xôi lúa Tương Mai, cốm Vòng, Bánh cuốn Thanh Trì, rượu Mơ, dưa La, cà Láng,..v.v... Mỗi món ăn là một món ăn đặc biệt hấp dẫn không đâu vào đâu. Không. Mọi thứ đã tạo nên một thương hiệu mang phong cách Hà Nội khác, góp phần tạo nên một Hà Nội khó quên cho những ai đã một lần đặt chân đến đây.

(phở Nội)

      1. Bề dày ngàn năm lịch sử

Hà Nội là vùng đất có bề dày lịch sử với hơn 1000 năm văn hiến. Từ thuở kinh thành Thăng Long cho đến nay Hà Nội vẫn luôn là trung tâm lớn nhất cả nước. Ở đây có những di tích văn hóa và phi vật thể được UNESCO công nhận trên toàn thế giới.

Hà Nội được biết đến là cái nôi của những vị vua hùng, danh nhân được dân gian ca ngợi. Nổi tiếng như Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Quang Trung, An Dương Vương,… Hay những truyền thuyết, ca dao, tục ngữ mang đậm bản sắc dân tộc. Văn hóa Hà Nội còn được thể hiện rõ nét qua những lễ hội dân gian truyền thống. Như lễ hội chùa Hương, lễ hội gò Đống Đa, lễ hội đền Hai Bà Trưng – Mê Linh, lễ hội Bình Đà, lễ hội thả diều truyền thống Bá Giang và lễ hội Võng La.

Lễ hội cổ truyền Hà Nội mang đậm màu sắc lịch sử. Hà Nội là trung tâm tập trung các nhân vật và sự kiện lịch sử, những dấu ấn lịch sử. Lễ hội dân gian xưa của Hà Nội chiếm

6

vị trí rất lớn. Nó có tác động tích cực, sâu sắc đến đờí sống tinh thần, đời sống văn hoá của người dân.

Thông qua lễ hội và trong lễ hội mọi hành động đều chứa đựng ý nghĩa thiêng liêng đặc biệt. Nó là thời điểm gắn bó các thành viên của cộng đồng lại với nhau. Đó là thời điểm đời sống văn hoá của mọi người được tổ chức chặt chẽ và có quy mô. Do đó được nâng lên một trình độ cao hơn so với những ngày thường. Và đó còn là thời điểm hội tụ các khả năng sàng tạo các thể loại văn nghệ. Từ đó đưa lại niềm phấn khởi hào hứng cho mọi người.

(một lễ hội nổi tiếng Đông Anh, Nội)

Nét kiến trúc lâu đời

Điều khiến văn hóa Hà Nội trở nên đặc biệt hơn bao giờ hết chính là sự đa dạng, phong phú của các công trình kiến trúc độc đáo. Chính lịch sử lâu đời và nền văn hóa đa sắc màu đã tạo cho Hà Nội những nét kiến trúc độc đáo và riêng biệt.

Có thể điểm qua một số các công trình kiến trúc, địa danh nổi tiếng độc đáo:

        • Văn Miếu Quốc Tử Giám: Văn Miếu Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam - biểu tượng của tinh thần hiếu học. Tại đây lưu trữ hàng trăm tấm bia đá ghi danh các danh nhân khoa bảng của đất nước cách đây hàng thế kỷ. Đã thành tục lệ, hằng năm trước các kỳ thi trọng đại, các em học sinh sẽ đến đây để cầu cho thi cử đỗ đạt
        • Hoàng thành Thăng Long: Giữa thủ đô hoa lệ, một quần thể kiến trúc cổ kính hiện lên với vẻ trang nghiêm, trầm mặc, đó là Hoàng thành Thăng Long. Nơi đây là kinh đô

7

của nhiều triều đại trong lịch sử phong kiến Việt Nam, có hệ thống cung điện, thành quách nguy nga, đồ sộ: Đoan Môn, Bắc Môn, điện Kính Thiên, cột cờ Hà Nội…

        • Phố cổ: Hà Nội 36 phố phường, đó là những phố cổ quanh hồ Hoàn Kiếm, thường có tên bắt đầu bằng chữ “Hàng” như: Hàng Mã, Hàng Bạc, Hàng Đào. Các con phố xưa kia được quy hoạch bởi người Pháp, nay đã trở thành nơi diễn ra nhiều hoạt động vui chơi, văn hóa, thể thao. Đến đây, bạn sẽ tìm thấy nhiều khách sạn, homestay, bar, pub, lounge, cà phê, hàng ăn cùng các cửa hàng lưu niệm.
        • Vườn quốc gia Ba Vì: Di chuyển về ngoại thành, sẽ là một trải nghiệm tuyệt vời nếu bạn thăm thú vườn quốc gia Ba Vì. Đây là nơi nghỉ dưỡng lý tưởng với không khí trong lành, mát mẻ và thiên nhiên tươi đẹp. Vào tháng 11, sắc hoa dã quỳ nở vàng rực phủ kín triền đồi, vẽ nên khung cảnh đẹp đến nao lòng
        • Chùa Hương: Chùa Hương là một trong những quần thể đền, chùa đồ sộ, linh thiêng bậc nhất tại Việt Nam. Tại đây, bạn sẽ được hòa mình vào không gian thanh tịnh nơi cửa Phật, tham gia nhiều hoạt động văn hóa như bơi thuyền, leo núi, hát văn...

(phố cổ Nội)

    1. Nội một số vấn đề đương đại
      1. Áp lực dân số lên hạ tầng
        • Thực trạng: năm 2020, dân số Hà Nội khoảng 8,2 triệu người, dự báo đến năm 2025 là 9 triệu và đạt ngưỡng gần 10 triệu vào năm 2030. Như vậy, mỗi năm dân số Hà Nội tăng khoảng 200.000, bằng dân số một huyện. Lãnh đạo thành phố còn lo ngại việc bỏ các quy định riêng về đăng ký thường trú tại các thành phố trực thuộc Trung ương (theo Luật cư trú, hiệu lực từ 1/7/2021), sẽ làm dân số thủ đô tăng thêm khoảng một

triệu người nữa trong 2 năm tới. Dân số tăng nhanh, tập trung tại khu vực đô thị dẫn tới quá tải về hạ tầng như tắc đường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm sông hồ.

8

        • Giải pháp:
  • Cố gắng giảm bớt sự gia tăng dân số một cách triệt để
  • Khai thác, tận dụng tối đa những khoảng đất trống, những phương tiện có giao thông có thể áp dụng trên mặt bằng sẵn có

Những dòng sông “chết” và sự ô nhiễm nguồn nước

        • Thực trạng: với những dòng "sông chết" trong nội đô (Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu), thành phố đã đưa ra nhiều giải pháp để cải thiện chất lượng nước, nhưng đến nay giải pháp chủ yếu và lộ trình như thế nào vẫn chưa rõ ràng.
        • Giải pháp:
  • Cần cải tạo lại sông
  • Bổ cập lại nước sạch cho các sông bị ô nhiễm
  • Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước và chế độ thủy văn để kịp thời điều chỉnh lưu lượng nước bổ cập và kiểm soát hoạt động các nhà máy và công trình xử lý nước thải xả vào sông
  • Cần nghiên cứu các giải pháp tăng cường khả năng tự làm sạch sông có kết hợp với các công trình cảnh quan, vui chơi giải trí trên mặt nước.

Rác thải

  • Thực trạng: về rác thải sinh hoạt, mỗi ngày Hà Nội phát sinh hơn 6.500 tấn, xử lý chủ yếu bằng phương pháp chôn lấp tại hai bãi Nam Sơn, huyện Sóc Sơn (khoảng 5.000 tấn) và bãi Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây (khoảng 1.200 tấn). Hai bãi chôn lấp của thành phố hiện trong tình trạng quá tải, trong khi đó nhà máy điện rác Nam Sơn - công trình dự kiến sẽ xử lý hơn 2/3 số rác của toàn thành phố, đang chậm tiến độ. Ngoài ra, sau nhiều lần thí điểm, thành phố vẫn chưa thực hiện được việc phân loại rác tại nguồn...
  • Giải pháp:
  • Áp dụng các biện pháp xử phạt thật nặng tay với các hành vi vô ý thức, cố ý xả rác thải ra nơi công cộng
  • Áp dụng các biện pháp phổ biến khác như: đốt rác, ủ sinh học và chôn lấp

Ùn tắc giao thông

  • Thực trạng: Từ nhiều năm nay, tình trạng ùn tắc giao thông trên nhiều con đường, tuyến phố của Thủ đô Hà Nội đang trở thành "nỗi khổ không của riêng ai". Hà Nội đã có tuyến buýt nhanh BRT đầu tiên, nhiều tuyến đường được mở rộng và xây mới… tuy nhiên ùn tắc giao thông vẫn là vấn nạn chưa có lời giải. Liên ngành Giao thông -

Vận tải và Công an thành phố Hà Nội cho biết, thời gian qua đã giải quyết được 1 số

9

điểm ùn tắc nhưng lại cũng phát sinh thêm nhiều nơi mới. Theo thống kê sơ bộ, hiện nay Hà Nội còn khoảng trên 30 điểm ùn tắc giao thông.

  • Giải pháp:
  • Mở rộng đô thị phải đồng bộ với mở rộng mạng lưới giao thông, đô thị xây đến đâu phải có đường xây cùng đến đó, phát triển một cách đồng bộ
  • Cải tạo lại hệ thống giao thông dành cho các phương tiện cá nhân, tháo gỡ những nút giao gây ách tắc giao thông, bố trí thêm các bãi đỗ xe
  • Đề ra biện pháp quản lý giao thông, những luật lệ giao thông mà mọi người phải

nghiêm chỉnh chấp hành, trách ùn tắc.

Kết luận

Như vậy, qua bài luận của mình, tác giả đã trình bày những lý luận thực tiễn về vấn đề đã được chọn để nghiên cứu. Tựu chung lại, có thể thấy Hà Nội sở hữu rất nhiều những giá trị về văn hóa truyền thống trong quá khứ, và những giá trị đó cần được giữ vững, bảo tồn và trở nên phát triển. Đồng thời, có thể thấy Hà Nội của hiện tại đang có nhiều những vấn đề cần phải giải quyết (áp lực dân số lên hạ tầng, rác thải, ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông). Để giải quyết những vấn đề nhức nhối này đòi hỏi phải có những biện pháp phù hợp và kịp thời.

10

Danh mục tài liệu tham khảo

  1. Greennewstv, 1/12/2018, Thực trạng rác thải Nội đang ngày càng nghiêm trọng, http://greennewstv.com/thuc-trang-rac-thai-sinh-hoat-o-ha-noi-dang-ngay- cang-nghiem-trong/
  2. Vương Trần, 19/11/2020, Ùn tắc giao thông Nội vẫn vấn đề chưa lời giải, https://laodong.vn/ban-doc/un-tac-giao-thong-o-ha-noi-van-la-van-nan-chua- co-loi-giai-855789.ldo
  3. TTXVN, 15:55’ 18/03/2021, Giải pháp cải tạo sông Lịch, https://bnews.vn/giai-phap-cai-tao-song-to-lich/189912.html
  4. Nguyễn Linh, 14/11/2021, Giá trị văn hóa ngàn năm của thủ đô Hà Nội, https://blakelp.com/gia-tri-van-hoa-ngan-nam-cua-thu-do-ha-noi/
  5. Nguyễn Vinh Phúc, (không đề cập thời gian), Tết Nguyên đán ở Hà Nội xưa và

nay, https://sites.google.com/site/vuonxuangiapngo/tet-mien-bac

11