Hà Nội thời tiền Thăng Long | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Hà Nội thời tiền Thăng Long của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 3 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Hà Nội thời tiền thăng long (trước năm 1010) thời tiền sử
- Vị trí địa lý
Ở giữa đồng bằng châu thổ sông Hồng
- Quá trình hình thành
-những dấu tích gò đồi vùng Sóc Sơn, Đông Anh như những cầu nối giữa trung du và bắc bộ
-Cư dân nguyên thủy từ vùng núi và trung du tiến dần xuống đất HN xưa, đã:
+khai phá và mở rộng địa bàn
+hình thành làng xóm nhỏ
+dấu tích đầu tiên:
Công cụ từ thời kì đá cũ, hòn cuội được ghè đẽo thô sơ,
Hình 1.1: công cụ từ thời kì đá cũ được phát hiện trên vùng đất gò Cổ Loa, có niên đại khoảng 2 vạn năm
- Thời tiền sử ở HN trải qua hai giai đoạn phát triển không liên tục
- Giai đoạn 1: Hậu kì thời đại đá cũ
-Tập công cụ đá cuội là dấu tích có niên đại sớm nhất trên mảnh đất HN
-Đầu thời đại đồ đồng (khoảng 4000 năm trước), con người liên tục chiếm cứ, khai phá vùng đất ca ven các sông quanh HN, để lại nhiều dấu tích:
+Thời kì văn hóa Phùng Nguyên, phát hiện 6 di tích văn hóa Phùng Nguyên:
*Văn Điển, Triều Khúc huyện Thanh Trì
Hình 3.1: tượng người đàn ông bằng đá tại huyện Thanh Trì
*Ngõa Long huyện Từ Liêm
*Đồng Vông thuộc Đông Anh
*Núi Xây, Yên Tàng thuộc huyện Sóc Sơn
-Đến trung kì đồ đồng-văn hóa Đồng Đậu, đã phát hiện ở HN các di tích:
+Lớp dưới Đình Tràng, Tiên Hội, Bãi Mèn, Xuân Kiều thuộc huyện Đông Anh
-Hậu kì đồng thau-văn hóa Gò Mun, tại HN đã phát hiện một số di tích thuộc:
+lớp dưới di chỉ Đình Tràng huyện Đông Anh
+lớp dưới các di chỉ Dương Xá, Trung Mâu huyện Gia Lâm
+chùa Thông huyện Thanh Trì
Hình 3.1b. mộ thuyền phát hiện ở huyện Thanh Trì
- Kết luận
Hà Nội thời tiền Thăng Long thời tiền sử với các hiện vật đã phát hiện thấy trên vùng đất này, đã cho thấy cư dân từ khắp nơi đã hội tụ về đây gây dựng cuộc sống và đặt nền móng cho thời kì dựng nước