Bài tập lớn học phần giao tiếp trong môi trường đa văn hóa | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Bài tập lớn học phần giao tiếp trong môi trường đa văn hóa của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 26 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

ĐI HC TH ĐÔ HÀ NI
*******
BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG
ĐA VĂN HÓA
TÊN ĐỀ TÀI: Giao Tiếp Liên Đa Văn Hóa Trong
Thời Đại Toàn Cầu Hóa: Thách Thức Hội
Nội, 11/2021
Mục lục
1. MỞ ĐẦU.........................................................................................................3
2. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP LIÊN – ĐA VĂN HÓA........................................3
3. CHỨC NĂNG ( VAI TRÒ ) CỦA GIAO TIẾP LIÊN – ĐA VĂN HÓA......6
4. CÁC MÔ HÌNH GIAO TIẾP LIÊN – ĐA VĂN HÓA................................10
5. CƠ HỘI CỦA GIAO TIẾP LIÊN – ĐA VĂN HÓA TRONG BỐI CẢNH
HIỆN NAY..........................................................................................................17
6. NHỮNG THÁCH THỨC KHI GIAO TIẾP LIÊN – ĐA VĂN HÓA
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.......................................................................19
7. MỘT SỐ KỸ NĂNG KHI GIAO TIẾP LIÊN – ĐA VĂN HÓA.................22
8. KẾT LUN...................................................................................................24
9. Tài liệu tham khảo.........................................................................................26
1
1. MỞ ĐẦU
Thế giới đã đang trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của hội nhập
hợp tác toàn cầu. Các nền văn hóa đã có sự giao lưu, liên kết và mở rộng dù là vì
mục đích tìm hiểu hay mục đích kinh tế, chính trị,... đi nữa thì với bối cảnh thế
giới hiện nay, việc tiếp cận, hiểu biết các nền văn hóa khác nhau điều cần
thiết. Việt Nam không nằm ngoài ngoại lệ. vậy vấn đề bức thiết hiện nay
đối với toàn ban ngành đất nước ta đang hướng đến “Làm thế nào để nh hội
và hợp tác toàn diện sánh ngang với các nước lớn?’’. Điều đó là hạn chế nếu như
ta không chú trọng đầu cho nền giáo dục nước nhà hướng đến toàn cầu.
Nhưng thật maychúng ta đã thực hiện sự cải cách, đổi mới phương pháp giáo
dục liên tục để đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa mạnh mẽ trong tương lai tới. Nền
giáo dục Việt Nam ta đang hướng tới đào tạo những lứa công dân toàn cầu toàn
diện, đủ phẩm chất năng lực. Đó đào tạo ra lứa công dân toàn cầu
những kiến thức về đất nước thế giới; những kỹ năng toàn cầu như: kỹ năng
Internet, kỹ năng giao tiếp toàn cầu, việc sử dụng ngôn ngữ toàn cầu. ý thức toàn
cầu. Đặc biệt là đào tạo những lứa công dân toàn cầu có năng lực giao tiếp liên –
đa văn hóa. Năng lực này đem lại rất lớn những hội nhưng đồng thời cũng sẽ
những thách thức không hề dễ đối với những thế hệ công dân toàn cầu tương
lai như chúng em đây.
2. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP LIÊN ĐA VĂN HÓA
Trong đời sống hàng ngày, giao tiếp một trong những yếu tố quan trọng
để con người trao đổi thông tin, quan điểm, ý kiến, bình luận về một hoạt động,
vấn đề nào đó hoặc sử dụng để trao đổi tâm tư, tình cảm đời sống sinh
hoạt,...nhằm đạt mục đích nhất định như hiểu đối phương, hiểu khai
thác thêm thông tin giải quyết vấn đề,...Đồng thời giao tiếp còn công cụ biểu
hiện của một nền văn hóa đằng sau mỗi nhân hay mỗi quốc gia. Nhìn vào
cách giao tiếp, người ta thể phần nào đánh giá được phẩm chất bên trong đối
phương, nền văn hóa của cả một quốc gia mà người đó đại diện. Do đó giao tiếp
một trong những vấn đề được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Còn giao
2
tiếp liên – đa văn hóa chính là sự trao đổi giữa những người đến từ các vùng văn
hóa khác nhau. Khi người phương Tây giao tiếp với người phương Đông, người
Việt Nam giao tiếp với người Thái Lan, hay người miền Bắc Việt Nam ta giao
tiếp với người miền Nam thì đó giao tiếp liên đa văn hóa. Rất nhiều quan
niệm, ý hiểu khác nhau về giao tiếp liên đa văn hóa. Nhưng ta thể rút ra
khái quát nhất khái niệm về giao tiếp liên đa văn hóa theo tài liệu học phần
“Giao tiếp trong môi trường đa văn hóa” như sau:
Khả năng liên văn hóa là khả năng tương tác hiệu và phù hợp với các thành
viên thuộc các nền văn hóa khác nhau, khả năng dàn xếp ý nghĩa văn hóa
thực hiện hành vi hiệu quả, phù hợp. Giao tiếp liên đa văn hóa sự hòa nhập
của ba bình diện tương liên: tri nhận (cognitive), cảm xúc (affective), hành vi
(behavioral).
Văn hóa mỗi vùng miền, mỗi đất nước khác nhau những đặc trưng, nét
nổi bật khác nhau. Chúng ta tôn trọng điều đó, thích nghi với sự thật hiển nhiên
đó. Vì vậy mà việc hiểu các nền văn hóa sẽ giúp việc giao tiếp liên – đa văn hóa
hiệu quả hơn. Có thể điểm qua một số nền văn hóa các nước sau:
Văn hóa M
Trong văn hóa giao tiếp, ứng xử người Mỹ rất chú trọng sự thẳng thắn
phong thái thoải mái. Họ không thích sự dè dặt và không đặt nặng các lễ nghi xã
hội,miễn là trong các mối quan hệ này vẫn còn sự tôn trọng lẫn nhau. Người Mỹ
luôn thích trao đổi nhận xét thẳng thắn nhưng vẫn đi cùng sự tôn trọng. Mọi
thứ đều được giải quyết một cách gọn gàng không mất quá nhiều thời gian
bởi họ không thích sự vòng vo mà đi thẳng và không rời xa vấn đề. Bên cạnh đó,
ngôn ngữ cơ thể một trong những yếu tố tạo nên văn hóa Mỹđôi khi
lại quan trọng hơn ngôn ngữ giao tiếp.Bởi Allan Pease đã từng nói rằng Ngôn
ngữ có thể nói dối nhưng ngôn ngữ cơ thể luôn luôn nói thật” , và điều này được
thể hiện qua cách bắt tay, cách đứng hay cách ngồi, thậm chí nét mặt cũng sẽ
phản ánh được tâm tư,suy nghĩ của bản thân họ.
Văn hóa Nhật Bản
3
Nhật Bản một trong những nước phương Đông nền văn hóa gây ấn
tượng mạnh bởi sự đề cao các phép giao các nghi lễ trong cuộc sống. Một
nét đặc trưng trong giao tiếp của người Nhật được cả thế giới ca ngợi đó cúi
chào.Người dưới bao giờ cũng phải chào người trên trước.Với cấp trên nên cúi
chào sâu 90 độ còn với người cùng trang lứa thìthể cúi chào 30 độ. Người ta
luôn nói ánh mắt cửa sổ tâm hồn, khi nhìn vào mắt bạn sẽ đoán được phần
nào nội tâm của người đó,nhưng với người Nhật thì họ tránh nhìn trực diện vào
mắt của người đối thoại bằng cách nhìn vào vật trung gian khác hoặc cúi đầu
hay nhìn sang một bên.Vì theo quan niệm của người Nhật thì nhìn thẳng vào
mắt người khác thiếu lịch sự, khiếm nhã không đúng mực. Khác với văn
hóa phương Tây, bắt tay hay vỗ vai cách chào hỏi thân thiện nhất thì với
người Nhật, họ rất dè dặt trong việc tiếp xúc cơ thể với người khác. Họ luôn giữ
một khoảng cách nhất định trong giao tiếp.Chỉ cần cúi chàomỉm cười là cách
vừa thể hiện sự tôn trọng lại an toàn khi giao tiếp. Bên cạnh đó, văn hóa
đúng giờ luôn được người Nhật đề cao, coi trọng. Họ rất ghét việc trễ hẹn, sai
giờ, trì hoãn. vậy tính cách con người Nhật sẽ luôn tính kỷ luật,
nghiêm túc cao dẫn đến công việc của họ luôn đạt hiệu quả cao, thành tựu đáng
ngưỡng mộ.
Văn hóa Anh
Mặc Anh cũng mộtớc thuộc phương Tây như Mỹ nhưng trong lối
cư xử, cách ăn mặc cũng như lời nói thì người Anh được xemkín đáo, lịch sự
tính nguyên tắc,đặc biệt tính hài hước. Trong giao tiếp người Anh kiểm
soát được giọng nói của bản thân, không nói quá to và không múa tay múa chân.
Khi giao tiếp bạn nên nói câu hoàn chỉnh xuống giọng cuối câu. Tính hài
hước đóng một vai trò khá quan trọng trong các cuộc nói chuyện đời thường hay
các cuộc đàm phán kinh doanh của người Anh nhưng không hay châm biếm
người khác. Hơn thế nữa khi trò chuyện với người Anh, bạn sẽ cảm giác được
sự thú vị bởi họ biết cách tán dương người khác, biết tôn trọng người khác
không tạo ra không khí thân mật quá trớn với người mới quen.
4
3. CHỨC NĂNG ( VAI TRÒ ) CỦA GIAO TIẾP LIÊN ĐA VĂN A
Giao tiếp một trong những hoạt động vai trò hết sức quan trọng
trong đời sống của con người. Khi giao tiếp với nhiều nền văn hóa khác
nhau, bản thân mỗi người chúng ta sẽ mở rộng trau dồi thêm nhiều kiến
thức mới để hoàn thiện bản thân mình hơn. Chẳng hạn khi bạn làm việc trong
môi trường nhiều người nước ngoài thì bạn thể chọn lọc để học hỏi
những đặc điểm văn hóa tốt đẹp của họ để nhìn nhận lại bản thân mình còn
thiếu sót hay chưa hoàn thiện phần nào trong cách giao tiếp, ứng xử nơi chốn
công sở để trở thành người chuyên nghiệp hơn. Hiện có nhiều cách hiểu khác
nhau về chức năng của giao tiếp:
- Tác giả Ngô Công Hoàn cho rằng giao tiếp có các chức năng sau:
+ Chức năng định hướng hoạt động.
+ Chức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi.
- Hai tác giả Trần Trọng Thủy và Nguyễn Sinh Huy cho rằng giao tiếp có
các chức năng sau:
+ Chức năng thông tin hai chiều giữa hai người hay hai nhóm người.
+ Chức năng tổ chức, điều khiển, phối hợp hành động của một nhóm người
trong một hoạt động cùng nhau.
+ Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách.
- Tác giả Nguyễn Quang Uẩn chia chức năng giao tiếp thành các chức năng
sau:
+ Chức năng thông tin hai chiều.
+ Chức năng thể hiện và đánh giá thái độ cảmc.
+ Chức năng liên kết phối hợp hoạt động.
+ Chức năng đồng nhất hóa.
+ Chức năng giáo dục.
5
- Tác giả Nguyễn Xuân Thức phân chia chức năng giao tiếp thành hai
nhóm:
+ Nhóm chức năng thuần túy xã hội.
+ Nhóm chức năng tâm lý xã hội.
- Tác giả Nguyễn Văn Đồng cho rằng giao tiếp có các chức năng sau:
+ Chức năng thỏa mãn nhu cầu con người, đây chức năng quan trọng nhất
của giao tiếp.
+ Chức năng thông tin.
+ Chức năng nhận thức về tự nhiên, xã hội và về bản thân.
+ Chức năng cảm xúc giúp con người thỏa mãn những nhu cầu xúc cảm, tình
cảm.
+ Chức năng định hướng, tổ chức, phối hợp hoạt động và điều chỉnh hành vi
của bản thân và của người khác.
+ Chức năng hình thành và phát triển các quan hệ liên nhân cách.
- Tác giả Chu Văn Đức cũng chia chức năng của giao tiếp thành hai nhóm:
+ Nhóm chức năng xã hội bao gồm các chức năng: chức năng thông tin; chức
năng tổ chức, phối hợp hành động; chức năng điều khiển; chức năng phê
bình và tự phê bình.
+ Nhóm chức năng tâm gồm: chức năng động viên, khích lệ; chức năng
thiết lập, phát triển, củng cố các mối quan hệ; chức năng cân bằng cảm xúc;
chức năng hình thành và phát triển nhân cách.
Trên cơ sở chỉ ra, xem xét nhiều quan điểm khác nhau về chức năng, vai
trò của giao tiếp, em cho rằng giao tiếp liên – đa văn hóa có những chức năng
và vai trò sau:
Chức năng thông tin
6
Giao tiếp giữa các nền văn hóa khác nhau hình thức chúng ta trao đổi
thông tin, kiến thức, quan điểm, cảm xúc với đối phương người nền văn
hóa khác ngược lại. Chính giao tiếp thúc đẩy việc truyền đạt, thông báo cho
nhau những thông tin giúp hoạt động được thực hiện một cách hiệu quả.
Không kể lĩnh vực giao lưu văn hóa mà còn các lĩnh vực như kinh tế, chính
trị, giáo dục, y tế, quốc phòng,... việc giao tiếp liên đa văn hóa để trao đổi
thông tin, kiến thức, kinh nghiệm sẽ góp nhiều ích lợi cho đổi mới kinh tế đất
nước, xã hội đất nước, nền giáo dục, y tế,... ngày càng tân tiến, hiện đại hơn.
Giao tiếp công cụ quan trọng giúp con người nhận thức về thế giới về
bản thân. Giao tiếp giúp cho khả năng nhận thức của con người ngày càng mở
rộng, làm cho vốn hiểu biết, tri thức của con người ngày càng phong phú. Năng
lực giao tiếp liên đa văn hóa giúp ta học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích về
các nền văn hóa khác nhau. Không những biết còn thích thú muốn tìm hiểu
sâu nghiên cứu về nền văn hóa đó, về phong tục tập quán, những lễ nghi, giá trị
truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc của họ, điều này thể giúp ích cho
bản thân nhiều hội trong tương lai. chính chức năng thông tin này của
giao tiếp liên đa văn hóa mới tạo nên hình ảnh công dân toàn cầu làm chủ,
đứng đầu toàn hội, các tập đoàn liên quốc gia. Để công dân toàn cầu quản
được hội, phát triển bản thân trong môi trường quốc tế cần phải thông
tin hai chiều, t trên xuống, từ dưới lên cả những thông tin giữa các nhóm,
tập thể,... mà bắt buộc phải có giao tiếp mới có được.
Chức năng truyền thông
Giao tiếp liên đa văn hóa giúp ta tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác
nhau thông qua những bạn nền văn hóa khác nhau. Giao tiếp với bạn
Canada, ta sẽ được nghe kể về đất nước Canada, người dân đó sinh hoạt ra
sao, những nét văn hóa đặc trưng gì? Giao tiếp với bạn Nhật, ta hiểu đa số
người Nhật họ sống theo phong cách nào, họ thích gì, ghét gì?... Hay gần gũi
hơn, người miền Bắc khi tiếp xúc, gặp gỡ, trò chuyện với người miền Nam sẽ
thấy người miền Nam họ phóng khoáng, tư, nhiệt tình, coi trọng nh cảm
7
hơn vật chất như nào? Những cuộc giao tiếp như thế giúp ta cái nhìn tổng
quan hơn về các đất nước từ chính những người bản xứ họ tuyên truyền, giới
thiệu cho ta biết. Điều này giúp ta biết nên hành xử như thế nào nên tránh
điều thể hiện sự hiểu biết, tôn trọng người bản xứ. Công cụ truyền thông
giờ được gần gũi, nguồn xác thực hơn từ chính những cuộc giao tiếp của ta
với người dân của nền văn hóa đó. Ta sẽ không bị phân tâm, lạc lối trong vàn
những thông tin nhiễu, sai lệch khác. Ngoài ra, sự giao tiếp đa văn hóa mang đến
cho bạn hội để quảng hình ảnh tốt đẹp đến những nước bạn thế giới về
con người Việt Nam, giúp họ hiểu và thông cảm cho vài vấn đề ở nước ta hơn.
phương tiện hình thành, thể hiện phát triển nhân cách con người
Trong tâm học, giao tiếp là vấn đề ý nghĩa thực tiễn rất lớn, bởi vì
giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân
cách của con người. Đồng thời giao tiếp còn là phương tiện thể hiện nhân cách.
Tâm của con người được hình thành phát triển trong giao tiếp với những
người xung quanh.
Trong quá trình giao tiếp, một lời nói, một cử chỉ thể tạo ra một ấn
tượng tốt đẹp, một sự tin cậy, một cảm xúc tích cực, cũng thể làm mất lòng
nhau, làm tổn hại đến sức khoẻ khả năng hoạt động của con người. Con
người lĩnh hội được kinh nghiệm hội, tâm hồn của con người trở nên phong
phú, tri thức sâu sắc, tình cảm thế giới quan được hình thành phát triển.
Thông qua giao tiếp những tiêu chuẩn đạo đức (tinh thần trách nhiệm, tính
nguyên tắc, lòng vị tha...) không chỉ được thể hiện còn được hình thành.
Cũng thông qua giao tiếp, con người được nhìn nhận, đánh giá từ đó thể
tự điều khiển, điều chỉnh, cân bằng tưởng, nhận thức, cảm xúc để tự hoàn
thiện mình.
Chức năng tạo lập mối quan h
Giao tiếp liên – đa văn hóa là công cụ sắc bén để tạo ra các mối quan hệ tốt
đẹp với bạn trong nước, quốc tế trong các lĩnh vực khác nhau. Trong bối
cảnh, xu thế hội nhập phát triển hiện nay, mối quan hệ giữa các nước bền
8
vững, tốt đẹp thì mới hòa bình, phát triển đi lên cùng tiến bộ, mới giải
quyết được nhiều vấn đề khác như xung đột, chính trị, kinh tế,... êm đẹp, không
đổ máu. Giao tiếp liên đa văn hóa tốt thì sẽ nhiều quan hệ. Quan hệ rộng,
hòa hợp sẽ đi đến gắn bó dài lâu, điều đó giúp ta mở rộng quan hệ với nhiều bạn
đến từ các nền văn hóa khác nhau, ta thấy được mở mang, được giao du
nhiều hơn với nền văn hóa họ mang tới qua những cuộc giao tiếp.
4. CÁC HÌNH GIAO TIẾP LIÊN ĐA VĂN A
Giao tiếp liên đa văn hóa một nhu cầu thiết yếu đã được hình thành từ
rất lâu, không phải bây giờ mới xuất hiện. Chính vậy, những vấn đề xoay
quanh việc nghiên cứu các năng lực cần thiết để giao tiếp liên đa văn hóa hiệu
quả, đạt được thành công như mong muốn cũng đã được rất nhiều học giả quan
tâm. Từ đó xây dựng nên rất nhiều quan điểm, ý kiến riêng khác nhau về
hình giao tiếp liên đa văn hóa. Mỗi thời mỗi quan điểm, mỗi học giả mỗi cách
nhìn nhận khác nhau về giao tiếp liên đa văn hóa. Nhưng nhìn chung việc
nghiên cứu phát triển loại năng lực này được đặt ra nhằm đáp ứng các đòi hỏi
của quá trình hội nhập, đồng thời chuẩn bị hành trang cho thế hệ trẻ với cách
các công dân toàn cầu (global citizens). Các nhà liên văn hóa
(Interculturalists) khác nhau đã đưa ra các hình ICC khác nhau dựa vào các
góc độ nhìn nhận khác nhau. Họ đều cố gắng để đưa ra hình giao tiếp liên
đa văn hóa hoàn thiện nhất thể. Kể đến hình Bennett (1993), hình
Deardorff (2008), mô hình Fantini (2000), hình Balboni Caon (2014),
hình Byram (1997), mô hình Nguyễn Quang (2017).
*Mô Hình Bennett (1993)
Bennett (1993) đề xuất hình phát triển của tính nhạy cảm liên văn hóa
(Developmental model of intercultural sensitivity-DMIS). Đó hình đi từ
điểm xuất phát là “chối bỏ sự khác biệt” và “chống lại khác biệt”, từ không nhận
thức được khác biệt văn hóa, coi văn hóa của mình là văn hóa nhân loại, chỉ
công nhận khác biệt “đa số” với “thiểu số”, phê phán văn hóa khác mình phê
phán văn hóa mình (do bị người khác sử dụng sai cách) đến “giảm thiểu khác
9
biệt” rồi cuối cùng “thích ứng khác biệt” “hòa nhập khác biệt”. DMIS của
Bennett cho thấy quá trình chuyển hóa trong nhận thức liên văn hóa.
*Mô hình Deardorff (2008)
Deardorff khẳng định “Quá trình liên đa văn hóa quá trình suốt đời,
được nâng cấp dần dần không điểm dừng”. Ông khẳng định thái độ yếu
tố đầu tiên để hình thành nên kiến thức, hiểu biết kỹ năng. Từ đó hình thành
nên kết quả nội tại được mong muốn, kết quả nội tại tương tác hình thành nên
kết quả ngoại tại được mong muốn hành xử giao tiếp hiệu quả, phù hợp để
đạt được mục tiêu ở mức độ nào đó.
*Mô hình Fantini (2000)
Fantini khẳng định rằng năng lực giao tiếp giao tiếp liên văn hóa chia
làm ba khu vực:
+ Khả năng phát triển và duy trì quan hệ
+ Khả năng giao tiếp hiệu quả phù hợp với mức độ mất mát sai lệch tối
thiểu
+ Khả năng đạt được sự tương thuận và hợp tác với đối th
Bên cạnh đó, vào năm 2011, ông đưa ra hệ hình KASA thể hiện vai trò của
trung tâm “nhận thức” (Awareness A+) thúc đẩy hoạt động, điều chỉnh,
nâng cao đến ba cánh quạt “Thái độ” hay “Cảm xúc” (Attitudes or Affect
A), “Kiến thức” (Knowledge – K) và “Kĩ năng” (Skill – S).
*Mô hình Balboni Caon (2014)
Balboni Caon phát triển hình năng lực giao tiếp liên văn hóa hướng
tới hành hiện dựa trên sở hình năng lực giao tiếp của Hymes. Balboni
Caon cho rằng “Mô nh năng lực giao tiếp liên văn hóa phải mang tính tương
liên, tương tác cao của ba miền thuộc năng lực (ngôn ngữ, mã ngoại ngôn, giá trị
văn hóa), một miền kết nối (khả năng) một miền thuộc hành hiện (sự kiện
giao tiếp)”.
10
*Mô hình Byram (1997)
Byram cho rằng “Năng lực liên văn hóa khả năng giao tiếp tương tác
qua biên giới ngôn ngữ văn hóa một cách phù hợp hiệu quả”. Trong
hình của mình, Byram rất coi trọng ngôn ngữ khả năng diễn ngôn. Điều đó
được ông thể hiện trong hình của mình năng lực liên văn hóa được hình
thành từ năng lực ngôn ngữ, năng lực ngôn ngữ xã hội, năng lực diễn ngôn.
*Mô hình Nguyễn Quang (2017)
Nguyễn Quang quan điểm trong giao tiếp liên – đa văn hóa thì hành hiện và
khả năng tương tác trong các sự kiện giao tiếp quan trọng nhất. Nghĩa
Nguyễn Quang rất coi trọng việc thực hành, ông coi thực hành như yếu tố tiên
quyết của năng lực giao tiếp liên đa văn hóa: “Năng lực giao tiếp liên văn hóa
là một khái niệm động. Do vậy, mô hình của nó phải là mô hình động: không chỉ
hình ý niệm (conceptual model), hình tổ chức (organisational model)
còn phải hình vận hành (operational model); nếu xét đến vận hành,
ta không thể tách năng lực (competence) ra khỏi hành hiện (performance) bởi
chúng tương sinh, tương liên tương tác”. Nguyễn Quang xây dựng hình
của mình được hình thành bởi 6 yếu tố, đó là: nhận thức, phẩm chất, thái độ,
kiến thức, kỹ năng, khả năng tác động bổ trợ qua lại hoàn thiện đến hành
hiện.
Mỗi mô hình của mỗi nhà liên văn hóa khác nhau đều có những điểm mạnh
điểm hạn chế khác nhau. Song vậy nên cái nhìn khách quan, chân
thực nhất khi đánh giá học tập theo các hình ấy. Chúng ta đi đánh giá
những điểm mạnh, điểm hạn chế trong từng hình. Thông qua đó chọn lọc
những điểm mạnh trong các mô hình để vận dụng linh hoạt trong hoạt động giao
tiếp liên – đa văn hóa cho phù hợp nhất với bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ như
hiện nay.
Mô hình Điểm mạnh Điểm hạn chế
Mô hình Bennett Quá trình chuyển hóa từ n - Trong mô hình,
11
(1993) hóa gốc sang văn hóa được
giao thoa tiếp biến theo
chu kỳ, hoàn cảnh s
chuyển biến tích cực, tiến
bộ, thích ứng.
Bennett đưa ra trải
nghiệm “chối bỏ khác
biệt” “chống lại khác
biệt”. Hai trải nghiệm
này không
không thể. Không thể
chối bỏ cũng như chống
lại
được
sự khác
biệt
văn hóa.
- Bennett chỉ đề cập đến
thái độ nhận thức văn
hóa chưa đưa ra
những lĩnh vực khác
như: kỹ năng, ngôn ngữ,
Mô hình Deardorff
(2008)
- Deardorff đúng khi khẳng
định quá trình liên đa văn
hóa quá trình suốt đời,
được nâng cấp dần dần
không bất thời điểm
nào để ta khẳng định rằng
mình người hoàn toàn
năng lực liên văn hóa.
- Các yếu tố như thái độ,
kiến thức, hiểu biết, kỹ năng
được ông đề cao, cho yếu
tố thiết yếu quan trọng.
- Những ông đưa ra
trong hình được xem
hình năng lực liên
văn hóa thì đúng hơn
hình giao tiếp liên
văn hóa.
- Việc bỏ qua hành hiện
khi xem xét vận hành
của năng lực liên văn
hóa vẻ không thuyết
phục.
- ‘Tự nhận thức văn hóa’
‘nhận thức ngôn ngữ
học hội’ đưa o
12
miền ‘Kiến thức hiểu
biết’ có lẽ là chưa hợp lí.
- Tất cả kết quả nội tại
hay ngoại tại đều chỉ
dừng lại mong muốn
nên tác động của đến
thái độ (điều chỉnh, phát
huy, thay đổi,...) điều
khó thấy.
- Các yếu tố thuộc khu
vực giao tiếp như nội
ngôn, cận ngôn, ngoại
ngôn,… hầu như không
được nhắc đến trong
hình.
Mô nh Fantini
(2000)
- Đưa ra hệ hình KASA
(dạng cánh quạt) coi nhận
thức trung tâm điều khiển
3 cánh quạt xung quanh ->
Thể hiện sự coi trọng nhận
thức.
- sự đề cập đến vai trò
của sự kiện giao tiếp liên
văn hóa, vận dụng thực
hành.
- Ông cho rằng năng lực
giao tiếp năng lực
giao tiếp liên văn hóa
đều chia sẻ ba khu vực
khả năng. Tuy nhiên,
cấp độ liên văn hóa, tình
hình phức tạp hơn
tương đồng giảm đi
dị biệt, đặc biệt là các dị
biệt văn hóa thế giới
quan, tăng lên. Do vậy,
định dạng của năng lực
giao tiếp tính liên
nhân còn định dạng của
13
năng lực giao tiếp liên
văn hóa là tính liên văn
a.
Mô hình Balboni và
Caon (2014)
- sự kế thừa phát triển
từ hình năng lực giao
tiếp của Hymes để hình
thành hình giao tiếp liên
– đa văn hóa.
Chưa đề cập đến thái độ,
kỹ năng, nhận thức,
phẩm chất trong năng
lực
giao
tiếp
liên
n
a.
- Balboni Caon phát triển
hình năng lực giao tiếp
liên văn hóa hướng tới hành
hiện.
- Đây hình ý niệm
vận hành động mang tính
tương liên, tương tác cao với
ba miền thuộc năng lực
(Ngôn ngữ, ngoại ngôn,
Giá trị văn hóa), một miền
kết nối (Khả năng) một
miền
thuộc
hành
hiện (Sự
kiện giao tiếp).
Mô nh Byram
(1997)
- sự ưu tiên quan trọng
ngôn ngữ khả năng diễn
ngôn.
- Cho rằng năng lực liên văn
hóa đạt được khi tích hợp 5
loại “savoir” (hiểu biết):
nhận
thức văn
hóa
phê
phán, thái độ liên văn hóa
- Chưa đề cập đến thực
hành.
- Người ta giao tiếp
không chỉ bằng các
phương tiện ngôn từ
bằng cả các phương tiện
phi ngôn từ. Trong thực
tế giao tiếp liên văn a,
14
đúng mực, kiến thức về
các nhóm hội, kỹ năng
diễn giải liên hệ, kỹ năng
phát hiện và tương tác.
không hiếm trường hợp
sốc văn hóa do các
hành vi phi ngôn từ
không phù hợp gây ra.
- Các loại năng lực
tương liên, tương tác với
năng lực liên văn hóa
(đặc biệt năng lực
ngôn ngữ hội năng
lực diễn ngôn) đều ít
nhiều các “savoir”
của
năng
lực
liên
văn
a.
Mô nh Nguyễn
Quang (2017)
- sự kế thừa, phát huy từ
các mô hình trước đó.
- Thực hành tương tác
trong các sự kiện giao tiếp
quan trọng, để kiểm chứng,
điều chỉnh củng cố c
bình diện của năng lực đó.
- Chưa đưa ra được quan
điểm mới nhân, kế
thừa, dựa trên các
hình nhiều quá.
- Chưa thấy đề cập đến
yếu tố ngôn ngữ vai
trò của ngôn ngữ.
- Cho rằng hình giao tiếp
liên đa văn hóa hình
động.
- 6 yếu tố hình thành nên
hình nhiều điểm hay, chặt
chẽ phối hợp, tác động qua
lại giữa các yếu tố làm nên
hoàn thiện năng lực giao tiếp
liên – đa văn hóa.
- Các yếu tố hình thành
nên hình của
Nguyễn Quang, một số
còn nhiều điểm chưa
ràng, chưa thuyết phục.
15
5. HỘI CỦA GIAO TIẾP LIÊN ĐA VĂN HÓA TRONG BỐI
CẢNH HIỆN NAY
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay, thời đại công nghệ tân tiến lên
ngôi, bùng nổ mạnh mẽ. Việc giao tiếp liên đa văn hóa đã không còn quá khó
khăn, tốn kém phức tạp. Nhiều thiết bị thông minh ra đời như điện thoại,
laptop, tivi,... Giờ chỉ cần một ứng dụng gặp mặt, bằng vài thao tác nhấp
chuột đơn giản, bạn ngay lập tức thể kết nối với rất nhiều người từ các vùng
miền trong nước đến bạn quốc tế thế giới. Ta thể giao lưu, trò chuyện
xuyên quốc gia trên Zoom, Google Meet, Microsoft Teams,
StudyStream,...Công nghệ thông tin phát triển phủ sóng toàn cầu, hứa hẹn sẽ còn
phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai tới. Đây một ưu thế lớn đối với
những bạn trẻ ngày nay. Việc thực hành năng lực giao tiếp liên đa văn hóa
được tiến hành online, bạn không còn phải mất công đặt vé, chi phí đến tận nơi
nền văn hóa đó để giao tiếp với người bản xứ vẫn hiểu về nền văn hóa
nơi đó, nâng cao khả năng giao tiếp.
Điều thứ hai gi quốc gia nào cũng đều chú trọng đầu tư, tạo điều kiện
hết mức hội cho đào tạo những lứa công dân toàn cầu khả năng giao tiếp
liên – đa văn hóa. Từ gia đình, xã hội đến nhà nước đều đẩy mạnh công tác giáo
dục giúp cho thế hệ trẻ lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng cần thiết, đặc biệt
năng lực giao tiếp liên đa văn hóa thiết yếu hiện nay. Thay đổi các nghị định,
điều luật, chương trình giáo dục hướng tới đào tạo công dân toàn cầu, gần đây
nhất chính sự đổi mới chương trình giáo dục năm 2018 một chương trình
giáo dục mang tính thực tế, vận dụng cao vào cuộc sống, tập trung nâng cao khả
năng giao tiếp cho thế hệ trẻ để thế hệ trẻ vững vàng nhất thể vươn tới môi
trường quốc tế, khả năng giao tiếp, đàm phán, thích ứng, phát triển toàn diện
và hội nhập với các nền văn hóa khác nhau trên thế giới.
Ngoài ra, giao tiếp liên – đa văn hóa đem đến rất nhiều hội cho lĩnh vực
chính trị, kinh tế, y tế, hội,... nước ta. Giao tiếp liên đa văn hóa để chia sẻ
16
kinh nghiệm, thông tin,...từ đó vận dụng vào nước ta trong các lĩnh vực một
cách phù hợp, hiệu quả nhằm góp phần đổi mới, phát triển đất nước tốt đẹp đi
lên. Đồng thời tạo lập những mối quan hệ. Mối quan hệ quốc tế hòa hợp, tốt
đẹp, nước ta nhận được nhiều sự hỗ trợ từ phía nước bạn chính nhờ giao tiếp
liên đa văn hóa đã thành công, hiệu quả thuyết phục, làm các nhà chính trị
nước bạn hài lòng, kính nể, thấy được sự tôn trọng. Các tài liệu y học hiện đại
thế giới, giao lưu kinh tế, trao đổi văn hóa, điều đó giúp phát triển nền kinh tế
nước nhà, đưa nền y tế lên một tầm cao mới, hội đổi mới văn mình,... Bên
cạnh đó, việc giao tiếp hòa giữa các dân tộc, mọi người t các vùng văn hóa
khác nhau trong nước làm tăng tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết giữ gìn
quốc phòng an ninh đất nước, ngăn chặn các thế lực thù địch chống phá cả bên
trong và bên ngoài.
Giao tiếp liên đa văn hóa cho ta hội trang bị những hành trang kiến
thức rộng mở để bước vào đời. Nếu như trước đây các lứa đàn anh đàn chị hay
từ thời kinh tế, truyền thông, mạng Internet còn chưa phát triển, việc được tiếp
cận với nguồn kiến thức thế giới còn nhiều khó khăn, trở ngại thì nay các lứa thế
hệ trẻ như chúng em đã vàn những nguồn kiến thức về văn hóa, du lịch,
kinh tế, địa lý, lịch sử, hội,...Đó sẽ lợi thế rất lớn giúp thế hệ trẻ chúng em
những kiến thức phục vụ công việc sau này, được tự tin đi du lịch, giao
lưu,...Không những thế còn được gặp gỡ nhiều bạn bè, nhiều nền văn hóa khác
nhau, có thể giúp thế hệ trẻ chúng em xử lý tình huống về giao tiếp liên – đa văn
hóa gọn gàng, ổn thỏa nhất.
6. NHỮNG THÁCH THỨC KHI GIAO TIẾP LIÊN ĐA VĂN A
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Những hội tuyệt vời của hoạt động giao tiếp liên đa văn hóa không
thể phủ nhận. Nhưng hội thì cũng những thách thức đặt ra cần được
nhìn nhận giải quyết. Giao tiếp liên – đa văn hóa một năng lực đòi hỏi yêu
cầu rất cao về nhận thức, thái độ, kỹ năng, phẩm chất, khả năng,... Việc trau dồi
các yêu cầu cần thiết khi tham gia giao tiếp liên đa văn hóa sẽ giúp tránh
những điều tối kỵ không nên khi giao tiếp với người khác. Trong thực tế, khi
17
giao tiếp liên – đa văn hóa, chúng ta hay gặp một số rào cản như:
Rào cản về ngôn ngữ
Như ta đã biết, không phải quốc gia, vùng miền nào cũng sử dụng ngôn
ngữ tiếng Anh tiếng mẹ đẻ của họ. Cũng giống như Việt Nam ta, mặc
người Kinh chiếm đa số nhưng không nghĩa 100% người Việt Nam đều nói
tiếng Kinh ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, vẫn số ít những dân tộc khác sử
dụng tiếng bản địa của họ như dân tộc Thái, Khmer, M’Nông, Tà Ôi,... Hoặc
thậm chí sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai trong hoạt động giao tiếp
liên đa văn hóa thì một từ tiếng Anh thể nhiều nghĩa khác nhau. vậy
việc sử dụng từ ngữ không phù hợp, không đúng ngữ cảnh thể dẫn đến hiểu
nhầm nội dung, hiểu nhầm đối phương. Điều này cũng tương tự với các ngôn
ngữ khác như: Pháp, Tây Ban Nha, Nga,...Thế giới này nhiều quốc gia khác
nhau, nhiều dân tộc khác nhau, đồng nghĩa với việc nhiều ngôn ngữ khác
nhau. Để giao tiếp liên đa văn hóa hiệu quả thì cũng gặp khá nhiều khó khăn
trong sử dụng ngôn ngữ về hiểu nghĩa và lựa chọn từ ngữ. Mặc dù lấy quy chuẩn
tiếng Anh ngôn ngữ thế giới nhưng cũng không thể tránh được trường hợp
có rào cản, đặc biệt hơn nữa là giao tiếp với những người sử dụng ngôn ngữ giao
tiếp không thông dụng. Sẽ sự nỗ lực rất lớn khi muốn tiếp cận giao tiếp
thoải mái với những người thuộc thiểu số. Tương tự với ngôn ngữ của các dân
tộc khác dân tộc Kinh chúng ta. Để hiểu, giao tiếp được với họ đôi khi ta cũng
nên biết chút ít ngôn ngữ dân tộc họ.
Rào cản về văn hóa
Các nền văn hóa sự khác nhau về giá trị, niềm tin, đạo đức, tôn giáo,
cách hành xử. Việc không hiểu rõ về văn hóa của đối phương trong giao tiếp liên
– đa văn hóa có thể dẫn đến những xung đột, vi phạm vào những điều cấm kỵ về
văn hóa. Điều đó dẫn đến khủng bố về tinh thần đối với người thuộc nền văn
hóa đó. Họ thể bị bạo lực, ngược đãi, khinh miệt thậm chí là bị bôi nhọ thanh
danh, gắn cái mác “người vùng (nước) A bị B” khắp mọi nơi, từ ngoài đời
thực đến trang các trang mạng. Còn đối với người khi giao tiếp không tôn
trọng
18
văn hóa đối phương mình giao tiếp cũng thể chịu những tổn thương, những
lời lẽ nặng nề, xúc phạm, bị tổn hại về thể xác sẽ có những người họ ghét cay
đắng việc văn hóa của vùng (nước) mình là trò đùa rêu rao lúc nào cũng được.
Ngoài ra sự hòa tan văn hóa khi giao tiếp liên đa văn hóa cũng điều
đáng buồn. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam những nét đặc trưng đặc biệt
làm nên sắc thái, bản nh dấu ấn riêng để phân biệt với những nước trên thế
giới, bản sắc văn hóa dân tộc là cái gốc của nền văn hóa, những đặc trưng không
thể trộn lẫn trong cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam. Nhà nước ta đã ra chủ
trương hội nhập quốc tế hòa nhập nhưng không hòa tan ”. Trong bối cảnh
toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, việc du nhập các nền văn hóa khác nhau vào
nước ta là điều không thể tránh khỏi. Ta mở cửa hợp tác tđồng thời cũng phải
chấp nhận sẽ những giá trị văn hóa khác nhau tiếp cận đến với con người
nước ta. Nhưng không nghĩa bỏ quên, vứt bỏ những giá trị văn hóa truyền
thống tốt đẹp của cha ông ta từ nhiều đời nay giữ gìn chạy theo thần tượng,
thần thánh hóa văn hóa ớc ngoài, tôn sùng nó, coi chân lý. Thế hệ trẻ
mầm non, nòng cốt của đất nước, tương lai hy vọng của cả một dân tộc
tin tưởng giao phó. Vậy việc đánh mất đi văn hóa người Việt thay thế bằng
văn hóa nước ngoài thì đất nước Việt Nam sẽ trở thành đất nước tên gọi khác
nào đó chứ không còn là Việt Nam nữa.
Rồi mở cửa hội nhập, giao thương phát triển cũng không thể tránh khỏi các
văn hóa phẩm đồi trụy, những khái niệm phản văn hóa du nhập vào nước ta. Văn
hóa phẩm đồi trụy những sách, báo, phim, tranh, ảnh, nhạc nôị dung cổ
xúy, lối sống ăn chơi, thấp hèn, hỏng gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức trái
với thuần phong, mỹ tục của dân tôc¥ . Các thế lực thù địch trong ngoài nước
tuyên truyền, quảng những tưởng xấu về văn hóa đất nước ta nhằm ý định
khích dậy sự phản động, chống đối nhà nước. Chúng cho rằng văn hóa người,
văn hóa nọ kia mới là văn hóa tốt đẹp đích thực, phủ nhận hết toàn bộ những giá
trị văn hóa đẹp đẽ của dân tộc, của cha ông bao đời gây dựng. Đó điều đáng
hổ thẹn trong giao tiếp liên – đa văn hóa. Việc giao tiếp nhằm đem lại những giá
trị kiến thức, quan hệ tốt đẹp chứ không phải công cụ để truyền những th
19
đen tối như vậy.
ởng cổ hủ, lạc hậu của người dân nơi miền núi, vùng dân tộc, miền
có điều kiện sống khó khăn.
Hiện nay, mặcnhà nước ta đã rất cố gắng tạo điều kiện cho việc học tập
của các bạn học sinh, sinh viên nơi miền núi, dân tộc, vùng khó khăn được trọn
vẹn, đầy đủ như các bạn chốn đô thị, tỉnh thành, vùng miền điều kiện sống khá
hơn nhưng tưởng cổ hủ, lạc hậu ăn sâu vào máu nhiều đời của những người
dân, đặc biệt là các thế hệ ông bà, bố mẹ trên đó khó cải thiện và khai thông hiện
đại cho họ. Hiếm gia đình nào coi trọng việc học tri thức, quan tâm, chăm sóc,
lo choơng lai con phải tốt đẹp hơn. Dẫn đến các em nhỏ, các bạn sinh viên
đấy không được tiếp cận với thế giới phát triển ngoài kia, việc giao tiếp liên – đa
văn hóa sẽ rất khó khăn, đi làm, lập gia đình rất sớm, khônghội phát triển
bản thân.
Những người dân nơi ấy còn từ chối việc đổi mới văn hóa, du nhập các
điều mới mẻ đến nơi họ. Họ coi văn hóa của dân tộc, vùng miền mình luôn
đúng, cuộc sống hiện tại, tưởng hiện tại họ đang đúng, ổn định rồi,
không cần phải ai đổi mới, thay đổi mặc nhiều cổ tục văn hóa rất lỗi thời,
tàn ác, vô nhân tính và những quan niệm về cuộc sống của họ đã không còn phù
hợp với hội chung hiện nay. Điều đó sẽ cản trở nền văn minh, tiến bộ hội
phát triển tốt đẹp đi lên, trở thành gánh nặng của đất nước, ảnh hưởng đến danh
tiếng con người Việt Nam với bạn bè thế giới.
Sự lười biếng đánh gục cả thế hệ trẻ hùng hậu
Đây điều đáng buồn khi một số bạn tr suy nghĩ lại, lười trong việc
học hỏimở rộng khả năng giao tiếp liên – đa văn hóa. Chỉ sự tự ti, xấu hổ,
ngại ngùng làm cho các bạn trẻ trở nên lười, đánh mất đi nhiều hội đến với
mình. Dẫn đến các bạn luôn tránh giao tiếp, tương tác với người khác. Luôn
nghĩ mình thấp kém, kém cỏi, tích sự, luôn chôn vùi bản thân xuống đáy thì
mãi mãi không ngóc dậy phát triển bản thân được. Điều đó làm sao đáp ứng, trụ
vững trong một thế giới luôn thay đổi không ngừng như hiện nay. Các bạn sẽ bị
20
tụt hậu, chết dần chết mòn trong mớ hỗn độn tăm tối của cuộc đời chính các bạn.
Biết một sự công kích nặng nề đến tâm của các bạn trẻ nhưng thách thức
này cũng chính lời cảnh tỉnh, tiếng chuông báo động gấp gáp các bạn hãy biết
vươn lên và cởi mở hơn khi đón nhận những cuộc giao tiếp liên – đa văn hóa. Là
bài học mà cũng chính là bàn đạp để bạn tiến về phía trước, tiến về ánh sáng.
7. MỘT SỐ KỸ NĂNG KHI GIAO TIẾP LIÊN ĐA VĂN A
Trước những thách thức đặt ra trong vấn đề giao tiếp liên đa văn hóa, em
nghĩ mỗi bạn trẻ nên tự rèn luyện, trau dồi cho mình những kỹ năng cần thiết để
tạo nhiều cơ hội hơn cho mình.
Tạo ấn tượng ban đầu
Đây là điểm thu hút đầu tiên với đối phương trong lần đầu gặp gỡ giao tiếp.
Đó có thể là sự tự tin, phóng khoáng, cởi mở haymột câu chào thân mật bằng
ngôn ngữ mẹ đẻ của đối phương. Điều này khiến ta gây được thiện cảm trong
lòng đối phương, khiến đối phương cảm giác được đón nhận, tôn trọng.
Quan sát và lắng nghe
Quan sát lắng nghe hai kỹ năng quan trọng không phải ai cũng
làm được khi tham gia giao tiếp, và đặc biệt nó rất cần thiết trong giao tiếp trong
môi trường liên – đa văn hóa hiện nay.
Khi giao tiếp với ai đó thuộc nền văn hóa khác, bạn cần thực hiện khả năng
quan sát của mình. Quan sát ngôn ngữ thể của họ, cách họ xử, giao tiếp
với bạn, thái độ khi họ nói chuyện với bạn để bạn biết cách xử tình huống
giao tiếp đó, cố gắng tạo ra cuộc giao tiếp hiệu quả, thoải mái nhất, tạo ra mối
quan hệ tốt đẹp.
Muốn giao tiếp tốt vượt qua những khác biệt về văn hóa, bạn phải lắng
nghe để không chỉ nghe thấy từ ngữ còn nắm bắt được ý nghĩa thực sự
đối phương muốn nói. Bằng cách đó, bạn sẽ nghe hiệu quả hơn nâng cao khả
năng giao tiếp, tránh được mâu thuẫn hay hiểu lầm không đáng có.
Kỹ năng về ngôn ngữ và phi ngôn ng
21
Khi giao tiếp liên đa văn hóa, bạn sẽ gặp gỡ nhiều người khác nhau về
ngôn ngữ văn hóa. Khác nhau về ngôn ngữ sẽ dẫn đến sự hiểu lầm. Bạn nên
trang bị ngoại ngữ thật tốt để hiểu được suy nghĩ, câu nói của đối phương. Giữa
các vùng miền trong nước, giữa môi trường đa quốc gia, bạn nên biết chút ngôn
ngữ dân tộc, vùng miền nơi đó để thể hiện sự hiểu biết cũng như tôn trọng đối
phương nếu biết sâu về ngôn ngữ các dân tộc, vùng miền thì càng tốt. Sử
dụng kỹ năng phi ngôn ngữ hay nói cách khác là sử dụng ngôn ngữ cơ thể nhưng
cần có ít nhiều kiến thức về các cử chỉ để tránh vi phạm phép lịch sự.
Tôn trọng sự khác biệt của các nền văn hóa khác
“Một số nền văn hóa có cách ứng xử hết sức riêng biệt, điều mà đối với nền
văn hóa khác thể bị coi như cách xử không đúng mực, một sự xúc phạm.
- ông Brian Steel chia sẻ. Người ta thường nói “Nhập gia tùy tục”. vậy, khi
giao tiếp với một đối tượng, bạn cần phải tôn trọng sự khác biệt. Tôn trọng sự
khác biệt không chỉ tôn trọng nền văn hóa khác cả sự tôn trọng nhân.
Kể cả trong cùng một đất nước nhưng mỗi người sẽ một cách ng xử riêng
biệt, mỗi dân tộc trong đất nước bạn cũng những phong tục, tập quán khác
nhau để thể hiện nền văn hóa của họ. Họ có thể giao tiếp với bạn bằng chính bản
sắc nhân, tín ngưỡng của họ. thể một số văn hóa đối với nước họ
điều bình thường còn đối với nước ta điều không thể chấp nhận được, khi
trở nên rất điên khùng lố bịch. Nhưng chúng ta không nên kỳ thị hãy tôn
trọng điều đó. Kỳ thị hay phân biệt sẽ làm hình ảnh bạn không mấy tốt đẹp.
Trong môi trường liên đa văn hóa, khi giao tiếp với các đối tượng thuộc nền
văn hóa khác, bạn nên ghi nhớ cho mình những điều sau:
- ý thức tìm hiểu về những mối quan hệ đa văn hóa cũng như thách thức của
việc giao tiếp trong môi trường đa văn hóa.
- Không nên cố tỏ ra xã giao đối với những người thuộc các nền văn hóa khác.
- Lường trước khả năng bất đồng quan điểm có thể xảy ra.
- Tìm hiểu về phong cách giá trị văn hóa của các nhóm đối tượng khác nhau,
hiểu và tôn trọng sự khác biệt của cá nhân và của tập thể.
22
- Đừng đánh đồng các nhân bởi sự khác biệt văn hóa của họ, sự khác biệt của
cá nhân có thể tồn tại trong bất kỳ tập thể nào.
Mỗi nền văn hóa những điểm mạnh, điểm hạn chế khác nhau. Song
không phù hợp với văn hóa hay quan điểm của nhân bạn thì cũng nên thể
hiện sự tôn trọng, không tỏ ra khinh bỉ, miệt thị, bôi xấu văn hóa khác trên các
phương tiện, diễn đàn truyền thông nên nhận xét chân thành, khéo léo trực
tiếp với họ. Còn nếu điều đó thuộc về bản sắc, phong tục truyền thống lâu đời
hay thuộc về đức tin của họ thì nên chấp nhận, thông cảm thể hiện bạn
người có văn hóa đạo đức khi giao tiếp.
.....
8. KẾT LUẬN
Nói tóm lại, sau khi xem xét, nghiên cứu về giao tiếp liên đa văn hóa,
những hình giao tiếp liên đa văn hóa được đề xuất cũng như nhận thấy
được tầm quan trọng, những hội lớn, những thách thức cũng lớn không kém
của giao tiếp liên đa văn hóa. Chúng ta biết càng nhiều khó khăn, thách thức
thì càng có nhiều cơ hội.vậy, mỗi bạn trẻ chúng ta hãy tỉnh ngộnhìn nhận
thật khách quan, nghiêm túc về bối cảnh sống hiện nay trong tương lai tới để
thấy rằng việc giao tiếp liên đa văn hóa hết sức quan trọng, cần thiết như nào.
thậm chí đã trở thành hoạt động thường xuyên trong các lĩnh vực hiện
nay. Hãy học hỏi, tích lũy thật đầy hành trang bước vào đời. Bí quyết quan trọng
để giao tiếp hiệu quả trong môi trường đa văn hóa chính niềm đam mê, ham
học hỏi sự tôn trọng cách ứng xử, bản sắc, tín ngưỡng của các nền văn hóa
khác. một sinh viên, đồng thời sẽ một công dân toàn cầu trong tương lai
tới, việc thiếu xót yếu tố giao tiếp liên đa văn hóa điều đáng buồn thể
khiến bản thân không đáp ứng được đòi hỏi của quá trình hội nhập dẫn đến tụt
lùi, lạc hậu.
23
9. Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu học phần “ Giao tiếp trong môi trường đa văn hóa ”, Đại học Thủ
đô Hà Nội – TS Nguyễn Văn Thắng.
2. Liên văn hóa – Wikipedia.
3. Tiểu luận môn “Giao tiếp liên văn hóa”, chủ đề: Nhật ký môn học, 2020
sinh viên Nguyễn Thu Hiền, khoa XHH CTXH ĐNA, trường Đại
học mở thành phố Hồ Chí Minh.
4. Năng lực giao tiếp liên văn hóa: Một hình đề xuất, 2017 Nguyễn
Quang, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội.
5. Giao tiếp liên văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa: Một số vấn đề triết
học TS Nguyễn Vũ Hảo, phó chủ nhiệm khoa Triết học, trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.
24
6. Tài liệu học phần “Giao tiếp đa văn hóa”, đề tài “Đặc trưng chức năng
của văn hóa”, II. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa, khoa kinh tế +
khoa ngôn ngữ , trường Đại học Văn Hiến.
7. Tài liệu giảng dạy môn Kỹ năng giao tiếp, bộ môn Tâmhọc GV biên
soạn: Phạm Văn Tuân, khoa Khoa học cơ bản, trường Đại học Trà Vinh.
25
| 1/26

Preview text:

ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ NỘI

*******

BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ

HỌC PHẦN: GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA

TÊN ĐỀ TÀI: Giao Tiếp Liên Đa Văn Hóa Trong Thời Đại Toàn Cầu Hóa: Thách Thức Hội

Nội, 11/2021

Mục lục

  1. MỞ ĐẦU 3

1

  1. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP LIÊN – ĐA VĂN HÓA 3
  2. CHỨC NĂNG ( VAI TRÒ ) CỦA GIAO TIẾP LIÊN – ĐA VĂN HÓA 6
  3. CÁC MÔ HÌNH GIAO TIẾP LIÊN – ĐA VĂN HÓA 10
  4. CƠ HỘI CỦA GIAO TIẾP LIÊN – ĐA VĂN HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 17
  5. NHỮNG THÁCH THỨC KHI GIAO TIẾP LIÊN – ĐA VĂN HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 19
  6. MỘT SỐ KỸ NĂNG KHI GIAO TIẾP LIÊN – ĐA VĂN HÓA 22
  7. KẾT LUẬN 24
  8. Tài liệu tham khảo 26

MỞ ĐẦU

Thế giới đã và đang ở trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của hội nhập và hợp tác toàn cầu. Các nền văn hóa đã có sự giao lưu, liên kết và mở rộng dù là vì mục đích tìm hiểu hay mục đích kinh tế, chính trị,... đi nữa thì với bối cảnh thế giới hiện nay, việc tiếp cận, hiểu biết các nền văn hóa khác nhau là điều cần thiết. Việt Nam không nằm ngoài ngoại lệ. Vì vậy mà vấn đề bức thiết hiện nay đối với toàn ban ngành đất nước ta đang hướng đến là “Làm thế nào để lĩnh hội và hợp tác toàn diện sánh ngang với các nước lớn?’’. Điều đó là hạn chế nếu như ta không chú trọng đầu tư cho nền giáo dục nước nhà hướng đến toàn cầu. Nhưng thật may là chúng ta đã thực hiện sự cải cách, đổi mới phương pháp giáo dục liên tục để đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa mạnh mẽ trong tương lai tới. Nền giáo dục Việt Nam ta đang hướng tới đào tạo những lứa công dân toàn cầu toàn diện, đủ phẩm chất và năng lực. Đó là đào tạo ra lứa công dân toàn cầu có những kiến thức về đất nước và thế giới; những kỹ năng toàn cầu như: kỹ năng Internet, kỹ năng giao tiếp toàn cầu, việc sử dụng ngôn ngữ toàn cầu. ý thức toàn cầu. Đặc biệt là đào tạo những lứa công dân toàn cầu có năng lực giao tiếp liên – đa văn hóa. Năng lực này đem lại rất lớn những cơ hội nhưng đồng thời cũng sẽ có những thách thức không hề dễ đối với những thế hệ công dân toàn cầu tương lai như chúng em đây.

  1. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP LIÊN ĐA VĂN HÓA

Trong đời sống hàng ngày, giao tiếp là một trong những yếu tố quan trọng để con người trao đổi thông tin, quan điểm, ý kiến, bình luận về một hoạt động, vấn đề nào đó hoặc sử dụng để trao đổi tâm tư, tình cảm đời sống sinh hoạt,...nhằm đạt mục đích nhất định như hiểu rõ đối phương, hiểu rõ và khai thác thêm thông tin giải quyết vấn đề,...Đồng thời giao tiếp còn là công cụ biểu hiện của một nền văn hóa ở đằng sau mỗi cá nhân hay mỗi quốc gia. Nhìn vào cách giao tiếp, người ta có thể phần nào đánh giá được phẩm chất bên trong đối phương, nền văn hóa của cả một quốc gia mà người đó đại diện. Do đó giao tiếp là một trong những vấn đề được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Còn giao

2

tiếp liên – đa văn hóa chính là sự trao đổi giữa những người đến từ các vùng văn hóa khác nhau. Khi người phương Tây giao tiếp với người phương Đông, người Việt Nam giao tiếp với người Thái Lan, hay người miền Bắc Việt Nam ta giao tiếp với người miền Nam thì đó là giao tiếp liên – đa văn hóa. Rất nhiều quan niệm, ý hiểu khác nhau về giao tiếp liên – đa văn hóa. Nhưng ta có thể rút ra khái quát nhất khái niệm về giao tiếp liên – đa văn hóa theo tài liệu học phần “Giao tiếp trong môi trường đa văn hóa” như sau:

3

Khả năng liên văn hóa là khả năng tương tác hiệu và phù hợp với các thành viên thuộc các nền văn hóa khác nhau, là khả năng dàn xếp ý nghĩa văn hóa và thực hiện hành vi hiệu quả, phù hợp. Giao tiếp liên – đa văn hóa là sự hòa nhập của ba bình diện tương liên: tri nhận (cognitive), cảm xúc (affective), hành vi (behavioral).

Văn hóa mỗi vùng miền, mỗi đất nước khác nhau có những đặc trưng, nét nổi bật khác nhau. Chúng ta tôn trọng điều đó, thích nghi với sự thật hiển nhiên đó. Vì vậy mà việc hiểu các nền văn hóa sẽ giúp việc giao tiếp liên – đa văn hóa hiệu quả hơn. Có thể điểm qua một số nền văn hóa các nước sau:

Văn hóa Mỹ

Trong văn hóa giao tiếp, ứng xử người Mỹ rất chú trọng sự thẳng thắn và phong thái thoải mái. Họ không thích sự dè dặt và không đặt nặng các lễ nghi xã hội,miễn là trong các mối quan hệ này vẫn còn sự tôn trọng lẫn nhau. Người Mỹ luôn thích trao đổi và nhận xét thẳng thắn nhưng vẫn đi cùng sự tôn trọng. Mọi thứ đều được giải quyết một cách gọn gàng và không mất quá nhiều thời gian bởi họ không thích sự vòng vo mà đi thẳng và không rời xa vấn đề. Bên cạnh đó, ngôn ngữ cơ thể là một trong những yếu tố tạo nên văn hóa Mỹ và có đôi khi nó lại quan trọng hơn ngôn ngữ giao tiếp.Bởi Allan Pease đã từng nói rằng “ Ngôn ngữ có thể nói dối nhưng ngôn ngữ cơ thể luôn luôn nói thật” , và điều này được thể hiện qua cách bắt tay, cách đứng hay cách ngồi, thậm chí là nét mặt cũng sẽ phản ánh được tâm tư,suy nghĩ của bản thân họ.

Văn hóa Nhật Bản

Nhật Bản là một trong những nước phương Đông có nền văn hóa gây ấn tượng mạnh bởi sự đề cao các phép xã giao và các nghi lễ trong cuộc sống. Một nét đặc trưng trong giao tiếp của người Nhật được cả thế giới ca ngợi đó là cúi chào.Người dưới bao giờ cũng phải chào người trên trước.Với cấp trên nên cúi chào sâu 90 độ còn với người cùng trang lứa thì có thể cúi chào 30 độ. Người ta luôn nói ánh mắt là cửa sổ tâm hồn, khi nhìn vào mắt bạn sẽ đoán được phần nào nội tâm của người đó,nhưng với người Nhật thì họ tránh nhìn trực diện vào mắt của người đối thoại bằng cách nhìn vào vật trung gian khác hoặc là cúi đầu hay nhìn sang một bên.Vì theo quan niệm của người Nhật thì nhìn thẳng vào mắt người khác là thiếu lịch sự, khiếm nhã và không đúng mực. Khác với văn hóa phương Tây, bắt tay hay vỗ vai là cách chào hỏi thân thiện nhất thì với người Nhật, họ rất dè dặt trong việc tiếp xúc cơ thể với người khác. Họ luôn giữ một khoảng cách nhất định trong giao tiếp.Chỉ cần cúi chào và mỉm cười là cách vừa thể hiện sự tôn trọng mà lại an toàn khi giao tiếp. Bên cạnh đó, văn hóa đúng giờ luôn được người Nhật đề cao, coi trọng. Họ rất ghét việc trễ hẹn, sai giờ, trì hoãn. Vì vậy mà tính cách con người Nhật sẽ luôn có tính kỷ luật, nghiêm túc cao dẫn đến công việc của họ luôn đạt hiệu quả cao, thành tựu đáng ngưỡng mộ.

Văn hóa Anh

Mặc dù Anh cũng là một nước thuộc phương Tây như Mỹ nhưng trong lối cư xử, cách ăn mặc cũng như lời nói thì người Anh được xem là kín đáo, lịch sự và có tính nguyên tắc,đặc biệt là tính hài hước. Trong giao tiếp người Anh kiểm soát được giọng nói của bản thân, không nói quá to và không múa tay múa chân. Khi giao tiếp bạn nên nói câu hoàn chỉnh và xuống giọng ở cuối câu. Tính hài hước đóng một vai trò khá quan trọng trong các cuộc nói chuyện đời thường hay các cuộc đàm phán kinh doanh của người Anh nhưng không hay châm biếm người khác. Hơn thế nữa khi trò chuyện với người Anh, bạn sẽ cảm giác được sự thú vị bởi họ biết cách tán dương người khác, biết tôn trọng người khác và không tạo ra không khí thân mật quá trớn với người mới quen.

4

  1. CHỨC NĂNG ( VAI TRÒ ) CỦA GIAO TIẾP LIÊN ĐA VĂN HÓA

5

Giao tiếp là một trong những hoạt động có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của con người. Khi giao tiếp với nhiều nền văn hóa khác nhau, bản thân mỗi người chúng ta sẽ mở rộng và trau dồi thêm nhiều kiến thức mới để hoàn thiện bản thân mình hơn. Chẳng hạn khi bạn làm việc trong môi trường có nhiều người nước ngoài thì bạn có thể chọn lọc để học hỏi những đặc điểm văn hóa tốt đẹp của họ để nhìn nhận lại bản thân mình còn thiếu sót hay chưa hoàn thiện phần nào trong cách giao tiếp, ứng xử nơi chốn công sở để trở thành người chuyên nghiệp hơn. Hiện có nhiều cách hiểu khác nhau về chức năng của giao tiếp:

    • Tác giả Ngô Công Hoàn cho rằng giao tiếp có các chức năng sau:

+ Chức năng định hướng hoạt động.

+ Chức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi.

    • Hai tác giả Trần Trọng Thủy và Nguyễn Sinh Huy cho rằng giao tiếp có các chức năng sau:

+ Chức năng thông tin hai chiều giữa hai người hay hai nhóm người.

+ Chức năng tổ chức, điều khiển, phối hợp hành động của một nhóm người trong một hoạt động cùng nhau.

+ Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách.

    • Tác giả Nguyễn Quang Uẩn chia chức năng giao tiếp thành các chức năng sau:

+ Chức năng thông tin hai chiều.

+ Chức năng thể hiện và đánh giá thái độ cảm xúc.

+ Chức năng liên kết phối hợp hoạt động.

+ Chức năng đồng nhất hóa.

+ Chức năng giáo dục.

    • Tác giả Nguyễn Xuân Thức phân chia chức năng giao tiếp thành hai nhóm:

+ Nhóm chức năng thuần túy xã hội.

+ Nhóm chức năng tâm lý xã hội.

    • Tác giả Nguyễn Văn Đồng cho rằng giao tiếp có các chức năng sau:

+ Chức năng thỏa mãn nhu cầu con người, đây là chức năng quan trọng nhất của giao tiếp.

+ Chức năng thông tin.

+ Chức năng nhận thức về tự nhiên, xã hội và về bản thân.

+ Chức năng cảm xúc giúp con người thỏa mãn những nhu cầu xúc cảm, tình cảm.

+ Chức năng định hướng, tổ chức, phối hợp hoạt động và điều chỉnh hành vi của bản thân và của người khác.

+ Chức năng hình thành và phát triển các quan hệ liên nhân cách.

    • Tác giả Chu Văn Đức cũng chia chức năng của giao tiếp thành hai nhóm:

+ Nhóm chức năng xã hội bao gồm các chức năng: chức năng thông tin; chức năng tổ chức, phối hợp hành động; chức năng điều khiển; chức năng phê bình và tự phê bình.

+ Nhóm chức năng tâm lý gồm: chức năng động viên, khích lệ; chức năng thiết lập, phát triển, củng cố các mối quan hệ; chức năng cân bằng cảm xúc; chức năng hình thành và phát triển nhân cách.

Trên cơ sở chỉ ra, xem xét nhiều quan điểm khác nhau về chức năng, vai trò của giao tiếp, em cho rằng giao tiếp liên – đa văn hóa có những chức năng và vai trò sau:

  • Chức năng thông tin

6

Giao tiếp giữa các nền văn hóa khác nhau là hình thức chúng ta trao đổi thông tin, kiến thức, quan điểm, cảm xúc với đối phương là người có nền văn hóa khác và ngược lại. Chính giao tiếp thúc đẩy việc truyền đạt, thông báo cho nhau những thông tin giúp hoạt động được thực hiện một cách có hiệu quả. Không kể là lĩnh vực giao lưu văn hóa mà còn ở các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, giáo dục, y tế, quốc phòng,... việc giao tiếp liên – đa văn hóa để trao đổi thông tin, kiến thức, kinh nghiệm sẽ góp nhiều ích lợi cho đổi mới kinh tế đất nước, xã hội đất nước, nền giáo dục, y tế,... ngày càng tân tiến, hiện đại hơn.

7

Giao tiếp là công cụ quan trọng giúp con người nhận thức về thế giới và về bản thân. Giao tiếp giúp cho khả năng nhận thức của con người ngày càng mở rộng, làm cho vốn hiểu biết, tri thức của con người ngày càng phong phú. Năng lực giao tiếp liên – đa văn hóa giúp ta học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích về các nền văn hóa khác nhau. Không những biết mà còn thích thú muốn tìm hiểu sâu nghiên cứu về nền văn hóa đó, về phong tục tập quán, những lễ nghi, giá trị truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc của họ, mà điều này có thể giúp ích cho bản thân nhiều cơ hội trong tương lai. Và chính chức năng thông tin này của giao tiếp liên – đa văn hóa mới tạo nên hình ảnh công dân toàn cầu làm chủ, đứng đầu toàn xã hội, các tập đoàn liên quốc gia. Để là công dân toàn cầu quản lý được xã hội, phát triển bản thân trong môi trường quốc tế cần phải có thông tin hai chiều, từ trên xuống, từ dưới lên và cả những thông tin giữa các nhóm, tập thể,... mà bắt buộc phải có giao tiếp mới có được.

  • Chức năng truyền thông

Giao tiếp liên – đa văn hóa giúp ta tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác nhau thông qua những bạn bè có nền văn hóa khác nhau. Giao tiếp với bạn Canada, ta sẽ được nghe kể về đất nước Canada, người dân ở đó sinh hoạt ra sao, có những nét văn hóa đặc trưng gì? Giao tiếp với bạn Nhật, ta hiểu đa số người Nhật họ sống theo phong cách nào, họ thích gì, ghét gì?... Hay gần gũi hơn, người miền Bắc khi tiếp xúc, gặp gỡ, trò chuyện với người miền Nam sẽ thấy người miền Nam họ phóng khoáng, vô tư, nhiệt tình, coi trọng tình cảm

hơn vật chất như nào? Những cuộc giao tiếp như thế giúp ta có cái nhìn tổng quan hơn về các đất nước từ chính những người bản xứ họ tuyên truyền, giới thiệu cho ta biết. Điều này giúp ta biết nên hành xử như thế nào và nên tránh điều gì là thể hiện sự hiểu biết, tôn trọng người bản xứ. Công cụ truyền thông giờ được gần gũi, có nguồn xác thực hơn từ chính những cuộc giao tiếp của ta với người dân của nền văn hóa đó. Ta sẽ không bị phân tâm, lạc lối trong vô vàn những thông tin nhiễu, sai lệch khác. Ngoài ra, sự giao tiếp đa văn hóa mang đến cho bạn cơ hội để quảng bá hình ảnh tốt đẹp đến những nước bạn bè thế giới về con người Việt Nam, giúp họ hiểu và thông cảm cho vài vấn đề ở nước ta hơn.

  • Là phương tiện hình thành, thể hiện và phát triển nhân cách con người Trong tâm lý học, giao tiếp là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, bởi vì

giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân

cách của con người. Đồng thời giao tiếp còn là phương tiện thể hiện nhân cách. Tâm lý của con người được hình thành và phát triển trong giao tiếp với những người xung quanh.

Trong quá trình giao tiếp, một lời nói, một cử chỉ có thể tạo ra một ấn tượng tốt đẹp, một sự tin cậy, một cảm xúc tích cực, cũng có thể làm mất lòng nhau, làm tổn hại đến sức khoẻ và khả năng hoạt động của con người. Con người lĩnh hội được kinh nghiệm xã hội, tâm hồn của con người trở nên phong phú, tri thức sâu sắc, tình cảm và thế giới quan được hình thành và phát triển. Thông qua giao tiếp những tiêu chuẩn đạo đức (tinh thần trách nhiệm, tính nguyên tắc, lòng vị tha...) không chỉ được thể hiện mà còn được hình thành. Cũng thông qua giao tiếp, con người được nhìn nhận, đánh giá từ đó mà có thể tự điều khiển, điều chỉnh, cân bằng tư tưởng, nhận thức, cảm xúc để tự hoàn thiện mình.

  • Chức năng tạo lập mối quan hệ

Giao tiếp liên – đa văn hóa là công cụ sắc bén để tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè trong nước, quốc tế trong các lĩnh vực khác nhau. Trong bối cảnh, xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, mối quan hệ giữa các nước có bền

8

vững, có tốt đẹp thì mới có hòa bình, có phát triển đi lên cùng tiến bộ, mới giải quyết được nhiều vấn đề khác như xung đột, chính trị, kinh tế,... êm đẹp, không đổ máu. Giao tiếp liên – đa văn hóa tốt thì sẽ có nhiều quan hệ. Quan hệ rộng, hòa hợp sẽ đi đến gắn bó dài lâu, điều đó giúp ta mở rộng quan hệ với nhiều bạn bè đến từ các nền văn hóa khác nhau, ta thấy được mở mang, được giao du nhiều hơn với nền văn hóa họ mang tới qua những cuộc giao tiếp.

9

  1. CÁC HÌNH GIAO TIẾP LIÊN ĐA VĂN HÓA

Giao tiếp liên – đa văn hóa là một nhu cầu thiết yếu đã được hình thành từ rất lâu, không phải bây giờ mới xuất hiện. Chính vì vậy, những vấn đề xoay quanh việc nghiên cứu các năng lực cần thiết để giao tiếp liên – đa văn hóa hiệu quả, đạt được thành công như mong muốn cũng đã được rất nhiều học giả quan tâm. Từ đó xây dựng nên rất nhiều quan điểm, ý kiến riêng khác nhau về mô hình giao tiếp liên – đa văn hóa. Mỗi thời mỗi quan điểm, mỗi học giả mỗi cách nhìn nhận khác nhau về giao tiếp liên – đa văn hóa. Nhưng nhìn chung việc nghiên cứu phát triển loại năng lực này được đặt ra nhằm đáp ứng các đòi hỏi của quá trình hội nhập, đồng thời chuẩn bị hành trang cho thế hệ trẻ với tư cách là các công dân toàn cầu (global citizens). Các nhà liên văn hóa (Interculturalists) khác nhau đã đưa ra các mô hình ICC khác nhau dựa vào các góc độ nhìn nhận khác nhau. Họ đều cố gắng để đưa ra mô hình giao tiếp liên – đa văn hóa hoàn thiện nhất có thể. Kể đến là mô hình Bennett (1993), mô hình Deardorff (2008), mô hình Fantini (2000), mô hình Balboni và Caon (2014), mô hình Byram (1997), mô hình Nguyễn Quang (2017).

*Mô Hình Bennett (1993)

Bennett (1993) đề xuất mô hình phát triển của tính nhạy cảm liên văn hóa (Developmental model of intercultural sensitivity-DMIS). Đó là mô hình đi từ điểm xuất phát là “chối bỏ sự khác biệt” và “chống lại khác biệt”, từ không nhận thức được khác biệt văn hóa, coi văn hóa của mình là văn hóa nhân loại, chỉ công nhận khác biệt “đa số” với “thiểu số”, phê phán văn hóa khác mình và phê phán văn hóa mình (do bị người khác sử dụng sai cách) đến “giảm thiểu khác

biệt” rồi cuối cùng là “thích ứng khác biệt” và “hòa nhập khác biệt”. DMIS của Bennett cho thấy quá trình chuyển hóa trong nhận thức liên văn hóa.

*Mô hình Deardorff (2008)

Deardorff khẳng định “Quá trình liên – đa văn hóa là quá trình suốt đời, được nâng cấp dần dần và không có điểm dừng”. Ông khẳng định thái độ là yếu tố đầu tiên để hình thành nên kiến thức, hiểu biết và kỹ năng. Từ đó hình thành nên kết quả nội tại được mong muốn, kết quả nội tại tương tác hình thành nên kết quả ngoại tại được mong muốn là hành xử và giao tiếp hiệu quả, phù hợp để đạt được mục tiêu ở mức độ nào đó.

*Mô hình Fantini (2000)

Fantini khẳng định rằng năng lực giao tiếp và giao tiếp liên văn hóa chia làm ba khu vực:

+ Khả năng phát triển và duy trì quan hệ

+ Khả năng giao tiếp hiệu quả và phù hợp với mức độ mất mát và sai lệch tối thiểu

+ Khả năng đạt được sự tương thuận và hợp tác với đối thể

Bên cạnh đó, vào năm 2011, ông đưa ra hệ hình KASA thể hiện vai trò của trung tâm là “nhận thức” (Awareness – A+) thúc đẩy hoạt động, điều chỉnh, nâng cao đến ba cánh quạt là “Thái độ” hay “Cảm xúc” (Attitudes or Affect – A), “Kiến thức” (Knowledge – K) và “Kĩ năng” (Skill – S).

*Mô hình Balboni và Caon (2014)

Balboni và Caon phát triển mô hình năng lực giao tiếp liên văn hóa hướng tới hành hiện dựa trên cơ sở mô hình năng lực giao tiếp của Hymes. Balboni và Caon cho rằng “Mô hình năng lực giao tiếp liên văn hóa phải mang tính tương liên, tương tác cao của ba miền thuộc năng lực (ngôn ngữ, mã ngoại ngôn, giá trị văn hóa), một miền kết nối (khả năng) và một miền thuộc hành hiện (sự kiện giao tiếp)”.

10

*Mô hình Byram (1997)

11

Byram cho rằng “Năng lực liên văn hóa là khả năng giao tiếp và tương tác qua biên giới ngôn ngữ và văn hóa một cách phù hợp và hiệu quả”. Trong mô hình của mình, Byram rất coi trọng ngôn ngữ và khả năng diễn ngôn. Điều đó được ông thể hiện trong mô hình của mình là năng lực liên văn hóa được hình thành từ năng lực ngôn ngữ, năng lực ngôn ngữ xã hội, năng lực diễn ngôn.

*Mô hình Nguyễn Quang (2017)

Nguyễn Quang quan điểm trong giao tiếp liên – đa văn hóa thì hành hiện và khả năng tương tác trong các sự kiện giao tiếp là quan trọng nhất. Nghĩa là Nguyễn Quang rất coi trọng việc thực hành, ông coi thực hành như yếu tố tiên quyết của năng lực giao tiếp liên – đa văn hóa: “Năng lực giao tiếp liên văn hóa là một khái niệm động. Do vậy, mô hình của nó phải là mô hình động: không chỉ là mô hình ý niệm (conceptual model), mô hình tổ chức (organisational model) mà còn phải là mô hình vận hành (operational model); và nếu xét đến vận hành, ta không thể tách năng lực (competence) ra khỏi hành hiện (performance) bởi vì chúng tương sinh, tương liên và tương tác”. Nguyễn Quang xây dựng mô hình của mình được hình thành bởi 6 yếu tố, đó là: nhận thức, phẩm chất, thái độ, kiến thức, kỹ năng, khả năng có tác động bổ trợ qua lại và hoàn thiện đến hành hiện.

Mỗi mô hình của mỗi nhà liên văn hóa khác nhau đều có những điểm mạnh và điểm hạn chế khác nhau. Song vì vậy mà nên có cái nhìn khách quan, chân thực nhất khi đánh giá và học tập theo các mô hình ấy. Chúng ta đi đánh giá những điểm mạnh, điểm hạn chế trong từng mô hình. Thông qua đó chọn lọc những điểm mạnh trong các mô hình để vận dụng linh hoạt trong hoạt động giao tiếp liên – đa văn hóa cho phù hợp nhất với bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ như hiện nay.

Mô hình

Điểm mạnh

Điểm hạn chế

Mô hình Bennett

Quá trình chuyển hóa từ văn

- Trong mô hình,

(1993)

hóa gốc sang văn hóa được giao thoa và tiếp biến theo chu kỳ, hoàn cảnh có sự chuyển biến tích cực, tiến bộ, thích ứng.

Bennett đưa ra trải nghiệm “chối bỏ khác biệt” và “chống lại khác biệt”. Hai trải nghiệm này là không có và không thể. Không thể chối bỏ cũng như chống lại được sự khác biệt

văn hóa.

- Bennett chỉ đề cập đến thái độ nhận thức văn hóa mà chưa đưa ra những lĩnh vực khác như: kỹ năng, ngôn ngữ,

Mô hình Deardorff (2008)

  • Deardorff đúng khi khẳng định quá trình liên – đa văn hóa là quá trình suốt đời, được nâng cấp dần dần và không có bất kì thời điểm nào để ta khẳng định rằng mình là người hoàn toàn có năng lực liên văn hóa.
  • Các yếu tố như thái độ, kiến thức, hiểu biết, kỹ năng được ông đề cao, cho là yếu tố thiết yếu quan trọng.
  • Những gì ông đưa ra trong mô hình được xem là mô hình năng lực liên văn hóa thì đúng hơn là mô hình giao tiếp liên văn hóa.
  • Việc bỏ qua hành hiện khi xem xét vận hành của năng lực liên văn hóa có vẻ không thuyết phục.
  • ‘Tự nhận thức văn hóa’ và ‘nhận thức ngôn ngữ

học xã hội’ mà đưa vào

12

miền ‘Kiến thức và hiểu biết’ có lẽ là chưa hợp lí.

  • Tất cả kết quả nội tại hay ngoại tại đều chỉ dừng lại ở mong muốn nên tác động của nó đến thái độ (điều chỉnh, phát huy, thay đổi,...) là điều khó thấy.
  • Các yếu tố thuộc khu vực giao tiếp như nội ngôn, cận ngôn, ngoại ngôn,… hầu như không được nhắc đến trong mô

hình.

Mô hình Fantini (2000)

  • Đưa ra hệ hình KASA (dạng cánh quạt) coi nhận thức là trung tâm điều khiển 3 cánh quạt xung quanh -> Thể hiện sự coi trọng nhận thức.
  • Có sự đề cập đến vai trò của sự kiện giao tiếp liên văn hóa, vận dụng thực hành.

- Ông cho rằng năng lực giao tiếp và năng lực giao tiếp liên văn hóa đều chia sẻ ba khu vực khả năng. Tuy nhiên, ở cấp độ liên văn hóa, tình hình phức tạp hơn vì tương đồng giảm đi và dị biệt, đặc biệt là các dị biệt văn hóa và thế giới quan, tăng lên. Do vậy, định dạng của năng lực giao tiếp là tính liên

nhân còn định dạng của

13

năng lực giao tiếp liên

văn hóa là tính liên văn hóa.

Mô hình Balboni và Caon (2014)

- Có sự kế thừa và phát triển từ mô hình năng lực giao tiếp của Hymes để hình thành mô hình giao tiếp liên

– đa văn hóa.

Chưa đề cập đến thái độ, kỹ năng, nhận thức, phẩm chất trong năng lực giao tiếp liên văn

hóa.

- Balboni và Caon phát triển mô hình năng lực giao tiếp liên văn hóa hướng tới hành

hiện.

- Đây là mô hình ý niệm và vận hành động mang tính tương liên, tương tác cao với ba miền thuộc năng lực (Ngôn ngữ, Mã ngoại ngôn, Giá trị văn hóa), một miền kết nối (Khả năng) và một miền thuộc hành hiện (Sự

kiện giao tiếp).

Mô hình Byram (1997)

  • Có sự ưu tiên quan trọng ngôn ngữ và khả năng diễn ngôn.
  • Cho rằng năng lực liên văn hóa đạt được khi tích hợp 5 loại “savoir” (hiểu biết): nhận thức văn hóa có phê

phán, thái độ liên văn hóa

- Chưa đề cập đến thực hành.

- Người ta giao tiếp không chỉ bằng các phương tiện ngôn từ mà bằng cả các phương tiện phi ngôn từ. Trong thực

tế giao tiếp liên văn hóa,

14

đúng mực, có kiến thức về các nhóm xã hội, có kỹ năng diễn giải và liên hệ, kỹ năng

phát hiện và tương tác.

không hiếm trường hợp sốc văn hóa là do các hành vi phi ngôn từ

không phù hợp gây ra.

- Các loại năng lực tương liên, tương tác với năng lực liên văn hóa (đặc biệt là năng lực ngôn ngữ xã hội và năng lực diễn ngôn) đều ít nhiều có các “savoir” của năng lực liên văn

hóa.

Mô hình Nguyễn Quang (2017)

  • Có sự kế thừa, phát huy từ các mô hình trước đó.
  • Thực hành và tương tác trong các sự kiện giao tiếp là quan trọng, để kiểm chứng, điều chỉnh và củng cố các

bình diện của năng lực đó.

  • Chưa đưa ra được quan điểm mới cá nhân, kế thừa, dựa trên các mô hình nhiều quá.
  • Chưa thấy đề cập đến

yếu tố ngôn ngữ và vai trò của ngôn ngữ.

  • Cho rằng mô hình giao tiếp liên – đa văn hóa là mô hình động.
  • 6 yếu tố hình thành nên mô hình có nhiều điểm hay, chặt chẽ phối hợp, tác động qua lại giữa các yếu tố làm nên hoàn thiện năng lực giao tiếp

liên – đa văn hóa.

- Các yếu tố hình thành nên mô hình của Nguyễn Quang, một số còn nhiều điểm chưa rõ ràng, chưa thuyết phục.

15

  1. HỘI CỦA GIAO TIẾP LIÊN ĐA VĂN HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay, thời đại công nghệ tân tiến lên ngôi, bùng nổ mạnh mẽ. Việc giao tiếp liên – đa văn hóa đã không còn quá khó khăn, tốn kém và phức tạp. Nhiều thiết bị thông minh ra đời như điện thoại, laptop, tivi,... Giờ chỉ cần có một ứng dụng gặp mặt, bằng vài thao tác nhấp chuột đơn giản, bạn ngay lập tức có thể kết nối với rất nhiều người từ các vùng miền trong nước đến bạn bè quốc tế thế giới. Ta có thể giao lưu, trò chuyện xuyên quốc gia trên Zoom, Google Meet, Microsoft Teams, StudyStream,...Công nghệ thông tin phát triển phủ sóng toàn cầu, hứa hẹn sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai tới. Đây là một ưu thế lớn đối với những bạn trẻ ngày nay. Việc thực hành năng lực giao tiếp liên – đa văn hóa được tiến hành online, bạn không còn phải mất công đặt vé, chi phí đến tận nơi có nền văn hóa đó để giao tiếp với người bản xứ mà vẫn hiểu rõ về nền văn hóa nơi đó, nâng cao khả năng giao tiếp.

Điều thứ hai là giờ quốc gia nào cũng đều chú trọng đầu tư, tạo điều kiện hết mức cơ hội cho đào tạo những lứa công dân toàn cầu có khả năng giao tiếp liên – đa văn hóa. Từ gia đình, xã hội đến nhà nước đều đẩy mạnh công tác giáo dục giúp cho thế hệ trẻ lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng cần thiết, đặc biệt là năng lực giao tiếp liên – đa văn hóa thiết yếu hiện nay. Thay đổi các nghị định, điều luật, chương trình giáo dục hướng tới đào tạo công dân toàn cầu, gần đây nhất chính là sự đổi mới chương trình giáo dục năm 2018 – một chương trình giáo dục mang tính thực tế, vận dụng cao vào cuộc sống, tập trung nâng cao khả năng giao tiếp cho thế hệ trẻ để thế hệ trẻ vững vàng nhất có thể vươn tới môi trường quốc tế, có khả năng giao tiếp, đàm phán, thích ứng, phát triển toàn diện và hội nhập với các nền văn hóa khác nhau trên thế giới.

Ngoài ra, giao tiếp liên – đa văn hóa đem đến rất nhiều cơ hội cho lĩnh vực chính trị, kinh tế, y tế, xã hội,... nước ta. Giao tiếp liên – đa văn hóa để chia sẻ

16

kinh nghiệm, thông tin,...từ đó vận dụng vào nước ta trong các lĩnh vực một cách phù hợp, hiệu quả nhằm góp phần đổi mới, phát triển đất nước tốt đẹp đi lên. Đồng thời tạo lập những mối quan hệ. Mối quan hệ quốc tế hòa hợp, tốt đẹp, nước ta nhận được nhiều sự hỗ trợ từ phía nước bạn chính là nhờ giao tiếp liên – đa văn hóa đã thành công, hiệu quả và thuyết phục, làm các nhà chính trị nước bạn hài lòng, kính nể, thấy được sự tôn trọng. Các tài liệu y học hiện đại thế giới, giao lưu kinh tế, trao đổi văn hóa, điều đó giúp phát triển nền kinh tế nước nhà, đưa nền y tế lên một tầm cao mới, xã hội đổi mới văn mình,... Bên cạnh đó, việc giao tiếp hòa giữa các dân tộc, mọi người từ các vùng văn hóa khác nhau trong nước làm tăng tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết giữ gìn quốc phòng an ninh đất nước, ngăn chặn các thế lực thù địch chống phá cả bên trong và bên ngoài.

17

Giao tiếp liên – đa văn hóa cho ta cơ hội trang bị những hành trang kiến thức rộng mở để bước vào đời. Nếu như trước đây các lứa đàn anh đàn chị hay từ thời kinh tế, truyền thông, mạng Internet còn chưa phát triển, việc được tiếp cận với nguồn kiến thức thế giới còn nhiều khó khăn, trở ngại thì nay các lứa thế hệ trẻ như chúng em đã có vô vàn những nguồn kiến thức về văn hóa, du lịch, kinh tế, địa lý, lịch sử, xã hội,...Đó sẽ là lợi thế rất lớn giúp thế hệ trẻ chúng em có những kiến thức phục vụ công việc sau này, được tự tin đi du lịch, giao lưu,...Không những thế còn được gặp gỡ nhiều bạn bè, nhiều nền văn hóa khác nhau, có thể giúp thế hệ trẻ chúng em xử lý tình huống về giao tiếp liên – đa văn hóa gọn gàng, ổn thỏa nhất.

  1. NHỮNG THÁCH THỨC KHI GIAO TIẾP LIÊN ĐA VĂN HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Những cơ hội tuyệt vời của hoạt động giao tiếp liên – đa văn hóa là không thể phủ nhận. Nhưng có cơ hội thì cũng có những thách thức đặt ra cần được nhìn nhận và giải quyết. Giao tiếp liên – đa văn hóa là một năng lực đòi hỏi yêu cầu rất cao về nhận thức, thái độ, kỹ năng, phẩm chất, khả năng,... Việc trau dồi các yêu cầu cần thiết khi tham gia giao tiếp liên – đa văn hóa sẽ giúp tránh những điều tối kỵ không nên có khi giao tiếp với người khác. Trong thực tế, khi

giao tiếp liên – đa văn hóa, chúng ta hay gặp một số rào cản như:

  • Rào cản về ngôn ngữ

Như ta đã biết, không phải quốc gia, vùng miền nào cũng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ của họ. Cũng giống như Việt Nam ta, mặc dù người Kinh chiếm đa số nhưng không có nghĩa 100% người Việt Nam đều nói tiếng Kinh là ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, vẫn có số ít những dân tộc khác sử dụng tiếng bản địa của họ như dân tộc Thái, Khmer, M’Nông, Tà Ôi,... Hoặc thậm chí có sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai trong hoạt động giao tiếp liên – đa văn hóa thì một từ tiếng Anh có thể có nhiều nghĩa khác nhau. Vì vậy việc sử dụng từ ngữ không phù hợp, không đúng ngữ cảnh có thể dẫn đến hiểu nhầm nội dung, hiểu nhầm đối phương. Điều này cũng tương tự với các ngôn ngữ khác như: Pháp, Tây Ban Nha, Nga,...Thế giới này có nhiều quốc gia khác nhau, nhiều dân tộc khác nhau, đồng nghĩa với việc có nhiều ngôn ngữ khác nhau. Để giao tiếp liên – đa văn hóa hiệu quả thì cũng gặp khá nhiều khó khăn trong sử dụng ngôn ngữ về hiểu nghĩa và lựa chọn từ ngữ. Mặc dù lấy quy chuẩn là tiếng Anh là ngôn ngữ thế giới nhưng cũng không thể tránh được trường hợp có rào cản, đặc biệt hơn nữa là giao tiếp với những người sử dụng ngôn ngữ giao tiếp không thông dụng. Sẽ là sự nỗ lực rất lớn khi muốn tiếp cận và giao tiếp thoải mái với những người thuộc thiểu số. Tương tự với ngôn ngữ của các dân tộc khác dân tộc Kinh chúng ta. Để hiểu, giao tiếp được với họ đôi khi ta cũng nên biết chút ít ngôn ngữ dân tộc họ.

  • Rào cản về văn hóa

Các nền văn hóa có sự khác nhau về giá trị, niềm tin, đạo đức, tôn giáo, cách hành xử. Việc không hiểu rõ về văn hóa của đối phương trong giao tiếp liên – đa văn hóa có thể dẫn đến những xung đột, vi phạm vào những điều cấm kỵ về văn hóa. Điều đó dẫn đến khủng bố về tinh thần đối với người thuộc nền văn hóa đó. Họ có thể bị bạo lực, ngược đãi, khinh miệt thậm chí là bị bôi nhọ thanh danh, gắn cái mác “người vùng (nước) A bị B” ở khắp mọi nơi, từ ngoài đời thực đến trang các trang mạng. Còn đối với người khi giao tiếp mà không tôn trọng

18

văn hóa đối phương mình giao tiếp cũng có thể chịu những tổn thương, những lời lẽ nặng nề, xúc phạm, bị tổn hại về thể xác vì sẽ có những người họ ghét cay đắng việc văn hóa của vùng (nước) mình là trò đùa rêu rao lúc nào cũng được.

19

Ngoài ra sự hòa tan văn hóa khi giao tiếp liên – đa văn hóa cũng là điều đáng buồn. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là những nét đặc trưng đặc biệt làm nên sắc thái, bản lĩnh và dấu ấn riêng để phân biệt với những nước trên thế giới, bản sắc văn hóa dân tộc là cái gốc của nền văn hóa, những đặc trưng không thể trộn lẫn trong cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam. Nhà nước ta đã ra chủ trương hội nhập quốc tế là “ hòa nhập nhưng không hòa tan ”. Trong bối cảnh toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, việc du nhập các nền văn hóa khác nhau vào nước ta là điều không thể tránh khỏi. Ta mở cửa hợp tác thì đồng thời cũng phải chấp nhận sẽ có những giá trị văn hóa khác nhau tiếp cận đến với con người nước ta. Nhưng không có nghĩa là bỏ quên, vứt bỏ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của cha ông ta từ nhiều đời nay giữ gìn và chạy theo “ thần tượng, thần thánh hóa ” văn hóa nước ngoài, tôn sùng nó, coi nó là chân lý. Thế hệ trẻ là mầm non, là nòng cốt của đất nước, là tương lai hy vọng của cả một dân tộc tin tưởng giao phó. Vậy việc đánh mất đi văn hóa người Việt và thay thế bằng văn hóa nước ngoài thì đất nước Việt Nam sẽ trở thành đất nước có tên gọi khác nào đó chứ không còn là Việt Nam nữa.

Rồi mở cửa hội nhập, giao thương phát triển cũng không thể tránh khỏi các văn hóa phẩm đồi trụy, những khái niệm phản văn hóa du nhập vào nước ta. Văn

hóa phẩm đồi trụy là những sách, báo, phim, tranh, ảnh, nhạc có nôị dung cổ

xúy, lối sống ăn chơi, thấp hèn, hư hỏng gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức và trái với thuần phong, mỹ tục của dân tôc̣ . Các thế lực thù địch trong và ngoài nước tuyên truyền, quảng bá những tư tưởng xấu về văn hóa đất nước ta nhằm ý định khích dậy sự phản động, chống đối nhà nước. Chúng cho rằng văn hóa người, văn hóa nọ kia mới là văn hóa tốt đẹp đích thực, phủ nhận hết toàn bộ những giá trị văn hóa đẹp đẽ của dân tộc, của cha ông bao đời gây dựng. Đó là điều đáng hổ thẹn trong giao tiếp liên – đa văn hóa. Việc giao tiếp nhằm đem lại những giá trị kiến thức, quan hệ tốt đẹp chứ không phải là công cụ để truyền bá những thứ

đen tối như vậy.

  • Tư tưởng cổ hủ, lạc hậu của người dân nơi miền núi, vùng dân tộc, miền có điều kiện sống khó khăn.

Hiện nay, mặc dù nhà nước ta đã rất cố gắng tạo điều kiện cho việc học tập của các bạn học sinh, sinh viên nơi miền núi, dân tộc, vùng khó khăn được trọn vẹn, đầy đủ như các bạn chốn đô thị, tỉnh thành, vùng miền điều kiện sống khá hơn nhưng tư tưởng cổ hủ, lạc hậu ăn sâu vào máu nhiều đời của những người dân, đặc biệt là các thế hệ ông bà, bố mẹ trên đó khó cải thiện và khai thông hiện đại cho họ. Hiếm gia đình nào coi trọng việc học tri thức, quan tâm, chăm sóc, lo cho tương lai con phải tốt đẹp hơn. Dẫn đến các em nhỏ, các bạn sinh viên ở đấy không được tiếp cận với thế giới phát triển ngoài kia, việc giao tiếp liên – đa văn hóa sẽ rất khó khăn, đi làm, lập gia đình rất sớm, không có cơ hội phát triển bản thân.

Những người dân nơi ấy còn từ chối việc đổi mới văn hóa, du nhập các điều mới mẻ đến nơi họ. Họ coi văn hóa của dân tộc, vùng miền mình luôn đúng, cuộc sống hiện tại, tư tưởng hiện tại họ đang có là đúng, là ổn định rồi, không cần phải ai đổi mới, thay đổi mặc dù có nhiều cổ tục văn hóa rất lỗi thời, tàn ác, vô nhân tính và những quan niệm về cuộc sống của họ đã không còn phù hợp với xã hội chung hiện nay. Điều đó sẽ cản trở nền văn minh, tiến bộ xã hội phát triển tốt đẹp đi lên, trở thành gánh nặng của đất nước, ảnh hưởng đến danh tiếng con người Việt Nam với bạn bè thế giới.

  • Sự lười biếng đánh gục cả thế hệ trẻ hùng hậu

Đây là điều đáng buồn khi một số bạn trẻ có suy nghĩ ỷ lại, lười trong việc học hỏi và mở rộng khả năng giao tiếp liên – đa văn hóa. Chỉ vì sự tự ti, xấu hổ, ngại ngùng làm cho các bạn trẻ trở nên lười, đánh mất đi nhiều cơ hội đến với mình. Dẫn đến các bạn luôn tránh né giao tiếp, tương tác với người khác. Luôn nghĩ mình thấp kém, kém cỏi, vô tích sự, luôn chôn vùi bản thân xuống đáy thì mãi mãi không ngóc dậy phát triển bản thân được. Điều đó làm sao đáp ứng, trụ vững trong một thế giới luôn thay đổi không ngừng như hiện nay. Các bạn sẽ bị

20

tụt hậu, chết dần chết mòn trong mớ hỗn độn tăm tối của cuộc đời chính các bạn. Biết là một sự công kích nặng nề đến tâm lý của các bạn trẻ nhưng thách thức này cũng chính là lời cảnh tỉnh, tiếng chuông báo động gấp gáp các bạn hãy biết vươn lên và cởi mở hơn khi đón nhận những cuộc giao tiếp liên – đa văn hóa. Là bài học mà cũng chính là bàn đạp để bạn tiến về phía trước, tiến về ánh sáng.

21

  1. MỘT SỐ KỸ NĂNG KHI GIAO TIẾP LIÊN ĐA VĂN HÓA

Trước những thách thức đặt ra trong vấn đề giao tiếp liên – đa văn hóa, em nghĩ mỗi bạn trẻ nên tự rèn luyện, trau dồi cho mình những kỹ năng cần thiết để tạo nhiều cơ hội hơn cho mình.

  • Tạo ấn tượng ban đầu

Đây là điểm thu hút đầu tiên với đối phương trong lần đầu gặp gỡ giao tiếp. Đó có thể là sự tự tin, phóng khoáng, cởi mở hay là một câu chào thân mật bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của đối phương. Điều này khiến ta gây được thiện cảm trong lòng đối phương, khiến đối phương cảm giác được đón nhận, tôn trọng.

  • Quan sát và lắng nghe

Quan sát và lắng nghe là hai kỹ năng quan trọng mà không phải ai cũng làm được khi tham gia giao tiếp, và đặc biệt nó rất cần thiết trong giao tiếp trong môi trường liên – đa văn hóa hiện nay.

Khi giao tiếp với ai đó thuộc nền văn hóa khác, bạn cần thực hiện khả năng quan sát của mình. Quan sát ngôn ngữ cơ thể của họ, cách họ cư xử, giao tiếp với bạn, thái độ khi họ nói chuyện với bạn để bạn biết cách xử lý tình huống giao tiếp đó, cố gắng tạo ra cuộc giao tiếp hiệu quả, thoải mái nhất, tạo ra mối quan hệ tốt đẹp.

Muốn giao tiếp tốt vượt qua những khác biệt về văn hóa, bạn phải lắng nghe để không chỉ nghe thấy từ ngữ mà còn nắm bắt được ý nghĩa thực sự mà đối phương muốn nói. Bằng cách đó, bạn sẽ nghe hiệu quả hơn và nâng cao khả năng giao tiếp, tránh được mâu thuẫn hay hiểu lầm không đáng có.

  • Kỹ năng về ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

Khi giao tiếp liên – đa văn hóa, bạn sẽ gặp gỡ nhiều người khác nhau về ngôn ngữ và văn hóa. Khác nhau về ngôn ngữ sẽ dẫn đến sự hiểu lầm. Bạn nên trang bị ngoại ngữ thật tốt để hiểu được suy nghĩ, câu nói của đối phương. Giữa các vùng miền trong nước, giữa môi trường đa quốc gia, bạn nên biết chút ngôn ngữ dân tộc, vùng miền nơi đó để thể hiện sự hiểu biết cũng như tôn trọng đối phương và nếu biết sâu rõ về ngôn ngữ các dân tộc, vùng miền thì càng tốt. Sử dụng kỹ năng phi ngôn ngữ hay nói cách khác là sử dụng ngôn ngữ cơ thể nhưng cần có ít nhiều kiến thức về các cử chỉ để tránh vi phạm phép lịch sự.

  • Tôn trọng sự khác biệt của các nền văn hóa khác

“Một số nền văn hóa có cách ứng xử hết sức riêng biệt, điều mà đối với nền văn hóa khác có thể bị coi như cách cư xử không đúng mực, một sự xúc phạm.”

  • ông Brian Steel chia sẻ. Người ta thường nói “Nhập gia tùy tục”. Vì vậy, khi giao tiếp với một đối tượng, bạn cần phải tôn trọng sự khác biệt. Tôn trọng sự khác biệt không chỉ là tôn trọng nền văn hóa khác mà cả sự tôn trọng cá nhân. Kể cả trong cùng một đất nước nhưng mỗi người sẽ có một cách ứng xử riêng biệt, mỗi dân tộc trong đất nước bạn cũng có những phong tục, tập quán khác nhau để thể hiện nền văn hóa của họ. Họ có thể giao tiếp với bạn bằng chính bản sắc cá nhân, tín ngưỡng của họ. Có thể có một số văn hóa đối với nước họ là điều bình thường còn đối với nước ta là điều không thể chấp nhận được, có khi trở nên rất điên khùng lố bịch. Nhưng chúng ta không nên kỳ thị mà hãy tôn trọng điều đó. Kỳ thị hay phân biệt sẽ làm hình ảnh bạn không mấy tốt đẹp. Trong môi trường liên – đa văn hóa, khi giao tiếp với các đối tượng thuộc nền văn hóa khác, bạn nên ghi nhớ cho mình những điều sau:
  • Có ý thức tìm hiểu về những mối quan hệ đa văn hóa cũng như thách thức của việc giao tiếp trong môi trường đa văn hóa.
  • Không nên cố tỏ ra xã giao đối với những người thuộc các nền văn hóa khác.
  • Lường trước khả năng bất đồng quan điểm có thể xảy ra.
  • Tìm hiểu về phong cách và giá trị văn hóa của các nhóm đối tượng khác nhau, hiểu và tôn trọng sự khác biệt của cá nhân và của tập thể.

22

  • Đừng đánh đồng các cá nhân bởi sự khác biệt văn hóa của họ, sự khác biệt của cá nhân có thể tồn tại trong bất kỳ tập thể nào.

23

Mỗi nền văn hóa có những điểm mạnh, điểm hạn chế khác nhau. Song dù không phù hợp với văn hóa hay quan điểm của cá nhân bạn thì cũng nên thể hiện sự tôn trọng, không tỏ ra khinh bỉ, miệt thị, bôi xấu văn hóa khác trên các phương tiện, diễn đàn truyền thông mà nên nhận xét chân thành, khéo léo trực tiếp với họ. Còn nếu điều đó thuộc về bản sắc, phong tục truyền thống lâu đời hay thuộc về đức tin của họ thì nên chấp nhận, thông cảm và thể hiện bạn là người có văn hóa đạo đức khi giao tiếp.

    • .....

KẾT LUẬN

Nói tóm lại, sau khi xem xét, nghiên cứu về giao tiếp liên – đa văn hóa, những mô hình giao tiếp liên – đa văn hóa được đề xuất cũng như nhận thấy được tầm quan trọng, những cơ hội lớn, những thách thức cũng lớn không kém của giao tiếp liên – đa văn hóa. Chúng ta biết càng nhiều khó khăn, thách thức thì càng có nhiều cơ hội. Vì vậy, mỗi bạn trẻ chúng ta hãy tỉnh ngộ và nhìn nhận thật khách quan, nghiêm túc về bối cảnh sống hiện nay và trong tương lai tới để thấy rằng việc giao tiếp liên – đa văn hóa hết sức quan trọng, cần thiết như nào. Và thậm chí nó đã trở thành hoạt động thường xuyên trong các lĩnh vực hiện nay. Hãy học hỏi, tích lũy thật đầy hành trang bước vào đời. Bí quyết quan trọng để giao tiếp hiệu quả trong môi trường đa văn hóa chính là niềm đam mê, ham học hỏi và sự tôn trọng cách ứng xử, bản sắc, tín ngưỡng của các nền văn hóa khác. Là một sinh viên, đồng thời sẽ là một công dân toàn cầu trong tương lai tới, việc thiếu xót yếu tố giao tiếp liên – đa văn hóa là điều đáng buồn và có thể khiến bản thân không đáp ứng được đòi hỏi của quá trình hội nhập dẫn đến tụt lùi, lạc hậu.

Tài liệu tham khảo

  1. Tài liệu học phần “ Giao tiếp trong môi trường đa văn hóa ”, Đại học Thủ đô Hà Nội – TS Nguyễn Văn Thắng.
  2. Liên văn hóa – Wikipedia.
  3. Tiểu luận môn “Giao tiếp liên văn hóa”, chủ đề: Nhật ký môn học, 2020 – sinh viên Nguyễn Lê Thu Hiền, khoa XHH – CTXH – ĐNA, trường Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh.
  4. Năng lực giao tiếp liên văn hóa: Một mô hình đề xuất, 2017 – Nguyễn Quang, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội.
  5. Giao tiếp liên văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa: Một số vấn đề triết học – TS Nguyễn Vũ Hảo, phó chủ nhiệm khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.

24

  1. Tài liệu học phần “Giao tiếp đa văn hóa”, đề tài “Đặc trưng và chức năng của văn hóa”, II. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa, khoa kinh tế + khoa ngôn ngữ , trường Đại học Văn Hiến.

25

  1. Tài liệu giảng dạy môn Kỹ năng giao tiếp, bộ môn Tâm lý học – GV biên soạn: Phạm Văn Tuân, khoa Khoa học cơ bản, trường Đại học Trà Vinh.