Bài tập lớn môi trường và phát triển bền vững | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Phần 1: Tình trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam.1.1: Ô nhiễm môi trường không khí.Ô nhiễm không khí là làm cho con người phải tiếp xúc với các hạt bụimịn có trong không khí bị ô nhiễm. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
MỞ ĐẦU
1.lý do chọn đề tài
BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Đề tài:
Anh/chị hãy đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
Học phần: Môi trường và phát triển bền vững
Mã phách:……………………………..
lOMoARcPSD| 45438797
Theo như nghiên cứu mỗi năm trên thế giới có khoảng 7 triệu người Chết
vì ô nhiễm môi trường . Trong đó tại Việt nam có khoảng 60.000 người chết
liên quan đến ô nhiễm môi trường . Đa số tử vong do khí độc nước thải cúa
các nhà máy xí nghiệp xả ra môi trường hàng năm, nhất trong những năm gần
đây Việt Nam đang cố gắng từ một nước đang phát triển trở thành một nước
phát triển . Từ đó đặt ra câu hỏi nên hay không nên đanh đổi môi trường để
lấy sự phát triển và để trả lời cho câu hỏi đó em đã chọn ra đề tài này, đó là
đánh giá tinh trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam.
2.Kết cấu bài tập lớn
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài tập lớn gồm 2 phần :
Phần 1: Tình trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam ................................ 2
1.1: Ô nhiễm môi trường không k ............................................................. 2
1.2: Ô nhiễm môi trường nước ..................................................................... 4
1.3: Ô nhiễm môi trường đất ......................................................................... 6
Phần 2: Phương hướng và giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường tại
Việt Nam .......................................................................................................... 9
2.1: Về phía nhà nước ................................................................................... 9
2.2: Về phía người dân ................................................................................ 10
NỘI DUNG
Phần 1: Tình trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam.
1.1: Ô nhiễm môi trường không khí.
Ô nhiễm không khí là làm cho con người phải tiếp xúc với các hạt bụi
mịn có trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt bụi mịn này sẽ thâm nhập vào
phổi và hệ thống tim mạnh gây ra nhiều bệnh nguy hiểm liên quan đến hệ hô
hấp và tim mạch. Các ngành công nghiệp, giao thông vận tải và nhà máy nhiệt
điện chạy than cùng với việc sử dụng nhiên liệu rắn là các nguồn chủ yếu gây
ra ô nhiễm không khí. Và hiện nay ô nhiễm không khí tiếp tc gia tăng với tốc
lOMoARcPSD| 45438797
độ nhanh chông và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống con người cũng như nền
kinh tế của Việt Nam
1
.
Việt Nam hiện nay đang trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa
nên có không ít nhà máy, công nghiệp, xí nghiệp được nhất là những công ty
về năng lượng được xây lên những vẫn không thể đảm bảo được những yêu
cầu về việc đảm bảo tranh ô nhiễm môi trường không khí. Theo Ông Trần
Đình Sính - Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh cho biết: “
một nhà máy nhiệt điện than (NĐT) 1.200 MW vẫn thải ra môi trường 7,8 tấn
bụi PM10, trong đó có 2,3 tấn bụi PM2.5/ngày. Khảo sát với người dân sống
gần các nhà máy nhiệt điện Vũng Áng, Hải Phòng và Quảng Ninh cho biết,
60,6 - 89% người dân thừa nhận ô nhiễm không khí là do chính các nhà máy
điện ở đây. Theo các số liệu dự báo, lượng bụi từ NĐT năm 2030 sẽ tăng gấp
9 lần so với 2015 “. Cho thấy tác động của các công ty năng lượng đến môi
trường không khí là không hề nhỏ
2
.
Từ đó dẫn đến số người tử vong do ô nhiễm không khí tại Việt Nam ngày
căng gia tăng qua các năm. Theo tờ báo có tên “ Hơn 52.000 người Việt chết
vì ô nhiễm không khí “ đã chỉ ra rằng: “ Tại Việt Nam, số liệu năm 2017 cho
thấy có hơn 71.300 ca tử vong do ô nhiễm, trong đó ô nhiễm không khí chiếm
trên 52.000 ca. Nếu tính tỉ lệ tử vong do ô nhiễm, Việt Nam hiện xếp vị trí 103
với tỉ lệ 75/100.000 dân “ và “ Nếu tính chung khu vực Tây Thái Bình Dương,
Việt Nam có tỉ lệ tử vong do ô nhiễm không khí xếp thứ 10, đứng sau Papua
New Guinea, Trung Quốc, Kiribati, Lào, Solomon, Campuchia... “.
1
Ô nhiễm không khps://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/air-polluon
2
Đánh giá về ô nhiễm môi trường tại Việt Nam: Các biện pháp tài chính cần được đẩy mạnh
hps://vietÝmes.vn/danh-gia-ve-o-nhiem-moi-truong-tai-viet-nam-cac-bien-phap-tai-chinh-can-duoc-
daymanh-post123893.html
lOMoARcPSD| 45438797
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng: 2/3 tác động của ô nhiễm không khí
ảnh hưởng đến các bệnh không lây nhiễm, tác nhân gây ra 21% số ca tử
vong do tim mạch, 26% tử vong do bệnh tim thiếu máu cục bộ, 23% tử vong
do đột quỵ, 51% số ca tử vong do phổi tắc nghẽn mạn tính và 43% tử vong do
ung thư phổi “. Và theo GAPH dù tinh trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng tác động rất lớn đến sức khỏe con người
nhưng các quốc gia như Việt Nam vẫn chưa thực sự tập trung nguồn lực đúng
mức để cải thiện
3
.
1.2: Ô nhiễm môi trường nước.
Việt Nam không chỉ đang đứng trước nguy cơ hứng chịu sự ô nhiễm
không khí nặng nề mà còn phải đối mặt với tinh rạng ô nhiễm môi trường
nước đang diễn ra hết sức phức tạp tại nhiều các khu công nhiệp và các đô thị
ven các hệ thống sông và biển, tinh trạng diễn ra phức tạp nhất tại các vùng
như sông Nhuệ - Đáy, Bắc Hưng Hải, Cầu, Vu Gia - Thu Bồn, Đng Nai - Sài
Gòn diễn ra nghiêm trọng và tiếp tục diễn biến theo chiều hướng xấu.
3
Hơn 52.000 người Việt chết vì ô nhiễm không khí hps://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/hon-52-000-
nguoiviet-chet-vi-o-nhiem-khong-khi-605021.html
lOMoARcPSD| 45438797
Theo bộ tài nguyên và môi trường 24/08/2016, trên cả nước hiện có 283
khu công nghiệp với hơn 550.000m3 nước thải/ngày đêm; 615 cụm công
nghiệp nhưng trong đó chỉ khoảng hơn 5% có hệ thống xử lý nước thải tập
trung, Hơn 13.500 cơ sở y tế hàng ngày phát sinh hơn 47 tấn chất thải nguy
hại và 125.000 m3 nước thải y tế, Cả nước hiện có 787 đô thị với 3.000.000
m3 nước thải ngày/đêm nhưng hầu hết chưa được xử lý.
4
Nguyên nhân chủ yếu là do quy mô và nền kinh tế ngày căng tăng, mức
độ đô thị hóa và công nghiệp hóa ngày căng cao, nhiều khu công nghiệp khai
thác tài nguyên thiên nhiên ồ ạt và mất kiểm soát, khiến cho lượng chất thải
ngày căng tăng lên cả về lượng và thanh phần, cơ sở thu gom xử lý nước thải
không được đầu tư dẫn đến suy thoái hệ sinh thái cũng như đa dạng sinh vật
sống dưới nước. Còn nguyên nhân sâu xa chủ yếu là do hệ thống pháp luật về
bảo vệ môi trường chưa được hoàn thiện còn chng chéo, nguồn lực tài chinh
đầu tư cho bảo vệ môi trường vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra và một
phần cũng do ý thức của người dân chưa nhận thức rõ được sự nghiêm trọng
về tình trạng ô nhiễm môi trường.
5
4
Thực trạng môi trường: Những con số gây sốc hps://laodong.vn/archived/thuc-trang-moi-truong-
nhungcon-so-gay-soc-700401.ldo
5
Những vấn đề môi trường cấp bách của Việt Nam: Thực trạng, xu thế, thách thức và giải pháp
hps://tuyengiao.vn/khoa-giao/moi-truong/nhung-van-de-moi-truong-cap-bach-cua-viet-nam-thuc-
trangxu-the-thach-thuc-va-giai-phap-137173
lOMoARcPSD| 45438797
Từ đó gây ra không ít hậu quả như việc ảnh hưởng trầm trọng đến sức
khỏe của cộng đồng vì Trong nước bẩn có chứa nhiều loại vi khuẩn, vi rút như
vi rút viêm gan A, vi khuẩn Shigella, vi khuẩn E.coli, vi khuẩn Vibrio
Cholerae,…Chúng đi vào cơ thể con người khi chúng ta ăn uống, tắm rửa
hoặc giặt giũ sinh hoạt gần những nơi có nguồn nước bị ô nhiễm. Điều này sẽ
gây ra các bệnh như: viêm gan A, bệnh thương hàn, kiết lỵ, tiêu chảy,… Làm
suy giảm các mạch nước nguồn, gây hại đến các loài sinh vật sống dưới nước,
làm cạn kiệt dần nguồn nước ngọt vì cơ bản nước ngọt là có hạn, làm xấu đi
những cảnh quan thiên nhiên, làm ảnh hưởng đến nền kinh tế biển của Việt
Nam.
6
1.3: Ô nhiễm môi trường đất.
Đây có lẽ là loại ô nhiễm ít được nói đến nhất nhưng trong những năm
gần đây với hoạt động khai thác tài nguyên và khai hoang diễn ra manh mẽ , ồ
ạt thì ô nhiễm môi trường đất đang ngày căng được quan tâm và cần được giải
quyết thật nhanh chóng.
Bằng chứng là trong những năm gần đây, Việt Nam có nhiều những dấu
hiệu ô nhiễm môi trường đất và ngày càng trầm trọng rộng khắp lãnh thổ từ ô
nhiễm môi trường ở nông thôn đến các thành phố lớn là Hà Nội và Thành ph
Hồ Chí Minh:
- Tại Hà Nội tình trạng ô nhiễm đất diễn ra chủ yếu do hàm lượng kim
loại từ hoạt động mạnh mẽ của các nhà máy , các hoạt động sản xuất
công nghiệp. Nổi bật ở một số khu công nghiệp đô thị và các làng
nghề như Khu công nghiệp An Khánh, Khu đồng mương nổi Tam
Hiệp – Thanh Trì, Khu đô thị Nam Thăng Long, Làng nghề dệt vải
Hà Đông,… Cộng thêm việc quỹ đất tại Hà Nội đang ngày căng giảm
nên tình trạng vẫn chưa được giải quyết hiệu quả.
- Tình trạng ô nhiễm nguồn đất tại thành phố HCM cũng không mấy
khả quan. Nguyên nhân chủ yếu là do các chất thải đô thị và các loại
6
10 hậu quả của ô nhiễm môi trường nước hps://sohava.com/hau-qua-cua-o-nhiem-moi-truong-nuoc
lOMoARcPSD| 45438797
phân bón, thuốc trừ sâu chưa qua xử lý. Ví dụ cho thấy mức độ đáng
báo động đó là: ở Hóc Môn, bình quân một vụ rau được phun thuốc
bảo vệ thực vật khoảng 10 – 25 lần. Không chỉ vậy, theo nghiên cứu
Các khu công nghiệp H Chí Minh mỗi ngày đã thải ra hơn 600
nghìn m3 nước thải.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tinh trạng ô nhiễm môi trường đất tới từ
các hoạt động công nghiệp ví dụ: “ như việc các cơ sở khai thác đá, các n
máy xi măng thải bụi ra môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng. Ngoài ra,
trong công nghiệp sản xuất giấy, bột giấy có chứa sunfua và những chất hữu
cơ khó phân hủy gây hại đến chất lượng đt “ , khai thác tài nguyên với trang
thiết bị còn thô sơ, lạc hậu , từ các hoạt động nông nghiệp với việc sử dụng
nhiều phấn bón hóa học cùng nhiều loại thuốc trừ sâu làm suy giảm đi chất
lượng của đất tại nhiều vùng nông nghiệp lớn cúa cả nước, ngoai ra còn nhiều
nguyên nhân như ô nhiễm do đô thị hóa, ô nhiễm do chất thải trôn cất chưa
được xử lý, ô nhiễm do ý thức người dân.
Đất là môi trường sống ca vạn vật trên trái đất, từ con người đến sinh
vật, các hệ thực vật,… nên hậu quả ô nhiễm môi trường đất là vô cùng lớn.
Theo nghiên cứu Mơ Kiều - Giảng viên đại học Nông Lâm chỉ ra: “ Đất bị
thoái hóa và xuống cấp trầm trọng vì phần phần lớp mặt đất bị thay đổi, dễ bị
xói mòn khi mưa lớn, dễ bị nấm gây hại. Điều này dẫn đến đất bị cạn kiệt chất
dinh dưỡng, bị phèn chua hoặc nhiễm mặn, trở nên chai cứng, thậm chí là mất
đi khả năng, giá trị khai thác. Tác hại ô nhiễm môi trường đất còn là nguy cơ
tác động, ảnh hưởng xấu đến nguồn nước ngầm, từ đó gây ra ô nhiễm môi
trường nước. Các hóa chất độc hại ở trong đất b ô nhiễm nặng có thể thấm
thấu, ngấm vào mạch nước ngầm bên dưới gây ô nhiễm. Do đó, ô nhiễm môi
trường đất ảnh hưởng đến con người theo chiều hướng xấu, vì con người sử
dụng nước ngầm trong sinh hoạt hàng ngày. Tác động xấu đến hoạt động sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp và nền kinh tế nói chung. Ô nhiễm đất, thoái
hóa đất khiến cây trồng thiếu chất dinh dưỡng trầm trọng nên phát triển chậm
hoặc không thể phát triển, chất lượng nông sản giảm sút, mùa màng thất bát.
lOMoARcPSD| 45438797
Các sản phẩm nông nghiệp là những nguyên liệu đầu vào cho một số ngành
công nghiệp, khi hoạt động nông nghiệp thất bại thì các hoạt động công
nghiệp cũng b ảnh hưởng nghiêm trọng. hệ sinh thái bị ảnh hưởng nghiêm
trọng do tác hại của ô nhiễm môi trường đất. Đất ô nhiễm giảm năng suất cây
trồng, làm biến đổi quá trình chuyển hóa thực vật mất cân bằng sinh thái.
Điều đó không những ảnh hưởng mà còn đe dọa đến sự sống còn của muôn
loài. Tổng hợp lại hết tất cả những tác hại do ô nhiễm đất, hậu quả nghiêm
trọng cuối cùng đều hướng vào sức khỏe con người. Không chỉ tác động xấu
tới con người gián tiếp qua những nhân tố khác mà còn ảnh hưởng trực tiếp
đến an toàn sức khỏe con người. Nếu tiếp xúc trực tiếp với đất ô nhiễm như
sử dụng nguồn nước ngầm bị nhiễm độc từ đất hay qua đường hô hấp có thể
dẫn đến các bệnh ngoài da, rối loạn hô hấp, nặng hơn thì có thể bị ung thư, d
tật bẩm sinh,… Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cũng đã cho rằng sự phát triển
chậm của trẻ em cũng có liên quan đến sự ô nhiễm của môi trường đất “
7
.
7
Ô nhiễm môi trường đất là gì: Thực trạng, nguyên nhân, khắc phục, Bởi Mơ Kiều - Giảng viên đại học Nông
Lâm hps://khbvptr.vn/o-nhiem-moi-truong-dat/
lOMoARcPSD| 45438797
Phần 2: Phương hướng và giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi
trường tại Việt Nam
2.1: Về phía nhà nước.
Hoàn thiện hệ thống chinh sách và pháp luật bảo vệ môi trường: hoàn
thiện hệ thống thể chế, chính sách và pháp luật về BVMT, như: Luật BVMT
sửa đổi và các văn bản hướng dẫn đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất với các
pháp luật khác đáp ứng kịp yêu cầu phát triển Đất nước và hội nhập quốc tế,
chủ động phòng ngừa, ngăn chặn các xung đột, tranh chấp về môi trường gây
mất ổn định chinh trị và an ninh trật tự xã hội. Đồng thời tranh dịch chuyển
các công nghệ lạc hậu vào Việt Nam, xây dựng và phát triển các công c kinh
tế trong quản lý môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Tăng cường nguồn nhân lực và năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường: Ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực đủ mạnh và tăng cường năng
quản lý nhà nước về BVMT từ Trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ trong tình hình mới. Xây dựng và kiện toàn cơ cấu tổ chức của các
cơ quan Trung ương và địa phương để đảm bảo thực hiện thống nhất quản lý
nhà nước về BVMT hiệu lực, hiệu quả. C trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng
để nâng cao năng lực, trình đ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng quản lý cho
đội ngũ cán bộ quản lý môi trường các cấp.
Tăng cường đầu tư và đa dạng hóa nguồn tài chinh vào công tác BVMT:
tăng tỉ lệ ngân sách nhà nước cho bảo vệ môi trường theo tốc độ tăng trưởng
của nền kinh tế. Kêu gọi vốn đầu tư hỗ trợ cho việc phát triển các công nghệ
xử lý, tái chế chất thải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện c thể
của Việt Nam. Đồng thời đẩy mạnh chính sách phát triển kinh tế chất thải, các
ngành công nghiệp môi trường, xử lý ô nhiễm, quản lý chất thải, cung cấp
dịch vụ BVMT.
Đẩy mạnh và ứng dụng công nghệ khoa học vào BNMT: Tăng cường
đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới vào các nhà
máy sản xuất , xử lý rác thải, tái chế và sử dụng chất thải….. Áp dụng công
nghệ thông tin, internet, trí tuệ nhân tạo giúp tăng cường khả năng của các
lOMoARcPSD| 45438797
trạm quan trắc nhằm dự đoan kịp thời và chính xác về ô nhiễm i trường
đến các tỉnh và thành phố.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và giao dục về môi trường: Xây dựng
và hoàn thiện chương trình giao dục môi trường trong hệ thống giáo dục phổ
thông các cấp phù hợp với điều kiện và chương trình giáo dục của Việt Nam.
Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thực về BVMT, cập nhập
kịp thời các thông tin về BVMT trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Lan tỏa phong trào BVMT đẩy lùi ô nhiễm môi trường.
2.2: Về phía người dân.
Cách hiệu quả nhất chỉ có thể là thay đổi cách tư duy và tiếp cận của
người dân: Để giải quyết những vấn đề này phải đổi mới tư duy và hành động;
các mô hình phát triển kinh tế - xã hội cần được dựa trên tư duy và đạo đức
sinh thái trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa. Quan điểm tôn trọng
sống hài hòa với thiên nhiên, phát triển dựa trên HST phải trở thành triết
cho mục tiêu phát triển bền vững và giải quyết tận gốc các vấn đề suy thoái tài
nguyên và ô nhiễm môi trường hiện nay.
KẾT LUẬN
Trái đất là một tổng thể bao gồm các mối quan hệ khác nhau “
8
. Cùng
với các vấn đề khác, ô nhiễm môi trường đang ngày căng đe dọa đến sự sống
của con người trên trái đất nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo các số liệu
thống kê của các nhà nghiên cứu trong những năm vừa qua mức độ ô nhiễm
mô trường đã suy giảm nhưng vẫn không đủ để có thể nhận biết được sự khác
biệt. Từ đó buộc chúng ta phải tự đặ câu hỏi cho chính mình “ liệu chúng ta
có đang quá tự cao hay không ? “, “ liệu nguồn tài nguyên mà ta vay mượn từ
các thế hệ sau có đủ làm thỏa mãn ta hay không cho dù chính bản thân ta
cũng không biết giới hạn ca sự thỏa mãn của bản thân ?” . Chính con người
đang là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường như hiện
nay . Từ đó xâu chuỗi lai nguyên nhân, nhìn thẳng vào thực tế để ra những
8
Tuyên bố Rio, 1992
lOMoARcPSD| 45438797
tiêu chí, giải pháp hiệu quả để giải quyết tinh trạng ô nhiễm môi trường trên
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng , quyết không vì sự phát triển mà
đánh đổi môi trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật bảo vệ môi trường https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/Tainguyen-Moi-truong/Luat-so-72-2020-QH14-Bao-ve-moi-
truong2020-431147.aspx
2. https://laodong.vn/archived/thuc-trang-moi-truong-nhung-con-so-
gay-soc-700401.ldo
3. https://tcnn.vn/news/detail/35091/Cong-khai-cac-du-an-co-nguy-co-
o-nhiem-moi-truong.html
Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) của cán bộ
chấm thi
Điểm thống nhất của bài thi
Chữ kí
xác nhận
của cán bộ
nhận bài
thi
CB chấm thi số 1
CB chấm thi số 2
Bằng số
Bằng chữ
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797 BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề tài:
Anh/chị hãy đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
Học phần: Môi trường và phát triển bền vững
Mã phách:…………………………….. Hà Nội, 2021 MỞ ĐẦU
1.lý do chọn đề tài lOMoAR cPSD| 45438797
Theo như nghiên cứu mỗi năm trên thế giới có khoảng 7 triệu người Chết
vì ô nhiễm môi trường . Trong đó tại Việt nam có khoảng 60.000 người chết
liên quan đến ô nhiễm môi trường . Đa số tử vong do khí độc nước thải cúa
các nhà máy xí nghiệp xả ra môi trường hàng năm, nhất trong những năm gần
đây Việt Nam đang cố gắng từ một nước đang phát triển trở thành một nước
phát triển . Từ đó đặt ra câu hỏi nên hay không nên đanh đổi môi trường để
lấy sự phát triển và để trả lời cho câu hỏi đó em đã chọn ra đề tài này, đó là
đánh giá tinh trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam.
2.Kết cấu bài tập lớn
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài tập lớn gồm 2 phần :
Phần 1: Tình trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam ................................ 2
1.1: Ô nhiễm môi trường không khí ............................................................. 2
1.2: Ô nhiễm môi trường nước ..................................................................... 4
1.3: Ô nhiễm môi trường đất ......................................................................... 6
Phần 2: Phương hướng và giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường tại
Việt Nam .......................................................................................................... 9
2.1: Về phía nhà nước ................................................................................... 9
2.2: Về phía người dân ................................................................................ 10 NỘI DUNG
Phần 1: Tình trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam.
1.1: Ô nhiễm môi trường không khí.
Ô nhiễm không khí là làm cho con người phải tiếp xúc với các hạt bụi
mịn có trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt bụi mịn này sẽ thâm nhập vào
phổi và hệ thống tim mạnh gây ra nhiều bệnh nguy hiểm liên quan đến hệ hô
hấp và tim mạch. Các ngành công nghiệp, giao thông vận tải và nhà máy nhiệt
điện chạy than cùng với việc sử dụng nhiên liệu rắn là các nguồn chủ yếu gây
ra ô nhiễm không khí. Và hiện nay ô nhiễm không khí tiếp tục gia tăng với tốc lOMoAR cPSD| 45438797
độ nhanh chông và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống con người cũng như nền kinh tế của Việt Nam1.
Việt Nam hiện nay đang trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa
nên có không ít nhà máy, công nghiệp, xí nghiệp được nhất là những công ty
về năng lượng được xây lên những vẫn không thể đảm bảo được những yêu
cầu về việc đảm bảo tranh ô nhiễm môi trường không khí. Theo Ông Trần
Đình Sính - Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh cho biết: “
một nhà máy nhiệt điện than (NĐT) 1.200 MW vẫn thải ra môi trường 7,8 tấn
bụi PM10, trong đó có 2,3 tấn bụi PM2.5/ngày. Khảo sát với người dân sống
gần các nhà máy nhiệt điện Vũng Áng, Hải Phòng và Quảng Ninh cho biết,
60,6 - 89% người dân thừa nhận ô nhiễm không khí là do chính các nhà máy
điện ở đây. Theo các số liệu dự báo, lượng bụi từ NĐT năm 2030 sẽ tăng gấp
9 lần so với 2015 “. Cho thấy tác động của các công ty năng lượng đến môi
trường không khí là không hề nhỏ2.
Từ đó dẫn đến số người tử vong do ô nhiễm không khí tại Việt Nam ngày
căng gia tăng qua các năm. Theo tờ báo có tên “ Hơn 52.000 người Việt chết
vì ô nhiễm không khí “ đã chỉ ra rằng: “ Tại Việt Nam, số liệu năm 2017 cho
thấy có hơn 71.300 ca tử vong do ô nhiễm, trong đó ô nhiễm không khí chiếm
trên 52.000 ca. Nếu tính tỉ lệ tử vong do ô nhiễm, Việt Nam hiện xếp vị trí 103
với tỉ lệ 75/100.000 dân “ và “ Nếu tính chung khu vực Tây Thái Bình Dương,
Việt Nam có tỉ lệ tử vong do ô nhiễm không khí xếp thứ 10, đứng sau Papua
New Guinea, Trung Quốc, Kiribati, Lào, Solomon, Campuchia... “.
1 Ô nhiễm không khí https://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/air-pollution
2 Đánh giá về ô nhiễm môi trường tại Việt Nam: Các biện pháp tài chính cần được đẩy mạnh
https://vietÝmes.vn/danh-gia-ve-o-nhiem-moi-truong-tai-viet-nam-cac-bien-phap-tai-chinh-can-duoc- daymanh-post123893.html lOMoAR cPSD| 45438797
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng: “ 2/3 tác động của ô nhiễm không khí
ảnh hưởng đến các bệnh không lây nhiễm, là tác nhân gây ra 21% số ca tử
vong do tim mạch, 26% tử vong do bệnh tim thiếu máu cục bộ, 23% tử vong
do đột quỵ, 51% số ca tử vong do phổi tắc nghẽn mạn tính và 43% tử vong do
ung thư phổi “. Và theo GAPH dù tinh trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng tác động rất lớn đến sức khỏe con người
nhưng các quốc gia như Việt Nam vẫn chưa thực sự tập trung nguồn lực đúng mức để cải thiện3.
1.2: Ô nhiễm môi trường nước.
Việt Nam không chỉ đang đứng trước nguy cơ hứng chịu sự ô nhiễm
không khí nặng nề mà còn phải đối mặt với tinh rạng ô nhiễm môi trường
nước đang diễn ra hết sức phức tạp tại nhiều các khu công nhiệp và các đô thị
ven các hệ thống sông và biển, tinh trạng diễn ra phức tạp nhất tại các vùng
như sông Nhuệ - Đáy, Bắc Hưng Hải, Cầu, Vu Gia - Thu Bồn, Đồng Nai - Sài
Gòn diễn ra nghiêm trọng và tiếp tục diễn biến theo chiều hướng xấu.
3 Hơn 52.000 người Việt chết vì ô nhiễm không khí https://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/hon-52-000-
nguoiviet-chet-vi-o-nhiem-khong-khi-605021.html lOMoAR cPSD| 45438797
Theo bộ tài nguyên và môi trường 24/08/2016, trên cả nước hiện có 283
khu công nghiệp với hơn 550.000m3 nước thải/ngày đêm; 615 cụm công
nghiệp nhưng trong đó chỉ khoảng hơn 5% có hệ thống xử lý nước thải tập
trung, Hơn 13.500 cơ sở y tế hàng ngày phát sinh hơn 47 tấn chất thải nguy
hại và 125.000 m3 nước thải y tế, Cả nước hiện có 787 đô thị với 3.000.000
m3 nước thải ngày/đêm nhưng hầu hết chưa được xử lý.4
Nguyên nhân chủ yếu là do quy mô và nền kinh tế ngày căng tăng, mức
độ đô thị hóa và công nghiệp hóa ngày căng cao, nhiều khu công nghiệp khai
thác tài nguyên thiên nhiên ồ ạt và mất kiểm soát, khiến cho lượng chất thải
ngày căng tăng lên cả về lượng và thanh phần, cơ sở thu gom xử lý nước thải
không được đầu tư dẫn đến suy thoái hệ sinh thái cũng như đa dạng sinh vật
sống dưới nước. Còn nguyên nhân sâu xa chủ yếu là do hệ thống pháp luật về
bảo vệ môi trường chưa được hoàn thiện còn chồng chéo, nguồn lực tài chinh
đầu tư cho bảo vệ môi trường vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra và một
phần cũng do ý thức của người dân chưa nhận thức rõ được sự nghiêm trọng
về tình trạng ô nhiễm môi trường.5
4 Thực trạng môi trường: Những con số gây sốc https://laodong.vn/archived/thuc-trang-moi-truong-
nhungcon-so-gay-soc-700401.ldo
5 Những vấn đề môi trường cấp bách của Việt Nam: Thực trạng, xu thế, thách thức và giải pháp
https://tuyengiao.vn/khoa-giao/moi-truong/nhung-van-de-moi-truong-cap-bach-cua-viet-nam-thuc-
trangxu-the-thach-thuc-va-giai-phap-137173 lOMoAR cPSD| 45438797
Từ đó gây ra không ít hậu quả như việc ảnh hưởng trầm trọng đến sức
khỏe của cộng đồng vì Trong nước bẩn có chứa nhiều loại vi khuẩn, vi rút như
vi rút viêm gan A, vi khuẩn Shigella, vi khuẩn E.coli, vi khuẩn Vibrio
Cholerae,…Chúng đi vào cơ thể con người khi chúng ta ăn uống, tắm rửa
hoặc giặt giũ sinh hoạt gần những nơi có nguồn nước bị ô nhiễm. Điều này sẽ
gây ra các bệnh như: viêm gan A, bệnh thương hàn, kiết lỵ, tiêu chảy,… Làm
suy giảm các mạch nước nguồn, gây hại đến các loài sinh vật sống dưới nước,
làm cạn kiệt dần nguồn nước ngọt vì cơ bản nước ngọt là có hạn, làm xấu đi
những cảnh quan thiên nhiên, làm ảnh hưởng đến nền kinh tế biển của Việt Nam.6
1.3: Ô nhiễm môi trường đất.
Đây có lẽ là loại ô nhiễm ít được nói đến nhất nhưng trong những năm
gần đây với hoạt động khai thác tài nguyên và khai hoang diễn ra manh mẽ , ồ
ạt thì ô nhiễm môi trường đất đang ngày căng được quan tâm và cần được giải quyết thật nhanh chóng.
Bằng chứng là trong những năm gần đây, Việt Nam có nhiều những dấu
hiệu ô nhiễm môi trường đất và ngày càng trầm trọng rộng khắp lãnh thổ từ ô
nhiễm môi trường ở nông thôn đến các thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh:
- Tại Hà Nội tình trạng ô nhiễm đất diễn ra chủ yếu do hàm lượng kim
loại từ hoạt động mạnh mẽ của các nhà máy , các hoạt động sản xuất
công nghiệp. Nổi bật ở một số khu công nghiệp đô thị và các làng
nghề như Khu công nghiệp An Khánh, Khu đồng mương nổi Tam
Hiệp – Thanh Trì, Khu đô thị Nam Thăng Long, Làng nghề dệt vải
Hà Đông,… Cộng thêm việc quỹ đất tại Hà Nội đang ngày căng giảm
nên tình trạng vẫn chưa được giải quyết hiệu quả.
- Tình trạng ô nhiễm nguồn đất tại thành phố HCM cũng không mấy
khả quan. Nguyên nhân chủ yếu là do các chất thải đô thị và các loại
6 10 hậu quả của ô nhiễm môi trường nước https://sohava.com/hau-qua-cua-o-nhiem-moi-truong-nuoc lOMoAR cPSD| 45438797
phân bón, thuốc trừ sâu chưa qua xử lý. Ví dụ cho thấy mức độ đáng
báo động đó là: ở Hóc Môn, bình quân một vụ rau được phun thuốc
bảo vệ thực vật khoảng 10 – 25 lần. Không chỉ vậy, theo nghiên cứu
Các khu công nghiệp Hồ Chí Minh mỗi ngày đã thải ra hơn 600 nghìn m3 nước thải.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tinh trạng ô nhiễm môi trường đất tới từ
các hoạt động công nghiệp ví dụ: “ như việc các cơ sở khai thác đá, các nhà
máy xi măng thải bụi ra môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng. Ngoài ra,
trong công nghiệp sản xuất giấy, bột giấy có chứa sunfua và những chất hữu
cơ khó phân hủy gây hại đến chất lượng đất “ , khai thác tài nguyên với trang
thiết bị còn thô sơ, lạc hậu , từ các hoạt động nông nghiệp với việc sử dụng
nhiều phấn bón hóa học cùng nhiều loại thuốc trừ sâu làm suy giảm đi chất
lượng của đất tại nhiều vùng nông nghiệp lớn cúa cả nước, ngoai ra còn nhiều
nguyên nhân như ô nhiễm do đô thị hóa, ô nhiễm do chất thải trôn cất chưa
được xử lý, ô nhiễm do ý thức người dân.
Đất là môi trường sống của vạn vật trên trái đất, từ con người đến sinh
vật, các hệ thực vật,… nên hậu quả ô nhiễm môi trường đất là vô cùng lớn.
Theo nghiên cứu Mơ Kiều - Giảng viên đại học Nông Lâm chỉ ra: “ Đất bị
thoái hóa và xuống cấp trầm trọng vì phần phần lớp mặt đất bị thay đổi, dễ bị
xói mòn khi mưa lớn, dễ bị nấm gây hại. Điều này dẫn đến đất bị cạn kiệt chất
dinh dưỡng, bị phèn chua hoặc nhiễm mặn, trở nên chai cứng, thậm chí là mất
đi khả năng, giá trị khai thác. Tác hại ô nhiễm môi trường đất còn là nguy cơ
tác động, ảnh hưởng xấu đến nguồn nước ngầm, từ đó gây ra ô nhiễm môi
trường nước. Các hóa chất độc hại ở trong đất bị ô nhiễm nặng có thể thấm
thấu, ngấm vào mạch nước ngầm bên dưới gây ô nhiễm. Do đó, ô nhiễm môi
trường đất ảnh hưởng đến con người theo chiều hướng xấu, vì con người sử
dụng nước ngầm trong sinh hoạt hàng ngày. Tác động xấu đến hoạt động sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp và nền kinh tế nói chung. Ô nhiễm đất, thoái
hóa đất khiến cây trồng thiếu chất dinh dưỡng trầm trọng nên phát triển chậm
hoặc không thể phát triển, chất lượng nông sản giảm sút, mùa màng thất bát. lOMoAR cPSD| 45438797
Các sản phẩm nông nghiệp là những nguyên liệu đầu vào cho một số ngành
công nghiệp, khi hoạt động nông nghiệp thất bại thì các hoạt động công
nghiệp cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. hệ sinh thái bị ảnh hưởng nghiêm
trọng do tác hại của ô nhiễm môi trường đất. Đất ô nhiễm giảm năng suất cây
trồng, làm biến đổi quá trình chuyển hóa thực vật mất cân bằng sinh thái.
Điều đó không những ảnh hưởng mà còn đe dọa đến sự sống còn của muôn
loài. Tổng hợp lại hết tất cả những tác hại do ô nhiễm đất, hậu quả nghiêm
trọng cuối cùng đều hướng vào sức khỏe con người. Không chỉ tác động xấu
tới con người gián tiếp qua những nhân tố khác mà còn ảnh hưởng trực tiếp
đến an toàn sức khỏe con người. Nếu tiếp xúc trực tiếp với đất ô nhiễm như
sử dụng nguồn nước ngầm bị nhiễm độc từ đất hay qua đường hô hấp có thể
dẫn đến các bệnh ngoài da, rối loạn hô hấp, nặng hơn thì có thể bị ung thư, dị
tật bẩm sinh,… Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cũng đã cho rằng sự phát triển
chậm của trẻ em cũng có liên quan đến sự ô nhiễm của môi trường đất “7.
7 Ô nhiễm môi trường đất là gì: Thực trạng, nguyên nhân, khắc phục, Bởi Mơ Kiều - Giảng viên đại học Nông
Lâm https://khbvptr.vn/o-nhiem-moi-truong-dat/ lOMoAR cPSD| 45438797
Phần 2: Phương hướng và giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi
trường tại Việt Nam
2.1: Về phía nhà nước.
Hoàn thiện hệ thống chinh sách và pháp luật bảo vệ môi trường: hoàn
thiện hệ thống thể chế, chính sách và pháp luật về BVMT, như: Luật BVMT
sửa đổi và các văn bản hướng dẫn đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất với các
pháp luật khác đáp ứng kịp yêu cầu phát triển Đất nước và hội nhập quốc tế,
chủ động phòng ngừa, ngăn chặn các xung đột, tranh chấp về môi trường gây
mất ổn định chinh trị và an ninh trật tự xã hội. Đồng thời tranh dịch chuyển
các công nghệ lạc hậu vào Việt Nam, xây dựng và phát triển các công cụ kinh
tế trong quản lý môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Tăng cường nguồn nhân lực và năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường: Ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực đủ mạnh và tăng cường năng
quản lý nhà nước về BVMT từ Trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ trong tình hình mới. Xây dựng và kiện toàn cơ cấu tổ chức của các
cơ quan Trung ương và địa phương để đảm bảo thực hiện thống nhất quản lý
nhà nước về BVMT hiệu lực, hiệu quả. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng
để nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng quản lý cho
đội ngũ cán bộ quản lý môi trường các cấp.
Tăng cường đầu tư và đa dạng hóa nguồn tài chinh vào công tác BVMT:
tăng tỉ lệ ngân sách nhà nước cho bảo vệ môi trường theo tốc độ tăng trưởng
của nền kinh tế. Kêu gọi vốn đầu tư hỗ trợ cho việc phát triển các công nghệ
xử lý, tái chế chất thải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện cụ thể
của Việt Nam. Đồng thời đẩy mạnh chính sách phát triển kinh tế chất thải, các
ngành công nghiệp môi trường, xử lý ô nhiễm, quản lý chất thải, cung cấp dịch vụ BVMT.
Đẩy mạnh và ứng dụng công nghệ khoa học vào BNMT: Tăng cường
đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới vào các nhà
máy sản xuất , xử lý rác thải, tái chế và sử dụng chất thải….. Áp dụng công
nghệ thông tin, internet, trí tuệ nhân tạo giúp tăng cường khả năng của các lOMoAR cPSD| 45438797
trạm quan trắc nhằm dự đoan kịp thời và chính xác về ô nhiễm môi trường
đến các tỉnh và thành phố.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và giao dục về môi trường: Xây dựng
và hoàn thiện chương trình giao dục môi trường trong hệ thống giáo dục phổ
thông các cấp phù hợp với điều kiện và chương trình giáo dục của Việt Nam.
Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thực về BVMT, cập nhập
kịp thời các thông tin về BVMT trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Lan tỏa phong trào BVMT đẩy lùi ô nhiễm môi trường.
2.2: Về phía người dân.
Cách hiệu quả nhất chỉ có thể là thay đổi cách tư duy và tiếp cận của
người dân: Để giải quyết những vấn đề này phải đổi mới tư duy và hành động;
các mô hình phát triển kinh tế - xã hội cần được dựa trên tư duy và đạo đức
sinh thái trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa. Quan điểm tôn trọng và
sống hài hòa với thiên nhiên, phát triển dựa trên HST phải trở thành triết lý
cho mục tiêu phát triển bền vững và giải quyết tận gốc các vấn đề suy thoái tài
nguyên và ô nhiễm môi trường hiện nay. KẾT LUẬN
“ Trái đất là một tổng thể bao gồm các mối quan hệ khác nhau “8. Cùng
với các vấn đề khác, ô nhiễm môi trường đang ngày căng đe dọa đến sự sống
của con người trên trái đất nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo các số liệu
thống kê của các nhà nghiên cứu trong những năm vừa qua mức độ ô nhiễm
mô trường đã suy giảm nhưng vẫn không đủ để có thể nhận biết được sự khác
biệt. Từ đó buộc chúng ta phải tự đặ câu hỏi cho chính mình “ liệu chúng ta
có đang quá tự cao hay không ? “, “ liệu nguồn tài nguyên mà ta vay mượn từ
các thế hệ sau có đủ làm thỏa mãn ta hay không cho dù chính bản thân ta
cũng không biết giới hạn của sự thỏa mãn của bản thân ?” . Chính con người
đang là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường như hiện
nay . Từ đó xâu chuỗi lai nguyên nhân, nhìn thẳng vào thực tế để ra những 8 Tuyên bố Rio, 1992 lOMoAR cPSD| 45438797
tiêu chí, giải pháp hiệu quả để giải quyết tinh trạng ô nhiễm môi trường trên
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng , quyết không vì sự phát triển mà đánh đổi môi trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật bảo vệ môi trường https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/Tainguyen-Moi-truong/Luat-so-72-2020-QH14-Bao-ve-moi- truong2020-431147.aspx
2. https://laodong.vn/archived/thuc-trang-moi-truong-nhung-con-so- gay-soc-700401.ldo
3. https://tcnn.vn/news/detail/35091/Cong-khai-cac-du-an-co-nguy-co-
o-nhiem-moi-truong.html
Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) của cán bộ Chữ kí
Điểm thống nhất của bài thi chấm thi xác nhận của cán bộ nhận bài CB chấm thi số 1 CB chấm thi số 2 Bằng số Bằng chữ thi