Bài tập lớn môn Đồ án chuyên ngành | Đại học Công nghệ Đông Á
Bài tập lớn môn Đồ án chuyên ngành | Đại học Công nghệ Đông Á. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 47 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN : ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài:18
TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC SINH CHO
TRƯỜNG THCS NAM TIẾN BẰNG WINDOWS FORM
Sinh viên thực hiện Lớp Khóa Phạm Tuấn Anh DCCNTT12.10.8 K12 Văn Đình Ngọc Anh DCCNTT12.10.8 K12 Lại Xuân Bách DCCNTT12.10.8 K12 Bắc Ninh, năm 2023 1 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài:18
TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC SINH CHO
TRƯỜNG THCS NAM TIẾN BẰNG WINDOWS FORM STT
Sinh viên thực hiện Mã sinh Điểm bằng số Điểm bằng viên chữ 1 Phạm Tuấn Anh 20212101 2 Văn Đình Ngọc Anh 20212098 3 Lại Xuân Bách 2021226 7 CÁN BỘ CHẤM 1 CÁN BỘ CHẤM 2
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên) 3 MỤC LỤC
MỤC LỤC.....................................................................................................................2
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC..............................................................................5
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................6
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI...........................................................................7
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI................................................................................................7 1.
CÔNG CỤ SỬ DỤNG.....................................................................................9
1.1 SQL SERVER..................................................................................................9
1.2 VISUAL STUDIO.........................................................................................10
1.3 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C#.......................................................................11
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG..........................................12
MÔ TẢ HỆ THỐNG...............................................................................................12 1.
Lược đồ ERD..............................................................................................12
..................................................................................................................................... 12 2.
Khái niệm về lược đồ ERD.........................................................................13 1.
SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG.....................................................15
1.2 Mô tả công việc của hệ thống........................................................................15
1.3 Biểu đồ tuần tự hệ thống...............................................................................16
1.4 Biểu đồ cộng tác............................................................................................17
1.5 Biểu đồ lớp....................................................................................................18
1.6 Biểu đồ hoạt động đăng nhập.........................................................................19
2. USE CASE HỆ THỐNG.....................................................................................20
2.1 Vai trò của mô hình Use case.........................................................................20
2.2 Đặc tả Use Case.............................................................................................21
2.3 Phân rã biểu đồ Use Case ‘Chức năng đăng nhập’.........................................21
2.4 Phân rã biểu đồ Use Case ‘Chức năng Quản lý Giáo Viên’...........................24 4
2.5 Phân rã biểu đồ Use Case ‘Phụ Huynh’.........................................................31
2.6 Phân rã biểu đồ Use Case ‘Học Sinh’............................................................32
.................................................................................................................................32
3.DATABASE..........................................................................................................33
3.1 TABLE DangNhap.........................................................................................33
3.2 TABLE GiaoVien...........................................................................................33
3.3 TABLE HocSinh............................................................................................33
3.4 TABLE Lop...................................................................................................34
3.5 TABLE Diem.................................................................................................34
CHƯƠNG III: GIAO DIỆN HỆ THỐNG....................................................................35 1.
GIAO DIỆN HỆ THỐNG..............................................................................35
1.1 GIAO DIỆN FORM ĐĂNG NHẬP...............................................................35
1.2 GIAO DIỆN FORM ĐĂNG NHẬP ( Khi người dùng muốn thoát chương
trình)....................................................................................................................35
1.3 GIAO DIỆN FORM ĐĂNG NHẬP ( Khi người dùng nhập sai tài khoản , mật
khẩu )...................................................................................................................36
1.4 GIAO DIỆN FORM MAIN...........................................................................36
1.5 GIAO DIỆN FORM QUẢN LÝ GIÁO VIÊN...............................................37
1.6 GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ GIÁO VIÊN ( thêm giáo viên thành công).37
1.7 GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ HỌC SINH.................................................39
1.8 GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ HỌC SINH ( Thêm thành công )................39
1.9 GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ HỌC SINH ( Sửa thành công )...................40
1.10. GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ HỌC SINH ( Xóa thành công )..............40
1.11 GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ HỌC SINH ( Tìm kiếm thành công ).......41
1.12 GIAO DIỆN FROM DANH SÁCH LỚP...................................................41
KẾT LUẬN.................................................................................................................43
Kết quả đạt được......................................................................................................43
Hướng phát triển......................................................................................................43
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................44 5
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Tên thành viên Công việc Đánh giá 1 Phạm Tuấn Anh
Code , Thiết kế giao diện hệ thống , Word 2 Văn Đình Ngọc Anh
Xây dựng cơ sở dữ liệu,word 3 Lại Xuân Bách Vẽ biểu đồ 6 LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Trường đại học Công nghệ
Đông Á và các Thầy Cô Khoa Công nghệ thông tin đã giúp đỡ cho chúng em có kiến
thức cơ bản để thực hiện đề tài này.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thanh Hương (Giảng viên
môn phân tích và thiết kế hệ thống). Trong suốt quá trình học cô đã tận tình giảng dạy
và trực tiếp hướng dẫn cũng như đóng góp ý kiến giúp chúng em có thể hoàn thành bài
báo cáo của mình một cách tốt nhất.
Trong thời gian thực hiện đề tài chúng em đã vận dụng những kiến thức nền tảng được
học trên trường kết hợp thu thập thêm những kiến thức mới từ các nguồn khác từ đó
chúng em đã vận dụng tối đã những kiến thức có được để hoàn thành bài báo cáo một
cách tốt nhất. Tuy nhiên kiến thức của chúng em vẫn sẽ còn những hạn chế nhất định
và không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy chúng em rất mong có thể nhận
được những góp ý từ phía Thầy Cô nhằm hoàn thiện hơn kiến thức của bản thân và đó
cũng là hành trang để chúng em có thể thực hiện tốt hơn các đề tài trong tương lai. 7
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Quản lý học sinh là một công việc quan trọng trong các trường học. Việc
quản lý tốt học sinh sẽ giúp nhà trường nắm bắt được tình hình học tập, rèn
luyện của học sinh, từ đó có những biện pháp giáo dục phù hợp.
Hiện nay, có nhiều phần mềm quản lý học sinh được sử dụng trong các
trường học. Tuy nhiên, các phần mềm này thường có chi phí cao và khó sử
dụng . Để đáp ứng nhu cầu quản lý học sinh của các trường học, nhóm chúng
tôi đã phát triển phần mềm quản lý học sinh THCS Nam Tiến bằng Windows
form. Phần mềm này có các tính năng cơ bản sau:
- Quản lý thông tin học sinh: bao gồm thông tin cá nhân, thông tin học
tập, thông tin rèn luyện,...
- Quản lý điểm số: bao gồm điểm thi, điểm bài tập,...
- Quản lý hồ sơ học sinh: bao gồm học bạ, giấy khai sinh,...
- Quản lý lịch học: bao gồm lịch học của từng lớp, từng môn học,...
- Quản lý công tác thi cử: bao gồm lịch thi, danh sách thí sinh,...
Phần mềm được xây dựng trên nền tảng Visual Studio 2022 và sử dụng ngôn
ngữ lập trình C#. Phần mềm có giao diện thân thiện, dễ sử dụng, phù hợp với
nhu cầu của các trường học. Mục tiêu của đề tài
Phần mềm quản lý học sinh THCS Nam Tiến được phát triển với các mục tiêu sau:
- Hỗ trợ nhà trường trong công tác quản lý học sinh, giúp nhà trường
nắm bắt được tình hình học tập, rèn luyện của học sinh.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong việc quản lý học sinh.
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 8 Cấu trúc của đề tài
Đề tài được chia thành các phần chính sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
- Chương 2: Phân tích, thiết kế hệ thống
- Chương 3: Lập trình hệ thống
- Chương 4: Kiểm thử và vận hành hệ thống
- Chương 5: Kết luận và đề xuất
Phần mềm quản lý học sinh THCS Nam Tiến là một phần mềm hữu ích, đáp
ứng nhu cầu quản lý học sinh của các trường học. Phần mềm được xây dựng
trên nền tảng công nghệ hiện đại, có giao diện thân thiện, dễ sử dụng. Phần
mềm được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 9
1. CÔNG CỤ SỬ DỤNG 1.1 SQL SERVER
SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database
Management System (RDBMS) ) sử dụng câu lệnh SQL (Transact-SQL) để
trao đổi dữ liệu giữa máy Client và máy cài SQL Server. Một RDBMS bao
gồm databases, database engine và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu và
các bộ phận khác nhau trong RDBMS. SQL Server được tối ưu để có thể chạy
trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (Very Large Database Environment) lên
đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user. SQL Server có
thể kết hợp “ăn ý” với các server khác như Microsoft Internet Information
Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server….
Hình 1 : Phần mềm Microsoft SQL Sever 10 1.2 VISUAL STUDIO
Visual Studio được hiểu là một hệ thống bao gồm tất cả những gì có liên
quan đến phát triển ứng dụng như trình chỉnh sửa mã, thiết kế, gỡ lỗi, viết
code hay chỉnh sửa thiết kế, ứng dụng một cách dễ dàng và nhanh chóng. Có
thể nói đây là một phần mềm hỗ trợ đắc lực đối với dân lập trình trong việc
lập trình website.Visual Studio cho phép người dùng có khả năng thiết kế và
trải nghiệm giao diện như khi phát triển ứng dụng. Tính đến nay, Visual
Studio vẫn được coi là phần mềm lập trình hệ thống hàng đầu, chưa có phần
mềm nào có thể thay thế được nó. Được đánh giá cao như vậy bởi Visual
Studio sở hữu nhiều tính năng cực kỳ hấp dẫn. Phần mềm 5 lập trình Visual
Studio của Microsoft hỗ trợ sử dụng trên nhiều nền tảng khác nhau. Không
giống như các trình viết code khác, Visual Studio sử dụng được trên cả
Windows, Linux và Mac Systems. Điều này cực kỳ tiện lợi cho lập trình viên
trong quá trình ứng dụng Không chỉ hỗ trợ đa nền tảng, Visual Studio cũng
cho phép sử dụng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau từ C#, F#, C/C++,
HTML, CSS, Visual Basic, JavaScript,… Bởi vậy, Visual Studio có thể dễ
dàng phát hiện và thông báo cho bạn khi các chương trình có lỗi.
Hình 2 : Phần mềm Visual Studio 2022 11
1.3 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C#
C# (hay C sharp) là một ngôn ngữ lập trình đơn giản, được phát triển bởi
đội ngũ kỹ sư của Microsoft vào năm 2000, trong đó người dẫn đầu là Anders
Hejlsberg và Scott Wiltamuth. C# là ngôn ngữ lập trình hiện đại, hướng đối
tượng và nó được xây dựng trên nền tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++
và Java. C# được thiết kế cho Common Language Infrastructure (CLI), mà
gồm Executable Code và Runtime Environment, cho phép chúng ta sử dụng
các ngôn ngữ high-level đa dạng trên các nền tảng và cấu trúc máy tính khác
nhau. Như ta đã biết thì ngôn ngữ C# dựng trên nền tảng C++ và Java nên
ngôn ngữ C# khá đơn giản. Nếu chúng ta thân thiện với C và C++ hoậc thậm
chí là Java, chúng ta sẽ thấy C# khá giống về diện mạo, cú pháp, biểu thức,
toán tử và những chức năng khác được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C và C++,
nhưng nó đã được cải tiến để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn. Một vài trong
các sự cải tiến là loại bỏ các dư thừa, hay là thêm vào những cú pháp thay đổi.
Một vài khái niệm khá mới mẻ khá mơ hồ với các bạn vừa mới học lập trình,
như xử lý ngoại lệ, những kiểu dữ liệu mở rộng, bảo mật mã nguồn..v..v...
Đây là những đặc tính được cho là của một ngôn ngữ hiện đại cần có. Và C#
chứa tất cả các đặt tính ta vừa nêu trên. Lập trình hướng đối tượng(tiếng Anh:
Object-oriented programming, viết tắt: OOP) là một phương pháp lập trình có
4 tính chất. Đó là tính trừu tượng 6 (abstraction), tính đóng gói
(encapsulation), tính đa hình (polymorphism) và tính kế thừa (inheritance).
C# hỗ trợ cho chúng ta tất cả những đặc tính trên. Và để hiểu rõ hơn thì chúng
ta sẽ có một chương trình bày về phần này.
Hình 3 : Ngôn ngữ lập trình C# 12
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÔ TẢ HỆ THỐNG
Hệ thống quản lý học sinh là một ứng dụng hoặc phần mềm được thiết kế để quản
lý thông tin về sinh viên tại một trường học hoặc tổ chức giáo dục. Hệ thống này
giúp quản lý thông tin cá nhân, học tập và hoạt động của từng học sinh một cách
hiệu quả. Dưới đây là một số chức năng và mô tả về hệ thống học sinh:
- Quản lý thông tin cá nhân của học sinh
( Hệ thống này cho phép giáo viên nhập và lưu trữ thông tin cá nhân của học
sinh, bao gồm tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ và thông tin về gia đình.)
- Quản lý kết quả học tập của học sinh
( Hệ thống này này cho phép giáo viên nhập và lưu trữ kết quả học tập của học
sinh, bao gồm điểm số, hạnh kiểm. Hệ thống còn cho phép học sinh và phụ
huynh đăng nhập để tra cứu kết quả học tập của học sinh.) 1. Lược đồ ERD
Hình 4 : Lược đồ ERD của hệ thống 13
2. Khái niệm về lược đồ ERD
Lược đồ ERD (Entity Relationship Diagram) là một sơ đồ mô phỏng mối
quan hệ giữa các thực thể trong một hệ thống hoặc lĩnh vực cụ thể. Các thực thể
này có thể là con người, đồ vật, khái niệm hoặc bất kỳ thứ gì có thể được mô tả
và lưu trữ trong cơ sở dữ liệu.
Lược đồ ERD thường được sử dụng trong các bước đầu tiên của quá trình
phát triển phần mềm để giúp các nhà phát triển hiểu rõ hơn về các yêu cầu của
hệ thống. Nó cũng có thể được sử dụng để kiểm tra tính toàn vẹn của cơ sở dữ liệu hiện có.
Các thành phần của lược đồ ERD
Một lược đồ ERD bao gồm hai thành phần chính:
● Thực thể (Entity): Một thực thể là một đối tượng có thể được mô tả và
lưu trữ trong cơ sở dữ liệu. Các ví dụ về thực thể bao gồm người, sản
phẩm, đơn đặt hàng và tài khoản.
● Mối quan hệ (Relationship): Một mối quan hệ là sự liên kết giữa hai
hoặc nhiều thực thể. Các ví dụ về mối quan hệ bao gồm mối quan hệ
"mua" giữa khách hàng và sản phẩm, mối quan hệ "làm việc" giữa nhân
viên và công ty và mối quan hệ "thuộc về" giữa sản phẩm và danh mục.
Các ký hiệu của lược đồ ERD
Lược đồ ERD sử dụng các ký hiệu tiêu chuẩn để đại diện cho các thực thể và mối quan hệ.
● Thực thể: Một thực thể được biểu thị bằng một hình chữ nhật. Tên của
thực thể được viết bên trong hình chữ nhật. 14
● Mối quan hệ: Một mối quan hệ được biểu thị bằng một đường nối giữa
hai hoặc nhiều thực thể. Tên của mối quan hệ được viết bên cạnh đường nối.
● Thuộc tính: Một thuộc tính là một đặc điểm của một thực thể. Thuộc tính
được biểu thị bằng một hình chữ nhật nhỏ bên trong hình chữ nhật của
thực thể. Tên của thuộc tính được viết bên trong hình chữ nhật nhỏ. Các loại mối quan hệ
Có bốn loại mối quan hệ chính:
● Mối quan hệ một-một (1:1): Một thực thể chỉ có thể được liên kết với một thực thể khác.
● Mối quan hệ một-nhiều (1:N): Một thực thể có thể được liên kết với
nhiều thực thể khác, nhưng mỗi thực thể khác chỉ có thể được liên kết với một thực thể.
● Mối quan hệ nhiều-nhiều (M:N): Một thực thể có thể được liên kết với
nhiều thực thể khác, và mỗi thực thể khác cũng có thể được liên kết với nhiều thực thể.
Ứng dụng của lược đồ ERD
Lược đồ ERD có nhiều ứng dụng khác nhau, bao gồm:
● Thiết kế cơ sở dữ liệu: Lược đồ ERD là một công cụ quan trọng để thiết
kế cơ sở dữ liệu. Nó giúp các nhà phát triển hiểu rõ hơn về các yêu cầu
của hệ thống và tạo ra một cơ sở dữ liệu hiệu quả.
● Kiểm tra tính toàn vẹn của cơ sở dữ liệu: Lược đồ ERD có thể được sử
dụng để kiểm tra tính toàn vẹn của cơ sở dữ liệu hiện có. Nó giúp phát
hiện các lỗi và xung đột trong cơ sở dữ liệu.
● Tài liệu hóa hệ thống: Lược đồ ERD có thể được sử dụng để tài liệu hóa hệ thống. 15
1. SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG
1.1 Sơ đồ phân rã chức năng
Hình 5 : Sơ đồ chức năng của hệ thống
1.2 Mô tả công việc của hệ thống Công việc : Quản lý
- Điều kiện bắt đầu :
+ Khi Admin , Giáo Viên , Học Sinh muốn đăng nhập vào phần mềm 16
+ Dễ dàng trong công tác quản lý ở trường học .
- Thông tin đầu vào : Admin , Giáo Viên , Học Sinh chọn các chức năng
có trên hệ thống phù hợp với mục đích sử dụng của mình .
- Kết quả đầu ra : Trả lại người dùng kết quả mà họ mong muốn . - Nơi sử dụng : Tự do.
- Tần suất : Bất cứ khi nào khi Admin , Giáo Viên , Học Sinh muốn sử dụng phần mềm.
1.3 Biểu đồ tuần tự hệ thống
Hình 6 : Biểu đồ tuần tự của hệ thống 17
1.4 Biểu đồ cộng tác
Hình 7 : Biểu đồ cộng tác của hệ thống 18 1.5 Biểu đồ lớp
Hình 8 : Biểu đồ lớp của hệ thống 19
1.6 Biểu đồ hoạt động đăng nhập
Hình 9 : Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập 20
2. USE CASE HỆ THỐNG
Hình 10 : Use case hệ thống
2.1 Vai trò của mô hình Use case
Khi bắt đầu một sản phầm mềm , nhóm phát triển phải xác định các chức năng của
hệ thống cần phải thực hiện là gì . Biểu đồ use case được sử dụng để xác định các chức
năng cũng như các tác nhân liên quan đến hệ thống đó . Có thể coi một use case là tập
hợp một loạt kịch bản liên qua đến việc sử dụng hệ thống một cách thức nào đó . Mỗi
kịch bản mô tả một chuỗi các sự kiện mà một người hay một hệ thống khách khích
hoạt vào hệ thống đang phát triển theo tuần tự thời gian . Một hệ thống bao gồm nhiều
use case khác nhau liên kết với nhau bởi các mối quan hệ nào đó . Biểu đồ use case
được phân rã thành các mức tương ứng với các chức năng ở các cấp độ khác nhau ,
nhìn từ quan điểm người sử dụng hệ thống . 21
2.2 Đặc tả Use Case ● Use case Đăng nhập :
Usecase này bắt đầu khi một tác nhân trong hệ thống muốn đăng nhập vào hệ
thống . Hệ thống sẽ yêu cầu tác nhân nhập Username và Password , hệ thống sẽ
kiểm tra thông tin nếu đúng thì sẽ cho tác nhân đăng nhập và hệ thống , nếu sai sẽ
phải đăng nhập lại từ đầu . ● Use case Admin :
Quản lý Giáo Viên: Admin sẽ quản lý việc tuyển dụng, đào tạo, phân công công
việc, đánh giá hiệu quả làm việc và lương bổng của các Giáo Viên trong Trường,
đảm bảo hoạt động của Nhà Trường được thực hiện một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.
Quản lý Học Sinh: Admin sẽ quản lý việc đào tạo, đánh giá hiệu quả học tập
và hạnh kiểm của tất cả Học Sinh trong Trường, đảm bảo hoạt động của Nhà
Trường được thực hiện một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.
2.3 Phân rã biểu đồ Use Case ‘Chức năng đăng nhập’
Hình 11 : Use Case Chức năng đăng nhập
● Đặc tả Use Case ‘Đăng nhập’ 22
- Mô tả : Mỗi khi tác nhân sử dụng hệ thống quản lý thì cần thực hiện
chức năng đăng nhập vào hệ thống . Khi dùng xong phần mềm thì đăng
xuất tài khoản ra khỏi phần mềm quản lý . - Dòng sự kiện chính :
+ Tác nhân khởi động phần mềm
+ Hệ thống sẽ hiển thị giao diện đăng nhập cho tác nhân
+ Tác nhân sẽ cập nhật tên đăng nhập (username) và mật khẩu (password) .
+ Hệ thống sẽ kiểm tra dữ liệu và xác nhận thông tin từ tác nhân gửi vào hệ thống .
+ Thông tin đúng thì hệ thống gửi thông báo và đưa tác nhân vào hệ thống chính . + Kết thúc use case. - Dòng sự kiện phụ :
+ Sự kiện 1 : Nếu tác nhân đăng nhập đúng , nhưng lại muốn thoát
khỏi hệ thống . Hệ thống sẽ thông báo thoát bằng cách đăng xuất . kết thúc use case.
+ Sự kiện 2 : Nếu tác nhân đăng nhập sai hệ thống thông báo đăng
nhập lại hoặc thoát khỏi hệ thống . Nếu như tác nhân đăng nhập
sai quá 3 lần , hệ thống sẽ tự động đóng . Kết thúc use case. 23
● Biểu đồ hoạt động chức năng ‘ Đăng nhập ’
Hình 12 : Biểu đồ hoạt động chức năng ‘Đăng Nhập’
● Biểu đồ tuần tự chức năng ‘ Đăng nhập ’
Hình 13 : Biểu đồ tuần tự chức năng ‘ Đăng nhập ’ 24
2.4 Phân rã biểu đồ Use Case ‘Chức năng Quản lý Giáo Viên’
Hình 14 : Use Case ‘ Chức năng Quản lý Giáo Viên ’
● Đặc tả Use Case ‘ Chức năng Quản lý Giáo Viên ’
- Mô tả : Cho phép Quản Lý Giáo Viên - Tác nhân : Admin - Dòng sự kiện chính :
+ Tác nhân khởi động phần mềm
+ Hệ thống sẽ hiển thị giao diện đăng nhập cho tác nhân
+ Sau khi tác nhân đã đăng nhập thành công vào hệ thống và yêu
cầu hiển thị danh sách Giáo Viên . Hệ thống sẽ kiểm tra người dùng có quyền hay không .
+ Nhập mã Giáo Viên , tên Giáo Viên, các thông tin khác .
+ Đóng chức năng quản lý Giáo Viên . + Kết thúc use case. - Dòng sự kiện phụ :
+ Sự kiện 1 : Nếu tác nhân đăng nhập đúng , nhưng lại muốn thoát
khỏi hệ thống . Hệ thống sẽ thông báo thoát bằng cách đăng xuất . kết thúc use case.
+ Sự kiện 2 : Nếu tác nhân đăng nhập sai hệ thống thông báo đăng
nhập lại hoặc thoát khỏi hệ thống . Nếu như tác nhân đăng nhập
sai quá 3 lần , hệ thống sẽ tự động đóng . Kết thúc use case. 25
● Biểu đồ hoạt động ‘ Chức năng Quản lý Giáo Viên ’
Hình 15 : Biểu đồ hoạt động ‘ Chức năng Quản lý Giáo Viên ’
● Chức năng ‘ Quản lý Giáo Viên ’ bao gồm 3 chức năng con : 26 - Thêm mới Giáo Viên :
+ Người thực hiện : Admin
+ Điều kiện : Admin đăng nhập vào chức năng quản lý của hệ thống.
- Sửa thông tin Giáo Viên :
+ Người thực hiện : Admin
+ Điều kiện : Admin đăng nhập vào chức năng quản lý của hệ thống.
- Xóa thông tin Giáo Viên :
+ Người thực hiện : Admin
+ Điều kiện : Admin đăng nhập vào chức năng quản lý của hệ thống.
● Biểu đồ tuần tự chức năng ‘Quản lý Giáo Viên’
Hình 16 : Biểu đồ tuần tự chức năng ‘Quản lý Giáo Viên’
● Sơ đồ luồng nghiệp vụ chức năng ‘Quản lý Giáo Viên’ 27
Hình 17 : Sơ đồ luồng nghiệp vụ chức năng ‘Quản lý Giáo Viên’
● Sơ đồ luồng nghiệp vụ Chức năng ‘Xóa Giáo Viên’ 28
Hình 18 : Sơ đồ luồng nghiệp vụ Chức năng ‘Xóa Giáo Viên’ - Mô tả :
+ Bước 1 : Admin sẽ đăng nhập vào hệ thống “Quản lý Học Sinh” , nếu
Admin nhập sai thông tin “Tài Khoản ” và “Mật Khẩu” thì hệ thống sẽ
bắt nhập lại thông tin . Sau đó chọn vào chức năng “Quản Lý Giáo Viên”
+ Bước 2 : Hệ thống sẽ hiện danh sách giáo viên , Admin sẽ tìm kiếm giáo
viên muốn xóa nếu không thấy GV hệ thống sẽ báo lỗi và kết thúc sự kiện .
+ Bước 3 : Nếu thấy GV mà Admin muốn xóa thì sẽ chọn chức năng “Xóa Giáo Viên”.
+ Bước 4 : Hệ thống sẽ thực hiện việc xóa giáo viên được chọn ra khỏi
Database của nhà trường.
+ Bước 5 : Thông báo kết quả . + Bước 6 : kết thúc .
● Biểu đồ cộng tác Chức năng ‘Xóa Giáo Viên’ 29
Hình 19 : Biểu đồ cộng tác Chức năng ‘Xóa Giáo Viên’
● Sơ đồ luồng nghiệp vụ Chức năng ‘Sửa thông tin Giáo Viên’
Hình 20 : Sơ đồ luồng nghiệp vụ Chức năng ‘Sửa thông tin Giáo Viên’ - Mô tả : 30
+ Bước 1 : Admin sẽ đăng nhập vào hệ thống “Quản lý Học Sinh” , nếu
Admin nhập sai thông tin “Tài Khoản ” và “Mật Khẩu” thì hệ thống sẽ
bắt nhập lại thông tin . Sau đó chọn vào chức năng “Quản Lý Giáo Viên”
+ Bước 2 : Hệ thống sẽ hiện danh sách giáo viên , Admin sẽ tìm kiếm giáo
viên muốn Sửa thông tin nếu không thấy GV hệ thống sẽ báo lỗi và kết thúc sự kiện .
+ Bước 3 : Nếu thấy GV mà Admin muốn xóa thì sẽ chọn chức năng “Sửa thông tin Giáo Viên”.
+ Bước 4 : Hệ thống sẽ thực hiện việc sửa thông tin giáo viên được chọn
Database của nhà trường.
+ Bước 5 : Thông báo kết quả . + Bước 6 : kết thúc .
● Biểu đồ cộng tác Chức năng ‘Sửa thông tin Giáo Viên’
Hình 21 : Biểu đồ cộng tác Chức năng ‘Sửa thông tin Giáo Viên’ 31
2.5 Phân rã biểu đồ Use Case ‘Phụ Huynh’
Hình 22 : Phân rã biểu đồ Use Case ‘Phụ Huynh’
● Đặc tả Use Case ‘Phụ Huynh’
- Mô tả : Mỗi khi tác nhân sử dụng hệ thống quản lý thì cần thực hiện
chức năng đăng nhập vào hệ thống . Khi dùng xong phần mềm thì đăng
xuất tài khoản ra khỏi phần mềm quản lý . - Dòng sự kiện chính :
+ Tác nhân khởi động phần mềm
+ Hệ thống sẽ hiển thị giao diện đăng nhập cho tác nhân
+ Tác nhân sẽ cập nhật tên đăng nhập (username) và mật khẩu (password) .
+ Hệ thống sẽ kiểm tra dữ liệu và xác nhận thông tin từ tác nhân gửi vào hệ thống .
+ Thông tin đúng thì hệ thống gửi thông báo và đưa tác nhân vào hệ thống chính . + Kết thúc use case. - Dòng sự kiện phụ :
+ Sự kiện 1 : Nếu tác nhân đăng nhập đúng , nhưng lại muốn thoát khỏi hệ thống .
Hệ thống sẽ thông báo thoát bằng cách đăng xuất . kết thúc use case.
+ Sự kiện 2 : Nếu tác nhân đăng nhập sai hệ thống thông báo đăng nhập lại hoặc
thoát khỏi hệ thống . Nếu như tác nhân đăng nhập sai quá 3 lần , hệ thống sẽ tự
động đóng . Kết thúc use case. 32
2.6 Phân rã biểu đồ Use Case ‘Học Sinh’
Hình 23 : Phân rã biểu đồ Use Case ‘Học Sinh’ 33 3.DATABASE 3.1 TABLE DangNhap STT Tên Kiểu dữ liệu 1 TaiKhoan NVARCHAR(50) 2 MatKhau NVARCHAR(50) 3 Quyen NVARCHAR(50) 3.2 TABLE GiaoVien STT Tên Kiểu dữ liệu 1 MGV NVARCHAR(50) 2 TenGV NVARCHAR(50) 3 NgaySinh DATE 4 Gioitinh NVARCHAR(50) 5 DiaChi NVARCHAR(50) 3.3 TABLE HocSinh STT Tên Kiểu dữ liệu 1 MHS NVARCHAR(50) 2 TenHS NVARCHAR(50) 3 NgaySinh DATE 4 Gioitinh NVARCHAR(50) 5 MaLop NVARCHAR(50) 34 3.4 TABLE Lop STT Tên Kiểu dữ liệu 1 MaLop NVARCHAR(50) 2 MHS NVARCHAR(50) 3 TenHS NVARCHAR(50) 3.5 TABLE Diem STT Tên Kiểu dữ liệu 1 MaDiem NVARCHAR(50) 2 TenHS NVARCHAR(50) 3 Toan CHAR(15) 4 NguVan CHAR(15) 5 TiengAnh CHAR(15) 35
CHƯƠNG III: GIAO DIỆN HỆ THỐNG
1. GIAO DIỆN HỆ THỐNG
1.1 GIAO DIỆN FORM ĐĂNG NHẬP
Hình 24 : Giao diện FROM Đăng nhập
1.2 GIAO DIỆN FORM ĐĂNG NHẬP ( Khi người dùng muốn thoát chương trình)
Hình 25 : Giao diện FROM Đăng nhập ( khi người dùng muốn thoát chương trình ) 36
1.3 GIAO DIỆN FORM ĐĂNG NHẬP ( Khi người dùng nhập sai tài khoản , mật khẩu )
Hình 26 : Giao diện FROM Đăng nhập (Khi người dùng nhập sai tài khoản , mật khẩu)
1.4 GIAO DIỆN FORM MAIN
Hình 27 : Giao diện FROM Main 37
1.5 GIAO DIỆN FORM QUẢN LÝ GIÁO VIÊN
Hình 28 : Giao diện FROM Quản lý Giáo Viên
1.6 GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ GIÁO VIÊN ( thêm giáo viên thành công)
Hình 29 : Giao diện FROM Quản lý Giáo Viên ( thêm giáo viên thành công) 38
1.7 GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ GIÁO VIÊN ( Sửa thông tin giáo viên thành công )
Hình 30 : Giao diện FROM Quản lý Giáo Viên ( Sửa thông tin giáo viên thành công)
1.8 GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ GIÁO VIÊN (Xóa Giáo Viên thành công)
Hình 31 : Giao diện FROM Quản lý Giáo Viên ( Xóa giáo viên thành công) 39
1.7 GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ HỌC SINH
Hình 31 : Giao diện FROM Quản lý học sinh
1.8 GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ HỌC SINH ( Thêm thành công )
Hình 32 : Giao diện FROM Quản lý học sinh (Thêm thành công) 40
1.9 GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ HỌC SINH ( Sửa thành công )
Hình 33 : Giao diện FROM Quản lý học sinh (Sửa thành công)
1.10. GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ HỌC SINH ( Xóa thành công )
Hình 34 : Giao diện FROM Quản lý học sinh ( Xóa thành công ) 41
1.11 GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ HỌC SINH ( Tìm kiếm thành công )
Hình 35 : Giao diện FROM Quản lý học sinh ( Tìm kiếm thành công )
1.12 GIAO DIỆN FROM DANH SÁCH LỚP
Hình 36 : Giao diện FROM Danh sách lớp 42
2.3 GIAO DIỆN FROM QUẢN LÝ ĐIỂM
Hình 37 : Giao diện FROM Quản lý điểm 43 KẾT LUẬN
Kết quả đạt được
Quản lý học sinh là một nhiệm vụ quan trọng và không thể thiếu trong hệ thống giáo
dục. Qua bài báo cáo này, chúng ta đã thấy rõ tầm quan trọng của việc quản lý học sinh
đối với sự phát triển toàn diện của học sinh cũng như sự tiến bộ của hệ thống giáo dục.
Việc quản lý học sinh không chỉ giúp nâng cao chất lượng giáo dục, mà còn tạo ra
một môi trường học tập tích cực, khuyến khích sự sáng tạo và tư duy độc lập. Đồng
thời, việc này cũng giúp phát hiện và giải quyết kịp thời những vấn đề mà học sinh có
thể gặp phải trong quá trình học tập.
Như vậy, việc quản lý học sinh là một yếu tố then chốt để xây dựng một hệ thống
giáo dục hiệu quả. Hãy tiếp tục nỗ lực không ngừng để hoàn thiện công tác này, góp
phần đào tạo cho xã hội những công dân tốt, góp phần vào sự phát triển của đất nước. Hướng phát triển
Trong tương lai, việc quản lý học sinh có thể được cải tiến và phát triển theo nhiều hướng khác nhau:
1. Công nghệ: Sử dụng công nghệ trong việc quản lý học sinh có thể giúp cải
thiện hiệu quả và chính xác. Các hệ thống quản lý học sinh trực tuyến có thể
giúp theo dõi tiến trình học tập, điểm số và hành vi của học sinh một cách dễ dàng.
2. Đào tạo cho giáo viên: Việc đào tạo cho giáo viên về các kỹ năng quản lý lớp
học và quản lý học sinh có thể giúp họ xử lý các vấn đề một cách hiệu quả hơn.
3. Phụ huynh: Sự tham gia tích cực của phụ huynh trong việc quản lý học sinh
cũng rất quan trọng. Việc này có thể được thực hiện thông qua các cuộc họp
phụ huynh, thông báo trực tuyến và các hoạt động khác. 44
4. Hỗ trợ tâm lý: Việc cung cấp sự hỗ trợ tâm lý cho học sinh là một phần quan
trọng của việc quản lý học sinh. Điều này có thể bao gồm việc tư vấn, giúp đỡ
với các vấn đề cá nhân và xã hội.
5. Chính sách: Cuối cùng, việc xem xét và cập nhật chính sách quản lý học sinh
để phù hợp với thời đại hiện đại cũng rất quan trọng. 45
Tài liệu tham khảo
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_t%C3%ADch_h%E1%BB%87_th %E1%BB%91ng
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_th%C3%B4ng_tin Giáo trình bộ môn. 46 47