Bài tập lớn môn Luật Dân sự I - Tài sản và chia thừa kế

Bài tập lớn môn Luật Dân sự I - Tài sản và chia thừa kế của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 36477832
MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ,
TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ
lOMoARcPSD|36477832
MỤC LỤC
1 BÀI TẬP 1: .................................................................................................................. 1
1.1 Điểm mới của BLDS 2015 (so với blds 2005) về người đại diện ............................. 1
1.2 Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo pháp
luật hay đại diện theo ủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ...................................... 3
1.3 Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử lý trường hợp đại diện
không hợp lệ, nhất việc khai thác thuyết “đại diện bề ngoài/apparent agent”? Nêu
ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết ................................................................ 4
1.4 Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo ớng Ngân hàng phải chịu trách
nhiệm đối với bảo lãnh do ông H1 đại diện xác lập. Trên cơ sở các quy định về đại diện
hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng thẩm phán thuyết phục
không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ............................................................................... 5
1.5 Trong pháp luật hiện hành, người đại diện có phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch
do mình xác lập với tư cách là người đại diện không? Vì sao? ....................................... 5
1.6 Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, cần thiết đưa ông H1 vào tham
gia tố tụng với cách người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không?
Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? ....................................................................... 6
1.7 Cho biết suy nghĩ của anh/chị đối với hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm
phán (về vai trò của người đại diện) ................................................................................ 6
1.8 Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao
dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp
luật mà anh/chị biết .......................................................................................................... 7
1.9 Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao
dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Vì sao? .................................... 7
1.10 Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền có được tự xác
lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả
lời? ................................................................................................................................... 8
1.11 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả ng người được đại diện tự xác lập, thực
hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện (phân tích đối với đại diện theo
pháp luật và đối với đại diện theo ủy quyền) ................................................................... 8
2 BÀI TẬP 2 ................................................................................................................... 9
2.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản .. 9
lOMoARcPSD|36477832
2.2 Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời khôn nhân
với Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn Quyết định
377) cho câu trả lời? ...................................................................................................... 10
2.3 Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng hay sở hữu riêng
của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời? ...................................... 10
2.4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông
Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho
câu trả lời? ...................................................................................................................... 10
2.5 Anh/chị suy nghĩ về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối
cao? ................................................................................................................................ 11
2.6 Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di chúc
định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời .......................... 11
2.7 Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không?
Vì sao? ........................................................................................................................... 12
2.8 Nếu ông Lưu kết hôn với vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên
có khác không? Vì sao? ................................................................................................. 13
2.9 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì sao? .. 13
2.10 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối với
tài sản là di sản do người quá cố để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời ..................................... 13
2.11 Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, thời điểm nào người thừa kế
của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao? ................................ 13
2.12 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài
sản của ông Lưu cho bà Xê? .......................................................................................... 14
2.13 Xê, Thẩm, chị Hương thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc
vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao? ......................... 14
2.14 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, sao Thẩm được hưởng thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn nào của
Quyết định cho câu trả lời? ............................................................................................ 14
2.15 Nếu Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao? ................... 14
2.16 Nếu di sản của Ông Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì Thẩm sẽ được hưởng khoản
tiền là bao nhiêu? Vì sao? .............................................................................................. 15
2.17 Nếu Bà Thẩm yêu cầu chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu bà Thẩm có được chấp
nhận không? Vì sao? ...................................................................................................... 15
lOMoARcPSD|36477832
2.18 Trong bản án số 2493( sau đây viết gọn Bản án), đoạn nào của bản án cho thấy
bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh? .................................................. 16
2.19 Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp? .................. 16
2.20 Tại thời điểm cụ Khánh chết, Khót ông Tâm con đã thành niên của
cụKhánh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? ................................................ 16
2.21 Khót ông Tâm được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc không ? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? ........... 16
2.22 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án ................................... 17
2.23 Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động?
sao? ................................................................................................................................ 17
2.24 Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản ................. 18
2.25 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bằng di chúc mà, trước
khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thẩm
có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không? .................................... 19
2.26 Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điều chỉnh như thế nào? .. 20
2.27 Suy nghĩ của/anh chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp
đồng tặng cho ................................................................................................................. 20
2.28 Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt những
nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp lý khi
trả lời .............................................................................................................................. 23
2.29 Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu
cơ sở pháp lý khi trả lời ................................................................................................. 23
2.30 Ông Lưu nghĩa vụ nuôi dưỡng chị ơng từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành
không? ............................................................................................................................ 24
2.31 Đoạn nào của Quyết định cho thấy Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn
nhỏ đến khi trưởng thành? ............................................................................................. 24
2.32 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu Thẩm yêu cầu thì phải trích
cho Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để đắp công sức nuôi dưỡng
conchung không? ........................................................................................................... 24
2.33 Trên sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, anh/chị y giải
thích giải pháp trên của Tòa án ...................................................................................... 24
2.34 Trong Quyết định số 26, ai người công chăm sóc, nuôi ỡng người quá cố
khi họ còn sống? ............................................................................................................ 26
lOMoARcPSD|36477832
2.35 Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng
cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lý như thế nào? .................................................. 26
2.36 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thẩm (trong mối quan
hệ với các quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá cố) ........................................... 26
2.37 Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nào của ông Định
được Tòa án xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông Định (ông Lĩnh và
bà Thành)? ..................................................................................................................... 27
2.38 Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừakế
(của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản không lệ thuộc vào việc những người
thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng như vây của Tòa án
thuyết phục không, vì sao? ............................................................................................ 27
2.39 Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ vtài sản của người để lại di
sản lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu sở pháp
lýkhi trả lời ..................................................................................................................... 28
2.40 thời điểm ông Đinh chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn thực
hiện chưa? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? .................................................. 28
2.41 Vì sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá
cố vẫn còn mặc ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến nh năm
2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không, vì sao? ................................ 29
2.42 hthống pháp luật nước ngoài nào có quy định riêng về thời hiệu yêu cầu người
thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản như pháp luật Việt Nam
hiện nay không? ............................................................................................................. 30
2.43 Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/chị về tính thuyết phục của quy
định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ vtài sản của người để lại
di sản (có nên giữ lại hay không?) ................................................................................. 30
3 BÀI TẬP 3 ................................................................................................................. 30
3.1 Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về thời
điểm, cách thức và hình thức thay đổi, hủy bỏ) ............................................................. 32
3.2 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức người
lập di chúc không cần nói rõ là họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) không? Vì sao? ........ 33
3.3 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tuân thủ hình thức
của di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ không? Vì sao? ...................................................... 33
3.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong 03 quyết định
trên (3 quyết định đầu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc .................................... 34
lOMoARcPSD|36477832
3.5 Đoạn nào cho thấy, trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc điều
kiện? Cho biết điều kiện của di chúc này là gì? ............................................................ 34
3.6 Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc điều kiện Việt Nam?
....................................................................................................................................... 35
3.7 Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng .......... 35
3.8 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc điều kiện Việt Nam (có nên luật hóa
trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?).................... 35
4 BÀI TẬP 4: ................................................................................................................ 36
4.1 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã thỏa thuận phân chia disản?
....................................................................................................................................... 36
4.2 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân chia di sản đã
được Tòa án chấp nhận? ................................................................................................ 37
4.3 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên?
Anh/chị trả lời câu hỏi này trong mối quan hệ với yêu cầu về hình thức về nội dung
đối với thỏa thuận phân chia di sản ............................................................................... 37
4.4 Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản .......................... 38
4.5 Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên
là tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản? ......................................................... 38
4.6 Suy nghĩ của anh/chị về ớng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ
số 24/2018/AL ............................................................................................................... 38
5 BÀI TẬP 5: ................................................................................................................ 38
5.1 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ phần thừa
kế của cụ Hưng có thuyết phục không? Vì sao? ............................................................ 39
5.2 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải được hưởng của
cụ Hưng tài sản chung của vợ chồng ông Trải, thuyết phục không?
sao? ................................................................................................................................ 39
5.3 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức
quản lý di sản có thuyết phục không? Vì sao? .............................................................. 39
lOMoARcPSD|36477832
1 BÀI TẬP 1:
Tóm tắt Quyết định số 09/2022/KDTM-GĐT ngày 24/8/2022 của Hội đồng Thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao.
Ngày 20/7/2011 Bà Nguyễn Thị T ký kết hợp đồng cho Công ty Cổ phần Đầu tư
Phát triển M.N vay số tiền 7.000.000.000 đồng, thời hạn vay 06 tháng lãi suất
13.5%/năm, việc cho vay có sự đảm bảo của ngân hàng A (ngày 21/7/2011 Giám đốc A
Chi nhánh T.H phát nh thư bảo lãnh hết thời hạn vay Công ty M.N không thanh toán
đúng hạn số tiền vay và Ngân hàng A cũng không đồng ý thanh toán theo thư bảo lãnh nên
T khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ngân hàng A phải thực hiện nghĩa vụ Ngân hàng A
không biết không được thông bảo về Thư bảo lãnh nêu trên cho rằng Thư bảo lãnh
này đã được phát hành trái thẩm quyền trái pháp luật đối với yêu cầu của T ngân
hàng không đồng ý thực hiện trách nhiệm bảo lãnh, đề nghị tòa án đưa ông H1 (giám đốc
ngân hàng chi nhánh T.H) buộc ông Hồ thực hiện nghĩa vụ đối với bà T.
Ngày 24/11/2017 bản án thẩm quyết định chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của
T ngân hàng A thanh toán cho T 11.776.372.000 đồng, Ngân hàng A kháng cáo
bản án sơ thẩm, 02/5/2019 Tòa án phúc thẩm quyết định chấp nhận toàn bộ yêu cầu của
T ngân hàng A thanh toán cho T 11.770.759.000 đồng. Sau khi xét xử phúc thẩm
ngân hàng A có đơn đề nghị xem xét vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tại quyết định
kháng nghị giám đốc thẩm ngày 22/11/2019 Viện trưởng VKSNDTC kháng nghị đối với
bản án phúc thẩm, ngày 17/02/2020 y ban Thẩm phán Tòa án quyết định hủy bản án
thẩm giao lại hồ sơ vụ án xét xử lại thẩm theo quy định. T đề nghị Chánh án
TANDTC xem xét lại quyết định giám đốc thẩm tại quyết định kháng nghị giám đốc thẩm
ngày 30/5/2020 Chánh án TANDTC kháng nghị giám đốc thẩm đối với quyết định giảm
đốc thẩm ngày 17/02/2020 đề nghị hủy bản án giám đốc thẩm nếu trên và giữ nguyên bản
án phúc thẩm. Tòa án quyết định hủy bản ăn giảm đốc thẩm giữ nguyên bản án phúc
thẩm.
* Căn cứ xác lập đại diện
1.1 Điểm mới của BLDS 2015 (so với blds 2005) về người đại diện.
Bộ luật dân sự năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 25/11/2015, hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017, thay thế Bộ luật dân sự năm
2005. Nghiên cứu Bộ luật dân sự 2015 tác giả thấy bổ sung nhiều quy định mới về đại
diện nhằm tạo hành lang pháp để ccas chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự thực hiện,
bảo vệ các quyền dân sự của mình hạn chế rủi ro pháp trong các quan hệ dân sự; trong
đó có 4 nội dung mới cơ bản đó là:
Thứ nhất, pháp nhân có thể là người đại diện
lOMoARcPSD| 36477832
Tại Khoản 1 Điều 134 BLDS năm 2015 quy định: Đại diện việc nhân, pháp nhân
(sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân
khác (sau đây gọi chung người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Với
quy định này không chỉ có nhân mà pháp nhân cũng thể là người đại cho nhân hay
một pháp nhân. Một pháp nhân hoàn toàn thể y quyền cho một pháp nhân khác nhân
danh mình tham gia vào một quan hệ pháp luật nhất định mà hợp đồng ủy quyền đó là hợp
pháp. Đây là một điểm mới vngười đại diện so với BLDS 2005. Theo Điều 139 BLDS
2005 thì người được đại diện chỉ có thể lànhân mà không thể là pháp nhân, theo đó
nhân chỉ thể y quyền cho nhân pháp nhân chthể y quyền cho nhân
không cho phép pháp nhân ủy quyền cho một pháp nhân khác đại diện mình tham gia một
quan hệ pháp luật. Khoản 2 Điều 134 BLDS 2015 đã quy định: Cá nhân, pháp nhân có thể
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Như vậy, BLDS 2015 đã bãi
bỏ cụm từ “chủ thể khác” trong BLDS 2005. Việc xác lập thực hiện giao dịch dân sự
thông qua người đại diện chỉ nhân pháp nhân mới được c lập giao dịch thông
qua người đại diện còn các chủ thế khác theo quy định của BLDS thì không có quyền này.
Thứ hai, pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật:
Tại BLDS 2015 đã tách riêng quy định về đại diện theo pháp luật của cá nhân và đại
diện theo pháp luật của pháp nhân, quy định tại 2 khoản của một điều luật. Người đại diện
theo pháp luật của pháp nhân được quy định tại Điều 137 BLDS năm 2015 gồm: Người
được pháp nhân chỉ định theo điều lệ; Người thẩm quyền đại diện theo quy định của
pháp luật; Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án. Theo đó, quy định
cụ thể và rõ ràng hơn trong từng trường hợp so với quy định trước đây của BLDS 2005.
Khoản 2 Điều 137 quy định: Một pháp nhân thể nhiều người đại diện theo pháp
luật mỗi người đại diện quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định tại Điều 140,
Điều 141 của Bộ luật y. Việc quy định cho phép một pháp nhân thể nhiều người
đại diện theo pháp luật của BLDS 2015 đã bảo đảm sự tương thích với quy định của Luật
doanh nghiệp 2014 trong việc quy định Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần
“có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật”.
Thứ ba, quy định cụ thể về thời hạn đại diện:
Bộ luật Dân sự 2015 bổ sung quy định về thời hạn đại diện mà Bộ luật dân sự 2005
không quy định. Cụ thể khoản 1 Điều 140 BLDS 2015 quy định: Thời hạn đại diện được
xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, theo điều lệ
của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.
Bộ luật dân sự 2015 bổ sung quy định về việc xác định thời hạn đại diện trong trường
hợp không xác định được thời hạn đại diện theo văn bản ủy quyền; quyết định của cơ quan
thẩm quyền; điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (Khoản 2 Điều 140
BLDS 2015). Cụ thể: Nếu quyền đại diện được xác định theo giao dịch dân sự cụ thể thì
thời hạn đại diện được tính đến thời điểm chấm dứt giao dịch n sự đó. Nếu quyền đại
lOMoARcPSD|36477832
diện không được xác định với giao dịch dân scụ thể thì thời hạn đại diện 01 năm, kể
từ thời điểm phát sinh quyền đại diện.
Với những quy định trên giúp người đại diện biết rõ được thời hạn đại diện của mình
khi tham gia đại diện cho bên ủy quyền hay bên được đại diện ký kết và thực hiện các giao
dịch.
Thứ tư, bổ sung quy định về hậu quả của giao dịch dân sự do người không quyền
đại diện thực hiện do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại
diện:
Bộ luật dân sự năm 2015 đã bổ sung điều khoản loại trừ đối với trường hợp giao dịch
dân sự do người không quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền,
nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ các trường hợp được quy định tại điểm a, b, c
Khoản 1 Điều 142 BLDS 2015 (đó là: Người được đại diện đã công nhận giao dịch; người
được đại diện biết không phản đối trong một thời hạn hợp lý; người được đại diện
lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình không quyền đại diện), đồng thời quy định:
Trường hợp người không quyền đại diện và người đã giao dịch cố ý xác lập, thực hiện
giao dịch n sự y thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên
đới bồi thường thiệt hại.
Bộ luật dân sự năm 2015 cũng bổ sung điều khoản loại trừ trong trường hợp giao dịch
dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện ợt quá
phạm vi đại diện, trừ các trường hợp quy định tại điểm a, b, c Khoản 1 Điều 143 (như đã
viện dẫn trên); đồng thời bổ sung quy định về giao dịch dân sự do người đại diện xác lập,
thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được
đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người
đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc vượt
quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
1.2 Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo pháp
luật hay đại diện theo ủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo ủy quyền vì theo khoản 1 Điều 138
BLDS: “Đại diện theo ủy quyền đại diện được thực hiện theo sự ủy quyền của người
được đại diện và người đại diện.”.
Nhận định tòa án đoạn số 2, vượt quá phạm vi ủy quyền
* Hoàn cảnh của người được đại diện
lOMoARcPSD|36477832
1.3 Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử trường hợp đại
diện không hợp lệ, nhất việc khai thác lý thuyết “đại diện bề ngoài/apparent
agent”? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết.
Các nước theo hệ thống thông luật (Common Law) thường những quy định về
apparent authority cởi mở hơn nhằm tăng ờng bảo vệ bên thứ ba ngay tình trong giao
dịch với công ty, đồng thời tạo ra sức ép để các công ty hoàn thiện cơ chế quản lý nội bộ.
“Nhằm mục đích bảo vbên thứ ba ngay nh (tức không biết không thể biết người
đại diện mình giao dịch cùng đủ thẩm quyền hay không), hệ thống pháp nhiều
nước đã thiết kế nên nguyên tắc đại diện hiển nhiên (tiếng Anh apparent agency/apparent
representation tiếng Nhật đại diện biểu kiến - dairi hyoken). Nguyên tắc y có nội
dung cơ bản như sau: “... Hợp đồng khi được lập bởi người đại diện vượt quá thẩm quyền
của mình sẽ không ràng buộc người được đại diện trừ trường hợp người này (người được
đại diện) thừa nhận/chấp thuận hành vi đã thực hiện của người đại diện. Tuy nhiên, người
được đại diện sẽ chịu ràng buộc, kể cả khi không thừa nhận, nếu bằng lời nói hoặc hành vi
của mình đã cho phép một người hiện diện ra với thế giới bên ngoài như đại diện của
mình và bên thứ ba, bằng suy luận hợp lý, tin rằng người này là người đại diện (của người
được đại diện), thế đã giao kết hợp đồng. Trong trường hợp y, thân chủ (người được
đại diện) không thể vô hiệu việc đại diện “hiển nhiên” này nếu (việc vô hiệu) y tổn thất
cho bên thứ ba”.[1]Tại Nhật Bản, các nhà m luật đã thiết kế nên 3 điều luật rất quan trọng
trong Bộ luật Dân sự (BLDS) Nhật Bản. Đó là các điều: Điều 109 Đại diện biểu kiến”,
Điều 110 “Đại diện biểu kiến khi vượt quá thẩm quyền” Điều 112 “Đại diện biểu kiến
khi hết thẩm quyền đại diện”.Điều 109 quy định rằng: “Người khiến cho bên thứ ba tin
tưởng rằng mình đã trao quyền đại diện nhất định cho một người khác phải chịu trách
nhiệm cho hành vi trong phạm vi được cho là ủy quyền của người này đối với bên thứ ba”.
Vì vậy, bất kể hay không hành vi ủy quyền thực, nếu một người (người được đại diện)
khiến bên thứ ba tin rằng anh ta đã trao quyền đại diện cho một người khác người đại
diện cho mình (bằng quảng cáo trên báo chí, thông báo, giấy y quyền chung, y quyền
khống, cho phép sử dụng con dấu hay trụ sở v.v..) thì người y sẽ bị ràng buộc bởi giao
dịch xác lập giữa người đại diện cho mình bên thứ ba trong phạm vi được cho là y
quyền đại diện. Trong một vụ án nổi tiếng tại Nhật Bản, nhân viên làm việc tại Tòa thẩm
Tokyo đã lập một văn phòng trong khuôn viên của Tòa đặt tên là “Văn phòng phúc lợi
của Tòa sơ thẩm”. Nguyên đơn bán văn phòng phẩm cho văn phòng này nhưng văn phòng
không thanh toán. Nguyên đơn kiện Nhà nước Nhật Bản với lập luận rằng, Tòa thẩm
Tokyo quan trên Nhà nước Nhật Bản Nhà nước Nhật Bản phải chịu trách
nhiệm cho giao dịch của văn phòng y, đã khiến cho nguyên đơn tin tưởng rằng đó
thực sự một cơ quan thuộc Tòathẩm. Dù thực tế không có mối liên quan chính thức
nào giữa Văn phòng phúc lợi Tòa thẩm, nhưng Tòa án tối cao Nhật Bản vẫn tuyên
rằng Tòa thẩm đã tạo cho Văn phòng phúc lợi vẻ bề ngoài rằng, Văn phòng một bộ
lOMoARcPSD|36477832
phận của Tòa vậy, Tòa sơ thẩm trách nhiệm phải thanh toán cho nguyên đơn.[2]
Điều 110 BLDS Nhật Bản quy định: “Nếu người đại diện đã hành vi vượt quá thẩm
quyền của mình bên thứ ba do chính đáng để tin rằng người đại diện thẩm quyền
để thực hiện hành vi đó thì quy định của Điều 109 sẽ được áp dụng tương tự”. Trường hợp
tại Điều 110 khác Điều 109 chỗ người đại diện thực tế đã được ủy quyền đại diện. Tuy
nhiên người đại diện khi thực hiện đại diện đã vượt quá phạm vi thẩm quyền của mình.
Trong một vụ án, người đại diện được ủy quyền đi đăng ký sở hữu miếng đất. Để đăng ký,
người được đại diện đã trao giấy tờ con dấu cho người đại diện. Tuy nhiên, thay đăng
ký, người đại diện lại đem bán miếng đất cho bên thứ ba. Tòa án tối cao đã phán quyết cho
phép bên mua thứ ba được sở hữu miếng đất.[3] Điều 112 quy định: “Việc chấm dứt thẩm
quyền đại diện không thể dùng để đối kháng với bên thứ ba ngay tình trừ khi bên y
lỗi vô ý đã không biết”. Nó có số 22(278), tháng 11/2014, TS. Nguyễn Quốc Vinh.
Theo luật công ty Úc, người thứ ba ngay tình quyền suy đoán (statutory
assumptions) về “thẩm quyền đương nhiên” (apparent authority) hoặc thẩm quyền mặc
định (implied actual authority) của một đại diện công ty khi thực hiện các giao dịch với
người đại diện. Nghĩa về nguyên tắc, hợp đồng do người đại diện vượt quá phạm vi
thẩm quyền đại điện (defective contracts) vẫn có hiệu lực, trừ khi công ty (người được đại
diện) thể chứng minh rằng người thứ ba không ngay tình. Câu chuyện ợt quá thẩm
quyền đại diện chỉ câu chuyện của hai bên - bên đại diện bên được đại diện chứ không
phải gánh nặng của bên thứ ba - người có giao dịch với công ty thông qua người đại diện.
Úc đã đưa những quy định này vào trong Luật công ty Úc ở điều 128 và 129 Luật Công ty
2001 và gọi là statutory assumptions.
1.4 Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu
trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông H1 đại diện xác lập. Trên sở các quy
định về đại diện hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng
thẩm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Trên cơ sở các quy định về đại diện hiện nay, hướng như vừa nêu của Hội đồng thẩm
phán thuyết phục theo khoản 3 Điều 139 BLDS: Trường hợp người đại diện biết hoặc
phải biết việc xác lập hành vi đại diện do bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng ép
mà vẫn xác lập, thực hiện hành vi thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người
được đại diện, trừ trường hợp người được đại diện biết hoặc phải biết về việc y không
phản đối.
* Hoàn cảnh của người đại diện
1.5 Trong pháp luật hiện hành, người đại diện phải chịu trách nhiệm đối với giao
dịch do mình xác lập với tư cách là người đại diện không? Vì sao?
Người đại diện không phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch do mình xác lập với
cách người đại diện theo khoản 1 Điều 87 BLDS: “Pháp nhân phải chịu trách
lOMoARcPSD|36477832
nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực
hiện nhân danh pháp nhân.” Sửa:
Có. Trong trường hợp khoản 2, khoản 4 Điều 142,143 BLDS 2015
1.6 Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, cần thiết đưa ông H1 vào
tham gia tố tụng với tư cách là người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ
án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, không cần thiết đưa ông H1 vào
tham gia tố tụng với cách người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án. Đoạn
của Quyết định có câu trả lời là: "Thư bảo lãnh do ông H ký với tí cách là Giám đốc Ngân
hàng A - Chi nhánh T.H, đóng dấu của Ngân hàng A Chi nhánh T.H nên Thư bảo lãnh
văn bản do Ngân hàng A phát hành, trong đó ông H1 chỉ ký với tư cách là người đại diện
của Ngân hàng A. Do đó, Tòa án cấp giám đốc thẩm nhận định việc giải quyết yêu cầu
khởi kiện của T liên quan đến trách nhiệm của ông H1 trong việc thư bảo lãnh
nên cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan trong vụ án là không phù hợp với các quy định của pháp luật".
1.7 Cho biết suy nghĩ của anh/chị đối với ớng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm
phán (về vai trò của người đại diện).
Hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm phán là chính xác. Vì theo tôi được biết
về vai trò của người đại diện là:
Bảo vệ quyền lợi của người được đại diện: Người đại diện phải đảm bảo rằng các
quyền lợi của người họ đại diện được bảo vệ và thực hiện đúng quy định của pháp luật.
Trong một số trường hợp nhất định, người được đại diện không thể tự mình thực hiện
một hành động pháp nào đó cần phải uỷ quyền cho người đại diện thực hiện thay
mặt.Trong trường hợp người được đại diện chủ tài sản thì người đại diện phải đảm bảo
cho tài sản y được quản sử dụng đúng quy định của pháp luật Người đại diện còn
có trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ đại diện
vậy, vai trò của người đại diện trong luật dân sự rất quan trọng cần được xác
định rõ ràng để đảm bảo quyền lợi cho cả người được đại diện và người đại diện
* Quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện
Tóm tắt quyết định số 44/2018/KDTM-GĐT
Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP K - Chi nhánh Đồng Nai
Bị đơn: Công ty TNHH N
Ngày 10/9/2010 Ngân hàng TMCP K - Chi nhánh Đồng Nai hợp đồng tín dụng
với Công ty TNHH N. Tài sản thế chấp gồm: quyền sử dụng thửa đất số 85, tờ bản đồ 21,
phường A, thành phố B công trình y dựng trên đất do Nguyễn Thị T đứng tên;
quyền sử dụng thửa đất số 313, tờ bản đồ 42 phường C, thành phố B công trình y
lOMoARcPSD|36477832
dựng trên đất do bà Phạm Thị D đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà để bảo đảm thanh toán cho Ngân hàng.
Ngày 14/9/2010, Ngân hàng TMCP K - Chi nhánh Đồng Nai đã giao Công ty TNHH
N 2 tđồng. Công ty TNHH N vi phạm nghĩa vụ thanh toán, Ngân hàng TMCP K - Chi
nhánh Đồng Nai yêu cầu Công ty TNHH N thanh toán nợ, nhưng vẫn không thực hiện.
Ngày 14/12/2010 Ngân hàng đã chuyển toàn bsố tiền vốn vay thành khoản nợ quá hạn.
Nay Ngân hàng TMCP K yêu cầu Công ty TNHH N phải thanh toán số tiền gốc.
SỬA
Theo quyết định số 44, cá nhân đã ủy quyền cho người khác thì vẫn có khả năng tự xác
lập giao dịch dân sự
1.8 Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện quyền tự xác lập, thực hiện giao
dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp
luật mà anh/chị biết.
Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện thường không quyền tự xác lập
thực hiện các giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện. Tuy nhiên, một
số ngoại lệ pháp lý:
Trong hệ thống pháp luật Mỹ, người được đại diện có thể được ủy quyền để thực hiện
một số giao dịch bằng việc tên gửi đi các tài liệu đại diện. Tuy nhiên, phạm vi y
quyền này phải được quy định cụ thể trong hợp đồng hoặc thỏa thuận giữa người đại diện
và người được đại diện.
Trong một số trường hợp đặc biệt, như trong hệ thống pháp luật Trung Quốc, người
được đại diện thể được phép tự xác lập thực hiện các giao dịch thuộc phạm vi đại
diện của người đại diện nếu được ủy quyền bởi người đại diện được pháp luật chấp
nhận. Tuy nhiên, việc này phải được điều chỉnh giám sát chặt chẽ để đảm bảo tính minh
bạch và tránh rủi ro
1.9 Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện quyền tự c lập, thực hiện giao
dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Vì sao?
Không, vì người được đại diện không có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc
phạm vi đại diện của người đại diện. Điều này được quy định tại điều 44 BLDS 2015. Theo
đó, người được y quyền chỉ có quyền thực hiện các hành vi quy định trong phạm vi ủy
quyền thôi. Tuy nhiên, nếu trong Thỏa thuận giữa người đại diện người được đại
diện quy định khác về việc người được đại diện được phép tự hành động trong một số
trường hợp định sẵn, thì điều này sẽ được áp dụng.
lOMoARcPSD|36477832
1.10 Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền có được tự xác lập
giao dịch đã ủy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả
lời?
Đoạn quyết định của tòa án cho câu trả lời là : "Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm còn
nhận định rằng vào ngày 09/9/2010, cụ Nguyễn Thị T đã lập hợp đồng y quyền cho ông
T2 toàn quyền sử dụng nhà đất với thời hạn 05 năm, trong khi hợp đồng y quyền chưa
chấm dứt thì cụ Nguyễn Thị T đã hợp đồng thế chấp bảo lãnh không đúng với Điều
122 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về điều kiện hiệu lực của giao dịch dân sự. Do
cụ Nguyễn Thị T là chủ sở hữu nhà đất nêu trên nên dù cụ T có ủy quyền cho ông T2 toàn
quyền sử dụng thì cũng không làm hạn chế hoặc làm mất đi quyền về tài sản theo quy định
của pháp luật của cụ T. Do đó, nhận định của Tòa án cấp thẩm phúc thẩm cũng
không chính xác."
1.11 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện
giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện (phân tích đối với đại diện theo
pháp luật và đối với đại diện theo ủy quyền).
Theo quan điểm của tôi là khả năng người được đại diện tự xác lập và thực hiện giao
dịch thuộc phạm vi đại diện phụ thuộc vào cách thức đại diện được quy định trên pháp luật
và hợp đồng ủy quyền được thỏa thuận giữa hai bên.
Đối với đại diện theo pháp luật, khả năng người được đại diện tự xác lập thực hiện
giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện hữu hạn. Người được đại diện chỉ
thể thực hiện các hành động pháp luật cho phép đại diện thực hiện. Việc đại diện
phải hoàn toàn tuân thpháp luật n gắn với trách nhiệm pháp của mình. Người
được đại diện không được tự do quyết định thực hiện các hành động giao dịch mà không
có sự chấp thuận, ủy quyền của người đại diện.
Đối với đại diện theo ủy quyền, khả năng người được đại diện tự xác lập thực hiện
giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện là rộng hơn. Người được ủy quyền có
quyền thực hiện các hành động giao dịch mà người ủy quyền đã ủy quyền cho mình, miễn
là không vi phạm các điều khoản trong hợp đồng ủy quyền. Tuy nhiên, trong khi thực hiện
các hành động giao dịch, người được ủy quyền phải hoàn toàn tuân thủ các quy định trong
hợp đồng y quyền không được phép thực hiện c hành động vượt quá phạm vi y
quyền.
Tóm lại, khả năng người được đại diện tự xác lập và thực hiện giao dịch thuộc phạm
vi đại diện của người đại diện phụ thuộc vào cách thức đại diện được quy định trên pháp
luật và hợp đồng ủy quyền được thỏa thuận giữa hai bên. Việc đại diện và ủy quyền là
các hình thức hợp pháp để giải quyết các vấn đề pháp lý và tài chính trong cuộc sống và
là sự cần thiết trong nhiều trường
lOMoARcPSD|36477832
2 BÀI TẬP 2
Tóm tắt Quyết định số 377/2008/DS-GĐT
Nguyên đơn: Bà Cao Thị Xê
Bị đơn: Chị Võ Thị Thu Hương
Anh Nguyễn Quốc Chính
Ông Lưu Thẩm kết hôn m 1964, đăng kết hôn tại UBND con
chung chị ơng. Sau ngày miền Nam giải phóng, ông Lưu chuyển công tác về miền
Nam, mẹ con chị Hương vẫn ở Phú Thọ. Năm 1994, ông Lưu nhận chuyển nhượng 101m
2
đất để cất nhà ở. Năm 1996, ông Lưu làm thủ tục kết hôn với sinh sống với
cho tới lúc chết (2003). Trước khi chết ông Lưu để lại di chúc cho bà được quyền sử
dụng toàn bộ tài sản. Sau khi ông Lưu chết thì chị Hương cùng chồng anh Chính chuyển
vô căn nhà ông Lưu để lại để làm ăn sinh sống cùng với Xê. yêu cầu được chia
thừa kế theo di chúc, nhưng vợ chồng chị ơng không đồng ý cho rằng căn nhà là tài
sản của ông Lưu, bà Xê lấy ông Lưu là bất hợp pháp; vậy nên không đồng ý theo yêu cầu
bà Xê. Sau khi xem xét, Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định di chúc của ông Lưu,
cho hưởng toàn bộ di sản không chia cho Thẩm 2/3 phần thừa kế theo pháp
luật sai. Do đó, Hội đồng Giám đốc thẩm tòa dân sự TANDTC quyết định hủy bản án
dân sự sơ thẩm và phúc thẩm. Giao hồ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Mỹ Tho,
tỉnh Tiền Giang.
* Hình thức sở hữu tài sản
2.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản.
Các điểm mới gồm:
Theo Điều 172 BLDS năm 2005 thì bao gồm 6 hình thức sở hữu: “sở hữu nhà nước;
sở hữu tập thể; sở hữu tư nhân; sở hữu chung; sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - hội; sở hữu của tổ chức chính trị hội - nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức
hội - nghề nghiệp”.
Theo BLDS năm 2015 thì bao gồm 3 hình thức sở hữu: sở hữu toàn n; sở hữu riêng;
sở hữu chung.
Như vậy ta thấy rằng:
“Sở hữu nhà nước” được chuyển thành “sở hữu toàn dân”.
lOMoARcPSD|36477832
Căn cứ điều 197 BLDS năm 2015 so với Điều 200 BLDS năm 2005: Thay vì nói tài
sản chung thuộc quyền sở hữu của nhà nước tBLDS m 2015 quy định những tài sản
chung thuộc sở hữu toàn dân và do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và quản lí.
“Sở hữu tập thể; sở hữu tư nhân” được gộp thành “sở hữu riêng”.
Ba hình thức “Sở hữu chung; sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - hội;
sở hữu của tổ chức chính trị hội - nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức hội -
nghề nghiệp” được gộp lại chung thành “sở hữu chung”
Việc rút gọn các hình thức sở hữu trên giúp ràng hơn về nội dung, bản chất các hình
thức sở hữu; đồng thời tạo sự ngắn gọn, tránh gây trở ngại trong quá trình áp dụng pháp
luật.
2.2 Căn nhà số 150/6A Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn
nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là
Quyết định 377) cho câu trả lời?
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với
bà Thẩm. Quyết định số 377 có nêu rõ tại phần xét thấy:
“Như vậy, quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu với Thẩm quan hệ hôn nhân hợp
pháp vẫn đang tồn tại theo quy định của pháp luật, n quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu
và bà vi phạm pháp luật. Căn nhà số 150/6A Thường Kiệt, phường 6, thành phố
Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà
Thẩm,”
2.3 Theo Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng hay sở hữu
riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
Theo Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà. Quyết định 377
cho câu trả lời tại phần nhận thấy:
“Còn bà Thẩm cho rằng căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt trên diện tích 101m
2
đất
tài sản chung của vợ chồng bầ nên không nhất trí theo yêu cầu của Xê. đề ngh
Tòa giải quyết theo pháp luật để bà được hưởng thừa kế tài sản của ông Lưu cùng với chị
Hương”
2.4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân n tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của
ông Lưu, Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết
định 377 cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, n nhà trên thuộc sở hữu riêng của ông
Lưu. Tại phần xét thấy của Quyết định 377 có cho câu trả lời:
“Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông u Thẩm, nhưng từ năm
lOMoARcPSD|36477832
1975 ông Lưu đã chuyển vào Miền Nam công tác căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu
nhập của ông, bà Thẩm không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức để cùng ông Lưu
tạo lập ra căn nhà này nên ông Lưu có quyền định đoạt đối với căn nhà nêu trên.”
2.5 Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao?
Theo em, việc Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao cho rằng căn nhà trên thuộc sở hữu
riêng của ông Lưu là hợp lí.
Tuy căn nhà trên được ông Lưu tạo lập trong thời hôn nhân với Thẩm nhưng
theo như trong Quyết định 377 thì căn cứ chứng minh rằng đây là tài sản riêng do một
mình ông Lưu làm ra bằng nguồn thu nhập của mình, bà Thẩm không có bất cứ đóng góp
về công sức, tài sản. Nên ông Lưu có quyền đinh đoạt với căn nhà là hoàn toàn hợp lí.
Theo khoản 3 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình có quy định:
“3. Trong trường hợp không căn cứ để chứng minh tài sản vợ, chồng đang
có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.”
Mà trong trường hợp trên, căn nhà được coi tài sản riêng của ông Lưu sở
chứng minh. Vậy căn ntrên không thể được coi tài sản chung của ông Lưu Thẩm
trong thời kỳ hôn nhân được.
2.6 Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di
chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời.
Nếu căn nhà trên tài sản chung của ông Lưu, Thẩm thì ông u không thể di
chúc định đoạt toàn bộ căn nhà.
Căn cứ vào:
Khoản 2 Điều 2013 BLDS năm 2015:
“2. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung; quyền ngang
nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.” Khoản 1 Điều 29 Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2014:
“Vợ, chồng bình đẳngvới nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản chung;không phân biệt giữa lao động trong gia đình lao động
có thu nhập.”
Như vậy, nếu căn nhà là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm trong thời kì hôn nhân thì
ông Lưu chỉ quyền định đoạt ½ tài sản. ½ còn lại thuộc quyền định đoạt của
Thẩm. Nếu ông lưu di chúc định đoạt căn nhà thì nghĩa là ông đã không tuân thủ theo
quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng quyền lợi của bà Thẩm.
lOMoARcPSD|36477832
* Diện thừa kế
Tóm tắt quyết định số 08/2013/DS-T
Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Ơn
Bị đơn: Bà Lý Thị Chắc
Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: ông Phạm Đạt Nhơn, Nguyễn Thị Minh
Nguyệt, anh Phạm Đình Quốc.
Nội dung: Ông Nguyễn Kỳ Huệ là cha chồng của bà Ơn tạo dựng được căn nhà
diện tích xây dựng 148,8m
2
phần diện ch 921,4m
2
từ trước năm 1975. Năm 1999,
ông Huệ chết để lại di chúc định đoạt toàn bộ phần tài sản cho ông Nguyễn Kỳ Hà
(con ruột ông Huệ, chồng của bà Ơn), trong đó căn nhà và phần đất nói trên ông Hà chưa
sang tên chuyển quyền. Năm 2008, ông chết không để lại di chúc, tháng 3/2011bà Ơn
được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và đất. Lúc còn sống ông Huệ cho bà Chắc ở
nhờ sau khi ông Huệ chết, ông tiếp tục cho Chắc nhờ. Nay Ơn đơn yêu
cầu bà Chắc, ông Nhơn, bà Nguyệt và anh Quốc dọn đi nơi khác, trả lại nhà, đất và một số
vật dụng tủ bàn ghế trong nhà. Bà Chắc yêu cầu phản tố xin công nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất đối với nhà đất nêu trên nhưng không
chứng cứ chứng minh nên Toà án cấp sơ thẩm và Toà án cấp phúc thẩm không chấp nhận
yêu cầu của bà Chắc. Trong quá trình giải quyết vụ án, Toà án cấp sơ thẩm và Toà án cấp
phúc thẩm chưa làm nhiều vấn đề nhưng lại áp dụng các quy định của BLDS để giải
quyết là chưa đủ căn cứ ngoài ra Toà án cấp sơ thẩm và Toà án cấp phúc thẩm không xem
xét công sức quản lý, bảo quản nhà đất cho gia đình Chắc chỉ ghi nhận tự nguyện
của phía nguyên đơn hỗ trợ Chắc 5.000.000đ di dời chưa đảm bảo quyền lợi của
Chắc và gia đình. Vì còn nhiều thiếu sót, Toà án ra quyết định huỷ toàn bộ Bản án dân sự
phúc thẩm số 282/2012/DS-PT hutoàn bộ bản án dân sự sơ thẩm 243/2011/DS-ST.
Giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân huyện Cai Lậy, tình Tiền Giang xét xử sơ thẩm lại
vụ án.
2.7 Thẩm, chị Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu
không? Vì sao?
Thẩm và chị ơng những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu, còn
bà Xê không được coi là thuộc hàng thừa kế thứ nhất.
Giải thích:
Căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015:
“a. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi của người chết;”
lOMoARcPSD|36477832
Đối với bà Thẩm và chị Hương: Ông Võ Văn Lưu và bà Nguyễn Thị Thẩm kết hôn
ngày 26-10-1964, có đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân xã Kinh Kệ, huyện Lâm
Thao, tỉnh Phú Thọ vì vậy, bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu. Hai người con
chung chị Thị Thu Hương. Chính vậy nên Thẩm chị Hương đương
nhiên thuộc hành thừa kế thứ nhất với tư cách là vợ và con đẻ của ông Lưu.
Đối với Xê: Tuy ông Văn Lưu Cao Thị Xê có làm thủ tục đăng kết
hông với nhau nhưng do trước đó ông Lưu và bà Thẩm chưa làm thủ tục đăng kí ly
hôn nên việc ông Lưu và bà Xê đăng kí kết hôn là trái quy định pháp luật.
2.8 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên
có khác không? Vì sao?
Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên sẽ
khác. Bởi theo Nghị Quyết 02/HĐTP-TANDTC ngày 19/10/1990 đã quy định: Nếu một
người nhiều vợ tất cả các cuộc hôn nhân đó đã được tiến hành trước ngày 13/01/1960
ở miền Bắc hoặc trước ngày 25/3/1977 ở miền Nam thì khi người chồng chết trước, tất cả
những người vợ nếu còn sống vào thời điểm người chồng chết đều là người thừa kế ở hàng
thừa kế thứ nhất của người chồng ngược lại. Ông Lưu kết hôn với bà cuối năm 1976
miền Nam tức trước ngày 25/3/1977 theo Nghị Quyết 02/HĐTPTANDTC quy định,
vì vậy bà Xê là người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông u.
2.9 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì sao?
Trong vụ việc này, chị Hương không được chia di sản của ông Lưu. Bởi ông Lưu
để lại di chúc cho được quyền sử dụng toàn bộ tài sản gồm nhà cửa, đồ dùng trong
gia đình, chị Hương cũng không thuộc diện người thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung của di chúc theo Điều 644 BLDS năm 2015. vậy chị Hương không được chia di
sản của ông Lưu.
2.10 Theo pháp luật hiện hành, thời điểm nào người thừa kế quyền sở hữu đối
với tài sản là di sản do người quá cố để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời.
Theo pháp luật hiện hành, căn cứ theo Điều 614 BLDS năm 2015 thời điểm người
thừa kế quyền sở hữu đối với tài sản di sản do người quá cố để lại là: “Kể từ thời
điểm mở thừa kế, những người thừa kế các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để
lại.”
2.11 Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, thời điểm nào người thừa
kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao?
Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, người thừa kế của ông
quyền sở hữu nhà đất tranh chấp tại thời điểm sau khi ông chết. Căn cứ theo
Điều 614 BLDS năm 2015 thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế: “Kể
từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết
để lại.”
lOMoARcPSD|36477832
* Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
2.12 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ
tài sản của ông Lưu cho bà Xê?
Đoạn trong Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản
của ông Lưu cho Xê: “Toà án cấp thẩm, Toà án cấp phúc thẩm xác định di chúc ngày
27/07/2002 của Ông Lưu là di chúc hợp pháp, từ đó cho Bà Xê được hưởng toàn bộ di sản
của Ông Lưu không chia cho Thẩm được thừa kế 2/3 kỷ phần thừa kế theo quy định
của pháp luật là không đúng”
2.13 Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc
vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015 thì chỉ cóThẩm thuộc diện được
hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu. Bởi
Thẩm vợ hợp pháp của ông Lưu nên vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần
ba suất thừa kế của một người thừa kế theo pháp luật. Chị Hương dù con đẻ của ông Lưu
nhưng lại không thuộc một trong hai trường hợp theo khoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015
nên không được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Còn về do
cuộc hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là vi phạm pháp luật nên bà Xê không được xem là
vợ hợp pháp của ông Lưu, vì vậy bà Xê cũng không được hưởng thừa kế không phụ thuộc
vào nội dung di chúc
2.14 Theo a dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao Thẩm được hưởng thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn
nào của Quyết định cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm được hưởng thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu bởi Thẩm vợ hợp
pháp của ông Lưu và bà cũng đã già yếu, không còn khả năng lao động.
Đoạn của Quyết định cho câu trả lời: “Tuy nhiên, do Thẩm đang là vợ hợp pháp
của ông Lưu đã già yếu, không còn khả năng lao động, theo quy định tại Điều 699 Bộ luật
dân sự thì bà Thẩm được thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dung di
chúc của ông Lưu.”
2.15 Nếu Thẩm khỏe mạnh, khả năng lao động thì được hưởng thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao?
Nếu Thẩm khỏe mạnh, khả năng lao động thì vẫn được hưởng thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu. Bởi vì căn cứ theo khoản
1 Điều 644 BLDS năm 2015 người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: 1.
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người
thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không
được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần
ba suất đó:
lOMoARcPSD|36477832
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.”
Thẩm vhợp pháp của ông Lưu nên đã thoả mãn điều kiện trên, do đó
Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì vẫn được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu.
2.16 Nếu di sản của Ông Lưu giá trị 600 triệu đồng thì Thẩm sẽ được hưởng
khoản tiền là bao nhiêu? Vì sao?
Nếu di sản của Ông Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì bà Thẩm sẽ nhận được từ di sản
400 triệu đồng.
Vì theo khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
của di chúc:
“1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của
một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường
hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di
sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.”
Bà Thẩm là vợ hợp pháp của Ông Lưu nên sẽ được hưởng 2/3 số di sản ông Lưu để
lại.
2.17 Nếu Thẩm yêu cầu chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu Thẩm được
chấp nhận không? Vì sao?
Yêu cầu của bà Thẩm sẽ được chấp thuận.
Theo Khoản 2 Điều 660 BLDS Phân chia di sản theo pháp luật:
“ Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật; nếu không
thể chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện
vật thỏa thuận về người nhận hiện vật; nếu không thỏa thuận được thì hiện vật được
bán để chia.”.
Tóm tắt bản án 2493/2009/DS-GĐT:
Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Khót
Bị đơn: ông Nguyễn Tài Nhật
lOMoARcPSD|36477832
Cụ Nguyễn Thị Khánh và cụ An Văn Lâm (chết năm 1938) có 2 con là bà Nguyễn
Thị Khót sinh năm 1929, ông An Văn Tâm sinh năm 1932. Cụ Khánh cụ Nguyễn Tài
Ngọt (chết năm 1973) 1 con ông Nguyễn Tài Nhật sinh năm 1930. m 2000, cụ
Khánh mất để lại căn nhà s83 đường Lương Định Của quận 2 sau đó căn nhà được
bồi thường giải phóng mặt bằng với tổng số tiền 1.847.491.000 đồng, trong đó
36.315.00 đồng tiền bồi thường hỗ trợ, vật kiến trúc căn nhà. Ông Tâm và bà Khót đồng ý
trừ số tiền 47.491.000 đồng tiền hỗ trợ xây nhà của ông Nhật nên di sản của bà Khánh ch
còn 1.800.000.000 đồng. Ngày 30/5/2/1992 Khánh lập di chúc để lại căn nhà cho ông
Nhật. Xét yêu cầu được chia di sản không phụ thuộc vào di chúc của ông Tâm và bà Khót
chưa phù hợp nên tòa bác bỏ do không độ tuổi giới hạn lao động. Về án phí mỗi người
phải nộp 15 triệu do yêu cầu không được chấp nhận, tòa đã ghi nhận ông Nhật tự nguyện
nộp dùm 2 người còn lại .
2.18 Trong bản án số 2493( sau đây viết gọn Bản án), đoạn nào của bản án cho thấy
bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh?
Đoạn “cụ Nguyễn Thị Khánh vụ cụ An Văn Lâm (chết năm 1938) 2 con
Nguyễn Thị Khót sinh năm 1929, ông An Văn Tâm sinh năm 1982. Cụ Khánh cụ Nguyễn
Tài Ngọt (chết năm 1973) 01 con là ông Nguyễn Tài Nhật sinh năm 1930. Năm 2000 cụ
Khánh chết. Mặc các đương sự không xuất trình được giấy khai sinh một cách đầy đủ
nhưng đều thống nhất xác nhận các con của cụ Khánh là bà Khót, ông Tâm, ông Nhật
không tranh chấp về hàng thừa kế đồng thời cũng xác nhận cha mẹ của cụ Khánh
chết trước cụ Khánh đã lâu.”
2.19 Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp?
Người được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản tranh chấp ông Nguyễn
Tài Nhật.
2.20 Tại thời điểm cụ Khánh chết, Khót ông Tâm có con đã thành niên của
cụ Khánh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót ông Tâm con đã thành niên của cụ Khánh
Đoạn “cụ Nguyễn Thị Khánh vụ cụ An Văn Lâm (chết năm 1938) có 2 con Nguyễn
Thị Khót sinh năm 1929, ông An Văn Tâm sinh năm 1982. Cụ Khánh và cụ
Nguyễn Tài Ngọt (chết năm 1973) có 01 con là ông Nguyễn Tài Nhật sinh năm 1930.
Năm 2000 cụ Khánh chết.”
2.21 Khót ông m có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc không ? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Khót ông m không được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc.
Đoạn “xét yêu cầu của ông Tâm, Khót về việc được hưởng thừa kế không ph
thuộc vào nội dung của di chúc do không khả năng lao động tại thời điểm mở thừa
lOMoARcPSD|36477832
kế bà Khót đã 71 tuổi, ông Tâm 68 tuổi lại thương binh 2/4, thấy tại Điều 140,145 của
Bộ luật lao động năm 1994 quy định độ tuổi lao động của người Việt Nam từ 15 tuổi
đến 60 tuổi đối với nam từ 15 tuổi đến 55 tuổi đối với nữ. Khót gia đình, tài
sản riêng, bản thân bà hàng tháng còn được hưởng chế độ chính sách của nhà nước theo
diện người công với cách mạng khoảng 400.000 đồng; còn ông Tâm tuy thương binh
2/4, theo quy định thì ông bị suy giảm khả năng lao động 62% nhưng ông đã được hưởng
chính sách đãi ngộ của nhà nước hàng tháng ông lãnh hơn 2.000.000 đồng nên Hội đồng
xét xử nhận thấy không sở để chấp nhận yêu cầu của Khót, ông Tâm về người
được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, cụ thể mỗi người được hưởng
là 400.000.000 đồng”
2.22 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án.
Theo em, hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý.
ông m Khót yêu cầu được hưởng thừa kế của cụ Khánh theo quy định
của pháp luật về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nhưng Khót
ông Tâm không chứng cứ chứng minh tại thời điểm mở thừa kế họ những người
không khả năng lao động. Bên cạnh đó, Khót ông Tâm đời sống kinh tế độc
lập, không phụ thuộc vào cụ Khánh. Khót có gia đình, có tài sản riêng, bản thân hàng
tháng còn được hưởng chế độ chính sách của nhà nước theo diện người công với cách
mạng khoảng 400.000đ; còn ông Tâm tuy là thương binh 2/4, theo quy định thì ông bị suy
giảm khả năng lao động 62% nhưng ông cũng đã được hưởng chính sách đãi ngộ của
Nhà nước hàng tháng ông lãnh hơn 2.000.000đ nên Hội đồng xét xử nhận thấy không
cơ sở để chấp nhận yêu cầu của bà Khót và ông Tâm về người được hưởng thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung di chúc là hợp lý.
2.23 Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động?
Vì sao?
Hướng giải quyết sẽ khác khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động. Bởi vì theo
tiểu mục 1.4 mục 1 phần II của Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP, nội dung hướng dẫn
như sau:
“1.4. Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và
cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại không còn khả năng lao động do
bị liệt cột sống, hai mắt, liệt hai chi, bị m thần nặng các trường hợp khác do
quan nhà nước thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81%
trở lên) thì phải bồi thường chi phí hợp cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.” Từ quy
định trên ta có thể thấy, người bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên
người mất khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên.
Mà theo điểm b Khoản 2 Điều 644 thì người có thể nhận di sản không theo nội dung
di chúc là “Con thành niên mà không có khả năng lao động”. Ở trường hợp ông Tâm bị tai
lOMoARcPSD|36477832
nạn mất 85% sức lao động thì nên được liệt vào diện “mất khả năng lao động”, nên ông
Tâm được hưởng di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật.
2.24 Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản.
Căn cứ pháp lý : Điều 457, 458, 459, 462, 624, 625, 631, 643, 644 BLDS 2015
- Giống nhau:
Đều có đối tượng chung là tài sản
Đều là hình thức chuyển quyền sở hữu tài sản của bản thân cho chủ thể khác
Đều phải là người còn sống - Khác nhau:
Tiêu chí Di chúc Tặng cho tài sản
Phương thức thể hiện Được ghi nhận bằng Được thể hiện qua
di chúc hợp pháp hợp đồng tặng cho tài sản
Ý chí Ý chí định đoạt đơn Là sự thỏa thuận, thể hiện
phương của người lập di ý chí của người tặng cho
chúc và người được tặng
cho, nói chung là ý chí
song phương Người thừa kế/nhận cho Người thừa kế phải Người nhận tặng
cho phải người còn sống vào là người còn sống nếu là thời điểm mở thừa kế
cá nhân; nếu là tổ chức thì
hoặc sinh ra còn phải tồn tại vào thời điểm sống sau
tặng cho.
thời điểm mở thừ kế
nhưng đã thành thai trước
khi người để lại di sản
chết. Trường hợp người
thừa kế theo di chúc
không phải là cá nhân t
phải tồn tại vào thời điểm
mở thừa kế
Thời điểm có hiệu lực Di chúc có hiệu lực từ thời
điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là
thời điểm người có tai sản
Hợp đồng tặng cho động
sản - Hợp đồng tặng cho
động sản có hiệu lực k
từ thời
lOMoARcPSD|36477832
2.25 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà, trước
khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì
bà Thẩm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không?
Theo em, Thẩm không được hưởng phần di sản của ông Lưu như trên tình huống
đặt ra ông Lưu làm hợp đồng tặng cho toàn bộ tài sản của ông Lưu nếu ông Lưu
chết
điểm bên được tặng
cho nhận tài sản, trừ
TH có thỏa thuận khác.
Đối với động sản mà luật
có quy định đăng kí quyền
sở hữu thì hợp đồng tặng
cho có hiệu lực kể từ thời
điểm đăng kí. Hợp đồng
tặng cho bất động sản
Tặng cho bất động sản
phải được lập thành
văn bản có công chứng,
chứng thực hoặc phải đăng
kí nếu bất động sản phải
đăng kí quyền sở hữu
theo quy định của luật.
Hợp đồng tặng cho bất
động sản có hiệu lực kể ừ
thời điểm đăng kí; nếu bất
động sản không phải đăng
kí quyền sở hữu thì hợp
đồng tặng cho có hiệu lực
kể từ thời điểm
chuyển giao tài sản
Thực hiện nghĩ vụ tài sản
Người thừa kế được
quyền nhưng đồng thời
phải có trách nhiệm thực
hiện nghĩa vụ tài sản do
người chết để lại
Hợp đồng tặng cho tài
sản là hợp đồng không
đền bù.
Do đó, ngườ được
tặng cho không phải
hoàn trả một lợi ích hay
thực hiện một nghĩa vụ tài
sản nào.
lOMoARcPSD|36477832
làm đúng thủ tục là lập thành văn bản có công chứng, chứng thực và chuyển quyền sở hữu
cho bà Xê mà không yêu cầu đền bù, còn bà Xê đồng ý nhận.
Căn cứ Điều 615 BLDS 2015 Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại:
“1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong
phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
đượcngười quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong
phạm vi di sản do người chết để lại.
3. Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ
tài sảndo người chết đlại tương ng nhưng không vượt qphần tài sản mà mình
đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
4. Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc
thìcũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá
nhân.”
2.26 Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điều chỉnh như thế nào?
Tham khảo Bộ luật Dân sự Pháp, theo Điều 954 của Bộ luật quy định rằng:
“Trong trường hợp việc tặng cho bị hủy bỏ bởi các điều kiện kèm theo không được
thực hiện, người tặng cho được trả lại các tài sản đã tặng cho và không bị ràng buộc bởi
bất kỳ nghĩa vụ hợp đồng thế thế chấp nào; người tặng tặng cho mọi quyền đối với
người thứ ba đang chiếm giữ bất động sản tặng cho như đối với người được được tặng
cho.”
2.27 Suy nghĩ của/anh chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp
đồng tặng cho.
Theo em khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng cho
cần thiết vì còn một số vướng mắc:
Về vướng mắc:
Quy định Hợp đồng tặng cho tài sản và quy định tặng cho tài sản có điều kiện tại các
Điều 457, Điều 462 BLDS 2015 không phải là quy định mới. Vì các quy định này đã quy
định tại các Điều 465, Điều 470 BLDS 2005 quy định tại các Điều 457, Điều 462 BLDS
2015 về nội dung căn bản giữ nguyên quy định tại các Điều 465, Điều 470 m 2005.
Tuy có sửa đổi một vài từ, nhưng không ảnh hưởng đến nội dung chính của điều luật.
Thứ nhất, về mặt nội dung, đối với cụm từ “không được bán” ghi trong hợp đồng tặng
cho tài sản nhà ở, đát được hiểu như thế nào đúng? dụ ông A bố của
anh H. Ông A viết giấy cho anh H căn nhà y 2 tầng trên diện tích đất 200 m2.
Trong giấy cho nhà ở, ông A có ghi là: “cho nhà để ở, không được bán”. Nội dung
ghi như thế này hiện đang có hai ý kiến khác nhau như sau:
lOMoARcPSD| 36477832
Ý kiến (1) cho rằng: cụm từ “không được bán” trong Giấy cho nhà chấp nhận được.
Vì không vi phạm điều cấm của Luật, không trái đạo đức xã hội.
Ý kiến (2) cho rằng: từ “không được bán” trong Giấy cho nhà của ông A là ảnh hưởng
đến quyền định đoạt của anh H. theo quy định tại Điều 457 BLDS hiện hành thì hợp
đồng tặng cho tài sản là hợp đồng “chuyển quyền sở hữu”. Đối với căn nhà ông A đã
làm hợp đồng cho anh H, khi anh H đã đăng ký quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất
đối với căn nhà ở, đất ở ông A đã cho anh H thì kể từ thời điểm anh H đăng ký quyền
sở hữu nhà thì anh H chủ sở hữu căn nhà người được sử dụng đất ở đối với căn
nhà ông A đã cho. Nói cách khác là, ông A đã chuyển quyền sở hữu nở, quyền sử
dụng đất ở từ ông A sang anh H. Cũng kể từ thời điểm anh H đăng ký quyền sở hữu nhà ở
ông A cho, thì anh H toàn quyền định đoạt căn nhà ông A đã cho anh H. Nếu
cụm từ: “không được bán” trong Giấy cho nhà thì cụm từ y đã hạn chế quyền định đoạt
căn nhà đối với anh H cho đến khi ông thay đổi ý chí hoặc đến khi ông A chết. Như vậy,
cụm từ: “không được bán” trở thành điều kiện tặng cho tài sản không rõ thuộc trường
hợp khoản nào của Điều 462 BLDS. Cụ thể là:
- Khoản 2 Điều 462 BLDS 2015 quy định về trường hợp người được nhận tài sản
tặngcho phải thực hiện nghĩa vụ trước khi được nhận tài sản tặng cho.
- Khoản 3 Điều 462 BLDS 2015 quy định về trường hợp người được nhận tài sản
tặngcho phải thực hiện nghĩa vụ sau khi nhận tài sản tặng cho.
- Còn khoản 1 Điều 462 BLDS quy định quyền được yêu cầu thực hiện nghĩa vụ
củangười được tặng cho.
Thứ hai, tên gọi của hợp đồng như thế nào là đúng đối với trường hợp tặng cho quyền
sử dụng đất? Cụ thể như sau:
Điều 105 BLDS hiện hành quy định về tài sản như sau:
“1) Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
2) Tài sản bao gồm: bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể
tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”.
Điều 115 BLDS hiện hành quy định về “quyền tài sản” như sau: “Quyền tài sản
quyền trị giá được bằng tiền bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ,
quyền sử dụng đất và cá quyền tài sản khác”. Theo quy định này thì quyền sử dụng đất
“quyền tài sản” và theo quy định tại khoản 1 Điều 105 BLDS hiện hành mà chúng tôi trình
bày ở trên thì “quyền tài sản” là tài sản. Do đó được nói (gọi) quyền sử dụng đất là tài sản.
Khoản 1 Điều 167 Luật Đất đai hiện hành (Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm
2013) quy định: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng,
cho thuê, cho thuê lại, thừ kế, tặng cho, thế chấp góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định
của Luật này”.
lOMoARcPSD| 36477832
Theo quy định này, thì người sử dụng đất quyền tặng cho quyền sử dụng đất
theo quy định tại khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai hiện hành thì việc tặng cho quyền sử dụng
đất phải lập thành hợp đồng tặng cho và có công chứ hoặc chứng thực.
vậy, vấn đề đặt ra là Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có thể viết là Hợp đồng
tặng cho tài sản được không? Đây cũng là vướng mắc chưa có lời giải. Vì theo BLDS hiện
hành thì gọi là hợp đồng tặng cho tài sản (quyền sử dụng đất tài sản). Còn theo Luật Đất
đai lại gọi hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất. Vậy thì gọi hợp đồng đúng?
Vướng mắc y liên quan đến thời hiệu khởi kiện thì tranh chấp, thời hiệu khởi kiện
tranh chấp hợp đồng là 03 năm (Điều 429 BLDS hiện hành quy định). Còn thời hiệu tranh
chấp quyền sử dụng đất không quy định. Do đó được hiểu là tranh chấp về quyền sử dụng
đất không bị hạn chế về thời gian nên khởi khiện lúc nào do đương sự tự quyết định.
Về kiến nghị:
Để bảo sự thống nhất về nhận thức và thực hiện đúng quy định của pháp luật về tặng
cho tài sản có điều kiện, em nghĩ cơ quan nhà nước có thẩm quyền có văn bản hướng dẫn
một số vấn đề sau đây:
a) Trường hợp hợp đồng tặng cho tài sản là nhà ở, đất mà trong hợp đồng có
ghiđiều kiện “không được bán” thì hợp đồng tặng cho tài sản y thuộc khoản nào của
Điều 462 BLDS hiện hành.
b) Trường hợp, hợp đồng ghi là: “Hợp đồng tặng cho tài sản” trong hợp đồng
ghinội dung tặng cho quyền sử dụng đất đối với thửa đất diện tích (cụ thể bao nhiêu
m2 số thửa đất, số tờ bản đồ địa chính, sau khi đăng quyền sử dụng đất, người
được tặng cho tài sản thực hiện quyền sử dụng đất thì bị người sử dụng đất liền kề với thửa
đất được tặng cho quyền sử dụng đất tranh chấp và hòa giải ở cơ sở không kết quả, người
sử dụng đất liền kề với thửa đất tặng cho đã đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết.
người được tặng cho quyền sử dụng đất đã lấn chiếm đất. Trường hợp y được áp dụng
thời hiệu khởi kiện nào để giải quyết vụ án.
Cụ thể áp dụng thời hiệu khởi kiện quy định tại Điều 429 BLDS hiện hành (Thời
hiệu khởi kiện theo hợp đồng) hay áp dụng thời hiệu không hạn chế thời hiệu khởi kiện
(BLDS hiện hành không quy định thời hiệu khởi kiện về tranh chấp quyền sử dụng đất).
c) Về tặng cho tài sản hình thành trong tương lai. Điều 108 BLDS 2015 quy
định“Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai như sau:
“1) Tài sản hiện tài sản đã hình thành chủ thể đã xác lập quyền sở hữu
quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch.
2) Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: a)
Tài sản chưa hình thành.
b) Tài sản đã hình thành, nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm
xác lập giao dịch.”
lOMoARcPSD|36477832
Tuy đã quy định tài sản hình thành trong tương lai tại khoản 2 Điều 108 BLDS
2015, như em trình bày trên, nhưng trong thực tế, nhận thức về quy định tại khoản 2 Điều
108 BLDS 2015 à không thống nhất nên rất cần sự hướng dẫn để sự nhận thức thống
nhất.
* Nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản
2.28 Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những
nghĩa vnào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu sở pháp
lý khi trả lời.
Căn cứ vào khoản 8 Điều 372 BLDS 2015 quy định về căn cứ chấm dứt nghĩa vụ:
“Bên nghĩa vụ nhân chết hoặc pháp nhân chấm dứt tồn tại nghĩa vụ phải
do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện”. Nghĩa là nghĩa vụ gắn liền với thân nhân, bắt
buộc phải do chính người quá cố thực hiện nghĩa vụ mà không thể chuyển giao cho người
thừa kế thì nghĩa vụ đương nhiên chấm dứt khi người có nghĩa vụ chết.
Ngược lại, nếu không phải những nghĩa vụ nói trên thì có thể hiểu những nghĩa vụ của
người quá cố này đương nhiên không chấm dứt. Căn cứ Điều 614 BLDS 2015: “kể từ thời
điểm mở thừa kế, những người thừa kế các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để
lại.” . Và dựa theo quy định tại Điều 658 BLDS 2015:
“Các nghĩa vụ tài sản các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán
theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng;
2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;
3. Chi phí cho việc bảo quản di sản;
4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;
5. Tiền công lao động;
6. Tiền bồi thường thiệt hại;
7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước;
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân; 9. Tiền phạt;
10.Các chi phí khác.”
2.29 Theo BLDS, ai người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu
cơ sở pháp lý khi trả lời.
Theo Điều 614 BLDS 2015: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế
các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.” những người thừa kế là người phải thực
hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố.
lOMoARcPSD|36477832
2.30 Ông u nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành
không?
Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 69 Luật hôn nhân gia đình 2014 về quyền và nghĩa vụ
của cha mẹ: “Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con
chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng
lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.”. Và khoản 1 Điều 71 Luật hôn nhân và gia
đình 2014: “Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng
con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không khả
năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.”.
2.31 Đoạn nào của Quyết định cho thấy Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn
nhỏ đến khi trưởng thành?
Trong phần nhận thấy của bản án đã cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chi Hương từ
khi còn nhỏ đến khi trưởng thành: “Mặt khác, trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào
miền Nam công tác, bà Thẩm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung từ lúc còn nhỏ cho
đến khi trưởng thành, khi giải quyết lại cũng cần xem xét đến công sức nuôi dưỡng con
chung của Thẩm trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu để đắp công sức nuôi
con chung cho bà Thẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu).”.
2.32 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm yêu cầu thì phải trích
cho Thẩm từ di sản của ông u một khoản tiền để đắp công sức nuôi
dưỡng con chung không?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm yêu cầu thì phải trích cho bà
Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung.
Trong quyết trên đoạn viết: “Mặt khác, trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào miền
Nam công tác, bà Thẩm người trực tiếp nuôi dưỡng con chung từ lúc còn nhỏ cho đến
khi trưởng thành, khi giải quyết lại cũng cần xem xét đến công sức nuôi dưỡng con chung
của Thẩm trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu để đắp công sức nuôi con
chung cho bà Thẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu).”.
2.33 Trên sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, anh/chị hãy
giải thích giải pháp trên của Tòa án.
Hướng giải quyết trên của Tòa án hợp lý đảm bảo được quyền lợi ích hợp
pháp của bà Thẩm.
Căn cứ theo Điều 644 BLDS 2015 (Điều 669 BLDS 2005) quy định về người thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung di chúc:
“1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của
một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp
lOMoARcPSD| 36477832
họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn
hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản
theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không quyền hưởng di sản theo quy
định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.”
Thẩm vợ hợp pháp của ông Lưu không từ chối nhận di sản nên trong di
chúc ông Lưu để lại toàn bộ tài sản cho bà Xê và bà Thẩm không được hưởng một phần di
sản nào thì Thẩm vẫn được thừa kế di sản của ông Lưu không phụ thuộc vào nội dung
di chúc, tức Thẩm được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa
kế nếu toàn bộ di sản được chia theo pháp luật.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 658 BLDS 2015 (khoản 2 Điều 683 BLDS 2005) quy định
về thứ tự ưu tiên thanh toán: “2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;”.
Con chung của ông u Thẩm chị ơng nhưng chị Hương đã được Thẩm
tự nuôi dưỡng từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành, còn ông Lưu từ lúc vào nam sinh sống
đã không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con mình nên phải trích từ giá trị khối tài sản
của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi con chung cho bà Thẩm.
Tóm tắt Quyết định số 26/2013/DS-GĐT
Cụ Nguyễn Văn Phúc và cụ Phạm Thị Thịnh có 6 người con. Năm 1999 cụ Phúc chết
không để lại di chúc nhưng trước khi chết dặn các con tài sản của cha mẹ phải chia
đều cho các con. Các nguyên đơn là ông Vũ, bà Oanh, bà Dung kiện bị đơn là ông
Vân muốn chia thừa kế phần tài sản cụ Phúc để lại, xin được chia bằng hiện vật. Ông Vân
chỉ chấp nhận trả tiền cho ông Vi và ông Vũ, phần bà Oanh, bà Dung thì không đồng ý
các đã nhận đủ tiền và viết giấy không đòi hỏi gì về nhà đất nhất trí sang tên cho ông.
Năm 2007 cụ Thịnh chết có di chúc để lại phần tài sản của cụ cho ông Vân.
Tòa án thẩm phúc thẩm xác định bản di chúc của cụ Thịnh cụ tự viết
tên, lúc viết minh mẫn, sáng suốt đã được công chứng nên hợp pháp. Nên chia tài sản
cụ Thịnh theo di chúc, tài sản cụ Phúc theo Pháp luật.
Tòa án sơ thẩm và phúc thẩm chưa m rõ nhưng đã xác định 2 ngôi nhà một tầng
tài sản của cụ Phúc, cụ Thịnh chưa hợp lý. Đồng thời Tòa án cấp phúc thẩm chưa xác
lOMoARcPSD|36477832
định công sức chăm sóc cha mẹ quản di sản ông Vân, ông Vi được hưởng
bao nhiêu để đối trừ số tiền còn lại chia cho các đồng thừa kế.
Quyết định hủy bản án thẩm và phúc thẩm giao hồ vụ án cho Tòa án nhân dân
tỉnh Bắc Ninh xét xử sơ thẩm lại.
2.34 Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố
khi họ còn sống?
Ông Vân và ông Vi là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố khi họ còn
sống trong Quyết định viết: “Tòa án cấp phúc thẩm xác định ông Vân công chăm
sóc cha mẹ và công quản lý tài sản, ông Vi có công lớn trong việc nuôi dưỡng cha mẹ”.
2.35 Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng
cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lý như thế nào?
Trong quyết định trên, theo Toà giám đốc thẩm thì “Tòa án cấp phúc thẩm xác định
ông Vân có công chăm sóc cha mẹ và công quản lý di sản, ông Vi công lớn trong việc
nuôi dưỡng cha mẹ (ông Vi là người gửi tiền cho cha mẹ để không phải bán nhà), nhưng
không xác định rõ công sức chăm sóc cha mẹ và quản lý di sản mà ông Vân, ông Vi được
hưởng là bao nhiêu để đối trừ, số tiền còn lại mới chia cho các đồng thừa kế là chưa hợp
tình, hợp lý.”.
2.36 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử trên của Tòa giám đốc thẩm (trong mối
quan hệ với các quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá cố).
Hướng xử lý của Tòa giám đốc thẩm là hợp ký và đầy đủ căn cứ.
Tòa chia di sản theo di chúc của cụ Phúc chia theo phần công sức đóng góp của
những người con nhận thấy còn nhiều bất cập. Theo Tòa giám đốc thẩm xét thấy: “Trên
đất tranh chấp ngôi nhà 02 tầng 01 nhà trần làm công trình phụ, các đương sự khai
không thống nhất phần diện tích nhà nào của cụ Phúc, cụ Thịnh để lại, phần diện tích nào
do vợ chồng ông Vân làm, Tòa án cấp thẩm cấp phúc thẩm chưa xác minh m ,
nhưng lại xác định 2 ngôi nhà 1 tầng tài sản của cụ Phúc, cụ Thịnh là chưa đủ sở vững
chắc. Đồng thời, Tòa án cấp phúc thẩm xác định ông Vân công chăm sóc cha mẹ
công quản di sản, ông Vi công lớn trong việc nuôi dưỡng cha mẹ (ông Vi người
gửi tiền cho cha mẹ để không phải bán nhà), nhưng không xác định rõ công sức chăm sóc
cha mẹ và quản lý di sản mà ông Vân, ông Vi được hưởng là bao nhiêu để đối trừ, số tiền
còn lại mới chia cho c đồng thừa kế chưa hợp nh, hợp lý.”. thế Tòa giám đốc thẩm
tuyên bố hủy bản án sơ thẩm phúc thẩm, giao hồ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Bắc
Ninh xét xử sơ thẩm lại là hoàn toàn hợp lý.
lOMoARcPSD|36477832
Tóm tắt Quyết định số 533/2021/-PQTT ngày 20/4/2021 của Tòa án nhân
dân TP. Hồ Chí Minh.
Nguyên đơn: Yue Da Mining Limited
Bị đơn: ông Nguyễn Văn Hởi, Nguyễn Thị Hồng Vân, ông Huỳnh Công Lĩnh,
bà Trần Thị Bông Thành.
Các bị đơn đều yêu cầu hủy phán quyết trọng tài đối với Phán quyết trọng tài vụ
tranh chấp số 101/09 HCM lập ngày 02/12/2020 của Hội đồng Trọng tài giải quyết tranh
chấp về Hợp dồng chuyển nhượng cổ phần vay vốn lập ngày 05/09/2013 giữa Trương
Thị Kim Soan Yue Da Mining Limited. Yue Da Mining Limited yêu cầu tiến hành xử
tài sản đảm bảo theo uy định 5.1 của hợp đồng đã với bị đơn. Sau khi xét thấy phán
quyết y không vi phạm về thời hiệu, nội dung hay trái với pháp luật Việt Nam, Tòa án
nhân dân TP. Hồ Chí Minh đã giữ nguyên phán quyết trọng tài, các bên bao gồm Hội đồng
trọng tài và Viện kiểm sát không có quyền khiếu nại, kháng cáo, kháng nghị.
2.37 Trong vviệc liên quan đến ông Định (chết m 2015), nghĩa vụ nào của ông
Định được Tòa án xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông Định
(ông Lĩnh và bà Thành)?
Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ của ông Định được
Tòaán xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông Định (ông Lĩnh
Thành) là thựchiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại, cụ thể là nghĩa vụ thanh toán
tiền nợ cho Yue Da Mining Limited.
2.38 Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừakế
(của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những
người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng như vây
của Tòa án có thuyết phục không, vì sao?
Đoạn của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kế (của
ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người thừa kế
đã thực hiện thủ tục khia nhận di sản hay chưa là: “Hội dồng xét đơn xét thấy: Người yêu
cầu dựa vào quy định tại Khoản 2 Điều 5 Luật Trọng tài thương mại để cho rằng ông Lĩnh,
bà Thành chưa thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế nên chưa đủ điều kiện để HĐTT
giải quyết tranh chấptheo yêu cầu của nguyên đơn. Xét, lời trình bày này là không có căn
cứ để chấp nhận vì pháp luật không có quy định người thừa kế phải thực hiện thủ tục khai
nhận di sản thừa kế thì Hộiđồng trọng tài mới được giải quyết tranh chấp”.
Theo Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT, ông Lĩnh và bà Thành buộc phải thực hiện
nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại (ông Định); ông Lĩnh, Thành chưa thực hiện thủ
tục khai nhận di sản thừa kế. a án cũng cho biết thêm pháp luật không quy định
người thừa kế phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế.
lOMoARcPSD|36477832
Hướng như vây của Tòa án là thuyết phục. Vì căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều
5 Luật Trọng tài thương mại m 2010 về điều kiện giải quyết tranh chấp bằng Trong tài
: “Trường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là nhân chết hoặc mất năng lực
hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện
theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên thoả thuận khác”. Trong trường
hợp trên, mặc ông Định đã chết, ông Lĩnh cùng Thành vẫn chưa thực hiện thủ tục
khai nhận di sản thừa kế nhưng theo quy định của pháp luật, căn cứ theo Khoản 1 Điều 615
BLDS năm 2015: “Những người thừa kế trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong
phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trườnghợp có thỏa thuận khác”. Nên ông Lĩnh và
Thành phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Đồng thời, pháp luật ng
không quy định nào cho rằng người thừa kế phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa
kế thì Hội đồng trọng tài mới được giải quyết tranh chấp.
2.39 Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại
di sản lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu
sở pháp lýkhi trả lời
Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản
không lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện. Căn cứ theo Khoản 3 Điều
623 BLDS năm 2015 quy định: “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ
về tài sản của người để lại di sản là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”. Dựa vào căn cứ
nêu trên, ta có thể hiểu thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của
người để lại di sản không lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện mà được
tính từ thời điểm mở thừa kế.
2.40 thời điểm ông Đinh chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn thực
hiện chưa? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định chưa đến hạn thực
hiện. Đoạn của Quyết định cho câu trả lời là: “Ông Định chết vào ngày 12/6/2015 và ngày
nguyên đơn nộp đơn khởi kiện đề ngày 17/5/2019 (thực tế VIAC nhận đơn ngày 29/5/2019).
Tuy nhiên, do giữa nguyên đơn với Soan Công ty Sao Mai đã gia hạn nghĩa vụ thanh
toán nợ đến ngày 31/5/2017 một số đợt thanh toán sau đó nên thời điểm các bị đơn phải
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình theo thỏa thuận của các bên theo Hợp đồng bảo
đảm bằng cổ phần làngày 1/6/2017. Do đó, mặc dù ông Định đã chết vào ngày 12/6/2015
nhưng nguyên đơn chưa thể khởi kiện các bị đơn trong thời hạn từ ngày 12/6/2015 đến
ngày 31/5/2017 (vì chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ của các bị đơn)”.
lOMoARcPSD|36477832
2.41 sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người
quá cố vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến
hành năm 2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không, vì sao?
Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá cố vẫn
còn mặc ông Định chết m 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến hành năm 2019,
“giữa nguyên đơn với Soan và công ty Sao Mai đã gia hạn nghĩa vụ thanh toán nợ đến
ngày 31/05/2017 một số đợt thanh toán sau đó nên thời điểm các bị đơn phải thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh cổ phần của mình theo thỏa thuận của các bên theo Hợp đồng bảo đảm
bằng cổ phần ngày 01/6/2017. Do đó, mặc ông Định đã chết vào ngày 12/6/2015
nhưng nguyên đơn chưa thể khởi kiện các bị đơn trong thời hạn từ ngày 12/6/2015 đến
ngày 31/5/2017 (vì chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ của các bị đơn). Nếu trừ khoảng thời
gian từ ngày 12/6/2015 đến ngày31/5/2017 thì chưa quá 03 năm nên chưa hết thời hiệu
khởi kiện.”. theo khoản 1 Điều 156 BLDS 2015: “1. Sự kiện bất khả kháng hoặc trở
ngại khách quan làm cho chủ thể quyền khởi kiện, quyền yêu cầu không thể khởi kiện,
yêu cầu trong phạm vi thời hiệu. Sự kiện bất khả kháng sự kiện xảy ra một cách khách
quan không thể lường trước được không thể khắc phục được mặc đã áp dụng mọi
biện pháp cần thiết khả năng cho phép. Trở ngại khách quan là những trở ngại do hoàn
cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc
quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyền,
nghĩa vụ dân sự của mình;”. Và chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ của các bị đơn nên phía
nguyên đơn chưa thể khởi kiện. Nên khoảng thời gian y được coi như khoảng thời
gian gặp trở ngại khách quan. vậy, không tính theo thời hiệu khởi kiện. Do đó, vẫn chưa
hết thời hiệu khởi kiện yêu cầu giải quyếtcác nghĩa vụ tài sản do ông Định để lại.
Hướng giải quyết của Tòa án như vậy thuyết phục toà vẫn phần phán quyết: “các
bị đơn nghĩa vụ liên đới phải thanh toán số nợ cho nguyên đơn”.
Căn cứ theo khoản 3 Điều 623 BLDS 2015 quy định: “Thời hiệu yêu cầu người thừa
kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại03 năm, kể từ thời điểm mở thừa
kế” giữa 2 bên thoả thuận gia hạn nghĩa vụ thanh toán. Nên trừ khoản thời gian gia
hạn nghĩa vụ thanh toán nợ, thì vẫn chưa quá 03 m nên chưa hết thời hiệu khởi kiện.
Nguyên đơn Yue Da Mining Limited đã nộp Đơn khởi kiện trong thời hạn 2 m kể từ
ngày quyền và lợi ích bị xâm phạm ngày 01/06/2017 theo quy định tại điều 33 Luật Trọng
tài Thương mại. Do đó quyền và lợi ích của nguyên đơn phải được bảo vệ.
lOMoARcPSD|36477832
2.42 hệ thống pháp luật nước ngoài nào quy định riêng về thời hiệu yêu cầu
người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về i sản của người để lại di sản như pháp
luật Việt Nam hiện nay không?
2.43 Thông qua Quyết định m 2021, suy nghĩ của anh/chị về nh thuyết phục của
quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của
người để lại di sản (có nên giữ lại hay không?).
Thông qua Quyết định năm 2021, theo em, c quy định về thời hiệu yêu cầu người
thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản hiện nay là chưa hợp lý.
Căn cứ theo khoản 3 Điều 623 BLDS 2015: “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực
hiệnnghĩa vụ về tài sản của người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”. Bằng
việc quy định 3 năm kể từ thời điểm thừa kế thì bên phía người quyền yêu cầu người
thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản là bên bất lợi, bởi vì hiện nay chưa có Điều luật nào quy
định về việc chia di sảnthì phải báo cho người mà người quá cố chưa thực hiện xong nghĩa
vụ tài sản.
3 BÀI TẬP 3
Tóm tắt Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2011
Nguyên đơn: anh Lê Quốc Toản
Bị đơn: chị Lê Thị Thu, anh Lê Quốc Tuấn
Người quyền lợi nghĩa vụ liên quan: ông Văn Vinh, Thị Xuyên,
Hoàng Thị Sâm, chị Lê Hồng Thúy, chị Lê Thiên Hương, anh Nguyễn Hải Trung
Nguyên đơn là anh Toản khởi kiện yêu cầu anh Tuấn, chị Thu trả lại cho anh căn nhà
tại số 120 đường Cầu Giấy. Ông Minh, Lan 5 người con chung các anh chị: Thu,
Toản, Tuấn, Thúy, Hương. Trong số các di sản thừa kế của ông Minh có căn nhà 15m
2
tại
số 120 đường Cầu Giấy. Trước khi chết ông Minh đã làm "Giấy di chúc", sau đó năm 1998
Lan lập "Di chúc thừa kế nhà " trong đó chị Thu, chị Thúy chị Hương mỗi người
được 18 y vàng; anh Tuấn được 50 cây vàng; anh Toản được ởng căn nhà 15m
2
. Di
chúc này có chữ đề tên bà Lan và được chứng thực. Sau đó năm 2005 bà Lan làm "Đơn
xin hủy di chúc" có nội dung, bà và các con bà đồng ý hủy di chúc mà trước kia bà đã viết
cho anh Toản. Ủy ban nhân dân phường có lưu bản phô tô giấy hủy di chúc nhưng không
xác nhận vì đơn này không phải do bà Lan viết mà do cháu ngoại bà (con chị Thu) viết
cùng các con nhà. Tòa giám đốc thẩm nhận định, cần làm Lan biết chữ
hay không, nếu biết tại sao lại để cháu viết hộ, nội dung đơn này có đúng ý chí của bà Lan
lOMoARcPSD| 36477832
hay không? còn nhiều thiếu sót, Tòa ra Quyết định hủy bản án thẩm, phúc thẩm, giao
hồ sơ xét xử lại.
Tóm tắt Quyết định số 767/2011/DS-GĐT ngày 17/10/2011
Nguyên đơn: anh Dương Văn Đang
Bị đơn: ông Dương Văn Sáu, bà Đỗ Thị Hơn
Nguyên đơn là anh Đang khởi kiện yêu cầu ông Sáu, Hơn trả cho anh 1.500m2 đất
thuộc một phần thửa 543. Diện tích đất tranh chấp thực tế 1.332,4m
2
thuộc một phần
trong tổng số đất 3.308,2m
2
tại thửa 543, nguồn gốc đấtcủa cụ Trượng, cụ Tào (bố mẹ
ông Sáu, ông bà nội của anh Đang). Tòa nhận định thực tế năm 1997 cụ Trượng có lập
"Tờ y quyền đlại thay lời chúc ngôn", cho anh Đang 3000m
2
đất, hàng m đóng lúa
cho 2 cụ ăn, có chữ ký của cụ Trượng, điểm chỉ của cụ Tào và xác nhận của UBND. Năm
1999 cụ Trượng lại lập di chúc, nhờ con gái viết giùm, trong đó anh Đang được 2000m
2
,
ông Sáu được 2.542m
2
đất ruộng 4.310m
2
đất vườn để phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già,
có chữ ký của cụ Trượng, cụ Tào gạch chữ x. Các con của cụ Trượng thừa nhận cụ có lập
di chúc y, nhưng anh Đang không thừa nhận, nên cần phải giám định di chúc. Tòa
thẩm và phúc thẩm đều chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn trong khi còn nhiều điểm chưa
rõ. Nên Tòa giám đốc thẩm Quyết định, hủy bản án thẩm và phúc thẩm, giao hồ vụ
án xét xử lại.
Tóm tắt Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/04/2012 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tối cao
Nguyên đơn: ông Bùi Văn Nhiên
Bị đơn: ông Bùi Văn Mạnh
Nguyên đơn là ông Nhiên khởi kiện yêu cầu được chia thừa kế theo pháp luật di sản
của bố, mẹ để lại cho 05 chị em. Di sản của cụ Gảng, cụ Môn là 169,3m
2
đất, người thừa
kế của 2 cụ gồm: ông Nhiên, ông Mạnh, bà Lương, bà My, vợ con ông Đức. Tòa xét thấy,
di chúc năm 1998 thể hiện tên người để lại di chúc là cụ Giảng và cụ Môn, nhưng chỉ có
chữ ký của cụ Môn, không có chữ ký của cụ Giảng, theo lời khai là lúc đó cụ không còn
tỉnh táo nên không điểm chỉ, ký tên được, từ đó Tòa án 2 cấp xác định cụ Giảng không để
lại di chúc là đúng. Năm2000 cụ Môn cùng các con họp thống nhất phân chia tài sản, nội
dung di chúc năm 1998 và biên bản họp gia đình năm 2000 đều thống nhất chia cho ông
Đức 1 phần đất, diện tích còn lại dùng để làm nhà thờ và giao ông Mạnh quản lý. Tòa sơ
thẩm và phúc thẩm không căn cứ tính hợp pháp của biên bản họp gia đình mà xác định di
lOMoARcPSD|36477832
chúc năm 1998 có hiệu lực với phần tài sản của cụ Môn, đồng thời chia thừa kế theo pháp
luật đối với di sản của cụ Giảng là gây thiệt hại đến quyền lợi của đương sự. Tòa giám
đốc thẩm Quyết định hủy bản án sơ thẩm, phúc thẩm vàgiao hồ sơ vụ án xét xử lại.
Tóm tắt Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tối cao
Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Chim, bà Nguyễn Thị Bay
Bị đơn: bà Nguyễn Thị Lên, bà Nguyễn Thị Sáu
Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: ông Nguyễn Văn Cu, anh Nguyễn Anh Tuấn,
chị Huỳnh Thị Kim Lệ
Nguyên đơn là bà Chim, Bay khởi kiện yêu cầu được chia thừa kế với 2 diện tích
cha mẹ để lại. Cụ Nhà, cụ Việt 5 người con bà Bay, Lên, Chim, Sáu, ông
Cu; tranh chấp thừa kế gồm quyền sử dụng đất tại thửa số 204, tờ bản đồ số 3 (bà Sáu
đứng tên) và thửa số 10, tờ bản đồ số 15 (cụ Nhà đứng tên). Tòa xét thấy, đối với thửa số
10, bà Lên và bà Sáu xuất trình Tờ di chúc lập năm 2000 của cụ Nhà cho hai bà được trọn
quyền sử dụng phần đất y, trách nhiệm thờ cúng ông tổ tiên nhưng không được
cầm cố hoặc chuyển nhượng và phải nuôi dưỡng ông Cu khi bị ốm đau, tuổi già. Như vậy,
đây thuộc loại di chúc điều kiện, khi xem xét công nhận di chúc, phải xem xét những
điều kiện nêu trong di chúc có được đảm bảo thực hiện hay không. Còn đất tại thửa số 204
Tòa án 2 cấp cũng chưa xác định là di sản thừa kế của cụ Nhà hay tài sản riêng của Sáu.
Tòa giám đốc thẩm Quyết định hủy bản án sơ thẩm, phúc thẩm giao hồ sơvụ án xét xử
lại.
3.1 Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về
thời điểm, cách thức và hình thức thay đổi, hủy bỏ).
Theo khoản 1 Điều 643 BLDS 2015 quy định di chúc hiệu lực từ thời điểm mở
thừa kế. Ngoài ra, thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết theo khoản 1
Điều 611 BLDS 2015. Nói cách khác, trước thời điểm người lập di chúc chết, di chúc vẫn
chưa hiệu lực pháp luật nên chưa có giá trị ràng buộc. Vì vậy, người lập di chúc có thể
hủy bỏ, thay đổi di chúc bất cứ lúc nào theo khoản 1 Điều 640 BLDS 2015.
BLDS chỉ ghi nhận nhân quyền hủy bỏ, thay đổi di chúc chứ không quy định
cách thức, hình thức và như thế nào thì được xem là thay đổi, hủy bỏ.
lOMoARcPSD|36477832
Trên thực tế, 02 cách thức hủy bỏ di chúc. Đó hủy bỏ minh thị di chúc hủy
bỏ mặc nhiên di chúc.
Hủy bỏ minh thị di chúc là việc người lập di chúc nói rõ là hủy bỏ di chúc đã lập, thể
hiện công khai bằng một văn bản. "Người lập di chúc cũng thể hủy bỏ di chúc bằng một
hành vi cụ thể đtiêu hủy toàn bộ di chúc đã được lập, như : bỏ, đốt bỏ, hay tiêu hủy
bằng hình thức khác làm cho di chúc không còn tồn tại trên thực tế".
Hủy bỏ mặc nhiên di chúc trường hợp người để lại di sản đã định đoạt tài sản đó
bằng một di chúc, nhưng sau đó lại định đoạt đối với tài sản đó bằng một hành vi pháp
khác. Có thể hiểu rằng thay thế di chúc cũng bao hàm với hủy bỏ di chúc.
3.2 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc thể ngầm định (tức
người lập di chúc không cần nói rõ họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) không?
Vì sao?
Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ toàn bộ di chúc thể ngầm định
(tức người lập di chúc không cần nói là họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc). Việc ngầm định
này vẫn được đảm bảo khi phần di sản định đoạt trong di chúc thuộc sở hữu của người để
lại di chúc. Đồng thời, việc ngầm định sẽ giúp đảm bảo cho di chúc được thực hiện đúng
theo ý chí của người để lại di chúc trong trường hợp "người được nêu trong di chúc trước
đây thể dùng thủ đoạn để không cho phép người đã lập di chúc thay đổi ý định nên sẽ
vô hiệu hóa quy định theo đó "người lập di chúc được quyền hủy bỏ di chúc bất thời
điểm o".".
1
trong trường hợp người lập di chúc định đoạt tài sản của mình thay thế
bằng di chúc mới thì di chúc trước bị hủy bỏ. Được thể hiện tại khoản 3 Điều 640 quy định
về sửa đổi, thay thế, bổ sung di chúc:
“3. Trường hợp người lập di chúc thay thế di chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước
bị hủy bỏ”
Điều y đã được thể hiện trong quyết định s619 qua sự việc Lan “đơn xin
hủy di chúc” chỉ cần chứng minh nội dung đơn này đúng ý chí của Lan cùng với việc
làm sáng tỏ các tình tiết khác thì sẽ có căn cứ xác định bà Lan đã hủy bỏ “di chúc thừa kế
nhà ở”.
3.3 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc phải tuân thủ hình
thức của di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ không? Vì sao?
Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc không phải tuân thủ hình
thức di chúc bị hủy bỏ hay thay đổi.Theo khoản 3 Điều 421 BLDS 2015 quy định: "Hợp
1
Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bản án và bình luận bản án tập 1, NXB. Hồng Đức Hội Luật gia Việt
Nam, tr. 652
lOMoARcPSD|36477832
đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức của hợp đồng ban đầu". Tuy nhiên trong phần di
chúc, Bộ luật dân sự không có quy định tương tự đối với hủy bỏ di chúc.
Trong thực tiễn, Quyết định số 619: Khi viết di chúc (ngày 08-10-1998) là do bà Lan
viết di chúc, nhưng “Đơn hủy di chúc” lại do cháu gái của bà Lan viết hộ. Điều đó có nghĩa
di chúc trước thể bị hubỏ bởi di chúc sau cho di chúc sau không có cùng hình
thức đối với di chúc trước
3.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong 03 quyết định
trên (3 quyết định đầu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc.
Hướng giải quyết của Tòa án trong 3 quyết định trên hoàn toàn hợp lí. Vì c bản
di chúc trong 3 quyết định trên đều không thể hiện ý chí của người đlại di sản, vi phạm
về cách thức để lại di sản, vi phạm vcách thức thay đổi, hủy bỏ di chúc, cho nên không
thể khẳng định các di chúc trên là hợp pháp được. Cụ thể:
Đối với Quyết định số 619: u cầu xem xét bản di chúc thừa kế nhà của Lan
tuân thủ các quy định của pháp luật không. Đồng thời, cần làm rõ vấn đề sao “Đơn
hủy bỏ di chúc” lại không phải Lan viết lại do cháu Việt Anh (con của chị Thu)
viết hộ, xác định Lan có là người biết chữ hay không nội dung đơn này đúng ý chí
của bà Lan hay không.
Đối với Quyết định số 767: Cần xác định di chúc lập ngày 07-03-1999 thể hiện
đúng ý chí của ông Trượng, bà Tào không. Nếu có thì cần làm rõ việc hai cụ đã thay đổi di
chúc ngày 01-03-1997 bằng di chúc ngày 07-03-1999.
Đối với Quyết định 194: Thừa nhận di chúc do cụ Môn lập ngày 15-5-1998 có hiệu
lực một phần với tài sản của ông và đề nghị Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm nêu căn cứ
biên bản cuộc họp gia đình cụ Môn để xem xét phần di sản của bà Giang nên chia thế nào
cho phù hợp.
3.5 Đoạn nào cho thấy, trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc là có điều
kiện? Cho biết điều kiện của di chúc này là gì?
Đoạn trong Quyết định số 363, Toà án đã xác định di chúc là có điều kiện là:
“Theo văn bản này, cụ Nguyễn Văn Nhà cho bà Nguyễn Thị Sáu và bà Nguyễn Thị
Lên trọn quyền sử dụng phần đất này, đồng thời trách nhiệm thờ cúng ông tổ tiên
nhưng không được quyền cầm cố hoặc chuyển nhượng phải nuôi dưỡng ông Nguyễn
Văn Cu khi bị ốm đau, bệnh hoạn hoặc tuổi già. Như vậy, di chúc y thuộc loại di chúc
điều kiện, khi xem t công nhận di chúc hay không, phải xem xét những điều kiện được
nêu trong di chúc có được bảo đảm thực hiện hay không”.
lOMoARcPSD|36477832
Điều kiện của di chúc này là thờ cúng ông bà tổ tiên nhưng không được cầm cố hoặc
chuyển nhượng phần đất này, nuôi dưỡng ông Cu khi ốm đau bệnh hoạn, tuổi già.
3.6 Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc điều kiện ở Việt
Nam?
Pháp luật thừa kế Việt Nam hiện nay chưa công nhận di chúc điều kiện tức
người lập di chúc vẫn đưa ra điều kiện mà người hưởng di sản phải đáp ứng thì mới được
hưởng phần di sản đó thì coi như phần “điều kiện” của di chúc đó không có hiệu lực pháp
luật. Chính lẽ đó, lẽ trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, khó có thể m được
văn bản nào quy định về “di chúc có điều kiện”.
3.7 Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng.
Nếu điều kiện để ởng di chúc nhằm bảo vệ một chủ thể thì khi điều kiện đó bị vi
phạm thì tài sản tất nhiên không thuộc về người hưởng thừa kế mà phần di sản đó sẽ được
chuyển giao quyền sở hữu lại cho người được bảo vệ.
Nếu điều kiện di chúc không nhằm bảo vệ cho chủ thể nào thì khi điều kiện di chúc
bị vi phạm phần di sản đó người thừa kế theo di chúc sẽ không được hưởng mà sẽ chia di
sản theo pháp luật.
3.8 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa
trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?).
Trong thực tế, nhu cầu về một bản "di chúc có điều kiện" là khá lớn. Việc luật hóa di
chúc có điều kiện cũng đang dần trở thành nhu cầu chung của hội. Tuy nhiên, cũng
có những mặt “lợi” và “hại”.
Luật hóa di chúc có điều kiện sẽ thỏa mãn được nhu cầu của nhiều người, đồng thời,
đây cũng một bước tiến lớn trong kthuật lập pháp của Việt Nam. Bởi, công nhận di
chúc điều kiện tức nhà m luật phải ban hành thêm nhiều quy định, văn bản hướng
dẫn về vấn đề này.
Nếu luật hóa về di chúc điều kiện thì nên có những nội dụng như: hệ quả khi không
thực hiện được kèm theo gì, thời gian hoàn thành điều kiện, những điều kiện của di chúc
ảnh hưởng đến đạo đức, an toàn hội, phạm vi năng lực của chủ thể lập di chúc
điều kiện cũng nên được xem xét thêm. Có thể thấy rõ nhất là những quy định về
“điều kiện” của di chúc thế nào là hợp pháp? Phạm vi, năng lực của người lập di chúc cũng
cần xem xét thêm. Thời hạn thực hiện những điều kiện đó bao lâu thì hợp lý? Trường
hợp người hưởng di sản không thực hiện được điều kiện người để lại di sản đưa ra thì di
sản đó sẽ được xử lý như thế nào? Và kèm theo những quy định đó là một loạt các thủ tục
hành chính pháp lý khác nhau.
lOMoARcPSD|36477832
“Tuy nhiên, bên cạnh sự tiến bộ cũng còn tồn tại những điểm hạn chế. Luật hóa di
chúc có điều kiện tức là pháp luật đã trao cho người có tài sản (người để lại di sản) quyền
sử dụng tài sản để yêu cầu người khác (người hưởng di sản) thực hiện những điều kiện
mình đưa ra. Thực tế thể những điều kiện đó hợp pháp, đúng chuẩn mực hội
nhưng cũng có thể những điều kiện đó là xấu, gây ảnh hưởng đến người khác, và gián tiếp
ảnh hưởng đến hội. Như vậy, tình pháp luật đã để người để lại di sản thể "thao
túng" người hưởng di sản nếu những điều kiện về “điều kiện của bản di chú” không chặt
chẽ.”
2
4 BÀI TẬP 4:
Tóm tắt án lệ số 24/2018/AL
Nguyên đơn: bà Phạm Thị H, bà Phạm Thị H1, bà Phạm Thị H2
Bị đơn: ông Phạm Văn H3
Nội dung: Cụ Phạm Văn H (chết vào m 1978) vợ cụ Ngô Thị V 7 người
con chung là ông Phạm Văn H3, ông Phạm Văn Đ (chết m 1998), ông Phạm Văn T, ông
Phạm Văn Q (chết năm 2000), bà Phạm Thị H, Phạm Thị H1, Phạm Thị H2. Sinh thời các
cụ tạo lập được gian nhà tranh vách đất trên khoảng 464m
2
đất tại phố H, thị trấn Q, tỉnh
Hà Tây (cũ, nay là thành phố Hà Nội). Sau khi cụ H chết, cụ V đứng ra chia mảnh đất cho
7 con : Bốn con trai mỗi người 1 phần, phần còn lại chia chung cho 3 người con gái là các
nguyên đơn, không ai ý kiến đều thống nhất thực hiện việc phân chia y. Phần
chia cho ông Đ (94m
2
), ông Q(78m
2
), ông T (189m
2
), 3 nguyên đơn được chia một mảnh
đất diện tích 44,4m
2
, nằm liền với phần đất của ông H3. Thời điểm đó các miền
Nam nên giao đất cho ông H3 trông nom, tổng diện tích hai phần là 110m
2
, đến năm 2004
do ông chia đất cho các con của mình n H, H1, H2 mới tranh chấp đòi lại
44,4m
2
đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp do được chia từ năm 1991
4.1 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận phân chia di
sản?
Thời điểm cụ V chia đất, các con đều đã trưởng thành, một số gia đình riêng
nhu cầu về đất ở, riêng ông H3 đã nhà đất; H, H1 H2 đang Bình Phước
nên bốn người này chưa có nhu cầu xây dựng nhà ở. Ông T thừa nhận việc cụ V chia đất,
tất cả các con đều đồng ý ông T xác định phần đất 110m
2
do ông H3 quản cụ V
đứng ra phân chia toàn bộ thửa đất thành bốn phần riêng biệt cho các con, không ai ý
2
Phùng Thị Duyên, Quy định của pháp luật về xác lập di chúc có điều kiện, https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-
cuaphap-luat-ve-xac-lap-di-chuc-co-dieu-kien--.aspx
lOMoARcPSD|36477832
kiến đều thống nhất thực hiện việc phân chia y, chia cho ông H3 H, H1
và bà H2.
4.2 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân chia di sản đã
được Tòa án chấp nhận?
Với các chứng cứ trên, đủ sở xác định nhà đất của cụ V, cụ H đã được cụ V các
thừa kế của cụ H thống nhất phân chia tài sản chung xong từ năm 1991 đủ sở xác
định phần đất 110m
2
trong đó phần H, H1 H2 44,4m
2
. Việc phân chia đã
được thực hiện trên thực tế đã được điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất đai; thỏa thuận
phân chia không vi phạm quyền lợi của bất cứ thừa kế nào, không ai tranh chấp nên có cơ
sở xác định nhà, đất không còn di sản thừa kế của cụ V, cụ H nữa mà đã chuyển thành
quyền sử dụng đất hợp pháp của các nhân. vậy, H, H1, H2 chỉ có quyền
khởi kiện đòi lại 44,4m
2
đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp do được chia từ năm 1991; tài
sản là di sản thừa kế của cha mẹ không còn nên không có cơ sở chấp nhận yêu cầu chia di
sản của cụ H, cụ V nữa.
Đơn khởi kiện ban đầucác lời khai trước khi Tòa án cấp thẩm thụ lý lại vụ án
vào m 2010, các nguyên đơn chỉ đòi lại 44,4m
2
đất y. Nhưng sau khi thụ thẩm
lại vụ án, các nguyên đơn lại thay đổi lời khai, yêu cầu chia di sản thừa kế phần 110m
2
đất
là tài sản của cha, mẹ để lại đang do ông H3 quản lý, là không có cơ sở chấp nhận. Tòa án
cấp sơ thẩm không làm rõ lời khai đương sự về việc thay đổi yêu cầu khởi kiện này, quyết
định chấp nhận yêu cầu chia thừa kế 110m
2
đất; Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên quyết
định của bản án sơ thẩm, đều không có cơ sở.
4.3 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên?
Anh/chị trả lời câu hỏi này trong mối quan hệ với yêu cầu về hình thức và về nội
dung đối với thỏa thuận phân chia di sản.
Việc Tòa án chấp nhận việc phân chia di sản trên chưa hợp theo quy định thì
việc phân chia di sản phải dựa trên di chúc (trường hợp người chết có để lại di chúc) hoặc
chia theo pháp luật (trường hợp người chết không để lại di chúc). Trong đó, di chúc phải
được lập thành văn bản; nếu không thể lập di chúc bằng văn bản thì thể lập di chúc
miệng (Điều 627 BLDS 2015) và khoản 1 Điều 629 cũng quy định “trường hợp tính mạng
một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản tthể lập di chúc
miệng”; tuy nhiên thỏa thuận phân chia di sản trên của V các con được xem di
chúc miệng nhưng lúc y V không bị cái chết đe dọa nên di chúc cần lập thành văn
bản, vì vậy thỏa thuận phân chia di sản trên là không đúng về mặt hình thức. Thứ hai, việc
bà V phân chia di sản như thế là vi phạm về mặt nội dung bởi lẽ di sản là tài sản của người
chết phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác (Điều 612 BLDS
2015), nếu muốn chia phần đất trên thì phải dựa trên di chúc của ông H để lại, nhưng ông
lOMoARcPSD|36477832
H chết không để lại di chúc nên phải chia theo pháp luật, không thể gộp chung phần tài sản
của bà V và ông H lại để chia như vậy
4.4 Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản.
Tranh chấp di sản: tranh chấp giữa những người thừa kế về việc chia, quản di sản
của người chết (di sản là tài sản của người chết và phần tài sản của người chết trong tài sản
chung với người khác).
Tranh chấp tài sản là các tranh chấp dân sự giữa cá nhân, tổ chức có liên quan đến tài
sản như các tranh chấp về quyền sở hữu tài sản, hợp đồng bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng, là sự mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên với nhau trong quan hệ tài sản
4.5 Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận
trên là tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản?
Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên
là tranh chấp về tài sản
Cụ V đã phân chia xong tài sản lúc còn sống nhận định của Tòa án là: “đủ s
xác định nhà đất của cụ V, cụ H đã được cụ V các thừa kế của cH thống nhất phân
chia tài sản chung xong từ năm 1991 và đủ cơ sở xác định phần đất 110m
2
trong đó phần
H, bà H1 H2 là 44,4m
2
. Việc phân chia đã được thực hiện trên thực tế và đã được
điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi
của bất cứ thừa kế nào, không ai tranh chấp nên có cơ sở xác định nhà, đất không còn
di sản thừa kế của cụ V, cụ H nữa đã chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp của
các cá nhân.” Nên đây đã trở thành tranh chấp tài sản chứ không phải tranh chấp về di sản
nữa
4.6 Suy ngcủa anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án
lệ số 24/2018/AL
Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong án lệ trên là hợp lí, vì bà V cùng
các con đã thỏa thuận chia di sản xong từ năm 1991. Các bà H, H1, H2 được hưởng chung
phần đất 44,4m
2
nhờ ông H3 trông nom giúp, không phải chuyển quyền sử dụng phần
đất y cho ông H3 nên ông H3 không quyền định đoạt đối với 44,4m
2
đất đó (không
thể chia cho con mình); vì vậy các chỉ thể kiện đòi trả lại phần đất 44,4m
2
, ngoài ra
không có cơ sở yêu cầu chia lại di sản của ba mẹ.
5 BÀI TẬP 5:
Tóm tắt án lệ số 05/2016/al của tòa án nhân dân tối cao
lOMoARcPSD|36477832
Nguyên đơn: Bà nguyễn Thị Thưởng, bà Nguyễn Thị Xuân.
Bị đơn: Ông Nguyễn Trí Trải, chị Nguyễn Thị Thuý Phượng, Nguyễn Thị Bích
Đào.
Nội dung: Vợ chồng cụ ng (chết năm 1978) cụ Ngự (chết m 1992) 6 người
con là Xê, ông Trải, bà Xuân, bà Thưởng, bà Trinh, ông Trai. Hai ông chết không để
lại di chúc. Căn nhà số 263 đường Trần nh Trọng, phường 4, Quận 5 hiện do chị Phượng
quản lý. Năm 2008, bà Xuân bà Thưởng khởi kiện yêu cầu chia thừa kế di sản của 2 cụ để
lại, xin được nhận nhà, hoàn lại tiền cho các thừa kế khác. Nhưng chị Phượng không
đồng ý vì cho rằng đã hết thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế và tuy không thuộc hàng
thừa kế thứ nhất của cụ Hưng, cụ Ngự nhưng chị nhiều công sức quản lý, đã chi tiền
sửa nhà. Chị Phượng không yêu cầu xem xét công sức nhưng chị đề nghị xác định quyền
lợi. Tòa án cấp thẩm, phúc thẩm chưa xem xét công sức cho chPhượng chưa giải
quyết triệt để yêu cầu đượng sự.
Căn cứ theo Nghị quyết 1037/2006/NQ-UBTVQH Nghị quyết số
02/2004/NQHĐTP, Toà xác định thời hạn khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế đối với di
sản của cụ Hưng cụ Ngự vẫn còn, theo đó di sản của hai cụ sẽ được chia theo pháp luật.
5.1 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ phần
thừa kế của cụ Hưng có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 k phần thừa
kế của cụ Hưng là thuyết phục. Vì ông Trải thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ Hưng theo
điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ,
mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”.
5.2 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải được hưởng
của cụ Hưng tài sản chung của vợ chồng ông Trải, thuyết phục
không? Vì sao?
Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải được hưởng của
cụ Hưng tài sản chung của vợ chồng ông Trải, Tư không thuyết phục. Vì đó là tài sản
mà ông Trải được thừa kế từ cụ Hưng, do ông Trải là con ruột còn bà Tư chỉ là con dâu.
Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 Điều 43 khoản 1 quy định: “Tài sản riêng
của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng,
được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo
quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ,
chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng”.
5.3 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức
quản lý di sản có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo ớng chị Phượng được hưởng công sức
quản di sản thuyết phục. từ m 1982, chị Phượng đã chhộ khẩu tại nhà đất
này, chị Phượng đã trực tiếp quản lý, sử dụng nhà đất đã công sức quản lý, đã chi
lOMoARcPSD| 36477832
tiền sửa chữa nhà. Theo quy định tại khoản 1 Điều 618 BLDS 2015 về quyền của người
quản lý di sản:
“1. Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật
này có quyền sau đây:
a) Đại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liênquan
đến di sản thừa kế;
b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế;
c) Được thanh toán chi phí bảo quản di sản.”
Đây cũng lợi ích, quyền hạn của chị Phượng chị không yêu cầu xem
xét công sức quản lí di sản nhưng Tòa án vẫn phải xem xét công sức cho người
có quyền và lợi ích liên quan để đảm bảo tính triệt để của các vấn đề của đương
sự.
| 1/46

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36477832
MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ,
TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ lOMoARcPSD| 36477832 MỤC LỤC
1 BÀI TẬP 1: .................................................................................................................. 1
1.1 Điểm mới của BLDS 2015 (so với blds 2005) về người đại diện ............................. 1
1.2 Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo pháp
luật hay đại diện theo ủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ...................................... 3
1.3 Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử lý trường hợp đại diện
không hợp lệ, nhất là việc khai thác lý thuyết “đại diện bề ngoài/apparent agent”? Nêu
ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết ................................................................ 4
1.4 Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách
nhiệm đối với bảo lãnh do ông H1 đại diện xác lập. Trên cơ sở các quy định về đại diện
hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng thẩm phán có thuyết phục
không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ............................................................................... 5
1.5 Trong pháp luật hiện hành, người đại diện có phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch
do mình xác lập với tư cách là người đại diện không? Vì sao? ....................................... 5
1.6 Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, có cần thiết đưa ông H1 vào tham
gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không?
Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? ....................................................................... 6
1.7 Cho biết suy nghĩ của anh/chị đối với hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm
phán (về vai trò của người đại diện) ................................................................................ 6
1.8 Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao
dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp
luật mà anh/chị biết .......................................................................................................... 7
1.9 Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao
dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Vì sao? .................................... 7
1.10 Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền có được tự xác
lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả
lời? ................................................................................................................................... 8
1.11 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện tự xác lập, thực
hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện (phân tích đối với đại diện theo
pháp luật và đối với đại diện theo ủy quyền) ................................................................... 8
2 BÀI TẬP 2 ................................................................................................................... 9
2.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản .. 9 lOMoARcPSD| 36477832
2.2 Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân
với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định
377) cho câu trả lời? ...................................................................................................... 10
2.3 Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng
của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời? ...................................... 10
2.4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông
Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho
câu trả lời? ...................................................................................................................... 10
2.5 Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối
cao? ................................................................................................................................ 11
2.6 Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di chúc
định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời .......................... 11
2.7 Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không?
Vì sao? ........................................................................................................................... 12
2.8 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên
có khác không? Vì sao? ................................................................................................. 13
2.9 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì sao? .. 13
2.10 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối với
tài sản là di sản do người quá cố để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời ..................................... 13
2.11 Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế
của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao? ................................ 13
2.12 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài
sản của ông Lưu cho bà Xê? .......................................................................................... 14
2.13 Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc
vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao? ......................... 14
2.14 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được hưởng thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn nào của
Quyết định cho câu trả lời? ............................................................................................ 14
2.15 Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao? ................... 14
2.16 Nếu di sản của Ông Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì bà Thẩm sẽ được hưởng khoản
tiền là bao nhiêu? Vì sao? .............................................................................................. 15
2.17 Nếu Bà Thẩm yêu cầu chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu bà Thẩm có được chấp
nhận không? Vì sao? ...................................................................................................... 15 lOMoARcPSD| 36477832
2.18 Trong bản án số 2493( sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản án cho thấy
bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh? .................................................. 16
2.19 Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp? .................. 16
2.20 Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thành niên của
cụKhánh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? ................................................ 16
2.21 Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc không ? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? ........... 16
2.22 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án ................................... 17
2.23 Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động? Vì
sao? ................................................................................................................................ 17
2.24 Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản ................. 18
2.25 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà, trước
khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thẩm
có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không? .................................... 19
2.26 Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điều chỉnh như thế nào? .. 20
2.27 Suy nghĩ của/anh chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp
đồng tặng cho ................................................................................................................. 20
2.28 Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những
nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp lý khi
trả lời .............................................................................................................................. 23
2.29 Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu
cơ sở pháp lý khi trả lời ................................................................................................. 23
2.30 Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành
không? ............................................................................................................................ 24
2.31 Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn
nhỏ đến khi trưởng thành? ............................................................................................. 24
2.32 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm yêu cầu thì có phải trích
cho bà Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng
conchung không? ........................................................................................................... 24
2.33 Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, anh/chị hãy giải
thích giải pháp trên của Tòa án ...................................................................................... 24
2.34 Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố
khi họ còn sống? ............................................................................................................ 26 lOMoARcPSD| 36477832
2.35 Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng
cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lý như thế nào? .................................................. 26
2.36 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thẩm (trong mối quan
hệ với các quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá cố) ........................................... 26
2.37 Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nào của ông Định
được Tòa án xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông Định (ông Lĩnh và
bà Thành)? ..................................................................................................................... 27
2.38 Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừakế
(của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người
thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng như vây của Tòa án có
thuyết phục không, vì sao? ............................................................................................ 27
2.39 Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di
sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu cơ sở pháp
lýkhi trả lời ..................................................................................................................... 28
2.40 Ở thời điểm ông Đinh chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn thực
hiện chưa? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? .................................................. 28
2.41 Vì sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá
cố vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến hành năm
2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không, vì sao? ................................ 29
2.42 Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào có quy định riêng về thời hiệu yêu cầu người
thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản như pháp luật Việt Nam
hiện nay không? ............................................................................................................. 30
2.43 Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/chị về tính thuyết phục của quy
định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại
di sản (có nên giữ lại hay không?) ................................................................................. 30
3 BÀI TẬP 3 ................................................................................................................. 30
3.1 Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về thời
điểm, cách thức và hình thức thay đổi, hủy bỏ) ............................................................. 32
3.2 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức người
lập di chúc không cần nói rõ là họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) không? Vì sao? ........ 33
3.3 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tuân thủ hình thức
của di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ không? Vì sao? ...................................................... 33
3.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong 03 quyết định
trên (3 quyết định đầu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc .................................... 34 lOMoARcPSD| 36477832
3.5 Đoạn nào cho thấy, trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc là có điều
kiện? Cho biết điều kiện của di chúc này là gì? ............................................................ 34
3.6 Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện ở Việt Nam?
....................................................................................................................................... 35
3.7 Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng .......... 35
3.8 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa
trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?).................... 35
4 BÀI TẬP 4: ................................................................................................................ 36
4.1 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận phân chia disản?
....................................................................................................................................... 36
4.2 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân chia di sản đã
được Tòa án chấp nhận? ................................................................................................ 37
4.3 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên?
Anh/chị trả lời câu hỏi này trong mối quan hệ với yêu cầu về hình thức và về nội dung
đối với thỏa thuận phân chia di sản ............................................................................... 37
4.4 Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản .......................... 38
4.5 Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên
là tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản? ......................................................... 38
4.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ
số 24/2018/AL ............................................................................................................... 38
5 BÀI TẬP 5: ................................................................................................................ 38
5.1 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ phần thừa
kế của cụ Hưng có thuyết phục không? Vì sao? ............................................................ 39
5.2 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải được hưởng của
cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục không? Vì
sao? ................................................................................................................................ 39
5.3 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức
quản lý di sản có thuyết phục không? Vì sao? .............................................................. 39 lOMoARcPSD| 36477832 1 BÀI TẬP 1:
Tóm tắt Quyết định số 09/2022/KDTM-GĐT ngày 24/8/2022 của Hội đồng Thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao.

Ngày 20/7/2011 Bà Nguyễn Thị T ký kết hợp đồng cho Công ty Cổ phần Đầu tư
Phát triển M.N vay số tiền 7.000.000.000 đồng, thời hạn vay 06 tháng lãi suất
13.5%/năm, việc cho vay có sự đảm bảo của ngân hàng A (ngày 21/7/2011 Giám đốc A –
Chi nhánh T.H phát hành thư bảo lãnh hết thời hạn vay Công ty M.N không thanh toán
đúng hạn số tiền vay và Ngân hàng A cũng không đồng ý thanh toán theo thư bảo lãnh nên
bà T khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ngân hàng A phải thực hiện nghĩa vụ Ngân hàng A
không biết và không được thông bảo về Thư bảo lãnh nêu trên và cho rằng Thư bảo lãnh
này đã được phát hành trái thẩm quyền và trái pháp luật đối với yêu cầu của bà T ngân
hàng không đồng ý thực hiện trách nhiệm bảo lãnh, đề nghị tòa án đưa ông H1 (giám đốc
ngân hàng chi nhánh T.H) buộc ông Hồ thực hiện nghĩa vụ đối với bà T.
Ngày 24/11/2017 bản án sơ thẩm quyết định chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của
bà T ngân hàng A thanh toán cho bà T là 11.776.372.000 đồng, Ngân hàng A kháng cáo
bản án sơ thẩm, 02/5/2019 Tòa án phúc thẩm quyết định chấp nhận toàn bộ yêu cầu của bà
T ngân hàng A thanh toán cho bà T là 11.770.759.000 đồng. Sau khi xét xử phúc thẩm
ngân hàng A có đơn đề nghị xem xét vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tại quyết định
kháng nghị giám đốc thẩm ngày 22/11/2019 Viện trưởng VKSNDTC kháng nghị đối với
bản án phúc thẩm, ngày 17/02/2020 Ủy ban Thẩm phán Tòa án quyết định hủy bản án sơ
thẩm giao lại hồ sơ vụ án xét xử lại sơ thẩm theo quy định. Bà T đề nghị Chánh án
TANDTC xem xét lại quyết định giám đốc thẩm tại quyết định kháng nghị giám đốc thẩm
ngày 30/5/2020 Chánh án TANDTC kháng nghị giám đốc thẩm đối với quyết định giảm
đốc thẩm ngày 17/02/2020 đề nghị hủy bản án giám đốc thẩm nếu trên và giữ nguyên bản
án phúc thẩm. Tòa án quyết định hủy bản ăn giảm đốc thẩm và giữ nguyên bản án phúc thẩm.
* Căn cứ xác lập đại diện 1.1
Điểm mới của BLDS 2015 (so với blds 2005) về người đại diện.
Bộ luật dân sự năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 25/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017, thay thế Bộ luật dân sự năm
2005. Nghiên cứu Bộ luật dân sự 2015 tác giả thấy có bổ sung nhiều quy định mới về đại
diện nhằm tạo hành lang pháp lý để ccas chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự thực hiện,
bảo vệ các quyền dân sự của mình và hạn chế rủi ro pháp lý trong các quan hệ dân sự; trong
đó có 4 nội dung mới cơ bản đó là:
Thứ nhất, pháp nhân có thể là người đại diện lOMoAR cPSD| 36477832
Tại Khoản 1 Điều 134 BLDS năm 2015 quy định: Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân
(sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân
khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Với
quy định này không chỉ có cá nhân mà pháp nhân cũng có thể là người đại cho cá nhân hay
một pháp nhân. Một pháp nhân hoàn toàn có thể ủy quyền cho một pháp nhân khác nhân
danh mình tham gia vào một quan hệ pháp luật nhất định mà hợp đồng ủy quyền đó là hợp
pháp. Đây là một điểm mới về người đại diện so với BLDS 2005. Theo Điều 139 BLDS
2005 thì người được đại diện chỉ có thể là cá nhân mà không thể là pháp nhân, theo đó cá
nhân chỉ có thể ủy quyền cho cá nhân và pháp nhân chỉ có thể ủy quyền cho cá nhân mà
không cho phép pháp nhân ủy quyền cho một pháp nhân khác đại diện mình tham gia một
quan hệ pháp luật. Khoản 2 Điều 134 BLDS 2015 đã quy định: Cá nhân, pháp nhân có thể
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Như vậy, BLDS 2015 đã bãi
bỏ cụm từ “chủ thể khác” trong BLDS 2005. Việc xác lập và thực hiện giao dịch dân sự
thông qua người đại diện chỉ có cá nhân và pháp nhân mới được xác lập giao dịch thông
qua người đại diện còn các chủ thế khác theo quy định của BLDS thì không có quyền này.
Thứ hai, pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật:
Tại BLDS 2015 đã tách riêng quy định về đại diện theo pháp luật của cá nhân và đại
diện theo pháp luật của pháp nhân, quy định tại 2 khoản của một điều luật. Người đại diện
theo pháp luật của pháp nhân được quy định tại Điều 137 BLDS năm 2015 gồm: Người
được pháp nhân chỉ định theo điều lệ; Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của
pháp luật; Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án. Theo đó, quy định
cụ thể và rõ ràng hơn trong từng trường hợp so với quy định trước đây của BLDS 2005.
Khoản 2 Điều 137 quy định: Một pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp
luật và mỗi người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định tại Điều 140,
Điều 141 của Bộ luật này. Việc quy định cho phép một pháp nhân có thể có nhiều người
đại diện theo pháp luật của BLDS 2015 đã bảo đảm sự tương thích với quy định của Luật
doanh nghiệp 2014 trong việc quy định Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần
“có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật”.
Thứ ba, quy định cụ thể về thời hạn đại diện:
Bộ luật Dân sự 2015 bổ sung quy định về thời hạn đại diện mà Bộ luật dân sự 2005
không quy định. Cụ thể khoản 1 Điều 140 BLDS 2015 quy định: Thời hạn đại diện được
xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, theo điều lệ
của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.
Bộ luật dân sự 2015 bổ sung quy định về việc xác định thời hạn đại diện trong trường
hợp không xác định được thời hạn đại diện theo văn bản ủy quyền; quyết định của cơ quan
có thẩm quyền; điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (Khoản 2 Điều 140
BLDS 2015). Cụ thể: Nếu quyền đại diện được xác định theo giao dịch dân sự cụ thể thì
thời hạn đại diện được tính đến thời điểm chấm dứt giao dịch dân sự đó. Nếu quyền đại lOMoARcPSD| 36477832
diện không được xác định với giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại diện là 01 năm, kể
từ thời điểm phát sinh quyền đại diện.
Với những quy định trên giúp người đại diện biết rõ được thời hạn đại diện của mình
khi tham gia đại diện cho bên ủy quyền hay bên được đại diện ký kết và thực hiện các giao dịch.
Thứ tư, bổ sung quy định về hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền
đại diện thực hiện và do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện:
Bộ luật dân sự năm 2015 đã bổ sung điều khoản loại trừ đối với trường hợp giao dịch
dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền,
nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ các trường hợp được quy định tại điểm a, b, c
Khoản 1 Điều 142 BLDS 2015 (đó là: Người được đại diện đã công nhận giao dịch; người
được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý; người được đại diện có
lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình không có quyền đại diện), đồng thời quy định:
Trường hợp người không có quyền đại diện và người đã giao dịch cố ý xác lập, thực hiện
giao dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên
đới bồi thường thiệt hại.
Bộ luật dân sự năm 2015 cũng bổ sung điều khoản loại trừ trong trường hợp giao dịch
dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá
phạm vi đại diện, trừ các trường hợp quy định tại điểm a, b, c Khoản 1 Điều 143 (như đã
viện dẫn ở trên); đồng thời bổ sung quy định về giao dịch dân sự do người đại diện xác lập,
thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được
đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người
đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc vượt
quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
1.2 Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo pháp
luật hay đại diện theo ủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo ủy quyền vì theo khoản 1 Điều 138
BLDS: “Đại diện theo ủy quyền là đại diện được thực hiện theo sự ủy quyền của người
được đại diện và người đại diện.”.

Nhận định tòa án đoạn số 2, vượt quá phạm vi ủy quyền
* Hoàn cảnh của người được đại diện lOMoARcPSD| 36477832
1.3 Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử lý trường hợp đại
diện không hợp lệ, nhất là việc khai thác lý thuyết “đại diện bề ngoài/apparent
agent”? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết.

Các nước theo hệ thống thông luật (Common Law) thường có những quy định về
apparent authority cởi mở hơn nhằm tăng cường bảo vệ bên thứ ba ngay tình trong giao
dịch với công ty, đồng thời tạo ra sức ép để các công ty hoàn thiện cơ chế quản lý nội bộ.
“Nhằm mục đích bảo vệ bên thứ ba ngay tình (tức là không biết và không thể biết người
đại diện mà mình giao dịch cùng có đủ thẩm quyền hay không), hệ thống pháp lý nhiều
nước đã thiết kế nên nguyên tắc đại diện hiển nhiên (tiếng Anh là apparent agency/apparent
representation và tiếng Nhật là đại diện biểu kiến - dairi hyoken). Nguyên tắc này có nội
dung cơ bản như sau: “... Hợp đồng khi được lập bởi người đại diện vượt quá thẩm quyền
của mình sẽ không ràng buộc người được đại diện trừ trường hợp người này (người được
đại diện) thừa nhận/chấp thuận hành vi đã thực hiện của người đại diện. Tuy nhiên, người
được đại diện sẽ chịu ràng buộc, kể cả khi không thừa nhận, nếu bằng lời nói hoặc hành vi
của mình đã cho phép một người hiện diện ra với thế giới bên ngoài như là đại diện của
mình và bên thứ ba, bằng suy luận hợp lý, tin rằng người này là người đại diện (của người
được đại diện), vì thế đã giao kết hợp đồng. Trong trường hợp này, thân chủ (người được
đại diện) không thể vô hiệu việc đại diện “hiển nhiên” này nếu (việc vô hiệu) gây tổn thất
cho bên thứ ba”.[1]Tại Nhật Bản, các nhà làm luật đã thiết kế nên 3 điều luật rất quan trọng
trong Bộ luật Dân sự (BLDS) Nhật Bản. Đó là các điều: Điều 109 “Đại diện biểu kiến”,
Điều 110 “Đại diện biểu kiến khi vượt quá thẩm quyền” và Điều 112 “Đại diện biểu kiến
khi hết thẩm quyền đại diện”.Điều 109 quy định rằng: “Người khiến cho bên thứ ba tin
tưởng rằng mình đã trao quyền đại diện nhất định cho một người khác phải chịu trách
nhiệm cho hành vi trong phạm vi được cho là ủy quyền của người này đối với bên thứ ba”.
Vì vậy, bất kể có hay không hành vi ủy quyền thực, nếu một người (người được đại diện)
khiến bên thứ ba tin rằng anh ta đã trao quyền đại diện cho một người khác – người đại
diện cho mình (bằng quảng cáo trên báo chí, thông báo, giấy ủy quyền chung, ủy quyền
khống, cho phép sử dụng con dấu hay trụ sở v.v..) thì người này sẽ bị ràng buộc bởi giao
dịch xác lập giữa người đại diện cho mình và bên thứ ba trong phạm vi được cho là ủy
quyền đại diện. Trong một vụ án nổi tiếng tại Nhật Bản, nhân viên làm việc tại Tòa sơ thẩm
Tokyo đã lập một văn phòng trong khuôn viên của Tòa và đặt tên là “Văn phòng phúc lợi
của Tòa sơ thẩm”. Nguyên đơn bán văn phòng phẩm cho văn phòng này nhưng văn phòng
không thanh toán. Nguyên đơn kiện Nhà nước Nhật Bản với lập luận rằng, Tòa sơ thẩm
Tokyo và cơ quan trên nó là Nhà nước Nhật Bản và Nhà nước Nhật Bản phải chịu trách
nhiệm cho giao dịch của văn phòng này, vì đã khiến cho nguyên đơn tin tưởng rằng đó
thực sự là một cơ quan thuộc Tòa sơ thẩm. Dù thực tế không có mối liên quan chính thức
nào giữa Văn phòng phúc lợi và Tòa sơ thẩm, nhưng Tòa án tối cao Nhật Bản vẫn tuyên
rằng Tòa sơ thẩm đã tạo cho Văn phòng phúc lợi vẻ bề ngoài rằng, Văn phòng là một bộ lOMoARcPSD| 36477832
phận của Tòa và vì vậy, Tòa sơ thẩm có trách nhiệm phải thanh toán cho nguyên đơn.[2]
Điều 110 BLDS Nhật Bản quy định: “Nếu người đại diện đã có hành vi vượt quá thẩm
quyền của mình và bên thứ ba có lý do chính đáng để tin rằng người đại diện có thẩm quyền
để thực hiện hành vi đó thì quy định của Điều 109 sẽ được áp dụng tương tự”. Trường hợp
tại Điều 110 khác Điều 109 ở chỗ là người đại diện thực tế đã được ủy quyền đại diện. Tuy
nhiên người đại diện khi thực hiện đại diện đã vượt quá phạm vi thẩm quyền của mình.
Trong một vụ án, người đại diện được ủy quyền đi đăng ký sở hữu miếng đất. Để đăng ký,
người được đại diện đã trao giấy tờ và con dấu cho người đại diện. Tuy nhiên, thay vì đăng
ký, người đại diện lại đem bán miếng đất cho bên thứ ba. Tòa án tối cao đã phán quyết cho
phép bên mua thứ ba được sở hữu miếng đất.[3] Điều 112 quy định: “Việc chấm dứt thẩm
quyền đại diện không thể dùng để đối kháng với bên thứ ba ngay tình trừ khi bên này vì
lỗi vô ý đã không biết”. Nó có số 22(278), tháng 11/2014, TS. Nguyễn Quốc Vinh.
Theo luật công ty Úc, người thứ ba ngay tình có quyền suy đoán (statutory
assumptions) về “thẩm quyền đương nhiên” (apparent authority) hoặc thẩm quyền mặc
định (implied actual authority) của một đại diện công ty khi thực hiện các giao dịch với
người đại diện. Nghĩa là về nguyên tắc, hợp đồng do người đại diện ký vượt quá phạm vi
thẩm quyền đại điện (defective contracts) vẫn có hiệu lực, trừ khi công ty (người được đại
diện) có thể chứng minh rằng người thứ ba không ngay tình. Câu chuyện vượt quá thẩm
quyền đại diện chỉ là câu chuyện của hai bên - bên đại diện và bên được đại diện chứ không
phải gánh nặng của bên thứ ba - người có giao dịch với công ty thông qua người đại diện.
Úc đã đưa những quy định này vào trong Luật công ty Úc ở điều 128 và 129 Luật Công ty
2001 và gọi là statutory assumptions.
1.4 Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu
trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông H1 đại diện xác lập. Trên cơ sở các quy
định về đại diện hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng
thẩm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Trên cơ sở các quy định về đại diện hiện nay, hướng như vừa nêu của Hội đồng thẩm
phán có thuyết phục vì theo khoản 3 Điều 139 BLDS: Trường hợp người đại diện biết hoặc
phải biết việc xác lập hành vi đại diện là do bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng ép
mà vẫn xác lập, thực hiện hành vi thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người
được đại diện, trừ trường hợp người được đại diện biết hoặc phải biết về việc này mà không phản đối.
* Hoàn cảnh của người đại diện
1.5 Trong pháp luật hiện hành, người đại diện có phải chịu trách nhiệm đối với giao
dịch do mình xác lập với tư cách là người đại diện không? Vì sao?
Người đại diện không phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch do mình xác lập với
tư cách là người đại diện vì theo khoản 1 Điều 87 BLDS: “Pháp nhân phải chịu trách lOMoARcPSD| 36477832
nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực
hiện nhân danh pháp nhân.”
Sửa:
Có. Trong trường hợp khoản 2, khoản 4 Điều 142,143 BLDS 2015
1.6 Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, có cần thiết đưa ông H1 vào
tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ
án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, không cần thiết đưa ông H1 vào
tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án. Đoạn
của Quyết định có câu trả lời là: "Thư bảo lãnh do ông H ký với tí cách là Giám đốc Ngân
hàng A - Chi nhánh T.H, có đóng dấu của Ngân hàng A – Chi nhánh T.H nên Thư bảo lãnh
là văn bản do Ngân hàng A phát hành, trong đó ông H1 chỉ ký với tư cách là người đại diện
của Ngân hàng A. Do đó, Tòa án cấp giám đốc thẩm nhận định việc giải quyết yêu cầu
khởi kiện của bà T có liên quan đến trách nhiệm của ông H1 trong việc ký thư bảo lãnh
nên cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan trong vụ án là không phù hợp với các quy định của pháp luật".
1.7 Cho biết suy nghĩ của anh/chị đối với hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm
phán (về vai trò của người đại diện).
Hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm phán là chính xác. Vì theo tôi được biết
về vai trò của người đại diện là:
Bảo vệ quyền lợi của người được đại diện: Người đại diện phải đảm bảo rằng các
quyền lợi của người họ đại diện được bảo vệ và thực hiện đúng quy định của pháp luật.
Trong một số trường hợp nhất định, người được đại diện không thể tự mình thực hiện
một hành động pháp lý nào đó và cần phải uỷ quyền cho người đại diện thực hiện thay
mặt.Trong trường hợp người được đại diện là chủ tài sản thì người đại diện phải đảm bảo
cho tài sản này được quản lý và sử dụng đúng quy định của pháp luật Người đại diện còn
có trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ đại diện
Vì vậy, vai trò của người đại diện trong luật dân sự rất quan trọng và cần được xác
định rõ ràng để đảm bảo quyền lợi cho cả người được đại diện và người đại diện
* Quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện
Tóm tắt quyết định số 44/2018/KDTM-GĐT
Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP K - Chi nhánh Đồng Nai Bị đơn: Công ty TNHH N
Ngày 10/9/2010 Ngân hàng TMCP K - Chi nhánh Đồng Nai có ký hợp đồng tín dụng
với Công ty TNHH N. Tài sản thế chấp gồm: quyền sử dụng thửa đất số 85, tờ bản đồ 21,
phường A, thành phố B và công trình xây dựng trên đất do bà Nguyễn Thị T đứng tên;
quyền sử dụng thửa đất số 313, tờ bản đồ 42 phường C, thành phố B và công trình xây lOMoARcPSD| 36477832
dựng trên đất do bà Phạm Thị D đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà để bảo đảm thanh toán cho Ngân hàng.
Ngày 14/9/2010, Ngân hàng TMCP K - Chi nhánh Đồng Nai đã giao Công ty TNHH
N 2 tỷ đồng. Công ty TNHH N vi phạm nghĩa vụ thanh toán, Ngân hàng TMCP K - Chi
nhánh Đồng Nai yêu cầu Công ty TNHH N thanh toán nợ, nhưng vẫn không thực hiện.
Ngày 14/12/2010 Ngân hàng đã chuyển toàn bộ số tiền vốn vay thành khoản nợ quá hạn.
Nay Ngân hàng TMCP K yêu cầu Công ty TNHH N phải thanh toán số tiền gốc. SỬA
Theo quyết định số 44, cá nhân đã ủy quyền cho người khác thì vẫn có khả năng tự xác lập giao dịch dân sự
1.8 Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao
dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp
luật mà anh/chị biết.
Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện thường không có quyền tự xác lập
và thực hiện các giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện. Tuy nhiên, có một số ngoại lệ pháp lý:
Trong hệ thống pháp luật Mỹ, người được đại diện có thể được ủy quyền để thực hiện
một số giao dịch bằng việc ký tên và gửi đi các tài liệu đại diện. Tuy nhiên, phạm vi ủy
quyền này phải được quy định cụ thể trong hợp đồng hoặc thỏa thuận giữa người đại diện
và người được đại diện.
Trong một số trường hợp đặc biệt, như trong hệ thống pháp luật Trung Quốc, người
được đại diện có thể được phép tự xác lập và thực hiện các giao dịch thuộc phạm vi đại
diện của người đại diện nếu được ủy quyền bởi người đại diện và được pháp luật chấp
nhận. Tuy nhiên, việc này phải được điều chỉnh và giám sát chặt chẽ để đảm bảo tính minh bạch và tránh rủi ro
1.9 Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao
dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Vì sao?
Không, vì người được đại diện không có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc
phạm vi đại diện của người đại diện. Điều này được quy định tại điều 44 BLDS 2015. Theo
đó, người được ủy quyền chỉ có quyền thực hiện các hành vi quy định trong phạm vi ủy
quyền mà thôi. Tuy nhiên, nếu trong Thỏa thuận giữa người đại diện và người được đại
diện có quy định khác về việc người được đại diện được phép tự hành động trong một số
trường hợp định sẵn, thì điều này sẽ được áp dụng. lOMoARcPSD| 36477832
1.10 Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền có được tự xác lập
giao dịch đã ủy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Đoạn quyết định của tòa án cho câu trả lời là : "Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm còn
nhận định rằng vào ngày 09/9/2010, cụ Nguyễn Thị T đã lập hợp đồng ủy quyền cho ông
T2 toàn quyền sử dụng nhà đất với thời hạn 05 năm, trong khi hợp đồng ủy quyền chưa
chấm dứt thì cụ Nguyễn Thị T đã ký hợp đồng thế chấp bảo lãnh là không đúng với Điều
122 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. Do
cụ Nguyễn Thị T là chủ sở hữu nhà đất nêu trên nên dù cụ T có ủy quyền cho ông T2 toàn
quyền sử dụng thì cũng không làm hạn chế hoặc làm mất đi quyền về tài sản theo quy định
của pháp luật của cụ T. Do đó, nhận định của Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm cũng là không chính xác."
1.11 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện
giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện (phân tích đối với đại diện theo
pháp luật và đối với đại diện theo ủy quyền).
Theo quan điểm của tôi là khả năng người được đại diện tự xác lập và thực hiện giao
dịch thuộc phạm vi đại diện phụ thuộc vào cách thức đại diện được quy định trên pháp luật
và hợp đồng ủy quyền được thỏa thuận giữa hai bên.
Đối với đại diện theo pháp luật, khả năng người được đại diện tự xác lập và thực hiện
giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện là hữu hạn. Người được đại diện chỉ
có thể thực hiện các hành động mà pháp luật cho phép đại diện thực hiện. Việc đại diện
phải hoàn toàn tuân thủ pháp luật và hàn gắn với trách nhiệm pháp lý của mình. Người
được đại diện không được tự do quyết định và thực hiện các hành động giao dịch mà không
có sự chấp thuận, ủy quyền của người đại diện.
Đối với đại diện theo ủy quyền, khả năng người được đại diện tự xác lập và thực hiện
giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện là rộng hơn. Người được ủy quyền có
quyền thực hiện các hành động giao dịch mà người ủy quyền đã ủy quyền cho mình, miễn
là không vi phạm các điều khoản trong hợp đồng ủy quyền. Tuy nhiên, trong khi thực hiện
các hành động giao dịch, người được ủy quyền phải hoàn toàn tuân thủ các quy định trong
hợp đồng ủy quyền và không được phép thực hiện các hành động vượt quá phạm vi ủy quyền.
Tóm lại, khả năng người được đại diện tự xác lập và thực hiện giao dịch thuộc phạm
vi đại diện của người đại diện phụ thuộc vào cách thức đại diện được quy định trên pháp
luật và hợp đồng ủy quyền được thỏa thuận giữa hai bên. Việc đại diện và ủy quyền là
các hình thức hợp pháp để giải quyết các vấn đề pháp lý và tài chính trong cuộc sống và
là sự cần thiết trong nhiều trường lOMoARcPSD| 36477832 2 BÀI TẬP 2
Tóm tắt Quyết định số 377/2008/DS-GĐT
Nguyên đơn: Bà Cao Thị Xê
Bị đơn: Chị Võ Thị Thu Hương Anh Nguyễn Quốc Chính
Ông Lưu và bà Thẩm kết hôn năm 1964, đăng kí kết hôn tại UBND xã và có con
chung là chị Hương. Sau ngày miền Nam giải phóng, ông Lưu chuyển công tác về miền
Nam, mẹ con chị Hương vẫn ở Phú Thọ. Năm 1994, ông Lưu nhận chuyển nhượng 101m2
đất để cất nhà ở. Năm 1996, ông Lưu làm thủ tục kết hôn với bà Xê và sinh sống với bà
cho tới lúc chết (2003). Trước khi chết ông Lưu để lại di chúc cho bà Xê được quyền sử
dụng toàn bộ tài sản. Sau khi ông Lưu chết thì chị Hương cùng chồng là anh Chính chuyển
vô căn nhà ông Lưu để lại để làm ăn sinh sống cùng với bà Xê. Bà Xê yêu cầu được chia
thừa kế theo di chúc, nhưng vợ chồng chị Hương không đồng ý vì cho rằng căn nhà là tài
sản của ông Lưu, bà Xê lấy ông Lưu là bất hợp pháp; vậy nên không đồng ý theo yêu cầu
bà Xê. Sau khi xem xét, Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm xác định di chúc của ông Lưu,
cho bà Xê hưởng toàn bộ di sản mà không chia cho bà Thẩm 2/3 phần thừa kế theo pháp
luật là sai. Do đó, Hội đồng Giám đốc thẩm tòa dân sự TANDTC quyết định hủy bản án
dân sự sơ thẩm và phúc thẩm. Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
* Hình thức sở hữu tài sản
2.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản. Các điểm mới gồm:
Theo Điều 172 BLDS năm 2005 thì bao gồm 6 hình thức sở hữu: “sở hữu nhà nước;
sở hữu tập thể; sở hữu tư nhân; sở hữu chung; sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội; sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp”.

Theo BLDS năm 2015 thì bao gồm 3 hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân; sở hữu riêng; sở hữu chung. Như vậy ta thấy rằng:
• “Sở hữu nhà nước” được chuyển thành “sở hữu toàn dân”. lOMoARcPSD| 36477832
Căn cứ điều 197 BLDS năm 2015 so với Điều 200 BLDS năm 2005: Thay vì nói tài
sản chung thuộc quyền sở hữu của nhà nước thì BLDS năm 2015 quy định những tài sản
chung thuộc sở hữu toàn dân và do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và quản lí.
• “Sở hữu tập thể; sở hữu tư nhân” được gộp thành “sở hữu riêng”.
• Ba hình thức “Sở hữu chung; sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -
nghề nghiệp” được gộp lại chung thành “sở hữu chung”
Việc rút gọn các hình thức sở hữu trên giúp rõ ràng hơn về nội dung, bản chất các hình
thức sở hữu; đồng thời tạo sự ngắn gọn, tránh gây trở ngại trong quá trình áp dụng pháp luật.
2.2 Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn
nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là
Quyết định 377) cho câu trả lời?

Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với
bà Thẩm. Quyết định số 377 có nêu rõ tại phần xét thấy:
“Như vậy, quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu với bà Thẩm là quan hệ hôn nhân hợp
pháp và vẫn đang tồn tại theo quy định của pháp luật, còn quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu
và bà Xê là vi phạm pháp luật. Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố
Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm,”

2.3 Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu
riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà. Quyết định 377
cho câu trả lời tại phần nhận thấy:
“Còn bà Thẩm cho rằng căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt trên diện tích 101m2 đất
là tài sản chung của vợ chồng bầ nên không nhất trí theo yêu cầu của bà Xê. Bà đề nghị
Tòa giải quyết theo pháp luật để bà được hưởng thừa kế tài sản của ông Lưu cùng với chị Hương”

2.4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của
ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết
định 377 cho câu trả lời?

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu riêng của ông
Lưu. Tại phần xét thấy của Quyết định 377 có cho câu trả lời:
“Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm, nhưng từ năm lOMoARcPSD| 36477832
1975 ông Lưu đã chuyển vào Miền Nam công tác và căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu
nhập của ông, bà Thẩm không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức để cùng ông Lưu
tạo lập ra căn nhà này nên ông Lưu có quyền định đoạt đối với căn nhà nêu trên.”

2.5 Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao?
Theo em, việc Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao cho rằng căn nhà trên thuộc sở hữu
riêng của ông Lưu là hợp lí.
Tuy căn nhà trên được ông Lưu tạo lập trong thời kì hôn nhân với bà Thẩm nhưng
theo như trong Quyết định 377 thì có căn cứ chứng minh rằng đây là tài sản riêng do một
mình ông Lưu làm ra bằng nguồn thu nhập của mình, bà Thẩm không có bất cứ đóng góp
về công sức, tài sản. Nên ông Lưu có quyền đinh đoạt với căn nhà là hoàn toàn hợp lí.
Theo khoản 3 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình có quy định:
“3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang
có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.”
Mà trong trường hợp trên, căn nhà được coi là tài sản riêng của ông Lưu là có cơ sở
chứng minh. Vậy căn nhà trên không thể được coi là tài sản chung của ông Lưu và bà Thẩm
trong thời kỳ hôn nhân được. 2.6
Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di
chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời.
Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu không thể di
chúc định đoạt toàn bộ căn nhà. Căn cứ vào:
Khoản 2 Điều 2013 BLDS năm 2015:
“2. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang
nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.” Khoản 1 Điều 29 Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2014:
“Vợ, chồng bình đẳngvới nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản chung;không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.”
Như vậy, nếu căn nhà là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm trong thời kì hôn nhân thì
ông Lưu chỉ có quyền định đoạt ½ tài sản. ½ còn lại thuộc quyền định đoạt của bà
Thẩm. Nếu ông lưu di chúc định đoạt căn nhà thì nghĩa là ông đã không tuân thủ theo
quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng quyền lợi của bà Thẩm. lOMoARcPSD| 36477832
* Diện thừa kế
Tóm tắt quyết định số 08/2013/DS-GĐT
Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Ơn
Bị đơn: Bà Lý Thị Chắc
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: ông Phạm Đạt Nhơn, bà Nguyễn Thị Minh
Nguyệt, anh Phạm Đình Quốc.
Nội dung: Ông Nguyễn Kỳ Huệ là cha chồng của bà Ơn có tạo dựng được căn nhà có
diện tích xây dựng là 148,8m2 và phần diện tích 921,4m2 từ trước năm 1975. Năm 1999,
ông Huệ chết để lại di chúc định đoạt toàn bộ phần tài sản cho ông Nguyễn Kỳ Hà
(con ruột ông Huệ, chồng của bà Ơn), trong đó căn nhà và phần đất nói trên ông Hà chưa
sang tên chuyển quyền. Năm 2008, ông Hà chết không để lại di chúc, tháng 3/2011bà Ơn
được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và đất. Lúc còn sống ông Huệ cho bà Chắc ở
nhờ và sau khi ông Huệ chết, ông Hà tiếp tục cho bà Chắc ở nhờ. Nay bà Ơn có đơn yêu
cầu bà Chắc, ông Nhơn, bà Nguyệt và anh Quốc dọn đi nơi khác, trả lại nhà, đất và một số
vật dụng tủ bàn ghế trong nhà. Bà Chắc có yêu cầu phản tố xin công nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất đối với nhà đất nêu trên nhưng không có
chứng cứ chứng minh nên Toà án cấp sơ thẩm và Toà án cấp phúc thẩm không chấp nhận
yêu cầu của bà Chắc. Trong quá trình giải quyết vụ án, Toà án cấp sơ thẩm và Toà án cấp
phúc thẩm chưa làm rõ nhiều vấn đề nhưng lại áp dụng các quy định của BLDS để giải
quyết là chưa đủ căn cứ ngoài ra Toà án cấp sơ thẩm và Toà án cấp phúc thẩm không xem
xét công sức quản lý, bảo quản nhà đất cho gia đình bà Chắc mà chỉ ghi nhận tự nguyện
của phía nguyên đơn hỗ trợ bà Chắc 5.000.000đ di dời là chưa đảm bảo quyền lợi của bà
Chắc và gia đình. Vì còn nhiều thiếu sót, Toà án ra quyết định huỷ toàn bộ Bản án dân sự
phúc thẩm số 282/2012/DS-PT và huỷ toàn bộ bản án dân sự sơ thẩm 243/2011/DS-ST.
Giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân huyện Cai Lậy, tình Tiền Giang xét xử sơ thẩm lại vụ án.
2.7 Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? Vì sao?
Bà Thẩm và chị Hương là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu, còn
bà Xê không được coi là thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Giải thích:
Căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015:
“a. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi của người chết;” lOMoARcPSD| 36477832
• Đối với bà Thẩm và chị Hương: Ông Võ Văn Lưu và bà Nguyễn Thị Thẩm kết hôn
ngày 26-10-1964, có đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân xã Kinh Kệ, huyện Lâm
Thao, tỉnh Phú Thọ vì vậy, bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu. Hai người có con
chung là chị Võ Thị Thu Hương. Chính vì vậy nên bà Thẩm và chị Hương đương
nhiên thuộc hành thừa kế thứ nhất với tư cách là vợ và con đẻ của ông Lưu.
• Đối với bà Xê: Tuy ông Võ Văn Lưu và bà Cao Thị Xê có làm thủ tục đăng kí kết
hông với nhau nhưng do trước đó ông Lưu và bà Thẩm chưa làm thủ tục đăng kí ly
hôn nên việc ông Lưu và bà Xê đăng kí kết hôn là trái quy định pháp luật.
2.8 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên
có khác không? Vì sao?
Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên sẽ
khác. Bởi vì theo Nghị Quyết 02/HĐTP-TANDTC ngày 19/10/1990 đã quy định: Nếu một
người có nhiều vợ mà tất cả các cuộc hôn nhân đó đã được tiến hành trước ngày 13/01/1960
ở miền Bắc hoặc trước ngày 25/3/1977 ở miền Nam thì khi người chồng chết trước, tất cả
những người vợ nếu còn sống vào thời điểm người chồng chết đều là người thừa kế ở hàng
thừa kế thứ nhất của người chồng và ngược lại. Ông Lưu kết hôn với bà Xê cuối năm 1976
ở miền Nam tức là trước ngày 25/3/1977 theo Nghị Quyết 02/HĐTPTANDTC quy định,
vì vậy bà Xê là người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu. 2.9
Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì sao?
Trong vụ việc này, chị Hương không được chia di sản của ông Lưu. Bởi vì ông Lưu
để lại di chúc cho bà Xê được quyền sử dụng toàn bộ tài sản gồm nhà cửa, đồ dùng trong
gia đình, và chị Hương cũng không thuộc diện người thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung của di chúc theo Điều 644 BLDS năm 2015. Vì vậy chị Hương không được chia di sản của ông Lưu.
2.10 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối
với tài sản là di sản do người quá cố để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời.
Theo pháp luật hiện hành, căn cứ theo Điều 614 BLDS năm 2015 thời điểm người
thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại là: “Kể từ thời
điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.”
2.11 Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa
kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao?
Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, người thừa kế của ông Hà có
quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp tại thời điểm sau khi ông Hà chết. Căn cứ theo
Điều 614 BLDS năm 2015 thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế: “Kể
từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.”
lOMoARcPSD| 36477832
* Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
2.12 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ
tài sản của ông Lưu cho bà Xê?
Đoạn trong Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản
của ông Lưu cho bà Xê: “Toà án cấp sơ thẩm, Toà án cấp phúc thẩm xác định di chúc ngày
27/07/2002 của Ông Lưu là di chúc hợp pháp, từ đó cho Bà Xê được hưởng toàn bộ di sản
của Ông Lưu mà không chia cho Bà Thẩm được thừa kế 2/3 kỷ phần thừa kế theo quy định
của pháp luật là không đúng”
2.13 Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc
vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015 thì chỉ có bà Thẩm thuộc diện được
hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu. Bởi
vì bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu nên vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần
ba suất thừa kế của một người thừa kế theo pháp luật. Chị Hương dù là con đẻ của ông Lưu
nhưng lại không thuộc một trong hai trường hợp theo khoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015
nên không được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Còn về bà Xê do
cuộc hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là vi phạm pháp luật nên bà Xê không được xem là
vợ hợp pháp của ông Lưu, vì vậy bà Xê cũng không được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
2.14 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được hưởng thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn
nào của Quyết định cho câu trả lời?

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, bà Thẩm được hưởng thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu là bởi vì bà Thẩm là vợ hợp
pháp của ông Lưu và bà cũng đã già yếu, không còn khả năng lao động.
Đoạn của Quyết định cho câu trả lời: “Tuy nhiên, do bà Thẩm đang là vợ hợp pháp
của ông Lưu đã già yếu, không còn khả năng lao động, theo quy định tại Điều 699 Bộ luật
dân sự thì bà Thẩm được thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu.”
2.15 Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao?
Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì vẫn được hưởng thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu. Bởi vì căn cứ theo khoản
1 Điều 644 BLDS năm 2015 người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: “1.
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người
thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không
được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
lOMoARcPSD| 36477832
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.”
Bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu nên đã thoả mãn điều kiện trên, do đó dù bà
Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì vẫn được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu.
2.16 Nếu di sản của Ông Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì bà Thẩm sẽ được hưởng
khoản tiền là bao nhiêu? Vì sao?
Nếu di sản của Ông Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì bà Thẩm sẽ nhận được từ di sản 400 triệu đồng.
Vì theo khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc:
“1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của
một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường
hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di
sản ít hơn hai phần ba suất đó:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.”
Bà Thẩm là vợ hợp pháp của Ông Lưu nên sẽ được hưởng 2/3 số di sản ông Lưu để lại.
2.17 Nếu Bà Thẩm yêu cầu chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu bà Thẩm có được
chấp nhận không? Vì sao?
Yêu cầu của bà Thẩm sẽ được chấp thuận.
Theo Khoản 2 Điều 660 BLDS Phân chia di sản theo pháp luật:
“ Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật; nếu không
thể chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện
vật và thỏa thuận về người nhận hiện vật; nếu không thỏa thuận được thì hiện vật được bán để chia.”.

Tóm tắt bản án 2493/2009/DS-GĐT:
Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Khót
Bị đơn: ông Nguyễn Tài Nhật lOMoARcPSD| 36477832
Cụ Nguyễn Thị Khánh và cụ An Văn Lâm (chết năm 1938) có 2 con là bà Nguyễn
Thị Khót sinh năm 1929, ông An Văn Tâm sinh năm 1932. Cụ Khánh và cụ Nguyễn Tài
Ngọt (chết năm 1973) có 1 con là ông Nguyễn Tài Nhật sinh năm 1930. Năm 2000, cụ
Khánh mất có để lại căn nhà số 83 đường Lương Định Của quận 2 sau đó căn nhà được
bồi thường giải phóng mặt bằng với tổng số tiền là 1.847.491.000 đồng, trong đó có
36.315.00 đồng tiền bồi thường hỗ trợ, vật kiến trúc căn nhà. Ông Tâm và bà Khót đồng ý
trừ số tiền 47.491.000 đồng tiền hỗ trợ xây nhà của ông Nhật nên di sản của bà Khánh chỉ
còn 1.800.000.000 đồng. Ngày 30/5/2/1992 bà Khánh lập di chúc để lại căn nhà cho ông
Nhật. Xét yêu cầu được chia di sản không phụ thuộc vào di chúc của ông Tâm và bà Khót
là chưa phù hợp nên tòa bác bỏ do không có độ tuổi giới hạn lao động. Về án phí mỗi người
phải nộp 15 triệu do yêu cầu không được chấp nhận, tòa đã ghi nhận ông Nhật tự nguyện
nộp dùm 2 người còn lại .
2.18 Trong bản án số 2493( sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản án cho thấy
bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh?
Đoạn “cụ Nguyễn Thị Khánh và vụ cụ An Văn Lâm (chết năm 1938) có 2 con là bà
Nguyễn Thị Khót sinh năm 1929, ông An Văn Tâm sinh năm 1982. Cụ Khánh và cụ Nguyễn
Tài Ngọt (chết năm 1973) có 01 con là ông Nguyễn Tài Nhật sinh năm 1930. Năm 2000 cụ
Khánh chết. Mặc dù các đương sự không xuất trình được giấy khai sinh một cách đầy đủ
nhưng đều thống nhất xác nhận các con của cụ Khánh là bà Khót, ông Tâm, ông Nhật và
không có tranh chấp gì về hàng thừa kế đồng thời cũng xác nhận cha mẹ của cụ Khánh
chết trước cụ Khánh đã lâu.”

2.19 Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp?
Người được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp là ông Nguyễn Tài Nhật.
2.20 Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thành niên của
cụ Khánh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm là con đã thành niên của cụ Khánh
Đoạn “cụ Nguyễn Thị Khánh và vụ cụ An Văn Lâm (chết năm 1938) có 2 con là bà Nguyễn
Thị Khót sinh năm 1929, ông An Văn Tâm sinh năm 1982. Cụ Khánh và cụ
Nguyễn Tài Ngọt (chết năm 1973) có 01 con là ông Nguyễn Tài Nhật sinh năm 1930.
Năm 2000 cụ Khánh chết.”
2.21 Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc không ? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Bà Khót và ông Tâm không được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc.
Đoạn “xét yêu cầu của ông Tâm, bà Khót về việc được hưởng thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc do không có khả năng lao động vì tại thời điểm mở thừa lOMoARcPSD| 36477832
kế bà Khót đã 71 tuổi, ông Tâm 68 tuổi lại là thương binh 2/4, thấy tại Điều 140,145 của
Bộ luật lao động năm 1994 quy định độ tuổi lao động của người Việt Nam là từ 15 tuổi
đến 60 tuổi đối với nam và từ 15 tuổi đến 55 tuổi đối với nữ. Bà Khót có gia đình, có tài
sản riêng, bản thân bà hàng tháng còn được hưởng chế độ chính sách của nhà nước theo
diện người có công với cách mạng khoảng 400.000 đồng; còn ông Tâm tuy là thương binh
2/4, theo quy định thì ông bị suy giảm khả năng lao động là 62% nhưng ông đã được hưởng
chính sách đãi ngộ của nhà nước hàng tháng ông lãnh hơn 2.000.000 đồng nên Hội đồng
xét xử nhận thấy không có cơ sở để chấp nhận yêu cầu của bà Khót, ông Tâm về người
được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, cụ thể mỗi người được hưởng
là 400.000.000 đồng”

2.22 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án.
Theo em, hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý.
Vì ông Tâm và bà Khót yêu cầu được hưởng thừa kế của cụ Khánh theo quy định
của pháp luật về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nhưng bà Khót và
ông Tâm không có chứng cứ chứng minh tại thời điểm mở thừa kế họ là những người
không có khả năng lao động. Bên cạnh đó, bà Khót và ông Tâm có đời sống kinh tế độc
lập, không phụ thuộc vào cụ Khánh. Bà Khót có gia đình, có tài sản riêng, bản thân bà hàng
tháng còn được hưởng chế độ chính sách của nhà nước theo diện người có công với cách
mạng khoảng 400.000đ; còn ông Tâm tuy là thương binh 2/4, theo quy định thì ông bị suy
giảm khả năng lao động là 62% nhưng ông cũng đã được hưởng chính sách đãi ngộ của
Nhà nước hàng tháng ông lãnh hơn 2.000.000đ nên Hội đồng xét xử nhận thấy không có
cơ sở để chấp nhận yêu cầu của bà Khót và ông Tâm về người được hưởng thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung di chúc là hợp lý.
2.23 Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động? Vì sao?
Hướng giải quyết sẽ khác khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động. Bởi vì theo
tiểu mục 1.4 mục 1 phần II của Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP, có nội dung hướng dẫn như sau:
“1.4. Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và
cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại không còn khả năng lao động do
bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trường hợp khác do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81%
trở lên) thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.”
Từ quy
định trên ta có thể thấy, người bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên là
người mất khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên.
Mà theo điểm b Khoản 2 Điều 644 thì người có thể nhận di sản không theo nội dung
di chúc là “Con thành niên mà không có khả năng lao động”. Ở trường hợp ông Tâm bị tai lOMoARcPSD| 36477832
nạn mất 85% sức lao động thì nên được liệt vào diện “mất khả năng lao động”, nên ông
Tâm được hưởng di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật.
2.24 Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản.
Căn cứ pháp lý : Điều 457, 458, 459, 462, 624, 625, 631, 643, 644 BLDS 2015 - Giống nhau:
• Đều có đối tượng chung là tài sản
• Đều là hình thức chuyển quyền sở hữu tài sản của bản thân cho chủ thể khác
Đều phải là người còn sống - Khác nhau: Tiêu chí Di chúc Tặng cho tài sản Phương thức thể hiện Được ghi nhận bằng Được thể hiện qua di chúc hợp pháp
hợp đồng tặng cho tài sản Ý chí Ý chí định đoạt đơn
Là sự thỏa thuận, thể hiện
phương của người lập di
ý chí của người tặng cho chúc và người được tặng cho, nói chung là ý chí
song phương Người thừa kế/nhận cho Người thừa kế phải là Người nhận tặng
cho phải người còn sống vào là người còn sống nếu là thời điểm mở thừa kế
cá nhân; nếu là tổ chức thì
hoặc sinh ra và còn phải tồn tại vào thời điểm sống sau tặng cho.
thời điểm mở thừ kế
nhưng đã thành thai trước
khi người để lại di sản
chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc
không phải là cá nhân thì
phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
Thời điểm có hiệu lực
Di chúc có hiệu lực từ thời Hợp đồng tặng cho động
điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là sản - Hợp đồng tặng cho
thời điểm người có tai sản động sản có hiệu lực kể từ thời lOMoARcPSD| 36477832 chết điểm bên được tặng cho nhận tài sản, trừ TH có thỏa thuận khác.
- Đối với động sản mà luật
có quy định đăng kí quyền
sở hữu thì hợp đồng tặng
cho có hiệu lực kể từ thời
điểm đăng kí. Hợp đồng
tặng cho bất động sản
- Tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng,
chứng thực hoặc phải đăng
kí nếu bất động sản phải đăng kí quyền sở hữu
theo quy định của luật.
- Hợp đồng tặng cho bất
động sản có hiệu lực kể ừ
thời điểm đăng kí; nếu bất
động sản không phải đăng
kí quyền sở hữu thì hợp
đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản
Thực hiện nghĩ vụ tài sản
- Người thừa kế được Hợp đồng tặng cho tài
quyền nhưng đồng thời sản là hợp đồng không có
phải có trách nhiệm thực đền bù.
hiện nghĩa vụ tài sản do Do đó, ngườ được người chết để lại tặng cho không phải
hoàn trả một lợi ích hay
thực hiện một nghĩa vụ tài sản nào.
2.25 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà, trước
khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì
bà Thẩm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không?

Theo em, bà Thẩm không được hưởng phần di sản của ông Lưu như trên vì tình huống
đặt ra là ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu nếu ông Lưu lOMoARcPSD| 36477832
làm đúng thủ tục là lập thành văn bản có công chứng, chứng thực và chuyển quyền sở hữu
cho bà Xê mà không yêu cầu đền bù, còn bà Xê đồng ý nhận.
Căn cứ Điều 615 BLDS 2015 Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại:
“1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong
phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 2.
Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
đượcngười quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong
phạm vi di sản do người chết để lại.
3.
Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ
tài sảndo người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình
đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
4.
Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc
thìcũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân.”
2.26 Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điều chỉnh như thế nào?
Tham khảo Bộ luật Dân sự Pháp, theo Điều 954 của Bộ luật quy định rằng:
“Trong trường hợp việc tặng cho bị hủy bỏ bởi các điều kiện kèm theo không được
thực hiện, người tặng cho được trả lại các tài sản đã tặng cho và không bị ràng buộc bởi
bất kỳ nghĩa vụ và hợp đồng thế thế chấp nào; người tặng tặng cho có mọi quyền đối với
người thứ ba đang chiếm giữ bất động sản tặng cho như đối với người được được tặng cho.”

2.27 Suy nghĩ của/anh chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng cho.
Theo em khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng cho là
cần thiết vì còn một số vướng mắc: Về vướng mắc:
Quy định Hợp đồng tặng cho tài sản và quy định tặng cho tài sản có điều kiện tại các
Điều 457, Điều 462 BLDS 2015 không phải là quy định mới. Vì các quy định này đã quy
định tại các Điều 465, Điều 470 BLDS 2005 mà quy định tại các Điều 457, Điều 462 BLDS
2015 về nội dung là căn bản giữ nguyên quy định tại các Điều 465, Điều 470 năm 2005.
Tuy có sửa đổi một vài từ, nhưng không ảnh hưởng đến nội dung chính của điều luật.
Thứ nhất, về mặt nội dung, đối với cụm từ “không được bán” ghi trong hợp đồng tặng
cho tài sản là nhà ở, đát ở được hiểu như thế nào là đúng? Ví dụ ông A là bố của
anh H. Ông A viết giấy cho anh H căn nhà xây 2 tầng trên diện tích đất 200 m2.
Trong giấy cho nhà ở, ông A có ghi là: “cho nhà để ở, không được bán”. Nội dung
ghi như thế này hiện đang có hai ý kiến khác nhau như sau: lOMoAR cPSD| 36477832
Ý kiến (1) cho rằng: cụm từ “không được bán” trong Giấy cho nhà là chấp nhận được.
Vì không vi phạm điều cấm của Luật, không trái đạo đức xã hội.
Ý kiến (2) cho rằng: từ “không được bán” trong Giấy cho nhà của ông A là ảnh hưởng
đến quyền định đoạt của anh H. Vì theo quy định tại Điều 457 BLDS hiện hành thì hợp
đồng tặng cho tài sản là hợp đồng “chuyển quyền sở hữu”. Đối với căn nhà mà ông A đã
làm hợp đồng cho anh H, khi anh H đã đăng ký quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất
ở đối với căn nhà ở, đất ở mà ông A đã cho anh H thì kể từ thời điểm anh H đăng ký quyền
sở hữu nhà ở thì anh H là chủ sở hữu căn nhà và là người được sử dụng đất ở đối với căn
nhà mà ông A đã cho. Nói cách khác là, ông A đã chuyển quyền sở hữu nhà ở, quyền sử
dụng đất ở từ ông A sang anh H. Cũng kể từ thời điểm anh H đăng ký quyền sở hữu nhà ở
mà ông A cho, thì anh H toàn quyền định đoạt căn nhà mà ông A đã cho anh H. Nếu có
cụm từ: “không được bán” trong Giấy cho nhà ở thì cụm từ này đã hạn chế quyền định đoạt
căn nhà đối với anh H cho đến khi ông thay đổi ý chí hoặc đến khi ông A chết. Như vậy,
cụm từ: “không được bán” trở thành điều kiện tặng cho tài sản mà không rõ thuộc trường
hợp khoản nào của Điều 462 BLDS. Cụ thể là: -
Khoản 2 Điều 462 BLDS 2015 quy định về trường hợp người được nhận tài sản
tặngcho phải thực hiện nghĩa vụ trước khi được nhận tài sản tặng cho. -
Khoản 3 Điều 462 BLDS 2015 quy định về trường hợp người được nhận tài sản
tặngcho phải thực hiện nghĩa vụ sau khi nhận tài sản tặng cho. -
Còn khoản 1 Điều 462 BLDS quy định quyền được yêu cầu thực hiện nghĩa vụ
củangười được tặng cho.
Thứ hai, tên gọi của hợp đồng như thế nào là đúng đối với trường hợp tặng cho quyền
sử dụng đất? Cụ thể như sau:
Điều 105 BLDS hiện hành quy định về tài sản như sau:
“1) Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
2) Tài sản bao gồm: bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là
tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”.
Điều 115 BLDS hiện hành quy định về “quyền tài sản” như sau: “Quyền tài sản là
quyền trị giá được bằng tiền bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ,
quyền sử dụng đất và cá quyền tài sản khác”
. Theo quy định này thì quyền sử dụng đất là
“quyền tài sản” và theo quy định tại khoản 1 Điều 105 BLDS hiện hành mà chúng tôi trình
bày ở trên thì “quyền tài sản” là tài sản. Do đó được nói (gọi) quyền sử dụng đất là tài sản.
Khoản 1 Điều 167 Luật Đất đai hiện hành (Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm
2013) quy định: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng,
cho thuê, cho thuê lại, thừ kế, tặng cho, thế chấp góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này”.
lOMoAR cPSD| 36477832
Theo quy định này, thì người sử dụng đất có quyền tặng cho quyền sử dụng đất và
theo quy định tại khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai hiện hành thì việc tặng cho quyền sử dụng
đất phải lập thành hợp đồng tặng cho và có công chứ hoặc chứng thực.
Vì vậy, vấn đề đặt ra là Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có thể viết là Hợp đồng
tặng cho tài sản được không? Đây cũng là vướng mắc chưa có lời giải. Vì theo BLDS hiện
hành thì gọi là hợp đồng tặng cho tài sản (quyền sử dụng đất là tài sản). Còn theo Luật Đất
đai lại gọi là hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất. Vậy thì gọi hợp đồng gì là đúng?
Vướng mắc này liên quan đến thời hiệu khởi kiện thì có tranh chấp, thời hiệu khởi kiện
tranh chấp hợp đồng là 03 năm (Điều 429 BLDS hiện hành quy định). Còn thời hiệu tranh
chấp quyền sử dụng đất không quy định. Do đó được hiểu là tranh chấp về quyền sử dụng
đất không bị hạn chế về thời gian nên khởi khiện lúc nào do đương sự tự quyết định. Về kiến nghị:
Để bảo sự thống nhất về nhận thức và thực hiện đúng quy định của pháp luật về tặng
cho tài sản có điều kiện, em nghĩ cơ quan nhà nước có thẩm quyền có văn bản hướng dẫn
một số vấn đề sau đây: a)
Trường hợp hợp đồng tặng cho tài sản là nhà ở, đất ở mà trong hợp đồng có
ghiđiều kiện là “không được bán” thì hợp đồng tặng cho tài sản này thuộc khoản nào của
Điều 462 BLDS hiện hành. b)
Trường hợp, hợp đồng ghi là: “Hợp đồng tặng cho tài sản” và trong hợp đồng
ghinội dung là tặng cho quyền sử dụng đất đối với thửa đất có diện tích (cụ thể là bao nhiêu
m2 có số thửa đất, có số tờ bản đồ địa chính, sau khi đăng ký quyền sử dụng đất, người
được tặng cho tài sản thực hiện quyền sử dụng đất thì bị người sử dụng đất liền kề với thửa
đất được tặng cho quyền sử dụng đất tranh chấp và hòa giải ở cơ sở không kết quả, người
sử dụng đất liền kề với thửa đất tặng cho đã có đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết.
Vì người được tặng cho quyền sử dụng đất đã lấn chiếm đất. Trường hợp này được áp dụng
thời hiệu khởi kiện nào để giải quyết vụ án.
Cụ thể là áp dụng thời hiệu khởi kiện quy định tại Điều 429 BLDS hiện hành (Thời
hiệu khởi kiện theo hợp đồng) hay áp dụng thời hiệu không hạn chế thời hiệu khởi kiện
(BLDS hiện hành không quy định thời hiệu khởi kiện về tranh chấp quyền sử dụng đất). c)
Về tặng cho tài sản hình thành trong tương lai. Điều 108 BLDS 2015 quy
định“Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai như sau:
“1) Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác lập quyền sở hữu
quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch.
2) Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: a)
Tài sản chưa hình thành.
b) Tài sản đã hình thành, nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm
xác lập giao dịch.” lOMoARcPSD| 36477832
Tuy đã có quy định tài sản hình thành trong tương lai tại khoản 2 Điều 108 BLDS
2015, như em trình bày ở trên, nhưng trong thực tế, nhận thức về quy định tại khoản 2 Điều
108 BLDS 2015 à không thống nhất nên rất cần sự hướng dẫn để có sự nhận thức thống nhất.
* Nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản
2.28 Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những
nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Căn cứ vào khoản 8 Điều 372 BLDS 2015 quy định về căn cứ chấm dứt nghĩa vụ:
“Bên có nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc là pháp nhân chấm dứt tồn tại mà nghĩa vụ phải
do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện”
. Nghĩa là nghĩa vụ gắn liền với thân nhân, bắt
buộc phải do chính người quá cố thực hiện nghĩa vụ mà không thể chuyển giao cho người
thừa kế thì nghĩa vụ đương nhiên chấm dứt khi người có nghĩa vụ chết.
Ngược lại, nếu không phải là những nghĩa vụ nói trên thì có thể hiểu là những nghĩa vụ của
người quá cố này đương nhiên không chấm dứt. Căn cứ Điều 614 BLDS 2015: “kể từ thời
điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để
lại.”
. Và dựa theo quy định tại Điều 658 BLDS 2015:
“Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán
theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng;
2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;
3. Chi phí cho việc bảo quản di sản;
4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;
5. Tiền công lao động;
6. Tiền bồi thường thiệt hại;
7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước;
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân; 9. Tiền phạt;
10.Các chi phí khác.”
2.29 Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu
cơ sở pháp lý khi trả lời.
Theo Điều 614 BLDS 2015: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có
các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.” những người thừa kế là người phải thực
hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố. lOMoARcPSD| 36477832
2.30 Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành không?
Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 69 Luật hôn nhân và gia đình 2014 về quyền và nghĩa vụ
của cha mẹ: “Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con
chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng
lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.”
. Và khoản 1 Điều 71 Luật hôn nhân và gia
đình 2014: “Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng
con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả
năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.”
.
2.31 Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn
nhỏ đến khi trưởng thành?
Trong phần nhận thấy của bản án đã cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chi Hương từ
khi còn nhỏ đến khi trưởng thành: “Mặt khác, trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào
miền Nam công tác, bà Thẩm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung từ lúc còn nhỏ cho
đến khi trưởng thành, khi giải quyết lại cũng cần xem xét đến công sức nuôi dưỡng con
chung của bà Thẩm và trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi
con chung cho bà Thẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu).”
.
2.32 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm yêu cầu thì có phải trích
cho bà Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi
dưỡng con chung không?

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm yêu cầu thì phải trích cho bà
Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung.
Trong quyết trên có đoạn viết: “Mặt khác, trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào miền
Nam công tác, bà Thẩm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung từ lúc còn nhỏ cho đến
khi trưởng thành, khi giải quyết lại cũng cần xem xét đến công sức nuôi dưỡng con chung
của bà Thẩm và trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi con
chung cho bà Thẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu).”
.
2.33 Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, anh/chị hãy
giải thích giải pháp trên của Tòa án.
Hướng giải quyết trên của Tòa án là hợp lý vì đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của bà Thẩm.
Căn cứ theo Điều 644 BLDS 2015 (Điều 669 BLDS 2005) quy định về người thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung di chúc:
“1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của
một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp lOMoAR cPSD| 36477832
họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn
hai phần ba suất đó:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản
theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy
định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.”

Bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu và không từ chối nhận di sản nên dù trong di
chúc ông Lưu để lại toàn bộ tài sản cho bà Xê và bà Thẩm không được hưởng một phần di
sản nào thì bà Thẩm vẫn được thừa kế di sản của ông Lưu không phụ thuộc vào nội dung
di chúc, tức bà Thẩm được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa
kế nếu toàn bộ di sản được chia theo pháp luật.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 658 BLDS 2015 (khoản 2 Điều 683 BLDS 2005) quy định
về thứ tự ưu tiên thanh toán: “2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;”.
Con chung của ông Lưu và bà Thẩm là chị Hương nhưng chị Hương đã được bà Thẩm
tự nuôi dưỡng từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành, còn ông Lưu từ lúc vào nam sinh sống
đã không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con mình nên phải trích từ giá trị khối tài sản
của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi con chung cho bà Thẩm.
Tóm tắt Quyết định số 26/2013/DS-GĐT
Cụ Nguyễn Văn Phúc và cụ Phạm Thị Thịnh có 6 người con. Năm 1999 cụ Phúc chết
không để lại di chúc nhưng trước khi chết có dặn các con là tài sản của cha mẹ phải chia
đều cho các con. Các nguyên đơn là ông Vũ, bà Oanh, bà Dung kiện bị đơn là ông
Vân muốn chia thừa kế phần tài sản cụ Phúc để lại, xin được chia bằng hiện vật. Ông Vân
chỉ chấp nhận trả tiền cho ông Vi và ông Vũ, phần bà Oanh, bà Dung thì không đồng ý vì
các bà đã nhận đủ tiền và viết giấy không đòi hỏi gì về nhà đất và nhất trí sang tên cho ông.
Năm 2007 cụ Thịnh chết có di chúc để lại phần tài sản của cụ cho ông Vân.
Tòa án sơ thẩm và phúc thẩm xác định bản di chúc của cụ Thịnh là cụ tự viết và kí
tên, lúc viết minh mẫn, sáng suốt và đã được công chứng nên hợp pháp. Nên chia tài sản
cụ Thịnh theo di chúc, tài sản cụ Phúc theo Pháp luật.
Tòa án sơ thẩm và phúc thẩm chưa làm rõ nhưng đã xác định 2 ngôi nhà một tầng là
tài sản của cụ Phúc, cụ Thịnh là chưa hợp lý. Đồng thời Tòa án cấp phúc thẩm chưa xác lOMoARcPSD| 36477832
định rõ công sức chăm sóc cha mẹ và quản lí di sản mà ông Vân, ông Vi được hưởng là
bao nhiêu để đối trừ số tiền còn lại chia cho các đồng thừa kế.
Quyết định hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân
tỉnh Bắc Ninh xét xử sơ thẩm lại.
2.34 Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố khi họ còn sống?
Ông Vân và ông Vi là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố khi họ còn
sống trong Quyết định có viết: “Tòa án cấp phúc thẩm xác định ông Vân có công chăm
sóc cha mẹ và công quản lý tài sản, ông Vi có công lớn trong việc nuôi dưỡng cha mẹ”.

2.35 Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng
cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lý như thế nào?
Trong quyết định trên, theo Toà giám đốc thẩm thì “Tòa án cấp phúc thẩm xác định
ông Vân có công chăm sóc cha mẹ và công quản lý di sản, ông Vi có công lớn trong việc
nuôi dưỡng cha mẹ (ông Vi là người gửi tiền cho cha mẹ để không phải bán nhà), nhưng
không xác định rõ công sức chăm sóc cha mẹ và quản lý di sản mà ông Vân, ông Vi được
hưởng là bao nhiêu để đối trừ, số tiền còn lại mới chia cho các đồng thừa kế là chưa hợp tình, hợp lý.”.

2.36 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thẩm (trong mối
quan hệ với các quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá cố).
Hướng xử lý của Tòa giám đốc thẩm là hợp ký và đầy đủ căn cứ.
Tòa chia di sản theo di chúc của cụ Phúc và chia theo phần công sức đóng góp của
những người con và nhận thấy còn nhiều bất cập. Theo Tòa giám đốc thẩm xét thấy: “Trên
đất tranh chấp có ngôi nhà 02 tầng và 01 nhà trần làm công trình phụ, các đương sự khai
không thống nhất phần diện tích nhà nào của cụ Phúc, cụ Thịnh để lại, phần diện tích nào
do vợ chồng ông Vân làm, Tòa án cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm chưa xác minh làm rõ,
nhưng lại xác định 2 ngôi nhà 1 tầng là tài sản của cụ Phúc, cụ Thịnh là chưa đủ cơ sở vững
chắc. Đồng thời, Tòa án cấp phúc thẩm xác định ông Vân có công chăm sóc cha mẹ và
công quản lý di sản, ông Vi có công lớn trong việc nuôi dưỡng cha mẹ (ông Vi là người
gửi tiền cho cha mẹ để không phải bán nhà), nhưng không xác định rõ công sức chăm sóc
cha mẹ và quản lý di sản mà ông Vân, ông Vi được hưởng là bao nhiêu để đối trừ, số tiền
còn lại mới chia cho các đồng thừa kế là chưa hợp tình, hợp lý.”. Vì thế Tòa giám đốc thẩm
tuyên bố hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Bắc
Ninh xét xử sơ thẩm lại là hoàn toàn hợp lý. lOMoARcPSD| 36477832
Tóm tắt Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021 của Tòa án nhân
dân TP. Hồ Chí Minh.
Nguyên đơn: Yue Da Mining Limited
Bị đơn: ông Nguyễn Văn Hởi, bà Nguyễn Thị Hồng Vân, ông Huỳnh Công Lĩnh,
bà Trần Thị Bông Thành.
Các bị đơn đều yêu cầu hủy phán quyết trọng tài đối với Phán quyết trọng tài vụ
tranh chấp số 101/09 HCM lập ngày 02/12/2020 của Hội đồng Trọng tài giải quyết tranh
chấp về Hợp dồng chuyển nhượng cổ phần và vay vốn lập ngày 05/09/2013 giữa bà Trương
Thị Kim Soan và Yue Da Mining Limited. Yue Da Mining Limited yêu cầu tiến hành xử
lí tài sản đảm bảo theo uy định 5.1 của hợp đồng đã ký với bị đơn. Sau khi xét thấy phán
quyết này không vi phạm về thời hiệu, nội dung hay trái với pháp luật Việt Nam, Tòa án
nhân dân TP. Hồ Chí Minh đã giữ nguyên phán quyết trọng tài, các bên bao gồm Hội đồng
trọng tài và Viện kiểm sát không có quyền khiếu nại, kháng cáo, kháng nghị.
2.37 Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nào của ông
Định được Tòa án xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông Định
(ông Lĩnh và bà Thành)?

Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ của ông Định được
Tòaán xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông Định (ông Lĩnh và bà
Thành) là thựchiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại, cụ thể là nghĩa vụ thanh toán
tiền nợ cho Yue Da Mining Limited.
2.38 Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừakế
(của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những
người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng như vây
của Tòa án có thuyết phục không, vì sao?

Đoạn của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kế (của
ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người thừa kế
đã thực hiện thủ tục khia nhận di sản hay chưa là: “Hội dồng xét đơn xét thấy: Người yêu
cầu dựa vào quy định tại Khoản 2 Điều 5 Luật Trọng tài thương mại để cho rằng ông Lĩnh,
bà Thành chưa thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế nên chưa đủ điều kiện để HĐTT
giải quyết tranh chấptheo yêu cầu của nguyên đơn. Xét, lời trình bày này là không có căn
cứ để chấp nhận vì pháp luật không có quy định người thừa kế phải thực hiện thủ tục khai
nhận di sản thừa kế thì Hộiđồng trọng tài mới được giải quyết tranh chấp”
.
Theo Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT, ông Lĩnh và bà Thành buộc phải thực hiện
nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại (ông Định); ông Lĩnh, bà Thành chưa thực hiện thủ
tục khai nhận di sản thừa kế. Và Tòa án cũng cho biết thêm pháp luật không có quy định
người thừa kế phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế. lOMoARcPSD| 36477832
Hướng như vây của Tòa án là thuyết phục. Vì căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều
5 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 về điều kiện giải quyết tranh chấp bằng Trong tài
: “Trường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất năng lực
hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện
theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác”
. Trong trường
hợp trên, mặc dù ông Định đã chết, ông Lĩnh cùng bà Thành vẫn chưa thực hiện thủ tục
khai nhận di sản thừa kế nhưng theo quy định của pháp luật, căn cứ theo Khoản 1 Điều 615
BLDS năm 2015: “Những người thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong
phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trườnghợp có thỏa thuận khác”
. Nên ông Lĩnh và
bà Thành phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Đồng thời, pháp luật cũng
không có quy định nào cho rằng người thừa kế phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa
kế thì Hội đồng trọng tài mới được giải quyết tranh chấp.
2.39 Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại
di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu cơ
sở pháp lýkhi trả lời

Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản
không lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện. Căn cứ theo Khoản 3 Điều
623 BLDS năm 2015 có quy định: “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ
về tài sản của người để lại di sản là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”
. Dựa vào căn cứ
nêu trên, ta có thể hiểu thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của
người để lại di sản không có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện mà được
tính từ thời điểm mở thừa kế.
2.40 Ở thời điểm ông Đinh chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn thực
hiện chưa? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định chưa đến hạn thực
hiện. Đoạn của Quyết định cho câu trả lời là: “Ông Định chết vào ngày 12/6/2015 và ngày
nguyên đơn nộp đơn khởi kiện đề ngày 17/5/2019 (thực tế VIAC nhận đơn ngày 29/5/2019).
Tuy nhiên, do giữa nguyên đơn với bà Soan và Công ty Sao Mai đã gia hạn nghĩa vụ thanh
toán nợ đến ngày 31/5/2017 và một số đợt thanh toán sau đó nên thời điểm các bị đơn phải
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình theo thỏa thuận của các bên theo Hợp đồng bảo
đảm bằng cổ phần làngày 1/6/2017. Do đó, mặc dù ông Định đã chết vào ngày 12/6/2015
nhưng nguyên đơn chưa thể khởi kiện các bị đơn trong thời hạn từ ngày 12/6/2015 đến
ngày 31/5/2017 (vì chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ của các bị đơn)”
. lOMoARcPSD| 36477832
2.41 Vì sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người
quá cố vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến
hành năm 2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không, vì sao?

Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá cố vẫn
còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến hành năm 2019, vì
“giữa nguyên đơn với bà Soan và công ty Sao Mai đã gia hạn nghĩa vụ thanh toán nợ đến
ngày 31/05/2017 và một số đợt thanh toán sau đó nên thời điểm các bị đơn phải thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh cổ phần của mình theo thỏa thuận của các bên theo Hợp đồng bảo đảm
bằng cổ phần là ngày 01/6/2017. Do đó, mặc dù ông Định đã chết vào ngày 12/6/2015
nhưng nguyên đơn chưa thể khởi kiện các bị đơn trong thời hạn từ ngày 12/6/2015 đến
ngày 31/5/2017 (vì chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ của các bị đơn). Nếu trừ khoảng thời
gian từ ngày 12/6/2015 đến ngày31/5/2017 thì chưa quá 03 năm nên chưa hết thời hiệu
khởi kiện.”. Mà theo khoản 1 Điều 156 BLDS 2015: “1. Sự kiện bất khả kháng hoặc trở
ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu không thể khởi kiện,
yêu cầu trong phạm vi thời hiệu. Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách
quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi
biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. Trở ngại khách quan là những trở ngại do hoàn
cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc
quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyền,
nghĩa vụ dân sự của mình;”.
Và chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ của các bị đơn nên phía
nguyên đơn chưa thể khởi kiện. Nên khoảng thời gian này được coi như là khoảng thời
gian gặp trở ngại khách quan. Vì vậy, không tính theo thời hiệu khởi kiện. Do đó, vẫn chưa
hết thời hiệu khởi kiện yêu cầu giải quyếtcác nghĩa vụ tài sản do ông Định để lại.
Hướng giải quyết của Tòa án như vậy là thuyết phục vì toà vẫn phần phán quyết: “các
bị đơn nghĩa vụ liên đới phải thanh toán số nợ cho nguyên đơn”.
Căn cứ theo khoản 3 Điều 623 BLDS 2015 quy định: “Thời hiệu yêu cầu người thừa
kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa
kế”
và giữa 2 bên có thoả thuận gia hạn nghĩa vụ thanh toán. Nên trừ khoản thời gian gia
hạn nghĩa vụ thanh toán nợ, thì vẫn chưa quá 03 năm nên chưa hết thời hiệu khởi kiện.
Nguyên đơn Yue Da Mining Limited đã nộp Đơn khởi kiện trong thời hạn 2 năm kể từ
ngày quyền và lợi ích bị xâm phạm ngày 01/06/2017 theo quy định tại điều 33 Luật Trọng
tài Thương mại. Do đó quyền và lợi ích của nguyên đơn phải được bảo vệ. lOMoARcPSD| 36477832
2.42 Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào có quy định riêng về thời hiệu yêu cầu
người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản như pháp
luật Việt Nam hiện nay không?

2.43 Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/chị về tính thuyết phục của
quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của
người để lại di sản (có nên giữ lại hay không?).

Thông qua Quyết định năm 2021, theo em, các quy định về thời hiệu yêu cầu người
thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản hiện nay là chưa hợp lý.
Căn cứ theo khoản 3 Điều 623 BLDS 2015: “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực
hiệnnghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”. Bằng
việc quy định 3 năm kể từ thời điểm thừa kế thì bên phía người có quyền yêu cầu người
thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản là bên bất lợi, bởi vì hiện nay chưa có Điều luật nào quy
định về việc chia di sảnthì phải báo cho người mà người quá cố chưa thực hiện xong nghĩa vụ tài sản. 3 BÀI TẬP 3
Tóm tắt Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2011
Nguyên đơn: anh Lê Quốc Toản
Bị đơn: chị Lê Thị Thu, anh Lê Quốc Tuấn
Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: ông Lê Văn Vinh, bà Lê Thị Xuyên, bà
Hoàng Thị Sâm, chị Lê Hồng Thúy, chị Lê Thiên Hương, anh Nguyễn Hải Trung
Nguyên đơn là anh Toản khởi kiện yêu cầu anh Tuấn, chị Thu trả lại cho anh căn nhà
tại số 120 đường Cầu Giấy. Ông Minh, bà Lan có 5 người con chung là các anh chị: Thu,
Toản, Tuấn, Thúy, Hương. Trong số các di sản thừa kế của ông Minh có căn nhà 15m2 tại
số 120 đường Cầu Giấy. Trước khi chết ông Minh đã làm "Giấy di chúc", sau đó năm 1998
bà Lan lập "Di chúc thừa kế nhà ở" trong đó chị Thu, chị Thúy và chị Hương mỗi người
được 18 cây vàng; anh Tuấn được 50 cây vàng; anh Toản được hưởng căn nhà 15m2. Di
chúc này có chữ ký đề tên bà Lan và được chứng thực. Sau đó năm 2005 bà Lan làm "Đơn
xin hủy di chúc" có nội dung, bà và các con bà đồng ý hủy di chúc mà trước kia bà đã viết
cho anh Toản. Ủy ban nhân dân phường có lưu bản phô tô giấy hủy di chúc nhưng không
xác nhận vì đơn này không phải do bà Lan viết mà do cháu ngoại bà (con chị Thu) viết và
bà cùng các con ký ở nhà. Tòa giám đốc thẩm nhận định, cần làm rõ bà Lan có biết chữ
hay không, nếu biết tại sao lại để cháu viết hộ, nội dung đơn này có đúng ý chí của bà Lan lOMoAR cPSD| 36477832
hay không? Vì còn nhiều thiếu sót, Tòa ra Quyết định hủy bản án sơ thẩm, phúc thẩm, giao hồ sơ xét xử lại.
Tóm tắt Quyết định số 767/2011/DS-GĐT ngày 17/10/2011
Nguyên đơn: anh Dương Văn Đang
Bị đơn: ông Dương Văn Sáu, bà Đỗ Thị Hơn
Nguyên đơn là anh Đang khởi kiện yêu cầu ông Sáu, bà Hơn trả cho anh 1.500m2 đất
thuộc một phần thửa 543. Diện tích đất tranh chấp thực tế là 1.332,4m2 thuộc một phần
trong tổng số đất 3.308,2m2 tại thửa 543, nguồn gốc đất là của cụ Trượng, cụ Tào (bố mẹ
ông Sáu, ông bà nội của anh Đang). Tòa nhận định thực tế là năm 1997 cụ Trượng có lập
"Tờ ủy quyền để lại thay lời chúc ngôn", cho anh Đang 3000m2 đất, hàng năm đóng lúa
cho 2 cụ ăn, có chữ ký của cụ Trượng, điểm chỉ của cụ Tào và xác nhận của UBND. Năm
1999 cụ Trượng lại lập di chúc, nhờ con gái viết giùm, trong đó anh Đang được 2000m2,
ông Sáu được 2.542m2 đất ruộng và 4.310m2 đất vườn để phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già,
có chữ ký của cụ Trượng, cụ Tào gạch chữ x. Các con của cụ Trượng thừa nhận cụ có lập
di chúc này, nhưng anh Đang không thừa nhận, nên cần phải giám định di chúc. Tòa sơ
thẩm và phúc thẩm đều chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn trong khi còn nhiều điểm chưa
rõ. Nên Tòa giám đốc thẩm Quyết định, hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án xét xử lại.
Tóm tắt Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/04/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
Nguyên đơn: ông Bùi Văn Nhiên
Bị đơn: ông Bùi Văn Mạnh
Nguyên đơn là ông Nhiên khởi kiện yêu cầu được chia thừa kế theo pháp luật di sản
của bố, mẹ để lại cho 05 chị em. Di sản của cụ Gảng, cụ Môn là 169,3m2 đất, người thừa
kế của 2 cụ gồm: ông Nhiên, ông Mạnh, bà Lương, bà My, vợ con ông Đức. Tòa xét thấy,
di chúc năm 1998 thể hiện tên người để lại di chúc là cụ Giảng và cụ Môn, nhưng chỉ có
chữ ký của cụ Môn, không có chữ ký của cụ Giảng, theo lời khai là lúc đó cụ không còn
tỉnh táo nên không điểm chỉ, ký tên được, từ đó Tòa án 2 cấp xác định cụ Giảng không để
lại di chúc là đúng. Năm2000 cụ Môn cùng các con họp thống nhất phân chia tài sản, nội
dung di chúc năm 1998 và biên bản họp gia đình năm 2000 đều thống nhất chia cho ông
Đức 1 phần đất, diện tích còn lại dùng để làm nhà thờ và giao ông Mạnh quản lý. Tòa sơ
thẩm và phúc thẩm không căn cứ tính hợp pháp của biên bản họp gia đình mà xác định di lOMoARcPSD| 36477832
chúc năm 1998 có hiệu lực với phần tài sản của cụ Môn, đồng thời chia thừa kế theo pháp
luật đối với di sản của cụ Giảng là gây thiệt hại đến quyền lợi của đương sự. Tòa giám
đốc thẩm Quyết định hủy bản án sơ thẩm, phúc thẩm vàgiao hồ sơ vụ án xét xử lại.
Tóm tắt Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Chim, bà Nguyễn Thị Bay
Bị đơn: bà Nguyễn Thị Lên, bà Nguyễn Thị Sáu
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: ông Nguyễn Văn Cu, anh Nguyễn Anh Tuấn, chị Huỳnh Thị Kim Lệ
Nguyên đơn là bà Chim, bà Bay khởi kiện yêu cầu được chia thừa kế với 2 diện tích
cha mẹ để lại. Cụ Nhà, cụ Việt có 5 người con là bà Bay, bà Lên, bà Chim, bà Sáu, ông
Cu; tranh chấp thừa kế gồm có quyền sử dụng đất tại thửa số 204, tờ bản đồ số 3 (bà Sáu
đứng tên) và thửa số 10, tờ bản đồ số 15 (cụ Nhà đứng tên). Tòa xét thấy, đối với thửa số
10, bà Lên và bà Sáu xuất trình Tờ di chúc lập năm 2000 của cụ Nhà cho hai bà được trọn
quyền sử dụng phần đất này, có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên nhưng không được
cầm cố hoặc chuyển nhượng và phải nuôi dưỡng ông Cu khi bị ốm đau, tuổi già. Như vậy,
đây thuộc loại di chúc có điều kiện, khi xem xét công nhận di chúc, phải xem xét những
điều kiện nêu trong di chúc có được đảm bảo thực hiện hay không. Còn đất tại thửa số 204
Tòa án 2 cấp cũng chưa xác định là di sản thừa kế của cụ Nhà hay tài sản riêng của bà Sáu.
Tòa giám đốc thẩm Quyết định hủy bản án sơ thẩm, phúc thẩm và giao hồ sơvụ án xét xử lại.
3.1 Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về
thời điểm, cách thức và hình thức thay đổi, hủy bỏ).
Theo khoản 1 Điều 643 BLDS 2015 quy định di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở
thừa kế. Ngoài ra, thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết theo khoản 1
Điều 611 BLDS 2015. Nói cách khác, trước thời điểm người lập di chúc chết, di chúc vẫn
chưa có hiệu lực pháp luật nên chưa có giá trị ràng buộc. Vì vậy, người lập di chúc có thể
hủy bỏ, thay đổi di chúc bất cứ lúc nào theo khoản 1 Điều 640 BLDS 2015.
BLDS chỉ ghi nhận cá nhân có quyền hủy bỏ, thay đổi di chúc chứ không quy định
cách thức, hình thức và như thế nào thì được xem là thay đổi, hủy bỏ. lOMoARcPSD| 36477832
Trên thực tế, có 02 cách thức hủy bỏ di chúc. Đó là hủy bỏ minh thị di chúc và hủy bỏ mặc nhiên di chúc.
Hủy bỏ minh thị di chúc là việc người lập di chúc nói rõ là hủy bỏ di chúc đã lập, thể
hiện công khai bằng một văn bản. "Người lập di chúc cũng có thể hủy bỏ di chúc bằng một
hành vi cụ thể để tiêu hủy toàn bộ di chúc đã được lập, như : xé bỏ, đốt bỏ, hay tiêu hủy
bằng hình thức khác làm cho di chúc không còn tồn tại trên thực tế".
Hủy bỏ mặc nhiên di chúc là trường hợp người để lại di sản đã định đoạt tài sản đó
bằng một di chúc, nhưng sau đó lại định đoạt đối với tài sản đó bằng một hành vi pháp lý
khác. Có thể hiểu rằng thay thế di chúc cũng bao hàm với hủy bỏ di chúc.
3.2 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức
người lập di chúc không cần nói rõ là họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) không? Vì sao?
Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ toàn bộ di chúc có thể ngầm định
(tức người lập di chúc không cần nói rõ là họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc). Việc ngầm định
này vẫn được đảm bảo khi phần di sản định đoạt trong di chúc thuộc sở hữu của người để
lại di chúc. Đồng thời, việc ngầm định sẽ giúp đảm bảo cho di chúc được thực hiện đúng
theo ý chí của người để lại di chúc trong trường hợp "người được nêu trong di chúc trước
đây có thể dùng thủ đoạn để không cho phép người đã lập di chúc thay đổi ý định nên sẽ
vô hiệu hóa quy định theo đó "người lập di chúc được quyền hủy bỏ di chúc ở bất kì thời
điểm nào".". 1 Vì trong trường hợp người lập di chúc định đoạt tài sản của mình thay thế
bằng di chúc mới thì di chúc trước bị hủy bỏ. Được thể hiện tại khoản 3 Điều 640 quy định
về sửa đổi, thay thế, bổ sung di chúc:
“3. Trường hợp người lập di chúc thay thế di chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước bị hủy bỏ”
Điều này đã được thể hiện trong quyết định số 619 qua sự việc bà Lan có “đơn xin
hủy di chúc” và chỉ cần chứng minh nội dung đơn này đúng ý chí của bà Lan cùng với việc
làm sáng tỏ các tình tiết khác thì sẽ có căn cứ xác định bà Lan đã hủy bỏ “di chúc thừa kế nhà ở”.
3.3 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tuân thủ hình
thức của di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ không? Vì sao?
Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc không phải tuân thủ hình
thức di chúc bị hủy bỏ hay thay đổi.Theo khoản 3 Điều 421 BLDS 2015 có quy định: "Hợp
1 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bản án và bình luận bản án tập 1, NXB. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr. 652 lOMoARcPSD| 36477832
đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức của hợp đồng ban đầu". Tuy nhiên trong phần di
chúc, Bộ luật dân sự không có quy định tương tự đối với hủy bỏ di chúc.
Trong thực tiễn, Quyết định số 619: Khi viết di chúc (ngày 08-10-1998) là do bà Lan
viết di chúc, nhưng “Đơn hủy di chúc” lại do cháu gái của bà Lan viết hộ. Điều đó có nghĩa
là di chúc trước có thể bị huỷ bỏ bởi di chúc sau cho dù di chúc sau không có cùng hình
thức đối với di chúc trước
3.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong 03 quyết định
trên (3 quyết định đầu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc.
Hướng giải quyết của Tòa án trong 3 quyết định trên là hoàn toàn hợp lí. Vì các bản
di chúc trong 3 quyết định trên đều không thể hiện rõ ý chí của người để lại di sản, vi phạm
về cách thức để lại di sản, vi phạm về cách thức thay đổi, hủy bỏ di chúc, cho nên không
thể khẳng định các di chúc trên là hợp pháp được. Cụ thể:
Đối với Quyết định số 619: Yêu cầu xem xét bản di chúc thừa kế nhà ở của bà Lan
có tuân thủ các quy định của pháp luật không. Đồng thời, cần làm rõ vấn đề vì sao “Đơn
hủy bỏ di chúc” lại không phải là bà Lan viết mà lại do cháu Việt Anh (con của chị Thu)
viết hộ, xác định bà Lan có là người biết chữ hay không và nội dung đơn này có đúng ý chí của bà Lan hay không.
Đối với Quyết định số 767: Cần xác định di chúc lập ngày 07-03-1999 có thể hiện
đúng ý chí của ông Trượng, bà Tào không. Nếu có thì cần làm rõ việc hai cụ đã thay đổi di
chúc ngày 01-03-1997 bằng di chúc ngày 07-03-1999.
Đối với Quyết định 194: Thừa nhận di chúc do cụ Môn lập ngày 15-5-1998 có hiệu
lực một phần với tài sản của ông và đề nghị Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm nêu căn cứ và
biên bản cuộc họp gia đình cụ Môn để xem xét phần di sản của bà Giang nên chia thế nào cho phù hợp.
3.5 Đoạn nào cho thấy, trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc là có điều
kiện? Cho biết điều kiện của di chúc này là gì?
Đoạn trong Quyết định số 363, Toà án đã xác định di chúc là có điều kiện là:
“Theo văn bản này, cụ Nguyễn Văn Nhà cho bà Nguyễn Thị Sáu và bà Nguyễn Thị
Lên trọn quyền sử dụng phần đất này, đồng thời có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên
nhưng không được quyền cầm cố hoặc chuyển nhượng và phải nuôi dưỡng ông Nguyễn
Văn Cu khi bị ốm đau, bệnh hoạn hoặc tuổi già. Như vậy, di chúc này thuộc loại di chúc
có điều kiện, khi xem xét công nhận di chúc hay không, phải xem xét những điều kiện được
nêu trong di chúc có được bảo đảm thực hiện hay không”.
lOMoARcPSD| 36477832
Điều kiện của di chúc này là thờ cúng ông bà tổ tiên nhưng không được cầm cố hoặc
chuyển nhượng phần đất này, nuôi dưỡng ông Cu khi ốm đau bệnh hoạn, tuổi già. 3.6
Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện ở Việt Nam?
Pháp luật thừa kế ở Việt Nam hiện nay chưa công nhận di chúc có điều kiện tức là
người lập di chúc vẫn đưa ra điều kiện mà người hưởng di sản phải đáp ứng thì mới được
hưởng phần di sản đó thì coi như phần “điều kiện” của di chúc đó không có hiệu lực pháp
luật. Chính vì lẽ đó, có lẽ trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, khó có thể tìm được
văn bản nào quy định về “di chúc có điều kiện”.
3.7 Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng.
Nếu điều kiện để hưởng di chúc nhằm bảo vệ một chủ thể thì khi điều kiện đó bị vi
phạm thì tài sản tất nhiên không thuộc về người hưởng thừa kế mà phần di sản đó sẽ được
chuyển giao quyền sở hữu lại cho người được bảo vệ.
Nếu điều kiện di chúc không nhằm bảo vệ cho chủ thể nào thì khi điều kiện di chúc
bị vi phạm phần di sản đó người thừa kế theo di chúc sẽ không được hưởng mà sẽ chia di sản theo pháp luật.
3.8 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa
trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?).
Trong thực tế, nhu cầu về một bản "di chúc có điều kiện" là khá lớn. Việc luật hóa di
chúc có điều kiện cũng đang dần trở thành nhu cầu chung của xã hội. Tuy nhiên, nó cũng
có những mặt “lợi” và “hại”.
Luật hóa di chúc có điều kiện sẽ thỏa mãn được nhu cầu của nhiều người, đồng thời,
đây cũng là một bước tiến lớn trong kỹ thuật lập pháp của Việt Nam. Bởi, công nhận di
chúc có điều kiện tức là nhà làm luật phải ban hành thêm nhiều quy định, văn bản hướng dẫn về vấn đề này.
Nếu luật hóa về di chúc có điều kiện thì nên có những nội dụng như: hệ quả khi không
thực hiện được kèm theo là gì, thời gian hoàn thành điều kiện, những điều kiện của di chúc
có ảnh hưởng đến đạo đức, an toàn xã hội, phạm vi năng lực của chủ thể lập di chúc có
điều kiện cũng nên được xem xét thêm. Có thể thấy rõ nhất là những quy định về
“điều kiện” của di chúc thế nào là hợp pháp? Phạm vi, năng lực của người lập di chúc cũng
cần xem xét thêm. Thời hạn thực hiện những điều kiện đó là bao lâu thì hợp lý? Trường
hợp người hưởng di sản không thực hiện được điều kiện người để lại di sản đưa ra thì di
sản đó sẽ được xử lý như thế nào? Và kèm theo những quy định đó là một loạt các thủ tục
hành chính pháp lý khác nhau. lOMoARcPSD| 36477832
“Tuy nhiên, bên cạnh sự tiến bộ cũng còn tồn tại những điểm hạn chế. Luật hóa di
chúc có điều kiện tức là pháp luật đã trao cho người có tài sản (người để lại di sản) quyền
sử dụng tài sản để yêu cầu người khác (người hưởng di sản) thực hiện những điều kiện
mình đưa ra. Thực tế có thể những điều kiện đó là hợp pháp, là đúng chuẩn mực xã hội
nhưng cũng có thể những điều kiện đó là xấu, gây ảnh hưởng đến người khác, và gián tiếp
ảnh hưởng đến xã hội. Như vậy, vô tình pháp luật đã để người để lại di sản có thể "thao
túng" người hưởng di sản nếu những điều kiện về “điều kiện của bản di chú” không chặt chẽ.”2 4 BÀI TẬP 4:
Tóm tắt án lệ số 24/2018/AL
Nguyên đơn: bà Phạm Thị H, bà Phạm Thị H1, bà Phạm Thị H2
Bị đơn: ông Phạm Văn H3
Nội dung: Cụ Phạm Văn H (chết vào năm 1978) và vợ là cụ Ngô Thị V có 7 người
con chung là ông Phạm Văn H3, ông Phạm Văn Đ (chết năm 1998), ông Phạm Văn T, ông
Phạm Văn Q (chết năm 2000), bà Phạm Thị H, Phạm Thị H1, Phạm Thị H2. Sinh thời các
cụ có tạo lập được gian nhà tranh vách đất trên khoảng 464m2 đất tại phố H, thị trấn Q, tỉnh
Hà Tây (cũ, nay là thành phố Hà Nội). Sau khi cụ H chết, cụ V đứng ra chia mảnh đất cho
7 con : Bốn con trai mỗi người 1 phần, phần còn lại chia chung cho 3 người con gái là các
nguyên đơn, không ai có ý kiến gì và đều thống nhất thực hiện việc phân chia này. Phần
chia cho ông Đ (94m2), ông Q(78m2), ông T (189m2), 3 nguyên đơn được chia một mảnh
đất có diện tích 44,4m2, nằm liền với phần đất của ông H3. Thời điểm đó các bà ở miền
Nam nên giao đất cho ông H3 trông nom, tổng diện tích hai phần là 110m2, đến năm 2004
do ông chia đất cho các con của mình nên bà H, bà H1, bà H2 mới có tranh chấp đòi lại
44,4m2 đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp do được chia từ năm 1991
4.1 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận phân chia di sản?
Thời điểm cụ V chia đất, các con đều đã trưởng thành, một số có gia đình riêng có
nhu cầu về đất ở, riêng ông H3 đã có nhà đất; bà H, bà H1 và bà H2 đang ở Bình Phước
nên bốn người này chưa có nhu cầu xây dựng nhà ở. Ông T thừa nhận việc cụ V chia đất,
tất cả các con đều đồng ý và ông T xác định phần đất 110m2 do ông H3 quản lý là cụ V
đứng ra phân chia toàn bộ thửa đất thành bốn phần riêng biệt cho các con, không ai có ý
2 Phùng Thị Duyên, Quy định của pháp luật về xác lập di chúc có điều kiện, https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-
cuaphap-luat-ve-xac-lap-di-chuc-co-dieu-kien--.aspx lOMoARcPSD| 36477832
kiến gì và đều thống nhất thực hiện việc phân chia này, chia cho ông H3 và bà H, bà H1 và bà H2.
4.2 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân chia di sản đã
được Tòa án chấp nhận?
Với các chứng cứ trên, đủ cơ sở xác định nhà đất của cụ V, cụ H đã được cụ V và các
thừa kế của cụ H thống nhất phân chia tài sản chung xong từ năm 1991 và đủ cơ sở xác
định phần đất 110m2 trong đó phần bà H, bà H1 và bà H2 là 44,4m2. Việc phân chia đã
được thực hiện trên thực tế và đã được điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất đai; thỏa thuận
phân chia không vi phạm quyền lợi của bất cứ thừa kế nào, không ai tranh chấp nên có cơ
sở xác định nhà, đất không còn là di sản thừa kế của cụ V, cụ H nữa mà đã chuyển thành
quyền sử dụng đất hợp pháp của các cá nhân. Vì vậy, bà H, bà H1, bà H2 chỉ có quyền
khởi kiện đòi lại 44,4m2 đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp do được chia từ năm 1991; tài
sản là di sản thừa kế của cha mẹ không còn nên không có cơ sở chấp nhận yêu cầu chia di
sản của cụ H, cụ V nữa.
Đơn khởi kiện ban đầu và các lời khai trước khi Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý lại vụ án
vào năm 2010, các nguyên đơn chỉ đòi lại 44,4m2 đất này. Nhưng sau khi thụ lý sơ thẩm
lại vụ án, các nguyên đơn lại thay đổi lời khai, yêu cầu chia di sản thừa kế phần 110m2 đất
là tài sản của cha, mẹ để lại đang do ông H3 quản lý, là không có cơ sở chấp nhận. Tòa án
cấp sơ thẩm không làm rõ lời khai đương sự về việc thay đổi yêu cầu khởi kiện này, quyết
định chấp nhận yêu cầu chia thừa kế 110m2 đất; Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên quyết
định của bản án sơ thẩm, đều không có cơ sở.
4.3 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên?
Anh/chị trả lời câu hỏi này trong mối quan hệ với yêu cầu về hình thức và về nội
dung đối với thỏa thuận phân chia di sản.

Việc Tòa án chấp nhận việc phân chia di sản trên là chưa hợp lí vì theo quy định thì
việc phân chia di sản phải dựa trên di chúc (trường hợp người chết có để lại di chúc) hoặc
chia theo pháp luật (trường hợp người chết không để lại di chúc). Trong đó, di chúc phải
được lập thành văn bản; nếu không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc
miệng (Điều 627 BLDS 2015) và khoản 1 Điều 629 cũng quy định “trường hợp tính mạng
một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc
miệng”; tuy nhiên thỏa thuận phân chia di sản trên của bà V và các con được xem là di
chúc miệng nhưng lúc này bà V không bị cái chết đe dọa nên di chúc cần lập thành văn
bản, vì vậy thỏa thuận phân chia di sản trên là không đúng về mặt hình thức. Thứ hai, việc
bà V phân chia di sản như thế là vi phạm về mặt nội dung bởi lẽ di sản là tài sản của người
chết và phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác (Điều 612 BLDS
2015), nếu muốn chia phần đất trên thì phải dựa trên di chúc của ông H để lại, nhưng ông lOMoARcPSD| 36477832
H chết không để lại di chúc nên phải chia theo pháp luật, không thể gộp chung phần tài sản
của bà V và ông H lại để chia như vậy
4.4 Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản.
Tranh chấp di sản: là tranh chấp giữa những người thừa kế về việc chia, quản lí di sản
của người chết (di sản là tài sản của người chết và phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác).
Tranh chấp tài sản là các tranh chấp dân sự giữa cá nhân, tổ chức có liên quan đến tài
sản như các tranh chấp về quyền sở hữu tài sản, hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng, là sự mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên với nhau trong quan hệ tài sản
4.5 Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận
trên là tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản?
Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên
là tranh chấp về tài sản
Cụ V đã phân chia xong tài sản lúc còn sống và nhận định của Tòa án là: “đủ cơ sở
xác định nhà đất của cụ V, cụ H đã được cụ V và các thừa kế của cụ H thống nhất phân
chia tài sản chung xong từ năm 1991 và đủ cơ sở xác định phần đất 110m2 trong đó phần
bà H, bà H1 và bà H2 là 44,4m2. Việc phân chia đã được thực hiện trên thực tế và đã được
điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi
của bất cứ thừa kế nào, không ai tranh chấp nên có cơ sở xác định nhà, đất không còn là
di sản thừa kế của cụ V, cụ H nữa mà đã chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp của
các cá nhân.”
Nên đây đã trở thành tranh chấp tài sản chứ không phải tranh chấp về di sản nữa
4.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ số 24/2018/AL
Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong án lệ trên là hợp lí, vì bà V cùng
các con đã thỏa thuận chia di sản xong từ năm 1991. Các bà H, H1, H2 được hưởng chung
phần đất 44,4m2 và nhờ ông H3 trông nom giúp, không phải chuyển quyền sử dụng phần
đất này cho ông H3 nên ông H3 không có quyền định đoạt đối với 44,4m2 đất đó (không
thể chia cho con mình); vì vậy các bà chỉ có thể kiện đòi trả lại phần đất 44,4m2, ngoài ra
không có cơ sở yêu cầu chia lại di sản của ba mẹ. 5 BÀI TẬP 5:
Tóm tắt án lệ số 05/2016/al của tòa án nhân dân tối cao lOMoARcPSD| 36477832
Nguyên đơn: Bà nguyễn Thị Thưởng, bà Nguyễn Thị Xuân.
Bị đơn: Ông Nguyễn Trí Trải, chị Nguyễn Thị Thuý Phượng, bà Nguyễn Thị Bích Đào.
Nội dung: Vợ chồng cụ Hưng (chết năm 1978) và cụ Ngự (chết năm 1992) có 6 người
con là bà Xê, ông Trải, bà Xuân, bà Thưởng, bà Trinh, ông Trai. Hai ông bà chết không để
lại di chúc. Căn nhà số 263 đường Trần Bình Trọng, phường 4, Quận 5 hiện do chị Phượng
quản lý. Năm 2008, bà Xuân bà Thưởng khởi kiện yêu cầu chia thừa kế di sản của 2 cụ để
lại, và xin được nhận nhà, hoàn lại tiền cho các thừa kế khác. Nhưng chị Phượng không
đồng ý vì cho rằng đã hết thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế và tuy không thuộc hàng
thừa kế thứ nhất của cụ Hưng, cụ Ngự nhưng chị có nhiều công sức quản lý, đã chi tiền
sửa nhà. Chị Phượng không yêu cầu xem xét công sức nhưng chị đề nghị xác định quyền
lợi. Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm chưa xem xét công sức cho chị Phượng là chưa giải
quyết triệt để yêu cầu đượng sự.
Căn cứ theo Nghị quyết 1037/2006/NQ-UBTVQH và Nghị quyết số
02/2004/NQHĐTP, Toà xác định thời hạn khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế đối với di
sản của cụ Hưng và cụ Ngự vẫn còn, theo đó di sản của hai cụ sẽ được chia theo pháp luật.
5.1 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ phần
thừa kế của cụ Hưng có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ phần thừa
kế của cụ Hưng là thuyết phục. Vì ông Trải thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ Hưng theo
điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ,
mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”.

5.2 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải được hưởng
của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải được hưởng của
cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư không thuyết phục. Vì đó là tài sản
mà ông Trải được thừa kế từ cụ Hưng, do ông Trải là con ruột còn bà Tư chỉ là con dâu.
Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 Điều 43 khoản 1 quy định: “Tài sản riêng
của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng,
được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo
quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ,
chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng”.

5.3 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức
quản lý di sản có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức
quản lý di sản là thuyết phục. Vì từ năm 1982, chị Phượng đã là chủ hộ khẩu tại nhà đất
này, chị Phượng đã trực tiếp quản lý, sử dụng nhà đất và đã có công sức quản lý, đã chi lOMoAR cPSD| 36477832
tiền sửa chữa nhà. Theo quy định tại khoản 1 Điều 618 BLDS 2015 về quyền của người quản lý di sản:
“1. Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật
này có quyền sau đây:
a) Đại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liênquan
đến di sản thừa kế;
b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế;
c) Được thanh toán chi phí bảo quản di sản.”
Đây cũng là lợi ích, quyền hạn của chị Phượng dù chị không yêu cầu xem
xét công sức quản lí di sản nhưng Tòa án vẫn phải xem xét công sức cho người
có quyền và lợi ích liên quan để đảm bảo tính triệt để của các vấn đề của đương sự.