Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dịch ? | Trưởng Đại học Luật TPHCM

Tài liệu học tập môn Luật dân sự tại trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu về giả tạo trong xác lập giao dịch giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

Môn:
Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dịch ? | Trưởng Đại học Luật TPHCM

Tài liệu học tập môn Luật dân sự tại trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu về giả tạo trong xác lập giao dịch giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

83 42 lượt tải Tải xuống
1. Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dịch ?
CSPL: Điều 124 Bộ Luật Dân sự 2015.
Giao dịch giả tạo là giao dịch mà trong đó việc thể hiện ý chí ra bên ngoài khác với ý chí nội tâm
và kết quả thực hiện của các bên tham gia giao dịch”.
1
Theo Điều 124 Bộ Luật Dân sự 2015, trong xác lập giao dịch có hai hình thức giả tạo là nhằm che
giấu một giao dịch khác hoặc nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thba.
“Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác
thì giao dịch dân sgiả tạo vô hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường
hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bluật này hoặc luật khác có liên quan.
Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao
dịch dân sự đó vô hiệu.
2
Mặc dù Điều 124 Bộ Luật Dân sự 2015 không liệt kê ra các trường hợp giả tạo trong hợp đồng,
nhưng trên thực tế việc giả tạo các thể được biểu hin ở một số trường hợp sau:
“- Thnhất, giả tạo liên quan đến chủ thể của hợp đồng (giả tạo về chth).
- Thứ hai, giả tạo về nội dung của hợp đồng. Ở đây việc giả tạo không thay đổi bản chất
cũng như chủ th của hợp đồng.
- Thứ ba, giả tạo về bản chất của hợp đồng. Ở đây, các bên đã thay đổi bản chất của hợp
đồng, tức hợp đồng bề ngoài và hợp đồng thực tế có bản chất khác nhau như bề ngoài là tặng
cho nhưng thực chất là mua bán.
3
2. Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng ? Các bên
xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì ?
Đoạn của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng: “Nguyên đơn và bị
đơn thống nhất ngày 23/11/2013 giữa nguyên đơn và bị đơn có thiết lập hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất. Nội dung giấy thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất số AP
154638, số vào sổ H53166 do UBND thị xã (nay là thành phố) Thủ Dầu Một cấp ngày 30/7/2009,
tọa lạc tại phường Chánh Nghĩa, thành phTh Dầu Một, tỉnh Bình Dương, giá chuyển nhượng
1
Nguyễn Như Ý (Cb), Đại từ đin 琀椀 ếng việt, Nxb. Đại học quốc gia TP.HCM, năm 2001, tr.615.
2
Điều 124 của BLuật Dân sự năm 2015.
3
Nguyễn Nhật Thanh, Sách nh huống Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb. Hồng Đức-Hội
Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 6, tr.122-123.
200.000.000 đồng. Hai bên đều thừa nhận đây là giao dịch giả tạo để che dấu cho việc nguyên
đơn cho bị đơn vay số 琀椀 ền 100.000.000 đồng
1
.
Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích là che dấu cho việc nguyên đơn cho bị đơn vay
số 琀椀 ền 100.000.000 đồng.
1
Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 của Tòa án nhân dân TP. Thủ Dầu Mt tỉnh Bình Dương.
| 1/2

Preview text:

1. Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dịch ?
CSPL: Điều 124 Bộ Luật Dân sự 2015.
“Giao dịch giả tạo là giao dịch mà trong đó việc thể hiện ý chí ra bên ngoài khác với ý chí nội tâm
và kết quả thực hiện của các bên tham gia giao dịch”.1
Theo Điều 124 Bộ Luật Dân sự 2015, trong xác lập giao dịch có hai hình thức giả tạo là nhằm che
giấu một giao dịch khác hoặc nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba.
“Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác
thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường
hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan.
Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao
dịch dân sự đó vô hiệu”.2
Mặc dù Điều 124 Bộ Luật Dân sự 2015 không liệt kê ra các trường hợp giả tạo trong hợp đồng,
nhưng trên thực tế việc giả tạo các thể được biểu hiện ở một số trường hợp sau:
“- Thứ nhất, giả tạo liên quan đến chủ thể của hợp đồng (giả tạo về chủ thể). -
Thứ hai, giả tạo về nội dung của hợp đồng. Ở đây việc giả tạo không thay đổi bản chất
cũng như chủ thể của hợp đồng. -
Thứ ba, giả tạo về bản chất của hợp đồng. Ở đây, các bên đã thay đổi bản chất của hợp
đồng, tức hợp đồng bề ngoài và hợp đồng thực tế có bản chất khác nhau như bề ngoài là tặng
cho nhưng thực chất là mua bán.”3
2. Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng ? Các bên
xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì ?
Đoạn của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng: “Nguyên đơn và bị
đơn thống nhất ngày 23/11/2013 giữa nguyên đơn và bị đơn có thiết lập hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất. Nội dung giấy thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất số AP
154638, số vào sổ H53166 do UBND thị xã (nay là thành phố) Thủ Dầu Một cấp ngày 30/7/2009,
tọa lạc tại phường Chánh Nghĩa, thành phốThủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, giá chuyển nhượng
1 Nguyễn Như Ý (Cb), Đại từ điển 琀椀 ếng việt, Nxb. Đại học quốc gia TP.HCM, năm 2001, tr.615.
2 Điều 124 của Bộ Luật Dân sự năm 2015.
3 Nguyễn Nhật Thanh, Sách 琀 nh huống Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb. Hồng Đức-Hội
Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 6, tr.122-123.
200.000.000 đồng. Hai bên đều thừa nhận đây là giao dịch giả tạo để che dấu cho việc nguyên
đơn cho bị đơn vay số 琀椀 ền 100.000.000 đồng”1.
Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích là che dấu cho việc nguyên đơn cho bị đơn vay
số 琀椀 ền 100.000.000 đồng.
1 Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 của Tòa án nhân dân TP. Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương.