Bài tập lớn “Nghiên cứu tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến du lịch Việt Nam”

Bài tập lớn “Nghiên cứu tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến du lịch Việt Nam”

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VNU UNIVERSITY OF ECONOMICS & BUSINESS
------------- --------------
BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ
DO THẾ HỆ MỚI ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lưu Quốc Đạt
Sinh viên thực hiện: Phạm Kim Chi
Ngày sinh: 26/10/2003
Mã sinh viên: 21050804
Lớp: QH-2021-E KT&KDQT CLC5
Mã lớp: 221-INE1016-01
Hà Nội, ngày 13 tháng 3 năm 2023
lOMoARcPSD| 35966235
LỜI MỞ ĐẦU
Để thực hiện và hoàn thành đề tài bài tập lớn này, em xin được gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Lưu Quốc Đạt đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những
kiến thức cũng như những kỹ năng quý báu giúp em hoàn thành bài tập lớn này.
Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực, cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song do hạn chế
về kiến thức cũng như thời gian nghiên cứu nên bài tập lớn thể sẽ không tránh khỏi
nhứng sai sót. Em rất mong nhận được sự p ý của thầy để điều kiện hoàn thiện hơn
trong những bài nghiên cứu sau này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Phạm Kim Chi
A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài
Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với hơn 230 quốc gia và vùng lãnh
thổ trên thế giới; tham gia đàm phám kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA);
trong đó c FTA thế hệ mới. Việc kết tham gia các FTA nói chung các FTA
thế hệ mới nói riêng đã, đang tác động mạnh mẽ tới thu hút khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam tăng gần 2,3 lần (từ 7,9 triệu lên 18 triệu lượt); tổng du lịch tăng 2,1 lần (từ
355 nghìn tỉ đồng lên 755 nghìn tỉ đồng); ng lực cạnh tranh du lịch tăng 12 bậc (t
thứ 75 lên 63), nhưng tổng thu hút từ khách du lịch quốc tế giai đoạn này chỉ tăng mỗi
năm 20,9%. Điều này cho thấy Du lịch Việt Nam thu hút được nhiều lượng khách du
lịch quốc tế nhưng doanh thu du lịch chưa cao.
Đã từng nhiều đề tài nghiên cứu về tác động của hiệp định FTA thế hệ mới. Tuy
nhiên các đề tài chỉ đề cập đến các ngành như: nông nghiệp, thủy hải sản, dệt may…
có rất ít đề tài nghiên cứu tác động của hiệp định FTA thế hệ mới đến ngành du lịch.
Tác động của FTA thế hệ mới đến du lịch Việt Nam cần được phân tích, nghiên cứu và
đề xuất các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn các nhà đầu nước ngoài, khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam trong thời gian tới. Chính do trên, đề tài “Nghiên cứu tác
động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến du lịch Việt Nam” nhằm đánh
giá những tác động tích cực tiêu cực của các hiệp định thương mại tự do đồng
thời đề xuất các kiến nghị để nhà nước và doanh nghiệp tận dụng thời cơ và đưa ra các
giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch Việt Nam.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Nhằm xác định được các tác động của hiệp định FTA thế hệ mới đến ngành du
lịchViệt Nam.
- Nhằm đề xuất được c giải pháp để nhà nước doanh nghiệp thu hút được c
nhàđầu tư nước ngoài và khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệp định FTA thế hệ mới.
- Phân tích dự báo những tác động của hiệp định FTA thế hệ mới đến ngành dulịch
Việt Nam.
lOMoARcPSD| 35966235
- Rút ra được các hàm ý chính sách nhằm tận dụng hội giảm thiểu những thiệthại
nếu có từ hiệp định FTA thế hệ mới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Hiệp định FTA thế hệ mới có ảnh hưởng như thế nào đến ngành du lịch Việt Nam?
- Làm thế nào để tận dụng hội giảm thiểu những thiệt hại từ việc thực thi
hiệpđịnh FTA thế hệ mới góp phần phát triển ngành du lịch Việt Nam?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu: tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến ngành du lịch
Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: nghiên cứu tác động của hiệp định FTA thế hệ mới đến ngành du lịch Việt
Nam dựa trên chỉ tiêu tác động thương mại và tác động động.
Về không gian: Việt Nam
Về thời gian: 2015-2019
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở luận về tác động của hiệp
định thương mại tự do thế hệ mới.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước.
Bài tổng quan số 1: Đánh giá tác động theo ngành của Hiệp định Thương mại Tự
do Việt Nam – EU: Sử dụng các chỉ số thương mại.
Tác giả: Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương
Ngày đăng: 2016 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32,
Số 3 (2016) 28-38
Mục tiêu của bài nghiên cứu này đánh giá tác động tiềm năng của EVFTA đến
thương mại Việt Nam EU thông qua việc xác định các ngành tiềm năng
được lợi các ngành tiềm năng bị ảnh hưởng tiêu cực. Các tác giả đã áp
dụng phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp chỉ số thương mại. Kết quả
của nghiên cứu cho thấy các ngành mà Việt Nam có hội xuất khẩu cao nhờ lợi
thế so sánh cao hơn EU là giày, dép, mũ, hàng dệt may sản phẩm thực vật. Ngược
lại các ngành EU có lợi thế so sánh trong khi Việt Nam không có lợi thế so sánh là
các ngành bao gồm: hóa chất, phương tiện thiết bị vận tải, thực phẩm chế biến
sản phẩm kim loại bản. Tuy chỉ ra nhiều kết luận quan trọng nhưng nghiên
cứu đã không đưa ra được con số chính xác vtác động của FTA đến thương mại
của Việt Nam.
Bài tổng quan số 2: Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: hội thách thức
đối với Việt Nam.
Tác giả: Lê Thị Thúy
Ngày đăng: 8/2/2017 Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 5, 114
Mục tiêu của bài nghiên cứu là phân tích được những cơ hội và thách thức của Việt
Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới. Với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu
thu thập thông tin thứ cấp. Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy Việt Nam khi tham
gia các FTA thế hệ mới độ mở cửa thị trường cũng như liên kết với các đối tác sẽ
trở lên rất chặt chẽ. Bên cạnh những lợi ích kỳ vọng thể đem lại tbài nghiên
cứu cũng chỉ ra được những thách thức mà Việt Nam thể gặp phải khi tham gia
FTA thế hệ mới như chưa có chiến lược FTA, năng lực cạnh tranh thấp kém, nhiều
rào cản phi thuế quan.
Bài tổng quan số 3: Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng giày
dép của Việt Nam sang thị trường EU.
Tác giả: Nguyễn Tiến Hoàng, Nguyễn Thị Bích Hạnh.
Ngày đăng: 8/5/2021 – Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ - Kinh tế - Luật
và Quản lý, số 5, 1499-1508.
Mục tiêu của bài nghiên cứu phân tích được tác động của EVFTA đối với xuất
khẩu mặt hàng giày dép Việt Nam. Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp hai phương
pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Sử dụng phương pháp nghiên
cứu định tính để thu thập các giá trị thương mại của các mặt hàng giày dép, mức
thuế suất áp dụng. Với phương pháp nghiên cứu định lượng để đánh giá tác động
của một FTA đến thương mại một quốc gia. Kết quả nghiên cứu cho thấy dưới c
động của EVFTA, hàng hóa Việt Nam ngoài trở nên cạnh tranh hơn hàng hóa từ các
nước đối thủ khác xuất khẩu mặt hàng tương tựvào thị trường EU thì hàng hóa xuất
khẩu từ Việt Nam còn có thể cạnh tranh và thậm chí thay thế các mặ thàng tương tự
lOMoARcPSD| 35966235
tại thị trường nội địa như nhóm hàng giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da
thuộc hoặc da tổng hợp mũ. Tuy nhiên hiệp định EVFTA vẫn chưa tạo được sự
đột phá cho các mặt hàng giày dép thuộc nhóm giày, dép không thấm nước đế
ngoài giày bằng cao su hoặc plastic, giày, dép không gắn hoặc lắp ghép
với đế bằng cách khâu, tán đinh, xoáy ốc, cắm đế hoặc các cách ơng tự giày,
dép khác.
Bài tổng quan số 4: Assessing potential impacts of the EVFTA on Vietnam’s
pharmacaceutical imports from the EU: an application of SMART analysis. Tác giả:
Vũ Thanh Hương
Ngày đăng: 2016 – SpringerPlus
Mục tiêu của bài nghiên cứu đánh giá tác động tiên đoán của Hiệp định EVFTA
đến hoạt động nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam từ EU. Với việc sự dụng
hình nghiên cứu SMART cùng với phần mềm phân tích thị trường hạn chế thương
mại tác giả đã kết luận mặc việc xóa bỏ thuế quan của Việt Nam đối với thuốc
của EU sẽ không làm tăng đáng kể nhập khẩu của Việt Nam từ EU, nhưng việc Việt
Nam hội nhập sâu hơn với các quốc gia ASEAN + 3 TPP (Hiệp định Đối c
xuyên Thái Bình Dương) sẽ ảnh hưởng knhẹ đến nhập khẩu của ớc này từ EU.
Do đó, EU vẫn sẽ nguồn cung cấp dược phẩm lớn nhất quan trọng nhất cho
Việt Nam trong thời gian tới. Ngoài ra, có thể có sự phân bổ không đồng đều trong
mức tăng nhập khẩu của Việt Nam theo quốc gia, nhóm dược phẩm sản phẩm
của EU. Kết quả phỏng cũng chỉ ra rằng tác động tạo lập thương mại của EVFTA
sẽ cao hơn tác động chuyển hướng thương mại và do đó hiệp định sẽ cải thiện phúc
lợi của Việt Nam. Khi Việt Nam mở rộng phạm vi xóa bỏ thuế quan sang cả TPP
ASEAN+3, phúc lợi của Việt Nam thể sẽ tăng nhiều hơn nhưng Việt Nam sẽ phải
đối mặt với sự gia tăng tương đối cao của nhập khẩu dược phẩm không chỉ từ EU
mà còn từ Mỹ, Australia, Hàn Quốc, Thái Lan và Trung Quốc. Dựa trên những kết
quả này, bài viết cho rằng cả chính phủ Việt Nam các doanh nghiệp dược phẩm
không nên thờ ơ với EVFTA tác động của đối với ngành dược phẩm, đồng
thời nhận thức rõ sự phân bổ không đồng đều của nhập khẩu Việt Nam thay đổi từ
EU theo quốc gia và theo sản phẩm để thiết kế phù hợp. lược kinh doanh và đầu tư.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần biện pháp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu châu Âu
để bớt phụ thuộc vào thị trường truyền thống trong bối cảnh EU hiện nay. Cuối
cùng, Việt Nam cần thúc đẩy hội nhập trong lĩnh vực dược phẩm với cả 3 nhóm
nước, đặc biệt ASEAN các đối tác chính của ASEAN để giảm tác động chuyển
hướng thương mại nâng cao phúc lợi cho Việt Nam, trong bối cảnh Việt Nam cần
cân nhắc kỹ thời điểm xóa bỏ thuế quan. cho từng nhóm để tránh tình trạng nhập
khẩu dược phẩm tăng đột ngột.
Bài tổng quan số 5: An Application of the SMART Model to Assess Impacts of the
EVFTA on Vietnam’s Imports of Autumobiles from EU Tác giả: Vũ Thanh Hương,
Phạm Minh Tuyết.
Ngày đăng: 27/06/2017 – Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, số
2, 1-13
Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm đánh giá c động của việc xóa bỏ thuế quan theo
EVFTA đối với việc Việt Nam nhập khẩu ô CBU ( xe nguyên chiếc) từ EU
đưa ra một số gợi ý để Việt nam chuẩn bị tốt hơn cho EVFTA. Với việc sử dụng mô
hình nghiên cứu SMART cùng với phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: dữ liệu
về nhập khẩu ô của Việt Nam từ EU thế giới đc thu thập từsở dữ liệu của
Trung tâm Thương mại Quốc tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy EU vẫn là một trong
những nhà cung cấp ô quan trọng nhất cho thị trường Việt Nam trong tương lai.
Ngoài ra, sự phân bổ không đồng đều trong nhập khẩu ô của Việt Nam từ EU
theo quốc gia, nhóm ô sản phẩm ô sẽ xảy ra khi EVFTA hiệu lực. Việt
Nam tăng nhập khẩu tập trung vào đối tác nhập khẩu Đức và Vương quốc Anh,
tập trung các nhóm sản phẩm ô tô được thiết kế để chở người có dung tích xin lanh
trên 1500cc nhưng không quá 3000cc ô thiết kế chở người dung tích xi lanh
trên 3000cc. Nghiên cứu còn chỉ ra EVFTA cũng sẽ làm tăng phúc lợi ủa Việt Nam
do tác động tạo lập thương mại lớn ơn tác động chuyển hướng thương mại. Từ đó
cung cấp bằng chứng mạnh mẽ để Việt Nam quan tâm hơn đến tác động của EVFTA
xây dựng các chiến lược chính sách phù hợp để cạn tranh cũng nhợp tác tốt
với các công ty ô tô EU.
Bài tổng quan số 6: Những tác động nổi bật của FTA thế hệ mới đối với tăng trưởng
kinh tế Việt Nam.
Tác giả: Trần Thị Trang, Đỗ Thị Mai Thanh
Ngày đăng: 2019 Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia Kinh tế Việt Nam năm
2018 và triển vọng năm 2019, 60-72
Mục tiêu của bài nghiên cứu đánh giá những tác động của FTA thế hệ mới đến kinh
tế Việt Nam. Về phương pháp nghiên cứu nhóm tác giả chủ yếu lấy nguồn thông tin
lOMoARcPSD| 35966235
thứ cấp thu thập từ tài liệu sách, tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học chuyên đề một
số tổng luận văn về tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018, 2019. Kết quả nghiên
cứu cho thấy những tác động của Hiệp định thương mại tự do mới đó tác động
thương mại tác động thúc đẩy. Đphát huy những tác động của các Hiệp định
thương mại tự do thế hệ mới có thể cần phải quan tâm đến quá trình tái cấu trúc nền
kin tế, đổi mới hình tăng trưởng, từng ớc hoàn thiện thể chế kinh tế. Thực
hiện giảm bớt khả năng chênh lệch thương mại, doanh nghiệp cần chủ động tận
dụng tác động lan tỏa của khu vực doanh nghiệp vốn FDI. Các thỏa thuận thương
mại tự do theo chiều sâu của các FTA thế hệ mới sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các
quốc gia thành viên, thể hiện quan hệ bình đẳng, thu hút vốn đầu tư, khoa học
công nghệ, cải thiện thể chế hành chính, môi trường kinh doanh... Tuy nhiên, các
FTA cùng một lúc cũng đưa lại những khó khăn, thách thức đòi hỏi các doanh nhân,
tổ chức, các nhà quản lý và giới hoạch định chính sách phải nỗ lực vươn lên nhằm
thực thi đảm bảo các cam kết theo hướng lợi nhất cho sự phát triển quốc gia
mình.
Bài tổng quan số 7: The Potential Impact of the Vietnam – EFTA FTA on Vietnam
Imports of Seafood
Tác giả: Nguyen Ngoc Diep, Chu Tiên Minh
Ngày đăng: 25/12/2022 - Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, số
6, 1-10
Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động tiềm năng của Hiệp định
Thương mại Tự do Việt Nam – EFTA đối với nhập khẩu thủy sản của Việt Nam.
Bằng cách áp dụng hình nghiên cứu SMART, kết quả phỏng cho thấy FTA
Việt Nam – EFTA sẽ dẫn đến nhập khẩu thủy sản của Việt Nam từ EFTA tăng đáng
kể, hàm ý rằng EFTA vẫn sẽ một trong những nguồn cung thủy sản quan trọng
nhất của Việt Nam trong thời gian tới. Khi Việt Nam cũng mở rộng phạm vi xóa bỏ
thuế quan sang ASEAN+5 bao gồm Trung Quốc Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ,
Australia New Zealand đã ký FTA với ASEAN mà Việt Nam là thành viên và với
Liên minh Châu Âu (EU), đối tác của Việt Nam trong Hiệp định Thương mại
Tự do Việt Nam EU (EVFTA), việc giảm nhập khẩu thủy sản của Việt Nam từ
Hiệp định EFTA sẽ xảy ra nhưng không đáng kể. n cạnh đó, trong cả hai kịch
bản, tác động tạo lập thương mại sẽ cao hơn tác động chuyển hướng thương mại,
nghĩa là FTA Việt Nam – EFTA.
1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước.
Bài tổng quan số 1: Expected Impact of EU-Vietnam Free Trade Agreement on
Bulgaria’s Exports.
Tác giả: Hadjinikolov, Dimitar and Zhelev, Paskal
Ngày đăng: 12/2018 Economic Alternatives No.4 – 467- 479
Mục tiêu của bài nghiên cứu để phân tích tác động dự kiến của EVFTA đối với xuất
khẩu của Bulgaria sang Việt Nam. Với việc sử dụng mô hình SMART và các chỉ số
thương mại để đánh giá tác động của Hiệp đinh EVFTA đến hoạt động xuất khẩu
của Bulgaria sang Việt Nam cho thấy rằng trong trường hợp tự do do hóa hoàn toàn,
xuất khẩu của Bulgary sang Việt Nam sẽ tăng gần 15 triệu USD, chiếm chưa đến
0,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của Bulgary ra thế giới. Về kinh tế mức giá
trị này không đáng kể nhưng về lâu dài EVFTA sẽ mở ra hội xuất khẩu tốt cho
các ngành thực phẩm, hóa chất và dệt may. Hạn chế của nghiên cứu này là khi thực
hiện phỏng, nghiên cứu đã mặc định cho trường hợp tự do hóa hoàn toàn mặc
cho thuế quan vẫn tồn tại đối với một số sản phẩm.
Bài tổng quan số 2: Agricultural Import Structure Change since the FTA Strategy
Came into Force in Korea.
Tác giả: Jeong – Ho Yoo, Doowhee Kim, Kyung-Phil Kim
Ngày đăng: 12/2022 Tạp chí thương mại Hàn Quốc
Mục tiêu bài nghiên cứu phân tích xem FTA thực sự tác động như thế nào đến
nhập khẩu nông sản và loại tác động của từng FTA. Nhóm tác giả tập trung vào tác
động tạo lập chuyển hướng thương mại để phân tích hìn thay đổi cấu nhập
khẩu ng sản khi thực thi các FTA. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã sử dụng
phương pháp xác suất giả tối đa Poisson dựa trên mô hình trọng lực. Qua phân tích,
nhóm tác giả nhận thấy tác động của tạo lập thương mại thể hiện rõ trong giai đoạn
đầu thực hiện FTA trước năm 2011 tác động của quá trình chuyển đổi thương
mại thể hiện trong giai đoạn giữa quá trìn chuyển đổi FTA sau năm 2011. Sự thay
đổi trong cấu nhập khẩu nông sản thể hiện hơn trong các FTA lớn như FTA
Hàn Quốc ASEAN, Hàn Quốc – Hoa Kỳ, Hàn Quốc – EU.
Những hạn chế của nghiên cứu này như sau. Thứ nhất, do nhiều FTA được thực thi
đồng thời, tác động của từng FTA riêng lẻ thể được đắp. Thứ hai, hiệu lực
FTA của từng mặt hàng không được phản ánh, vì nó được phân tích dựa trên lượng
nhập khẩu theo quốc gia. Thứ ba, ảnh hưởng của thương mại giữa các đối tác không
lOMoARcPSD| 35966235
được phản ánh. Do đó, các nghiên cứu trong tương lai cần bổ sung hoặc bổ sung
những hạn chế này.
Bài tổng quan số 3: Evaluation of the Policy Effects of Free Trade Agreements:
New Evidence from the Korea-China FTA
Tác giả: Xiang Li, Hyukku Lee, Seung-Lin Hong
Ngày đăng: 10/2022- Tạp chí thương mại Hàn Quốc
Mục tiêu bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu chính xác hơn tác động của việc Hàn Quốc
gia nhập FTA đối với kin tế mô. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phản thực dựa
trên dữ liệu bảng để tìm ra các yếu tố chung trong quá trình tạo dữ liệu cho
phù hợp với lộ trình phản thực, nhằm đán giá chín xác tác động của chính sác mô.
Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ký kết FTA Hàn Quốc Trung Quốc có tác dụng
tích cực ngắn hạn tương đối đáng kể đối với tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc.
Trung bình, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Hàn Quốc đã tăng 2,1%. Nghiên
cứu này tìm thấy bằng chứng ủng hộ việc ký kết FTA không tác động đáng kể
đến tăng trưởng GDP của Hàn Quốc trong dài hạn. Ngoài ra, nhóm tác giả đã đánh
giá tác động của FTA đối với xuất nhập khẩu của Hàn Quốc và thấy rằng nótác
động tích cực đáng kể trong ngắn hạn, nhưng tác động thương mại của FTA bị ảnh
hưởng đáng kể bởi môi trường bên ngoài. Tính độc đáo của nghiên cứu này
thể hiện sử dụng dữ liệu bảng cấp quốc gia để xem xét tác động của FTA
Hàn Quốc-Trung Quốc đối với Hàn Quốc tả chính xác hơn tác động chính
sách của FTA. Thứ hai, kết quả thực nghiệm của nhóm tác giả cho thấy rằng tác
động chính sách của FTA Hàn Quốc-Trung Quốc y thuộc vào những thay đổi
không thường xuyên của môi trường bên ngoài, chẳng hạn như xung đột địa chính
trị (khủng hoảng) giữa Hàn Quốc Trung Quốc, chiến tranh thương mại Mỹ-
Trung. Cuối cùng, phân tích cho thấy tác động ngắn hạn của FTA là đáng kể nhưng
dài hạn không chắc chắn, điều này cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho cuộc
tranh luận về việc liệu tham gia FTA thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia
hay không.
1.2. Cơ sở lý luận về tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
1.2.1.1. Hiệp định thương mại tự do
Hiệp định thương mại tự do FTA (Free Trade Agreement) một thỏa thuận giữa
hai hay nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự do hóa thương mại
về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó bằng việc cắt giảm thuế quan, các
quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu giữa các thành
viên bên cạnh việc tiếp tụ duy trì chế độ thuế quan độc lập với hàng nhập khẩu
từ các quốc gia bên ngoài FTA (Acharya và cộng sự, 2011).
1.2.1.2. Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Nếu FTA truyền thống sự thỏa thuận về tự do hóa thương mại ng hóa hữu
hình, cắt giảm thuế quan cùng nhau thỏa thuận loại bỏ các rào cản phi thuế
quan thì phạm vi cam kết của FTA hiện đại bao gồm những lĩnh vực rộng hơn
như thuận lợi hóa thương mại, hoạt động đầu tư, mua sắm công, chính sách cạnh
tranh, các biện pháp phi thuế quan, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, cơ
chế giải quyết tranh chấp, lao động, môi trường, thậm chí còn gắn với những
vấn đề dân chủ, nhân quyền hay chống khủng bố... Các FTA hiện đại này còn
được gọi FTA thế hệ mới, khi có hiệu lực sẽ tác động mạnh mẽ tới thể chế của
các bên liên quan ( Trần Thị Trang, Đỗ Thị Mai Thanh, 2019, 63). Điều này cũng
nghĩa, khái niệm Hiệp định thương mại tự do được sử dụng rộng rãi, không
chỉ trong phạm vi hẹp của những thỏa thuận hội nhập khu vực và song phương
cấp độ liên kết kinh tế “nông” của giai đoạn trước thập niên 80 của thế kỷ
trước, được dùng để chỉ các thỏa thuận hội nhập kinh tế “sâu” giữa hai hay
một nhóm nước với nhau (Vũ n Hà, 2017). Thuật ngữ “Hiệp định thương mại
tự do (FTA) thế hệ mới” được sử dụng để chỉ các FTA với những cam kết sâu
rộng toàn diện, bao hàm những cam kết về tự do thương mại hàng hóa
dịch vụ như các “FTA truyền thống”; mức độ cam kết sâu nhất (cắt giảm thuế
gần như về 0%, thể lộ trình); chế thực thi chặt chẽ hơn thế,
bao hàm cả những lĩnh vực được coi là “phi truyền thống” như: Lao động, môi
trường, doanh nghiệp nnước, mua sắm chính phủ, minh bạch hóa, cơ chế giải
quyết tranh chấp về đầu tư…(Lê Quang Thuận, 2019)
1.2.1.3. Phân biệt FTA thế hệ cũ và FTA thế hệ mới
Theo Trần Thị Trang, Đỗ Thị Mai Thanh (2019), để phân biệt FTA thế hệ mới,
thường căn cứ vào các đặc điểm:
Thứ nhất, mức độ tự do hóa thương mại. Các thỏa thuận trong FTA thế hệ mới
thường xóa bphần lớn hàng rào thuế quan. Nghĩa là khi tham gia FTA thế hệ
mới, nền kinh tế của các bên liên quan độ mở cao, các sản phẩm hàng hóa,
lOMoARcPSD| 35966235
dịch vụ... bản được tự do luân chuyển trong phạm vi không gian các quốc gia
thành viên FTA.
Thứ hai, phạm vi cam kết. Các FTA thế hệ mới những hiệp định toàn diện,
không chỉ bó hẹp trong thương mại và đầu tư như các FTA truyền thống mà còn
bao gồm các nội dung tuy không phải thương mại trực tiếp nhưng liên quan
đến thương mại như đấu thầu, môi trường, sở hữu trí tuệ, lao động nhằm tạo môi
trường kinh doanh minh bạch và cạnh tranh công bằng giữa các thành viên.
Thứ ba, cam kết linh hoạt. Nếu như trong FTA truyền thống lộ trình cắt giảm
thuế thường kéo dài không quá 10 năm, thì trong các FTA thế hệ mới lộ trình
được đẩy nhanh hơn. Thông thường lộ trình cắt bỏ hàng rào thuế quan được áp
dụng trong vòng 5 - 10 năm, (trừ một số mặt hàng nhạy cảm có lộ trình trên 10
năm hoặc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan).
Thứ tư, cơ chế giám sát của các FTA thế hệ mới có yêu cầu cao hơn, chặt chẽ
hơn trong quá trình thực thi. Các thỏa thuận của FTA cho phép bên nhập khẩu
tạm ngừng ưu đãi thuế quan nếu phát hiện có gian lận xuất xứ hoặc nước xuất
khẩu không hợp tác xác minh xuất xứ một cách có hệ thống.
Thứ năm, các FTA thế hệ mới áp dụng chế pháp mới trong giải quyết các
tranh chấp phát sinh. Các FTA thế hệ mới nêu rất quy chế giải quyết tranh
chấp bằng việc Nhà nước kiện Nhà nước hoặc nhà đầu tư kiện Nhà nước các
FTA thế hệ cũ không có.
1.2.2. Tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
1.2.2.1. Tác động tĩnh
Tác động tĩnh hay còn gọi tác động thương mại. Khi các FTA, các thành
viên sẽ được hưởng ưu đãi, trong đó có việc cắt giảm hoặc xóa bỏ các hàng rào
thuế quan. Với việc này, xuất hiện tình trạng hàng hóa thông qua nhập khẩu
sẽ rẻ hơn so với hàng hóa sản xuất trong nước do có chi phí sản xuất cao hơn.
Tác động thương mại được thể hiện tác động tạo lập thương mại tác động
chuyển hướng thương mại.
Tạo lập thương mại là việc thay thế hàng sản xuất trong nước chi phí cao của
một nước thành viên bằng hàng nhập khẩu rẻ hơn từ một nước thành viên khác
do kết quả của tự do hóa thương mại trong khối.
Chuyển hướng thương mại diễn ra khi hàng nhập khẩu từ một nước không phải
thành viên trong liên minh thuế quan (nhưng sản xuất hiệu quả hơn) bị thay thế
bởi hàng nhập khẩu giá thành cao hơn từ một nước thành viên do tác động
của các ưu đãi trong nội bộ khối.
1.2.2.2. Tác động động
Tác động động được thể hiện những tác động đối với các hàng o phía sau
biên giới. Nghĩa các tác động hướng đến thể chế, chế chính sách hay hệ
thống pháp lý. Các tác động thúc đẩy chủ yếu của FTA gồm
+ Tăng năng suất trên cơ sở khai thách tính kinh tế của quy mô
+ Cạnh tranh, chuyển môn hóa sản xuất và tính hiệu quả
+ Thúc đẩy đầu tư
+ Các tác động khác: thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm và phát triển bền vững;
tạo ra cơ hội hài hòa hóa các chính sách kinh tế vĩ mô; tạo sức ép cải cách, hoàn
thiện hệ thống pháp lý.
1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến tác động của FTA
Bản chất của FTA
Phạm vi, mức độ và hình thức liên kết của Việt Nam với các FTA.
Số lượng các quốc gia thành viên trong FTA càng nhiều thì FTA đó càng khả
năng tạo thị trường với quy lớn, tác động tạo lập thương mại. Tuy nhiên, càng
có nhiều thành viên, sự khác biệt giữa các quốc gia càng lớn, việc m cho hài hòa
hóa các chính sách sẽ trở nên khó khăn hơn.
Quy mô của các nền kinh tế càng lớn thì sẽ tạo ra được một thị trường càng lớn
có xu hướng làm giảm chệch hướng thương mại.
Lợi thế so sánh và cơ cấu thương mại
Lợi thế so sánh của các nước thành viên trong FTA càng lớn thì hội mở rộng
thương mại giữa các nước phúc lợi hội sẽ gia tăng tương ứng sau khi FTA
được hình thành.
Cơ cấu thương mại giữa các nước càng bổ sung lẫn nhau thì FTAkhả năng thúc
đẩy gia tăng thương mại giữa các bên càng cao, tăng tạo lập thương mại.
Mối quan hệ kinh tế, thương mại giữa các nước thành viên trong FTA Một FTA
giữa các nước có trình độ chệch lệch nhau dẫn đến khả năng lợi ích tiềm tàng không
lớn bằng giữa các nước có trình độ tương tự nhau.
Mối quan hệ kinh tế và thương mại giữa của các quốc gia trước khi đàm phán
hình thành FTA càng chặt chẽ thì lợi ích trong tương lai của FTA càng lớn
lOMoARcPSD| 35966235
Chính sách thương mại của các nước trong FTA
Các hàng rào thương mại giữa các nước thành viên vào thời điểm đàm phán FTA
càng cao càng nhiều thì khả năng FTA làm gia tăng thương mại giữa các nước
thành viên trong tương lai càng lớn, tuy nhiên xu hướng dẫn đến chệch hướng
thương mại.
Một FTAthể mang lại lợi ích khi thể cắt giảm hoặc hài hòa hóa các rào cản
phi thuế quan, đưa ra được các quy định về phạm vi sử dụng các biện pháp phòng
vệ thương mại cũng như yêu cầu các quốc gia thành viên minh bạch hóa các biện
pháp phòng vệ thương mại.
CHƯƠNG 2: Quy trình và phương pháp nghiên cứu
2.1. Quy trình nghiên cứu
Bước 1: Tổng hợp tài liệu, thảo luận nhóm, để xây dựng phương trình hồi quy.
Bước 2: Sử dụng số liệu thu thập được từ tổng cục du lịch, tổng cục thống phương
trình đã tạo, xử lý bằng phần mềm STATA để thấy được sự ảnh hưởng của các tác động.
Bước 3: Tiếp tục phân tích, kiểm định các kết quả ước lượng ý nghĩa hay không, kết
luận những tác động có ý nghĩa ảnh hưởng.
Bước 4: Dựa vào kết quả đề xuất các hàm ý
Tổng hợp tài liệu, thảo
luận nhóm
Xây dựng hình hồi
quy tạm thời
Xin ý kiến của
người hướng
dẫn
Chỉnh sửa và hoàn
thành mô hình hồi quy
Xây dựng phương trình
hồi quy
Xử số liệu
phương trình
qua phần mềm
Kiểm định ý nghĩa của
kết quả
Kết luận tác động có ý
nghĩa
Đề xuất hàm ý
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập từ các tài liệu, báo cáo của Tổng cục thống
kê, Tổng cục du lịch và các nguồn dữ liệu khác từ các công trình nghiên cứu, báo cáo khoa
học, bài báo khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ…
2.2.2 Phương pháp phân tích thông tin.
+ Thống kê mô tả: Được sử dụng để rút gọn, sắp xếp, đơn giản hóa, mô tả và trình bày dữ
liệu dưới dạng số hoặc biểu đồ trực quan.
+ hình trọng lực: Đây hình do Tinbergen (1962) khởi xướng được áp dụng
rộng rãi trong các nghiên cứu thực nghiệm nhằm lượng hóa tác động về mặt thương mại
của các khối liên kết kinh tế (Bergstrand, 1989; Brada Mendez, 1983; Carrère, 2006).
hình trọng lực (gravity model) đã đạt được những thành công không thể phủ nhận trong
việc giải thích các loại dòng chảy quốc tế và liên khu vực, trong đó có thương mại quốc tế
nói chung thương mại nội ngành nói riêng. hình trọng lực nghiên cứu dự đoán v
dòng thương mại song phương phụ thuộc vào quy nền kinh tế khoảng cách giữa các
nước. Khi bổ sung biến giả FTA vào ước lượng để đánh giá tác động “tạo lập thương mại”
hay “chuyển hướng thương mại” giữa các quốc gia thành viên, nếu các quốc gia cùng
thành viên của FTA, thì các ưu đãi trong FTA tác động ch cực hay tiêu cực đến trao
đổi thương mại. Từ đó, thể điều chỉnh chính sách thương mại mang lại hiệu quả tốt nhất
cho hai quốc gia.
CHƯƠNG 3: Đánh giá kết quả phân tích các tác động của hiệp định thương mại tự
do thế hệ mới đến ngành du lịch Việt Nam.
3.1 Giới thiệu về ngành du lịch Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú với nhiều thế mạnh:
+ Cả nước có hơn 40.000 di tích và thắng cảnh, trong đó hơn 3.000 di tích được xếp hạng
di tích quốc gia, 5.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh.
+ Việt Nam là một trong những số ít quốc gia trên thế giới được UNESCO công nhận nhiều
di sản. Cả nước đã 8 di sản được UNESCO công nhận: Di tích Hoàng thành Thăng
Long, phố cổ Hội An, quần thể danh thắng Tràng An, cố đô Huế, thành nhà Hồ, thánh địa
Mỹ Sơn, vườn quốc gia Phong Nha Kẻ ng, vịnh Hạ Long. Đây một trong những
tiềm năng du lịch Việt Nam thu hút khách quốc tế.
lOMoARcPSD| 35966235
+ Nghị quyết số 08/NQ/TW ngày 16/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển du
lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đã đặt mục tiêu thu hút được 17 - 20 triệu lượt khách
du lịch quốc tế, 82 triệu lượt khách du lịch nội địa; đóng góp trên 10% GDP, tổng thu từ
khách du lịch đạt 35 tỉ USD; gtrị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 20 tỉ USD; tạo ra 4
triệu việc làm, trong đó 1,6 triệu việc làm trực tiếp. Quan điểm phát triển du lịch Việt
bền vững theo hướng chất lượng, nâng tầm thương hiêu; khai thác trọng tâm, trọng điểm
nguồn lực và lợi thế quốc gia; phát huy tính liên ngành, liên vùng và xã hôị hóa.
3.2 Đánh giá thực trạng về ngành du lịch Việt Nam
3.2.1. Tình hình ngành du lịch Việt Nam trong những năm gần đây.
+ Việt Nam đã trở thành nơi đầu tư hấp dẫn, thu hút nhiều thương hiệu khách sạn lớn trên
thế giới của các thành viên CPTPP và EVFTA như tập đoàn Accor (Pháp),
InterContinental Hotels Group (Anh), Somerset (Singapore), Nikko (Nhật Bản)...
+ Đối với thị trường châu Âu, Việt Nam điểm đến xa được du khách yêu thích nhờ có
văn hóa đa dạng, phong phú, cảnh quan tươi đẹp, con người thân thiện, với lượng khách
đến hơn 2,1 triệu lượt vào năm 2019. Tuy nhiên, tỷ trọng của khách từ thị trường châu
Âu thấp n so với các thị trường châu Á như Đông Bắc Á (66,8% năm 2019), Đông Nam
Á (11,3% năm 2019) (Nhật Bản (hơn 950 nghìn lượt khách), Malaysia (hơn 600.000 lượt),
Australia (383.000 ợt), Singapore (308.000 lượt), Canada (159.000 ợt) New
Zealand (47.000 lượt) vào năm 2019)
+ Doanh nghiệp du lịch Việt Nam, nhất doanh nghiệp lữ nh hầu hết doanh nghiệp
nhỏ siêu nhỏ, do đó năng lực cạnh tranh còn nhiều hạn chế. Các doanh nghiệp du lịch
đối mặt với sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp trong nội khối.
3.3 Kết quả phân tích các tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến
ngành du lịch Việt Nam 3.3.1 Thống kê mô tả
3.3.2 Mô hình trọng lực
3.4 Đánh giá chung
Chương 4: Bối cảnh và đề xuất một số hàm ý cho ngành du lịch Việt Nam
4.1 Bối cảnh về hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
4.1.1 Bối cảnh Việt Nam
- Trong tiến trình hội nhập kinh tế, sự hình thành các FTA một xu thế đang diễn
ramạnh mẽ trên thế giới. Cho tới nay Việt Nam đã tham gia và ký kết 15 FTA ở cả cấp độ
song phương nhiều biên, qua đó thiết lập được quan hệ thương mại tự do với nhiều nước
đối tác thương mại hàng đầu trên thế giới.
- Việt Nam đã kết 15 hiệp định thương mại tự do FTA, trong đó đặc biệt Việt
Namlà một trong số ít nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương thực hiện FTA thế
hệ mới; trong đó, hiệp định CPTPP kết thúc đàm phán khi Việt Nam Chủ tịch Diễn đàn
Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) gần đây Hiệp định Đối tác toàn
diện khu vực (RCEP) đã thể hiện sự nỗ lực, quyết tâm trong hội nhập kinh tế quốc tế của
nước ta.
4.1.2 Bối cảnh ngành du lịch
- Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam đang dần khôi phục hoạt động kinh doanh
pháttriển mạnh mẽ hơn sau đại dịch COVID 19. Cùng với những chính sách hỗ trợ của
nhà nước, việc Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đem lại nhiều cơ
hội cho các doanh nghiệp du lịch.
- Các FTA thế hmới đem đến triển vọng đưa khách du lịch vào Việt Nam do các
thànhviên của CPTTPP EVFTA các thị trường khách thu nhập bình quân đầu người
cao, có nhu cầu du lịch nước ngoài cao.
- Các FTA thế hệ mới đem đến triển vọng đưa khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam
docác thành viên của CPTPP và EVFTA là các thị trường khách thu nhập bình quân đầu
người cao, nhu cầu du lịch nước ngoài cao. Đối với thị trường châu Âu, Việt Nam là
điểm đến xa được du khách yêu thích nhờ có văn hóa đa dạng, phong phú, cảnh quan tươi
đẹp, con người thân thiện, với lượng khách đến n 2,1 triệu ợt vào năm 2019. Tuy
nhiên, tỷ trọng của khách từ thị trường châu Âu thấp hơn so với các thị trường châu Á n
Đông Bắc Á (66,8% năm 2019), Đông Nam Á (11,3% năm 2019). Với CPTPP, phần lớn
các quốc gia thành viên của hiệp định này là thị trường gửi khách trọng điểm của Việt Nam
như Nhật Bản (hơn 950 nghìn lượt khách), Malaysia (hơn 600.000 lượt), Australia
(383.000 lượt), Singapore (308.000 lượt), Canada (159.000 lượt) và New Zealand (47.000
lượt) vào năm 2019.
lOMoARcPSD| 35966235
4.2 Một số hàm ý cho ngành du lịch Việt Nam
4.2.1. Hàm ý cho Chính phủ 4.2.2. Hàm ý cho doanh nghiệp
Danh mục tổng quan
STT
Tên bài
Tên tác giả
Ngày đăng
1
Đánh giá tác
động theo ngành
của Hiệp định
Thương mại Tự
do Việt Nam –
EU: Sử dụng các
chỉ số thương
mại.
Thanh
Hương, Nguyễn
Thị Minh
Phương
2016 – Tạp chí
Khoa học
ĐHQGHN:
Kinh tế và Kinh
doanh, Tập 32,
Số 3 (2016)
2838
2
Hiệp định thương
mại tự do thế hệ
mới: cơ hội và
thách thức đối
với Việt Nam.
Lê Thị Thúy
8/2/2017 – Tạp
chí Khoa học Xã
hội Việt Nam,
Số 5, 114
3
Tác động của
Nguyễn Tiến
8/5/2021 – Tạp
hiệp định
EVFTA đến xuất
khẩu mặt hàng
giày dép của Việt
Nam sang thị
trường EU.
Hoàng, Nguyễn
Thị Bích Hạnh.
chí Phát triển
Khoa học và
Công nghệ -
Kinh tế - Luật và
Quản lý, số 5,
1499-1508
4
Assessing
potential impacts
of the EVFTA on
Vietnam’s
pharmacaceutical
imports from the
EU: an
application of
SMART analysis
Thanh
Hương
2016 –
SpringerPlus
5
An Application
of the SMART
Model to Assess
Impacts of the
EVFTA on
Vietnam’s
Imports of
Autumobiles
from EU
Thanh
Hương, Phạm
Minh Tuyết
27/06/2017 –
Tạp chí Khoa
học ĐHQGHN:
Kinh tế và Kinh
doanh, số 2, 1-
13
6
Những tác động
nổi bật của FTA
thế hệ mới đối
Trần Thị Trang,
Đỗ Thị Mai
Thanh
2019 – Kỷ yếu
hội thảo khoa
học Quốc gia –
với tăng trưởng
kinh tế Việt
Nam.
Kinh tế Việt
Nam năm 2018
và triển vọng
năm 2019, 60-
72
lOMoARcPSD| 35966235
7
The Potential
Impact of the
Vietnam – EFTA
FTA on Vietnam
Imports of
Seafood
Nguyen Ngoc
Diep, Chu Tiên
Minh
25/12/2022 -
Tạp chí Khoa
học ĐHQGHN:
Kinh tế và Kinh
doanh, số 6, 1-
10
8
Expected Impact
of EU-Vietnam
Free Trade
Agreement on
Bulgaria’s
Exports.
Hadjinikolov,
Dimitar and
Zhelev, Paskal
12/2018 –
Economic
Alternatives –
No.4 – 467- 479
9
Agricultural
Import Structure
Change since the
FTA Strategy
Came into Force
in Korea.
Jeong – Ho Yoo,
Doowhee Kim,
Kyung-Phil Kim
12/2022 – Tạp
chí thương mại
Hàn Quốc
10
Evaluation of the
Policy Effects of
Free Trade
Xiang Li,
Hyukku Lee,
10/2022- Tạp
chí thương mại
Agreements:
New Evidence
from the Korea-
China FTA
Seung-Lin Hong
Hàn Quốc
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thị Trang, Đỗ Thị Mai Thanh (2019). Những tác động nổi bật của FTA thế hệ
mới đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Kỷ Yếu Hội Thảo Khoa Học Quốc Gia.
Trang 61-71
2. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2019). Thống kê doan thu và lượng khách.
3. Lê Quang Thuận (2019). Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động
đối với kinh tế Việt Nam.
4. Vũ Văn Hà (2017). Vai trò của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trong
thương mại quốc tế.
5. Acharya, R., Crawford, J. A., Maliszewska, M. and Renard, C. (2011),
“Landscape”, in Chauffour, J. P. and Maur, J.C. (eds), Preferential Trade
Agreement Policies for Development: a Handbook, Washington DC: The World
Bank
| 1/21

Preview text:


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VNU UNIVERSITY OF ECONOMICS & BUSINESS ------------- --------------
BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ
DO THẾ HỆ MỚI ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lưu Quốc Đạt
Sinh viên thực hiện: Phạm Kim Chi
Ngày sinh: 26/10/2003
Mã sinh viên: 21050804
Lớp: QH-2021-E KT&KDQT CLC5
Mã lớp: 221-INE1016-01
Hà Nội, ngày 13 tháng 3 năm 2023 lOMoAR cPSD| 35966235 LỜI MỞ ĐẦU
Để thực hiện và hoàn thành đề tài bài tập lớn này, em xin được gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Lưu Quốc Đạt đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những
kiến thức cũng như những kỹ năng quý báu giúp em hoàn thành bài tập lớn này.
Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực, cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song do hạn chế
về kiến thức cũng như thời gian nghiên cứu nên bài tập lớn có thể sẽ không tránh khỏi
nhứng sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy để có điều kiện hoàn thiện hơn
trong những bài nghiên cứu sau này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện Phạm Kim Chi
A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài
Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với hơn 230 quốc gia và vùng lãnh
thổ trên thế giới; tham gia đàm phám và ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA);
trong đó có các FTA thế hệ mới. Việc ký kết tham gia các FTA nói chung và các FTA
thế hệ mới nói riêng đã, đang tác động mạnh mẽ tới thu hút khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam tăng gần 2,3 lần (từ 7,9 triệu lên 18 triệu lượt); tổng du lịch tăng 2,1 lần (từ
355 nghìn tỉ đồng lên 755 nghìn tỉ đồng); năng lực cạnh tranh du lịch tăng 12 bậc (từ
thứ 75 lên 63), nhưng tổng thu hút từ khách du lịch quốc tế giai đoạn này chỉ tăng mỗi
năm 20,9%. Điều này cho thấy Du lịch Việt Nam thu hút được nhiều lượng khách du
lịch quốc tế nhưng doanh thu du lịch chưa cao.
Đã từng có nhiều đề tài nghiên cứu về tác động của hiệp định FTA thế hệ mới. Tuy
nhiên các đề tài chỉ đề cập đến các ngành như: nông nghiệp, thủy hải sản, dệt may…
có rất ít đề tài nghiên cứu tác động của hiệp định FTA thế hệ mới đến ngành du lịch.
Tác động của FTA thế hệ mới đến du lịch Việt Nam cần được phân tích, nghiên cứu và
đề xuất các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư nước ngoài, khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam trong thời gian tới. Chính vì lý do trên, đề tài “Nghiên cứu tác
động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến du lịch Việt Nam” nhằm đánh
giá những tác động tích cực và tiêu cực của các hiệp định thương mại tự do và đồng
thời đề xuất các kiến nghị để nhà nước và doanh nghiệp tận dụng thời cơ và đưa ra các
giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch Việt Nam.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Nhằm xác định được các tác động của hiệp định FTA thế hệ mới đến ngành du lịchViệt Nam.
- Nhằm đề xuất được các giải pháp để nhà nước và doanh nghiệp thu hút được các
nhàđầu tư nước ngoài và khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệp định FTA thế hệ mới.
- Phân tích và dự báo những tác động của hiệp định FTA thế hệ mới đến ngành dulịch Việt Nam. lOMoAR cPSD| 35966235
- Rút ra được các hàm ý chính sách nhằm tận dụng cơ hội và giảm thiểu những thiệthại
nếu có từ hiệp định FTA thế hệ mới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Hiệp định FTA thế hệ mới có ảnh hưởng như thế nào đến ngành du lịch Việt Nam?
- Làm thế nào để tận dụng cơ hội và giảm thiểu những thiệt hại từ việc thực thi
hiệpđịnh FTA thế hệ mới góp phần phát triển ngành du lịch Việt Nam?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu: tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến ngành du lịch Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: nghiên cứu tác động của hiệp định FTA thế hệ mới đến ngành du lịch Việt
Nam dựa trên chỉ tiêu tác động thương mại và tác động động. Về không gian: Việt Nam Về thời gian: 2015-2019
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về tác động của hiệp
định thương mại tự do thế hệ mới.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước.
Bài tổng quan số 1: Đánh giá tác động theo ngành của Hiệp định Thương mại Tự
do Việt Nam – EU: Sử dụng các chỉ số thương mại.
Tác giả: Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương
Ngày đăng: 2016 – Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 3 (2016) 28-38
Mục tiêu của bài nghiên cứu này là đánh giá tác động tiềm năng của EVFTA đến
thương mại Việt Nam và EU thông qua việc xác định các ngành có tiềm năng
được lợi và các ngành có tiềm năng bị ảnh hưởng tiêu cực. Các tác giả đã áp
dụng phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp chỉ số thương mại. Kết quả
của nghiên cứu cho thấy các ngành mà Việt Nam có cơ hội xuất khẩu cao nhờ có lợi
thế so sánh cao hơn EU là giày, dép, mũ, hàng dệt may và sản phẩm thực vật. Ngược
lại các ngành EU có lợi thế so sánh trong khi Việt Nam không có lợi thế so sánh là
các ngành bao gồm: hóa chất, phương tiện và thiết bị vận tải, thực phẩm chế biến
và sản phẩm kim loại cơ bản. Tuy chỉ ra nhiều kết luận quan trọng nhưng nghiên
cứu đã không đưa ra được con số chính xác về tác động của FTA đến thương mại của Việt Nam.
Bài tổng quan số 2: Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: cơ hội và thách thức đối với Việt Nam. Tác giả: Lê Thị Thúy
Ngày đăng: 8/2/2017 – Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 5, 114
Mục tiêu của bài nghiên cứu là phân tích được những cơ hội và thách thức của Việt
Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới. Với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu
thu thập thông tin thứ cấp. Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy Việt Nam khi tham
gia các FTA thế hệ mới độ mở cửa thị trường cũng như liên kết với các đối tác sẽ
trở lên rất chặt chẽ. Bên cạnh những lợi ích kỳ vọng có thể đem lại thì bài nghiên
cứu cũng chỉ ra được những thách thức mà Việt Nam có thể gặp phải khi tham gia
FTA thế hệ mới như chưa có chiến lược FTA, năng lực cạnh tranh thấp kém, nhiều rào cản phi thuế quan.
Bài tổng quan số 3: Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng giày
dép của Việt Nam sang thị trường EU.
Tác giả: Nguyễn Tiến Hoàng, Nguyễn Thị Bích Hạnh.
Ngày đăng: 8/5/2021 – Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ - Kinh tế - Luật
và Quản lý, số 5, 1499-1508.
Mục tiêu của bài nghiên cứu là phân tích được tác động của EVFTA đối với xuất
khẩu mặt hàng giày dép Việt Nam. Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp hai phương
pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Sử dụng phương pháp nghiên
cứu định tính để thu thập các giá trị thương mại của các mặt hàng giày dép, mức
thuế suất áp dụng. Với phương pháp nghiên cứu định lượng để đánh giá tác động
của một FTA đến thương mại một quốc gia. Kết quả nghiên cứu cho thấy dưới tác
động của EVFTA, hàng hóa Việt Nam ngoài trở nên cạnh tranh hơn hàng hóa từ các
nước đối thủ khác xuất khẩu mặt hàng tương tựvào thị trường EU thì hàng hóa xuất
khẩu từ Việt Nam còn có thể cạnh tranh và thậm chí thay thế các mặ thàng tương tự lOMoAR cPSD| 35966235
tại thị trường nội địa như nhóm hàng giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da
thuộc hoặc da tổng hợp và mũ. Tuy nhiên hiệp định EVFTA vẫn chưa tạo được sự
đột phá cho các mặt hàng giày dép thuộc nhóm giày, dép không thấm nước có đế
ngoài và mũ giày bằng cao su hoặc plastic, mũ giày, dép không gắn hoặc lắp ghép
với đế bằng cách khâu, tán đinh, xoáy ốc, cắm đế hoặc các cách tương tự và giày, dép khác.
Bài tổng quan số 4: Assessing potential impacts of the EVFTA on Vietnam’s
pharmacaceutical imports from the EU: an application of SMART analysis. Tác giả: Vũ Thanh Hương
Ngày đăng: 2016 – SpringerPlus
Mục tiêu của bài nghiên cứu là đánh giá tác động tiên đoán của Hiệp định EVFTA
đến hoạt động nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam từ EU. Với việc sự dụng mô
hình nghiên cứu SMART cùng với phần mềm phân tích thị trường và hạn chế thương
mại tác giả đã kết luận mặc dù việc xóa bỏ thuế quan của Việt Nam đối với thuốc
của EU sẽ không làm tăng đáng kể nhập khẩu của Việt Nam từ EU, nhưng việc Việt
Nam hội nhập sâu hơn với các quốc gia ASEAN + 3 và TPP (Hiệp định Đối tác
xuyên Thái Bình Dương) sẽ ảnh hưởng khá nhẹ đến nhập khẩu của nước này từ EU.
Do đó, EU vẫn sẽ là nguồn cung cấp dược phẩm lớn nhất và quan trọng nhất cho
Việt Nam trong thời gian tới. Ngoài ra, có thể có sự phân bổ không đồng đều trong
mức tăng nhập khẩu của Việt Nam theo quốc gia, nhóm dược phẩm và sản phẩm
của EU. Kết quả mô phỏng cũng chỉ ra rằng tác động tạo lập thương mại của EVFTA
sẽ cao hơn tác động chuyển hướng thương mại và do đó hiệp định sẽ cải thiện phúc
lợi của Việt Nam. Khi Việt Nam mở rộng phạm vi xóa bỏ thuế quan sang cả TPP và
ASEAN+3, phúc lợi của Việt Nam có thể sẽ tăng nhiều hơn nhưng Việt Nam sẽ phải
đối mặt với sự gia tăng tương đối cao của nhập khẩu dược phẩm không chỉ từ EU
mà còn từ Mỹ, Australia, Hàn Quốc, Thái Lan và Trung Quốc. Dựa trên những kết
quả này, bài viết cho rằng cả chính phủ Việt Nam và các doanh nghiệp dược phẩm
không nên thờ ơ với EVFTA và tác động của nó đối với ngành dược phẩm, đồng
thời nhận thức rõ sự phân bổ không đồng đều của nhập khẩu Việt Nam thay đổi từ
EU theo quốc gia và theo sản phẩm để thiết kế phù hợp. lược kinh doanh và đầu tư.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần có biện pháp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu châu Âu
để bớt phụ thuộc vào thị trường truyền thống trong bối cảnh EU hiện nay. Cuối
cùng, Việt Nam cần thúc đẩy hội nhập trong lĩnh vực dược phẩm với cả 3 nhóm
nước, đặc biệt là ASEAN và các đối tác chính của ASEAN để giảm tác động chuyển
hướng thương mại và nâng cao phúc lợi cho Việt Nam, trong bối cảnh Việt Nam cần
cân nhắc kỹ thời điểm xóa bỏ thuế quan. cho từng nhóm để tránh tình trạng nhập
khẩu dược phẩm tăng đột ngột.
Bài tổng quan số 5: An Application of the SMART Model to Assess Impacts of the
EVFTA on Vietnam’s Imports of Autumobiles from EU Tác giả: Vũ Thanh Hương, Phạm Minh Tuyết.
Ngày đăng: 27/06/2017 – Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, số 2, 1-13
Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của việc xóa bỏ thuế quan theo
EVFTA đối với việc Việt Nam nhập khẩu ô tô CBU ( xe nguyên chiếc) từ EU và
đưa ra một số gợi ý để Việt nam chuẩn bị tốt hơn cho EVFTA. Với việc sử dụng mô
hình nghiên cứu SMART cùng với phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: dữ liệu
về nhập khẩu ô tô của Việt Nam từ EU và thế giới đc thu thập từ cơ sở dữ liệu của
Trung tâm Thương mại Quốc tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy EU vẫn là một trong
những nhà cung cấp ô tô quan trọng nhất cho thị trường Việt Nam trong tương lai.
Ngoài ra, sự phân bổ không đồng đều trong nhập khẩu ô tô của Việt Nam từ EU
theo quốc gia, nhóm ô tô và sản phẩm ô tô sẽ xảy ra khi EVFTA có hiệu lực. Việt
Nam tăng nhập khẩu tập trung vào đối tác nhập khẩu là Đức và Vương quốc Anh,
tập trung các nhóm sản phẩm ô tô được thiết kế để chở người có dung tích xin lanh
trên 1500cc nhưng không quá 3000cc và ô tô thiết kế chở người dung tích xi lanh
trên 3000cc. Nghiên cứu còn chỉ ra EVFTA cũng sẽ làm tăng phúc lợi ủa Việt Nam
do tác động tạo lập thương mại lớn ơn tác động chuyển hướng thương mại. Từ đó
cung cấp bằng chứng mạnh mẽ để Việt Nam quan tâm hơn đến tác động của EVFTA
và xây dựng các chiến lược chính sách phù hợp để cạn tranh cũng như hợp tác tốt
với các công ty ô tô EU.
Bài tổng quan số 6: Những tác động nổi bật của FTA thế hệ mới đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Tác giả: Trần Thị Trang, Đỗ Thị Mai Thanh
Ngày đăng: 2019 – Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia – Kinh tế Việt Nam năm
2018 và triển vọng năm 2019, 60-72
Mục tiêu của bài nghiên cứu đánh giá những tác động của FTA thế hệ mới đến kinh
tế Việt Nam. Về phương pháp nghiên cứu nhóm tác giả chủ yếu lấy nguồn thông tin lOMoAR cPSD| 35966235
thứ cấp thu thập từ tài liệu sách, tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học chuyên đề và một
số tổng luận văn về tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018, 2019. Kết quả nghiên
cứu cho thấy những tác động của Hiệp định thương mại tự do mới đó là tác động
thương mại và tác động thúc đẩy. Để phát huy những tác động của các Hiệp định
thương mại tự do thế hệ mới có thể cần phải quan tâm đến quá trình tái cấu trúc nền
kin tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế. Thực
hiện giảm bớt khả năng chênh lệch thương mại, doanh nghiệp cần chủ động tận
dụng tác động lan tỏa của khu vực doanh nghiệp có vốn FDI. Các thỏa thuận thương
mại tự do theo chiều sâu của các FTA thế hệ mới sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các
quốc gia thành viên, thể hiện ở quan hệ bình đẳng, thu hút vốn đầu tư, khoa học
công nghệ, cải thiện thể chế hành chính, môi trường kinh doanh... Tuy nhiên, các
FTA cùng một lúc cũng đưa lại những khó khăn, thách thức đòi hỏi các doanh nhân,
tổ chức, các nhà quản lý và giới hoạch định chính sách phải nỗ lực vươn lên nhằm
thực thi và đảm bảo các cam kết theo hướng có lợi nhất cho sự phát triển quốc gia mình.
Bài tổng quan số 7: The Potential Impact of the Vietnam – EFTA FTA on Vietnam Imports of Seafood
Tác giả: Nguyen Ngoc Diep, Chu Tiên Minh
Ngày đăng: 25/12/2022 - Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, số 6, 1-10
Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động tiềm năng của Hiệp định
Thương mại Tự do Việt Nam – EFTA đối với nhập khẩu thủy sản của Việt Nam.
Bằng cách áp dụng mô hình nghiên cứu SMART, kết quả mô phỏng cho thấy FTA
Việt Nam – EFTA sẽ dẫn đến nhập khẩu thủy sản của Việt Nam từ EFTA tăng đáng
kể, hàm ý rằng EFTA vẫn sẽ là một trong những nguồn cung thủy sản quan trọng
nhất của Việt Nam trong thời gian tới. Khi Việt Nam cũng mở rộng phạm vi xóa bỏ
thuế quan sang ASEAN+5 bao gồm Trung Quốc Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ,
Australia – New Zealand đã ký FTA với ASEAN mà Việt Nam là thành viên và với
Liên minh Châu Âu (EU), là là đối tác của Việt Nam trong Hiệp định Thương mại
Tự do Việt Nam – EU (EVFTA), việc giảm nhập khẩu thủy sản của Việt Nam từ
Hiệp định EFTA sẽ xảy ra nhưng không đáng kể. Bên cạnh đó, trong cả hai kịch
bản, tác động tạo lập thương mại sẽ cao hơn tác động chuyển hướng thương mại,
nghĩa là FTA Việt Nam – EFTA.
1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước.
Bài tổng quan số 1: Expected Impact of EU-Vietnam Free Trade Agreement on Bulgaria’s Exports.
Tác giả: Hadjinikolov, Dimitar and Zhelev, Paskal
Ngày đăng: 12/2018 – Economic Alternatives – No.4 – 467- 479
Mục tiêu của bài nghiên cứu để phân tích tác động dự kiến của EVFTA đối với xuất
khẩu của Bulgaria sang Việt Nam. Với việc sử dụng mô hình SMART và các chỉ số
thương mại để đánh giá tác động của Hiệp đinh EVFTA đến hoạt động xuất khẩu
của Bulgaria sang Việt Nam cho thấy rằng trong trường hợp tự do do hóa hoàn toàn,
xuất khẩu của Bulgary sang Việt Nam sẽ tăng gần 15 triệu USD, chiếm chưa đến
0,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của Bulgary ra thế giới. Về kinh tế vĩ mô mức giá
trị này không đáng kể nhưng về lâu dài EVFTA sẽ mở ra cơ hội xuất khẩu tốt cho
các ngành thực phẩm, hóa chất và dệt may. Hạn chế của nghiên cứu này là khi thực
hiện mô phỏng, nghiên cứu đã mặc định cho trường hợp tự do hóa hoàn toàn mặc
cho thuế quan vẫn tồn tại đối với một số sản phẩm.
Bài tổng quan số 2: Agricultural Import Structure Change since the FTA Strategy Came into Force in Korea.
Tác giả: Jeong – Ho Yoo, Doowhee Kim, Kyung-Phil Kim
Ngày đăng: 12/2022 – Tạp chí thương mại Hàn Quốc
Mục tiêu bài nghiên cứu là phân tích xem FTA thực sự tác động như thế nào đến
nhập khẩu nông sản và loại tác động của từng FTA. Nhóm tác giả tập trung vào tác
động tạo lập và chuyển hướng thương mại để phân tích mô hìn thay đổi cơ cấu nhập
khẩu nông sản khi thực thi các FTA. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã sử dụng
phương pháp xác suất giả tối đa Poisson dựa trên mô hình trọng lực. Qua phân tích,
nhóm tác giả nhận thấy tác động của tạo lập thương mại thể hiện rõ trong giai đoạn
đầu thực hiện FTA trước năm 2011 và tác động của quá trình chuyển đổi thương
mại thể hiện trong giai đoạn giữa quá trìn chuyển đổi FTA sau năm 2011. Sự thay
đổi trong cơ cấu nhập khẩu nông sản thể hiện rõ hơn trong các FTA lớn như FTA
Hàn Quốc – ASEAN, Hàn Quốc – Hoa Kỳ, Hàn Quốc – EU.
Những hạn chế của nghiên cứu này như sau. Thứ nhất, do nhiều FTA được thực thi
đồng thời, tác động của từng FTA riêng lẻ có thể được bù đắp. Thứ hai, hiệu lực
FTA của từng mặt hàng không được phản ánh, vì nó được phân tích dựa trên lượng
nhập khẩu theo quốc gia. Thứ ba, ảnh hưởng của thương mại giữa các đối tác không lOMoAR cPSD| 35966235
được phản ánh. Do đó, các nghiên cứu trong tương lai cần bổ sung hoặc bổ sung những hạn chế này.
Bài tổng quan số 3: Evaluation of the Policy Effects of Free Trade Agreements:
New Evidence from the Korea-China FTA
Tác giả: Xiang Li, Hyukku Lee, Seung-Lin Hong
Ngày đăng: 10/2022- Tạp chí thương mại Hàn Quốc
Mục tiêu bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu chính xác hơn tác động của việc Hàn Quốc
gia nhập FTA đối với kin tế vĩ mô. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phản thực dựa
trên dữ liệu bảng để tìm ra các yếu tố chung trong quá trình tạo dữ liệu vĩ mô cho
phù hợp với lộ trình phản thực, nhằm đán giá chín xác tác động của chính sác vĩ mô.
Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ký kết FTA Hàn Quốc – Trung Quốc có tác dụng
tích cực ngắn hạn tương đối đáng kể đối với tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc.
Trung bình, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Hàn Quốc đã tăng 2,1%. Nghiên
cứu này tìm thấy bằng chứng ủng hộ việc ký kết FTA không có tác động đáng kể
đến tăng trưởng GDP của Hàn Quốc trong dài hạn. Ngoài ra, nhóm tác giả đã đánh
giá tác động của FTA đối với xuất nhập khẩu của Hàn Quốc và thấy rằng nó có tác
động tích cực đáng kể trong ngắn hạn, nhưng tác động thương mại của FTA bị ảnh
hưởng đáng kể bởi môi trường vĩ mô bên ngoài. Tính độc đáo của nghiên cứu này
thể hiện sử dụng dữ liệu bảng vĩ mô ở cấp quốc gia để xem xét tác động của FTA
Hàn Quốc-Trung Quốc đối với Hàn Quốc và mô tả chính xác hơn tác động chính
sách của FTA. Thứ hai, kết quả thực nghiệm của nhóm tác giả cho thấy rằng tác
động chính sách của FTA Hàn Quốc-Trung Quốc tùy thuộc vào những thay đổi
không thường xuyên của môi trường bên ngoài, chẳng hạn như xung đột địa chính
trị (khủng hoảng) giữa Hàn Quốc và Trung Quốc, và chiến tranh thương mại Mỹ-
Trung. Cuối cùng, phân tích cho thấy tác động ngắn hạn của FTA là đáng kể nhưng
dài hạn là không chắc chắn, điều này cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho cuộc
tranh luận về việc liệu tham gia FTA có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia hay không.
1.2. Cơ sở lý luận về tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
1.2.1.1. Hiệp định thương mại tự do
Hiệp định thương mại tự do FTA (Free Trade Agreement) là một thỏa thuận giữa
hai hay nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự do hóa thương mại
về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó bằng việc cắt giảm thuế quan, có các
quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ và đầu tư giữa các thành
viên bên cạnh việc tiếp tụ duy trì chế độ thuế quan độc lập với hàng nhập khẩu
từ các quốc gia bên ngoài FTA (Acharya và cộng sự, 2011).
1.2.1.2. Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Nếu FTA truyền thống là sự thỏa thuận về tự do hóa thương mại hàng hóa hữu
hình, cắt giảm thuế quan và cùng nhau thỏa thuận loại bỏ các rào cản phi thuế
quan thì phạm vi cam kết của FTA hiện đại bao gồm những lĩnh vực rộng hơn
như thuận lợi hóa thương mại, hoạt động đầu tư, mua sắm công, chính sách cạnh
tranh, các biện pháp phi thuế quan, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, cơ
chế giải quyết tranh chấp, lao động, môi trường, thậm chí còn gắn với những
vấn đề dân chủ, nhân quyền hay chống khủng bố... Các FTA hiện đại này còn
được gọi là FTA thế hệ mới, khi có hiệu lực sẽ tác động mạnh mẽ tới thể chế của
các bên liên quan ( Trần Thị Trang, Đỗ Thị Mai Thanh, 2019, 63). Điều này cũng
có nghĩa, khái niệm Hiệp định thương mại tự do được sử dụng rộng rãi, không
chỉ trong phạm vi hẹp của những thỏa thuận hội nhập khu vực và song phương
có cấp độ liên kết kinh tế “nông” của giai đoạn trước thập niên 80 của thế kỷ
trước, mà được dùng để chỉ các thỏa thuận hội nhập kinh tế “sâu” giữa hai hay
một nhóm nước với nhau (Vũ Văn Hà, 2017). Thuật ngữ “Hiệp định thương mại
tự do (FTA) thế hệ mới” được sử dụng để chỉ các FTA với những cam kết sâu
rộng và toàn diện, bao hàm những cam kết về tự do thương mại hàng hóa và
dịch vụ như các “FTA truyền thống”; mức độ cam kết sâu nhất (cắt giảm thuế
gần như về 0%, có thể có lộ trình); có cơ chế thực thi chặt chẽ và hơn thế, nó
bao hàm cả những lĩnh vực được coi là “phi truyền thống” như: Lao động, môi
trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm chính phủ, minh bạch hóa, cơ chế giải
quyết tranh chấp về đầu tư…(Lê Quang Thuận, 2019)
1.2.1.3. Phân biệt FTA thế hệ cũ và FTA thế hệ mới
Theo Trần Thị Trang, Đỗ Thị Mai Thanh (2019), để phân biệt FTA thế hệ mới,
thường căn cứ vào các đặc điểm:
Thứ nhất, mức độ tự do hóa thương mại. Các thỏa thuận trong FTA thế hệ mới
thường xóa bỏ phần lớn hàng rào thuế quan. Nghĩa là khi tham gia FTA thế hệ
mới, nền kinh tế của các bên liên quan có độ mở cao, các sản phẩm hàng hóa, lOMoAR cPSD| 35966235
dịch vụ... cơ bản được tự do luân chuyển trong phạm vi không gian các quốc gia thành viên FTA.
Thứ hai, phạm vi cam kết. Các FTA thế hệ mới là những hiệp định toàn diện,
không chỉ bó hẹp trong thương mại và đầu tư như các FTA truyền thống mà còn
bao gồm các nội dung tuy không phải là thương mại trực tiếp nhưng có liên quan
đến thương mại như đấu thầu, môi trường, sở hữu trí tuệ, lao động nhằm tạo môi
trường kinh doanh minh bạch và cạnh tranh công bằng giữa các thành viên.
Thứ ba, cam kết linh hoạt. Nếu như trong FTA truyền thống lộ trình cắt giảm
thuế thường kéo dài không quá 10 năm, thì trong các FTA thế hệ mới lộ trình
được đẩy nhanh hơn. Thông thường lộ trình cắt bỏ hàng rào thuế quan được áp
dụng trong vòng 5 - 10 năm, (trừ một số mặt hàng nhạy cảm có lộ trình trên 10
năm hoặc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan).
Thứ tư, cơ chế giám sát của các FTA thế hệ mới có yêu cầu cao hơn, chặt chẽ
hơn trong quá trình thực thi.
Các thỏa thuận của FTA cho phép bên nhập khẩu
tạm ngừng ưu đãi thuế quan nếu phát hiện có gian lận xuất xứ hoặc nước xuất
khẩu không hợp tác xác minh xuất xứ một cách có hệ thống.
Thứ năm, các FTA thế hệ mới áp dụng cơ chế pháp lý mới trong giải quyết các
tranh chấp phát sinh. Các FTA thế hệ mới nêu rất rõ quy chế giải quyết tranh
chấp bằng việc Nhà nước kiện Nhà nước hoặc nhà đầu tư kiện Nhà nước mà các
FTA thế hệ cũ không có.
1.2.2. Tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
1.2.2.1. Tác động tĩnh

Tác động tĩnh hay còn gọi là tác động thương mại. Khi ký các FTA, các thành
viên sẽ được hưởng ưu đãi, trong đó có việc cắt giảm hoặc xóa bỏ các hàng rào
thuế quan. Với việc này, xuất hiện tình trạng có hàng hóa thông qua nhập khẩu
sẽ rẻ hơn so với hàng hóa sản xuất trong nước do có chi phí sản xuất cao hơn.
Tác động thương mại được thể hiện ở tác động tạo lập thương mại và tác động
chuyển hướng thương mại.
Tạo lập thương mại là việc thay thế hàng sản xuất trong nước có chi phí cao của
một nước thành viên bằng hàng nhập khẩu rẻ hơn từ một nước thành viên khác
do kết quả của tự do hóa thương mại trong khối.
Chuyển hướng thương mại diễn ra khi hàng nhập khẩu từ một nước không phải
thành viên trong liên minh thuế quan (nhưng sản xuất hiệu quả hơn) bị thay thế
bởi hàng nhập khẩu có giá thành cao hơn từ một nước thành viên do tác động
của các ưu đãi trong nội bộ khối.
1.2.2.2. Tác động động
Tác động động được thể hiện ở những tác động đối với các hàng rào phía sau
biên giới. Nghĩa là các tác động hướng đến thể chế, cơ chế chính sách hay hệ
thống pháp lý. Các tác động thúc đẩy chủ yếu của FTA gồm
+ Tăng năng suất trên cơ sở khai thách tính kinh tế của quy mô
+ Cạnh tranh, chuyển môn hóa sản xuất và tính hiệu quả + Thúc đẩy đầu tư
+ Các tác động khác: thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm và phát triển bền vững;
tạo ra cơ hội hài hòa hóa các chính sách kinh tế vĩ mô; tạo sức ép cải cách, hoàn
thiện hệ thống pháp lý.
1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến tác động của FTA Bản chất của FTA
Phạm vi, mức độ và hình thức liên kết của Việt Nam với các FTA.
Số lượng các quốc gia thành viên trong FTA càng nhiều thì FTA đó càng có khả
năng tạo thị trường với quy mô lớn, tác động tạo lập thương mại. Tuy nhiên, càng
có nhiều thành viên, sự khác biệt giữa các quốc gia càng lớn, việc làm cho hài hòa
hóa các chính sách sẽ trở nên khó khăn hơn.
Quy mô của các nền kinh tế càng lớn thì sẽ tạo ra được một thị trường càng lớn và
có xu hướng làm giảm chệch hướng thương mại.
Lợi thế so sánh và cơ cấu thương mại
Lợi thế so sánh của các nước thành viên trong FTA càng lớn thì cơ hội mở rộng
thương mại giữa các nước và phúc lợi xã hội sẽ gia tăng tương ứng sau khi FTA được hình thành.
Cơ cấu thương mại giữa các nước càng bổ sung lẫn nhau thì FTA có khả năng thúc
đẩy gia tăng thương mại giữa các bên càng cao, tăng tạo lập thương mại.
Mối quan hệ kinh tế, thương mại giữa các nước thành viên trong FTA Một FTA
giữa các nước có trình độ chệch lệch nhau dẫn đến khả năng lợi ích tiềm tàng không
lớn bằng giữa các nước có trình độ tương tự nhau.
Mối quan hệ kinh tế và thương mại giữa của các quốc gia trước khi đàm phán và
hình thành FTA càng chặt chẽ thì lợi ích trong tương lai của FTA càng lớn lOMoAR cPSD| 35966235
Chính sách thương mại của các nước trong FTA
Các hàng rào thương mại giữa các nước thành viên vào thời điểm đàm phán FTA
càng cao và càng nhiều thì khả năng FTA làm gia tăng thương mại giữa các nước
thành viên trong tương lai càng lớn, tuy nhiên có xu hướng dẫn đến chệch hướng thương mại.
Một FTA có thể mang lại lợi ích khi nó có thể cắt giảm hoặc hài hòa hóa các rào cản
phi thuế quan, đưa ra được các quy định về phạm vi sử dụng các biện pháp phòng
vệ thương mại cũng như yêu cầu các quốc gia thành viên minh bạch hóa các biện
pháp phòng vệ thương mại.
CHƯƠNG 2: Quy trình và phương pháp nghiên cứu
2.1. Quy trình nghiên cứu
Bước 1: Tổng hợp tài liệu, thảo luận nhóm, để xây dựng phương trình hồi quy.
Bước 2: Sử dụng số liệu thu thập được từ tổng cục du lịch, tổng cục thống kê và phương
trình đã tạo, xử lý bằng phần mềm STATA để thấy được sự ảnh hưởng của các tác động.
Bước 3: Tiếp tục phân tích, kiểm định các kết quả ước lượng có ý nghĩa hay không, kết
luận những tác động có ý nghĩa ảnh hưởng.
Bước 4: Dựa vào kết quả đề xuất các hàm ý
Tổng hợp tài liệu, thảo Xây dựng mô hình hồi Xin ý kiến của luận nhóm quy tạm thời người hướng dẫn Chỉnh sửa và hoàn Xây dựng phương trình Xử lý số liệu và thành mô hình hồi quy hồi quy phương trình qua phần mềm
Kiểm định ý nghĩa của
Kết luận tác động có ý Đề xuất hàm ý kết quả nghĩa
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập từ các tài liệu, báo cáo của Tổng cục thống
kê, Tổng cục du lịch và các nguồn dữ liệu khác từ các công trình nghiên cứu, báo cáo khoa
học, bài báo khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ…
2.2.2 Phương pháp phân tích thông tin.
+ Thống kê mô tả: Được sử dụng để rút gọn, sắp xếp, đơn giản hóa, mô tả và trình bày dữ
liệu dưới dạng số hoặc biểu đồ trực quan.
+ Mô hình trọng lực: Đây là mô hình do Tinbergen (1962) khởi xướng và được áp dụng
rộng rãi trong các nghiên cứu thực nghiệm nhằm lượng hóa tác động về mặt thương mại
của các khối liên kết kinh tế (Bergstrand, 1989; Brada và Mendez, 1983; Carrère, 2006).
Mô hình trọng lực (gravity model) đã đạt được những thành công không thể phủ nhận trong
việc giải thích các loại dòng chảy quốc tế và liên khu vực, trong đó có thương mại quốc tế
nói chung và thương mại nội ngành nói riêng. Mô hình trọng lực nghiên cứu dự đoán về
dòng thương mại song phương phụ thuộc vào quy mô nền kinh tế và khoảng cách giữa các
nước. Khi bổ sung biến giả FTA vào ước lượng để đánh giá tác động “tạo lập thương mại”
hay “chuyển hướng thương mại” giữa các quốc gia thành viên, nếu các quốc gia cùng là
thành viên của FTA, thì các ưu đãi trong FTA có tác động tích cực hay tiêu cực đến trao
đổi thương mại. Từ đó, có thể điều chỉnh chính sách thương mại mang lại hiệu quả tốt nhất cho hai quốc gia.
CHƯƠNG 3: Đánh giá kết quả phân tích các tác động của hiệp định thương mại tự
do thế hệ mới đến ngành du lịch Việt Nam.
3.1 Giới thiệu về ngành du lịch Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú với nhiều thế mạnh:
+ Cả nước có hơn 40.000 di tích và thắng cảnh, trong đó hơn 3.000 di tích được xếp hạng
di tích quốc gia, 5.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh.
+ Việt Nam là một trong những số ít quốc gia trên thế giới được UNESCO công nhận nhiều
di sản. Cả nước đã có 8 di sản được UNESCO công nhận: Di tích Hoàng thành Thăng
Long, phố cổ Hội An, quần thể danh thắng Tràng An, cố đô Huế, thành nhà Hồ, thánh địa
Mỹ Sơn, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, vịnh Hạ Long. Đây là một trong những
tiềm năng du lịch Việt Nam thu hút khách quốc tế. lOMoAR cPSD| 35966235
+ Nghị quyết số 08/NQ/TW ngày 16/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển du
lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đã đặt mục tiêu thu hút được 17 - 20 triệu lượt khách
du lịch quốc tế, 82 triệu lượt khách du lịch nội địa; đóng góp trên 10% GDP, tổng thu từ
khách du lịch đạt 35 tỉ USD; giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 20 tỉ USD; tạo ra 4
triệu việc làm, trong đó có 1,6 triệu việc làm trực tiếp. Quan điểm phát triển du lịch Việt
bền vững theo hướng chất lượng, nâng tầm thương hiêu; khai thác có trọng tâm,̣ trọng điểm
nguồn lực và lợi thế quốc gia; phát huy tính liên ngành, liên vùng và xã hôị hóa.
3.2 Đánh giá thực trạng về ngành du lịch Việt Nam
3.2.1. Tình hình ngành du lịch Việt Nam trong những năm gần đây.
+ Việt Nam đã trở thành nơi đầu tư hấp dẫn, thu hút nhiều thương hiệu khách sạn lớn trên
thế giới của các thành viên CPTPP và EVFTA như tập đoàn Accor (Pháp),
InterContinental Hotels Group (Anh), Somerset (Singapore), Nikko (Nhật Bản)...
+ Đối với thị trường châu Âu, Việt Nam là điểm đến xa được du khách yêu thích nhờ có
văn hóa đa dạng, phong phú, cảnh quan tươi đẹp, con người thân thiện, với lượng khách
đến là hơn 2,1 triệu lượt vào năm 2019. Tuy nhiên, tỷ trọng của khách từ thị trường châu
Âu thấp hơn so với các thị trường châu Á như Đông Bắc Á (66,8% năm 2019), Đông Nam
Á (11,3% năm 2019) (Nhật Bản (hơn 950 nghìn lượt khách), Malaysia (hơn 600.000 lượt),
Australia (383.000 lượt), Singapore (308.000 lượt), Canada (159.000 lượt) và New
Zealand (47.000 lượt) vào năm 2019)
+ Doanh nghiệp du lịch Việt Nam, nhất là doanh nghiệp lữ hành hầu hết là doanh nghiệp
nhỏ và siêu nhỏ, do đó năng lực cạnh tranh còn nhiều hạn chế. Các doanh nghiệp du lịch
đối mặt với sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp trong nội khối.
3.3 Kết quả phân tích các tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến
ngành du lịch Việt Nam 3.3.1 Thống kê mô tả
3.3.2 Mô hình trọng lực 3.4 Đánh giá chung
Chương 4: Bối cảnh và đề xuất một số hàm ý cho ngành du lịch Việt Nam
4.1 Bối cảnh về hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
4.1.1 Bối cảnh Việt Nam -
Trong tiến trình hội nhập kinh tế, sự hình thành các FTA là một xu thế đang diễn
ramạnh mẽ trên thế giới. Cho tới nay Việt Nam đã tham gia và ký kết 15 FTA ở cả cấp độ
song phương và nhiều biên, qua đó thiết lập được quan hệ thương mại tự do với nhiều nước
đối tác thương mại hàng đầu trên thế giới. -
Việt Nam đã ký kết 15 hiệp định thương mại tự do FTA, trong đó đặc biệt là Việt
Namlà một trong số ít nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương thực hiện FTA thế
hệ mới; trong đó, hiệp định CPTPP kết thúc đàm phán khi Việt Nam là Chủ tịch Diễn đàn
Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) và gần đây Hiệp định Đối tác toàn
diện khu vực (RCEP) đã thể hiện sự nỗ lực, quyết tâm trong hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
4.1.2 Bối cảnh ngành du lịch -
Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam đang dần khôi phục hoạt động kinh doanh và
pháttriển mạnh mẽ hơn sau đại dịch COVID – 19. Cùng với những chính sách hỗ trợ của
nhà nước, việc Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đem lại nhiều cơ
hội cho các doanh nghiệp du lịch. -
Các FTA thế hệ mới đem đến triển vọng đưa khách du lịch vào Việt Nam do các
thànhviên của CPTTPP và EVFTA là các thị trường khách có thu nhập bình quân đầu người
cao, có nhu cầu du lịch nước ngoài cao. -
Các FTA thế hệ mới đem đến triển vọng đưa khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam
docác thành viên của CPTPP và EVFTA là các thị trường khách có thu nhập bình quân đầu
người cao, có nhu cầu du lịch nước ngoài cao. Đối với thị trường châu Âu, Việt Nam là
điểm đến xa được du khách yêu thích nhờ có văn hóa đa dạng, phong phú, cảnh quan tươi
đẹp, con người thân thiện, với lượng khách đến là hơn 2,1 triệu lượt vào năm 2019. Tuy
nhiên, tỷ trọng của khách từ thị trường châu Âu thấp hơn so với các thị trường châu Á như
Đông Bắc Á (66,8% năm 2019), Đông Nam Á (11,3% năm 2019). Với CPTPP, phần lớn
các quốc gia thành viên của hiệp định này là thị trường gửi khách trọng điểm của Việt Nam
như Nhật Bản (hơn 950 nghìn lượt khách), Malaysia (hơn 600.000 lượt), Australia
(383.000 lượt), Singapore (308.000 lượt), Canada (159.000 lượt) và New Zealand (47.000 lượt) vào năm 2019. lOMoAR cPSD| 35966235
4.2 Một số hàm ý cho ngành du lịch Việt Nam
4.2.1. Hàm ý cho Chính phủ 4.2.2. Hàm ý cho doanh nghiệp Danh mục tổng quan STT Tên bài Tên tác giả Ngày đăng 1 Đánh giá tác Vũ Thanh 2016 – Tạp chí
động theo ngành Hương, Nguyễn Khoa học của Hiệp định Thị Minh ĐHQGHN: Thương mại Tự do Việt Nam – Phương Kinh tế và Kinh EU: Sử dụng các doanh, Tập 32, chỉ số thương Số 3 (2016) mại. 2838 2
Hiệp định thương Lê Thị Thúy 8/2/2017 – Tạp mại tự do thế hệ chí Khoa học Xã mới: cơ hội và hội Việt Nam, thách thức đối với Việt Nam. Số 5, 114 3 Tác động của Nguyễn Tiến 8/5/2021 – Tạp hiệp định Hoàng, Nguyễn chí Phát triển
EVFTA đến xuất Thị Bích Hạnh. Khoa học và khẩu mặt hàng Công nghệ - giày dép của Việt Kinh tế - Luật và Nam sang thị trường EU. Quản lý, số 5, 1499-1508 4 Assessing Vũ Thanh 2016 – potential impacts Hương SpringerPlus of the EVFTA on Vietnam’s pharmacaceutical imports from the EU: an application of SMART analysis 5 An Application Vũ Thanh 27/06/2017 – of the SMART Hương, Phạm Tạp chí Khoa Model to Assess Minh Tuyết học ĐHQGHN: Impacts of the Kinh tế và Kinh EVFTA on doanh, số 2, 1- Vietnam’s 13 Imports of Autumobiles from EU 6 Những tác động
Trần Thị Trang, 2019 – Kỷ yếu nổi bật của FTA Đỗ Thị Mai hội thảo khoa thế hệ mới đối Thanh học Quốc gia – với tăng trưởng Kinh tế Việt kinh tế Việt Nam năm 2018 Nam. và triển vọng năm 2019, 60- 72 lOMoAR cPSD| 35966235 7 The Potential Nguyen Ngoc 25/12/2022 - Impact of the
Diep, Chu Tiên Tạp chí Khoa Vietnam – EFTA Minh học ĐHQGHN: FTA on Vietnam Kinh tế và Kinh Imports of doanh, số 6, 1- Seafood 10 8 Expected Impact Hadjinikolov, 12/2018 – of EU-Vietnam Dimitar and Economic Free Trade Zhelev, Paskal Alternatives – Agreement on No.4 – 467- 479 Bulgaria’s Exports. 9 Agricultural
Jeong – Ho Yoo, 12/2022 – Tạp Import Structure Doowhee Kim, chí thương mại
Change since the Kyung-Phil Kim Hàn Quốc FTA Strategy Came into Force in Korea. 10 Evaluation of the Xiang Li, 10/2022- Tạp Policy Effects of chí thương mại Hyukku Lee, Free Trade Agreements: Seung-Lin Hong Hàn Quốc New Evidence from the Korea- China FTA
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thị Trang, Đỗ Thị Mai Thanh (2019). Những tác động nổi bật của FTA thế hệ
mới đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Kỷ Yếu Hội Thảo Khoa Học Quốc Gia. Trang 61-71
2. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2019). Thống kê doan thu và lượng khách.
3. Lê Quang Thuận (2019). Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động
đối với kinh tế Việt Nam.
4. Vũ Văn Hà (2017). Vai trò của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trong
thương mại quốc tế.
5. Acharya, R., Crawford, J. A., Maliszewska, M. and Renard, C. (2011),
“Landscape”, in Chauffour, J. P. and Maur, J.C. (eds), Preferential Trade
Agreement Policies for Development: a Handbook, Washington DC: The World Bank