Bài tập lớn Quy luật Cung - Cầu - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Trải qua các giai đoạn hình thành và phát triển của lịch sử nhân loại có thể thấy quá trình phát triển của loài người luôn gắn liền với quá trình lao động. Nhờ lao động mà xã hội loài người đã có các bước tiến mới, xuất hiện nhiều nền văn minh mới, khám phá ra nhiều nguồn năng lượng khác nhau để phục vụ cho cuộc sống. Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển như vũ bão song đi kèm theo đó là các nguy cơ về vấn đề môi trường sống, ô nhiễm ,..Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
30 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn Quy luật Cung - Cầu - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Trải qua các giai đoạn hình thành và phát triển của lịch sử nhân loại có thể thấy quá trình phát triển của loài người luôn gắn liền với quá trình lao động. Nhờ lao động mà xã hội loài người đã có các bước tiến mới, xuất hiện nhiều nền văn minh mới, khám phá ra nhiều nguồn năng lượng khác nhau để phục vụ cho cuộc sống. Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển như vũ bão song đi kèm theo đó là các nguy cơ về vấn đề môi trường sống, ô nhiễm ,..Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

32 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: QUY
LUẬT CUNG – CẦU LỚP: L14 – NHÓM: 07 – HK 212
GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG
SINH VIÊN THỰC HIỆN
STT
MSSV
HỌ TÊN % ĐIỂM BTL ĐIỂM BTL GHI CHÚ
1
2010266
Vũ Huy Hiu 100%
2
2013266
Chiêm Hng Hun 100%
3
2013209
Nguyn Anh Hoài 100%
4
2011251
Lý Cm Huê 100% Nhóm Trưởng
5
2013359
H S Hùng 100%
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
lOMoARcPSD|46958826
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
STT
MSSV Họ và tên
Nhiệm vụ được phân
Kí tên
công
1
2013266 Chiêm Hng Hun
Nội dung chương 1, xem
và sa li ni dung
2
2011251 Lý Cm Huê
Ni dung chương 2,
phn 2.1
3
2010266 Vũ Huy Hiệu
Nội dung chương 2,
phn 2.2
4
2013209 Nguyn Anh Hoài
Ni dung chương 2,
phn 2.3
5
2013359 H S Hùng
Phn Mở Đầu, Kết
Lun, Tng Hp
lOMoARcPSD|46958826
MỤC LỤC:
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................1
2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................2
4. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: QUY LUẬT CUNG – CẦU...........................................................................3
1.1. Các khái niệm:............................................................................................................3
1.1.1. Thị trường:...........................................................................................................3
1.1.2. Cầu:.......................................................................................................................3
1.1.3. Cung:.....................................................................................................................5
1.1.4. Giá cả và giá trị:...................................................................................................6
1.2. Mối quan hệ giữa cung – cầu và giá cả:....................................................................6
1.2.1. Quy luật cung – cầu:............................................................................................6
1.2.2. Giá cả dưới tác động của quy luật cung – cầu:..................................................7
CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG XE ĐIỆN TẠI VIỆT NAM......8
2.1. Khái lược về xe điện:..................................................................................................8
2.1.1. Giới thiệu về xe điện:...........................................................................................8
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển:.......................................................................8
2.1.3. Thị trường xe điện tại Việt Nam:........................................................................9
2.2 Tình hình cung - cầu của xe điện tại Việt Nam hiện nay:.......................................10
2.2.1. Tình hình phổ quát:...........................................................................................10
2.2.2. Tình hình cung:..................................................................................................10
2.2.3. Tình hình cầu:....................................................................................................13
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung – cầu xe điện tại Việt Nam:..........................14
2.2.5. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn:...........................................................19
2.3. Các kiến nghị thúc đẩy phát triển thị trường xe điện tại Việt Nam......................22
PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................26
lOMoARcPSD|46958826
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua các giai đoạn hình thành phát trin ca lch s nhân loi th thy quá trình
phát trin của loài người luôn gn lin với quá trình lao động. Nhờ lao động mà xã hi loài người
đã các bước tiến mi, xut hin nhiu nền văn minh mới, khám phá ra nhiu nguồn năng
lượng khác nhau để phc v cho cuc sng. Hin nay, hi ngày càng phát trin như bão
song đi kèm theo đó các nguy về vấn đề môi trường sng, ô nhim ,...Trong bi cảnh đó
việc la chn phát trin công ngh xanh trong lĩnh vực sn xut xe ôtô, xe gn máy gii pháp
rt quan trọng để hn chế s tiêu th nhiên liu hóa thch, giảm lượng phát thi, phát triển xe
điện là hướng đi được nhiêù quốc gia quan tâm, ưu tiên bởi cho phép tiết kiệm hơn, hạn chế các
tình trng ô nhim, gim bt tiếng n. Trong những năm gần đây. thị trường xe đạp điện trên thế
gii có giá tr 26,73 tỷ USD vào năm 2021 và dự kiến đạt 53,53 tUSD vào năm 2027, đạt tốc độ
CAGR 12,27% trong giai đoạn d báo (2022 - 2027). Đặc bit trong bi cảnh ngày nay khi
đại dch COVID-19 bùng phát các đợt ngng hoạt động kéo dài, sản lượng xe điện đã
phần st gim. Tuy nhiên, khi cuc sng dn tr li trng thái bình thường, th trường bắt đầu
tăng tốc. Các thành ph trên khp thế gii bắt đầu m ca, nhu cu v xe đạp điện đang tăng
nhanh vì s tin li và chi phí vn hành ca chúng.
Theo s phát trin ngày càng nhanh ca hi cuc sống con người ngày càng tt bt
nhu cầu đi lại hàng ngày tăng cao, việc s hu mt chiếc xe gần như trở nên cn thiết các
phương tiện giao thông công cộng thường không đáp ứng đủ nhu cu di chuyn. Mt khác là mối
quan tâm ngày càng cao đối vi vic bo tồn và duy trì môi trường cho các thế h tương lai, chủ
yếu s khan hiếm ngày càng tăng của các ngun tài nguyên thiên nhiên, nhng lo ngi v sc
khe và biến đổi khí hu ngày mt nghiêm trọng hơn. Điều này đặt ra mt thách thc ln cho toàn
hi. Và xe điện chính giải pháp tưởng cho vấn đề này, đã đang được áp dng rng rãi
hin nay trên thế giới nói chung cũng như Việt Nam ta nói riêng. Vy làm thế nào để mt th
trường tiềm năng như nước ta th tn dng tốt các hội cũng như đối mt vi thách thức,
đưa ra các biện pháp, chính sách khc phục đẩy mnh hơn nữa vic phát triển Xe điện hiện
nay. Đó là vấn đề đang được đặt ra và cn gii quyết.
1
lOMoARcPSD|46958826
2. Đối tượng nghiên cứu
Xe điện và mi quan h gia cung cu trong thị trường xe điện nước nhà.
3. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: môi trường cung cầu “xe điện” của Vit Nam.
Thi gian: Giai đoạn 2013-2021
4. Mục tiêu nghiên cứu
Th nht, nm rõ được khái nim v cung cu, thị trường và cnh tranh.
Th hai, hiu được mi quan hkhăng khít giữa cung cu trong hội loài người hin
nay. Th ba, nm được khái nim hàng hóa, dch vụ,... điển hình hình “xe điện”;
biết được tác hi, li ích, tính cp thiết ca mô hình này.
Thứ tư, nghiên cu mi liên quan gia nhu cu tiêu th cùng nguồn cung tương ứng, cũng
như các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cu tiêu th trong thị trường nước nhà.
Th năm, đề xuất các phương án đảm bo mi quan h cung cu không làm ảnh
hưởng đến thị trường kinh tế của đất nước.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài s dụng phương pháp luận duy vt bin chứng và các phương pháp nghiên
cứu như trừu tượng hóa khoa hc, phân tích tng hp, thng kê mô t.
2
lOMoARcPSD|46958826
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUY LUẬT CUNG – CẦU
1.1. Các khái niệm:
Cung cu nhng lực lượng làm cho nn kinh tế th trường hoạt động. Chúng
quyết định sản lượng sn xut giá bán ca hàng hóa. Nếu mun biết mt s kin hoc
mt chính sách nh hưởng đến nn kinh tế như thế nào điều trước hết cn làm là phi xem
xét nh hưởng đến cung cu ra sao. Các thut ng cung cầu đề cập đến hành vi của
con người khi họ tương tác với nhau trong các thị trường cnh tranh.
1.1.1. Thị trường:
Thtrường mt phm trù ca nn kinh tế hàng hóa được biu hin bng các hot
động trao đổi, mua bán din ra trong mt phm vi không gian thi gian nhất định. Gm
mt nhóm những người mua người bán ca mt hàng hóa hay dch v c thể. Người
mua, với tư cách là một nhóm quyết định cầu và nhóm người bán quyết định cung ca sn
phm hay dch v.
Phân loi:
- Căn cứ vào s lượng v trí của người mua, người bán th trường được phân
thành: th trường cnh tranh hoàn ho, th trường độc quyn th trường cnh
tranh không hoàn ho.
- Căn cứ vào hình thái vt cht của đối tượng trao đổi thị trường được phân thành:
thị trường hàng hóa và thị trường dch v.
- Căn cứ vào cách biu hin ca nhu cu kh năng biến nhu cu thành hin thc th
trường được phân thành: thị trường thc tế, thị trường tiềm năng và thị trường lý thuyết.
1.1.2. Cầu:
Cu là khối lượng hàng hóa, dch vụ mà người tiêu dùng cn mua trong mt thi kì
nhất định ng vi gi c và thu nhập xác định.
3
lOMoARcPSD|46958826
Lượng cu ca mt loại hàng hóa lượng hàng người mua th sn lòng
mua. Có nhiu nhân tố ảnh hưởng đến lượng cu và nhân tố đóng vai trò trung tâm chính
là giá bán ca hàng hóa.
Hình 1.1.2. Biểu cầu ( trái) và đường cầu ( phải)
Ngun: Sách Principles of Economics ca N. Gregory Mankiw ( tái bn ln 8)
Lut cầu: Trong điều kin mi yếu t khác không thay đổi, khi giá ca mt loi
hàng hóa tăng thì lượng cu ca s gim khi giá ca mt loi hàng hóa giảm, lượng
cu ca nó sẽ tăng”.
Cu cá nhân và cu thị trường:
- Cầu nhân: số lượng hàng hóa, dịch vụ một cá nhân mong muốn mua
khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với
giả định các nhân tố khác không đổi.
- Cầu thị trường: Là tổng cầu cá nhân ở các mức giá.
Có nhiều yếu tố tác động đến cầu làm đường cầu dịch chuyển: thu nhập, giá của sản
phẩm liên quan – sản phẩm thay thế, thị hiếu của khách hàng, kì vọng, số lượng người mua,…
Tóm lại đường cu cho thấy điều s xy ra với lượng cu ca mt loi hàng hóa
khi giá của thay đổi vi gi định các yếu t tác động đến người mua không thay
đổi. Khi mt trong nhng yếu tố này thay đổi, đường cu s dch chuyn.
4
lOMoARcPSD|46958826
1.1.3. Cung:
Cung ca mt loi sn phm hay dch vụ nào đó là tổng số lượng sn phm hay dch v
đó n cung cấp th bán trên th trường các mc giá khác nhau ti mt khong thi
gian nhất định, tương ứng vi giá c, khả năng sản xut và chi phí sn xuất xác định.
Lượng cung ca mt loi hàng hóa hay dch v bất lượng hàng người bán
có th và sn lòng bán.
Hình 1.1.3. Biểu cung ( trái) và đường cung (phải).
Ngun: Sách Principles of Economics ca N. Gregory Mankiw ( tái bn ln 8)
Lut cung: trong điều kin các yếu t khác không thay đổi, khi giá hàng hóa tăng
lên, lượng cung tăng lên và khi giá giảm thì lượng cung giảm đi.
Cung cá nhân và cung thị trường:
- Cung cá nhân: lượng hàng hoá dch v mà mt cá nhân có khnăng và sẵn sàng bán
các mc giá khác nhau trong mt khong thi gian nhất định.
- Cung thị trường: bng tng cung cá nhân ti các mc giá.
nhiu nhân t tác động đến cung như: giá đầu vào, vng, s lượng người bán,
công ngh sn xut, Khi mt trong nhng yếu tố này thay đổi, đường cung s dch chuyn.
5
lOMoARcPSD|46958826
1.1.4. Giá cả và giá trị:
Giá tr ca hàng hóa mt thuc tính ca hàng hoá, lao động hao phí của người sn
xuất để sn xuất ra nó được kết tinh vào trong hàng hoá. Là giá tr lượng lao động tiêu hao để sn
xuất ra hàng hoá đó và tính bằng thời gian lao động xã hội trung bình để sn xut ra hàng
hoá.
3 nhân t tác động đến lượng giá tr của hàng hóa: năng suất lao động, cường
độ lao động và mức độ phc tp của lao động.
Giá c là biu hin bng tin ca giá trị trao đổi của hàng hóa, đó là số tin phi tr
cho mt hàng hóa, mt dch v hay mt tài sản nào đó.
Hình 1.1.4. Giá cả thay đổi xoay quanh giá trị
Ngun: TheWayToIPL.com
Giá c ca mt mt hàng ph thuc vào: giá tr bản thân hàng hóa đó ( số thi gian
công sức lao động làm ra nó), giá tr của đồng tin, quan h cung, quan h cu v hàng hóa,
1.2. Mối quan hệ giữa cung – cầu và giá cả:
1.2.1. Quy luật cung – cầu:
đâu thị trường, đó quy luật cung cu tn ti hoạt động mt cách
khách quan. Quy lut cung cu quy lut kinh tế điều tiết quan h gia cung cu hàng
hóa trên thị trường, đòi hỏi cung cu phi có s thng nht.
Quy lut cung cu có tác dụng điều tiết quan h sn xuất và lưu thông hàng hóa; làm
thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng đến giá ca hàng hóa. Căn cứ vào đó có thể
6
lOMoARcPSD|46958826
đoán được xu thế biến động ca giá c. Nếu nhn thức đúng thì thể vn dụng để tác
động đến hoạt động sn xuất, kinh doanh theo hướng li cho quá trình sn xuất; Nhà
nước có th vn dụng để đưa ra các chính sách tác động vào các hoạt động kinh tế, duy
trì t lệ cân đối cung cu mt cách lành mnh và hp lý.
1.2.2. Giá cả dưới tác động của quy luật cung – cầu:
Trên th trường, cung cu mi quan h hữu với nhau, thường xuyên tác
động ln nhau và ảnh hưởng trc tiếp đến giá c:
+ Nếu cung lớn hơn cầu thì giá c thấp hơn giá trị.
+ Nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị.
+ Nếu cung bng cu thì giá c bng giá tr.
Hình 1.2.2. Tác động quy luật cung cầu lên giá cả thị trường
Ngun: Tinhte.vn
Quan h cung cầu điều tiết s chênh lch gia giá c thị trường và giá tr th
trường, và ngược li s lên xung ca giá c thị trường lại điều tiết quan h cung cu.
7
lOMoARcPSD|46958826
CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG XE ĐIỆN TẠI VIỆT NAM
2.1. Khái lược về xe điện:
2.1.1. Giới thiệu về xe điện:
Xe điện là loại phương tiện s dụng động cơ điện để dẫn động thay vì động cơ đốt
trong như xe chạy bằng xăng, dầu. Động điện giúp chuyển hóa điện năng thành
năng, không thi ra các khí CO2 nên được đánh giá phương tiện xanh, thân thin với
môi trường. Hin có các loại xe điện ph biến như:
- Xe đạp điện: xe chy bằng điện có gắn bàn đạp;
- Xe máy điện: xe chy bng c quy/pin và không có bàn đạp;
- Xe ô tô điện: có chức năng như một chiếc xe ô tô chy bằng xăng/dầu, ch khác
nguồn năng lượng là điện.
Trong những năm gần đây, xe điện được chú ý nhiu khi vấn đề môi trường
ngày càng được quan tâm.
Các hãng xe điện ln trên thế giới như: Tesla ( Mỹ); Liên minh Renault Nissan
Mitsubishi ( Pháp Nhật); Volkswagen ( Đức); BYD, NIO ( Trung Quc),
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển:
Xe điện có lch sra đời tnăm 1859 với hình thái ban đầu khá thô sơ, đơn giản
nhưng đặt mt nn móng quan trọng giúp thay đổi din mo thị trường xe điện hin nay.
Chiếc xe điện ba bánh đầu tiên được chế tạo vào năm 1881 do người Pháp
Gustave Trouve. S kiện này đã không thu hút nhiều s chú ý ca cộng đồng bởi
thuật không đủ hoàn thiện để thay thế cho xe kéo nga.
Đến năm 1884, Thomas Parker to ra chiếc ô tô điện đầu tiên trên thế gii ti Anh.
Chiếc xe điện thương mại đầu tiên Morris Salom’s Electroboat được s
dng như một taxi thành ph New York cho đến năm 1912 xe điện bùng ndo được
nhiu hộ gia đình ưa chuộng s dng.
8
lOMoARcPSD|46958826
Đến những năm 1920, hãng Ford sn xuất xe xăng với giá r khiến xe xăng trở nên
ph biến hơn, tác động rt ln tới xe điện. Do đó, xe điện b đưa vào vãng ít được
ưa chuộng hơn xe xăng.
Mãi cho đến thp k cui cùng ca thế k 20, thi đại phục hưng của ô điện bắt
đầu do nhiên liu hóa thch không phi là nguồn năng lượng vĩnh cửu và theo các bn báo
cáo ca y ban liên chính ph v biến đổi khí hậu (IPCC), loài người chu trách nhim
chính cho s nóng lên toàn cầu. Chính đó, ô điện tr thành mi quan tâm ca các t
chc quc tế, các chính ph, các công ty ô tô, các nhà nghiên cứu và người tiêu dùng.
Mt s hãng đã cho ra đời sn phm vào những năm 1990s, thành công nhất phi
kđến Toyota Prius Honda Insight. Cho đến tháng 12 năm 2018, ô điện đã đạt ti
con s 5.1 triệu đơn vị trên thị trường ô tô con thế gii.
Các hi ngh quc tế lớn như EVS IEEE-VPPC đã trở thành diễn đàn để các
nhà nghiên cứu trao đổi và gii thiu nhng công ngh mới trong lĩnh vực ô tô điện.
2.1.3. Thị trường xe điện tại Việt Nam:
Trong những năm gần đây, nhu cầu v xe điện hai bánh (xe máy điện xe đạp
điện) ngày càng gia tăng tại các đô thị Vit Nam.
Trong năm 2020 Việt Nam thế gii chu ảnh hưởng nng n do đại dch Covid-
19, do đó thị trường ô cũng chịu tác động tiêu cc mnh m, khiến sc mua giảm sút
đáng kể. Đến cui tháng 6/2020, chính phủ ban hành chính sách ưu đãi 50% lệ phí trước
b cho các ô tô trong nước đã giúp cho thị trường ô tô đc khôi phục tr li
Theo thng ca Motorcyclesdata, trong năm 2021 trong khi thị trường xe máy
Vit Nam st gim mnh bởi tác động ca Covid-19 xuống đến mc thp nhất trong vòng
15 năm qua thì ngược li các thương hiệu xe điện li s tăng trưởng đáng kể. Th
phần xe máy điện tăng mạnh từ 2.9% trong năm 2018 lên tới 10% trong năm 2021.
th trường Vit Nam hiện nay, xe đạp điện đến t Trung Quc Nht Bản đang
chiếm th phn ln nht. th nhc ti mt s thương hiệu xe đạp điện ni tiếng như là: xe
đạp điện Asama, Ambike, Vnbike, Giant,... Bên cnh đó, với s phát trin không ngng ca
9
lOMoARcPSD|46958826
hi, Việt Nam cũng đã có những bước tiến mới liên quan đến ngành xe điện ni
bt nht phải nói đến là Vinfast - mt cái tên rt gần gũi và ưa chuộng hin nay.
Th trường xe điện ti Việt Nam chưa gây được nhiu s chú ý so với các nước
trong khu vc trên toàn cu, tuy nhiên vi dân s 100 triu dân, Vit Nam ha hn th
trường ô tô điện đầy tiềm năng.
2.2 Tình hình cung - cầu của xe điện tại Việt Nam hiện nay:
Xe điện xu hướng không thể đảo ngược sẽ tương lai khi các chính phủ
hướng tới năng lượng sạch coi trọng môi trường. Xe điện hiện một trong những
điểm mấu chốt để phát triển cuộc sống xanh toàn diện với mức phát thải thấp, tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên, cải thiện đời sống con người. Điều này nghĩa các nhà
đâu tư quan tâm có thể thiết lập cơ sở bao gồmsở sản xuất, chuỗi cung ứng nhân
lực để chuẩn bị cho sự chuyển dịch trong tương lai này.
2.2.1. Tình hình phổ quát:
Vi dân số hơn 96 triệu người, khong mt na dân s Vit Nam s hu xe máy, trong
khi t l s hữu ô tô là 23 trên 1.000 người. Các thành ph lớn như Hà Nội, TP. H Chí Minh
đã bị gia tăng ô nhiễm tc nghn, thậm chí đã nhiều ln xếp hng cao v mức độ ô nhim
trên toàn cầu. Do đó th thy th trường xe điện Việt Nam bước đầu s chuyn dịch
được s đón nhận tích cc t người dân. S thay đổi đồng lot hình t xe xăng sang xe
chạy bằng điện trong tương lai không xa sẽ góp phần đáng kể vào vic ci thin môi trường,
chng biến đổi khí hu. Người tiêu dùng ý thc cao v môi trường, tiết kim nhiên liu
nhn thy mức độ ô nhiễm đang tăng các thành phố. Điều này động lc để xe điện d
dàng được ph cp tr thành la chn tt yếu ch trong vài năm tới. Ngoài ra, giá nhiên
liệu tăng trong khi giá điện khá bình n li càng có li cho thị trường xe điện Vit Nam.
2.2.2. Tình hình cung:
2.2.2.1. Xe đạp, xe máy điện:
Số lượng sản xuất và cung cấp:
10
lOMoARcPSD|46958826
Trong giai đoạn 2013-2016, xe đạp điện ngun gc linh kin t Trung Quốc
được nhp liên tc vào Vit Nam. Theo s liu ca mt hãng xe máy ti Vit Nam, s xe
đạp, xe máy điện đạt đỉnh điểm gn 700.000 chiếc/ năm.
Năm 2018, thị trường Vit Nam 14 doanh nghip sn xuất xe đạp điện vi sản
lượng cung ra ngoài th trường trên 46.000 xe, cùng với đó 39 doanh nghiệp lp
ráp, sn xuất xe máy điện cung ra ngoài th trường gn 213.000 xe ( 212.924 xe). Cuối
năm 2018, hãng xe Vinfast đã ra mắt 2 dòng xe máy điện Klara A1 Klara A2 cùng
với đó hãng Honda cũng cho ra mắt xe máy điện Honda.
Năm 2019, số doanh nghip lp ráp, sn xuất xe đạp điện tuy gim xuống còn 11 nhưng
sản lượng cung ra th trường lại tăng lên đến 52.938 xe s doanh nghip sn xut xe máy
điện tăng lên đến 40 doanh nghip vi sản lượng sn xut và cung cp ra ngoài thị trường là
trên 237.000 xe
Năm 2020, do tác động mnh ca dch Covid-19 làm cho th trường xe điện ảm
đạm kéo theo nhiu doanh nghip ngng sn xut, ch còn li 4 doanh nghip sn xuất xe
đạp điện vi tng s xe 21.318; Đối với xe máy điện thì ch còn li 28 doanh nghip
sn xut vi tng sản lượng là trên 152.000 ( 152.710 xe ).
Mức giá bán ra:
- Đối với xe máy điện nội đa: Mt s hãng xe máy điện nội địa đã đưa ra các sản phm
của mình để cnh tranh vi những cái tên đình đám từ nước ngoài. Xe máy điện VinFast
phiên bn c quy axit-ch giá 27,3 triệu đồng trong khi đó bản s dng pin Lithium
giá 45,5 triệu đồng. Mới đây hãng cũng thêm hai dòng xe máy điện mi Impes
Ludo vi mc giá bán lần lượt tương ng 21,99 triệu đồng 20,99 triệu đồng; Mt s
thương hiệu xe máy điện nội địa khác như Pega với các dòng xe máy điện, xe
đạp điện ni tiếng như: -men, Aura, Zinger 9, Cap-A 3... vi mức giá bán dao động
t12 - 27 triệu đồng/xe.
- Đối với xe máy điện nhp khu: phân khúc xe máy điện nhp khu thì mc giá thành s
cao hơn so với các mẫu xe máy điện trong nước. Mc giá trung bình cho các mu
11
lOMoARcPSD|46958826
xe đạp điện nhp khu trung bình t 13-17 triệu đồng tùy thuc vào mu mã xe và dòng
xe: Xe máy điện Honda g bán t 22-23,5 triệu đồng , thương hiệu xe máy đến t
Hàn Quốc Mbigo cũng giới thiu 3 mẫu xe máy điện ca mình ti Vit Nam bao gm
Mbi X giá 39,8 triệu đồng, Mbi S giá 49,5 triu đồng và Mbi V giá 59,5 triệu đồng.
Mẫu mã: Mu bán ra hướng đến nhiều đối tượng tiêu dùng khác nhau:
Vinfast Feliz hướng tới đối tượng gii tr nh thiết kế tr trung, nh gn, Vinfast
Theon hướng tới người có thu nhp cao vi thiết kế cao cp, sang trọng,…
2.2.2.2. Xe ô tô điện:
Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm
2035 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định rõ: "Khuyến khích sản xuất dòng xe thân thiện môi
trường (xe tiết kiệm nhiên liệu, xe hybrid, xe sử dụng nhiên liệu sinh học, xe chạy điện...), đáp
ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn khí thải,…”. Nắm bắt xu thế này, các doanh nghiệp sản xuất,
nhập khẩu ô tô, xe máy như VinFast, Mitsubishi, Honda đã bắt đầu thử nghiệm, sản xuất
ra mắt các loại xe thân thiện với môi trường như hybrid, xe máy điện, ô tô điện...
Năm 2020 con số đã tăng gần gấp đôi so với năm trước với hơn 400 xe và chỉ sau
3 tháng đầu năm 2021 đã gần 600 xe nhập khẩu vào Việt Nam; Cùng với đó,
VinFast không ngừng nỗ lực để thực hiện mục tiêu sản xuất cung cấp ra cho thị
trường 15.000 xe ô tô điện, tự chủ phát triển công nghệ pin và công nghệ số trên ô tô để
sẵn sàng thương mại hóa tại thị trường trong nước.
Cho tới tháng 8/2020, Toyota đã đưa về Việt Nam mẫu xe Hybrid đầu tiên:
Corolla Cross. Sau một năm ra mắt, hãng xe cho biết hơn 1.700 mẫu xe hybrid đã
được bán ra trong thị trường Việt Nam. Đâythể xem là kết quả tương đối khả quan
đối với mẫu xe hybrid phổ thông đầu tiên được bán thương mại ở Việt Nam.
Cuối tháng 3.2021 VinFast chính thức công bố mẫu ô tô điện đầu tay VF e34 với
giá 690 triệu đồng và bắt đầu nhận đơn đặt hàng.
12
lOMoARcPSD|46958826
Honda đang tiêu thụ khá nhiều mẫu ôtô điện trên thế giới nhưng chưa quyết
định "khai phá" thị trường Việt Nam dù Việt Nam vốn là "khách quen" của hãng này.
"Sản xuất ôtô điện không phải điều quá khó, quan trọngsở hạ tầng của nước sở tại
đáp ứng được đến đâu Nếu hạ tầng tại Việt Nam đáp ứng được cho ôtô điện vận hành thì
ngay lập tức xe điện Honda sẽ có mặt."
Mitsubishi Việt Nam đã một s mẫu ôtô điện nhưng chưa thể đưa về Việt
Nam bởi nhiều do, trong đó vấn đề giá cả: “Giá ôtô hiện khá cao, chưa kể nhiều
loại thuế, phí khiến xe nhập bị đội giá đáng kể trong khi người tiêu dùng chưa được
hưởng ưu đãi gì nổi bật.”
Jaguar Land Rover Việt Nam vẫn chưa kế hoạch ra mắt chính thức do đánh giá
vấn đề hạ tầng và giao thông cần phải tương thích hơn nữa để vận hành. Hãng Volkwagen
với khá nhiều mẫu ôtô điện đang được tiêu thụ trên thế giới cũng dự định đưa 2 dòng
ID.3 và ID.4 về Việt Nam. Tuy nhiên, 2 mẫu xe được đưa về nước sớm hay muộn tùy thuộc
vào điều kiện hạ tầng cũng như các chính sách riêng dành cho phân khúc đặc biệt này.
Qua đó có thể thấy các chính sách của Việt Nam đối với ô tô điện vẫn còn tụt hậu so
với các nước khác tring khu vực nThái Lan, Indonesia,dẫn đến thị trường ô điện
Việt Nam còn phân tán, nhỏ lẻ, không thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp nước ngoài cũng
như các doanh nghiệp trong nước, duy chỉ có Vinfast đang ra sức thực hiện các chính sách
để nâng cao thị phần cũng như mở rộng thị trường cho xe ô tô điện tại Việt Nam.
2.2.3. Tình hình cầu:
Nhu cầu sử dụng xe đạp điện nói riêng xe điện hai bánh nói chung ngày càng
gia tăng trong lứa tuổi học sinh, sinh viên do đa dạng về kiểu dáng và màu sắc, mức giá
phù hợp cũng như sự thuận tiện tính động. xe đạp điện còn một số hạn chế
nhưng nhìn chung ngày càng được sử dụng rộng rãi trong giới trẻ, những người luôn
sẵn sàng thích ứng chấp nhận công nghệ mới. Thời điểm nhập học khoảng thời
gian mà nhu cầu về các loại xe đạp, xe máy điện nhiều nhất:
13
lOMoARcPSD|46958826
Hình 2.2.3a. Kết quả khảo sát đâu là món quà mà học sinh thích
khi được bố mẹ tặng nhất khi vào đầu năm học mới 2016 - 2017
Nguồn: Kenh14.vn
Qua khảo sát có thể thấy được có trên 90% học sinh được khảo sát chọn xe điện là
món quà thích được tặng nhất khi vào đầu năm học. Việc chọn xe điện không chỉ bởi giá trị
của nó, mà bởi đây thực sự là một phương tiện giao thông hiệu quả, và phù hợp với lứa tuổi.
Do đó mà nhu cầu sử dụng xe đạp, xe máy điện là rất lớn: Có khoảng 700.000
xe đạp điện, xe máy điện bán ra được bán mỗi năm.
Năm 2017 nhu cầu xe 2 bánh tại Việt Nam đã đạt điểm bão hoà mức 3,3 - 3,5
triệu xe mỗi năm nên nhu cầu xe đạp/máy điện dấu hiệu suy giảm; Từ đó đến năm
2019 tổng cầu liên tục giảm nhẹsau đó lao dốc rất mạnh với mức suy giảm khoảng
30%/năm trong giai đoạn 2020 - 2021 do tác động bởi Covid-19.
Nhu cầu về việc sử dụng xe điện trong các khu du lịch, trong khuôn viên bệnh
viện hay tại các khu công nghiệp cũng ngày càng tăng lên. Hiệp hội các nhà sản xuất ô
Việt Nam (VAMA) cũng đưa ra dự báo, Việt Nam sẽ đạt mức 1 triệu xe điện hoá
(EV) vào khoảng năm 2028 tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 2030-2040. Đến năm
2040, Việt Nam sẽ có khoảng 3,5 triệu xe ô tô điện.
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung – cầu xe điện tại Việt Nam:
2.2.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
14
lOMoARcPSD|46958826
Nhu cầu sử dụng điện năng tăng cao: Đối với việc sử dụng, phần lớn điện trong lưới
điện các quốc gia được sản xuất bằng các nguồn chưa thân thiện với môi trường. Các viễn
cảnh: nếu năm 2030, xe máy điện chiếm 34% thị phần xe bán mới còn ô điện chiếm
30%, nhu cầu điện trong lĩnh vực giao thông là gần 4 tỷ kWh; Nếu xe máy điện chiếm 72%
xe bán mới vào m 2030, 100% vào năm 2050. Ô điện chiếm 30% vào năm 2030 đến
năm 2050, nếu ô điện chiếm 70% xe bán mới, nhu cầu điện sẽ tăng lên gần 72 tỷ kWh.
điện tại Việt Nam chủ yếu đến từ nhiệt điện than khí ( chiếm gần 50%). Do đó việc
sử dụng xe điện tại Việt Nam với nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu từ nhiệt điện đồng
nghĩa với việc ô nhiễm sẽ chỉ chuyển từ nơi xe điện được sử dụng đến nơi các nhà máy
điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch.Vậy nên các nhà đầu cần giải quyết bài toán năng
lượng này mới có thể tăng lượng cung ra thị trường.
Cơ sở hạ tầng (nguồn điện, trạm sạc điện, pin và xử lý pin,…):
- Đối với xe đạp điện, xe máy điện thì 2 loại xe chạy bằng pin xe chạy
bằng acquy. Vậy nên thể dễ dàng được sạc bằng nguồn điện dân dụng trong
gia đình, đem lại sự tiện lợi cho người sử dụng nên 1 lượng cầu rất lớn từ
người tiêu dùng dẫn đến rất nhiều doanh nghiệp đổ sản xuất, nhập khẩu xe
điện làm lượng cung xe đạp, xe máy điện tăng vọt.
Hình 2.2.4.1a. Pin Lithium cho xe máy điện
Ngun: VinFastauto.com
15
lOMoARcPSD|46958826
- Đối với ô điện thì chỉ mới ngưỡng khai. Hiện ngoài 200 trạm sạc của
VinFast thì hầu như chưa hạ tầng cho phát triển xe điện Việt Nam. Tăng
trưởng hạ tầng sạc xe cốt lõi trong phát triển xe điện cũng như góp phần giúp
doanh nghiệp yên tâm khi cung cấp sản phẩm ra thị trường.
Hình 2.2.4.1b. Trạm sạc cho ô tô điện
Nguồn: Autodaily.vn
Giá các yếu tố đầu vào: các linh kiện, phụ tùng đa phần nhập khẩu giá thành sẽ
được tính thông qua giá sản phẩm. Cấu tạo xe không quá phức tạp, chi phí làm ra thấp nên
thật ra có sự chênh lệch 20% về giá là do bộ phận trữ điện. Tổng quát lại thì giá của các yếu tố
đầu vào có ảnh hưởng nhưng không ảnh hưởng nhiều đến cung xe điện tại Việt Nam.
Số lượng người sản xuất: nhu cầu xe điện càng tăng cao thì nhiều doanh nghiệp
sẽ đổ xô kinh doanh mặt hàng này dẫn đến cung tăng.
Sự điều tiết của chính phủ: Các chính sách ưu đãi thuế cho ô điện như miễn lệ phí
trước bạ, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt giúp khách hàng được hưởng những lợi ích trực tiếp
gián tiếp khi sử dụng dòng phương tiện xanh. Cùng với đó tăng cường kiểm tra các sở
sản xuất, lắp ráp, kinh doanh xe điện và linh kiện, phụ tùng. Quản lí chất lượng xe nhập khẩu
và xe sản xuất, lắp ráp trong nước đảm bảo thật an toàn khi đến tay người tiêu dùng.
2.2.4.2. Yếu tố ảnh hưởng tới cầu:
16
lOMoARcPSD|46958826
Mức thu nhập trung bình thấp: GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2020
khoảng 2.750 USD, vẫn quá thấp để người tiêu dùng thể sở hữu phương tiện nhân
bốn bánh thông thường chứ chưa nói đến việc sở hữu xe điện do giá bán của xe điện cao
hơn so với xe tương tự sử dụng động đốt trong. Do đó, các nhu cầu tiêu thụ rộng rãi xe
ô điện tại Việt Nam s không cao; Ngược lại, với sự thuận tiện giá thành không quá
đắt so với thu nhập bình quân của xe máy, xe đạp điện thì nhu cầu sử dụng sẽ tăng cao
hơn, đối tượng tiêu dùng chủ yếu được nhắm đếnhọc sinh, sinh viên.với sự đa dạng
về kiểu dáng màu sắc, với các mức giá phù hợp đã mang lại cho người tiêu dùng nhiều
lựa chọn. Điều này làm cho lượng cầu v xe đạp, xe máy điện tăng cao, đặc biệt vào giai
đoạn 2013-2016 khi xe đạp điện, xe máy điện vừa được đưa vào Việt Nam.
Giá: Giá xe điện hiện vẫn ngưỡng cao hơn so với xe xăng, dầu do chưa nhiều
chính ch khuyến khích phát triển xe điện tại Việt Nam. Theo dữ liệu của VAMA, năm
2020, g xe điện (chỉ tính chi phí sản xuất thuần) cao hơn khoảng 45% so với xe sử dụng
động đốt trong. Cùng với công nghệ sản xuất pin ngày càng tốt rẻ hơn thì tới năm
2030, g xe điện giảm song vẫn cao hơn 9-10% xe chạy xăng, dầu. Xe điện hiện tại chỉ
nhận ưu đãi về thuế suất, thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức 15%, thấp hơn so với xe chạy xăng,
dầu thông thường (35-50%), nhưng điều này vẫn chưa đủ để hút người tiêu dùng.
Các hàng hóa liên quan: Do tình hình ô nhiễm không khí nặng nề tại Việt Nam, nhà
nước đã có các chính sách hạn chế và cấm dần các phương tiện chạy bằng xăng, dầu. Cùng với
nhận thức của người dân đang ngày càng tăng về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, và giá xăng
dầu đang tăng rất cao nhưng giá điện vẫn bình ổn, người dân đang dần dần nhu cầu
chuyển sang sử dụng các phương tiện chạy bằng điện. Các phương tiện chạy bằng điện cũng
những ưu điểm hơn so với các phương tiện chạy bằng xăng khối lượng, kích thước nhỏ,
gọn nhẹ và động cơ không phát ra tiếng động ồn ào như động cơ đốt trong.
Sự điều tiết của chính phủ: Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, loại thuế này sẽ do các
doanh nghiệp sản xuất nộp, nhưng người tiêu dùng sẽ phải chịu thuế và mức thuế được
cộng vào giá bán sản phẩm. Để kích cầu tiêu dùng cũng như sản xuất ô điện, một số
chính sách ưu đãi về thuế cho phương tiện này được Quốc hội thông qua:
17
| 1/30

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: QUY
LUẬT CUNG – CẦU LỚP: L14 – NHÓM: 07 – HK 212
GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG
SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV HỌ TÊN % ĐIỂM BTL ĐIỂM BTL GHI CHÚ 1 2010266 Vũ Huy Hiu 100% 2
2013266 Chiêm Hng Hun 100% 3
2013209 Nguyn Anh Hoài 100% 4
2011251 Lý Cm Huê 100% Nhóm Trưởng 5
2013359 H S Hùng 100%
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 lOMoARcPSD|46958826
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
Nhiệm vụ được phân STT MSSV Họ và tên Kí tên công
Nội dung chương 1, xem 1
2013266 Chiêm Hng Hun
và sa li ni dung
Ni dung chương 2, 2
2011251 Lý Cm Huê phn 2.1
Nội dung chương 2, 3
2010266 Vũ Huy Hiệu phn 2.2
Ni dung chương 2, 4
2013209 Nguyn Anh Hoài phn 2.3
Phn Mở Đầu, Kết 5
2013359 H S Hùng
Lun, Tng Hp lOMoARcPSD|46958826 MỤC LỤC:
PHẦN MỞ ĐẦU
...................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................1
2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu.
......................................................................................................2
4. Mục tiêu nghiên cứu
......................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu.
.............................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: QUY LUẬT CUNG – CẦU
...........................................................................3
1.1. Các khái niệm:............................................................................................................3
1.1.1. Thị trường:...........................................................................................................3
1.1.2. Cầu:.
......................................................................................................................3
1.1.3. Cung:.....................................................................................................................5
1.1.4. Giá cả và giá trị:...................................................................................................6
1.2. Mối quan hệ giữa cung – cầu và giá cả:....................................................................6
1.2.1. Quy luật cung – cầu:............................................................................................6
1.2.2. Giá cả dưới tác động của quy luật cung – cầu:..................................................7
CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG XE ĐIỆN TẠI VIỆT NAM......8
2.1. Khái lược về xe điện:..................................................................................................8
2.1.1. Giới thiệu về xe điện:...........................................................................................8
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển:.
......................................................................8
2.1.3. Thị trường xe điện tại Việt Nam:........................................................................9
2.2 Tình hình cung - cầu của xe điện tại Việt Nam hiện nay:.......................................10
2.2.1. Tình hình phổ quát:...........................................................................................10
2.2.2. Tình hình cung:..................................................................................................10
2.2.3. Tình hình cầu:....................................................................................................13
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung – cầu xe điện tại Việt Nam:..........................14
2.2.5. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn:...........................................................19
2.3. Các kiến nghị thúc đẩy phát triển thị trường xe điện tại Việt Nam......................22
PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
.................................................................................................26 lOMoARcPSD|46958826 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua các giai đoạn hình thành và phát trin ca lch s nhân loi có th thy quá trình
phát trin của loài người luôn gn lin với quá trình lao động. Nhờ lao động mà xã hi loài người
đã có các bước tiến mi, xut hin nhiu nền văn minh mới, khám phá ra nhiu nguồn năng
lượng khác nhau để phc v cho cuc sng. Hin nay, xã hi ngày càng phát trin như vũ bão
song đi kèm theo đó là các nguy cơ về vấn đề môi trường sng, ô nhim ,...Trong bi cảnh đó
việc la chn phát trin công nghệ xanh trong lĩnh vực sn xut xe ôtô, xe gn máy là gii pháp
rt quan trọng để hn chế s tiêu th nhiên liu hóa thch, giảm lượng phát thi, và phát triển xe
điện là hướng đi được nhiêù quốc gia quan tâm, ưu tiên bởi cho phép tiết kiệm hơn, hạn chế các
tình trng ô nhim, gim bt tiếng n. Trong những năm gần đây. thị trường xe đạp điện trên thế
gii có giá tr 26,73 tỷ USD vào năm 2021 và dự kiến đạt 53,53 tỷ USD vào năm 2027, đạt tốc độ
CAGR là 12,27% trong giai đoạn d báo (2022 - 2027). Đặc bit trong bi cảnh ngày nay khi
đại dch COVID-19 bùng phát và các đợt ngng hoạt động kéo dài, sản lượng xe điện đã có
phần st gim. Tuy nhiên, khi cuc sng dn tr li trng thái bình thường, thị trường bắt đầu
tăng tốc. Các thành ph trên khp thế gii bắt đầu m ca, nhu cu về xe đạp điện đang tăng
nhanh vì s tin li và chi phí vn hành ca chúng.
Theo s phát trin ngày càng nhanh ca xã hi mà cuc sống con người ngày càng tt bt
và nhu cầu đi lại hàng ngày tăng cao, việc s hu mt chiếc xe gần như trở nên cn thiết vì các
phương tiện giao thông công cộng thường không đáp ứng đủ nhu cu di chuyn. Mt khác là mối
quan tâm ngày càng cao đối vi vic bo tồn và duy trì môi trường cho các thế hệ tương lai, chủ
yếu là s khan hiếm ngày càng tăng của các ngun tài nguyên thiên nhiên, nhng lo ngi v sc
khe và biến đổi khí hu ngày mt nghiêm trọng hơn. Điều này đặt ra mt thách thc ln cho toàn
xã hi. Và xe điện chính là giải pháp lý tưởng cho vấn đề này, đã và đang được áp dng rng rãi
hin nay trên thế giới nói chung cũng như Việt Nam ta nói riêng. Vy làm thế nào để mt th
trường tiềm năng như nước ta có th tn dng tốt các cơ hội cũng như đối mt vi thách thức,
đưa ra các biện pháp, chính sách khc phục và đẩy mnh hơn nữa vic phát triển Xe điện hiện
nay. Đó là vấn đề đang được đặt ra và cn gii quyết. 1 lOMoARcPSD|46958826
2. Đối tượng nghiên cứu
Xe điện và mi quan h gia cung cu trong thị trường xe điện nước nhà.
3. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: môi trường cung cầu “xe điện” của Vit Nam.
Thi gian: Giai đoạn 2013-2021
4. Mục tiêu nghiên cứu
Th nht, nm rõ được khái nim v cung cu, thị trường và cnh tranh.
Th hai, hiu được mi quan hệ khăng khít giữa cung và cu trong xã hội loài người hin
nay. Th ba, nm được khái nim hàng hóa, dch vụ,... điển hình là mô hình “xe điện”;
biết được tác hi, li ích, tính cp thiết ca mô hình này.
Thứ tư, nghiên cu mi liên quan gia nhu cu tiêu th cùng nguồn cung tương ứng, cũng
như các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cu tiêu th trong thị trường nước nhà.
Thứ năm, đề xuất các phương án đảm bo mi quan h cung cu mà không làm ảnh
hưởng đến thị trường kinh tế của đất nước.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài s dụng phương pháp luận duy vt bin chứng và các phương pháp nghiên
cứu như trừu tượng hóa khoa hc, phân tích tng hp, thng kê mô t. 2 lOMoARcPSD|46958826 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUY LUẬT CUNG – CẦU 1.1. Các khái niệm:
Cung và cu là nhng lực lượng làm cho nn kinh tế thị trường hoạt động. Chúng
quyết định sản lượng sn xut và giá bán ca hàng hóa. Nếu mun biết mt s kin hoc
mt chính sách nh hưởng đến nn kinh tế như thế nào điều trước hết cn làm là phi xem
xét nó nh hưởng đến cung cu ra sao. Các thut ng cung và cầu đề cập đến hành vi của
con người khi họ tương tác với nhau trong các thị trường cnh tranh. 1.1.1. Thị trường:
Thị trường là mt phm trù ca nn kinh tế hàng hóa được biu hin bng các hot
động trao đổi, mua bán din ra trong mt phm vi không gian và thi gian nhất định. Gm
mt nhóm những người mua và người bán ca mt hàng hóa hay dch v c thể. Người
mua, với tư cách là một nhóm quyết định cầu và nhóm người bán quyết định cung ca sn
phm hay dch v. Phân loi:
- Căn cứ vào số lượng và v trí của người mua, người bán thị trường được phân
thành: thị trường cnh tranh hoàn ho, thị trường độc quyn và th trường cnh
tranh không hoàn ho.
- Căn cứ vào hình thái vt cht của đối tượng trao đổi thị trường được phân thành:
thị trường hàng hóa và thị trường dch v.
- Căn cứ vào cách biu hin ca nhu cu và khả năng biến nhu cu thành hin thc th
trường được phân thành: thị trường thc tế, thị trường tiềm năng và thị trường lý thuyết. 1.1.2. Cầu:
Cu là khối lượng hàng hóa, dch vụ mà người tiêu dùng cn mua trong mt thi kì
nhất định ng vi gi c và thu nhập xác định. 3 lOMoARcPSD|46958826
Lượng cu ca mt loại hàng hóa là lượng hàng mà người mua có th và sn lòng
mua. Có nhiu nhân tố ảnh hưởng đến lượng cu và nhân tố đóng vai trò trung tâm chính
là giá bán ca hàng hóa.
Hình 1.1.2. Biểu cầu ( trái) và đường cầu ( phải)
Ngun: Sách Principles of Economics ca N. Gregory Mankiw ( tái bn ln 8)
Lut cầu: “ Trong điều kin mi yếu tố khác không thay đổi, khi giá ca mt loi
hàng hóa tăng thì lượng cu ca nó s gim và khi giá ca mt loi hàng hóa giảm, lượng
cu ca nó sẽ tăng”.
Cu cá nhân và cu thị trường:
- Cầu cá nhân: Là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà một cá nhân mong muốn mua và
khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với
giả định các nhân tố khác không đổi.
- Cầu thị trường: Là tổng cầu cá nhân ở các mức giá.
Có nhiều yếu tố tác động đến cầu làm đường cầu dịch chuyển: thu nhập, giá của sản
phẩm liên quan – sản phẩm thay thế, thị hiếu của khách hàng, kì vọng, số lượng người mua,…
Tóm lại đường cu cho thấy điều gì s xy ra với lượng cu ca mt loi hàng hóa
khi giá của nó thay đổi vi giả định các yếu tố tác động đến người mua là không thay
đổi. Khi mt trong nhng yếu tố này thay đổi, đường cu s dch chuyn. 4 lOMoARcPSD|46958826 1.1.3. Cung:
Cung ca mt loi sn phm hay dch vụ nào đó là tổng số lượng sn phm hay dch v
đó mà nhà cung cấp có th bán trên thị trường các mc giá khác nhau ti mt khong thi
gian nhất định, tương ứng vi giá c, khả năng sản xut và chi phí sn xuất xác định.
Lượng cung ca mt loi hàng hóa hay dch v bất kì là lượng hàng mà người bán
có th và sn lòng bán.
Hình 1.1.3. Biểu cung ( trái) và đường cung (phải).
Ngun: Sách Principles of Economics ca N. Gregory Mankiw ( tái bn ln 8)
Lut cung: trong điều kin các yếu tố khác không thay đổi, khi giá hàng hóa tăng
lên, lượng cung tăng lên và khi giá giảm thì lượng cung giảm đi.
Cung cá nhân và cung thị trường:
- Cung cá nhân: lượng hàng hoá dch v mà mt cá nhân có khả năng và sẵn sàng bán
các mc giá khác nhau trong mt khong thi gian nhất định.
- Cung thị trường: bng tng cung cá nhân ti các mc giá.
Có nhiu nhân tố tác động đến cung như: giá đầu vào, kì vng, số lượng người bán,
công ngh sn xut, Khi mt trong nhng yếu tố này thay đổi, đường cung s dch chuyn. 5 lOMoARcPSD|46958826
1.1.4. Giá cả và giá trị:
Giá tr ca hàng hóa là mt thuc tính ca hàng hoá, là lao động hao phí của người sn
xuất để sn xuất ra nó được kết tinh vào trong hàng hoá. Là giá trị lượng lao động tiêu hao để sn
xuất ra hàng hoá đó và tính bằng thời gian lao động xã hội trung bình để sn xut ra hàng hoá.
Có 3 nhân tố tác động đến lượng giá tr của hàng hóa: năng suất lao động, cường
độ lao động và mức độ phc tp của lao động.
Giá c là biu hin bng tin ca giá trị trao đổi của hàng hóa, đó là số tin phi tr
cho mt hàng hóa, mt dch v hay mt tài sản nào đó.
Hình 1.1.4. Giá cả thay đổi xoay quanh giá trị
Ngun: TheWayToIPL.com
Giá c ca mt mt hàng ph thuc vào: giá tr bản thân hàng hóa đó ( số thi gian và
công sức lao động làm ra nó), giá tr của đồng tin, quan h cung, quan h cu v hàng hóa,
1.2. Mối quan hệ giữa cung – cầu và giá cả:
1.2.1. Quy luật cung – cầu:
Ở đâu có thị trường, ở đó có quy luật cung cu tn ti và hoạt động mt cách
khách quan. Quy lut cung cu là quy lut kinh tế điều tiết quan h gia cung và cu hàng
hóa trên thị trường, đòi hỏi cung cu phi có s thng nht.
Quy lut cung cu có tác dụng điều tiết quan h sn xuất và lưu thông hàng hóa; làm
thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng đến giá ca hàng hóa. Căn cứ vào đó có thể 6 lOMoARcPSD|46958826
đoán được xu thế biến động ca giá c. Nếu nhn thức đúng thì có thể vn dụng để tác
động đến hoạt động sn xuất, kinh doanh theo hướng có li cho quá trình sn xuất; Nhà
nước có thvn dụng để đưa ra các chính sách tác động vào các hoạt động kinh tế, duy
trì t lệ cân đối cung cu mt cách lành mnh và hp lý.
1.2.2. Giá cả dưới tác động của quy luật cung – cầu:
Trên thị trường, cung cu có mi quan h hữu cơ với nhau, thường xuyên tác
động ln nhau và ảnh hưởng trc tiếp đến giá c:
+ Nếu cung lớn hơn cầu thì giá c thấp hơn giá trị.
+ Nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị.
+ Nếu cung bng cu thì giá c bng giá tr.
Hình 1.2.2. Tác động quy luật cung cầu lên giá cả thị trường
Ngun: Tinhte.vn
Quan h cung cầu điều tiết s chênh lch gia giá c thị trường và giá tr th
trường, và ngược li s lên xung ca giá c thị trường lại điều tiết quan h cung cu. 7 lOMoARcPSD|46958826
CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG XE ĐIỆN TẠI VIỆT NAM
2.1. Khái lược về xe điện:
2.1.1. Giới thiệu về xe điện:
Xe điện là loại phương tiện s dụng động cơ điện để dẫn động thay vì động cơ đốt
trong như xe chạy bằng xăng, dầu. Động cơ điện giúp chuyển hóa điện năng thành cơ
năng, không thi ra các khí CO2 nên được đánh giá là phương tiện xanh, thân thin với
môi trường. Hin có các loại xe điện ph biến như:
- Xe đạp điện: xe chy bằng điện có gắn bàn đạp;
- Xe máy điện: xe chy bng c quy/pin và không có bàn đạp;
- Xe ô tô điện: có chức năng như một chiếc xe ô tô chy bằng xăng/dầu, ch khác
nguồn năng lượng là điện.
Trong những năm gần đây, xe điện được chú ý nhiu khi mà vấn đề môi trường
ngày càng được quan tâm.
Các hãng xe điện ln trên thế giới như: Tesla ( Mỹ); Liên minh Renault Nissan
Mitsubishi ( Pháp Nhật); Volkswagen ( Đức); BYD, NIO ( Trung Quc),
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển:
Xe điện có lch sử ra đời từ năm 1859 với hình thái ban đầu khá thô sơ, đơn giản
nhưng đặt mt nn móng quan trọng giúp thay đổi din mo thị trường xe điện hin nay.
Chiếc xe điện ba bánh đầu tiên được chế tạo vào năm 1881 do kĩ sư người Pháp
Gustave Trouve. S kiện này đã không thu hút nhiều s chú ý ca cộng đồng bởi kĩ
thuật không đủ hoàn thiện để thay thế cho xe kéo nga.
Đến năm 1884, Thomas Parker to ra chiếc ô tô điện đầu tiên trên thế gii ti Anh.
Chiếc xe điện thương mại đầu tiên là Morris và Salom’s Electroboat và được s
dng như là một taxi thành phố New York cho đến năm 1912 xe điện bùng nổ do được
nhiu hộ gia đình ưa chuộng s dng. 8 lOMoARcPSD|46958826
Đến những năm 1920, hãng Ford sn xuất xe xăng với giá r khiến xe xăng trở nên
phbiến hơn, tác động rt ln tới xe điện. Do đó, xe điện bị đưa vào dĩ vãng và ít được
ưa chuộng hơn xe xăng.
Mãi cho đến thp k cui cùng ca thế k 20, thi đại phục hưng của ô tô điện bắt
đầu do nhiên liu hóa thch không phi là nguồn năng lượng vĩnh cửu và theo các bn báo
cáo cay ban liên chính ph v biến đổi khí hậu (IPCC), loài người chu trách nhim
chính cho snóng lên toàn cầu. Chính vì đó, ô tô điện tr thành mi quan tâm ca các t
chc quc tế, các chính ph, các công ty ô tô, các nhà nghiên cứu và người tiêu dùng.
Mt số hãng đã cho ra đời sn phm vào những năm 1990s, thành công nhất phi
kể đến Toyota Prius và Honda Insight. Cho đến tháng 12 năm 2018, ô tô điện đã đạt ti
con s 5.1 triệu đơn vị trên thị trường ô tô con thế gii.
Các hi ngh quc tế lớn như EVS và IEEE-VPPC đã trở thành diễn đàn để các
nhà nghiên cứu trao đổi và gii thiu nhng công ngh mới trong lĩnh vực ô tô điện.
2.1.3. Thị trường xe điện tại Việt Nam:
Trong những năm gần đây, nhu cầu về xe điện hai bánh (xe máy điện và xe đạp
điện) ngày càng gia tăng tại các đô thị Vit Nam.
Trong năm 2020 Việt Nam và thế gii chu ảnh hưởng nng nề do đại dch Covid-
19, do đó thị trường ô tô cũng chịu tác động tiêu cc mnh m, khiến sc mua giảm sút
đáng kể. Đến cui tháng 6/2020, chính phủ ban hành chính sách ưu đãi 50% lệ phí trước
b cho các ô tô trong nước đã giúp cho thị trường ô tô đc khôi phục tr li
Theo thng kê ca Motorcyclesdata, trong năm 2021 trong khi thị trường xe máy
Vit Nam st gim mnh bởi tác động ca Covid-19 xuống đến mc thp nhất trong vòng
15 năm qua thì ngược li các thương hiệu xe điện li có sự tăng trưởng đáng kể. Th
phần xe máy điện tăng mạnh từ 2.9% trong năm 2018 lên tới 10% trong năm 2021.
thị trường Vit Nam hiện nay, xe đạp điện đến t Trung Quc và Nht Bản đang
chiếm th phn ln nht. Có th nhc ti mt số thương hiệu xe đạp điện ni tiếng như là: xe
đạp điện Asama, Ambike, Vnbike, Giant,... Bên cạnh đó, với s phát trin không ngng ca 9 lOMoARcPSD|46958826
xã hi, Việt Nam cũng đã có những bước tiến mới liên quan đến ngành xe điện mà ni
bt nht phải nói đến là Vinfast - mt cái tên rt gần gũi và ưa chuộng hin nay.
Thị trường xe điện ti Việt Nam chưa gây được nhiu s chú ý so với các nước
trong khu vc và trên toàn cu, tuy nhiên vi dân s 100 triu dân, Vit Nam ha hn là th
trường ô tô điện đầy tiềm năng.
2.2 Tình hình cung - cầu của xe điện tại Việt Nam hiện nay:
Xe điện là xu hướng không thể đảo ngược và sẽ là tương lai khi các chính phủ
hướng tới năng lượng sạch và coi trọng môi trường. Xe điện hiện là một trong những
điểm mấu chốt để phát triển cuộc sống xanh toàn diện với mức phát thải thấp, tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên, cải thiện đời sống con người. Điều này có nghĩa là các nhà
đâu tư quan tâm có thể thiết lập cơ sở bao gồm cơ sở sản xuất, chuỗi cung ứng và nhân
lực để chuẩn bị cho sự chuyển dịch trong tương lai này.
2.2.1. Tình hình phổ quát:
Vi dân số hơn 96 triệu người, khong mt na dân s Vit Nam s hu xe máy, trong
khi t l s hữu ô tô là 23 trên 1.000 người. Các thành ph lớn như Hà Nội, TP. H Chí Minh
đã bị gia tăng ô nhiễm và tc nghn, thậm chí đã nhiều ln xếp hng cao v mức độ ô nhim
trên toàn cầu. Do đó có th thy thị trường xe điện Việt Nam bước đầu s chuyn dịch và
được sự đón nhận tích cc từ người dân. Sự thay đổi đồng lot mô hình từ xe xăng sang xe
chạy bằng điện trong tương lai không xa sẽ góp phần đáng kể vào vic ci thin môi trường,
chng biến đổi khí hu. Người tiêu dùng có ý thc cao về môi trường, tiết kim nhiên liu và
nhn thy mức độ ô nhiễm đang tăng ở các thành phố. Điều này là động lc để xe điện d
dàng được ph cp và tr thành la chn tt yếu chỉ trong vài năm tới. Ngoài ra, giá nhiên
liệu tăng trong khi giá điện khá bình n li càng có li cho thị trường xe điện Vit Nam. 2.2.2. Tình hình cung:
2.2.2.1. Xe đạp, xe máy điện:

Số lượng sản xuất và cung cấp: 10 lOMoARcPSD|46958826
Trong giai đoạn 2013-2016, xe đạp điện có ngun gc linh kin t Trung Quốc
được nhp liên tc vào Vit Nam. Theo s liu ca mt hãng xe máy ti Vit Nam, số xe
đạp, xe máy điện đạt đỉnh điểm gn 700.000 chiếc/ năm.
Năm 2018, thị trường Vit Nam có 14 doanh nghip sn xuất xe đạp điện vi sản
lượng và cung ra ngoài thị trường trên 46.000 xe, cùng với đó là có 39 doanh nghiệp lp
ráp, sn xuất xe máy điện và cung ra ngoài thị trường gn 213.000 xe ( 212.924 xe). Cuối
năm 2018, hãng xe Vinfast đã ra mắt 2 dòng xe máy điện là Klara A1 và Klara A2 cùng
với đó hãng Honda cũng cho ra mắt xe máy điện Honda.
Năm 2019, số doanh nghip lp ráp, sn xuất xe đạp điện tuy gim xuống còn 11 nhưng
sản lượng và cung ra thị trường lại tăng lên đến 52.938 xe và s doanh nghip sn xut xe máy
điện tăng lên đến 40 doanh nghip vi sản lượng sn xut và cung cp ra ngoài thị trường là trên 237.000 xe
Năm 2020, do tác động mnh ca dch Covid-19 làm cho thị trường xe điện ảm
đạm kéo theo nhiu doanh nghip ngng sn xut, ch còn li 4 doanh nghip sn xuất xe
đạp điện vi tng s xe là 21.318; Đối với xe máy điện thì ch còn li 28 doanh nghip và
sn xut vi tng sản lượng là trên 152.000 ( 152.710 xe ). Mức giá bán ra: -
Đối với xe máy điện nội địa: Mt số hãng xe máy điện nội địa đã đưa ra các sản phm
của mình để cnh tranh vi những cái tên đình đám từ nước ngoài. Xe máy điện VinFast
phiên bn c quy axit-ch có giá 27,3 triệu đồng trong khi đó bản s dng pin Lithium có
giá 45,5 triệu đồng. Mới đây hãng cũng có thêm hai dòng xe máy điện mi là Impes và
Ludo vi mc giá bán lần lượt tương ứng là 21,99 triệu đồng và 20,99 triệu đồng; Mt s
thương hiệu xe máy điện nội địa khác như Pega với các dòng xe máy điện, xe
đạp điện ni tiếng như: -men, Aura, Zinger 9, Cap-A 3... vi mức giá bán dao động
t12 - 27 triệu đồng/xe. -
Đối với xe máy điện nhp khu: ở phân khúc xe máy điện nhp khu thì mc giá thành s
cao hơn so với các mẫu xe máy điện trong nước. Mc giá trung bình cho các mu 11 lOMoARcPSD|46958826
xe đạp điện nhp khu trung bình t 13-17 triệu đồng tùy thuc vào mu mã xe và dòng
xe: Xe máy điện Honda có giá bán t 22-23,5 triệu đồng , thương hiệu xe máy đến t
Hàn Quốc Mbigo cũng giới thiu 3 mẫu xe máy điện ca mình ti Vit Nam bao gm
Mbi X giá 39,8 triệu đồng, Mbi S giá 49,5 triu đồng và Mbi V giá 59,5 triệu đồng.
Mẫu mã: Mu mã bán ra hướng đến nhiều đối tượng tiêu dùng khác nhau:
Vinfast Feliz hướng tới đối tượng là gii tr nh thiết kế tr trung, nh gn, Vinfast
Theon hướng tới người có thu nhp cao vi thiết kế cao cp, sang trọng,…
2.2.2.2. Xe ô tô điện:
Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm
2035 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định rõ: "Khuyến khích sản xuất dòng xe thân thiện môi
trường (xe tiết kiệm nhiên liệu, xe hybrid, xe sử dụng nhiên liệu sinh học, xe chạy điện...), đáp
ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn khí thải,…”. Nắm bắt xu thế này, các doanh nghiệp sản xuất,
nhập khẩu ô tô, xe máy như VinFast, Mitsubishi, Honda đã bắt đầu thử nghiệm, sản xuất và
ra mắt các loại xe thân thiện với môi trường như hybrid, xe máy điện, ô tô điện...
Năm 2020 con số đã tăng gần gấp đôi so với năm trước với hơn 400 xe và chỉ sau
3 tháng đầu năm 2021 đã có gần 600 xe nhập khẩu vào Việt Nam; Cùng với đó,
VinFast không ngừng nỗ lực để thực hiện mục tiêu sản xuất và cung cấp ra cho thị
trường 15.000 xe ô tô điện, tự chủ phát triển công nghệ pin và công nghệ số trên ô tô để
sẵn sàng thương mại hóa tại thị trường trong nước.
Cho tới tháng 8/2020, Toyota đã đưa về Việt Nam mẫu xe Hybrid đầu tiên:
Corolla Cross. Sau một năm ra mắt, hãng xe cho biết có hơn 1.700 mẫu xe hybrid đã
được bán ra trong thị trường Việt Nam. Đây có thể xem là kết quả tương đối khả quan
đối với mẫu xe hybrid phổ thông đầu tiên được bán thương mại ở Việt Nam.
Cuối tháng 3.2021 VinFast chính thức công bố mẫu ô tô điện đầu tay VF e34 với
giá 690 triệu đồng và bắt đầu nhận đơn đặt hàng. 12 lOMoARcPSD|46958826
Honda đang tiêu thụ khá nhiều mẫu ôtô điện trên thế giới nhưng chưa quyết
định "khai phá" thị trường Việt Nam dù Việt Nam vốn là "khách quen" của hãng này.
"Sản xuất ôtô điện không phải điều quá khó, quan trọng là cơ sở hạ tầng của nước sở tại
đáp ứng được đến đâu Nếu hạ tầng tại Việt Nam đáp ứng được cho ôtô điện vận hành thì
ngay lập tức xe điện Honda sẽ có mặt."
Mitsubishi Việt Nam dù đã có một số mẫu ôtô điện nhưng chưa thể đưa về Việt
Nam bởi nhiều lý do, trong đó có vấn đề giá cả: “Giá ôtô hiện khá cao, chưa kể nhiều
loại thuế, phí khiến xe nhập bị đội giá đáng kể trong khi người tiêu dùng chưa được
hưởng ưu đãi gì nổi bật.”
Jaguar Land Rover Việt Nam vẫn chưa có kế hoạch ra mắt chính thức do đánh giá
vấn đề hạ tầng và giao thông cần phải tương thích hơn nữa để vận hành. Hãng Volkwagen
với khá nhiều mẫu ôtô điện đang được tiêu thụ trên thế giới cũng có dự định đưa 2 dòng
ID.3 và ID.4 về Việt Nam. Tuy nhiên, 2 mẫu xe được đưa về nước sớm hay muộn tùy thuộc
vào điều kiện hạ tầng cũng như các chính sách riêng dành cho phân khúc đặc biệt này.
Qua đó có thể thấy các chính sách của Việt Nam đối với ô tô điện vẫn còn tụt hậu so
với các nước khác tring khu vực như Thái Lan, Indonesia,… dẫn đến thị trường ô tô điện
Việt Nam còn phân tán, nhỏ lẻ, không thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp nước ngoài cũng
như các doanh nghiệp trong nước, duy chỉ có Vinfast đang ra sức thực hiện các chính sách
để nâng cao thị phần cũng như mở rộng thị trường cho xe ô tô điện tại Việt Nam.
2.2.3. Tình hình cầu:
Nhu cầu sử dụng xe đạp điện nói riêng và xe điện hai bánh nói chung ngày càng
gia tăng trong lứa tuổi học sinh, sinh viên do đa dạng về kiểu dáng và màu sắc, mức giá
phù hợp cũng như sự thuận tiện và tính cơ động. Dù xe đạp điện còn một số hạn chế
nhưng nhìn chung ngày càng được sử dụng rộng rãi trong giới trẻ, những người luôn
sẵn sàng thích ứng và chấp nhận công nghệ mới. Thời điểm nhập học là khoảng thời
gian mà nhu cầu về các loại xe đạp, xe máy điện nhiều nhất: 13 lOMoARcPSD|46958826
Hình 2.2.3a. Kết quả khảo sát đâu là món quà mà học sinh thích
khi được bố mẹ tặng nhất khi vào đầu năm học mới 2016 - 2017
Nguồn: Kenh14.vn
Qua khảo sát có thể thấy được có trên 90% học sinh được khảo sát chọn xe điện là
món quà thích được tặng nhất khi vào đầu năm học. Việc chọn xe điện không chỉ bởi giá trị
của nó, mà bởi đây thực sự là một phương tiện giao thông hiệu quả, và phù hợp với lứa tuổi.
Do đó mà nhu cầu sử dụng xe đạp, xe máy điện là rất lớn: Có khoảng 700.000
xe đạp điện, xe máy điện bán ra được bán mỗi năm.
Năm 2017 nhu cầu xe 2 bánh tại Việt Nam đã đạt điểm bão hoà ở mức 3,3 - 3,5
triệu xe mỗi năm nên nhu cầu xe đạp/máy điện có dấu hiệu suy giảm; Từ đó đến năm
2019 tổng cầu liên tục giảm nhẹ và sau đó lao dốc rất mạnh với mức suy giảm khoảng
30%/năm trong giai đoạn 2020 - 2021 do tác động bởi Covid-19.
Nhu cầu về việc sử dụng xe điện trong các khu du lịch, trong khuôn viên bệnh
viện hay tại các khu công nghiệp cũng ngày càng tăng lên. Hiệp hội các nhà sản xuất ô
tô Việt Nam (VAMA) cũng đưa ra dự báo, Việt Nam sẽ đạt mức 1 triệu xe điện hoá
(EV) vào khoảng năm 2028 và tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 2030-2040. Đến năm
2040, Việt Nam sẽ có khoảng 3,5 triệu xe ô tô điện.
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung – cầu xe điện tại Việt Nam:
2.2.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: 14 lOMoARcPSD|46958826
Nhu cầu sử dụng điện năng tăng cao: Đối với việc sử dụng, phần lớn điện trong lưới
điện các quốc gia được sản xuất bằng các nguồn chưa thân thiện với môi trường. Các viễn
cảnh: nếu năm 2030, xe máy điện chiếm 34% thị phần xe bán mới còn ô tô điện chiếm
30%, nhu cầu điện trong lĩnh vực giao thông là gần 4 tỷ kWh; Nếu xe máy điện chiếm 72%
xe bán mới vào năm 2030, 100% vào năm 2050. Ô tô điện chiếm 30% vào năm 2030 đến
năm 2050, nếu ô tô điện chiếm 70% xe bán mới, nhu cầu điện sẽ tăng lên gần 72 tỷ kWh.
Mà điện tại Việt Nam chủ yếu đến từ nhiệt điện than và khí ( chiếm gần 50%). Do đó việc
sử dụng xe điện tại Việt Nam với nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu từ nhiệt điện đồng
nghĩa với việc ô nhiễm sẽ chỉ chuyển từ nơi xe điện được sử dụng đến nơi có các nhà máy
điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch.Vậy nên các nhà đầu tư cần giải quyết bài toán năng
lượng này mới có thể tăng lượng cung ra thị trường.
Cơ sở hạ tầng (nguồn điện, trạm sạc điện, pin và xử lý pin,…):
- Đối với xe đạp điện, xe máy điện thì có 2 loại là xe chạy bằng pin và xe chạy
bằng acquy. Vậy nên có thể dễ dàng được sạc bằng nguồn điện dân dụng trong
gia đình, đem lại sự tiện lợi cho người sử dụng nên có 1 lượng cầu rất lớn từ
người tiêu dùng dẫn đến rất nhiều doanh nghiệp đổ xô sản xuất, nhập khẩu xe
điện làm lượng cung xe đạp, xe máy điện tăng vọt.
Hình 2.2.4.1a. Pin Lithium cho xe máy điện
Ngun: VinFastauto.com 15 lOMoARcPSD|46958826
- Đối với ô tô điện thì chỉ mới ở ngưỡng sơ khai. Hiện ngoài 200 trạm sạc của
VinFast thì hầu như chưa có hạ tầng cho phát triển xe điện ở Việt Nam. Tăng
trưởng hạ tầng sạc xe là cốt lõi trong phát triển xe điện cũng như góp phần giúp
doanh nghiệp yên tâm khi cung cấp sản phẩm ra thị trường.
Hình 2.2.4.1b. Trạm sạc cho ô tô điện
Nguồn: Autodaily.vn
Giá các yếu tố đầu vào: các linh kiện, phụ tùng đa phần là nhập khẩu và giá thành sẽ
được tính thông qua giá sản phẩm. Cấu tạo xe không quá phức tạp, chi phí làm ra thấp nên
thật ra có sự chênh lệch 20% về giá là do bộ phận trữ điện. Tổng quát lại thì giá của các yếu tố
đầu vào có ảnh hưởng nhưng không ảnh hưởng nhiều đến cung xe điện tại Việt Nam.
Số lượng người sản xuất: nhu cầu xe điện càng tăng cao thì nhiều doanh nghiệp
sẽ đổ xô kinh doanh mặt hàng này dẫn đến cung tăng.
Sự điều tiết của chính phủ: Các chính sách ưu đãi thuế cho ô tô điện như miễn lệ phí
trước bạ, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt giúp khách hàng được hưởng những lợi ích trực tiếp và
gián tiếp khi sử dụng dòng phương tiện xanh. Cùng với đó là tăng cường kiểm tra các cơ sở
sản xuất, lắp ráp, kinh doanh xe điện và linh kiện, phụ tùng. Quản lí chất lượng xe nhập khẩu
và xe sản xuất, lắp ráp trong nước đảm bảo thật an toàn khi đến tay người tiêu dùng.
2.2.4.2. Yếu tố ảnh hưởng tới cầu: 16 lOMoARcPSD|46958826
Mức thu nhập trung bình thấp: GDP bình quân đầu người ở Việt Nam năm 2020
khoảng 2.750 USD, vẫn quá thấp để người tiêu dùng có thể sở hữu phương tiện cá nhân
bốn bánh thông thường chứ chưa nói đến việc sở hữu xe điện do giá bán của xe điện cao
hơn so với xe tương tự sử dụng động cơ đốt trong. Do đó, các nhu cầu tiêu thụ rộng rãi xe
ô tô điện tại Việt Nam sẽ không cao; Ngược lại, với sự thuận tiện và giá thành không quá
đắt so với thu nhập bình quân của xe máy, xe đạp điện thì nhu cầu sử dụng sẽ tăng cao
hơn, đối tượng tiêu dùng chủ yếu được nhắm đến là học sinh, sinh viên. Và với sự đa dạng
về kiểu dáng và màu sắc, với các mức giá phù hợp đã mang lại cho người tiêu dùng nhiều
lựa chọn. Điều này làm cho lượng cầu về xe đạp, xe máy điện tăng cao, đặc biệt vào giai
đoạn 2013-2016 khi xe đạp điện, xe máy điện vừa được đưa vào Việt Nam.
Giá: Giá xe điện hiện vẫn ở ngưỡng cao hơn so với xe xăng, dầu do chưa có nhiều
chính sách khuyến khích phát triển xe điện tại Việt Nam. Theo dữ liệu của VAMA, năm
2020, giá xe điện (chỉ tính chi phí sản xuất thuần) cao hơn khoảng 45% so với xe sử dụng
động cơ đốt trong. Cùng với công nghệ sản xuất pin ngày càng tốt và rẻ hơn thì tới năm
2030, giá xe điện có giảm song vẫn cao hơn 9-10% xe chạy xăng, dầu. Xe điện hiện tại chỉ
nhận ưu đãi về thuế suất, thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức 15%, thấp hơn so với xe chạy xăng,
dầu thông thường (35-50%), nhưng điều này vẫn chưa đủ để hút người tiêu dùng.
Các hàng hóa liên quan: Do tình hình ô nhiễm không khí nặng nề tại Việt Nam, nhà
nước đã có các chính sách hạn chế và cấm dần các phương tiện chạy bằng xăng, dầu. Cùng với
nhận thức của người dân đang ngày càng tăng về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, và giá xăng
dầu đang tăng rất cao nhưng giá điện vẫn bình ổn, người dân đang dần dần có nhu cầu
chuyển sang sử dụng các phương tiện chạy bằng điện. Các phương tiện chạy bằng điện cũng
có những ưu điểm hơn so với các phương tiện chạy bằng xăng ở khối lượng, kích thước nhỏ,
gọn nhẹ và động cơ không phát ra tiếng động ồn ào như động cơ đốt trong.
Sự điều tiết của chính phủ: Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, loại thuế này sẽ do các
doanh nghiệp sản xuất nộp, nhưng người tiêu dùng sẽ phải chịu thuế và mức thuế được
cộng vào giá bán sản phẩm. Để kích cầu tiêu dùng cũng như sản xuất ô tô điện, một số
chính sách ưu đãi về thuế cho phương tiện này được Quốc hội thông qua: 17