Bài tập lớn - Quy luật lưu thông tiền tệ| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ỐC DÂNQU
---- ----
BÀI TẬP LỚN
HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNINPHẦN
Đề Trình bày lý luậ ủa chủ nghĩa Mác – Lênin về quy luậtài: n c t
lưu thông tiề ệ và liên hệ ực tiễ ệt Namn t th n Vi
Họ và tên
:
Th ị Kim Anh
Mã SV
:
11220268
Lớp tín chỉ
:
Kinh tế chính trị Mác – Lênin(222)_15
Số ứ tựth
:
03
Hà Nội, tháng 6/2023
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1
A. LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2
B. NỘI DUNG ............................................................................................................... 3
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ .................................. 3
1. Nguồn gốc, bản chất, chứ ền tệc năng c a ti ............................................................. 3
a. Nguồn gốc ................................................................................................................. 3
b. Bản chất .................................................................................................................... 3
c. Chức năng ................................................................................................................. 4
2. Quy luật lưu thông tiền tệ ......................................................................................... 6
a. Giải thích quy lu m Mác ật lưu thông tiền tệ theo quan điể – Lênin .......................... 6
b. Các yếu tố tác động đến lưu thông tiền tệ ................................................................ 8
c. Vai trò của lưu thông tiền tệ ...................................................................................... 8
II. LIÊN HỆ QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀO VẤ Ề LẠM PHÁT Ở N Đ
VIỆT NAM ...................................................................................................................... 9
1. Mối quan hệ giữa quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát ......................................... 9
a. Lý luận về lạm phát .................................................................................................. 9
b. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ................................................................................ 9
c. Tác động của quy luật lưu thông tiền tệ đến lạm phát ............................................ 11
2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam ............................................................................ 11
3. lạ Biện pháp khắc ph c m phát ứng dụng quy luật lưu thông tiền tệ tại Việt Nam . 14
C. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 15
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 16
2
A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt quá trình đổi mới phát triển của nền kinh tế ờng, địth trư nh
hướng xã hội chủ nghĩa, các tư tưởng kinh tế chính trị của chủ nghĩa Mác – Lênin
đã nghiên cứu quan hệ giữa người với người trong suốt quá trình sản xuất
trong quá trình trao đổi, tiêu dùng; nghiên cứu các phương thức sản xuất của
bản chủ nghĩa cùng với quy luật giá trị ặng dư, chỉ rõ bản chất của những quth y
luật kinh tế chủ yếu của sự hình thành và phát triển, hướng tới mục tiêu xây dựng,
phát triển một xã hội không có áp bức, bất công. Tất cả vì sự tự do, ấm no, hạnh
phúc cho mọi ngườ – xã hội cộng sản chủ nghĩa, với giai đoạn đầu là chủ nghĩa i
xã hội.
Trong hệ ống các tư tưởng kinh tế của C.Mác và V.I.Lênin, học thuyết giá th
tr thgiá trị ặng đóng vai trò nền tảng, trụ cột, “hòn đá tảng” nhưng
phạm trù “tiền tệ” nói chung và học thuyết “quy luật lưu thông tiền tệ” nói riêng
vai trò quan trọng trong sự vận hành của toàn bộ nền kinh tế. Trao đổi hàng
hóa và tiền tệ là quá trình tất yếu của xã hội loài người, bắt người từ nhu cầu tiêu
dùng chính đáng và ngày một được tăng lên. Tiền tệ và hàng hóa không thể tách
rời nhau, nó cùng tồn tại và biến động theo sự vận động của nền kinh tế trên toàn
thế giới nói chung hay ở từng quốc gia nói riêng.
Do đó, việc hiểu rõ, hiểu đúng “quy luật lưu thông tiền tệ” một trong những
yếu tố quan trọng để nghiên cứu, điều tiết các chính sách tiền tệ nhằ mục tiêu m
kiểm soát lạm phát, ổn định nền kinh tế vĩ mô. Vì vậy, em xin chọn đề tài “Trình
bày luận của chủ nghĩa Mác Lênin về quy luật lưu thông tiền tệ liên hệ
thực tiễn ở Việt Nam” để có cái nhìn sâu rộng và hiểu rõ hơn về mặt lý luận cũng
như thự ễn về tình trạng lạm phát ở ệt Namc ti Vi
Do kiến thức của bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những
sài, thiếu sót trong quá trình làm bài tập lớn. Em kính mong cô có thể bỏ qua và
góp ý để em có những bài làm sau đư ốt hơn.c t
Em xin chân thành cảm ơn !.
3
B. NỘ DUNGI
I. N SỞ LÍ LUẬ VỀ QUY U THÔNG LUẬT TIỀ TỆN
1. Nguồn g c, bản chất, chức năng của tiền tệ
a. ốc Nguồn g
Sự xuất hiện của tiền tệ trong nền kinh tế đã chứng tỏ rằng: Tiền tệ là phạm
trù kinh tế, đồng thời là phạm trù lịch sử. Quá trình xuất hiện của tiền tệ đã
cho thấy, tiền tệ là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế nghĩa rằng: tiền tệ phát .
sinh, phát triển và tồn tạ ự phát sinh, phát triển và tồn tạ ản xuấi cùng với s i của s t
và trao đổi hàng hóa. Hàng hóa có hai thuộc tính : Giá trị sử dụng và giá trị. Giá
trị của hàng hóa được bộc lộ trong quá trình trao đổi thông qua các hình thái biểu
hiện của nó. Lịch sử hình thành của hình thái của giá trị cũng là lịch sử hình thành
của tiền tệ.
Trong lịch sử phát triển của sản xuất trao đổi hàng hóa, những hình thái
của giá trị cũng trải qua quá trình phát triển từ ấp đến cao: hình thái giá trị giảth n
đơn hay ngẫu nhiên, hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng (đây là sự mở rộng của
hình thái giá trị giản đơn), hình thái giá trị chung (biểu hiện giá trị một loại
hàng hóa làm vật ngang giá chung) hình thái tiền tệ (khi vàng, bạc đóng vai
trò là vật ngang giá chung).
Như vậy tiền tệ là một hàng hóa, nhưng lại có khả năng trao đổi trực tiếp với
các hàng hóa khác nhau trước khi trao đổi chúng, vàng phải đo được giá trị
của những hàng hóa này. Chính vậy, tiền tệ không chỉ là hàng hóa thông thường
mà còn là loại hàng hóa đặc biệt
b. Bản chất
C.Mác đã viết: Giá trị sử dụng của hàng hóa bắt đầu từ lúc rút ra khỏi
lưu thông, còn giá trị sử dụng của tiền tệ với tư cách là phương tiện lưu thông lại
chính là sự lưu thông của nó”. Khi tiền tệ ra đời, thế giới hàng hóa chia làm hai
cực rõ rệt. Một cực là hàng hóa thông thường có như cầu biểu hiện giá trị và thỏa
mãn nhu cầu của con người. Một cực cực đối lập, tiền tệ - vàng, trực tiếp
biểu hiện giá trị của hàng hóa. Vì tiền tệ th ực tiếp trao đổi với tất cả các tr
hàng hóa khác nên tiền tệ ỏa mãn đượ ả nhu cầu của con ngườicó th th c tất c
Về bản chất:
- Tiền tệ hàng hóa tiền tệ hai thuộc tính như các hàng hóa thông
thường khác, đó là thuộ ị và thuộc tinh giá trị sử dụngc tính giá tr
4
- Tiền tệ là loại hàng hóa đặc biệt vì ngoài giá trị sử dụng riêng, tiền tệ còn
giá trị đặc biệt, thể trao đổi trực tiếp với mọi hàng hóa trong bất kì điều kiện
nào, thỏa mãn nhu cầu của con người
- Tiền tệ là kế ả của cả quá trình phát triển của sản xuất và trao đổt qu i hàng
hóa, một hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả
hàng hóa khác. Tiền tệ phản ánh lao động hội mối quan hệ ữa những gi
người s t và trao đ i hàng hóaản xuấ
- Tiền tệ vật ngang giá chung. Vật ngang giá chung được hình thành từ
hình thái mở rộng và hình thái đơn giản. C.Mác chỉ rõ: “Hình thái đơn giản của
hàng hóa là mầ ống củ ền tệm m a hình thái ti
c. Chức năng
Bản chấ ủa tiề ỉ được biểu hiện đầy đủ thông qua các chức năng củt c n t ch a
tiền tệ bao gồm:
- Chức năng t ớc đo giá trị:
Tiền được sử dụng để đo lường biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác
nhau. Muốn đo lường chính xác giá trị của các hàng hóa, bản thân tiền tệ phải có
giá trị. Để ện chứ ờng giá trị, không nhấ ết cần phảthực hi c năng đo lư t thi i là tiền
mặt mà chỉ cần so sánh với một lượng vàng nhất định một cách tưởng tượng. Tiền
được ứng dụng làm thước đo giá trị vì bản chất của tiền tệ cũng là hàng hóa – là
sản phẩm của lao động. Mặt khác, hội không thể dùng thước đo trực tiếp là
thời gian lao động xã hội cần thiết nên phải dùng thước đo gián tiếp là tiền tệ đ
đo giá trị của hàng hóa. Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả
của hàng hóa.
Giá cả của hàng hóa có thể biến động bởi nhiều yếu tố khác nhau như: giá trị
của hàng hóa, giá tr a tiị củ ền, ảnh hưởng của quan hệ cung – cầu.
- Chức năng phương tiện lưu thông
Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền tệ đư sử dụng làm c
môi giới cho quá trình trao đổi hàng hóa.
Để có thể ực hiện được chức năng phương tiện lưu thông yêu cầu phải có th
tiền mặt. Tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi
dùng tiề ấy để mua hàng hóa mình cần. Công thức lưu thông hàng hóa là Hn T
– H. Trong đó H là hàng hóa, T là tiền mặt. Tiền làm môi giới trong quá trình trao
đổi hàng hoá, tách rời hành vi bán và mua về cả không gian thời gian sẽ
tình gây nên khủng hoảng kinh tế.
5
Đến một thời nhất định, lưu thông hàng hóa đòi hỏi một lượng tiền cần
thi tiết, đủ cho lưu thông. ợng ền này được xác định bởi quy luật chung c a
lưu thông tiền tệ.
Khi thực hiện chức năng lưu thông, tiền tệ làm quá trình trao đổi, mua bán
diễn ra thuận ện hơn, đồng thời làm cho hành vi mua và bán tách rời nhau về cả ti
không gian và thời gian.
- Chức năng phương tiện cất trữ
Thực hiện ức năng phương tiện cất trữ, tiền được rút khỏi quá trình lưu ch
thông để đi vào cất trữ. Thực hiện phương tiện cất trữ, tiền phải đảm bảo có đủ
giá trị như tiền vàng, tiền bạc. Tiền không thể vừa thực hiện chức năng lưu thông
và vừ ện chức năng cấ ữ. a th c hi t tr
Chức năng này phủ định chức năng kia. Mặt khác, chức năng cất trcó tác
dụng dự ền cho việc lưu thông, sẵn sàng tham gia lưu thông, và ngược lại. tr ti
Do đó, tiền vàng được tích trữ lại, trở thành biểu hiện của sự giàu có và dư thừa
trong xã hội. Chính vì thế, lưu thông càng trở nên ít đi, nhưng của cải lại rất nhiều
vì số ền vàng bán đư ều đem đi tích lũy.ti c đ
Với chức năng cất trữ, tiền vàng có chức năng điều chỉnh lưu thông tiền tệ.
Khi lưu thông trở thành tiền tệ ộ phận tiền tệ đượ ỏi lưu thông thì m t b c rút ra kh
thừa, trở thành tiền cất trữ. Nhưng khi lưu thông thiếu tiền tệ, tiền tệ sẽ từ cấ t tr
chuyển vào lưu thông. Đó chính là cơ chế tự ều tiế ủa lưu thông tiền tệđi t c
- Chức năng phương tiện thanh toán
Trong trường hợp tiền được sử dụng để nợ, trả ền mua chịu hàng hóa,.. tr ti
thì tiền làm phương tiện thanh toán.
dụ, khi người sản xuất hàng hóa muốn mua hàng nhưng sản phẩm sản xuất
ra chưa bán được. Khi đó anh ta phải mua chịu, tức là mua nhưng chưa trả ền. ti
Mặt khác, người bán đã bán cho người mua nhưng sau một thời gian mới thu
được tiền về hthành chủ nợ. Khi đó tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị
trong việc xác định hàng hóa bán đi được giao kèo vớ ền nhấ ịnh. Sau đó i s ti t đ
tiền làm chức năng phương tiện lưu thông vì nó đã làm di chuyển hàng hóa đi,
chưa thu được tiền về Đến kì hạn trả ền thì tiền mới được đi vào lưu thông vớ. ti i
tư cách là phương tiện thanh toán
Để ực hiện chức năng thanh toán, có nhiều hình thức tiền khác nhau đượth c
chấp nhận. Ngày nay, việc thanh toán không dùng tiền mặt được phát triển mạnh
6
mẽ, đặc biệt các bạn trẻ. Người ta thể dùng thẻ tín dụng, tài khoản ngân
hàng, ví điện tử,…
- Chức năng tiề ế giớin t th
Bướ c ra kh i lĩnh v trút bực lưu thông trong nướ ền tệ c, ti ỏ hình thức dân tộc
của nó. C.Mác đã nhấn mạnh: “Chính ở trên thị ờng thế giớ trư i và ch có trên th
trường thế giới thì tiền tệ mới làm chức năng của nó một cách hoàn toàn đầy đủ
như một thứ hàng hóa mà hình thái tự nhiên mà đồng thời là sự hiện thân xã hội
của lao động con người nói chung”
Khi thực hiện chức năng tiền tệ ế giới, tiền dùng làm phương tiện mua bán, th
thanh toán quốc tế giữa các quốc gia với nhau. Để ực hiện chức năng này, tiền th
tệ cần phải có đủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc những đồng tiền được công nhận
là phương tiện thanh toán quốc tế. ệc thực hiện đổi tiền của một quốc gia này Vi
thành tiền củ ột quố xác định thông qua tỷ giá hốa m c gia i đoái.
Các chức năng của tiền tệ ền kinh tế hàng hóa sẽ có quan hệ mật thiếtrong n t
với nhau. Sự gắn kế và phát triển của các chức năng tiền tệ sẽ phản ánh sự phát
triển của quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2. Quy luật lưu thông tiền tệ
a. Giải thích quy luật lưu thông tiề ệ theo quan điểm Mác – Lêninn t
Quy luật lưu thông tiền tệ hiện lượng tiền cần để lưu thông hàng hóa th
mỗi thời kỳ nhất định. Quy luật này là quy luậ kinh tế phổ biến, chi phối quá t làm
trình vậ ộng và phát triển củ ền kinh tế. Do vậy, khi tiền được lưu thông thì n đ a n
chứng tỏ hàng hóa được lưu thông.
Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc u thông cần căn cứ dựa yêu theo
cầu của lưu thông hàng hóa dịch vụ. Việc đưa số ền cần cho việc lưu thông ti
trong mỗi thời nhất định cần phải được ống nhất với lưu thông hàng hóa. th
Việc không ăn khớp có thể dẫn tớ ạng trì trệ và lạm phát của nền kinh tế.i tình tr
Theo C.Mác: vận động lưu thông hàng hóa buộc tiền tệ ải theo, “S ph
làm cho tiền tệ buôn bán xa rời điểm xuất phát của nó để luôn luôn chuyển từ tay
này sang tay khác: đó là cái người ta gọi là lưu thông tiền tệ”.
C.Mác cho rằng, số lượng tiền tệ cho lưu thông phụ thuộc vào ba nhân tố quy
định: số ợng hàng hóa, giá cả trung bình của hàng hóa và tố ộ vận động củ c đ a
ti i. th thuền tệ cùng loạ Số ợng tiền cần để ực hiện chức năng lưu thông tỷ lệ ận
7
với tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông và tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình
quân của tiền tệ ời kì đó. ợng tiền cần cho lưu thông hàng hóa trong cùng th
trong một thời được xác định bằng tổng giá cả của sản phẩm lưu thông chia
cho t c đ a ti ộ lưu thông củ ền.
Công thức của quy luật lưu thông tiền tệ:
P Q
M
V
=
Hay:
Lượng tiền cần thiết cho lưu thông = Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông /
Tốc độ lưu thông của đồng tiền
Trong đó:
M: số ợng tiền cần thiế kì nhất định t cho lưu thông trong m t th ời
P: mức giá cả
Q: khối lượng hàng hóa, dị ụ đượ đem ra lưu thôngch v c
V: số vòng lưu thông c ồng tiềna đ
Tốc độ lưu thông của tiền và số vòng quay trung bình của tiền tệ phản ánh
cán cân cung cầu thực tế trên thị ờng hàng hóa; khi nhìn thấy được tiềm năng trư
của việc giao dịch hoặ ợi nhuận của đầu tư thì tiền tệ sẽ được tham gia và luân c l
chuyển thường xuyên với những chủ sở hữu khác nhau, phản ánh những tính chất
quay vòng hay làm nên giá trị mớ ền kinh tếi cho n
Khi tính tổng giá cả của hàng hóa lưu thông cần chú ý ại bỏ những hàng lo
hóa không lưu thông như: hàng hóa dự hay tồn kho; hàng hóa bán (mua) chịtr u
đến thời kỳ sau mới thanh toán bằng tiền; hàng hóa được trao đổi trực tiếp với
các hàng hóa khác;…
Khi u thông hàng hóa ngày càng phát triển, việc thanh toán không dùng
ti ền mặt trở nên phổ biến, số ợng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định
theo công thức:
( 1 2) 3P Q G G G
M
V
+ +
=
Trong đó:
PxQ: tổng giá cả hàng hóa
G1: tổng giá cả hàng hóa bán chịu
G2: tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
G3: tổng giá cả hàng hóa đến kỳ hạn thanh toán
V: số vòng quay trung bình củ n tệ.a ti
8
Ví dụ về quy luật lưu thông tiền tệ:
Gia đình anh A sản xuất kinh doanh mặt hàng nông sản sạch. Trong vụ
mùa vừa qua, gia đình anh đã sản xuất rau củ vụ mùa đông với diện tích 0,5 ha
và phải đầu tư với số ền 3 tỷ đồng. Số ền đó để chi trả các khoảng: thuê nhân ti ti
công lao động, giống cây, phân bón, dụng cụ chăm sóc trong thời gian 5 tháng.
Và đến thờ ỳ thu hoạ đình anh bán và thu đượ ỷ đồng. Như vậy, i k ch thì gia c 4,3 t
quy luật lưu thông tiền tệ gia đình anh A được thể hiện rõ trong quá trình sản
xuất và kinh doanh. Do hoạt động kinh doanh nên gia đình anh A đã bỏ ền ra để ti
đầu tư vào quá trình sản xuất, sau đó lại thu lại tiền khi bán được hàng hóa. Lúc
này, hàng hóa được lưu thông và số ền thu về được thực hiện chức năng của tiềti n
tệ; trong số đó, một phần sẽ ực hiện cho việc sản xuất u thông hàng hóa th
cho những lần kinh doanh và sản xuấ ếp theot ti
b. Các yếu t ng đố tác độ ến lưu thông tiền tệ
Thực tế, lượng cung tiền và cầu tiền không cân bằng, giữa M và M luôn có
D S
khoảng cách. Khoảng cách này có thể giả định bằng những tỉ lệ như sau:
M
S
= M
D
: số ợng tiền trong lưu thông bằng số ền cần thiết ti
Tiền và hàng ối trong lưu thôngcân đ
M
S
< M
D
: s t ền trong lưu thông ít hơn số ền cần thiếti ti
Thiếu phát, hàng hóa chậ ụ vì thiếu phương tiện lưu thôngm tiêu th
M
S
> M
D
: số ền trong lưu thông nhiều hơn s ền cần thiếtti ti
Lạm phát
Khi tiền giấy ra đời, nếu phát hành quá nhiều sẽ dẫn đến đồng tiền bị mất giá
trị, làm tăng giá cả dẫn tớ ạng lạm phát. Bở ậy nhà nước không thể phát i tình tr i v
hành tiền mộ ện mà phả ủ theo quy luật lưu thông tiền tệ.t cách tùy ti i tuân th
c. Vai trò của lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát
triển của nền kinh tế, đánh giá sự phát triển củ gia, tạo sự ổn định của qu c a nền
kinh tế, tác động đến mọ ủa đờ ống xã hội. i m t c i s
Quy luật lưu thông tiền tệ giúp chính phủ căn cứ vào đó để phát hiện cho việc
lưu thông và đóng vai trò như h ống ngân hàng nhà nước và kinh doanh đith u
hòa tiền tệ khống chế ợc việc kiểm soát vấn đề lạm phát, củng cổ sức mua để đư
đồng tiền thể chuyển đổ Đồng thời, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh i.
tế theo hướng vững mạnh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện của cải vật
chất. Việc áp dụng tốt quy luật lưu thông tiền tệ góp phần tránh khỏi nguy cơ lạm
phát và mất giá trị của đồng tiền
9
II. LIÊN HỆ QUY THÔNG LUẬT LƯU TIỀN TỆ VÀO VẤN ĐỀ LẠ PHÁT M
Ở VIỆT NAM
1. Mối quan hệ giữa quy luật lưu thông tiề ệ và lạm phátn t
a. Lý luận về lạm phát
Lạm phát hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có sứ ảnh hưởng lớn đế c n
các mặt của đời sống kinh tế - hội của các nước trên thế ới. Một dụ hếgi t
sức nổi bật về lạm phát là thời kỳ siêu lạm phát ở nước Đức vào đầu những năm
1920. Người ta cho rằng, siêu lạm phát đã phá hủy toàn bộ hệ ống ch phủ th ính
dân chủ ớc Đức đã nỗ lực xây dựng sau thất bại trong cuộc chiến tranh thế mà nư
giới thứ nhất tạo sở cho sự tăng trưởng quyền lực của Đảng phát xít do
Hitler đứng đầu. Việt Nam cũng như phần lớn các nước trong giai đoạn đầu cảu
quá trình chuyển đổi từ hình kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế ờng th trư
đều đố ấn đề lại m t v ới v m phát cao.
Lạm phát được định nghĩa sự gia tăng liên tục mức giá chung trong một
thời gian nhất định. ều này không có nghĩa là giá cả của mọi hàng hóa, dịch vụ Đi
đồng thời tăng theo mộ ỷ lệ, mà chỉ cần mức giá trung bình tăng. t t
Trong bố ảnh lạm phát, một đơn vị ệ mua được ngày càng ít hơn đơn i c tiền t
vị hàng hóa dịch vụ. Chúng ta chi ngày càng nhiều tiền hơn để mua một giỏ
hàng hóa và dị ụ nhấch v t định.
Căn cứ vào mức độ của tỷ lệ lạm phát, có thể chia lạm phát thành: lạm phát
vừa phải (tlệ lạm phát < 10%/năm); lạm phát phi mã (10%/năm < tỷ lệ lạm phát
< 1000%/năm); siêu lạ lệ lạm phát > 1000%/năm). m phát (t
b. Nguyên nhân dẫ ến lạm phátn đ
- Lạm phát do cầ kéo: u
Khi nhu cầu chi tiêu của các tác nhân trong nền kinh tế tăng lên đột biến sẽ
khiến giá cả của hàng hóa đó tăng theo. Khi đó mứ giá của các mặt hàng khác c
cũng leo thang, dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các loạ hàng hóa trên thị ờng. i trư
Lạm phát xảy ra do sự tăng lên của tổng cầu (nhu cầu về tiêu dùng của thị ờng trư
tăng lên) đư i là ợc gọ lạm phát cầu kéo
Ví dụ của lạm phát do cầu kéo hiện nay trên thế giới là nước Mỹ. Để chống
lại sự tàn phá chưa từng có củ ịch, cục Dự ữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) và a đại d tr
chính phủ nước này đã tung ra những gói kích thích tiền tệ tài khóa lớn kỷ lục.
Cung tiền M2 của Mỹ trong năm 2020-2021 là hơn 40%, bảng cân đối tài sản của
10
Fed tăng hơn gấp đôi, lên chín ngàn tỉ đô la Mỹ. Kết quả là kinh tế Mỹ lên phục
hồ i r i dất nhanh về mức trước đạ ch, tỉ lệ ất nghiệp giảth m còn 3,6%.
- Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát cũng xảy ra khi một số i chi phí đồng loạt tăng lên trong toàn lo
bộ nền kinh tế. Khi đó, mọi biến strong nền kinh tế ến động theo chiềbi u
hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả ất nghiệp và lạm phát đều tăng. Chính vì vậy, th
loại lạm phát này được gọi đẩy hay lạm phát đi kèm suy lạm phát do chi phí
thoái
Khi chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng lên như sự tăng lên về giá cả
nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào tăng lên thì chi phí sản xuất của doanh nghiệp
tăng, dẫn đến giá bán sản phẩm sẽ phải tăng để bù đắp cho chi phí. Hay xảy ra do
tổng cung giảm xuống. Nguyên nhân chính thể do vấn đề tác động kinh tế,
chính trị trên toàn thế giớ ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình nhập khẩu tại Việi t
Nam
Ví dụ: Chiến tranh Nga và Ukraine làm cho nguồn cung của thế giới bị đảo
lộn, giá các mặt hàng nông sản tăng, các mặt hàng khác như sắt, thép, kim loại
xây dựng, phân bón,… đều leo thang
- Lạm phát ỳ
Trong các nền kinh tế siêu lạm phát lạm phát phi mã, lạm phát vừtr a
phải có xu hướng ổn định theo thời gian. Hàng năm, mức giá cả tăng lên theo một
tỷ lệ khá ổn định. Lạm phát này gọi là lạm phát ỳ. Đây là loại lạm phát hoàn toàn
có th c. M a thuể được dự tính trư ọi người đã biết trước và tính đến khi th ận về
các bi c thanh toán trong tương lai.ến danh nghĩa đượ
Lạm phát ỳ xảy ra do lạm phát trong quá khứ và ảnh hưởng đến kỳ vọng về
lạm phát trong tương lai. Kỳ vọng này ảnh hưởng đến tiền lương và giá cả
mọ i ngư i xác định
Ví dụ:
Kỳ vọng về lạm phát làm tiền lương tăng -> tổng cung giảm
Kỳ vọng về lạm phát làm kỳ vọng giá cả tăng -> tổng cầu tăng
- Lạm phát tiền tệ
Lý thuyết tiền tệ cách giả về nguồn gốc sâu xa của hiện tượng lại thích m
phát. Tư tưởng cơ bản của các nhà tiền tệ luận điểm cho rằng lạm phát về
bản là hiện tượng tiền tệ.
11
Lý thuyết tiền tệ được sử dụng để giải thích những nhân tố quyết định mức
giá và tỷ lệ lạm phát trong dài hạn, mức giá được quyết định như thế nào tại
sao nó lại có thể được thay đổi theo thời gian. Lượng tiền trong nền kinh tế quyết
định đến giá trị của tiền. Nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát là sự gia tăng lượng
tiền.
Khi chính phủ đẩy mạ nh thực hiện các gói kích thích kinh tế với mục tiêu gia
tăng sản xuất, phục hồi kinh tế, tăng nhu cầu hàng hóa, dịch vụ dẫn tới tăng làm
giá. Hoặc các ngân hàng hạ lãi su t cho vay, làm cho các doanh nghi ệp và người
nhân vay được nhiều tiền hơn và làm tăng ợng tiền trong nền kinh tế khiến cho
nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ tăng lên cao…
c. Tác động của quy luật lưu thông tiề ệ đến lạm phát n t
Lạm phát sự tăng lên của mức giá và hiện tượng mất giá của đồng chung
tiền. Khi tổng lượng cung trong thị trường không đủ để đáp ứng với lượng tổng
cầu của người tiêu dùng, đây sẽ là xuất phát điểm của tình trạng lạm phát. Khi sự
chênh lệch này ngày càng trở nên rệt hơn, giá cả của các loại hóa, dịch hàng
vụ sẽ tăng cao, dẫn đến tình trạng mất giá của đồng tiền.
Quy luật lưu thông tiền tệ sẽ bị ảnh hưởng bởi tình trạng lạm phát. Nội dung
của quy luật lưu thông tiền tệ quy định lượng tiền cần thiết để đảm bảo cho
việc lưu thông trong thị trường. Khi đồng tiền trở nên mất giá, thị trường sẽ cần
nhiều hơn lượng tiền để thể lưu thông hàng hóa. Quy luật duy trì quá trình
trước đó của thị trường sẽ bị phá vỡ sẽ được thay thế bởi quy luật mới phù hợp
hơn với tình hình đương hiện tại của nền kinh tế.
Lưu thông tiền tệ là hoạt động cần thiết cho quá trình trao đổi cùng giúp
hàng hóa trong thị trường. ưu thông của tiền tệ phải tuân thủ quy luật lưu L theo
thông tiền tệ nhất định. Quy luật này sẽ bị phá vỡ và thay bằng một quy luật lưu
thông tiền tệ khác khi thị trường xảy ra tình trạng lạm phát
2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
Nỗi lo lạm phát đang dần quay trở lại trên toàn cầu. ở Mỹ và liên minh Châu
Âu (EU), chỉ số giá tiêu dùng CPI đã tiến sát 8%, mức cao nhất 40 năm qua.
Doanh nghiệp đang gồng mình để ống lạ nh hưởng của giá nguyên liệlên ch i u
đầu vào tăng cao. Người tiêu dùng phải đối mặ ới những c tăng giá từ giá t v áp l
nhà, năng lượng, giao thông, tớ c phẩm thiết yếu. Với nhiều người Việi các th t
Nam, nỗi sợ lạm phát cao vẫn luôn hiện hữu.
12
Trong vòng ba thập niên trở lại đây, Việt Nam đã ứng kiến những đợt lạch m
phát phi mã, đẩy lãi su ở nên tăng vọt, khiến người dân và doanh nghiệp lâm t tr
vào hoàn cảnh khó khăn. vậy, nỗi lo lạm phát quay lại vẫn luôn thường trựDo c
trong ti m th ức. Tuy vậy, chúng ta cần nhìn nhận mộ khách quan các lý do t cách
của lạm phát để có đánh giá đúng về rủi ro lạ ới kinh tế m phát cao v Việt Nam.
Năm 2022, lạm phát của Việ ở mứ ấp vớ ức tăng t Nam được kiểm soát c th i m
3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra. Đây chính nền tảng để
Chính phủ ếp tục kiểm soát lạm phát mục tiêu mức khoảng 4,5% vào năm ti
2023. Để thực hiện thành công, các giải pháp cần phải được thực hiện đồng bộ từ
phía Chính phủ, các bộ, ban ngành doanh nghiệp. các
Theo Tổng cụ ống chỉ ra, lạm phát bản tháng 5/2023 tăng 0,27 % c Th
so với tháng trước, tăng 4,54% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 5 tháng đầu
năm 2023, lạm phát bản tăng 4,83% so với cùng kỳ năm 2022, cao hơn mức
CPI bình quân chung (tăng 3,55%). Nguyên nhân chủ yếu do bình quân giá xăng
dầu trong nước 5 tháng đầu năm 2023 giảm 15,27% so với cùng kỳ năm trước,
giá gas giảm 8,51% là yếu tố kiềm chế tố ộ tăng CPI nhưng thuộc nhóm hàng c đ
được loại trừ trong danh mục tính lạm phát cơ bản
(Theo Tổng cụ ống kê Việt Nam)c th
Chỉ số giá tiêu dùng tháng từ đầu năm đến nay so với cùng kỳ năm trước có
xu hướng giảm dần. Nguyên nhân chủ yếu do giá xăng dầu trong nước giảm theo
giá thế giới làm cho chỉ số giá nhóm giao thông so với cùng knăm trước liên
1,61
1,98
2,63
3,06
3,82
4,47
4,81
4,99
5,21
4,96
4,88
4,56
4,54
0
1
2
3
4
5
6
Tốc độ tăng trưởng (%)
Tốc độ tăng trưởng lạm phát tháng
5/2023 so với cùng kì năm trước
13
tục giảm, từ mức giảm 0,18% trong tháng 2/2023 đã giảm mạnh 8,94% trong
tháng 5/2023. Tính bình quân 5 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 3,55% so với cùng
kỳ năm 2022
(Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam)
Với năng lực tự ủ trong việc sản xuất nhiều loại hàng hóa, thực phẩm ch
hàng tiêu dùng thiế ếu, Việ ả năng chống chịu tố ới các cú số t y t Nam có kh t v c v
nguồn cung. Trên thị trường quốc tế, sự tắc nghẽn các chuỗi cung ứng bắt đầu
dịu bớt, giá cả nhiều loại hàng hóa đã ổn định và bắt đầu giảm 10%-20% sau cú
sốc từ xung đột Nga ồng thờ quan điểm về điều hành chính Ukraine. Đ i, các
sách tiền tệ tài khóa của Chính phủ nhiều năm qua vẫn tập trung vào ổn định
nền kinh tế vĩ mô, tránh rủi ro cung tiền tăng quá nhanh, tiếp tục kiềm chế áp lực
lạm phát do c t Nam đã phầu kéo ngay cả khi nền kinh tế Việ ục hồi.
Thành công trong kiểm soát lạm phát năm 2022 mức 3,15% do Chính
phủ điều hành sát sao, kịp thời và quyết liệt. Các giải pháp về vấn đề thuế, hỗ tr
bình ổn giá, đảm bảo đủ nguồn cung đã hiệu quả trong việ hỗ luôn c tr cho
hoạt đ i dânộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của ngườ
Bức tranh lạm phát năm 2023 có nhiều nét đáng quan tâm vì giá hàng hóa và
dịch vụ năm 2023 chịu áp lực từ nhiều yếu tố: áp lực lạm phát cầu kéo do thực
hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội làm cho tổng cầu tăng
đột biến, trong khi đứt gãy chuỗi cung ứng chưa được khắc phục; áp lực lạm phát
chi phí đẩ trong bối cảnh USD tăng giá m tăng chi phí nhập khẩu nguyên, y
nhiên vật liệu, bên cạnh đó, khi USD tăng giá do Fed tăng lãi suất sẽ gây nên áp
4,89%
4,31%
3,35%
2,81%
2,43%
0,00%
1,00%
2,00%
3,00%
4,00%
5,00%
6,00%
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
C P I C Á C T H Á N G N Ă M 2 0 2 3 S O V I C Ù N G K Ì NĂ M T R Ư C
14
lực tăng tỷ giá hối đoái giữa VNĐ và USD. Ngoài ra, các vấn đề như về thiên tai,
dịch bệnh có thể làm tăng giá lương thực tại một số địa phương bị ảnh hưởng, tác
động làm gia tăng lạm phát.
Đặc biệt, xăng dầu và điện là hai mặt hàng năng lượng chiến lược quan trọng
trong sản xuất và tiêu dùng, nhu cầu sử dụng hai mặt hàng này sẽ tăng trong năm
2023 khi tổng cầu tăng.
Căn cứ vào các yếu tố tác động nêu trên, dự báo tỷ lệ lạm phát năm 2023 của
kinh tế ệt Nam thể mức 4,5%-5%, tuy vậy trong trung hạn 5 năm 2021-Vi
2025 lạm phát đạt mục tiêu kế hoạch khoảng 4%.
3. Biện pháp khắc phục lạm phát ứng dụng quy luật lưu thông tiền tệ tại Việt
Nam
Để kiểm soát vấn đlạm phát, ớc tiên, nên điều chỉnh chính sách tiền tệ trư
phù hợp, đồng bộ với chính sách tài khóa đlãi suất, tín dụng, tỷ giá được điều
hành ổn định và đưa lạm phát về mức thấp nhất. Chính phủ và các bộ, ban ngành
theo dõi kịp thời, chặt chẽ diễn biến củ giá cả, lạm phát trên thế giới, cảnh báo a
kịp thời các nguy cơ ảnh hưởng đến l của Việm phát t Nam.
Bên cạnh việc ứng dụng quy luật lưu thông tiền tệ, cần phối kết hợp các biện
pháp khác như:
- Giảm bớt lượng mặt trong lưu thông:
Tiền được đưa vào quá nhiều vào nền kinh tế s ền mặ ị mấ giá, làm cho ti t b t
do đó nên ngừng đưa ền vào nền kinh tế, giảm lượng tiền bằng các cách như: ti
tăng lãi suất tiền gửi ngân hàng để thúc đẩy người dân gửi tiền vào ngân hàng
nhiều hơn
- Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh:
Một nguyên nhân lớn gây nên tình trạng lạm phát là do lượng cung quá thấp
so với lượng cầu. Do đó, cần phải tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh đ
đảm bảo cho lượng cung ngang bằng với ợng cầu hoặc thấp hơn không ít để
giả m b t tỷ lệ lạm phát
- Tăng quỹ hàng hóa tiêu dùng giúp cân bằng với lượng tiền trong lưu thông:
Chính phủ sử dụng các biện pháp như khuyến khích tdo mậu dịch, giảm
thuế, các biện pháp do hàng hóa nhập khẩu để ợng cung.làm tăng lư
15
C. KẾ ẬNT LU
Dựa ật lưu thông tiền tệ của C.Mác mà trướ ững lí luậtrên quy lu c tiên là nh n
về ền tệ, ta đã thấy rõ nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ mối quan ti
hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới lượng tiền trong lưu thông như: khối lượng
tiền cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận với tổng số giá cả hàng hóa được đưa ra
th trư ờng và tỷ lệ nghị ốc độ lưu thông củ ền tệ.ch với t a ti
Quy luật lưu thông tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế th
trường. Nó đặt nền tảng cho cơ sở khoa học và phương pháp luận của việc quản
lí lưu thông tiền tệ. ệc nghiên cứu về quy luật lưu thông tiền tệ đã giúp ta hiểVi u
rõ hơn về vấn đề lạm phát và thực trạng lạm phát t Nam. Đồng thời rõ hơn Vi
về hướng giải quyết nhằm giả ớt tình trạng lạm phát. Lạm phát luôn là vấn đề m b
thường trực, luôn được quan tâm trong nền kinh tế. Chính vì vậy, Chính phủ luôn
thận trọng trong từng bước đi để đảm bảo cho nền kinh tế được phát triển vững
mạnh, làm nền tảng cho sự phát triển khoa học, công nghệ, giáo dục, để sánh vai
với các nước trong khu vực và trên thế giới. Điều này không chỉ là của riêng ai,
cũng một phần không nhỏ dành cho các doanh nghiệp trẻ p phần làm
rạng danh đấ ớc trong những năm tớt nư i.
16
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
T. L. T. Mậm, Lý thuyế ền tệ, 2010. t tài chính ti
C.Mác, Tư bản - ển 1 - Tập 1. Quy
L. s. L. M. Trường, “Luật Minh Khuê,” 27 02 2023. [Trực tuyến]. Available:
https://luatminhkhue.vn/cac- -nang- -tien- -va-vi- -ve-quy-luat- -chuc cua te du luu
thong tien- -te.aspx. [Đã truy cập 26 05 2023].
“Lạm phát Việt Nam năm 2022: Ám ảnh quá khứ đến thự ại,” 2022. [Trực c t
tuyến]. Available: https://forbes.vn/lam-phat-viet-nam-nam-2022- -qua-am-anh
khu-den-thuc-tai. [Đã truy cập 28 05 2023].
“Tạp chí Kinh tế và Dự báo,” 30 01 2023. [Trực tuyến]. Available:
https://kinhtevadubao.vn/du-bao-lam-phat-nam-2023-25137.html. [Đã truy cập 28
05 2023].
Giáo trình Kinh tế Chính trị - Lênin, Hà NộMác i, 2022.
“Tổng cục Thống kê,” 29 05 2023. [Trực tuyến]. Available:
https://www.gso.gov.vn/.
“Finance,” 05 2023. [Trực tuyến]. Available: https://finance.vietstock.vn/du- -lieu
vi-mo/.
Giáo trình Kinh tế học Tập II, Hà Nội: Nhà xu ản Đạ ọc Kinh tế t b i h Quốc dân,
2018.
| 1/17

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------- BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề tài: Trình bày lý luận ủ
c a chủ nghĩa Mác – Lênin về quy luật lưu thông tiền ệ
t và liên hệ thực tiễn ở V ệ i t Nam Họ và tên : Lê Thị Kim Anh Mã SV : 11220268
Lớp tín chỉ : Kinh tế chính trị Mác – Lênin(222)_15 Số thứ tự : 03 Hà Nội, tháng 6/2023 MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1
A. LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2
B. NỘI DUNG ............................................................................................................... 3
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ .................................. 3
1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ ............................................................. 3
a. Nguồn gốc ................................................................................................................. 3
b. Bản chất .................................................................................................................... 3
c. Chức năng ................................................................................................................. 4
2. Quy luật lưu thông tiền tệ ......................................................................................... 6
a. Giải thích quy luật lưu thông tiền tệ theo quan điểm Mác – Lênin .......................... 6
b. Các yếu tố tác động đến lưu thông tiền tệ ................................................................ 8
c. Vai trò của lưu thông tiền tệ ...................................................................................... 8
II. LIÊN HỆ QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀO VẤN ĐỀ LẠM PHÁT Ở
VIỆT NAM ...................................................................................................................... 9
1. Mối quan hệ giữa quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát ......................................... 9
a. Lý luận về lạm phát .................................................................................................. 9
b. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ................................................................................ 9
c. Tác động của quy luật lưu thông tiền tệ đến lạm phát ............................................ 11
2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam ............................................................................ 11
3. Biện pháp khắc phục lạm phát ứng dụng quy luật lưu thông tiền tệ tại Việt Nam . 14 C.
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 15 D.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 16 1 A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt quá trình đổi mới và phát triển của nền kinh tế thị tr ờng, ư định
hướng xã hội chủ nghĩa, các tư tưởng kinh tế chính trị của chủ nghĩa Mác – Lênin
đã nghiên cứu quan hệ giữa người với người trong suốt quá trình sản xuất và
trong quá trình trao đổi, tiêu dùng; nghiên cứu các phương thức sản xuất của tư
bản chủ nghĩa cùng với quy luật giá trị thặng dư, chỉ rõ bản chất của những quy
luật kinh tế chủ yếu của sự hình thành và phát triển, hướng tới mục tiêu xây dựng,
phát triển một xã hội không có áp bức, bất công. Tất cả vì sự tự do, ấm no, hạnh
phúc cho mọi người – xã hội cộng sản chủ nghĩa, với giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội.
Trong hệ thống các tư tưởng kinh tế của C.Mác và V.I.Lênin, học thuyết giá
trị và giá trị thặng dư đóng vai trò nền tảng, là trụ cột, là “hòn đá tảng” nhưng
phạm trù “tiền tệ” nói chung và học thuyết “quy luật lưu thông tiền tệ” nói riêng
có vai trò quan trọng trong sự vận hành của toàn bộ nền kinh tế. Trao đổi hàng
hóa và tiền tệ là quá trình tất yếu của xã hội loài người, bắt người từ nhu cầu tiêu
dùng chính đáng và ngày một được tăng lên. Tiền tệ và hàng hóa không thể tách
rời nhau, nó cùng tồn tại và biến động theo sự vận động của nền kinh tế trên toàn
thế giới nói chung hay ở từng quốc gia nói riêng.
Do đó, việc hiểu rõ, hiểu đúng “quy luật lưu thông tiền tệ” là một trong những
yếu tố quan trọng để nghiên cứu, điều tiết các chính sách tiền tệ nhằm mục tiêu
kiểm soát lạm phát, ổn định nền kinh tế vĩ mô. Vì vậy, em xin chọn đề tài “Trình
bày lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về quy luật lưu thông tiền tệ và liên hệ
thực tiễn ở Việt Nam” để có cái nhìn sâu rộng và hiểu rõ hơn về mặt lý luận cũng
như thực tiễn về tình trạng lạm phát ở V ệ i t Nam
Do kiến thức của bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sơ
sài, thiếu sót trong quá trình làm bài tập lớn. Em kính mong cô có thể bỏ qua và
góp ý để em có những bài làm sau được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !. 2 B. NỘI D UNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT LƯ U THÔNG TIỀN TỆ 1. Nguồn ố
g c, bản chất, chức năng của tiền tệ a. Nguồn ố g c
Sự xuất hiện của tiền tệ trong nền kinh tế đã chứng tỏ rằng: Tiền tệ là phạm
trù kinh tế, và đồng thời là phạm trù lịch sử. Quá trình xuất hiện của tiền tệ đã
cho thấy, tiền tệ là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế. Có nghĩa rằng: tiền tệ phát
sinh, phát triển và tồn tại cùng với sự phát sinh, phát triển và tồn tại của sản xuất
và trao đổi hàng hóa. Hàng hóa có hai thuộc tính l :
à Giá trị sử dụng và giá trị. Giá
trị của hàng hóa được bộc lộ trong quá trình trao đổi thông qua các hình thái biểu
hiện của nó. Lịch sử hình thành của hình thái của giá trị cũng là lịch sử hình thành của tiền tệ.
Trong lịch sử phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, những hình thái
của giá trị cũng trải qua quá trình phát triển từ thấp đến cao: hình thái giá trị giản
đơn hay ngẫu nhiên, hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng (đây là sự mở rộng của
hình thái giá trị giản đơn), hình thái giá trị chung (biểu hiện giá trị ở một loại
hàng hóa làm vật ngang giá chung) và hình thái tiền tệ (khi vàng, bạc đóng vai
trò là vật ngang giá chung).
Như vậy tiền tệ là một hàng hóa, nhưng lại có khả năng trao đổi trực tiếp với
các hàng hóa khác nhau và trước khi trao đổi chúng, vàng phải đo được giá trị
của những hàng hóa này. Chính vì vậy, tiền tệ không chỉ là hàng hóa thông thường
mà còn là loại hàng hóa đặc biệt b. Bản chất
C.Mác đã viết: “Giá trị sử dụng của hàng hóa bắt đầu từ lúc nó rút ra khỏi
lưu thông, còn giá trị sử dụng của tiền tệ với tư cách là phương tiện lưu thông lại
chính là sự lưu thông của nó”. Khi tiền tệ ra đời, thế giới hàng hóa chia làm hai
cực rõ rệt. Một cực là hàng hóa thông thường có như cầu biểu hiện giá trị và thỏa
mãn nhu cầu của con người. Một cực là cực đối lập, là tiền tệ - vàng, trực tiếp
biểu hiện giá trị của hàng hóa. Vì tiền tệ có thể trực tiếp trao đổi với tất cả các
hàng hóa khác nên tiền tệ có thể thỏa mãn được tất ả
c nhu cầu của con người Về bản chất:
- Tiền tệ là hàng hóa vì tiền tệ có hai thuộc tính như các hàng hóa thông
thường khác, đó là thuộc tính giá trị và thuộc tinh giá trị sử dụng 3
- Tiền tệ là loại hàng hóa đặc biệt vì ngoài giá trị sử dụng riêng, tiền tệ còn
có giá trị đặc biệt, có thể trao đổi trực tiếp với mọi hàng hóa trong bất kì điều kiện
nào, thỏa mãn nhu cầu của con người
- Tiền tệ là kết quả của cả quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng
hóa, là một hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả
hàng hóa khác. Tiền tệ phản ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa những
người sản xuất và trao đổi hàng hóa
- Tiền tệ là vật ngang giá chung. Vật ngang giá chung được hình thành từ
hình thái mở rộng và hình thái đơn giản. C.Mác chỉ rõ: “Hình thái đơn giản của
hàng hóa là mầm mống của hình thái tiền tệ” c. Chức năng
Bản chất của tiền tệ chỉ được biểu hiện đầy đủ thông qua các chức năng của tiền tệ bao gồm: - Chức năng th ớ ư c đo giá trị:
Tiền được sử dụng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác
nhau. Muốn đo lường chính xác giá trị của các hàng hóa, bản thân tiền tệ phải có
giá trị. Để thực hiện chức năng đo lường giá trị, không nhất th ế i t cần phải là tiền
mặt mà chỉ cần so sánh với một lượng vàng nhất định một cách tưởng tượng. Tiền
được ứng dụng làm thước đo giá trị vì bản chất của tiền tệ cũng là hàng hóa – là
sản phẩm của lao động. Mặt khác, xã hội không thể dùng thước đo trực tiếp là
thời gian lao động xã hội cần thiết nên phải dùng thước đo gián tiếp là tiền tệ để
đo giá trị của hàng hóa. Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả của hàng hóa.
Giá cả của hàng hóa có thể biến động bởi nhiều yếu tố khác nhau như: giá trị
của hàng hóa, giá trị của tiền, ảnh hưởng của quan hệ cung – cầu.
- Chức năng phương tiện lưu thông
Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền tệ được sử dụng làm
môi giới cho quá trình trao đổi hàng hóa.
Để có thể thực hiện được chức năng phương tiện lưu thông yêu cầu phải có
tiền mặt. Tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi
dùng tiền ấy để mua hàng hóa mình cần. Công thức lưu thông hàng hóa là H – T
– H. Trong đó H là hàng hóa, T là tiền mặt. Tiền làm môi giới trong quá trình trao
đổi hàng hoá, tách rời hành vi bán và mua về cả không gian và thời gian sẽ vô
tình gây nên khủng hoảng kinh tế. 4
Đến một thời kì nhất định, lưu thông hàng hóa đòi hỏi một lượng tiền cần
thiết, đủ cho lưu thông. Lượng tiền này được xác định rõ bởi quy luật chung của lưu thông tiền tệ.
Khi thực hiện chức năng lưu thông, tiền tệ làm quá trình trao đổi, mua bán
diễn ra thuận tiện hơn, đồng thời làm cho hành vi mua và bán tách rời nhau về cả không gian và thời gian.
- Chức năng phương tiện cất trữ
Thực hiện chức năng phương tiện cất trữ, tiền được rút khỏi quá trình lưu
thông để đi vào cất trữ. Thực hiện phương tiện cất trữ, tiền phải đảm bảo có đủ
giá trị như tiền vàng, tiền bạc. Tiền không thể vừa thực hiện chức năng lưu thông
và vừa thực hiện chức năng cất t ữ r .
Chức năng này phủ định chức năng kia. Mặt khác, chức năng cất trữ có tác
dụng dự trữ tiền cho việc lưu thông, sẵn sàng tham gia lưu thông, và ngược lại.
Do đó, tiền vàng được tích trữ lại, trở thành biểu hiện của sự giàu có và dư thừa
trong xã hội. Chính vì thế, lưu thông càng trở nên ít đi, nhưng của cải lại rất nhiều
vì số tiền vàng bán được đều đem đi tích lũy.
Với chức năng cất trữ, tiền vàng có chức năng điều chỉnh lưu thông tiền tệ.
Khi lưu thông trở thành tiền tệ thì một ộ
b phận tiền tệ được rút ra khỏi lưu thông
thừa, trở thành tiền cất trữ. Nhưng khi lưu thông thiếu tiền tệ, tiền tệ sẽ từ cất t ữ r
chuyển vào lưu thông. Đó chính là cơ chế tự điều tiết ủ c a lưu thông tiền tệ
- Chức năng phương tiện thanh toán
Trong trường hợp tiền được sử dụng để trả nợ, trả tiền mua chịu hàng hóa,..
thì tiền làm phương tiện thanh toán.
Ví dụ, khi người sản xuất hàng hóa muốn mua hàng nhưng sản phẩm sản xuất
ra chưa bán được. Khi đó anh ta phải mua chịu, tức là mua nhưng chưa trả tiền.
Mặt khác, người bán đã bán cho người mua nhưng sau một thời gian mới thu
được tiền về và họ thành chủ nợ. Khi đó tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị
trong việc xác định hàng hóa bán đi được giao kèo với số tiền nhất định. Sau đó
tiền làm chức năng phương tiện lưu thông vì nó đã làm di chuyển hàng hóa đi, dù
chưa thu được tiền về. Đến kì hạn trả tiền thì tiền mới được đi vào lưu thông với
tư cách là phương tiện thanh toán
Để thực hiện chức năng thanh toán, có nhiều hình thức tiền khác nhau được
chấp nhận. Ngày nay, việc thanh toán không dùng tiền mặt được phát triển mạnh 5
mẽ, đặc biệt là ở các bạn trẻ. Người ta có thể dùng thẻ tín dụng, tài khoản ngân hàng, ví điện tử,… - Chức năng tiền ệ t thế giới
Bước ra khỏi lĩnh vực lưu thông trong nước, tiền tệ trút bỏ hình thức dân tộc
của nó. C.Mác đã nhấn mạnh: “Chính ở trên thị tr ờng ư thế giới và c ỉ h có trên thị
trường thế giới thì tiền tệ mới làm chức năng của nó một cách hoàn toàn đầy đủ
như một thứ hàng hóa mà hình thái tự nhiên mà đồng thời là sự hiện thân xã hội
của lao động con người nói chung”
Khi thực hiện chức năng tiền tệ thế giới, tiền dùng làm phương tiện mua bán,
thanh toán quốc tế giữa các quốc gia với nhau. Để thực hiện chức năng này, tiền
tệ cần phải có đủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc những đồng tiền được công nhận
là phương tiện thanh toán quốc tế. V ệ
i c thực hiện đổi tiền của một quốc gia này
thành tiền của một quốc gia xác định thông qua tỷ giá hối đoái.
Các chức năng của tiền tệ trong ề
n n kinh tế hàng hóa sẽ có quan hệ mật thiết
với nhau. Sự gắn kế và phát triển của các chức năng tiền tệ sẽ phản ánh sự phát
triển của quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2. Quy luật lưu thông tiền tệ
a. Giải thích quy luật lưu thông tiền tệ theo quan điểm Mác – Lênin
Quy luật lưu thông tiền tệ thể hiện lượng tiền cần để lưu thông hàng hóa ở
mỗi thời kỳ nhất định. Quy luật này là quy luật k inh tế phổ biến, là m chi phối quá
trình vận động và phát triển của nền kinh tế. Do vậy, khi tiền được lưu thông thì
chứng tỏ hàng hóa được lưu thông.
Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông cần căn cứ dựa theo yêu
cầu của lưu thông hàng hóa và dịch vụ. Việc đưa số tiền cần cho việc lưu thông
trong mỗi thời kì nhất định cần phải được thống nhất với lưu thông hàng hóa.
Việc không ăn khớp có thể dẫn tới tình t ạ
r ng trì trệ và lạm phát của nền kinh tế.
Theo C.Mác: “Sự vận động mà lưu thông hàng hóa buộc tiền tệ phải theo,
làm cho tiền tệ buôn bán xa rời điểm xuất phát của nó để luôn luôn chuyển từ tay
này sang tay khác: đó là cái người ta gọi là lưu thông tiền tệ”.
C.Mác cho rằng, số lượng tiền tệ cho lưu thông phụ thuộc vào ba nhân tố quy định: số l ợng ư
hàng hóa, giá cả trung bình của hàng hóa và tốc độ vận động của
tiền tệ cùng loại. Số lượng tiền cần để thực hiện chức năng lưu thông tỷ lệ thuận 6
với tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông và tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình
quân của tiền tệ trong cùng thời kì đó. Lượng tiền cần cho lưu thông hàng hóa
trong một thời kì được xác định bằng tổng giá cả của sản phẩm lưu thông chia
cho tốc độ lưu thông của tiền.
Công thức của quy luật lưu thông tiền tệ: P Q M = V Hay:
Lượng tiền cần thiết cho lưu thông = Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông /
Tốc độ lưu thông của đồng tiền Trong đó: M: số l ợng ư
tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kì nhất định P: mức giá cả
Q: khối lượng hàng hóa, dịch vụ được đem ra lưu thông
V: số vòng lưu thông của đồng tiền
Tốc độ lưu thông của tiền và số vòng quay trung bình của tiền tệ phản ánh
cán cân cung cầu thực tế trên thị trường hàng hóa; khi nhìn thấy được tiềm năng
của việc giao dịch hoặc lợi nhuận của đầu tư thì tiền tệ sẽ được tham gia và luân
chuyển thường xuyên với những chủ sở hữu khác nhau, phản ánh những tính chất
quay vòng hay làm nên giá trị mới cho ề n n kinh tế
Khi tính tổng giá cả của hàng hóa lưu thông cần chú ý loại bỏ những hàng
hóa không lưu thông như: hàng hóa dự trữ hay tồn kho; hàng hóa bán (mua) chịu
đến thời kỳ sau mới thanh toán bằng tiền; hàng hóa được trao đổi trực tiếp với các hàng hóa khác;…
Khi lưu thông hàng hóa ngày càng phát triển, việc thanh toán không dùng
tiền mặt trở nên phổ biến, số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định theo công thức: P Q − ( 1 G +G 2) +G3 M = V Trong đó:
PxQ: tổng giá cả hàng hóa
G1: tổng giá cả hàng hóa bán chịu
G2: tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
G3: tổng giá cả hàng hóa đến kỳ hạn thanh toán
V: số vòng quay trung bình của tiền tệ. 7
Ví dụ về quy luật lưu thông tiền tệ:
Gia đình anh A sản xuất và kinh doanh mặt hàng nông sản sạch. Trong vụ
mùa vừa qua, gia đình anh đã sản xuất rau củ vụ mùa đông với diện tích 0,5 ha
và phải đầu tư với số tiền 3 tỷ đồng. Số tiền đó để chi trả các khoảng: thuê nhân
công lao động, giống cây, phân bón, dụng cụ chăm sóc trong thời gian 5 tháng. Và đến thời ỳ
k thu hoạch thì gia đình anh bán và thu được 4,3 tỷ đồng. Như vậy,
quy luật lưu thông tiền tệ ở gia đình anh A được thể hiện rõ trong quá trình sản
xuất và kinh doanh. Do hoạt động kinh doanh nên gia đình anh A đã bỏ tiền ra để
đầu tư vào quá trình sản xuất, sau đó lại thu lại tiền khi bán được hàng hóa. Lúc
này, hàng hóa được lưu thông và số tiền thu về được thực hiện chức năng của tiền
tệ; trong số đó, một phần sẽ thực hiện cho việc sản xuất và lưu thông hàng hóa
cho những lần kinh doanh và sản xuất t ế i p theo
b. Các yếu tố tác động đến lưu thông tiền tệ
Thực tế, lượng cung tiền và cầu tiền không cân bằng, giữa MD và MS luôn có
khoảng cách. Khoảng cách này có thể giả định bằng những tỉ lệ như sau: • MS = MD : số l ợng ư
tiền trong lưu thông bằng số tiền cần thiết
➔ Tiền và hàng cân đối trong lưu thông
• MS < MD: số tiền trong lưu thông ít hơn số tiền cần thiết
➔ Thiếu phát, hàng hóa chậm tiêu thụ vì thiếu phương tiện lưu thông
• MS > MD: số tiền trong lưu thông nhiều hơn số tiền cần thiết ➔ Lạm phát
Khi tiền giấy ra đời, nếu phát hành quá nhiều sẽ dẫn đến đồng tiền bị mất giá
trị, làm tăng giá cả dẫn tới tình trạng lạm phát. Bởi ậ
v y nhà nước không thể phát
hành tiền một cách tùy tiện mà phải tuân t ủ
h theo quy luật lưu thông tiền tệ.
c. Vai trò của lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát
triển của nền kinh tế, đánh giá sự phát triển của quốc gia, tạo sự ổn định của nền
kinh tế, tác động đến mọi mặt ủ c a đời sống xã hội.
Quy luật lưu thông tiền tệ giúp chính phủ căn cứ vào đó để phát hiện cho việc
lưu thông và đóng vai trò như hệ thống ngân hàng nhà nước và kinh doanh điều
hòa tiền tệ khống chế được việc kiểm soát vấn đề lạm phát, củng cổ sức mua để
đồng tiền có thể chuyển đổi. Đồng thời, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh
tế theo hướng vững mạnh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện của cải vật
chất. Việc áp dụng tốt quy luật lưu thông tiền tệ góp phần tránh khỏi nguy cơ lạm
phát và mất giá trị của đồng tiền 8
II. LIÊN HỆ QUY LUẬT LƯU TH
ÔNG TIỀN TỆ VÀO VẤN ĐỀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
1. Mối quan hệ giữa quy luật lưu thông tiền ệ t và lạm phát
a. Lý luận về lạm phát Lạm phát l
à hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có sức ảnh hưởng lớn đến
các mặt của đời sống kinh tế - xã hội của các nước trên thế giới. Một ví dụ hết
sức nổi bật về lạm phát là thời kỳ siêu lạm phát ở nước Đức vào đầu những năm
1920. Người ta cho rằng, siêu lạm phát đã phá hủy toàn bộ hệ thống chính phủ
dân chủ mà nước Đức đã nỗ lực xây dựng sau thất bại trong cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất và tạo cơ sở cho sự tăng trưởng quyền lực của Đảng phát xít do
Hitler đứng đầu. Việt Nam cũng như phần lớn các nước trong giai đoạn đầu cảu
quá trình chuyển đổi từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đều đối mặt với ấ v n đề lạm phát cao.
Lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục mức giá chung trong một
thời gian nhất định. Điều này không có nghĩa là giá cả của mọi hàng hóa, dịch vụ
đồng thời tăng theo một ỷ
t lệ, mà chỉ cần mức giá trung bình tăng.
Trong bối cảnh lạm phát, một đơn vị tiền tệ mua được ngày càng ít hơn đơn
vị hàng hóa và dịch vụ. Chúng ta chi ngày càng nhiều tiền hơn để mua một giỏ
hàng hóa và dịch vụ nhất định.
Căn cứ vào mức độ của tỷ lệ lạm phát, có thể chia lạm phát thành: lạm phát
vừa phải (tỷ lệ lạm phát < 10%/năm); lạm phát phi mã (10%/năm < tỷ lệ lạm phát
< 1000%/năm); siêu lạm phát ( ỷ
t lệ lạm phát > 1000%/năm). b. Nguyên nhân dẫn ế đ n lạm phát - Lạm phát do cầu k éo:
Khi nhu cầu chi tiêu của các tác nhân trong nền kinh tế tăng lên đột biến sẽ
khiến giá cả của hàng hóa đó tăng theo. Khi đó mức giá của các mặt hàng khác
cũng leo thang, dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các loại h
àng hóa trên thị tr ờng. ư
Lạm phát xảy ra do sự tăng lên của tổng cầu (nhu cầu về tiêu dùng của thị tr ờng ư
tăng lên) được gọi là lạm phát cầu kéo
Ví dụ của lạm phát do cầu kéo hiện nay trên thế giới là nước Mỹ. Để chống
lại sự tàn phá chưa từng có của đại dịch, cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) và
chính phủ nước này đã tung ra những gói kích thích tiền tệ và tài khóa lớn kỷ lục.
Cung tiền M2 của Mỹ trong năm 2020-2021 là hơn 40%, bảng cân đối tài sản của 9
Fed tăng lên hơn gấp đôi, lên chín ngàn tỉ đô la Mỹ. Kết quả là kinh tế Mỹ phục
hồi rất nhanh về mức trước đại ị
d ch, tỉ lệ thất nghiệp giảm còn 3,6%.
- Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát cũng xảy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong toàn
bộ nền kinh tế. Khi đó, mọi biến số ở trong nền kinh tế biến động theo chiều
hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả thất nghiệp và lạm phát đều tăng. Chính vì vậy,
loại lạm phát này được gọi là lạm phát do chi phí đẩy hay lạm phát đi kèm suy thoái
Khi chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng lên như sự tăng lên về giá cả
nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào tăng lên thì chi phí sản xuất của doanh nghiệp
tăng, dẫn đến giá bán sản phẩm sẽ phải tăng để bù đắp cho chi phí. Hay xảy ra do
tổng cung giảm xuống. Nguyên nhân chính có thể do vấn đề tác động kinh tế,
chính trị trên toàn thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình nhập khẩu tại Việt Nam
Ví dụ: Chiến tranh Nga và Ukraine làm cho nguồn cung của thế giới bị đảo
lộn, giá các mặt hàng nông sản tăng, các mặt hàng khác như sắt, thép, kim loại
xây dựng, phân bón,… đều leo thang - Lạm phát ỳ
Trong các nền kinh tế trừ siêu lạm phát và lạm phát phi mã, lạm phát vừa
phải có xu hướng ổn định theo thời gian. Hàng năm, mức giá cả tăng lên theo một
tỷ lệ khá ổn định. Lạm phát này gọi là lạm phát ỳ. Đây là loại lạm phát hoàn toàn
có thể được dự tính trước. Mọi người đã biết trước và tính đến khi thỏa thuận về
các biến danh nghĩa được thanh toán trong tương lai.
Lạm phát ỳ xảy ra do lạm phát trong quá khứ và ảnh hưởng đến kỳ vọng về
lạm phát trong tương lai. Kỳ vọng này ảnh hưởng đến tiền lương và giá cả mà mọi ng ờ ư i xác định Ví dụ:
• Kỳ vọng về lạm phát làm tiền lương tăng -> tổng cung giảm
• Kỳ vọng về lạm phát làm kỳ vọng giá cả tăng -> tổng cầu tăng - Lạm phát tiền tệ
Lý thuyết tiền tệ là cách giải thích về nguồn gốc sâu xa của hiện tượng lạm
phát. Tư tưởng cơ bản của các nhà tiền tệ là luận điểm cho rằng lạm phát về cơ
bản là hiện tượng tiền tệ. 10
Lý thuyết tiền tệ được sử dụng để giải thích những nhân tố quyết định mức
giá và tỷ lệ lạm phát trong dài hạn, mức giá được quyết định như thế nào và tại
sao nó lại có thể được thay đổi theo thời gian. Lượng tiền trong nền kinh tế quyết
định đến giá trị của tiền. Nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát là sự gia tăng lượng tiền.
Khi chính phủ đẩy mạnh thực hiện các gói kích thích kinh tế với mục tiêu gia
tăng sản xuất, phục hồi kinh tế, làm tăng nhu cầu hàng hóa, dịch vụ dẫn tới tăng
giá. Hoặc các ngân hàng hạ lãi suất cho vay, làm cho các doanh nghiệp và người
nhân vay được nhiều tiền hơn và làm tăng l ợng ư
tiền trong nền kinh tế khiến cho
nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ tăng lên cao…
c. Tác động của quy luật lưu thông tiền ệ t đến lạm phát
Lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung và hiện tượng mất giá của đồng
tiền. Khi tổng lượng cung trong thị trường không đủ để đáp ứng với tổng lượng
cầu của người tiêu dùng, đây sẽ là xuất phát điểm của tình trạng lạm phát. Khi sự
chênh lệch này ngày càng trở nên rõ rệt hơn, giá cả của các loại hàng hóa, dịch
vụ sẽ tăng cao, dẫn đến tình trạng mất giá của đồng tiền.
Quy luật lưu thông tiền tệ sẽ bị ảnh hưởng bởi tình trạng lạm phát. Nội dung
của quy luật lưu thông tiền tệ là quy định lượng tiền cần thiết để đảm bảo cho
việc lưu thông trong thị trường. Khi đồng tiền trở nên mất giá, thị trường sẽ cần
nhiều hơn lượng tiền để có thể duy trì quá trình lưu thông hàng hóa. Quy luật
trước đó của thị trường sẽ bị phá vỡ và sẽ được thay thế bởi quy luật mới phù hợp
hơn với tình hình đương hiện tại của nền kinh tế.
Lưu thông tiền tệ là hoạt động vô cùng cần thiết giúp cho quá trình trao đổi
hàng hóa trong thị trường. Lưu thông của tiền tệ phải tuân thủ theo quy luật lưu
thông tiền tệ nhất định. Quy luật này sẽ bị phá vỡ và thay bằng một quy luật lưu
thông tiền tệ khác khi thị trường xảy ra tình trạng lạm phát
2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
Nỗi lo lạm phát đang dần quay trở lại trên toàn cầu. ở Mỹ và liên minh Châu
Âu (EU), chỉ số giá tiêu dùng CPI đã tiến sát 8%, mức cao nhất 40 năm qua.
Doanh nghiệp đang gồng mình lên để chống lại ảnh hưởng của giá nguyên liệu
đầu vào tăng cao. Người tiêu dùng phải đối mặt ới
v những áp lực tăng giá từ giá
nhà, năng lượng, giao thông, tới các thực phẩm thiết yếu. Với nhiều người Việt
Nam, nỗi sợ lạm phát cao vẫn luôn hiện hữu. 11
Trong vòng ba thập niên trở lại đây, Việt Nam đã chứng kiến những đợt lạm
phát phi mã, đẩy lãi suất t ở
r nên tăng vọt, khiến người dân và doanh nghiệp lâm
vào hoàn cảnh khó khăn. Do vậy, nỗi lo lạm phát quay lại vẫn luôn thường trực
trong tiềm thức. Tuy vậy, chúng ta cần nhìn nhận một các h khách quan các lý do
của lạm phát để có đánh giá đúng về rủi ro lạm phát cao với kinh tế Việt Nam.
Năm 2022, lạm phát của Việt Nam được kiểm soát ở
mức thấp với mức tăng
3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra. Đây chính là nền tảng để
Chính phủ tiếp tục kiểm soát lạm phát mục tiêu ở mức khoảng 4,5% vào năm
2023. Để thực hiện thành công, các giải pháp cần phải được thực hiện đồng bộ từ
phía Chính phủ, các bộ, ban ngành và các doanh nghiệp.
Theo Tổng cục Thống kê chỉ ra, lạm phát cơ bản tháng 5/2023 tăng 0,27 %
so với tháng trước, tăng 4,54% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 5 tháng đầu
năm 2023, lạm phát cơ bản tăng 4,83% so với cùng kỳ năm 2022, cao hơn mức
CPI bình quân chung (tăng 3,55%). Nguyên nhân chủ yếu do bình quân giá xăng
dầu trong nước 5 tháng đầu năm 2023 giảm 15,27% so với cùng kỳ năm trước,
giá gas giảm 8,51% là yếu tố kiềm chế tốc độ tăng CPI nhưng thuộc nhóm hàng
được loại trừ trong danh mục tính lạm phát cơ bản
Tốc độ tăng trưởng lạm phát tháng
5/2023 so với cùng kì năm trước 6 5,21 5 4,99 4,81 4,96 4,88 ) 4,47 4,56 4,54 4 3,82 3 3,06 2,63 2 1,98 1,61
Tốc độ tăng trưởng (% 1 0
(Theo Tổng cục thống kê Việt Nam)
Chỉ số giá tiêu dùng tháng từ đầu năm đến nay so với cùng kỳ năm trước có
xu hướng giảm dần. Nguyên nhân chủ yếu do giá xăng dầu trong nước giảm theo
giá thế giới làm cho chỉ số giá nhóm giao thông so với cùng kỳ năm trước liên 12
tục giảm, từ mức giảm 0,18% trong tháng 2/2023 đã giảm mạnh 8,94% trong
tháng 5/2023. Tính bình quân 5 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 3,55% so với cùng kỳ năm 2022
C P I C Á C T H Á N G N Ă M 2 0 2 3 S O V Ớ I C Ù N G K Ì N Ă M T R Ư Ớ C 6,00% 5,00% 4,89% 4,31% 4,00% 3,35% 3,00% 2,81% 2,43% 2,00% 1,00% 0,00% Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
(Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam)
Với năng lực tự chủ trong việc sản xuất nhiều loại hàng hóa, thực phẩm và hàng tiêu dùng thiết ế y u, Việt Nam có k ả
h năng chống chịu tốt với các cú sốc về
nguồn cung. Trên thị trường quốc tế, sự tắc nghẽn các chuỗi cung ứng bắt đầu
dịu bớt, giá cả nhiều loại hàng hóa đã ổn định và bắt đầu giảm 10%-20% sau cú
sốc từ xung đột Nga – Ukraine. Đồng thời, quan điểm về điều hành các chính
sách tiền tệ và tài khóa của Chính phủ nhiều năm qua vẫn tập trung vào ổn định
nền kinh tế vĩ mô, tránh rủi ro cung tiền tăng quá nhanh, tiếp tục kiềm chế áp lực
lạm phát do cầu kéo ngay cả khi nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi.
Thành công trong kiểm soát lạm phát năm 2022 ở mức 3,15% là do Chính
phủ điều hành sát sao, kịp thời và quyết liệt. Các giải pháp về vấn đề thuế, hỗ trợ
và bình ổn giá, đảm bảo luô
n đủ nguồn cung đã hiệu quả trong việc hỗ trợ cho
hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của người dân
Bức tranh lạm phát năm 2023 có nhiều nét đáng quan tâm vì giá hàng hóa và
dịch vụ năm 2023 chịu áp lực từ nhiều yếu tố: áp lực lạm phát cầu kéo do thực
hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội làm cho tổng cầu tăng
đột biến, trong khi đứt gãy chuỗi cung ứng chưa được khắc phục; áp lực lạm phát
chi phí đẩy trong bối cảnh USD tăng giá làm tăng chi phí nhập khẩu nguyên,
nhiên vật liệu, bên cạnh đó, khi USD tăng giá do Fed tăng lãi suất sẽ gây nên áp 13
lực tăng tỷ giá hối đoái giữa VNĐ và USD. Ngoài ra, các vấn đề như về thiên tai,
dịch bệnh có thể làm tăng giá lương thực tại một số địa phương bị ảnh hưởng, tác
động làm gia tăng lạm phát.
Đặc biệt, xăng dầu và điện là hai mặt hàng năng lượng chiến lược quan trọng
trong sản xuất và tiêu dùng, nhu cầu sử dụng hai mặt hàng này sẽ tăng trong năm 2023 khi tổng cầu tăng.
Căn cứ vào các yếu tố tác động nêu trên, dự báo tỷ lệ lạm phát năm 2023 của kinh tế V ệ
i t Nam có thể ở mức 4,5%-5%, tuy vậy trong trung hạn 5 năm 2021-
2025 lạm phát đạt mục tiêu kế hoạch khoảng 4%.
3. Biện pháp khắc phục lạm phát ứng dụng quy luật lưu thông tiền tệ tại Việt Nam
Để kiểm soát vấn đề lạm phát, tr ớc
ư tiên, nên điều chỉnh chính sách tiền tệ
phù hợp, đồng bộ với chính sách tài khóa để lãi suất, tín dụng, tỷ giá được điều
hành ổn định và đưa lạm phát về mức thấp nhất. Chính phủ và các bộ, ban ngành
theo dõi kịp thời, chặt chẽ diễn biến của giá cả, lạm phát trên thế giới, cảnh báo
kịp thời các nguy cơ ảnh hưởng đến lạm phá tcủa Việt Nam.
Bên cạnh việc ứng dụng quy luật lưu thông tiền tệ, cần phối kết hợp các biện pháp khác như:
- Giảm bớt lượng mặt trong lưu thông:
Tiền được đưa vào quá nhiều vào nền kinh tế sẽ làm cho tiền mặt ị b mất g iá,
do đó nên ngừng đưa tiền vào nền kinh tế, giảm lượng tiền bằng các cách như:
tăng lãi suất tiền gửi ngân hàng để thúc đẩy người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn
- Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh:
Một nguyên nhân lớn gây nên tình trạng lạm phát là do lượng cung quá thấp
so với lượng cầu. Do đó, cần phải tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh để
đảm bảo cho lượng cung ngang bằng với lượng cầu hoặc thấp hơn không ít để giảm ớ b t tỷ lệ lạm phát
- Tăng quỹ hàng hóa tiêu dùng giúp cân bằng với lượng tiền trong lưu thông:
Chính phủ sử dụng các biện pháp như khuyến khích tự do mậu dịch, giảm
thuế, các biện pháp do hàng hóa nhập khẩu để làm tăng l ợ ư ng cung. 14 C. KẾT LUẬN
Dựa trên quy luật lưu thông tiền tệ của C.Mác mà trước tiên là những lí luận
về tiền tệ, ta đã thấy rõ nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và mối quan
hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới lượng tiền trong lưu thông như: khối lượng
tiền cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận với tổng số giá cả hàng hóa được đưa ra
thị trường và tỷ lệ nghịch với ố
t c độ lưu thông của tiền tệ.
Quy luật lưu thông tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thị
trường. Nó đặt nền tảng cho cơ sở khoa học và phương pháp luận của việc quản
lí lưu thông tiền tệ. V ệ
i c nghiên cứu về quy luật lưu thông tiền tệ đã giúp ta hiểu
rõ hơn về vấn đề lạm phát và thực trạng lạm phát ở V ệ
i t Nam. Đồng thời rõ hơn
về hướng giải quyết nhằm giảm ớt
b tình trạng lạm phát. Lạm phát luôn là vấn đề
thường trực, luôn được quan tâm trong nền kinh tế. Chính vì vậy, Chính phủ luôn
thận trọng trong từng bước đi để đảm bảo cho nền kinh tế được phát triển vững
mạnh, làm nền tảng cho sự phát triển khoa học, công nghệ, giáo dục, để sánh vai
với các nước trong khu vực và trên thế giới. Điều này không chỉ là của riêng ai,
mà cũng là một phần không nhỏ dành cho các doanh nghiệp trẻ góp phần làm rạng danh đất n ớc ư trong những năm tới. 15 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] T. L. T. Mậm, Lý thuyết tài chính t ề i n tệ, 2010.
[2] C.Mác, Tư bản - Quyển 1 - Tập 1.
[3] L. s. L. M. Trường, “Luật Minh Khuê,” 27 02 2023. [Trực tuyến]. Available:
https://luatminhkhue.vn/cac-chuc-nang-cua-tien-t - e va-vi-du-ve-quy-luat-lu - u
thong-tien-te.aspx. [Đã truy cập 26 05 2023].
[4] “Lạm phát Việt Nam năm 2022: Ám ảnh quá khứ đến thực tại,” 2022. [Trực
tuyến]. Available: https://forbes.vn/lam-phat-viet-nam-nam-2022-am-anh-qua-
khu-den-thuc-tai. [Đã truy cập 28 05 2023].
[5] “Tạp chí Kinh tế và Dự báo,” 30 01 2023. [Trực tuyến]. Available:
https://kinhtevadubao.vn/du-bao-lam-phat-nam-2023-25137.html. [Đã truy cập 28 05 2023].
[6] Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin, Hà Nội, 2022.
[7] “Tổng cục Thống kê,” 29 05 2023. [Trực tuyến]. Available: https://www.gso.gov.vn/.
[8] “Finance,” 05 2023. [Trực tuyến]. Available: https://finance.vietstock.vn/du-lieu- vi-mo/.
[9] Giáo trình Kinh tế học Tập II, Hà Nội: Nhà xuất ả b n Đại ọ h c Kinh tế Quốc dân, 2018. 16