Bài tập lớn "Triết học Mác - Lênin"

Bài tập lớn "Triết học Mác - Lênin" của Phạm Hoàng Dương giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao.

1
Bài tp ln
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Họ và tên sinh viên: Phạm Hoàng Dương
Mã số sinh viên: 21530200727
Mã lớp học phần: 000011019
Chủ đề 1:
Qua tìm hiểu về mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại, bạn có quan điểm như
thế nào vnguyên tắc: “Nước Mỹ là trên hết” được thực hiện dưới thời Tổng thống Mỹ
Donald Trump?
Qua tìm hiểu về mối quan hệ giai cấp n tộc - nhân loạinguyên tắc: Nước
Mỹ trên hết” được thực hiện dưới thời Tổng thống Mỹ Donald Trump thì em đã
quan điểm và hiểu như sau:
Nguyên tắc “Nước Mỹ trên hết” khẩu hiệu, tưởng và mục tiêu tổng
thống Donald Trump đã thể hiện qua bài diễn văn trong buổi phát biểu của mình trong
lễ nhậm chức tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ (ngày 20 tháng 01 năm 2017). Bài diễn văn
của ông nhằm nhấn mạnh rằng ông sẽ đặt lợi ích của nước Mỹ lên hàng đầu khẳng
định người sẽ trở lại làm những cai quản đất nước của mình. nguyên tắc “Nước Mỹ
trên hết” một loại tổng hợp giữa chủ nghĩa đơn phương, phủ nhận mọi thỏa thuận
quốc tế, tăng cường trang, đặt các mục tiêu khác thành công cụ phục vụ cho quyền
lợi thương mại của Mỹ luôn đặt quyền lợi của người dân, nước Mỹ ưu tiên hàng
đầu.
Sở dĩ ông đưa ra những đường lối chính sách theo nguyên tắc: “Nước Mỹ trên
hết” là vì ông cho rằng nước Mĩ sẽ bước vào một tương lai đen bởi những thực trạng
hội nước Mĩ lúc bấy giờ.
Đó những chính trị gia chỉ biết hứa suông chứ không khả năng làm việc.
Những nhóm vận động hành lang dùng tiền để mua danh tiếng từ giới báo chí. Giới
truyền thông đầy bất công thiên vị luôn làm mọi cách để bắt lỗi, soi mói đời rồi
công kích những chính trị gia canh hữu như ông từ mọi phía. Những kẻ nhập cư bất hợp
pháp đang tràn vào từ biên giới phía Nam, mang theo tệ nạn, ma túy, mại dâm và trình
độ lao động thấp kém đang dần phá hoại ngành sản xuất của Mỹ. Quốc hội bế tắc
không thể giải quyết các vấn đề đó, dù là nhỏ nhất…
Đó một nên chính trị Mỹ với tham nhũng lạm dụng quyền lực - Thắng lợi
của họ không phải thắng lợi của các bạn; vinh quang của họ không của các bạn;
khi họ ăn mừng ở thủ đô, chẳng mấy điều đáng ăn mừng cho các gia đình nghèo khắp
nước.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
2
Đó khi Tổng thống Trump khẳng định, đã từ lâu một nhóm tinh hoa tại thủ đô
đã hưởng lợi rất nhiều tcác chính sách ưu đãi, trong khi người dân phải mang những
gánh nặng hình - "Washington phát triển nhưng nhân dân không được chia sẻ của
cải. Các chính khách giàu to nhưng việc làm ra đi, nhà máy đóng cửa".
Ngoài ra trong các phát ngôn trước đây, ông Trump không ít lần cáo buộc chính
phủ Mỹ chịu nhiều sức ép từ giới tinh hoa buộc phải chấp nhận những hiệp định thương
mại đặt lợi ích của người trong cuộc giới thượng lưu Washington lên trên tầng lớp
lao động. Dẫn đến kết quả là những gia đình trung lưu, tầng lớp "cổ cồn xanh" phải chịu
cảnh mất việc m, nhà máy đóng cửa, tất cả chuyển sang cho các nước thứ ba để các
tập đoàn lớn thu về nguồn lợi nhuận khổng lồ. Nước Mỹ trong nhiều năm đã rơi vào giai
đoạn trì trệ, thâm hụt ngân sách lớn nền sản xuất bị đình đốn Ngoài ra ông n
thấy rằng trong nhiều thập kỷ, nước Mỹ đã làm gu cho c tập đoàn nước ngoài
bằng cái giá của nền ng nghiệp Mỹ, chi tin cho quân đội các nước khác trong khi
lại để cho qn đội Mỹ cạn kiệt nguồn lực một ch đáng buồn dẫn đến việc các bà
mẹ và trẻ em ngập trong nghèo đói c thành phố, những ny lụi tàn nằm rải
rác như bia mkhắp mọi nơi trên đất nước, một hệ thống giáo dục được chi rất nhiều
tiền nhưng lại đnhững học sinh trtrung, xinh đẹp của chúng ta thiếu hụt mọi kiến
thức. tội phạm, ng đảng, ma túy đã cướp đi quá nhiều sinh mạng, tước đoạt của
đất nước qnhiều tiềm năng chưa được nhận ra hay việc nước Mđã bảo vệ biên
giới của c nước kc, trong khi không chịu bảo vệ biên giới của chúng ta.
Thêm vào đó trong một cuộc khảo t trước khi bầu cdiễn ra, 43% scử tri
Mỹ cho rằng thỏa thuận thương mại tdo với quốc gia khác đặc biệt với Trung
Quốc đã mang đến những ảnh hưởng tiêu cực cho đất nước. Trái với những viễn cảnh
tốt đẹp các chun gia thường nói về toàn cầu hóa tự do thương mại, gần
67% cử tri Mỹ nói rằng chính điều này đã gây ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của người
dân mà trực tiếp nhất chính là tầng lớp trung lưu đông đúc nhất nước Mỹ. Trên thực tế
các tập đoàn lớn, các ng ty xuyên quốc gia giới thượng lưu chính là những bên
được hưởng lợi nhiều nhất từ các chính ch thương mại tự do. Còn tầng lớp trung lưu
được nhiều người ví như "kẻ ở giữa nhưng lại bần cùng n cả người nghèo". Số người
nghèo nhận trợ cấp thất nghiệp được hưởng an sinh hội về chăm sóc sức khỏe y
tế miễn pđã lên tới con số 20 triệu. Chính phủ phải ng thuế để lấy nguồn thu bảo
đảm cho nguồn trợ cấp chính nhng tầng lp trung lưu phải chịu ảnh hưởng nhiều
nhất. Trong khi mọi lợi ích được giới thượng lưu thụ ởng, những người lao động
trung lưu khốn khó còn phải chịu mức thuế ngày một cao đến từ các chính sách mang
tính cào bằng hội Obama Care một dụ. Đều được đưa ra rất ng trong
từng lời diễn văn của mình.
Để rồi tđó tổng thống Donald Trump khẳng định rằng đó là tất cả những hành
động đó một cuộc tàn t nước Mỹ. vậy ngay thời điểm ông nhậm cc tổng
thống lần thứ 45 của Hoa Kỳ ông sẽ chấm dứt nó tại đây và đem lại một cuộc sống mà
người n Mđáng lẽ phải được hưởng lợi ích của mình.
Qua đó em thấy ông Donald Trump một vị tổng thống giàu già nhất trong
các đời Tổng thống Mỹ. Ông nhìn ra ssuy đồi của hội M xã hội đang rời xa
những giá trị truyền thống đã được định ra ngay tnhững buổi đầu lập quốc. Ông
chứng kiến sự thịnh vượng và thoái hóa của nước Mỹ. Và ông đang đưa nước Mỹ quay
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
3
lại với những truyền thống ấy vì nếu không, nước Mỹ sẽ chỉ là con đại bàng gãy nh.
Những biện pp của ông thể bđánh giá là cực đoan nhưng nó là cần thiết.
người ta đã thể thấy được một nước Mỹ đang thay đổi ảnh hưởng đến cả
thế giới cũng thay đổi như:
Về cnh tr, cách thức cầm quyền của Tổng thống Trump đã làm cho nền chính
trị Mỹ pn cực, xã hội chia rẽ ny ng nghm trọng. Sau khi vào NTrắng, ông
Trump không da vào xu thế cnh tru nay của nước Mtiếp tục sử dụng i
biện pháp đã dùng trong bầu cTổng thống, kích động chủ nghĩa dân y. Phát biểu
của ông không m ch hàn gắn m chia rẽ ý n, gây đối lập gia quần cng
với giới tinh anh Washington, kích động nh cm đối lập hội. Ông giải tán đi
ngũ chuyên nghiệp giới cvấn mà dùng nhóm nhỏ của mình để lãnh đạo đất nước,
đặc biệt con rể con gái, p vỡ truyền thống thức quyết ch truyền thống của
nước Mỹ. Ông Trump không o hứng điều phối lập trường đối lập giữa Nhà Trắng
Quốc hội, trc tiếp lợi dụng quyền lực của Tổng thống để ban hành lệnh hành
pháp thực thi ý tưởng của mình dchuyện xây dựng bức tường bn giới với Mexico.
Về xã hội, trước khi Tổng thống Trump lên cầm quyền, đặc điểm bản của
chính trị nội bnước Mu nay mâu thuẫn sắc tộc, che đậy mâu thuẫn giai cấp.
Sau khi ông Trump lên cầm quyền, c cnh sách di dân, quản lý bn giới tiếp tục
kích động mâu thuẫn sắc tộc trong nội bộ nước Mỹ. Chính sách của Tổng thống Trump
duy trì li ích của nời da trắng, không đưu thế của người da trắng bdân tộc
thiểu số lấy mất. Quan điểm "nước Mỹ tn hết" sâu xa che dấu một mặt khác là "người
da trắng trên hết", đằng sau vấn đề thay đổi sâu sắc trong cấu dân số chủng
tộc nước Mỹ. Theo số liệu năm 2012, người da trắng vẫn chiếm đa s63% song s
liệu năm 2016 cho thấy tỷ lsinh và đến trường của con em các dân tộc thiểu số nước
Mỹ đã nhiều hơn người da trắng, c10 trem sinh ra, trem da trắng chưa đến 5
người; người da trắng ở độ tuổi 55 trở lên chiếm 75% song ở độ tuổi 18 - 34 chỉ chiếm
56%. Đây cũng slo ngại của người da trng nước Mỹ, c động tới bầu ccnh
trị nước Mỹ. Do vậy, Tổng thống Trump sẽ tiếp tục ra sc bảo vệ lợi ích của người da
trắng, đây cũng sách lược tất yếu để duy trì số ctri bản, ng cố địa bàn then
chốt của nh.
Về kinh tế, Tổng thống Trump đã làm 4 việc. Thứ nhất là cải cách thế quan, thúc
đẩy kế hoạch giảm thuế trên quy mô lớn chưa từng có trong lịch sử, có thể so sánh với
kế hoạch đại gim thuế của thời kỳ Tổng thống Reagan. Thhai là nới rộng giám t
tài chính. Thứ ba là tc đẩy sản xuất chế tạo quay lại nước Mỹ. Cuối ng là giơ cây
gậy thuế quan gây chiến tranh thương mại khắp i, ng ch cc đoan của thời kỳ
Thế chiến thứ 2 x quan hệ kinh tế với các nước, ch làm hầu như không giới
hạn đáy. Tuy về u i thể m hại lợi ích danh tiếng nước Msong ngắn hạn
hiệu quả khá nét. Kinh tế Mphát triển đạt 20 nghìn tUSD, phù hợp với mức đ
dự kiến khoảng 2,5 - 3% song Quý I/2010 đạt tới 3,1%. Tỷ lệ thất nghiệp ng đạt tới
trạng thái tốt nhất. Ngay cngười cc ttrong nội bĐảng Dân chủ ng phải thừa
nhận, tình hình kinh tế Mỹ hiện tại là rất tốt.
Về ngoại giao, chính ch của Tổng thống Trump càng c động tới trật tự quốc
tế cấu của hệ thống toàn cầu, thm cảnh hưởng tới mức làm đảo lộn. Có thể
nói, trật tự quốc tế sau Chiến tranh Thế giới thứ 2 do Mỹ chủ đạo cơ bản xây dựng trên
nguyên tắc của chủ nghĩa đa phương. Hệ thống đồng minh quân sự do Mchủ đạo là
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
4
trụ cột quan trọng cho phát huy vai tchđạo của Mỹ. Tổng thống Trump chẳng coi
điều đó là gì, cho rằng hệ thống này làm Mỹ gánh trách nhim quá nhiều, ăn trái đắng,
các nước khác thì chỉ lợi dụng. Cho n Tổng thống Trump đã phá vỡ hai hệ thống
trên bằng cách rút khỏi TPP và Hiệp ước Biến đổi Khí hậu Paris, Thỏa thuận Hạt nhân
Iran; chỉ trích WTO, đàm pn lại thương mại với Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật
Bản, Ấn Độ, EU (hiện đang nhằm vào cả Việt Nam), phát động "cuộc chiến tranh lạnh
khoa học công nghệ" nhằm vào Trung Quốc; yêu cầu đồng minh tăng chi phí qn s
trên tỷ lGDP, m rối loạn nghm trọng trật tự quốc tế chuỗi sản xuất toàn cu
đang vận hành bình thường, m cho tn cầu hóa kinh tế đứng trước snguy hiểm
phân cắt.
KẾT LUẬN:
vậy sau khi tìm hiểu vmối quan hệ giữa giai cấp dân tộc nn loại thì
em hiểu rằng trong xã hội giai cấp, lợi ích nhân loại không ch rời với lợi ích giai
cấp, lợi ích dân tộc bị chi phối bởi lợi ích giai cấp dân tộc:
* Khi giai cấp thống trị trong phương thức sản xuất còn phù hợp với quy luật vận
động của lịch sử, đại diện cho lợi ích chân chính của dân tộc, có vai trò to lớn tc
đẩy sự tiến bộ của văn minh nhân loại.
* Khi giai cấp thống trị trở n lỗi thời, phản động, thì lợi ích về n bản mâu
thuẫn với lợi ích chung của n tộc nhân loại.
+ Sự tác động trở lại của nhân loại đến giai cấp,n tộc:
* Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, điều kiện tất yếu thường xuyên của sự tn
tại n tộc giai cấp.
* Sự phát triển về mọi mặt của nhân loại tạo ra những điều kiện thuận lợi cho
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc giai cấp.
nguyên tắc: “Nước Mỹ là trên hết” của Donald Trump cnh ông cho
rằng giai cấp cầm quyền ở Mỹ đã đặt lợi ích của bản thân giai cấp n trên lợi ích của
dân tộc Mỹ cho nên ông đã đứng lên đấu tranh và thay đổi lại tất cả. Để thể đem lại
lợi ích cho dân tộc mình dựa trên học thuyết của ông vậy. Hay còn gọi chủ nghĩa
Trump một khẩu hiệu cnh trị, đgọi " hệ tư tưởng chính tr" phong cách
nắm quyền của ông. Thuật ngữ này xuất hiện trong cuộc tranh cử tổng thống Mỹ m
2016. Nó được dùng để i đến một phương pháp chính tr dân túy, ng những câu
trả lời đơn giản cho các vấn đề chính trị, kinh tế và xã hội phức tạp và huy động những
người thua cuộc trong lúc bất bình đẳng xã hội ng ngày càng gia tăng, khinh thường
các thế lực chính trị hiện hữu. Về mặc ý thức hđây là một chủ nghĩa có khuynh hướng
bảo thcánh hu, dân tộc,
trong đó phong cách chính sách Trump có nét độc tài chuyên
chế. đim trụ cột quan trọng trong học thuyết của ông chính nh n tộc ch
nghĩa t, được thhiện qua khẩu hiệu “Nước Mỹ là trên hết”.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
5
Chủ đề 2:
Từ việc việc nghiên cứu vấn đề con người trong triết học Mác Lênin bạn
hãy phân ch luận bàn quan điểm sau: Mạng hội càng phát triển, con người
càng cô đơn hơn”.
1.1. Con người là một thức sinh học hội
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất
bin chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội. Bởi con người gồm 2 phần:
CON: 1 sản phẩm của gii tnhiên, thể sống, những nhu
cầu cơ bản như tìm kiếm thức ăn, nước ung, sinh con đẻ, tồn tại phát
triển…
NGƯỜI: 1 thực thể xã hội các hoạt động xã hội. Hoạt động xã hội
quan trọng nhất của con người là lao động sản xuất. “Người là ging vt
duy nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần túy là loài
vật”. Nếu con vật phải sống dựa hoàn toàn vào các sản phẩm của tự
nhiên, dựa vào bản năng thì con người lại sống bằng lao động sản xuất,
bằng việc cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra các vật phẩm để thỏa mãn nhu
cầu của mình. Nhờ lao động sản xuất mà con người về mt sinh học
thtrở thành thực thể hội, thành chủ thcủa “lịch stính t
nhiên”, lý tính, bản năng xã hội”. Lao động đã góp phần cải tạo
bản năng sinh học của con người, m cho con người trthành con ngưi
đúng nghĩa của nó. Lao động điều kiện kiên quyết, cần thiết ch
yếu quyết định shình thành và phát triển của con người cả về phương
din sinh học lẫn phương diện xã hội.
1.2. nh xã hội của con người
Trong hoạt động con người không chỉ các quan hln nhau trong sản
xuất, mà còn có hàng loạt các quan hệ xã hội khác. Những quan hệ đó ngày càng
phát trin phong phú, đa dạng, thể hiện những tác động qua lại giữa họ với nhau.
hội, xét đến cùng, sn phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa những
con người. Tính xã hội của con người chỉ có trong “xã hội li người”, con người
không thể tách khỏi xã hội và đó là điểm cơ bản làm cho con người khác với con
vật. Hoạt động của con người gắn liền vi các quan hệ xã hội không chỉ phục v
cho con người mà n cho xã hi, khác vi hoạt động của con vật chỉ phục vụ cho
nhu cu bản năng sinh học trực tiếp của nó. Hoạt động và giao tiếp của con người
đã sinh ra ý thức người. Tư duy, ý thức của con người chỉ có thể phát triển trong
lao động giao tiếp hội với nhau. Cũng nhờ có lao động giao tiếp hội
mà ngôn ngữ xuất hiện và phát triển. Ngôn ngữ và tư duy của con người thể hiện
tập trung nổi trội tính hội của con người, mt trong những biểu hiện
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
6
nhất phương diện con người một thực thể hội. Chính vậy, khác vi con
vật, con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong xã hội loài người.
1.3. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động ở những điu kin lịch sử nhất định con
người quan hệ với nhau để tồn tại phát trin. Trong tính hin thực của nó,
bản chất của con người tổng hòa các quan hhội”. Bản chất của con người
luôn được hình thành và thể hiện những con người hiện thực, cụ thtrong những
điu kiện lịch scụ thể. Các quan hệ xã hi tạo nên bản chất của con người, nhưng
không phải là sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cng chúng lại vi nhau mà sự
tổng hòa chúng; mi quan hệ xã hội vị trí, vai trò khác nhau, có tác động qua
li, không tách rời nhau. Các quan hệ xã hi có nhiều loại: Quan hệ quá khứ, quan
hệ hin tại, quan hệ vật chất, quan htinh thần, quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất
nhiên hoặc ngẫu nhiên, bản chất hoặc hiện ợng, quan hkinh tế, quan hệ phi
kinh tế, v.v.. Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành lên bản chất của con
người. Các quan hệ hi thay đổi t ít hoặc nhiều, sm hoặc muộn, bản chất
con người cũng sẽ thay đổi theo. Trong các quan hệ hội cthể, xác định, con
người mi có thbộc lộ được bản chất thực sự của mình, cũng trong những
quan hệ xã hi đó thì bản chất người của con ngưi mi được phát triển. Các quan
hệ xã hội khi đã hình thành thì vai trò chi phối và quyết định các phương diện
khác của đời sống con người khiến cho con người không còn thuần túy là một
động vật một động vật hội. Con người bẩm sinh đã sinh vật tính
xã hội”
.
Khía cạnh thực thể sinh vật là tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát
triển và chi phối.
1.4. Quan hệ cá nhân với xã hội:
Con người, xét cả về thực thể sinh học lẫn thực thể hội, vừa mang bản
chất li lẫn tính đặc thù cá th. Nó vừa là mt vũ trthu nhỏ, riêng biệt, độc đáo,
li vừa mang đặc điểm chung, phổ biến của li. Sự thống nhất giữa cái chung và
cái riêng trong con người khiến cho đỉnh cao của sự phát triển, trở thành
trung m” của trụ, con người là hoa của đất”. động vật, sự thống nhất giữa
cái chung của loài và cái riêng của cá thể, dù trình độ cao thì cũng chỉ ở phương
din sinh vật mà thôi. Trong khi đó, con người sự thống nhất ấy không chỉ
trình độ cao nhất về phương diện sinh vật mà cả ở phương diện xã hội.
Con người là một hệ thống chỉnh thể thống nht th - li, mang những
thuộc nh cá thể, đơn nhất, lẫn những thuộc tính chung, phổ biến của loài, bản
chất của tổng hòa các quan hê
hội. đại diện cho loài, cho hội,
cho nhân loại, cho lịch sử loài người. Trong con người, do vy, luôn có những cái
chung tn nhân loại, như các giá trị chung, nhu cầu chung, li ích chung, v.v
cũng đại biểu của một hội cthể, mt thời klịch sxác định, tính
đặc thù, với các quan
hội xác định. Các quan
hội kết tinh trong mỗi
con người luôn là quan hê
xã hội cụ thể của một thời đại, một gia đình, một nhóm
hi, một cộng đồng, một tập đoàn, một giai câ p, một quốc gia - dân tộc xác
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
7
định. Trong mỗi ngưi còn có cả những i riêng, cái đơn nhất, đặc thù của cá thể,
nhân từ kinh nghim, tâm , trí tuệ, v.v… do những điều kiện sống, do đặc
đim sinh học quy định. Nhờ đó, mỗi con người là một cá thể, cá nhân riêng biệt,
khác biệt nhau. “Con người là một thực thể xã hội mang tính cá nhân”
1
.
nhân hội không tách rời nhau. hội do các nhân cthể hợp
thành, mỗi nhân một phần tử của xã hội sng hoạt động trong hội đó.
Khi mi sinh ra, chưa có ý thức, chưa có các quan hệ hội thì con người mi chỉ
là cá thể. Chỉ khi cá thể đó giao tiếp xã hội, có những quan hhội xác định, có
ý thức mi trở thành cá nhân. Cá nn không thể tách rời xã hội. Quan h cá nhân
hội là tất yếu, tiền đề và điều kiện tồn tại và phát triển của cnhân ln
xã hội. Đương nhiên, quan hệ ấy phụ thuộc vào điu kiện lịch sử cụ thể, vào trình
độ phát triển hội của từng nhân, đặc biệt phụ thuộc vào bản chất của
hội. Quan hệ nhân - hội là khác nhau trong hội phân chia giai cấp
hội không phân chia giai cấp. Sự thống nhất mâu thuẫn giữa cá nhân
xã hội là một phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử khác nhau.
Sự thống nhất nhân hội còn thể hiện một góc độ khác trong quan hệ
con người giai cấp và con người nhân loại. Quan hệ con người giai cấp và con
người nhân loại chỉ tồn tại trong hội phân chia giai cấp, do vậy tính
lịch sử. Mỗi con người cá nhân trong xã hội có giai cấp đều mang tính giai cấp do
luôn thành viên của một giai cấp, tầng lớp xã hội xác định. Các quan hệ
hội mà nó sống và hoạt động trong đó luôn có quan hệ giai cấp và các quan hệ đó
luôn đóng vai trò quyết định, chi phối các hành vi hoạt động của nó, đặc biệt,
quy định lợi ích và hoạt động thực hiện các lợi ích ấy. Mặt khác, mi cá nhân, dù
thuộc về giai cấp nào cũng đều mang tính nhân loại. Nhân loại cộng đồng người
phổ biến rộng i nhất, được hình thành trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại.
Tính nhân loại được thể hin trong các giá trị chung toàn nhân loại, trong những
quy tắc, chun mc chung xuất hin trên nn tảng lợi ích chung, tbản chất ngưi
của các cá nhân tạo nên cộng đồng nhân loại.
Tính giai cấp tính nhân loại trong mỗi con người vừa thống nhất vừa khác
biệt, thậm chí mâu thuẫn nhau. Tính nhân loại là vĩnh hằng, nền tảng của cuộc
sống mi con người, khác biệt màu da, quốc tịch, giai cấp, tộc người, hay
gii, độ tuổi, học vấn, v.v… Chỉ có khi nào không còn tồn tại nhân loại thì khi đó
tính nhân loại mi mất đi. Nhưng, mi giai đoạn lịch sử khác nhau lại tn tại
các giai cấp khác nhau. Các giai cấp và quan hệ của chúng biến đổi thường xuyên
do các điều kiện kinh tế, chính trị, hội luôn thay đổi. Con người với tính cách
là những chủ thể xã hi luôn có những hoạt động để cải biến điều kiện khách quan
tạo nên những điều kiện sinh hoạt thuận lợi hơn cho mình. Chính điều đó đã làm
cho các điều kiện sinh sống của con người luôn biến đổi, các lực lượng sản xut
luôn phát triển, hội luôn thay đổi theo chiều hướng tiến bộ. Nhưng, trong c
giai cấp đang đấu tranh vi nhau, có giai cấp đại diện cho sự phát triển tiến bộ, có
giai cấp li là lực lưng cản trở sự phát trin tiến bộ ấy. Tính giai cấp trong những
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
8
con người đại biểu cho giai cấp đang cản trở sự phát trin y tất nhiên là u
thun với tính nhân loại.
Mỗi con người đều sinh ra, lớn lên trong một cộng đồng quốc gia, dân tộc xác
định. Do những điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, hội chính trị khác nhau
nên trong mỗi cộng đồng quốc gia n tộc cũng hình thành những giá trị, phẩm
chất, đặc điểm đặc tcủa mình. Con người tất yếu mang trong mình những điểm
đặc thù đó, dù họ muốn hay không, dù ý thức được điều đó hay kng. Do vậy,
trong mỗi con người cá nhân luôn luôn mang trongcả những i riêng biệt của
với tính cách là cá nhân, vừa mang trong mình cả những i đặc thù của quốc
gia dân tộc, vừa mang cả tính giai cấp lẫn tính nhân loại. Với tính cách là chủ thể
hoạt động sự gắn kết, tác động biện chứng lẫn nhau giữa các phương diện, khía
cạnh đó trong mỗi con người là luôn biến động, biện chứng, khách quan, tất yếu.
Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác, nh giai cấp tính
dân tộc mang tính lịch sử, sẽ mt dần theo sự phát triển tiến bộ của xã hội.
Nhưng tính nhân loại và cá nhân sẽ là vĩnh viễn. Trong khi lịch sử nhân loại chưa
đạt đến trình đphát triển đó t sự thống nhất giữa tính cá nhân, tính giai cấp,
tính n tộc tính nhân loại mục tiêu, u cầu tiêu chuẩn của tiến bxã
hội. Giải quyết đúng đắn, phù hợp với điều kin, hoàn cảnh khách quan mối quan
hệ giữa con ngưi cá nhân, con ngưi giai cấp, con người n tộc, con người nhân
loại luôn là đòi hi của hoạt động thực tiễn.
Các quan điểm trên đây về con người có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng.
Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải luôn chú ý giải quyết đúng đắn mối
quan hệ hội nhân, phải tránh khuynh hướng đề cao quá mức (mt/cái) cá
nhân hoặc (mặt/cái) xã hội. Nếu đặt nhân lên trên xã hội, chỉ thấy nhân
không thấy hội, đem cá nhân đối lập với hội, hoặc ngược lại, chỉ đề cao
hội mà bỏ quên cá nhân, không nhận thức đúng sphát triển của hội là sự kết
hợp hoạt động của các nhân, tđều sai lầm thể dẫn đến những hệ lụy
khó lường cho cả xã hội lẫn cá nhân.
Hơn nữa, trong đời sống hội khi xem xét con người phải đặt trong
tổng thể các quan hệ xã hội, bởi trong tính hin thực, bản chất của con người
tổng thể các quan hệ hội. Điều này cũng gắn liền với nguyên tắc lịch s- cụ
th nguyên tắc toàn diện. Sẽ là sai lầm nếu chỉ nhìn vào mt mặt/khía
cạnh/phương diện của một con người để đánh giá bản chất ca người đó. Xem xét
một con người phải đặt con người đó trong tổng thể các quan hệ của chính người
đó.
Và để dễ hiểu hơn vvấn đề con người trong Triết học Mác Lênin, cụ thể
hơn là về tính xã hi của con người và mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội thì hãy
cùng nhau phân tích và tìm hiểu về quan niệm Mạng hội càng phát triển con
người càng đơn” tiêu biểu đây là tình trạng giới trng càng nghiện mạng
hội càng ngày càng đơn. theo như trong nghiên cứu được tiến hành
với gần 1.800 người trong độ tuổi từ 19 đến 32, các nhà nghiên cứu nhận ra rằng
những ngưi sử dụng mạng xã hội nhiu n 2 gimỗi ngày cảm nhận thy sự cô
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
9
lập nhiều gấp đôi so vi những người chỉ sử dụng mạng hội trong 30 phút. Bên
cạnh đó, những người vào mng hội từ 58 lần/tun cảm giác đơn gấp 3
những người chỉ vào 9 ln/tuần. Từ đó mà các nnghiên cứu cũng đưa ra lập
lun để khẳng định đắm chìm trong mạng xã hội khiến người ta cm thấy cô đơn
nhiu hơn.
do có thể bởi sự phát triển của công nghệ thông tin đang dần thay đổi bộ
mặt ca thế giới. Giao tiếp giữa con người với con người không chỉ dừng li
những cuộc gặp mặt trực tiếp mà còn ở trên mng xã hội – thế gii o. Không thể
phủ nhận, mạng hội đang khiến thế gii này trở thành thế giới phẳng”, giúp
sự kết nối, liên lạc trở nên dễ dàng hơn rất nhiu. ng nghệ càng phát triển mạng
hội ng chiếm dụng nhiều thời gian của con người. Rõ ràng “thế giới ảo” đang
xấp xỉ bằng thế giới thật”, thậm cvới nhiều người n hơn thế. để
thgiải thích sao gii trẻ ngày nay lại yêu thích mạng thì thể nói là việc
Thế giới ảo giúp việc bộc lộ cảm xúc dễ hơn. những điều các bạn trẻ không
thể bày tỏ một cách thẳng thắn, nhưng hoàn toàn có thể giải tỏa nó trên facebook
nhân hay instagram. Từ những cảm xúc tích cực đến những cảm xúc tiêu cực,
đặc biệt là các cảm xúc mang tiêu cực: giận dữ, mỉa mai, chỉ trích, nhiều n
cả là sự cô đơn… Đa phần những người trẻ, khi không thể tự cân bằng tâm trạng,
nhưng lại muốn “xả” cảm xúc, họ tìm đến mạng xã hội như một điu tất yếu. Đôi
khi chỉ là đăng lên những dòng trạng thái vu vơ, vài cái like hay những comment
hỏi tm cũng đủ làm họ cảm thấy an ủi!
Nhưng thực tế, rồi giới trẻ cũng sẽ nhận ra họ càng dựa dẫm vào facebook,
instagram, twitter để thể hiện cáitôi” cô đơn, h sẽ càng để mình chìm trong nó!
lúc y, việc chia sẻ vi ngưi bạn o sẽ làm họ thoải mái n, dễ dàng hơn
là thực hiện một hoạt động vui chơi giải trí nào đấy để refresh bản thân. Nếu tự
gii trẻ thể n bằng hoặc tìm thấy ai đó để bớt đi sự trống trải t lẽ
facebook, insgram hay twitter đã không được sử dụng phổ biến như hin nay! Nói
cách khác Mạng xã hội tạo ra cảm giác “ảo” xoa dịu sự cô đơn và chúng đang
dần bóp chết sự giao tiếp ở thế giới thật. Nếu duy trì vic bộc lộ cảm xúc tiêu cực
trên các trang mng, giới trẻ sẽ “nghinhạn chế chia sẻ ở ngoài đời thật. Mọi
thứ đều th được gii quyết vi laptop, điện thoại, wifi, 3G? Không, nhưng
một khi đã quen rồi, họ sẽ tặc lưỡi cho qua. hình htự cách ly vi thế gii
thực, thu mình trong vỏ ốc và chỉ cảm thấy được sống thật” trên mạng xã hội.
Nghe vẻ mâu thuẫn, nhưng các kết nối o lại khuynh hướng khuếch
đại sđơn. "Công nghệ Internet mang đến cho con người kiến thức kết
nối tốt n nhưng việc dành nhiều thời gian, năng lượng cho s 'kết nối
ảo' thể khiến các mi quan hệ ngoài đời thực ít được quan tâm", tiến sĩ m lý
học Elias Aboujaoude thuộc Đại học Stanford, nhận xét về sự giao thoa giữa tâm
và công nghệ. Nỗi cô đơn luôn hiện diện trong mỗi người, tồn tại rất lâu trước
khi con người thể đếm được số i khoản đang theo dõi mình hoặc ợt "like"
trên mng xã hội. Tuy nhiên, công nghệ không thể gánh hết trách nhiệm về sự
đơn. Tính khí, sức khoẻ tinh thn, các sự kiện, chuyến đi xuyên quốc gia, thay đổi
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
10
công việc, ly d và sự mất mát đóng vai trò không hề nhỏ. Tuy nhiên, các chuyên
gia cũng cho rằng, con người còn đơn hơn phần lớn thời gian họnh cho
các mối tương tác ảo trên Internet. Khả năng vô tận của c tương tác trên Internet
cũng làm giảm sức chịu đựng sự đơn độc, m ng kvọng về số lượng, tốc độ
và tần suất kết nối của người dùng mng xã hội.
việc sử dụng c phương tiện truyền thông hội tng xuyên khiến
con người cảm thấy lập giống như hội chứng m FOMO (Fear of missing
out, tạm dịch: Sợ bị bỏ lỡ). Họ thường theo dõi cuộc sống trên mạng của người
khác thay vì gặp gỡ ngoài đời thật, theo một nghiên quốc gia về giới thanh niên ở
Mỹ. “Chúng ta vốn là những sinh vật sống thành xã hội nhưng cuộc sống hiện đại
xu hướng đưa con người xa cách thay đến gần nhau hơn” ông Brian
Primack, tác giả chính của nghiên cứu, giám đốc Trung m Nghiên cứu về truyền
thông, công nghy tế của Trưng ĐH Pittsburgh, nói. “Đáng lcác phương
tiện truyền thông xuất hin để lấp đầy khoảng trống trong hội nhưng qua nghiên
cứu này, tôi nghĩ đang đi ngược li với kỳ vọng của con người” ông chia s
trong thông cáo báo chí.
Bạn thật ngày càng ít hội trò chuyện, n bạn trên mạng
hội lại trở thành nguồn thông tin đáng tin cậy. Điều đáng buồn người ta
th thuộc lòng lịch ăn mặc m chơi của một số người trên mng, nhưng
nếu hỏi những người thân trong gia đình họ đang đâu, làm gì, khi họ sẽ
ngẩn người ra trli “không biết”. Nhiều người tới hàng my nghìn bạn
trên mạng xã hội nhưng chẳng thể tìm nổi một người bạn thân thiết ngi đời.i
cũng những người bạn o” như thế trên mng. Bất kmột câu nói, một i
viết gì của i, họ đều tham gia bình luận, phê bình, cho y
kiến, thậm chí khuyên
bảo đủ điều. Nhưng đến khi bản thân gặp một trục trặc đấy thì họ lại than thở
nặng nề hình dung ra như họ đang đứng bất lực trước bức tường cao vút.
người đã nói với em rằng, lang thang trên Facebook còn hấp dẫn hơn đi chơi với
người yêu. Khi thấy có nhiều bình lun cho bài viết của mình, h tch thú hơn là
cảm giác hài lòng khi hn tất một báo cáo phức tạp gửi cho sếp. Họ thích ngồi
online suốt cả ngày hơn là đi tụ tập vi nhóm bạn trước đây của mình.
Những phản biện qua li đầy kịch tính trên mạng làm h cảm thấy
cuộc đời sinh động hơn. Đến khi cộng đồng mạng này tạm nghỉ ngơi ly sức trước
khi lại lao vào những cơn sóng mới, họ cảm thấy trống rỗng và chán chường. Họ
không biết phải làm cho qua thời gian, bất kể nhữngng việc thực tế vn còn
tồn đọng đó. Vắng đi những người bạn o, họ trthành những con người
đơn trong hội đời tng. Họ đọc, tham gia, miệt mài phân tích chỉ cho mt
mục đích duy nhất là duy trì sự mặt của mình. Đáng buồn hơn, hnghĩ rằng
nếu không có Internet và mạng xã hội thì đời sống sẽ trở nên nghĩa. Giá trị của
họ được xác định, thống kê, và đánh giá bằng bao nhiêu lượt xem, bao nhiêu bình
lun, bao nhiêu người bạn tn Facebook.
"Mạng xã hội vi lượng tin tức khng lồ có thể làm con người thấy lo lắng.
Họ sợ bị bỏ lại. Khi thấy bức ảnh bạn bè đang trong một buổi tiệc, họ bắt đầu cm
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
11
thy mình bị bỏ i và không còn được kết nối với cộng đồng", Matt chia sẻ.
Covid-19 chứng minh công nghệ thể kết ni mi ngưi theo nhiu cách đặc
biệt. Nhưng điều cũng hai mt. Công nghệ y mất tập trung, mng hội
chiếm hầu hết thời gian, tinh thần và làm mọi người quên đi sự thiếu hụt các mối
quan hệ ngoài đời thực. Điều này sau đó li dẫn đến cảm giác cô đơn, buồn chán,
tàn phá tinh thần của người dùng thế hệ Internet. Các chuyên gia y tế cũng khuyến
cáo về mối liên kết giữa hội chứng đơn với các bệnh tim, tiểu đường, chứng
mất tvà hệ thống miễn dịch yếu. Những yếu tố này dự báo một kết quả bi quan
về cái chết sớm.
KẾT LUẬN: Theo em có 3 nguyên nhân chính khiến con người ng ngày
cảm thấy cô đơn đó là
Thứ nhất, việc dành qnhiều thời gian lướt mng trên smartphone khiến
người ta ít có thời gian tương tác với những người khác.
Thứ hai, một số khía cạnh của mng hội làm mọi người cảm thấy bị cô
lập, chẳng hạn như nhìn thấy bạn đăng ảnh bữa tiệc mà kng mt
bạn.
Thứ ba, rất ít người trong chúng ta chia sẻ những điều xấu xí, nhàm chán
và căng thẳng trong cuộc sống. Thay vào đó, những bức ảnh được đăng tải
lên thường được chỉnh sửa rất kỹ lưỡng, tạo cho người xem cảm giác thèm
muốn hoặc ghen tị.
Tuy vậy không thể không thể phủ nhận những li ích mà mạng xã hội đem
li, nhưng i quá cũng không tốt! l giới trẻ đang quá lạm dụng
mà quên đi những giá trị thực đang tồn tại quanh mình. Thay vì ngồi trước
màn hình máy tính, hay điện thoại, lướt facebook một cách vô bổ, đăng
status cn nản, sao không tự thưởng cho mình một ngày xhơi với bạn
bè? Nếu chỉ một mình, thể hãy thử đi xem phim, mua sm, đi lượn
đường… cũng rất tvị và bổ ích hơn việc tiếp xúc quá nhiều với thiết b
đin tử.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD|36451986 Bài tập lớn
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Họ và tên sinh viên: Phạm Hoàng Dương
Mã số sinh viên: 21530200727
Mã lớp học phần: 000011019 Chủ đề 1:
Qua tìm hiểu về mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại, bạn có quan điểm như
thế nào về nguyên tắc: “Nước Mỹ là trên hết” được thực hiện dưới thời Tổng thống Mỹ Donald Trump?
Qua tìm hiểu về mối quan hệ giai cấp – dân tộc - nhân loại và nguyên tắc: “Nước
Mỹ là trên hết” được thực hiện dưới thời Tổng thống Mỹ Donald Trump thì em đã có
quan điểm và hiểu như sau:
Nguyên tắc “Nước Mỹ là trên hết” là khẩu hiệu, tư tưởng và mục tiêu mà tổng
thống Donald Trump đã thể hiện qua bài diễn văn trong buổi phát biểu của mình trong
lễ nhậm chức tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ (ngày 20 tháng 01 năm 2017). Bài diễn văn
của ông nhằm nhấn mạnh rằng ông sẽ đặt lợi ích của nước Mỹ lên hàng đầu và khẳng
định người sẽ trở lại làm những cai quản đất nước của mình. Và nguyên tắc “Nước Mỹ
là trên hết” là một loại tổng hợp giữa chủ nghĩa đơn phương, phủ nhận mọi thỏa thuận
quốc tế, tăng cường võ trang, đặt các mục tiêu khác thành công cụ phục vụ cho quyền
lợi thương mại của Mỹ và luôn đặt quyền lợi của người dân, nước Mỹ là ưu tiên hàng đầu.
Sở dĩ ông đưa ra những đường lối chính sách theo nguyên tắc: “Nước Mỹ là trên
hết” là vì ông cho rằng nước Mĩ sẽ bước vào một tương lai đen bởi những thực trạng xã
hội nước Mĩ lúc bấy giờ.
Đó là những chính trị gia chỉ biết hứa suông chứ không có khả năng làm việc.
Những nhóm vận động hành lang dùng tiền để mua danh tiếng từ giới báo chí. Giới
truyền thông đầy bất công và thiên vị luôn làm mọi cách để bắt lỗi, soi mói đời tư rồi
công kích những chính trị gia canh hữu như ông từ mọi phía. Những kẻ nhập cư bất hợp
pháp đang tràn vào từ biên giới phía Nam, mang theo tệ nạn, ma túy, mại dâm và trình
độ lao động thấp kém đang dần phá hoại ngành sản xuất của Mỹ. Và Quốc hội bế tắc
không thể giải quyết các vấn đề đó, dù là nhỏ nhất…
Đó là một nên chính trị Mỹ với tham nhũng và lạm dụng quyền lực - “Thắng lợi
của họ không phải là thắng lợi của các bạn; vinh quang của họ không của các bạn; và
khi họ ăn mừng ở thủ đô, chẳng có mấy điều đáng ăn mừng cho các gia đình nghèo khắp nước”. 1
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Đó là khi Tổng thống Trump khẳng định, đã từ lâu một nhóm tinh hoa tại thủ đô
đã hưởng lợi rất nhiều từ các chính sách ưu đãi, trong khi người dân phải mang những
gánh nặng vô hình - "Washington phát triển nhưng nhân dân không được chia sẻ của
cải. Các chính khách giàu to nhưng việc làm ra đi, nhà máy đóng cửa".
Ngoài ra trong các phát ngôn trước đây, ông Trump không ít lần cáo buộc chính
phủ Mỹ chịu nhiều sức ép từ giới tinh hoa buộc phải chấp nhận những hiệp định thương
mại đặt lợi ích của người trong cuộc và giới thượng lưu Washington lên trên tầng lớp
lao động. Dẫn đến kết quả là những gia đình trung lưu, tầng lớp "cổ cồn xanh" phải chịu
cảnh mất việc làm, nhà máy đóng cửa, tất cả chuyển sang cho các nước thứ ba để các
tập đoàn lớn thu về nguồn lợi nhuận khổng lồ. Nước Mỹ trong nhiều năm đã rơi vào giai
đoạn trì trệ, thâm hụt ngân sách lớn và nền sản xuất bị đình đốn – “Ngoài ra ông còn
thấy rằng trong nhiều thập kỷ, nước Mỹ đã làm giàu cho các tập đoàn nước ngoài
bằng cái giá của nền công nghiệp Mỹ, chi tiền cho quân đội các nước khác trong khi
lại để cho quân đội Mỹ cạn kiệt nguồn lực một cách đáng buồn dẫn đến việc các bà
mẹ và trẻ em ngập trong nghèo đói ở các thành phố, những nhà máy lụi tàn nằm rải
rác như bia mộ khắp mọi nơi trên đất nước, một hệ thống giáo dục được chi rất nhiều
tiền nhưng lại để những học sinh trẻ trung, xinh đẹp của chúng ta thiếu hụt mọi kiến
thức. Và tội phạm, băng đảng, ma túy đã cướp đi quá nhiều sinh mạng, tước đoạt của
đất nước quá nhiều tiềm năng chưa được nhận ra hay việc nước Mỹ đã bảo vệ biên
giới của các nước khác, trong khi không chịu bảo vệ biên giới của chúng ta.”
Thêm vào đó là trong một cuộc khảo sát trước khi bầu cử diễn ra, 43% số cử tri
Mỹ cho rằng thỏa thuận thương mại tự do với quốc gia khác mà đặc biệt là với Trung
Quốc đã mang đến những ảnh hưởng tiêu cực cho đất nước. Trái với những viễn cảnh
tốt đẹp mà các chuyên gia thường nói về toàn cầu hóa và tự do thương mại, có gần
67% cử tri Mỹ nói rằng chính điều này đã gây ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của người
dân mà trực tiếp nhất chính là tầng lớp trung lưu đông đúc nhất nước Mỹ. Trên thực tế
các tập đoàn lớn, các công ty xuyên quốc gia và giới thượng lưu chính là những bên
được hưởng lợi nhiều nhất từ các chính sách thương mại tự do. Còn tầng lớp trung lưu
được nhiều người ví như "kẻ ở giữa nhưng lại bần cùng hơn cả người nghèo". Số người
nghèo nhận trợ cấp thất nghiệp và được hưởng an sinh xã hội về chăm sóc sức khỏe y
tế miễn phí đã lên tới con số 20 triệu. Chính phủ phải tăng thuế để lấy nguồn thu bảo
đảm cho nguồn trợ cấp và chính những tầng lớp trung lưu phải chịu ảnh hưởng nhiều
nhất. Trong khi mọi lợi ích được giới thượng lưu thụ hưởng, những người lao động
trung lưu khốn khó còn phải chịu mức thuế ngày một cao đến từ các chính sách mang
tính cào bằng xã hội mà Obama Care là một ví dụ. Đều được đưa ra rất rõ ràng trong
từng lời diễn văn của mình.
Để rồi từ đó tổng thống Donald Trump khẳng định rằng đó là tất cả những hành
động đó là một cuộc tàn sát nước Mỹ. Và vì vậy ngay thời điểm ông nhậm chưc tổng
thống lần thứ 45 của Hoa Kỳ ông sẽ chấm dứt nó tại đây và đem lại một cuộc sống mà
người dân Mỹ đáng lẽ phải được hưởng lợi ích của mình.
Qua đó em thấy ông Donald Trump là một vị tổng thống giàu và già nhất trong
các đời Tổng thống Mỹ. Ông nhìn ra sự suy đồi của xã hội Mỹ – xã hội đang rời xa
những giá trị truyền thống đã được định ra ngay từ những buổi đầu lập quốc. Ông
chứng kiến sự thịnh vượng và thoái hóa của nước Mỹ. Và ông đang đưa nước Mỹ quay 2
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
lại với những truyền thống ấy vì nếu không, nước Mỹ sẽ chỉ là con đại bàng gãy cánh.
Những biện pháp của ông có thể bị đánh giá là cực đoan nhưng nó là cần thiết.
Và người ta đã có thể thấy được một nước Mỹ đang thay đổi ảnh hưởng đến cả
thế giới cũng thay đổi như:
Về chính trị, cách thức cầm quyền của Tổng thống Trump đã làm cho nền chính
trị Mỹ phân cực, xã hội chia rẽ ngày càng nghiêm trọng. Sau khi vào Nhà Trắng, ông
Trump không dựa vào xu thế chính trị lâu nay của nước Mỹ mà tiếp tục sử dụng gói
biện pháp đã dùng trong bầu cử Tổng thống, kích động chủ nghĩa dân túy. Phát biểu
của ông không tìm cách hàn gắn mà làm chia rẽ ý dân, gây đối lập giữa quần chúng
với giới tinh anh ở Washington, kích động tình cảm đối lập xã hội. Ông giải tán đội
ngũ chuyên nghiệp và giới cố vấn mà dùng nhóm nhỏ của mình để lãnh đạo đất nước,
đặc biệt con rể và con gái, phá vỡ truyền thống mô thức quyết sách truyền thống của
nước Mỹ. Ông Trump không hào hứng điều phối lập trường đối lập giữa Nhà Trắng
và Quốc hội, mà trực tiếp lợi dụng quyền lực của Tổng thống để ban hành lệnh hành
pháp thực thi ý tưởng của mình ví dụ chuyện xây dựng bức tường biên giới với Mexico.
Về xã hội, trước khi Tổng thống Trump lên cầm quyền, đặc điểm cơ bản của
chính trị nội bộ nước Mỹ lâu nay là mâu thuẫn sắc tộc, che đậy mâu thuẫn giai cấp.
Sau khi ông Trump lên cầm quyền, các chính sách di dân, quản lý biên giới tiếp tục
kích động mâu thuẫn sắc tộc trong nội bộ nước Mỹ. Chính sách của Tổng thống Trump
là duy trì lợi ích của người da trắng, không để ưu thế của người da trắng bị dân tộc
thiểu số lấy mất. Quan điểm "nước Mỹ trên hết" sâu xa che dấu một mặt khác là "người
da trắng trên hết", đằng sau nó là vấn đề thay đổi sâu sắc trong cơ cấu dân số chủng
tộc nước Mỹ. Theo số liệu năm 2012, người da trắng vẫn chiếm đa số 63% song số
liệu năm 2016 cho thấy tỷ lệ sinh và đến trường của con em các dân tộc thiểu số nước
Mỹ đã nhiều hơn người da trắng, cứ 10 trẻ em sinh ra, trẻ em da trắng chưa đến 5
người; người da trắng ở độ tuổi 55 trở lên chiếm 75% song ở độ tuổi 18 - 34 chỉ chiếm
56%. Đây cũng là sự lo ngại của người da trắng nước Mỹ, tác động tới bầu cử chính
trị nước Mỹ. Do vậy, Tổng thống Trump sẽ tiếp tục ra sức bảo vệ lợi ích của người da
trắng, đây cũng là sách lược tất yếu để duy trì số cử tri cơ bản, cùng cố địa bàn then chốt của mình.
Về kinh tế, Tổng thống Trump đã làm 4 việc. Thứ nhất là cải cách thế quan, thúc
đẩy kế hoạch giảm thuế trên quy mô lớn chưa từng có trong lịch sử, có thể so sánh với
kế hoạch đại giảm thuế của thời kỳ Tổng thống Reagan. Thứ hai là nới rộng giám sát
tài chính. Thứ ba là thúc đẩy sản xuất chế tạo quay lại nước Mỹ. Cuối cùng là giơ cây
gậy thuế quan gây chiến tranh thương mại khắp nơi, dùng cách cực đoan của thời kỳ
Thế chiến thứ 2 xử lý quan hệ kinh tế với các nước, cách làm hầu như không có giới
hạn đáy. Tuy về lâu dài có thể làm hại lợi ích và danh tiếng nước Mỹ song ngắn hạn
hiệu quả khá rõ nét. Kinh tế Mỹ phát triển đạt 20 nghìn tỷ USD, phù hợp với mức độ
dự kiến khoảng 2,5 - 3% song Quý I/2010 đạt tới 3,1%. Tỷ lệ thất nghiệp cũng đạt tới
trạng thái tốt nhất. Ngay cả người cực tả trong nội bộ Đảng Dân chủ cũng phải thừa
nhận, tình hình kinh tế Mỹ hiện tại là rất tốt.
Về ngoại giao, chính sách của Tổng thống Trump càng tác động tới trật tự quốc
tế và cơ cấu của hệ thống toàn cầu, thậm chí ảnh hưởng tới mức làm đảo lộn. Có thể
nói, trật tự quốc tế sau Chiến tranh Thế giới thứ 2 do Mỹ chủ đạo cơ bản xây dựng trên
nguyên tắc của chủ nghĩa đa phương. Hệ thống đồng minh quân sự do Mỹ chủ đạo là 3
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
trụ cột quan trọng cho phát huy vai trò chủ đạo của Mỹ. Tổng thống Trump chẳng coi
điều đó là gì, cho rằng hệ thống này làm Mỹ gánh trách nhiệm quá nhiều, ăn trái đắng,
các nước khác thì chỉ lợi dụng. Cho nên Tổng thống Trump đã phá vỡ hai hệ thống
trên bằng cách rút khỏi TPP và Hiệp ước Biến đổi Khí hậu Paris, Thỏa thuận Hạt nhân
Iran; chỉ trích WTO, đàm phán lại thương mại với Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật
Bản, Ấn Độ, EU (hiện đang nhằm vào cả Việt Nam), phát động "cuộc chiến tranh lạnh
khoa học công nghệ" nhằm vào Trung Quốc; yêu cầu đồng minh tăng chi phí quân sự
trên tỷ lệ GDP, làm rối loạn nghiêm trọng trật tự quốc tế và chuỗi sản xuất toàn cầu
đang vận hành bình thường, làm cho toàn cầu hóa kinh tế đứng trước sự nguy hiểm phân cắt. KẾT LUẬN:
Vì vậy sau khi tìm hiểu về mối quan hệ giữa giai cấp – dân tộc – nhân loại thì
em hiểu rằng trong xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loại không tách rời với lợi ích giai
cấp, lợi ích dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc:
* Khi giai cấp thống trị trong phương thức sản xuất còn phù hợp với quy luật vận
động của lịch sử, là đại diện cho lợi ích chân chính của dân tộc, có vai trò to lớn thúc
đẩy sự tiến bộ của văn minh nhân loại.
* Khi giai cấp thống trị trở nên lỗi thời, phản động, thì lợi ích về căn bản mâu
thuẫn với lợi ích chung của dân tộc và nhân loại.
+ Sự tác động trở lại của nhân loại đến giai cấp, dân tộc:
* Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, điều kiện tất yếu thường xuyên của sự tồn
tại dân tộc và giai cấp.
* Sự phát triển về mọi mặt của nhân loại tạo ra những điều kiện thuận lợi cho
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp.
Và nguyên tắc: “Nước Mỹ là trên hết” của Donald Trump chính là vì ông cho
rằng giai cấp cầm quyền ở Mỹ đã đặt lợi ích của bản thân giai cấp lên trên lợi ích của
dân tộc Mỹ cho nên ông đã đứng lên đấu tranh và thay đổi lại tất cả. Để có thể đem lại
lợi ích cho dân tộc mình dựa trên học thuyết của ông vậy. Hay còn gọi là chủ nghĩa
Trump là một khẩu hiệu chính trị, để mà gọi " hệ tư tưởng chính trị " và phong cách
nắm quyền của ông. Thuật ngữ này xuất hiện trong cuộc tranh cử tổng thống Mỹ năm
2016. Nó được dùng để nói đến một phương pháp chính trị dân túy, dùng những câu
trả lời đơn giản cho các vấn đề chính trị, kinh tế và xã hội phức tạp và huy động những
người thua cuộc trong lúc bất bình đẳng xã hội càng ngày càng gia tăng, khinh thường
các thế lực chính trị hiện hữu. Về mặc ý thức hệ đây là một chủ nghĩa có khuynh hướng
bảo thủ cánh hữu, dân tộc, trong đó phong cách chính sách Trump có nét độc tài chuyên
chế. Và điểm trụ cột quan trọng trong học thuyết của ông chính là tính dân tộc chủ
nghĩa rõ nét, được thể hiện qua khẩu hiệu “Nước Mỹ là trên hết”. 4
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 Chủ đề 2:
Từ việc việc nghiên cứu vấn đề con người trong triết học Mác – Lênin bạn
hãy phân tích và luận bàn quan điểm sau: “Mạng xã hội càng phát triển, con người
càng cô đơn hơn”.
1.1. Con người là một thức sinh học – xã hội
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất
biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội. Bởi con người gồm 2 phần:
CON: là 1 sản phẩm của giới tự nhiên, có cơ thể sống, có những nhu
cầu cơ bản như tìm kiếm thức ăn, nước uống, sinh con đẻ, tồn tại và phát triển…
NGƯỜI: là 1 thực thể xã hội có các hoạt động xã hội. Hoạt động xã hội
quan trọng nhất của con người là lao động sản xuất. “Người là giống vật
duy nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần túy là loài
vật”. Nếu con vật phải sống dựa hoàn toàn vào các sản phẩm của tự
nhiên, dựa vào bản năng thì con người lại sống bằng lao động sản xuất,
bằng việc cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra các vật phẩm để thỏa mãn nhu
cầu của mình. Nhờ có lao động sản xuất mà con người về mặt sinh học
có thể trở thành thực thể xã hội, thành chủ thể của “lịch sử có tính tự
nhiên”, có lý tính, có “bản năng xã hội”. Lao động đã góp phần cải tạo
bản năng sinh học của con người, làm cho con người trở thành con người
đúng nghĩa của nó. Lao động là điều kiện kiên quyết, cần thiết và chủ
yếu quyết định sự hình thành và phát triển của con người cả về phương
diện sinh học lẫn phương diện xã hội.
1.2. Tính xã hội của con người
Trong hoạt động con người không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong sản
xuất, mà còn có hàng loạt các quan hệ xã hội khác. Những quan hệ đó ngày càng
phát triển phong phú, đa dạng, thể hiện những tác động qua lại giữa họ với nhau.
Xã hội, xét đến cùng, là sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa những
con người. Tính xã hội của con người chỉ có trong “xã hội loài người”, con người
không thể tách khỏi xã hội và đó là điểm cơ bản làm cho con người khác với con
vật. Hoạt động của con người gắn liền với các quan hệ xã hội không chỉ phục vụ
cho con người mà còn cho xã hội, khác với hoạt động của con vật chỉ phục vụ cho
nhu cầu bản năng sinh học trực tiếp của nó. Hoạt động và giao tiếp của con người
đã sinh ra ý thức người. Tư duy, ý thức của con người chỉ có thể phát triển trong
lao động và giao tiếp xã hội với nhau. Cũng nhờ có lao động và giao tiếp xã hội
mà ngôn ngữ xuất hiện và phát triển. Ngôn ngữ và tư duy của con người thể hiện
tập trung và nổi trội tính xã hội của con người, là một trong những biểu hiện rõ 5
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
nhất phương diện con người là một thực thể xã hội. Chính vì vậy, khác với con
vật, con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong xã hội loài người.
1.3. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động ở những điều kiện lịch sử nhất định con
người có quan hệ với nhau để tồn tại và phát triển. “Trong tính hiện thực của nó,
bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”. Bản chất của con người
luôn được hình thành và thể hiện ở những con người hiện thực, cụ thể trong những
điều kiện lịch sử cụ thể. Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nhưng
không phải là sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự
tổng hòa chúng; mỗi quan hệ xã hội có vị trí, vai trò khác nhau, có tác động qua
lại, không tách rời nhau. Các quan hệ xã hội có nhiều loại: Quan hệ quá khứ, quan
hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất
nhiên hoặc ngẫu nhiên, bản chất hoặc hiện tượng, quan hệ kinh tế, quan hệ phi
kinh tế, v.v. Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành lên bản chất của con
người. Các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất
con người cũng sẽ thay đổi theo. Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con
người mới có thể bộc lộ được bản chất thực sự của mình, và cũng trong những
quan hệ xã hội đó thì bản chất người của con người mới được phát triển. Các quan
hệ xã hội khi đã hình thành thì có vai trò chi phối và quyết định các phương diện
khác của đời sống con người khiến cho con người không còn thuần túy là một
động vật mà là một động vật xã hội. Con người “bẩm sinh đã là sinh vật có tính
xã hội”. Khía cạnh thực thể sinh vật là tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối.
1.4. Quan hệ cá nhân với xã hội:
Con người, xét cả về thực thể sinh học lẫn thực thể xã hội, vừa mang bản
chất loài lẫn tính đặc thù cá thể. Nó vừa là một vũ trụ thu nhỏ, riêng biệt, độc đáo,
lại vừa mang đặc điểm chung, phổ biến của loài. Sự thống nhất giữa cái chung và
cái riêng trong con người khiến cho nó ở đỉnh cao của sự phát triển, trở thành
“trung tâm” của vũ trụ, “con người là hoa của đất”. Ở động vật, sự thống nhất giữa
cái chung của loài và cái riêng của cá thể, dù ở trình độ cao thì cũng chỉ ở phương
diện sinh vật mà thôi. Trong khi đó, ở con người sự thống nhất ấy không chỉ ở
trình độ cao nhất về phương diện sinh vật mà cả ở phương diện xã hội.
Con người là một hệ thống chỉnh thể thống nhất cá thể - loài, mang những
thuộc tính cá thể, đơn nhất, lẫn những thuộc tính chung, phổ biến của loài, bản
chất của nó là tổng hòa các quan hê ̣ xã hội. Nó là đại diện cho loài, cho xã hội,
cho nhân loại, cho lịch sử loài người. Trong con người, do vậy, luôn có những cái
chung toàn nhân loại, như các giá trị chung, nhu cầu chung, lợi ích chung, v.v…
Nó cũng là đại biểu của một xã hội cụ thể, một thời kỳ lịch sử xác định, có tính
đặc thù, với các quan hê ̣ xã hội xác định. Các quan hê ̣ xã hội kết tinh trong mỗi
con người luôn là quan hê ̣ xã hội cụ thể của một thời đại, một gia đình, một nhóm
xã hội, một cộng đồng, một tập đoàn, một giai cấp, một quốc gia - dân tộc xác 6
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
định. Trong mỗi người còn có cả những cái riêng, cái đơn nhất, đặc thù của cá thể,
cá nhân từ kinh nghiệm, tâm lý, trí tuệ, v.v… do những điều kiện sống, do đặc
điểm sinh học quy định. Nhờ đó, mỗi con người là một cá thể, cá nhân riêng biệt,
khác biệt nhau. “Con người là một thực thể xã hội mang tính cá nhân”1.
Cá nhân và xã hội không tách rời nhau. Xã hội do các cá nhân cụ thể hợp
thành, mỗi cá nhân là một phần tử của xã hội sống và hoạt động trong xã hội đó.
Khi mới sinh ra, chưa có ý thức, chưa có các quan hệ xã hội thì con người mới chỉ
là cá thể. Chỉ khi cá thể đó giao tiếp xã hội, có những quan hệ xã hội xác định, có
ý thức mới trở thành cá nhân. Cá nhân không thể tách rời xã hội. Quan hệ cá nhân
– xã hội là tất yếu, là tiền đề và điều kiện tồn tại và phát triển của cả cá nhân lẫn
xã hội. Đương nhiên, quan hệ ấy phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào trình
độ phát triển xã hội và của từng cá nhân, đặc biệt là phụ thuộc vào bản chất của
xã hội. Quan hệ cá nhân - xã hội là khác nhau trong xã hội có phân chia giai cấp
và xã hội không phân chia giai cấp. Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa cá nhân và
xã hội là một phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử khác nhau.
Sự thống nhất cá nhân – xã hội còn thể hiện ở một góc độ khác trong quan hệ
con người giai cấp và con người nhân loại. Quan hệ con người giai cấp và con
người nhân loại chỉ tồn tại trong xã hội có phân chia giai cấp, do vậy nó có tính
lịch sử. Mỗi con người cá nhân trong xã hội có giai cấp đều mang tính giai cấp do
nó luôn là thành viên của một giai cấp, tầng lớp xã hội xác định. Các quan hệ xã
hội mà nó sống và hoạt động trong đó luôn có quan hệ giai cấp và các quan hệ đó
luôn đóng vai trò quyết định, chi phối các hành vi và hoạt động của nó, đặc biệt,
quy định lợi ích và hoạt động thực hiện các lợi ích ấy. Mặt khác, mỗi cá nhân, dù
thuộc về giai cấp nào cũng đều mang tính nhân loại. Nhân loại là cộng đồng người
phổ biến rộng rãi nhất, được hình thành trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại.
Tính nhân loại được thể hiện trong các giá trị chung toàn nhân loại, trong những
quy tắc, chuẩn mực chung xuất hiện trên nền tảng lợi ích chung, từ bản chất người
của các cá nhân tạo nên cộng đồng nhân loại.
Tính giai cấp và tính nhân loại trong mỗi con người vừa thống nhất vừa khác
biệt, thậm chí mâu thuẫn nhau. Tính nhân loại là vĩnh hằng, là nền tảng của cuộc
sống ở mọi con người, dù khác biệt màu da, quốc tịch, giai cấp, tộc người, hay
giới, độ tuổi, học vấn, v.v… Chỉ có khi nào không còn tồn tại nhân loại thì khi đó
tính nhân loại mới mất đi. Nhưng, ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau lại tồn tại
các giai cấp khác nhau. Các giai cấp và quan hệ của chúng biến đổi thường xuyên
do các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội luôn thay đổi. Con người với tính cách
là những chủ thể xã hội luôn có những hoạt động để cải biến điều kiện khách quan
tạo nên những điều kiện sinh hoạt thuận lợi hơn cho mình. Chính điều đó đã làm
cho các điều kiện sinh sống của con người luôn biến đổi, các lực lượng sản xuất
luôn phát triển, xã hội luôn thay đổi theo chiều hướng tiến bộ. Nhưng, trong các
giai cấp đang đấu tranh với nhau, có giai cấp đại diện cho sự phát triển tiến bộ, có
giai cấp lại là lực lượng cản trở sự phát triển tiến bộ ấy. Tính giai cấp trong những 7
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
con người đại biểu cho giai cấp đang cản trở sự phát triển ấy tất nhiên là mâu
thuẫn với tính nhân loại.
Mỗi con người đều sinh ra, lớn lên trong một cộng đồng quốc gia, dân tộc xác
định. Do những điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội và chính trị khác nhau
nên trong mỗi cộng đồng quốc gia dân tộc cũng hình thành những giá trị, phẩm
chất, đặc điểm đặc thù của mình. Con người tất yếu mang trong mình những điểm
đặc thù đó, dù họ muốn hay không, dù ý thức được điều đó hay không. Do vậy,
trong mỗi con người cá nhân luôn luôn mang trong nó cả những cái riêng biệt của
nó với tính cách là cá nhân, vừa mang trong mình cả những cái đặc thù của quốc
gia dân tộc, vừa mang cả tính giai cấp lẫn tính nhân loại. Với tính cách là chủ thể
hoạt động sự gắn kết, tác động biện chứng lẫn nhau giữa các phương diện, khía
cạnh đó trong mỗi con người là luôn biến động, biện chứng, khách quan, tất yếu.
Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác, tính giai cấp và tính
dân tộc mang tính lịch sử, sẽ mất dần theo sự phát triển và tiến bộ của xã hội.
Nhưng tính nhân loại và cá nhân sẽ là vĩnh viễn. Trong khi lịch sử nhân loại chưa
đạt đến trình độ phát triển đó thì sự thống nhất giữa tính cá nhân, tính giai cấp,
tính dân tộc và tính nhân loại là mục tiêu, yêu cầu và tiêu chuẩn của tiến bộ xã
hội. Giải quyết đúng đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khách quan mối quan
hệ giữa con người cá nhân, con người giai cấp, con người dân tộc, con người nhân
loại luôn là đòi hỏi của hoạt động thực tiễn.
Các quan điểm trên đây về con người có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải luôn chú ý giải quyết đúng đắn mối
quan hệ xã hội – cá nhân, phải tránh khuynh hướng đề cao quá mức (mặt/cái) cá
nhân hoặc (mặt/cái) xã hội. Nếu đặt cá nhân lên trên xã hội, chỉ thấy cá nhân mà
không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội, hoặc ngược lại, chỉ đề cao xã
hội mà bỏ quên cá nhân, không nhận thức đúng sự phát triển của xã hội là sự kết
hợp hoạt động của các cá nhân, thì đều sai lầm và có thể dẫn đến những hệ lụy
khó lường cho cả xã hội lẫn cá nhân.
Hơn nữa, trong đời sống xã hội khi xem xét con người phải đặt nó trong
tổng thể các quan hệ xã hội, bởi trong tính hiện thực, bản chất của con người là
tổng thể các quan hệ xã hội. Điều này cũng gắn liền với nguyên tắc lịch sử - cụ
thể và nguyên tắc toàn diện. Sẽ là sai lầm nếu chỉ nhìn vào một mặt/khía
cạnh/phương diện của một con người để đánh giá bản chất của người đó. Xem xét
một con người phải đặt con người đó trong tổng thể các quan hệ của chính người đó.
Và để dễ hiểu hơn về vấn đề con người trong Triết học Mác – Lênin, cụ thể
hơn là về tính xã hội của con người và mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội thì hãy
cùng nhau phân tích và tìm hiểu về quan niệm “Mạng xã hội càng phát triển con
người càng cô đơn” và tiêu biểu ở đây là tình trạng giới trẻ càng càng nghiện mạng
xã hội và càng ngày càng cô đơn. Và theo như trong nghiên cứu được tiến hành
với gần 1.800 người trong độ tuổi từ 19 đến 32, các nhà nghiên cứu nhận ra rằng
những người sử dụng mạng xã hội nhiều hơn 2 giờ mỗi ngày cảm nhận thấy sự cô 8
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
lập nhiều gấp đôi so với những người chỉ sử dụng mạng xã hội trong 30 phút. Bên
cạnh đó, những người vào mạng xã hội từ 58 lần/tuần có cảm giác cô đơn gấp 3
những người chỉ vào 9 lần/tuần. Từ đó mà các nhà nghiên cứu cũng đưa ra lập
luận để khẳng định đắm chìm trong mạng xã hội khiến người ta cảm thấy cô đơn nhiều hơn.
Lí do có thể bởi sự phát triển của công nghệ thông tin đang dần thay đổi bộ
mặt của thế giới. Giao tiếp giữa con người với con người không chỉ dừng lại ở
những cuộc gặp mặt trực tiếp mà còn ở trên mạng xã hội – thế giới ảo. Không thể
phủ nhận, mạng xã hội đang khiến thế giới này trở thành thế giới “phẳng”, giúp
sự kết nối, liên lạc trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Công nghệ càng phát triển mạng
xã hội càng chiếm dụng nhiều thời gian của con người. Rõ ràng “thế giới ảo” đang
xấp xỉ bằng “thế giới thật”, thậm chí với nhiều người nó còn hơn thế. Và để có
thể giải thích vì sao giới trẻ ngày nay lại yêu thích mạng xã thì có thể nói là việc
Thế giới ảo giúp việc bộc lộ cảm xúc dễ hơn. Có những điều các bạn trẻ không
thể bày tỏ một cách thẳng thắn, nhưng hoàn toàn có thể giải tỏa nó trên facebook
cá nhân hay instagram. Từ những cảm xúc tích cực đến những cảm xúc tiêu cực,
đặc biệt là các cảm xúc mang tiêu cực: giận dữ, mỉa mai, chỉ trích, và nhiều hơn
cả là sự cô đơn… Đa phần những người trẻ, khi không thể tự cân bằng tâm trạng,
nhưng lại muốn “xả” cảm xúc, họ tìm đến mạng xã hội như một điều tất yếu. Đôi
khi chỉ là đăng lên những dòng trạng thái vu vơ, vài cái like hay những comment
hỏi thăm cũng đủ làm họ cảm thấy an ủi!
Nhưng thực tế, rồi giới trẻ cũng sẽ nhận ra họ càng dựa dẫm vào facebook,
instagram, twitter để thể hiện cái “tôi” cô đơn, họ sẽ càng để mình chìm trong nó!
Và lúc này, việc chia sẻ với người bạn ảo sẽ làm họ thoải mái hơn, dễ dàng hơn
là thực hiện một hoạt động vui chơi giải trí nào đấy để refresh bản thân. Nếu tự
giới trẻ có thể cân bằng hoặc tìm thấy ai đó để bớt đi sự trống trải thì có lẽ
facebook, insgram hay twitter đã không được sử dụng phổ biến như hiện nay! Nói
cách khác – Mạng xã hội tạo ra cảm giác “ảo” xoa dịu sự cô đơn và chúng đang

dần bóp chết sự giao tiếp ở thế giới thật. Nếu duy trì việc bộc lộ cảm xúc tiêu cực
trên các trang mạng, giới trẻ sẽ “nghiện” và hạn chế chia sẻ ở ngoài đời thật. Mọi
thứ đều có thể được giải quyết với laptop, điện thoại, wifi, 3G? Không, nhưng
một khi đã quen rồi, họ sẽ tặc lưỡi cho qua. Vô hình họ tự cách ly với thế giới
thực, thu mình trong vỏ ốc và chỉ cảm thấy được “sống thật” trên mạng xã hội.
Nghe có vẻ mâu thuẫn, nhưng các kết nối ảo lại có khuynh hướng khuếch
đại sự cô đơn. "Công nghệ và Internet mang đến cho con người kiến thức và kết
nối tốt hơn nhưng việc dành nhiều thời gian, năng lượng cho vô số 'kết nối
ảo' có thể khiến các mối quan hệ ngoài đời thực ít được quan tâm", tiến sĩ tâm lý
học Elias Aboujaoude thuộc Đại học Stanford, nhận xét về sự giao thoa giữa tâm
lý và công nghệ. Nỗi cô đơn luôn hiện diện trong mỗi người, tồn tại rất lâu trước
khi con người có thể đếm được số tài khoản đang theo dõi mình hoặc lượt "like"
trên mạng xã hội. Tuy nhiên, công nghệ không thể gánh hết trách nhiệm về sự cô
đơn. Tính khí, sức khoẻ tinh thần, các sự kiện, chuyến đi xuyên quốc gia, thay đổi 9
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
công việc, ly dị và sự mất mát đóng vai trò không hề nhỏ. Tuy nhiên, các chuyên
gia cũng cho rằng, con người còn cô đơn hơn vì phần lớn thời gian họ dành cho
các mối tương tác ảo trên Internet. Khả năng vô tận của các tương tác trên Internet
cũng làm giảm sức chịu đựng sự đơn độc, làm tăng kỳ vọng về số lượng, tốc độ
và tần suất kết nối của người dùng mạng xã hội.
Và việc sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội thường xuyên khiến
con người cảm thấy cô lập giống như hội chứng tâm lý FOMO (Fear of missing
out, tạm dịch: Sợ bị bỏ lỡ). Họ thường theo dõi cuộc sống trên mạng của người
khác thay vì gặp gỡ ngoài đời thật, theo một nghiên quốc gia về giới thanh niên ở
Mỹ. “Chúng ta vốn là những sinh vật sống thành xã hội nhưng cuộc sống hiện đại
có xu hướng đưa con người xa cách thay vì đến gần nhau hơn” – ông Brian
Primack, tác giả chính của nghiên cứu, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu về truyền
thông, công nghệ và y tế của Trường ĐH Pittsburgh, nói. “Đáng lẽ các phương
tiện truyền thông xuất hiện để lấp đầy khoảng trống trong xã hội nhưng qua nghiên
cứu này, tôi nghĩ nó đang đi ngược lại với kỳ vọng của con người” – ông chia sẻ trong thông cáo báo chí.
Bạn bè thật ngày càng ít có cơ hội trò chuyện, còn bạn bè trên mạng xã
hội lại trở thành nguồn thông tin đáng tin cậy. Điều đáng buồn là người ta có
thể thuộc lòng lịch ăn – mặc – làm – chơi của một số người trên mạng, nhưng
nếu hỏi những người thân trong gia đình họ đang ở đâu, làm gì, có khi họ sẽ
ngẩn người ra và trả lời “không biết”. Nhiều người có tới hàng mấy nghìn bạn
trên mạng xã hội nhưng chẳng thể tìm nổi một người bạn thân thiết ngoài đời. Tôi
cũng có những người bạn “ảo” như thế trên mạng. Bất kỳ một câu nói, một bài
viết gì của tôi, họ đều tham gia bình luận, phê bình, cho ý kiến, thậm chí khuyên
bảo đủ điều. Nhưng đến khi bản thân gặp một trục trặc gì đấy thì họ lại than thở
và nặng nề hình dung ra như họ đang đứng bất lực trước bức tường cao vút. Có
người đã nói với em rằng, lang thang trên Facebook còn hấp dẫn hơn đi chơi với
người yêu. Khi thấy có nhiều bình luận cho bài viết của mình, họ thích thú hơn là
cảm giác hài lòng khi hoàn tất một báo cáo phức tạp gửi cho sếp. Họ thích ngồi
online suốt cả ngày hơn là đi tụ tập với nhóm bạn trước đây của mình.
Những phản biện qua lại đầy kịch tính trên mạng làm họ cảm thấy
cuộc đời sinh động hơn. Đến khi cộng đồng mạng này tạm nghỉ ngơi lấy sức trước
khi lại lao vào những cơn sóng mới, họ cảm thấy trống rỗng và chán chường. Họ
không biết phải làm gì cho qua thời gian, bất kể những công việc thực tế vẫn còn
tồn đọng ở đó. Vắng đi những người bạn ảo, họ trở thành những con người cô
đơn trong xã hội đời thường. Họ đọc, tham gia, miệt mài phân tích chỉ cho một
mục đích duy nhất là duy trì sự có mặt của mình. Đáng buồn hơn, họ nghĩ rằng
nếu không có Internet và mạng xã hội thì đời sống sẽ trở nên vô nghĩa. Giá trị của
họ được xác định, thống kê, và đánh giá bằng bao nhiêu lượt xem, bao nhiêu bình
luận, bao nhiêu người bạn trên Facebook.
"Mạng xã hội với lượng tin tức khổng lồ có thể làm con người thấy lo lắng.
Họ sợ bị bỏ lại. Khi thấy bức ảnh bạn bè đang trong một buổi tiệc, họ bắt đầu cảm 10
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
thấy mình bị bỏ rơi và không còn được kết nối với cộng đồng", Matt chia sẻ.
Covid-19 chứng minh công nghệ có thể kết nối mọi người theo nhiều cách đặc
biệt. Nhưng điều gì cũng có hai mặt. Công nghệ gây mất tập trung, mạng xã hội
chiếm hầu hết thời gian, tinh thần và làm mọi người quên đi sự thiếu hụt các mối
quan hệ ngoài đời thực. Điều này sau đó lại dẫn đến cảm giác cô đơn, buồn chán,
tàn phá tinh thần của người dùng thế hệ Internet. Các chuyên gia y tế cũng khuyến
cáo về mối liên kết giữa hội chứng cô đơn với các bệnh tim, tiểu đường, chứng
mất trí và hệ thống miễn dịch yếu. Những yếu tố này dự báo một kết quả bi quan về cái chết sớm.
KẾT LUẬN: Theo em có 3 nguyên nhân chính khiến con người càng ngày
cảm thấy cô đơn đó là
 Thứ nhất, việc dành quá nhiều thời gian lướt mạng trên smartphone khiến
người ta ít có thời gian tương tác với những người khác.
 Thứ hai, một số khía cạnh của mạng xã hội làm mọi người cảm thấy bị cô
lập, chẳng hạn như nhìn thấy bạn bè đăng ảnh bữa tiệc mà không có mặt bạn.
 Thứ ba, rất ít người trong chúng ta chia sẻ những điều xấu xí, nhàm chán
và căng thẳng trong cuộc sống. Thay vào đó, những bức ảnh được đăng tải
lên thường được chỉnh sửa rất kỹ lưỡng, tạo cho người xem cảm giác thèm muốn hoặc ghen tị.
Tuy vậy không thể không thể phủ nhận những lợi ích mà mạng xã hội đem
lại, nhưng cái gì quá cũng không tốt! Có lẽ giới trẻ đang quá lạm dụng nó
mà quên đi những giá trị thực đang tồn tại quanh mình. Thay vì ngồi trước
màn hình máy tính, hay điện thoại, lướt facebook một cách vô bổ, đăng
status chán nản, sao không tự thưởng cho mình một ngày xả hơi với bạn
bè? Nếu chỉ có một mình, có thể hãy thử đi xem phim, mua sắm, đi lượn
đường… cũng rất thú vị và bổ ích hơn việc tiếp xúc quá nhiều với thiết bị điện tử. 11
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)