Tiểu luận "Nghiên cứu lý luận hàng hóa sức lao động"

Tiểu luận "Nghiên cứu lý luận hàng hóa sức lao động. Anh/ chị hãy làm sáng tỏ thực trạng thị trường lao động ở Việt Nam, từ đó liên hệ với bản thân." của Sinh viên trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

TRƯỜNG ĐẠI HC KIN TRÚC THÀNH PH H CHÍ MINH
KHOA LUN CHÍNH TR
BÀI TP GIA K
KINH T CHÍNH TR
Tên đ tài:
Nghiên cu lý lun hàng hóa sức lao động. Anh/
ch hãy làm sáng t thc trng th trường lao đng
Vit Nam, t đó liên hệ vi bn thân.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DN SINH VIÊN THC HIN
Nguyn Th Thu Hunh Lê Duy Lc
Mã sinh viên: 21510101418
H Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
PHN M ĐẦU
Nguồn lao động tài nguyên quý báu quan trng cho một đất nước, đó chính nn
tảng cũng đồng thời là căn cứ và là cơ sở trong xây dng chiến lược phát trin kinh tế
hi của nhà nước. Quan tâm v ngun lực lao động nghĩa chú ý tất c các mt liên
h vi th trường này để qua đó thể hin vai trò và tính chất ưu việt ca nó. Trên nn tng
ca hc thuyết Mác - Lê nin v giá c sức lao động và vi thc tin s dng sức lao động
của đất nước chúng ta hin ti thì s hoàn chnh h thng này không nhng tính cht
kinh tế mà li đầy ý nghĩa xã hội đang là một yêu cu cn thiết.
Trong nhng năm hin nay nn kinh tế nước ta đang dần dn chuyển đổi t chế quan
liêu bao cp lên nn kinh tế th trưng, nhiu ngành ngh trên c ớc đã ớc đi để
xây dng hình thành, tuy nhiên mức độ tăng trưởng vn thp so vi mt s quc gia
do s phát trin của các lĩnh vực đó cũng chưa đồng đều. Mt trong s ít các th trưng
đã phát triển được th trường hàng hoá (hay thưng gi th trưng bất động sn) .
Trưc thi k đổi mi, Việt Nam đã không bao giờ công nhận lĩnh vực này. Thế còn trong
bi cnh hin ti thì s công nhn này cn thiết. Vào ngày 23/6/1994, nhà ớc ta đã
thông qua B Luật Lao Động, theo sau đó là một h thng những văn bản ca Chính ph
quy định, thc thi B Lut Lao động đã mt s ảnh hưởng nhất định đối vi s hoàn
thin ca pháp luật trong lĩnh vực này. Sức lao động có th nói là mt mt hàng đc bit,
nó được gi là cái giá ca tiền lương và được định đoạt bng việc thương lưng gia hai
người
Vy hàng hoá sức lao động gì? Chúng các đặc tính, chức năng và ý nghĩa như làm
sao trong đi sng xã hi? Th trưng hàng hoá sc lao đng Việt Nam đã din biến ra
sao vào thời điểm năm 1986? Đ làm sáng t thêm điều này, em đã nghiên cứu đề tài: "
Lý lun ca ch nghĩa Mác-Lê nin v th trưng sc lao động và quan h vi thc tin
Vit Nam. "
PHN NI DUNG
I. Sc lao động và điều kiện để sức lao động tr thành hàng hóa:
1. Sc lao đng là gì?
Theo C. Mác, “Sức lao động đó là toàn bộ các th lc và trí lc trong thân th mt con
người, th lc trí lực con người phi làm cho hot động để sn xut ra nhng vt
có ích”.
2. Những điều kin biến sc lao đng tr thành hàng hóa:
Trong bt c hi nào, sc lao động cũng điều kin bản ca sn xuất. Nhưng
không phi trong bt c điều kin nào, sức lao động cũng hàng hóa. Sức lao động ch
có th tr thành hàng hóa trong những điều kin lch s nhất định sau đây:
-Th nhất: Ngưi sức lao động phải được t do v thân th, làm ch được sc lao
động ca mình quyn bán sức lao động của mình nhưmt ng hóa. Sức lao động
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
ch xut hin trên th trưng với tư cách là hàng hóa, nếu do bn thân con ngưi có sc
lao động đưa ra bán. Mun vậy, người sức lao động phi quyn s hữu năng lực
ca mình.Vic biến sc lao động tr thành hàng hóa đòi hi phi th tiêu chế độ chiếm
hu nô l và chế độ phong kiến.
-Th hai: Người có sc lao đng phi b ớc đoạt hết mọi tư liệu sn xut đ không th
t tiến hành lao động sn xut. Ch trong điều kin y, người lao động mi buc phi bán
sức lao động ca mình vì không còn cách nào để sinh sng. S tn tại đồng thời hai điều
kin trên tt yếu dẫn đến ch sức lao động biến thành hàng hóa. i ch nghĩa bản
đã xuất hiện đầy đủ hai điều kiện đó. Cách mạng sản đã giải phóng người lao đng
khi s l thuc v thân th vào ch chúa phong kiến. Thêm vào đó, do tác đng
ca quy lut giá tr các bin pháp tích lũy nguyên thủy của bản đã làm phá sản nhng
người sn xut nh, biến h tr thành sn tập trung liệu sn xut vào trong tay
mt s ít người. Vic mua bán sc lao dộng được thc hiện dưới hình thức thuê n.
Trong các hình thái trước bản ch nghĩa, chỉ sn phm ca lao động mi hàng
hóa. Ch đến khi sn xut hàng hóa phát triển đến mt mức độ nhất định nào đó, các hình
thái sn xut hội bị phá v thì mi xut hiện điều kiện để sức lao đng tr thành
hàng hóa. Chính s xut hin ca hàng hóa sc lao động đã làm cho sn xut hàng hóa
tr nên tính ph biến đã báo hiệu s ra đời ca mt thời đại mi trong lch s
hi thời đại ca ch nghĩa bản. Sức lao động tr thành hàng a là điu kin quyết
định để biến tin thành tư bản.
II. Hai thuc tính ca hàng hóa sức lao động:
1. Giá tr hàng hóa sc lao đng:
Giá tr ng hóa sức lao động cũng giống như các hàng hóa khác đưc quy định bi s
ng thời gian lao động hi cn thiết để sn xut ra tái sn xut ra sức lao đng.
Nhưng sức lao động ch tn tại như năng lực sng của con người. Để sn xut ra tái
sn xuất ra năng lực đó, người ng nhân phi tiêu dùng mt s ợng liu sinh hot
nhất định. Ngoài ra, người lao động còn phi tha mãn nhng nhu cu của gia đình
con cái. Ch có như vậy thì sức lao động mới được sn xut và tái sn xut liên tc. Vy
thời gian lao động xã hi cn thiết để sn xut ra sc lao đng s quy thành thi gian lao
động hi cn thiết đ sn xut ra những liệu sinh hot y. Hay nói mt cách khác,
s ng giá tr sức lao động được xác đnh bng giá tr ca những tư liệu sinh hoạt để tái
sn xut ra sc lao động.
Khác với hàng hóa thông thường, giá tr hàng hóa sức lao động bao hàm c yếu t tinh
thn lch sử. Điều đó th hin ch nhu cu ca công nhân không ch nhu cu v
vt cht mà còn gm c nhng nhu cu v tinh thn (gii trí, hc tập,…). Nhu cầu đó cả
v khối lưng lẫn cơ cấu những tư liệu sinh hot cn thiết cho công nhân không phi lúc
nào đâu cũng ging nhau. tùy thuc vào hoàn cnh lch s ca tng nước, tng
thi k, ph thuc vào trình độ văn minh đã đạt đưc ca mỗi nước. Ngoài ra còn ph
thuc vào tập quán, điều kiện địa lý và khí hậu, điu kin hình thành giai cp công nhân.
Nhưng đối vi một c nhất định trong mt thi k nhất định tquy những
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
liu sinh hot cn thiết cho người lao động là mt đi ng nht định. Do đó có thể xác
định do nhng b phn sau đây hp thành:
Mt là, giá tr nhng tư liệu sinh hot v vt cht tinh thn cn thiết để tái sn xut
sc lao động, duy trì đi sng ca bản thân người công nhân.
Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân.
Ba là, giá tr nhng liệu sinh hot cn thiết cho gia đình người công nhân. Để nêu ra
được s biến đổi ca giá tr sức lao động trong mt thi k nhất định, cn nghiên cu s
tác động ln nhau của hai xu hướng đối lp nhau. Mt mt là s tăng nhu cầu trung bình
hi v hàng hóa dch v, v hc tp trình độ lành nghề, do đó làm tăng giá tr
sức lao đng. Mt khác s tăng năng suất lao động hội, do đó m gim giá tr sc
lao động. Trong điều kiện tư bản hiện đại, dưới tác động ca cuc cách mng khoa hc
k thut những điều kin khác, s khác bit ca công nhân v trình độ lành ngh, v
s phc tp ca lao đng và mc đ s dụng năng lc trí óc và tinh thn ca h tăng lên.
Tt c những điều kiện đó không th không ảnh ởng đến các giá tr sức lao động. Không
th không dẫn đến s khác bit theo ngành theo lĩnh vực ca nn kinh tế b che lp
đằng sau đi lưng trung bình ca giá tr sức lao động.
2. Giá tr s dng hàng hóa sc lao đng:
Giá tr s dng ca ng hóa sức lao động cũng giống như các hàng hóa khác ch th
hin ra trong quá trình tiêu dùng lao động, tc là quá trình người công nhân tiến hành lao
động sn xut.
Nhng tính cht đc bit ca hàng hóa sức lao động được th hiện đó là:
Th nht, s khác bit giá tr s dng ca hàng hóa sc lao đng so vi giá tr s dng
ca các hàng hóa khác chỗ: hàng hóa thông thường sau quá trình tiêu dùng hay s
dng thì c giá tr và giá tr s dng của nó đều biến mt theo thi gian. Trái li, quá trình
tiêu dùng hàng hóa sức lao động li quá trình sn xut ra mt loại hàng hóa nào đó,
đồng thi là quá trình to ra giá tr mi lớn hơn giá trị ca thân giá tr sức lao đng. Phn
lớn hơn đó chính giá tr thặng dư, Như vậy, hàng hóa sức lao động thuc tính
ngun gc sinh ra giá trị. Đó đặc điểm bn nht ca giá tr s dng ca hàng hóa
sức lao đng so với các hàng hóa khác. chìa khóa để gii quyết mâu thun ca công
thc chung của bản. Như vy, tin ch thành bản khi sức lao đng tr thành hàng
hóa.
Th hai, con người là ch th ca hàng hóa sc lao đng. Vì vy, vic cung ng sc lao
động ph thuc vào những đặc điểm v tâm lý, kinh tế, hi của người lao động. Đi
vi hu hết các th trưng khác thì cu ph thuc vào con ngưi vi những đặc đim ca
họ, nhưng đi vi th trường lao động thì con người li ảnh hưởng quyết định ti cung.
PHN LIÊN H
VN Đ LAO ĐỘNG VÀ VIC LÀM TI VIT NAM
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
A - Thc trng th trường lao động Vit Nam hin nay
I - Nguồn lao động - cung ca th trường lao đng
1.V s ng:
Vit Nam hiện nay đang sở hu mt thế h dân s vàng. Do đó ngun lao động ca
nước ta rt di dào trong hin ti c tương lai. Hin nay, s ng người lao động
chiếm khong 60% dân s. Hằng năm, nước ta lại được b sung thêm khoảng hơn 1 triệu
lao đng mi. Nguyên nhân ca s gia tăng nhanh chóng v s ợng lao động nước ta
là do tốc độ tăng dân số cũng như hậu qu t cuc bùng n dân s trước đây và xu hướng
tr hóa dân s đang diễn ra. Năm 2013, dân s Việt Nam đã đt khong 90 triu ngưi,
trong đó nhóm dân s độ tui t 15-64 chiếm 69% tng s dân.
2. V cht lưng:
Ngưi lao động nước ta cn cù, có kinh nghim trong sn xut gn vi truyn thng ca
dân tộc được tích lũy qua nhiu thế hệ, đặc bit trong các ngành nông nghiệp, ngư
nghip, th công nghip. Nguồn lao đng tr đang xu hướng tăng, khả năng ng
dng nhanh chóng các thành tu khoa hc- thut vào sn xut. Tuy nhiên, chất lượng
nguồn lao động của nước ta còn thấp. Năm 2012, số người lao động đã qua đào to ch
chiếm 17.6%. Nguyên nhân ch yếu khiến
chất lượng ngun lao đng của nước ta còn hn chế do cấu đào tạo chưa hp (tha
thy thiếu th), chất ợng đào tạo chưa đt tiêu chuẩn. Người lao động đã qua đào tạo
còn mng v s ng, mt s ng lớn người lao đng trình độ li đang thiên
hướng ra nước ngoài làm ăn,…
3. S phân b nguồn lao động:
Hin nay, th trường lao động đang
s phát triển không đồng đều, dn ti s
chênh lch v t sut cung cu trong
th trường lao động mi ngành ngh
mi vùng min khác nhau. Trong các
ngành kinh tế, t trọng người lao động
hoạt động trong ngành nông lâm - ngư
nghip vn chiếm phn ln vi trên
50%. Trong khu vc nông thôn thành
th, t trọng người lao động nông thôn
chiếm ti khoảng 70% nhưng người lao
động đã qua đào tạo li tp trung ch
yếu thành thị. Điều này làm cho th
trường lao động của nước ta phát trin
không đồng đều gia các ngành và các vùng vi nhau, khiến nhịp độ phát trin kinh tế đất
nước cũng tr nên không đồng b, thng nht.
II -Vấn đề vic làm và s mâu thun cung - cu trong th trường lao động:
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Vi nguồn lao động đông đảo v s ợng nhưng chất lượng li hn chế, tình trng tht
nghip thiếu vic m hoc phi làm trái ngành ngh đào tạo đang din ra ph biến
dn tr thành mt vn nn ca xã hi c ta, gây lãng phí nguồn lao động.
Theo s liệu điều tra ca Tng cc
thống kê, sáu tháng đầu năm 2013,
t l tht nghip của lao đng trong
độ tuổi ước tính 2.28% (tăng
0.32% so vi m 2012), còn t l
thiếu việc làm là 2.95% (tăng 0.21%
so với năm 2012). Như vậy, t l tht
nghip thiếu vic làm nước ta
đang xu hướng gia tăng. Điều này
đồng nghĩa vi hin nay trong th
trường lao động, cung đang lớn hơn
cu.
Mt khác, hằng năm, nước ta li
được b sung thêm khong 1 triu
lao động mới, trong đó khong
trên 200 nghìn sinh viên đi học, cao đẳng tt nghip, cung cp một lưng ln ngun nhân
lc cho xã hội nhưng các công ty, doanh nghiệp, đặc bit là doanh nghiệp nước ngoài vn
kêu ca “khan hiếm ngun lc” dẫn đến tình trạng “vừa thiếu va thừa” nguồn lao động.
Nguyên nhân ca tình trng này do s mt cân đối v cung cầu lao động. Ngun lao
động quá ln trong điều kin các ngành sn xuất chưa thể tạo ra đ vic làm. Thêm na,
người lao động chưa qua đào to hoc có tay ngh thp quá nhiu, trong khi s người lao
động có trình độ, chuyên môn li quá ít.
Ngoài ra còn do nn kinh tế nước ta trong một vài năm trở lại đây gặp phi nhiu biến
động bt li, các công ty, doanh nghiệp nhà nước cơ cấu li t chc, sa thi bt nhân viên,
các doanh nghip nh làm ăn thua lỗ, phá sn. Chính vì thế, mặc dù đã đạt được khá nhiu
thành tích trong công tác kiểm soát và điều tiết t l tăng lao động nhưng vấn đ vic làm
vn din biến rất khó khăn, phức tp.
B Liên h bn thân
SINH VIÊN CN CHUN B NHỮNG GÌ ĐỂ TH GIA NHP TH TRƯNG
LAO ĐNG MT CÁCH THUN LI HOC KHI NGHIP THÀNH CÔNG.
1. Thc trng th trường lao động
Cuc cách mng công nghip ln th 4 (CMCN 4.0) đang phát triển mnh m trên thế gii
ảnh hưởng trc tiếp ti Vit Nam. Đây hội ln trong quá trình đẩy mnh ng
nghip hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, vic thiếu ht ngun nhân lc chất ng
cao, năng sut lao đng thp đang là vấn đề thách thc ca Việt Nam để sn sàng cho mt
giai đoạn mi da trên nn tng khoa hc công nghip 4.0. Cuc cách mng công nghip
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
4.0 da trên 3 lĩnh vc chính: K thut số, Cơng ngh sinh hc; Robot thế h mi, xe t
lái, các vt liu mi... Theo d báo ca các chuyên gia, cuc Cách mng công nghip 4.0
s nn tảng để kinh tế chuyển đổi mnh m t hình dựa vào tài ngun, lao động chi
phí thp sang kinh tế tri thức; làm thay đổi bn khái niệm đổi mi công ngh, trang thiết
b trong các dây chuyn sn xut. Đặc bit, nn công nghip 4.0 s to ra nhng thay đổi
ln v cung-cầu lao động. Các nhà kinh tế khoa hc cnh báo, trong cuc cách mng
công nghip 4.0, th trường lao động s b thách thc nghiêm trng gia cung cu lao
động cũng như cu lao động. Trong mt s lĩnh vc, vi s xut hin ca Robot, s
ng nhân viên cn thiết s ch còn 1/10 so vi hiện nay. Như vậy, 9/10 nhân lc còn li
s phi chuyn ngh hoc tht nghip. Theo T chức lao động quc tế (ILO), Vit Nam là
mt trong những nước chu ảnh hưởng nhiu nht t cách mng công nghip 4.0. Hin Vit
Nam s phải đối mt vi nhiu thách thc v chất lượng ngun nhân lực như trình độ chun
mơn kỹ thut ca lao động còn thp, ch chiếm hơn 20% lực lượng lao động; năng suất lao
động thấp hơn nhiu c trong khu vc ASEAN… Như vy, nhng ngành ngh s dng
lao động ph thông mức độ đào tạo đơn gin s chịu tác động lớn và nguy thất nghip
do s phát trin của cơng ngh t động trí tu nhân to. Trong cuc cách mng công
nghip 4.0, nhiu ngành ngh s biến mất nhưng lại có những cơng việc mới ra đời. Trước
xu thế máy móc t động hóa thay thế con người, ngun nhân lc phi trang b kiến thc,
k năng phù hợp để đáp ứng nhu cu ng vic trong tình hình mi.
2. V trí ca sinh viên
2.1. Thc trng tình hình vic làm ca sinh viên
Sinh viên sau khi tt nghiệp đại hc tìm đưc vic làm do t nhiu ngun:
-Các doanh nghip tuyn dng trc tiếp tại các trưng, k c doanh nghip chn
lc, h tr hc bổng sinh viên còn đi học để tuyn chn sinh viên xut sc, gii,
khá, có k năng ngoi ng.
- Thông qua các ngày hi ngh nghip - vic làm cho sinh viên, sàn giao dch vic
làm.
-Các trung tâm dch v vic làm, đc bit vai trò các trung tâm h tr sinh viên và
quan h doanh nghip ca các trường đại học đã giúp nhiu sinh viên tt nghip
nhanh chóng có vic làm tương đối phù hp.
-Các mng thông tin vic làm, các trang tuyn dng nhân lc trc tuyến.
-Thông tin tuyn dng ca doanh nghip niêm yết, trên h thng website, Internet,
báo, đài, cơ quan thông tin.
-Gia đình, thân nhân những người quen gii thiu.
- T tìm vic qua nhng vic thi v, bán thời gian khi còn đi học.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Sinh viên t to vic làm khi nghip bng cách b vn t tích lũy làm thêm, t gia
đình, các ngun qu tín dng vic làm, qu h tr khi nghiệp để t to vic làm. Khi
nghip bng hình thc t chc doanh nghip hoc kinh doanh dch v nhân, tp th.
Mặt khác, cơ cấu ngành ngh đào tạo chun mơn kỹ thut cn nhiu bt cp, c th trong cơ
cấu đào tạo đại hc nhóm ngành k thut công nghkhoa hc t nhiên chiếm t trng
khong 30%, các nhóm ngành kinh tế tài chính khoa hc xã hi y tế giáo dc chiếm
t trng 70% trong khi nhu cu nhân lc ca các doanh nghip thì nhóm ngành k thut
công ngh - khoa hc t nhiên chiếm t trng 45%; vy th trưng lao động đang thiếu
nhiu nhân lc các ngành ngh như: cơ khí, ng ngh thông tin truyn thông, công ngh
nông lâm… đồng thi, có nhiu ngành hc thuc nhóm kinh tế i chính khoa hc
xã hi y dược được các trường m ra vi s ng tuyn sinh khá ln trong những năm
gần đầy theo th hiếu xã hội nhưng chưa đầu tư đm bảo đúng yêu cu chấtng chuyên
ngành nên không được doanh nghiệp đánh giá cao khi tuyển dng dù s ng nhiu vi
nhu cu nhân lc nhưng chất lượng thì khơng phù hợp. Do đó, tình trng th trưng lao
động ln th hiện “vừa tha va thiếu”. Thc trng chung phn ln sinh viên tt nghip
ra trưng vn cn gp nhiu khó khăn trong tìm kiếm vic làm phù hp và ổn định, do chưa
định hướng đúng mức v ngh nghip vic làm, vì mt s sinh viên chn ngành học chưa
phù hợp năng lực, s trường xu hướng phát trin th trường lao động. Mt khác, các
doanh nghip rt quan tâm tuyn chọn đối vi sinh viên tt nghip v kiến thc ngoi ng,
kh năng hợp tác, k năng làm việc, k năng giao tiếp, nhng hiu biết v môi trưng văn
hóa doanh nghip và tác phong làm vic công nghip. S hn chế ln ca sinh viên khi ra
trường, đa số chưa
định hướng được c th để chn mt ngành chuyên môn phù hp vi kh năng, đồng thi,
do h thng thông tin th trường lao đng; hoạt động tư vấn gii thiu vic làm thành ph
chưa cập nht kp thời để gn kết sinh viên doanh nghiệp đạt hiu qu cao. Theo kho
sát ca Trung m d báo nhu cu nhân lc thông tin th trưng lao động TP.HCM thuc
S lao động thương binh hội TP.HCM v nhu cu tìm vic làm ca trên 200.000
sinh viên t năm 2010 - 2016, khong 80% sinh viên sau khi tt nghiệp m đưc vic
làm, n 20% tìm vic rất khó khăn hoặc không tìm được vic làm, phi chuyển đổi ngành
hc hoc làm nhng ng vic thấp hơn trình độ đào tạo.
Trong tng s sinh viên tìm được vic làm, ch có 50% vic làm phù hợp năng lực và
phát trin tt, 50% vn phi làm vic trái ngành ngh, thu nhp thp; vic làm chưa
tht s n định và có th phi chuyn vic làm khác. Ni cm nht ca th trường lao động
hin nay và những năm tới đó là nguồn nhân lc có tay ngh cao, có trình độ chuyên môn
gii vẫn không đ đáp ng th trưng lao động. Điều này cũng đồng nghĩa, mt b phn
nhân lc phi tht nghip khó tìm được vic làm ổn định nếu chưa đ điều kin ngh
nghip, k năng chuyên n và kh năng thích nghi thực tế th trường lao động. Mt thc
trng d thy, các doanh nghip rt cần đội ngũ nhân s chất lượng cao, nhưng ngược li
nhiu sinh viên tt nghiệp chưa đáp ứng đưc nhu cu tuyn dụng, đặc bit phn k năng.
Nhìn nhn mt ch thng thắn tđến 70% sinh viên tt nghip chưa trang b tt v
chuyên môn cũng như các k năng mềm và trình độ ngoi ng. Ngi vấn đề va nêu, mt
s ngành ngh cũng đang mất cân đối gia các cấp đào tạo nhu cu tuyn dng. S
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
chênh lch v thu nhp trong tng ngành ngh dẫn đến s la chn khác nhau trong nhu
cu tuyn dng và tìm vic, cũng là mt trong s nguyên nhân.
2.2. Ưu điểm ca sinh viên
Thông thưng các nhà tuyn dụng thường ưa thích sinh viên mới ra trường bi vì:
+ S nhit huyết và sáng to
S sáng to luôn giúp ta máu la & nhit huyết s kích thích tính ng to trong mi con
người. T hai điều này thường dẫn đến nhiu ưu điểm tương quan khác ca ngưi tr
nm bắt xu hướng nhanh li ham tìm ti, hc hi và hết sức chăm chỉ, chu khó. Cũng chính
t nhit huyết và sáng to, hnhững người đưa ra quan điểm vàc nhìn mi m, khác
vi cách những người đi trước nhận định.
+ D quản lý và đào to
Do khác bit giữa môi trưng doanh nghiệp nhà trường, ng viên mi ra trưng xu
hướng ít b ảnh hưởng bi chính tr nơi ng s hay nhng mâu thun thưng gặp nơi ng
s. Nhng người đã đi làm lâu năm thường nhiu vấn đề và mi quan tâm xung quanh
trong khi ng viên mới ra trường ch tp trung hoàn thành ng vic. Cái h cn nhiu nht
t người quản lý là đào tạo và hướng dn.
+ Kh năng nắm bắt xu hướng và ng ngh
Ngưi tr có kh năng học hi tốt và nhanh hơn rất nhiu so vi người đã đi làm lâu năm.
Và h cũng chủ động cp nhật đón đầu xu hướng ng ngh không cn s yêu cu
nào t sếp. ràng, nm bt xu hướng phát trin ng ngh thông tin chính yếu t
quyết đnh s thành công và phát trin ca doanh nghip.
2.3 Phát triển các yếu tố trong tam giác ASK: thái độ - kỹ năng - kiến thức
ASK (viết tắt của Attitude - Skill - Knowledge) là mơ hình tiêu chuẩn nghề
nghiệp được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới. Từ những ý tưởng nền tảng của
Benjamin Bloom (1956), hiện nay ASK này đã được chuẩn hố thành một mơ hình đánh
giá năng lực nhân sự đầy đủ, gồm 3 nhóm chính:
Knowledge Kiến thức: là những năng lực về thu thập tin dữ liệu, năng lực hiểu
các vấn đề (comprehension), năng lực ứng dụng (application), năng lực phân tích
(analysis), năng lực tổng hợp (synthethis), năng lực đánh giá (evaluation). Kiến thức là
nền tảng cho năng lực và thành tích của một người. Nó bao gồm các sự kiện, khái niệm
cũng như sự hiểu biết thông tin. Sự khởi đầu của kiến thức chính là sự khám phá ra điều
gì đó mà chúng ta không hiểu Kiến thức của một người là tổng số năng lực học tập của
người đó trong một khoảng thời gian nhất định. Bằng cách thức của mình, họ có được
kiến thức, mức độ thông minh và khả năng hiểu các khái niệm khác nhau từ đó cải thiện
năng lực. Nói một cách khác, học càng nhiều họ càng có thể áp dụng việc học vào tương
lai của chính mình.
Skill - Kỹ năng: là năng lực thực hiện các công việc, biến kiến thức thành hành động.
Thông thường kỹ năng được chia thành các cấp độ chính như: bắt chước (quan sát
hành vi khuôn mẫu), ứng dụng (thực hiện một số hành động bằng cách làm theo hướng
dẫn), vận dụng (chính xác hơn với mỗi hoàn cảnh), vận dụng sáng tạo (trở thành phản xạ
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
tự nhiên) (Dave, 1975).
Kỹ năng của một cá nhân được thiết lập từ một phần khả năng tự nhiên của người đó.
Tuy nhiên, năng lực và sự thành thạo trong cơng việc địi hỏi họ phải thực hành, kinh
nghiệm và được đào tạo. Người ta càng thực hành nhiều kỹ năng thì họ càng giỏi hơn.
Kỹ năng là những năng lực được học thông qua chuyển giao kiến thức, thành thạo thực
hành,...Thông thường, một người có được kiến thức về cách thực hiện một ng việc hay
nhiệm vụ nào đó thì họ sẽ bắt đầu thực hiện trong thực tế. Kỹ năng khác kiến thức vì kiến
hức sẽ là điều kiện tiên quyết cho kỹ năng. Bạn phải có kiến thức về nhiệm vụ đó trước
thì bạn mới có kỹ năng để thực hiện nhiệm vụ.
Attitude Thái độ: được hiểu là một cách để suy nghĩ hay cảm nhận về một ai đó, một
điều gì đó, Nó bao gồm cách mà con người ta đối phó với cảm xúc của mình như thế nào.
Đồng thời, nó cũng phản ứng bằng hành vi của người đó. Thái độ của một người ảnh
hưởng đến cảm xúc, giá trị, sự đánh giá cao và động lực đối với một cái gì đó. Do đó, thái
độ của một người đối với một nhiệm vụ nhất định s ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc
của họ. Suy nghĩ của một người thúc đẩy hành động của họ và hành động của họ ảnh
hưởng đến hiệu suất của toàn bộ một quá trình nào đó. Một thái độ tích cực sẽ giúp thúc
đẩy một người cố gắng hết sức và tối đa hóa hiệu suất của bản thân.
C Kết luận
Có th nói th trường lao động khá mi m đối vi Vit Nam bi l vic hình thành th
trường lao động còn khá nh l nhng khu công nghip hoc nhng thành ph ln.
Việt Nam đã gia nhập vào WTO, đây là cơ hội và cũng là thách thc lớn đối vi Vit
Nam. Vì vậy, để tn ti và phát trin, trong th trưng thế gii đy khc nghit, các nhà
kinh tế Vit Nam cn có nhng chiến lược c th nhm nâng cao sc cnh trnh ca hàng
hóa, đặc bit là hàng hóa sc lao đng. Do vy, cn áp dng triệt để lý lun v hàng hóa
sc lao đng ca C. Mác vào thc tế Vit Nam mt cách có hiu qu để mang li ngun
nhân lc có cht ng tay ngh, phm cht tốt để phc v cho s nghip công nghip
hóa, hiện đại hóa ca đt nưc trong thi đi mi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế chính trị
2. Tạp chí Lý luận chính trị số 2-2002
3. Tạp chí Lý luận chính trị số 12-2002
4. Tạp chí Lý luận chính trị số 1-2003
5.
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tinh-hinh-nhan-luc-viet-nam-hien-nay-va-cac-
giai-phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-53860.htm
6. https://vov.vn/tin-24h/chat-luong-lao-dong-viet-nam-dang-o-dau-729777.vov
7. https://blog.vnresource.vn/thuc-trang-nguon-nhan-luc-cua-viet-nam-hien-nay/
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|36212343
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tên đề tài:
Nghiên cứu lý luận hàng hóa sức lao động. Anh/
chị hãy làm sáng tỏ thực trạng thị trường lao động
ở Việt Nam, từ đó liên hệ với bản thân.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Nguyễn Thị Thu Hà Huỳnh Lê Duy Lộc
Mã sinh viên: 21510101418
Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 PHẦN MỞ ĐẦU
Nguồn lao động là tài nguyên quý báu và quan trọng cho một đất nước, đó chính là nền
tảng cũng đồng thời là căn cứ và là cơ sở trong xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã
hội của nhà nước. Quan tâm về nguồn lực lao động nghĩa là chú ý tất cả các mặt có liên
hệ với thị trường này để qua đó thể hiện vai trò và tính chất ưu việt của nó. Trên nền tảng
của học thuyết Mác - Lê nin về giá cả sức lao động và với thực tiễn sử dụng sức lao động
của đất nước chúng ta hiện tại thì sự hoàn chỉnh hệ thống này không những có tính chất
kinh tế mà lại đầy ý nghĩa xã hội đang là một yêu cầu cần thiết.
Trong những năm hiện nay nền kinh tế nước ta đang dần dần chuyển đổi từ cơ chế quan
liêu bao cấp lên nền kinh tế thị trường, nhiều ngành nghề trên cả nước đã có bước đi để
xây dựng và hình thành, tuy nhiên mức độ tăng trưởng vẫn thấp so với một số quốc gia
do sự phát triển của các lĩnh vực đó cũng chưa đồng đều. Một trong số ít các thị trường
đã phát triển được là thị trường hàng hoá (hay thường gọi là thị trường bất động sản) .
Trước thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã không bao giờ công nhận lĩnh vực này. Thế còn trong
bối cảnh hiện tại thì sự công nhận này là cần thiết. Vào ngày 23/6/1994, nhà nước ta đã
thông qua Bộ Luật Lao Động, theo sau đó là một hệ thống những văn bản của Chính phủ
quy định, thực thi Bộ Luật Lao động đã có một số ảnh hưởng nhất định đối với sự hoàn
thiện của pháp luật trong lĩnh vực này. Sức lao động có thể nói là một mặt hàng đặc biệt,
nó được gọi là cái giá của tiền lương và được định đoạt bằng việc thương lượng giữa hai người
Vậy hàng hoá sức lao động là gì? Chúng có các đặc tính, chức năng và ý nghĩa như làm
sao trong đời sống xã hội? Thị trường hàng hoá sức lao động ở Việt Nam đã diễn biến ra
sao vào thời điểm năm 1986? Để làm sáng tỏ thêm điều này, em đã nghiên cứu đề tài: "
Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin về thị trường sức lao động và quan hệ với thực tiễn ở Việt Nam. " PHẦN NỘI DUNG
I. Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: 1. Sức lao động là gì?
Theo C. Mác, “Sức lao động đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể một con
người, thể lực và trí lực mà con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích”.
2. Những điều kiện biến sức lao động trở thành hàng hóa:
Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng là điều kiện cơ bản của sản xuất. Nhưng
không phải trong bất cứ điều kiện nào, sức lao động cũng là hàng hóa. Sức lao động chỉ
có thể trở thành hàng hóa trong những điều kiện lịch sử nhất định sau đây:
-Thứ nhất: Người có sức lao động phải được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao
động của mình và có quyền bán sức lao động của mình nhưmột hàng hóa. Sức lao động
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
chỉ xuất hiện trên thị trường với tư cách là hàng hóa, nếu nó do bản thân con người có sức
lao động đưa ra bán. Muốn vậy, người có sức lao động phải có quyền sở hữu năng lực
của mình.Việc biến sức lao động trở thành hàng hóa đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm
hữu nô lệ và chế độ phong kiến.
-Thứ hai: Người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất để không thể
tự tiến hành lao động sản xuất. Chỉ trong điều kiện ấy, người lao động mới buộc phải bán
sức lao động của mình vì không còn cách nào để sinh sống. Sự tồn tại đồng thời hai điều
kiện trên tất yếu dẫn đến chỗ sức lao động biến thành hàng hóa. Dưới chủ nghĩa tư bản
đã xuất hiện đầy đủ hai điều kiện đó. Cách mạng tư sản đã giải phóng người lao động
khỏi sự lệ thuộc về thân thể vào chủ nô và chúa phong kiến. Thêm vào đó, do tác động
của quy luật giá trị và các biện pháp tích lũy nguyên thủy của tư bản đã làm phá sản những
người sản xuất nhỏ, biến họ trở thành vô sản và tập trung tư liệu sản xuất vào trong tay
một số ít người. Việc mua bán sức lao dộng được thực hiện dưới hình thức thuê mướn.
Trong các hình thái trước tư bản chủ nghĩa, chỉ có sản phẩm của lao động mới là hàng
hóa. Chỉ đến khi sản xuất hàng hóa phát triển đến một mức độ nhất định nào đó, các hình
thái sản xuất xã hội cũ bị phá vỡ thì mới xuất hiện điều kiện để sức lao động trở thành
hàng hóa. Chính sự xuất hiện của hàng hóa sức lao động đã làm cho sản xuất hàng hóa
trở nên có tính phổ biến và đã báo hiệu sự ra đời của một thời đại mới trong lịch sử xã
hội – thời đại của chủ nghĩa tư bản. Sức lao động trở thành hàng hóa là điều kiện quyết
định để biến tiền thành tư bản.
II. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
1. Giá trị hàng hóa sức lao động:
Giá trị hàng hóa sức lao động cũng giống như các hàng hóa khác được quy định bởi số
lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra và tái sản xuất ra sức lao động.
Nhưng sức lao động chỉ tồn tại như năng lực sống của con người. Để sản xuất ra và tái
sản xuất ra năng lực đó, người công nhân phải tiêu dùng một số lượng tư liệu sinh hoạt
nhất định. Ngoài ra, người lao động còn phải thỏa mãn những nhu cầu của gia đình và
con cái. Chỉ có như vậy thì sức lao động mới được sản xuất và tái sản xuất liên tục. Vậy
thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sức lao động sẽ quy thành thời gian lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy. Hay nói một cách khác,
số lượng giá trị sức lao động được xác định bằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt để tái
sản xuất ra sức lao động.
Khác với hàng hóa thông thường, giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh
thần và lịch sử. Điều đó thể hiện ở chỗ nhu cầu của công nhân không chỉ có nhu cầu về
vật chất mà còn gồm cả những nhu cầu về tinh thần (giải trí, học tập,…). Nhu cầu đó cả
về khối lượng lẫn cơ cấu những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân không phải lúc
nào và ở đâu cũng giống nhau. Nó tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng
thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được của mỗi nước. Ngoài ra còn phụ
thuộc vào tập quán, điều kiện địa lý và khí hậu, điều kiện hình thành giai cấp công nhân.
Nhưng đối với một nước nhất định và trong một thời kỳ nhất định thì quy mô những tư
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động là một đại lượng nhất định. Do đó có thể xác
định do những bộ phận sau đây hợp thành:
Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản xuất
sức lao động, duy trì đời sống của bản thân người công nhân.
Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân.
Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho gia đình người công nhân. Để nêu ra
được sự biến đổi của giá trị sức lao động trong một thời kỳ nhất định, cần nghiên cứu sự
tác động lẫn nhau của hai xu hướng đối lập nhau. Một mặt là sự tăng nhu cầu trung bình
xã hội về hàng hóa và dịch vụ, về học tập và trình độ lành nghề, do đó làm tăng giá trị
sức lao động. Mặt khác là sự tăng năng suất lao động xã hội, do đó làm giảm giá trị sức
lao động. Trong điều kiện tư bản hiện đại, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học –
kỹ thuật và những điều kiện khác, sự khác biệt của công nhân về trình độ lành nghề, về
sự phức tạp của lao động và mức độ sử dụng năng lực trí óc và tinh thần của họ tăng lên.
Tất cả những điều kiện đó không thể không ảnh hưởng đến các giá trị sức lao động. Không
thể không dẫn đến sự khác biệt theo ngành và theo lĩnh vực của nền kinh tế bị che lấp
đằng sau đại lượng trung bình của giá trị sức lao động.
2. Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động:
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng giống như các hàng hóa khác chỉ thể
hiện ra trong quá trình tiêu dùng lao động, tức là quá trình người công nhân tiến hành lao động sản xuất.
Những tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động được thể hiện đó là:
Thứ nhất, sự khác biệt giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động so với giá trị sử dụng
của các hàng hóa khác là ở chỗ: hàng hóa thông thường sau quá trình tiêu dùng hay sử
dụng thì cả giá trị và giá trị sử dụng của nó đều biến mất theo thời gian. Trái lại, quá trình
tiêu dùng hàng hóa sức lao động lại là quá trình sản xuất ra một loại hàng hóa nào đó,
đồng thời là quá trình tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị sức lao động. Phần
lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư, Như vậy, hàng hóa sức lao động có thuộc tính là
nguồn gốc sinh ra giá trị. Đó là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hóa
sức lao động so với các hàng hóa khác. Nó là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công
thức chung của tư bản. Như vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hóa.
Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hóa sức lao động. Vì vậy, việc cung ứng sức lao
động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động. Đối
với hầu hết các thị trường khác thì cầu phụ thuộc vào con người với những đặc điểm của
họ, nhưng đối với thị trường lao động thì con người lại có ảnh hưởng quyết định tới cung. PHẦN LIÊN HỆ
VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM

Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
A - Thực trạng thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay
I - Nguồn lao động - cung của thị trường lao động 1.Về số lượng:
Việt Nam hiện nay đang sở hữu một thế hệ dân số vàng. Do đó mà nguồn lao động của
nước ta rất dồi dào trong hiện tại và cả tương lai. Hiện nay, số lượng người lao động
chiếm khoảng 60% dân số. Hằng năm, nước ta lại được bổ sung thêm khoảng hơn 1 triệu
lao động mới. Nguyên nhân của sự gia tăng nhanh chóng về số lượng lao động ở nước ta
là do tốc độ tăng dân số cũng như hậu quả từ cuộc bùng nổ dân số trước đây và xu hướng
trẻ hóa dân số đang diễn ra. Năm 2013, dân số Việt Nam đã đạt khoảng 90 triệu người,
trong đó nhóm dân số có độ tuổi từ 15-64 chiếm 69% tổng số dân. 2. Về chất lượng:
Người lao động nước ta cần cù, có kinh nghiệm trong sản xuất gắn với truyền thống của
dân tộc được tích lũy qua nhiều thế hệ, đặc biệt là trong các ngành nông nghiệp, ngư
nghiệp, thủ công nghiệp. Nguồn lao động trẻ đang có xu hướng tăng, có khả năng ứng
dụng nhanh chóng các thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. Tuy nhiên, chất lượng
nguồn lao động của nước ta còn thấp. Năm 2012, số người lao động đã qua đào tạo chỉ
chiếm 17.6%. Nguyên nhân chủ yếu khiến
chất lượng nguồn lao động của nước ta còn hạn chế là do cơ cấu đào tạo chưa hợp lý (thừa
thầy thiếu thợ), chất lượng đào tạo chưa đạt tiêu chuẩn. Người lao động đã qua đào tạo
còn mỏng về số lượng, một số lượng lớn người lao động có trình độ lại đang có thiên
hướng ra nước ngoài làm ăn,…
3. Sự phân bố nguồn lao động:
Hiện nay, thị trường lao động đang có
sự phát triển không đồng đều, dẫn tới sự
chênh lệch về tỷ suất cung – cầu trong
thị trường lao động ở mỗi ngành nghề
và mỗi vùng miền khác nhau. Trong các
ngành kinh tế, tỉ trọng người lao động
hoạt động trong ngành nông lâm - ngư
nghiệp vẫn chiếm phần lớn với trên
50%. Trong khu vực nông thôn – thành
thị, tỉ trọng người lao động ở nông thôn
chiếm tới khoảng 70% nhưng người lao
động đã qua đào tạo lại tập trung chủ
yếu ở thành thị. Điều này làm cho thị
trường lao động của nước ta phát triển
không đồng đều giữa các ngành và các vùng với nhau, khiến nhịp độ phát triển kinh tế đất
nước cũng trở nên không đồng bộ, thống nhất.
II -Vấn đề việc làm và sự mâu thuẫn cung - cầu trong thị trường lao động:
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Với nguồn lao động đông đảo về số lượng nhưng chất lượng lại hạn chế, tình trạng thất
nghiệp và thiếu việc làm hoặc phải làm trái ngành nghề đào tạo đang diễn ra phổ biến và
dần trở thành một vấn nạn của xã hội ở nước ta, gây lãng phí nguồn lao động.
Theo số liệu điều tra của Tổng cục
thống kê, sáu tháng đầu năm 2013,
tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong
độ tuổi ước tính là 2.28% (tăng
0.32% so với năm 2012), còn tỷ lệ
thiếu việc làm là 2.95% (tăng 0.21%
so với năm 2012). Như vậy, tỷ lệ thất
nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta
đang có xu hướng gia tăng. Điều này
đồng nghĩa với hiện nay trong thị
trường lao động, cung đang lớn hơn cầu.
Mặt khác, hằng năm, nước ta lại
được bổ sung thêm khoảng 1 triệu
lao động mới, trong đó có khoảng
trên 200 nghìn sinh viên đại học, cao đẳng tốt nghiệp, cung cấp một lượng lớn nguồn nhân
lực cho xã hội nhưng các công ty, doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nước ngoài vẫn
kêu ca “khan hiếm nguồn lực” dẫn đến tình trạng “vừa thiếu vừa thừa” nguồn lao động.
Nguyên nhân của tình trạng này là do sự mất cân đối về cung – cầu lao động. Nguồn lao
động quá lớn trong điều kiện các ngành sản xuất chưa thể tạo ra đủ việc làm. Thêm nữa,
người lao động chưa qua đào tạo hoặc có tay nghề thấp quá nhiều, trong khi số người lao
động có trình độ, chuyên môn lại quá ít.
Ngoài ra còn do nền kinh tế nước ta trong một vài năm trở lại đây gặp phải nhiều biến
động bất lợi, các công ty, doanh nghiệp nhà nước cơ cấu lại tổ chức, sa thải bớt nhân viên,
các doanh nghiệp nhỏ làm ăn thua lỗ, phá sản. Chính vì thế, mặc dù đã đạt được khá nhiều
thành tích trong công tác kiểm soát và điều tiết tỷ lệ tăng lao động nhưng vấn đề việc làm
vẫn diễn biến rất khó khăn, phức tạp. B Liên hệ bản thân
SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ NHỮNG GÌ ĐỂ CÓ THỂ GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG MỘT CÁCH THUẬN LỢI HOẶC KHỞI NGHIỆP THÀNH CÔNG.
1. Thực trạng thị trường lao động
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới
và ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam. Đây là cơ hội lớn trong quá trình đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, việc thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng
cao, năng suất lao động thấp đang là vấn đề thách thức của Việt Nam để sẵn sàng cho một
giai đoạn mới dựa trên nền tảng khoa học công nghiệp 4.0. Cuộc cách mạng công nghiệp
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
4.0 dựa trên 3 lĩnh vực chính: Kỹ thuật số, Cơng nghệ sinh học; Robot thế hệ mới, xe tự
lái, các vật liệu mới... Theo dự báo của các chuyên gia, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
sẽ là nền tảng để kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mơ hình dựa vào tài ngun, lao động chi
phí thấp sang kinh tế tri thức; làm thay đổi cơ bản khái niệm đổi mới công nghệ, trang thiết
bị trong các dây chuyền sản xuất. Đặc biệt, nền công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra những thay đổi
lớn về cung-cầu lao động. Các nhà kinh tế và khoa học cảnh báo, trong cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0, thị trường lao động sẽ bị thách thức nghiêm trọng giữa cung và cầu lao
động cũng như cơ cấu lao động. Trong một số lĩnh vực, với sự xuất hiện của Robot, số
lượng nhân viên cần thiết sẽ chỉ còn 1/10 so với hiện nay. Như vậy, 9/10 nhân lực còn lại
sẽ phải chuyển nghề hoặc thất nghiệp. Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Việt Nam là
một trong những nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ cách mạng công nghiệp 4.0. Hiện Việt
Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức về chất lượng nguồn nhân lực như trình độ chun
mơn kỹ thuật của lao động còn thấp, chỉ chiếm hơn 20% lực lượng lao động; năng suất lao
động thấp hơn nhiều nước trong khu vực ASEAN… Như vậy, những ngành nghề sử dụng
lao động phổ thông ở mức độ đào tạo đơn giản sẽ chịu tác động lớn và nguy cơ thất nghiệp
do sự phát triển của cơng nghệ tự động và trí tuệ nhân tạo. Trong cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0, nhiều ngành nghề sẽ biến mất nhưng lại có những cơng việc mới ra đời. Trước
xu thế máy móc tự động hóa thay thế con người, nguồn nhân lực phải trang bị kiến thức,
kỹ năng phù hợp để đáp ứng nhu cầu công việc trong tình hình mới. 2. Vị trí của sinh viên
2.1. Thực trạng tình hình việc làm của sinh viên
Sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học tìm được việc làm do từ nhiều nguồn:
-Các doanh nghiệp tuyển dụng trực tiếp tại các trường, kể cả doanh nghiệp chọn
lọc, hỗ trợ học bổng sinh viên còn đi học để tuyển chọn sinh viên xuất sắc, giỏi,
khá, có kỹ năng ngoại ngữ.
- Thông qua các ngày hội nghề nghiệp - việc làm cho sinh viên, sàn giao dịch việc làm.
-Các trung tâm dịch vụ việc làm, đặc biệt vai trò các trung tâm hỗ trợ sinh viên và
quan hệ doanh nghiệp của các trường đại học đã giúp nhiều sinh viên tốt nghiệp
nhanh chóng có việc làm tương đối phù hợp.
-Các mạng thông tin việc làm, các trang tuyển dụng nhân lực trực tuyến.
-Thông tin tuyển dụng của doanh nghiệp niêm yết, trên hệ thống website, Internet,
báo, đài, cơ quan thông tin.
-Gia đình, thân nhân những người quen giới thiệu.
- Tự tìm việc qua những việc thời vụ, bán thời gian khi còn đi học.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Sinh viên tự tạo việc làm và khởi nghiệp bằng cách bỏ vốn từ tích lũy làm thêm, từ gia
đình, các nguồn quỹ tín dụng việc làm, quỹ hỗ trợ khởi nghiệp để tự tạo việc làm. Khởi
nghiệp bằng hình thức tổ chức doanh nghiệp hoặc kinh doanh dịch vụ cá nhân, tập thể.
Mặt khác, cơ cấu ngành nghề đào tạo chun mơn kỹ thuật cịn nhiều bất cập, cụ thể trong cơ
cấu đào tạo đại học nhóm ngành kỹ thuật – công nghệ và khoa học tự nhiên chiếm tỷ trọng
khoảng 30%, các nhóm ngành kinh tế – tài chính – khoa học xã hội – y tế – giáo dục chiếm
tỷ trọng 70% trong khi nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp thì nhóm ngành kỹ thuật
công nghệ - khoa học tự nhiên chiếm tỷ trọng 45%; vì vậy thị trường lao động đang thiếu
nhiều nhân lực các ngành nghề như: cơ khí, cơng nghệ thông tin – truyền thông, công nghệ
nông – lâm… đồng thời, có nhiều ngành học thuộc nhóm kinh tế – tài chính – khoa học –
xã hội – y dược được các trường mở ra với số lượng tuyển sinh khá lớn trong những năm
gần đầy theo thị hiếu xã hội nhưng chưa đầu tư đảm bảo đúng yêu cầu chất lượng chuyên
ngành nên không được doanh nghiệp đánh giá cao khi tuyển dụng dù số lượng nhiều với
nhu cầu nhân lực nhưng chất lượng thì khơng phù hợp. Do đó, tình trạng thị trường lao
động ln thể hiện “vừa thừa vừa thiếu”. Thực trạng chung là phần lớn sinh viên tốt nghiệp
ra trường vẫn cịn gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm việc làm phù hợp và ổn định, do chưa
định hướng đúng mức về nghề nghiệp – việc làm, vì một số sinh viên chọn ngành học chưa
phù hợp năng lực, sở trường và xu hướng phát triển thị trường lao động. Mặt khác, các
doanh nghiệp rất quan tâm tuyển chọn đối với sinh viên tốt nghiệp về kiến thức ngoại ngữ,
khả năng hợp tác, kỹ năng làm việc, kỹ năng giao tiếp, những hiểu biết về môi trường văn
hóa doanh nghiệp và tác phong làm việc công nghiệp. Sự hạn chế lớn của sinh viên khi ra trường, đa số chưa
định hướng được cụ thể để chọn một ngành chuyên môn phù hợp với khả năng, đồng thời,
do hệ thống thông tin thị trường lao động; hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm thành phố
chưa cập nhật kịp thời để gắn kết sinh viên và doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Theo khảo
sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM thuộc
Sở lao động – thương binh và xã hội TP.HCM về nhu cầu tìm việc làm của trên 200.000
sinh viên từ năm 2010 - 2016, có khoảng 80% sinh viên sau khi tốt nghiệp là tìm được việc
làm, còn 20% tìm việc rất khó khăn hoặc không tìm được việc làm, phải chuyển đổi ngành
học hoặc làm những công việc thấp hơn trình độ đào tạo.
Trong tổng số sinh viên tìm được việc làm, chỉ có 50% là có việc làm phù hợp năng lực và
phát triển tốt, 50% vẫn phải làm việc trái ngành nghề, thu nhập thấp; việc làm chưa
thật sự ổn định và có thể phải chuyển việc làm khác. Nổi cộm nhất của thị trường lao động
hiện nay và những năm tới đó là nguồn nhân lực có tay nghề cao, có trình độ chuyên môn
giỏi vẫn không đủ đáp ứng thị trường lao động. Điều này cũng đồng nghĩa, một bộ phận
nhân lực phải thất nghiệp và khó tìm được việc làm ổn định nếu chưa đủ điều kiện nghề
nghiệp, kỹ năng chuyên môn và khả năng thích nghi thực tế thị trường lao động. Một thực
trạng dễ thấy, các doanh nghiệp rất cần đội ngũ nhân sự chất lượng cao, nhưng ngược lại
nhiều sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng, đặc biệt phần kỹ năng.
Nhìn nhận một cách thẳng thắn thì có đến 70% sinh viên tốt nghiệp chưa trang bị tốt về
chuyên môn cũng như các kỹ năng mềm và trình độ ngoại ngữ. Ngồi vấn đề vừa nêu, một
số ngành nghề cũng đang mất cân đối giữa các cấp đào tạo và nhu cầu tuyển dụng. Sự
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
chênh lệch về thu nhập trong từng ngành nghề dẫn đến sự lựa chọn khác nhau trong nhu
cầu tuyển dụng và tìm việc, cũng là một trong số nguyên nhân.
2.2. Ưu điểm của sinh viên
Thông thường các nhà tuyển dụng thường ưa thích sinh viên mới ra trường bởi vì:
+ Sự nhiệt huyết và sáng tạo
Sự sáng tạo luôn giúp ta máu lửa & nhiệt huyết sẽ kích thích tính sáng tạo trong mỗi con
người. Từ hai điều này thường dẫn đến nhiều ưu điểm tương quan khác của người trẻ là
nắm bắt xu hướng nhanh lại ham tìm tịi, học hỏi và hết sức chăm chỉ, chịu khó. Cũng chính
từ nhiệt huyết và sáng tạo, họ là những người đưa ra quan điểm và góc nhìn mới mẻ, khác
với cách những người đi trước nhận định.
+ Dễ quản lý và đào tạo
Do khác biệt giữa môi trường doanh nghiệp và nhà trường, ứng viên mới ra trường có xu
hướng ít bị ảnh hưởng bởi chính trị nơi công sở hay những mâu thuẫn thường gặp nơi công
sở. Những người đã đi làm lâu năm thường có nhiều vấn đề và mối quan tâm xung quanh
trong khi ứng viên mới ra trường chỉ tập trung hoàn thành công việc. Cái họ cần nhiều nhất
từ người quản lý là đào tạo và hướng dẫn.
+ Khả năng nắm bắt xu hướng và công nghệ
Người trẻ có khả năng học hỏi tốt và nhanh hơn rất nhiều so với người đã đi làm lâu năm.
Và họ cũng chủ động cập nhật đón đầu xu hướng và công nghệ mà không cần sự yêu cầu
nào từ sếp. Rõ ràng, nắm bắt xu hướng phát triển và công nghệ thông tin chính là yếu tố
quyết định sự thành công và phát triển của doanh nghiệp.
2.3 Phát triển các yếu tố trong tam giác ASK: thái độ - kỹ năng - kiến thức
ASK (viết tắt của Attitude - Skill - Knowledge) là mơ hình tiêu chuẩn nghề
nghiệp được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới. Từ những ý tưởng nền tảng của
Benjamin Bloom (1956), hiện nay ASK này đã được chuẩn hố thành một mơ hình đánh
giá năng lực nhân sự đầy đủ, gồm 3 nhóm chính:
Knowledge – Kiến thức: là những năng lực về thu thập tin dữ liệu, năng lực hiểu
các vấn đề (comprehension), năng lực ứng dụng (application), năng lực phân tích
(analysis), năng lực tổng hợp (synthethis), năng lực đánh giá (evaluation). Kiến thức là
nền tảng cho năng lực và thành tích của một người. Nó bao gồm các sự kiện, khái niệm
cũng như sự hiểu biết thông tin. Sự khởi đầu của kiến thức chính là sự khám phá ra điều
gì đó mà chúng ta không hiểu Kiến thức của một người là tổng số năng lực học tập của
người đó trong một khoảng thời gian nhất định. Bằng cách thức của mình, họ có được
kiến thức, mức độ thông minh và khả năng hiểu các khái niệm khác nhau từ đó cải thiện
năng lực. Nói một cách khác, học càng nhiều họ càng có thể áp dụng việc học vào tương lai của chính mình.
Skill - Kỹ năng: là năng lực thực hiện các công việc, biến kiến thức thành hành động.
Thông thường kỹ năng được chia thành các cấp độ chính như: bắt chước (quan sát và
hành vi khuôn mẫu), ứng dụng (thực hiện một số hành động bằng cách làm theo hướng
dẫn), vận dụng (chính xác hơn với mỗi hoàn cảnh), vận dụng sáng tạo (trở thành phản xạ
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 tự nhiên) (Dave, 1975).
Kỹ năng của một cá nhân được thiết lập từ một phần khả năng tự nhiên của người đó.
Tuy nhiên, năng lực và sự thành thạo trong cơng việc địi hỏi họ phải thực hành, kinh
nghiệm và được đào tạo. Người ta càng thực hành nhiều kỹ năng thì họ càng giỏi hơn.
Kỹ năng là những năng lực được học thông qua chuyển giao kiến thức, thành thạo thực
hành,...Thông thường, một người có được kiến thức về cách thực hiện một công việc hay
nhiệm vụ nào đó thì họ sẽ bắt đầu thực hiện trong thực tế. Kỹ năng khác kiến thức vì kiến
hức sẽ là điều kiện tiên quyết cho kỹ năng. Bạn phải có kiến thức về nhiệm vụ đó trước
thì bạn mới có kỹ năng để thực hiện nhiệm vụ.
Attitude – Thái độ: được hiểu là một cách để suy nghĩ hay cảm nhận về một ai đó, một
điều gì đó, Nó bao gồm cách mà con người ta đối phó với cảm xúc của mình như thế nào.
Đồng thời, nó cũng phản ứng bằng hành vi của người đó. Thái độ của một người ảnh
hưởng đến cảm xúc, giá trị, sự đánh giá cao và động lực đối với một cái gì đó. Do đó, thái
độ của một người đối với một nhiệm vụ nhất định sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc
của họ. Suy nghĩ của một người thúc đẩy hành động của họ và hành động của họ ảnh
hưởng đến hiệu suất của toàn bộ một quá trình nào đó. Một thái độ tích cực sẽ giúp thúc
đẩy một người cố gắng hết sức và tối đa hóa hiệu suất của bản thân. C Kết luận
Có thể nói thị trường lao động khá mới mẻ đối với Việt Nam bới lẽ việc hình thành thị
trường lao động còn khá nhỏ lẻ ở những khu công nghiệp hoặc ở những thành phố lớn.
Việt Nam đã gia nhập vào WTO, đây là cơ hội và cũng là thách thức lớn đối với Việt
Nam. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, trong thị trường thế giới đầy khắc nghiệt, các nhà
kinh tế Việt Nam cần có những chiến lược cụ thể nhằm nâng cao sức cạnh trạnh của hàng
hóa, đặc biệt là hàng hóa sức lao động. Do vậy, cần áp dụng triệt để lý luận về hàng hóa
sức lao động của C. Mác vào thực tế Việt Nam một cách có hiệu quả để mang lại nguồn
nhân lực có chất lượng tay nghề, phẩm chất tốt để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa của đất nước trong thời đại mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế chính trị
2. Tạp chí Lý luận chính trị số 2-2002
3. Tạp chí Lý luận chính trị số 12-2002
4. Tạp chí Lý luận chính trị số 1-2003
5. https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tinh-hinh-nhan-luc-viet-nam-hien-nay-va-cac-
giai-phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-53860.htm
6. https://vov.vn/tin-24h/chat-luong-lao-dong-viet-nam-dang-o-dau-729777.vov
7. https://blog.vnresource.vn/thuc-trang-nguon-nhan-luc-cua-viet-nam-hien-nay/
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)