Đề cương ôn tập "Kinh tế chính trị Mác - Lênin" (có đáp án)

Đề cương ôn tập "Kinh tế chính trị Mác - Lênin" (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Thông tin:
16 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập "Kinh tế chính trị Mác - Lênin" (có đáp án)

Đề cương ôn tập "Kinh tế chính trị Mác - Lênin" (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

321 161 lượt tải Tải xuống
Câu 1. Triết học xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người. Đúng hay sai?
Nhận định Sai.
Bởi vì: Triết học hệ thống luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân
con người vị trí của con người trong thế gới đó. Khi con người xuất hiện thì đồng thời xuất
hiện nhu cầu tìm hiểu, khám phá, cải tạo thế giới, tìm hiểu về bản thân con người, vị trí của
con người trong thế giới. Tuy nhiên, sự tìm hiểu, khám phá đó chỉ mang tính tự phát, rời rạc,
chưa thành hệ thống lý luận. Đến khi con người phát triển đến một trình độ nhất định, có khả
năng khái quát hóa, hệ thống hóa những vấn đề con người tìm hiểu, khám phá được thế giới
khách quan về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới khách quan thành hệ
thống lý luận thì khi đó triết học mới xuất hiện.
Do đó, triết học không xuất hiện đồng thời khi con người xuất hiện triết học chỉ
xuất hiện khi con người phát triển đạt đến một trình độ tư duy nhất định.
Câu 2. Triết học là khoa học không mang tính giai cấp. Đúng hay sai?
Nhận định Sai.
Bởi vì: Triết học ra đời xuất phát từ nguồn gốc nhận thức nguồn gốc hội. Nguồn
gốc nhận thức: khi con người đạt tới một trình độ nhất định khả năng duy, trừu tượng
hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa các sự vật, hiện tượng về tự nhiên, hội con người
thành hệ thống luận chung. Nguồn gốc hội: khi hội phân chia giai cấp, sự phân
hóa giữa lao động trí óc lao động chân tay. Triết học mang tính giai cấp, các triết gia
nghiên cứu về tự nhiên, xã hội và con người với mục đích là để phục vụ cho giai cấp mình. Do
đó, triết học mang tính giai cấp.
Câu 3. sao thế giới quan tác dụng định hướng cho hoạt động của con
người?
Thế giới quan toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới về bản thân con
người, về cuộc sống vị trí của con người trong thế giới. Cấu trúc của thế giới quan gồm tri
thức và niềm tin. Trước tiên con người phải có sự hiểu biết (tri thức) sau đó trãi nghiệm trong
cuộc sống tạo niềm tin. Hoạt động của con người hoạt động ý thức, mục đích xuất
phát từ sự hiểu biết niềm tin của con người (thế giới quan) do đó, thế giới quan cóa tác
dụng định hướng hoạt động của con người. Thế giới quan đúng đắn sẽ giúp con người có hoạt
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
động đúng đắn, đem lại hiệu quả trong hoạt động. Thế giới quan sai lầm sẽ dẫn đến con
người có những hoạt động sai lầm.
Câu 4. thể định nghĩa vắn tắt “vật chất thực tại khách quan” được hay
không? Tại sao?
Có thế định nghĩa vắn tắc vật chất là thực tại khách quan.
Bởi vì: Định nghĩa vật chất của Lê nin: Vật chất phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Trong định nghĩa vật chất của Lê nin thì các mệnh để: 1) Vật chất là phạm trù triết học:
nói lên nghiên cứu vật chất dưới góc độ triết học để phân biệt vật chất trong các ngành khoa
học cụ thể khác. 2) dùng để chỉ thực tại khác quan: điều này nói lên vật chất thưc tại
khách quan. 3) đem lại con người trong cảm giác, được cảm giác.. chép lại, phản ánh: nói lên
vật chất có trước cảm giác (ý thức) và con người có khả năng nhận biết được vật chất. 4) tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác: nói lên vật chất tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con
người. Như vậy, trong các mệnh đề của định nghĩa vật chất của Lê nin thì chỉ có mệnh đề thứ
2) trả lời câu hỏi vật chất gì, đó thực tại khách quan. Còn các mệnh đề khác chỉ nói lên
góc độ nghiên cứu vật chất cũng như các thuộc tính, đặc điểm bản của vật chất thôi.
Do đó, có thể định nghĩa văn tắc: vật chất là thực tại khách quan.
Câu 5. Ý thức là thuộc tính của vật chất. Đúng hay sai? Vì sao?
Nhận định Sai.
Bởi vì: Ý thức sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não người một cách
năng động, sáng tạo. ý thức hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức thuộc
tính của dạng vật chất có tổ chức cao – là bộ não người chứ không phải là thuộc tính của mọi
dạng vật chất nói chung. Ý thức bắt nguồn từ một thuộc tính của vật chất thuộc tính phản
ánh trình độ cao nhất, bộ não người. Do đó, nhận định: ý thức thuộc tính của vật
chất” là sai.
Câu 6. sao nói: Sản xuất vật chất sở cho sự tồn tại phát triển của
xã hội loài người?
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Sản xuất vật chất quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự
nhiên, cải tạo tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Sự khác nhau căn bản giữa con người loài vật con người không chỉ dựa vào
những thứ có sẵn trong tự nhiênbằng lao động, sản xuất, tác động tích cực vào tự nhiên,
cải tao tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho đời sống của mình. Lịch sử tồn tại phát
triển của hội gắn liền với lịch sử phát triển của sản xuất ra của cải vật chất => Không
lao động sản xuất con người không thể tiến hóa được, không tạo ra của cải vật chất con
người không thể tồn tại.
Sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử được tiến hành bằng một phương thức
sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất ấy quyết định sinh hoạt hội, chính trị tinh
thần nói chung. Sự thay đổi phương thức sản xuất sớm muộn sẽ làm thay đổi các mặt khác
của đời sống xã hội. Sự phát triển của xã hội loài người suy cho cùng chính là sự phát triển từ
thấp đến cao của các phương thức sản xuất (phát triển từ thấp đến cao của sản xuất vật
chất.
Câu 7. “Biện chứng” nghệ thuật tranh luận, đàm thoại nhằm phát hiện ra
chân lý. Đúng hay sai? Tại sao?
Nhận định Sai.
Bởi vì: Theo quan niệm của các nhà triết học trước Mác thì quan niệm rằng / “Biện
chứng” nghệ thuật tranh luận, đàm thoại nhằm phát hiện ra chân . Tuy nhiên, theo triết
học Mác thì biện chứng được xemphương pháp xem xét các sự vật, hiện tượng trong trạng
thái liên hệ, tác động lẫn nhau trong quá trình vận động và phát triển.
Câu 8. Những quan điểm dưới đây, quan điểmo duy vật? Quan điểm nào
là duy tâm?
a)“Người sống trong cung điện suy nghĩ khác với người sống trong túp lều tranh”.
Quan điểm này là duy vật, vì cho rằng vật chất quyết định ý thức, điều kiện, hoàn cảnh
sống (tồn tại xã hội) quyết định nhận thức, suy nghĩ của con người.
b) “Vẻ đẹp của người phụ nữ không ở đôi má hồng… mà ở đôi mắt của kẻ suy tình”.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Quan điểm này là duy tâm chủ quan, vì cho rằng suy nghĩ của con người (ý thức) quyết
định vẻ đẹp của người phụ nữ (thuộc vật chất). Người phụ nữ đẹp hay không không phải do
dáng vẻ bề ngoài hiện có của họ mà đẹp hay không là do ý chí nhìn nhận chủ quan của người
chime ngưỡng vẻ đẹp đó.
c) Thuyết khế ước xã hội.
Học thuyết cho rằng sự xuất hiện của nhà nước pháp quyền do sự thoả thuận
giữa mọi người trong hội với nhau, dựa trên một sự giao ước dường như đã được kết
giữa các thành viên trong xã hội.
Quan điểm thể hiện trong thuyết khế ước hội duy tâm chủ quan. cho rằng nhà
nước được hình thành là do ý chí chủ quan của con người.
Câu 9. Những ảnh hưởng của Nho giáo đối với đời sống xã hội Việt Nam?
Tích cực:
Làm cho xã hội có trật tự, kỷ cương.
Đề cao học vấn, kích thích, khuyến khích con người học tập, nâng cao kiến
thức.
Nội dung đào tạo của Nho giáo đã góp phần làm cho nền giáo dục Việt
Nam ở thời kỳ phong kiến phát triển, đào tạo một thế hệ nhân tài cho Việt Nam.
Tiêu cực:
Chỉ chú trọng chính trị, đạo đức, ít đóng góp cho khoa học sản xuất các
khoa học khác.
Khó làm cho các yếu tố mới phát triển do tính bảo thủ, đẳng cấp, kiềm hảm
xã hội phát triển.
Bất bình đẳng, không dân chủ.
Trọng nam, khinh nữ.
Tạo tâm dựa dẫm: một người làm quan cả họ được nhờ; sống lâu lên lão
làng.
Câu 10. Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản
xuất, do đó nó được hình thành mang tính chủ quan. Đúng hay sai?
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Nhận định Sai.
Bởi vì: Trong sự sản xuất ra đời sống xã hội của mình, con người ta, dù muốn hay không
cũng buộc phải duy trì thực hiện những quan hệ nhất định với nhau. Những quan hệ y
mang tính tất yếu và không phụ thuộc vào ý muốn của ai cả. Đó chínhnhững quan hệ sản
xuất. Cố nhiên, quan hệ sản xuất do con người tạo ra, song tuân theo những quy luật
tất yếu, khách quan sự vận động của đời sống xã hội.
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt bản sau đây: Quan hệ giữa người người
đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất; Quan hệ giữa người và người đối với việc tổ chức quản
lý; Quan hệ giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động.
Mặt khác:
Quan hệ sản xuất quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Quan hệ
sản xuất gồm có ba mặt: quan hệ sở hữu đối với liệu sản xuất, quan hệ tổ chức và quản lý
sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm làm ra.
Quan hệ sản xuất do con người tạo ra nhưng hình thành một ch khách quan
trong sản xuất muốn hay không thì con người cũng phải kết hợp với nhau theo một ch
nào đó để hoạt động chung.
Quan hệ sản được hình thành, biến đổi phát triểnới ảnh hưởng, quyết định của
lực lượng sản xuất, theo quy luật về sphù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất. Trong khi đó lực lượng sản xuất tồn tại một cách khách quan là yếu tố
vật chất của hội, lực lượng sản xuất phát triển từ thấp đến cao một cách tất yếu khách
quan, không phụ thuộc vào ý thức con người.
Do đó, quan hệ sản xuất cũng được hình thành một cách khách quan dưới sự ảnh
hưởng, quyết định của lực lượng sản xuất.
Câu 11. Quan hệ sản xuất tiên tiến có thể đi trước một bước để mở đường cho
lực lượng sản xuất phát triển. Đúng hay sai?
Nhận định Sai
Về cơ sở lý luận:
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Theo quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất thì lực lượng sản xuất yếu tố động hơn cả trong sản xuất vật chất. Lực
lượng sản xuất phát triển trước hết với việc hoàn thiện công cụ lao động, với tiến bộ kỹ thuật.
Trong quá trình này thì kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng sản xuất, kiến thức khoa học của con
người cũng tiến bộ. Những biến đổi này trong cấu trúc của lực lượng sản xuất kéo theo sau là
cả những thay đổi trong quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, tức
quan hệ sản xuất. Do đó, lực lượng sản xuất luôn luôn phát triển đi trước, quan hệ sản xuất
thay đổi theo sau cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Quá trình phát triển của sản xuất vật chất được thực hiện theo cách: lực lượng sản
xuất phát triển nhanh còn quan hệ sản xuất xu thế ổn định. Khi lực lượng sản xuất phát
triển đến một trình độ mới, quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó, dẫn đến cả hai bên
hình thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn phát triển ngày càng gay gắt, đòi hỏi phải được giải quyết,
tức quan hệ sản xuất phải được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực
lượng sản xuất tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển
Về cơ sở thực tiễn:
Sau khi đất nước ta hoàn toàn độc lập, Đảng, Nhà nước ta đã chủ trương đưa đất nước
tiến lên hội chủ nghĩa, nên đã thiết lập quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa với quan hệ sở
hữu: công hữu; quan hệ tổ chức sản xuất: kế hoạch hóa tập trung; quan hệ phân phối sản
phẩm: cào bằng, chế độ tem phiếu,.. Với nhận định thiết lập quan hệ sản xuất tiến tiến đi
trước một bước để dẫn đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên, nhận định này đã
trái với quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất. Dẫn
đến sản xuất đình trệ, kiềm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 12. Nêu những đặc điểm cơ bản của cơ sở hạ tầng, kiến trúc thường tầng
ở Việt Nam hiện nay.
sở hạ tầng toàn bộ những QHSX hợp thành cấu kinh tế của một hội nhất
định.
Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận
– Quan hệ sản xuất tàn dư
– Quan hệ sản xuất thống trị.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
– Quan hệ sản xuất mầm mống
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo
đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng
phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, v.v.
Ở nước ta hiện nay, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng mang đặc điểm của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa hội. Thể hiện cụ thể tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (phát triển, bổ sung năm 2011) tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Cơ sở hạ tầng:
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.
Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng
của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh
lành mạnh trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa
dạng ngày càng phát triển. Các yếu tố thị trường được tạo lập đồng bộ, các loại thị trường
từng bước được xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa bảo
đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa.
Quan hệ phân phối bảo đảm công bằng tạo động lực cho phát triển; các nguồn lực
được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế hội; thực hiện chế
độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp
vốn cùng các nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh hội, phúc lợi
hội.
Nhà nước quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế
hội bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất.
Kiến trúc thượng tầng:
– Quan điểm, tư tưởng, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,…
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Chủ nghĩa Mác Lê nin, tưởng H Chí Minh hệ thống luận bao trùm kiến trúc
thượng tầng của hội. Được thể chế bằng đường lối, chính sách của Đảng các quy định của
pháp luật điều chỉnh các quan hệ hội theo định hướng hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó
các truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, c hình thức tín ngưỡng tôn giáo p phần
đóng góp vào đời sống tinh thần của người dân.
– Các thiết chế xã hội tương ứng:
Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời đội
tiên phong của nhân dân lao động của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ
làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân nền tảng liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo. Quyền lực Nhà nước thống nhất; sự phân công, phối hợp kiểm soát giữa các
quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân vai trò rất quan trọng trong sự
nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền lợi
ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của các đoàn viên, hội viên; thực
hiện dân chủ và xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục
tưởng đạo đức cách mạng, quyền nghĩa vụ công dân, tăng cường mối liên hệ giữa
nhân dân với Đảng, Nhà nước.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị hội, tổ chức hội các nhân tiêu biểu trong các
giai cấp, tầng lớp hội, các dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định nước ngoài. Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam một bộ phận của hệ thống chính trị, sở chính trị của chính
quyền nhân dân. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa thành viên vừa người lãnh đạo Mặt trận.
Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất
hành động giữa các thành viên.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
– Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay
Tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã thực hiện đường lối đổi mới: xây
dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình sở hữu (chứ không còn một loại hình duy
nhất la công hữu). tuy nhiên kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo. nền kinh tế vận hành
theo cơ chế thị trường theo định hướng xà hội chủ nghĩa (không còn kế hoạch hóa tập trung,
mệnh lệnh hành chính, quan lieu, bao cấp). chuyển từ quan hệ hiện vật sang quan hệ hàng
hóa, tiền tệ theo đúng quy luật phát triển tự nhiên của kinh tế. Thực hiện nhiều hình thức
phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu. thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển, thực hiện mục tiêu tất cả sự phát
triển toàn diện của con người.
Trong văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII, Đảng ghi “phải tập
chung nguồn vốn đầu nhà nước cho việc xây dựng shạ tầng kinh tế hội một số
công trình công nghiệp then chốt đã được chuẩn bị vốn và công nghệ. Nâng cấp và xây dựng
mới hệ thống giao thông, sân bay, bến cảng, thông tin liên lạc, giáo dục và đào tạo, y tế ”. Và
”Từ nay tới cuối thập kỷ, phải quan m tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
kinh tế nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ngư ng
với công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
hàng xuất khẩu”.
– Kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam hiện nay
Quan điểm tư tưởng: Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của
chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế
độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập, lương ít.
Ngoại giao: Chúng ta thiết lập, củng cố phát triển các mối quan hệ hợp tác với
tất cả các nước chế độ chính trị hội khác nhau trên sở nguyên tắc tôn trọng độc
lập, chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng
có lợi.
Văn hóa: Xây dựng thực hiện chính sách về văn hóa nhằm phát triển một nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Thiết chế xã hội: Chịu sự lãnh đạo của Đảng; cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa hội, Đảng ghi rõ: ”xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, nhà
nước của dân, do dân dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng
lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo ; đổi mới tổ chức hoạt động của
mặt trận tổ quốc các đoàn thể chính trị theo hướng đa dạng về hình thức, chức năng,
nhiệm vụ, nêu cao tính thiết thực, hiệu quả, làm tốt chức năng phản biện và giám sát hội,
góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Câu 13. Điều kiện địa lý, tự nhiên là yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội.
Đúng hay sai?
Nhận định Sai.
Bởi vì: Nếu chia hội thành 2 lĩnh vực: Kinh tế hội, thì sở hạ tầng kiến
trúc thượng tầng; vật chất – tinh thần thì có tồn tại xã hội, ý thức xã hội.
Tồn tại hội sinh hoạt vật chất những điều kiện sinh hoạt vật chất của hội.
Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính là phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên,
hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số..trong đó phương thức sản xuất vật chất yếu tố
cơ bản nhất chứ không phải là đk địa lý tự nhiên vì:
Điều kiện tự nhiên gồm toàn bộ nguồn lực của giới tự nhiên, được khai thác sử dụng
vào các quá trình sản xuất nhất định gồm các yếu tố như đất đai, khí hậu, sông ngòi…
Phương thức sản xuất gồm: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất. trong đó, c yếu
tố của lực lượng sản xuất như: trình độ người lao động, khoa học công nghệ một trong
những yếu tố dẫn đến sự phát triển xã hội.
Thực tế cho thấy, trên thế giới rất nhiều quốc gia kiện địa lý, tự nhiên thuận lợi,
nhiều khoáng sản nhưng quốc gia đó cũng không phatr triển mạnh như: Việt Nam được
xem rừng vàng, biển bạc, một số quốc gia Châu Phi có trữ lượng lớn dâu mỏ. tuy nhiên,
một số quốc gia tuy không kiện địa lý, tự nhiên thuận lợi nhưng lại phat triển như: hàn
quốc, nhật bản, Mỹ …
Câu 14. Tại sao trong lĩnh vực kinh tế đời sống, hội quan hệ sản xuất được
xem là quan hệ ban đầu quyết định các quan hệ khác trong xã hội?
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây:
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Quan hệ giữa người và người đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất;
Quan hệ giữa người và người đối với việc tổ chức quản lý;
Quan hệ giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động.
Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy định bởi quan hệ sở hữu đối với
liệu sản xuất biểu hiện thành chế độ sở hữu đặc trưng bản của phương thức sản
xuất. Trong hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi nền kinh tế –hội xác định, quan hệ sở
hữu về tư liệu sản xuất luôn luôn có vai trò quyết định đối với tất cả các quan hệ xã hội khác.
Quan hệ sở hữu quan hệ xuất phát, quan hệ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ
sản xuất. Chính quan hệ sở hữu quan hệ giữac tập đoàn người trong việc chiếm hữu các
liệu sản xuất đã quy định địa vị của từng tập đoàn trong hệ thống sản xuất hội. Đến
lượt mình, địa vị của từng tập đoàn người trong hệ thống sản xuất lại quy định cách thức
các tập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định cách thức mà các tập đoàn tổ chức quản
quá trình sản xuất. hayi cách khác giai cấp nào nắm giữ nhiều liệu sản xuất thì triwr
thành giai cấp thống trị nhà nước sẽ do giai cấp đó lập ra, pháp luật cũng do nhà nước đó
lặp ra, do đó, quan hệ sản xuất quyết định các quan hệ xã hội khác.
Câu 15. Quan hệ sản xuất tác động đến lực ợng sản xuất như thế nào?
Cho ví dụ chứng minh?
Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ của lực lượng sản xuất tr thành
động lực bản thúc đẩy mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, quan hệ
sản xuất lỗi thời không còn phù hợp với tính chất trình độ của lực lượng sản xuất, bộc lộ
mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản xuất thì trở thành xiềng xích trói buộc” kìm hãm s
phát triển của lực lượng sản xuất. Song tác dụng kìm hãm đó chỉ tạm thời, theo tính tất
yếu khách quan, cuối cùng sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với
tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất(thúc
đẩy hoặc kìm hãm), vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý
sản xuất quản hội, quy định phương thức phân phối phần của cải ít hay nhiều
người lao động được hưởng.
Cụ thể ở Việt Nam:
– Trước thời kỳ đổi mới (trước năm 1986):
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
+ Sở hữu: Chế độ công hữu (Lực lượng sản xuất không phù hợp với trình độ sản xuất,
chúng ta thực hiện mô hình kinh tế – xã hội này không phải dựa vào quy luật khách quan
dựa vào ý chí áp đặt chủ quan, rập khuôn theo mô hình của các nước XHCN trong khi trình độ
sản xuất đang ở trình độ thấp.
+ Tổ chức quản lý: kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh hành chính, quan lieu, bao cấp
+ Phân phối sản phẩm theo chế độ tem phiếu, bình quân, bao cấp.
Kết quả người lao động không tích cực, không sáng tạo, trì trệ, lại, lực lượng sản
xuất bị kìm hãm, kinh tế – xã hội lâm vào suy thoái, khủng hoảng.
– Sau thời kỳ đổi mới (sau năm 1986):
+ Sở hữu: y dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình sở hữu (chứ không
còn một loại hình duy nhất la công hữu). tuy nhiên kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.
+ Tổ chức quản lý: nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xà hội
chủ nghĩa (không còn kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh hành chính, quan lieu, bao cấp).
chuyển từ quan hệ hiện vật sang quan hệ hàng hóa, tiền tệ theo đúng quy luật phát triển tự
nhiên của kinh tế.
+ Phân phối sản phẩm: thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết
quả lao động hiệu quả kinh tế chủ yếu. thực hiện tiến bộ công bằng hội ngay
trong từng bước phát triển, thực hiện mục tiêu tất cả sự phát triển toàn diện của con
người.
Câu 16. Các anh chị hiểu như thế nào về con đường phát triển của Việt Nam
quá độ lên XHCN bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN?
Con đường đi lên của nước ta phát triển quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế
độ bản chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất kiến
truc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã
đạt được dưới chế độ bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ để phát triển
nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
– Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất
của xã hội trên tất cả các lĩnh vực sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, hội
tính chất quá độ.
Thực tế, không phải bất cứ nước nào cũng phải nhất thiết, tuần tự trải qua tất cảc
phương thức sản xuất loài người đã biết đến. Thực tế phát triển của lịch sử nhân loại cho
thấy, tùy theo điều kiện lịch sửcụ thể, một số nước có thể bỏ qua một hoặc một số phương
thức sản xuất để tiến lên phương thức sản xuất mới cao hơn. Đó chính sự biểu hiện của
quy luật chung trong điều kiện cụ thể của mỗi nước. Quy luật chung chi phối sự vận động
phát triển của tất cả các nước; Còn hình thức, ớc đi cụ thể lại tùy thuộc vào điều kiện cụ
thể của mỗi nước. ví dụ như Mỹ, các nước châu âu: không có chế độ phong kiến.
Câu 17. Hãy phân tích nhận định sau đây của Chủ tịch HCM: “Thống nhất giữa
luận thực tiễn một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. Thực tiễn
không luận hướng dẫn thì thành thực tiễn quáng, luận không liên
hệ với thực tiễn là lý luận suông”
Khái quát về thực tiễn và nhận thức:
Phạm trù thực tiễn: Thực tiễn toàn bộ hoạt động vật chất mục đích mang tính
lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người.
Thực tiễn là hoạt động vật chất
Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử – xã hội
Lý luận hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối
liên hệ bản chất, những qui luật của các sự vật, hiện tượng, luận sản phẩm cao của
nhận thức.
Nhận thức cảm tính: Cảm giác, tri giác, biểu tượng;
Nhận thức lý tính: Khái niệm, phán đoán, suy luận)
Về nhận định “Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”
– Thực tiễn là cơ sở của lý luận:
Con người quan hệ với thế giới bắt đầu không phải bằng lý luận mà bằng thực tiễn;
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Trong hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ
những thuộc tính, những tính qui luật để con người nhận thức chúng. Ban đầu, con người thu
nhận những tài liệu cảm tính, những kinh nghiệm, sau đó tiến hành so sánh, phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa, trừu ợng hóa…để phát triển thành tính, xây dựng thành luận.
vậy thực tiễn cung cấp những tài liệu cho nhận thức, choluận (Đi một ngày đàng, học một
sàng khôn).
– Thực tiễn là động lực của nhận thức, của lý luận
Trong quá trình tồn tại, con người không được thế giới đáp ứng thỏa n, nên con
người phải cải biến thế giới bằng hoạt động thực tiễn của mình chính trong quá trình biến
đổi thế giới con người cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực trí tuệ của
mình, nhờ đó con người ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá những mật
của thế giới, làm phong phú và sâu sắc hơn tri thức của mình về thế giới
Thực tiễn còn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển cho nhận thức,
luận (thực tiễn Việt Nam đòi hỏi phải xây dựng luận về kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa).
– Thực tiễn là mục đích của nhận thức, của lý luận
Lý luận được hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn và sau khi ra đời phải quay
về phục vụ thực tiễn, hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn
Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo
thế giới, phục vụ mục tiêu phát triển nói chung
– Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Chỉ lấy thực tiễn kiểm nghiệm mới xác nhận được tri thức đạt được đúng hay sai,
là chân lý hay sai lầm.
Tiêu chuẩn thực tiễn vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối
Tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan, duy nhất để kiểm nghiệm chân lý
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Tính tương đối thực tiễn không đứng yên một chỗ luôn biến đổi (Ví dụ: thực tiễn
Liên xô thời kỳ đầu phát triển rực rỡ đã chứng minh luận về kinh tế khhtt đúng, nhưng
giai đoạn sau lại chứng minh ngược lại)
TÓM LẠI: Tôn trọng quan điểm thực tiễn: nhận thức, luận phải xuất phát từ thực tiễn,
dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu đi sát thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu
luận phải liên hệ với thực tiễn “học phải đi đôi với hành”. Nếu xa rời thực tiễn sẽ rơi vào
bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, bệnh quan liêu, chủ nghĩa xét lại.
Về nhận định “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng”
Những hoạt động con người muốn hiệu quả thì nhất thiết phải luận soi
đường;
Tri thức luận được khái quát từ tri thức kinh nghiệm, trên sở tổng kết kinh
nghiệm:
Lý luận đóng vai trò soi đường cho thực tiễn luận khả năng định hướng mục
tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện.
Lý luận còn dự báo được khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực tiễn,
dự báo được những rủi ro xảy ra, những hạn chế, những thất bại thể trong quá trình
hoạt động.
Như vậy, luận không những giúp con người hoạt động hiệu quả n còn sở
để khắc phục những hạn chế và tăng năng lực hoạt động của con người.
Lý luận mang tính khái quát trừu tượng cao nhờ đó mang lại sự hiểu biết sâu
sắc về bản chất, tính tất nhiên, tính qui luật của sự vật hiện tượng của thế giới khách quan.
Tuy nhiên cũng cho thấy rằng, do tính trực tiếp, tính trừu tựơng cao trong phản ánh
hiện thực luận khả năng xa rời thực tiễn trở thành o tưởng. Khả năng ấy càng
tăng lên nếu lý luận đó lại bị chi phối bởi những tư tưởng không khoa học hoặc phản động. Vì
vậy, phải coi trọng luận, nhưng không được cường điệu vai trò của luận coi thường
thực tiễn tách rời luận ra khỏi thực tiễn. Điều đó cũng nghĩa phải quán triệt
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nhận thức khoa học và họat động cách
mạng. Do đó, trong lúc học tập, lý luận phải liên hệ với thực tế.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Tóm lại, Giữa luận thực tiễn mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ đó
thực tiễn giữ vai trò cơ sở động lực của luận. Song luận không phản ánh hiện thực
một cách thụ động mà nó có tác động tương đối với thực tiễn, nó có vai trò như kim chỉ nam,
vạch phương hướng cho thực tiễn, chỉ rõ những phương pháp hành động sao cho có hiệu quả
nhất để đạt mục đích của thực tiễn. Lý luận phải luôn gắn liền với thực tiễn, phải khái quát từ
thực tiễn, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn, kiểm tra trong thực tiễn không ngừng phát
triển sáng tạo cùng với thực tiễn./.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD|36451986
Câu 1. Triết học xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người. Đúng hay sai? Nhận định Sai.
Bởi vì: Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân
con người và vị trí của con người trong thế gới đó. Khi con người xuất hiện thì đồng thời xuất
hiện nhu cầu tìm hiểu, khám phá, cải tạo thế giới, tìm hiểu về bản thân con người, vị trí của
con người trong thế giới. Tuy nhiên, sự tìm hiểu, khám phá đó chỉ mang tính tự phát, rời rạc,
chưa thành hệ thống lý luận. Đến khi con người phát triển đến một trình độ nhất định, có khả
năng khái quát hóa, hệ thống hóa những vấn đề con người tìm hiểu, khám phá được thế giới
khách quan về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới khách quan thành hệ
thống lý luận thì khi đó triết học mới xuất hiện.
Do đó, triết học không xuất hiện đồng thời khi con người xuất hiện mà triết học chỉ
xuất hiện khi con người phát triển đạt đến một trình độ tư duy nhất định.
Câu 2. Triết học là khoa học không mang tính giai cấp. Đúng hay sai? Nhận định Sai.
Bởi vì: Triết học ra đời xuất phát từ nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. Nguồn
gốc nhận thức: khi con người đạt tới một trình độ nhất định có khả năng tư duy, trừu tượng
hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa các sự vật, hiện tượng về tự nhiên, xã hội và con người
thành hệ thống lý luận chung. Nguồn gốc xã hội: khi xã hội phân chia giai cấp, có sự phân
hóa giữa lao động trí óc và lao động chân tay. Triết học mang tính giai cấp, các triết gia
nghiên cứu về tự nhiên, xã hội và con người với mục đích là để phục vụ cho giai cấp mình. Do
đó, triết học mang tính giai cấp.
Câu 3. Vì sao thế giới quan có tác dụng định hướng cho hoạt động của con người?
Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới về bản thân con
người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới. Cấu trúc của thế giới quan gồm tri
thức và niềm tin. Trước tiên con người phải có sự hiểu biết (tri thức) sau đó trãi nghiệm trong
cuộc sống tạo niềm tin. Hoạt động của con người là hoạt động có ý thức, có mục đích xuất
phát từ sự hiểu biết và niềm tin của con người (thế giới quan) do đó, thế giới quan cóa tác
dụng định hướng hoạt động của con người. Thế giới quan đúng đắn sẽ giúp con người có hoạt
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
động đúng đắn, đem lại hiệu quả trong hoạt động. Thế giới quan sai lầm sẽ dẫn đến con
người có những hoạt động sai lầm.
Câu 4. Có thể định nghĩa vắn tắt “vật chất là thực tại khách quan” được hay không? Tại sao?
Có thế định nghĩa vắn tắc vật chất là thực tại khách quan.
Bởi vì: Định nghĩa vật chất của Lê nin: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Trong định nghĩa vật chất của Lê nin thì các mệnh để: 1) Vật chất là phạm trù triết học:
nói lên nghiên cứu vật chất dưới góc độ triết học để phân biệt vật chất trong các ngành khoa
học cụ thể khác. 2) dùng để chỉ thực tại khác quan: điều này nói lên vật chất là thưc tại
khách quan. 3) đem lại con người trong cảm giác, được cảm giác.. chép lại, phản ánh: nói lên
vật chất có trước cảm giác (ý thức) và con người có khả năng nhận biết được vật chất. 4) tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác: nói lên vật chất tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con
người. Như vậy, trong các mệnh đề của định nghĩa vật chất của Lê nin thì chỉ có mệnh đề thứ
2) trả lời câu hỏi vật chất là gì, đó là thực tại khách quan. Còn các mệnh đề khác chỉ nói lên
góc độ nghiên cứu vật chất cũng như các thuộc tính, đặc điểm cơ bản của vật chất mà thôi.
Do đó, có thể định nghĩa văn tắc: vật chất là thực tại khách quan.
Câu 5. Ý thức là thuộc tính của vật chất. Đúng hay sai? Vì sao? Nhận định Sai.
Bởi vì: Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não người một cách
năng động, sáng tạo. ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là thuộc
tính của dạng vật chất có tổ chức cao – là bộ não người chứ không phải là thuộc tính của mọi
dạng vật chất nói chung. Ý thức bắt nguồn từ một thuộc tính của vật chất – thuộc tính phản
ánh ở trình độ cao nhất, là bộ não người. Do đó, nhận định: “ý thức là thuộc tính của vật chất” là sai.
Câu 6. Vì sao nói: Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài người?
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự
nhiên, cải tạo tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
– Sự khác nhau căn bản giữa con người và loài vật là con người không chỉ dựa vào
những thứ có sẵn trong tự nhiên mà bằng lao động, sản xuất, tác động tích cực vào tự nhiên,
cải tao tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho đời sống của mình. Lịch sử tồn tại và phát
triển của xã hội gắn liền với lịch sử phát triển của sản xuất ra của cải vật chất => Không có
lao động sản xuất con người không thể tiến hóa được, không tạo ra của cải vật chất con
người không thể tồn tại.
– Sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử được tiến hành bằng một phương thức
sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất ấy quyết định sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh
thần nói chung. Sự thay đổi phương thức sản xuất sớm muộn sẽ làm thay đổi các mặt khác
của đời sống xã hội. Sự phát triển của xã hội loài người suy cho cùng chính là sự phát triển từ
thấp đến cao của các phương thức sản xuất (phát triển từ thấp đến cao của sản xuất vật chất.
Câu 7. “Biện chứng” là nghệ thuật tranh luận, đàm thoại nhằm phát hiện ra
chân lý. Đúng hay sai? Tại sao? Nhận định Sai.
Bởi vì: Theo quan niệm của các nhà triết học trước Mác thì quan niệm rằng / “Biện
chứng” là nghệ thuật tranh luận, đàm thoại nhằm phát hiện ra chân lý. Tuy nhiên, theo triết
học Mác thì biện chứng được xem là phương pháp xem xét các sự vật, hiện tượng trong trạng
thái liên hệ, tác động lẫn nhau trong quá trình vận động và phát triển.
Câu 8. Những quan điểm dưới đây, quan điểm nào là duy vật? Quan điểm nào là duy tâm?
a)“Người sống trong cung điện suy nghĩ khác với người sống trong túp lều tranh”.
Quan điểm này là duy vật, vì cho rằng vật chất quyết định ý thức, điều kiện, hoàn cảnh
sống (tồn tại xã hội) quyết định nhận thức, suy nghĩ của con người.
b) “Vẻ đẹp của người phụ nữ không ở đôi má hồng… mà ở đôi mắt của kẻ suy tình”.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Quan điểm này là duy tâm chủ quan, vì cho rằng suy nghĩ của con người (ý thức) quyết
định vẻ đẹp của người phụ nữ (thuộc vật chất). Người phụ nữ đẹp hay không không phải do
dáng vẻ bề ngoài hiện có của họ mà đẹp hay không là do ý chí nhìn nhận chủ quan của người
chime ngưỡng vẻ đẹp đó.
c) Thuyết khế ước xã hội.
Học thuyết cho rằng sự xuất hiện của nhà nước và pháp quyền là do sự thoả thuận
giữa mọi người trong xã hội với nhau, dựa trên một sự giao ước dường như đã được kí kết
giữa các thành viên trong xã hội.
Quan điểm thể hiện trong thuyết khế ước xã hội là duy tâm chủ quan. Vì cho rằng nhà
nước được hình thành là do ý chí chủ quan của con người.
Câu 9. Những ảnh hưởng của Nho giáo đối với đời sống xã hội Việt Nam? Tích cực:
 Làm cho xã hội có trật tự, kỷ cương.
 Đề cao học vấn, kích thích, khuyến khích con người học tập, nâng cao kiến thức.
 Nội dung đào tạo của Nho giáo đã góp phần làm cho nền giáo dục Việt
Nam ở thời kỳ phong kiến phát triển, đào tạo một thế hệ nhân tài cho Việt Nam. Tiêu cực:
 Chỉ chú trọng chính trị, đạo đức, ít đóng góp cho khoa học sản xuất và các khoa học khác.
 Khó làm cho các yếu tố mới phát triển do tính bảo thủ, đẳng cấp, kiềm hảm xã hội phát triển.
 Bất bình đẳng, không dân chủ.  Trọng nam, khinh nữ.
 Tạo tâm lý dựa dẫm: một người làm quan cả họ được nhờ; sống lâu lên lão làng.
Câu 10. Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản
xuất, do đó nó được hình thành mang tính chủ quan. Đúng hay sai?
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 Nhận định Sai.
Bởi vì: Trong sự sản xuất ra đời sống xã hội của mình, con người ta, dù muốn hay không
cũng buộc phải duy trì và thực hiện những quan hệ nhất định với nhau. Những quan hệ này
mang tính tất yếu và không phụ thuộc vào ý muốn của ai cả. Đó chính là những quan hệ sản
xuất. Cố nhiên, quan hệ sản xuất là do con người tạo ra, song nó tuân theo những quy luật
tất yếu, khách quan sự vận động của đời sống xã hội.
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây: Quan hệ giữa người và người
đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất; Quan hệ giữa người và người đối với việc tổ chức quản
lý; Quan hệ giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động. Mặt khác:
– Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Quan hệ
sản xuất gồm có ba mặt: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức và quản lý
sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm làm ra.
– Quan hệ sản xuất do con người tạo ra nhưng nó hình thành một cách khách quan vì
trong sản xuất dù muốn hay không thì con người cũng phải kết hợp với nhau theo một cách
nào đó để hoạt động chung.
– Quan hệ sản được hình thành, biến đổi và phát triển dưới ảnh hưởng, quyết định của
lực lượng sản xuất, theo quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất. Trong khi đó lực lượng sản xuất tồn tại một cách khách quan là yếu tố
vật chất của xã hội, lực lượng sản xuất phát triển từ thấp đến cao một cách tất yếu khách
quan, không phụ thuộc vào ý thức con người.
Do đó, quan hệ sản xuất cũng được hình thành một cách khách quan dưới sự ảnh
hưởng, quyết định của lực lượng sản xuất.
Câu 11. Quan hệ sản xuất tiên tiến có thể đi trước một bước để mở đường cho
lực lượng sản xuất phát triển. Đúng hay sai? Nhận định Sai
Về cơ sở lý luận:
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
– Theo quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất thì lực lượng sản xuất là yếu tố động hơn cả trong sản xuất vật chất. Lực
lượng sản xuất phát triển trước hết với việc hoàn thiện công cụ lao động, với tiến bộ kỹ thuật.
Trong quá trình này thì kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng sản xuất, kiến thức khoa học của con
người cũng tiến bộ. Những biến đổi này trong cấu trúc của lực lượng sản xuất kéo theo sau là
cả những thay đổi trong quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, tức
quan hệ sản xuất. Do đó, lực lượng sản xuất luôn luôn phát triển đi trước, quan hệ sản xuất
thay đổi theo sau cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
– Quá trình phát triển của sản xuất vật chất được thực hiện theo cách: lực lượng sản
xuất phát triển nhanh còn quan hệ sản xuất có xu thế ổn định. Khi lực lượng sản xuất phát
triển đến một trình độ mới, quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó, dẫn đến cả hai bên
hình thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn phát triển ngày càng gay gắt, đòi hỏi phải được giải quyết,
tức là quan hệ sản xuất cũ phải được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực
lượng sản xuất tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển
Về cơ sở thực tiễn:
Sau khi đất nước ta hoàn toàn độc lập, Đảng, Nhà nước ta đã chủ trương đưa đất nước
tiến lên xã hội chủ nghĩa, nên đã thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa với quan hệ sở
hữu: công hữu; quan hệ tổ chức sản xuất: kế hoạch hóa tập trung; quan hệ phân phối sản
phẩm: cào bằng, chế độ tem phiếu,.. Với nhận định thiết lập quan hệ sản xuất tiến tiến đi
trước một bước để dẫn đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên, nhận định này đã
trái với quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất. Dẫn
đến sản xuất đình trệ, kiềm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 12. Nêu những đặc điểm cơ bản của cơ sở hạ tầng, kiến trúc thường tầng
ở Việt Nam hiện nay.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận
– Quan hệ sản xuất tàn dư
– Quan hệ sản xuất thống trị.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
– Quan hệ sản xuất mầm mống
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo
đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng
phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, v.v.
Ở nước ta hiện nay, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng mang đặc điểm của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thể hiện cụ thể tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (phát triển, bổ sung năm 2011) tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam. Cơ sở hạ tầng:
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.
Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng
của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh
lành mạnh trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa
dạng ngày càng phát triển. Các yếu tố thị trường được tạo lập đồng bộ, các loại thị trường
từng bước được xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa bảo
đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa.
Quan hệ phân phối bảo đảm công bằng và tạo động lực cho phát triển; các nguồn lực
được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội; thực hiện chế
độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp
vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Nhà nước quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã
hội bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất. Kiến trúc thượng tầng:
– Quan điểm, tư tưởng, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,…
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận bao trùm kiến trúc
thượng tầng của xã hội. Được thể chế bằng đường lối, chính sách của Đảng các quy định của
pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó là
các truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, các hình thức tín ngưỡng tôn giáo góp phần
đóng góp vào đời sống tinh thần của người dân.
– Các thiết chế xã hội tương ứng:
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội
tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ
làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo. Quyền lực Nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ
quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong sự
nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của các đoàn viên, hội viên; thực
hiện dân chủ và xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lý
tưởng và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ công dân, tăng cường mối liên hệ giữa
nhân dân với Đảng, Nhà nước.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các
giai cấp, tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị, là cơ sở chính trị của chính
quyền nhân dân. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành viên vừa là người lãnh đạo Mặt trận.
Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất
hành động giữa các thành viên.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
– Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay
Tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã thực hiện đường lối đổi mới: xây
dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình sở hữu (chứ không còn một loại hình duy
nhất la công hữu). tuy nhiên kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo. nền kinh tế vận hành
theo cơ chế thị trường theo định hướng xà hội chủ nghĩa (không còn kế hoạch hóa tập trung,
mệnh lệnh hành chính, quan lieu, bao cấp). chuyển từ quan hệ hiện vật sang quan hệ hàng
hóa, tiền tệ theo đúng quy luật phát triển tự nhiên của kinh tế. Thực hiện nhiều hình thức
phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu. thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển, thực hiện mục tiêu tất cả vì sự phát
triển toàn diện của con người.
Trong văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII, Đảng ghi rõ “phải tập
chung nguồn vốn đầu tư nhà nước cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và một số
công trình công nghiệp then chốt đã được chuẩn bị vốn và công nghệ. Nâng cấp và xây dựng
mới hệ thống giao thông, sân bay, bến cảng, thông tin liên lạc, giáo dục và đào tạo, y tế ”. Và
”Từ nay tới cuối thập kỷ, phải quan tâm tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và
kinh tế nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ngư ng
với công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”.
– Kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam hiện nay
Quan điểm tư tưởng: Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của
chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế
độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập, lương ít.
Ngoại giao: Chúng ta thiết lập, củng cố và phát triển các mối quan hệ và hợp tác với
tất cả các nước có chế độ chính trị – xã hội khác nhau trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng độc
lập, chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Văn hóa: Xây dựng và thực hiện chính sách về văn hóa nhằm phát triển một nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Thiết chế xã hội: Chịu sự lãnh đạo của Đảng; cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ: ”xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà
nước của dân, do dân và vì dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng
lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo” ; đổi mới tổ chức và hoạt động của
mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị theo hướng đa dạng về hình thức, chức năng,
nhiệm vụ, nêu cao tính thiết thực, hiệu quả, làm tốt chức năng phản biện và giám sát xã hội,
góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Câu 13. Điều kiện địa lý, tự nhiên là yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội. Đúng hay sai? Nhận định Sai.
Bởi vì: Nếu chia xã hội thành 2 lĩnh vực: Kinh tế – xã hội, thì có cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng; vật chất – tinh thần thì có tồn tại xã hội, ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính là phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên,
hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số..trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố
cơ bản nhất chứ không phải là đk địa lý tự nhiên vì:
Điều kiện tự nhiên gồm toàn bộ nguồn lực của giới tự nhiên, được khai thác sử dụng
vào các quá trình sản xuất nhất định gồm các yếu tố như đất đai, khí hậu, sông ngòi…
Phương thức sản xuất gồm: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. trong đó, các yếu
tố của lực lượng sản xuất như: trình độ người lao động, khoa học công nghệ … là một trong
những yếu tố dẫn đến sự phát triển xã hội.
Thực tế cho thấy, trên thế giới có rất nhiều quốc gia có kiện địa lý, tự nhiên thuận lợi,
có nhiều khoáng sản nhưng quốc gia đó cũng không phatr triển mạnh như: Việt Nam được
xem là rừng vàng, biển bạc, một số quốc gia Châu Phi có trữ lượng lớn dâu mỏ. tuy nhiên, có
một số quốc gia tuy không có kiện địa lý, tự nhiên thuận lợi nhưng lại phat triển như: hàn quốc, nhật bản, Mỹ …
Câu 14. Tại sao trong lĩnh vực kinh tế đời sống, xã hội quan hệ sản xuất được
xem là quan hệ ban đầu quyết định các quan hệ khác trong xã hội?
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây:
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
 Quan hệ giữa người và người đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất;
 Quan hệ giữa người và người đối với việc tổ chức quản lý;
 Quan hệ giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động.
Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy định bởi quan hệ sở hữu đối với tư
liệu sản xuất – biểu hiện thành chế độ sở hữu – là đặc trưng cơ bản của phương thức sản
xuất. Trong hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi nền kinh tế – xã hội xác định, quan hệ sở
hữu về tư liệu sản xuất luôn luôn có vai trò quyết định đối với tất cả các quan hệ xã hội khác.
Quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ
sản xuất. Chính quan hệ sở hữu – quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu các
tư liệu sản xuất đã quy định địa vị của từng tập đoàn trong hệ thống sản xuất xã hội. Đến
lượt mình, địa vị của từng tập đoàn người trong hệ thống sản xuất lại quy định cách thức mà
các tập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định cách thức mà các tập đoàn tổ chức quản
lý quá trình sản xuất. hay nói cách khác giai cấp nào nắm giữ nhiều tư liệu sản xuất thì triwr
thành giai cấp thống trị và nhà nước sẽ do giai cấp đó lập ra, pháp luật cũng do nhà nước đó
lặp ra, do đó, quan hệ sản xuất quyết định các quan hệ xã hội khác.
Câu 15. Quan hệ sản xuất có tác động đến lực lượng sản xuất như thế nào?
Cho ví dụ chứng minh?
Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trở thành
động lực cơ bản thúc đẩy mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, quan hệ
sản xuất lỗi thời không còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, bộc lộ
mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản xuất thì trở thành “ xiềng xích trói buộc” kìm hãm sự
phát triển của lực lượng sản xuất. Song tác dụng kìm hãm đó chỉ là tạm thời, theo tính tất
yếu khách quan, cuối cùng nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với
tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất(thúc
đẩy hoặc kìm hãm), vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý
sản xuất và quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối phần của cải ít hay nhiều mà
người lao động được hưởng. Cụ thể ở Việt Nam:
– Trước thời kỳ đổi mới (trước năm 1986):
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
+ Sở hữu: Chế độ công hữu (Lực lượng sản xuất không phù hợp với trình độ sản xuất,
chúng ta thực hiện mô hình kinh tế – xã hội này không phải dựa vào quy luật khách quan mà
dựa vào ý chí áp đặt chủ quan, rập khuôn theo mô hình của các nước XHCN trong khi trình độ
sản xuất đang ở trình độ thấp.
+ Tổ chức quản lý: kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh hành chính, quan lieu, bao cấp
+ Phân phối sản phẩm theo chế độ tem phiếu, bình quân, bao cấp.
Kết quả là người lao động không tích cực, không sáng tạo, trì trệ, ỷ lại, lực lượng sản
xuất bị kìm hãm, kinh tế – xã hội lâm vào suy thoái, khủng hoảng.
– Sau thời kỳ đổi mới (sau năm 1986):
+ Sở hữu: xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình sở hữu (chứ không
còn một loại hình duy nhất la công hữu). tuy nhiên kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.
+ Tổ chức quản lý: nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xà hội
chủ nghĩa (không còn kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh hành chính, quan lieu, bao cấp).
chuyển từ quan hệ hiện vật sang quan hệ hàng hóa, tiền tệ theo đúng quy luật phát triển tự nhiên của kinh tế.
+ Phân phối sản phẩm: thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết
quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu. thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trong từng bước phát triển, thực hiện mục tiêu tất cả vì sự phát triển toàn diện của con người.
Câu 16. Các anh chị hiểu như thế nào về con đường phát triển của Việt Nam
quá độ lên XHCN bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN?
Con đường đi lên của nước ta là sư phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến
truc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã
đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ để phát triển
nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
– Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất
của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ.
– Thực tế, không phải bất cứ nước nào cũng phải nhất thiết, tuần tự trải qua tất cả các
phương thức sản xuất mà loài người đã biết đến. Thực tế phát triển của lịch sử nhân loại cho
thấy, tùy theo điều kiện lịch sử – cụ thể, một số nước có thể bỏ qua một hoặc một số phương
thức sản xuất để tiến lên phương thức sản xuất mới cao hơn. Đó chính là sự biểu hiện của
quy luật chung trong điều kiện cụ thể của mỗi nước. Quy luật chung chi phối sự vận động
phát triển của tất cả các nước; Còn hình thức, bước đi cụ thể lại tùy thuộc vào điều kiện cụ
thể của mỗi nước. ví dụ như Mỹ, các nước châu âu: không có chế độ phong kiến.
Câu 17. Hãy phân tích nhận định sau đây của Chủ tịch HCM: “Thống nhất giữa
lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. Thực tiễn
không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà không liên
hệ với thực tiễn là lý luận suông”
Khái quát về thực tiễn và nhận thức:
– Phạm trù thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính
lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người.
Thực tiễn là hoạt động vật chất
Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử – xã hội
– Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối
liên hệ bản chất, những qui luật của các sự vật, hiện tượng, lý luận là sản phẩm cao của nhận thức.
Nhận thức cảm tính: Cảm giác, tri giác, biểu tượng;
Nhận thức lý tính: Khái niệm, phán đoán, suy luận)
Về nhận định “Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”
– Thực tiễn là cơ sở của lý luận:
Con người quan hệ với thế giới bắt đầu không phải bằng lý luận mà bằng thực tiễn;
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Trong hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ
những thuộc tính, những tính qui luật để con người nhận thức chúng. Ban đầu, con người thu
nhận những tài liệu cảm tính, những kinh nghiệm, sau đó tiến hành so sánh, phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa…để phát triển thành lý tính, xây dựng thành lý luận. Vì
vậy thực tiễn cung cấp những tài liệu cho nhận thức, cho lý luận (Đi một ngày đàng, học một sàng khôn).
– Thực tiễn là động lực của nhận thức, của lý luận
Trong quá trình tồn tại, con người không được thế giới đáp ứng thỏa mãn, nên con
người phải cải biến thế giới bằng hoạt động thực tiễn của mình và chính trong quá trình biến
đổi thế giới con người cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực trí tuệ của
mình, nhờ đó con người ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá những bí mật
của thế giới, làm phong phú và sâu sắc hơn tri thức của mình về thế giới
Thực tiễn còn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển cho nhận thức, lý
luận (thực tiễn ở Việt Nam đòi hỏi phải xây dựng lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa).
– Thực tiễn là mục đích của nhận thức, của lý luận
Lý luận được hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn và sau khi ra đời phải quay
về phục vụ thực tiễn, hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn
Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo
thế giới, phục vụ mục tiêu phát triển nói chung
– Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Chỉ có lấy thực tiễn kiểm nghiệm mới xác nhận được tri thức đạt được là đúng hay sai, là chân lý hay sai lầm.
Tiêu chuẩn thực tiễn vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối
Tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan, duy nhất để kiểm nghiệm chân lý
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Tính tương đối vì thực tiễn không đứng yên một chỗ mà luôn biến đổi (Ví dụ: thực tiễn
Liên xô thời kỳ đầu phát triển rực rỡ đã chứng minh lý luận về kinh tế khhtt là đúng, nhưng
giai đoạn sau lại chứng minh ngược lại)
TÓM LẠI: Tôn trọng quan điểm thực tiễn: nhận thức, lý luận phải xuất phát từ thực tiễn,
dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu đi sát thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu
lý luận phải liên hệ với thực tiễn “học phải đi đôi với hành”. Nếu xa rời thực tiễn sẽ rơi vào
bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, bệnh quan liêu, chủ nghĩa xét lại.
Về nhận định “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng”
– Những hoạt động con người muốn có hiệu quả thì nhất thiết phải có lý luận soi đường;
– Tri thức lý luận được khái quát từ tri thức kinh nghiệm, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm:
Lý luận đóng vai trò soi đường cho thực tiễn vì lý luận có khả năng định hướng mục
tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện.
Lý luận còn dự báo được khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực tiễn,
dự báo được những rủi ro xảy ra, những hạn chế, những thất bại có thể có trong quá trình hoạt động.
Như vậy, lý luận không những giúp con người hoạt động hiệu quả hơn mà còn là cơ sở
để khắc phục những hạn chế và tăng năng lực hoạt động của con người.
– Lý luận mang tính khái quát và trừu tượng cao nhờ đó nó mang lại sự hiểu biết sâu
sắc về bản chất, tính tất nhiên, tính qui luật của sự vật hiện tượng của thế giới khách quan.
Tuy nhiên cũng cho thấy rằng, do tính trực tiếp, tính trừu tựơng cao trong phản ánh
hiện thực mà lý luận có khả năng xa rời thực tiễn và trở thành ảo tưởng. Khả năng ấy càng
tăng lên nếu lý luận đó lại bị chi phối bởi những tư tưởng không khoa học hoặc phản động. Vì
vậy, phải coi trọng lý luận, nhưng không được cường điệu vai trò của lý luận mà coi thường
thực tiễn và tách rời lý luận ra khỏi thực tiễn. Điều đó cũng có nghĩa là phải quán triệt
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nhận thức khoa học và họat động cách
mạng. Do đó, trong lúc học tập, lý luận phải liên hệ với thực tế.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Tóm lại, Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ đó
thực tiễn giữ vai trò cơ sở và là động lực của lý luận. Song lý luận không phản ánh hiện thực
một cách thụ động mà nó có tác động tương đối với thực tiễn, nó có vai trò như kim chỉ nam,
vạch phương hướng cho thực tiễn, chỉ rõ những phương pháp hành động sao cho có hiệu quả
nhất để đạt mục đích của thực tiễn. Lý luận phải luôn gắn liền với thực tiễn, phải khái quát từ
thực tiễn, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn, kiểm tra trong thực tiễn và không ngừng phát
triển sáng tạo cùng với thực tiễn./.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
Document Outline

  • Câu 1. Triết học xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người. Đúng hay sai?
  • Câu 2. Triết học là khoa học không mang tính giai cấp. Đúng hay sai?
  • Câu 3. Vì sao thế giới quan có tác dụng định hướng cho hoạt động của con người?
  • Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới. Cấu trúc của thế giới quan gồm tri thức và niềm tin. Trước tiên con người phải có sự hiểu biết (tri thức) sau đó trãi nghiệm trong cuộc sống tạo niềm tin. Hoạt động của con người là hoạt động có ý thức, có mục đích xuất phát từ sự hiểu biết và niềm tin của con người (thế giới quan) do đó, thế giới quan cóa tác dụng định hướng hoạt động của con người. Thế giới quan đúng đắn sẽ giúp con người có hoạt động đúng đắn, đem lại hiệu quả trong hoạt động. Thế giới quan sai lầm sẽ dẫn đến con người có những hoạt động sai lầm.
  • Câu 4. Có thể định nghĩa vắn tắt “vật chất là thực tại khách quan” được hay không? Tại sao?
  • Câu 5. Ý thức là thuộc tính của vật chất. Đúng hay sai? Vì sao?
  • Câu 6. Vì sao nói: Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người?
  • Câu 7. “Biện chứng” là nghệ thuật tranh luận, đàm thoại nhằm phát hiện ra chân lý. Đúng hay sai? Tại sao?
  • Câu 8. Những quan điểm dưới đây, quan điểm nào là duy vật? Quan điểm nào là duy tâm?
  • Câu 9. Những ảnh hưởng của Nho giáo đối với đời sống xã hội Việt Nam?
  • Câu 10. Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, do đó nó được hình thành mang tính chủ quan. Đúng hay sai?
  • Câu 11. Quan hệ sản xuất tiên tiến có thể đi trước một bước để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Đúng hay sai?
  • Câu 12. Nêu những đặc điểm cơ bản của cơ sở hạ tầng, kiến trúc thường tầng ở Việt Nam hiện nay.
  • Câu 13. Điều kiện địa lý, tự nhiên là yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội. Đúng hay sai?
  • Câu 14. Tại sao trong lĩnh vực kinh tế đời sống, xã hội quan hệ sản xuất được xem là quan hệ ban đầu quyết định các quan hệ khác trong xã hội?
  • Câu 15. Quan hệ sản xuất có tác động đến lực lượng sản xuất như thế nào? Cho ví dụ chứng minh?
  • Câu 16. Các anh chị hiểu như thế nào về con đường phát triển của Việt Nam quá độ lên XHCN bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN?
  • Câu 17. Hãy phân tích nhận định sau đây của Chủ tịch HCM: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”