Bài tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa tư bản trên thế giới bắt đầu chuyển sang giai đoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa đế quốc nên yêu cầu về thị trường và thuộc địa là rất lớn. Do đó, các nước tư bản phương Tây tìm mọi cách xâm nhập vào thị trường châu Á, trong đó có Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
Bài tập 1: Có ý kiến cho rằng "Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là do
may mắn". Bằng những kiến thức đã học tại Chương1, SV hãy đưa ra ý kiến của
mình về vấn đề này. Đồng tình hay không? Vì sao?
Bài làm
A. Lời mở đầu.
Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa tư bản trên thế giới bắt đầu chuyển sang giai
đoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa đế quốc nên yêu cầu về thị trường và thuộc địa là rất
lớn. Do đó, các nước tư bản phương Tây tìm mọi cách xâm nhập vào thị trường châu
Á, trong đó có Việt Nam. Việt Nam khi đó đang tồn tại chế độ phong kiến độc lập, lại là
một nước giàu tài nguyên thiên nhiên, nằm trên địa hình thuận lợi: nằm ở cửa ngõ giao
thương, có biên giới đường bộ giáp Lào, Campuchia, Trung Quốc. Chiếmđược Việt
nam, bọn xâm lược sẽ rộng đường tiến xuống Đông Nam Á, làmchủ biển Đông và thôn
tính phần còn lại của Châu Á. Nhanh tay, 1/9/1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược
ớc ta, bắt đầu áchthống trị hơn 80 năm cho cả dân tộc. Trước cảnh nhân dân chu
áp bức, đói khổ 13/8/1945, Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã lãnh đạo cả dân tộc Việt
Nam nổi dậy, đấu tranh làm nên cuộc Cách mạng tháng 8 thành công, đập tan xiềng
xích nô lệ của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ, lật nhào chế độquân chủ hàng mấy
nghìn năm và ách đô hộ của phát xít Nhật.Có ý kiến cho rằng : “Cách mạng tháng 8
năm 1945 chỉ là một sự ăn may ”Điều này là hoàn toàn vô lý. Chúng ta có thể chứng
minh dựa trên những thực tiễn lịch sử sau: B. Phân tích:
* Bất cứ một cuộc cách mạng nào cũng đều phải biết tạo ra thời cơ và nắmbt
thời cơ. Không nắm bắt thời cơ, biến thời cơ thành sức mạnh thì khó cóthể gianh được
thắng lợi. Đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam là nước yếuhơn cả về thế và lực. Ngày
tổng khởi nghĩa 19/8/1945 làm nên cuộc Cáchmạng tháng 8 kì diệu, chính là do chúng
ta đã kịp thời chớp lấy thời cơ vàgiành thắng lợi một cách trọn vẹn. Giữa năm 1939,
chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, các nước đế quốc bắầu xâu xé lẫn nhau. Tháng
6/1940, Pháp đầu hàng quân Đức. Lợi dụng lúcnày, Nhật ngay lập tức tiến vào Lạng
Sơn - Vit
Nam, đổ bộ vào Hải Phòngrồi nhanh chóng đảo chính Pháp và độc chiếm toàn bộ Đông
Dương. Nhưngkhông như dự đoán của Nhật, ngày 2/5/1945, Hồng quân Liên Xô tiến
đánhBerlin, tiêu diệt Phát xít Đức. Nhật lúc này mất chỗ dựa, ở vào thế bất lợi, bịcô lập
ở châu Á, và đang đi gần đến chỗ thất bại hoàn toàn.Trước sự phát triển hết sức nhanh
chóng của tình hình, Trung ương quyếịnh họp Hội nghĩ toàn quốc của Đảng tại Tân
Trào, nhận định: “ Cơ hội rấttốt cho ta giành chính quyền độc lập đã tới, phải phát động
toàn dân tổngkhởi nghĩa, giành chính quyền từ tay Phát Xít Nhật và tay sai, trước khi
quânĐồng Minh vào Đông Dương.”Vào thời điểm đó, cách mạng đã lên cao trào, lôi
kéo được hầu hết các tầnglớp dân cư trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm cả các tầng lớp
trung lưu, lưngchừng. Phát xít Nhật đang hoang mang, chính phủ Trn Trọng Kim thì
lOMoARcPSD| 46090862
đangyếu thế. Chỉ còn khoảng 15 ngày nữa là quân đồng minh sẽ vào Việt Nam.Sau
thời điểm đó, khi quân Anh, theo sau là quân Tưởng cùng với Pháp, Mỹtiến vào giải
giáp quân Nhật, ta sẽ mất hoàn toàn thế chủ động, việc giànhchính quyền là vô cùng
khó khăn. Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim sẽ nhanh chóng cấu kết lại với quân đội
đế quc với lực lượng quân đội mớimạnh hơn rất nhiều lần, thiết lập chế độ đô hộ mới
cho dân tộc Việt Nam.Nhưng nếu ta khởi nghĩa sớm hơn, tổn thất về xương máu và vật
chất làkhông thế tính được mà chưa chắc ta đã giành thắng lợi. Bởi lẽ, trước khiquân
Đức thua hoàn toàn quân Liên Xô ở Berlin, một mình Nhật vẫn độcchiếm châu Á. Nếu
ta tấn công, chúng tuy đã suy yếu về lực lượng, nhưngvẫn còn có đủ khả năng và lực
ợng chống pháp, đàn áp cách mạng. Chỉ khiđã bị cô lập hoàn toàn, tinh thần hoang
mang, buông xuông, chấp nhận thuacuộc, buông vũ khí đầu hàng, chờ quân Đồng
Minh vào giải giáp, Nhật mớikhông thực sự còn là một đối thủ đáng gờm của Việt Nam.
Bắt ngay lấy thờicơ, Đảng ta phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành thng
lợinhanh chóng.
* Cách mạng tháng 8 là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh gian khổ củatoàn
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, rèn luyện qua 3 cao trào cách mạng:30-31, 36-39 và
3945. Chúng ta có thể nói qua về cao trào cách mạng 30-31để thấy rõ điều đó:
Năm 1930 mở đầu với cuộc đấu tranh của công nhân các nhà máy ximăng Hải Phòng,
dệt Nam Định, Tiếp đến là các cuộc đấu tranh của 3.000công nhân đồn điền cao su
Phú Riềng, của 4.000 công nhân nhà máy dệt Nam Định, của nhà máy xe lửa Dĩ An,
nhà máy diêm, nhà máy Ba Son, khu mỏ Mông Dương. Cùng với các cuộc đấu tranh
của giai cấp côngnhân còn có những cuộc đấu tranh của nông dân và các tầng lớp
nhân dân lao động khác. Cao trào cách mạng do Đảng Cộng sản chủ trương và
phátđộng đã kéo dài trên một năm, diễn ra trên 25 tỉnh thành khắp cả ba miền đất nước
và đạt tới đỉnh điểm trên đất Nghệ Tĩnh. Ở Nghệ Tĩnh, phong trào đấu tranh bùng nổ
vào sáng ngày 1 - 5 với sự tham gia của công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến Thủy
và nông dân các huyện lan cận đòi tănglương, giảm giờ làm, bỏ sưu, giảm thuế, chống
khủng bố, ủng hộ cuấu tranh của công nhân nhà máy dệt Nam Định, ủng hộ Liên
bang XôViết. Chính quyền thực dân đã thẳng tay đàn áp cuộc đấu tranh đó. Binh lính
được điều đàn và xả súng bắn vào đoàn biểu tình, giết chết 7 người, làm bị thương 18
người và bắt đi 98 người. Như lửa đổ thêm dầu, cáccuộc đấu tranh của quần chúng lao
động càng trở nên quyết liệt hơn. Cuộcbiểu tình ngày 1-5-1930 ở Bến Thuỷ- Vinh đã
nổi lên như một sự kiệnđiển hình. Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng do Đảng của
giai cấpcông nhân lãnh đạo, công nhân và nông dân đã liên minh tổ chức cuộcđấu
tranh đó.Mặc dù quần chúng cách mạng đã tích cực đấu tranh chống mọi thủ đoạnđàn
áp, lừa bịp của địch, nhưng do lực lượng không cân sức, phong tràoNghệ - Tĩnh dần
dần đi xuống.Tuy cuối cùng vẫn bị kẻ thù dìm trong máu lửa bạo tàn, nhưng cao trào
cách mạng 1930-1931 là thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ tiến
trình phát triển tiếp theo của cách mạng nước ta.
lOMoARcPSD| 46090862
* Việc chớp thời cơ là rất quan trọng trong thắng lợi của Cách mạng tháng 8
nhưng thực tiễn lịch sử cho thấy, Đảng ta không khoanh tay thụ động chờđợi thời cơ,
chờ đợi ai đó đến giải phóng cho dân tộc mình khỏi ách lầm than, nô lệ. Mà với đường
lối chiến lược cách mạng “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, Đảng ta, đứng đầu là
lãnh tụ Hồ Chí Minh, đã có những chủ trương, biện pháp sáng suốt, tích cực, từng
ớc tạo thế và lực bên trong để có thể động viên, tổ chức toàn dân đứng lên tổng
khởi nghĩa giành chính quyền khi có thời cơ đến. Đảng có đường lối cách mạng đúng
đắn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, biết tạo nên sức mạnh tổng hợp để áp đảo kẻ thù
và quyết tâm lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền bằng cáchchuẩn bị
được lực lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kết trong Mặt trận ViệtMinh, dựa trên cơ sở
linh minh công nông là nóng cốt.
Theo sự chỉ đạo của lãnh tụ Hồ Chí Minh, Đảng ta đã thành lập Mặt trậnViệt Minh để
tập hợp rộng rãi, đoàn kết các lực lượng đẩy mạnh cuộc đấutranh giành lại nền độc lập
cho Tổ quốc. Đảng đã tích cực xây dựng, pháttriển lực lượng vũ trang, các căn cứ địa
cách mạng và khu giải phóng; pháttriển đội quân chính trị quần chúng bao gồm các
tầng lớp nhân dân trongMặt trận Việt Minh. Các đoàn thể cứu quốc phát triển rộng khắp
cả ba kỳ.Ngoài Công nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, còn có Quân nhân (haybinh
sỹ, du kích) cứu quốc, Thương gia cứu quốc, Phụ lão cứu quốc, Thanhniên cứu quốc,
Phụ nữ cứu quốc, Nhi đồng cứu vong... Đảng chủ trương vừaxây dựng, vừa khôi phục
các tổ chức, đoàn thể cách mạng; đưa đội ngũ đảngviên, cán bộ chủ chốt vào rèn
luyện, thử thách trong thực tiễn đấu tranh sôinổi của cách mạng để sẵn sàng đảm
nhiệm vai trò lãnh đạo quần chúng đứnglên giành chính quyền về tay nhân dân.Chiến
ợc cách mạng ngày càng được hoàn thiện và luôn đi đôi với nhữngsách lược cách
mạng mềm dẻo, thêm bạn bớt thù (như thu hút cả cai ký, đốccông, phú nông, địa chủ
chống Pháp - Nhật vào Mặt trận cứu quốc).
Chiếnlược, sách lược đó phù hợp với yêu cầu cách mạng và nguyện vọng của
quầnchúng nhân dân, được cụ thể hoá trong Chương trình cứu nước của Mặt trậnViệt
Minh. Qua nhiều con đường bí mật và bán công khai, Chương trìnhthâm nhập vào đại
chúng, tạo nên Cao trào tiền khởi nghĩa rộng lớn, rồi dẫến Tổng khởi nghĩa thành
công Lực lượng đã được chuẩn bị. Ngày 14/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảnghọp
tại Tân Trào (Tuyên Quang) nhận định thời cơ đã đến, quyết định Tổng khởi nghĩa
trong toàn quốc, giành chính quyền trước khi quân Đồng minhvào Đông Dương, chỉ rõ
những nguyên tắc để chỉ đạo khởi nghĩa là tậptrung, thống nhất và kịp thời, phải đánh
chiếm ngay những nơi chắc thắng, không kể thành phố hay nông thôn, quân sự và
chính trị phải phối hợp, phảilàm tan rã tinh thần quân địch. Ngay trong đêm 13/8/1945,
Ủy ban Khởinghĩa ra Quân lệnh số 1. Bác Hồ đã khẳng định: “Lúc này, thời cơ thắng
lợiđã tới, dù phải hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn, cũngphải kiên
quyết giành cho được độc lập.”
Ngày 16 và 17/8/1945, Quốc dân Đại hội họp tại Tân Trào, tán thành chủtrương Tổng
khởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dương, thông qua 10chính sách lớn của Việt
lOMoARcPSD| 46090862
Minh, thành lập ủy ban Dân tộc Giải phóng do Cụ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Trong thư
kêu gọi đồng bào cả ớc, Chủ tịchHồ Chí Minh chỉ rõ: “Giờ quyết định cho vận mệnh
dân tộc đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho
ta”. Ngườicũng khẳng định:“Chúng ta không thể chậm trễ”.Dưới sự lãnh đạo của Đảng,
hơn 20 triệu dân ta đã nhất tề vùng dậy khởinghĩa giành chính quyền. Đặc biệt là thắng
lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nộingày 19/8 có ý nghĩa quyết định với cả ớc, làm cho
chính quyền tay saiNhật ở các nơi bị tê liệt, cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các tỉnh, thành
phố khácnổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền. Chỉ trong vòng 15 ngày ( từ ngày 14đến
ngày 28/8/1945) cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả ớc,chính quyền về tay
nhân dân.=> Phương châm chiến lược kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị với
đấutranh vũ trang, nắm đúng thời cơ để nổi dậy đã góp phần quyết định vào việcgiành
được chính quyền ít phải đổ máu. Đây là cả một cuộc đấu trí, đấudũng của cách mạng
Việt Nam với bọn đế quốc, phát-xít. Việc Chính phủcách mạng lâm thời Việt Nam nhân
danh là người đứng về phía Đồng Minh chống phát-xít giành được quyền độc lập, đã
nói lên tài vận dụng chiến lượccủa cách mạng Việt Nam: nắm đúng thời cơ, nổi dậy kịp
thời, giành đượcchính quyền.C. Bài học lịch sử của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
cho đến nay vẫncòn nguyên giá trị trong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi
xướngvà lãnh đạo.* Đảng cần có cái nhìn tổng quan, nắm vững tình hình thực tế để
đưa ranhững quyết sách phù hợp:- Nắm bắt đi sống kinh tế, xã hội của người dân, từ
thành thị đến nôngthôn, đảo xa, khu vực kinh tế phát triển còn thấp.- Việc chủ động
tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần phát triển vànâng cao vị thế của Việt
Nam trên trường quốc tế, đồng thời đưa đến choViệt Nam không chỉ cơ hội mà còn là
cả thách thức.+ Năm 1992 Việt Nam đã khôi phục quan hệ bình thường (vốn bị gián
đontừ 1976) với Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngânhàng phát
triển châu Á (ADB). Từ đó đến nay, Việt Nam thường xuyên nhậnđược sự hỗ trợ về
mặt tài chính của các tổ chức này. + Chúng ta đã chủ động gia nhập Cộng đồng các
ớc Đông Nam Á và thựchiện Hiệp định CEPT/AFTA, tham gia APEC(2004) ASEM,
ASEAN+, đãthiết lập quan hệ kinh tế, thương mại với nhiều đối tác quan trọng như
EU,Nhật Bản, Hoa Kỳ + Ký 85 hiệp định thương mại với các nước trên thế giới. Thu hút
các dự ánđầu tư với số vốn đăng ký khoảng 55 tỷ USD. => Nền kinh tế Việt Nam đã
phát triển nhanh trong những năm đổi mới, đặcbiệt là thời kì từ khi gia nhập WTO.
Nhưng với nền kinh tế toàn cầu pháttriển như vũ bão, nếu ko có những thay đổi, các
biện pháp, chiến lược thúc đẩy thương mại phát triển, bắt kịp với tốc độ toàn cầu,
thương mại của ta sẽnhanh chóng bị đào thải. => phải phát huy cao độ nội lực, đồng
thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kếthợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong
điều kiện mới, tận dụngvà nắm bắt thời cơ, cơ hội một cách nhanh chóng, sáng tạo, lấy
đó làm nềntảng đẩy lùi và hạn chế các nguy cơ, thách thức. - Đảng đã đề ra các chủ
trương, đường lối về phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa,
quan điểm Việt Nam muốn là bạn vớitt cả các nước, "hòa nhập nhưng không hòa tan",
đặc biệt là việc ban hànhNghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về "Xây dựng và phát triển
nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" trong bối cảnh nền văn
hóanước ta có nguy cơ bị mai một, biến đổi trước những tác động của nền kinhtế th
lOMoARcPSD| 46090862
trường thời mở cửa... - Đồng thời có những quyết sách phù hợp để ngăn cản và triệt
phá nhữngthế lực thù địch vẫn còn muốn xâm hại đến nền hòa bình, độc lập, tự do,
dânchủ của nước ta.* Không chỉ Đảng mà mỗi với mỗi tổ chức đảng, mỗi cán bộ, đảng
viên, mỗicá nhân trong xã hội cũng cần tích cực nghiên cứu, vận dụng tốt những
bàihọc lịch sử trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vào thực tiễn xây dựngvà bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, quán triệt sâu sắc phươngchâm: “Dĩ bất biến
ứng vạn biến”
D. Lời kết:
Cách mạng tháng Tám cách đây 65 năm như một quả bom có sức công phámạnh làm
sụp đổ một mảng quan trọng thành trì của chủ nghĩa thực dân kiểucũ, thức tỉnh các dân
tộc bị áp bức bóc lột vùng dậy, báo hiệu một kỷ nguyênmới của loài người: kỷ nguyên
độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội. Đúng như Hồ Chủ tịch nói: “Với thắng lợi của cuộc
Cách mạng tháng Tám, chẳngnhững giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể
tự hào mà giai cấplao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào
rằng: lầnnày là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnhđạo
cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”. Nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa được khai sinh. Dân tộc Việt Nam bướcvào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập,
tự do và chủ nghĩa xã hội.
Nguồn: “https://123docz.net//document/1405781-co-y-kien-cho-rang-cach-mang-
thangtam-nam-1945-la-mot-su-an-may-hay-neu-quan-diem-cua-em-va-chung-minh-
dieudo.htm”
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
Bài tập 1: Có ý kiến cho rằng "Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là do
may mắn". Bằng những kiến thức đã học tại Chương1, SV hãy đưa ra ý kiến của
mình về vấn đề này. Đồng tình hay không? Vì sao?
Bài làm A. Lời mở đầu.
Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa tư bản trên thế giới bắt đầu chuyển sang giai
đoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa đế quốc nên yêu cầu về thị trường và thuộc địa là rất
lớn. Do đó, các nước tư bản phương Tây tìm mọi cách xâm nhập vào thị trường châu
Á, trong đó có Việt Nam. Việt Nam khi đó đang tồn tại chế độ phong kiến độc lập, lại là
một nước giàu tài nguyên thiên nhiên, nằm trên địa hình thuận lợi: nằm ở cửa ngõ giao
thương, có biên giới đường bộ giáp Lào, Campuchia, Trung Quốc. Chiếmđược Việt
nam, bọn xâm lược sẽ rộng đường tiến xuống Đông Nam Á, làmchủ biển Đông và thôn
tính phần còn lại của Châu Á. Nhanh tay, 1/9/1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược
nước ta, bắt đầu áchthống trị hơn 80 năm cho cả dân tộc. Trước cảnh nhân dân chịu
áp bức, đói khổ 13/8/1945, Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã lãnh đạo cả dân tộc Việt
Nam nổi dậy, đấu tranh làm nên cuộc Cách mạng tháng 8 thành công, đập tan xiềng
xích nô lệ của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ, lật nhào chế độquân chủ hàng mấy
nghìn năm và ách đô hộ của phát xít Nhật.Có ý kiến cho rằng : “Cách mạng tháng 8
năm 1945 chỉ là một sự ăn may ”Điều này là hoàn toàn vô lý. Chúng ta có thể chứng
minh dựa trên những thực tiễn lịch sử sau: B. Phân tích: *
Bất cứ một cuộc cách mạng nào cũng đều phải biết tạo ra thời cơ và nắmbắt
thời cơ. Không nắm bắt thời cơ, biến thời cơ thành sức mạnh thì khó cóthể gianh được
thắng lợi. Đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam là nước yếuhơn cả về thế và lực. Ngày
tổng khởi nghĩa 19/8/1945 làm nên cuộc Cáchmạng tháng 8 kì diệu, chính là do chúng
ta đã kịp thời chớp lấy thời cơ vàgiành thắng lợi một cách trọn vẹn. Giữa năm 1939,
chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, các nước đế quốc bắtđầu xâu xé lẫn nhau. Tháng
6/1940, Pháp đầu hàng quân Đức. Lợi dụng lúcnày, Nhật ngay lập tức tiến vào Lạng Sơn - Việt
Nam, đổ bộ vào Hải Phòngrồi nhanh chóng đảo chính Pháp và độc chiếm toàn bộ Đông
Dương. Nhưngkhông như dự đoán của Nhật, ngày 2/5/1945, Hồng quân Liên Xô tiến
đánhBerlin, tiêu diệt Phát xít Đức. Nhật lúc này mất chỗ dựa, ở vào thế bất lợi, bịcô lập
ở châu Á, và đang đi gần đến chỗ thất bại hoàn toàn.Trước sự phát triển hết sức nhanh
chóng của tình hình, Trung ương quyếtđịnh họp Hội nghĩ toàn quốc của Đảng tại Tân
Trào, nhận định: “ Cơ hội rấttốt cho ta giành chính quyền độc lập đã tới, phải phát động
toàn dân tổngkhởi nghĩa, giành chính quyền từ tay Phát Xít Nhật và tay sai, trước khi
quânĐồng Minh vào Đông Dương.”Vào thời điểm đó, cách mạng đã lên cao trào, lôi
kéo được hầu hết các tầnglớp dân cư trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm cả các tầng lớp
trung lưu, lưngchừng. Phát xít Nhật đang hoang mang, chính phủ Trần Trọng Kim thì lOMoAR cPSD| 46090862
đangyếu thế. Chỉ còn khoảng 15 ngày nữa là quân đồng minh sẽ vào Việt Nam.Sau
thời điểm đó, khi quân Anh, theo sau là quân Tưởng cùng với Pháp, Mỹtiến vào giải
giáp quân Nhật, ta sẽ mất hoàn toàn thế chủ động, việc giànhchính quyền là vô cùng
khó khăn. Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim sẽ nhanh chóng cấu kết lại với quân đội
đế quốc với lực lượng quân đội mớimạnh hơn rất nhiều lần, thiết lập chế độ đô hộ mới
cho dân tộc Việt Nam.Nhưng nếu ta khởi nghĩa sớm hơn, tổn thất về xương máu và vật
chất làkhông thế tính được mà chưa chắc ta đã giành thắng lợi. Bởi lẽ, trước khiquân
Đức thua hoàn toàn quân Liên Xô ở Berlin, một mình Nhật vẫn độcchiếm châu Á. Nếu
ta tấn công, chúng tuy đã suy yếu về lực lượng, nhưngvẫn còn có đủ khả năng và lực
lượng chống pháp, đàn áp cách mạng. Chỉ khiđã bị cô lập hoàn toàn, tinh thần hoang
mang, buông xuông, chấp nhận thuacuộc, buông vũ khí đầu hàng, chờ quân Đồng
Minh vào giải giáp, Nhật mớikhông thực sự còn là một đối thủ đáng gờm của Việt Nam.
Bắt ngay lấy thờicơ, Đảng ta phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành thắng lợinhanh chóng. *
Cách mạng tháng 8 là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh gian khổ củatoàn
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, rèn luyện qua 3 cao trào cách mạng:30-31, 36-39 và
3945. Chúng ta có thể nói qua về cao trào cách mạng 30-31để thấy rõ điều đó:
Năm 1930 mở đầu với cuộc đấu tranh của công nhân các nhà máy ximăng Hải Phòng,
dệt Nam Định, Tiếp đến là các cuộc đấu tranh của 3.000công nhân đồn điền cao su
Phú Riềng, của 4.000 công nhân nhà máy dệt Nam Định, của nhà máy xe lửa Dĩ An,
nhà máy diêm, nhà máy Ba Son, khu mỏ Mông Dương. Cùng với các cuộc đấu tranh
của giai cấp côngnhân còn có những cuộc đấu tranh của nông dân và các tầng lớp
nhân dân lao động khác. Cao trào cách mạng do Đảng Cộng sản chủ trương và
phátđộng đã kéo dài trên một năm, diễn ra trên 25 tỉnh thành khắp cả ba miền đất nước
và đạt tới đỉnh điểm trên đất Nghệ Tĩnh. Ở Nghệ Tĩnh, phong trào đấu tranh bùng nổ
vào sáng ngày 1 - 5 với sự tham gia của công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến Thủy
và nông dân các huyện lan cận đòi tănglương, giảm giờ làm, bỏ sưu, giảm thuế, chống
khủng bố, ủng hộ cuộcđấu tranh của công nhân nhà máy dệt Nam Định, ủng hộ Liên
bang XôViết. Chính quyền thực dân đã thẳng tay đàn áp cuộc đấu tranh đó. Binh lính
được điều đàn và xả súng bắn vào đoàn biểu tình, giết chết 7 người, làm bị thương 18
người và bắt đi 98 người. Như lửa đổ thêm dầu, cáccuộc đấu tranh của quần chúng lao
động càng trở nên quyết liệt hơn. Cuộcbiểu tình ngày 1-5-1930 ở Bến Thuỷ- Vinh đã
nổi lên như một sự kiệnđiển hình. Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng do Đảng của
giai cấpcông nhân lãnh đạo, công nhân và nông dân đã liên minh tổ chức cuộcđấu
tranh đó.Mặc dù quần chúng cách mạng đã tích cực đấu tranh chống mọi thủ đoạnđàn
áp, lừa bịp của địch, nhưng do lực lượng không cân sức, phong tràoNghệ - Tĩnh dần
dần đi xuống.Tuy cuối cùng vẫn bị kẻ thù dìm trong máu lửa bạo tàn, nhưng cao trào
cách mạng 1930-1931 là thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ tiến
trình phát triển tiếp theo của cách mạng nước ta. lOMoAR cPSD| 46090862 *
Việc chớp thời cơ là rất quan trọng trong thắng lợi của Cách mạng tháng 8
nhưng thực tiễn lịch sử cho thấy, Đảng ta không khoanh tay thụ động chờđợi thời cơ,
chờ đợi ai đó đến giải phóng cho dân tộc mình khỏi ách lầm than, nô lệ. Mà với đường
lối chiến lược cách mạng “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, Đảng ta, đứng đầu là
lãnh tụ Hồ Chí Minh, đã có những chủ trương, biện pháp sáng suốt, tích cực, từng
bước tạo thế và lực bên trong để có thể động viên, tổ chức toàn dân đứng lên tổng
khởi nghĩa giành chính quyền khi có thời cơ đến. Đảng có đường lối cách mạng đúng
đắn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, biết tạo nên sức mạnh tổng hợp để áp đảo kẻ thù
và quyết tâm lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền bằng cáchchuẩn bị
được lực lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kết trong Mặt trận ViệtMinh, dựa trên cơ sở
linh minh công nông là nóng cốt.
Theo sự chỉ đạo của lãnh tụ Hồ Chí Minh, Đảng ta đã thành lập Mặt trậnViệt Minh để
tập hợp rộng rãi, đoàn kết các lực lượng đẩy mạnh cuộc đấutranh giành lại nền độc lập
cho Tổ quốc. Đảng đã tích cực xây dựng, pháttriển lực lượng vũ trang, các căn cứ địa
cách mạng và khu giải phóng; pháttriển đội quân chính trị quần chúng bao gồm các
tầng lớp nhân dân trongMặt trận Việt Minh. Các đoàn thể cứu quốc phát triển rộng khắp
cả ba kỳ.Ngoài Công nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, còn có Quân nhân (haybinh
sỹ, du kích) cứu quốc, Thương gia cứu quốc, Phụ lão cứu quốc, Thanhniên cứu quốc,
Phụ nữ cứu quốc, Nhi đồng cứu vong... Đảng chủ trương vừaxây dựng, vừa khôi phục
các tổ chức, đoàn thể cách mạng; đưa đội ngũ đảngviên, cán bộ chủ chốt vào rèn
luyện, thử thách trong thực tiễn đấu tranh sôinổi của cách mạng để sẵn sàng đảm
nhiệm vai trò lãnh đạo quần chúng đứnglên giành chính quyền về tay nhân dân.Chiến
lược cách mạng ngày càng được hoàn thiện và luôn đi đôi với nhữngsách lược cách
mạng mềm dẻo, thêm bạn bớt thù (như thu hút cả cai ký, đốccông, phú nông, địa chủ
chống Pháp - Nhật vào Mặt trận cứu quốc).
Chiếnlược, sách lược đó phù hợp với yêu cầu cách mạng và nguyện vọng của
quầnchúng nhân dân, được cụ thể hoá trong Chương trình cứu nước của Mặt trậnViệt
Minh. Qua nhiều con đường bí mật và bán công khai, Chương trìnhthâm nhập vào đại
chúng, tạo nên Cao trào tiền khởi nghĩa rộng lớn, rồi dẫnđến Tổng khởi nghĩa thành
công Lực lượng đã được chuẩn bị. Ngày 14/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảnghọp
tại Tân Trào (Tuyên Quang) nhận định thời cơ đã đến, quyết định Tổng khởi nghĩa
trong toàn quốc, giành chính quyền trước khi quân Đồng minhvào Đông Dương, chỉ rõ
những nguyên tắc để chỉ đạo khởi nghĩa là tậptrung, thống nhất và kịp thời, phải đánh
chiếm ngay những nơi chắc thắng, không kể thành phố hay nông thôn, quân sự và
chính trị phải phối hợp, phảilàm tan rã tinh thần quân địch. Ngay trong đêm 13/8/1945,
Ủy ban Khởinghĩa ra Quân lệnh số 1. Bác Hồ đã khẳng định: “Lúc này, thời cơ thắng
lợiđã tới, dù phải hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn, cũngphải kiên
quyết giành cho được độc lập.”
Ngày 16 và 17/8/1945, Quốc dân Đại hội họp tại Tân Trào, tán thành chủtrương Tổng
khởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dương, thông qua 10chính sách lớn của Việt lOMoAR cPSD| 46090862
Minh, thành lập ủy ban Dân tộc Giải phóng do Cụ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Trong thư
kêu gọi đồng bào cả nước, Chủ tịchHồ Chí Minh chỉ rõ: “Giờ quyết định cho vận mệnh
dân tộc đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho
ta”. Ngườicũng khẳng định:“Chúng ta không thể chậm trễ”.Dưới sự lãnh đạo của Đảng,
hơn 20 triệu dân ta đã nhất tề vùng dậy khởinghĩa giành chính quyền. Đặc biệt là thắng
lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nộingày 19/8 có ý nghĩa quyết định với cả nước, làm cho
chính quyền tay saiNhật ở các nơi bị tê liệt, cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các tỉnh, thành
phố khácnổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền. Chỉ trong vòng 15 ngày ( từ ngày 14đến
ngày 28/8/1945) cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước,chính quyền về tay
nhân dân.=> Phương châm chiến lược kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị với
đấutranh vũ trang, nắm đúng thời cơ để nổi dậy đã góp phần quyết định vào việcgiành
được chính quyền ít phải đổ máu. Đây là cả một cuộc đấu trí, đấudũng của cách mạng
Việt Nam với bọn đế quốc, phát-xít. Việc Chính phủcách mạng lâm thời Việt Nam nhân
danh là người đứng về phía Đồng Minh chống phát-xít giành được quyền độc lập, đã
nói lên tài vận dụng chiến lượccủa cách mạng Việt Nam: nắm đúng thời cơ, nổi dậy kịp
thời, giành đượcchính quyền.C. Bài học lịch sử của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
cho đến nay vẫncòn nguyên giá trị trong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi
xướngvà lãnh đạo.* Đảng cần có cái nhìn tổng quan, nắm vững tình hình thực tế để
đưa ranhững quyết sách phù hợp:- Nắm bắt đời sống kinh tế, xã hội của người dân, từ
thành thị đến nôngthôn, đảo xa, khu vực kinh tế phát triển còn thấp.- Việc chủ động
tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần phát triển vànâng cao vị thế của Việt
Nam trên trường quốc tế, đồng thời đưa đến choViệt Nam không chỉ cơ hội mà còn là
cả thách thức.+ Năm 1992 Việt Nam đã khôi phục quan hệ bình thường (vốn bị gián
đoạntừ 1976) với Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngânhàng phát
triển châu Á (ADB). Từ đó đến nay, Việt Nam thường xuyên nhậnđược sự hỗ trợ về
mặt tài chính của các tổ chức này. + Chúng ta đã chủ động gia nhập Cộng đồng các
nước Đông Nam Á và thựchiện Hiệp định CEPT/AFTA, tham gia APEC(2004) ASEM,
ASEAN+, đãthiết lập quan hệ kinh tế, thương mại với nhiều đối tác quan trọng như
EU,Nhật Bản, Hoa Kỳ + Ký 85 hiệp định thương mại với các nước trên thế giới. Thu hút
các dự ánđầu tư với số vốn đăng ký khoảng 55 tỷ USD. => Nền kinh tế Việt Nam đã
phát triển nhanh trong những năm đổi mới, đặcbiệt là thời kì từ khi gia nhập WTO.
Nhưng với nền kinh tế toàn cầu pháttriển như vũ bão, nếu ko có những thay đổi, các
biện pháp, chiến lược thúc đẩy thương mại phát triển, bắt kịp với tốc độ toàn cầu,
thương mại của ta sẽnhanh chóng bị đào thải. => phải phát huy cao độ nội lực, đồng
thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kếthợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong
điều kiện mới, tận dụngvà nắm bắt thời cơ, cơ hội một cách nhanh chóng, sáng tạo, lấy
đó làm nềntảng đẩy lùi và hạn chế các nguy cơ, thách thức. - Đảng đã đề ra các chủ
trương, đường lối về phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa,
quan điểm Việt Nam muốn là bạn vớitất cả các nước, "hòa nhập nhưng không hòa tan",
đặc biệt là việc ban hànhNghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về "Xây dựng và phát triển
nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" trong bối cảnh nền văn
hóanước ta có nguy cơ bị mai một, biến đổi trước những tác động của nền kinhtế thị lOMoAR cPSD| 46090862
trường thời mở cửa... - Đồng thời có những quyết sách phù hợp để ngăn cản và triệt
phá nhữngthế lực thù địch vẫn còn muốn xâm hại đến nền hòa bình, độc lập, tự do,
dânchủ của nước ta.* Không chỉ Đảng mà mỗi với mỗi tổ chức đảng, mỗi cán bộ, đảng
viên, mỗicá nhân trong xã hội cũng cần tích cực nghiên cứu, vận dụng tốt những
bàihọc lịch sử trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vào thực tiễn xây dựngvà bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, quán triệt sâu sắc phươngchâm: “Dĩ bất biến ứng vạn biến” D. Lời kết:
Cách mạng tháng Tám cách đây 65 năm như một quả bom có sức công phámạnh làm
sụp đổ một mảng quan trọng thành trì của chủ nghĩa thực dân kiểucũ, thức tỉnh các dân
tộc bị áp bức bóc lột vùng dậy, báo hiệu một kỷ nguyênmới của loài người: kỷ nguyên
độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội. Đúng như Hồ Chủ tịch nói: “Với thắng lợi của cuộc
Cách mạng tháng Tám, chẳngnhững giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể
tự hào mà giai cấplao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào
rằng: lầnnày là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnhđạo
cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”. Nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa được khai sinh. Dân tộc Việt Nam bướcvào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập,
tự do và chủ nghĩa xã hội.
Nguồn: “https://123docz.net//document/1405781-co-y-kien-cho-rang-cach-mang-
thangtam-nam-1945-la-mot-su-an-may-hay-neu-quan-diem-cua-em-va-chung-minh- dieudo.htm”