Bài tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

-                  Sự lãnh đạo của Đảng trong công cuộc đổi mới trước hết từ sự hoạch định đườnglối của Đại hội VI và sau đó được tiếp tục phát triển, bổ sung qua các đại hội VII, VIII, IX, X. Để có được sự phát triển nối tiếp đúng đắn đó, vấn đề căn bản nhất trong lãnh đạo của Đảng là định hướng chính trị đúng cho toàn bộ công cuộc đổi mới. Điều đó được thể hiện ngay từ những năm đầu của sự nghiệp đổi mới khi Đảng ta đã đề ra 5 nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộc đổi mới. Đó là đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

-                  Sự lãnh đạo của Đảng trong công cuộc đổi mới trước hết từ sự hoạch định đườnglối của Đại hội VI và sau đó được tiếp tục phát triển, bổ sung qua các đại hội VII, VIII, IX, X. Để có được sự phát triển nối tiếp đúng đắn đó, vấn đề căn bản nhất trong lãnh đạo của Đảng là định hướng chính trị đúng cho toàn bộ công cuộc đổi mới. Điều đó được thể hiện ngay từ những năm đầu của sự nghiệp đổi mới khi Đảng ta đã đề ra 5 nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộc đổi mới. Đó là đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

13 7 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46797209
Câu 1: Anh, chị hãy trình bày những thành tựu, ý nghĩa lịch sử kinh nghiệm
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ
năm1986 đến nay)
“Đến giữa thập niên 80 của thế kỷ XX, khi thế giới nổi lên những xu hướng mới n
cách mạng khoa học kỹ thuật tiếp tục phát triển mạnh hay xu thế đối thoại dần được
thay thế cho xu thế đối đầu. Đã cho thấy việc đổi mới đã trở thành xu thế của thời đại.
Và Đại hội VI của Đảng là Đại hội khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu
ớc ngoặt phát triển mới trong thời kỳ quán độ lên CNXH.
Trong quá trình lãnh đạo thực hiện Nghquyết Đại hội VI, tình hình thế giới biến chuyển
nhanh chóng tình hình trong c, những năm 1989-1988, khủng hoảng kinh tế
vẫn diễn ra nghiêm trọng. Đảng và Nhà ớc tiếp tục lãnh đạo công cuộc đổi mới với
việc đề ra các giải pháp cấp bách, chỉ đạo tháo gỡ khó khan về phân phối lưu thông,
sản xuất nông nghiệp, ng nghiệp, đầu nước ngoài, đổi mới hệ thống chính trị,
đổi mới quốc phòng an ninh và đối ngoại,...” [1] Thành tựu của sự nghiệp đổi mới.
Các chủ trương thhin tư duy đổi mới quan trọng về kinh tế của Đảng và có kết quả
nhanh chóng. Cuối năm 1988, chế độ phân phối theo tem phiếu đã được xóa bỏ. Năm
1989 sản xuất lương thực đã đáp ứng được nhu cầu, dự trxuất khẩu. Hàng
tiêu dùng đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi. Nền kinh tế hàng a nhiều thành
phnvận động theo chế thtrường sự quản của Nhà nước bước đầu hình
thành. Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh hơn trước, lạm phát t774,7% năm 1986
giảm còn 61,1% vào năm 1991. Thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII Hội nghị đại biểu
toàn quốc giữa nhiệm kỳ (1-1994), Ban Chấp hành Trung ương đã họp và chỉ đạo đổi
mới toàn diện và mang lại kết quả:
(Giai đoạn 1991 1995) Về kinh tế: Sau 5 năm 1991-1995, nhiều mục tiêu của kế
hoạch 5 năm đã hoàn thành ợt mức, GDP đạt 8,2% (kế hoạch 5,5-6,5%). Nền
kinh tế bắt đầu có tích lũy nội bộ. Lạm phát năm 1991 là 67,1% giảm còn 12,7% năm
1995. Về tăng cường an ninh, mở rộng chính sách đối ngoại: Tháng 11-1991 Việt Nam
Trung Quốc bình thường hóa quan hệ; ngày 3-2-1994 Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam;
11-7-1995 Việt Nam – Mỹ thiết lập mối quan hệ ngoại giao. Ngày 28-71995 Việt Nam
gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Trong thời gian 5 năm đã nhiều sự
thay đổi đột phá, những bước tiến khởi sắc mới trong kinh tế, xã hội, đối ngoại được
xem là bước tiến mối của nước ta.
Từ 1996-2021, dưới slãnh đạo của Đảng, Nhà ớc đã tiếp tục thể chế hóa chủ
trương, đường lối, quan điểm của Đảng về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, bước đầu tạo môi trường pháp bình đẳng minh bạch cho c doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh, phát triển, khơi thông các nguồn lực
trong ớc thu hút đầu nước ngoài. Vkinh tế, nổi bật nhất kinh tế tăng
trưởng khá, thực lực của nền kinh tế tăng lên; kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định; lạm phát
được kiểm soát, tăng tởng kinh tế được duy trì hợp được đánh giá thuộc
nhóm nước có mức tăng trưởng khá cao trên thế giới. Đất nước đã thoái ra khỏi tình
trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển thu nhập trung bình.
Môi trường đầu được cải thiện, đa dạng hóa được nhiều nguồn vốn đầu cho
phát triển. Thời kỳ 2001-2005 đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 7,5%/
năm và hai năm 2009-2010 tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 7%/ năm, trong 10 năm
2001-2010 tăng trưởng 7,26%/ năm, đạt mục tiêu chiến lược đã đề ra; GDP 5 năm
2011-2015 bình quân 5,9%/ năm; năm 2018 đt 6,7%/ năm. Việt Nam một trong
lOMoARcPSD| 46797209
những nước tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh so với các nước trong khu vực
thế giới, trở thành nước đang phát triển thu nhập trung bình trên thế giới. Năm
2010, GDP đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 (31,2 tỷ USD). Năm 2008,
GDP bình quân đầu người theo giá trị thực tế đã đạt 1.047 USD, năm 2010 đạt 1.168
USD, gấp khoảng 3 lần so với năm 2000. Chỉ số HDI của Việt Nam năm 2007-2008
đạt 0,733, xếp hạng 100/177 quốc gia và lãnh thổ, thuộc nhóm trung bình cao của thế
giới. Thu nhập bình quân đầu người 2018 đạt hơn 2.500 USD.Mặc m cuối nhiệm
kỳ khóa XII, đại dịch Covid-19 và thiên tai, bão lũ nghiêm trọng liên tiếp xảy ra các
tỉnh miền Trung, tác động nặng nề đến mọi mặt của đời sống kinh tế - hội nhưng
tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoaạn 2016-2020 vẫn đạt 6%/ năm; quy
nền kinh tế thu nhập bình quân đầu người tăng lên. Năm 2020, GDP đạt 271,2 tỉ
USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 2.779 USD. Chất lượng tăng thưởng được
cải thiện, năng suất lao động tăng từ 3,4%/ năm giai đoạn 2011-2015 lên khoảng 6%/
năm giai đoạn 2016-2020. Và theo báo cáo của Tổng cục Thống kê về số liệu kinh tế
xã hội nước ta trong quý 3 đầu tháng 9 năm 2022 có sự tăng trưởng ấn tượng. GDP
quý 3 tăng vọt 13,67% so với cùng kỳ năm trước. cấu kinh tế ớc đầu chuyển
dịch theo hướng hiện đại. Tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ tăng, tỷ trng
ngành công nghiệp giảm. Trình độ sản xuất công nghiệp đã bước thay đổi theo
ớng hiện đại. Tỷ trng công nghiệp chế biến, chế tạo trong giá trị sản xuất công
nghiệp gia tăng, tỷ trọng công nghiệp khai thác giảm dần. Ngành công nghiệp và xây
dựng duy trì tốc độ tăng trưởng khá liên tục trong nhiều năm; tốc đtriển khai ứng
dụng các thành tựu khoa học công nghệ được cải thiện; nhiều y truyền công
nghhiện đại, thiết bị tiên tiến,... được áp dụng. Khu vực dịch vụ tốc độ ng trưởng
khá cao, thị trường được mở rộng. Một số ngành dịch vụ mới, chủ lực có giá trị tăng
cao như khoa học công nghệ, thiết kế công nghiệp, nghiên cứu thị trường, vin
thông,... đã từng bước hình thành và phát triển. Kinh tế vùng, liên vùng có bước phát
triển. Đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp các khu kinh
tế. Kinh tế biển cũng có chuyển biến đáng kể, quy mô mở rộng, đóng góp quan trọng
vào phát triển kinh tế đất nước.
cấu lao động đã chuyển dịch theo hướng tích cực, chất lượng nguồn nhân lực
được cải thiện. Tỷ trọng lao động của các ngành công nghiệp và dịch vụ đã tăng liên
tục trong những năm vừa qua. Tỷ lệ người lao động qua đào tạo tăng tương đối nhanh,
đáp ứng tốt hơn các yêu cầu phát triển kinh tế- hội hội nhập quốc tế của đất
ớc.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tiến bộ. khí hóa, thủy
lợi hóa, sinh học hóa được chú trọng gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, xây dng
nông thôn mới. sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thị được đầu tư xây dng
tăng lên đáng kể, nhất là đường bộ, sân bay, bến cảng, cầu,...
Văn hóa hội bước phát triển, bộ mặt đất ớc đời sống của nhân dân
nhiều thay đổi. Nhận thức chung của Đảng ta về thời đại, về thế giới và khu vực ngày
càng rõ và đầy đủ hơn.
Từ năm 1986 – 2021, Việt Nam đã mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ
quyền quốc gia, đã pđược thế bị bao vây, cấm vận thời kỳ đầu đổi mới, bình thường
hóa, thiết lập quan hệ n định lâu dài với các nước, tạo lập giữ vững được môi
trường hòa bình, tranh thủ yếu tố thuận lợi của môi trường quốc tế để phát triển; độc
lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ tiếp tục được giữ vững. Quan hệ đối
ngoại được mở rộng ngày ng đi vào chiều sâu. Đã thiết lập quan hệ đối tác chiến
lOMoARcPSD| 46797209
ợc với 15 nước, quan hệ đối tác toàn diện với 10 nuớc. Đến năm 2018, Việt Nam
quan hngoại giao với 188 nước trong tổng số 193 ớc thành viên Liên hợp
quốc. Đã thiết lập quân hệ đối tác chiến lược với 15 nước, quan hệ đối tác toàn diện
với 11 nước. Việt Nam là Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
nhiệm kỳ 2008-2008. Năm 1009, Việt Nam tham gia Diễn đàn kinh tế Á – Âu (ASEM).
Ngày 14-11-1998, Việt Nam gia nhập tổ chức Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình
Dương. Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APRC năm 2006 2007.
Củng cố, tăng cường quan hvới các nước láng giềng Lào Campuchia vnhiu
mặt. Quan hệ với Trung Quốc những bước phát triển, nhất lĩnh vực kinh tế,
thương mại.
Ý nghĩa lịch sử.
Qua gần công cuộc đổi mới, đất nước ta đã giành được những thắng lợi to lớn, có ý
nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năn trước đổi mới; toàn
diện được xét trên các mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, hội, an ninh, quốc phòng,
đối ngoại, xây dựng, Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa... Hệ
thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính
trị, xã hi n định, an ninh, quốc phòng được giữ vững. Vai trò vị thế của nước ta
trên trường quốc tế ngày càng nâng cao. Đời sống nhân dân ngày càng nâng cao c
về vật chất tinh thần, không kdân chủ trong hội ngày càng được phát huy,
văn hóa xã hội không ngừng phát triển. Việt Nam đã vượt qua ngưỡng nước nghèo,
chậm phát triển trở thành nước thu nhập trung bình; đang thực hiện hiệu quả
mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế mô, bảo đảm an sinh hội, duy trì
tăng trưởng mức hợp lý; chủ dộng ch cực hội nhập quốc tế... Công cuộc đổi
mới đã đáp ứng được những đòi hỏi bức thiết của tình hình nước ta, phù hợp với xu
thế phát triển của thời đại; có ý nghĩa như một cuộc cách mạng trong thời kỳ mới, một
sự nghiệp thật sự sáng tạo của nhân dân ta; khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch
sử. Đây cũng niềm tự hào, động lực, nguồn lực quan trọng, niềm tin để toàn
Đảng, toàn dân toàn quân ta ợt qua mọi khó khăn, thách thức đtiếp tục vững
ớc trên con đường đổi mới toàn diện; đồng bộ; đưa đất nước ngày càng phát triển
và tiến xa trong tương lai.
Bài học kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam:
Trước hết công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng cần thực hiện thường xuyên, liên
tục, quyết liệt, toàn diện, thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, đổi
mới công tác csán bộ, xây dựng chế kiểm soát quyền lực, đẩy mạnh đấu tranh
phòng chống tham nhũng lãng phí. Công tác cán bphải then chốt của then chốt,
phát huy trách nhiệm u gương của đảng viên theo phương châm cán bộ chức vụ
càng cao càng phải gương mẫu.
Thứ hai, trong mọi công việc của Đảng luôn phải quán triệt tư tưởng dân là gốc, kiên
quyết thực hiện phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát và
dân người thụ ởng. Mọi chủ trương chính sách đều phải thực sự xuất phát từ
nguyện vọng của nhân dân, vì cuộc sống ấm no của nhân dân.
Thứ ba, trong công tác điều hành phải có nỗ lực cao, quyết tâm lớn, hành động quyết
liệt, sáng tạo để kịp thời tháo gỡ những điểm nghẽn, phát huy vai trò của người đứng
đầu, coi trọng tổng kết thực tiễn, coi trọng chất lượng và hiệu quả thực tế.
lOMoARcPSD| 46797209
Thứ tư, tập trung ưu tiên xây dựng đồng bộ thchế, đảm bảo hài hoà giữa kiên định
đổi mới, giữa phát triển kinh tế đời sống hội, tuân theo các quy định thị
trường, giữa độc lập tự chủ với mở rộng quan hquốc tế…
Thnăm, chủ động nghiên cứu, nắm bắt, dự báo đúng tình hình, tuyệt đối không đ
bị động bất ngờ, đảm bảo môi trường hoà bình, n định, an ninh để phát triển, chủ
động hội nhập trên cơ sở đảm bảo độc lập tự chủ, khai thác sử dụng có hiệu quả mi
nguồn lực.
Câu 2: Phân tích nhân tquyết định đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới
(1986- nay) Từ vấn đề lịch sử trên, bạn thể rút ra được bài học cho cuộc
sống của bản thân?
Sự lãnh đạo của Đảng nhân tđưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới. Tháng
12/1986, tại Đại hội VI, trên sở nhìn thẳng vào sự thật, dũng cảm thừa nhận sai
lầm, khuyết điểm, bằng trí tuệ tinh thần đoàn kết, nhất trí cao, Đảng ta đã tìm ra
con đường đổi mới trong xây dựng chủ nghĩa hội, đề ra đường lối đổi mới toàn
diện đất nước, đặc biệt nhấn mạnh phải thay đổi mới duy trước hết duy
kinh tế; đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, từng bước tiến lên.
- Quyết định đúng đắn của Đại hội VI sự lãnh đạo, tổ chức thực hiện kiên
quyếtcủa Đảng phù hợp với thực tiễn đã từng bước làm thay đổi cục diện đất nước
với sự tăng tiến của nền kinh tế, đặc biệt là trên những lĩnh vực liên quan trực tiếp tới
sự đảm bảo đời sống của nhân dân như lương thực và hàng hóa tiêu dùng.
- Sự lãnh đạo của Đảng trong công cuộc đổi mới trước hết từ sự hoạch định
đườnglối của Đại hội VI sau đó được tiếp tục phát triển, bsung qua các đại hội
VII, VIII, IX, X. Để được sự phát triển nối tiếp đúng đắn đó, vấn đcăn bản nhất
trong lãnh đạo của Đảng là định hướng chính trị đúng cho toàn bcông cuộc đổi mới.
Điều đó được thể hiện ngay từ những năm đầu của sự nghiệp đổi mới khi Đảng ta đã
đề ra 5 nguyên tắc bản chđạo công cuộc đổi mới. Đó đổi mới không phải
thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
Từ vấn đề lịch sử trên, em nhận thấy rằng mọi việc nên được nhìn từ góc độ thực tế,
nhìn vào sự thật để giải quyết các vấn đề. Thẳng thắn thừa nhận, nhìn vào những
khuyết điểm, cũng như lỗi sai của bản thân để từng bước khắc phục để thể từng
ớc khắc phục những điểm yếu và cũng nhờ đó mà bản thân có thể ngày càng phát
triển hơn. Với em việc nhìn nhận ra được những sai lầm của mình là việc không phải
ai cũng có thể dũng cảm đối diện thừa nhận. Nên dám đối diện nhìn trực tiếp vào
đã sự dũng cảm, dám thừa nhận và dám thay đổi mà nhờ đó ta còn thể tôi
luyện bản thân trở nên vững chãi hơn.
Ngoài thẳng thắn nhìn o những khuyết điểm thì em còn học được cách xác định sự
“phù hợp”. Trong công cuộc đổi mới Đảng đã thực hiện những đổi mới phù hợp với
thực tiễn từng bước thay đổi để phát triển. Trong cuộc sống người trẻ ngày nay nói
chung bản thân nói riêng, với em sự phù hợp rất quan trọng; trước hết mình phải
xác định được vị trí của bản thân, mức độ mình đạt được như thế nào. Đánh giá
nhìn nhận góc độ thực tế nhất, biết bản thân cần làm gì và phải đạt được gì rồi
mới đưa ra những kế hoạch, lộ trình phát triển phù hợp với mục tiêu đó. khi đó xác
định được sphù hợp thì quá trình thực hiện cũng quan trọng không kém. Để mọi
lOMoARcPSD| 46797209
thđạt được kết quả tốt nhất cần đi theo từng giai đoạn, từng bước; giai đoạn đầu
vững cũng như nền tảng chắc thì kết quả sau ng mới quả ngọt tốt nhất. mọi
thđều cần thời gian để tạo nên một quá trình của sự phát triển nên em nghĩ trong
cuộc sống cũng thế chúng ta không nên quá vội phải để bản thân tôi luyện, học
hỏi, trau dồi kiến thức qua từng ngày rồi mới kết quả tốt được. Để cuộc sống tốt
hơn qua từng ngày thì nên kế hoạch định hướng để phát triển, giống như một
cái y đẹp thì cũng phải trải qua những ngày được thuốn nắn. Nên không chỉ trọng
việc phát triển bản thân trong mọi việc từ học tập cho đến công việc thì mọi thứ
đều cần định hướng, kế hoạch cụ thể, như vậy chúng ta mới ddàng theo
dõi được lộ trình, hướng đxác định được vị trí của bản thân. Sự lãnh đạo của
Đảng là nhân tố đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới, đã mang lại ý nghĩa lịch sử
to lớn của nước nhà và cũng đưa ra được những bài học giá trị cho mỗi người trong
cuộc sống ngày nay.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209
Câu 1: Anh, chị hãy trình bày những thành tựu, ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm1986 đến nay)
“Đến giữa thập niên 80 của thế kỷ XX, khi thế giới nổi lên những xu hướng mới như
cách mạng khoa học – kỹ thuật tiếp tục phát triển mạnh hay xu thế đối thoại dần được
thay thế cho xu thế đối đầu. Đã cho thấy việc đổi mới đã trở thành xu thế của thời đại.
Và Đại hội VI của Đảng là Đại hội khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu
bước ngoặt phát triển mới trong thời kỳ quán độ lên CNXH.
Trong quá trình lãnh đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội VI, tình hình thế giới biến chuyển
nhanh chóng và tình hình trong nước, những năm 1989-1988, khủng hoảng kinh tế
vẫn diễn ra nghiêm trọng. Đảng và Nhà nước tiếp tục lãnh đạo công cuộc đổi mới với
việc đề ra các giải pháp cấp bách, chỉ đạo tháo gỡ khó khan về phân phối lưu thông,
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, đầu tư nước ngoài, đổi mới hệ thống chính trị,
đổi mới quốc phòng an ninh và đối ngoại,...” [1] Thành tựu của sự nghiệp đổi mới.
Các chủ trương thể hiện tư duy đổi mới quan trọng về kinh tế của Đảng và có kết quả
nhanh chóng. Cuối năm 1988, chế độ phân phối theo tem phiếu đã được xóa bỏ. Năm
1989 sản xuất lương thực đã đáp ứng được nhu cầu, có dự trữ và xuất khẩu. Hàng
tiêu dùng đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phầnvận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bước đầu hình
thành. Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh hơn trước, lạm phát từ 774,7% năm 1986
giảm còn 61,1% vào năm 1991. Thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII và Hội nghị đại biểu
toàn quốc giữa nhiệm kỳ (1-1994), Ban Chấp hành Trung ương đã họp và chỉ đạo đổi
mới toàn diện và mang lại kết quả:
(Giai đoạn 1991 – 1995) Về kinh tế: Sau 5 năm 1991-1995, nhiều mục tiêu của kế
hoạch 5 năm đã hoàn thành vượt mức, GDP đạt 8,2% (kế hoạch là 5,5-6,5%). Nền
kinh tế bắt đầu có tích lũy nội bộ. Lạm phát năm 1991 là 67,1% giảm còn 12,7% năm
1995. Về tăng cường an ninh, mở rộng chính sách đối ngoại: Tháng 11-1991 Việt Nam
và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ; ngày 3-2-1994 Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam;
11-7-1995 Việt Nam – Mỹ thiết lập mối quan hệ ngoại giao. Ngày 28-71995 Việt Nam
gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Trong thời gian 5 năm đã có nhiều sự
thay đổi đột phá, những bước tiến khởi sắc mới trong kinh tế, xã hội, đối ngoại được
xem là bước tiến mối của nước ta.
Từ 1996-2021, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đã tiếp tục thể chế hóa chủ
trương, đường lối, quan điểm của Đảng về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, bước đầu tạo môi trường pháp lý bình đẳng và minh bạch cho các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh, phát triển, khơi thông các nguồn lực
trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài. Về kinh tế, nổi bật nhất là kinh tế tăng
trưởng khá, thực lực của nền kinh tế tăng lên; kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định; lạm phát
được kiểm soát, tăng trưởng kinh tế được duy trì hợp lý và được đánh giá là thuộc
nhóm nước có mức tăng trưởng khá cao trên thế giới. Đất nước đã thoái ra khỏi tình
trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình.
Môi trường đầu tư được cải thiện, đa dạng hóa được nhiều nguồn vốn đầu tư cho
phát triển. Thời kỳ 2001-2005 đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm là 7,5%/
năm và hai năm 2009-2010 tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 7%/ năm, trong 10 năm
2001-2010 tăng trưởng 7,26%/ năm, đạt mục tiêu chiến lược đã đề ra; GDP 5 năm
2011-2015 bình quân 5,9%/ năm; năm 2018 đạt 6,7%/ năm. Việt Nam là một trong lOMoAR cPSD| 46797209
những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh so với các nước trong khu vực và
thế giới, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình trên thế giới. Năm
2010, GDP đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 (31,2 tỷ USD). Năm 2008,
GDP bình quân đầu người theo giá trị thực tế đã đạt 1.047 USD, năm 2010 đạt 1.168
USD, gấp khoảng 3 lần so với năm 2000. Chỉ số HDI của Việt Nam năm 2007-2008
đạt 0,733, xếp hạng 100/177 quốc gia và lãnh thổ, thuộc nhóm trung bình cao của thế
giới. Thu nhập bình quân đầu người 2018 đạt hơn 2.500 USD.Mặc dù năm cuối nhiệm
kỳ khóa XII, đại dịch Covid-19 và thiên tai, bão lũ nghiêm trọng liên tiếp xảy ra ở các
tỉnh miền Trung, tác động nặng nề đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội nhưng
tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoaạn 2016-2020 vẫn đạt 6%/ năm; quy mô
nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu người tăng lên. Năm 2020, GDP đạt 271,2 tỉ
USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 2.779 USD. Chất lượng tăng thưởng được
cải thiện, năng suất lao động tăng từ 3,4%/ năm giai đoạn 2011-2015 lên khoảng 6%/
năm giai đoạn 2016-2020. Và theo báo cáo của Tổng cục Thống kê về số liệu kinh tế
xã hội nước ta trong quý 3 đầu tháng 9 năm 2022 có sự tăng trưởng ấn tượng. GDP
quý 3 tăng vọt 13,67% so với cùng kỳ năm trước. Cơ cấu kinh tế bước đầu chuyển
dịch theo hướng hiện đại. Tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng, tỷ trọng
ngành công nghiệp giảm. Trình độ sản xuất công nghiệp đã có bước thay đổi theo
hướng hiện đại. Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong giá trị sản xuất công
nghiệp gia tăng, tỷ trọng công nghiệp khai thác giảm dần. Ngành công nghiệp và xây
dựng duy trì tốc độ tăng trưởng khá liên tục trong nhiều năm; tốc độ triển khai ứng
dụng các thành tựu khoa học và công nghệ được cải thiện; nhiều dây truyền công
nghệ hiện đại, thiết bị tiên tiến,... được áp dụng. Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng
khá cao, thị trường được mở rộng. Một số ngành dịch vụ mới, chủ lực có giá trị tăng
cao như khoa học – công nghệ, thiết kế công nghiệp, nghiên cứu thị trường, viễn
thông,... đã từng bước hình thành và phát triển. Kinh tế vùng, liên vùng có bước phát
triển. Đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp và các khu kinh
tế. Kinh tế biển cũng có chuyển biến đáng kể, quy mô mở rộng, đóng góp quan trọng
vào phát triển kinh tế đất nước.
Cơ cấu lao động đã chuyển dịch theo hướng tích cực, chất lượng nguồn nhân lực
được cải thiện. Tỷ trọng lao động của các ngành công nghiệp và dịch vụ đã tăng liên
tục trong những năm vừa qua. Tỷ lệ người lao động qua đào tạo tăng tương đối nhanh,
đáp ứng tốt hơn các yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có tiến bộ. Cơ khí hóa, thủy
lợi hóa, sinh học hóa được chú trọng gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng
nông thôn mới. Cơ sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thị được đầu tư xây dựng
tăng lên đáng kể, nhất là đường bộ, sân bay, bến cảng, cầu,...
Văn hóa – xã hội có bước phát triển, bộ mặt đất nước và đời sống của nhân dân có
nhiều thay đổi. Nhận thức chung của Đảng ta về thời đại, về thế giới và khu vực ngày
càng rõ và đầy đủ hơn.
Từ năm 1986 – 2021, Việt Nam đã mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ
quyền quốc gia, đã phá được thế bị bao vây, cấm vận thời kỳ đầu đổi mới, bình thường
hóa, thiết lập quan hệ ổn định lâu dài với các nước, tạo lập và giữ vững được môi
trường hòa bình, tranh thủ yếu tố thuận lợi của môi trường quốc tế để phát triển; độc
lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ tiếp tục được giữ vững. Quan hệ đối
ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu. Đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lOMoAR cPSD| 46797209
lược với 15 nước, quan hệ đối tác toàn diện với 10 nuớc. Đến năm 2018, Việt Nam
có quan hệ ngoại giao với 188 nước trong tổng số 193 nước thành viên Liên hợp
quốc. Đã thiết lập quân hệ đối tác chiến lược với 15 nước, quan hệ đối tác toàn diện
với 11 nước. Việt Nam là Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
nhiệm kỳ 2008-2008. Năm 1009, Việt Nam tham gia Diễn đàn kinh tế Á – Âu (ASEM).
Ngày 14-11-1998, Việt Nam gia nhập tổ chức Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình
Dương. Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APRC năm 2006 và 2007.
Củng cố, tăng cường quan hệ với các nước láng giềng Lào và Campuchia về nhiều
mặt. Quan hệ với Trung Quốc có những bước phát triển, nhất là lĩnh vực kinh tế, thương mại. Ý nghĩa lịch sử.
Qua gần công cuộc đổi mới, đất nước ta đã giành được những thắng lợi to lớn, có ý
nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năn trước đổi mới; toàn
diện được xét trên các mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng,
đối ngoại, xây dựng, Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa... Hệ
thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính
trị, xã hội ổn định, an ninh, quốc phòng được giữ vững. Vai trò và vị thế của nước ta
trên trường quốc tế ngày càng nâng cao. Đời sống nhân dân ngày càng nâng cao cả
về vật chất và tinh thần, không khí dân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy,
văn hóa xã hội không ngừng phát triển. Việt Nam đã vượt qua ngưỡng nước nghèo,
chậm phát triển trở thành nước có thu nhập trung bình; đang thực hiện có hiệu quả
mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì
tăng trưởng ở mức hợp lý; chủ dộng và tích cực hội nhập quốc tế... Công cuộc đổi
mới đã đáp ứng được những đòi hỏi bức thiết của tình hình nước ta, phù hợp với xu
thế phát triển của thời đại; có ý nghĩa như một cuộc cách mạng trong thời kỳ mới, một
sự nghiệp thật sự sáng tạo của nhân dân ta; khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch
sử. Đây cũng là niềm tự hào, là động lực, nguồn lực quan trọng, là niềm tin để toàn
Đảng, toàn dân và toàn quân ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức để tiếp tục vững
bước trên con đường đổi mới toàn diện; đồng bộ; đưa đất nước ngày càng phát triển
và tiến xa trong tương lai.
Bài học kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam:
Trước hết là công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng cần thực hiện thường xuyên, liên
tục, quyết liệt, toàn diện, thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, đổi
mới công tác csán bộ, xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực, đẩy mạnh đấu tranh
phòng chống tham nhũng lãng phí. Công tác cán bộ phải là then chốt của then chốt,
phát huy trách nhiệm nêu gương của đảng viên theo phương châm cán bộ chức vụ
càng cao càng phải gương mẫu.
Thứ hai, trong mọi công việc của Đảng luôn phải quán triệt tư tưởng dân là gốc, kiên
quyết thực hiện phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát và
dân là người thụ hưởng. Mọi chủ trương chính sách đều phải thực sự xuất phát từ
nguyện vọng của nhân dân, vì cuộc sống ấm no của nhân dân.
Thứ ba, trong công tác điều hành phải có nỗ lực cao, quyết tâm lớn, hành động quyết
liệt, sáng tạo để kịp thời tháo gỡ những điểm nghẽn, phát huy vai trò của người đứng
đầu, coi trọng tổng kết thực tiễn, coi trọng chất lượng và hiệu quả thực tế. lOMoAR cPSD| 46797209
Thứ tư, tập trung ưu tiên xây dựng đồng bộ thể chế, đảm bảo hài hoà giữa kiên định
và đổi mới, giữa phát triển kinh tế và đời sống xã hội, tuân theo các quy định thị
trường, giữa độc lập tự chủ với mở rộng quan hệ quốc tế…
Thứ năm, chủ động nghiên cứu, nắm bắt, dự báo đúng tình hình, tuyệt đối không để
bị động bất ngờ, đảm bảo môi trường hoà bình, ổn định, an ninh để phát triển, chủ
động hội nhập trên cơ sở đảm bảo độc lập tự chủ, khai thác sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực.
Câu 2: Phân tích nhân tố quyết định đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới
(1986- nay) Từ vấn đề lịch sử trên, bạn có thể rút ra được bài học gì cho cuộc sống của bản thân?
Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới. Tháng
12/1986, tại Đại hội VI, trên cơ sở nhìn thẳng vào sự thật, dũng cảm thừa nhận sai
lầm, khuyết điểm, bằng trí tuệ và tinh thần đoàn kết, nhất trí cao, Đảng ta đã tìm ra
con đường đổi mới trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, đề ra đường lối đổi mới toàn
diện đất nước, đặc biệt nhấn mạnh phải thay đổi mới tư duy và trước hết là tư duy
kinh tế; đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, từng bước tiến lên. -
Quyết định đúng đắn của Đại hội VI và sự lãnh đạo, tổ chức thực hiện kiên
quyếtcủa Đảng phù hợp với thực tiễn đã từng bước làm thay đổi cục diện đất nước
với sự tăng tiến của nền kinh tế, đặc biệt là trên những lĩnh vực liên quan trực tiếp tới
sự đảm bảo đời sống của nhân dân như lương thực và hàng hóa tiêu dùng. -
Sự lãnh đạo của Đảng trong công cuộc đổi mới trước hết từ sự hoạch định
đườnglối của Đại hội VI và sau đó được tiếp tục phát triển, bổ sung qua các đại hội
VII, VIII, IX, X. Để có được sự phát triển nối tiếp đúng đắn đó, vấn đề căn bản nhất
trong lãnh đạo của Đảng là định hướng chính trị đúng cho toàn bộ công cuộc đổi mới.
Điều đó được thể hiện ngay từ những năm đầu của sự nghiệp đổi mới khi Đảng ta đã
đề ra 5 nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộc đổi mới. Đó là đổi mới không phải là
thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
Từ vấn đề lịch sử trên, em nhận thấy rằng mọi việc nên được nhìn từ góc độ thực tế,
nhìn vào sự thật để giải quyết các vấn đề. Thẳng thắn thừa nhận, nhìn vào những
khuyết điểm, cũng như lỗi sai của bản thân để từng bước khắc phục để có thể từng
bước khắc phục những điểm yếu và cũng nhờ đó mà bản thân có thể ngày càng phát
triển hơn. Với em việc nhìn nhận ra được những sai lầm của mình là việc không phải
ai cũng có thể dũng cảm đối diện và thừa nhận. Nên dám đối diện nhìn trực tiếp vào
nó đã có sự dũng cảm, dám thừa nhận và dám thay đổi mà nhờ đó ta còn có thể tôi
luyện bản thân trở nên vững chãi hơn.
Ngoài thẳng thắn nhìn vào những khuyết điểm thì em còn học được cách xác định sự
“phù hợp”. Trong công cuộc đổi mới Đảng đã thực hiện những đổi mới phù hợp với
thực tiễn và từng bước thay đổi để phát triển. Trong cuộc sống người trẻ ngày nay nói
chung và bản thân nói riêng, với em sự phù hợp rất quan trọng; trước hết mình phải
xác định được vị trí của bản thân, mức độ mà mình đạt được như thế nào. Đánh giá
và nhìn nhận ở góc độ thực tế nhất, biết bản thân cần làm gì và phải đạt được gì rồi
mới đưa ra những kế hoạch, lộ trình phát triển phù hợp với mục tiêu đó. Và khi đó xác
định được sự phù hợp thì quá trình thực hiện cũng quan trọng không kém. Để mọi lOMoAR cPSD| 46797209
thứ đạt được kết quả tốt nhất cần đi theo từng giai đoạn, từng bước; giai đoạn đầu
vững cũng như nền tảng chắc thì kết quả sau cùng mới là quả ngọt tốt nhất. Vì mọi
thứ đều cần thời gian để tạo nên một quá trình của sự phát triển nên em nghĩ trong
cuộc sống cũng thế chúng ta không nên quá vội mà phải để bản thân tôi luyện, học
hỏi, trau dồi kiến thức qua từng ngày rồi mới có kết quả tốt được. Để cuộc sống tốt
hơn qua từng ngày thì nên có kế hoạch và định hướng để phát triển, giống như một
cái cây đẹp thì cũng phải trải qua những ngày được thợ uốn nắn. Nên không chỉ trọng
việc phát triển bản thân mà trong mọi việc từ học tập cho đến công việc thì mọi thứ
đều cần có định hướng, kế hoạch cụ thể, vì có như vậy chúng ta mới dễ dàng theo
dõi được lộ trình, hướng đị và xác định được vị trí của bản thân. Sự lãnh đạo của
Đảng là nhân tố đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới, đã mang lại ý nghĩa lịch sử
to lớn của nước nhà và cũng đưa ra được những bài học giá trị cho mỗi người trong cuộc sống ngày nay.