Bài tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Thực dân Pháp xâm lược là kẻ thù chính vì Xét về lợi ích của Pháp gắn chặt ở Đông Dương; Pháp núp bóng quânAnh đã thể hiện ý đồ quay trở lại xâm lược; xét thực tiễn: Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta ngày 23/9/1945. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Thực dân Pháp xâm lược là kẻ thù chính vì Xét về lợi ích của Pháp gắn chặt ở Đông Dương; Pháp núp bóng quânAnh đã thể hiện ý đồ quay trở lại xâm lược; xét thực tiễn: Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta ngày 23/9/1945. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46901061
CHƯƠNG 1
Câu 1: Trước khi ĐCS VN ra đời phong trào diễn ra theo các khuynh hướng nào?
- Theo 3 khuynh hướng :
+ Phong kiến
+ Dân chủ tư sản
+ Vô sản
Câu 2: Trước khi CN Mac- Leenin diễn ra ở VN các phong trào theo khuynh hướng?
- Phong kiến, dân chủ tư sản
- 13/ 7/1885, vua Hàm Nghi xuống Chiếu Cần Vương.
Câu 3: Lập trường PBC chuyển hẳn sang dân chủ tư sản ở sự kiện nào?
- Ảnh hưởng CM Tân Hợi PBC thành lập VN Quang Phục
Hội( 1912 )
Câu 4: Ai là người theo khuynh hướng bất bạo động: Phan
Châu Trinh
+ Chủ trương: khai n trí, chấn dân khí, hậu dân sinh Câu 5: Nguyên
nhân thất bại của 2 khuynh hướng:
- Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
- Thiếu lực lượng hùng mạnh của toàn dân tộc
- Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp
- Thiếu 1 tổ chức lãnh đạo chặt chẽ. Là người dân chủ yếu
Câu 6: Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng:
- Bản án chế độ Thực dân Pháp( 1925), “ con đỉa 2 vòi”
Báo Thanh Niên là cơ quan ngôn luận của hội VNCMTN (6/1925)
Tác phẩm Đường Kách Mệnh” 1927 thể hiện nội dung bản về đường lối
CMVN
Câu 7: Vì sao phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng vô sản:
- Do hội VN CMTN đã đưa chủ nghĩa Mác- Lenin thâm nhập vào hệ thống VN
Câu 8: Thành lập ĐCS VN và CLCT đầu ên ca Đảng.
- Hội VN CMTN:
+ An Nam Cộng Sản Đảng( 8/1929).
+ Đông Dương CSĐ ( 6/ 1929).
lOMoARcPSD| 46901061
- Tân Việt( Tân Việt CM Đảng):
+ Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn( 9/ 1929)
Câu 9: Hội Nghị hành lập đảng( tq) 6/ 1-7/ 2/ 1930
- 24/ 2/ 1930 hoàn thành thống nhất các tổ chức cộng Sản
- Hội nghị thành lập đảng( 2/ 1930 ) lần thứ 1
- Lần thứ 2 lấy tên ĐCS VN tại đại hội( 12/ 1976 ) Câu 10: Nội dung cương lĩnh
chính trị đầu ên:
- Phương hướng chiến lược:
- Độc lập dân tộc giải quyết vấn đề ruộng đất, gắn liền với TBXH. - Nhiệm vụ
cơ bản:
+ Chống đế quốc( giải phóng dân tộc) là nhiệm vụ hàng đầu.
+ Chống phong kiến.
+ Lực lượng cách mạng.
+ Lãnh đạo cách mạng.
+ Quan hệ cách mạng thế gii.
*Luận cương chính trị:
- phương hướng chiến lược:Độc lập dân tộc,cnxh.
Câu 11: Ý nghĩa và hạn chế của đại hội 1:
- Đại hội 1 chưa đặt dân tộc giải phóng dân tộc lên hàng đầu - Chưa chtrương
tập hợp lực lượng dân tộc.
Câu 12: Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và PTCC:
- Chương trình hành động của ĐCS Dông Dương (6/1932).
- Sơ thảo các luận cương phong trào cộng sản Đông Dương (3/1933).
- Ban chỉ huy ở ngoài của ĐCS Đông Dương (1934).
- Đại hội đại biểu lần 1 của Đảng (3/1935).
Câu 13: Ai là người dẫn đầu đoàn ...Đại hội VII:
- Hồng Phong người dẫn đoàn đại biểu của ĐCS Đông Dương đến tham d
đại hội hội VII Quốc tế Cộng Sản.
Câu14: Văn kiện nào:”nhận thức 2 nhiệm vụ dân tộc dân chủ”.
- “Chung quanh vấn đề chính sách mới” 10/1936. *2 nhiệm vụ dân tc dân chủ:
+ 2 nhiệm vụ dân tộc dân chủ ,không nhất thiết phải chặt chẽ với nhau.
lOMoARcPSD| 46901061
+ Ưu ên nhiệm vụ dân tộc.
*Ý nghĩa :
- Nghị quyết đã ớc đầu khắc phục được hạn chế LCCT/10 trở lại nh thần
CTCT đầu ên.
Tác phẩm của Tổng bí thư Nguyễn văn Cừ là tác phẩm“ Tchỉ trích” Là 1 ăn kiện
lý luận quan trọng về xây dựng Đảng 9/1939).
Tổng bí thư thứ 3: Hà Huy Tập
Câu 15: Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: qua 3 Hội
Nghị TW 6,7,8 -
Nội dung:
+ Một là: Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đu
+ Hai là : Thành lập mặt trận Việt Minh
+ Ba là: Quyết định xúc ến chuẩn bkhởi nghĩ vuc trang.
Câu 16:
- 9/ 3/ 1945 phát xít Nhật đảo chính gạt Pháp để độc chiếm Đông Dương.
Câu 17: Nguyên nhân không phát động khởi nghĩa sau skiện Nhật đảo chinhd
Pháp thành công:
- Phát xít Nhật còn mạnh.
- Tình hình nước ta lâm vào nạn đói.
- Lực lượng vũ trang chưa có sự chuẩn bị chu đáo .
- Các tầng lớp trung gian chưa ngã hẵn về phía CM.
Câu 18: Chỉ th
- Từ 9-12/3/1945 Ban thường vụ Trung ương đảng họp và ra chỉ thị “Nht –Phát
bắn nhau và hành động của ta”
+ Kẻ thù chính:Phát xít Nhật ,khẩu hiệu:”Đánh đuổi phát xít Nhật”
+ Phát động 1 cao trào kháng Nhật cứu nước.
+ Đề ra chủ trương phá kho thóc Nhật để giải quyết nạn đói cho dân.
+ Hình thức khởi nghĩa:Khởi nghĩa từng phần Câu 19: Tổng
khởi nghĩa dành chính quyền:
- Hội nghị toàn quốc tại Tân trào (Tuyên Quang):T13-15/8/1945
lOMoARcPSD| 46901061
+ Chtrương: Tổng khởi nghĩa trước khi quân đồng minh đbộ vào Đông Dương
( để giải giáp Nhật) (so với HNTW 3/1945 ):Tổng khởi nghĩa đổ bộ vào Đông
Dương.
Câu 20: Tại sao không khởi nghĩa trước khi quân Đồng minh đổ bộ vào Đông
Dương:
- Giành đọc lập và tuyên bố chquyền để đón quân Đồng minh và tạo điều kiện
cho họ thực hiện nghĩa vụ quốc tê và tránh được nguy cơ xâm ợc và đo hộ lần
nữa .
- Tạo cơ sở pháp lý để dấu tranh với ý đồ xâm lược của các nước đế quốc sau đó
*4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất:
- Hải dương, Hà nh, bắc giang, quảng Nam
- Cuối cùng: Hà Tiên (28/08/1945)
Câu 21: Ý nghĩa và kinh nghiệm của CMT8:
- Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của CM là giải phóng dân tộc
- CMT8 có nh chất là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình.
+ Thành lập chính quyền nhà nước “ của chung toàn dân tộc”.
+ Lực lượng CM bao gồm toàn dân tộc.
CHƯƠNG 2
Câu 1: Sau cách mạng tháng 8 ta đối mặt với bao nhiêu giặc ngoại xâm:
- Giặc: Tưởng, Anh, Phát, Nhật,( Mỹ- ởng Giới Thạch) -
Quân đội: Chỉ có 4 đội :Tưởng, Anh, Pháp, Nht.
Câu 2:chỉ thị kháng chiến kiến quốc (25/11/1945)
-Chỉ đạo chiến lược:
+Dân tộc giải phóng với khẩu hiệu “Dân tộc trên hết.Tquốc trên hết.
-Kẻ thù chính:
+Thực dân Pháp xâm lược.
-Về phương hướng,nhiệm vụ,chỉ đạo chủ yếu và cấp bách:
+Củng cố chính quyền , chống thực n Pháp xâm ợc,bài trừ nội phản,cải thiện đời
sống cho nhân dân.
*Trong 4 nhiệm vụ trên nhiệm vụ nào là quan trọng nhất:
lOMoARcPSD| 46901061
-Củng cố chính quyền nhiệm vụ quan trọng nhất của chính quyền cách mạng ,là công
cụ sắc bén để kháng chiến kiến quốc.
-V thực ễn:
+Cũng chính quyền vững mạnh để thực hiện những nhiệm vụ còn lại thành công
hơn nữa lúc vai trò của Đảng được ẩn giấu trong vai trò chính quyền nhà nước.
Câu 3:
-9/1945-3/1946:Tạm hoà với Tưởng để đánh Pháp.
-3/1946-12/1946:Tạm hoà với Pháp để đuổi Tưởng.
Câu 4: Nguyên nhân ta hoà với Tưởng để đánh Pháp:
-Giữ cho miền Bc ổn định
-Tạo cho quân đồng minh làm nghĩa vụ quc tế.
-Tranh thủ hoà bình để xây dựng lực lượng.
-Duy trì hoà bình để đẩy lùi nguy cơ chiến tranh .
Câu 5:
-11/11/1945 Đảng tuyên bố tự giải tán đlại một bộ phận hoạt động công khai
với danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương (do Trường Chinh
lãnh đạo ) Câu 6: Lí do không đánh mà hoà với Pháp:
*Đánh:
-Cùng lúc đối phó với Tưởng và Pháp.
-Lực lượng chưa được củng cố.
-Không thể duy trì hoà bình.
*Hoà:
-Đẩy nhanh quân Tưởng về c tập tung đánh Pháp.
-Duy trì hoà bình đẩy lùi nuy cơ chiến tranh.
-Tranh thủ thời gian hoà bình để xây dựng lực lượng thêm. Câu 7:Hiệp
định sơ bộ …..:
lOMoARcPSD| 46901061
-Sau khi kí, Pháp công nhận “tự do” tạo cơ sở pháp để chúng ta đấu tranh trên
đường quốc tế để bảo vệ độc lập chr quyền của quốc gia.Hồ Chí Minh khẳng định
bản hiệp định sẽ dẫn chúng ta đđó một thắngến một vi trí quốc tế ngày càng
vững vàng đó là môt thắng lợi chính trị lớn lao.
Câu 8:Đại hội nào được gọi là đại hội kháng chiến:
-Đại hội II (2/1951).
Câu 9:Văn kiện nào bước đầu khắc phục luận cương tháng 10 thành CLCT:
-( “Chung quanh vn đề chính sách mới” 10/1936 ). Câu 10:
-Anh hùng nào lấy thân mình chèn pháo …: Tô Vĩnh Diện.
-Giá súng: Bế Văn Đàn.
-Lấp lỗ châu mai: Phan Đình Giót
-…..Trần Can.
Câu 11:Điện Biên Phủ:
-13/3 đến7/5:Thắng lợi
-Tạ Quang Bửu là người ký hiệp đnh.
-21/7/1954 hiệp định Giơnevơ được ký kết.
*Quy định hiệp định Giơnevơ:
-Ngừng bắn trên toàn bán đảo Đông Dương.
-Các nước tôn trọng các quyền dân tc cơ bản của nhân dân Việt Nam , nhân
dân Lào,Campuchia.
-Pháp rút quân khỏi 3 nước Đông Dương ,vĩ tuyến 17 độ là vĩ tuyến quân sự
tạm thời của Việt Nam và quân đội Pháp.
-Tháng 7/1956 sẽ thưch hiện Tổng tuyn c tự do để thống nhất đất nước.
*Bài học kinh nghiệm:
-“Đường lối đúng đắn “: là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân,toàn diện,
trường kỳ, toàn diện đấu tranh.
Câu12:Tại sao phải kháng chiến toàn dân:
lOMoARcPSD| 46901061
- Cơ sở lý luận từ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí
Minh về vai trò của quần chúng nhân dân
-Vthc ễn: tương quan lực lượng về kinh tế quân sự ta yếu hơn Pháp
- Kinh nghiệm dựng nước và giữ ớc của ông cha ta, khi nào kẻ thù
mạnh hơn ta thì ta phát huy sức dân để giành thắng lợi
Câu 13:Tại sao thực dân Pháp xâm lược là kẻ thù chính?
-Thực dân Pháp xâm lược là kẻ thù chính vì Xét về lợi ích của Pháp gắn chặt
Đông Dương; Pháp núp bóng quân Anh đã thể hiện ý đồ quay trở lại xâm
ợc; xét thực ễn: Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta ngày 23/9/1945
Câu 14: Nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách nhất sau cách mạng tháng 8 là gì?
-Củng cố chính quyền. Vì chính quyền là vấn đề quan trọng nhất của mọi cuộc
CM, củng cố chính quyn vững mạnh để giúp thực hiện các nhiệm vụ còn lại
thành công; xét thực ễn vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn này ẩn
trong vai trò của chính quyền Nhà nước.
Câu15: Là sinh viên với chuyên ngành cả mình.Em có thể làm gì để góp phần
bảo vệ Tquốc?
-Bản thân em là sinh viên chuyên ngành Công nghệ chế biến Thuỷ Sản, chuyên ngành của
em sẽ góp phần :
-Góp phần đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường êu thụ,đem lại mặt hàng có giá trị
xuất khẩu lớn.Tạo đầu tư lớn về các sản phẩm của ngành thuỷ sản, thúc đẩy sự phát triển
mạnh mẽ của ngành này.
+Tạo ra được những sản phẩm tốt góp phần vào thị trường suất khẩu của nước ta ra thế gii
( điển hình là mặt hàng cá tra được xuất qua các thị trường khó nh như: Châu Âu) và cả th
trường trong nước.
+Tạo ra được các mặt hàng đa dạng, phong phú và chất lượng sản phẩm tốt nhất nằm phục
vụ nhu cầu của thị trường kinh tế của nước ta hiện nay.
+Bên cạnh đó chuyên nghành của em cũng phân ch vàm ra các phương pháp áp dụng
trên sản phẩm thuỷ sản góp phần hạn chế các yếu tố có thể gây hại cho con người.
- Thông qua khâu chế biến góp phần nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm
lOMoARcPSD| 46901061
-Kéo dài thời gian bảo quản và sử dụng, dễ dàng vận chuyển sản phẩm đến thị trường êu
thụ.
Mở rộng thị trường êu thụ, thúc đẩy ngành đánh bắt nuôi trồng phát triển mở rộng.
Đảm bảo đầu ra ổn định cho ngư dân yên tâm ra khơi đánh bắt
-Chuyên ngành của em là cơ sở tạo cho công nhân lao động có nguồn việc làm ổn định khá
lớn góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp hiện nay ở ớc ta.Cũng thúc đẩy nghề ngư
nghiệp phát triển bền vững.
Liên hệ chuyên ngành
- Với chuyên ngành Công nghệ thông n của em, chuyên ngành này có thể góp phần vào
công cuộc bảo vệ TQuốc như sau:
+ Cố gắng học tập, m tòi và nghiên cứu tạo ra các sản phẩm để bảo vệ An ninh
mạng của chúng ta, …
+ Hiện đại hóa đất nước, tạo điều kiện tốt nhất để người dân có cuộc sống tốt nhất và
an toàn nhất như các dịch vụ trực tuyến: mua sắm, học tập, giao lưu, trao dồi kiến
thức, thông n đến người dân … mọi lúc mọi nơi, ngay cả trong thời buổi dịch bệnh.
+ Hiện đại hóa môi trường mạng xã hội góp phần cung cấp chính xác các thông n cn
thiết mà con người khó ếp cận và đảm bảo an toàn thông n quốc gia một cách hiệu
qunhất. những việc cần làm và ko nên làm một cách tối ưu nhất.
+ Cung cấp cho đất nước một nguồn lực tri thức hóa dồi giàu và hình hóa các vấn
đề nan giải như “Làm sao để biết một chiếc thuyền hay chiếc máy bay nào đó xâm
nhập vào khu vực cấm của ta?” hay “Tính toán các đường đi như thế nào là đúng
nhất, ết kiệm nhất?”
+ Công nghiệp hóa quốc phòng, trang thiết bị, thông n liên lạc mau lẹ bảo mật. To
ra máy móc AI phục vụ các công việc nguy hiểm.
+ Thông qua truyền thông để mở rộng quan hệ hợp tác góp phần phát triển đất nước
hùng mạnh, hòa bình.
+ Ngăn chặn các hành vi gây chia rẽ, mất đoàn kết giữa các dân tộc, quốc gia các
thông n sai lệch. Nn chặn các hacker xâm nhập bất hợp pháp đến bảo mật nhân,
quốc gia.
Tại sao từ 1928-1929, phong trào công nhân phát triển theo khuynh
ớng vô sản hóa?
lOMoARcPSD| 46901061
- Với sự nổ lực cố gắng truyền bá chủ nghĩa Mác- - Lênin vào phong trào công
nhân và phong trào yêu nước VN của Nguyễn Ái Quốc và những hoạt động
tích cực của các cấp bộ trong tổ chức Hội VNCM thanh niên trên cả ớc đã
có tác dụng thúc đẩy phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng vô
sản hóa.
- Do hội VN CMTN đã đưa chủ nghĩa Mác- Lenin thâm nhập vào hệ thống VN
1. Xem lại so sánh điểm thống nhất và khác biệt giữa CLCT đầu tiên và LCCT
tháng 10
* Thống nhất:
- PHCL: Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội
- Nhiệm vụ Cách mạng: chống Đế quốc, chống Phong kiến- Lực lượng cách
mạng: công nông là động lực chính.
- Phương pháp Cách mạng: Bạo lực cách mạng
- Quan hệ Cách mạng: Cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận của Cách mạng
Thếgii.
- Lãnh đạo Cách mạng: Đảng Cộng sản.
* Khác nhau
CLCT đầu tiên LCCT tháng 10
- Mặt trận chủ yếu: Toàn thể dân tộc - Mặt trận chủ yếu: Không xác định Việt
Nam với Đế quốc xâm lược.
- Nhiệm vụ Cách mạng: Đăt nhiệm vụ - Nhiệm vụ Cách mạng: Đặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đàu. Đấu tranh giai cấp lên hàng đầu.
- Lực lượng cách mạng: Toàn thể dân - Lực lượng cách mạng: Phủ nhận cai
tộc Việt Nam trò của giai cấp, tầng lớp khác ngoài
công – nông.
2. Nguyên nhân Nhật đảo chính lật đổ Pháp?
lOMoARcPSD| 46901061
- Bản chất của đế quốc Nhật và Pháp là ganh đua, tranh giành vùng ảnh hưởng. Nhật thấy
Pháp hết giá trị nên muốn hất cẳng loại Pháp ra ngoài. - Ở Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương,
quân Đồng minh giáng cho quân Nhật những đòn nặng nề.
- Ở Đông Dương, lực lượng quân Pháp theo phái Đờ Gôn ráo riết hoạt động, chờ thời cơ
phản công quân Nhật
4. Tại sao không phát động Tổng khởi nghĩa ngay sau sự kin
ngày 9/3/1945?
- Phát xít Nhật còn mạnh.
- Tình hình nước ta lâm vào nạn đói.
- Lực lượng vũ trang chưa có sự chuẩn bị chu đáo .
- Các tầng lớp trung gian chưa ngã hẵn về phía CM.
5. Tại sao phải TKN trước khi quân Đồng Minh đổ bộ vào Đông Dương?
- Giành đọc lập và tuyên bố chquyền để đón quân Đồng minh và tạo điều kiện
cho họ thực hiện nghĩa vụ quốc tê và tránh được nguy cơ xâm ợc và đo hộ lần
nữa .
- Tạo cơ sở pháp lý để dấu tranh với ý đồ xâm lược của các nước đế quốc sau đó
6. Tại sao thực dân Pháp xâm lược là kẻ thù chính?
- Thực dân Pháp xâm lược là kẻ thù chính vì Xét về lợi ích của Pháp gn
cht ở Đông Dương; Pháp núp bóng quân
Anh đã thể hiện ý đồ quay trở lại xâm lược; xét thực ễn: Pháp đã nổ
súng xâm lược nước ta ngày 23/9/1945
7. Nhiệm vụ nào là chủ yếu và cấp bách nhất của nước ta sau CM8, vì sao?
- Củng cố chính quyền. Vì chính quyền là vấn đề quan trọng nhất của mọi cuộc
CM, củng cố chính quyn vững mạnh để giúp thực hiện các nhiệm vụ còn lại
thành công; xét thực ễn vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn này ẩn
trong vai trò của chính quyền Nhà nước
8. Lý do hòa với Tưởng?
lOMoARcPSD| 46901061
- Giữ cho miền Bắc ổn định.
- Tập trung lực lượng chống Pháp
- Tạo điều kiện cho quân đồng minh làm nghĩa vụ quốc tế.
- Duy trì hòa bình, đảy lùi nguy cơ chiến tranh.
9. Lý do hòa với Pháp?
- Lực lượng còn yếu, không thể đánh hai kẻ thù cùng lúc.
- Đẩy nhanh Tưởng về ớc, xác định Pháp là kẻ thù chính.
- Duy trì hòa bình, đảy lùi nguy cơ chiến tranh.
10. Tại sao phải tiến hành kháng chiến toàn dân?
- Cơ sở luận từ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh về vai trò của quần chúng nhân dân
-Vthc ễn: tương quan lực lượng về kinh tế quân sự ta yếu hơn Pháp
- Kinh nghiệm dựng nước và giữ ớc của ông cha ta, khi nào kẻ thù mạnh
hơn ta thì ta phát huy sức dân để giành thắng lợi
-----------------------
- Hội nghị tw 18 => Chủ trương chống war đặc biệt
- Hội nghị chính trị 10/1974 =>chủ trương giải phóng miền Nam 74 -76
- 14 -4 quyết định lấy tên chiến dịch HCM
Chương 3
- Hội nghị 24 chtrương đưa cả ớc ến nhanh ến mạnh ến vững chắc lên
CNXH
- Đại hội IV => để tên Đảng Đảng CSVN, xác định Cách mạng VN, 3 đặc đim
lớn. Đặc điểm lớn nhất: nước ta từ sx nhỏ đi lên XHCN bỏ qua giai đoạn phát
triển TBCN.
+ 4 đặc trưng: ưu ên phát triển công nghiệp 1 cách hợp lí trên cơ sở phát triển
nông – CN nhẹ.
- Các bước đột phá:
lOMoARcPSD| 46901061
o ớc đột phá 1, hội nghị tw6 khóa 4. o
ớc đột phá 2, hội nghị tw8 khóa 5. o
ớc đột phá 3, hội nghị bộ chính trị khóa 5
- Đại hội V xác định lấy nông nghiệp làm mặt trên hàng đầu.
- Đại hội VI đề ra 3 chương trình kinh tế lớn:
o Lương thực, thực phẩm o Hàng êu
dùng o Hàng xuất khẩu
- Hội nghị tw6 khóa 6 3/1989 chính thức dùng khái niệm chính trị .
- Đại hội VII o 5 bài hc -> bài học 5 sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng nhân tố
hàng đầu bảo đảm thắng lợi của CMVN
- Đại hội VIII, xác định đưa đất nước sang thời kỳ đẩy mạnh CN a , hiện đi
hóa.
- 5 yếu tố: o Nguồn vốn o KH -CN o Con người o cấu kinh tế o Thế chế
chính trị và quản lí nhà nước Con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triẻn
KH-CN là yếu tố nền tảng và động lực của CN hóa , hiện đại hóa.
- Hôi nghị tw2 khóa 8, coi GD-ĐT cùng với KH-CN là quốc sách hàng đầu
- Hội nghtw5 khóa 8, ban hành nghị quyết xây dựng va phát triển nền văn hóa
VN ên ến => văn kiện đc coi tuyên ngôn của Đảng về văn hóa thời kỳ đẩy
mạnh CNH – HDH.
- Đại họi X 2006
- Đại hội XI : Thông qua cương lĩnh 2011 o 5 bài học: sự lãnh đạo đúng đắn cảu
Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định chiến thắng CMVN
Khác với cương lĩnh 1991 o CL
1991 => bảo đảm
o CL 2011 => quyết định
-
- Lần đầu ên Đảng ta thừa nhận thị trường: Hội nghị TW 6 khóa 4 8/1979.
- Lần đầu ên xác định nâng vấn đề XH lên tầm chính sách.
- Lần đàu ên nêu lên đặc trưng nền văn hóa ên ến, đậm đà bản sắc dân tộc:
Đại hội VII
- Lần đầu ên nêu lên khái niệm CN hóa , hiện đại hóa: Hội nghị tw7 khóa 7
lOMoARcPSD| 46901061
- Lần đầu ên khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền: Hội nghị gia nhiệm
kì khóa 7.
- Lần đầu tiên xem xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt hàng đầu
cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân: Đại hội X
- Lần đầu tiên ban hành chiến lược biển VN đến 2020: Hội nghị tw4 khóa X
- Lần đầu ên xác định “Vì lợi ích quốc gia, dân tộc” là mục êu và nguyên tắc cao
nhất của đối ngoại: Đại hội XI.
-
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46901061 CHƯƠNG 1
Câu 1: Trước khi ĐCS VN ra đời phong trào diễn ra theo các khuynh hướng nào? - Theo 3 khuynh hướng : + Phong kiến + Dân chủ tư sản + Vô sản
Câu 2: Trước khi CN Mac- Leenin diễn ra ở VN các phong trào theo khuynh hướng?
- Phong kiến, dân chủ tư sản
- 13/ 7/1885, vua Hàm Nghi xuống Chiếu Cần Vương.
Câu 3: Lập trường PBC chuyển hẳn sang dân chủ tư sản ở sự kiện nào?
- Ảnh hưởng CM Tân Hợi PBC thành lập VN Quang Phục Hội( 1912 )
Câu 4: Ai là người theo khuynh hướng bất bạo động: Phan Châu Trinh
+ Chủ trương: khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh Câu 5: Nguyên
nhân thất bại của 2 khuynh hướng:
- Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
- Thiếu lực lượng hùng mạnh của toàn dân tộc
- Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp
- Thiếu 1 tổ chức lãnh đạo chặt chẽ. Là người dân chủ yếu
Câu 6: Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng:
- Bản án chế độ Thực dân Pháp( 1925), “ con đỉa 2 vòi”
Báo Thanh Niên là cơ quan ngôn luận của hội VNCMTN (6/1925)
Tác phẩm “ Đường Kách Mệnh” 1927 thể hiện nội dung cơ bản về đường lối CMVN
Câu 7: Vì sao phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng vô sản:
- Do hội VN CMTN đã đưa chủ nghĩa Mác- Lenin thâm nhập vào hệ thống VN
Câu 8: Thành lập ĐCS VN và CLCT đầu tiên của Đảng. - Hội VN CMTN:
+ An Nam Cộng Sản Đảng( 8/1929).
+ Đông Dương CSĐ ( 6/ 1929). lOMoAR cPSD| 46901061
- Tân Việt( Tân Việt CM Đảng):
+ Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn( 9/ 1929)
Câu 9: Hội Nghị hành lập đảng( tq) 6/ 1-7/ 2/ 1930
- 24/ 2/ 1930 hoàn thành thống nhất các tổ chức cộng Sản
- Hội nghị thành lập đảng( 2/ 1930 ) lần thứ 1
- Lần thứ 2 lấy tên ĐCS VN tại đại hội( 12/ 1976 ) Câu 10: Nội dung cương lĩnh
chính trị đầu tiên:
- Phương hướng chiến lược:
- Độc lập dân tộc giải quyết vấn đề ruộng đất, gắn liền với TBXH. - Nhiệm vụ cơ bản:
+ Chống đế quốc( giải phóng dân tộc) là nhiệm vụ hàng đầu. + Chống phong kiến.
+ Lực lượng cách mạng. + Lãnh đạo cách mạng.
+ Quan hệ cách mạng thế giới.
*Luận cương chính trị:
- phương hướng chiến lược:Độc lập dân tộc,cnxh.
Câu 11: Ý nghĩa và hạn chế của đại hội 1:
- Đại hội 1 chưa đặt dân tộc giải phóng dân tộc lên hàng đầu - Chưa chủ trương
tập hợp lực lượng dân tộc.
Câu 12: Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và PTCC:
- Chương trình hành động của ĐCS Dông Dương (6/1932).
- Sơ thảo các luận cương phong trào cộng sản Đông Dương (3/1933).
- Ban chỉ huy ở ngoài của ĐCS Đông Dương (1934).
- Đại hội đại biểu lần 1 của Đảng (3/1935).
Câu 13: Ai là người dẫn đầu đoàn ...Đại hội VII:
- Lê Hồng Phong là người dẫn đoàn đại biểu của ĐCS Đông Dương đến tham dự
đại hội hội VII Quốc tế Cộng Sản.
Câu14: Văn kiện nào:”nhận thức 2 nhiệm vụ dân tộc dân chủ”.
- “Chung quanh vấn đề chính sách mới” 10/1936. *2 nhiệm vụ dân tộc dân chủ:
+ 2 nhiệm vụ dân tộc dân chủ ,không nhất thiết phải chặt chẽ với nhau. lOMoAR cPSD| 46901061
+ Ưu tiên nhiệm vụ dân tộc. *Ý nghĩa :
- Nghị quyết đã bước đầu khắc phục được hạn chế LCCT/10 và trở lại tinh thần CTCT đầu tiên.
• Tác phẩm của Tổng bí thư Nguyễn văn Cừ là tác phẩm“ Tự chỉ trích” Là 1 ăn kiện
lý luận quan trọng về xây dựng Đảng 9/1939).
• Tổng bí thư thứ 3: Hà Huy Tập
Câu 15: Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: qua 3 Hội Nghị TW 6,7,8 - Nội dung:
+ Một là: Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+ Hai là : Thành lập mặt trận Việt Minh
+ Ba là: Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩ vuc trang. Câu 16:
- 9/ 3/ 1945 phát xít Nhật đảo chính gạt Pháp để độc chiếm Đông Dương.
Câu 17: Nguyên nhân không phát động khởi nghĩa sau sự kiện Nhật đảo chinhd Pháp thành công:
- Phát xít Nhật còn mạnh.
- Tình hình nước ta lâm vào nạn đói.
- Lực lượng vũ trang chưa có sự chuẩn bị chu đáo .
- Các tầng lớp trung gian chưa ngã hẵn về phía CM. Câu 18: Chỉ thị
- Từ 9-12/3/1945 Ban thường vụ Trung ương đảng họp và ra chỉ thị “Nhật –Phát
bắn nhau và hành động của ta”
+ Kẻ thù chính:Phát xít Nhật ,khẩu hiệu:”Đánh đuổi phát xít Nhật”
+ Phát động 1 cao trào kháng Nhật cứu nước.
+ Đề ra chủ trương phá kho thóc Nhật để giải quyết nạn đói cho dân.
+ Hình thức khởi nghĩa:Khởi nghĩa từng phần Câu 19: Tổng
khởi nghĩa dành chính quyền:
- Hội nghị toàn quốc tại Tân trào (Tuyên Quang):Từ 13-15/8/1945 lOMoAR cPSD| 46901061
+ Chủ trương: Tổng khởi nghĩa trước khi quân đồng minh đổ bộ vào Đông Dương
( để giải giáp Nhật) (so với HNTW 3/1945 ):Tổng khởi nghĩa đổ bộ vào Đông Dương.
Câu 20: Tại sao không khởi nghĩa trước khi quân Đồng minh đổ bộ vào Đông Dương:
- Giành đọc lập và tuyên bố chủ quyền để đón quân Đồng minh và tạo điều kiện
cho họ thực hiện nghĩa vụ quốc tê và tránh được nguy cơ xâm lược và đo hộ lần nữa .
- Tạo cơ sở pháp lý để dấu tranh với ý đồ xâm lược của các nước đế quốc sau đó
*4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất:
- Hải dương, Hà tĩnh, bắc giang, quảng Nam
- Cuối cùng: Hà Tiên (28/08/1945)
Câu 21: Ý nghĩa và kinh nghiệm của CMT8:
- Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của CM là giải phóng dân tộc
- CMT8 có tính chất là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình.
+ Thành lập chính quyền nhà nước “ của chung toàn dân tộc”.
+ Lực lượng CM bao gồm toàn dân tộc. CHƯƠNG 2
Câu 1: Sau cách mạng tháng 8 ta đối mặt với bao nhiêu giặc ngoại xâm:
- Giặc: Tưởng, Anh, Phát, Nhật,( Mỹ- Tưởng Giới Thạch) -
Quân đội: Chỉ có 4 đội :Tưởng, Anh, Pháp, Nhật.
Câu 2:chỉ thị kháng chiến kiến quốc (25/11/1945)
-Chỉ đạo chiến lược:
+Dân tộc giải phóng với khẩu hiệu “Dân tộc trên hết.Tổ quốc trên hết”. -Kẻ thù chính:
+Thực dân Pháp xâm lược.
-Về phương hướng,nhiệm vụ,chỉ đạo chủ yếu và cấp bách:
+Củng cố chính quyền , chống thực dân Pháp xâm lược,bài trừ nội phản,cải thiện đời sống cho nhân dân.
*Trong 4 nhiệm vụ trên nhiệm vụ nào là quan trọng nhất: lOMoAR cPSD| 46901061
-Củng cố chính quyền là nhiệm vụ quan trọng nhất của chính quyền cách mạng ,là công
cụ sắc bén để kháng chiến kiến quốc. -Về thực tiễn:
+Cũng có chính quyền vững mạnh để thực hiện những nhiệm vụ còn lại thành công
hơn nữa lúc vai trò của Đảng được ẩn giấu trong vai trò chính quyền nhà nước. Câu 3:
-9/1945-3/1946:Tạm hoà với Tưởng để đánh Pháp.
-3/1946-12/1946:Tạm hoà với Pháp để đuổi Tưởng.
Câu 4: Nguyên nhân ta hoà với Tưởng để đánh Pháp:
-Giữ cho miền Bắc ổn định
-Tạo cho quân đồng minh làm nghĩa vụ quốc tế.
-Tranh thủ hoà bình để xây dựng lực lượng.
-Duy trì hoà bình để đẩy lùi nguy cơ chiến tranh . Câu 5:
-11/11/1945 Đảng tuyên bố tự giải tán để lại một bộ phận hoạt động công khai
với danh nghĩa “ Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương (do Trường Chinh
lãnh đạo ) Câu 6: Lí do không đánh mà hoà với Pháp: *Đánh:
-Cùng lúc đối phó với Tưởng và Pháp.
-Lực lượng chưa được củng cố.
-Không thể duy trì hoà bình. *Hoà:
-Đẩy nhanh quân Tưởng về nước tập tung đánh Pháp.
-Duy trì hoà bình đẩy lùi nuy cơ chiến tranh.
-Tranh thủ thời gian hoà bình để xây dựng lực lượng thêm. Câu 7:Hiệp
định sơ bộ …..: lOMoAR cPSD| 46901061
-Sau khi kí, Pháp công nhận “tự do” tạo cơ sở pháp lý để chúng ta đấu tranh trên
đường quốc tế để bảo vệ độc lập chr quyền của quốc gia.Hồ Chí Minh khẳng định
bản hiệp định sẽ dẫn chúng ta đđó là một thắngến một vi trí quốc tế ngày càng
vững vàng đó là môt thắng lợi chính trị lớn lao.
Câu 8:Đại hội nào được gọi là đại hội kháng chiến: -Đại hội II (2/1951).
Câu 9:Văn kiện nào bước đầu khắc phục luận cương tháng 10 thành CLCT:
-( “Chung quanh vấn đề chính sách mới” 10/1936 ). Câu 10:
-Anh hùng nào lấy thân mình chèn pháo …: Tô Vĩnh Diện. -Giá súng: Bế Văn Đàn.
-Lấp lỗ châu mai: Phan Đình Giót -…..Trần Can.
Câu 11:Điện Biên Phủ: -13/3 đến7/5:Thắng lợi
-Tạ Quang Bửu là người ký hiệp định.
-21/7/1954 hiệp định Giơnevơ được ký kết.
*Quy định hiệp định Giơnevơ:
-Ngừng bắn trên toàn bán đảo Đông Dương.
-Các nước tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam , nhân dân Lào,Campuchia.
-Pháp rút quân khỏi 3 nước Đông Dương ,vĩ tuyến 17 độ là vĩ tuyến quân sự
tạm thời của Việt Nam và quân đội Pháp.
-Tháng 7/1956 sẽ thưch hiện Tổng tuyển cử tự do để thống nhất đất nước.
*Bài học kinh nghiệm:
-“Đường lối đúng đắn “: là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân,toàn diện,
trường kỳ, toàn diện đấu tranh.
Câu12:Tại sao phải kháng chiến toàn dân: lOMoAR cPSD| 46901061 -
Cơ sở lý luận từ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh về vai trò của quần chúng nhân dân
-Về thực tiễn: tương quan lực lượng về kinh tế và quân sự ta yếu hơn Pháp -
Kinh nghiệm dựng nước và giữ nước của ông cha ta, khi nào kẻ thù
mạnh hơn ta thì ta phát huy sức dân để giành thắng lợi
Câu 13:Tại sao thực dân Pháp xâm lược là kẻ thù chính?
-Thực dân Pháp xâm lược là kẻ thù chính vì Xét về lợi ích của Pháp gắn chặt ở
Đông Dương; Pháp núp bóng quân Anh đã thể hiện ý đồ quay trở lại xâm
lược; xét thực tiễn: Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta ngày 23/9/1945
Câu 14: Nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách nhất sau cách mạng tháng 8 là gì?
-Củng cố chính quyền. Vì chính quyền là vấn đề quan trọng nhất của mọi cuộc
CM, củng cố chính quyền vững mạnh để giúp thực hiện các nhiệm vụ còn lại
thành công; xét thực tiễn vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn này ẩn
trong vai trò của chính quyền Nhà nước.
Câu15: Là sinh viên với chuyên ngành cả mình.Em có thể làm gì để góp phần
bảo vệ Tổ quốc?
-Bản thân em là sinh viên chuyên ngành Công nghệ chế biến Thuỷ Sản, chuyên ngành của em sẽ góp phần :
-Góp phần đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ,đem lại mặt hàng có giá trị
xuất khẩu lớn.Tạo đầu tư lớn về các sản phẩm của ngành thuỷ sản, thúc đẩy sự phát triển
mạnh mẽ của ngành này.
+Tạo ra được những sản phẩm tốt góp phần vào thị trường suất khẩu của nước ta ra thế giới
( điển hình là mặt hàng cá tra được xuất qua các thị trường khó tính như: Châu Âu) và cả thị trường trong nước.
+Tạo ra được các mặt hàng đa dạng, phong phú và chất lượng sản phẩm tốt nhất nằm phục
vụ nhu cầu của thị trường kinh tế của nước ta hiện nay.
+Bên cạnh đó chuyên nghành của em cũng phân tích và tìm ra các phương pháp áp dụng
trên sản phẩm thuỷ sản góp phần hạn chế các yếu tố có thể gây hại cho con người.
- Thông qua khâu chế biến góp phần nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm lOMoAR cPSD| 46901061
-Kéo dài thời gian bảo quản và sử dụng, dễ dàng vận chuyển sản phẩm đến thị trường tiêu thụ.
– Mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy ngành đánh bắt nuôi trồng phát triển mở rộng.
– Đảm bảo đầu ra ổn định cho ngư dân yên tâm ra khơi đánh bắt
-Chuyên ngành của em là cơ sở tạo cho công nhân lao động có nguồn việc làm ổn định khá
lớn góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp hiện nay ở nước ta.Cũng thúc đẩy nghề ngư
nghiệp phát triển bền vững.
Liên hệ chuyên ngành
- Với chuyên ngành Công nghệ thông tin của em, chuyên ngành này có thể góp phần vào
công cuộc bảo vệ Tổ Quốc như sau:
+ Cố gắng học tập, tìm tòi và nghiên cứu tạo ra các sản phẩm để bảo vệ An ninh mạng của chúng ta, …
+ Hiện đại hóa đất nước, tạo điều kiện tốt nhất để người dân có cuộc sống tốt nhất và
an toàn nhất như các dịch vụ trực tuyến: mua sắm, học tập, giao lưu, trao dồi kiến
thức, thông tin đến người dân … mọi lúc mọi nơi, ngay cả trong thời buổi dịch bệnh.
+ Hiện đại hóa môi trường mạng xã hội góp phần cung cấp chính xác các thông tin cần
thiết mà con người khó tiếp cận và đảm bảo an toàn thông tin quốc gia một cách hiệu
quả nhất. những việc cần làm và ko nên làm một cách tối ưu nhất.
+ Cung cấp cho đất nước một nguồn lực tri thức hóa dồi giàu và mô hình hóa các vấn
đề nan giải như “Làm sao để biết một chiếc thuyền hay chiếc máy bay nào đó xâm
nhập vào khu vực cấm của ta?” hay “Tính toán các đường đi như thế nào là đúng
nhất, tiết kiệm nhất?”
+ Công nghiệp hóa quốc phòng, trang thiết bị, thông tin liên lạc mau lẹ và bảo mật. Tạo
ra máy móc AI phục vụ các công việc nguy hiểm.
+ Thông qua truyền thông để mở rộng quan hệ hợp tác góp phần phát triển đất nước hùng mạnh, hòa bình.
+ Ngăn chặn các hành vi gây chia rẽ, mất đoàn kết giữa các dân tộc, quốc gia và các
thông tin sai lệch. Ngăn chặn các hacker xâm nhập bất hợp pháp đến bảo mật cá nhân, quốc gia.
Tại sao từ 1928-1929, phong trào công nhân phát triển theo khuynh
hướng vô sản hóa? lOMoAR cPSD| 46901061
- Với sự nổ lực cố gắng truyền bá chủ nghĩa Mác- - Lênin vào phong trào công
nhân và phong trào yêu nước VN của Nguyễn Ái Quốc và những hoạt động
tích cực của các cấp bộ trong tổ chức Hội VNCM thanh niên trên cả nước đã
có tác dụng thúc đẩy phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng vô sản hóa.
- Do hội VN CMTN đã đưa chủ nghĩa Mác- Lenin thâm nhập vào hệ thống VN
1. Xem lại so sánh điểm thống nhất và khác biệt giữa CLCT đầu tiên và LCCT tháng 10 * Thống nhất:
- PHCL: Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội
- Nhiệm vụ Cách mạng: chống Đế quốc, chống Phong kiến- Lực lượng cách
mạng: công nông là động lực chính.
- Phương pháp Cách mạng: Bạo lực cách mạng
- Quan hệ Cách mạng: Cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận của Cách mạng Thếgiới.
- Lãnh đạo Cách mạng: Đảng Cộng sản. * Khác nhau CLCT đầu tiên LCCT tháng 10
- Mặt trận chủ yếu: Toàn thể dân tộc - Mặt trận chủ yếu: Không xác định Việt
Nam với Đế quốc xâm lược.
- Nhiệm vụ Cách mạng: Đăt nhiệm vụ - Nhiệm vụ Cách mạng: Đặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đàu. Đấu tranh giai cấp lên hàng đầu.
- Lực lượng cách mạng: Toàn thể dân - Lực lượng cách mạng: Phủ nhận cai
tộc Việt Nam trò của giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông.
2. Nguyên nhân Nhật đảo chính lật đổ Pháp? lOMoAR cPSD| 46901061 -
Bản chất của đế quốc Nhật và Pháp là ganh đua, tranh giành vùng ảnh hưởng. Nhật thấy
Pháp hết giá trị nên muốn hất cẳng loại Pháp ra ngoài. - Ở Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương,
quân Đồng minh giáng cho quân Nhật những đòn nặng nề. -
Ở Đông Dương, lực lượng quân Pháp theo phái Đờ Gôn ráo riết hoạt động, chờ thời cơ phản công quân Nhật 4.
Tại sao không phát động Tổng khởi nghĩa ngay sau sự kiện ngày 9/3/1945?
- Phát xít Nhật còn mạnh.
- Tình hình nước ta lâm vào nạn đói.
- Lực lượng vũ trang chưa có sự chuẩn bị chu đáo .
- Các tầng lớp trung gian chưa ngã hẵn về phía CM. 5.
Tại sao phải TKN trước khi quân Đồng Minh đổ bộ vào Đông Dương?
- Giành đọc lập và tuyên bố chủ quyền để đón quân Đồng minh và tạo điều kiện
cho họ thực hiện nghĩa vụ quốc tê và tránh được nguy cơ xâm lược và đo hộ lần nữa .
- Tạo cơ sở pháp lý để dấu tranh với ý đồ xâm lược của các nước đế quốc sau đó 6.
Tại sao thực dân Pháp xâm lược là kẻ thù chính?
- Thực dân Pháp xâm lược là kẻ thù chính vì Xét về lợi ích của Pháp gắn
chặt ở Đông Dương; Pháp núp bóng quân
Anh đã thể hiện ý đồ quay trở lại xâm lược; xét thực tiễn: Pháp đã nổ
súng xâm lược nước ta ngày 23/9/1945 7.
Nhiệm vụ nào là chủ yếu và cấp bách nhất của nước ta sau CM8, vì sao?
- Củng cố chính quyền. Vì chính quyền là vấn đề quan trọng nhất của mọi cuộc
CM, củng cố chính quyền vững mạnh để giúp thực hiện các nhiệm vụ còn lại
thành công; xét thực tiễn vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn này ẩn
trong vai trò của chính quyền Nhà nước
8. Lý do hòa với Tưởng? lOMoAR cPSD| 46901061
- Giữ cho miền Bắc ổn định.
- Tập trung lực lượng chống Pháp
- Tạo điều kiện cho quân đồng minh làm nghĩa vụ quốc tế.
- Duy trì hòa bình, đảy lùi nguy cơ chiến tranh.
9. Lý do hòa với Pháp?
- Lực lượng còn yếu, không thể đánh hai kẻ thù cùng lúc.
- Đẩy nhanh Tưởng về nước, xác định Pháp là kẻ thù chính.
- Duy trì hòa bình, đảy lùi nguy cơ chiến tranh.
10. Tại sao phải tiến hành kháng chiến toàn dân?
- Cơ sở lý luận từ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh về vai trò của quần chúng nhân dân
-Về thực tiễn: tương quan lực lượng về kinh tế và quân sự ta yếu hơn Pháp
- Kinh nghiệm dựng nước và giữ nước của ông cha ta, khi nào kẻ thù mạnh
hơn ta thì ta phát huy sức dân để giành thắng lợi -----------------------
- Hội nghị tw 18 => Chủ trương chống war đặc biệt
- Hội nghị chính trị 10/1974 =>chủ trương giải phóng miền Nam 74 -76
- 14 -4 quyết định lấy tên chiến dịch HCM Chương 3
- Hội nghị 24 chủ trương đưa cả nước tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên CNXH
- Đại hội IV => để tên Đảng là Đảng CSVN, xác định Cách mạng VN, 3 đặc điểm
lớn. Đặc điểm lớn nhất: nước ta từ sx nhỏ đi lên XHCN bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
+ 4 đặc trưng: ưu tiên phát triển công nghiệp 1 cách hợp lí trên cơ sở phát triển nông – CN nhẹ. - Các bước đột phá: lOMoAR cPSD| 46901061
o Bước đột phá 1, hội nghị tw6 khóa 4. o
Bước đột phá 2, hội nghị tw8 khóa 5. o
Bước đột phá 3, hội nghị bộ chính trị khóa 5
- Đại hội V xác định lấy nông nghiệp làm mặt trên hàng đầu.
- Đại hội VI đề ra 3 chương trình kinh tế lớn:
o Lương thực, thực phẩm o Hàng tiêu dùng o Hàng xuất khẩu
- Hội nghị tw6 khóa 6 3/1989 chính thức dùng khái niệm chính trị .
- Đại hội VII o 5 bài học -> bài học 5 sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố
hàng đầu bảo đảm thắng lợi của CMVN
- Đại hội VIII, xác định đưa đất nước sang thời kỳ đẩy mạnh CN hóa , hiện đại hóa.
- 5 yếu tố: o Nguồn vốn o KH -CN o Con người o Cơ cấu kinh tế o Thế chế
chính trị và quản lí nhà nước Con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triẻn
KH-CN là yếu tố nền tảng và động lực của CN hóa , hiện đại hóa.
- Hôi nghị tw2 khóa 8, coi GD-ĐT cùng với KH-CN là quốc sách hàng đầu
- Hội nghị tw5 khóa 8, ban hành nghị quyết xây dựng va phát triển nền văn hóa
VN tiên tiến => văn kiện đc coi là tuyên ngôn của Đảng về văn hóa thời kỳ đẩy mạnh CNH – HDH. - Đại họi X 2006
- Đại hội XI : Thông qua cương lĩnh 2011 o 5 bài học: sự lãnh đạo đúng đắn cảu
Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định chiến thắng CMVN
Khác với cương lĩnh 1991 o CL 1991 => bảo đảm
o CL 2011 => quyết định -
- Lần đầu tiên Đảng ta thừa nhận thị trường: Hội nghị TW 6 khóa 4 8/1979.
- Lần đầu tiên xác định nâng vấn đề XH lên tầm chính sách.
- Lần đàu tiên nêu lên đặc trưng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Đại hội VII
- Lần đầu tiên nêu lên khái niệm CN hóa , hiện đại hóa: Hội nghị tw7 khóa 7 lOMoAR cPSD| 46901061
- Lần đầu tiên khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền: Hội nghị giữa nhiệm kì khóa 7.
- Lần đầu tiên xem xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt hàng đầu và
cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân: Đại hội X
- Lần đầu tiên ban hành chiến lược biển VN đến 2020: Hội nghị tw4 khóa X
- Lần đầu tiên xác định “Vì lợi ích quốc gia, dân tộc” là mục tiêu và nguyên tắc cao
nhất của đối ngoại: Đại hội XI. -