Bài tập Luật Hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập Luật Hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:
Thông tin:
7 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Luật Hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập Luật Hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

59 30 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP : VI PHẠM HÀNH CHÍNH-TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
Câu 1: Ngày 18/12/2019, Phạm Văn A, (sinh năm 1999) trú tại phường X, thành
phố Y, tỉnh Z điều khiển xe mô tô tham gia giao thông vi phạm các quy định của pháp
luật với các hành vi: điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10km/h đến dưới
20km/h; chở theo từ 03 người trên xe; điều khiển xe trên đường trong thể
chất ma túy. Hành vi của Phạm Văn A, đã bị chiến sỹ cảnh sát giao thông, thuộc
phòng cảnh sát giao thông tỉnh Z, lập biên bản vi phạm hành chính. Ngày 18/3/2020,
Trưởng phòng cảnh sát giao thông thuộc Công an tỉnh Z đã căn cứo Nghị định số
100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ đường sắt, ban hành quyết số 0123/QĐ XPVPHC, với hình thức xử
phạt chính: phạt tiền, mức xử phạt 2000.000 đồng; kèm theo hình thức xử phạt bổ
sung: tước quyền sử dụng giấy phép lái xe không thời hạn. Không đồng ý với việc xử
của người thẩm quyền nên ngày 20/4/2020, Phạm văn A đã khởi kiện tại toà án
có thẩm quyền.
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Xác định các hình thức quản phương pháp quản đã được áp dụng? giải
thích vì sao?
2. Việc xử phạt của người thẩm quyền trong trường hợp trên đúng hay sai? Giải
thích vì sao, nêu rõ căn cứ pháp lý?
Câu 2: Người có thẩm quyền có thể hay không thể xử lý theo các cách sau:
a. Chủ tịch UBND huyện ra quyết định xử phạt hành chính đối với trường hợp
vi phạm của công dân A với mức phạt tiền là 55.000.000 đ
b. Chiến sĩ cảnh sát đang thi hành công vụ đã ra quyết định xử phạt hành chính
áp dụng hình thức phạt tiền với mức phạt 100.000đ đối với người thực hiện hành vi vi
phạm hành chính khung tiền phạt được pháp luật qui định từ 80.000đ đến
120.000đ.
=> Không thể. Vì Pháp lệnh Xử vi phạm hành chính năm 2002 quy định thẩm
quyền xử phạt vi phạm hành chính cho chiến CAND khi thi hành nhiệm vụ
công vụ là phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính bị áp
dụng phạt tiền đến 100.000đ.
Câu 3: Gia đình chị B chăn nuôi gia cầm, khi dịch cúm gia cầm xảy ra UBND
đã buộc gia đình chị B phải tiêu huỷ hết số gia cầm nói trên. Chị B đã không thực hiện
hành vi tiêu huỷ đem ra chợ bán. Hành vi của chị B đã bị quan quản thị
trường phát hiện, lập biên bản xử phạt và tịch thu số gia cầm đó. Hỏi:
a. Biện pháp buộc tiêu huỷ gia cầm của UBND áp dụng đối với gia đình chị
B phải biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra hay không?
Tại sao?
b. Việc xử của quan quản thị trường đối với hành vi của chị B có vi
phạm nguyên tắc “Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần” không?
Tại sao?
Câu 4: Xác định thời hiệu xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp sau:
1. Ngày 15/5/2014 Ông A tiến hành xây dựng nhà trái phép trên đất đã quy hoạch
làm khu công nghiệp. Ngày 15/8/2014 thì xây dựng xong, ngày 16/8/2014 quan có
thẩm quyền phát hiện hành vi vi phạm.
2. Chị B chủ nhà hàng hải sản có hành vi xả nước thải chưa qua xử lý ra sông H trong
vòng hai năm. Ngày 18/8/2014 cơ quan có thẩm quyền phát hiện ra hành vi vi phạm.
3. Ngày 20/10/2014 anh A hành vi lăng mạ chì chiết chị B( vợ anh A) quan có
thẩm quyền xử phạt 1000.000 đồng.
Câu 5: Cho rằng, Nguyễn Nam Phương trú tại số 24 Nguyễn Huệ, Phường A,
thành phố H, tỉnh T, xây dựng căn nhà 3 tầng sai nội dung giấy phép xây dựng gây
ảnh hưởng đến quyền lợi của gia đình mình, ngày 1/4/2015, ông Trần văn Từ trú
tại số 26 Nguyễn Huệ, Phường A, thành phố H, tỉnh T gửi đơn yêu cầu Ủy ban nhân
dân phường A giải quyết.
Ngày 9/4/2015, tổ quản trật tự đô thị của UBND phường A, tiến hành kiểm
tra đã xác định gia đình bà Nguyễn Nam Phương xây dựng sai nội dung giấy phép
xây dựng số 567/GPXD do UBND thành phố H cấp ngày 26/3/2015, nên đã lập biên
bản vi phạm và yêu cầu ngừng thi công công trình xây dựng. Ngày 9/9/2016 Chủ tịch
UBND phường A ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Nguyễn
Nam Phương với hình thức xử phạt tiền, mức phạt 6 triệu đồng, đồng thời tổ chức lực
lượng cưỡng chế tháo dỡ phần công trình vi phạm.
Hỏi:
1. Xác định quan hệ pháp luật hành chính đã phát sinh thuộc nhóm nào của đối
tượng điều chỉnh của luật hành chính?
2. Việc tổ quản trật tự đô thị của UBND phường A tiến hành lập biên bản vi phạm
hành chính đối với Nguyễn Nam phươngphải là sự thể hiện của hình thức quản
lý hành chính nhà nước hay không? Giải thích vì sao?
3. Xác định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính? Nêu rõ căn cứ pháp lý?
4. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch UBND phường A có vi phạm
các quy định của Luật xử vi phạm hành chính năm 2012 hay không? Giải thích
sao?
Câu 6: Ngày 15/5/2015 anh Nguyễn Văn Hải (25 tuổi) thường trú tại phường Xuân
phú, thành phố Huế, nh vi vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ( không
đội bảo hiểm khi ngồi trên xe tô). Anh Nguyễn Văn Hải đã bị Chiến sỹ cảnh
sát giao thông đang làm nhiệm vụ lập biên bản vi phạm ra quyết định xử phạt vi
phạm hành chính với hình thức xử phạt tiền, mức phạt 700.000 đồng. Đến ngày
20/5/2015 do anh Hải vẫn chưa thi hành quyết định xử phạt nên quan thẩm
quyền đã ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Hỏi:
1. Việt xử phạt của chiến sỹ cảnh sát giao thông là đúng hay sai? Giải thích tại sao?
2. Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
là đúng hay sai? Tại sao?
3. Phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính trong trường hợp trên.
4. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp trên? tính từ ngày nào?
Câu 7 : Ngày 26/6/2015 trên đoạn đường từ thị Quảng Trị vào tĩnh Thừa Thiên
Huế anh Nguyễn Văn B đã nh vi vi phạm pháp luật hành chính, điều khiển xe
chở quá số người quy định (chở theo 2 người trên xe). Hành vi của anh B đã bị
chiến sỹ cảnh sát giao thông huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị lập biên bản vi phạm
hành chính.
Hỏi:
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính, Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm
hành chính, thời hạn thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính?Căn cứ pháp
áp dụng?
2. Hình thức xử phạt, mức xử phạt theo quy định của pháp luật hiện hành? Căn cứ
pháp lý áp dụng?
3. Nếu anh B có đơn xin hoãn thi hành quyết định xử phạt thì đơn của anh B có được
người có thẩm quyền chấp nhận hay không? tại sao?
VI PHẠM HÀNH CHÍNH, TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
Câu 1: Theo quy định của pháp luật hiện hành, những khẳng định sau đây
đúng hay sai? Giải thích tại sao?
1. Mọi hành vi trái pháp luật hành chính đều vi phạm pháp luật hành chính.
=> Sai.những hành vi trái pháp luật hành chính nhưng mức độ khác nhau
có thể là vi phạm khác, như hành vi buôn lậu ở mức độ khác nhau thì có thể là vi
phạm hình sự hoặc vi phạm hành chính. Nên thể khẳng định rằng nhận định
trên là sai.
2. Người nước ngoài ở Việt Nam thực hiện hành vi vi phạm hành chính không phải
đối tượng bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.
=> Đúng. Theo quy định của pháp luật tại khoản 3 Điều 2 và Khoản 2 Điều 5
Luật xử vi phạm hành chính năm 2012 thì người nước ngoài vẫn đối tượng
áp dụng của xử phạt vi phạm hành chính, tuy nhiên lại không phải đối tượng áp
dụng của các biện pháp xử lý vi phạm hành chính.
3. Lập biên bản là thủ tục bắt buộc khi xử phạt hành chính.
=> Sai. những vụ việc xử phạt vi phạm hành không cần phải lập biên bản
theo Điều 56 Luật Xử phạt vi phạm hành chính quy định về việc xử phạt vi phạm
hành chính không lập biên bản.
4. Biện pháp khấu trừ lương của người vi phạm hành chính là một hình thức xử phạt
hành chính.
=> Sai. đây một trong các biện pháp thi hành quyết định xử phạt vi phạm
hành chính, không phải các hình thức xử phạt hành chính được quy định tại
điều 13, 14, 15, 16 và 17 của pháp luật xử lý vi phạm hành chính.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả có thể được áp dụng độc lập.
=> Đúng. Biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng độc lập trong trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều 65 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012.
6. thể áp dụng hình thức xử phạt tiền với hình thức xử phạt tước quyền sử dụng
giấy phép đối với một hành vi vi phạm hành chính.
=> Đúng. theo quy định tại Điều 21 Luật Xử vi phạm hành chính 2012 quy
định về các hình thức xử phạt nguyên tắc áp dụng, thể áp dụng hình thức
xử phạt chính phạt tiền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung kèm theo
tước quyền sử dụng giấy phép đối với một hành vi vi phạm hành chính.
7. Khi xử phạt vi phạm hành chính người thẩm quyền xử phạt thể không cần
xem xét đến dấu hiệu thiệt hại xảy ra trên thực tế.
=> Sai. không phải mọi hành vi vi phạm hành chính đều gây ra thiệt hại
nhưng việc xem xét về thiệt hại xảy ra trên thực tế ý nghĩa quan trọng trong
việc lựa chọn hình thức xử phạt, mức xử phạt cho phù hợp với tính chất nguy
hiểm của hành vi thiệt hại gây ra cho nhân, tổ chức, quan nhà nước
khác. Đồng thời khoản 5 Điều 3 Pháp lệnh Xử vi phạm hành chính quy định
đây là một nguyên tắc khi áp dụng chủ thể có thẩm quyền phải tuân theo.
8. Khi xử phạt vi phạm hành chính người có thẩm quyền thể xử phạt cao hơn hoặc
thấp hơn mức tiền phạt mà pháp luật quy định.
=>
9. Thời hạn thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính không phải bao giờ cũng
trong vòng 10 ngày, kể từ ngày người vi phạm hành chính nhận được quyết định xử
phạt.
=>
10. Người vi phạm pháp luật giao thông đường bộ chưa đến mức truy cứu trách
nhiệm hình sự thì có thể bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.
=>
11. Tang vật phương tiện sử dụng vào vi phạm hành chính luôn bị tịch thu để xung
vào công quỹ nhà nước.
=> Sai. theo quy định của pháp luật thì không tịch thu để sung vào công quỹ
Nhà nước các tang vật phương tiện như hàng giả, hàng kém chất lượng, tang vật
không đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật Việt Nam mà phải
tiêu huỷ chúng. Đồng thời pháp luật cũng quy định không tịch thu tang vật,
phương tiện thuộc quyền sở hữu hợp pháp của nhân tổ chức khác bị chủ thể
vi phạm hành chính sử dụng hoặc chếm đoạt trái phép.
12. Đồng thời áp dụng biện pháp phạt tiền phạt trục xuất với người nước ngoài
hành vi vi phạm hành chính.
=>
13. Việc áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính đều phải thể hiện bằng
văn bản.
=>
14. Người thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính luôn người thẩm
quyền ra quyết định xử phạt.
=>
15. Người thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thì quyền áp dụng các biện
pháp xử lý hành chính.
=> Sai. dụ chiến cảnh sát thẩm quyền xử phạt nhưng không thẩm
quyền áp dụng các biện pháp xử hành chính khác theo quy định tại Điều 39
Luật Xử vi phạm hành chính năm 2012 quy định về thẩm quyền của Công an
nhân dân.
16. Có thể áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo và hình thức xử phạt tiền đối với người
vi phạm hành chính khi thực hiện một hành vi vi phạm.
=> Sai.
17. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính thể được áp dụng
đối với người không vi phạm hành chính.
=>
18. Không xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp tình thế cấp thiết do chủ
thể thực hiện hành vi vi phạm trong trường hợp đó được xác định là không có lỗi.
=>
19. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, đình chỉ hoạt động thời
hạn có thể được áp dụng là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính.
=> Đúng. Theo quy định tại Khoản 1 2 Điều 21 Luật Xử vi phạm hành
chính 2012 quy định về các hình thức xử phạt nguyên tắc áp dụng thì tước
quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, đình chỉ hoạt động thời hạn
có thể được áp dụng là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính.
20. Giá trị tang vật vi phạm hành chính một trong những căn cứ để xác định thẩm
quyền xử phạt vi phạm hành chính.
=>
21. Biện pháp thay thế biện pháp xử phạt vi phạm hành chính có thể được áp dụng đối
với nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính không nghiêm trọng,
tình tiết giảm nhẹ.
=>
| 1/7

Preview text:

BÀI TẬP : VI PHẠM HÀNH CHÍNH-TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
Câu 1: Ngày 18/12/2019, Phạm Văn A, (sinh năm 1999) cư trú tại phường X, thành
phố Y, tỉnh Z điều khiển xe mô tô tham gia giao thông vi phạm các quy định của pháp
luật với các hành vi: điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10km/h đến dưới
20km/h; chở theo từ 03 người trên xe; điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có
chất ma túy. Hành vi của Phạm Văn A, đã bị chiến sỹ cảnh sát giao thông, thuộc
phòng cảnh sát giao thông tỉnh Z, lập biên bản vi phạm hành chính. Ngày 18/3/2020,
Trưởng phòng cảnh sát giao thông thuộc Công an tỉnh Z đã căn cứ vào Nghị định số
100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ và đường sắt, ban hành quyết số 0123/QĐ – XPVPHC, với hình thức xử
phạt chính: phạt tiền, mức xử phạt 2000.000 đồng; kèm theo hình thức xử phạt bổ
sung: tước quyền sử dụng giấy phép lái xe không thời hạn. Không đồng ý với việc xử
lý của người có thẩm quyền nên ngày 20/4/2020, Phạm văn A đã khởi kiện tại toà án có thẩm quyền.
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Xác định các hình thức quản lý và phương pháp quản lý đã được áp dụng? giải thích vì sao?
2. Việc xử phạt của người có thẩm quyền trong trường hợp trên là đúng hay sai? Giải
thích vì sao, nêu rõ căn cứ pháp lý?
Câu 2: Người có thẩm quyền có thể hay không thể xử lý theo các cách sau:
a. Chủ tịch UBND huyện ra quyết định xử phạt hành chính đối với trường hợp
vi phạm của công dân A với mức phạt tiền là 55.000.000 đ
b. Chiến sĩ cảnh sát đang thi hành công vụ đã ra quyết định xử phạt hành chính
áp dụng hình thức phạt tiền với mức phạt 100.000đ đối với người thực hiện hành vi vi
phạm hành chính có khung tiền phạt được pháp luật qui định từ 80.000đ đến 120.000đ.
=> Không thể. Vì Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 quy định thẩm
quyền xử phạt vi phạm hành chính cho chiến sĩ CAND khi thi hành nhiệm vụ
công vụ là phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính bị áp
dụng phạt tiền đến 100.000đ.

Câu 3: Gia đình chị B chăn nuôi gia cầm, khi có dịch cúm gia cầm xảy ra UBND xã
đã buộc gia đình chị B phải tiêu huỷ hết số gia cầm nói trên. Chị B đã không thực hiện
hành vi tiêu huỷ mà đem ra chợ bán. Hành vi của chị B đã bị cơ quan quản lý thị
trường phát hiện, lập biên bản xử phạt và tịch thu số gia cầm đó. Hỏi:
a. Biện pháp buộc tiêu huỷ gia cầm của UBND xã áp dụng đối với gia đình chị
B có phải là biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra hay không? Tại sao?
b. Việc xử lý của cơ quan quản lý thị trường đối với hành vi của chị B có vi
phạm nguyên tắc “Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần” không? Tại sao?
Câu 4: Xác định thời hiệu xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp sau:
1. Ngày 15/5/2014 Ông A tiến hành xây dựng nhà ở trái phép trên đất đã quy hoạch
làm khu công nghiệp. Ngày 15/8/2014 thì xây dựng xong, ngày 16/8/2014 cơ quan có
thẩm quyền phát hiện hành vi vi phạm.
2. Chị B chủ nhà hàng hải sản có hành vi xả nước thải chưa qua xử lý ra sông H trong
vòng hai năm. Ngày 18/8/2014 cơ quan có thẩm quyền phát hiện ra hành vi vi phạm.
3. Ngày 20/10/2014 anh A có hành vi lăng mạ chì chiết chị B( vợ anh A) cơ quan có
thẩm quyền xử phạt 1000.000 đồng.
Câu 5: Cho rằng, bà Nguyễn Nam Phương cư trú tại số 24 Nguyễn Huệ, Phường A,
thành phố H, tỉnh T, xây dựng căn nhà 3 tầng sai nội dung giấy phép xây dựng gây
ảnh hưởng đến quyền lợi của gia đình mình, ngày 1/4/2015, ông Trần văn Từ cư trú
tại số 26 Nguyễn Huệ, Phường A, thành phố H, tỉnh T gửi đơn yêu cầu Ủy ban nhân
dân phường A giải quyết.
Ngày 9/4/2015, tổ quản lý trật tự đô thị của UBND phường A, tiến hành kiểm
tra và đã xác định gia đình bà Nguyễn Nam Phương xây dựng sai nội dung giấy phép
xây dựng số 567/GPXD do UBND thành phố H cấp ngày 26/3/2015, nên đã lập biên
bản vi phạm và yêu cầu ngừng thi công công trình xây dựng. Ngày 9/9/2016 Chủ tịch
UBND phường A ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Nguyễn
Nam Phương với hình thức xử phạt tiền, mức phạt 6 triệu đồng, đồng thời tổ chức lực
lượng cưỡng chế tháo dỡ phần công trình vi phạm. Hỏi:
1. Xác định quan hệ pháp luật hành chính đã phát sinh và thuộc nhóm nào của đối
tượng điều chỉnh của luật hành chính?
2. Việc tổ quản lý trật tự đô thị của UBND phường A tiến hành lập biên bản vi phạm
hành chính đối với bà Nguyễn Nam phương có phải là sự thể hiện của hình thức quản
lý hành chính nhà nước hay không? Giải thích vì sao?
3. Xác định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính? Nêu rõ căn cứ pháp lý?
4. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch UBND phường A có vi phạm
các quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 hay không? Giải thích vì sao?
Câu 6: Ngày 15/5/2015 anh Nguyễn Văn Hải (25 tuổi) thường trú tại phường Xuân
phú, thành phố Huế, có hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ( không
đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô). Anh Nguyễn Văn Hải đã bị Chiến sỹ cảnh
sát giao thông đang làm nhiệm vụ lập biên bản vi phạm và ra quyết định xử phạt vi
phạm hành chính với hình thức xử phạt tiền, mức phạt 700.000 đồng. Đến ngày
20/5/2015 do anh Hải vẫn chưa thi hành quyết định xử phạt nên cơ quan có thẩm
quyền đã ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Hỏi:
1. Việt xử phạt của chiến sỹ cảnh sát giao thông là đúng hay sai? Giải thích tại sao?
2. Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính là đúng hay sai? Tại sao?
3. Phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính trong trường hợp trên.
4. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp trên? tính từ ngày nào?
Câu 7 : Ngày 26/6/2015 trên đoạn đường từ thị xã Quảng Trị vào tĩnh Thừa Thiên
Huế anh Nguyễn Văn B đã có hành vi vi phạm pháp luật hành chính, điều khiển xe
mô tô chở quá số người quy định (chở theo 2 người trên xe). Hành vi của anh B đã bị
chiến sỹ cảnh sát giao thông huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị lập biên bản vi phạm hành chính. Hỏi:
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính, Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm
hành chính, thời hạn thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính?Căn cứ pháp lý áp dụng?
2. Hình thức xử phạt, mức xử phạt theo quy định của pháp luật hiện hành? Căn cứ pháp lý áp dụng?
3. Nếu anh B có đơn xin hoãn thi hành quyết định xử phạt thì đơn của anh B có được
người có thẩm quyền chấp nhận hay không? tại sao?
VI PHẠM HÀNH CHÍNH, TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
Câu 1: Theo quy định của pháp luật hiện hành, những khẳng định sau đây là
đúng hay sai? Giải thích tại sao?

1. Mọi hành vi trái pháp luật hành chính đều vi phạm pháp luật hành chính.
=> Sai. Có những hành vi trái pháp luật hành chính nhưng ở mức độ khác nhau
có thể là vi phạm khác, như hành vi buôn lậu ở mức độ khác nhau thì có thể là vi
phạm hình sự hoặc vi phạm hành chính. Nên có thể khẳng định rằng nhận định trên là sai.

2. Người nước ngoài ở Việt Nam thực hiện hành vi vi phạm hành chính không phải là
đối tượng bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.
=> Đúng. Theo quy định của pháp luật tại khoản 3 Điều 2 và Khoản 2 Điều 5
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 thì người nước ngoài vẫn là đối tượng
áp dụng của xử phạt vi phạm hành chính, tuy nhiên lại không phải đối tượng áp
dụng của các biện pháp xử lý vi phạm hành chính.

3. Lập biên bản là thủ tục bắt buộc khi xử phạt hành chính.
=> Sai. Vì có những vụ việc xử phạt vi phạm hành không cần phải lập biên bản
theo Điều 56 Luật Xử phạt vi phạm hành chính quy định về việc xử phạt vi phạm
hành chính không lập biên bản.

4. Biện pháp khấu trừ lương của người vi phạm hành chính là một hình thức xử phạt hành chính.
=> Sai. Vì đây là một trong các biện pháp thi hành quyết định xử phạt vi phạm
hành chính, không phải là các hình thức xử phạt hành chính được quy định tại
điều 13, 14, 15, 16 và 17 của pháp luật xử lý vi phạm hành chính.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả có thể được áp dụng độc lập.
=> Đúng. Biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng độc lập trong trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều 65 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012.

6. Có thể áp dụng hình thức xử phạt tiền với hình thức xử phạt tước quyền sử dụng
giấy phép đối với một hành vi vi phạm hành chính.
=> Đúng. Vì theo quy định tại Điều 21 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy
định về các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng, có thể áp dụng hình thức
xử phạt chính là phạt tiền và áp dụng hình thức xử phạt bổ sung kèm theo là
tước quyền sử dụng giấy phép đối với một hành vi vi phạm hành chính.

7. Khi xử phạt vi phạm hành chính người có thẩm quyền xử phạt có thể không cần
xem xét đến dấu hiệu thiệt hại xảy ra trên thực tế.
=> Sai. Vì không phải mọi hành vi vi phạm hành chính đều gây ra thiệt hại
nhưng việc xem xét về thiệt hại xảy ra trên thực tế có ý nghĩa quan trọng trong
việc lựa chọn hình thức xử phạt, mức xử phạt cho phù hợp với tính chất nguy
hiểm của hành vi và thiệt hại gây ra cho cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước
khác. Đồng thời khoản 5 Điều 3 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính quy định
đây là một nguyên tắc khi áp dụng chủ thể có thẩm quyền phải tuân theo.

8. Khi xử phạt vi phạm hành chính người có thẩm quyền có thể xử phạt cao hơn hoặc
thấp hơn mức tiền phạt mà pháp luật quy định. =>
9. Thời hạn thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính không phải bao giờ cũng
trong vòng 10 ngày, kể từ ngày người vi phạm hành chính nhận được quyết định xử phạt. =>
10. Người vi phạm pháp luật giao thông đường bộ mà chưa đến mức truy cứu trách
nhiệm hình sự thì có thể bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính. =>
11. Tang vật phương tiện sử dụng vào vi phạm hành chính luôn bị tịch thu để xung
vào công quỹ nhà nước.
=> Sai. Vì theo quy định của pháp luật thì không tịch thu để sung vào công quỹ
Nhà nước các tang vật phương tiện như hàng giả, hàng kém chất lượng, tang vật
không đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật Việt Nam mà phải
tiêu huỷ chúng. Đồng thời pháp luật cũng quy định không tịch thu tang vật,
phương tiện thuộc quyền sở hữu hợp pháp của cá nhân tổ chức khác bị chủ thể
vi phạm hành chính sử dụng hoặc chếm đoạt trái phép.

12. Đồng thời áp dụng biện pháp phạt tiền và phạt trục xuất với người nước ngoài có
hành vi vi phạm hành chính. =>
13. Việc áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính đều phải thể hiện bằng văn bản. =>
14. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính luôn là người có thẩm
quyền ra quyết định xử phạt. =>
15. Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thì có quyền áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.
=> Sai. Ví dụ chiến sĩ cảnh sát có thẩm quyền xử phạt nhưng không có thẩm
quyền áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác theo quy định tại Điều 39
Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định về thẩm quyền của Công an nhân dân.

16. Có thể áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo và hình thức xử phạt tiền đối với người
vi phạm hành chính khi thực hiện một hành vi vi phạm. => Sai.
17. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính có thể được áp dụng
đối với người không vi phạm hành chính. =>
18. Không xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp tình thế cấp thiết là do chủ
thể thực hiện hành vi vi phạm trong trường hợp đó được xác định là không có lỗi. =>
19. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, đình chỉ hoạt động có thời
hạn có thể được áp dụng là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính.
=> Đúng. Theo quy định tại Khoản 1 và 2 Điều 21 Luật Xử lý vi phạm hành
chính 2012 quy định về các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng thì tước
quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, đình chỉ hoạt động có thời hạn
có thể được áp dụng là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính.

20. Giá trị tang vật vi phạm hành chính là một trong những căn cứ để xác định thẩm
quyền xử phạt vi phạm hành chính. =>
21. Biện pháp thay thế biện pháp xử phạt vi phạm hành chính có thể được áp dụng đối
với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ. =>