Bài tập Luật Hiến Pháp - Quan điểm quyền lực nhà nước của Đảng ta: “Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân hay Nhà nước của dân, do dân, vì dân”

Yếu tố chính trị quan trọng về mặt nhà nước do cách mạng tháng támđem lại là quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Tư tưởng quyền lực nhân dânlà nền tảng của chế độ dân chủ kiểu mới thay thế các chế độ chính trị lỗi thờitrước đó, nó được ghi nhận trong chương đầu của tất cả các Hiến pháp của Nhà nước ta.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
1
HIẾN PHÁP
Câu 1. Quan iểm quyền lực nhà nước của Đảng ta: “Quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân hay Nhà nước của dân, do dân, vì dân”
Yếu tchính trị quan trọng về mặt nhà nước do cách mạng tháng tám em lại
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Tư tưởng quyền lực nhân dân là nền tảng
của chế dân chủ kiểu mới thay thế các chế chính trị lỗi thời trước ó, ược
ghi nhận trong chương ầu của tất cả các Hiến pháp của Nhà nước ta.
Việc khẳng ịnh một tưởng tiến bộ như vậy trong ời sống chính trị và pháp
lý là một quá trình ầy khó khăn, là kết quả của các cuộc cách mạng xã hội.
Nhưng việc tổ chức thực hiện nó cũng không phải dễ dàng, còn nhiều cản trở.
Tìm tòi những phương thức hữu hiệu nhất tổ chức quyền lực nhân dân ghi
nhận chúng vào pháp luật là công việc ầu tiên trong thiết chế quyền lực nhà nước.
Từ quan niệm có tính lý thuyết ến kinh nghiệm thực tiễn của Nhà nước ta có thể
rút ra một số cách thức cơ bản ể tổ chức quyền lực nhân dân: Nhân dân thiết lập
quyền lực như thế nào?
- Thứ nhất: Nhân dân thành lập nhà nước bằng phổ thông ầu phiếu. Cử tri bầu
ra cơ quan quyền lực nhà nước ại diện cho quyền lực nhân dân ở trung ương và
ơn vị (cấp) hành chính nhà nước, là kết qủa chính trị pháp lý chưa từngtrong
lịch sử ất nước ta. Tuy nhiên vấn không chỉ dừng lại sự khẳng ịnh tính
nguyên tắc mà phải tiến tới một chế ộ bầu cử dân chủ thực sự.
Để có một cuộc bầu cử dân chủ cần trước hết là lựa chọn ứng cử viên theo ý dân.
Về mặt cấu: Ý dân bao gồm những ý tứ liên quan ến quyền lợi, nghĩa vụ của
từng nhân người dân và ý chí của công dân, với tư cách người chủ quyền lực
kiến nghị, yêu cầu nhà ớc. Nhưng ý n không thể ý chí rời rạc của từng
người, không phảisố cộng của các ý chí cộng ồng. Vậy thực chất sự tham gia
hình thành ý chí của người dân trong từng ơn vị bầu cử hiện nay bao gồm những
yếu tố nào? Từ góc ộ chính trị - pháp lý có thể sơ ồ hóa các yếu tố như sau:
Sự lãnh Thể chế Sự tham ạo của Nhà nước
gia của
Đảng dân, tổ
Sự tác ộng qua lại của các yếu tố ó theo nguyên tắc, phương pháp cố ịnh uyển
chuyển trong iều kiện, hoàn cảnh cụ thể sẽ hình thành ý dân. Khi tổ chức tìm kiếm
ứng cử viên, cơ chế tác ộng ó vận hành trên cơ sở kết hợp hài hòa, cân nhắc một
cách khách quan ý muốn của Đảng (Đảng cử) và ý muốn của dân (dân bầu) theo
một thể chế luật ịnh. Do vậy, chế bầu cử vấn hiến ịnh ược cụ thể hóa
trong luật bầu cử cơ quan dân cử.
Xác ịnh tiêu chuẩn của người ại biểu nhân dân bảo ảm quan trọng của chế
bầu cử dân chủ.
2
Đại biểu nhân dân nhà chính trị trong nhà nước, là người hoạch ịnh chính sách,
chủ trương, biện pháp lớn của quốc gia của từng ơn vị hành chính nhà nước.
vậy, người ại biểu cần các tiêu chuẩn chính trị sau: - công dân Việt Nam,
trung thành với chính thể, Tổ quốc, năng lực hoạt ộng chính trị. Năng lực chính
trị khả năng tham gia làm ra chính sách vì dân nên òi hỏi phải uy tín trước
dân trách nhiệm chính trị trước người bầu ra mình. Uy tín, trách nhiệm
chính trị của người ại biểu ược hình thành phụ thuộc vào lợi ích chính trị (lãnh ạo
chính trị) trong sự tính toán kết hợp với lợi ích chung của xã hội mong muốn
của cộng ồng dân phù hợp với chủ quyền, lợi ích quốc gia, i tượng iều
chỉnh của hệ thống quy phạm chính trị. Vì thế, “luật hóa” các quy phạm chính
trị ó cần cân nhắc kỹ càng. Ngoài năng lực chính trị thể òi hỏi năng lực chuyên
môn ối với ại biểu nhân dân không? Thực hành chính trị là một lĩnh vực hoạt ộng
dựa trên những quy luật chính trị thực tiễn. Chính trị một môn khoa học
Chính trị học, nhưng còn là một nghệ thuật, ào luyện một con người xuất phát từ
một nền văn hóa trong môi trường chính trị trở thành một nhà chính trị, cũng
cần có tiêu chuẩn chuyên môn nghề nghiệp, ược phân biệt với những tiêu chuẩn
chính trị, không làm ảnh hưởng ến việc lựa chọn người ại biểu chính trị của nhân
dân.
Sẽ phiến diện nếu không ề cập ến sòi hỏi ại biểu biết nhiều chuyên môn khác
nhau. Khi quyết nh chính sách, ại biểu nhân dân cần hiểu biết chuyên môn liên
quan ến lĩnh vực mình phải biểu quyết. Khó có khả năng làm cho ại biểu hiểu hết
mọi lĩnh vực, vậy khắc phục iều ó, phải ịnh ra chế ảm bảo hoạt ng ại biểu.
Về thuyết nhiều bảo ảm trên các phương diện chính trị, kinh tế, thông tin,
nhân…Tuy vậy, bảo ảm tính chất “phục vụ” “tư vấn” cho từng ại biểu
chưa ược chú ý thực sự. Không có sự phục vụ bằng bộ máy nhà nước vấn
về các lĩnh vực chuyên môn trong hoạch ịnh chính sách, thong qua pháp luật
hoạt ộng giám sát thì ại biểu khó có thể thể hiện ược ý chí nhân dân.
- Thứ hai: Nhân dân trao quyền lực cho nhà nước, trở thành quyền
lực nhà nước – trung tâm của quyền lực chính trị, ược thực hiện thong qua pháp
luật, trước hết Hiến pháp, quy ịnh về tổ chức quyền lực nhà nước, ịa vị pháp
lý của công dân và mối quan hệ giữa quyền lực nhà nước với ời sống dân sự.
Quyền lực nhân dân ược “chuyển giao” thành quyền lực của một tổ chức cụ thể
- Nhà nước, hay nói cách khác quyền lực công ã ược “cá thể hóa” do các “pháp
nhân công quyền” thực hiện. Trong trường hợp này quyền lực thể xu hướng
lạm quyền nếu như không bị ngăn chặn, hạn chế bởi nguyên tắc quyền lực bị lệ
thuộc bởi pháp luật. Như vậy, pháp luật trước hết quy ịnh quyền lực quảncủa
Nhà nước ối với xã hội, ồng thời với việc chế ịnh các quy tắc hạn chế quyền lực,
ặt quyền lực có bộ máy cưỡng chế bảo ảm nó vào trong một khuôn khổ hạn ịnh,
ó một trong những nội dung bản của Nhà nước pháp quyền. Cùng với quy
ịnh về quyền lực nhà nước, pháp luật hướng tới xác lập quyền và nghĩa vụ công
dân, hay chuẩn xác hơn là iều chỉnh mối quan hệ về quyền nghĩa vụ, giữa
quyền lực nhà nước cá nhân. Sự ấn ịnh của pháp luật vquyền công dân khả
lOMoARcPSD| 45740413
3
năng pháp to lớn cho mọi người dân, nhưng ối với một nhóm công dân nhất
ịnh phạm vi lãnh thổ nhất ịnh thì các quyền công dân thể bị hạn chế bởi chính
quyền lực nhà nước. Có nghĩa là thừa nhận Nhà nước ược quyền hạn chế quyền
của công dân ã ược pháp luật trao cho. ây vấn quan trọng còn lại ai
quyền quy ịnh shạn chế ó? Không thể bất cứ quan hay nhà chức trách nào
cũng quyền ó. Trong nhà nước pháp quyền, shạn chế quyền hiến ịnh của
công dân phải do một ạo luật quy ịnh.
Tóm lại, trong hội Nhà nước quyền lực mạnh mẽ, nhưng luôn bị lệ thuộc
vào pháp luật, quyền hiến ịnh của công dân rất rộng rãi, nhưng có thể bị hạn chế
bằng các ạo luật trong các trường hợp cụ thể. Đó những ặc trưng quan trọng
của rổ chức quyền lực nhân dân.
- Thứ ba, các quyền chỉ thuộc về công dân cần ược pháp luật ghi
nhận.
Theo lẽ thường, nhân dân quyền lực thể gilại một số quyền trong
cuộc bàn giao quyền lực cho nhà nước. Các quyền giữ lại, chỉ thuộc về công dân
như: Trưng cầu dân ý, bãi miễn ại biểu nhân dân, giám sát, khiếu nại, tố cáo, khởi
kiện, những quyền này ược ghi nhận trong pháp luật, ồng thời với việc ấn nh Nhà
nước có nghĩa vụ tổ chức thực hiện các quyền ó.
Câu 2 . Phân tch và minh ha c trưng của NN php quyền XHCN là
nhà nước chu trch nhim trước công dân về mi mt hot ộng của mình
ảm bảo công dân thực hin cc ngha v của NN và XH.
Nhng c trưng bản của NNPQXHCNVN của dân, do dân dân
ngày càng ược ịnh hình, có thể nêu lên một số ặc trưng cơ bản sau:
- NNPQXHCNVN là nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân,
nhân dân; tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức.
- NNPQXHCNVN nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng trên sở
Hiến pháp, pl và bảo ảm tính tối cao của Hiến pháp và Luật trong ời sống xh.
- NNPQXHCNVN là nhà nước tchức theo nguyên tắc quyền lực NN
thống nhất; sự phân công, phối hợp kiểm soát giữa các quan trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- NNPQXHCNVN là nnước phục vụ nhân dân, gắn mật thiết
với nhân dân; tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
- NNPQXHCNVN nnước tôn trọng cam kết thực hiện các
công ước, iều ước quốc tế ã tham gia, kết, phê chuẩn; thực hiện ường lối ối
ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác, bình ẳng và phát triển với các nước và dân tộc
trên thế giới.
- NNPQXHCNVN là nhà nước do ĐCSVN lãnh ạo.
Phân tch và minh ha:
4
NN chu trch nhim trước công dân về mi hot ộng của mình: Đây
ặc riêng có của NN pháp quyền XHCNVN.
- NN ta là NN của dân, do dân và dân. Quyền lực NN do dân trao
nhân dân người giám sát các quan NN thực hiện quyền lực. ND thực hiện
quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp. Hiến pháp năm 2013 ã quy ịnh ầy ủ
phát triển thành nguyên tắc trong hiến pháp về “ND thực hiện quyền lực NN
bằng dân chủ trực tiếp”. Theo ó, ND thực hiện quyền lực NN bằng dân chủ trực
tiếp, bằng dân chủ ại diện thông qua QH, HĐND và thông qua các cơ quan khác
của NN (Đ6) không chỉ thông qua QH HĐND như HP 1992 quy ịnh.
Nguyên tắc này ược thể hiện nhất quán trong toàn bộ HP 2013, từ chế ộ chính trị,
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ến các thiết chế trong
bộ máy NN. Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp tư pháp.
NN quản XH bằng pl. Mọi quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi cd
nghĩa vụ chấp hành hiến pháp và pl.
NNPQVN ược xây dựng trên sở tăng cường, mở rộng khối ại oàn kết
toàn dân, lấy liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp
trí thức làm nền tảng do Đảng ta lãnh ạo..
- do dân trao quyền quản ất nước nên NN chịu trách nhiệm trước
dân vmọi hoạt ộng của mình về quản tổ chức mọi mặt ời sống XH (KT-
CT-VH-XH) theo pl.
Như vậy, có thể nói thấy NN chịu trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt
ộng của mình thể hiện ở:
+ Chịu trách nhiệm về tổ chức quyền lực NN;
+ Chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy NN;
+ Chịu trách nhiệm về xây dựng ội ngũ cb, cc;
+ Chịu trách nhiệm về huy ộng và sử dụng các nguồn lực công…
Bảo ảm cho cd thực hin cc ngha v trước NN và XH
+ Bằng các quy ịnh của NN, nhân dân thực hiện quyền nghĩa vụ của
mình ược pháp luật quy ịnh.
NN bảo ảm cho công dân thực hiện nghĩa vụ của chủ nhân xh; nghĩa vụ lao
ộng; nghĩa vụ xd xã hội dân sự; nghĩa vụ xây dựng nhà nước pháp quyền. CD có
quyền có nơi ở hợp pháp.
CD có quyền tự do i lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và
từ nước ngoài về nước. Việc thực hiện các quyền này do pl quy ịnh.
CD quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập
hội, biểu tình.
CD nam. Nữ bình ẳng về mọi mặt. NN có chính sách bảo ảm quyền
hội bình ẳng giới.
CD quyền tham gia qlý NN xh, tham gia thảo luận kiến nghị với
cơ quan NN về các vấn của cơ sở, ịa phương và cả nước. NN tạo iều kiện cd
lOMoARcPSD| 45740413
5
tham gia quản lý NNXH; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi
ý kiến, kiến nghị của cd.
CD ủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi NN tổ chức trưng cầu ý dân.
CD có quyền ược bảo ảm an sinh xh.
CD quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc. CD
có quyền và nghĩa vụ học tập
CD có quyền xác ịnh dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ m , lựa chọn
ngôn ngữ giao tiếp.
CD có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc… KL:
Để từng bước xd và hoàn thiện NNPQ ở nước ta cần phải:
- Đổi mới chế quản kinh tế nhiều thành phần vận ộng theo
chế thị trường sự quản lý của NN, theo ịnh hướng XHCN nhằm tạo ra sở
vật chất cho ời sống xh, ời sống nhà nước.
- Hoàn thiện hệ thống pl, ưu tiên ban hành các luật về kinh tế, về cải
cách bộ máy NN, ,… nhằm tạo ra một khung pháp lành mạnh cho mọi hoạt ng
của xh, NN và của công dân.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pl nhằm nâng
cao ý thức pl, lối sống tuân theo pl của mọi tầng lớp nhân dân, ặc biệt ối với cán
bộ, công chức.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện pl.
- Mở rộng n chủ, phát huy tính tích cực chính trị xh của quần
chúng, thực hiện ầy ủ dân chủ ở cơ quan, tổ chức, cơ sở.
Câu 3 (30 ): Hãy phân tch nguyên tắc tổ chức hot ộng của nhà nước php quyền
XHCN Vit Nam “Bảo ảm công khai, minh bch trong tổ chức hot ộng của Nhà
nước”.
1. Nêu quan niệm về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (4 )
Nhà nước pháp quyền là nhà nước của nhân dân, do nhân dân bầu ra ể duy trì sự ổn ịnh
phát triển xã hội theo pháp luật, là nhà nước thượng tôn pháp luật và ảm bảo dân chủ xã hội.
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang các giá trị phổ biến của nhà
nước pháp quyền ã ược xác lập trong luận thực tiễn của một chế dân chủ hiện ại, vừa
có bản sắc, ặc iểm của riêng mình:
Một là, Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực Nhà
nước thuộc về nhân dân nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và ội ngũ trí thức.
Hai là, Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và bảo ảm tính
tối cao của Hiến pháp và Luật trong ời sống xã hội.
Ba là, Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất; sự phân
công, phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp.
Bốn là, Nhà ớc phục vụ nhân dân, gắn mật thiết với nhân dân; tôn trọng bảo vệ
quyền con người, quyền công dân.
6
Năm là, Nhà ớc tôn trọng cam kết thực hiện các công ước, iều ước quốc tế ã tham
gia, kết, phê chuẩn; thực hiện ường lối ối ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác, bình ẳng
phát triển với các nước và dân tộc trên thế giới.
Sáu là, Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo.
2. Phân tích nguyên tắc “bảo ảm công khai, minh bạch trong tchức và hoạt ộng của nhà
nước”
2.1. Khẳng ịnh về tính tất yếu khách quan của nguyên tắc (2 )
Từ bản chất của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân
dân nhân dân nên công khai, minh bạch trong tổ chức hoạt ộng nguyên tắc tất yếu
khách quan. Cần phải ảm bảo nguyên tắc này vì:
2.2. Phân tích tính công khai trong nguyên tắc (10 )
Công khai trong tổ chức, hoạt ộng của nhà nước việc quan, cán bộ, công chức trách
nhiệm cung cấp ầy ủ, chính xác, kịp thời và hệ thống những thông tin chính thức có trong văn
bản quản lý và phương thức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình cho các ối tượng có liên
quan biết theo quy ịnh của pháp luật.
- Nội dung, phương pháp và hình thức công khai về tổ chức, hoạt ộng của nhà nước cần
thực hiện nghiêm theo quy ịnh của pháp luật, theo quy chế làm việc của cơ quan và iều kiện cụ
thể của từng ối tượng tiếp nhận thông tin.
- Thực hiện tốt nguyên tắc công khai vừa ảm bảo tính hợp pháp về tổ chức hoạt ộng
của nhà nước, vừa là phương thức thực hiện quyền làm chủ của người dân trong hoạt ộng kiểm
soát các quan nhà nước. Nguyên tắc này có tác dụng giáo dục, thuyết phục, ộng viên nhân
dân tích cực tham gia vào xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. 2.3. Phân tích tính minh
bạch trong nguyên tắc (10 )
Minh bạch trong tổ chức, hoạt ộng nhà nước là những thông tin phù hợp ược cung cấp kịp
thời cho người dân dưới hình thức cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện thông qua các hình thức phù
hợp với từng iều kiện cụ thể.
- Tính minh bạch trong hoạt ộng iều kiện tiên quyết quan nhà nước có trách nhiệm
thực sự trước nhân dân, ồng thời giúp người dân và các tổ chức có thể dự báo kết quả hành ộng
một cách hiệu quả.
- Các quyết ịnh, quy trình, thủ tục giải quyết công việc liên quan ến tổ chức và hoạt ộng
của nhà nước phải ràng cần ược phổ biến ầy ảm bảo cho người n thể thực hiện
ược.
2.4. Kết luận về sự cần thiết kết hợp cả tính công khai, minh bạch thành nguyên tắc công khai
minh bạch (4 )
Câu 4. Anh (ch) hãy phân tch c trưng cơ bản của nhà nước php quyền XHCN Vit
Nam là: “nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do Đảng cộng sản Vit Nam
lãnh o”. (40 )
1. Nêu quan niệm về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (05 )
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang các giá trị phổ biến của nhà
nước pháp quyền ã ược xác lập trong luận thực tiễn của một chế dân chủ hiện ại, vừa
có bản sắc, ặc iểm của riêng mình:
Một là, Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực Nhà
nước thuộc về nhân dân nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và ội ngũ trí thức.
Hai là, Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và bảo ảm tính
tối cao của Hiến pháp và Luật trong ời sống xã hội.
lOMoARcPSD| 45740413
7
Ba là, Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất; sự phân
công, phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp.
Bốn là, Nhà ớc phục vụ nhân dân, gắn mật thiết với nhân dân; tôn trọng bảo vệ
quyền con người, quyền công dân.
Năm là, Nhà ớc tôn trọng cam kết thực hiện các công ước, iều ước quốc tế ã tham
gia, kết, phê chuẩn; thực hiện ường lối ối ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác, bình ẳng
phát triển với các nước và dân tộc trên thế giới.
Sáu là, Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo.
Phân tích ặc trưng: (35 )
2.1. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, nghĩa dân chủ quyền
ối với nhà nước (9 )
- Nhân dân quyết ịnh mọi vấn ề quan trọng của ất nước
- Quyền lực nhà nước là của nhân dân.
- Nhân dân óng góp vào Ngân sách nhà nước ể duy trì hệ thống các cơ quan nhà nước.
- Nhân dân tham gia vào quản nhà nước tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng của nhà
nước.
2.2. Nhà nước do nhân dân nghĩa là dân có quyền ịnh oạt nhà nước. (8 )
- Nhân dân bầu ra quan ại biểu tối cao Trung ương quan ại biểu duy nhất ịa phương.
Từ các cơ quan này lập nên các cơ quan hành pháp và tư pháp. - Nhân dân làm chủ nhà
nước.
- Nhân dân ủng hộ nhà ớc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, nhất thực hiện luật
pháp và chính sách do nhà nước ặt ra.
2.3. Nhà nước vì nhân dân nghĩa là vì nhân dân phục vụ. (8 )
- Nhà nước lấy lợi ích chính áng của nhân dân làm mục tiêu hoạt ộng, tất cả vì lợi ích của nhân
dân.
- Nhà nước pháp quyền Việt Nam hoạt ộng hướng tới mục tiêu là bảo vệ lợi ích của xã hội, của
nhân dân không tạo ra sự ối kháng giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và cả dân tộc.
2.4 Nhà nước pháp quyền Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh ạo: (10 )
- Sự lãnh ạo của Đảng CSVN ối với nhà nước là tất yếu lịch sử ồng thời còn có cơ sở ạo lý sâu
sắc và có cơ sở pháp lý vững vàng.
- Sự lãnh ạo của Đảng cộng sản – Đảng duy nhất, cầm quyền là iều kiện có ý nghĩa tiên quyết
ối với quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân ở
Việt Nam.
- Đối với Nhà nước, sự lãnh ạo của Đảng lãnh ạo chính trị, quyết ịnh phương hướng chính
trị của Nhà nước, bảo ảm cho Nhà nước ta thực sự tổ chức thực hiện quyền lực của nhân
dân.
- Đảng lãnh ạo Nhà nước:
+ Thông qua ban hành Chủ trương, ường lối, chính sách ịnh hướng tổ chức và hoạt
ộng cho nhà nước;
+ Thông qua công tác tổ chức bộ máy nhà nước;
+ Thông qua phát hiện, bồi dưỡng, phát triển nhân sự cho bộ máy nhà nước;
+ Thông qua giám sát hoạt ộng của nhà nước công tác kiểm tra ối với các ảng viên
và tổ chức ảng trong cơ quan nhà nước. - Các nghĩa vụ khác theo quy ịnh của pháp luật.
Câu 1: Anh (ch) hãy phân tch c trưng bản của Nhà nước php quyền
hội chủ ngha Vit Nam là “Nhà nước chu trch nhim trước công dân về mi hot ộng
8
của mình và bảo ảm cho công dân thực hin cc ngha v trước nhà nước và xã hội. (40
)
1. Khái niệm nhà nước pháp quyền (5 ) 2. Tại sao nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là “Nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt ộng của
mình và bảo ảm cho công dân thực hiện các nghĩa vụ trước nhà nước và hội” là
ặc trưng cơ bản? (25 )
- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân:
Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông
qua các cơ quan nhà nước do mình bầu ra (trực tiếp và gián tiếp); - Nhân danh quyền lực của
nhân dân:
+ Tổ chức thực hiện ường lối chính sách của Đảng cầm quyền (ĐCSVN)
+ Bảo ảm phát huy quyền làm chủ của nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo ảm
quyền con người, quyền công dân, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh, mọi người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có iều kiện phát triển toàn
diện.
- Chịu trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt ộng của mình:
+ Trách nhiệm chính trịnh và trách nhiệm pháp lý thông qua các quy ịnh của pháp luật
(nhiệm vụ, quyền hạn thông qua các luật về tổ chức bộ máy từ trung ương ến ịa phương);
+ Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức làm việc tuân thủ hoạt ộng
công vụ, vì lợi ích của nhân dân;
+ Mọi hành vi vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, của cơ quan, cán bộ,
công chức, viên chức nhà nước, tùy theo tính chất và mức ộ ều phải bị xem xét và chịu trách
nhiệm pháp lý (dân sự, hành chính, hình sự,…).
- Nhà nước bảo ảm cho công dân thực hiện nghĩa vụ trước nhà nước
xã hội:
+ công dân là chủ thể của quyền lực, yêu cầu nhà nước thực hiện trách nhiệm, nhưng
cũng phải thực hiện nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy ịnh của pháp luật (ví dụ:
nghĩa vụ nộp thuế, nghĩa vụ quân sự,…);
+ Bằng các quy ịnh của pháp luật, nhà nước yêu cầu công dân áp ứng nguyện vọng
của mình trên cơ sở lợi ích của nhà nước phù hợp với lợi ích của nhân dân (quyền và nghĩa vụ
là quy ịnh vốn có của một chủ thể tham gia một quan hệ pháp luật nhất ịnh);
+ Nhà nước yêu cầu các chủ thể khác thuộc hệ thống chính trị phải tuân thủ pháp luật,
ặt lợi ích của nhân dân lên quyền lợi của cơ quan, tổ chức và cá nhân người có thẩm quyền;
+ Nhà nước ặt ra các chế tài xử nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật của
các chủ thể (kể cả công dân) khi vi phạm pháp luật liên quan ến quyền và nghĩa vụ của
công dân;
+ Thông qua hệ thống cơ quan nhà nước từ TW ến ịa phương, nhà nước yêu cầu các
chủ thể nhân danh quyền lực công phải ưa ra các biện pháp bảo ảm cho công dân thực hiện
ược nghĩa vụ của mình trước nhà nước và xã hội.
3. Làm gì ể nâng cao trách nhiệm của nhà nước (10 )
- Nâng cao nhận thức trong cán bộ, công chức, viên chức nhà nước về xây dựng
nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân;
- Xây dựng hệ thống pháp luật chất lượng, hiệu quả, phù hợp lợi ích của nhân
dân; bảo ảm quyền nghĩa vụ của nhân dân ược thực hiện phù hợp với quyền con người,
quyền công dân theo tinh thần của Hiến pháp 2013;
- Bảo ảm sự tham gia của nhân dân vào hoạt ộng xây dựng chính sách pháp luật;
lOMoARcPSD| 45740413
9
- Nâng cao trách nhiệm của công chức, viên chức nhà nước trong thực thi công
vụ;
- Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong
ời sống xã hội.
Câu 1. Anh (ch) hãy cho biết thế nào là h thống chnh tr và làm sng tỏ vai trò
của nhân dân trong vic thực hin quyền lực chnh trì? (40 ) H
1. Hệ thống chính trị (15 ) -
Nguồn gốc của hệ thống chính trị:
+ HTCT xuất hiện cùng với sự xuất hiện của giai cấp;
+ HTCT một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm các thiết chế quan
hệ với nhau về mục tiêu, chức năng trong việc thực hiện quyền lực chính trị;
+ HTCT mang bản chất, lý tưởng chính trị và phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.
- HTCT trong các chế ộ khác nhau thì khác nhau.
- Khái niệm hệ thống chính trị (ở nước ta): Hệ thống chính trị một hệ thống
thiết chế gắn liền với quyền lực chính trị của nhân dân và ể thực hiện các nhiệm vụ, quyền
hạn do nhân dân giao phó và ủy quyền.
+ Cơ cấu HTCT ở Việt Nam (Sơ lược vai trò của từng tổ chức: Đảng, Nhà nước, Mặt
trận Tổ quốc và các oàn thể nhân dân)
+ Bản chất của HTCT Việt Nam: phục vụ nhân dân.
+ Đặc iểm của HTCT Việt Nam (Tính nhất nguyên chính trị của HTCT; tính thống
nhất của HTCT; HTCT gắn mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; HTCT
có sự kết hợp chặt chẽ giữa tính giai cấp và tính dân tộc).
2. Vai trò của nhân dân trong việc thực hiện quyền lực chính trị (25 )
- Nhân dân chủ thể duy nhất, chủ thể tối cao của quyền lực chính trị; Quyền
lực của HTCT không phải là quyền lực tự thân mà là quyền lực bắt nguồn từ quyền lực của
nhân dân, phát sinh từ sự ủy quyền của nhân dân.
- Nhân dân vừa là chủ thể, vừa là khách thể của quyền lực chính trị:
+ Nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử, dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam giành ược quyền lực chính trị từ tay giai cấp thống trị, các thế lực xâm lược;
+ Toàn bộ hoạt ộng của HTCT ều phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng chính áng
của nhân dân.
- Các phương thức sử dụng quyền lực chính trị của nhân dân.
+ Trực tiếp: Nhân dân tham gia vào các tổ chức chính trị , tổ chức chính trị - xã hội…
và thông qua các tổ chức này giám sát hệ thống chính trị ở các mức ộ khác nhau; với tư cách
là công dân, cử tri tham gia vào việc góp ý cho ường lối, chính sách của Đảng, tham gia xây
dựng Đảng, tham gia xây dựng và hoàn thiện Nhà nước.
+ Gián tiếp: thông qua bầu cử ại biểu và các cơ quan của Nhà nước, hoạt ộng trưng
cầu ý kiến cử tri vào các chính sách, quyết ịnh của nhà nước; kiểm tra, giám sát hoạt ộng của
các cơ quan, tổ chức, ơn vị của nhà nước và cán bộ, công chức, viên chức;
- Nhân dân thực hiện quyền lực chính trị thông qua HTCT (bao gồm Đảng, Nhà
nước các tổ chức hội). Mỗi quan, tổ chức trong HTCT là một phương thức thực
hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Câu 1. Anh (ch) hãy phân tch c trưng cơ bản của nhà nước php quyền xã hội
chủ ngha Vit Nam: “Nhà nước ược tổ chức và hot ộng trên cơ sở Hiến php, php luật
bảo ảm tnh tối cao của php luật trong ời sống hội”. Từ ó, luận giải nguyên tắc
10
“công dân thể làm tất cả nhng php luật không cấm, còn cn bộ, công chức n
nước và cc cơ quan nhà nước chỉ ược làm nhng gì php luật quy nh”.
H)
1. Phân tích ặc trưng: “Nhà nước ược tổ chức hoạt ộng trên sở Hiến pháp,
pháp luật và bảo ảm tính tối cao của pháp luật trong ời sống xã hội” (10 )
- Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ( ược ghi nhận trong
Hiến pháp
2013);
- Nêu các ặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
- Phân tích ặc trưng “Nhà nước ược tổ chức hoạt ộng trên sở Hiến
pháp, pháp luật ảm bảo tính tối cao của pháp luật trong ời sống hội” ặc trưng
cơ bản ược ghi nhận trong Hiến pháp; - Nội dung:
+ Hiến pháp là ạo luật cơ bản của nhà nước, là sự thể hiện cao nhất, tập trung và ầy
ủ nhất ý chí của nhân dân. Hiến pháp quy ịnh các vấn ề trọng ại nhất của ất nước như chế
chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng, ngoại giao, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân… và ặc biệt là cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt ộng của bộ máy nhà nước; + Pháp
luật giữ vai trò tối thượng, tất cả mọi chủ thể trong xã hội ều phải tuân theo
Hiến pháp và pháp luật, ặt mình “dưới” pháp luật;
+ Chỉ có trên sở Hiến pháp, pháp luật, các cơ quan nhà nước mới thực hiện úng chức
năng, nhiệm vụ của mình;
+ Hiến pháp pháp luật sở pháp tạo ra khuôn mẫu cho hoạt ộng của bộ máy
nhà nước;
+ Nhà nước (các cơ quan trong bộ máy nhà nước, các cán bộ, công chức làm việc
trong bộ máy nhà nước) ược tổ chức và hoạt ộng trên cơ sở các quy ịnh của Hiến pháp và pháp
luật thể hiện ở chỗ:
(1) Tổ chức (bao gồm cả cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự làm việc trong bộ máy);
(2) Hoạt ộng: chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của từng cơ quan nhà nước và cán
bộ, công chức ều ược quy ịnh trong các văn bản pháp luật;
(3) Bảo ảm tính tối cao của pháp luật trong ời sốnghội: nhà nước quản lý hội
bằng pháp luật. Nhà nước ặt ra pháp luật; ảm bảo cho pháp luật i vào ời sống hội ồng thời
thực hiện các hoạt ộng giám sát, bảo ảm cho pháp luật ược tôn trọng và trừng phạt các hành vi
vi phạm pháp luật)
2. Phân tích nguyên tắc “Công dân thể làm tất cả nhng pháp luật không
cấm, còn cán bộ, công chức nhà nước chỉ ược làm những gì mà pháp luật quy ịnh” (20 )
- Khẳng ịnh nguyên tắc này thể hiện tính ưu việt của tưởng dân chủ - pháp
quyền trong một nhà nước tiến bộ (pháp luật không cấm thì người dân ược làm);
- Trình bày mối quan hệ: pháp luật với các chủ thể của các quan hệ pháp luật ược
pháp luật iều chỉnh (các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước và công dân):
+ Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo ảm thực
hiện nhằm iều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ạo ức, truyền thống văn hóa của một
quốc gia;
+ Quyền lợi ích của công dân mục tiêu iều chỉnh của pháp luật; chỉ bảo ảm
cho công dân tự do trong lĩnh vực của ời sống xã hội mới bảo ảm cho công dân và xã hội phát
triển;
+ Quyền công dân, quyền con người ược pháp luật bảo vệ bằng hệ thống pháp luật
nhưng có tính ộc lập tương ối với pháp luật (nhà nước phải tôn trọng nhân dân, có những biện
pháp và cách thức ể nhân dân phát triển toàn diện). Do ó, pháp luật phải tạo iều kiện cho nhân
dân sử dụng quyền và lợi ích hợp pháp một cách hữu hiệu nhất nhằm loại trừ sự lạm quyền,
tha hóa quyền lực từ phái quyền lực công;
lOMoARcPSD| 45740413
11
+ Pháp luật ược ban hành nhằm bảo vệ loại trnhững hành vi xâm hại hoặc e dọa
xâm hại ến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Vị trí của công dân trong ời sống xã hội:
+ Công dân với tư cách chủ thể ộc lập, có quyền và nghĩa vụ ộc lập với các chủ thể
khác và là nhân tố hữu hiệu tác ộng ến sự phát triển xã hội;
- Chỉ có tự do của con người cùng với các thiết chế dân chủ, trí tuệ của công dân
mới ược phát triển một cách có mục ích;
- Cán bộ, công chức chỉ ược thực hiện những pháp luật cho phép những
do sau:
+ Hoạt ộng của cán bộ, công chức (trong khi thi hành nhiệm vụ) hoạt ộng công vụ
mang tính quyền lực nhà nước, phục vụ nhân dân;
+ Hoạt ộng của cán bộ, công chức ảnh hưởng trực tiếp tới quyền, lợi ích của các chủ
thể khác;
+ Hoạt ộng của cán bộ, công chức có ảnh hưởng trực tiếp tới nhà nước (uy tín, hình ảnh,
lợi ích kinh tế…);
+ Hoạt ộng công vụ của cán bộ, công chức ược giới hạn trong phạm vi chức năng,
nhiệm vụ, thẩm quyền mà pháp luật quy ịnh (khái niệm “quyền lực” chỉ thẩm quyền bị hạn
chế vì hoạt ộng của cán bộ, công chức là việc thực hiện quyền lực công có xu hướng lạm
quyền nên phải giới hạn quyền lực, chỉ ược làm những gì trong phạm vi quyền lực do nhân
dân ủy quyền). Hoạt ộng này cũng thể hiện cán bộ công chức là công bộc của dân.
- Ý nghĩa của nguyên tắc:
+ Bảo ảm quyền lực nhà nước thực thi có hiệu quả;
+ Đảm bảo dân chủ, công bằng xã hội;
+ Đảm bảo bộ máy nhà nước hoạt ộng hiệu lực, hiệu quả, tránh mọi hành vi lạm
quyền (lạm dụng quyền lực nhà nước)
+ Bảo ảm mọi công dân, tổ chức, ơn vị, quan nhà nước ều tuân thủ Hiến pháp
pháp luật;
+ Bảo ảm quyền và lợi ích của công dân ược thực hiện một cách ầy ủ, quyền con người,
quyền công dân ược pháp luật bảo vệ.
3. Làm gì ể thực hiện tốt nguyên tắc (10 )
- Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh (phản ánh khách quan quy luât phát
triển của xã hội), trong ó:
+ Phản ánh sự phát triển của nền dân chủ pháp quyền iều chỉnh a dạng, triệt các
quan hệ xã hội mà công dân ược quyền tham gia;
+ Tạo iều kiện cho người dân tham gia tích cực vào các hoạt ộng của nước trên tất cả
các lĩnh vực của ời sống xã hội;
+ Quy ịnh rõ thẩm quyền (quyền hạn và nghĩa vụ) của cơ quan, người có thẩm quyền;
+ Lựa chọn các quy ịnh thật khoa học, khả thi các ngành nghề cấm kinh doanh các
ngành nghề có iều kiện trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh;
+ Có các chế tài nghiêm khắc ối với cơ quan, người có thẩm quyền vi phạm pháp luật.
- Xây dựng chế giám sát quyền lực chặt chẽ giữa các quan trong bộ máy
nhà nước nhằm hạn chế sự lạm quyền, tha hóa quyền lực.
Câu 1. Hãy phân tch nguyên tắc tổ chức và hot ộng của Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ ngha Vit Nam là: “Bảo ảm sự lãnh o của Đảng ối với nhà nước”. H
12
1. Vị trí, vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị (10 )
- Hệ thống chính trị nước ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc và các oàn thể nhân dân. Hệ thống chính trị nước
ta vận hành theo cơ chế Đảng lãnh ạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ;
- (Trình bày Điều 4 Hiến pháp 2013)
- Cơ sở chính trị của hệ thống chính trị nước ta là chế ộ nhất nguyên chính trị với
một Đảng duy nhất cầm quyền, lãnh ạo Nhà nước và xã hội trên nền tảng dân chủ; XHCN.
- Nhân tố quyết ịnh tính thống nhất của hệ thống chính trị nước ta sự lãnh ạo
thống nhất của một Đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Nam theo nguyên tắc tập
trung, dân chủ trong tổ chức hoạt ộng; hệ thống chính trị ược tổ chức như một chỉnh thể
thống nhất từ trung ương ến ịa phương và cấp cơ sở.
- Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, thành lập Đảng ối lập là nguy cơ trực tiếp ể mất
chính quyền vào tay các lực lượng thù ịch với CNXH. Các thế lực thù ịch, phản ộng hiện nay
cũng ang lợi dụng chiêu bài a ảng, a nguyên chính trị, dân chủ nhằm xóa bỏ các nước XHCN
bằng “diễn biến hòa bình”;
- Bài học kinh nghiệm cải tổ của, cải cách của Liên (trước ây) các nước
XHCN ở Đông Âu cho thấy, khi Đảng cộng sản không giữ ược vai trò lãnh ạo hệ thống chính
trị và xã hội, quyền lực chính trị sẽ không còn trong tay nhân dân và chế ộ chính trị sẽ thay ổi.
- Khẳng ịnh: sự lãnh ạo của Đảng ối với hệ thống chính trị ( trong ó có nhà nước
là iều kiện cần thiết và tất yếu ể ảm bảo cho hệ thống chính trị giữ ược bản chất giai cấp công
nhân, bảo ảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
2. Nội dung nguyên tắc (20 )
- Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tổ chức quyền lực thể hiện thực hiện
ý chí, quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản
toàn bộ hoạt ộng của ời sống hội. Nhà nước chịu sự lãnh ạo của giai cấp công nhân, thực
hiện ường lối chính trị của giai cấp công nhân, thông qua tiên phong Đảng Cộng sản Việt
Nam. Tính hiệu lực và sức mạnh của Nhà nước chính là thể hiện hiệu quả thực sự lãnh ạo của
Đảng.
- Sự lãnh ạo của Đảng ối với nhà nước và xã hội ở nước ta là một tất yếu lịch sử
khách quan, ảm bảo vững chắc quyền làm chủ của nhân dân, làm cho nhà nước luôn luôn nằm
trong quỹ ạo phục vụ nhân dân. Với cách Đảng cầm quyền, sự lãnh ạo của Đảng ối với
Nhà nước trên các phương diện chủ yêu sau ây:
+ Đảng ề ra Cương lĩnh chính trị, ường lối, chiến lược, các ịnh hướng về chính sách và
chủ trương lớn phát triển kinh tế hội nhà nước thể chế hóa thành pháp luật; Lãnh ạo các
cơ quan nhà nước thể chế hóa ường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và tổ chức thực hiện
thông qua bộ máy nhà nước, bảo ảm cho ường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trở thành
hiện thực sinh ộng trong ời sống hội ( ường lối, chủ trương, quan iểm của Đảng ược Nhà
nước tiếp nhận, thể chế hóa bằng pháp luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương
trình cụ thể );
+ Đảng thống nhất lãnh ạo công tác cán bộ và quản lý ội ngũ cán bộ, giới thiệu những
Đảng viên ưu tú có ủ năng lực và phẩm chất giữ các chức vụ quan trọng trong các cơ quan nhà
nước;
+ Kiểm tra, giám sát hoạt ộng của quan Nhà nước cán bộ, Đảng viên hoạt ộng
trong các cơ quan nhà nước ảm bảo cho các cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức nhà nước
thực hiện úng ường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước;
+ Đảng lãnh ạo bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận ộng, kiểm tra, giám sát
bằng hành ộng gương mẫu của các Đảng viên. Đảng lãnh ạo thông qua tổ chức ảng và các ảng
viên hoạt ộng trong các cơ quan nhà nước, tăng cường trách nhiệm nhân ặc biệt là người ứng
ầu.
lOMoARcPSD| 45740413
13
3. Nâng cao vai trò lãnh ạo của ảng trong giai oạn hiện nay (10 )
- Trong giai oạn hiện nay, khi vấn hòa hình trong khu vực trên thế giới
nhiều diễn biến phức tạp, kinh tế của nhiều quốc gia rơi vào khủng hoảng trầm trọng; các
thể lực phản ộng trong nước cũng như thù ịch từ nước ngoài nhân cơ hội ó có những hành
ộng phá hoại…. ã ảnh hưởng không nhỏ tới lĩnh vực an ninh chính trị, kinh tế - xã hội của
Việt Nam. Trong bối cảnh ó, hơn lúc nào hết, Đảng cần nêu cao vai trò lãnh ạo của mình ể
lãnh ạo nhà nước vượt qua giai oạn khó khăn, ổn ịnh an ninh, chính trị, phát triển kinh tế -
xã hội.
- Các biện pháp nhằm nâng cao vai trò lãnh ạo của Đảng:
+ Cần nâng cao nhận thức về vai trò lãnh ạo của Đảng trong suốt quá trình cách mạng
của dân tộc và ặc biệt trong giai oạn hiện nay;
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm kiên ịnh về sự lãnh ạo của Đảng, tạo ược
sự tin tưởng, ồng thuận từ phía nhân dân về ường lối lãnh ạo của Đảng;
+ Làm tốt công tác cán bộ, ảm bảo những cán bộ ược Đảng giới thiệu và các vị trí quan
trọng trong cơ quan nhà nước là những Đảng viên ưu tú, có ầy ủ năng lực và phẩm chất ể thực
hiện những trọng trách Đảng và nhân dân giao phó. Đồng thời, những Đảng viên không còn
tín nhiệm, có những biểu hiện tiêu cực, tha hóa, biến chất cần phải ược loại bỏ nhằm làm trong
sạch bộ máy nhà nước;
+ Đẩy mạnh công tác phòng, chống tham nhũng, tránh lãng phí, tránh những biểu hiện
tiêu cực.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413 HIẾN PHÁP
Câu 1. Quan iểm quyền lực nhà nước của Đảng ta: “Quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân hay Nhà nước của dân, do dân, vì dân”

Yếu tố chính trị quan trọng về mặt nhà nước do cách mạng tháng tám em lại là
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Tư tưởng quyền lực nhân dân là nền tảng
của chế ộ dân chủ kiểu mới thay thế các chế ộ chính trị lỗi thời trước ó, nó ược
ghi nhận trong chương ầu của tất cả các Hiến pháp của Nhà nước ta.
Việc khẳng ịnh một tưởng tiến bộ như vậy trong ời sống chính trị và pháp
lý là một quá trình ầy khó khăn, là kết quả của các cuộc cách mạng xã hội.
Nhưng việc tổ chức thực hiện nó cũng không phải dễ dàng, còn nhiều cản trở.
Tìm tòi những phương thức hữu hiệu nhất ể tổ chức quyền lực nhân dân và ghi
nhận chúng vào pháp luật là công việc ầu tiên trong thiết chế quyền lực nhà nước.
Từ quan niệm có tính lý thuyết ến kinh nghiệm thực tiễn của Nhà nước ta có thể
rút ra một số cách thức cơ bản ể tổ chức quyền lực nhân dân: Nhân dân thiết lập
quyền lực như thế nào?
- Thứ nhất: Nhân dân thành lập nhà nước bằng phổ thông ầu phiếu. Cử tri bầu
ra cơ quan quyền lực nhà nước ại diện cho quyền lực nhân dân ở trung ương và ở
ơn vị (cấp) hành chính nhà nước, là kết qủa chính trị pháp lý chưa từng có trong
lịch sử ất nước ta. Tuy nhiên vấn ề không chỉ dừng lại ở sự khẳng ịnh có tính
nguyên tắc mà phải tiến tới một chế ộ bầu cử dân chủ thực sự.
Để có một cuộc bầu cử dân chủ cần trước hết là lựa chọn ứng cử viên theo ý dân.
Về mặt cơ cấu: Ý dân bao gồm những ý tứ liên quan ến quyền lợi, nghĩa vụ của
từng cá nhân người dân và ý chí của công dân, với tư cách là người chủ quyền lực
kiến nghị, yêu cầu nhà nước. Nhưng ý dân không thể là ý chí rời rạc của từng
người, không phải là số cộng của các ý chí cộng ồng. Vậy thực chất sự tham gia
ể hình thành ý chí của người dân trong từng ơn vị bầu cử hiện nay bao gồm những
yếu tố nào? Từ góc ộ chính trị - pháp lý có thể sơ ồ hóa các yếu tố như sau:
Sự lãnh Thể chế Sự tham ạo của Nhà nước gia của Đảng dân, tổ
Sự tác ộng qua lại của các yếu tố ó theo nguyên tắc, phương pháp cố ịnh và uyển
chuyển trong iều kiện, hoàn cảnh cụ thể sẽ hình thành ý dân. Khi tổ chức tìm kiếm
ứng cử viên, cơ chế tác ộng ó vận hành trên cơ sở kết hợp hài hòa, cân nhắc một
cách khách quan ý muốn của Đảng (Đảng cử) và ý muốn của dân (dân bầu) theo
một thể chế luật ịnh. Do vậy, chế ộ bầu cử là vấn ề hiến ịnh và ược cụ thể hóa
trong luật bầu cử cơ quan dân cử.
Xác ịnh tiêu chuẩn của người ại biểu nhân dân là bảo ảm quan trọng của chế ộ bầu cử dân chủ. 1
Đại biểu nhân dân là nhà chính trị trong nhà nước, là người hoạch ịnh chính sách,
chủ trương, biện pháp lớn của quốc gia và của từng ơn vị hành chính nhà nước.
Vì vậy, người ại biểu cần có các tiêu chuẩn chính trị sau: - Là công dân Việt Nam,
trung thành với chính thể, Tổ quốc, có năng lực hoạt ộng chính trị. Năng lực chính
trị là khả năng tham gia làm ra chính sách vì dân nên òi hỏi phải có uy tín trước
dân và có trách nhiệm chính trị trước người bầu ra mình. Uy tín, trách nhiệm
chính trị của người ại biểu ược hình thành phụ thuộc vào lợi ích chính trị (lãnh ạo
chính trị) trong sự tính toán kết hợp với lợi ích chung của xã hội và mong muốn
của cộng ồng dân cư phù hợp với chủ quyền, lợi ích quốc gia, là ối tượng iều
chỉnh của hệ thống quy phạm chính trị. Vì thế, ể “luật hóa” các quy phạm chính
trị ó cần cân nhắc kỹ càng. Ngoài năng lực chính trị có thể òi hỏi năng lực chuyên
môn ối với ại biểu nhân dân không? Thực hành chính trị là một lĩnh vực hoạt ộng
dựa trên những quy luật chính trị và thực tiễn. Chính trị là một môn khoa học –
Chính trị học, nhưng còn là một nghệ thuật, ào luyện một con người xuất phát từ
một nền văn hóa trong môi trường chính trị ể trở thành một nhà chính trị, cũng
cần có tiêu chuẩn chuyên môn nghề nghiệp, ược phân biệt với những tiêu chuẩn
chính trị, không làm ảnh hưởng ến việc lựa chọn người ại biểu chính trị của nhân dân.
Sẽ là phiến diện nếu không ề cập ến sự òi hỏi ại biểu biết nhiều chuyên môn khác
nhau. Khi quyết ịnh chính sách, ại biểu nhân dân cần hiểu biết chuyên môn liên
quan ến lĩnh vực mình phải biểu quyết. Khó có khả năng làm cho ại biểu hiểu hết
mọi lĩnh vực, vì vậy ể khắc phục iều ó, phải ịnh ra cơ chế ảm bảo hoạt ộng ại biểu.
Về lý thuyết có nhiều bảo ảm trên các phương diện chính trị, kinh tế, thông tin,
cá nhân…Tuy vậy, bảo ảm có tính chất “phục vụ” và “tư vấn” cho từng ại biểu
chưa ược chú ý thực sự. Không có sự phục vụ bằng bộ máy nhà nước và tư vấn
về các lĩnh vực chuyên môn trong hoạch ịnh chính sách, thong qua pháp luật và
hoạt ộng giám sát thì ại biểu khó có thể thể hiện ược ý chí nhân dân. -
Thứ hai: Nhân dân trao quyền lực cho nhà nước, trở thành quyền
lực nhà nước – trung tâm của quyền lực chính trị, ược thực hiện thong qua pháp
luật, trước hết là Hiến pháp, quy ịnh về tổ chức quyền lực nhà nước, ịa vị pháp
lý của công dân và mối quan hệ giữa quyền lực nhà nước với ời sống dân sự.

Quyền lực nhân dân ược “chuyển giao” thành quyền lực của một tổ chức cụ thể
- Nhà nước, hay nói cách khác quyền lực công ã ược “cá thể hóa” do các “pháp
nhân công quyền” thực hiện. Trong trường hợp này quyền lực có thể có xu hướng
lạm quyền nếu như không bị ngăn chặn, hạn chế bởi nguyên tắc quyền lực bị lệ
thuộc bởi pháp luật. Như vậy, pháp luật trước hết quy ịnh quyền lực quản lý của
Nhà nước ối với xã hội, ồng thời với việc chế ịnh các quy tắc hạn chế quyền lực,
ặt quyền lực có bộ máy cưỡng chế bảo ảm nó vào trong một khuôn khổ hạn ịnh,
ó là một trong những nội dung cơ bản của Nhà nước pháp quyền. Cùng với quy
ịnh về quyền lực nhà nước, pháp luật hướng tới xác lập quyền và nghĩa vụ công
dân, hay chuẩn xác hơn là iều chỉnh mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ, giữa
quyền lực nhà nước và cá nhân. Sự ấn ịnh của pháp luật về quyền công dân là khả 2 lOMoAR cPSD| 45740413
năng pháp lý to lớn cho mọi người dân, nhưng ối với một nhóm công dân nhất
ịnh ở phạm vi lãnh thổ nhất ịnh thì các quyền công dân có thể bị hạn chế bởi chính
quyền lực nhà nước. Có nghĩa là thừa nhận Nhà nước ược quyền hạn chế quyền
của công dân ã ược pháp luật trao cho. Ở ây vấn ề quan trọng còn lại là ai có
quyền quy ịnh sự hạn chế ó? Không thể bất cứ cơ quan hay nhà chức trách nào
cũng có quyền ó. Trong nhà nước pháp quyền, sự hạn chế quyền hiến ịnh của
công dân phải do một ạo luật quy ịnh.
Tóm lại, trong xã hội Nhà nước có quyền lực mạnh mẽ, nhưng luôn bị lệ thuộc
vào pháp luật, quyền hiến ịnh của công dân rất rộng rãi, nhưng có thể bị hạn chế
bằng các ạo luật trong các trường hợp cụ thể. Đó là những ặc trưng quan trọng
của rổ chức quyền lực nhân dân. -
Thứ ba, các quyền chỉ thuộc về công dân cần ược pháp luật ghi nhận.
Theo lẽ thường, nhân dân có quyền lực có thể giữ lại một số quyền trong
cuộc bàn giao quyền lực cho nhà nước. Các quyền giữ lại, chỉ thuộc về công dân
như: Trưng cầu dân ý, bãi miễn ại biểu nhân dân, giám sát, khiếu nại, tố cáo, khởi
kiện, những quyền này ược ghi nhận trong pháp luật, ồng thời với việc ấn ịnh Nhà
nước có nghĩa vụ tổ chức thực hiện các quyền ó.
Câu 2 . Phân tích và minh họa ặc trưng của NN pháp quyền XHCN là
nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân về mọi mặt hoạt ộng của mình và
ảm bảo công dân thực hiện các nghĩa vụ của NN và XH.

Những ặc trưng cơ bản của NNPQXHCNVN của dân, do dân và vì dân
ngày càng ược ịnh hình, có thể nêu lên một số ặc trưng cơ bản sau: -
NNPQXHCNVN là nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân; tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức. -
NNPQXHCNVN là nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng trên cơ sở
Hiến pháp, pl và bảo ảm tính tối cao của Hiến pháp và Luật trong ời sống xh. -
NNPQXHCNVN là nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực NN
là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. -
NNPQXHCNVN là nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết
với nhân dân; tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân. -
NNPQXHCNVN là nhà nước tôn trọng và cam kết thực hiện các
công ước, iều ước quốc tế ã tham gia, ký kết, phê chuẩn; thực hiện ường lối ối
ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác, bình ẳng và phát triển với các nước và dân tộc trên thế giới. -
NNPQXHCNVN là nhà nước do ĐCSVN lãnh ạo.
Phân tích và minh họa: 3
NN chịu trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt ộng của mình: Đây là
ặc riêng có của NN pháp quyền XHCNVN. -
NN ta là NN của dân, do dân và vì dân. Quyền lực NN do dân trao
và nhân dân là người giám sát các cơ quan NN thực hiện quyền lực. ND thực hiện
quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp. Hiến pháp năm 2013 ã quy ịnh ầy ủ
và phát triển thành nguyên tắc trong hiến pháp về “ND thực hiện quyền lực NN
bằng dân chủ trực tiếp”. Theo ó, ND thực hiện quyền lực NN bằng dân chủ trực
tiếp, bằng dân chủ ại diện thông qua QH, HĐND và thông qua các cơ quan khác
của NN (Đ6) mà không chỉ thông qua QH và HĐND như HP 1992 quy ịnh.
Nguyên tắc này ược thể hiện nhất quán trong toàn bộ HP 2013, từ chế ộ chính trị,
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ến các thiết chế trong
bộ máy NN. Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các
cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
NN quản lý XH bằng pl. Mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi cd có
nghĩa vụ chấp hành hiến pháp và pl.
NNPQVN ược xây dựng trên cơ sở tăng cường, mở rộng khối ại oàn kết
toàn dân, lấy liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp
trí thức làm nền tảng do Đảng ta lãnh ạo.. -
Vì do dân trao quyền quản lý ất nước nên NN chịu trách nhiệm trước
dân về mọi hoạt ộng của mình về quản lý và tổ chức mọi mặt ời sống XH (KT- CT-VH-XH) theo pl.
Như vậy, có thể nói thấy NN chịu trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt
ộng của mình thể hiện ở:
+ Chịu trách nhiệm về tổ chức quyền lực NN;
+ Chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy NN;
+ Chịu trách nhiệm về xây dựng ội ngũ cb, cc;
+ Chịu trách nhiệm về huy ộng và sử dụng các nguồn lực công…
Bảo ảm cho cd thực hiện các nghĩa vụ trước NN và XH
+ Bằng các quy ịnh của NN, nhân dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của
mình ược pháp luật quy ịnh.
NN bảo ảm cho công dân thực hiện nghĩa vụ của chủ nhân xh; nghĩa vụ lao
ộng; nghĩa vụ xd xã hội dân sự; nghĩa vụ xây dựng nhà nước pháp quyền. CD có
quyền có nơi ở hợp pháp.
CD có quyền tự do i lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và
từ nước ngoài về nước. Việc thực hiện các quyền này do pl quy ịnh.
CD có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình.
CD nam. Nữ bình ẳng về mọi mặt. NN có chính sách bảo ảm quyền và cơ hội bình ẳng giới.
CD có quyền tham gia qlý NN và xh, tham gia thảo luận và kiến nghị với
cơ quan NN về các vấn ề của cơ sở, ịa phương và cả nước. NN tạo iều kiện ể cd 4 lOMoAR cPSD| 45740413
tham gia quản lý NN và XH; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi
ý kiến, kiến nghị của cd.
CD ủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi NN tổ chức trưng cầu ý dân.
CD có quyền ược bảo ảm an sinh xh.
CD có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc. CD
có quyền và nghĩa vụ học tập
CD có quyền xác ịnh dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ ẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp.
CD có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc… KL:
Để từng bước xd và hoàn thiện NNPQ ở nước ta cần phải: -
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhiều thành phần vận ộng theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của NN, theo ịnh hướng XHCN nhằm tạo ra cơ sở
vật chất cho ời sống xh, ời sống nhà nước. -
Hoàn thiện hệ thống pl, ưu tiên ban hành các luật về kinh tế, về cải
cách bộ máy NN, ,… nhằm tạo ra một khung pháp lý lành mạnh cho mọi hoạt ộng
của xh, NN và của công dân. -
Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pl nhằm nâng
cao ý thức pl, lối sống tuân theo pl của mọi tầng lớp nhân dân, ặc biệt ối với cán bộ, công chức. -
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện pl. -
Mở rộng dân chủ, phát huy tính tích cực chính trị – xh của quần
chúng, thực hiện ầy ủ dân chủ ở cơ quan, tổ chức, cơ sở.
Câu 3 (30 ): Hãy phân tích nguyên tắc tổ chức và hoạt ộng của nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam là “Bảo ảm công khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt ộng của Nhà nước”.
1. Nêu quan niệm về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (4 )
Nhà nước pháp quyền là nhà nước của nhân dân, do nhân dân bầu ra ể duy trì sự ổn ịnh và
phát triển xã hội theo pháp luật, là nhà nước thượng tôn pháp luật và ảm bảo dân chủ xã hội.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang các giá trị phổ biến của nhà
nước pháp quyền ã ược xác lập trong lý luận và thực tiễn của một chế ộ dân chủ hiện ại, vừa
có bản sắc, ặc iểm của riêng mình:
Một là, Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực Nhà
nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và ội ngũ trí thức.

Hai là, Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và bảo ảm tính
tối cao của Hiến pháp và Luật trong ời sống xã hội.
Ba là, Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân
công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Bốn là, Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân; tôn trọng và bảo vệ
quyền con người, quyền công dân. 5
Năm là, Nhà nước tôn trọng và cam kết thực hiện các công ước, iều ước quốc tế ã tham
gia, ký kết, phê chuẩn; thực hiện ường lối ối ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác, bình ẳng và
phát triển với các nước và dân tộc trên thế giới.

Sáu là, Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo.
2. Phân tích nguyên tắc “bảo ảm công khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt ộng của nhà nước”
2.1. Khẳng ịnh về tính tất yếu khách quan của nguyên tắc (2 )
Từ bản chất của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân nên công khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt ộng là nguyên tắc tất yếu
khách quan. Cần phải ảm bảo nguyên tắc này vì:
2.2. Phân tích tính công khai trong nguyên tắc (10 )
Công khai trong tổ chức, hoạt ộng của nhà nước là việc cơ quan, cán bộ, công chức có trách
nhiệm cung cấp ầy ủ, chính xác, kịp thời và hệ thống những thông tin chính thức có trong văn
bản quản lý và phương thức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình cho các ối tượng có liên
quan biết theo quy ịnh của pháp luật. -
Nội dung, phương pháp và hình thức công khai về tổ chức, hoạt ộng của nhà nước cần
thực hiện nghiêm theo quy ịnh của pháp luật, theo quy chế làm việc của cơ quan và iều kiện cụ
thể của từng ối tượng tiếp nhận thông tin. -
Thực hiện tốt nguyên tắc công khai vừa ảm bảo tính hợp pháp về tổ chức và hoạt ộng
của nhà nước, vừa là phương thức thực hiện quyền làm chủ của người dân trong hoạt ộng kiểm
soát các cơ quan nhà nước. Nguyên tắc này có tác dụng giáo dục, thuyết phục, ộng viên nhân
dân tích cực tham gia vào xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. 2.3. Phân tích tính minh
bạch trong nguyên tắc (10 )
Minh bạch trong tổ chức, hoạt ộng nhà nước là những thông tin phù hợp ược cung cấp kịp
thời cho người dân dưới hình thức cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện thông qua các hình thức phù
hợp với từng iều kiện cụ thể. -
Tính minh bạch trong hoạt ộng là iều kiện tiên quyết ể cơ quan nhà nước có trách nhiệm
thực sự trước nhân dân, ồng thời giúp người dân và các tổ chức có thể dự báo kết quả hành ộng một cách hiệu quả. -
Các quyết ịnh, quy trình, thủ tục giải quyết công việc liên quan ến tổ chức và hoạt ộng
của nhà nước phải rõ ràng và cần ược phổ biến ầy ủ ảm bảo cho người dân có thể thực hiện ược.
2.4. Kết luận về sự cần thiết kết hợp cả tính công khai, minh bạch thành nguyên tắc công khai minh bạch (4 )
Câu 4. Anh (chị) hãy phân tích ặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam là: “nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh ạo”. (40 )
1. Nêu quan niệm về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (05 )
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang các giá trị phổ biến của nhà
nước pháp quyền ã ược xác lập trong lý luận và thực tiễn của một chế ộ dân chủ hiện ại, vừa
có bản sắc, ặc iểm của riêng mình:
Một là, Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực Nhà
nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và ội ngũ trí thức.

Hai là, Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và bảo ảm tính
tối cao của Hiến pháp và Luật trong ời sống xã hội. 6 lOMoAR cPSD| 45740413
Ba là, Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân
công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Bốn là, Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân; tôn trọng và bảo vệ
quyền con người, quyền công dân.
Năm là, Nhà nước tôn trọng và cam kết thực hiện các công ước, iều ước quốc tế ã tham
gia, ký kết, phê chuẩn; thực hiện ường lối ối ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác, bình ẳng và
phát triển với các nước và dân tộc trên thế giới.

Sáu là, Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo.
Phân tích ặc trưng: (35 )
2.1. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, nghĩa là dân có chủ quyền ối với nhà nước (9 )
- Nhân dân quyết ịnh mọi vấn ề quan trọng của ất nước
- Quyền lực nhà nước là của nhân dân.
- Nhân dân óng góp vào Ngân sách nhà nước ể duy trì hệ thống các cơ quan nhà nước.
- Nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước ể tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng của nhà nước.
2.2. Nhà nước do nhân dân nghĩa là dân có quyền ịnh oạt nhà nước. (8 )
- Nhân dân bầu ra cơ quan ại biểu tối cao ở Trung ương và cơ quan ại biểu duy nhất ở ịa phương.
Từ các cơ quan này lập nên các cơ quan hành pháp và tư pháp. - Nhân dân làm chủ nhà nước.
- Nhân dân ủng hộ nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, nhất là thực hiện luật
pháp và chính sách do nhà nước ặt ra.
2.3. Nhà nước vì nhân dân nghĩa là vì nhân dân phục vụ. (8 )
- Nhà nước lấy lợi ích chính áng của nhân dân làm mục tiêu hoạt ộng, tất cả vì lợi ích của nhân dân.
- Nhà nước pháp quyền Việt Nam hoạt ộng hướng tới mục tiêu là bảo vệ lợi ích của xã hội, của
nhân dân không tạo ra sự ối kháng giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và cả dân tộc.
2.4 Nhà nước pháp quyền Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh ạo: (10 )
- Sự lãnh ạo của Đảng CSVN ối với nhà nước là tất yếu lịch sử ồng thời còn có cơ sở ạo lý sâu
sắc và có cơ sở pháp lý vững vàng.
- Sự lãnh ạo của Đảng cộng sản – Đảng duy nhất, cầm quyền là iều kiện có ý nghĩa tiên quyết
ối với quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân ở Việt Nam.
- Đối với Nhà nước, sự lãnh ạo của Đảng là lãnh ạo chính trị, quyết ịnh phương hướng chính
trị của Nhà nước, bảo ảm cho Nhà nước ta thực sự là tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân.
- Đảng lãnh ạo Nhà nước:
+ Thông qua ban hành Chủ trương, ường lối, chính sách ể ịnh hướng tổ chức và hoạt ộng cho nhà nước;
+ Thông qua công tác tổ chức bộ máy nhà nước;
+ Thông qua phát hiện, bồi dưỡng, phát triển nhân sự cho bộ máy nhà nước;
+ Thông qua giám sát hoạt ộng của nhà nước và công tác kiểm tra ối với các ảng viên
và tổ chức ảng trong cơ quan nhà nước. - Các nghĩa vụ khác theo quy ịnh của pháp luật.
Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích ặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là “Nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt ộng 7
của mình và bảo ảm cho công dân thực hiện các nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội. (40 )
1. Khái niệm nhà nước pháp quyền (5 ) 2. Tại sao nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là “Nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt ộng của
mình và bảo ảm cho công dân thực hiện các nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội” là
ặc trưng cơ bản? (25 )
-
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân:
Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông
qua các cơ quan nhà nước do mình bầu ra (trực tiếp và gián tiếp); - Nhân danh quyền lực của nhân dân:
+ Tổ chức thực hiện ường lối chính sách của Đảng cầm quyền (ĐCSVN)
+ Bảo ảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo ảm
quyền con người, quyền công dân, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có iều kiện phát triển toàn diện. -
Chịu trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt ộng của mình:
+ Trách nhiệm chính trịnh và trách nhiệm pháp lý thông qua các quy ịnh của pháp luật
(nhiệm vụ, quyền hạn thông qua các luật về tổ chức bộ máy từ trung ương ến ịa phương);
+ Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức làm việc tuân thủ hoạt ộng
công vụ, vì lợi ích của nhân dân;
+ Mọi hành vi vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, của cơ quan, cán bộ,
công chức, viên chức nhà nước, tùy theo tính chất và mức ộ ều phải bị xem xét và chịu trách
nhiệm pháp lý (dân sự, hành chính, hình sự,…). -
Nhà nước bảo ảm cho công dân thực hiện nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội:
+ công dân là chủ thể của quyền lực, yêu cầu nhà nước thực hiện trách nhiệm, nhưng
cũng phải thực hiện nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy ịnh của pháp luật (ví dụ:
nghĩa vụ nộp thuế, nghĩa vụ quân sự,…);
+ Bằng các quy ịnh của pháp luật, nhà nước yêu cầu công dân áp ứng nguyện vọng
của mình trên cơ sở lợi ích của nhà nước phù hợp với lợi ích của nhân dân (quyền và nghĩa vụ
là quy ịnh vốn có của một chủ thể tham gia một quan hệ pháp luật nhất ịnh);
+ Nhà nước yêu cầu các chủ thể khác thuộc hệ thống chính trị phải tuân thủ pháp luật,
ặt lợi ích của nhân dân lên quyền lợi của cơ quan, tổ chức và cá nhân người có thẩm quyền;
+ Nhà nước ặt ra các chế tài xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật của
các chủ thể (kể cả công dân) khi có vi phạm pháp luật liên quan ến quyền và nghĩa vụ của công dân;
+ Thông qua hệ thống cơ quan nhà nước từ TW ến ịa phương, nhà nước yêu cầu các
chủ thể nhân danh quyền lực công phải ưa ra các biện pháp bảo ảm cho công dân thực hiện
ược nghĩa vụ của mình trước nhà nước và xã hội.
3. Làm gì ể nâng cao trách nhiệm của nhà nước (10 ) -
Nâng cao nhận thức trong cán bộ, công chức, viên chức nhà nước về xây dựng
nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; -
Xây dựng hệ thống pháp luật chất lượng, hiệu quả, phù hợp lợi ích của nhân
dân; bảo ảm quyền và nghĩa vụ của nhân dân ược thực hiện phù hợp với quyền con người,
quyền công dân theo tinh thần của Hiến pháp 2013; -
Bảo ảm sự tham gia của nhân dân vào hoạt ộng xây dựng chính sách pháp luật; 8 lOMoAR cPSD| 45740413 -
Nâng cao trách nhiệm của công chức, viên chức nhà nước trong thực thi công vụ; -
Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong ời sống xã hội.
Câu 1. Anh (chị) hãy cho biết thế nào là hệ thống chính trị và làm sáng tỏ vai trò
của nhân dân trong việc thực hiện quyền lực chính trì? (40 ) H
1. Hệ thống chính trị là gì (15 ) -
Nguồn gốc của hệ thống chính trị:
+ HTCT xuất hiện cùng với sự xuất hiện của giai cấp;
+ HTCT là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm các thiết chế có quan
hệ với nhau về mục tiêu, chức năng trong việc thực hiện quyền lực chính trị;
+ HTCT mang bản chất, lý tưởng chính trị và phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.
- HTCT trong các chế ộ khác nhau thì khác nhau.
- Khái niệm hệ thống chính trị (ở nước ta): Hệ thống chính trị là một hệ thống
thiết chế gắn liền với quyền lực chính trị của nhân dân và ể thực hiện các nhiệm vụ, quyền
hạn do nhân dân giao phó và ủy quyền.
+ Cơ cấu HTCT ở Việt Nam (Sơ lược vai trò của từng tổ chức: Đảng, Nhà nước, Mặt
trận Tổ quốc và các oàn thể nhân dân)
+ Bản chất của HTCT Việt Nam: phục vụ nhân dân.
+ Đặc iểm của HTCT Việt Nam (Tính nhất nguyên chính trị của HTCT; tính thống
nhất của HTCT; HTCT gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; HTCT
có sự kết hợp chặt chẽ giữa tính giai cấp và tính dân tộc).
2. Vai trò của nhân dân trong việc thực hiện quyền lực chính trị (25 )
- Nhân dân là chủ thể duy nhất, chủ thể tối cao của quyền lực chính trị; Quyền
lực của HTCT không phải là quyền lực tự thân mà là quyền lực bắt nguồn từ quyền lực của
nhân dân, phát sinh từ sự ủy quyền của nhân dân.
- Nhân dân vừa là chủ thể, vừa là khách thể của quyền lực chính trị:
+ Nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử, dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam giành ược quyền lực chính trị từ tay giai cấp thống trị, các thế lực xâm lược;
+ Toàn bộ hoạt ộng của HTCT ều phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính áng của nhân dân.
- Các phương thức sử dụng quyền lực chính trị của nhân dân.
+ Trực tiếp: Nhân dân tham gia vào các tổ chức chính trị , tổ chức chính trị - xã hội…
và thông qua các tổ chức này giám sát hệ thống chính trị ở các mức ộ khác nhau; với tư cách
là công dân, cử tri tham gia vào việc góp ý cho ường lối, chính sách của Đảng, tham gia xây
dựng Đảng, tham gia xây dựng và hoàn thiện Nhà nước.
+ Gián tiếp: thông qua bầu cử ại biểu và các cơ quan của Nhà nước, hoạt ộng trưng
cầu ý kiến cử tri vào các chính sách, quyết ịnh của nhà nước; kiểm tra, giám sát hoạt ộng của
các cơ quan, tổ chức, ơn vị của nhà nước và cán bộ, công chức, viên chức;
- Nhân dân thực hiện quyền lực chính trị thông qua HTCT (bao gồm Đảng, Nhà
nước và các tổ chức xã hội). Mỗi cơ quan, tổ chức trong HTCT là một phương thức thực
hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Câu 1. Anh (chị) hãy phân tích ặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam: “Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật
và bảo ảm tính tối cao của pháp luật trong ời sống xã hội”. Từ ó, luận giải nguyên tắc
9
“công dân có thể làm tất cả những gì pháp luật không cấm, còn cán bộ, công chức nhà
nước và các cơ quan nhà nước chỉ ược làm những gì pháp luật quy ịnh”.
H)
1. Phân tích ặc trưng: “Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng trên cơ sở Hiến pháp,
pháp luật và bảo ảm tính tối cao của pháp luật trong ời sống xã hội” (10 ) -
Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ( ược ghi nhận trong Hiến pháp 2013); -
Nêu các ặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam -
Phân tích ặc trưng “Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng trên cơ sở Hiến
pháp, pháp luật và ảm bảo tính tối cao của pháp luật trong ời sống xã hội” là ặc trưng
cơ bản ược ghi nhận trong Hiến pháp; - Nội dung:
+ Hiến pháp là ạo luật cơ bản của nhà nước, là sự thể hiện cao nhất, tập trung và ầy
ủ nhất ý chí của nhân dân. Hiến pháp quy ịnh các vấn ề trọng ại nhất của ất nước như chế ộ
chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng, ngoại giao, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân… và ặc biệt là cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt ộng của bộ máy nhà nước; + Pháp
luật giữ vai trò tối thượng, tất cả mọi chủ thể trong xã hội ều phải tuân theo
Hiến pháp và pháp luật, ặt mình “dưới” pháp luật;
+ Chỉ có trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật, các cơ quan nhà nước mới thực hiện úng chức
năng, nhiệm vụ của mình;
+ Hiến pháp và pháp luật là cơ sở pháp lý tạo ra khuôn mẫu cho hoạt ộng của bộ máy nhà nước;
+ Nhà nước (các cơ quan trong bộ máy nhà nước, các cán bộ, công chức làm việc
trong bộ máy nhà nước) ược tổ chức và hoạt ộng trên cơ sở các quy ịnh của Hiến pháp và pháp
luật thể hiện ở chỗ: (1)
Tổ chức (bao gồm cả cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự làm việc trong bộ máy); (2)
Hoạt ộng: chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của từng cơ quan nhà nước và cán
bộ, công chức ều ược quy ịnh trong các văn bản pháp luật; (3)
Bảo ảm tính tối cao của pháp luật trong ời sống xã hội: nhà nước quản lý xã hội
bằng pháp luật. Nhà nước ặt ra pháp luật; ảm bảo cho pháp luật i vào ời sống xã hội ồng thời
thực hiện các hoạt ộng giám sát, bảo ảm cho pháp luật ược tôn trọng và trừng phạt các hành vi vi phạm pháp luật)
2. Phân tích nguyên tắc “Công dân có thể làm tất cả những gì mà pháp luật không
cấm, còn cán bộ, công chức nhà nước chỉ ược làm những gì mà pháp luật quy ịnh” (20 ) -
Khẳng ịnh nguyên tắc này thể hiện tính ưu việt của tư tưởng dân chủ - pháp
quyền trong một nhà nước tiến bộ (pháp luật không cấm thì người dân ược làm); -
Trình bày mối quan hệ: pháp luật với các chủ thể của các quan hệ pháp luật ược
pháp luật iều chỉnh (các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước và công dân):
+ Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo ảm thực
hiện nhằm iều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ạo ức, truyền thống văn hóa của một quốc gia;
+ Quyền và lợi ích của công dân là mục tiêu iều chỉnh của pháp luật; chỉ có bảo ảm
cho công dân tự do trong lĩnh vực của ời sống xã hội mới bảo ảm cho công dân và xã hội phát triển;
+ Quyền công dân, quyền con người ược pháp luật bảo vệ bằng hệ thống pháp luật
nhưng có tính ộc lập tương ối với pháp luật (nhà nước phải tôn trọng nhân dân, có những biện
pháp và cách thức ể nhân dân phát triển toàn diện). Do ó, pháp luật phải tạo iều kiện cho nhân
dân sử dụng quyền và lợi ích hợp pháp một cách hữu hiệu nhất nhằm loại trừ sự lạm quyền,
tha hóa quyền lực từ phái quyền lực công; 10 lOMoAR cPSD| 45740413
+ Pháp luật ược ban hành nhằm bảo vệ và loại trừ những hành vi xâm hại hoặc e dọa
xâm hại ến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. -
Vị trí của công dân trong ời sống xã hội:
+ Công dân với tư cách là chủ thể ộc lập, có quyền và nghĩa vụ ộc lập với các chủ thể
khác và là nhân tố hữu hiệu tác ộng ến sự phát triển xã hội; -
Chỉ có tự do của con người cùng với các thiết chế dân chủ, trí tuệ của công dân
mới ược phát triển một cách có mục ích; -
Cán bộ, công chức chỉ ược thực hiện những gì pháp luật cho phép vì những lý do sau:
+ Hoạt ộng của cán bộ, công chức (trong khi thi hành nhiệm vụ) là hoạt ộng công vụ
mang tính quyền lực nhà nước, phục vụ nhân dân;
+ Hoạt ộng của cán bộ, công chức ảnh hưởng trực tiếp tới quyền, lợi ích của các chủ thể khác;
+ Hoạt ộng của cán bộ, công chức có ảnh hưởng trực tiếp tới nhà nước (uy tín, hình ảnh, lợi ích kinh tế…);
+ Hoạt ộng công vụ của cán bộ, công chức ược giới hạn trong phạm vi chức năng,
nhiệm vụ, thẩm quyền mà pháp luật quy ịnh (khái niệm “quyền lực” chỉ thẩm quyền bị hạn
chế vì hoạt ộng của cán bộ, công chức là việc thực hiện quyền lực công có xu hướng lạm
quyền nên phải giới hạn quyền lực, chỉ ược làm những gì trong phạm vi quyền lực do nhân
dân ủy quyền). Hoạt ộng này cũng thể hiện cán bộ công chức là công bộc của dân.
- Ý nghĩa của nguyên tắc:
+ Bảo ảm quyền lực nhà nước thực thi có hiệu quả;
+ Đảm bảo dân chủ, công bằng xã hội;
+ Đảm bảo bộ máy nhà nước hoạt ộng hiệu lực, hiệu quả, tránh mọi hành vi lạm
quyền (lạm dụng quyền lực nhà nước)
+ Bảo ảm mọi công dân, tổ chức, ơn vị, cơ quan nhà nước ều tuân thủ Hiến pháp và pháp luật;
+ Bảo ảm quyền và lợi ích của công dân ược thực hiện một cách ầy ủ, quyền con người,
quyền công dân ược pháp luật bảo vệ.
3. Làm gì ể thực hiện tốt nguyên tắc (10 ) -
Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh (phản ánh khách quan quy luât phát
triển của xã hội), trong ó:
+ Phản ánh sự phát triển của nền dân chủ pháp quyền và iều chỉnh a dạng, triệt ể các
quan hệ xã hội mà công dân ược quyền tham gia;
+ Tạo iều kiện cho người dân tham gia tích cực vào các hoạt ộng của nước trên tất cả
các lĩnh vực của ời sống xã hội;
+ Quy ịnh rõ thẩm quyền (quyền hạn và nghĩa vụ) của cơ quan, người có thẩm quyền;
+ Lựa chọn các quy ịnh thật khoa học, khả thi các ngành nghề cấm kinh doanh và các
ngành nghề có iều kiện trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh;
+ Có các chế tài nghiêm khắc ối với cơ quan, người có thẩm quyền vi phạm pháp luật. -
Xây dựng cơ chế giám sát quyền lực chặt chẽ giữa các cơ quan trong bộ máy
nhà nước nhằm hạn chế sự lạm quyền, tha hóa quyền lực.
Câu 1. Hãy phân tích nguyên tắc tổ chức và hoạt ộng của Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là: “Bảo ảm sự lãnh ạo của Đảng ối với nhà nước”. H 11
1. Vị trí, vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị (10 ) -
Hệ thống chính trị nước ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc và các oàn thể nhân dân. Hệ thống chính trị nước
ta vận hành theo cơ chế Đảng lãnh ạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; -
(Trình bày Điều 4 Hiến pháp 2013) -
Cơ sở chính trị của hệ thống chính trị nước ta là chế ộ nhất nguyên chính trị với
một Đảng duy nhất cầm quyền, lãnh ạo Nhà nước và xã hội trên nền tảng dân chủ; XHCN. -
Nhân tố quyết ịnh tính thống nhất của hệ thống chính trị nước ta là sự lãnh ạo
thống nhất của một Đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Nam theo nguyên tắc tập
trung, dân chủ trong tổ chức và hoạt ộng; hệ thống chính trị ược tổ chức như một chỉnh thể
thống nhất từ trung ương ến ịa phương và cấp cơ sở. -
Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, thành lập Đảng ối lập là nguy cơ trực tiếp ể mất
chính quyền vào tay các lực lượng thù ịch với CNXH. Các thế lực thù ịch, phản ộng hiện nay
cũng ang lợi dụng chiêu bài a ảng, a nguyên chính trị, dân chủ nhằm xóa bỏ các nước XHCN
bằng “diễn biến hòa bình”; -
Bài học kinh nghiệm cải tổ của, cải cách của Liên xô (trước ây) và các nước
XHCN ở Đông Âu cho thấy, khi Đảng cộng sản không giữ ược vai trò lãnh ạo hệ thống chính
trị và xã hội, quyền lực chính trị sẽ không còn trong tay nhân dân và chế ộ chính trị sẽ thay ổi. -
Khẳng ịnh: sự lãnh ạo của Đảng ối với hệ thống chính trị ( trong ó có nhà nước
là iều kiện cần thiết và tất yếu ể ảm bảo cho hệ thống chính trị giữ ược bản chất giai cấp công
nhân, bảo ảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
2. Nội dung nguyên tắc (20 ) -
Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là tổ chức quyền lực thể hiện và thực hiện
ý chí, quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý
toàn bộ hoạt ộng của ời sống xã hội. Nhà nước chịu sự lãnh ạo của giai cấp công nhân, thực
hiện ường lối chính trị của giai cấp công nhân, thông qua tiên phong là Đảng Cộng sản Việt
Nam. Tính hiệu lực và sức mạnh của Nhà nước chính là thể hiện hiệu quả thực sự lãnh ạo của Đảng. -
Sự lãnh ạo của Đảng ối với nhà nước và xã hội ở nước ta là một tất yếu lịch sử
khách quan, ảm bảo vững chắc quyền làm chủ của nhân dân, làm cho nhà nước luôn luôn nằm
trong quỹ ạo phục vụ nhân dân. Với tư cách là Đảng cầm quyền, sự lãnh ạo của Đảng ối với
Nhà nước trên các phương diện chủ yêu sau ây:
+ Đảng ề ra Cương lĩnh chính trị, ường lối, chiến lược, các ịnh hướng về chính sách và
chủ trương lớn phát triển kinh tế xã hội ể nhà nước thể chế hóa thành pháp luật; Lãnh ạo các
cơ quan nhà nước thể chế hóa ường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và tổ chức thực hiện
thông qua bộ máy nhà nước, bảo ảm cho ường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trở thành
hiện thực sinh ộng trong ời sống xã hội ( ường lối, chủ trương, quan iểm của Đảng ược Nhà
nước tiếp nhận, thể chế hóa bằng pháp luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình cụ thể );
+ Đảng thống nhất lãnh ạo công tác cán bộ và quản lý ội ngũ cán bộ, giới thiệu những
Đảng viên ưu tú có ủ năng lực và phẩm chất giữ các chức vụ quan trọng trong các cơ quan nhà nước;
+ Kiểm tra, giám sát hoạt ộng của cơ quan Nhà nước và cán bộ, Đảng viên hoạt ộng
trong các cơ quan nhà nước ảm bảo cho các cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức nhà nước
thực hiện úng ường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước;
+ Đảng lãnh ạo bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận ộng, kiểm tra, giám sát và
bằng hành ộng gương mẫu của các Đảng viên. Đảng lãnh ạo thông qua tổ chức ảng và các ảng
viên hoạt ộng trong các cơ quan nhà nước, tăng cường trách nhiệm cá nhân ặc biệt là người ứng ầu. 12 lOMoAR cPSD| 45740413
3. Nâng cao vai trò lãnh ạo của ảng trong giai oạn hiện nay (10 )
- Trong giai oạn hiện nay, khi vấn ề hòa hình trong khu vực và trên thế giới có
nhiều diễn biến phức tạp, kinh tế của nhiều quốc gia rơi vào khủng hoảng trầm trọng; các
thể lực phản ộng trong nước cũng như thù ịch từ nước ngoài nhân cơ hội ó có những hành
ộng phá hoại…. ã ảnh hưởng không nhỏ tới lĩnh vực an ninh chính trị, kinh tế - xã hội của
Việt Nam. Trong bối cảnh ó, hơn lúc nào hết, Đảng cần nêu cao vai trò lãnh ạo của mình ể
lãnh ạo nhà nước vượt qua giai oạn khó khăn, ổn ịnh an ninh, chính trị, phát triển kinh tế - xã hội.
- Các biện pháp nhằm nâng cao vai trò lãnh ạo của Đảng:
+ Cần nâng cao nhận thức về vai trò lãnh ạo của Đảng trong suốt quá trình cách mạng
của dân tộc và ặc biệt trong giai oạn hiện nay;
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm kiên ịnh về sự lãnh ạo của Đảng, tạo ược
sự tin tưởng, ồng thuận từ phía nhân dân về ường lối lãnh ạo của Đảng;
+ Làm tốt công tác cán bộ, ảm bảo những cán bộ ược Đảng giới thiệu và các vị trí quan
trọng trong cơ quan nhà nước là những Đảng viên ưu tú, có ầy ủ năng lực và phẩm chất ể thực
hiện những trọng trách mà Đảng và nhân dân giao phó. Đồng thời, những Đảng viên không còn
tín nhiệm, có những biểu hiện tiêu cực, tha hóa, biến chất cần phải ược loại bỏ nhằm làm trong
sạch bộ máy nhà nước;
+ Đẩy mạnh công tác phòng, chống tham nhũng, tránh lãng phí, tránh những biểu hiện tiêu cực. 13