Bài tập Luật tố tụng hình sự | Đại học Thái Nguyên

Phân biệt KTVAHS với khởi tố bị can. Phân tích cơ sở và ý nghĩa của việc quy định biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong BLTTHS 2015? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45349271
BÀI TẬP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ - NHÓM 1
I. Lý thuyết
1. Phân biệt KTVAHS với khởi tố bị can
Giống: - KTVA KTBC 2 hoạt động tỏng tố tụng hình sự
-KTVA, KTBC đều là quyết định bắt đầu điều tra công khai theo
trình tự Tố tụng hình sự của Cơ quan điều tra.
Khác:
Khởi tố vụ án
Khởi tố bị can
Đối tượng khởi tố
Hành vi dấu hiệu
phạm tội
Người hoặc pháp
nhân có dấu hiệu
phạm tội
Căn cứ khởi tố
Tại Điều 143 quy định,
chỉ được khởi tố vụ án
khi đã xác định có dấu
hiệu tội phạm. Việc
xác định dấu hiệu tội
phạm dựa trên những
căn cứ:
- Tố giác của
nhân;
- Tin báo của
quan,tổ chức, cá nhân;
- Tin báo trên
phươngtiện thông tin
đại chúng;
Theo khoản 1 Điều
179, sau khi khởi tố vụ
án đủ căn cứ để
xác định một người
hoặc pháp nhân đã
thực hiện hành vi
Bộ luật hình sự 2015
quy định tội phạm
thì Cơ quan điều tra ra
quyết định khởi tố b
can.
lOMoARcPSD| 45349271
- Kiến nghị khởi
tố
của cơ quan nhà nước;
- quan thẩm
quyền tiến hành tố
tụng trực tiếp phát
hiện dấu hiệu tội
phạm;
Thẩm quyền ra quyết
định khởi tố
lOMoARcPSD| 45349271
Thẩm quyền ra quyết
định khởi tố
Căn cứ Điều 153,
04 quan quyền ra
quyết định khởi tvụ
án, đó là:
- Cơ quan điều
tra;
- Cơ quan được
giaonhiệm vụ tiến
hành một số hoạt
động điều
tra;
- Viện kiểm sát;
- Hội đồng xét x
raquyết định khởi tố
hoặc yêu cầu Viện
kiểm sát khởi tố vụ án
hình sự nếu qua việc
xét xử tại phiên tòa
mà phát hiện có việc
bỏ lọt tội phạm.
Tại điều 179 quy định,
có 03 cơ quan có
quyền ra quyết định
khởi tố bị can là:
- Cơ quan điều
tra;
- Cơ quan được
giaonhiệm vụ tiến
hành một số hoạt
động điều
tra;
- Viện kiểm sát.
lOMoARcPSD| 45349271
Giai đoạn ra quyết địn
h khởi tố
Theo Điều 153, có 04
giai đoạn tố tụng hình
sự thể ra quyết định
khởi tố vụ án là: - Giai
đoạn khởi tố;
- Giai đoạn điều
tra; - Giai đoạn truy
tố; - Giai đoạn xét
xử.
Căn cứ Điều 179,
02 giai đoạn thể ra
quyết định khởi tố b
can là:
- Giai đoạn điều tra;
- Giai đoạn truy tố.
2. Phân tích cơ sở và ý nghĩa của việc quy định biện pháp điều
tra tioos tụng đặc biệt trong BLTTHS 2015?
- Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong Bộ luật Tố tụng Hình sự
(BLTTHS) năm 2015 của Việt Nam được quy định nhằm tăng cường
hiệu quả của hoạt động điều tra trong lĩnh vực phòng, chống tội phạm.
Cơ sở của việc quy định này là ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
hiện đại vào hoạt động điều tra, nhằm thu thập thông tin và chứng cứ
một cách bí mật và chính xác
- Ý nghĩa của việc quy định các biện pháp này bao gồm:
+ Tăng cường khả năng phát hiện và xử lý tội phạm: Các biện pháp đặc
biệt như giám sát điện tử, nghe lén, theo dõi bí mật, giúp phát hiện tội
phạm, đặc biệt là tội phạm có tổ chức, tội phạm xâm phạm an ninh quốc
gia, và tội phạm sử dụng công nghệ cao.
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp: Các biện pháp này giúp đảm bảo
rằng quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân và tổ chức không bị xâm
phạm trong quá trình điều tra.
+ Đảm bảo tính chính xác và khách quan: Việc áp dụng các phương tiện
kỹ thuật tiên tiến giúp thu thập chứng cứ một cách chính xác và giảm
thiểu sai sót.
Phòng ngừa và giáo dục: Các biện pháp này cũng có tác dụng phòng
ngừa tội phạm và giáo dục người dân về ý thức tuân thủ pháp luật.
lOMoARcPSD| 45349271
Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt chỉ được áp dụng trong những
trường hợp cụ thể và phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp
luật để tránh lạm dụng và bảo vệ quyền con người
3. Phân tích những điểm tiến bộ trong bộ luật tố tụng hình sự 2015
về nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra.
1.Tại Điều 169 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định đầy đủ các trường hợp
Viện kiểm sát quyết định chuyển vụ án để điều tra gồm: Khi có đề nghị chuyển vụ
án của Cơ quan điều tra cùng cấp; khi Cơ quan điều tra cấp trên rút vụ án để điều tr
a; khi Điều tra viên bị thay đổi là Thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện kiểm sát đã yê
u cầu chuyển vụ án mà Cơ quan điều tra không thực hiện.
2. Trong BLTTHS 2003 quy định 02 hoạt động bắt buộc có sự tham gia của
Kiểm sát viên là khám nghiệm hiện trường và khám nghiệm tử thi thì BLTTHS
năm 2015 bổ sung 05 trường hợp là: Đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói,
khám xét, thực nghiệm điều tra (các điều 189, 190, 191, 193, 201, 202, 204).
3. Điều 179, Điều180 bổ sung trường hợp Viện kiểm sát yêu cầu bổ sung
chứng cứ,tài liệu thì trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được chứng cứ, tài
liệu bổ sung, Viện kiểm sát ra quyết định phê chuẩn hoặc hủy bỏ quyết định thay
đổi hoặc bổ su ng quyết định khởi tố bị can hoặc quyết định hủy bỏ quyết định
khởi tố bị can.
4. Trong trường hợp đối với những vụ án đặc biệt nghiêm trọng mà thời hạn
tạm giam đã hết và không có căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm gia thì
Viện tr ưởng VKSND tối cao có quyền quyết định việc tạm giam cho đến khi kết
thúc việc điều tra (Điều 173).
5. Bổ sung quy định trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được kiến nghị
của cơquan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát
cấp tr ên trực tiếp phải xem xét, giải quyết và thông báo kết quả giải quyết cho cơ
quan đ ã kiến nghị (Điều 167).
=> Những điểm tiến bộ trên được bổ sung nhằm mục đích đảm báo tính công bằng
và hiệu quả trong qúa trình điều tra đồng thời đảm bảo quyền lợi của các bên liên
quan.
II. NHẬN ĐỊNH
lOMoARcPSD| 45349271
1. Trong giai đoạn KTVAHS, VKS không thực hiện quyền công tố
-> Sai. VKS vẫn có quyền thực hiện quyền công tố trong giai đoạn khởi tố vụ án
hình sự, và nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền công tố trong gi ai
đoạn KTVAHS được quy định tại khoản 1 Điều 161 BLTTHS.
2. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị
khởi tố là cơ quan có thẩm quyền KTVAHS
-> Đúng. Theo khoản 3 Điều 145 và Điều 153, thì các cơ quan có quyền giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố là CQĐT, cơ quan được giao nhiệm
vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và VKS, và các cơ quan đó cũng có t hẩm
quyền KTVAHS.
3. Cơ quan có quyền ra quyết định KTVAHS thì có quyền thay đổi, bổ sung
quyết định KTVAHS
-> Sai. Hội đồng xét xử có quyền ra quyết định KTVAHS nếu qua việc xét xử tại
phiên tòa mà phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm theo quy định tại khoản 4 Điều 1 53
BLTTHS, nhưng theo Điều 156 quy định về việc thay đổi hoặc bổ sung quyết định
khởi tố vụ án hình sự thì HĐXX không có thẩm quyền trong trường hợp này.
4. Cơ quan có thẩm quyền KTVAHS là CQTHTT
-> Sai. Theo Điều 153 BLTTHS, ngoài các cơ quan tiến hành tố tụng là CQĐT,
VKS, HDXX thì cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
cũng có quyền KTVAHS.
5. Mọi hành vi có dấu hiệu tội phạm do cán bộ thuộc cơ quan tư pháp thực
hiện đều do CQĐT của VKSNDTC khởi tố vụ án
-> Sai. Theo khoản 3 Điều 163, CQĐT của VKSNDTC chỉ KTVA đối với những
tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham những, chức vụ q uy
định tại Chương XXIII và Chương XXIV BLHS xảy ra trong hoạt động tư pháp m
à
người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc CQĐT, TA, VKS, cơ quan THA, người
có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp.
6. Quyết định KTVAHS của CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành mộ
t số hoạt động điều tra phải gửi cho VKs có thẩm quyền để xét phê chuẩn ->
Sai. Theo khoản 2 Điều 154 BLTTHS và Điều 7 TTLT 04/2018, trong thời hạn 2 4
giờ kể từ khi ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, CQĐT, cơ quan được giao tiến
hành một số hoạt động điều tra phải gửi quyết định đó kèm theo tài liệu liên quan đ
ến VKS có thẩm quyền để kiểm sát việc khởi tố. Như vậy, quyết định KTVAHS có
hiệu lực pháp luật kể từ khi các CQĐT, cơ quan được giao tiến hành một số hoạt đ
ộng điều tra trên ra quyết định trong phạm vi quyền hạn của mình. Và việc gửi quy
ết định đó kèm tài liệu liên quan đến cho VKS có thẩm quyền chỉ để kiểm sát việc
khởi tố đó có đúng theo quy định của pháp luật TTHS không chứ không có ý nghĩa
là cần s ự phê chuẩn của VKS có thẩm quyền thì quyết định khởi tố VAHS của
lOMoARcPSD| 45349271
CQĐT, cơ q uan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra mới có hiệu lực
pháp luật.
7. VKS có quyền hủy bỏ mọi quyết định KTVAHS không có căn cứ và trái phá
p luật
- Sai. Theo khoản 6 Điều 159 BLTTHS thì VKS chỉ có quyền hủy bỏ quyết định K
TVAHS của CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều t
ra, còn với quyết định KTVAHS của HDXX thì VKS chỉ có quyền kháng nghị lên t
òa án trên một cấp theo điểm c khoản 1 Điều 161 BLTTHS mà không được quyền t
rực tiếp hủy bỏ
8. Công an cấp xã có quyền KTVAHS trong một số trường hợp luật định
- Sai. Theo Điều 5 Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015 thì cơ quan điềutra tr
ong CAND không bao gồm Công an cấp xã
9. VKS có quyền ra quyết định KTVAHS ngay khi phát hiện quyết định khôn
g KTVAHS của CQĐT là không có căn cứ và trái pháp luật
- Sai. Theo điểm c khoản 2 Điều 7 TTLT 04/2018, trường hợp thấy quyết địnhkhôn
g KTVAHS không có căn cứ thì VKS yêu cầu CQĐT ra quyết định hủy bỏ quyết đị
nh đó và ra quyết định KTVAHS, nếu CQDT không thực hiện thì VKS mới ra quyế
t định hủy bỏ quyết định không KTVAHS và ra quyết định KTVAHS
10. BĐBP có quyền KTVAHS đối với những hành vi có dấu hiệu tội phạm xảy
ra trên địa bàn do mình quản lý
- Sai. Theo khoản 1 Điều 32 Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự, Bộ đội biên phò
ng chỉ có quyền KTVAHS đối với những tội phạm được quy định tại Chương XIII
và các Điều 150, 151, 152, 153, 188, 189, 192, 193, 195, 207, 227, 235, 236, 242,2
47, 248, 249, 250, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 303, 304, 305, 306, 309, 330, 337,
338, 346, 347, 348, 349 và 350 của Bộ luật hình sự xảy ra trong khu vực biên giới t
rên đất liền, bờ biển, hải đảo và các vùng biển do Bộ đội biên phòng quản lý.
11. Bị hại có quyền KTVAHS trong một số trường hợp luật định
- Sai. Bị hại không có quyền KTVAHS mà chỉ có quyền yêu cầu khởi tố theo quy đ
ịnh tại Đ155 BLTTHS
12. KTVAHS theo yêu cầu của bị hại chỉ áp dụng đối với tội phạm ít nghiêm tr
ọng
- Sai. Theo khoản 1 Điều 155 BLTTHS thì chỉ được khởi tố vụ án hình sự về
tội phạm quy định tại khoản 1 các điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143,
155, 156 và 2 26 của Bộ luật hình sự khi có yêu cầu của bị hại hoặc người
lOMoARcPSD| 45349271
đại diện của bị hại là n gười dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần
hoặc thể chất hoặc đã chết. Că n cứ vào mức hình phạt tù tại Điều 141, 143
với mức hình phạt từ đối đa lần lượt là 7 và 5 năm thuộc loại tội phạm
nghiêm trọng được quy định tại Điều 9.1.b BLHS 2 015. Vì vậy nên
KTVAHS theo yêu cầu của người bị hại không chỉ được áp dụng đ ối với tội
ít nghiêm trọng
III. BÀI TẬP
BÀI 1: A và B phạm tội hiếp dâm trẻ em (C là nạn nhân) the
o khoản 1 Điều 142 BLHS năm 2015.
1. Trong quá trình điều tra, phát hiện bị can A mắc bệnh
hiểm nghèo và đã có kết luận giám định tư pháp. Bị can
B là người bình thường và đủ tuổi chịu TNHS. CQĐT sẽ
giải quyết tình huống này như thế nào?
2. Trong quá trình điều tra vụ án, khi tiến hành lấy lời
khai của C, Điều tra viên đã không mời cha mẹ C tham
dự. Nhưng sau đó, Điều tra viên lại yêu cầu cha mẹ C
tên vào biên bản lấy lời khai. Nêu hướng giải quyết của
VKS khi phát hiện được tình tiết nêu trên trong quá
trình kiểm sát việc điều tra vụ án.
3. Có đủ căn cứ cho thấy B còn phạm thêm tội cướp tài
sản. Nêu hướng giải quyết của CQĐT trong trường hợp
này.
BÀI LÀM
1. Trong quá trình điều tra, phát hiện bị can A mắc bệnh
hiểm nghèo và đã có kết luận giám định tư pháp. Bị can
B là người bình thường và đủ tuổi chịu TNHS. CQĐT sẽ
giải quyết tình huống này như thế nào?
lOMoARcPSD| 45349271
- Xét thấy bị can A bị mắc bệnh hiểm nghèo và đã có kết
luận giám định tư pháp thì căn cứ theo điểm b Khoản 1
Điều 229 BL TTHS 2015 thì cơ quan điều tra phải ra quyết
định tạm đình chỉ điều tra.
- Căn cứ Khoản 2 Điều 229 BLTTHS 2015, trường hợp vụ
án bao gồm 02 bị can A và B (nhiều bị can), mà lý do tạm
đình chỉ điều tra không liên quan đến B, vì vậy chỉ ra quyết
định tạm đình chỉ đối với bị can A. Còn đối với B vẫn bị
điều tra theo quy định.
2. Trong quá trình điều tra vụ án, khi tiến hành lấy lời khai
của C, Điều tra viên đã không mời cha mẹ C tham dự.
Nhưng sau đó, Điều tra viên lại yêu cầu cha mẹ C ký tên
vào biên bản lấy lời khai. Nêu hướng giải quyết của VKS
khi phát hiện được tình tiết nêu trên trong quá trình kiểm
sát việc điều tra vụ án
- CSPL: Căn cứ Khoản 5 Điều 166, Điều 187, Điều 188 và
Khoản 2 Điều 421 BLTTHS 2015, Theo điểm o Khoản 1
Điều 4, Khoản 2 Điều 421, BLTTHS 2015. Khi tiến hành
lấy lời khai của C (bị hại dưới 18 tuổi), bắt buộc phải gửi
giấy triệu tập cho cha mẹ C và có sự tham gia có mặt của
cha mẹ C (người đại diện). Tuy nhiên, Điều tra viên không
mời cha mẹ C, mà lại yêu cầu cha mẹ C ký tên vào biên bản
lấy lời khai. Hành vi trên của Điều tra viên đã vi phạm
nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng.
- CSPL: Căn cứ Khoản 5, Khoản 6, 7 Điều 166 BLTTHS
2015, khi phát hiện việc điều tra không đầy đủ, vi phạm
pháp luật thì VKS yêu cầu CQĐT thực hiện các hoạt động
sau:
lOMoARcPSD| 45349271
+ Tiến hành hoạt động điều tra đúng pháp luật;
+ Kiểm tra việc điều tra và thông báo kết quả cho VKS;
+ Cung cấp tài liệu liên quan đến hành vi, quyết định tố
tụng có vi phạm pháp luật trong việc điều tra.
+ Kiến nghị, yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục vi phạm
trong việc điều tra
3. Có đủ căn cứ cho thấy B còn phạm thêm tội cướp tài
sản.Nêu hướng giải quyết của CQĐT trong trường
hợp này.
- Theo Khoản 2 Điều 180 khoản 3 Điều 9 TTLT 04/2018:
CQĐT sẽ tiến hành bổ sung quyết định khởi tố vụ án, khởi
tố B với tội cướp tài sản do đối với tội danh này B vẫn chưa
bị khởi tố. Bổ sung quyết định KTBC.
4. Trong trường hợp đã có kết luận giám định tư pháp mà
VKS có nghi ngờ về kết quả giám định thì có thể yêu
cầu việc giám định lại và viết giám định lại lần thứ hai
phải do Hội đồng giám định thực hiện theo quy định
của Luật giám định tư pháp. CSPL: Khoản 1 Điều 211
BLTTHS 2015
“1. Việc giám định lại được thực hiện khi có nghi ngờ kết luận g
iám định lần đầu không chính xác. Việc giám định lại phải do ng
ười giám định khác thực hiện.”
Việc giám định lại có thể do cơ quan trưng cầu giám định tự mìn
h hoặc theo đề nghị của người tham gia tố tụng quyết định việc t
rưng cầu giám định lại.
CSPL: Khoản 2 Điều 211 BLTTHS 2015
lOMoARcPSD| 45349271
“2. Cơ quan trưng cầu giám định tự mình hoặc theo đề nghị của
người tham gia tố tụng quyết định việc trưng cầu giám định lại.
Trường hợp người trưng cầu giám định không chấp nhận yêu cầ
u giám định lại thì phải thông báo cho người đề nghị giám định
bằng văn bản và nêu rõ lý do.”
5. Khi CQĐT đang làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tố B t
hì B bỏ trốn và không xác định được đang ở đâu thì cơ quan điề
u tra phải ra quyết định truy tố bị can khi có căn cứ B bỏ trốn
CSPL: Khoản 1 Điều 231 BLTTHS 2015.
“1. Khi bị can trốn hoặc không biết rõ bị can đang ở đâu thì Cơ
quan điều tra phải ra quyết định truy nã bị can.”
Nếu sau khi hết thời hạn điều tra vụ án mà vẫn chưa xác định đư
ợc bị can B ở đâu thì CQĐT ra quyết định tạm đình chỉ điều tra t
heo quy định tại khoản a Điều 229 BLTTHS 2015.
“1. Cơ quan điều tra ra quyết định tạm đình chỉ điều tra khi thuộ
c một trong các trường hợp:
a) Khi chưa xác định được bị can hoặc không biết rõ bị can
đangở đâu nhưng đã hết thời hạn điều tra vụ án. Trường
hợp không bi ết rõ bị can đang ở đâu, Cơ quan điều tra phải
ra quyết định truy nã trước khi tạm đình chỉ điều tra;”
Trong trường hợp A chết vì bị bệnh hiểm nghèo thì thuộc một tr
ong các trường hợp không khởi tố vụ án được quy định tại khoả
n 7 Điều 157 BLTTHS 2015. Đồng thời cơ quan điều tra ra quyế
t định đình chỉ điều tra theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 23
0 BLTTHS 2015.
“1. Cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra khi thuộc mộ
t trong các trường hợp:
lOMoARcPSD| 45349271
a) Có một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 155 và
Điều 157 của Bộ luật này hoặc có căn cứ quy định tại Điều
16 hoăc Điều 29 khoản 2 Điều 91 của Bộ luật hình sự;”
b) 6. CQĐT ra quyết định đình chỉ điều tra đối với A khi đã
hết thời hạn điều tra mà không chứng minh được bị can A
đã thực hiện tội phạm theo quy định tại điểm b khoản 1
Điều 230 BLTTHS 2015 nhưng trong trường hợp Viện
kiểm sát thấy không có cắn cứ thì hủy bỏ quyết định đình
chỉ điều tra và yêu cầu CQĐT phục hồi điều tra.
c) CSPL: Khoản 3 Điều 230 BLTTHS 2015
d)“3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được quyết
định đình chỉ điều tra kèm theo hồ sơ vụ án của Cơ quan
điều tra, nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra có căn cứ thì
Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra
để giải quyết theo thẩm quyền; nếu thấy quyết định đình chỉ
điều tra không có căn cứ thì hủy bỏ quyết định đình chỉ
điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra; nếu
thấy đủ căn cứ để truy tố thì hủy bỏ quyết định đình chỉ
điều tra và ra quyết định truy tố theo thời hạn, trình tự, thủ
tục quy định tại Bộ luật này.”
Bài 2:
Anh T (30 tuổi, ngụ tỉnh LA) bị đội tuần tra công an thành
phố C, tỉnh ĐT phát hiện và phối hợp với công an huyện H
bắt giữ về tội “trộm cắp tài sản”. Chiều cùng ngày, anh T đ
ược công an xã Đ (huyện H) bàn giao cho công an thành p
hố C để đưa về trụ sởm việc và sau đó được đưa về nhà tạ
m giữ với nhiều vết bầm đỏ trên chân, tay, ngực. Sáng 17/11
/2015, anh T được trích xuất ra làm việc. Đến trưa cùng ng
lOMoARcPSD| 45349271
ày, một cán bộ công an vào phòng thì không thấy anh T ăn
cơm mà đầu gục xuống bàn nên đưa đi cấp cứu tại Bệnh vi
ện đa khoa tỉnh ĐT. Tuy nhiên anh T đã tử vong. Kết quả gi
ám định của Viện pháp y quân đội xác định nguyên nhân tử
vong của anh T là do chấn thương bởi lực tác động mạnh lê
n nhiều vùng cơ thể, trong đó có vùng nguy hiểm như ức, t
hượng vị. Vụ việc đã được cơ quan có thẩm quyền khởi tố v
à điều tra về hành vi dùng nhục hình. Các tình tiết sau đây l
à độc lập:
Câu hỏi:
1. Cơ quan nào có thẩm quyền khởi tố và điều tra vụ án
trên?Cơ quan điều tra của VKSNDTC sẽ có thẩm quyền KT
và điề u tra vụ án.
CSPL: Khoản 1 Điều 153, khoản 3 Điều 163 BLTTHS 2015;
khoản 2 Điều 30 LTCCQĐTHS.
2. CQĐT có thẩm quyền đã khởi tố đối với A, B là Điều tra
viên của cơ quan cảnh sát điều tra công an thành phố C về tội
d
ùng nhục hình. Giả sử trong quá trình điều tra B chết vì bệnh
covid-19 thì CQĐT phải giải quyết như thế nào?
Trong trường hợp trên, B chết thì CQĐT ra quyết định đình c
hỉ điều tra đối với bị can B, việc đình chỉ điều tra này không li
ên quan đến bị can A.
Việc khởi tố đối với bị can A vẫn được tiếp tục.
CSPL: điểm a Khoản 1 Điều 230 và khoản 7 Điều 157 BLTT
HS 2015
lOMoARcPSD| 45349271
3. Giả sử trong giai đoạn điều tra, VKS phát hiện ngoài A
B còn có D cũng thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án nhưn
g chưa bị khởi tố thì phải giải quyết như thế nào?
Trong trường hợp trên, VKS yêu cầu CQĐT ra quyết định khở
i tố bị can D hoặc trực tiếp ra quyết định khởi tố bị can D nếu
đã yêu cầu nhưng CQĐT không thực hiện. CSPL: khoản 4
điều 179 BLTTHS 2015
Bài tập 3.A sinh năm 1970, sống tại Quận 8, TP.HCM, ngày
01/3/2022, tổ công tác phòng chống tội phạm ma túy công a
n Q8 đang làm nhiệm vụ tại khu vực thì bắt quả tang A đan
g trên đường đi bán 3 gói bột khô màu trắng, được xác định
là heroin có tổng khối lượng 1,2 gam. Theo hồ sơ vụ án, sa
u khi bắt A, CQĐT đã lập biên bản thu giữ 04 gam heroin v
à 15tr đồng. A khẳng định số tiền trên thuộc tài sản do gia đ
ình làm ra nên đã làm đơn yêu cầu được trả lại, CQĐT đã k
hởi tố vụ án, khởi tố bị can A về 02 tội: Tàng trữ trái phép c
hất ma túy ki Điều 249 BLHS 2015) đới với 04gr heroin và
Tội mua bán trái phép chất ma túy (k1 Điều 251 BLHS 201
5) đối với 1,2gr heroin.
1. Việc CQĐT tiến hành khám xét nhà A như trên đúng hay sa
i. Vì sao?
Việc CQĐT tiến hành khám xét nhà A như trên là sai quy định p
háp luật, cụ thể quy định tại Điều 192 BLTTHS thì căn cứ khám
xét chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện chỉ được tiến hàn
h khi có căn cứ để nhận định trong người, chỗ ở, nơi làm việc, đị
a điểm, phương tiện có công cụ, phương tiện phạm tội, tài liêu, đ
ồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, dữ liệu điện tử, tài
l iệu khác có liên quan đến vụ án.
lOMoARcPSD| 45349271
Trong trường hợp khẩn cấp, những người có thẩm quyền có quy
ền ra lệnh khám xét. Trong 24h khi khám xét xong phải có thông
báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sá
t có thẩm quyền thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ
việc, vụ án. (Điều 193)
Ngoài ra, thì khi khám xét chỗ ở thì phải có mặt người đó hoặ
c người từ đủ 18 tuổi trở lên cùng chỗ ở, có đại diện chính qu
yền xã, phường, thị trấn và người chứng kiến; trường hợp ngư
ời đó, người từ đủ 18 tuổi trở lên cùng chỗ ở cố tình vắng mặt,
bỏ trốn hoặc vì lý do khác họ không có mặt mà việc khám xét
không thể trì hoãn thì việc khám xét vẫn được tiến hành nhưn
g phải có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi khám
xét và hai người chứng kiến. (Điều 195)
2. Giả sử A chứng minh được số tiền 15 triệu đồng không liên
quan đến vụ án thì được giải quyết như thế nào?
Trong trường hợp trên, nếu A chứng minh được số tiền 15 triệ
u đồng không liên quan đến vụ án thì số tiền này không được
coi là vật chứng trong vụ án. Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điề
u 106 BLTTHS 2015 quy định về Xử lý vật chứng: “Trong qu
á trình điều tra, truy tố, xét xử, cơ quan, người có thẩm quyền
có quyền trả lại ngay tài sản đã thu giữ, tạm giữ nhưng không
phải là vật chứng cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phá
p tài sản đó.” Như vậy, nếu chứng minh được số tiền 15 triệu
này không liên quan đến vụ án thì sẽ được trả lại cho A. 3. Gi
ả sử CQĐT xác định hành vi phạm tội của A không thuộc kho
ản 2 Điều 249 và khoản 2 Điều 251 BLHS 2015 nên đã ra quy
lOMoARcPSD| 45349271
ết định thay đổi quyết định KTVAHS, quyết định khởi tố bị ca
n. Nhận xét cách giải quyết của CQĐT trong trường hợp này.
Cách giải quyết của CQĐT trong trường hợp trên là chưa hợp
lý. Theo đó, Điều 156 quy định về việc Thay đổi hoặc bổ sung
quyết định khởi tố vụ án hình sự, cụ thể:
“1. Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành m
ột số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát ra quyết định thay đổi
quyết định khởi tố vụ án hình sự khi có căn cứ xác định tội ph
ạm đã khởi tố không đúng với hành vi phạm tội xảy ra; ra quy
ết định bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự khi có căn cứ
xác định còn tội phạm khác chưa bị khởi tố.
2. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định thay đổi hoặc
bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, c
ơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tr
a phải gửi quyết định kèm theo các tài liệu liên quan đến việc
thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự cho Vi
ện kiểm sát cùng cấp hoặc Viên kiểm sát có thẩm quyền để ki
ểm sát việc khởi tố.
Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định thay đổi hoặc bổ
sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, Viện kiểm sát phải gửi
cho Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra.”
Ngoài ra, tại khoản 1 Điều 180 BLTTHS quy định về Thay đổ
i hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can:
lOMoARcPSD| 45349271
“1. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thay đổi quyết định khởi t
ố bị can khi thuộc một trong các trường hợp:
a) Khi tiến hành điều tra nếu có căn cứ xác định hành vi của
bị can không phạm vào tội đã bị khởi tố;
b) Quyết định khởi tố ghi không đúng họ, tên, tuổi, nhân thân
của bị can."
Như vậy, nếu CQĐT muốn ra quyết định thay đổi quyết định
khởi tố bị can thì cần phải đưa ra căn cứ để xác định hành vi p
hạm tội của A là không thuộc khoản 2 Điều 249 và khoản 2 Đi
ều 251 BLHS 2015. Đối với thẩm quyền ra quyết định thay đổ
i quyết định khởi tố vụ án hình sự khi có căn cứ xác định tội p
hạm đã khởi tố không đúng với hành vi phạm tội xảy ra thì th
eo khoản 1 Điều 156 BLTTHS 2015 sẽ thuộc về Viện kiểm sát.
4. Trong quá trình điều tra, A khai nhận toàn bộ số ma túy phá
t hiện tại nhà A là của B nhờ giữ giùm. Nêu hướng giải quyết
của CQĐT trong trường hợp này.
Trong trường hợp thuốc trường hợp phải bổ sung quyết định k
hởi tố vụ án do có căn cứ xác định còn tội phạm khác chưa bị
khởi tố theo Điều 156 BLTTHS 2015.
Theo đó, CQĐT sẽ có hướng giải quyết để bổ sung quyết định
khởi tố vụ án hình sự như sau:
lOMoARcPSD| 45349271
- Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định thay đổi hoặc
bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, c
ơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tr
a phải gửi quyết định kèm theo các tài liệu liên quan đến việc
bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự cho Viện kiểm sát cù
ng cấp hoặc Viêis kiểm sát có thẩm quyền để kiểm sát việc kh
ởi tố.
Viện kiểm sát ra quyết định ra quyết định bổ sung quyết định
khởi tố vụ án hình sự khi có căn cứ xác định còn tội phạm khá
c chưa bị khởi tố.
- Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định thay đổi hoặc
bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, Viện kiểm sát phải
gửi cho Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra.
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45349271
BÀI TẬP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ - NHÓM 1 I. Lý thuyết
1. Phân biệt KTVAHS với khởi tố bị can
Giống: - KTVA và KTBC là 2 hoạt động tỏng tố tụng hình sự
-KTVA, KTBC đều là quyết định bắt đầu điều tra công khai theo
trình tự Tố tụng hình sự của Cơ quan điều tra. Khác: Khởi tố vụ án Khởi tố bị can Đối tượng khởi tố
Hành vi có dấu hiệu Người hoặc pháp phạm tội nhân có dấu hiệu phạm tội Căn cứ khởi tố
Tại Điều 143 quy định, Theo khoản 1 Điều
chỉ được khởi tố vụ án 179, sau khi khởi tố vụ
khi đã xác định có dấu án và có đủ căn cứ để
hiệu tội phạm. Việc xác định một người
xác định dấu hiệu tội hoặc pháp nhân đã
phạm dựa trên những thực hiện hành vi mà căn cứ: Bộ luật hình sự 2015 - quy định là tội phạm Tố giác của cá nhân; thì Cơ quan điều tra ra
quyết định khởi tố bị - Tin báo của cơ can. quan,tổ chức, cá nhân; - Tin báo trên phươngtiện thông tin đại chúng; lOMoAR cPSD| 45349271 - Kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nước; - Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm; Thẩm quyền ra quyết định khởi tố lOMoAR cPSD| 45349271
Thẩm quyền ra quyết Căn cứ Điều 153, Có Tại điều 179 quy định, định khởi tố
04 cơ quan có quyền ra có 03 cơ quan có
quyết định khởi tố vụ quyền ra quyết định án, đó là: khởi tố bị can là: - Cơ quan điều - Cơ quan điều tra; tra; - Cơ quan được - Cơ quan được giaonhiệm vụ tiến giaonhiệm vụ tiến hành một số hoạt hành một số hoạt động điều động điều tra; tra; - Viện kiểm sát. - Viện kiểm sát; - Hội đồng xét xử raquyết định khởi tố hoặc yêu cầu Viện
kiểm sát khởi tố vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm. lOMoAR cPSD| 45349271
Giai đoạn ra quyết địn Theo Điều 153, có 04 Căn cứ Điều 179, có h khởi tố
giai đoạn tố tụng hình 02 giai đoạn có thể ra
sự có thể ra quyết định quyết định khởi tố bị
khởi tố vụ án là: - Giai can là: đoạn khởi tố; - Giai đoạn điều tra; - Giai đoạn điều - Giai đoạn truy tố. tra; - Giai đoạn truy tố; - Giai đoạn xét xử.
2. Phân tích cơ sở và ý nghĩa của việc quy định biện pháp điều
tra tioos tụng đặc biệt trong BLTTHS 2015?
- Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong Bộ luật Tố tụng Hình sự
(BLTTHS) năm 2015 của Việt Nam được quy định nhằm tăng cường
hiệu quả của hoạt động điều tra trong lĩnh vực phòng, chống tội phạm.
Cơ sở của việc quy định này là ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
hiện đại vào hoạt động điều tra, nhằm thu thập thông tin và chứng cứ
một cách bí mật và chính xác
- Ý nghĩa của việc quy định các biện pháp này bao gồm:
+ Tăng cường khả năng phát hiện và xử lý tội phạm: Các biện pháp đặc
biệt như giám sát điện tử, nghe lén, theo dõi bí mật, giúp phát hiện tội
phạm, đặc biệt là tội phạm có tổ chức, tội phạm xâm phạm an ninh quốc
gia, và tội phạm sử dụng công nghệ cao.
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp: Các biện pháp này giúp đảm bảo
rằng quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân và tổ chức không bị xâm
phạm trong quá trình điều tra.
+ Đảm bảo tính chính xác và khách quan: Việc áp dụng các phương tiện
kỹ thuật tiên tiến giúp thu thập chứng cứ một cách chính xác và giảm thiểu sai sót.
Phòng ngừa và giáo dục: Các biện pháp này cũng có tác dụng phòng
ngừa tội phạm và giáo dục người dân về ý thức tuân thủ pháp luật. lOMoAR cPSD| 45349271
Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt chỉ được áp dụng trong những
trường hợp cụ thể và phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp
luật để tránh lạm dụng và bảo vệ quyền con người
3. Phân tích những điểm tiến bộ trong bộ luật tố tụng hình sự 2015
về nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra.
1.Tại Điều 169 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định đầy đủ các trường hợp
Viện kiểm sát quyết định chuyển vụ án để điều tra gồm: Khi có đề nghị chuyển vụ
án của Cơ quan điều tra cùng cấp; khi Cơ quan điều tra cấp trên rút vụ án để điều tr
a; khi Điều tra viên bị thay đổi là Thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện kiểm sát đã yê
u cầu chuyển vụ án mà Cơ quan điều tra không thực hiện. 2.
Trong BLTTHS 2003 quy định 02 hoạt động bắt buộc có sự tham gia của
Kiểm sát viên là khám nghiệm hiện trường và khám nghiệm tử thi thì BLTTHS
năm 2015 bổ sung 05 trường hợp là: Đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói,
khám xét, thực nghiệm điều tra (các điều 189, 190, 191, 193, 201, 202, 204). 3.
Điều 179, Điều180 bổ sung trường hợp Viện kiểm sát yêu cầu bổ sung
chứng cứ,tài liệu thì trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được chứng cứ, tài
liệu bổ sung, Viện kiểm sát ra quyết định phê chuẩn hoặc hủy bỏ quyết định thay
đổi hoặc bổ su ng quyết định khởi tố bị can hoặc quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can. 4.
Trong trường hợp đối với những vụ án đặc biệt nghiêm trọng mà thời hạn
tạm giam đã hết và không có căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm gia thì
Viện tr ưởng VKSND tối cao có quyền quyết định việc tạm giam cho đến khi kết
thúc việc điều tra (Điều 173). 5.
Bổ sung quy định trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được kiến nghị
của cơquan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát
cấp tr ên trực tiếp phải xem xét, giải quyết và thông báo kết quả giải quyết cho cơ
quan đ ã kiến nghị (Điều 167).
=> Những điểm tiến bộ trên được bổ sung nhằm mục đích đảm báo tính công bằng
và hiệu quả trong qúa trình điều tra đồng thời đảm bảo quyền lợi của các bên liên quan. II. NHẬN ĐỊNH lOMoAR cPSD| 45349271
1. Trong giai đoạn KTVAHS, VKS không thực hiện quyền công tố
-> Sai. VKS vẫn có quyền thực hiện quyền công tố trong giai đoạn khởi tố vụ án
hình sự, và nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền công tố trong gi ai
đoạn KTVAHS được quy định tại khoản 1 Điều 161 BLTTHS.
2. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị
khởi tố là cơ quan có thẩm quyền KTVAHS
-> Đúng. Theo khoản 3 Điều 145 và Điều 153, thì các cơ quan có quyền giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố là CQĐT, cơ quan được giao nhiệm
vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và VKS, và các cơ quan đó cũng có t hẩm quyền KTVAHS.
3. Cơ quan có quyền ra quyết định KTVAHS thì có quyền thay đổi, bổ sung quyết định KTVAHS
-> Sai. Hội đồng xét xử có quyền ra quyết định KTVAHS nếu qua việc xét xử tại
phiên tòa mà phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm theo quy định tại khoản 4 Điều 1 53
BLTTHS, nhưng theo Điều 156 quy định về việc thay đổi hoặc bổ sung quyết định
khởi tố vụ án hình sự thì HĐXX không có thẩm quyền trong trường hợp này.
4. Cơ quan có thẩm quyền KTVAHS là CQTHTT
-> Sai. Theo Điều 153 BLTTHS, ngoài các cơ quan tiến hành tố tụng là CQĐT,
VKS, HDXX thì cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cũng có quyền KTVAHS.
5. Mọi hành vi có dấu hiệu tội phạm do cán bộ thuộc cơ quan tư pháp thực
hiện đều do CQĐT của VKSNDTC khởi tố vụ án
-> Sai. Theo khoản 3 Điều 163, CQĐT của VKSNDTC chỉ KTVA đối với những
tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham những, chức vụ q uy
định tại Chương XXIII và Chương XXIV BLHS xảy ra trong hoạt động tư pháp m à
người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc CQĐT, TA, VKS, cơ quan THA, người
có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp.
6. Quyết định KTVAHS của CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành mộ
t số hoạt động điều tra phải gửi cho VKs có thẩm quyền để xét phê chuẩn ->
Sai. Theo khoản 2 Điều 154 BLTTHS và Điều 7 TTLT 04/2018, trong thời hạn 2 4
giờ kể từ khi ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, CQĐT, cơ quan được giao tiến
hành một số hoạt động điều tra phải gửi quyết định đó kèm theo tài liệu liên quan đ
ến VKS có thẩm quyền để kiểm sát việc khởi tố. Như vậy, quyết định KTVAHS có
hiệu lực pháp luật kể từ khi các CQĐT, cơ quan được giao tiến hành một số hoạt đ
ộng điều tra trên ra quyết định trong phạm vi quyền hạn của mình. Và việc gửi quy
ết định đó kèm tài liệu liên quan đến cho VKS có thẩm quyền chỉ để kiểm sát việc
khởi tố đó có đúng theo quy định của pháp luật TTHS không chứ không có ý nghĩa
là cần s ự phê chuẩn của VKS có thẩm quyền thì quyết định khởi tố VAHS của lOMoAR cPSD| 45349271
CQĐT, cơ q uan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra mới có hiệu lực pháp luật.
7. VKS có quyền hủy bỏ mọi quyết định KTVAHS không có căn cứ và trái phá p luật
- Sai. Theo khoản 6 Điều 159 BLTTHS thì VKS chỉ có quyền hủy bỏ quyết định K
TVAHS của CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều t
ra, còn với quyết định KTVAHS của HDXX thì VKS chỉ có quyền kháng nghị lên t
òa án trên một cấp theo điểm c khoản 1 Điều 161 BLTTHS mà không được quyền t rực tiếp hủy bỏ
8. Công an cấp xã có quyền KTVAHS trong một số trường hợp luật định
- Sai. Theo Điều 5 Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015 thì cơ quan điềutra tr
ong CAND không bao gồm Công an cấp xã
9. VKS có quyền ra quyết định KTVAHS ngay khi phát hiện quyết định khôn
g KTVAHS của CQĐT là không có căn cứ và trái pháp luật
- Sai. Theo điểm c khoản 2 Điều 7 TTLT 04/2018, trường hợp thấy quyết địnhkhôn
g KTVAHS không có căn cứ thì VKS yêu cầu CQĐT ra quyết định hủy bỏ quyết đị
nh đó và ra quyết định KTVAHS, nếu CQDT không thực hiện thì VKS mới ra quyế
t định hủy bỏ quyết định không KTVAHS và ra quyết định KTVAHS
10. BĐBP có quyền KTVAHS đối với những hành vi có dấu hiệu tội phạm xảy
ra trên địa bàn do mình quản lý
- Sai. Theo khoản 1 Điều 32 Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự, Bộ đội biên phò
ng chỉ có quyền KTVAHS đối với những tội phạm được quy định tại Chương XIII
và các Điều 150, 151, 152, 153, 188, 189, 192, 193, 195, 207, 227, 235, 236, 242,2
47, 248, 249, 250, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 303, 304, 305, 306, 309, 330, 337,
338, 346, 347, 348, 349 và 350 của Bộ luật hình sự xảy ra trong khu vực biên giới t
rên đất liền, bờ biển, hải đảo và các vùng biển do Bộ đội biên phòng quản lý.
11. Bị hại có quyền KTVAHS trong một số trường hợp luật định
- Sai. Bị hại không có quyền KTVAHS mà chỉ có quyền yêu cầu khởi tố theo quy đ ịnh tại Đ155 BLTTHS
12. KTVAHS theo yêu cầu của bị hại chỉ áp dụng đối với tội phạm ít nghiêm tr ọng
- Sai. Theo khoản 1 Điều 155 BLTTHS thì chỉ được khởi tố vụ án hình sự về
tội phạm quy định tại khoản 1 các điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143,
155, 156 và 2 26 của Bộ luật hình sự khi có yêu cầu của bị hại hoặc người lOMoAR cPSD| 45349271
đại diện của bị hại là n gười dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần
hoặc thể chất hoặc đã chết. Că n cứ vào mức hình phạt tù tại Điều 141, 143
với mức hình phạt từ đối đa lần lượt là 7 và 5 năm thuộc loại tội phạm
nghiêm trọng được quy định tại Điều 9.1.b BLHS 2 015. Vì vậy nên
KTVAHS theo yêu cầu của người bị hại không chỉ được áp dụng đ ối với tội ít nghiêm trọng III. BÀI TẬP
BÀI 1: A và B phạm tội hiếp dâm trẻ em (C là nạn nhân) the
o khoản 1 Điều 142 BLHS năm 2015.

1. Trong quá trình điều tra, phát hiện bị can A mắc bệnh
hiểm nghèo và đã có kết luận giám định tư pháp. Bị can
B là người bình thường và đủ tuổi chịu TNHS. CQĐT sẽ
giải quyết tình huống này như thế nào?

2. Trong quá trình điều tra vụ án, khi tiến hành lấy lời
khai của C, Điều tra viên đã không mời cha mẹ C tham
dự. Nhưng sau đó, Điều tra viên lại yêu cầu cha mẹ C ký
tên vào biên bản lấy lời khai. Nêu hướng giải quyết của
VKS khi phát hiện được tình tiết nêu trên trong quá
trình kiểm sát việc điều tra vụ án.

3. Có đủ căn cứ cho thấy B còn phạm thêm tội cướp tài
sản. Nêu hướng giải quyết của CQĐT trong trường hợp này. BÀI LÀM
1. Trong quá trình điều tra, phát hiện bị can A mắc bệnh
hiểm nghèo và đã có kết luận giám định tư pháp. Bị can
B là người bình thường và đủ tuổi chịu TNHS. CQĐT sẽ
giải quyết tình huống này như thế nào?
lOMoAR cPSD| 45349271
- Xét thấy bị can A bị mắc bệnh hiểm nghèo và đã có kết
luận giám định tư pháp thì căn cứ theo điểm b Khoản 1
Điều 229 BL TTHS 2015 thì cơ quan điều tra phải ra quyết
định tạm đình chỉ điều tra.
- Căn cứ Khoản 2 Điều 229 BLTTHS 2015, trường hợp vụ
án bao gồm 02 bị can A và B (nhiều bị can), mà lý do tạm
đình chỉ điều tra không liên quan đến B, vì vậy chỉ ra quyết
định tạm đình chỉ đối với bị can A. Còn đối với B vẫn bị điều tra theo quy định.
2. Trong quá trình điều tra vụ án, khi tiến hành lấy lời khai
của C, Điều tra viên đã không mời cha mẹ C tham dự.
Nhưng sau đó, Điều tra viên lại yêu cầu cha mẹ C ký tên
vào biên bản lấy lời khai. Nêu hướng giải quyết của VKS
khi phát hiện được tình tiết nêu trên trong quá trình kiểm
sát việc điều tra vụ án

- CSPL: Căn cứ Khoản 5 Điều 166, Điều 187, Điều 188 và
Khoản 2 Điều 421 BLTTHS 2015, Theo điểm o Khoản 1
Điều 4, Khoản 2 Điều 421, BLTTHS 2015. Khi tiến hành
lấy lời khai của C (bị hại dưới 18 tuổi), bắt buộc phải gửi
giấy triệu tập cho cha mẹ C và có sự tham gia có mặt của
cha mẹ C (người đại diện). Tuy nhiên, Điều tra viên không
mời cha mẹ C, mà lại yêu cầu cha mẹ C ký tên vào biên bản
lấy lời khai. Hành vi trên của Điều tra viên đã vi phạm
nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng.
- CSPL: Căn cứ Khoản 5, Khoản 6, 7 Điều 166 BLTTHS
2015, khi phát hiện việc điều tra không đầy đủ, vi phạm
pháp luật thì VKS yêu cầu CQĐT thực hiện các hoạt động sau: lOMoAR cPSD| 45349271
+ Tiến hành hoạt động điều tra đúng pháp luật;
+ Kiểm tra việc điều tra và thông báo kết quả cho VKS;
+ Cung cấp tài liệu liên quan đến hành vi, quyết định tố
tụng có vi phạm pháp luật trong việc điều tra.
+ Kiến nghị, yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục vi phạm trong việc điều tra
3. Có đủ căn cứ cho thấy B còn phạm thêm tội cướp tài
sản.Nêu hướng giải quyết của CQĐT trong trường hợp này.
- Theo Khoản 2 Điều 180 khoản 3 Điều 9 TTLT 04/2018:
CQĐT sẽ tiến hành bổ sung quyết định khởi tố vụ án, khởi
tố B với tội cướp tài sản do đối với tội danh này B vẫn chưa
bị khởi tố. Bổ sung quyết định KTBC.
4. Trong trường hợp đã có kết luận giám định tư pháp mà
VKS có nghi ngờ về kết quả giám định thì có thể yêu
cầu việc giám định lại và viết giám định lại lần thứ hai
phải do Hội đồng giám định thực hiện theo quy định
của Luật giám định tư pháp. CSPL: Khoản 1 Điều 211 BLTTHS 2015
“1. Việc giám định lại được thực hiện khi có nghi ngờ kết luận g
iám định lần đầu không chính xác. Việc giám định lại phải do ng
ười giám định khác thực hiện.”
Việc giám định lại có thể do cơ quan trưng cầu giám định tự mìn
h hoặc theo đề nghị của người tham gia tố tụng quyết định việc t
rưng cầu giám định lại.
CSPL: Khoản 2 Điều 211 BLTTHS 2015 lOMoAR cPSD| 45349271
“2. Cơ quan trưng cầu giám định tự mình hoặc theo đề nghị của
người tham gia tố tụng quyết định việc trưng cầu giám định lại.
Trường hợp người trưng cầu giám định không chấp nhận yêu cầ
u giám định lại thì phải thông báo cho người đề nghị giám định
bằng văn bản và nêu rõ lý do.”
5. Khi CQĐT đang làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tố B t
hì B bỏ trốn và không xác định được đang ở đâu thì cơ quan điề
u tra phải ra quyết định truy tố bị can khi có căn cứ B bỏ trốn
CSPL: Khoản 1 Điều 231 BLTTHS 2015.
“1. Khi bị can trốn hoặc không biết rõ bị can đang ở đâu thì Cơ
quan điều tra phải ra quyết định truy nã bị can.”
Nếu sau khi hết thời hạn điều tra vụ án mà vẫn chưa xác định đư
ợc bị can B ở đâu thì CQĐT ra quyết định tạm đình chỉ điều tra t
heo quy định tại khoản a Điều 229 BLTTHS 2015.
“1. Cơ quan điều tra ra quyết định tạm đình chỉ điều tra khi thuộ
c một trong các trường hợp:
a) Khi chưa xác định được bị can hoặc không biết rõ bị can
đangở đâu nhưng đã hết thời hạn điều tra vụ án. Trường
hợp không bi ết rõ bị can đang ở đâu, Cơ quan điều tra phải
ra quyết định truy nã trước khi tạm đình chỉ điều tra;”
Trong trường hợp A chết vì bị bệnh hiểm nghèo thì thuộc một tr
ong các trường hợp không khởi tố vụ án được quy định tại khoả
n 7 Điều 157 BLTTHS 2015. Đồng thời cơ quan điều tra ra quyế
t định đình chỉ điều tra theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 23 0 BLTTHS 2015.
“1. Cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra khi thuộc mộ t trong các trường hợp: lOMoAR cPSD| 45349271
a) Có một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 155 và
Điều 157 của Bộ luật này hoặc có căn cứ quy định tại Điều
16 hoăc Điều 29 khoản 2 Điều 91 của Bộ luật hình sự;”̣
b) 6. CQĐT ra quyết định đình chỉ điều tra đối với A khi đã
hết thời hạn điều tra mà không chứng minh được bị can A
đã thực hiện tội phạm theo quy định tại điểm b khoản 1
Điều 230 BLTTHS 2015 nhưng trong trường hợp Viện
kiểm sát thấy không có cắn cứ thì hủy bỏ quyết định đình
chỉ điều tra và yêu cầu CQĐT phục hồi điều tra.
c) CSPL: Khoản 3 Điều 230 BLTTHS 2015
d)“3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được quyết
định đình chỉ điều tra kèm theo hồ sơ vụ án của Cơ quan
điều tra, nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra có căn cứ thì
Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra
để giải quyết theo thẩm quyền; nếu thấy quyết định đình chỉ
điều tra không có căn cứ thì hủy bỏ quyết định đình chỉ
điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra; nếu
thấy đủ căn cứ để truy tố thì hủy bỏ quyết định đình chỉ
điều tra và ra quyết định truy tố theo thời hạn, trình tự, thủ
tục quy định tại Bộ luật này.” Bài 2:
Anh T (30 tuổi, ngụ tỉnh LA) bị đội tuần tra công an thành
phố C, tỉnh ĐT phát hiện và phối hợp với công an huyện H
bắt giữ về tội “trộm cắp tài sản”. Chiều cùng ngày, anh T đ
ược công an xã Đ (huyện H) bàn giao cho công an thành p
hố C để đưa về trụ sở làm việc và sau đó được đưa về nhà tạ
m giữ với nhiều vết bầm đỏ trên chân, tay, ngực. Sáng 17/11
/2015, anh T được trích xuất ra làm việc. Đến trưa cùng ng
lOMoAR cPSD| 45349271
ày, một cán bộ công an vào phòng thì không thấy anh T ăn
cơm mà đầu gục xuống bàn nên đưa đi cấp cứu tại Bệnh vi
ện đa khoa tỉnh ĐT. Tuy nhiên anh T đã tử vong. Kết quả gi
ám định của Viện pháp y quân đội xác định nguyên nhân tử
vong của anh T là do chấn thương bởi lực tác động mạnh lê
n nhiều vùng cơ thể, trong đó có vùng nguy hiểm như ức, t
hượng vị. Vụ việc đã được cơ quan có thẩm quyền khởi tố v
à điều tra về hành vi dùng nhục hình. Các tình tiết sau đây l

à độc lập: Câu hỏi:
1. Cơ quan nào có thẩm quyền khởi tố và điều tra vụ án
trên?Cơ quan điều tra của VKSNDTC sẽ có thẩm quyền KT và điề u tra vụ án.
CSPL: Khoản 1 Điều 153, khoản 3 Điều 163 BLTTHS 2015;
khoản 2 Điều 30 LTCCQĐTHS.
2. CQĐT có thẩm quyền đã khởi tố đối với A, B là Điều tra
viên của cơ quan cảnh sát điều tra công an thành phố C về tội d
ùng nhục hình. Giả sử trong quá trình điều tra B chết vì bệnh
covid-19 thì CQĐT phải giải quyết như thế nào?
Trong trường hợp trên, B chết thì CQĐT ra quyết định đình c
hỉ điều tra đối với bị can B, việc đình chỉ điều tra này không li ên quan đến bị can A.
Việc khởi tố đối với bị can A vẫn được tiếp tục.
CSPL: điểm a Khoản 1 Điều 230 và khoản 7 Điều 157 BLTT HS 2015 lOMoAR cPSD| 45349271
3. Giả sử trong giai đoạn điều tra, VKS phát hiện ngoài A và
B còn có D cũng thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án nhưn
g chưa bị khởi tố thì phải giải quyết như thế nào?
Trong trường hợp trên, VKS yêu cầu CQĐT ra quyết định khở
i tố bị can D hoặc trực tiếp ra quyết định khởi tố bị can D nếu
đã yêu cầu nhưng CQĐT không thực hiện. CSPL: khoản 4 điều 179 BLTTHS 2015
Bài tập 3.A sinh năm 1970, sống tại Quận 8, TP.HCM, ngày
01/3/2022, tổ công tác phòng chống tội phạm ma túy công a
n Q8 đang làm nhiệm vụ tại khu vực thì bắt quả tang A đan
g trên đường đi bán 3 gói bột khô màu trắng, được xác định
là heroin có tổng khối lượng 1,2 gam. Theo hồ sơ vụ án, sa
u khi bắt A, CQĐT đã lập biên bản thu giữ 04 gam heroin v
à 15tr đồng. A khẳng định số tiền trên thuộc tài sản do gia đ
ình làm ra nên đã làm đơn yêu cầu được trả lại, CQĐT đã k
hởi tố vụ án, khởi tố bị can A về 02 tội: Tàng trữ trái phép c
hất ma túy ki Điều 249 BLHS 2015) đới với 04gr heroin và
Tội mua bán trái phép chất ma túy (k1 Điều 251 BLHS 201
5) đối với 1,2gr heroin.

1. Việc CQĐT tiến hành khám xét nhà A như trên đúng hay sa i. Vì sao?
Việc CQĐT tiến hành khám xét nhà A như trên là sai quy định p
háp luật, cụ thể quy định tại Điều 192 BLTTHS thì căn cứ khám
xét chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện chỉ được tiến hàn
h khi có căn cứ để nhận định trong người, chỗ ở, nơi làm việc, đị
a điểm, phương tiện có công cụ, phương tiện phạm tội, tài liêu, đ
ồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, dữ liệu điện tử, tài
l iệu khác có liên quan đến vụ án. lOMoAR cPSD| 45349271
Trong trường hợp khẩn cấp, những người có thẩm quyền có quy
ền ra lệnh khám xét. Trong 24h khi khám xét xong phải có thông
báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sá
t có thẩm quyền thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ
việc, vụ án. (Điều 193)
Ngoài ra, thì khi khám xét chỗ ở thì phải có mặt người đó hoặ
c người từ đủ 18 tuổi trở lên cùng chỗ ở, có đại diện chính qu
yền xã, phường, thị trấn và người chứng kiến; trường hợp ngư
ời đó, người từ đủ 18 tuổi trở lên cùng chỗ ở cố tình vắng mặt,
bỏ trốn hoặc vì lý do khác họ không có mặt mà việc khám xét
không thể trì hoãn thì việc khám xét vẫn được tiến hành nhưn
g phải có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi khám
xét và hai người chứng kiến. (Điều 195)
2. Giả sử A chứng minh được số tiền 15 triệu đồng không liên
quan đến vụ án thì được giải quyết như thế nào?
Trong trường hợp trên, nếu A chứng minh được số tiền 15 triệ
u đồng không liên quan đến vụ án thì số tiền này không được
coi là vật chứng trong vụ án. Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điề
u 106 BLTTHS 2015 quy định về Xử lý vật chứng: “Trong qu
á trình điều tra, truy tố, xét xử, cơ quan, người có thẩm quyền
có quyền trả lại ngay tài sản đã thu giữ, tạm giữ nhưng không
phải là vật chứng cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phá
p tài sản đó.” Như vậy, nếu chứng minh được số tiền 15 triệu
này không liên quan đến vụ án thì sẽ được trả lại cho A. 3. Gi
ả sử CQĐT xác định hành vi phạm tội của A không thuộc kho
ản 2 Điều 249 và khoản 2 Điều 251 BLHS 2015 nên đã ra quy lOMoAR cPSD| 45349271
ết định thay đổi quyết định KTVAHS, quyết định khởi tố bị ca
n. Nhận xét cách giải quyết của CQĐT trong trường hợp này.
Cách giải quyết của CQĐT trong trường hợp trên là chưa hợp
lý. Theo đó, Điều 156 quy định về việc Thay đổi hoặc bổ sung
quyết định khởi tố vụ án hình sự, cụ thể:
“1. Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành m
ột số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát ra quyết định thay đổi
quyết định khởi tố vụ án hình sự khi có căn cứ xác định tội ph
ạm đã khởi tố không đúng với hành vi phạm tội xảy ra; ra quy
ết định bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự khi có căn cứ
xác định còn tội phạm khác chưa bị khởi tố.
2. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định thay đổi hoặc
bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, c
ơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tr
a phải gửi quyết định kèm theo các tài liệu liên quan đến việc
thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự cho Vi
ện kiểm sát cùng cấp hoặc Viên kiểm sát có thẩm quyền để ki ểm sát việc khởi tố.
Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định thay đổi hoặc bổ
sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, Viện kiểm sát phải gửi
cho Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra.”
Ngoài ra, tại khoản 1 Điều 180 BLTTHS quy định về Thay đổ
i hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can: lOMoAR cPSD| 45349271
“1. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thay đổi quyết định khởi t
ố bị can khi thuộc một trong các trường hợp:
a) Khi tiến hành điều tra nếu có căn cứ xác định hành vi của
bị can không phạm vào tội đã bị khởi tố;
b) Quyết định khởi tố ghi không đúng họ, tên, tuổi, nhân thân của bị can."
Như vậy, nếu CQĐT muốn ra quyết định thay đổi quyết định
khởi tố bị can thì cần phải đưa ra căn cứ để xác định hành vi p
hạm tội của A là không thuộc khoản 2 Điều 249 và khoản 2 Đi
ều 251 BLHS 2015. Đối với thẩm quyền ra quyết định thay đổ
i quyết định khởi tố vụ án hình sự khi có căn cứ xác định tội p
hạm đã khởi tố không đúng với hành vi phạm tội xảy ra thì th
eo khoản 1 Điều 156 BLTTHS 2015 sẽ thuộc về Viện kiểm sát.
4. Trong quá trình điều tra, A khai nhận toàn bộ số ma túy phá
t hiện tại nhà A là của B nhờ giữ giùm. Nêu hướng giải quyết
của CQĐT trong trường hợp này.
Trong trường hợp thuốc trường hợp phải bổ sung quyết định k
hởi tố vụ án do có căn cứ xác định còn tội phạm khác chưa bị
khởi tố theo Điều 156 BLTTHS 2015.
Theo đó, CQĐT sẽ có hướng giải quyết để bổ sung quyết định
khởi tố vụ án hình sự như sau: lOMoAR cPSD| 45349271
- Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định thay đổi hoặc
bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, c
ơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tr
a phải gửi quyết định kèm theo các tài liệu liên quan đến việc
bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự cho Viện kiểm sát cù
ng cấp hoặc Viêis kiểm sát có thẩm quyền để kiểm sát việc kh ởi tố.
Viện kiểm sát ra quyết định ra quyết định bổ sung quyết định
khởi tố vụ án hình sự khi có căn cứ xác định còn tội phạm khá c chưa bị khởi tố.
- Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định thay đổi hoặc
bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, Viện kiểm sát phải
gửi cho Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra.