-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập môi trường và phát triển bền vững- Mối quan hệ giữa con người và môi trường
Mối quan hệ giữa con người và môi trường. Ví dụ?Mối quan hệ giữa con người với môi trường là mối quan hệ đồng đẳng, mối quan hệ gắn bó giữa conngười với môi trường là mối quan hệ gắn bó giữa một thành phần hệ với toàn hệ giữa một vộ phận vớitoàn cơ thể.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môi trường và phát triển (HUHA) 25 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Bài tập môi trường và phát triển bền vững- Mối quan hệ giữa con người và môi trường
Mối quan hệ giữa con người và môi trường. Ví dụ?Mối quan hệ giữa con người với môi trường là mối quan hệ đồng đẳng, mối quan hệ gắn bó giữa conngười với môi trường là mối quan hệ gắn bó giữa một thành phần hệ với toàn hệ giữa một vộ phận vớitoàn cơ thể.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Môi trường và phát triển (HUHA) 25 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45470709
Mối quan hệ giữa con người và môi trường. Ví dụ?
Mối quan hệ giữa con người với môi trường là mối quan hệ đồng đẳng, mối quan hệ gắn bó giữa con
người với môi trường là mối quan hệ gắn bó giữa một thành phần hệ với toàn hệ giữa một vộ phận với toàn cơ thể
1.Con người và môi trường trong thời kỳ nguyên thủy Mối quan hệ:
Thiên nhiên thống trị con người
Con người hoàn toàn phu thuộc vào thiên nhiên
Con người sống hòa hợp với thiên nhiên
Phương thức, phương tiện tác động
Con người săn bắt hái lượm
Con người tác động vào thiên nhiên bằng sức mạnh cơ bắp Kết quả:
Môi trường biến đổi ít
2. Thời kỳ con người bắt đầu chinh phục và cải tạo tự nhiên Tk 18 -Xã hội nông nghiệp:
Bên cạnh hoạtđộng săn bắt con người bắt đầu trồng trọt và chăn nuôi. Việc trồng trọt chăn nuôi đã dẫn
đến đốt rừng, chặt phá rừng để trồng trọt và chăn thả gia súc
Hoạt động cày xới đất góp phần thay đổi đất và nước tầng mặt . Hậu quả nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ
Hoạt động nông nghiệp đòi hỏi sự định cư từ đó nhiều vùng bị chuyển thành khu dân cư hoặc khu canh tác nông nghiệp
Tuy nhiên ngoài nạn phá rừng hoạt động nông nghiệp còn đem lại nhiều giông cây trồng, vật nuôi hình
thành hệ sinh thái trồng trọt -xã hội công nghiệp:
Nền nông nghiệp cơ giời tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn
Công nghiệp khai khoáng phát triển đã phá mất đi nhiều diện tích rừng trên trái đất
Đô thị hóa đã lấy đi nhiều vùng đất tự nhiên và đất trồng trọt
Bên cạnh những tác động làm suy giảm môi trường, nền công nghiệp phát triển cũng góp phần cải tạo môi trường
Ngành hóa chất đã sản xuất được các loại thuốc hóa học, từ đó tác động to lớn vào môi trường
Tóm lại trong thời ký này con người đã và đang tác động vào môi trường với quy mô tác tự nhiên ngày
càng lớn và tác động ngày càng sâu
3. thời kỳ con người bốc lộ thậm tệ thiên nhiên và thiên nhiên bắt đầu trả thù con người
Đây là thời kỳ con người bắt đầu khai thác mạnh mẽ tài nguyên thiên nhiên cũng như chiến tranh đã tàn
phá môi trường trầm trọng
Những cuộc chiến tranh với nhieu622 loại vũ khí hết sức nguy hiểm đã hủy diệt hệ sinh thái tự nhiên một
cách trầm trọng. Đặc biệt với vũ khí sinh học, hóa học con người đã hủy hại trầm trọng môi trường tự lOMoAR cPSD| 45470709
nhiên cùng các loài động thực vật cũng như chính con người và trong một thời gian dài làm đảo lộn MT tự nhiên Khai thác CN nặng:
Con người thấy được lợi ích từ công nghiệp nặng nên ngày càng khai thác mạnh mẽ từ đó lượng khí thải
và chất thải thải ra ngày càng lớn, nó sẽ tích tụ lại trong MT tự nhiên như nước đất kk Môi trường KK
Riêng Việt Nam có 2 trong số các thành phố ô nhiễm nhất TG
Vì vậy con người hiện tại phải tích cực bảo vệ môi trường thiên nhiên qua các hoạt động thực tế và tuyên truyền
Môi trường tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội cho cuộc sống con người. + Môi
trường cung cấp các nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết (như đất, nước, rừng, khoáng sản, và sinh
vật biển) cho cuộc sống và cách hoạt động sản xuất của con người.
+ Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải và ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất và sinh sống của con người.
+ Môi trường cung cấp các dịch vụ môi trường hay hệ sinh thái: ổn định khí hậu, đa dạng sinh học, toàn
vẹn hệ sinh thái, và ngăn cản bức xạ tia cực tím giúp hỗ trợ các sự sống trên Trái Đất mà không cần bất kỳ
hành động nào của con người.
2. Trình bày nguyên tắc chung của phát triển bền vững trên TG
Chương trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) trong tác phẩm Hãy cứu lấy trái đất chiến
lược cho một cuộc sống bền vững năm 1991 đã nêu ra 9 nguyên tắc của một xã hội bền vững:
Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng.
Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người.
Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất.
Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo.
Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của trái đất.
Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân.
Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình.
Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ.
Xây dựng khối liên minh toàn cầu.