Bài tập môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin?

Bài tập môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin?

lOMoARcPSD| 36066900
lOMoARcPSD| 36066900
Câu 1: Phân biệt 4 loại bản sau: bản bất biến, bản khả biến, bản cố
định, Tư bản lưu động. Cho ví dụ.
- Tư bản: là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công
của công nhân làm thuê. Như vậy, bản chất của bản phản ánh quan hệ sản
xuất hội trong đó giai cấp sản chiếm đoạt gía trị thặng do giai cấp
công nhân tạo ra.
- Hai bộ phận của tư bản:
BẢN BẤT BIẾN
BẢN KHẢ BIẾN
Khái
niệm
- Là bộ phận tư bản dùng để mua
tư liệu sản xuất (nhà xưởng, máy
móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên
liệu, vật liệu phụ…) mà giá trị của
nó được bảo tồn & chuyển nguyên
vào sản phẩm.
- Là bộ phận tư bản dùng để mua
sức lao động mà trong quá trình
sản xuất nó không chỉ bù đắp đủ
giá trị sức lao động của công nhân
mà còn tạo ra giá trị thặng dư
cho nhà tư bản.
Đặc
điểm
- Bộ phận bản bất biến liệu
sản xuất hiện hữu ra bên ngoài
thể nhìn thấy bằng mắt thường.
- Không thay đổi lượng giá trị so
với trước khi đưa vào sản xuất.
- Không tạo ra giá trị thặng dư,
chỉ là điều kiện cần thiết để sinh ra
giá trị thặng dư.
- Bộ phận tư bản khả biến dùng
để mua sức lao động không tái
hiện ra.
- sự thay đổi về lượng giá trị
so với trước khi đưa vào sản xuất.
- vai trò quyết định trong quá
trình sản xuất ra giá trị thặng dư,
vì nó chính là bộ phận tư bản đã
lớn lên.
lOMoARcPSD| 36066900
lOMoARcPSD| 36066900
- Căn cứ vào sự chu chuyển khác nhau của từng bộ phận bản, người ta chia
bản sản xuất thành 2 loại:
BẢN CỐ ĐỊNH
BẢN U ĐỘNG
Khái
niệm
- Là bộ phận chủ yếu của tư bản
sản xuất (máy móc, nhà xưởng,
thiết bị,..) tham gia toàn bộ vào
quá trình sản xuất nhưng giá trị
của nó không chuyển hết một lần
vào sản phẩm chuyển dần
từng phần theo mức độ hao mòn
của trong thời gian sản xuất.
- Là một bộ phận của tư bản sản
xuất (nguyên - nhiên liệu, sức lao
động,...) được tiêu dùng hoàn toàn
trong một chu kỳ sản xuất và giá trị
của nó được chuyển toàn bộ vào
sản phẩm trong quá trình sản xuất.
Đặc
điểm
- Được sử dụng lâu dài trong
nhiều chu kỳ sản xuất & bị hao
mòn dần trong quá trình sản
xuất. Có 2 loại hao mòn:
- Chu chuyển nhanh hơn tư bản c
định và việc tăng tốc độ chu chuyển
của tư bản lưu động có ý nghĩa quan
trọng:
+ Hao mòn hữu hình là hao
mòn về vật chất, về cơ học có
thể nhận thấy, do quá trình sử
dụng và sự tác động của tự
nhiên làm cho các bộ phận của
TBCĐ dần dần hao mòn đi tới
chỗ hỏng và phải được thay
thế.
+ Tăng lượng bản lưu động
được sử dụng trong năm, từ đó
tiết kiệm được bản ng trước.
+ Tỷ suất giá trị thặng khối
lượng giá trị thặng hàng năm
tăng lên.
+ Hao mòn hình sự hao
mòn thuần túy về mặt giá trị,
xảy ra ngay cả khi máy móc
còn tốt nhưng bị mất giá
xuất hiện loại máy móc mới
lOMoARcPSD| 36066900
hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc g
trị tương đương nhưng công
suất lớn hơn. Để tránh
HMVH, các nhà tư bản tìm
cách kéo dài ngày lao động,
cường độ lao động, tăng ca…
nhằm tận dụng công suất của
máy móc trong thời gian càng
ngắn càng tốt.
Câu 2: Phân biệt tiền công giá cả hàng hoá sức lao động với tiền công giá cả
của lao động.
- Tiền công biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động, giá cả của
hàng hóa sức lao động.
- Tiền công không phải gcả của lao động, lao động không phải hàng hóa.
Nếu lao động hàng hóa, thì phải trước, phải được vật hóa trong một hình
thức cụ thể nào đó. Tiền đề để cho lao động vật hóa được phải liệu sản
xuất. Nhưng nếu người lao động liệu sản xuất, thì họ sẽ bán hàng hóa do
mình sản xuất ra, chứ không bán "lao động". Việc thừa nhận lao động hàng hóa
dẫn tới một trong hai mâu thuẫn về luận sau đây:
+ Nếu lao động hàng hóa được trao đổi ngang giá, thì nhà bản không
thu được lợi nhuận (giá trị thặng dư) -> điều này phủ nhận stồn tại thực tế của
quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản.
+ Nếu "hàng hóa lao động" được trao đổi không ngang giá đgiá trị thặng
cho nhà tư bản, thì phải phủ nhận quy luật giá trị. Nếu lao động hàng hóa, thì
hàng hóa đó cũng phải có giá trị. Nhưng lao động là thực thể và là thước đo nội tại
của giá trị, bản thân lao động thì không có giá trị.
=> Lao động không phải hàng hóa, cái công nhân bán cho nhà bản chính
là sức lao động. Do đó, tiền công nhà tư bản trả cho công nhân là giá cả của
sức lao động.
lOMoARcPSD| 36066900
- Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa bản nh thức biểu hiện bằng tiền
của giá trị sức lao động, hay giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề
ngoải thành gcả của lao động, vì:
+ Công nhân bán cho bản quyền sử dụng sức lao động.
+ Công nhân phải lao động cho nhà bản thì mới tiền công (Lao động
phương tiện kiếm sống của công nhân).
+ Công nhân chỉ nhận được tiền công sau khi đã lao động cho nhà bản (nếu
chưa lao động thì nhà tư bản chưa trả công cho công nhân).
- Cứ sau một thời gian lao động nhất định, người làm thuê được trả một khoản tiền
công nhất định, khiến người lao động nhầm hiểu người mua sức lao động đã trả
công cho mình. Hình thức biểu hiện đó đã gây ra sự nhầm lẫn. Điều đó là do những
thực tế sau đây:
+ Đặc điểm của hàng hóa sức lao động không bao giờ tách khỏi người bán,
chỉ nhận được giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức lao
động cho nhà tư bản, do đó bề ngoài chỉ thấy nhà bản trả giá trị cho lao động.
+ Đối với công nhân, toàn bộ lao động trong cả ngày là phương tiện để có tiền sinh
sống, do đó bản thân công nhân cũng tưởng rằng mình bán lao động. Còn đối với
nhà bản bỏ tiền ra để lao động, nên cũng nghĩ rằng cái họ mua lao
động.
+ Lượng của tiền công phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc số lượng sản phẩm
sản xuầt ra, điều đó làm cho người ta lầm tưởng rằng tiền công giá cả lao động.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36066900 lOMoAR cPSD| 36066900
Câu 1: Phân biệt 4 loại tư bản sau: Tư bản bất biến, Tư bản khả biến, Tư bản cố
định, Tư bản lưu động. Cho ví dụ.
- Tư bản: là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công
của công nhân làm thuê. Như vậy, bản chất của tư bản là phản ánh quan hệ sản
xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt gía trị thặng dư do giai cấp công nhân tạo ra.
- Hai bộ phận của tư bản: TƯ BẢN BẤT BIẾN TƯ BẢN KHẢ BIẾN Khái
- Là bộ phận tư bản dùng để mua
- Là bộ phận tư bản dùng để mua niệm
tư liệu sản xuất (nhà xưởng, máy
sức lao động mà trong quá trình
móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên
sản xuất nó không chỉ bù đắp đủ
liệu, vật liệu phụ…) mà giá trị của giá trị sức lao động của công nhân
nó được bảo tồn & chuyển nguyên mà còn tạo ra giá trị thặng dư vào sản phẩm. cho nhà tư bản. Đặc
- Bộ phận tư bản bất biến là tư liệu - Bộ phận tư bản khả biến dùng điểm
sản xuất hiện hữu ra bên ngoài và để mua sức lao động không tái
có thể nhìn thấy bằng mắt thường. hiện ra.
- Không thay đổi lượng giá trị so
- Có sự thay đổi về lượng giá trị
với trước khi đưa vào sản xuất.
so với trước khi đưa vào sản xuất.
- Không tạo ra giá trị thặng dư,
- Có vai trò quyết định trong quá
chỉ là điều kiện cần thiết để sinh ra trình sản xuất ra giá trị thặng dư, giá trị thặng dư.
vì nó chính là bộ phận tư bản đã lớn lên. lOMoAR cPSD| 36066900 lOMoAR cPSD| 36066900
- Căn cứ vào sự chu chuyển khác nhau của từng bộ phận tư bản, người ta chia tư
bản sản xuất thành 2 loại: TƯ BẢN CỐ ĐỊNH TƯ BẢN LƯU ĐỘNG Khái
- Là bộ phận chủ yếu của tư bản
- Là một bộ phận của tư bản sản
niệm sản xuất (máy móc, nhà xưởng,
xuất (nguyên - nhiên liệu, sức lao
thiết bị,..) tham gia toàn bộ vào
động,...) được tiêu dùng hoàn toàn
quá trình sản xuất nhưng giá trị
trong một chu kỳ sản xuất và giá trị
của nó không chuyển hết một lần của nó được chuyển toàn bộ vào
vào sản phẩm mà chuyển dần
sản phẩm trong quá trình sản xuất.
từng phần theo mức độ hao mòn
của nó trong thời gian sản xuất. Đặc
- Được sử dụng lâu dài trong
- Chu chuyển nhanh hơn tư bản cố
điểm nhiều chu kỳ sản xuất & bị hao
định và việc tăng tốc độ chu chuyển
mòn dần trong quá trình sản
của tư bản lưu động có ý nghĩa quan
xuất. Có 2 loại hao mòn: trọng:
+ Hao mòn hữu hình là hao
+ Tăng lượng tư bản lưu động
mòn về vật chất, về cơ học có
được sử dụng trong năm, từ đó
thể nhận thấy, do quá trình sử
tiết kiệm được tư bản ứng trước.
dụng và sự tác động của tự
nhiên làm cho các bộ phận của
+ Tỷ suất giá trị thặng dư và khối
TBCĐ dần dần hao mòn đi tới
lượng giá trị thặng dư hàng năm
chỗ hỏng và phải được thay tăng lên. thế.
+ Hao mòn vô hình là sự hao
mòn thuần túy về mặt giá trị,
xảy ra ngay cả khi máy móc
còn tốt nhưng bị mất giá vì
xuất hiện loại máy móc mới lOMoAR cPSD| 36066900
hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc giá
trị tương đương nhưng công
suất lớn hơn. Để tránh
HMVH, các nhà tư bản tìm
cách kéo dài ngày lao động,
cường độ lao động, tăng ca…
nhằm tận dụng công suất của
máy móc trong thời gian càng ngắn càng tốt.
Câu 2: Phân biệt tiền công là giá cả hàng hoá sức lao động với tiền công là giá cả của lao động.
- Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động, là giá cả của hàng hóa sức lao động.
- Tiền công không phải là giá cả của lao động, vì lao động không phải là hàng hóa.
Nếu lao động là hàng hóa, thì nó phải có trước, phải được vật hóa trong một hình
thức cụ thể nào đó. Tiền đề để cho lao động vật hóa được là phải có tư liệu sản
xuất. Nhưng nếu người lao động có tư liệu sản xuất, thì họ sẽ bán hàng hóa do
mình sản xuất ra, chứ không bán "lao động". Việc thừa nhận lao động là hàng hóa
dẫn tới một trong hai mâu thuẫn về lý luận sau đây:
+ Nếu lao động là hàng hóa và nó được trao đổi ngang giá, thì nhà tư bản không
thu được lợi nhuận (giá trị thặng dư) -> điều này phủ nhận sự tồn tại thực tế của
quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản.
+ Nếu "hàng hóa lao động" được trao đổi không ngang giá để có giá trị thặng dư
cho nhà tư bản, thì phải phủ nhận quy luật giá trị. Nếu lao động là hàng hóa, thì
hàng hóa đó cũng phải có giá trị. Nhưng lao động là thực thể và là thước đo nội tại
của giá trị, bản thân lao động thì không có giá trị.
=> Lao động không phải là hàng hóa, cái mà công nhân bán cho nhà tư bản chính
là sức lao động. Do đó, tiền công mà nhà tư bản trả cho công nhân là giá cả của sức lao động. lOMoAR cPSD| 36066900
- Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là hình thức biểu hiện bằng tiền
của giá trị sức lao động, hay giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề
ngoải thành giá cả của lao động, vì:
+ Công nhân bán cho tư bản quyền sử dụng sức lao động.
+ Công nhân phải lao động cho nhà tư bản thì mới có tiền công (Lao động là
phương tiện kiếm sống của công nhân).
+ Công nhân chỉ nhận được tiền công sau khi đã lao động cho nhà tư bản (nếu
chưa lao động thì nhà tư bản chưa trả công cho công nhân).
- Cứ sau một thời gian lao động nhất định, người làm thuê được trả một khoản tiền
công nhất định, khiến người lao động nhầm hiểu là người mua sức lao động đã trả
công cho mình. Hình thức biểu hiện đó đã gây ra sự nhầm lẫn. Điều đó là do những thực tế sau đây:
+ Đặc điểm của hàng hóa sức lao động là không bao giờ tách khỏi người bán, nó
chỉ nhận được giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức là lao
động cho nhà tư bản, do đó bề ngoài chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao động.
+ Đối với công nhân, toàn bộ lao động trong cả ngày là phương tiện để có tiền sinh
sống, do đó bản thân công nhân cũng tưởng rằng mình bán lao động. Còn đối với
nhà tư bản bỏ tiền ra là để có lao động, nên cũng nghĩ rằng cái mà họ mua là lao động.
+ Lượng của tiền công phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc số lượng sản phẩm
sản xuầt ra, điều đó làm cho người ta lầm tưởng rằng tiền công là giá cả lao động.