Bài tập môn Luật dân sự | Đại học Công Đoàn

Bài tập môn Luật dân sự | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|42676072
VẤN ĐỀ 1
1.1. Quan hệ tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh chỉ mang tính chất đền bù tương đương.
- Sai. ngoại lệ: quan hệ không tính chất đền bù: quan hệ tặng cho tài sản, quan
hệmượn tài sản; hoặc quan hệ có tính chất đền bù nhưng không tương đương.
1.2. Bồi thường tổn thất tinh thần do hành vi xâm hại đến sức khỏe là quan hệ nhân thân.
- Sai. quan hệ tài sản bồi thường tổn thất tinh thần một nội dung trong quan hệ
bồithường thiệt hại mà quan hệ bồi thường thiệt hại luôn là quan hệ tài sản.
1.3. Mọi quyền nhân thân của các nhân đều có quyền chuyển giao nếu sự thỏa thuận của
cá nhân đó hoặc cá nhân đó được chuyển giao.
- Sai. Theo điều 25 blds 2015: Quyền nhân thân được quy định trong bộ luật y
quyềndân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp
luật khác liên quan quy định khác”. Như vậy chỉ một số quyền thể chuyển giao, không
phải mọi quyền. Một số quyền Nnước quy định cho nhân được chuyển giao: quyền tác
giả, quyền sở hữu trí tuệ,…; một số quyền không thể chuyển giao: quyền kết hôn, khai sinh,
khai tử,…
1.4. Quan hệ tài sản do Luật dân sự điều chỉnh thể chỉ mang lại lợi ích cho một bên chủ
thể.
- Đúng. Quan hệ tài sản có những quan hệ có đặc điểm không đền bù.
1.5. Hòa giải biện pháp được khuyến khích để giải quyết mâu thuẫn giữa các bên trong
quan hệ dân sự.
- Đúng. Theo k2 điều 7 blds 2015.
1.6. Các văn bản của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đều là nguồn của Luật Dân sự.
- Sai. Các dấu hiệu của nguồn Luật Dân sự:
+ Các văn bản của CQNN có thẩm quyền ban hành.
+ Chứa Quy phạm pháp luật dân sự
+ Ban hành theo thủ tục trình tự nhất định.
VD: nguồn Luật Dân sự: blds 2015, Luật Hôn nhân và gia đình 2014,…
1.7. Đối với các tranh chấp không thể áp dụng trực tiếp luật dân sự để giải quyết thì áp dụng
quy định tương tự.
- Sai. Theo khoản 2 điều 5 blds 2015, trong trường hợp không thể áp dụng luật dân sự thì
ápdụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ quan quy định
tại điều 3.
1.8. Khi một bên lừa dối bên kia trong giao dịch dân sự là vi phạm nguyên tắc bình đẳng.
- Sai. Theo k3 điều 3, vi phạm nguyên tắc thiện chí, trung thực.
lOMoARcPSD|42676072
VẤN ĐỀ 2: CÁ NHÂN CHỦ THỂ
Bài 1: Khẳng định đúng, sai. Giải thích?
2.1. Năng lực pháp luật dân sự của một nhân từ thời điểm nhân đó được cấp giấy
khai sinh.
- Khẳng định trên sai. Theo khoản 3 điều 16 Bộ luật dân sự 2015: Năng lực pháp luật
dân sự của nhân từ khi người đó sinh ra chấm dứt khi người đó chết”. Do vậy không
phải từ thời điểm được cấp giấy khai sinh một nhân mới NLPLDS đã từ ngay
khi được sinh ra.
2.2. Căn cứ để xác định mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân là độ tuổi của mỗi các
nhân.
- Khẳng định trên sai. Năng lực hành vi dân sự của một nhân được đánh giá theo 3
mức độ: đầy đủ, một phần và không có. Căn cứ để xác định mức độ năng lực hành vi dân sự của
cá nhân gồm các yếu tố như: độ tuổi và khả năng nhận thức, làm chủ hành vi.
2.3. Năng luật pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của nhân phát sinh cùng một
thời điểm.
- Khẳng định trên sai. Năng lực PL dân sự của nhân từ khi người đó được sinh
ra( theo khoản 3 Điều 16 Bộ luật Dân sự 2015). Còn năng lực hành vi dân sự của một nhân
từ khi người đó đ6 tuổi trở n ( năng lực hành vi dân sự một phần) theo khon 3 điều 21
Bộ luật Dân sự 2015.
2.4. Cha mẹ có thể là người giám hộ cho con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân
sự.
- Khẳng định trên đúng. Theo khoản 3 Điều 53 Bộ luật Dân sự 2015: Trường hợp
người thành niên mất năng lực hành vi dân schưa có vợ, chồng, con hoặc vợ, chồng,
con đều không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì cha, mẹ là người giám hộ”. Như vậy, nếu
con đã thành niên mà chưa có vợ, chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con đều không có đủ điều
kiện làm người giám hộ thì cha, mẹ có thể là người giám hộ cho con.
2.5. Cha mẹ có thể là người giám hộ đương nhiên cho con chưa thành niên.
- Khẳng định trên sai. Theo khoản 1 điều 136 Bộ luật Dân sự 2015: Cha mẹ người
người đại diện theo pháp luật đối với con chưa thành niên”. Còn đối với người giám hộ đương
nhiên của người chưa thành niên được quy định tại điều 52 Bộ luật Dân sự 2015.
2.6 Nơi cá nhân đang sống là nơi cư trú của cá nhân đó.
- Khẳng định trên là sai. Theo khoản 1 Điều 40 Bộ luật Dân sự 2015: Nơi cư trú của
nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống”. Ngoài ra, theo khoản 2 điều 40 Bộ luật Dân sự
2015 thì chỉ khi không xác định được nơi người đó thường xuyên sinh sống thì nơi người đó
đang sống sẽ được xác định là nơi cư trú.
2.7. Người bị tuyên bố mất tích bị chấm dứt năng lực chủ thể.
lOMoARcPSD|42676072
- Khẳng định trên sai. Người bị tuyên bố mất tích chbị tạm dừng nặng lực chủ thể.
Chỉkhi quyết định của Tòa án về người mất tích bị tuyên bố đã chết thì năng lực chủ thể
của người đó mới chấm dứt.
2.8 Nếu nhân biệt tích trong chiến tranh sau 5 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc
vẫn không có tin tức xác thực còn sống thì Tòa án có quyền tuyên bố chết đối với cá nhân đó.
- Khẳng định trên là sai. Một người chỉ bị tuyên bố chết nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Người có lợi ích liên quan yêu cầu tòa án tuyên bố chết
Phải hoàn thành các thủ tục thông báo, tìm kiếm người biệt tích.
Thuộc một trong các trường hợp được quy định tại khoản 1 điều 71 Bộ luật
Dân sự 2015.
Như vậy Tòa án không quyền tuyên bchết đối với một nhân cần có sự yêu
cẩu của những người có liên quan đến người đó.
lOMoARcPSD|42676072
VẤN ĐỀ 3: PHÁP NHÂN
Bài 1: Khẳng định đúng, sai. Giải thích?
3.1. Chi nhánh của pháp nhân là công ty cổ phần là pháp nhân.
- Sai. Chi nhánh của pháp nhân đơn vị ph thuộc không cách pháp nhân
theokhoản 1 điều 84 Bộ luật Dân sự 2015: “Chi nhánh, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc
của pháp nhân, không phải là pháp nhân”.
3.2. Hoạt động của pháp nhân được thực hiện thông qua người đứng đầu pháp nhân.
- Sai. Hoạt động của pháp nhân thể thực hiện thông qua nhiều chủ thể khác nhau như:
các bộ phận giúp việc của pháp nhân như ( các ban phòng, ban liên quan, chi nhánh,…), thông
qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân ( điều 137 Bộ luật Dân sự 2015) hoặc người
được pháp nhân ủy quyền ( điều 138 Bộ luật Dân sự 2015).
3.3. Pháp nhân có năng lực dân sự giống nhau.
- Sai. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân mang tính chuyên biệt y vào từng
ngànhnghề pháp nhân đã đăng kí, hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau.
VD: CÔng ty sản xuất quần áo có năng lực PLDS khác với công tyy dựng.
3.4. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm với mọi hoạt động do người đại diện theo pháp luật
của pháp nhân thực hiện trên thực tế.
- Sai. Theo khoản 1 và khoản 2 điều 87 Bộ luật Dân sự 2015:
1.Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người
đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.
Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ do sáng lập viên hoặc đại diện của sáng lập
viên xác lập, thực hiện để thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
hoặc luật có quy định khác.
2.Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; không chịu trách nhiệm thay cho
người của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do người của pháp nhân xác lập, thực hiện
không nhân danh pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác”.
=> Như vậy, pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm dân sự đối với hoạt động do người đại diện xác
lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.
3.5. Mỗi pháp nhân chỉ có một người đại diện theo pháp luật.
- Sai. Theo khoản 2 điều 137 Bộ luật Dân sự 2015: “ Một pháp nhân có thể nhiều người
đại diện theo pháp luật mỗi người đại diện quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định
tại Điều 140 và Điều 141 của Bộ luật này”. Như vậy một pháp nhân thể có nhiều người đại
diện theo pháp luật khác nhau.
3.6. Pháp nhân chỉ chấm dứt kể từ thời điểm xóa tên trong sổ đăng ký pháp nhân.
lOMoARcPSD|42676072
- Sai. Theo khoản 2 điều 96 Bộ luật Dân sự 2015: “Pháp nhân chấm dứt tồn tại kể từ thời
điểm xóa tên trong sổ đăng ký pháp nhân hoặc từ thời điểm được xác định trong quyết định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền”. Như vậy, ngoài từ thời điểm xóa tên trong sổ đăng ký pháp
nhân thì pháp nhân còn chấm dứt từ thời điểm được các định trong quyết định của cơ quan NN
có thẩm quyền.
3.7 Công ty cổ phần dệt may Phước Thịnh trụ sở tại thành phố Hải Phòng, chuyên cắt
may quần áo. Công ty mở văn phòng đại diện ở TP Hồ Chí Minh Nội. Theo đó, hai văn
phòng đại diện được phép tiến hành hoạt động cắt may quần áo.
3.8. Tài sản của pháp nhân chính là tài sản của các thành viên pháp nhân.
- Sai. Theo điểm c khoản 1 điều 74 Bộ luật Dân sự 2015: Có tài sản độc lập với cá nhân,
pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình” điều 81 Bộ luật Dân sự 2015:
“ Tài sản của pháp nhân bao gồm vốn góp của chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên của pháp
nhân và tài sản khác mà pháp nhân được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật này,
luật khác liên quan”. Như vậy tài sản của pháp nhân độc lập với tài sản của các thành viên
pháp nhân.
VẤN ĐỀ 4: GIAO DỊCH DÂN SỰ
Bài 1: Khẳng định đúng sai. Giải thích?
Khẳng định 4.4: Khi một bên chủ thể tham gia giao dịch dân sự hành vi lừa dối chủ thể
bên kia thì giao dịch đó vô hiệu
Tính chất giao dịchn sự tương đối: Chỉ khiyêu cẩu của một bên chủ thể yêu cẩu Tòa
án tuyên bố giao dịch vô hiệu thì giao dịch đó mới vô hiệu
Nhận định trên là sai. Theo điều 127 bộ luật dân sự 2015: “. Khi một bên tham gia giao dịch
dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch
dân sự đó hiệu”. Như vậy chỉ khi chủ thbên bị lừa dối yêu cầu tòa án hủy bỏ giao dịch
thì giao dịch đó mới vô hiệu.
Tính chất giao dịch dân sự tương đối: Chỉ khi yêu cẩu của một bên chủ thể yêu
cẩu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu thì giao dịch đó mới vô hiệu.
KĐ 4.1: Tiêu dùng tài sản thuộc sở hữu của mình là giao dịch dân sự.
- Nhận định trên là sai. Căn cứ theo điều 116 Bộ luật dân sự: “Giao dịch dân sự là hợp đồng
hoặc hành vi pháp đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa v
dân sự”.
Hành vi pháp đơn phương giao dịch dân sự, trong đó chỉ thể hiện ý chí của 1 bên
chủ thể làm thay đổi, phát sinh quyền với nghĩa vụ dân sự.
Hành vi pháp lý đơn phương là giao dịch dân sự khi
lOMoARcPSD|42676072
Nêu khái niệm hành vi pháp đơn phương. Điều kiện về hành vi pháp dân phương trở
thành giao dịch dân sự.
KĐ 4.2: Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ hành vi của
mình tại thời điểm xác lập giao dịch là GDDS vô hiệu tuyệt đối
- Nhận định trên sai. Giao dịch dân sự hiệu tuyệt đối những giao dịch nội dung
mục đích phạm vi điều chỉnh trái với pháp luật đạo đức hội. Như vậy Giao dịch
dân sự hiệu do người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi của mình tại thời
điểm xác lập giao dịch là giao dịch dân sự hiệu tương đối ( theo khoản 1 Điều 125 Bộ
luật dân sự 2015).
KĐ 4.3:
- Nhận định trên sai. Theo khoản 3 Điều 147 Bộ luật dân sự 2015: “Khi thời hạn bắt đầu
bằng một sự kiện thì ngày xảy ra sự kiện không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề
của ngày xảy ra sự kiện đó”. đây theo thỏa thuận thì thời hạn A cho B thuê nhà sẽ bắt
đầu từ ngày con trai A là N xuất cảnh đi du học (15/8/2023). Theo quy định của điều luật
trên thì thời hạn bắt đầu từ sau ngày sự kiện xảy ra ngày N ra nước ngoài tức ngày
16/8/2023.
KĐ 4.5: Nhận định trên là sai. Theo khoản 2 của Điều 136 Bộ luật Dân sự 2015 thì đại diện
theo pháp luật của cá nhân có thể là “Người giám hộ đối với người được giám hộ”. Căn cứ vào
điểm A,B khoản 1 Điều 47 Bộ luật Dân sự 2015 thì “1. Người được giám hộ bao gồm:
a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc không xác định được cha, mẹ;
b) Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự; cha,
mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ đều bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự; cha, mẹ đều bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con; cha, mẹ đều không điều
kiện chăm sóc, giáo dục con yêu cầu người giám hộ”. Như vậy người đại diện theo pháp
luật của người chưa thành niên còn thể người giám hộ của họ. Lúc này, theo điều 52 Bộ
luật Dân sự 2015: ” Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên quy định tại điểm a
và điểm b khoản 1 Điều 47 của Bộ luật này được xác định theo thứ tự sau đây:
1. Anh ruột là anh cả hoặc chị ruột là chị cả là người giám hộ; nếu anh cả hoặc chị cảkhông
đủ điều kiện m người giám hộ thì anh ruột hoặc chị ruột tiếp theo người giám hộ, trừ
trường hợp có thỏa thuận anh ruột hoặc chị ruột khác làm người giám hộ.
2. Trường hợp không người giám hộ quy định tại khoản 1 Điều này thì ông nội,
nội,ông ngoại, bà ngoại là người giám hộ hoặc những người y thỏa thuận cử một hoặc một số
người trong số họ làm người giám hộ.
3. Trường hợp không người giám hộ quy định tại khoản 1 khoản 2 Điều y thì bácruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột hoặc dì ruột là người giám hộ.”
KĐ 4.6: Một cá nhân chỉ có thể làm đại diện cho 1 cá nhân hoặc tổ chức.
lOMoARcPSD|42676072
Nhận định trên sai. Theo khoản 3 điều 141 Bộ luật Dân sự 2015: Một nhân, pháp
nhân thể đại diện cho nhiều nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhân danh
người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba
mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Như
vậy một cá nhân có thể làm đại diện cho nhiều cá nhân khác nhau.
4.7: Nhận định trên sai. Theo điều 123 Bộ luật Dân sự 2015: “Giao dịch dân sự
mục đích, nội dung vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội thì vô hiệu.
Điều cấm của luật là những quy định của luật không cho phép chủ thể thực hiện những
hành vi nhất định”. Và hành vi mua bán vũ khí là hành vi bị cấm theo quy định của pháp luật
Việt Nam được quy định tại điều 304 bộ luật hình sự 2015. Do vậy nó sẽ giao dịch dân sự vô
hiệu tuyệt đối.
4.8: Nhận định trên sai . Căn cứ theo điều 126 Bộ luật Dân sự 2015: “. Trường hợp
giao dịch dân sự được xác lập sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được
mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao
dịch dân sự vô hiệu”. Và tại điểm b, khoản 1điều 132 Bộ luật Dân s quy định về thời hiệu yêu
cầu Tòa án tuyên bgiao dịch dân sự hiệu: “Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân
sự hiệu quy định tại các Điều 125, 126, 127, 128 129 của Bộ luật này 02 năm, kể từ
ngày người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lẫn, do
bị lừa dối”. Như vậy nếu sau thời hạn 2 m mà không có yêu cầu gửi Tòa án tuyên bố giao dịch
đó vô hiệu thì giao dịch sẽ được coi là có hiệu lực.
lOMoARcPSD|42676072
VẤN ĐỀ 6: QUYỀN SỞ HỮU
Bài 1: Khẳng định đúng,sai. Giải thích?
Khẳng định 1: Quan hệ pháp luật về sở hữu là quan hệ pháp luật dân sự tương đối.
- Khẳng định trên là sai. QHPL dân sự về sở hữu là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối.
- Quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối:
Là quan hệ dân sự có sự tách biệt giữa chủ thể có quyền và chủ thể nghĩa vụ.
Chủ thể nghĩa vụ: Không xâm phạm đến quyền lợi của chủ thể có quyền.
Chủ thể có quyền: Được bảo vệ khỏi sự xâm phạm của chủ thể nghĩa vụ.
Gồm: quyền sử dụng, quyền tạo ra tác phẩm nghệ thuật, quyền bảo vệ dữ liệu nhân,
quyền thừa kế, …
Khẳng định 2: Người giữ tài sản do người khác đánh rơi luôn được coi là chiếm hữu căn cứ
pháp luật.
- Khẳng định trên là sai. Theo điểm d khoản 1 điều 165 Bộ luật Dân sự 2015: “Chiếm hữu
căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong trường hợp sau đây: Người phát hiện và giữ
tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị
chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định
khác của pháp luật có liên quantheo khoản 1 điều 230 Bộ luật dân sự 2015: Người phát
hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ
quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho người đó; nếu không biết địa chỉ của người
đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công
an cấp nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết nhận lại”. Như vậy,
người giữ tài sản cho người khác đánh rơi được coi chiếm hữu có căn cứ pháp luật chỉ khi
không xác định được ai là chủ sở hữu và thực hiện việc thông báo tìm chủ sở hữu theo quy định
của pháp luật.
Khẳng định 3: Một người mua phải đồ trộm cắp là người người chiếm hữu căn cứ pháp luật
và không ngay tình.
Khẳng định trên là sai
Khẳng định 4: Từ bỏ quyền sở hữu là thực hiện quyền quyết định đối với tài sản.
Đúng. Theo điều 192 Bộ luật n sự 2015: Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở
hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản”.
Khẳng định 5: Người chiếm hữu tài sản đã mua thông qua một giao dịch hợp pháp người
quyền chiếm hữu tài sản do chủ sở hữu (người bán) chuyển giao quyền chiếm hữu.
- Khẳng định trên là sai. Theo điểm a khoản 1 điều 165 Bộ luật Dân sự 2015.
lOMoARcPSD|42676072
Khẳng định 6: Những người có quyền sử dụng tài sản được sử dụng tài sản như nhau.
- Sai. Theo điều 190 Bộ luật Dân sự 2015: “ Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí
của mình nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi
ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.” điều 191 Bộ luật Dân sự 2015:
Người không phải chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo thỏa thuận với chủ sở hữu hoặc
theo quy định của pháp luật.” Như vậy với những chủ thể khác nhau thì quyền sử dụng tài
sản là khác nhau.
Khẳng định 7: Người nào có quyền chiếm hữu tài sản thì có quyền sử dụng tài sản đó
- Sai. Theo khoản 2 điều 188 Bộ luật Dân sự 2015: “Người được giao tài sản có quyền sử
dụng tài sản được giao, được chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản đó cho người khác nếu
được chủ sở hữu đồng ý”. Người có quyền chiếm hữu cần có sự đồng ý của chủ sở hữu mới có
quyền sử dụng tài sản.
Khẳng định 8: Chủ sở hữu có toàn quyền định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.
- Sai. Theo điều 196 Bộ luật Dân sự 2015: “ Hạn chế quyền định đoạt:
1. Quyền định đoạt chỉ bị hạn chế trong trường hợp do luật quy định.
2. Khi tài sản đem bán là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định của Luật di sảnvăn
hóa thì Nhà nước có quyền ưu tiên mua.
Trường hợp nhân, pháp nhân quyền ưu tiên mua đối với tài sản nhất định theo quy định
của pháp luật thì khi bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho các chủ thể đó”.
Như vậy, trong một số trường hợp nhất định tchủ sở hữu sẽ bị hạn chế quyền định đoạt đối
với tài sản của mình..
VẤN ĐỀ 7: HÌNH THỨC SỞ HỮU
Bài 1: Khẳng định đúng sai. Giải thích?
7.1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là chủ sở hữu của của tài sản thuộc s
hữu toàn dân.
- Sai. Theo điều 197 Bộ luật Dân sự 2015: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng
sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước
đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống
nhất quản lý” khoản 1 điều 198: Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam đại
diện, thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân”. Như vậy, N
nước CHXHCN Việt Nam không phải chủ sở hữu chỉ người đại diện cho nhân dân
thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân.”
7.2 Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản chung theo phần được chia đều cho các đồng chủ sở
hữu của tài sản đó.
lOMoARcPSD|42676072
- Sai. Theo khoản 1 điều 217 Bộ luật Dân sự 2015: “ Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có
quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với phần quyền
sở hữu của mình, trừ trường hợp thỏa thuận khác hoặc pháp luật quy định khác. Như
vậy hoa lợi lợi, lợi tức được chia có các đồng chủ sở hữu theo phần sở hữu của họ trong tài sản
chung.
7.3 Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung theo phần.
- Sai. Theo khoản 1 điều 213 Bộ luật Dân sự 2015: Sở hữu chung của vợ chồng sở hữu
chung hợp nhất có thể phân chia”.
7.4 Tài sản do cá nhân tạo ra đều thuộc hình thức sở hữu riêng của cá nhân.
- Sai. Có những trường hợp tài sản do cá nhân tạo ra thuộc sở hữu chung.
- VD: Trường hợp thuộc khoản 1 điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
7.5 Sở hữu đối với đình làng là sở hữu chung hợp nhất.
-Đúng. Theo khoản 1 và khoản 3 điều 211 Bộ luật Dân sự 2015:
1. Sở hữu chung của cộng đồng sở hữu của dòng họ, thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum,
sóc, cộng đồng tôn giáo cộng đồng dân khác đối với tài sản được hình thành theo tập
quán, tài sản do các thành viên của cộng đồng cùng nhau đóng góp, quyên góp, được tặng cho
chung hoặc từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật nhằm mục đích thỏa mãn lợi
ích chung hợp pháp của cộng đồng.
3. Tài sản chung của cộng đồng là tài sản chung hợp nhất không phân chia”.
7.6 Mọi tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân đều tài sản thuộc sở hữu chung của vợ
chồng.
- Sai. những trường hợp tài sản phát sinh trong thời khôn nhân không phải tài
sảnchung của vợ chồng như theo khoản 1 điều 43 Luật Hôn nhân gia đình 2014: Tài sản
được thừa kế riêng, được tặng riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng theo quy
định tại các điều 38,39,40 của luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ chồng và tài
sản khác”.
7.7 Quyền định đoạt phần quyền sở hữu chung trong tài sản chung không bị hạn chế bởi
pháp luật.
- Sai. Theo khoản 3 điều 218 Bộ luật Dân sự 2015: Trường hợp một chủ sở hữu chung
theo phần n phần quyền sở hữu của mình thì chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên
mua”. Như vậy, có những trường hợp mà quyền định đoạt phần quyền sở hữu chung trong tài
sản chung của chủ sở hữu sẽ bị hạn chế bởi pháp luật.
7.8 Mỗi chủ sở hữu trong sở hữu chung theo phần đều quyền định đoạt đối với phần
quyền sở hữu của mình trong tài sản chung đó.
lOMoARcPSD|42676072
- Đúng. Theo khoản 1 điều 218 Bộ luật Dân sự 2015: Mỗi chủ sở hữu chung theo phần
có quyền định đoạt phần quyền sở hữu của mình”.
lOMoARcPSD|42676072
VẤN ĐỀ 8: CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN CHIẾM HỮU
CHẤM DỨT QUYỀN CHIẾM HỮU
Bài 1: Khẳng định đúng, sai. Giải thích?
8.1. Khi một chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác thì vừa là căn cứ
phát sinh vừa là căn cứ chấm dứt quyền sở hữu.
- Đúng. Theo khoản 2 điều 221 blds 2015: Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản
trong trường hợp sau đây: Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo bản án, quyết
định của Tòa án, quan nhà nước thẩm quyền kháckhoản 1 điều 237 blds 2015:
Quyền chiếm hữu chấm dứt trong trường hợp sau đây: Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của
mình cho người khác”.
8.2. Người chiếm hữu không căn cứ pháp luật thể được xác lập quyền sở hữu theo
quy định tại điều 230 Bộ luật Dân sự 2015.
- Sai. K1 điều 165 quy định các trường hợp chiếm hữu n cứ pháp luật, điều 230
blds 2015 quy định về việc xác lập quyền sở hữu đối tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên
đối với trường hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật ( phải thông báo, giao nộp cho cơ quan nhà
nước). Người chiếm hữu ko có căn cứ pháp lut sẽ không được xác lập quyền sở hữu.
8.3. Người dùng nguyên vật liệu của người khác để chế biến có thể được xác lập quyền sở
hữu theo quy định của pháp luật đối với tài sản tạo ra từ chế biến.
- Đúng theo khoản 2 điều 227 blds 2015, người dùng nguyên vật liệu của người khác đểchế
biến mà ngay tình thì trở thành chủ sở hữu của tài sản mới.
8.4. Người phát hiện vật không xác định ai là chủ sở hữu đã thực hiện đầy đủ thủ tục thông
báo theo quy định của pháp luật thì sau một thời gian nhất định, tất cả vật h phát hiện
thuộc sở hữu của họ.
- Sai. Theo quy định của điều 228 blds 2015, đối với tài sản động sản thì sau 01 năm
kểtừ ngày thông báo không xác định được ai chủ sở hữu thì tài sản quyền sở hữu động sản
thuộc về người đó; đối với bất động sản thì sau 05 năm không ai nhận thì thuộc sở hữu của
Nhà nước.
8.5 Chỉ chủ sở hữu tài sản gốc mới được xác lập quyền sở hữu đố với hoa lợi, lợi tức do
tài sản gốc sinh ra.
- Sai. Theo điều 224 blds 2015 thì ngoài chủ sở hữu, người sử dụng tài sản cũng quyềnsở
hữu đối với hoa lợi, lợi tức do tài sản gốc sinh ra. Ngoài ra theo quy định tại k1 điều 231 và k2
điều 232, đối với hoa lợi sinh ra từ gia cầm hoặc con non từ gia súc thất lạc được một người
giữ thì họ còn được hưởng hoa lợi từ gia cầm hoặc 50% giá trị số gia súc sinh ra.
8.6 Cá nhân có toàn quyền quyết định phương thức từ bỏ tài sản thuộc sở hữu của mình.
lOMoARcPSD|42676072
- Sai. Theo quy định tại điều 239 blds 2015 thì đối với tài sản việc từ bỏ tài sản đó
cóthể gây hại đến trật tự, an toàn xã hội, ô nhiễm môi trường thì việc từ bỏ quyền sở hữu phải
tuân theo quy định của pháp luật.
8.7 Việc chấm dứt quyền sở hữu tài sản có thể nằm ngoài ý chí của chủ sở hữu tài sản đó.
- Đúng. Theo k3,k5 điều 237 blds 2015
8.8. Tài sản đã được tiêu dùng là một trong các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu.
- Đúng. Theo k3 điều 237 và điều 242 blds 2015.
lOMoARcPSD|42676072
VẤN ĐỀ 9: CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỪA KẾ.
9.1. Nếu một người thừa kế nhân thì nhân đó phải đang sống vào thời điểm mở
thừa kế.
- Sai. Theo điều 613 blds 2015 thì còn trường hợp người thừa kế được sinh ra cònsống
sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.
9.2. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản trong mọi trường hợp.
- Sai. Theo khoản 1 điều 620 blds 2015: “người thừa kế quyền từ chối nhận di sản,
trừtrường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với
người khác”.
9.3. Người quản lý di sản có thể là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
- Đúng. Theo khoản 3 điều 616
9.4. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là
10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
- Sai. Theo khoản 3 điều 623, thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tàisản
của người chết để lại là 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD| 42676072 VẤN ĐỀ 1
1.1. Quan hệ tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh chỉ mang tính chất đền bù tương đương.
- Sai. Có ngoại lệ: quan hệ không có tính chất đền bù: quan hệ tặng cho tài sản, quan
hệmượn tài sản; hoặc quan hệ có tính chất đền bù nhưng không tương đương.
1.2. Bồi thường tổn thất tinh thần do hành vi xâm hại đến sức khỏe là quan hệ nhân thân.
- Sai. Là quan hệ tài sản vì bồi thường tổn thất tinh thần là một nội dung trong quan hệ
bồithường thiệt hại mà quan hệ bồi thường thiệt hại luôn là quan hệ tài sản.
1.3. Mọi quyền nhân thân của các nhân đều có quyền chuyển giao nếu có sự thỏa thuận của
cá nhân đó hoặc cá nhân đó được chuyển giao.
- Sai. Theo điều 25 blds 2015: “ Quyền nhân thân được quy định trong bộ luật này là
quyềndân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp
luật khác có liên quan quy định khác”. Như vậy chỉ có một số quyền có thể chuyển giao, không
phải mọi quyền. Một số quyền Nhà nước quy định cho cá nhân được chuyển giao: quyền tác
giả, quyền sở hữu trí tuệ,…; một số quyền không thể chuyển giao: quyền kết hôn, khai sinh, khai tử,…
1.4. Quan hệ tài sản do Luật dân sự điều chỉnh có thể chỉ mang lại lợi ích cho một bên chủ thể.
- Đúng. Quan hệ tài sản có những quan hệ có đặc điểm không đền bù.
1.5. Hòa giải là biện pháp được khuyến khích để giải quyết mâu thuẫn giữa các bên trong quan hệ dân sự.
- Đúng. Theo k2 điều 7 blds 2015.
1.6. Các văn bản của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đều là nguồn của Luật Dân sự.
- Sai. Các dấu hiệu của nguồn Luật Dân sự:
+ Các văn bản của CQNN có thẩm quyền ban hành.
+ Chứa Quy phạm pháp luật dân sự
+ Ban hành theo thủ tục trình tự nhất định.
VD: nguồn Luật Dân sự: blds 2015, Luật Hôn nhân và gia đình 2014,…
1.7. Đối với các tranh chấp không thể áp dụng trực tiếp luật dân sự để giải quyết thì áp dụng quy định tương tự.
- Sai. Theo khoản 2 điều 5 blds 2015, trong trường hợp không thể áp dụng luật dân sự thì
ápdụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ quan quy định tại điều 3.
1.8. Khi một bên lừa dối bên kia trong giao dịch dân sự là vi phạm nguyên tắc bình đẳng.
- Sai. Theo k3 điều 3, vi phạm nguyên tắc thiện chí, trung thực. lOMoARcPSD| 42676072
VẤN ĐỀ 2: CÁ NHÂN – CHỦ THỂ
Bài 1: Khẳng định đúng, sai. Giải thích?
2.1. Năng lực pháp luật dân sự của một cá nhân có từ thời điểm cá nhân đó được cấp giấy khai sinh.
- Khẳng định trên là sai. Theo khoản 3 điều 16 Bộ luật dân sự 2015: “Năng lực pháp luật
dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết”. Do vậy không
phải từ thời điểm được cấp giấy khai sinh mà một cá nhân mới có NLPLDS mà đã có từ ngay khi được sinh ra.
2.2. Căn cứ để xác định mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân là độ tuổi của mỗi các nhân.
- Khẳng định trên là sai. Năng lực hành vi dân sự của một cá nhân được đánh giá theo 3
mức độ: đầy đủ, một phần và không có. Căn cứ để xác định mức độ năng lực hành vi dân sự của
cá nhân gồm các yếu tố như: độ tuổi và khả năng nhận thức, làm chủ hành vi.
2.3. Năng luật pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của cá nhân phát sinh cùng một thời điểm.
- Khẳng định trên là sai. Năng lực PL dân sự của cá nhân có từ khi người đó được sinh
ra( theo khoản 3 Điều 16 Bộ luật Dân sự 2015). Còn năng lực hành vi dân sự của một cá nhân
có từ khi người đó đủ 6 tuổi trở lên ( năng lực hành vi dân sự một phần) theo khoản 3 điều 21
Bộ luật Dân sự 2015.
2.4. Cha mẹ có thể là người giám hộ cho con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.
- Khẳng định trên là đúng. Theo khoản 3 Điều 53 Bộ luật Dân sự 2015: “ Trường hợp
người thành niên mất năng lực hành vi dân sự chưa có vợ, chồng, con hoặc có mà vợ, chồng,
con đều không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì cha, mẹ là người giám hộ
”. Như vậy, nếu
con đã thành niên mà chưa có vợ, chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con đều không có đủ điều
kiện làm người giám hộ thì cha, mẹ có thể là người giám hộ cho con.
2.5. Cha mẹ có thể là người giám hộ đương nhiên cho con chưa thành niên.
- Khẳng định trên là sai. Theo khoản 1 điều 136 Bộ luật Dân sự 2015: “ Cha mẹ là người
người đại diện theo pháp luật đối với con chưa thành niên”. Còn đối với người giám hộ đương
nhiên của người chưa thành niên được quy định tại điều 52 Bộ luật Dân sự 2015.
2.6 Nơi cá nhân đang sống là nơi cư trú của cá nhân đó.
- Khẳng định trên là sai. Theo khoản 1 Điều 40 Bộ luật Dân sự 2015: “ Nơi cư trú của cá
nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống”. Ngoài ra, theo khoản 2 điều 40 Bộ luật Dân sự
2015 thì chỉ khi không xác định được nơi người đó thường xuyên sinh sống thì nơi người đó
đang sống sẽ được xác định là nơi cư trú.
2.7. Người bị tuyên bố mất tích bị chấm dứt năng lực chủ thể. lOMoARcPSD| 42676072
- Khẳng định trên là sai. Người bị tuyên bố mất tích chỉ bị tạm dừng nặng lực chủ thể.
Chỉkhi có quyết định của Tòa án về người mất tích bị tuyên bố là đã chết thì năng lực chủ thể
của người đó mới chấm dứt.
2.8 Nếu cá nhân biệt tích trong chiến tranh sau 5 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà
vẫn không có tin tức xác thực còn sống thì Tòa án có quyền tuyên bố chết đối với cá nhân đó.
- Khẳng định trên là sai. Một người chỉ bị tuyên bố chết nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Người có lợi ích liên quan yêu cầu tòa án tuyên bố chết
Phải hoàn thành các thủ tục thông báo, tìm kiếm người biệt tích.
Thuộc một trong các trường hợp được quy định tại khoản 1 điều 71 Bộ luật Dân sự 2015.
Như vậy Tòa án không có quyền tuyên bố chết đối với một cá nhân mà cần có sự yêu
cẩu của những người có liên quan đến người đó. lOMoARcPSD| 42676072
VẤN ĐỀ 3: PHÁP NHÂN
Bài 1: Khẳng định đúng, sai. Giải thích?
3.1. Chi nhánh của pháp nhân là công ty cổ phần là pháp nhân.
- Sai. Chi nhánh của pháp nhân là đơn vị phụ thuộc và không có tư cách pháp nhân
theokhoản 1 điều 84 Bộ luật Dân sự 2015: “Chi nhánh, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc
của pháp nhân, không phải là pháp nhân
”.
3.2. Hoạt động của pháp nhân được thực hiện thông qua người đứng đầu pháp nhân.
- Sai. Hoạt động của pháp nhân có thể thực hiện thông qua nhiều chủ thể khác nhau như:
các bộ phận giúp việc của pháp nhân như ( các ban phòng, ban liên quan, chi nhánh,…), thông
qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân ( điều 137 Bộ luật Dân sự 2015) hoặc người
được pháp nhân ủy quyền ( điều 138 Bộ luật Dân sự 2015).
3.3. Pháp nhân có năng lực dân sự giống nhau.
- Sai. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân mang tính chuyên biệt tùy vào từng
ngànhnghề pháp nhân đã đăng kí, hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau.
VD: CÔng ty sản xuất quần áo có năng lực PLDS khác với công ty xây dựng.
3.4. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm với mọi hoạt động do người đại diện theo pháp luật
của pháp nhân thực hiện trên thực tế.
- Sai. Theo khoản 1 và khoản 2 điều 87 Bộ luật Dân sự 2015:
1.Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người
đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.

Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ do sáng lập viên hoặc đại diện của sáng lập
viên xác lập, thực hiện để thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
hoặc luật có quy định khác.

2.Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; không chịu trách nhiệm thay cho
người của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do người của pháp nhân xác lập, thực hiện
không nhân danh pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác”.

=> Như vậy, pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm dân sự đối với hoạt động do người đại diện xác
lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.
3.5. Mỗi pháp nhân chỉ có một người đại diện theo pháp luật.
- Sai. Theo khoản 2 điều 137 Bộ luật Dân sự 2015: “ Một pháp nhân có thể có nhiều người
đại diện theo pháp luật và mỗi người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định
tại Điều 140 và Điều 141 của Bộ luật này”.
Như vậy một pháp nhân có thể có nhiều người đại
diện theo pháp luật khác nhau.
3.6. Pháp nhân chỉ chấm dứt kể từ thời điểm xóa tên trong sổ đăng ký pháp nhân. lOMoARcPSD| 42676072
- Sai. Theo khoản 2 điều 96 Bộ luật Dân sự 2015: “Pháp nhân chấm dứt tồn tại kể từ thời
điểm xóa tên trong sổ đăng ký pháp nhân hoặc từ thời điểm được xác định trong quyết định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền
”. Như vậy, ngoài từ thời điểm xóa tên trong sổ đăng ký pháp
nhân thì pháp nhân còn chấm dứt từ thời điểm được các định trong quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền.
3.7 Công ty cổ phần dệt may Phước Thịnh có trụ sở tại thành phố Hải Phòng, chuyên cắt
may quần áo. Công ty mở văn phòng đại diện ở TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. Theo đó, hai văn
phòng đại diện được phép tiến hành hoạt động cắt may quần áo.
3.8. Tài sản của pháp nhân chính là tài sản của các thành viên pháp nhân.
- Sai. Theo điểm c khoản 1 điều 74 Bộ luật Dân sự 2015: “ Có tài sản độc lập với cá nhân,
pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình” và điều 81 Bộ luật Dân sự 2015:
“ Tài sản của pháp nhân bao gồm vốn góp của chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên của pháp
nhân và tài sản khác mà pháp nhân được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật này,
luật khác có liên quan”.
Như vậy tài sản của pháp nhân độc lập với tài sản của các thành viên pháp nhân.
VẤN ĐỀ 4: GIAO DỊCH DÂN SỰ
Bài 1: Khẳng định đúng sai. Giải thích?
Khẳng định 4.4: Khi một bên chủ thể tham gia giao dịch dân sự có hành vi lừa dối chủ thể
bên kia thì giao dịch đó vô hiệu
Tính chất giao dịch dân sự tương đối: Chỉ khi có yêu cẩu của một bên chủ thể yêu cẩu Tòa
án tuyên bố giao dịch vô hiệu thì giao dịch đó mới vô hiệu
Nhận định trên là sai. Theo điều 127 bộ luật dân sự 2015: “. Khi một bên tham gia giao dịch
dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch
dân sự đó là vô hiệu”. Như vậy chỉ khi chủ thể bên bị lừa dối yêu cầu tòa án hủy bỏ giao dịch
thì giao dịch đó mới vô hiệu.
Tính chất giao dịch dân sự tương đối: Chỉ khi có yêu cẩu của một bên chủ thể yêu
cẩu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu thì giao dịch đó mới vô hiệu.
KĐ 4.1: Tiêu dùng tài sản thuộc sở hữu của mình là giao dịch dân sự.
- Nhận định trên là sai. Căn cứ theo điều 116 Bộ luật dân sự: “Giao dịch dân sự là hợp đồng
hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.
Hành vi pháp lý đơn phương là giao dịch dân sự, trong đó chỉ thể hiện ý chí của 1 bên
chủ thể làm thay đổi, phát sinh quyền với nghĩa vụ dân sự.
Hành vi pháp lý đơn phương là giao dịch dân sự khi mà lOMoARcPSD| 42676072
Nêu khái niệm hành vi pháp lý đơn phương. Điều kiện về hành vi pháp lý dân phương trở thành giao dịch dân sự.
KĐ 4.2: Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ hành vi của
mình tại thời điểm xác lập giao dịch là GDDS vô hiệu tuyệt đối
- Nhận định trên là sai. Giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối là những giao dịch có nội dung
và mục đích phạm vi điều chỉnh trái với pháp luật và đạo đức xã hội. Như vậy Giao dịch
dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ hành vi của mình tại thời
điểm xác lập giao dịch là giao dịch dân sự vô hiệu tương đối ( theo khoản 1 Điều 125 Bộ luật dân sự 2015). KĐ 4.3:
- Nhận định trên là sai. Theo khoản 3 Điều 147 Bộ luật dân sự 2015: “Khi thời hạn bắt đầu
bằng một sự kiện thì ngày xảy ra sự kiện không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề
của ngày xảy ra sự kiện đó”. Ở đây theo thỏa thuận thì thời hạn A cho B thuê nhà sẽ bắt
đầu từ ngày con trai A là N xuất cảnh đi du học (15/8/2023). Theo quy định của điều luật
trên thì thời hạn bắt đầu từ sau ngày sự kiện xảy ra là ngày N ra nước ngoài tức ngày 16/8/2023.
KĐ 4.5: Nhận định trên là sai. Theo khoản 2 của Điều 136 Bộ luật Dân sự 2015 thì đại diện
theo pháp luật của cá nhân có thể là “Người giám hộ đối với người được giám hộ”. Căn cứ vào
điểm A,B khoản 1 Điều 47 Bộ luật Dân sự 2015 thì “1. Người được giám hộ bao gồm:
a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc không xác định được cha, mẹ;
b) Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự; cha,
mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ đều bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự; cha, mẹ đều bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con; cha, mẹ đều không có điều
kiện chăm sóc, giáo dục con và có yêu cầu người giám hộ”. Như vậy người đại diện theo pháp
luật của người chưa thành niên còn có thể là người giám hộ của họ. Lúc này, theo điều 52 Bộ
luật Dân sự 2015: ” Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên quy định tại điểm a
và điểm b khoản 1 Điều 47 của Bộ luật này được xác định theo thứ tự sau đây:
1. Anh ruột là anh cả hoặc chị ruột là chị cả là người giám hộ; nếu anh cả hoặc chị cảkhông
có đủ điều kiện làm người giám hộ thì anh ruột hoặc chị ruột tiếp theo là người giám hộ, trừ
trường hợp có thỏa thuận anh ruột hoặc chị ruột khác làm người giám hộ.
2. Trường hợp không có người giám hộ quy định tại khoản 1 Điều này thì ông nội, bà
nội,ông ngoại, bà ngoại là người giám hộ hoặc những người này thỏa thuận cử một hoặc một số
người trong số họ làm người giám hộ.
3. Trường hợp không có người giám hộ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì bácruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột hoặc dì ruột là người giám hộ.”
KĐ 4.6: Một cá nhân chỉ có thể làm đại diện cho 1 cá nhân hoặc tổ chức. lOMoARcPSD| 42676072
Nhận định trên là sai. Theo khoản 3 điều 141 Bộ luật Dân sự 2015: “ Một cá nhân, pháp
nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhân danh
người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba
mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Như
vậy một cá nhân có thể làm đại diện cho nhiều cá nhân khác nhau.
KĐ 4.7: Nhận định trên là sai. Theo điều 123 Bộ luật Dân sự 2015: “Giao dịch dân sự có
mục đích, nội dung vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội thì vô hiệu.
Điều cấm của luật là những quy định của luật không cho phép chủ thể thực hiện những
hành vi nhất định”. Và hành vi mua bán vũ khí là hành vi bị cấm theo quy định của pháp luật
Việt Nam được quy định tại điều 304 bộ luật hình sự 2015. Do vậy nó sẽ giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối.
KĐ 4.8: Nhận định trên là sai . Căn cứ theo điều 126 Bộ luật Dân sự 2015: “. Trường hợp
giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được
mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao
dịch dân sự vô hiệu”. Và tại điểm b, khoản 1điều 132 Bộ luật Dân sự quy định về thời hiệu yêu
cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu: “Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân
sự vô hiệu quy định tại các Điều 125, 126, 127, 128 và 129 của Bộ luật này là 02 năm, kể từ
ngày người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lẫn, do
bị lừa dối”. Như vậy nếu sau thời hạn 2 năm mà không có yêu cầu gửi Tòa án tuyên bố giao dịch
đó vô hiệu thì giao dịch sẽ được coi là có hiệu lực. lOMoARcPSD| 42676072
VẤN ĐỀ 6: QUYỀN SỞ HỮU
Bài 1: Khẳng định đúng,sai. Giải thích?
Khẳng định 1: Quan hệ pháp luật về sở hữu là quan hệ pháp luật dân sự tương đối. -
Khẳng định trên là sai. QHPL dân sự về sở hữu là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối. -
Quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối:
Là quan hệ dân sự có sự tách biệt giữa chủ thể có quyền và chủ thể nghĩa vụ.
Chủ thể nghĩa vụ: Không xâm phạm đến quyền lợi của chủ thể có quyền.
Chủ thể có quyền: Được bảo vệ khỏi sự xâm phạm của chủ thể nghĩa vụ.
Gồm: quyền sử dụng, quyền tạo ra tác phẩm nghệ thuật, quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân, quyền thừa kế, …
Khẳng định 2: Người giữ tài sản do người khác đánh rơi luôn được coi là chiếm hữu có căn cứ pháp luật. -
Khẳng định trên là sai. Theo điểm d khoản 1 điều 165 Bộ luật Dân sự 2015: “Chiếm hữu
có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong trường hợp sau đây: Người phát hiện và giữ
tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị
chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định
khác của pháp luật có liên quan
” và theo khoản 1 điều 230 Bộ luật dân sự 2015: “ Người phát
hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ
quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho người đó; nếu không biết địa chỉ của người
đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công
an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại”.
Như vậy,
người giữ tài sản cho người khác đánh rơi được coi là chiếm hữu có căn cứ pháp luật chỉ khi
không xác định được ai là chủ sở hữu và thực hiện việc thông báo tìm chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.
Khẳng định 3: Một người mua phải đồ trộm cắp là người người chiếm hữu có căn cứ pháp luật và không ngay tình. Khẳng định trên là sai
Khẳng định 4: Từ bỏ quyền sở hữu là thực hiện quyền quyết định đối với tài sản.
Đúng. Theo điều 192 Bộ luật Dân sự 2015: “Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở
hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản
”.
Khẳng định 5: Người chiếm hữu tài sản đã mua thông qua một giao dịch hợp pháp là người có
quyền chiếm hữu tài sản do chủ sở hữu (người bán) chuyển giao quyền chiếm hữu. -
Khẳng định trên là sai. Theo điểm a khoản 1 điều 165 Bộ luật Dân sự 2015. lOMoARcPSD| 42676072
Khẳng định 6: Những người có quyền sử dụng tài sản được sử dụng tài sản như nhau. -
Sai. Theo điều 190 Bộ luật Dân sự 2015: “ Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí
của mình nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi
ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
.” Và điều 191 Bộ luật Dân sự 2015:
Người không phải là chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo thỏa thuận với chủ sở hữu hoặc
theo quy định của pháp luật
.” Như vậy với những chủ thể khác nhau thì có quyền sử dụng tài sản là khác nhau.
Khẳng định 7: Người nào có quyền chiếm hữu tài sản thì có quyền sử dụng tài sản đó -
Sai. Theo khoản 2 điều 188 Bộ luật Dân sự 2015: “Người được giao tài sản có quyền sử
dụng tài sản được giao, được chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản đó cho người khác nếu
được chủ sở hữu đồng ý
”. Người có quyền chiếm hữu cần có sự đồng ý của chủ sở hữu mới có
quyền sử dụng tài sản.
Khẳng định 8: Chủ sở hữu có toàn quyền định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. -
Sai. Theo điều 196 Bộ luật Dân sự 2015: “ Hạn chế quyền định đoạt:
1. Quyền định đoạt chỉ bị hạn chế trong trường hợp do luật quy định.
2. Khi tài sản đem bán là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định của Luật di sảnvăn
hóa thì Nhà nước có quyền ưu tiên mua.
Trường hợp cá nhân, pháp nhân có quyền ưu tiên mua đối với tài sản nhất định theo quy định
của pháp luật thì khi bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho các chủ thể đó”.
Như vậy, trong một số trường hợp nhất định thì chủ sở hữu sẽ bị hạn chế quyền định đoạt đối
với tài sản của mình..
VẤN ĐỀ 7: HÌNH THỨC SỞ HỮU
Bài 1: Khẳng định đúng sai. Giải thích?
7.1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là chủ sở hữu của của tài sản thuộc sở hữu toàn dân.
- Sai. Theo điều 197 Bộ luật Dân sự 2015: “ Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng
sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước
đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống
nhất quản lý” và khoản 1 điều 198: “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đại
diện, thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân”. Như vậy, Nhà
nước CHXHCN Việt Nam không phải là chủ sở hữu mà chỉ là người đại diện cho nhân dân
thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân.”

7.2 Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản chung theo phần được chia đều cho các đồng chủ sở hữu của tài sản đó. lOMoARcPSD| 42676072
- Sai. Theo khoản 1 điều 217 Bộ luật Dân sự 2015: “ Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có
quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với phần quyền
sở hữu của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác
”. Như
vậy hoa lợi lợi, lợi tức được chia có các đồng chủ sở hữu theo phần sở hữu của họ trong tài sản chung.
7.3 Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung theo phần.
- Sai. Theo khoản 1 điều 213 Bộ luật Dân sự 2015: “ Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu
chung hợp nhất có thể phân chia”.
7.4 Tài sản do cá nhân tạo ra đều thuộc hình thức sở hữu riêng của cá nhân.
- Sai. Có những trường hợp tài sản do cá nhân tạo ra thuộc sở hữu chung.
- VD: Trường hợp thuộc khoản 1 điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
7.5 Sở hữu đối với đình làng là sở hữu chung hợp nhất.
-Đúng. Theo khoản 1 và khoản 3 điều 211 Bộ luật Dân sự 2015:
1. Sở hữu chung của cộng đồng là sở hữu của dòng họ, thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum,
sóc, cộng đồng tôn giáo và cộng đồng dân cư khác đối với tài sản được hình thành theo tập
quán, tài sản do các thành viên của cộng đồng cùng nhau đóng góp, quyên góp, được tặng cho
chung hoặc từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật nhằm mục đích thỏa mãn lợi
ích chung hợp pháp của cộng đồng.

3. Tài sản chung của cộng đồng là tài sản chung hợp nhất không phân chia”.
7.6 Mọi tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng.
- Sai. Có những trường hợp tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân không phải là tài
sảnchung của vợ chồng như theo khoản 1 điều 43 Luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Tài sản
được thừa kế riêng, được tặng riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng theo quy
định tại các điều 38,39,40 của luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ chồng và tài sản khác
”.
7.7 Quyền định đoạt phần quyền sở hữu chung trong tài sản chung không bị hạn chế bởi pháp luật.
- Sai. Theo khoản 3 điều 218 Bộ luật Dân sự 2015: “ Trường hợp một chủ sở hữu chung
theo phần bán phần quyền sở hữu của mình thì chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên
mua
”. Như vậy, có những trường hợp mà quyền định đoạt phần quyền sở hữu chung trong tài
sản chung của chủ sở hữu sẽ bị hạn chế bởi pháp luật.
7.8 Mỗi chủ sở hữu trong sở hữu chung theo phần đều có quyền định đoạt đối với phần
quyền sở hữu của mình trong tài sản chung đó. lOMoARcPSD| 42676072
- Đúng. Theo khoản 1 điều 218 Bộ luật Dân sự 2015: “ Mỗi chủ sở hữu chung theo phần
có quyền định đoạt phần quyền sở hữu của mình”. lOMoARcPSD| 42676072
VẤN ĐỀ 8: CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN CHIẾM HỮU
CHẤM DỨT QUYỀN CHIẾM HỮU
Bài 1: Khẳng định đúng, sai. Giải thích?
8.1. Khi một chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác thì vừa là căn cứ
phát sinh vừa là căn cứ chấm dứt quyền sở hữu.
- Đúng. Theo khoản 2 điều 221 blds 2015: “Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản
trong trường hợp sau đây: Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo bản án, quyết
định của Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
” và khoản 1 điều 237 blds 2015:
Quyền chiếm hữu chấm dứt trong trường hợp sau đây: Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của
mình cho người khác
”.
8.2. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật có thể được xác lập quyền sở hữu theo
quy định tại điều 230 Bộ luật Dân sự 2015.
- Sai. K1 điều 165 quy định các trường hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật, và điều 230
blds 2015 quy định về việc xác lập quyền sở hữu đối tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên
đối với trường hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật ( phải thông báo, giao nộp cho cơ quan nhà
nước). Người chiếm hữu ko có căn cứ pháp luật sẽ không được xác lập quyền sở hữu.
8.3. Người dùng nguyên vật liệu của người khác để chế biến có thể được xác lập quyền sở
hữu theo quy định của pháp luật đối với tài sản tạo ra từ chế biến.
- Đúng theo khoản 2 điều 227 blds 2015, người dùng nguyên vật liệu của người khác đểchế
biến mà ngay tình thì trở thành chủ sở hữu của tài sản mới.
8.4. Người phát hiện vật không xác định ai là chủ sở hữu đã thực hiện đầy đủ thủ tục thông
báo theo quy định của pháp luật thì sau một thời gian nhất định, tất cả vật mà họ phát hiện
thuộc sở hữu của họ.
- Sai. Theo quy định của điều 228 blds 2015, đối với tài sản là động sản thì sau 01 năm
kểtừ ngày thông báo không xác định được ai là chủ sở hữu thì tài sản quyền sở hữu động sản
thuộc về người đó; đối với bất động sản thì sau 05 năm không ai nhận thì thuộc sở hữu của Nhà nước.
8.5 Chỉ có chủ sở hữu tài sản gốc mới được xác lập quyền sở hữu đố với hoa lợi, lợi tức do tài sản gốc sinh ra.
- Sai. Theo điều 224 blds 2015 thì ngoài chủ sở hữu, người sử dụng tài sản cũng có quyềnsở
hữu đối với hoa lợi, lợi tức do tài sản gốc sinh ra. Ngoài ra theo quy định tại k1 điều 231 và k2
điều 232, đối với hoa lợi sinh ra từ gia cầm hoặc con non từ gia súc thất lạc mà được một người
giữ thì họ còn được hưởng hoa lợi từ gia cầm hoặc 50% giá trị số gia súc sinh ra.
8.6 Cá nhân có toàn quyền quyết định phương thức từ bỏ tài sản thuộc sở hữu của mình. lOMoARcPSD| 42676072
- Sai. Theo quy định tại điều 239 blds 2015 thì đối với tài sản mà việc từ bỏ tài sản đó
cóthể gây hại đến trật tự, an toàn xã hội, ô nhiễm môi trường thì việc từ bỏ quyền sở hữu phải
tuân theo quy định của pháp luật.
8.7 Việc chấm dứt quyền sở hữu tài sản có thể nằm ngoài ý chí của chủ sở hữu tài sản đó.
- Đúng. Theo k3,k5 điều 237 blds 2015
8.8. Tài sản đã được tiêu dùng là một trong các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu.
- Đúng. Theo k3 điều 237 và điều 242 blds 2015. lOMoARcPSD| 42676072
VẤN ĐỀ 9: CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỪA KẾ.
9.1. Nếu một người thừa kế là cá nhân thì cá nhân đó phải đang sống vào thời điểm mở thừa kế.
- Sai. Theo điều 613 blds 2015 thì còn có trường hợp người thừa kế được sinh ra và cònsống
sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.
9.2. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản trong mọi trường hợp.
- Sai. Theo khoản 1 điều 620 blds 2015: “người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản,
trừtrường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác”.
9.3. Người quản lý di sản có thể là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
- Đúng. Theo khoản 3 điều 616
9.4. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là
10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
- Sai. Theo khoản 3 điều 623, thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tàisản
của người chết để lại là 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.