Bài tập môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu gồm 63 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
647
324 lượt tải
Tải xuống
Môn: Triết học Mác - Lênin (USSH.VNU)
Trường: Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
63 trang
4 tháng trước
Tác giả:
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC
BÀI TẬP
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
HÀ NỘI - 2020
2
3
LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện chủ trương của Nhà trường về đổi mới phương pháp giảng dạy và
phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, được sự
đồng ý của Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Triết học Mác - Lênin biên soạn cuốn sách Bài
tập Triết học Mác - Lênin dùng cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tham gia biên soạn là tập thể cán bộ giảng dạy thuộc Bộ môn Triết học Mác -
Lênin, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trên cơ sở
quán
triệt
nội dung, quan điểm của Giáo trình Triết học Mác - Lênin của Bộ Giáo
dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn năm 2019. Mặc dù đã cố gắng hết sức, song
do tính chất đặc thù của môn học và yêu cầu bắt kịp chương trình đổi mới các
môn Lý luận chính trị của Bộ Giáo dục và Đào tạo nên cuốn sách này khó tránh
khỏi những thiếu sót. Chúng tôi
rất
mong nhận được ý kiến đóng góp xây dựng
của các cán bộ, giảng viên và sinh viên để góp phần hoàn thiện cuốn sách cho
những lần tái bản sau.
Mọi góp ý xin gửi về: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết học, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 336 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân,
thành phố Hà Nội.
BAN BIÊN SOẠN
4
5
6
CHƯƠNG I
I- TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
Câu 1. Thuật ngữ “triết học”:
a.
Có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, nghĩa là khám phá (philos) sự thông thái
(sophia).
b.
Có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, nghĩa là yêu thích (philos) sự thông thái
(sophia).
c.
Có nguồn gốc từ tiếng Latin, nghĩa là yêu thích (philos) sự thông thái
(sophia).
d.
Có nguồn gốc từ tiếng Latin, nghĩa là khám phá (philos) sự thông thái
(sophia).
Câu 2. Vấn đề
cơ
bản của triết
học
là:
a.
Vấn đề vật chất và ý thức.
b.
Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
c.
Vấn đề quan hệ giữa con người và thế giới xung quanh.
d.
Vấn đề lôgic cú pháp của ngôn ngữ.
Câu 3. Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu hỏi:
a.
Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
b.
Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định
cái nào?
7
c.
Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức như thế nào?
d.
Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại như thế nào?
Câu 4. Mặt thứ hai
của
vấn đề cơ bản
của
triết
học
trả lời
cho câu
hỏi:
a.
Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
b.
Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết
định cái nào?
c.
Vật
chất có tồn
tại
vĩnh viễn hay không?
d.
Vật chất tồn tại dưới những dạng nào?
Câu 5. Cơ sở để phân chia các trào lưu
triết
học thành chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm là:
a.
Cách giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của
triết
học.
b.
Cách giải quyết vấn đề cơ bản của
triết
học.
c.
Cách giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của
triết
học.
d.
Quan điểm lý luận nhận thức.
Câu 6. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào SAI?
a.
Phương pháp biện chứng coi nguyên nhân của mọi biến đổi nằm ngoài
đối tượng.
b.
Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với
nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, ràng buộc nhau.
c.
Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến
đổi, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển.
d.
Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức khoa học.
Câu 7. Đặc điểm chung của
các
quan niệm triết học duy vật thời cổ đại là
gì?
a.
Đồng nhất vật chất với nguyên tử.
b.
Đồng nhất vật chất với vật thể.
c.
Đồng nhất vật chất với khối lượng.
d.
Đồng nhất vật chất với ý thức.
Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
a.
Vật chất là nguyên tử.
b.
Vật chất là nước.
c.
Vật chất là đất, nước, lửa, không khí.
d.
Vật chất là hiện thực khách quan.
8
Câu 9. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm khách quan về mặt thứ nhất của vấn
đề cơ bản của
triết
học là như thế nào?
a.
Thừa nhận thế giới vật chất do thực thể tinh thần tạo ra.
b.
Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan.
c.
Thừa nhận cảm giác (phức hợp các cảm giác) quyết định sự tồn
tại
của các
sự vật, hiện tượng trong thế giới.
d.
Thừa nhận khả năng nhận thức của con người.
Câu 10. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan có ưu điểm nổi bật nào?
a.
Giải thích được nguồn gốc, bản chất của cảm giác/ý thức của con người.
b.
Thấy được tính năng động, sáng tạo của cảm giác/ý thức của con người.
c.
Thừa nhận cảm giác (phức hợp các cảm giác) quyết định sự tồn
tại
của các
sự vật, hiện tượng trong thế giới.
d.
Thừa nhận khả năng nhận thức của con người.
II-
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Câu 11. Điều kiện kinh
tế
- xã hội nào ở Tây Âu nửa đầu thế kỷ XIX đánh dấu
sự ra đời của
triết
học Mác?
a.
Cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ ở các nước tư bản chủ nghĩa.
b.
Chủ nghĩa tư bản đã hình thành và phát triển.
c.
Chủ nghĩa tư bản đã phát triển và giai cấp vô sản xuất hiện trên vũ đài
lịch sử.
d.
Các phong trào đấu tranh giai cấp nổ ra.
Câu 12. Chức năng của triết học Mác - Lênin là:
a.
Chức năng chú giải văn bản.
b.
Chức năng làm sáng tỏ cấu trúc ngôn ngữ.
c. Chức năng khoa học của các khoa học.
d.
Chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
Câu 13. Trong lĩnh vực triết học, C. Mác và Ph. Ăngghen kế thừa trực tiếp
những lý luận nào sau đây:
a.
Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
b.
Thuyết nguyên tử.
9
c.
Phép biện chứng trong triết học của Hêghen và quan niệm duy vật trong
triết học của Phoiơbắc.
d.
Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII.
Câu 14. Ba phát minh trong lĩnh vực khoa học tự nhiên đầu thế kỷ XIX
có
ý
nghĩa gì đối với sự ra đời triết học Mác - Lênin?
a.
Chứng minh cho tính thống nhất vật chất của thế giới.
b.
Chứng minh cho sự vận động liên tục của giới tự nhiên.
c.
Chứng minh tính thống nhất của toàn bộ sự sống.
d. Cả a, b, c.
Câu 15. Đâu không phải là giá trị khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin?
a.
Thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật.
b.
Giá trị phê phán đối với chủ nghĩa tư bản; thức tỉnh tinh thần nhân văn, đấu
tranh giải phóng, phát triển con người và xã hội.
c.
Giá trị dự báo khoa học và gợi mở lý luận cho các mô hình thực tiễn xã hội
chủ nghĩa.
d.
Đặt nền móng cho sự ra đời của triết học phương Tây hiện đại.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây về vai trò của V.I. Lênin đối với sự ra đời, phát
triển của chủ nghĩa Mác - Lênin mà anh (chị) cho là đúng nhất?
a.
V.I. Lênin hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ và phát triển chủ nghĩa
Mác - Lênin trong giai đoạn mới.
b.
V.I. Lênin là người đầu tiên truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước Nga.
c.
V.I. Lênin là người đầu tiên luận chứng về vai trò của giai cấp công nhân
trong thời đại mới.
d. Cả a, b, c.
Câu 17. Đâu không phải là nguồn gốc lý luận trực tiếp dẫn tới sự ra đời của
triết
học Mác?
a.
Triết học cổ điển Đức.
b.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
c.
Triết học khai sáng Pháp.
d.
Kinh tế chính trị học cổ điển Anh.
Câu 18. Đâu không phải là
tiền
đề khoa học
tự
nhiên cho sự ra đời
triết
học Mác?
a.
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
1
0
b.
Thuyết tế bào.
c.
Thuyết tiến hóa.
d.
Định luật vạn vật hấp dẫn.
Câu 19. V.I. Lênin có vai trò gì đối với
triết
học Mác?
a.
Truyền bá triết học Mác vào nước Nga.
b.
Bảo vệ và bổ sung, phát triển triết học Mác trong điều kiện mới.
c.
Vận dụng
triết
học Mác vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.
d.
Lãnh đạo thành công cuộc cách mạng vô sản Nga.
Câu 20. Sự hình thành
triết
học Mác nói riêng và chủ nghĩa Mác nói chung
gắn
liền
với mốc thời gian nào?
a. 1845.
b. 1848.
c. 1867.
d. 1883.
Câu 21. Sự thất bại của các phong trào công nhân những năm nửa đầu thế kỷ
XIX cho thấy điều gì?
a.
Các phong trào này thiếu tính tổ chức.
b.
Các phong trào này thiếu tính linh hoạt.
c.
Các phong trào này thiếu lý luận khoa học soi đường.
d.
Các phong trào này mang tính tự phát.
Câu 22. Định
luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng có ý nghĩa thế nào đối
với sự ra đời của
triết
học Mác?
a.
Chứng minh cho sự bảo toàn về mặt năng lượng.
b.
Chứng minh cho tính thống nhất vật chất của thế giới.
c.
Chứng minh khả năng vận động, chuyển hóa của sự vật, hiện tượng.
d.
Chứng minh cho mối liên hệ gắn bó giữa triết học và khoa học tự nhiên.
Câu 23. Chức năng phương pháp luận của triết học Mác - Lênin được hiểu
là gì?
a.
Là phương pháp tối ưu, vạn năng để nhận thức thế giới.
b.
Cung cấp những nguyên tắc chung nhất để định hướng hoạt động nhận
thức và thực tiễn.
1
1
c.
Thay thế các phương pháp nghiên cứu trong các khoa học cụ thể.
d.
Là lý luận về phương pháp của các khoa học.
Câu 24. Thực chất chủ nghĩa duy vật lịch sử là gì?
a.
Là sự vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu lịch sử -
xã hội.
b.
Là một bộ phận cấu thành của triết học Mác.
c.
Là quan niệm duy vật về lịch sử và sự phát triển của lịch sử nhân loại.
d. Cả a, b, c.
Câu 25. Tên gọi “triết học Mác - Lênin” nghĩa là:
a.
Triết học do C. Mác và V.I. Lênin phát triển.
b.
Triết học do C. Mác xây dựng và V.I. Lênin phát triển.
c.
Triết học do C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin xây dựng và phát triển.
d.
Triết học do C. Mác, V.I. Lênin và các nhà mácxít khác xây dựng và phát
triển.
1
2
Chương 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
B- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I- VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Câu 1. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất là:
a.
Thực tại khách quan và chủ quan, được ý thức phản ánh.
b.
Tồn
tại
ở các dạng vật chất cụ thể, có thể cảm nhận được bằng các giác quan.
c.
Thực tại khách quan độc lập với ý thức, không phụ thuộc vào ý thức.
d.
Thực tại khách quan không nhận thức được.
1
3
Câu 2. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất thời kỳ cổ đại là:
a.
Tìm nguồn gốc của thế giới ở những dạng vật chất cụ thể.
b.
Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử.
c.
Đồng nhất vật chất với khối lượng.
d.
Đồng nhất vật chất với ý thức.
Câu 3. Ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đối với khoa học là ở chỗ:
a.
Chỉ ra quan niệm về vật chất của các nhà khoa học cụ thể là sai lầm.
b.
Giúp cho các nhà khoa học thấy được vật chất là vô hình, không thể nhìn
thấy bằng mắt thường.
c.
Định hướng cho sự phát triển của khoa học trong việc nghiên cứu về vật
chất: vật chất là vô cùng, vô tận, không sinh ra và không mất đi.
d.
Vật chất chỉ là phạm trù triết học.
Câu 4. Lựa chọn câu đúng:
a.
Nguồn gốc của vận động là ở trong bản thân sự vật, hiện tượng, do sự tác
động của các mặt, các yếu tố trong sự vật, hiện tượng gây ra.
b.
Nguồn gốc của sự vận động là do ý thức tinh thần tư tưởng quyết định.
c.
Nguồn gốc của vận động là do sự tương tác hay sự tác động ở bên ngoài sự
vật, hiện tượng.
d.
Vận động là kết quả do “cái hích của Thượng đế” tạo ra.
Câu 5. Lựa chọn câu đúng:
a.
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời.
b.
Vận động và đứng im phải được quan niệm là tuyệt đối.
c.
Vận động và đứng im chỉ là tương đối, tạm thời.
d.
Đứng im là tuyệt đối, vận động là tương đối.
Câu 6. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là:
a.
Bộ óc người và thế giới khách quan tác động lên bộ óc người.
b. Cái vốn có trong bộ óc của con người.
c.
Quà tặng của Thượng đế.
d.
Sự phát triển của sản xuất.
Câu 7. Xác định quan điểm đúng:
a.
Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
b.
Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc của
con người.
1
4
c.
Vật chất sinh ra ý thức giống như “gan tiết ra mật”.
d.
Niềm tin là yếu tố quan trọng nhất trong kết cấu của ý thức.
Câu 8. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc xã hội của
ý thức:
a.
Lao động cải biến con người tạo nên ý thức.
b.
Lao động đem đến cho con người kinh nghiệm sống và tạo ra ý thức.
c.
Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu hình thành nên ý thức
con người.
d.
Ngôn ngữ tạo ra giao tiếp giữa con người với con người, từ đó hình thành
nên ý thức.
Câu 9. Ý thức có thể tác động tới đời sống xã hội thông qua hoạt động nào
dưới đây:
a.
Sản xuất vật chất.
b.
Thực nghiệm khoa học.
c.
Hoạt động chính trị - xã hội.
d.
Hoạt động thực tiễn.
Câu 10. Lựa chọn câu đúng:
a.
Ý thức không phải thuần túy là hiện tượng cá nhân mà là hiện tượng xã hội.
b.
Ý thức là một hiện tượng cá nhân.
c.
Ý thức không là hiện tượng cá nhân cũng không là hiện tượng xã hội.
d.
Ý thức của con người là sự hồi tưởng của ý niệm tuyệt đối.
Câu 11. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
a.
Bộ
óc
người sinh ra ý thức giống như “gan tiết ra mật”.
b.
Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức.
c.
Ý thức không phải là chức năng của bộ óc người.
d.
Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
Câu 12. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
a. Ý thức chỉ có ở con người.
b.
Động vật bậc cao cũng có thể có ý thức như con người.
c.
Người máy cũng có ý thức như con người.
d.
Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
1
5
Câu 13. Bản chất của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng:
a.
Hình ảnh của thế giới chủ quan và khách quan.
b.
Quá trình vật chất vận động bên trong bộ não.
c.
Sự phản ánh tích cực, năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu
óc con người.
d.
Tiếp nhận và xử lý các kích thích từ môi trường bên ngoài vào bên trong
bộ não.
Câu 14. Bộ phận nào là hạt nhân quan trọng và là phương thức tồn tại của
ý thức:
a.
Tình cảm.
b.
Ý chí.
c.
Tri thức.
d.
Niềm tin.
Câu 15. Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng về vai trò của ý thức:
a.
Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng, do đó ý thức hoàn toàn không có
vai trò gì đối với thực tiễn.
b.
Vai trò của ý thức là sự phản ánh sáng tạo thực tại khách quan và đồng
thời
có
sự tác động trở lại thực tại đó thông qua hoạt động thực tiễn của con
người.
c.
Ý thức là cái phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó, vì vậy chỉ có vật chất là cái
năng động, tích cực.
d.
Ý thức chỉ là sự sao chép nguyên xi thế giới hiện thực nên không có vai trò gì
đối với thực tiễn.
Câu 16. Lựa chọn câu đúng:
a.
Sự sáng tạo của con người thực chất chỉ là trí tuệ của Thượng đế.
b.
Việc phát huy tính sáng tạo, năng động, chủ quan không phụ thuộc vào hiện
thực khách quan mà là do sự sáng tạo chủ quan của con người.
c.
Con người không có gì sáng tạo thực sự mà chỉ bắt chước hiện thực khách
quan và làm đúng như nó.
d.
Mọi sự sáng tạo của con người đều bắt nguồn từ sự phản ánh đúng hiện
thực khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan.
Câu 17. Theo Ph. Ăngghen có thể chia vận động thành mấy hình thức cơ bản?
a.
Ba.
1
6
b.
Bốn.
1
7
c.
Năm.
d. Sáu.
Câu 18. Xác định mệnh đề SAI:
a.
Vật thể không phải là vật chất.
b.
Vật chất không phải chỉ có một dạng tồn tại là vật thể.
c.
Vật thể là thực tại khách quan.
d.
Vật chất tồn tại thông qua những dạng cụ thể của nó.
Câu 19. Theo Ph. Ăngghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng
minh bởi:
a.
Thực tiễn lịch sử.
b.
Thực tiễn xã hội.
c.
Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên.
d.
Các
nhà triết
học
duy vật.
Câu 20. Theo Ph. Ăngghen, một trong những phương thức tồn tại cơ bản
của vật chất là:
a.
Phát triển.
b.
Vận động.
c.
Chuyển hóa.
d.
Vật thể hữu hình.
Câu 21. Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm:
a.
Vận động và đứng im chỉ là tương đối, tạm thời.
b.
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời.
c.
Đứng im là tuyệt đối, vận động là tương đối.
d.
Vận động và đứng im là tương đối, phát triển là tuyệt đối.
Câu 22. Điều kiện cần cho sự ra đời của ý thức là:
a.
Bộ não người.
b.
Bộ não người và hiện thực khách quan tương tác với nó.
c.
Năng lực chế tạo và sử dụng công cụ lao động.
d.
Năng lực ngôn ngữ phát triển.
Câu 23. Điều kiện đủ cho sự ra đời của ý thức là:
a.
Lao động và ngôn ngữ.
b.
Bộ não người và hiện thực khách quan.
1
8
c.
Năng lực chế tạo và sử dụng công cụ lao động.
d.
Ngôn ngữ phát triển với cả tiếng nói và chữ viết.
Câu 24. Cho rằng vật chất là phức hợp của những cảm giác của con người, đó
là quan điểm của:
a.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 25. Chủ nghĩa duy vật biện chứng chỉ ra nguyên nhân sâu xa của vận
động của vật chất là:
a.
Do vật chất có tương tác với vật chất khác.
b.
Do vật chất tự thân vận động bởi cấu trúc của nó.
c.
Do chúng tác động vào các giác quan mang
lại
cho chúng ta thông tin về sự
vận động.
d.
Do “cú hích của Thượng đế”.
Câu 26. Lựa chọn phương án SAI trong quan niệm về bản chất của ý thức:
a.
Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội.
b.
Ý thức là một hiện tượng thuần túy cá nhân.
c.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
d.
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ não của con người.
Câu 27. Hãy tìm phương án đúng về vận động của vật chất:
a.
Vật chất chỉ
có
một phương thức tồn tại là vận động.
b.
Vận động là sự dịch chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.
c.
Vận động là do ngoại lực tác động.
d.
Vận động của vật chất là cố hữu, tuyệt đối, vô hạn.
Câu 28. Hãy xác định mệnh đề đúng về vai trò của ý thức:
a.
Ý thức cải biến hiện thực thông qua khoa học.
b.
Ý thức tự nó cải tạo được hiện thực.
c.
Ý thức cải biến hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
d.
Ý thức phản ánh nhưng không thể cải biến hiện thực.
Câu 29. Hãy chọn phương án đúng:
a.
Con người không có gì sáng tạo thực sự mà chỉ bắt chước hiện thực khách
quan.
1
9
b.
Mọi sự sáng tạo của con người đều bắt nguồn từ sự phản ánh đúng hiện
thực khách quan và phát huy tính năng động chủ quan.
c.
Việc phát huy tính sáng tạo không phụ thuộc vào hiện thực khách quan mà
do sự năng động chủ quan của con người.
d.
Phản ánh sáng tạo chỉ là năng lực của một thiểu số người trong xã hội.
Câu 30. Ý thức có khả năng tác động trở
lại
hiện thực khách quan là do:
a.
Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất đặc biệt.
b.
Ý thức có thể phản ánh đúng hiện thực khách quan.
c.
Ý thức có thể phản ánh sáng tạo, tích cực ngoài giới hạn của hiện thực
khách quan.
d.
Hoạt động thực tiễn có ý thức của con người.
II-
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Câu 31. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật,
chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận
và thực tiễn?
a.
Quan điểm phát triển.
b.
Quan điểm lịch sử - cụ thể.
c.
Quan điểm toàn diện.
d.
Quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể.
Câu 32. Từ nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật, chúng ta
rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực
tiễn?
a.
Quan điểm phát triển.
b.
Quan điểm lịch sử - cụ thể.
c.
Quan điểm toàn diện.
d.
Quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử - cụ thể.
Câu 33. Phép biện chứng xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới...
a.
Tồn
tại
cô lập, tĩnh
tại
không vận động, phát triển, hoặc nếu có vận động thì
chỉ là sự dịch chuyển vị
trí
trong không gian và thời gian do những nguyên nhân
bên ngoài.
2
0
b.
Có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Do đó chúng vận động, biến
đổi và phát triển không ngừng do những nguyên nhân tự thân tuân theo
những quy luật khách quan.
c.
Là những gì bí ẩn, ngẫu nhiên, hỗn độn, không tuân theo một quy luật
nào, và con người không thể nào biết được mọi sự tồn tại và vận động của
chúng.
d.
Là sự ảo giả nên mối liên hệ và tính quy luật mà chúng thể hiện và được
con người nhận thức cũng không chân thực.
Câu 34. Chỉ ra câu SAI trong số các câu dưới đây:
a.
Quy luật là những mối liên hệ khách quan, bản chất tất yếu giữa các đối
tượng và luôn tác động khi đã hội đủ các điều kiện.
b.
Quy luật tự nhiên diễn ra tự phát thông qua sự tác động tự phát của các lực
lượng tự nhiên.
c.
Quy luật xã hội hình thành và tác động thông qua hoạt động của con người
nên chúng phụ thuộc và biến đổi tùy theo ý thức con người.
d.
Quy luật xã hội hình thành và tác động thông qua hoạt động của con
người nhưng lại không phụ thuộc vào ý thức con người.
Câu 35. Tính hệ thống của các phạm trù và quy luật của phép biện chứng duy
vật có nguyên nhân là do...
a.
Thế giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức.
b.
Các mối liên hệ trong thế giới rất phức tạp.
c.
Bản thân thế giới là một hệ thống.
d.
Do tư duy con người có năng lực hệ thống hóa.
Câu 36. Theo quan điểm
triết
học Mác - Lênin, các phạm trù của phép biện
chứng là khách quan, nếu xét về mặt...
a.
Nội dung, nguồn gốc.
b.
Phương thức tồn tại.
c.
Cách thức phản ánh hiện thực.
d.
Khả năng áp dụng.
Câu 37. Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh nội dung quyết định hình thức?
a.
Nước chảy đá mòn.
b.
Xanh vỏ đỏ lòng.
c.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
d.
Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Bấm Tải xuống để xem toàn bộ.