Bài tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bài tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

lOMoARcPSD|334047 80
MÔN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - TT HCM
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (Trường Đại học Nguyễn Tất Thành)
lOMoARcPSD|334047 80
MÔN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1./ Phẩm chất của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tưởng Hồ Chí Minh? Ý nghĩa
phẩm chất này với việc hạn chế quan liêu, tham nhũng ở nước ta hiện nay?
Câu 2. Điểm nổi bật trong tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là sự khoan dung rộng lớn. CMinh
Câu 3. Phân tích những nhân cách vĩ đại của Hồ Chí Minh.
Câu 4. Kể tên các tác phẩm/bài viết của HCM anh chị biết. Chia sẻ sự hiểu biết (hoàn cảnh lịch sử,
ý nghĩa, nội dung) của những bài viết/ tác phẩm đã kể.
GỢI Ý
Câu 1. Phẩm chất của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tưởng Hồ Chí Minh? Ý
nghĩa phẩm chất này với việc hạn chế quan liêu, tham nhũng nước ta hiện nay?
bốn phẩm chất chung, cơ bản nhất:
- Trung với ớc, hiếu với dân
Về phẩm chất đạo đức thì trung với nước, hiếu với dân phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất.
Tư tưởng trung với nước, hiếu với dân của Hồ Chí Minh không những kế thừa giá trị của chủ nghĩa yêu
nước truyền thống của dân tộc, mà còn vượt qua những hạn chế của truyền thống đó. Trung với nước là
trung thành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước. Nước ở đây là nước của dân, còn dân lại là chủ nhân
của đất nước. Khi Hồ Chí Minh đặt vấn đề "bao nhiêu quyền hạn đều của dân", "bao nhiêu lợi ích đều
dân", "bao nhiêu quyền hành và lực lượng đều nơi dân", Đảng và Chính phủ "đày tớ nhân dân
chứ không phải "quan nhân dân để đè đầu cưỡi cổ nhân dân
Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự do của Tổ quốc, chủ nghĩa
hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành. khó khăn nào cũng vượt qua, k thù nào cũng đánh thắng.
- Yêu thương con người
Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh
thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thế kỷ, cùng với việc thể nghiệm của chính bản thân mình qua
hoạt động cách mạng thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người một trong
những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
lOMoARcPSD|334047 80
Tình yêu thương đó tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho những người cùng khổ, những người lao
động bị áp bức bóc lột. Tình yêu thương con người còn được thế hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng
chí, với mọi người bình thường trong quan hệ hàng ngày. Tình yêu thương con người, theo Hồ Chí
Minh, còn được thể hiện đối với những người sai lầm khuyết điểm, nhưng đã nhận khuyết điểm
sai lầmcố gắng sửa chữa.
- Cần kiệm liêm chính, chí công vô
Theo Hồ Chí Minh thì:
- Cần tức lao động cần cù, siêng năng; lao động kế hoạch, sáng tạo, năng suất cao; lao động
với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại. không dựa dẫm.
- Kiệm tức tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân
mình; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to: "không xa xỉ, không
hoang phí, không bừa bãi" , không phô trương hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù.
- Liêm tức "luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân"; "không xâm phạm một đồng xu, hạt
thóc của Nhà nước, của nhân dân". Phải "trong sạch, không tham lam". "Không tham địa vị. Không
tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không ham người tâng bốc mình. vậy mà quang minh chính
đại, không bao giờ hủ hóa.
- Chỉ một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ.
- Chính nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn.
- Đối với mình - không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát
triển điều này, sửa đổi điều dở của bản thân mình.
- Đối với người dưới - không nịnh hót người trên, không xem khinh nời ới; luôn gi thái độ chân
thành, khiêm tốn, đoàn kết thật thà; không dối trá, lừa lọc.
- Đối với việc - để công việc lên trên, lên trước việc tư, việc nhà.
- Tinh thần quốc tế trong sáng: Đó tinh thần đoàn kết quốc tế sản, mà Hồ Chí Minh đã nêu lên
bằng mệnh đề "Bốn phương vô sản đều anh em".
Đó là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước mà Hồ Chí Minh đã
dày công vun đắp bằng hoạt động cách mạng thực tiễn của bản thân mình bằng sự nghiệp cách mạng
của cả dân tộc. (Liên hệ: SV tự liên hệ)
lOMoARcPSD|334047 80
Câu 2. Điểm nổi bật trong TT nhân văn Hồ Chí Minh sự khoan dung rộng lớn. Chứng minh.
- Khoan dung Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống khoan dung của dân tộc kết hợp với tinh hoa
thời đại. Sự kế thừa kết hợp đó đã làm thắm đượm thêm truyền thống khoan dung của con người
Việt Nam và nâng truyền thống đó lên một tầm cao mới. Khoan dung, nhân ái Hồ Chí Minh là một nét
đặc sắc trong tưởng nhân văn của Người.
- tưởng khoan dung, nhân ái Hồ Chí Minh bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn a
dân tộc tinh hoa văn hóa phương Đông, phương Tây. Các tố chất căn bản ấy được phát huy cao độ
khi Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, thấm nhuần thế giới quan
phương pháp luận mác-xít.
- Từ một người yêu nước, ra đi tìm đường cứu ớc, mang trong mình nỗi đau hạn của người dân
lệ, Hồ Chí Minh đã tiếp thu và kế thừa những gtrị tinh hoa của văn hóa phương Đông phương
Tây, đến với chủ nghĩa Mác-Lênin m ra con đường giải phóng dân tộc. Trên hành trình ấy, Người
tiếp nhận chọn lọc mọi gtrị của các nguồn tưởng, luận khác nhau: Từ ởng nhân nghĩa, đề
cao sự tu dưỡng cá nhân,…của Nho giáo; sự từ bi, vị tha,…của Phật giáo; tư tưởng dân chủ, bình đẳng,
dám nghĩ, dám làm,…của Phương Tây, đến tư tưởng duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác-Lênin. Hồ Chí Minh tôn trọng những điểm khác biệt của các tưởng ấy, đồng thời phát hiện ra
điểm tương đồng của các nhà tưởng thế giới như Khổng tử, Giê Su, Thích Ca Mâu Ni, nin, Tôn
Trung Sơn,…là đều u cầu hạnh phúc cho nhân loại.
Sự khoan dung trong tưởng Hồ Chí Minh được biểu hiện tưởng cách mạng của Người. Giành
độc lập dân tộc, mang lại hạnh phúc cho nhân dân mục tiêu,khát vọng cháy bỏng của Người.
- Hồ Chí Minh luôn nỗ lực cho hòa bình Việt Nam, hòa bình cho các dân tộc khác, kiên quyết đấu
tranh vì độc lập tự do, nhưng tận dụng mọi thời để lập lại hòa bình phương châm nhất quán trong
đối ngoại của Hồ Chí Minh.
Câu 3. Phân tích những nhân cách đại của Hồ Chí Minh.
- Thứ nhất, nhân cách Hồ Chí Minh lòng yêu nước gắn liền với yêu dân, thương dân, lấy nguyện
vọng, nhu cầu của người dân làm nguyện vọng, ham muốn của mình. Hồ Chí Minh nhận thức rất lo
cho dân, cho nước từ những việc lớn đến việc nhỏ trách nhiệm, bổn phận của người lãnh tcủa dân
tộc.
lOMoARcPSD|334047 80
- Thứ hai, một trong những nội dung cốt lõi trong nhân cách HChí Minh là tình thương bao la đối vi
nhân loại cần lao. Khác với các nhân sĩ, trí thức phong kiến, tình thương của Hồ Chí Minh không phải
tình thương chung chung, hồ và cũng không phải lòng thương hại; mà tình thương thực s
dành cho tất cả những người lao động trong nước cũng như trên thế giới, từ người lệ, người đến
người nông dân, công nhân cùng khổ dưới ách áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến, đặc biệt đối
với những lớp người yếu đuối, bị nhiều tổn thương như người bị tàn tật, phụ nữ, trẻ em... đó sự
tôn trọng đối với con người, cảm thông với số phận những “người cùng khổ”.
- Thứ ba, nhân cách Hồ Chí Minh là sự tôn trọng nhân phẩm, nhân quyền và sự đấu tranh quyết liệt với
kẻ thù chà đạp lên nhân phẩm con người. Điều đó không chỉ dừng lại mức độ chia sẻ cảm thông sâu
sắc với nỗi khổ cực của người dân, cao hơn bằng hành động bôn ba khắp năm châu bốn biển,
ợt qua mọi hiểm nghèo để tìm đường cứu nước, giành lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân
dân.
- Thứ tư, nhân cách Hồ Chí Minh là tấm gương cao đẹp về cần, kiệm, liêm, chính, chí côngtư. Theo
Hồ Chí Minh, cần cần cù, siêng năng, chăm chỉ, kiên trì, bền bỉ, dẻo dai trong mọi công việc; đồng
thời phải tăng năng suất lao động, làm việc kết quả tốt.
- Thứ m, nhân cách Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại bình diện nhận thức, còn được thể hiện
bằng hành động để đạt mục đích, sự thống nhất cao độ giữa đạo đức và thực hành đạo đức. Đây
điểm nổi bật, nhất quán, xuyên suốt trong ởng và tấm gương đạo đức của Người, là điểm khác biệt
với nhiều nhà hiền triết phương Đông, làm nên sự đại của Hồ Chí Minh.
Câu 4. Kể tên các tác phẩm/bài viết của HCM mà anh chị biết. Chia sẻ sự hiểu biết (hoàn cảnh
lịch sử, ý nghĩa, nội dung) của những bài viết/ tác phẩm đã kể.
1. Tác phẩm "Nhật trong tù" (08/1942-09/1943)
Đây tập thơ của Người sáng tác trong thời gian này, gồm 134 bài thơ viết bằng chữ Hán, theo thể tứ
tuyệt.
Xuyên suốt tập thơ là hình ảnh người Hồ Chí Minh tràn đầy tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường
một quyết tâm cao độ đấu tranh cho tự do.
2. Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945)
Đây là một áng văn chính luận xuất sắc, có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Nó là văn bản quan trọng bậc nhất
của ớc ta. Để được Tuyên ngôn Độc lập, biết bao đồng bào, đồng chí đã hy sinh trong suốt 80
lOMoARcPSD|334047 80
năm chống Pháp. Tuyên ngôn Độc lập một cột mốc lịch sử, chấm dứt giai đoạn mất nước, giai
đoạn nhân dân ta sống kiếp ngựa trâu, nô lệ của dân tộc, mở đầu một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên Độc
lập tự do.
3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)
Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng tấn công Sài Gòn, mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai,
rồi từng bước mở rộng đánh chiếm Nam Bộ, Nam Trung Bộ. Vừa chỉ đạo quân dân miền Nam chiến
đấu chống quân Pháp m lược, Trung ương Đảng, Chính phủ, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
chủ động đàm phán, nhân nhượng để tìm kiếm giải pháp hòa bình. Nhưng mọi cố gắng của ta đều bị
thực dân Pháp khước từ. Với trách nhiệm trước Tổ quốc, trước nhân dân, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp m lược. Ngày
12/12/1946, Trung ương Đảng ra Chỉ thị Toàn quốc kháng chiến; ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí
Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đó văn kiện chính trị quan trọng, ý nghĩa lịch sử sâu
sắc.
4. Tác phẩm Đường Kách mệnh (1927)
"Đường Kách mệnh" - cuốn sách tập hợp các bài giảng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc dùng để đào tạo
lứa cán bộ đầu tiên cho cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925-1927 Quảng Châu (Trung Quốc), lần
đầu tiên được xuất bản. Đây một tác phẩm luận chính trị đặc biệt quan trọng của lãnh tNguyễn
Ái Quốc, vạch ra mục tiêu, con đường và phương pháp cách mạng Việt Nam vào những năm 20-30 của
thế kXX, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng hội con người ra khỏi tình
trạng bị áp bức, dịch bởi chủ nghĩa bản.
5. Tác phẩm “Di chúc” (5/1965-5/1969)
Với mục đích để “đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột
ngột” lúc Người phải vnơi cùng, tận. Người đã âm thầm để sẵn “mấy lời” chúng ta thành
kính gọi Di chúc. Di chúc được Người bắt đầu chấp bút từ tháng 5-1965 đến tháng 5-1969, nghiền
ngẫm trong 4 năm trời, chắt lọc tình cảm suy nghĩ của cả cuộc đời, bản Di chúc đã đề cập đến những
vấn đề trọng yếu của đời sống dân tộc cũng như tương lai của đất nước.
S gi ý trên ch
gi
i qu
ết
kho
ng 50% n
i dung câu h
i, chúng ta câ
n tri
n khai, b
sung chi tiê
ết
hơn
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|334 047 80
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - TT HCM
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (Trường Đại học Nguyễn Tất Thành) lOMoARcPSD|334 047 80
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1./ Phẩm chất của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Ý nghĩa
phẩm chất này với việc hạn chế quan liêu, tham nhũng ở nước ta hiện nay?
Câu 2. Điểm nổi bật trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là sự khoan dung rộng lớn. CMinh
Câu 3. Phân tích những nhân cách vĩ đại của Hồ Chí Minh.
Câu 4. Kể tên các tác phẩm/bài viết của HCM mà anh chị biết. Chia sẻ sự hiểu biết (hoàn cảnh lịch sử,
ý nghĩa, nội dung) của những bài viết/ tác phẩm đã kể. GỢI Ý
Câu 1. Phẩm chất của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Ý
nghĩa phẩm chất này với việc hạn chế quan liêu, tham nhũng ở nước ta hiện nay?
Có bốn phẩm chất chung, cơ bản nhất:
- Trung với nước, hiếu với dân
Về phẩm chất đạo đức thì trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất.
Tư tưởng trung với nước, hiếu với dân của Hồ Chí Minh không những kế thừa giá trị của chủ nghĩa yêu
nước truyền thống của dân tộc, mà còn vượt qua những hạn chế của truyền thống đó. Trung với nước là
trung thành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước. Nước ở đây là nước của dân, còn dân lại là chủ nhân
của đất nước. Khi Hồ Chí Minh đặt vấn đề "bao nhiêu quyền hạn đều của dân", "bao nhiêu lợi ích đều
vì dân", "bao nhiêu quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân", Đảng và Chính phủ là "đày tớ nhân dân
chứ không phải "quan nhân dân để đè đầu cưỡi cổ nhân dân
Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã
hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành. khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.
- Yêu thương con người
Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh
thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thế kỷ, cùng với việc thể nghiệm của chính bản thân mình qua
hoạt động cách mạng thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là một trong
những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. lOMoARcPSD|334 047 80
Tình yêu thương đó là tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho những người cùng khổ, những người lao
động bị áp bức bóc lột. Tình yêu thương con người còn được thế hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng
chí, với mọi người bình thường trong quan hệ hàng ngày. Tình yêu thương con người, theo Hồ Chí
Minh, còn được thể hiện đối với những người có sai lầm khuyết điểm, nhưng đã nhận rõ khuyết điểm
sai lầm và cố gắng sửa chữa.
- Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Theo Hồ Chí Minh thì:
- Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động
với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại. không dựa dẫm.
- Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân
mình; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to: "không xa xỉ, không
hoang phí, không bừa bãi" , không phô trương hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù.
- Liêm tức là "luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân"; "không xâm phạm một đồng xu, hạt
thóc của Nhà nước, của nhân dân". Phải "trong sạch, không tham lam". "Không tham địa vị. Không
tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không ham người tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính
đại, không bao giờ hủ hóa.
- Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ.
- Chính nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn.
- Đối với mình - không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát
triển điều này, sửa đổi điều dở của bản thân mình.
- Đối với người dưới - không nịnh hót người trên, không xem khinh người dưới; luôn giữ thái độ chân
thành, khiêm tốn, đoàn kết thật thà; không dối trá, lừa lọc.
- Đối với việc - để công việc lên trên, lên trước việc tư, việc nhà.
- Tinh thần quốc tế trong sáng: Đó là tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản, mà Hồ Chí Minh đã nêu lên
bằng mệnh đề "Bốn phương vô sản đều là anh em".
Đó là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước mà Hồ Chí Minh đã
dày công vun đắp bằng hoạt động cách mạng thực tiễn của bản thân mình và bằng sự nghiệp cách mạng
của cả dân tộc. (Liên hệ: SV tự liên hệ) lOMoARcPSD|334 047 80
Câu 2. Điểm nổi bật trong TT nhân văn Hồ Chí Minh là sự khoan dung rộng lớn. Chứng minh.
- Khoan dung Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống khoan dung của dân tộc kết hợp với tinh hoa
thời đại. Sự kế thừa và kết hợp đó đã làm thắm đượm thêm truyền thống khoan dung của con người
Việt Nam và nâng truyền thống đó lên một tầm cao mới. Khoan dung, nhân ái Hồ Chí Minh là một nét
đặc sắc trong tư tưởng nhân văn của Người.
- Tư tưởng khoan dung, nhân ái Hồ Chí Minh bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn hóa phương Đông, phương Tây. Các tố chất căn bản ấy được phát huy cao độ
khi Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, thấm nhuần thế giới quan và
phương pháp luận mác-xít.
- Từ một người yêu nước, ra đi tìm đường cứu nước, mang trong mình nỗi đau vô hạn của người dân
nô lệ, Hồ Chí Minh đã tiếp thu và kế thừa những giá trị tinh hoa của văn hóa phương Đông và phương
Tây, đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và tìm ra con đường giải phóng dân tộc. Trên hành trình ấy, Người
tiếp nhận chọn lọc mọi giá trị của các nguồn tư tưởng, lý luận khác nhau: Từ tư tưởng nhân nghĩa, đề
cao sự tu dưỡng cá nhân,…của Nho giáo; sự từ bi, vị tha,…của Phật giáo; tư tưởng dân chủ, bình đẳng,
dám nghĩ, dám làm,…của Phương Tây, đến tư tưởng duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác-Lênin. Hồ Chí Minh tôn trọng những điểm khác biệt của các tư tưởng ấy, đồng thời phát hiện ra
điểm tương đồng của các nhà tư tưởng thế giới như Khổng tử, Giê Su, Thích Ca Mâu Ni, Lê nin, Tôn
Trung Sơn,…là đều mưu cầu hạnh phúc cho nhân loại.
Sự khoan dung trong tư tưởng Hồ Chí Minh được biểu hiện ở lý tưởng cách mạng của Người. Giành
độc lập dân tộc, mang lại hạnh phúc cho nhân dân là mục tiêu, là khát vọng cháy bỏng của Người.
- Hồ Chí Minh luôn nỗ lực cho hòa bình ở Việt Nam, hòa bình cho các dân tộc khác, kiên quyết đấu
tranh vì độc lập tự do, nhưng tận dụng mọi thời cơ để lập lại hòa bình là phương châm nhất quán trong
đối ngoại của Hồ Chí Minh.
Câu 3. Phân tích những nhân cách vĩ đại của Hồ Chí Minh.
- Thứ nhất, nhân cách Hồ Chí Minh là lòng yêu nước gắn liền với yêu dân, thương dân, lấy nguyện
vọng, nhu cầu của người dân làm nguyện vọng, ham muốn của mình. Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ lo
cho dân, cho nước từ những việc lớn đến việc nhỏ là trách nhiệm, bổn phận của người lãnh tụ của dân tộc. lOMoARcPSD|334 047 80
- Thứ hai, một trong những nội dung cốt lõi trong nhân cách Hồ Chí Minh là tình thương bao la đối với
nhân loại cần lao. Khác với các nhân sĩ, trí thức phong kiến, tình thương của Hồ Chí Minh không phải
là tình thương chung chung, mơ hồ và cũng không phải là lòng thương hại; mà là tình thương thực sự
dành cho tất cả những người lao động trong nước cũng như trên thế giới, từ người nô lệ, người tù đến
người nông dân, công nhân cùng khổ dưới ách áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến, đặc biệt là đối
với những lớp người yếu đuối, bị nhiều tổn thương như người bị tàn tật, phụ nữ, trẻ em... và đó là sự
tôn trọng đối với con người, cảm thông với số phận những “người cùng khổ”.
- Thứ ba, nhân cách Hồ Chí Minh là sự tôn trọng nhân phẩm, nhân quyền và sự đấu tranh quyết liệt với
kẻ thù chà đạp lên nhân phẩm con người. Điều đó không chỉ dừng lại ở mức độ chia sẻ cảm thông sâu
sắc với nỗi khổ cực của người dân, mà cao hơn là bằng hành động bôn ba khắp năm châu bốn biển,
vượt qua mọi hiểm nghèo để tìm đường cứu nước, giành lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
- Thứ tư, nhân cách Hồ Chí Minh là tấm gương cao đẹp về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Theo
Hồ Chí Minh, cần là cần cù, siêng năng, chăm chỉ, kiên trì, bền bỉ, dẻo dai trong mọi công việc; đồng
thời phải tăng năng suất lao động, là làm việc có kết quả tốt.
- Thứ năm, nhân cách Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại ở bình diện nhận thức, mà còn được thể hiện
bằng hành động để đạt mục đích, là sự thống nhất cao độ giữa đạo đức và thực hành đạo đức. Đây là
điểm nổi bật, nhất quán, xuyên suốt trong tư tưởng và tấm gương đạo đức của Người, là điểm khác biệt
với nhiều nhà hiền triết phương Đông, làm nên sự vĩ đại của Hồ Chí Minh.
Câu 4. Kể tên các tác phẩm/bài viết của HCM mà anh chị biết. Chia sẻ sự hiểu biết (hoàn cảnh
lịch sử, ý nghĩa, nội dung) của những bài viết/ tác phẩm đã kể.
1. Tác phẩm "Nhật ký trong tù" (08/1942-09/1943)
Đây là tập thơ của Người sáng tác trong thời gian này, gồm 134 bài thơ viết bằng chữ Hán, theo thể tứ tuyệt.
Xuyên suốt tập thơ là hình ảnh người tù Hồ Chí Minh tràn đầy tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường và
một quyết tâm cao độ đấu tranh cho tự do.
2. Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945)
Đây là một áng văn chính luận xuất sắc, có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Nó là văn bản quan trọng bậc nhất
của nước ta. Để có được Tuyên ngôn Độc lập, biết bao đồng bào, đồng chí đã hy sinh trong suốt 80 lOMoARcPSD|334 047 80
năm chống Pháp. Tuyên ngôn Độc lập là một cột mốc lịch sử, nó chấm dứt giai đoạn mất nước, giai
đoạn nhân dân ta sống kiếp ngựa trâu, nô lệ của dân tộc, nó mở đầu một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên Độc lập tự do.
3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)
Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng tấn công Sài Gòn, mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai,
rồi từng bước mở rộng đánh chiếm Nam Bộ, Nam Trung Bộ. Vừa chỉ đạo quân dân miền Nam chiến
đấu chống quân Pháp xâm lược, Trung ương Đảng, Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
chủ động đàm phán, nhân nhượng để tìm kiếm giải pháp hòa bình. Nhưng mọi cố gắng của ta đều bị
thực dân Pháp khước từ. Với trách nhiệm trước Tổ quốc, trước nhân dân, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược. Ngày
12/12/1946, Trung ương Đảng ra Chỉ thị Toàn quốc kháng chiến; ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí
Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đó là văn kiện chính trị quan trọng, có ý nghĩa lịch sử sâu sắc.
4. Tác phẩm Đường Kách mệnh (1927)
"Đường Kách mệnh" - cuốn sách tập hợp các bài giảng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc dùng để đào tạo
lứa cán bộ đầu tiên cho cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925-1927 ở Quảng Châu (Trung Quốc), lần
đầu tiên được xuất bản. Đây là một tác phẩm lý luận chính trị đặc biệt quan trọng của lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc, vạch ra mục tiêu, con đường và phương pháp cách mạng Việt Nam vào những năm 20-30 của
thế kỷ XX, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và con người ra khỏi tình
trạng bị áp bức, nô dịch bởi chủ nghĩa tư bản.
5. Tác phẩm “Di chúc” (5/1965-5/1969)
Với mục đích để “đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột
ngột” lúc Người phải về nơi vô cùng, vô tận. Người đã âm thầm để sẵn “mấy lời” và chúng ta thành
kính gọi là Di chúc. Di chúc được Người bắt đầu chấp bút từ tháng 5-1965 đến tháng 5-1969, nghiền
ngẫm trong 4 năm trời, chắt lọc tình cảm và suy nghĩ của cả cuộc đời, bản Di chúc đã đề cập đến những
vấn đề trọng yếu của đời sống dân tộc cũng như tương lai của đất nước.
Sự gợi ý trên chỉ giải quyêết khoảng 50% nội dung câu hỏi, chúng ta câần triển khai, bổ sung chi tiêết hơn
Document Outline

  • - Yêu thương con người
  • - Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư
  • Câu 2. Điểm nổi bật trong TT nhân văn Hồ Chí Minh là sự khoan dung rộng lớn. Chứng minh.
  • Câu 3. Phân tích những nhân cách vĩ đại của Hồ Chí Minh.
  • Câu 4. Kể tên các tác phẩm/bài viết của HCM mà anh chị biết. Chia sẻ sự hiểu biết (hoàn cảnh lịch sử, ý nghĩa, nội dung) của những bài viết/ tác phẩm đã kể.