Bài tập môn xác suất thống kê| Đại học Kinh tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

pg. 1
Bài tập Xác suất và thống kê toán số 1
Sinh viên viết tay; nộp bằng file Pdf.
Tham số m trong đề bài là chữ số hàng đơn vị của mã sinh viên.
Bài 1: Cho mẫu : 9;4;5;6;2;3;4;5;6;8;3;4;m.
a. Xác định trung vị; trung bình; phương sai; mốt; hệ số bất đối xứng; hệ số biến thiên;
khoảng biến thiên.
b. Trong các thống kê ở câu a; thống kê nào phản ánh độ phân tán.
Bài 2: Anh chị liệt kê 5 biến định tính thứ bậc.
Bài 3. Khi có một dãy số liệu 2000 quan sát (chẳng hạn lương của 2000 nhân viên). Người
ta muốn biết giá trị phản ánh mức trung bình (lương trung bình) thì nên dùng trung vị, trung
bình hay mốt. Giải thích?
Bài 4: Để so sánh độ đồng đều thu nhập của lương 2 ngân hàng, người ta dùng hiệp phương
sai, trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai hay hệ số biến thiên.
Bài 5: Tung một con xúc xắc đồng chất 6 mặt. Nếu xuất hiện số chấm lớn hơn 4 thì người
chơi thắng cuộc.
a. Tại sao con xúc xắc phải đồng chất.
b. Tính xác suất người chơi thắng cuộc.
Bài 6: Một người đi phỏng vấn xin việc ở hai công ty. A là biến cố trúng tuyển ở công ty
thứ 1, B là biến cố trúng tuyển ở công ty thứ 2.
Mô tả các biến cố
a. AB
b. AB
c. 𝐴 𝐵
d. 𝐴|
Bài 7: Hộp 1 đựng m+8 sản phẩm tốt, 2 sản phẩm xấu; Hộp 2 đựng m+6 sản phẩm tốt, 3
sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên từ hộp một 2 sản phẩm, từ hộp hai 3 sản phẩm. Tính xác
suất lấy được:
a) 5 sản phẩm tốt
b) 4 sản phẩm tốt và 1 sản phẩm xấu
c) Ít nhất 1 sản phẩm tốt
pg. 2
Bài 8: Hộp 1 đựng 8 sản phẩm tốt, 2 sản phẩm xấu; Hộp 2 đựng m+6 sản phẩm tốt, 3 sản
phẩm xấu. Chuyển 2 sản phẩm từ hộp một sang hộp hai 2 sản phẩm. Rồi từ hộp hai lấy ra
một sản phẩm.
a) Tính xác suất lấy được sản phẩm tốt.
b) Giả sử sản phẩm lấy từ hộp hai sản phẩm tốt. Tính xác suất sản phẩm đó chính
là sản phẩm ban đầu lấy từ hộp một.
Bài 9: Một người bán hàng ở m+10 nơi. Xác suất bán được mỗi nơi là 0,7. Tính xác suất
người đó bán hàng được ở ít nhất 2 nơi.
Bài 10: Một người đi qua 2 ngã tư. Xác suất gặp đèn đỏ ở ngã tư 1 là 0,6. Nếu gặp đèn đỏ
ở ngã tư 1 thì xs gặp đèn đỏ ở ngã tư 2 là 0,9. Nếu không gặp đèn đỏ ở ngã tư 1 thì xs gặp
đèn đỏ ở ngã tư 2 là 0,3.
a) Tính xác suất gặp cả hai đèn đỏ.
b) Tính xác suất để không gặp đèn đỏ nào.
c) Người đó đã đi qua 2 ngã cho biết chỉ gặp 1 đèn đỏ. Xác suất gặp đèn đỏ
nào cao hơn.
Bài 11 : Một cửa hàng phát phiếu khảo sát sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ tới 40%
nam và 60% nữ. Tỷ lệ khách nữ phản hồi hài lòng là 86%; tỷ lệ này ở nam là 75%.
a. Tính tỷ lệ khách hàng hài lòng với dịch vụ của cửa hàng.
b. Gặp ngẫu nhiên một khách hàng không hài lòng. Tính xác suất người đó nam
giới.
Bài 12 : Cho hai biến cố A, B biết P(A)=0,7; P(B)=0,6; P(A B)=0,38. Tính P(A B);
P(𝐴|
); P( 𝐴| ).
∪
Hết
| 1/2

Preview text:

Bài tập Xác suất và thống kê toán số 1
Sinh viên viết tay; nộp bằng file Pdf.
Tham số m trong đề bài là chữ số hàng đơn vị của mã sinh viên.
Bài 1: Cho mẫu : 9;4;5;6;2;3;4;5;6;8;3;4;m.
a. Xác định trung vị; trung bình; phương sai; mốt; hệ số bất đối xứng; hệ số biến thiên; khoảng biến thiên.
b. Trong các thống kê ở câu a; thống kê nào phản ánh độ phân tán.
Bài 2: Anh chị liệt kê 5 biến định tính thứ bậc.
Bài 3. Khi có một dãy số liệu 2000 quan sát (chẳng hạn lương của 2000 nhân viên). Người
ta muốn biết giá trị phản ánh mức trung bình (lương trung bình) thì nên dùng trung vị, trung
bình hay mốt. Giải thích?
Bài 4: Để so sánh độ đồng đều thu nhập của lương 2 ngân hàng, người ta dùng hiệp phương
sai, trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai hay hệ số biến thiên.
Bài 5: Tung một con xúc xắc đồng chất 6 mặt. Nếu xuất hiện số chấm lớn hơn 4 thì người chơi thắng cuộc.
a. Tại sao con xúc xắc phải đồng chất.
b. Tính xác suất người chơi thắng cuộc.
Bài 6: Một người đi phỏng vấn xin việc ở hai công ty. A là biến cố trúng tuyển ở công ty
thứ 1, B là biến cố trúng tuyển ở công ty thứ 2. Mô tả các biến cố a. A∪B b. A∩B c. 𝐴 ∩ 𝐵 d. 𝐴| 
Bài 7: Hộp 1 đựng m+8 sản phẩm tốt, 2 sản phẩm xấu; Hộp 2 đựng m+6 sản phẩm tốt, 3
sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên từ hộp một 2 sản phẩm, từ hộp hai 3 sản phẩm. Tính xác suất lấy được: a) 5 sản phẩm tốt
b) 4 sản phẩm tốt và 1 sản phẩm xấu
c) Ít nhất 1 sản phẩm tốt pg. 1
Bài 8: Hộp 1 đựng 8 sản phẩm tốt, 2 sản phẩm xấu; Hộp 2 đựng m+6 sản phẩm tốt, 3 sản
phẩm xấu. Chuyển 2 sản phẩm từ hộp một sang hộp hai 2 sản phẩm. Rồi từ hộp hai lấy ra một sản phẩm.
a) Tính xác suất lấy được sản phẩm tốt.
b) Giả sử sản phẩm lấy từ hộp hai là sản phẩm tốt. Tính xác suất sản phẩm đó chính
là sản phẩm ban đầu lấy từ hộp một.
Bài 9: Một người bán hàng ở m+10 nơi. Xác suất bán được mỗi nơi là 0,7. Tính xác suất
người đó bán hàng được ở ít nhất 2 nơi.
Bài 10: Một người đi qua 2 ngã tư. Xác suất gặp đèn đỏ ở ngã tư 1 là 0,6. Nếu gặp đèn đỏ
ở ngã tư 1 thì xs gặp đèn đỏ ở ngã tư 2 là 0,9. Nếu không gặp đèn đỏ ở ngã tư 1 thì xs gặp
đèn đỏ ở ngã tư 2 là 0,3.
a) Tính xác suất gặp cả hai đèn đỏ.
b) Tính xác suất để không gặp đèn đỏ nào.
c) Người đó đã đi qua 2 ngã tư và cho biết chỉ gặp 1 đèn đỏ. Xác suất gặp đèn đỏ nào cao hơn.
Bài 11: Một cửa hàng phát phiếu khảo sát sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ tới 40%
nam và 60% nữ. Tỷ lệ khách nữ phản hồi hài lòng là 86%; tỷ lệ này ở nam là 75%.
a. Tính tỷ lệ khách hàng hài lòng với dịch vụ của cửa hàng.
b. Gặp ngẫu nhiên một khách hàng không hài lòng. Tính xác suất người đó là nam giới.
Bài 12 : Cho hai biến cố A, B biết P(A)=0,7; P(B)=0,6; P(A∩B)=0,38. Tính P(A∪B); P(𝐴| ); P(𝐴| ).  ∪ Hết pg. 2