Bài tập Nghiên cứu cặp phạm trù cái riêng, cái chung và vận dụng vào thực tiễn hiện nay

Bài tập Nghiên cứu cặp phạm trù cái riêng, cái chung và vận dụng vào thực tiễn hiện nay

Trường:

Đại học Cần Thơ 236 tài liệu

Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Nghiên cứu cặp phạm trù cái riêng, cái chung và vận dụng vào thực tiễn hiện nay

Bài tập Nghiên cứu cặp phạm trù cái riêng, cái chung và vận dụng vào thực tiễn hiện nay

635 318 lượt tải Tải xuống
Bài tập
Nghiên cứu cặp phạm trù cái riêng, cái chung của phép biện chứng
duy vật trong triết học Mác Lênin. Vận dụng vào thực tiễn hiện nay tại
…“mối quan hệ giữa bản thân với gia đình, nhà trường hội”.
Bài làm:
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của tri thức, đòi hỏi mỗi con người
phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực; tu dưỡng rèn luyện phẩm chất
đạođức, ý thức lao động, ý thức cộng đồng, bảo vệ tài nguyên, môi trường… để
đápứng yêu cầu của sự biến đổi khoa hoc công nghệ cũng như sự biến đổi ngày
càngnhanh của xã hội.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
nước ta với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn
minh.Hiện nay, con người nguồn nhân lực được coi yếu tố quan trọng
hàng đầu,quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả bền vững của đất nước.
Chúng ta phải khẳng định rằng con người vừa mục tiêu vừa động lực của
phát triển kinh tế hội. Đồng thời những con người ấy phải tri thức, có đạo
đức.Đặt mỗi nhân vào mối quan hgiữa gia đình, nhà trường hội ta
lạicàng thấy tầm quan trọng giữa mối liên hệ chung riêng. Theo quan điểm
triết họcMác nin: “Cái riêng xuất hiện chỉ tồn tại được trong một khoảng
thời giannhất định khi mất đi sẽ không bao giờ xuất hiện lại, cái riêng
cái không lặplại.Cái chung tồn tại trong nhiều cái riêng, khi một cái riêng nào
đó mất đi thìnhững cái chung tồn tại cái riêng ấy sẽ không mất đi, vẫn
còn tồn tại ởnhiều cái riêng khác.”
Để tìm hiểu một cách ràng hơn về mối quan hệ biện chứng giữa cái
riêng,cái chung và cái đơn nhất cũng như áp dụng vào cuộc sống nhóm 3 chúng
em được chọn là đề tài Nghiên cứu cặp phạm trù cái riêng, cái chung của
phép biện chứng duy vật trong triết học Mác Lênin. Vận dụng vào thực tiễn
hiện nay”.
NỘI DUNG
I. Các khái niệm.
Thế giới vật chất xung quanh con người tồn tại bằng muôn vàn các sự
vật, hiện tượng rất khác nhau về màu sắc, trạng thái, tính chất, hình dáng, kích
thước,…nhưng đồng thời giữa chúng cũng rất nhiều những đặc điểm, thuộc
tính chunggiống nhau.
+ Cái riêng phạm trù triết học dung dể chỉ một svật, hiện tượng, một
quá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan.
dụ: ngôi nhà, i bàn, hiện tượng ô nhiễm môi trường, quá trình
nghiên
cứu thị trường của một công ti.
Sự tồn tại thể của cái riêng cho thấy chứa đựng trong các cấu trúc
sự vật khác. Tính chất này được diễn đạt bằng khái niệm cái đơn nhất. Cái đơn
nhất làmột phạm trù triết học dung để chỉ những nét, những mặt, những thuộc
tính chỉ tồntại một kết cấu vật chất nhất định không lặp lại kết cấu vật
chất khác. Tínhcách của một người, vân tay, nền văn hóa của một dân tộc,…
những cái đơnnhất. Như vậy, cái đơn nhất không phải một sự vật, một hiện
tượng đơn lẻ mà nótồn tại trong cái riêng. Nó chỉ là đặc trưng của cái riêng.
+ Cái chung phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính chung
khôngnhững một kết cấu vật chất nhất định, còn được lặp lại trong
nhiều sự vật,hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
dụ : Cái chung của người Việt Nam một lòng nồng nàn yêu nước,
tinh thần đoàn kết dân tộc, sẵn sàng hy sinh tất cả để bảo vệ nền độc lập của
nướcnhà. Cái chung của chủ nghĩa bản bóc lột giá trị thặng của công
nhân làm thuê.
+ Cái đơn nhất một phạm trù triết học chỉ những mặt, những thuộc
tính…
chỉ một sự vật không lặp lại sự vật khác.
dụ: Đều cây nhưng sao mỗi loại cây lại những đặc điểm khác
nhau. Chẳng hạn đều hoa hồng nhưng tại sao hồng nhung lại mùi hương
quyến rũ,hoa hồng vàng lại nhẹ nhàng, hồng xanh kiêu sa. Đó chính đặc điểm
riêng “cáiđơn nhất” của nó.
*) Phân biệt giữa cái chung bản chất i chung không bản chất:
+ Cái chung không bản chất i chung thường do sự ngẫu hợp có.
Chẳng hạn cái chung bản chất với phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy
vật làvật chất luôn vận động. Như vậy, tính lặp lại đặc trưng của của cái
chung. Tínhchất này cho thấy những mặt, những mối liên hệ bản chi phối
nhiều quá trìnhvật chất khác nhau. Nó cho ta một cách nhìn sự vật trong mối
liên hệ qua lại, gắnliền với nhau.
dụ : Cuộc cách mạng cái chung, đó sự thay đổi từ cái này sang cái
khác tiến bộ hơn. Nhưng trong các cuộc cách mạng thì nhiều loại (cách mạng
tưsản, cách mạng dân tộc dân chủ),đó là những cái riêng.
+ Còn cái chung bản chất lại là cái chung giống nhau của rất nhiều sự vật
hiện tượng mang tính bản đặc trưng đnhận dạng một sự vật hiện tượng
nàođó.
Ví dụ: Cái chung của các loại cây quá trình quang hợp, hấp, trao đổi
chất với môi trường xung quanh. Nếu một cái cây nào không những đặc
điểm đấy sao con gọi là cây nữa. Hay như con người cái chung bản chất chính
làtình cảm, mối quan hệ với gia đình, xã hội.
II. Quan hệ biện chứng giữa cái chung cái riêng:
Những nhà nghiên cứu triết học Mác-Lênin đề cập đến hai quan điểm
tráingược nhau về mối quan hệ giữa "cái riêng" "cái chung", đó phái duy
thực vàphát duy danh. Triết học Mác-Lênin cho rằng, cả quan niệm của phái
duythực vàphái duy danh đều sai lầm chỗ họ đã tách rời cái riêng khỏi cái
chung, tuyệt đốihóa cái riêng, phủ nhận cái chung, hoặc ngược lại. Họ không
thấy sự tồn tại kháchquan và mối liên hệ khăng khít giữa chúng.
Phái duy thực trường phái triết học ý kiến về mối quan hgiữa "cái
chung" "cái riêng", theo phái này thì "cái riêng" chỉ tồn tại tạm thời, thoáng
qua,không phải là cái tồn tại vĩnh viễn, chỉ "cái chung" mới tồn tại vĩnh viễn,
thật sựđộc lập với ý thức của con người. "Cái chung" không phụ thuộc vào "cái
riêng",mà n sinh ra "cái riêng". Cái chung những ý niệm tồn tại vĩnh viễn
bên cạnhnhững cái riêng chỉ tính chất tạm thời, cái riêng do cái chung sinh
ra.
dụ: Con người một khái niệm chung và chỉ khái niệm con người
mới tồn tại mãi mãi, còn những con người cụ thể khái niệm tạm thời những
con người cụ thể (cá nhân) này có thể mất đi (chết đi).
Phái duy danh cho rằng, chỉ cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung
những tên gọi trống rỗng, do con người đặt ra, không phản ánh cái gì trong hiện
thực. Quan điểm này không thừa nhận nội dung khách quan của các khái niệm.
Những khái niệm cụ thđôi khi không ý nghĩa trong cuộc sống của con
người, chỉ những từ trống rỗng, không cần thiết phải bận tâm tìm hiểu. Ranh
giớigiữa chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm bị xóa nhòa và con người
không cầnphải quan tâm đến cuộc đấu tranh giữa các quan điểm triết học nữa.
dụ: Không thể nhận thấy, nắm bắt một "con người" chung chung
"conngười" chỉ thể được nhận thấy, nắm bắt qua những con người thực thể
cụ thể,thông qua các cá nhân cụ thể.
Như vậy ranh giới giữa chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm bxóa
nhòavà con người không cần phải quan tâm đến cuộc đấu tranh giữa các quan
điểm triếthọc.Cả hai quan điểm của phái duy thực phái duy danh đều sai lầm
chỗ họđã tách rời cái riêng khỏi cái chung, tuyệt đối hóa cái riêng, phủ nhận
cái chunghoặc ngược lại. Họ không thấy được sự tồn tại khách quan và mối liên
hệ khăngkhít giữa chúng.
Phép biện chứng duy vật của Triết học Mac-Lênin cho rằng cái riêng, cái
chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối liên hệ hữu
với nhau; phạm tcái riêng được dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một
quá trình riêng lẻ nhất định, còn phạm trù cái chung được dùng để chỉ những
mặt,những thuộc tính chung không những một kết cấu vật chất nhất định,
còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ
khác.Trong tác phẩm Bút Triết học, Lênin đã viết rằng:“Cái chung chỉ tồn tại
trong cái riêng, thông qua cái riêng. Cái riêng chỉ tồntại trong mối liên hệ đưa
đến cái chung. Bất cứ cái riêng nào cũng cái chung. Bất cứ cái chung nào
cũng một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản chất củacái riêng. Bất cứ cái
chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vậtriêng lẻ. Bất cứ cái
riêng nào cũng không gia nhập đầy đủ vào cái chung”_Lê-nin
Cụ thể là:Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái
riêng biểuhiện sự tồn tại của mình. Nghĩa không cái chung thuần túy
tồn tại bên ngoàicái riêng.
Chẳng hạn, không sinh viên nói chung nào tồn tại bên cạnh sinh viên
ngành kinh tế đầu tư, sinh viên ngành kinh tế phát triển… nào cũng phải đến
trường học tập, nghiên cứu, thi cử theo nội quy nhà trường. Những đặc tính
chung
này lặp lại những sinh viên riêng lẻ và được phản ánh trong khái niệm “sinh
viên”.
Hay như quy luật bóc lột giá trị thặng của nhà bản một cái chung,
không thế thì không phải nhà tư bản, nhưng quy luật đó được thể hiện ra
ngoài
dưới những biểu hiện của các nbản (cái riêng). ràng, cái chung tồn tại
thực sự nhưng không tồn tại ngoài cái riêng mà phải thông qua cái riêng để biểu
thịsự tồn tại của mình.
Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa
không có cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung.
dụ, mỗi con người một cái riêng, nhưng mỗi người không thể tồn tại
ngoài mối liên hệ với hội tự nhiên. Không nhân nào không chịu stác
động của các quy luật sinh học các quy luật hội. Đó những cái chung
trongmỗi con người.
Một dụ khác, nền kinh tế của mỗi quốc gia, dân tộc với tất cả những
đặc điểm phong phú của nó là một cái riêng. Nhưng nền kinh tế nào cũng bị chi
phối bởi quy luật cung cầu, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triểncủa lực lượng sản xuất, đó cái chung. Như vậy, sự vật hiện tượng nào
cũng baohàm cái chung.
Thứ ba, cái riêng cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung
cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung,
ngoài
những đặc điểm chung, cái riêng còn đơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái
riêng,vì cái chung phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất
nhiên, lặplại nhiều cái riêng cùng loại.
Do vậy, cái chung cái gắn liền với cái bản chất, quy định phương
hướng tồn tại phát triển của cái riêng. Cái riêng sự kết hợp giữa cái chung
cái đơnnhất. Cái chung chỉ giữ phần bản chất, hình thành nên chiều sâu của
sự vật, còn cáiriêng cái toàn bộ tập thể sống động, trong mỗi cái riêng
luôn tồn tạiđồng thời cả cái chung và cái đơn nhất.
Nhờ thế, giữa những cái riêng luôn sự tách biệt, vừa thể tác động
qua lại lẫn nhau, chuyển hóa lẫn nhau, sự “va chạm” giữa những cái riêng vừa
làm chonhững sự vật xích lại gần nhau bởi cái chung, vừa làm cho sự vật tách
xa bởi cáiđơn nhất. Cũng nhờ stương tác này giữa những cái riêng cái
chung có thểđược phát hiện…
dụ, người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân của
các nước trên thế giới hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống nông
thôn…Còn
đặc điểm riêng là chịu ảnh hưởng của văn hóa làng xã, của các tập quán lâu đời
củadân tộc, của điều kiện tự nhiên, của đất nước, nên rất cần lao động,
khả năngchịu đựng được những khó khăn trong cuộc sống.
Thứ tư, cái đơn nhất cái chung thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá
trình phát triển của sự vật. Sở như vậy trong hiện thực cái mới không bao
giờxuất hiện đầy đủ ngay, lúc đầu xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất. Về sau
theoquy luật, cái mới hoàn thiện dần thay thế cái trở thành cái chung, cái
phổbiến.
Ngược lại, cái lúc đầu cái chung, cái phổ biến nhưng về sau do
không
phù hợp với điều kiện mới nên mất dần đi trở thành cái đơn nhất. Như vậy sự
chuyển hóa tcái đơn nhất thành cái chung biểu hiện cái mới ra đời thay thế
cáicũ. Đồng thời sự chuyển hóa từ cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của
quátrình
cái
cũ,
cái
lỗi
thời
bị
phủ
định,
bị
thay
thế
bằng
cái
mới.
dụ, sự thay đổi một đặc tính nào đấy của sinh vật trước sự thay đổi của
môi trường diễn ra bằng cách ban đầu xuất hiện một đặc tính ở một cá thể riêng
biệt. Do phù hợp với điều kiện mới, đặc tính đó được bảo tồn, duy trì nhiều
thế hệ và trở thành phổ biến của nhiều thể. Những đặc tính không phù hợp
với điềukiện mới sẽ mất dần đi và trở thành cái đơn nhất.
Sự phân biệt giữa cái chung cái đơn nhất nhiều khi chỉ mang tính
tương đối. Có những đặc điểm xét trong nhóm sự vật này là cái đơn nhất nhưng
xét trongnhóm sự vật khác lại là cái chung.
dụ: quy luật cung cầu cái chung trong nền kinh tế thị trường nhưng
trong toàn bộ các hình thức kinh tế trong lịch sthì chỉ cái đơn nhất, đặc
trưng cho nền kinh tế thị trường, nhưng trong toàn bộ các hình thức kinh tế
trong
lịch sử, chỉ cái đơn nhất, đặc trưng cho nền kinh tế thị trường không
thể làđặc điểm chung cho mọi hình thức khác như kinh tế tự cung tự cấp.
Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng trong những điều kiện nhất
định, cái đơn nhất thể biến thành cái chung ngược lại, cái chung thể
biến thành cái đơn nhất, nên trong hoạt động thực tiễn thể cần phải tạo
điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất lợi cho con người trở thành cái chung
cái chung bất lợi trở thành cái đơn nhất.
Nói chung việc giải quyết mối quan hệ giữa cái chung cái riêng không
hềđơn giản, Lênin đã cho rằng:“Con người bị rối lên chính trong phép biện
chứng của cái riêng và cáichung”.
III. Ý nghĩa phương pháp luận.
Từ việc phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa cái chung cái riêng,
Triết học Mác-Lênin nêu ra một số ý nghĩa phương pháp luận cho mối quan hệ
này để ứng dụng vào thực tiễn và tư duy, cụ thể là:
Chỉ thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ cái riêng, từ những
sựvật, hiện tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con
người bên ngoài cái riêng cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua
cái riêng để biểu thị sự tồn tại của mình.
Cái chung cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng, nên nhận thức
phảinhằm tìm ra cái chung trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung
để cải tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết
những nguyên chung (không hiểu biết luận), sẽ không tránh khỏi rơi
vào tình trạng hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng.
Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định
"cáiđơn nhất" thể biến thành "cái chung" ngược lại "cái chung" thể
biến thành "cái đơn nhất", nên trong hoạt động thực tiễn thể cần phải tạo
điều kiện thuận lợi để "cái đơn nhất" lợi cho con người trở thành "cái
chung" "cái chung" bất lợi trở thành "cái đơn nhất".Trong Bút Triết học,
Lênin viết:“Người nào bắt tay vào những vấn đề riêng trước khi giải quyết vấn
đềchung, thì kẻ đó, trên mỗi bước đi, sẽ không sao tránh khỏi những vấp váp
nhữngvấn đề chung một cách không tự giác. quáng vấp phải những vấn
đề đótrong từng trường hợp riêng có nghĩa là đưa ra những chính sách của mình
đến chỗcó những sự giao động tồi tệ nhất và mất đi hẵn tính nguyên tắc.”
IV. Vận dụng vào thực tiễn mối quan hệ giữa bản thân với gia đình,
nhà trường hội
*) Quan hệ giữa bản thân gia đình.
Trong bất kỳ một mối quan hnào cũng đều chứa đựng những nét chung
vànét riêng biệt vậy nên trước tiên nhóm em đi xét vmối quan hệ giữa bản
thân và giađình:
Gia đình tổ ấm nơi chở che bến bờ vững chắc cho mỗi nhân,
mỗi con người. Ngoài ra, nơi đây còn một tổ hợp của các chỉnh thể các
mối liên hệ với nhau như vợ-chồng, cha mẹ-con, cháu ông,bà... họ sống hạnh
phúc, đầm
ấm chan hòa.Ở đó tình thương được tồn tại, được vun đắp gieo trồng
trong mỗi con người. Còn bản thân một cái riêng mang những đặc tính riêng
biệt về tính cách, học vấn, nhận thức, cách giao tiếp,. cái riêng này tạo nên sự
khác biệt cho mỗi thành viên trong gia đình.
Cụ thể hóa một chút ta thấy mỗi con người sinh ra đểu họ tên, ngày
tháng năm sinh, các đặc điểm nhận dạng dấu vân tay,vân tai... đặc điểm di
truyền như ADN, tính cách: nhu mì, hiền lành... tất cả những đăc điểm đó tạo
nên sự khác biệt giữa các thành viên với nhau cũng như giữa những con ngưới
với conngười trong một hội. Còn đối với gia đình, khi ta nhắc đến 2 tđó
thôi thì tacũng thể hình dung ra được những đặc điểm chung nhất để tạo nên
một gia đình đó mỗi thành viên trong gia đình đó mối liên hệ với nhau về
mặt huyết thống hay mối liên hệ vể mặt luật pháp: ông, bà, cha,me, con ,anh
chị em... Tấtcả họ cùng sống trong một mái nhà cùng lao động, cùng sinh hoạt,
cùng xây đắpnên một gia đình hoàn chỉnh hơn. gia đình là nơi dưỡng dục về
thể chất, tinh thần, hình thành nhân cách cho mỗi con người trong xã hội.
Từ trường học đầu tiên này, mỗi nhân được những người thầy thân yêu
làcha mẹ, ông giáo dục kiến thức, kỹ năng sống để thể thích ứng, a
nhập vàođời sống cộng đồng như cách ứng xử giữa các thành viên gia đình (cha
mẹ thươngyêu chân thành, tôn trọng, giúp đỡ nhau; cha mẹ, ông bà vừa yêu
quý, vừa nghiêmkhắc và bao dung với con cháu), giữa gia đình với họ hàng, với
láng giềng, vớicộng đồng (trọng nhân nghĩa, làm điều thiện, sống chan hòa, ghét
thói gian tham,điều giả dối), qua đó giúp con cháu tiếp thu một cách tnhiên,
nhẹ nhàng nhữngbài học cuộc đời nhưng lại tác động mạnh mẽ đến quá trình
hình thành và pháttriển nhân cách.
Trong gia đình, người gđược chăm sóc khỏe mạnh, vui vẻ lạc quan,
truyềnlại cho con cháu vốn sống, cách ứng xử đẹp. Nơi đó, con cái biết yêu
kính, vâng lờicha mẹ, vợ chồng quan tâm chia sẻ vui buồn cực nhọc với nhau…
đó, mỗi ngườicảm nhận được sự gần gũi, thân thương: từ khoảng sân, mái
nhà, chiếc giường,…đến những quan hệ họ hàng thân thiết.
Từ đó khi đi phân tích mối quan hệ giữa bản thân với gia đình ta nên nghĩ
ngay đến sự tác động qua lại giữa chúng. Bản thân một cái riêng, chứa những
cái riêng góp phần vào cái chung “gia đình” để tạo nên cái riêng biệt cho cái
chung đó. Và cũng từ những cái chung căn bản đó chúng ta gần gũi, gắn kết, có
tinh thần trách nhiệm hơn đối với gia đình tuy nhiên không hề đánh mất đi cái
riêng, sở trường của bản thân bởi chính mái ấm đó đã tạo điều kiện cho cái riêng
phát triển mạnh mẽ hơn, do được đáp ứng chăm sóc đầy đủ các nhu cầu về vật
chất lẫn tinh thần.
*) Quan hệ giữa bản thân với nhà trường.
Đối với triết học Mác –Lênin, mối quan hệ giữa mối chúng ta- sinh viên
vớinhà trường một mối quan hệ gắn mật thiết, liên hệ với nhau. Xét trong
nềngiáo dục nước nhà, nhà trường là một cái riêng. Mỗi nhà trường đều
chung những đặc điểm như đều tên trường, đội ngũ giáo viên, học sinh,
sinh viên, thiết bị dụng cụ phục vụ học tập, nội quy, quy định của nhà
trường… đó chính cái chung mỗi nhà trường đều có. Tên cụ thể mỗi
trường, mỗi sinh viên, học sinh hay mỗi phương pháp dạy học riêng của
trường… là các cái đơn nhất, là đặc trưng của một trường mà không trường nào
cả. Cái đơn nhất của mỗi trường tạo nên cái riêng biệt, đặc trưng của trường
đó, đặc điểm để phân biệt giữa các trường với nhau.
Nhà trường mỗi bản thân chúng ta đều tồn tại một cách khách quan,
trongđó sinh viên tồn tại trong nhà trường, thể hiện năng lực nhận thức của bản
thân quacác phương pháp học tập khác nhau. Ta thể thấy được nhà trường
cái toàn bộ,còn giáo viên, sinh viên,..là một bộ phận khẳng định và thể hiện nhà
trường, nósâu sắc bản chất hơn nhà trường. Trong nhà trường mỗi sinh viên
một cái riêng,mỗi sinh viên lại một phương pháp học tập khác nhau tạo nên
cái đơn nhất chonhà trường, nhưng khi phương pháp học tập đó có hiệu quả cao
được chia sẻrộng rãi cho nhiều người, điều đó stạo nên cái chung giữa các
sinh viên. Tđó tathấy được cái đơn nhất đã chuyển hóa thành cái chung trong
điều kiện nhất định.
Áp dụng cái chung- cái riêng của triết học Mác- Lênin vào phương pháp
quản sinh viên, học sinh của mỗi nhà trường: Mỗi nhà trường đều chọn cho
mìnhnhững giáo viên, học sinh, sinh viên ưu tú, đủ điều kiện nhà trường đặt
ra, cónăng lực khả năng tạo được nét riêng cho nhà trường. Trong quá trình
dạy vàhọc, mỗi giáo viên, mỗi sinh viên phải chọn cho mình phương pháp dạy
và học tốiưu hiệu quả nhất để có thể phát huy hết tiềm năng của bản thân mình.
Khi phươngpháp đó hữu ích, được chia sẻ, áp dụng rộng rãi cho tất
cả mọi người, từ đógiúp cho mọi người đi đúng hướng việc học tập trở nên dễ
dàng đạt hiệu quảcao hơn. Qua quá trình học tập một bộ phận học sinh, sinh
viên chưa đạt kết quảcao, không đủ điều kiện để dự thi thì phải được đào tạo lại,
đến khi đủ điều kiện vàđạt được kết quả tốt hơn. Mặt khác một bộ phận học
sinh, sinh viên phươngpháp học tập tốt hơn đạt kết quả cao trong học tập
được nhà trường khen thưởngqua các mức khác nhau như: xuất sắc, tiên tiến…
hay xếp loại: giỏi, khá, trungbình, yếu…
Về các hoạt động cho sinh viên, nhà trường luôn vận động, khuyến khích
sinh viên tham gia các hoạt động tình nguyện, vui chơi lành mạnh hạn chế
những hoạt động vô bổ, không làh mạnh diễn ra trong nhà trường, đồng thời đặt
ranhững quy định yêu cầu học sinh, sinh viên, cán bộ giáo viên phải tuân theo.
hội ngày càng phát triển, yêu cầu những chủ nhân tương lai của đt
nước- mỗi sinh viên phải không ngừng ngày càng nâng cao trình độ, kiến thức
củamình, hoàn thiện bản thân. Mỗi sinh viên cần năng động, sáng tạo, không
ngừngtìm tòi nghiên cứu đtìm ra, nghiên cứu ra những cái hay cái mới ích
cho bảnthân, cho hội cho đất nước. Không chỉ vậy nhà trường ng phải
tạo điềukiện tốt nhất cho sinh viên học tập đạt kết quả tốt nhất, phải không
ngừng thay đổicái lỗi thời, lạc hậu bằng cái mới, hiện đại hơn, tiên tiến hơn
nhằm tạo ra một thếhệ tương lai tốt nhất cho đất nước.
*) Mối quan hệ giữa bản thân với hội.
Xét về mối quan hệ giữa bản thân với xã hội, ta thấy cái riêng là nhân,
cáichung hội. Con người tồn tại qua những nhân người, mỗi nhân
mộtchỉnh thể đơn nhất gồm một hệ thống những đặc điểm cụ thể không lặp lại,
khácvới những nhân khác về chế, tâm lý, trình độ…Xã hội bao giờ cũng
do các nhân hợp thành, những nhân này sống vàhoạt động trong nhóm
cộng đồng, tập đoàn hội khác nhau do điều kiện lịch sửquy định. Trong quan
hệ với giống loài, tức trong mối quan hệ với hội, cánhân biểu hiện ra với
tư cách như sau:
nhân phương thức tồn tại của loài “người”. Không con
ngườinói chung, loài người tồn tại độc lập.
nhân thể riêng rẽ, phần tử tạo thành cộng đồng hội,
một chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách.
nhân được hình thành phát triển chỉ trong quan hệ hội.
Giữa nhân hội mối quan hệ chặt chẽ gắn với nhau, chuyển
hóa lẫn nhau giữa cái chung cái riêng. Mác cho rằng: “Chỉ trong tập thể
mớicó những phương tiện làm cho mỗi nhân có khả năng phát triển toàn diện
nhữngnăng khiếu của mình… chỉ trong tập thể mới tự do nhân.”
Mỗi nhân trong một tập thể phải biết phát huy điểm mạnh của mình, biến
cái đơn nhất lợi thành cái chung, biến cái chung bất lợi thành cái đơn nhất.
Khi
làm bất cứ một vấn đcũng phải xem xét giải quyết vấn đsao cho hợp
nhất.
Có như thế thì con đường đến thành công của bạn sẽ ngắn đi rất nhiều đấy.
V. KẾT LUẬN
Cái riêng phạm t triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện
tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. i
chung một phạm t triết học dùng để chỉ những thuộc tính, những
mặt, những mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại nhiều cái riêng. Cái
chung thường chứa đựng trong tính qui luật, sự lặp lại. Giữa cái
riêng cái chung luôn mối quan hệ gắn chặt chẽ với nhau. Cái
chung tồn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng để thể hiện sự tồn
tại của mình; còn cái riêng tồn tại trong mối liên hệ dẫn đến cái chung.
Với vai trò một cái riêng, mỗi một nhân hãy biết hòa mình với cộng
đồng, cống hiến hết mình cho gia đình, nhà trường hội. Áp dụng
một cách nhuần nhuyễn, hợp triết học vào cuộc sống, công việc để
mang lại một hiệu quả tốt nhất. Tất cả bởi vì: “Học phải đi đôi với
hành, giáo dục phải gắn liền với thực tiễn.”
| 1/10

Preview text:

Bài tập
Nghiên cứu cặp phạm trù cái riêng, cái chung của phép biện chứng
duy vật trong triết học Mác Lênin. Vận dụng vào thực tiễn hiện nay tại
…“mối
quan hệ giữa bản thân với gia đình, nhà trường hội”.
Bài
làm:
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của tri thức, đòi hỏi mỗi con người
phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực; tu dưỡng và rèn luyện phẩm chất
đạođức, ý thức lao động, ý thức cộng đồng, bảo vệ tài nguyên, môi trường… để
đápứng yêu cầu của sự biến đổi khoa hoc công nghệ cũng như sự biến đổi ngày càngnhanh của xã hội.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.Hiện nay, con người và nguồn nhân lực được coi là yếu tố quan trọng
hàng đầu,quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước.
Chúng ta phải khẳng định rằng con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của
phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời những con người ấy phải có tri thức, có đạo
đức.Đặt mỗi cá nhân vào mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội ta
lạicàng thấy tầm quan trọng giữa mối liên hệ chung – riêng. Theo quan điểm
triết họcMác – Lê nin: “Cái riêng xuất hiện chỉ tồn tại được trong một khoảng
thời giannhất định và khi nó mất đi sẽ không bao giờ xuất hiện lại, cái riêng là
cái không lặplại.Cái chung tồn tại trong nhiều cái riêng, khi một cái riêng nào
đó mất đi thìnhững cái chung tồn tại ở cái riêng ấy sẽ không mất đi, mà nó vẫn
còn tồn tại ởnhiều cái riêng khác.”
Để tìm hiểu một cách rõ ràng hơn về mối quan hệ biện chứng giữa cái
riêng,cái chung và cái đơn nhất cũng như áp dụng vào cuộc sống nhóm 3 chúng
em được chọn là đề tài “ Nghiên cứu cặp phạm trù cái riêng, cái chung của
phép biện chứng duy vật trong triết học Mác Lênin. Vận dụng vào thực tiễn
hiện nay”.
NỘI DUNG
I. Các khái niệm.
Thế giới vật chất xung quanh con người tồn tại bằng muôn vàn các sự
vật, hiện tượng rất khác nhau về màu sắc, trạng thái, tính chất, hình dáng, kích
thước,…nhưng đồng thời giữa chúng cũng có rất nhiều những đặc điểm, thuộc tính chunggiống nhau.
+ Cái riêng là phạm trù triết học dung dể chỉ một sự vật, hiện tượng, một
quá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan.
Ví dụ: ngôi nhà, cái bàn, hiện tượng ô nhiễm môi trường, quá trình nghiên
cứu thị trường của một công ti.
Sự tồn tại cá thể của cái riêng cho thấy nó chứa đựng trong các cấu trúc
sự vật khác. Tính chất này được diễn đạt bằng khái niệm cái đơn nhất. Cái đơn
nhất làmột phạm trù triết học dung để chỉ những nét, những mặt, những thuộc
tính chỉ tồntại ở một kết cấu vật chất nhất định và không lặp lại ở kết cấu vật
chất khác. Tínhcách của một người, vân tay, nền văn hóa của một dân tộc,… là
những cái đơnnhất. Như vậy, cái đơn nhất không phải là một sự vật, một hiện
tượng đơn lẻ mà nótồn tại trong cái riêng. Nó chỉ là đặc trưng của cái riêng.
+ Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính chung
khôngnhững có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong
nhiều sự vật,hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
Ví dụ : Cái chung của người Việt Nam là có một lòng nồng nàn yêu nước,
tinh thần đoàn kết dân tộc, sẵn sàng hy sinh tất cả để bảo vệ nền độc lập của
nướcnhà. Cái chung của chủ nghĩa tư bản là bóc lột giá trị thặng dư của công nhân làm thuê.
+ Cái đơn nhất là một phạm trù triết học chỉ những mặt, những thuộc tính…
chỉ có ở một sự vật mà không lặp lại ở sự vật khác.
Ví dụ: Đều là cây nhưng sao mỗi loại cây lại có những đặc điểm khác
nhau. Chẳng hạn đều là hoa hồng nhưng tại sao hồng nhung lại có mùi hương
quyến rũ,hoa hồng vàng lại nhẹ nhàng, hồng xanh kiêu sa. Đó chính là đặc điểm
riêng – “cáiđơn nhất” của nó.
*) Phân biệt giữa cái chung bản chất và cái chung không bản chất:
+ Cái chung không bản chất là cái chung thường do sự ngẫu hợp mà có.
Chẳng hạn cái chung bản chất với phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy
vật làvật chất luôn vận động. Như vậy, tính lặp lại là đặc trưng của của cái
chung. Tínhchất này cho thấy những mặt, những mối liên hệ cơ bản chi phối
nhiều quá trìnhvật chất khác nhau. Nó cho ta một cách nhìn sự vật trong mối
liên hệ qua lại, gắnliền với nhau.
Ví dụ : Cuộc cách mạng là cái chung, đó là sự thay đổi từ cái này sang cái
khác tiến bộ hơn. Nhưng trong các cuộc cách mạng thì có nhiều loại (cách mạng
tưsản, cách mạng dân tộc dân chủ),đó là những cái riêng.
+ Còn cái chung bản chất lại là cái chung giống nhau của rất nhiều sự vật
hiện tượng mang tính cơ bản là đặc trưng để nhận dạng một sự vật hiện tượng nàođó.
Ví dụ: Cái chung của các loại cây là quá trình quang hợp, hô hấp, trao đổi
chất với môi trường xung quanh. Nếu một cái cây nào mà không có những đặc
điểm đấy sao con gọi là cây nữa. Hay như ở con người cái chung bản chất chính
làtình cảm, mối quan hệ với gia đình, xã hội.
II. Quan hệ biện chứng giữa cái chung cái riêng:
Những nhà nghiên cứu triết học Mác-Lênin đề cập đến có hai quan điểm
tráingược nhau về mối quan hệ giữa "cái riêng" và "cái chung", đó là phái duy
thực vàphát duy danh. Triết học Mác-Lênin cho rằng, cả quan niệm của phái
duythực vàphái duy danh đều sai lầm ở chỗ họ đã tách rời cái riêng khỏi cái
chung, tuyệt đốihóa cái riêng, phủ nhận cái chung, hoặc ngược lại. Họ không
thấy sự tồn tại kháchquan và mối liên hệ khăng khít giữa chúng.
Phái duy thực là trường phái triết học có ý kiến về mối quan hệ giữa "cái
chung" và "cái riêng", theo phái này thì "cái riêng" chỉ tồn tại tạm thời, thoáng
qua,không phải là cái tồn tại vĩnh viễn, chỉ có "cái chung" mới tồn tại vĩnh viễn,
thật sựđộc lập với ý thức của con người. "Cái chung" không phụ thuộc vào "cái
riêng",mà còn sinh ra "cái riêng". Cái chung là những ý niệm tồn tại vĩnh viễn
bên cạnhnhững cái riêng chỉ có tính chất tạm thời, cái riêng do cái chung sinh ra.
Ví dụ: Con người là một khái niệm chung và chỉ có khái niệm con người
mới tồn tại mãi mãi, còn những con người cụ thể là khái niệm tạm thời vì những
con người cụ thể (cá nhân) này có thể mất đi (chết đi).
Phái duy danh cho rằng, chỉ có cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung là
những tên gọi trống rỗng, do con người đặt ra, không phản ánh cái gì trong hiện
thực. Quan điểm này không thừa nhận nội dung khách quan của các khái niệm.
Những khái niệm cụ thể đôi khi không có ý nghĩa gì trong cuộc sống của con
người, chỉ là những từ trống rỗng, không cần thiết phải bận tâm tìm hiểu. Ranh
giớigiữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm bị xóa nhòa và con người
không cầnphải quan tâm đến cuộc đấu tranh giữa các quan điểm triết học nữa.
Ví dụ: Không thể nhận thấy, nắm bắt một "con người" chung chung mà
"conngười" chỉ có thể được nhận thấy, nắm bắt qua những con người thực thể
cụ thể,thông qua các cá nhân cụ thể.
Như vậy ranh giới giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm bị xóa
nhòavà con người không cần phải quan tâm đến cuộc đấu tranh giữa các quan
điểm triếthọc.Cả hai quan điểm của phái duy thực và phái duy danh đều sai lầm
ở chỗ họđã tách rời cái riêng khỏi cái chung, tuyệt đối hóa cái riêng, phủ nhận
cái chunghoặc ngược lại. Họ không thấy được sự tồn tại khách quan và mối liên
hệ khăngkhít giữa chúng.
Phép biện chứng duy vật của Triết học Mac-Lênin cho rằng cái riêng, cái
chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ
với nhau; phạm trù cái riêng được dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một
quá trình riêng lẻ nhất định, còn phạm trù cái chung được dùng để chỉ những
mặt,những thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định,
mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ
khác.Trong tác phẩm Bút ký Triết học, Lênin đã viết rằng:“Cái chung chỉ tồn tại
trong cái riêng, thông qua cái riêng. Cái riêng chỉ tồntại trong mối liên hệ đưa
đến cái chung. Bất cứ cái riêng nào cũng là cái chung. Bất cứ cái chung nào
cũng là một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản chất củacái riêng. Bất cứ cái
chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vậtriêng lẻ. Bất cứ cái
riêng nào cũng không gia nhập đầy đủ vào cái chung”_Lê-nin
Cụ thể là:Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái
riêng mà biểuhiện sự tồn tại của mình. Nghĩa là không có cái chung thuần túy
tồn tại bên ngoàicái riêng.
Chẳng hạn, không có sinh viên nói chung nào tồn tại bên cạnh sinh viên
ngành kinh tế đầu tư, sinh viên ngành kinh tế phát triển… nào cũng phải đến
trường học tập, nghiên cứu, thi cử theo nội quy nhà trường. Những đặc tính chung
này lặp lại ở những sinh viên riêng lẻ và được phản ánh trong khái niệm “sinh viên”.
Hay như quy luật bóc lột giá trị thặng dư của nhà tư bản là một cái chung,
không thế thì không phải là nhà tư bản, nhưng quy luật đó được thể hiện ra ngoài
dưới những biểu hiện của các nhà tư bản (cái riêng). Rõ ràng, cái chung tồn tại
thực sự nhưng không tồn tại ngoài cái riêng mà phải thông qua cái riêng để biểu
thịsự tồn tại của mình.
Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là
không có cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung.
Ví dụ, mỗi con người là một cái riêng, nhưng mỗi người không thể tồn tại
ngoài mối liên hệ với xã hội và tự nhiên. Không cá nhân nào không chịu sự tác
động của các quy luật sinh học và các quy luật xã hội. Đó là những cái chung trongmỗi con người.
Một ví dụ khác, nền kinh tế của mỗi quốc gia, dân tộc với tất cả những
đặc điểm phong phú của nó là một cái riêng. Nhưng nền kinh tế nào cũng bị chi
phối bởi quy luật cung cầu, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triểncủa lực lượng sản xuất, đó là cái chung. Như vậy, sự vật hiện tượng nào cũng baohàm cái chung.
Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là
cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung, vì ngoài
những đặc điểm chung, cái riêng còn có đơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái
riêng,vì cái chung phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất
nhiên, lặplại nhiều cái riêng cùng loại.
Do vậy, cái chung là cái gắn liền với cái bản chất, quy định phương
hướng tồn tại và phát triển của cái riêng. Cái riêng là sự kết hợp giữa cái chung
và cái đơnnhất. Cái chung chỉ giữ phần bản chất, hình thành nên chiều sâu của
sự vật, còn cáiriêng là cái toàn bộ vì nó là tập thể sống động, trong mỗi cái riêng
luôn tồn tạiđồng thời cả cái chung và cái đơn nhất.
Nhờ thế, giữa những cái riêng luôn có sự tách biệt, vừa có thể tác động
qua lại lẫn nhau, chuyển hóa lẫn nhau, sự “va chạm” giữa những cái riêng vừa
làm chonhững sự vật xích lại gần nhau bởi cái chung, vừa làm cho sự vật tách
xa bởi cáiđơn nhất. Cũng nhờ sự tương tác này giữa những cái riêng mà cái
chung có thểđược phát hiện…
Ví dụ, người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân của
các nước trên thế giới là có tư hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống ở nông thôn…Còn
đặc điểm riêng là chịu ảnh hưởng của văn hóa làng xã, của các tập quán lâu đời
củadân tộc, của điều kiện tự nhiên, của đất nước, nên rất cần cù lao động, có
khả năngchịu đựng được những khó khăn trong cuộc sống.
Thứ tư, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá
trình phát triển của sự vật. Sở dĩ như vậy vì trong hiện thực cái mới không bao
giờxuất hiện đầy đủ ngay, mà lúc đầu xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất. Về sau
theoquy luật, cái mới hoàn thiện dần và thay thế cái cũ trở thành cái chung, cái phổbiến.
Ngược lại, cái cũ lúc đầu là cái chung, cái phổ biến nhưng về sau do không
phù hợp với điều kiện mới nên mất dần đi và trở thành cái đơn nhất. Như vậy sự
chuyển hóa từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện cái mới ra đời thay thế
cáicũ. Đồng thời sự chuyển hóa từ cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của
quátrình cái cũ, cái lỗi thời bị phủ định, bị thay thế bằng cái mới.
Ví dụ, sự thay đổi một đặc tính nào đấy của sinh vật trước sự thay đổi của
môi trường diễn ra bằng cách ban đầu xuất hiện một đặc tính ở một cá thể riêng
biệt. Do phù hợp với điều kiện mới, đặc tính đó được bảo tồn, duy trì ở nhiều
thế hệ và trở thành phổ biến của nhiều cá thể. Những đặc tính không phù hợp
với điềukiện mới sẽ mất dần đi và trở thành cái đơn nhất.
Sự phân biệt giữa cái chung và cái đơn nhất nhiều khi chỉ mang tính
tương đối. Có những đặc điểm xét trong nhóm sự vật này là cái đơn nhất nhưng
xét trongnhóm sự vật khác lại là cái chung.
Ví dụ: quy luật cung cầu là cái chung trong nền kinh tế thị trường nhưng
trong toàn bộ các hình thức kinh tế trong lịch sử thì nó chỉ là cái đơn nhất, đặc
trưng cho nền kinh tế thị trường, nhưng trong toàn bộ các hình thức kinh tế trong
lịch sử, nó chỉ là cái đơn nhất, đặc trưng cho nền kinh tế thị trường mà không
thể làđặc điểm chung cho mọi hình thức khác như kinh tế tự cung tự cấp.
Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng trong những điều kiện nhất
định, cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại, cái chung có thể
biến thành cái đơn nhất, nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo
điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất có lợi cho con người trở thành cái chung và
cái chung bất lợi trở thành cái đơn nhất.
Nói chung việc giải quyết mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng không
hềđơn giản, Lênin đã cho rằng:“Con người bị rối lên chính là ở trong phép biện
chứng của cái riêng và cáichung”.
III. Ý nghĩa phương pháp luận.
Từ việc phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng,
Triết học Mác-Lênin nêu ra một số ý nghĩa phương pháp luận cho mối quan hệ
này để ứng dụng vào thực tiễn và tư duy, cụ thể là:
• Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ cái riêng, từ những
sựvật, hiện tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con
người bên ngoài cái riêng vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua
cái riêng để biểu thị sự tồn tại của mình.
• Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng, nên nhận thức
phảinhằm tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung
để cải tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết
những nguyên lý chung (không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi rơi
vào tình trạng hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng.
• Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định
"cáiđơn nhất" có thể biến thành "cái chung" và ngược lại "cái chung" có thể
biến thành "cái đơn nhất", nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo
điều kiện thuận lợi để "cái đơn nhất" có lợi cho con người trở thành "cái
chung" và "cái chung" bất lợi trở thành "cái đơn nhất".Trong Bút ký Triết học,
Lênin viết:“Người nào bắt tay vào những vấn đề riêng trước khi giải quyết vấn
đềchung, thì kẻ đó, trên mỗi bước đi, sẽ không sao tránh khỏi những vấp váp
nhữngvấn đề chung một cách không tự giác. Mà mù quáng vấp phải những vấn
đề đótrong từng trường hợp riêng có nghĩa là đưa ra những chính sách của mình
đến chỗcó những sự giao động tồi tệ nhất và mất đi hẵn tính nguyên tắc.”
IV. Vận dụng vào thực tiễn mối quan hệ giữa bản thân với gia đình,
nhà trường hội
*) Quan hệ giữa bản thân và gia đình.
Trong bất kỳ một mối quan hệ nào cũng đều chứa đựng những nét chung
vànét riêng biệt vậy nên trước tiên nhóm em đi xét về mối quan hệ giữa bản thân và giađình:
Gia đình là tổ ấm là nơi chở che là bến bờ vững chắc cho mỗi cá nhân,
mỗi con người. Ngoài ra, nơi đây còn là một tổ hợp của các chỉnh thể có các
mối liên hệ với nhau như vợ-chồng, cha mẹ-con, cháu –ông,bà... họ sống hạnh phúc, đầm
ấm và chan hòa.Ở đó tình thương được tồn tại, được vun đắp và gieo trồng
trong mỗi con người. Còn bản thân là một cái riêng mang những đặc tính riêng
biệt về tính cách, học vấn, nhận thức, cách giao tiếp,. cái riêng này tạo nên sự
khác biệt cho mỗi thành viên trong gia đình.
Cụ thể hóa một chút ta thấy mỗi con người sinh ra đểu có họ tên, ngày
tháng năm sinh, có các đặc điểm nhận dạng dấu vân tay,vân tai... đặc điểm di
truyền như ADN, tính cách: nhu mì, hiền lành... tất cả những đăc điểm đó tạo
nên sự khác biệt giữa các thành viên với nhau cũng như giữa những con ngưới
với conngười trong một xã hội. Còn đối với gia đình, khi ta nhắc đến 2 từ đó
thôi thì tacũng có thể hình dung ra được những đặc điểm chung nhất để tạo nên
một gia đình đó là mỗi thành viên trong gia đình đó có mối liên hệ với nhau về
mặt huyết thống hay có mối liên hệ vể mặt luật pháp: ông, bà, cha,me, con ,anh
chị em... Tấtcả họ cùng sống trong một mái nhà cùng lao động, cùng sinh hoạt,
cùng xây đắpnên một gia đình hoàn chỉnh hơn. Và gia đình là nơi dưỡng dục về
thể chất, tinh thần, hình thành nhân cách cho mỗi con người trong xã hội.
Từ trường học đầu tiên này, mỗi cá nhân được những người thầy thân yêu
làcha mẹ, ông bà giáo dục kiến thức, kỹ năng sống để có thể thích ứng, hòa
nhập vàođời sống cộng đồng như cách ứng xử giữa các thành viên gia đình (cha
mẹ thươngyêu chân thành, tôn trọng, giúp đỡ nhau; cha mẹ, ông bà vừa yêu
quý, vừa nghiêmkhắc và bao dung với con cháu), giữa gia đình với họ hàng, với
láng giềng, vớicộng đồng (trọng nhân nghĩa, làm điều thiện, sống chan hòa, ghét
thói gian tham,điều giả dối), qua đó giúp con cháu tiếp thu một cách tự nhiên,
nhẹ nhàng nhữngbài học cuộc đời nhưng lại tác động mạnh mẽ đến quá trình
hình thành và pháttriển nhân cách.
Trong gia đình, người già được chăm sóc khỏe mạnh, vui vẻ lạc quan,
truyềnlại cho con cháu vốn sống, cách ứng xử đẹp. Nơi đó, con cái biết yêu
kính, vâng lờicha mẹ, vợ chồng quan tâm chia sẻ vui buồn cực nhọc với nhau…
Ở đó, mỗi ngườicảm nhận được sự gần gũi, thân thương: từ khoảng sân, mái
nhà, chiếc giường,…đến những quan hệ họ hàng thân thiết.
Từ đó khi đi phân tích mối quan hệ giữa bản thân với gia đình ta nên nghĩ
ngay đến sự tác động qua lại giữa chúng. Bản thân là một cái riêng, chứa những
cái riêng góp phần vào cái chung “gia đình” để tạo nên cái riêng biệt cho cái
chung đó. Và cũng từ những cái chung căn bản đó chúng ta gần gũi, gắn kết, có
tinh thần trách nhiệm hơn đối với gia đình tuy nhiên không hề đánh mất đi cái
riêng, sở trường của bản thân bởi chính mái ấm đó đã tạo điều kiện cho cái riêng
phát triển mạnh mẽ hơn, do được đáp ứng chăm sóc đầy đủ các nhu cầu về vật chất lẫn tinh thần.
*) Quan hệ giữa bản thân với nhà trường.
Đối với triết học Mác –Lênin, mối quan hệ giữa mối chúng ta- sinh viên
vớinhà trường là một mối quan hệ gắn bó mật thiết, liên hệ với nhau. Xét trong
nềngiáo dục nước nhà, nhà trường là một cái riêng. Mỗi nhà trường đều có
chung những đặc điểm như đều có tên trường, có đội ngũ giáo viên, học sinh,
sinh viên, có thiết bị dụng cụ phục vụ học tập, có nội quy, quy định của nhà
trường… đó chính là cái chung mà mỗi nhà trường đều có. Tên cụ thể mỗi
trường, mỗi sinh viên, học sinh hay mỗi phương pháp dạy học riêng của
trường… là các cái đơn nhất, là đặc trưng của một trường mà không trường nào
có cả. Cái đơn nhất của mỗi trường tạo nên cái riêng biệt, đặc trưng của trường
đó, đặc điểm để phân biệt giữa các trường với nhau.
Nhà trường và mỗi bản thân chúng ta đều tồn tại một cách khách quan,
trongđó sinh viên tồn tại trong nhà trường, thể hiện năng lực nhận thức của bản
thân quacác phương pháp học tập khác nhau. Ta có thể thấy được nhà trường là
cái toàn bộ,còn giáo viên, sinh viên,..là một bộ phận khẳng định và thể hiện nhà
trường, nósâu sắc bản chất hơn nhà trường. Trong nhà trường mỗi sinh viên là
một cái riêng,mỗi sinh viên lại có một phương pháp học tập khác nhau tạo nên
cái đơn nhất chonhà trường, nhưng khi phương pháp học tập đó có hiệu quả cao
và được chia sẻrộng rãi cho nhiều người, điều đó sẽ tạo nên cái chung giữa các
sinh viên. Từ đó tathấy được cái đơn nhất đã chuyển hóa thành cái chung trong
điều kiện nhất định.
Áp dụng cái chung- cái riêng của triết học Mác- Lênin vào phương pháp
quản lí sinh viên, học sinh của mỗi nhà trường: Mỗi nhà trường đều chọn cho
mìnhnhững giáo viên, học sinh, sinh viên ưu tú, đủ điều kiện mà nhà trường đặt
ra, cónăng lực và khả năng tạo được nét riêng cho nhà trường. Trong quá trình
dạy vàhọc, mỗi giáo viên, mỗi sinh viên phải chọn cho mình phương pháp dạy
và học tốiưu hiệu quả nhất để có thể phát huy hết tiềm năng của bản thân mình.
Khi phươngpháp đó là hữu ích, nó được chia sẻ, áp dụng rộng rãi cho tất
cả mọi người, từ đógiúp cho mọi người đi đúng hướng việc học tập trở nên dễ
dàng và đạt hiệu quảcao hơn. Qua quá trình học tập một bộ phận học sinh, sinh
viên chưa đạt kết quảcao, không đủ điều kiện để dự thi thì phải được đào tạo lại,
đến khi đủ điều kiện vàđạt được kết quả tốt hơn. Mặt khác một bộ phận học
sinh, sinh viên có phươngpháp học tập tốt hơn đạt kết quả cao trong học tập và
được nhà trường khen thưởngqua các mức khác nhau như: xuất sắc, tiên tiến…
hay xếp loại: giỏi, khá, trungbình, yếu…
Về các hoạt động cho sinh viên, nhà trường luôn vận động, khuyến khích
sinh viên tham gia các hoạt động tình nguyện, vui chơi lành mạnh và hạn chế
những hoạt động vô bổ, không làh mạnh diễn ra trong nhà trường, đồng thời đặt
ranhững quy định yêu cầu học sinh, sinh viên, cán bộ giáo viên phải tuân theo.
Xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu những chủ nhân tương lai của đất
nước- mỗi sinh viên phải không ngừng ngày càng nâng cao trình độ, kiến thức
củamình, hoàn thiện bản thân. Mỗi sinh viên cần năng động, sáng tạo, không
ngừngtìm tòi nghiên cứu để tìm ra, nghiên cứu ra những cái hay cái mới có ích
cho bảnthân, cho xã hội và cho đất nước. Không chỉ vậy nhà trường cũng phải
tạo điềukiện tốt nhất cho sinh viên học tập đạt kết quả tốt nhất, phải không
ngừng thay đổicái lỗi thời, lạc hậu bằng cái mới, hiện đại hơn, tiên tiến hơn
nhằm tạo ra một thếhệ tương lai tốt nhất cho đất nước.
*) Mối quan hệ giữa bản thân với xã hội.
Xét về mối quan hệ giữa bản thân với xã hội, ta thấy cái riêng là cá nhân,
cáichung là xã hội. Con người tồn tại qua những cá nhân người, mỗi cá nhân là
mộtchỉnh thể đơn nhất gồm một hệ thống những đặc điểm cụ thể không lặp lại,
khácvới những cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ…Xã hội bao giờ cũng
do các cá nhân hợp thành, những cá nhân này sống vàhoạt động trong nhóm
cộng đồng, tập đoàn xã hội khác nhau do điều kiện lịch sửquy định. Trong quan
hệ với giống loài, tức là trong mối quan hệ với xã hội, cánhân biểu hiện ra với tư cách như sau:
• Cá nhân là phương thức tồn tại của loài “người”. Không có con
ngườinói chung, loài người tồn tại độc lập.
• Cá nhân là cá thể riêng rẽ, là phần tử tạo thành cộng đồng xã hội, là
một chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách.
• Cá nhân được hình thành và phát triển chỉ trong quan hệ xã hội.
Giữa cá nhân và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ gắn bó với nhau, chuyển
hóa lẫn nhau giữa cái chung và cái riêng. Mác cho rằng: “Chỉ có trong tập thể
mớicó những phương tiện làm cho mỗi cá nhân có khả năng phát triển toàn diện
nhữngnăng khiếu của mình… chỉ có trong tập thể mới có tự do cá nhân.”
Mỗi cá nhân trong một tập thể phải biết phát huy điểm mạnh của mình, biến
cái đơn nhất có lợi thành cái chung, biến cái chung bất lợi thành cái đơn nhất. Khi
làm bất cứ một vấn đề gì cũng phải xem xét giải quyết vấn đề sao cho hợp lý nhất.
Có như thế thì con đường đến thành công của bạn sẽ ngắn đi rất nhiều đấy.
V. KẾT LUẬN
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện
tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. Cái
chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính, những
mặt, những mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại ở nhiều cái riêng. Cái
chung thường chứa đựng ở trong nó tính qui luật, sự lặp lại. Giữa cái
riêng và cái chung luôn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Cái
chung tồn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng để thể hiện sự tồn
tại của mình; còn cái riêng tồn tại trong mối liên hệ dẫn đến cái chung.
Với vai trò là một cái riêng, mỗi một cá nhân hãy biết hòa mình với cộng
đồng, cống hiến hết mình cho gia đình, nhà trường và xã hội. Áp dụng
một cách nhuần nhuyễn, hợp lý triết học vào cuộc sống, công việc để
mang lại một hiệu quả tốt nhất. Tất cả là bởi vì: “Học phải đi đôi với
hành, giáo dục phải gắn liền với thực tiễn.”