Bài tập nghiên cứu môn Tâm lý sáng tạo nghệ thuật | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp

Bài tập nghiên cứu môn Tâm lý sáng tạo nghệ thuật | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nghiên cứu môn Tâm lý sáng tạo nghệ thuật | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp

Bài tập nghiên cứu môn Tâm lý sáng tạo nghệ thuật | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

69 35 lượt tải Tải xuống
BÀI TP NGHIÊN CU
MÔN TÂM LÝ SÁNG TO NGH THUT
Nhóm sinh viên: Nguyn M Duyên, Th Liên, Ngô Phương Tho, Đào Đức Tín, Nguyn
Th Loan Trang.
Lp: DH21A7
Câu 1: Các quan đim tiếp cn tâm lý hc ngh thut
Có rt nhiều quan điểm khác nhau v hoạt động sáng to ngh thut ca ngui ngh sĩ,
dưới đây là những quan đim bàn nhất ca các nhà tâm lý hc khi nghiên cu v hoạt động
sáng to ngh thut của người ngh .
1.1. Các quan đim tâm lý hc phi mácxit v hot động sáng to ngh thut
- Quan điểm coi ngh thuật như là một quá trình nhn thc.
V. Humbôn - nhà tâm lý học người Đức người đề ớng ra quan điểm này. Ông cho
rng: Toàn b quá trình sáng to ngh thut thc chất là quá trình người ngh nhận thc th
gii khách quan và thông qua cm xúc ca mình phn ánh vào các hình tượng ngh thut.
Quá trình sáng to ngh thuật là quá trình người ngh bộc l thái độ ca mình đối vi
các s vt, hiện ợng, trong quá trình đó người ngh gửi gm nhmg mong mun, nhng
suy tư, những khát vọng, trăn trở ca mình vào thế giới đối tượng.
- Quan đim coi ngh thut là nhng th pháp sáng to.
Đại din những người theo trường phái y Xtanilápxki, nhà đo din sân khu ni
tiếng Nga thuộc trường phái ngh thut biu din hin thc tâm lý Ribót - nhà tâm lý hc
người Pháp.
Quan điểm ca nhng nhà nghiên cu coi ngh thuật như thủ pháp sáng to đều thng
nht cho rng, trong quá trình sáng tạo người ngh cn nm vng nhng th pháp sáng to
k thuật tương ng vi tng loi hình ngh thut khác nhau thì s kh năng sáng tạo được
nhng tác phm giá tr ngh thut cao. Những người theo quan đim này thm chí còn cho
rằng người ngh sĩ sáng tạo không nht thiết phi nn hc vn sâu và rng trong các lĩnh vc
khác nhau mà ch cn có nhng k năng sáng tạo tt là có th to nên tác phm tt.
- Quan điểm ca phân tâm hc vi sáng to ngh thut.
Phân tâm học người sáng lp S. Phrt (1856 - 1939), người Áo. Hc thuyết này
ảnh hưởng to lớn trong các lĩnh vực đời sông xã hội phương Tây. Phân tâm học có nghĩa là
môn hc phân tích tâm lý. Những người theo thuyết của ông dùng để cha bnh tâm thn, sau
phát trin thành một trường phái tâm lý hc và tr thành một trào lưu triết hc.
S. Phrt cho rằng, đời sng tâm lý ca con người ch yếu bao gm hai tng: ý thc
vô thc. Cuc sng hàng ngày ca con người luôn th hin tng ý thc (hành vi, c chi, ngôn
ng). Còn trong tng thức nơi chứa đựng nhng khát vọng con người không th
thc hiện được tng ý thc. Ngh là người có khát vng bản năng rất lớn nhưng trong thực
ti cuc sng (trong tng ý thc) h không được tho mãn nhng khát vọng đó, h đã dồn nén
vào trong tng vô thc.
Các quan điểm trên đều đã có những đóng góp nhất định cho s hình thành và phát trin
ca Tâm lý hc ngh thut. Nhng thành tu ca h không th bác bỏ, nhưng vì nhng hn
chế lch s nhất định mà các quan điểm trên khi tiếp cn, nghiên cu v ngh thut hoạt động
sáng to ngh thut vẫn chưa đạt tới cái đích mong mun ca mình y dựng. Điểm hn chế
chung nhất bản nht ca h chính do quan nim v con người tâm người, quan
điểm v ngh thut, kh năng sáng to ngh thut ca ngui ngh chưa thực s đầy đủ
đúng đắn. Tâm lý hc mácxít v hoạt động sáng to ngh thut ra đời đã góp phần to ln trong
vic khc phc nhng hn chế này.
1.2. Quan điểm tâm lý hc mácxit v hoạt động sáng to ngh thut
Tâm hc mácxit lấy phương pháp luận triết học làm sở lý lun phương pháp
lun coi tâm lý là s phn ánh thế gii khách quan vào não thông qua hoạt động.
Trong lĩnh vực tâm lý hc ngh thut L.X. gotxki và M.AR. Nauđốp là nhứng người
đại diện cho trường phái y các ông đã kế tha quan điểm ca Mác-Lênin v con người, tâm
con người, v ngh thut...
- Quan điểm ca L.X. Vưgotxki.
L.X . Vưgotxki (1896-1934) người theo ch nghĩa duy vật bin chứng. Đây 1 trong
nhng nhà tâm hc công ln trong nghiên cu tâm lý hc ngh thuật đặt nn móng nghiên
cứu lĩnh vực sáng to ngh thut. Quan điểm của L.X . Vưgotxki về các vấn đề tâm lý hc trong
sáng to ngh thuật được th hin trong cuốn “Tâm lý hc ngh thuật” mà ông viết năm 1925.
L.X. Vưgotxki đưa ra quan điểm quá trình sáng to ngh thut của người ngh được
hình thành và phát triển trong đời sng ý thc xã hi của nó. Đây là quan điểm đối lp vi tâm
lý hc duy tâm và phân tâm hc , ông cho rng quá trình sáng to ngh thut phi bt ngun t
hin thc cuc sng.
L.X. gotxki đưa ra quan điểm quá trình sáng to của người ngh tuân theo quy
lut: năng khiếu s tích lũy về kinh nghim sng và s cm nhn thế gii khách quan cùng vi
s kh luyn ca bản thân người ngh sĩ sẽ tạo nên tài năng của h.
- Quan điểm ca M.AR. Nauđốp.
“Tâm lý học sáng tạo văn học” công trình bn tng kết công vic lâu năm của
M.AR. Nauđốp v các vấn đề tâm lý hc trong sáng tạo văn học ngh thuật. Để chng minh
các luận điểm của mình M.AR. Nauđốp đã sử dng rt nhiu kinh nghim sáng tác, nhng quan
sát, ý kiến, ghi chép, hi t, t thut ca các tác gi c điển nền văn học thế gii.
Thông qua tâm lý hc sáng tạo văn học” tác giả chú trng đến quá trình bên trong ca
sáng to ngh thut, mt quá trình tâm lý thm m xã hi rt tinh vi đy tính phc tp. Trong
đó, các nhân t ca hoạt động sáng to không tách ri cái n khỏi cái kia, qua đó phát hin thc
cht ca hoạt động sáng tạo như mt s toàn vn; c yếu t chức năng của tinh thn hình
thành mt quá trình hữu kết qu ca là nhng tác phm hoàn chnh v các th loi
văn học ngh thut.
- Quan điểm tâm lý hc mácxit v hoạt động sáng to ngh thut.
C.Mác Ph. Ănghen quan nim: Tác phm ngh thut sn phẩm đặc bit ca s
sáng to của tư tưởng con người”.
Các tâm học theo quan điểm ca tâm học Mácxit cũng luôn quan tâm đến nhân
cách sáng to của người ngh . Bi vì trong quá trình sáng tác cảm xúc đóng vai trò ch đạo
nhng tác phm du n riêng v nhân sinh quan thế gii quan ca h. to nên mt
nhân cách sáng to ca mi tác gi khác nhau. Người ngh sĩ sáng tạo ra các tác phẩm tài năng
trí tu nhân cách ca chình mình. Mi tác phm tâm huyết, đa con tinh thn, bc
thông điệp của người ngh sĩ muốn trao gửi đến công chúng.
Quan điểm này cũng không phủ nhn vai trò ca linh cm, trc giác trong ng to ngh
thut. Song h cho rng, linh cm, trc giác không phi yếu t thn linh do thượng đế ban
tặng như quan niệm ca các nhà tâm lý hc duy tâm, mà thc cht do linh cm, trc giác là s
tích lũy kinh nghiệm sng nhng tri thc, nhng cm xúc-tình cm, những điều h quan sát
được trong hin thc khách quan. Trong vô thức mà trước đó ngưi ngh sĩ không ý thức được
s tích lũy này, đến mt lúc nào đó nó s được bc lchi phi quá trình sáng to của người
ngh .
Câu 2: Ý nghĩa của hình tượng con người trong ngh thuật điêu khắc ng.
Khái nim hình tượng ngh thut là sn phm của phương thức chiếm lĩnh, th hin và
tái to hin thc theo quy lut của tưởng tượng, cấu ngh thuật. Hình tượng ngh thut chính
các khách th đời sống được ngh tái hin bằng tưởng tượng sáng to trong nhng c
phm ngh thut. Giá tr trực quan độc lập là đặc đim quan trng của hình tượng ngh thut.
Bng cht liu c thể, nó làm cho người ta có th ngấm nghía, thưởng ngoạn, tưởng tượng.
V ý nghĩa:
Con người là n
gun cm hng của tượng điêu khắc ngh thut”. Nhng bức tượng điêu
khc ngh thut ly ch đề con người minh ha hoàn ho cho các nền văn minh đã qua. Bng
cách tôn vinh con người, nhà điêu khắc còn qua đó tôn vinh niềm tin tôn giáo, vinh danh nhng
nhân vật đặc bit th hin s trân trng dành cho thời đại mình đang sống. Cấu trúc cơ th
con người cho phép ngưi ngh thể hiện tài năng của mình. Không d để t chính xác
nhng chuyển động của cơ thể trên nhng bức tượng điêu khắc nếu người ngh không có đủ
kiến thc v gii phu cùng s chú ý, t m đến tng chi tiết như mái tóc, quần áo, cm xúc
khuôn mặt. Các nhà điêu khắc c xưa vốn đã xem cơ thể con người là hin thân ca nhng giá
tr chân thin mỹ. Khao khát đạt đến s hoàn hảo đã thúc đẩy h phá v gii hn ca bn thân,
nhằm đạt đến s vn toàn. Theo thi gian, các kiu dáng cng nhắc, cũ k bắt đầu tinh xo
sng động dưới đôi tay của nhng ngh nhân tài năng, hiện ra trước mắt ta như những con
người thật. Điều này đòi hỏi s n lc, hy sinh và niềm đam mê mãnh lit.
Hình tượng con người là yếu tố văn hóa trong tượng điêu khắc nghệ thuật”: Trong
ngôn ngữ Ai Cập, từ “thợ điêu khắc” có nghĩa là “người giữ cho sống mãi”. Người Ai Cập tin
rằng khi một nhân vật cao quý qua đời, việc bảo tồn thân xác của họ là chưa đủ. Nếu chân dung
của nhà vua cũng được gìn giữ cẩn thận, người ta chắc chắn rằng ngài sẽ tiếp tục tồn tại mãi
mãi. Tại Hy Lạp, mỗi tác phẩm tượng điêu khắc nghệ thuật đều bộc lộ sự uyên thâm khéo
léo trong việc thể hiện các nhân vật, đặc biệt là cảm xúc nội tâm. Các bức tượng điêu khắc nghệ
thuật Hy Lạp luôn mang dấu ấn trí tuệ của người đã sáng tạo ra chúng. Ngay ở Ấn Độ và các
nước phương Đông, phong cách điêu khắc của người La được các nghệ nhân học hỏi, nổi
bật trong những tác phẩm tả về Đức Phật, cũng thể hiện niềm tiên tôn giáo của con
người nơi đây.
- Hình tượng con người trong hội họa:
Thời gian xuất hiện : Cùng với việc họa hình các loài động vật khác, các nghệ từ
những thời đại cổ xưa nhất đã từng ký họa, vẽ tranh, chạm trổ và nhào nặn nên những hình ảnh
về hình tượng con người.
Mục đích xuất hiện ý nghĩa: Rất nhiều nền văn hóa đã nhân cách hóa các vị thần
thánh của mình thành hình dạng con người, những nơi nghệ thuật hình tượng được chấp
nhận, hình tượng con người thường được sử dụng đkể những câu chuyện trong tôn giáo.
Những hình tượng cũng được thể hiện trong rất nhiều xã hội khác nhau nhằm khai thác các vấn
đề như nhân dạng, giới tính, chủng tộc và địa vị xã hội, hoặc về những yếu tố vô hình khác như
tình yêu hay trách nhiệm. Sự xuất hiện của hình dạng con người thường mang ý nghĩa siêu
nhiên, nhằm gợi nên hoặc nhằm đại diện cho các vị thánh hay thần linh. Về sau, mục đích của
việc thể hiện loài người đã được mở rộng ra hơn nhằm đáp ứng những nhu cầu đa dạng của các
nền văn hóa khác nhau.
Sự phát triển: Khi đức tin, tiến trình phát triển và hình thức biểu đạt nghệ thuật của con
người ngày càng mở mang tiến bộ, cách thể hiện hình tượng cũng thay đổi từ các hình tượng
trưng, chẳng hạn như những bức tượng Vnữ nhỏ thời Kỉ Băng châu Âu, các nhân vật
được cách điệu một cách ước lệ trong nghệ thuật Ai Cập hay Byzantine, trở thành những hình
ảnh con người cùng ấn tượng và sống động giống người thật như trong nghệ thuật Hy Lạp
La cổ đại, nghệ thuật thời kỳ Phục hưng nghệ thuật Baroque. Với nỗ lực tạo nên vẻ
chân thực ngoạn mục khi thể hiện hình tượng con người, từ thời sơ Phục Hưng, những nghiên
cứu về giải phẫu học đã trở thành một bộ phận thiết yếu trong mọi chương trình đào tạo nghệ
sĩ, từ đó hầu hết những phát triển trong lĩnh vực nghệ thuật đều đi sâu vào diễn giải hình
dạng con người, từ những sự vui tươi của nghệ thuật Rococo cho đến cách kéo dài thể trường
phái Kiểu cách, từ sự chân thực không bị chi phối bởi xúc cảm của trường phái Hiện thực
cho đến những hình ảnh ngập tràn ánh sáng của trường phái Hậu n tượng hay những bức tranh
méo mó đầy hoang mang của các nghệ sĩ Biểu hiện và Siêu thực.
- Đặc điểm chung ca hình ng ngh thut:
Hình tượng ngh thut gn lin với đi sng: Ngh thut luôn bám sát vào cuc sng để
ny sinh, tn tại trường tn cùng thi gian. Ngh thut tái hin mt cách chn lc, sáng
tạo thông qua tài năng và trí tưởng tượng ca ngh .
Hình tượng ngh thut là s thng nht ca cái c th, cá bit, vi cái khái quát: Mi
s vt, hiện tượng trong th giới khách quan đều tn ti dng riêng bit nhưng không tách
ri nhau. Nghĩa là, nó mang những đặc điểm riêng, không lp li nhng hiện tượng khác, và
mang c những đặc điểm bn chất đại din cho những hình tượng cùng loại, điển hình cho
loi ca mình.
Hình tượng ngh thut là s thng nht gia hai mt khách quan và ch quan: Ngh
thut là hình nh ca cuc sng khách quan được phn ánh qua cái nhìn ch quan của người
ngh sĩ. Trong mt tác phm ngh thut luôn có s hòa quyn không th tách ri ca hai yếu
t này.
Hình tượng ngh thut là s thng nht gia lí trí và tình cm: Ngh thut có sc tác
động k diệu đến tư tưởng, tình cm của con người. Tình cảm được kiểm định bng lí trí, lí trí
n tình cảm để đi vào lòng người. Lí trí và tình cm kết hp hoàn ho trong mt chnh th
ngh thut.
Hình tượng ngh thuật mang tính ước l: Không có tính ước l, ngh thut s ch
mt bản sao đơn điệu ca cuc sng. Dù phn chiếu cuc sng chân thực đến đâu nghệ thut
cũng không thể mất đi yếu t sáng tạo, tưởng ng, tt c nhng yếu t y gi chung là tính
ước l của hình tượng.
Hình tượng ngh thuật mang tính đa nghĩa: Một hình tượng ngh thut có kh năng
chứa đựng, bao hàm nhiu tng nghĩa; đem đến cho người thưởng thc nhng cách nhìn nhiu
chiu, nhng cách lí gii nhiều góc độ khác nhau.
| 1/4

Preview text:

BÀI TẬP NGHIÊN CỨU
MÔN TÂM LÝ SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT
Nhóm sinh viên: Nguyễn Mỹ Duyên, Vũ Thị Liên, Ngô Phương Thảo, Đào Đức Tín, Nguyễn Thị Loan Trang. Lớp: DH21A7
Câu 1: Các quan điểm tiếp cận tâm lý học nghệ thuật
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động sáng tạo nghệ thuật của nguời nghệ sĩ,
dưới đây là những quan điểm cơ bàn nhất của các nhà tâm lý học khi nghiên cứu về hoạt động
sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ.
1.1. Các quan điểm tâm lý học phi mácxit về hoạt động sáng tạo nghệ thuật
- Quan điểm coi nghệ thuật như là một quá trình nhận thức.
V. Humbôn - nhà tâm lý học người Đức là người đề xướng ra quan điểm này. Ông cho
rằng: Toàn bộ quá trình sáng tạo nghệ thuật thực chất là quá trình người nghệ sĩ nhận thức thể
giới khách quan và thông qua cảm xúc của mình phản ánh vào các hình tượng nghệ thuật.
Quá trình sáng tạo nghệ thuật là quá trình người nghệ sĩ bộc lộ thái độ của mình đối với
các sự vật, hiện tượng, trong quá trình đó người nghệ sĩ gửi gắm nhữmg mong muốn, những
suy tư, những khát vọng, trăn trở của mình vào thế giới đối tượng.
- Quan điểm coi nghệ thuật là những thủ pháp sáng tạo.
Đại diện những người theo trường phái này là Xtanilápxki, nhà đạo diễn sân khấu nổi
tiếng Nga thuộc trường phái nghệ thuật biểu diễn hiện thực tâm lý và Ribót - nhà tâm lý học người Pháp.
Quan điểm của những nhà nghiên cứu coi nghệ thuật như là thủ pháp sáng tạo đều thống
nhất cho rằng, trong quá trình sáng tạo người nghệ sĩ cần nắm vững những thủ pháp sáng tạo
kỹ thuật tương ứng với từng loại hình nghệ thuật khác nhau thì sẽ có khả năng sáng tạo được
những tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao. Những người theo quan điểm này thậm chí còn cho
rằng người nghệ sĩ sáng tạo không nhất thiết phải có nền học vấn sâu và rộng trong các lĩnh vực
khác nhau mà chỉ cần có những kỹ năng sáng tạo tốt là có thể tạo nên tác phấm tốt.
- Quan điểm của phân tâm học với sáng tạo nghệ thuật.
Phân tâm học mà người sáng lập là S. Phrớt (1856 - 1939), người Áo. Học thuyết này
có ảnh hưởng to lớn trong các lĩnh vực đời sông xã hội phương Tây. Phân tâm học có nghĩa là
môn học phân tích tâm lý. Những người theo thuyết của ông dùng để chữa bệnh tâm thần, sau
phát triển thành một trường phái tâm lý học và trở thành một trào lưu triết học.
S. Phrớt cho rằng, đời sống tâm lý của con người chủ yếu bao gồm hai tầng: ý thức và
vô thức. Cuộc sống hàng ngày của con người luôn thể hiện ở tầng ý thức (hành vi, cử chi, ngôn
ngữ). Còn trong tầng vô thức là nơi mà chứa đựng những khát vọng mà con người không thể
thực hiện được ở tầng ý thức. Nghệ sĩ là người có khát vọng bản năng rất lớn nhưng trong thực
tại cuộc sống (trong tầng ý thức) họ không được thoả mãn những khát vọng đó, họ đã dồn nén vào trong tầng vô thức.
Các quan điểm trên đều đã có những đóng góp nhất định cho sự hình thành và phát triển
của Tâm lý học nghệ thuật. Những thành tựu của họ là không thể bác bỏ, nhưng vì những hạn
chế lịch sử nhất định mà các quan điểm trên khi tiếp cận, nghiên cứu về nghệ thuật và hoạt động
sáng tạo nghệ thuật vẫn chưa đạt tới cái đích mong muốn của mình xây dựng. Điểm hạn chế
chung nhất và cơ bản nhất của họ chính là do quan niệm về con người và tâm lý người, quan
điểm về nghệ thuật, khả năng sáng tạo nghệ thuật của nguời nghệ sĩ chưa thực sự đầy đủ và
đúng đắn. Tâm lý học mácxít về hoạt động sáng tạo nghệ thuật ra đời đã góp phần to lớn trong
việc khắc phục những hạn chế này.
1.2. Quan điểm tâm lý học mácxit về hoạt động sáng tạo nghệ thuật
Tâm lý học mácxit lấy phương pháp luận triết học làm cơ sở lý luận và phương pháp
luận coi tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan vào não thông qua hoạt động.
Trong lĩnh vực tâm lý học nghệ thuật L.X. Vưgotxki và M.AR. Nauđốp là nhứng người
đại diện cho trường phái này các ông đã kế thừa quan điểm của Mác-Lênin về con người, tâm
con người, về nghệ thuật...
- Quan điểm của L.X. Vưgotxki.
L.X . Vưgotxki (1896-1934) là người theo chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đây là 1 trong
những nhà tâm lý học có công lớn trong nghiên cứu tâm lý học nghệ thuật đặt nền móng nghiên
cứu lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật. Quan điểm của L.X . Vưgotxki về các vấn đề tâm lý học trong
sáng tạo nghệ thuật được thể hiện trong cuốn “Tâm lý học nghệ thuật” mà ông viết năm 1925.
L.X. Vưgotxki đưa ra quan điểm quá trình sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ được
hình thành và phát triển trong đời sống ý thức xã hội của nó. Đây là quan điểm đối lập với tâm
lý học duy tâm và phân tâm học , ông cho rằng quá trình sáng tạo nghệ thuật phải bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống.
L.X. Vưgotxki đưa ra quan điểm quá trình sáng tạo của người nghệ sĩ tuân theo quy
luật: năng khiếu sự tích lũy về kinh nghiệm sống và sự cảm nhận thế giới khách quan cùng với
sự khổ luyện của bản thân người nghệ sĩ sẽ tạo nên tài năng của họ.
- Quan điểm của M.AR. Nauđốp.
“Tâm lý học sáng tạo văn học” là công trình cơ bản tổng kết công việc lâu năm của
M.AR. Nauđốp về các vấn đề tâm lý học trong sáng tạo văn học nghệ thuật. Để chứng minh
các luận điểm của mình M.AR. Nauđốp đã sử dụng rất nhiều kinh nghiệm sáng tác, những quan
sát, ý kiến, ghi chép, hồi tự, tự thuật của các tác giả cổ điển nền văn học thế giới.
Thông qua “tâm lý học sáng tạo văn học” tác giả chú trọng đến quá trình bên trong của
sáng tạo nghệ thuật, một quá trình tâm lý thẩm mỹ xã hội rất tinh vi và đầy tính phức tạp. Trong
đó, các nhân tố của hoạt động sáng tạo không tách rời cái nọ khỏi cái kia, qua đó phát hiện thực
chất của hoạt động sáng tạo như một sự toàn vẹn; các yếu tố và chức năng của tinh thần hình
thành một quá trình hữu cơ mà kết quả của nó là những tác phẩm hoàn chỉnh về các thể loại văn học nghệ thuật.
- Quan điểm tâm lý học mácxit về hoạt động sáng tạo nghệ thuật.
C.Mác và Ph. Ănghen quan niệm: “Tác phẩm nghệ thuật là sản phẩm đặc biệt của sự
sáng tạo của tư tưởng con người”.
Các tâm lý học theo quan điểm của tâm lý học Mácxit cũng luôn quan tâm đến nhân
cách sáng tạo của người nghệ sĩ. Bởi vì trong quá trình sáng tác cảm xúc đóng vai trò chủ đạo
có những tác phẩm có dấu ấn riêng về nhân sinh quan thế giới quan của họ. Nó tạo nên một
nhân cách sáng tạo của mỗi tác giả khác nhau. Người nghệ sĩ sáng tạo ra các tác phẩm tài năng
trí tuệ và nhân cách của chình mình. Mỗi tác phẩm là tâm huyết, là đứa con tinh thần, là bức
thông điệp của người nghệ sĩ muốn trao gửi đến công chúng.
Quan điểm này cũng không phủ nhận vai trò của linh cảm, trực giác trong sáng tạo nghệ
thuật. Song họ cho rằng, linh cảm, trực giác không phải là yếu tố thần linh do thượng đế ban
tặng như quan niệm của các nhà tâm lý học duy tâm, mà thực chất do linh cảm, trực giác là sự
tích lũy kinh nghiệm sống những tri thức, những cảm xúc-tình cảm, những điều mà họ quan sát
được trong hiện thực khách quan. Trong vô thức mà trước đó người nghệ sĩ không ý thức được
sự tích lũy này, đến một lúc nào đó nó sẽ được bộc lộ và chi phối quá trình sáng tạo của người nghệ sĩ.
Câu 2: Ý nghĩa của hình tượng con người trong nghệ thuật điêu khắc tượng.
Khái niệm hình tượng nghệ thuật là sản phẩm của phương thức chiếm lĩnh, thể hiện và
tái tạo hiện thực theo quy luật của tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật. Hình tượng nghệ thuật chính
là các khách thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện bằng tưởng tượng sáng tạo trong những tác
phẩm nghệ thuật. Giá trị trực quan độc lập là đặc điểm quan trọng của hình tượng nghệ thuật.
Bằng chất liệu cụ thể, nó làm cho người ta có thể ngấm nghía, thưởng ngoạn, tưởng tượng. Về ý nghĩa:
Con người là “nguồn cảm hứng của tượng điêu khắc nghệ thuật”. Những bức tượng điêu
khắc nghệ thuật lấy chủ đề con người là minh họa hoàn hảo cho các nền văn minh đã qua. Bằng
cách tôn vinh con người, nhà điêu khắc còn qua đó tôn vinh niềm tin tôn giáo, vinh danh những
nhân vật đặc biệt và thể hiện sự trân trọng dành cho thời đại mình đang sống. Cấu trúc cơ thể
con người cho phép người nghệ sĩ thể hiện tài năng của mình. Không dễ để mô tả chính xác
những chuyển động của cơ thể trên những bức tượng điêu khắc nếu người nghệ sĩ không có đủ
kiến thức về giải phẫu cùng sự chú ý, tỉ mỉ đến từng chi tiết như mái tóc, quần áo, cảm xúc
khuôn mặt. Các nhà điêu khắc cổ xưa vốn đã xem cơ thể con người là hiện thân của những giá
trị chân thiện mỹ. Khao khát đạt đến sự hoàn hảo đã thúc đẩy họ phá vỡ giới hạn của bản thân,
nhằm đạt đến sự vẹn toàn. Theo thời gian, các kiểu dáng cứng nhắc, cũ kỹ bắt đầu tinh xảo và
sống động dưới đôi tay của những nghệ nhân tài năng, hiện ra trước mắt ta như những con
người thật. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực, hy sinh và niềm đam mê mãnh liệt.
Hình tượng con người là “yếu tố văn hóa trong tượng điêu khắc nghệ thuật”: Trong
ngôn ngữ Ai Cập, từ “thợ điêu khắc” có nghĩa là “người giữ cho sống mãi”. Người Ai Cập tin
rằng khi một nhân vật cao quý qua đời, việc bảo tồn thân xác của họ là chưa đủ. Nếu chân dung
của nhà vua cũng được gìn giữ cẩn thận, người ta chắc chắn rằng ngài sẽ tiếp tục tồn tại mãi
mãi. Tại Hy Lạp, mỗi tác phẩm tượng điêu khắc nghệ thuật đều bộc lộ sự uyên thâm và khéo
léo trong việc thể hiện các nhân vật, đặc biệt là cảm xúc nội tâm. Các bức tượng điêu khắc nghệ
thuật Hy Lạp luôn mang dấu ấn trí tuệ của người đã sáng tạo ra chúng. Ngay ở Ấn Độ và các
nước phương Đông, phong cách điêu khắc của người La Mã được các nghệ nhân học hỏi, nổi
bật là trong những tác phẩm mô tả về Đức Phật, cũng thể hiện rõ niềm tiên tôn giáo của con người nơi đây.
- Hình tượng con người trong hội họa:
Thời gian xuất hiện : Cùng với việc họa hình các loài động vật khác, các nghệ sĩ từ
những thời đại cổ xưa nhất đã từng ký họa, vẽ tranh, chạm trổ và nhào nặn nên những hình ảnh
về hình tượng con người.
Mục đích xuất hiện và ý nghĩa: Rất nhiều nền văn hóa đã nhân cách hóa các vị thần
thánh của mình thành hình dạng con người, và ở những nơi nghệ thuật hình tượng được chấp
nhận, hình tượng con người thường được sử dụng để kể những câu chuyện trong tôn giáo.
Những hình tượng cũng được thể hiện trong rất nhiều xã hội khác nhau nhằm khai thác các vấn
đề như nhân dạng, giới tính, chủng tộc và địa vị xã hội, hoặc về những yếu tố vô hình khác như
tình yêu hay trách nhiệm. Sự xuất hiện của hình dạng con người thường mang ý nghĩa siêu
nhiên, nhằm gợi nên hoặc nhằm đại diện cho các vị thánh hay thần linh. Về sau, mục đích của
việc thể hiện loài người đã được mở rộng ra hơn nhằm đáp ứng những nhu cầu đa dạng của các nền văn hóa khác nhau.
Sự phát triển: Khi đức tin, tiến trình phát triển và hình thức biểu đạt nghệ thuật của con
người ngày càng mở mang tiến bộ, cách thể hiện hình tượng cũng thay đổi từ các hình tượng
trưng, chẳng hạn như những bức tượng Vệ nữ nhỏ thời Kỉ Băng hà ở châu Âu, các nhân vật
được cách điệu một cách ước lệ trong nghệ thuật Ai Cập hay Byzantine, trở thành những hình
ảnh con người vô cùng ấn tượng và sống động giống người thật như trong nghệ thuật Hy Lạp
và La Mã cổ đại, nghệ thuật thời kỳ Phục hưng và nghệ thuật Baroque. Với nỗ lực tạo nên vẻ
chân thực ngoạn mục khi thể hiện hình tượng con người, từ thời sơ kì Phục Hưng, những nghiên
cứu về giải phẫu học đã trở thành một bộ phận thiết yếu trong mọi chương trình đào tạo nghệ
sĩ, và từ đó hầu hết những phát triển trong lĩnh vực nghệ thuật đều đi sâu vào diễn giải hình
dạng con người, từ những sự vui tươi của nghệ thuật Rococo cho đến cách kéo dài cơ thể trường
phái Kiểu cách, và từ sự chân thực không bị chi phối bởi xúc cảm của trường phái Hiện thực
cho đến những hình ảnh ngập tràn ánh sáng của trường phái Hậu ấn tượng hay những bức tranh
méo mó đầy hoang mang của các nghệ sĩ Biểu hiện và Siêu thực.
- Đặc điểm chung của hình tượng nghệ thuật:
Hình tượng nghệ thuật gắn liền với đời sống: Nghệ thuật luôn bám sát vào cuộc sống để
nảy sinh, tồn tại và trường tồn cùng thời gian. Nghệ thuật tái hiện một cách có chọn lọc, sáng
tạo thông qua tài năng và trí tưởng tượng của nghệ sĩ.
Hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất của cái cụ thể, cá biệt, với cái khái quát: Mọi
sự vật, hiện tượng trong thể giới khách quan đều tồn tại ở dạng riêng biệt nhưng không tách
rời nhau. Nghĩa là, nó mang những đặc điểm riêng, không lặp lại ở những hiện tượng khác, và
mang cả những đặc điểm bản chất đại diện cho những hình tượng cùng loại, điển hình cho loại của mình.
Hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất giữa hai mặt khách quan và chủ quan: Nghệ
thuật là hình ảnh của cuộc sống khách quan được phản ánh qua cái nhìn chủ quan của người
nghệ sĩ. Trong một tác phẩm nghệ thuật luôn có sự hòa quyện không thể tách rời của hai yếu
tố này. Hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất giữa lí trí và tình cảm: Nghệ thuật có sức tác
động kỳ diệu đến tư tưởng, tình cảm của con người. Tình cảm được kiểm định bằng lí trí, lí trí
mượn tình cảm để đi vào lòng người. Lí trí và tình cảm kết hợp hoàn hảo trong một chỉnh thể nghệ thuật.
Hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ: Không có tính ước lệ, nghệ thuật sẽ chỉ là
một bản sao đơn điệu của cuộc sống. Dù phản chiếu cuộc sống chân thực đến đâu nghệ thuật
cũng không thể mất đi yếu tố sáng tạo, tưởng tượng, tất cả những yếu tố ấy gọi chung là tính
ước lệ của hình tượng.
Hình tượng nghệ thuật mang tính đa nghĩa: Một hình tượng nghệ thuật có khả năng
chứa đựng, bao hàm nhiều tầng nghĩa; đem đến cho người thưởng thức những cách nhìn nhiều
chiều, những cách lí giải ở nhiều góc độ khác nhau.