Bài tập Nguyên lý kế toán - Lần 1 - Nhóm 2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài tập Nguyên lý kế toán - Lần 1 - Nhóm 2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Nguyên lý kế toán - Lần 1 - Nhóm 2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài tập Nguyên lý kế toán - Lần 1 - Nhóm 2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

22 11 lượt tải Tải xuống
Bài tập nhóm lần 1 – Nhóm 2
Bảng phân công công việc
STT MSSV HỌ VÀ TÊN SĐT
CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN
CÔNG
ĐÁNH GIÁ
MỨC ĐỘ
HOÀN
THÀNH
1 22112916 Trần Vận Phát
090537783
1
Chương 2 - Bài 1/ 26
100%
Chương 2 - Câu hỏi trắc
nghiệm
Chương 2 - Câu hỏi ôn tập
- Câu 4
Chương 2 - Bài 4/42-43
Chương 3 - Bài 14/99
2 22114263
Huỳnh Ngọc Yến
Nhi
097462275
4
Chương 1 - Bài 2/15
100%
Chương 2 - Câu hỏi ôn tập
- Câu 2
Chương 2 - Bài 2/42
Chương 3 - Câu hỏi trắc
nghiệm
Chương 3 - Bái 12/97
3 22103429 Phạm Bảo Nghi
083762396
6
Chương 1 - Câu hỏi trắc
nghiệm
100%
Chương 2 - Bài 3/27
Chương 2 - Câu hỏi ôn tập
- Câu 1
Chương 2 - Bài 1/41
Chương 3 - Bài 13/98
4 22108714 Nguyễn Quý Châu
Anh
035784272
7
Chương 1 - Bài 3/16 100%
Chương 2 - Bài 5/29
Chương 2 - Câu hỏi ôn tập
- Câu 3
Chương 2 - Bài 3/42
Chương 3 - Bài 5/93
Chương 3 - Bài 6/95
5 22118637
Lê Nguyễn Bảo
Ngọc
903896366
Chương 2 - Ví dụ/23
100%
Chương 2 - Bài 4/28
Chương 2 - Câu hỏi ôn tập
- Câu 5
Chương 2 - Bài 5/43
Chương 2 - Bài 7/45
Chương 3 - Bài 2/91 -> Bài
4/93
6 22101998
Tô Trần Dũng
Nguyên
775085901
Chương 2 - Bài 2/27
100%
Chương 2 - Ví dụ/35
Chương 2 - Câu hỏi ôn tập
- Câu 6
Chương 2 - bài 6/43
Chương 3 - Bài 5/93
Chương 3 - bài 6/95
CHƯƠNG 1
Bài 1: TRẮC NGHIỆM
1. Vì sao kế toán ra đời?
D. Vì con người luôn muốn biết rõ về tài sản của mình, nhất là khi chúng được sử
dụng cho kinh doanh.
2. Kế toán ra đời vào khoảng thời gian nào?
D. Trước cả mốc thời gian kể trên.
3. Đối tượng của kế toán là?
B. Tài sản, nguồn vốn hình thành TS trong DN và sự vận động của chúng.
4. Tài sản của một DN gồm:
A. Những tài sản thuộc quyền sở hữu của DN và TSCĐ thuê tài chính.
5. Đặc điểm của Tài sản trong một DN:
D. Các câu trên đều đúng.
6. Tài sản trong DN khi tham gia vào quá trình SX trong DN sẽ biến động như sau:
C. Thường xuyên biến động.
7. Các khoản nợ phải thu:
B. Là tài sản của DN.
8. Thước đo chủ yếu được sử dụng trong kế toán là:
C. Thước đo giá trị (đơn vị tiền tệ đồng,...).
9. Chức năng của kế toán là:
D. Câu a và c
a.Thông tin: thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin về tình hình tài chính, tình hình
kinh doanh đến các đối tượng sử dụng thông tin của kế toán.
c.Giám đốc tình hình sử dụng vốn, tình hình SXKD.
10. Khoản phải trả người bán là:
B. Nguồn vốn hình thành nên tài sản của DN.
11. DN đang xây dựng dở dang một nhà kho, vậy công trình xây dựng dở dang này là:
B. Tài sản của DN.
12. Sự biến động của nguồn vốn có đặc điểm:
A. Ít biến động hơn tài sản.
13. Nguồn vốn trong DN gồm các nguồn nào sau đây:
D. Các câu trên đều đúng.
a.Chủ DN đầu tư vốn của mình vào DN.
b.Chủ DN vay mượn của tổ chức hoặc cá nhân khác.
c.Chủ DN dùng lợi nhuận để bổ sung vào vốn.
14. Theo hợp đồng đã ký, công ty A đã giao ước 50% tiền hàng cho công ty B trong
tháng này. Lô hàng theo hợp đồng sẽ được công ty B giao trong tháng sau. Số tiền
còn lại sẽ được công ty A thanh toán sau khi nhận hàng sau 15 ngày. Theo nguyên
tắc phù hợp, công ty B được phép ghi nhận doanh thu:
D. Khi hoàn thành việc kí kết hợp đồng mua bán
15. Nguyên tắc nhất quán đòi hỏi kế toán:
C. Có thể thay đổi phương pháp kế toán nhưng phải giải trình sự thay đổi và ảnh
hưởng của sự thay đổi đó trong các báo cáo tài chính.
16. Khi một thành viên của công ty TNHH PHD sử dụng một số vật tư trong kho cho mục
đích cá nhân, nguyên tắc kế toán sau được áp dụng:
C. Nguyên tắc thực thể thể kinh doanh.
17. Công ty PTL mua một ô tô vận tải với giá 500 triệu VND, dụ kiến sử dụng trong 8
năm. Sau 4 năm sử dụng, khi công ty lập báo cáo về tình hình tài sản, theo nguyên
nguyên tắc giá phí lịch sử, công ty sẽ lựa chọn các phương án sau để xác định giá trị
của chiếc xe:
F. a và b.
a.Giá trị ban đầu của chiếc xe là 500 triệu
b.½ giá trị ban đầu do đã sử dụng được ½ thời gian sử dụng ước tính.
18. Nguyên tắc nào trong số các nguyên tắc sau quy định rằng nếu một khách hàng của
doanh nghiệp đang có nguy cơ phá sản, doanh nghiệp cần phải lập một khoản dự
phòng đối với khoản nợ phải thu từ khách hàng đó:
C. Nguyên tắc thận trọng.
19. Quy định “Hàng tồn kho cần được ghi nhận theo giá thấp hơn giá phí và giá trị thuần
có thể thực hiện được” được xây dựng trên nguyên tắc:
C. Nguyên tắc trọng yếu.
20. Công ty PTL mua một dây chuyền sản xuất với giá 1.000.000 triệu VND, dự kiến sử
dụng trong 10 năm. Trong vòng 10 năm nếu không có gì bất thường xảy ra, mỗi
năm, kế toán sẽ ghi nhận 100 triệu VND vào chi phí kinh doanh công ty. Việc làm
này tuân thủ nguyên tắc:
C. Nguyên tắc hoạt động liên tục
CHƯƠNG 2
Bài 1: TRẮC NGHIỆM
1. Bảng cân đối kế toán phản ánh:
C. Toàn bộ tài sản, toàn bộ nguồn vốn của DN tại một thời điểm
2. Trong nội dung BCDKT của một DN có trình bày:
C. Nợ phải trả của DN.
3. Kết cấu của BCDKT gồm có hai phần sau:
C. Tài sản và nguồn vốn
4. Trên BCDKT phần tài sản được sắp xếp theo trình tự:
C. Sắp xếp theo tính lưu động của TS giảm dần
5. Trên BCDKT phần nguồn vốn được sắp xếp theo trình tự:
B. Theo thời gian thanh toán tăng dần
6. Tác dụng của BCDKT giúp cho việc đánh giá các vấn đề sau:
C. Tình hình tài chính của DN.
7. Tính cân đối của BCDKT (được lập đúng):
A.Tổng tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn.
8. Tổng giá trị tài sản = tổng giá trị nguồn vốn vì:
D. Câu a và c.
a.Tổng các nguồn vốn hình thành nên toàn bộ tài sản của DN.\
c.Bất kỳ tài sản nào cũng được hình thành từ một hoặc một số nguồn vốn
nào đó
9. Bảng cân đối kế toán là:
D. Câu a và b.
a.Một báo cáo của kế toán.
b.Một phương pháp mà kế toán dùng để phản ánh tình hình biến động của tài
sản và nguồn vốn.
10. Vào ngày 31/12/201X, tổng tài sản DN Hoàn Cầu là 300 triệu đồng, tổng số các
khoản nợ phải trả của DN là 100 triệu đồng. Vốn của chủ sở hữu DN vào ngày
31/13/201X là:
D. Tất cả đều sai
11. Tổng số nợ phải trả của công ty Bình Minh sau nghiệp vụ 1 là:
C.150 triệu đồng.
12. Tổng giá trị tài sản của công ty Bình Minh sau nghiệp vụ 1 là:
A. 550 triệu đồng.
13. Sau khi xảy ra nghiệp vụ 1, bảng cân đối kế toán của DN biến động như sau:
C. Tài sản tăng, nguồn vốn tăng.
14. Tổng vốn của chủ sở hữu:
C. 1.250 triệu đồng
15. Căn cứ vào phần nguồn vốn của Bảng Cân đối của Công ty Trường Sinh, ta có thể
kết luận:
B. Tính độc lập về tài chính của Công ty rất cao do vốn của chủ sở hữu rất lớn so với
nợ phải trả
16. Căn cứ vào phần nguồn vốn của Bảng Cân đối của Công ty Trường Sinh ta có thể
suy ra rằng tổng tài sản của Công ty là:
D. Các câu trên đều sai.
17. Vốn để một DN hoạt động (xét tại một thời điểm nào đó) là:
A. Tổng nguồn vốn trên bảng Cân đối Kế toán lập tại thời điểm đó.
18. Nợ phải trả của DN không phải là vốn để DN hoạt động? Phát biểu này là:
B. Sai
19. So sánh tính chất biến động của tài sản với nguồn vốn, thông thường ta có:
B. Tài sản trong DN biến động nhiều hơn nguồn vốn.
20. Các kết luận sau, kết luận nào đúng:
B. Tỷ số “Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn” của chủ sở hữu càng lớn thì DN càng ít độc
lập về tài chính.
21. Các trường hợp nào sau đây không thể xảy ra cho BCDKT khi một nghiệp vụ kinh tế
phát sinh:
E. Câu a và c.
22. Tổng tài sản của công ty vào ngày 01/01/201X:
C. 700 triệu đồng
23. Tổng vốn chủ sở hữu của công ty vào ngày 01/01/201X:
D. Các câu trên đều sai.
24. Số tiền bên bán giảm cho bên liên quan do bên bán cung cấp hàng hoá, dịch vụ
không đạt chất lượng như thỏa thuận gọi là:
B. Giảm giá hàng bán.
25. Loại báo cáo nào sau đây trình bày số liệu tại một thời điểm:
B. Bảng cân đối kế toán
26. Khoản mục giá vốn hàng bán được trình bày trên báo cáo nào sau đây?
C. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
27. Báo cáo nào sau đây trình bày số liệu của một thời kỳ?
D. b và c đúng.
b. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
c. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
28. Khoản mục chi phí trả trước được trình bày trên báo cáo tài chính nào sau đây?
A. Bảng cân đối kế toán.
29. Khoản mục doanh thu chưa thực hiện được trình bày trên báo cáo tài chính nào sau
đây?
B. Bảng cân đối kế toán
30. Doanh nghiệp nào sau đây không cần phải lập báo cáo tài chính năm?
D. Tất cả các loại hình doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính năm.
CÂU HỎI ÔN TẬP (trang 36-37)
1. Trình bày nội dung quan hệ cân đối của kế toán, cho ví dụ về các quan hệ cân
đối của kế toán
- Về mặt tài chính:
+ Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
- Về mặt xác định kết quả hoạt động kinh doanh:
+ Doanh thu - Chi phí = Lãi (hoặc Lỗ)
- Về mặt vận động vật chất của một đối tượng kế toán trong quá trình SXKD:
+ Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ = Tồn cuối kỳ
hoặc
+ Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng trong kỳ - Phát sinh giảm trong kỳ = Số dư
cuối kỳ
Ví dụ:
a) TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
Tại 1 công ty sản xuất gỗ có các số liệu đầu kỳ như sau:
Số tiền (triệu đồng)
Tiền mặt 200
Tiền gửi ngân hàng 100
Nguyên liệu vật liệu 50
Nhà xưởng 500
Vốn sở hữu 1000
Phương tiện vận chuyển 150
Ta luôn có:
TÀI SẢN Số tiền (triệu đồng) NGUỒN VỐN Số tiền (triệu
đồng)
Tiền mặt 200 Nợ phải trả 0
Tiền gửi ngân
hàng
100
Nguyên liệu vật
liệu
50
Nhà xưởng 500
Phương tiện sở
hữu
150 Vốn chủ sở hữu 1000
Cộng 1000 Cộng 1000
b) DOANH THU - CHI PHÍ = LÃI/LỖ
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 201X
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU MÃ SỐ SỐ TIỀN
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 400,000
Các khoản giảm trừ 2 60,000
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 340,000
Giá vốn bán hàng 11 100,000
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 240,000
Doanh thu hoạt động tài chính 21 300,000
Chi phí tài chính 22 100,000
Trong đó: Chi phí lãi vay 23 50,000
Chi phí bán hàng 24 60,000
Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 50,000
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 330,000
Thu nhập khác 31 80,000
Chi phí khác 32 20,000
Lợi nhuận khấc 40 60,000
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 390,000
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 78,000
Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 312,000
c) TỒN ĐẦU KỲ + NHẬP TRONG KỲ - XUẤT TRONG KỲ = TỒN CUỐI KỲ
2. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của Chế độ kế toán doanh
nghiệp Việt Nam bao gồm các loại báo cáo nào? Nêu mục đích của từng loại báo cáo?
Báo cáo tài chính hàng năm :
· (Mẫu số B 01-DN): là báo cáo tài chính tổng hợp, phản Bảng cân đối kế toán
ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh
nghiệp tại một thời điểm nhất định.
· (Mẫu số B 01-DN): là báo cáo tài chínhBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
được lập định kỳ nhằm mục đích tổng hợp số liệu kế toán, phản ánh kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu về doanh
thu, chi phí và lợi nhuận.
· ( Mẫu số B 03-DN): là ghi chép lại cách mà công ty Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
làm ra tiền (dòng tiền vào) và ghi chép lại các khoản chi của công ty (dòng tiền
ra) trong một khoảng thời gian cụ thể.
· ( Mẫu số B 09-DN ban hành kèm Thông tư Bản thuyết minh báo cáo tài chính
200/2014/TT-BTC): là một bộ phận không thể tách rời của BCTC, dùng để phân
tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong bảng cân đối kế toán,
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo tài chính giữa niên độ:
· (Mẫu số B 01a-DN): được lập kịp thời vàBáo cáo cân đối kế toán giữa niên độ
đáng tin cậy sẽ cho phép các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng
khác hiểu rõ hơn về khả năng tạo ra các nguồn thu, các luồng tiền, về tình hình
tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
· (Mẫu số B02a-DN): Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ
được dùng để thống kê lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quý.
Báo cáo thể hiện nội dung như doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh
thu hoạt động tài chính và thu nhập khác, lợi nhuận sau thuế thu nhập của doanh
nghiệp
· (Mẫu số B 09a-DN): dùng để xem xétBáo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ
và dự đoán khả năng về số lượng, thời gian và độ tin cậy của các luồng tiền,
kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần và
những tác động của thay đổi giá
· (Mẫu số B 09a-DN): trình bày tínhBản thuyết minh Báo cáo tài chính chọn lọc
chất, giá trị của các khoản mục ảnh hưởng đến các chỉ tiêu, giải thích về tính thời
vụ, tính chu kỳ của các hoạt động SXKD trong kế toán là giữa niên độ, trình bày
những biến động trong nguồn vốn CSH và giá trị lũy kế tính đến ngày lập báo
cáo tài chính giữa niên độ hiện tại hoặc những thay đổi trong các ước tính kế
toán đã được báo cáo trong niên độ, cũng như phần thuyết minh tương ứng và
mang tính so sánh của cùng kỳ của niên độ liền trước.
Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược, gồm:
- Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (Mẫu số B 01b DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ (Mẫu số B 02b DN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (Mẫu số B 03b DN)
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính chọn lọc (Mẫu số B 09a DN kèm theo Thông
200/2014/TT-BTC)
3. Mục đích của Bảng cân đối kế toán?
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bô” giá trị
tài sản hiên có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiêp tại mô”t thời điểm nhất
định.
Số liê”u trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bô giá trị tài sản hiê”n có của doanh
nghiêp theo cơ cấu của tài sản và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào
Bảng cân đối kế toán có thể nhân xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh
nghiêp.
Bảng cân đối kế toán thể hiện được tính minh bạch rõ ràng về những thông tin hữu ích,
cần thiết cho việc đưa ra quyết định kinh tế của nhiều đối tượng sử dụng.
4. Nội dung BCĐKT gồm những phần nào?
Nội dung của bảng cân đối kế toán gồm có phần tài sản và nguồn vốn. Tài sản thì sẽ có
tài sản ngắn hạn, dài hạn. Nguồn vốn thì sẽ gồm có nợ phải trả và vốn đầu tư chủ sở hữu.
5. Theo ý kiến cá nhân của sinh viên thì có thể có trường hợp tổng tài sản và tổng
nguồn vốn không bằng nhau hay không?
- Theo ý kiến cá nhân của tôi thì không có trường hợp tổng tài sản và tổng nguồn vốn
không bằng nhau vì Tài sản có 2 nguồn hình thành là VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ NỢ
PHẢI TRẢ và khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì luôn luôn được ghi chép lại vào
2 tài khoản (sổ ghi doanh thu, sổ ghi nợ) Nên một khi giá trị của tài sản tăng lên hay
giảm xuống thì Nguồn vốn cũng phải tăng lên hay giảm xuống bằng với giá trị của tài
sản tăng lên hay giảm xuống.
6. Trình bày mối liên hệ giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh.
Một thay đổi trong báo cáo này gần như luôn ảnh hưởng đến báo cáo kia. Vì
vậy, khi quản lý báo cáo kết quả kinh doanh, cũng là lúc đồng thời tác động đến
bảng cân đối kế toán. Mối liên hệ giữa báo cáo kết quả kinh doanh với bảng cân đối
kế toán được thể hiện qua mối quan hệ giữa lợi nhuận và vốn chủ sở hữu.
CHƯƠNG 3
Bài 1: Trắc Nghiệm
1. Tài khoản là gì?
C. Tài khoản là một phương pháp của kế toán. Nội dung của phương pháp đó như
sau:
- Trên cơ sở phân loại các đối tượng kế toán, kế toán phản ánh một cách thường
xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình tăng, giảm của từng đối tượng kế toán
- Biểu hiện cụ thể của phương pháp này là kế toán dùng một hệ thống sổ sách để ghi
chép tình hình biến động của từng đối tượng
2. Tác dụng của tài khoản
B. phản ánh tình hình hiện có và biến động của từng đối tượng kế toán một cách
thường xuyên, liên tục và có hệ thống
3. Tác dụng của việc định khoản kế toán
D. Câu a và b
4. Ta luôn có quan hệ cân đối sau đây
A. Tổng số phát sinh nợ trên các tài khoản kế toán của một DN trong kỳ = Tổng số
phát sinh có của chúng trong kỳ đó
5. Kế toán tổng hợp được thể hiện ở
A. Các sổ kế toán của tài khoản cấp 1
6. Kế toán chi tiết được thể hiện ở
A. Các số tài khoản cấp hai, ba,..
7. Tài khoản “Vay ngân hàng” thuộc loại:
B. Tài khoản phản ánh nợ phải trả
8. Tài khoản “Góp vốn kinh doanh” thuộc loại
C. Tài khoản phản ánh nguồn vốn
9. Tài khoản “Hao mòn TSCĐ” thuộc loại
A. Tài khoản phản ánh tài sản
10. Mối quan hệ giữa Tài khoản và BCĐKT
D. Các câu trên đều đúng
11. Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản là các tài khoản nào sau đây
B. TK419, TK214, TK229
12. Theo chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành, bảng hệ thống tài khoản kế toán
D. Câu a và b đúng
13. Chọn phát biểu đúng:
D. Nợ phải trả bằng tổng số dư các tài khoản phải trả (Phải trả người bán, thuế và
các khoản phải nộp NN, phải trả công Nhân Viên, phải trả khác, phải trả nội bộ)
14. Kế toán sẽ ghi nợ vào các tài khoản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa khi:
D. Câu a và b đúng
15. Căn cứ để lập bảng cân đối tài khoản (còn gọi là bảng cân đối số phát sinh)
A. Sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản
16. Mối quan hệ giữa số dư và số phát sinh của 1 tài khoản
D. Số dư cuối kỳ của 1 tài khoản = Số dư đầu kỳ + Tổng số phát sinh tăng trong kỳ -
Tổng số phát sinh giảm trong kỳ
17. Theo chế độ kế toán Việt nam
A. Kế toán phải tuân thủ các quy định của nhà nước về số hiệu, tên gọi, nội dung ghi
chép vào tài khoản kế toán cấp 1
18. Số dư của các tài khoản
D. Cả 3 đều sai
19. Khi muốn biết tình hình tăng giảm chung về các loại nguyên vật liệu, kế toán phải
xem xét:
C. Sổ tổng hợp (sổ cái) TK Nguyên vật liệu
20. Khi muốn biết tình hình tăng giảm một loại nguyên vật liệu A nào đó, kế toán phải
xem xét
A. Sổ chi tiết TK Nguyên vật liệu A
21. Mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết của tài khoản bất kì
D. các câu trên đều đúng
22. Ghi sổ kép là
C. Ghi đồng thời vào ít nhất hai tài khoản có liên quan để phản ánh một nghiệp vụ
kinh tế phát sinh
23. Trong các tài khoản sau tài khoản nào chỉ số dư nợ:
C. TK Phải trả người bán
24. Trong các tài khoản sau, tài khoản nào là tài khoản điều chỉnh giảm tài sản
A. TK Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
25. Trong các tài khoản sau, tài khoản nào chỉ có số dư bên Có:
D. Cả a, b và c
26. Trong các tài khoản sau, tài khoản nào không phải là tài khoản trung gian:
A. TK Chi phí trả trước ngắn hạn
27. Trong các tài khoản sau, tài khoản nào là tài khoản vốn chủ sở hữu:
A. TK đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
28. TK “Nhận ký quỹ, ký cược” là tài khoản:
A. Phát sinh tăng ghi Có, phát sinh giảm ghi Nợ, số dư chỉ có số dư bên Có
29. TK 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” là tài khoản:
C. Phát sinh tăng ghi Nợ, phát sinh giảm ghi Có, không có số dư cuối kỳ
30. Trong các nguyên tắc ghi chép nào dưới đây vào tài khoản dưới đay, nguyên tắc
nào không chính xác.
- Nguyên tắc không chính xác là:
Nguyên tắc doanh thu => Có tăng, Nợ Giảm
| 1/12

Preview text:

Bài tập nhóm lần 1 – Nhóm 2
Bảng phân công công việc ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ STT MSSV HỌ VÀ TÊN SĐT CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN HOÀN CÔNG THÀNH Chương 2 - Bài 1/ 26
Chương 2 - Câu hỏi trắc nghiệm 090537783 1 22112916 Trần Vận Phát
Chương 2 - Câu hỏi ôn tập 1 - Câu 4 Chương 2 - Bài 4/42-43 Chương 3 - Bài 14/99 100% Chương 1 - Bài 2/15
Chương 2 - Câu hỏi ôn tập - Câu 2 Huỳnh Ngọc Yến 097462275 2 22114263 Chương 2 - Bài 2/42 Nhi 4
Chương 3 - Câu hỏi trắc nghiệm Chương 3 - Bái 12/97 100%
Chương 1 - Câu hỏi trắc nghiệm Chương 2 - Bài 3/27 083762396 3 22103429 Phạm Bảo Nghi
Chương 2 - Câu hỏi ôn tập 6 - Câu 1 Chương 2 - Bài 1/41 Chương 3 - Bài 13/98 100% 4
22108714 Nguyễn Quý Châu 035784272 Chương 1 - Bài 3/16 100% Anh 7 Chương 2 - Bài 5/29
Chương 2 - Câu hỏi ôn tập - Câu 3 Chương 2 - Bài 3/42 Chương 3 - Bài 5/93 Chương 3 - Bài 6/95 Chương 2 - Ví dụ/23 Chương 2 - Bài 4/28
Chương 2 - Câu hỏi ôn tập - Câu 5 Lê Nguyễn Bảo 5 22118637 903896366 Ngọc Chương 2 - Bài 5/43 Chương 2 - Bài 7/45
Chương 3 - Bài 2/91 -> Bài 4/93 100% Chương 2 - Bài 2/27 Chương 2 - Ví dụ/35
Chương 2 - Câu hỏi ôn tập Tô Trần Dũng - Câu 6 6 22101998 775085901 Nguyên Chương 2 - bài 6/43 Chương 3 - Bài 5/93 Chương 3 - bài 6/95 100% CHƯƠNG 1 Bài 1: TRẮC NGHIỆM
1. Vì sao kế toán ra đời?
● D. Vì con người luôn muốn biết rõ về tài sản của mình, nhất là khi chúng được sử dụng cho kinh doanh.
2. Kế toán ra đời vào khoảng thời gian nào?
● D. Trước cả mốc thời gian kể trên.
3. Đối tượng của kế toán là?
● B. Tài sản, nguồn vốn hình thành TS trong DN và sự vận động của chúng.
4. Tài sản của một DN gồm:
● A. Những tài sản thuộc quyền sở hữu của DN và TSCĐ thuê tài chính.
5. Đặc điểm của Tài sản trong một DN:
● D. Các câu trên đều đúng.
6. Tài sản trong DN khi tham gia vào quá trình SX trong DN sẽ biến động như sau:
● C. Thường xuyên biến động.
7. Các khoản nợ phải thu:
● B. Là tài sản của DN.
8. Thước đo chủ yếu được sử dụng trong kế toán là:
● C. Thước đo giá trị (đơn vị tiền tệ đồng,...).
9. Chức năng của kế toán là: ● D. Câu a và c
a.Thông tin: thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin về tình hình tài chính, tình hình
kinh doanh đến các đối tượng sử dụng thông tin của kế toán.
c.Giám đốc tình hình sử dụng vốn, tình hình SXKD.
10. Khoản phải trả người bán là:
● B. Nguồn vốn hình thành nên tài sản của DN.
11. DN đang xây dựng dở dang một nhà kho, vậy công trình xây dựng dở dang này là: ● B. Tài sản của DN.
12. Sự biến động của nguồn vốn có đặc điểm:
● A. Ít biến động hơn tài sản.
13. Nguồn vốn trong DN gồm các nguồn nào sau đây:
● D. Các câu trên đều đúng.
○ a.Chủ DN đầu tư vốn của mình vào DN.
○ b.Chủ DN vay mượn của tổ chức hoặc cá nhân khác.
○ c.Chủ DN dùng lợi nhuận để bổ sung vào vốn.
14. Theo hợp đồng đã ký, công ty A đã giao ước 50% tiền hàng cho công ty B trong
tháng này. Lô hàng theo hợp đồng sẽ được công ty B giao trong tháng sau. Số tiền
còn lại sẽ được công ty A thanh toán sau khi nhận hàng sau 15 ngày. Theo nguyên
tắc phù hợp, công ty B được phép ghi nhận doanh thu:
● D. Khi hoàn thành việc kí kết hợp đồng mua bán
15. Nguyên tắc nhất quán đòi hỏi kế toán:
● C. Có thể thay đổi phương pháp kế toán nhưng phải giải trình sự thay đổi và ảnh
hưởng của sự thay đổi đó trong các báo cáo tài chính.
16. Khi một thành viên của công ty TNHH PHD sử dụng một số vật tư trong kho cho mục
đích cá nhân, nguyên tắc kế toán sau được áp dụng:
● C. Nguyên tắc thực thể thể kinh doanh.
17. Công ty PTL mua một ô tô vận tải với giá 500 triệu VND, dụ kiến sử dụng trong 8
năm. Sau 4 năm sử dụng, khi công ty lập báo cáo về tình hình tài sản, theo nguyên
nguyên tắc giá phí lịch sử, công ty sẽ lựa chọn các phương án sau để xác định giá trị của chiếc xe: ● F. a và b.
○ a.Giá trị ban đầu của chiếc xe là 500 triệu
○ b.½ giá trị ban đầu do đã sử dụng được ½ thời gian sử dụng ước tính.
18. Nguyên tắc nào trong số các nguyên tắc sau quy định rằng nếu một khách hàng của
doanh nghiệp đang có nguy cơ phá sản, doanh nghiệp cần phải lập một khoản dự
phòng đối với khoản nợ phải thu từ khách hàng đó:
● C. Nguyên tắc thận trọng.
19. Quy định “Hàng tồn kho cần được ghi nhận theo giá thấp hơn giá phí và giá trị thuần
có thể thực hiện được” được xây dựng trên nguyên tắc:
● C. Nguyên tắc trọng yếu.
20. Công ty PTL mua một dây chuyền sản xuất với giá 1.000.000 triệu VND, dự kiến sử
dụng trong 10 năm. Trong vòng 10 năm nếu không có gì bất thường xảy ra, mỗi
năm, kế toán sẽ ghi nhận 100 triệu VND vào chi phí kinh doanh công ty. Việc làm
này tuân thủ nguyên tắc:
● C. Nguyên tắc hoạt động liên tục CHƯƠNG 2 Bài 1: TRẮC NGHIỆM
1. Bảng cân đối kế toán phản ánh:
● C. Toàn bộ tài sản, toàn bộ nguồn vốn của DN tại một thời điểm
2. Trong nội dung BCDKT của một DN có trình bày:
● C. Nợ phải trả của DN.
3. Kết cấu của BCDKT gồm có hai phần sau:
● C. Tài sản và nguồn vốn
4. Trên BCDKT phần tài sản được sắp xếp theo trình tự:
● C. Sắp xếp theo tính lưu động của TS giảm dần
5. Trên BCDKT phần nguồn vốn được sắp xếp theo trình tự:
● B. Theo thời gian thanh toán tăng dần
6. Tác dụng của BCDKT giúp cho việc đánh giá các vấn đề sau:
● C. Tình hình tài chính của DN.
7. Tính cân đối của BCDKT (được lập đúng):
● A.Tổng tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn.
8. Tổng giá trị tài sản = tổng giá trị nguồn vốn vì: ● D. Câu a và c.
○ a.Tổng các nguồn vốn hình thành nên toàn bộ tài sản của DN.\
○ c.Bất kỳ tài sản nào cũng được hình thành từ một hoặc một số nguồn vốn nào đó
9. Bảng cân đối kế toán là: ● D. Câu a và b.
○ a.Một báo cáo của kế toán.
○ b.Một phương pháp mà kế toán dùng để phản ánh tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn.
10. Vào ngày 31/12/201X, tổng tài sản DN Hoàn Cầu là 300 triệu đồng, tổng số các
khoản nợ phải trả của DN là 100 triệu đồng. Vốn của chủ sở hữu DN vào ngày 31/13/201X là: ● D. Tất cả đều sai
11. Tổng số nợ phải trả của công ty Bình Minh sau nghiệp vụ 1 là: ● C.150 triệu đồng.
12. Tổng giá trị tài sản của công ty Bình Minh sau nghiệp vụ 1 là: A. 550 triệu đồng.
13. Sau khi xảy ra nghiệp vụ 1, bảng cân đối kế toán của DN biến động như sau:
● C. Tài sản tăng, nguồn vốn tăng.
14. Tổng vốn của chủ sở hữu: ● C. 1.250 triệu đồng
15. Căn cứ vào phần nguồn vốn của Bảng Cân đối của Công ty Trường Sinh, ta có thể kết luận:
● B. Tính độc lập về tài chính của Công ty rất cao do vốn của chủ sở hữu rất lớn so với nợ phải trả
16. Căn cứ vào phần nguồn vốn của Bảng Cân đối của Công ty Trường Sinh ta có thể
suy ra rằng tổng tài sản của Công ty là:
● D. Các câu trên đều sai.
17. Vốn để một DN hoạt động (xét tại một thời điểm nào đó) là:
● A. Tổng nguồn vốn trên bảng Cân đối Kế toán lập tại thời điểm đó.
18. Nợ phải trả của DN không phải là vốn để DN hoạt động? Phát biểu này là: ● B. Sai
19. So sánh tính chất biến động của tài sản với nguồn vốn, thông thường ta có:
● B. Tài sản trong DN biến động nhiều hơn nguồn vốn.
20. Các kết luận sau, kết luận nào đúng:
● B. Tỷ số “Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn” của chủ sở hữu càng lớn thì DN càng ít độc lập về tài chính.
21. Các trường hợp nào sau đây không thể xảy ra cho BCDKT khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh: ● E. Câu a và c.
22. Tổng tài sản của công ty vào ngày 01/01/201X: ● C. 700 triệu đồng
23. Tổng vốn chủ sở hữu của công ty vào ngày 01/01/201X:
● D. Các câu trên đều sai.
24. Số tiền bên bán giảm cho bên liên quan do bên bán cung cấp hàng hoá, dịch vụ
không đạt chất lượng như thỏa thuận gọi là:
● B. Giảm giá hàng bán.
25. Loại báo cáo nào sau đây trình bày số liệu tại một thời điểm:
● B. Bảng cân đối kế toán
26. Khoản mục giá vốn hàng bán được trình bày trên báo cáo nào sau đây?
● C. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
27. Báo cáo nào sau đây trình bày số liệu của một thời kỳ? ● D. b và c đúng.
b. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
c. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
28. Khoản mục chi phí trả trước được trình bày trên báo cáo tài chính nào sau đây?
● A. Bảng cân đối kế toán.
29. Khoản mục doanh thu chưa thực hiện được trình bày trên báo cáo tài chính nào sau đây?
● B. Bảng cân đối kế toán
30. Doanh nghiệp nào sau đây không cần phải lập báo cáo tài chính năm?
● D. Tất cả các loại hình doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính năm.
CÂU HỎI ÔN TẬP (trang 36-37)
1. Trình bày nội dung quan hệ cân đối của kế toán, cho ví dụ về các quan hệ cân đối của kế toán - Về mặt tài chính:
+ Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn -
Về mặt xác định kết quả hoạt động kinh doanh:
+ Doanh thu - Chi phí = Lãi (hoặc Lỗ) -
Về mặt vận động vật chất của một đối tượng kế toán trong quá trình SXKD:
+ Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ = Tồn cuối kỳ hoặc
+ Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng trong kỳ - Phát sinh giảm trong kỳ = Số dư cuối kỳ Ví dụ:
a) TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
Tại 1 công ty sản xuất gỗ có các số liệu đầu kỳ như sau: Số tiền (triệu đồng) Tiền mặt 200 Tiền gửi ngân hàng 100 Nguyên liệu vật liệu 50 Nhà xưởng 500 Vốn sở hữu 1000
Phương tiện vận chuyển 150 Ta luôn có: TÀI SẢN
Số tiền (triệu đồng) NGUỒN VỐN Số tiền (triệu đồng) Tiền mặt 200 Nợ phải trả 0 Tiền gửi ngân 100 hàng Nguyên liệu vật 50 liệu Nhà xưởng 500 Phương tiện sở 150 Vốn chủ sở hữu 1000 hữu Cộng 1000 Cộng 1000
b) DOANH THU - CHI PHÍ = LÃI/LỖ
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 201X
Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU MÃ SỐ SỐ TIỀN
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 400,000 Các khoản giảm trừ 2 60,000
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 340,000 Giá vốn bán hàng 11 100,000
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 240,000
Doanh thu hoạt động tài chính 21 300,000 Chi phí tài chính 22 100,000 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 50,000 Chi phí bán hàng 24 60,000
Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 50,000
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 330,000 Thu nhập khác 31 80,000 Chi phí khác 32 20,000 Lợi nhuận khấc 40 60,000
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 390,000
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 78,000
Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 312,000
c) TỒN ĐẦU KỲ + NHẬP TRONG KỲ - XUẤT TRONG KỲ = TỒN CUỐI KỲ
2. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của Chế độ kế toán doanh
nghiệp Việt Nam bao gồm các loại báo cáo nào? Nêu mục đích của từng loại báo cáo?
Báo cáo tài chính hàng năm :
· Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01-DN): là báo cáo tài chính tổng hợp, phản
ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh
nghiệp tại một thời điểm nhất định.
· Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 01-DN): là báo cáo tài chính
được lập định kỳ nhằm mục đích tổng hợp số liệu kế toán, phản ánh kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu về doanh
thu, chi phí và lợi nhuận.
· Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B 03-DN): là ghi chép lại cách mà công ty
làm ra tiền (dòng tiền vào) và ghi chép lại các khoản chi của công ty (dòng tiền
ra) trong một khoảng thời gian cụ thể.
· Bản thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B 09-DN ban hành kèm Thông tư
200/2014/TT-BTC): là một bộ phận không thể tách rời của BCTC, dùng để phân
tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong bảng cân đối kế toán,
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo tài chính giữa niên độ:
· Báo cáo cân đối kế toán giữa niên độ (Mẫu số B 01a-DN): được lập kịp thời và
đáng tin cậy sẽ cho phép các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng
khác hiểu rõ hơn về khả năng tạo ra các nguồn thu, các luồng tiền, về tình hình
tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
· Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ (Mẫu số B02a-DN):
được dùng để thống kê lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quý.
Báo cáo thể hiện nội dung như doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh
thu hoạt động tài chính và thu nhập khác, lợi nhuận sau thuế thu nhập của doanh nghiệp
· Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (Mẫu số B 09a-DN): dùng để xem xét
và dự đoán khả năng về số lượng, thời gian và độ tin cậy của các luồng tiền,
kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần và
những tác động của thay đổi giá
· Bản thuyết minh Báo cáo tài chính chọn lọc (Mẫu số B 09a-DN): trình bày tính
chất, giá trị của các khoản mục ảnh hưởng đến các chỉ tiêu, giải thích về tính thời
vụ, tính chu kỳ của các hoạt động SXKD trong kế toán là giữa niên độ, trình bày
những biến động trong nguồn vốn CSH và giá trị lũy kế tính đến ngày lập báo
cáo tài chính giữa niên độ hiện tại hoặc những thay đổi trong các ước tính kế
toán đã được báo cáo trong niên độ, cũng như phần thuyết minh tương ứng và
mang tính so sánh của cùng kỳ của niên độ liền trước.
Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược, gồm:
- Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (Mẫu số B 01b – DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ (Mẫu số B 02b – DN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (Mẫu số B 03b – DN)
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính chọn lọc (Mẫu số B 09a – DN kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC)
3. Mục đích của Bảng cân đối kế toán?
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bô” giá trị
tài sản hiê”n có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiê”p tại mô”t thời điểm nhất định.
Số liê”u trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bô” giá trị tài sản hiê”n có của doanh
nghiê”p theo cơ cấu của tài sản và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào
Bảng cân đối kế toán có thể nhâ”n xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiê”p.
Bảng cân đối kế toán thể hiện được tính minh bạch rõ ràng về những thông tin hữu ích,
cần thiết cho việc đưa ra quyết định kinh tế của nhiều đối tượng sử dụng.
4. Nội dung BCĐKT gồm những phần nào?
Nội dung của bảng cân đối kế toán gồm có phần tài sản và nguồn vốn. Tài sản thì sẽ có
tài sản ngắn hạn, dài hạn. Nguồn vốn thì sẽ gồm có nợ phải trả và vốn đầu tư chủ sở hữu.
5. Theo ý kiến cá nhân của sinh viên thì có thể có trường hợp tổng tài sản và tổng
nguồn vốn không bằng nhau hay không? -
Theo ý kiến cá nhân của tôi thì không có trường hợp tổng tài sản và tổng nguồn vốn
không bằng nhau vì Tài sản có 2 nguồn hình thành là VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ NỢ
PHẢI TRẢ và khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì luôn luôn được ghi chép lại vào
2 tài khoản (sổ ghi doanh thu, sổ ghi nợ) Nên một khi giá trị của tài sản tăng lên hay
giảm xuống thì Nguồn vốn cũng phải tăng lên hay giảm xuống bằng với giá trị của tài
sản tăng lên hay giảm xuống.
6. Trình bày mối liên hệ giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Một thay đổi trong báo cáo này gần như luôn ảnh hưởng đến báo cáo kia. Vì
vậy, khi quản lý báo cáo kết quả kinh doanh, cũng là lúc đồng thời tác động đến
bảng cân đối kế toán. Mối liên hệ giữa báo cáo kết quả kinh doanh với bảng cân đối
kế toán được thể hiện qua mối quan hệ giữa lợi nhuận và vốn chủ sở hữu. CHƯƠNG 3
Bài 1: Trắc Nghiệm

1. Tài khoản là gì?
● C. Tài khoản là một phương pháp của kế toán. Nội dung của phương pháp đó như sau: -
Trên cơ sở phân loại các đối tượng kế toán, kế toán phản ánh một cách thường
xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình tăng, giảm của từng đối tượng kế toán -
Biểu hiện cụ thể của phương pháp này là kế toán dùng một hệ thống sổ sách để ghi
chép tình hình biến động của từng đối tượng
2. Tác dụng của tài khoản
● B. phản ánh tình hình hiện có và biến động của từng đối tượng kế toán một cách
thường xuyên, liên tục và có hệ thống
3. Tác dụng của việc định khoản kế toán ● D. Câu a và b
4. Ta luôn có quan hệ cân đối sau đây
● A. Tổng số phát sinh nợ trên các tài khoản kế toán của một DN trong kỳ = Tổng số
phát sinh có của chúng trong kỳ đó
5. Kế toán tổng hợp được thể hiện ở
● A. Các sổ kế toán của tài khoản cấp 1
6. Kế toán chi tiết được thể hiện ở
● A. Các số tài khoản cấp hai, ba,..
7. Tài khoản “Vay ngân hàng” thuộc loại:
● B. Tài khoản phản ánh nợ phải trả
8. Tài khoản “Góp vốn kinh doanh” thuộc loại
● C. Tài khoản phản ánh nguồn vốn
9. Tài khoản “Hao mòn TSCĐ” thuộc loại
● A. Tài khoản phản ánh tài sản
10. Mối quan hệ giữa Tài khoản và BCĐKT
● D. Các câu trên đều đúng
11. Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản là các tài khoản nào sau đây ● B. TK419, TK214, TK229
12. Theo chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành, bảng hệ thống tài khoản kế toán ● D. Câu a và b đúng
13. Chọn phát biểu đúng:
● D. Nợ phải trả bằng tổng số dư các tài khoản phải trả (Phải trả người bán, thuế và
các khoản phải nộp NN, phải trả công Nhân Viên, phải trả khác, phải trả nội bộ)
14. Kế toán sẽ ghi nợ vào các tài khoản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa khi: ● D. Câu a và b đúng
15. Căn cứ để lập bảng cân đối tài khoản (còn gọi là bảng cân đối số phát sinh)
● A. Sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản
16. Mối quan hệ giữa số dư và số phát sinh của 1 tài khoản
● D. Số dư cuối kỳ của 1 tài khoản = Số dư đầu kỳ + Tổng số phát sinh tăng trong kỳ -
Tổng số phát sinh giảm trong kỳ
17. Theo chế độ kế toán Việt nam
● A. Kế toán phải tuân thủ các quy định của nhà nước về số hiệu, tên gọi, nội dung ghi
chép vào tài khoản kế toán cấp 1
18. Số dư của các tài khoản ● D. Cả 3 đều sai
19. Khi muốn biết tình hình tăng giảm chung về các loại nguyên vật liệu, kế toán phải xem xét:
● C. Sổ tổng hợp (sổ cái) TK Nguyên vật liệu
20. Khi muốn biết tình hình tăng giảm một loại nguyên vật liệu A nào đó, kế toán phải xem xét
● A. Sổ chi tiết TK Nguyên vật liệu A
21. Mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết của tài khoản bất kì
● D. các câu trên đều đúng 22. Ghi sổ kép là
● C. Ghi đồng thời vào ít nhất hai tài khoản có liên quan để phản ánh một nghiệp vụ kinh tế phát sinh
23. Trong các tài khoản sau tài khoản nào chỉ số dư nợ:
● C. TK Phải trả người bán
24. Trong các tài khoản sau, tài khoản nào là tài khoản điều chỉnh giảm tài sản
● A. TK Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
25. Trong các tài khoản sau, tài khoản nào chỉ có số dư bên Có: ● D. Cả a, b và c
26. Trong các tài khoản sau, tài khoản nào không phải là tài khoản trung gian:
● A. TK Chi phí trả trước ngắn hạn
27. Trong các tài khoản sau, tài khoản nào là tài khoản vốn chủ sở hữu:
● A. TK đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
28. TK “Nhận ký quỹ, ký cược” là tài khoản:
● A. Phát sinh tăng ghi Có, phát sinh giảm ghi Nợ, số dư chỉ có số dư bên Có
29. TK 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” là tài khoản:
● C. Phát sinh tăng ghi Nợ, phát sinh giảm ghi Có, không có số dư cuối kỳ
30. Trong các nguyên tắc ghi chép nào dưới đây vào tài khoản dưới đay, nguyên tắc
nào không chính xác. -
Nguyên tắc không chính xác là:
● Nguyên tắc doanh thu => Có tăng, Nợ Giảm