-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập nguyên lý thống kê - Lý thuyết Xác suất | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Bài tập nguyên lý thống kê - Lý thuyết Xác suất | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực
Lý thuyết xác suất (MATH 233) 16 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Bài tập nguyên lý thống kê - Lý thuyết Xác suất | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Bài tập nguyên lý thống kê - Lý thuyết Xác suất | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực
Môn: Lý thuyết xác suất (MATH 233) 16 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
BÀI TẬP NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ HỌC
I. Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất
1) Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là:
a. Mặt lượng thuần tuý của hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
b. Mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
c. Nghiên cứu hiện tượng số lớn.
d. Tất cả các phương án trên đều sai 2. Thống kê nghiên cứu: a. Hiện tượng kinh tế b. Hiện tượng xã hội
c. Hiện tượng tự nhiên kỹ thuật d. Cả a và b 3. Thống kê nghiên cứu a. Hiện tượng số lớn b. Hiện tượng cá biệt
c. Tất cả các phương án trên đều đúng
4. a) Tổng thể thống kê là:
a. Tập hợp các hiện tượng cá biệt.
b. Các đơn vị cần được quan sát mặt lượng.
c. Hiện tượng số lớn bao gồm các đơn vị hoặc phần tử cấu thành hiện tượng
cần được quan sát, phân tích mặt lượng.
5. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, tổng thể thống kê gồm:
a. Tổng thể đồng chất và tổng thể bộ phận
b. Tổng thể không đồng chất và tổng thể bộ phận
c. Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất
d. Tất cả các đáp án đều sai
6.Tổng thể dưới đây là tổng thể tiềm ẩn:
a. Tổng thể những người yêu nhạc Trịnh Công Sơn
b. Tổng thể sinh viên đang học trường đại học Lao Động Xã hội
c. Toàn bộ các thày cô giáo dạy trường đại học Lao Động Xã hội
d. Toàn bộ đoàn viên của trường đại học Lao Động Xã hội
7. Chỉ tiêu thống kê là:
a. Đặc điểm của từng đơn vị tổng thể.
b. Đặc điểm của toàn bộ đơn vị tổng thể.
c.Biểu hiện mặt lượng gắn với mặt chất của hiện tượng kinh tế – xã hội số lớn
trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể 8. Tiêu thức thuộc tính:
a. Phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng nghiên cứu
b. Biểu hiện trực tiếp bằng các con số.
c. Không được biểu hiện trực tiếp bằng con số mà phản ánh tính chất của đơn vị tổng thể
d. Tất cả các phương án trên đều sai.
II. Lựa chọn đúng (sai)
1. Từ một mặt lượng sẽ cho kết luận giống nhau về mặt chất trong mọi thời
gian và không gian khác nhau.
2. Con số thống kê luôn là con số có ý nghĩa.
3. Không thể xác định được các đơn vị thuộc tổng thể tiềm ẩn.
4. Việc xác định tổng thể thống kê là việc xác định phạm vi nghiên cứu.
5. Đối tượng nghiên cứu của thống kê là mặt lượng (các con số) nên thống kê
không nghiên cứu tiêu thức thuộc tính.
6.Tiêu thức thay phiên là tiêu thức có hai biểu hiện không trùng nhau trên một đơn vị tổng thể.
7.Các đơn vị của tổng thể bộc lộ có biểu hiện rõ ràng hơn so với tổng thể tiềm ẩn
8.Chỉ tiêu thống kê phản ánh quy mô của hiện tượng nghiên cứu
9.Chỉ tiêu chất lượng thường phản ánh quy mô của tổng thể nghiên cứu.