Bài tập nhận định đúng sai - Luật dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập nhận định đúng sai - Luật dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:
Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhận định đúng sai - Luật dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập nhận định đúng sai - Luật dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

76 38 lượt tải Tải xuống
Họ và tên: Lê Duy Nhật
Lớp: Luật Kinh tế K46S
Học phần: Luật dân sự 2
Bài tập nhận định:
1. Biện pháp đặt cọc chỉ được sử dụng khi hợp đồng chưa được giao kết
Nhận định Sai.
Căn cứ: Khoản 2 Điều 328 BLDS 2015
Giải thích: Vì trong trường hợp hợp đồng được giao kết, biện pháp đặt cọc vẫn
được áp dụng. Tài sản đặt cọc có thể được trả lại hoặc được trừ vào nghĩa vụ trả
tiền.
2. Giao dịch dân sự là hợp đồng dân sự.
Nhận định Sai
Căn cứ: Điều 116 BLDS 2015 thì giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp
lí đơn phương vậy nên giao dịch dân sự không chỉ là hợp đồng dân sự mà còn là
hành vi pháp lí đơn phương
3. Mọi tài sản đều có thể là đối tượng của hợp đồng mua bán.
Nhận định Sai
Căn cứ: Khoản 1 Điều 431 BLDS 2015
Giải thích: Ko phải tài sản nào cũng đều có thể là đối tượng của hợp đồng mua
bán. Trường hợp theo quy định của luật, tài sản bị cấm hoặc bị hạn chế chuyển
nhượng thì tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán phải phù hợp với các quy
định đó.
4. Hợp đồng trao đổi tài sản chỉ được áp dụng cho tài sản có giá trị tương đương
nhau.
Nhận định Sai
Khoản 1 Điều 455 BLDS 2015 Thì hợp đồng trao đổi tài sản có thể được áp dụng
nếu đó là sự thoả thuận giữa các bên.
5. Hợp đồng phụ là phụ lục hợp đồng.
Nhận định Sai
Căn cứ: Khoản 4 Điều 402 và Điều 403 BLDS 2015
Giải thích: Phụ lục của hợp đồng không phải là hợp đồng phụ. Hợp đồng phụ là
một hợp đồng riêng biệt tách khỏi hợp đồng chính và có hiệu lực phụ thuộc vào
hợp đồng chính. Còn phụ lục hợp đồng là một bộ phận của hợp đồng, hiệu lực của
nó như hiệu lực của hợp đồng mà nó kèm theo
6. Không thể áp dụng đồng thời việc phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại cho
cùng một hành vi vi phạm hợp đồng.
Nhận định Sai
Giải thích: có thể áp dụng đồng thời việc phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại cho
cùng 1 hành vi vi phạm hợp đồng. Căn cứ theo Khoản 3 Điều 418 BLDS 2015 thì
việc phạt vi phạm hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại là do 2 bên thoả thuận.
+ Nếu trong hợp đồng chỉ yêu cầu về phạt vi phạm hợp đồng mà không có yêu cầu
bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm không có trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
+ Nếu trong hợp đồng có điều khoản phạt vi phạm hợp đồng, vừa yêu cầu bồi
thường thiệt hại thì có vi phạm thì bên vi phạm phải chịu phạt và bồi thường thiệt
hại.
7. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân
gây ra.
Nhận định sai
Căn cứ: Điều 597 BLDS 2015 thì phải khi đang thực hiện nhiệm vụ được pháp
nhân giao thì pháp nhân mới phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người
của pháp nhân đó gây ra.
8. Người gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại kể cả khi họ không có
lỗi.
Nhận định sai
Căn cứ: Điều 602 BLDS 2015 Người gây ô nhiễm môi trường thì phải bồi thường
theo quy định của pháp luật, kể cả khi họ không có lỗi. ( ko phải bồi thường theo
thiệt hại mà phải bồi thường theo quy định của pháp luật)
9. Thời hiê eu khfi kiê en yêu cầu bồi thường thiê et hại ngoài hợp đồng là 2 năm, kể từ
ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm
phạm
Nhận định Sai
Căn cứ: Điều 588 BLDS 2015 thì thời hiệu khfi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
là 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền, lợi ích
hợp pháp của mình bị xâm phạm.
| 1/2

Preview text:

Họ và tên: Lê Duy Nhật Lớp: Luật Kinh tế K46S
Học phần: Luật dân sự 2 Bài tập nhận định:
1. Biện pháp đặt cọc chỉ được sử dụng khi hợp đồng chưa được giao kết Nhận định Sai.
Căn cứ: Khoản 2 Điều 328 BLDS 2015
Giải thích: Vì trong trường hợp hợp đồng được giao kết, biện pháp đặt cọc vẫn
được áp dụng. Tài sản đặt cọc có thể được trả lại hoặc được trừ vào nghĩa vụ trả tiền.
2. Giao dịch dân sự là hợp đồng dân sự. Nhận định Sai
Căn cứ: Điều 116 BLDS 2015 thì giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp
lí đơn phương vậy nên giao dịch dân sự không chỉ là hợp đồng dân sự mà còn là
hành vi pháp lí đơn phương
3. Mọi tài sản đều có thể là đối tượng của hợp đồng mua bán. Nhận định Sai
Căn cứ: Khoản 1 Điều 431 BLDS 2015
Giải thích: Ko phải tài sản nào cũng đều có thể là đối tượng của hợp đồng mua
bán. Trường hợp theo quy định của luật, tài sản bị cấm hoặc bị hạn chế chuyển
nhượng thì tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán phải phù hợp với các quy định đó.
4. Hợp đồng trao đổi tài sản chỉ được áp dụng cho tài sản có giá trị tương đương nhau. Nhận định Sai
Khoản 1 Điều 455 BLDS 2015 Thì hợp đồng trao đổi tài sản có thể được áp dụng
nếu đó là sự thoả thuận giữa các bên.
5. Hợp đồng phụ là phụ lục hợp đồng. Nhận định Sai
Căn cứ: Khoản 4 Điều 402 và Điều 403 BLDS 2015
Giải thích: Phụ lục của hợp đồng không phải là hợp đồng phụ. Hợp đồng phụ là
một hợp đồng riêng biệt tách khỏi hợp đồng chính và có hiệu lực phụ thuộc vào
hợp đồng chính. Còn phụ lục hợp đồng là một bộ phận của hợp đồng, hiệu lực của
nó như hiệu lực của hợp đồng mà nó kèm theo
6. Không thể áp dụng đồng thời việc phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại cho
cùng một hành vi vi phạm hợp đồng. Nhận định Sai
Giải thích: có thể áp dụng đồng thời việc phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại cho
cùng 1 hành vi vi phạm hợp đồng. Căn cứ theo Khoản 3 Điều 418 BLDS 2015 thì
việc phạt vi phạm hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại là do 2 bên thoả thuận.
+ Nếu trong hợp đồng chỉ yêu cầu về phạt vi phạm hợp đồng mà không có yêu cầu
bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm không có trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
+ Nếu trong hợp đồng có điều khoản phạt vi phạm hợp đồng, vừa yêu cầu bồi
thường thiệt hại thì có vi phạm thì bên vi phạm phải chịu phạt và bồi thường thiệt hại.
7. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra. Nhận định sai
Căn cứ: Điều 597 BLDS 2015 thì phải khi đang thực hiện nhiệm vụ được pháp
nhân giao thì pháp nhân mới phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người
của pháp nhân đó gây ra.
8. Người gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại kể cả khi họ không có lỗi. Nhận định sai
Căn cứ: Điều 602 BLDS 2015 Người gây ô nhiễm môi trường thì phải bồi thường
theo quy định của pháp luật, kể cả khi họ không có lỗi. ( ko phải bồi thường theo
thiệt hại mà phải bồi thường theo quy định của pháp luật) 9. Thời hiê e u khfi kiê e
n yêu cầu bồi thường thiê e
t hại ngoài hợp đồng là 2 năm, kể từ
ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm Nhận định Sai
Căn cứ: Điều 588 BLDS 2015 thì thời hi
ệu khfi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
là 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền, lợi ích
hợp pháp của mình bị xâm phạm.