Bài tập nhận định đúng sai môn Triết học có đáp án | Đại học Nội Vụ Hà Nội

2. Triết học xa lạ với con ngườiNhận định này sai.Khái niệm: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhấtcủa con người về thế giới,về vị trí, vai trò của conngười trong thể giới ấy. Triết học nghiên cứu vềcác câu hỏichung và cơ bản về sự tồn tại, kiến thức, giá trị, lý trí, tâm trí và ngôn ngữ . Chính vìvậy, triết học luôn hiện hữu trong cuộc sống và gắn liền với mỗi chúng ta.Triết học xuất
phát từ con người và định hướng cho con người về thế giới quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
50 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhận định đúng sai môn Triết học có đáp án | Đại học Nội Vụ Hà Nội

2. Triết học xa lạ với con ngườiNhận định này sai.Khái niệm: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhấtcủa con người về thế giới,về vị trí, vai trò của conngười trong thể giới ấy. Triết học nghiên cứu vềcác câu hỏichung và cơ bản về sự tồn tại, kiến thức, giá trị, lý trí, tâm trí và ngôn ngữ . Chính vìvậy, triết học luôn hiện hữu trong cuộc sống và gắn liền với mỗi chúng ta.Triết học xuất
phát từ con người và định hướng cho con người về thế giới quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

52 26 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
GIẢI NHẬN ĐỊNH MÔN TRIẾT 188 CÂU
1. Triết học xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người
Sai. Bởi vì: Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản
thân con người và vtrí của con người trong thế gới đó. Khi con người xuất hiện thì đồng
thời xuất hiện nhu cầu tìm hiểu, khám phá, cải tạo thế giới, tìm hiểu về bản thân con
người, vị trí của con người trong thế giới. Tuy nhiên, sự tìm hiểu, khám phá đó chỉ mang
tính tự phát, rời rạc, chưa thành hệ thống luận. Đến khi con người phát triển đến một
trình độ nhất định, có khả năng khái quát hóa, hệ thống hóa những vấn đề con người tìm
hiểu, khám phá được thế giới khách quan về bản thân con người và vị trí của con người
trong thế giới khách quan thành hệ thống luận thì khi đó triết học mới xuất hiện. Do
đó, triết học không xuất hiện đồng thời khi con người xuất hiện mà triết học chỉ xuất hiện
khi con người phát triển đạt đến một trình độ tư duy nhất định.
2. Triết học xa lạ với con người
Nhận định này sai.
Khái niệm: Triết học là hệ thống tri thức luận chung nhấtcủa con người về thế giới, về
vị trí, vai trò của conngười trong thể giới ấy. Triết học nghiên cứu vềcác câu hỏi chung
bản về sự tồn tại, kiến thức, giá trị, trí, tâm trí và ngôn ngữ . Chính vậy, triết
học luôn hiện hữu trong cuộc sống gắn liền với mỗi chúng ta.Triết học xuất phát từ
con người và định hướng cho con người về thế giới quan.
3. Triết học là phạm trù lịch sử.
Đây nhận định đúng.Vì triết học chỉ ra đời phát triển khi hội loài người đã đạt
đến một trình độ tương đối cao của sản xuất hội, phân ng lao động hội hình thành,
của cải tương đối dư thừa , tư và hữu hoá tư liệu sản xuất, giai cấp phân hóa rõ và mạnh,
nhà nước ra đời.
4. Triết học là khoa học của mọi khoa học
Đây nhận định sai, vì thời kỳ cổ đại, triết học đã từng được xem khoa học của mọi
khoa học bởi nhiều do: Triết học khoa học (đặc biệt khoa học tnhiên) mối
quan hệ biện chứng khăng khít; các ntriết học đồng thời các nhà khoa học (Talet,
Đêmocrit,...); triết học vai trò to lớn đối với khoa học (là sở thế giới quan , cung
cấp phương pháp luận cho khoa học phát triển, khả năng đi trước so với khoa học, dẫn
đường cho khoa học phát triển)....nhưng chỉ nhìn thấy 1 vế trong mối quan hệ giữa
Khoa học Triết học với các khoa học khác, đặc biệt là Khoa học Tự nhiên!
lOMoARcPSD| 45764710
Tuy nhiên, quan niệm đó chưa đúng đắn bởi triết học là một môn khoa học độc lập có đối
tượng, mục đích, phương pháp nghiên cứu, vị trí, vai trò riêng, không đồng nhất với bât
kỳ một môn khoa học cụ thể nào.
5. Triết học là khoa học không mang tính giai cấp
--> Nhận định sai. triết học ra đời thời kỳ chiếm hữu nô lệ, khi nền sản xuất đã có sự
phân công lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp. Nó luôn phục vụ cho lợi ích của
những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định. Do đó, triết học mang tính giai cấp.
6. Thế giới quan có tác dụng định hướng cho hoạt động của con người?
-Đúng : Thế giới quan đóng vai trò định hướng đối với toàn bộ cuộc sống của con
người, tthực tiễn cho đến hoạt động nhận thức thế giới cũng như tnhận thức bản thân,
xác định lý tưởng, hệ giá lối sống cũng như nếp sống của mình. Và bên cạnh đó thế giới
quan là nhân tố định hướng cho quá trình con người tiếp tục nhận thức thế giới. thể ví
thế giới quan như một “thấu kính”, qua đó con người nhìn nhận thế giới xung quanh cũng
như tự xem xét chính bản thân mình để xác định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống
lựa chọn cách thức hoạt động đạt được mục đích, ý nghĩa đó. Như vậy thế giới quan
đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực và trình độ phát triển của thế giới
quan tiêu chí quan trọng vsự trưởng thành của mỗi nhân cũng như của mỗi cộng
đồng xã hội nhất định.
7. Tính bản chất của triết học là tính giai cấp
- Đúng. Bất triết học nào cũng mang tính giai cấp, tính Đảng. Triết học Mác Leenin
cũng mang tính giai cấp, nó TGQ của giai cấp công nhân. Bản chất của triết học là thế
giới quan, mà TGQ lại mang tính giai cấp, các giai cấp CM sẽ tiếp cận với triết học CM,
với khoa học. Các giai cấp phản động sẽ sử dụng các hệ thống triết học khác dụ như
triết học duy tâm,.. tính khoa học.Tính bản chất của triết học là tính giai cấp
8. Triết học có tính dân tộc, tính giai cấp và có tính nhân loại phổ biến
Nhận định này là đúng
thể quan niệm dân tộc là cộng đồng những người cùng chung một lịch sử (lịch sử hình
thành và phát triển của dân tộc), nói chung một ngôn ngữ, sống chung trên một lãnh thổ,
có chung một nền văn hoá hiểu theo nghĩa rộng nhất của từ này tổng hợp các giá trị vật
chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, tiêu biểu cho trình độ văn minh đã đạt được.
==> triết học ra đời từ chính đời sống xã hội , đời sống hội của mỗi dân tộc cho
thấy điều kiện sinh hoạt trình độ phát triển , văn minh là khác nhau . Do đó triết học
mang tính đặc trưng dân tộc .
ví dụ triết học Trung Hoa có nét đặc trưng so với triết học Hy Lạp
lOMoARcPSD| 45764710
Mang tính giai cấp vì những người theo một trường phái triết học nào đó thì đều thuộc
một nhóm người hay giai cấp nào đó trong xã hội , có những lợi ích vật chất tinh thần
riêng nên triết học cũng mang tính chủ quan của những người đó .
Tính nhân loại phổ biến giải thích về bản chất con người , vị trí của con người
trong xã hội , trong thế giới và cả những vấn đề chung nhất của con người .
9.
Có những triết hc không xuất hiện từ thực tiễn
Đây là nhận định sai “Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về
thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy”.
Triết học ra đời do hoạt động nhận thức của con người phục vụ nhu cầu sống; song, với
tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học chỉ có thể xuất hiện trong những
điều kiện nhất định sau đây:
-Con người đã phải một vốn hiểu biết nhất định đạt đến khả năng rút ra được cái
chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
-Xã hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc. Họ đã nghiên cứu,
hệ thống hóa các quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận và triết
học ra đời.
Tất cả những điều trên cho thấy: Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn;
nó có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
10.
Có 2 vấn đề cơ bản trong triết học là vấn đề bản thể luận và vấn đề nhận thức
luận
- Sai. Theo Ph.Ăng ghen: Vấn đề bản lớn của mọi triết học, đặc biệt của
triếthọc hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”. Vấn đề bản của triết học
có hai mặt, cụ thể:
+ Mặt thứ nhất - bản thể luận: Trả lời cho câu hỏi giữa ý thức vật chất, cái nào
trước, cái nào có sau? Và cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai - Nhận thức luận: Con người khả năng nhận thức được thế giới hay
không?
- Lịch sử đấu tranh triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm chủ
nghĩaduy vật. thể nói, chính các vấn đề cơ bản của triết học được xem “chuẩn mực”
để phân biệt giữa hai chủ nghĩa triết học này. Các học thuyết triết học rất đa dạng, song
cũng đều phải trả lời cho các câu hỏi vật chất ý thức cái nào trước, cái nào sau
cái nào quyết định cái nào? Vật chất ý thức quan hvới nhau như thế nào? Và
lấy đó điểm xuất phát lý luận. Câu trả lời cho các câu hỏi này ảnh hưởng trực tiếp
lOMoARcPSD| 45764710
đến những vấn đề khác của triết học. Do đó vấn đề quan hệ giữa duy tồn tại hay
giữa ý thức với vật chất được coi là vấn đề cơ bản của triết học.
Chủ nghĩa nhất nguyên và chủ nghĩa nhị nguyên hoàn toàn khác nhau.
Sai . Vì chủ nghĩa nhất nguyên luận và chủ nghĩa nhị nguyên luận cùng thuộc chủ
nghĩa duy tâm xem xét một cách phiến diện , tuyệt đối hoá, thần thánh hoá một mặt, một
đặc tính nào đó của quá trình nhận thức mang tính chất biện chứng của con người.
12. Chủ nghĩa nhị nguyên chủ nghĩa thực chứng những dạng khác nhau của
chủ nghĩa duy tâm
Nhận định này Sai
Bởi vì các chủ nghĩa này xuất phát điểm và có sự đối lập giữa các trường phái triết học
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng mọi thứ tồn tại bên trong tinh thần thuộc về ý thức
Còn chủ nghĩa nhị nguyên lại xem cả hai thực thể vật chất ý thức tạo thành nguồn gốc
thế giới. các nhà triết học theo quan điểm nhị nguyên lại cho rằng hai hiện tượng ý thức
và vật chất (tỉnh thần và tựnhiên) độc lập với nhau, song song tồn tại, không cái nào sinh
ra cái nào. Thực chất, các nhà triết học nhị nguyên tìm cách dung hoà giữa chủ nghĩa duy
vật chủ nghĩa duy tâm, thế nhưng quan điểm của họ thường không nhất quán, cuối
cùng, họ thường ngả theo lập trường duy tâm hơn rơi vào quan điểm duy vật. Chủ
nghĩa thực chứng một khuynh hướng nhận thức luận của triết học hội học cho
rằng phương pháp khoa học cách thức tốt nhất để giải các sự kiện của tự nhiên,
hội và con ngườ
13. Chủ nghĩa duy vật mác xít là chủ nghĩa duy vật khoa học.
Đây nhận định sai.Vì Chủ nghĩa Marx hay Mác-xít hệ thống học thuyết triết học,
lịch sử và cả kinh tế chính trị.
14. Triết học là khoa học giúp con người giải quyết được mọi vấn đề trong hiện
thực
Đây nhận định sai, Triết học bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và bản
của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có
kết nối với chân , sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, ngôn ngữ. Triết học
được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức giải quyết những
vấn đề trên, chứ không thể giải quyết mọi vấn đề trong xã hội được.
15.
Đối tượng nghiên cứu của triết học là tự nhiên, hội, tư duy
--> Nhận định sai. Đối tượng nghiên cứu của triết học thay đổi trong chu trình lịch sử.
11.
lOMoARcPSD| 45764710
Mỗi giai đoạn lịch sử, do điều kiện kinh tế hội sự phát triển của khoa học tự nhiên,
đối tượng nghiên cứu của triết học có những nội dung cụ thể khác nhau, nhưng vẫn xoay
quanh vấn đề quan hệ giữa con người thế giới khách quan bên ngoài, giữa duy
tồn tại.
Đối tượng nghiên cứu của triết học tiếp tục giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa
duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất trên lập trường duy vật; nghiên cứu những qui luật
chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy, từ đó định hướng cho hoạt động nhận
thức, thực tiễn của con người.
16. Phép biện chứng duy vật là hình thức phát triển cao nhất của phép biện chứng
-Đúng .Vì: Phép biện chứng khái quát những mối liên hệ phổ biến và những quy luật
chung nhất của mọi quá trình vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và tư duy; từ đó xây dựng các nguyên tắc phương pháp luận chung cho các
quá trình nhận thức và thực tiễn.
17.
Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm là cho rằng bản chất của thế giới là do ni
tâm, do sự phức hợp các cảm giác của con người
Sai. Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm không phải là khi cho rằng bản chất của thế giới do
nội tâm, sự phức hợp các cảm giác của con người mà vì chủ nghĩa này đã xem xét phiến
diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa 1 mặt, 1 đặc tính nào đó của quá trình nhận thức mang
tính biện chứng của con người
18. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thực chất là một
Nhận định này là sai
Sai. Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo hai khái niệm khác nhau, không đồng nhất với
nhau, chẳng qua chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau và nương tựa vào nhau để cùng
tồn tại và phát triển. Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ
đều tồn tại bên trong tinh thần và thuộc vý thức. Còn tôn giáo là niềm tin của con người
tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
19.
Nhận định sai. Không phải hình thức nào của chủ nghĩa duy vật đều khoa học.
Chúng ta biết rằng, chủ nghĩa duy vật 3 hình thức: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ
nghĩa siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng. Trong đó, chỉ chủ nghĩa duy vật biện
chứng do Mác và Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỉ XIX kế thừa tinh hoa
của các học thuyết trước đó sử dụng khá triệt để thành tựu của khoa học đương thời.
Chủ nghĩa duy vật chất phác những kết luận mang nặng tính trực quan nên ngây thơ
chất phác. Nhìn bằng mắt kết luận chứ không qua nghiên cứu nên không thể xem là
khoa học được.
20. Chủ nghĩa duy vật có giá trị hơn chủ nghĩa duy tâm
lOMoARcPSD| 45764710
- Đúng. chủ nghĩa duy vật giải quyết được cả hai mặt thuộc vấn đề bản của
triếthọc (Mối quan hệ giữa vật chất ý thức. hai mặt trả lời cho câu hỏi: giữa vật
chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào - liên quan đến
bản thể luận. con người thể nhận thức được thế giới của mình hay không - nhận
thức luận) trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- -nin đã xác nhận rằng thực tại khách quan tức là vật chất là cái trước, cảm giác
ýthức là cái có sau. Thực tại khách quan quyết định cảm giác ý thức.
- Bác bỏ thuyết bất khả tri (giải quyết được mặt thứ hai trong vấn đề triết học),
địnhhướng cho khoa học cụ thể phát triển. Vì khi lê nin nói rằng con người có khả năng
nhận thức được thế giới vật chất thì các nhà khoa học hãy giữ lấy niềm tin của mình trong
con đường nghiên cứu. Cứ đi sẽ tới, cứ tìm sẽ thấy. Không có gì là không thể trong khoa
học, chỉ có chưa thể thôi
- Khắc phục được những hạn chế trong các quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước
Mácvề vật chất. Cụ thể là Lê-nin không còn đồng nhất vật chất với vật thể nữa
- sở để xác định yếu tố vật chất trong lĩnh vực hội (vật chất trong lĩnh vực
xãhội là sự tồn tại của xã hội phương thức sản xuất vật chất, là cách thức con người lao
động sản xuất, dân số, mật độ dân số, điều kiện tự nhiên địa lý nơi con người sinh
sống
21. Yếu tố đóng vai trò cơ sở, nền tảng của thế giới quan là lý trí của con người
Sai. Yếu tố đóng vai trò cơ sở, nền tảng của thế giới quan không chỉ là lý trí của con
người mà còn là tri thức, niềm tin và tình cảm. có rất nhiều thế giới quan, tuỳ thuộc vào
mỗi thế giới quan mà có yếu đóng vai trò cơ sở, nền tảng . Ví dụ trong thế giới quan tôn
giáo, niềm tin tôn giáo đóng vai trò chủ yếu.
22. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan
Nhận định trên là đúng,
Triết học hạt nhân luận của TGQ vì hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất
về TG và vị trí của con người trong thế giới đó.
23. Phương pháp luận triết học là phương pháp luận của lĩnh vực tư duy.
Đây là nhận định đúng.Vì phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là hệ thống quan
điểm chung nhất, các nguyên tắc chung chỉ đạo con người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn
vận dụng các phương pháp trong nhận thức và thực tiễn. Nó xuất phát từ tư duy của con
người. Do tu duy con người hệ thống lại và tạo ra.
24.
Xét ở góc độ thế giới quan thì siêu hình và biện chứng là 2 phương pháp luận
đối lập nhau trong lịch sử triết học.
lOMoARcPSD| 45764710
Đây là nhận định đúng. Phương pháp luận siêu hình và phương pháp luận biện chứng là
2 phương pháp luận đối lập nhau trong lịch sử triết học. Cụ thể, phương pháp luận siêu
hình nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các quan hệ được
xem xét và coi các mặt đối lập với nhau 1 ranh giới tuyệt đối. Phương pháp biện
chứng nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó. Trong phương
pháp biện chứng tđối tượng các thành phần của đối tượng luôn trong sự lthuộc,
ảnh hưởng, ràng buộc và quy định lẫn nhau.
25. “Biện chứng” là nghệ thuật tranh luận, đàm thoại nhằm phát hiện ra chân lý.
Đúng hay sai? Tại sao
--> Nhận định sai. Khi giới thiệu về Các Mác Lênin định nghĩa: “.. phép biện chứng tức
là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và ko phiến diện,
học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này luôn luôn phát
triển ko ngừng” chứ không phải. “Biện chứng” là nghệ thuật tranh luận, đàm thoại nhằm
phát hiện ra chân lý.
26. Siêu hình là không thấy được mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng
- Đúng . Vì: Trong triết học, chủ nghĩa duy vật siêu hình cho rằng, mọi svật hiện
tượng của thế giới vật chất đều tồn tại lập lẫn nhau, cái này bên cạnh cái kia
luôn trong trạng thái tĩnh không sự vận động phát triển. Siêu hình m cho con
người “chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa
những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy không nhìn thấy sự phát
sinh sự tiêu vong của những svật ấy, chnhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật
ấy quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây không thấy rừng”.
27. Siêu hình là phương pháp luận không có giá trị
- Sai. Phương pháp siêu hình công lớn trong việc giải quyết các vấn đề liên quan
đến học cổ điển. Phương pháp siêu hình có cội nguồn hợp lý trong khoa học cơ học cổ
điển. Muốn nhận thức bất kỳ một đối tượng nào, trước hết con người phải tách đối tượng
ấy ra khỏi những liên hệ nhất định và nhận thức nó ở trạng thái không biến đổi trong một
khoảng không gian và thời gian xác định.
28. Chủ nghĩa duy vật đều thừa nhận nhận thức sự phản ánh hiện thực khách
quan vào đầu óc con ngươì.
- Nhận định này là Sai . chỉ có chnghĩa duy vật biện chứng mới thừa nhận nhận thức
là quá trình phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người trên cơ
sở thực tiễn .Còn chủ nghĩa duy vật chất phác chủ nghĩa duy vật siêu hình thì chưa
thừa nhận điều này.
29. Triết học là hoạt động tinh thần và là một dạng tri thức.
lOMoARcPSD| 45764710
Đây là một câu nhận định đúng. Vì: theo cả ở phương Đông và phương Tây, triết học đã
một hoạt động tinh thần bậc cao, loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa
khái quát hóa rất cao. Triết học loại hình tri thức đặc biệt của con người khi sử dụng
các công cụ lí tính, các tiêu chuẩn lôgích và những kinh nghiệm ca con người khi khám
phá thực tại để diễn tả thế giới và giải thích thế giới quan bằng lí luận.
30. Tính đảng trong triết học chính là tính giai cấp của triết hc.
- Đúng. Tính đảng trong triết học phản ánh lập trường của các phe phái đại diện cho các
giai tầng hội khi bảo vệ thế giới quan của mình. Chủ nghĩa Mác-Lenin xuất phát từ thế
giới quan duy vật lịch sử, phương pháp luận biện chứng đã khẳng định : tính đảng là biểu
hiện tập trung nhất của tính giai cấp. Với sự tồn tại mang tính pháp lý của chế độ hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất, của trật tự giai cấp của bộ máy nhà nước, triết học đã mang
trong mình tính giai cấp sâu sắc, nó công khai tính đảng là phục v cho lợi ích của những
giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định
31. Triết học Mác là “khoa học của mọi khoa học”
Sai
+ Ngay từ khi Triết học mới ra đời:
Triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, bao hàm trong nó tri thức về tất cả
các lĩnh vực không có đối tượng riêng. Quan điểm này nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh
quan niệm cho rằng, Triết học khoa học của mọi khoa học, đặc biệt triết học tự
nhiên của Hy Lạp cổ đại.
+ Thời kỳ trung c:
Tây Âu khi quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực đời sống xã hội thì triết học
trở thành nô lệ của thần học.
Nền triết học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh viện.
+ Vào Thế kỷ XV, XVI:
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào thế kỷ XV, XVI đã tạo một cơ sở tri thức vững
chắc cho sự phục hưng triết học. Để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, các bộ môn khoa học
chuyên ngành nhất các khoa học thực nghiệm đã ra đời với tính cách những khoa
học độc lập.
+ Thế kỷ XVII – XVIII:
lOMoARcPSD| 45764710
Triết học duy vật chủ nghĩa dựa trên sở tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát triển
nhanh chóng trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo đã đạt tới đỉnh
cao mới trong chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII – XVIII.
Mặt khác, tư duy triết học cũng được phát triển trong các học thuyết triết học duy tâm
đỉnh cao là triết học Hêghen.
Sự phát triển của các bộ n khoa học độc lập chuyên ngành cũng từng bước làm phá
sản tham vọng của triết học muốn đóng vai trò “khoa học của các khoa học”.
+ Đầu thế kỷ XIX:
Hoàn cảnh kinh tế hội sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu thế kỷ XIX
đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Triết học Mác đoạn tuyệt triệt để với quan niệm
“khoa học của các khoa học”, triết học mácxít xác định đối tượng nghiên cứu của mình
là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để.
=> Do đó, Triết học không phải là “khoa học của mọi khoa học”.
32. Sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu
Đây là câu nhận định đúng.
Sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch schính một sản phẩm luận của
sự phát triển lịch sử nhân loại xuất hiện vào giữa thế kỉ XIX với những điều kiện, tiền đề
khách quan của nó.
Đầu tiên về kinh tế - xã hội: Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XIX , sụ
phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất làm cho phương thức sản xuất bản chủ
nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp, sự phát triển này làm cho mâu thuẫn
hội ngày càng gay gắt, xảy ra xung đôt giữa giai cấp vô sản và sản->Sự ra đời giai cấp
sản cách mạng sự phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân đã tạo cơ shội cho
sự ra đời luận tiến bộ cách mạng của C.Mác Ph.Angghen, trong đó, triết học Mác
hạt nhân, luận chung của nó. Chính sự ra đời của luận này đã giải một cách
khoa học về sự xung đột không thể điều hòa giữa tư bản và lao động, về sứ mệnh lịch sử
vĩ đại của giai cấp vô sản cách mạng đối với sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Thứ hai vtiền đề luận: sản phẩm tất yếu của sự phát triển hợp qui luật của lịch
sử tưởng nhân loại. Triết học Mác ra đời một sự kế thừa biện chứng những học
thuyết, luận trước kia mà trực tiếp nét nhất là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính
trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp hồi thế kỷ XIX.
Thứ ba là về tiền đề khoa học tự nhiên: Trong số những thành tựu KHTN thời đó,
Ph.Ăngghen nêu bật ý nghĩa của 3 phát minh lớn đối với sự hình thành triết học duy vật
lOMoARcPSD| 45764710
biện chứng: định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào thuyết tiến
hóa Đácuyn.
33. Triết học Mác tạo nên một bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học
Nhận định đúng.Triết học Mác ra đời chính sự kế thừa phát huy những ưu điểm cũng
như phê phán và loại trừ những hạn chế của những học thuyết triết học trước đó. Hơn hết,
triết học Mác còn là một hệ thống lý luận khoa học và cách mạnng hoàng chỉnh, khí
tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh để nhận thức
và cải tạo thế giới
34. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là chủ nghĩa duy vật triệt để.
Nhận định đúng. Vì: Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sử
dụng khá triệt đthành tựu ca khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay
từ khi mới ra đời đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại,
chủ nghĩa duy vật siêu hình đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật. Vì
vậy có thể thấy chủ nghĩa duy vật biện chứng là chủ nghĩa duy vật triệt để.
35. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch s2 loại khác nhau
--> Đúng.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng: cốt lõi của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa
duy vật kết hợp với phép biện chứng. Định nghĩa khái quát về phép biện chứng duy vật,
Ph.Ăngghen cho rằng: “Phép biện chứng… là môn khoa học về những quy luật phổ biến
của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”.
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về hội của
triết học Mác-Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống hội lịch sử
nhân loại.
Từ 2 khái niệm trên, thể thấy CNDVBC nghiên cứu về những quy luật phổ biến của
sự vận động phát triển ca tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy còn CNDVLS
nghiên cứu về đời sống xã hội lịch sử nhân loại.
36. Có thể định nghĩa vắn tắt “vật chất là thực tại khách quan” được hay không?
Tại sao?
thể định nghĩa vắn tắc vật chất là thực tại khách quan được. Bởi vì, định nghĩa
vật chất của Lê nin: “Vật chất phạm ttriết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
lOMoARcPSD| 45764710
Trong định nghĩa vật chất của Lê nin thì các mệnh đề :
1) Vật chất phạm trù triết học: nói lên nghiên cứu vật chất dưới góc độ triết học để phân
biệt vật chất trong các ngành khoa học cụ thể khác.
(2) Dùng để chỉ thực tại khách quan: điều này nói lên vật chất là thực tại khách quan.
(3) Đem lại con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, phản ánh: nói lên vậtchất
có trước cảm giác (ý thức) và con người có khả năng nhận biết được vật chất.
4) Tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác: nói lên vật chất tồn tại không phụ thuộc vào ý
thức con người.
Như vậy, trong các mệnh đề của định nghĩa vật chất của Lê nin thì có mệnh đề thứ (2) trả
lời câu hỏi vật chất gì, đó thực tại khách quan. Còn các mệnh đề khác nói lên góc
độ nghiên cứu vật chất cũng như các thuộc tính, đặc điểm cơ bản của vật chất.Do đó, có
thể định nghĩa văn tắc: vật chất là thực tại khách quan.
37.
Thuộc tính quan trọng nht của vật chất là vận động
-Sai. Ăngghen định nghĩa :vận động hiểu theo nghĩa chung nhất - tức được hiểu một
phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất - thì bao gồm tất
cả mọi sự thay đổi mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản
cho đến duy”. các dạng tồn tại cụ thể của vật chất không thể không có thuộc tính vận
động.
Đặc trưng quan trọng nhất của vật chất THUỘC TÍNH KHÁCH QUAN tức thuộc
tính tồn tại ngoài ý thức, hoàn toàn độc lập-không phụ thuộc vào ý thức của con người:
cho dù con người có nhận thức được hay không nhận thức được nó, nhận thức đúng hay
nhận thức sai vnó; bất kể cảm xúc của con người đối với như thế nào... thì vẫn cứ
tồn tại đúng với bản thân nó vốn có
Vận động và đứng yên tồn tại độc lập với nhau
- Nhận định này Sai . sự vận động không ngừng của vật chất không những không
loại trừ mà trái lại còn bao hàm trong đó sự đứng im tương đối. Theo quan điểm của triết
học Mác - Lenin thì đứng im một trạng thái đặc biệt của vận động đó sự vận động
trong trạng thái cân bằng, tức những tính chất của vật chất chưa sự biến đổi về
bản. Đứng im chỉ là hiện tượng tương đối và tạm thời
39.
Thời gian là phương thức tồn tại của vật chất
Nhận định sai. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là phương
thức tồn tại của vật chất; không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.
Ăngghen định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu một phương
thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hưữ của vật chất – thì bao gồm tất cả mọi sự
38.
lOMoARcPSD| 45764710
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư
duy”
Hình thức vận động thấp có thể bao hàm hình thức vận động cao
- Sai. Vì dựa trên những thành tựu khoa học của thời đại lúc đang sinh sống, Engels
đãphân chia vận động thành 5 hình thức cơ bản (xếp từ đơn giản đến phức tạp), đó là:
+ Vận động cơ học
+ Vận động vật
+ Vận động hóa học
+ Vận động sinh học
+ Vận động xã hội
- Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp, bao
hàmtrong tất cả các hình thức vận động thấp hơn. Nhưng các hình thức vận động thấp
không khả năng bao hàm các hình thức vận động trình độ cao hơn. dụ: Trong vận
động vật thì bao gồm vận động cơ học, trong vận động hóa học thì bao gồm vật động
vật lý và trong vật động sinh học bao gồm vật động hóa học và vận động xã hội bao gồm
vận động sinh học cũng như tất cả các vận động nêu trên.
Nguồn gốc xã hội là nguồn gốc quyết định cho sự hình thành của ý thức
Đúng.
Đ cho ý th c ra đ i, nguồồn gồốc t nhiên là rấốt quan tr ng, ể
khồng th thiêuốể
được, song ch a đ . Điêuư ồ ki n quyêệ ốt đ nh, tr c têị ốp và
quan tr ng nhấọốt cho s ra đ iự
c a ý th c là nh ng têồn đêồ, nguồnồ gồốc hội. Đó là lao đ ng,
t c là ộ th c têễn h iự
ngồn ng .ữ
Ý thức sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc người thông qua lao động,
ngôn ngữ và các cơ quan xã hội.
42.
Ý thức với nhận thức thực chất là một
Nhận định trên là sai vì,
- Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lenin là một phạm trù được quyết định với
phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc
con người và có sự cải biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan biện chứng với vật chất.
40.
41.
lOMoARcPSD| 45764710
- Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản
ánhbiện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực,
năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn..
Vậy nhận thức là cả một quá trình phản ánh hiện thực, còn ý thức chỉ là kết quả của s
phản ánh đó. Hay nhận thức là quá trình sản sinh ra ý thức, ý thức là kết quả của nhận
thức. Nhận thức có thể được coi là 1 điều kiện cần thiết của ý thức.
43.
Ý thức là kết qu của quá trình nhận thức.
Nhận định đúng.Nhận thức là cả 1 quá trình phản ánh hiện thực, n ý thức chỉ là kết quả
của sự phản ánh đó. Hay nhận thức là quá trình sản sinh ra ý thức, ý thức kết quả của
nhận thức.
Bất kỳ dạng vật chất nào cũng có thể sinh ra ý thức
Nhận định sai. Vì chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng ý thức là một thuộc tính ca
vật chất, nhưng không phải của mọi dạng vật chất, chỉ thuộc tính của một dạng
vật chất có tổ chức cao bộ óc con người. VD: lửa là vật chất nhưng không thể nào có ý
thức được.
45. Ý thức có thể vượt khỏi vật chất.
--> Sai. vì ý thức theo định nghĩa ca triết học Mác- Lênin là một phạm trù song song với
phạm trù vật chất, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người
và có sự cái biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất”.
- Do tồn tại khách quan nên vật chất cái trước mang tính thứ nhất. Ý thức sự
phản ánh lại của vật chất nên là cái sau mang tính thứ hai. Nếu không vật chất
trong tự nhiên và vật chất trong hội thì sẽ không ý thức nên ý thức thuộc tính,
sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức
tính sáng tạo, năng động nhưng những điều này sở từ vật chất tuân theo những
quy luật của vật chất.
46. Ý thức có thể vượt trước vật chất
Đúng. Ý thức tính độc lập tương đối (dù sự phản ánh của thế giới vật chất vào
trong bộ óc con người, do vật chất sinh ra nhưng khi đã ra đời thì ý thức những quy
luật vận động phát triển riêng, không lệ thuộc 1 cách máy móc vào vật chất) và tác động
trở lại vật chất. Vì thế ý thức có thể thay đổi nhanh hơn so với hiện thực trong 1 số hoàn
cảnh nhất định. Vd: Ý thức thông qua hoạt động thực tiễn của con người, biến đổi các
kim loại tự nhiên trở thành công cụ phục vụ cho đời sống của mình
47.
Yếu tố quan trọng nhất của ý thức là tri thức
-Đúng. Nội dung và phương thức tồn tại cơ bản của ý thức phải là tri thức bởi nếu muốn
cải tạo được sự vật thì con người cần phải có sự hiểu biết sâu sắc về sự vật đó trước
44.
lOMoARcPSD| 45764710
Ý thức không bao hàm tri thức , không dựa vào tri thức thì ý thức đó một sự trừu
tượng trống rỗng, không giúp ích gì cho con người trong hoạt động thực tiễn.
48.
Ý thức là thuộc tính của vật chất.
- Nhận định này đúng . theo quan điểm của triết học Marx-Lenin, ý thức một
thuộc tính của một dạng vật chất tổ chức cao bộ óc người . Nếu không vật chất
trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thức nên ý thức là thuộc tính, là
sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức có
tính sáng tạo, năng động nhưng những điều này có sở từ vật chất tuân theo những
quy luật của vật chất.
49. Sản xuất vật chất sở cho sự tồn tại phát triển của hội loài người
Nhận định đúng.
Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người. Sản xuất xã hội bao
gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình
đó gắn chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sản xuất vật chất là sở
của sự tồn tại phát triển của xã hội. Theo Ph.Ăngghen, "điểm khác biệt căn bản giữa
hội loài người với hội loài vật chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm, trong khi
con người lại sản xuất"
*Khái niệm sản xuất vật chất: Sản xuất vật chất quá trình con người sử dụng công cụ
lao động tác động vào tự nhiên biến các dạng vật chất của tự nhiên thành của cải vật chất
thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của hội. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại
và phát triển của xã hội bởi vì:
+ Sản xuất vật chất là nhu cầu khách quan của sự tồn tại và phát triển của xã hội khi loài
người tách khỏi giới động vật những thức ăn sẵn trong tự nhiên bị hạn chế để duy trì
sự tồn tại phát triển của cộng đồng con người bắt buộc phải tham gia vào quá trình lao
động sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho cộng đồng. Sản xuất vật chất sở nền
tảng để con người sáng tạo ra các mặt của đời sống xã hội sáng tạo ra các giá trị văn hóa
tinh thần cho xã hội.
+ Sản xuất vật chất quyết định sự phát triển của xã hội từ thấp đến cao quyết định sự tiến
bộ hội.Trong quá trình sản xuất vật chất, con người không ngừng làm biến đổi tnhiên,
biến đổi hội, đồng thời làm biến đổi bản thân mình. Sản xuất vật chất không ngừng
phát triển. Sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển các mặt
của đời sống xã hội, quyết định phát triển xã hội từ thấp đến cao.
50. Vật chất theo quan niệm của triết học giống với vật chất cụ thể
Nhận định này Sai. Vì vật chất trong định nghĩa vật chất của Lênin kết quả của s
khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính, những mối liên hvốn có của các sự vật,
lOMoARcPSD| 45764710
hiện tượng nên phản ánh cái chung, hạn, tận, không sinh ra, không mất đi; do
đó không thể đồng nhất vật chất với một hay một số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất.
51. Ở động vật cũng có ý thức giống con người
Sai
+ Ở động vật bậc cao bộ não phát triển. Ví dụ như: vượn, chó, khỉ, ….nhưng chỉ dừng
lại sự phản ánh tâm loài, hoạt động bản năng, còn ý thức của con người là sự phản
ánh thế giới khách quan một cách năng động sáng tạo bởi não người một tổ chức vật
chất được tổ chức cao thông qua hoạt động thực tiễn của con người tức là hoạt động
hội, hoạt động lao động làm cải tiến tự nhiên một cách mục đích để phụ vụ cho quá
trình tồn taaji và phát triển của mình.
+ Sự ra đời của ý thức chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan thông qua quá
trình lao động.
=> Do đó, nhận định trên là sai vì động vật không có lao động và hoạt động xã hội.
52. Nội dung của ý thức chính là nội dung của vật chất đã được ý thức hóa.
Nhận định sai, vì :
Nội dung của ý thức nội dung của thế giới khách quan , thế giới khách quan cái
trước và thông qua cảm giác sờ , ngửi , nhìn , ... ==> tri giác ( tổng hợp cảm giác ) ==>
cuối cùng ý thức của con người , từ đó cho thấy nội dung ý thức của con người do
thế giới khách quan ( vật chất ) quy định .
Nếu nói “nội dung của ý thức chính nội dung của vật chất đã được ý thức hóa" , tức
là ý thức con người có tính năng động sáng tạo nên khi thế giới khách quan tác động vào
thì tùy vào từng người những cải biến , suy nghĩ cách nhìn nhận thế giới
riêng của họ . Mà nội dung của ý thức mang tính khách quan , do thế giới khách quan quy
định , nếu nói như vậy chẳng khác nào con người ta đang sáng tạo ra thế giới 1 cách
"thần thánh" cả ( óc nghĩ sao thế giới vận hành y vậy )
53. Ý thức có vai trò quyết định vật chất
Nhận định sai.Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất trước, ý thức sau,
vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức
54. Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất,do
đó nó được hình thành mang tính chủ quan.
Nhận định sai. Vì: đúng quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá
trình sản xuất, nhưng nhưng nó hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất,
lOMoARcPSD| 45764710
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Chứ không phải được hình thành
mang tính chủ quan.
55. Quan hệ sản xuất tiên tiến thể đi trước một bước để mở đường cho lực lượng
sản xuất phát triển.
--> Sai. Vì quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp ở đây nghĩa quan hệ sản xuất phải là “hình thức phát triển” tất yếu của lực
lượng sản xuất, tạo địa bàn, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Về mặt khoa
học cần nhận thức sự phù hợp một cách biện chứng, lịch sử - cụ thể, một quá trình,
trong trạng thái động. Lực lượng sản xuất yếu tố động, biến đổi nhanh hơn, còn quan
hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, biến đổi chậm hơn, thậm chí lạc hậu hơn. Vì thế
quan hệ sản xuất tiên tiến không thể mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.
56. Điều kiện địa lý, tự nhiên là yếu tố quan trọng nhất của tồn ti xã hội.
Sai.:
Phương thức sản xuất vật chất là yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội:
Phương thức sản xuất gồm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất. Trong đó, các
yếu tố của lực lượng sản xuất như: trình độ người lao động, khoa học công nghệ…
là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển xã hội.
Phương thức sản xuất là yếu tố tạo ra mọi của cải vật chất đảm bảo sự tồn tại, phát
triển của xã hội này.
Điều kiện tự nhiên gồm toàn bộ nguồn lực của giới tự nhiên, được khai thác sử dụng
vào các quá trình sản xuất nhất định gồm các yếu tnhư đất đai, khí hậu, sông ngòi…
57. Thực tiễn là hoạt động xã hội của con người
-Sai. Thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm tính của con người hay nói cách khác
những hoạt động vật chất con người cảm giác được, quan sát được, trực quan được.
Hoạt đông vật chất- cảm tính những hoạt động con người phải sử dụng lực lượng
vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đối tượng vật chất để biến đổi chúng ; trên
sở đó, con người làm biến đổi thế giới khách quan và biến đổi chính bản thân mình.
58. Thực tiễn với thực tế là một
- Nhận định sai. Vì thực tiễn toàn bnhững hoạt động vật chất mục đích, mang
tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội, trong khi đó, thực tế
lại trạng thái của những điều thực sự tồn tại xảy ra một cách tự nhiên của c sự vật,
hiện tượng.
lOMoARcPSD| 45764710
59. Tiêu chuẩn của sự phát triển là cái mới
Nhận định này
đúng
bởi cái thước đo cuối cùng của sự phát triển sự nhảy vọt đưa tới sự ra đời của cái
mới thay thế cái chứ không nhất thiết phát triển lúc nào cũng diễn ra theo đường thẳng
Sự tồn tại của con người và xã hội, cũng như sự phát triển của nó đều trên cơ sở sản xuất
vật chất của hội. Sản xuất vật chất sở hình thành nên tất cả các hình thức của
quan hệ xã hội. Hoạt động ra của cải vật chất cho hội còn động lực thúc đẩy sự phát
triển của xã hội, tiêu chuẩn khách quan khẳng định trình độ chinh phục tự nhiên của con
người sự phát triển hội. Sản xuất yêu cầu khách quan của sự sinh tồn hội.
Trong bất kỳ hội nào, con người đều những nhu cầu tiêu dùng từ cấp độ tối thiểu
đến cấp đthưởng thức như ăn, mặc, nghe nhạc, xem phim, đi lại, đi du lịch… Muốn
thỏa mãn những nhu cầu trên thì con người phản sản xuất. Bởi sản xuất điều kiện
của tiêu dùng. Sản xuất càng phát triển thì hàng hóa càng nhiều, tiêu dùng càng phong
phú và ngược lại. Bất cứ hội nào cũng không thể tồn tại, phát triển nếu không tiến hành
sản xuất vật chất. Sản xuất vật chất còn sở cho stiến bộ hội. Suốt chiều dài
lịch sử của xã hội loài người, nền sản xuất của cải xã hội không ngừng phát triển từ thấp
đến cao. Từ chỗ chdùng công clao động bằng đá (thời kỳ đồ đá ở xã hội nguyên thủy),
con người dần dần chế tạo được công cụ bằng đồng (vào thời kỳ đồ đồng hội cổ đại),
sắt (vào thời kỳ đồ sắt từ thời cổ đại đến trung đại). Sau đó, nhờ cuộc cách mạng công
nghiệp đphục vụ sản xuất, con người đã biết dùng máy móc động hơi nước, các hệ
thống cơ khí hóa, hiện đại hóa (vào thời cận đại và hiện đại).
Phát triển một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo khuynh
hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn.
60.
Định nghĩa vật cht của Lê nin đã giải quyết khoa học về vấn đề cơ bản của
triết học
Nhận định đúng, vì:
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lenin đưa ra
định nghĩa kinh điển về vật chất, giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học
_ Ông đã giải quyết khoa học vấn đề này bằng cách tiến hành tổng kết toàn diện những
thành tựu mới nhất của khoa học, và để đưa ra đc 1 quan niệm thực sự khoa học về vật
chất, ông đã đặc biệt quan tâm đến việc tìm kiếm phương pháp định nghĩa cho phạm trù
này
61. Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức đòi hỏi con người
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn chỉ cần tôn trọng nguyên tắc khách quan.
Sai. nguyên tắc phương pháp luận của mối quan hệ biến chứng giữa vật chất ý
thức là tôn trọng tính khách quan kết hợp với tính phát huy năng động chủ quan
lOMoARcPSD| 45764710
62. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là quy luật cơ bản nhất chi phối sự thay thế, phát triển đi lên của lịch sử xã hi
loài người.
Nhận định trên sai,
Bởi Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
là quy luật phổ biến chứ không phải là quy luật cơ bản
63. Quan điểm về vật chất của các trào lưu duy vật thời kỳ cổ đại đặc điểm
đồng nhất vật cht với thế giới tự nhiên.
Nhận định sai, quan điểm về vật chất của các trào lưu duy vật thời kỳ cổ đại đặc
điểm đồng nghĩa vật chất với các sự vật hiện tượng cụ thể của thế giới khách quan. Các
nhà duy vật thời cổ đại quy vật chất về một hay một vài dạng cụ thể và xem chúng khởi
nguyên của thế giới, tức là quy vật chất về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại
thế giới bên ngoài, chẳng hạn: nước (Thales), lửa (Heraclitus), không khí (Anaximenes);
đất, nước, lửa, gió (Tứ đại - Ấn Độ); kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (Ngũ hành - Trung Quốc).
64. Đồng nhất vật chất với các s vật hiện tượng cụ thể quan điểm của
trườngphái triết hc nhị nguyên luận.
Nhận định sai: Trong lịch sử triết học cũng những nhà triết học xem vật chất
tinh thần hai nguyên thể tồn tại độc lập, tạo thành hai nguồn gốc của thế giới; học thuyết
triết học của họ là nhị nguyên luận. Không phải là đồng nhất vật chất với các sự vật hiện
tượng cụ thể.
Sai lầm nói chung của chủ nghĩa duy tâm về phạm trù vật chất là xem vật
chất là sản phẩm của tinh thần tuyệt đối, ý niệm tuyệt đối.
--> Sai . Chủ nghĩa duy tâm có 2 trg phái khách quan và chủ quan. Đây chỉ là sai lầm
của chủ nghĩa duy tâm khách quan
Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm nói chung về phạm trù vật chất:
Xem vật chất là sản phẩm của tinh thần tuyệt đối; ý niệm tuyệt đối
Xem vật chất sản phẩm của ý thức chủ quan, của các trạng thái tâm lý, tình cảm…
Xem vật chất là kết quả của các giá trị tinh thần..
66. Cái gì tồn tại khách quan là vật chất
Đúng . Vì theo định nghĩa vật chất của V.I.Lênin thì vật chất là thực tại khách quan - cái
tồn tại bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức. “Tồn tại khách quan” là thuộc tính
cơ bản của vật chất, là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không phải là vật
chất. Con người có nhận thức được hay không nhận thức được vật chất thì vật chất vẫn
tồn tại.
65.
lOMoARcPSD| 45764710
Vật chất là hiện thực chứ không phải hiện thực này mang tính khách quan chứ
không phải hiện thực mang tính chủ quan. Mọi sự vật, hiện tượng từ vi mô đến vĩ mô, từ
những cái đã biết đến những cái chưa biết, tnhững sự vật “giản đơn nhất” đến những
hiện tượng cùng “kỳ lạ”, tồn tại trong tự nhiên hay trong xã hội đều những đối
tượng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, nghĩa là đều thuộc phạm trù vật
chất, đều là các dạng cụ thể của vật chất. Cả con người cũng là một dạng vật chất, là sản
phẩm cao nhất trong thế giới tự nhiên mà chúng ta đã biết. Xã hội loài người cũng là một
dạng tồn tại đặc biệt của vật chất.
67. Vật chất là cái gây nên cảm giác
-Đúng. Vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) cái thể gây nên cảm giác
con người khi trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người; ý thức của
con người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh (Định
nghĩa Lê-nin về vật chất)..
68. Cái gì gây ra cảm giác thì cái đó là vật chất
- Sai. Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chup lại, phản ánh,
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Cảm giác là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức, nó nảy sinh do tác động trực tiếp
của khách thể nhận thức lên giác quan con người. Nhưng khách thể nhận thức không chỉ
vật chất còn duy tâm lí, tưởng, tinh thần, tình cảm, tưởng tượng… Nên
không thể nói cái gì đem lại cảm giác thì cái đó là vật chất
69. Định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin mang tính chất bước ngoặt cách mạng
trong quan niệm về vật chất.
Nhận định trên là đúng vì,
Vật chất với tư cáchphạm trù triết học đã lịch sử phát triển trên 2500 năm. Ngay từ
thời cổ đại, chung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nhượng
giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Trước khi chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời, nhìn chung, các nhà triết học duy vật quan
niệm vật chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên, sản sinh ra vũ trụ. Thời cổ đại, phái
ngũ hành ở Trung Quốc quan niệm vật chất kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Ở Hy Lạp, phái
Milet cho rằng đầu tiên ấy đơn thuần nước, không khí, lửa, nguyên tử… Cho đến thế
kỷ XVII, XVIII quan niệm về vật chất như trên của các nhà duy vật cơ bản vẫn không
gì khác tuy hình thức diễn đạt có thể khác đi ít nhiều
lOMoARcPSD| 45764710
Với quan niệm vật chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên, sản sinh ra trụ chứng tỏ
các nhà duy vật trước Mác đã đồng nhất vật chất với vật thể. Việc đồng nhất này một
trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều hạn chế trong nhận thức: không hiểu được bản
chất của các hiện tượng ý thức cũng như mối quan hệ giữa vật chất với ý thức; không có
cơ sở để xác định những biểu hiện của vật chất trong đời sống xã hội nên cũng không có
sở để đứng trên quan điểm duy vật khi giải quyết các vấn đề xã hội. Hạn chế đó tất
yếu dẫn đến quan điểm duy vật nửa vời, không triệt để: khi giải quyết những vấn đề tự
nhiên, các nhà duy vật đứng trên quan điểm duy vật, nhưng khi giải quyết những vấn đề
xã hội họ lại trượt qua chủ nghĩa duy tâm.
Lênin đã tiến hành tổng kết những thành tựu khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX từ nhu cầu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, ông đã vạch ý đồ
xuyên tạc những thành tựu khoa học tự nhiên của những nhà triết học duy tâm, khẳng
định bản chất vật chất của thế giới và đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất:
“Vật chất phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”.
Vì thế Lênin đã phân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể, khắc phục được hạn chế
trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ; cung cấp căn cứ nhận thức khoa
học để xác định những gì thuộc về vật chất; tạo lập cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan
điểm duy vật về lịch sử, khắc phục được những hạn chế duy tâm trong quan niệm về lịch
sử của chủ nghĩa duy vật trước Mác.
70. Khi ta sống thì ý thức tồn tại, còn khi ta chết thì ý thức mất đi.
- Đúng. Xuất phát từ thế giới quan duy vật biện chứng, vật chất quyết định ý thức , ý thức
sản phẩm của vật chất nguồn gốc tvật chất. Khi một người chết đi thì tim s
ngừng đập và não cũng ngừng hoạt động. Mà ý thức là một thuộc tính của một dạng vật
chất có tổ chức cao não người. Vì thế nên khi não ngừng hoạt động thì ý thức cũng mất
đi.
71. Ý thức không thể tự thân vận động được.
Sai Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức không ngừng vận động phát triển
(dù đó là đời sống ý thức của mỗi cá nhân hay ý thức của cộng đồng xã hội) nhưng xuất
phát từ tính chất đặc trưng phụ thuộc của ý thức vào vật chất, thể nói: svận động của
ý thức, tính độc lập tương đối thì suy đến cùng vẫn không thể “tự thân vận động”
được. Sự vận động, phát triển của ý thức, suy đến cùng đều phụ thuộc vào vật chất: sự
biến đổi của thực tại khách quan.
72. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, các dạng cụ thể của vật chất biểu
hiện sự tồn tại của mình ở mọi nơi và thông qua sự nhận thức của con người.
| 1/50

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
GIẢI NHẬN ĐỊNH MÔN TRIẾT 188 CÂU 1.
Triết học xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người
Sai. Bởi vì: Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản
thân con người và vị trí của con người trong thế gới đó. Khi con người xuất hiện thì đồng
thời xuất hiện nhu cầu tìm hiểu, khám phá, cải tạo thế giới, tìm hiểu về bản thân con
người, vị trí của con người trong thế giới. Tuy nhiên, sự tìm hiểu, khám phá đó chỉ mang
tính tự phát, rời rạc, chưa thành hệ thống lý luận. Đến khi con người phát triển đến một
trình độ nhất định, có khả năng khái quát hóa, hệ thống hóa những vấn đề con người tìm
hiểu, khám phá được thế giới khách quan về bản thân con người và vị trí của con người
trong thế giới khách quan thành hệ thống lý luận thì khi đó triết học mới xuất hiện. Do
đó, triết học không xuất hiện đồng thời khi con người xuất hiện mà triết học chỉ xuất hiện
khi con người phát triển đạt đến một trình độ tư duy nhất định.
2. Triết học xa lạ với con người Nhận định này sai.
Khái niệm: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhấtcủa con người về thế giới, về
vị trí, vai trò của conngười trong thể giới ấy. Triết học nghiên cứu vềcác câu hỏi chung
và cơ bản về sự tồn tại, kiến thức, giá trị, lý trí, tâm trí và ngôn ngữ . Chính vì vậy, triết
học luôn hiện hữu trong cuộc sống và gắn liền với mỗi chúng ta.Triết học xuất phát từ
con người và định hướng cho con người về thế giới quan.
3. Triết học là phạm trù lịch sử.
Đây là nhận định đúng.Vì triết học chỉ ra đời và phát triển khi xã hội loài người đã đạt
đến một trình độ tương đối cao của sản xuất xã hội, phân công lao động xã hội hình thành,
của cải tương đối dư thừa , tư và hữu hoá tư liệu sản xuất, giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nhà nước ra đời.
4. Triết học là khoa học của mọi khoa học
Đây là nhận định sai, vì thời kỳ cổ đại, triết học đã từng được xem là khoa học của mọi
khoa học bởi nhiều lý do: Triết học và khoa học (đặc biệt là khoa học tự nhiên) có mối
quan hệ biện chứng khăng khít; các nhà triết học đồng thời là các nhà khoa học (Talet,
Đêmocrit,...); triết học có vai trò to lớn đối với khoa học (là cơ sở thế giới quan , cung
cấp phương pháp luận cho khoa học phát triển, có khả năng đi trước so với khoa học, dẫn
đường cho khoa học phát triển)....nhưng nó chỉ nhìn thấy 1 vế trong mối quan hệ giữa
Khoa học Triết học với các khoa học khác, đặc biệt là Khoa học Tự nhiên! lOMoAR cPSD| 45764710
Tuy nhiên, quan niệm đó chưa đúng đắn bởi triết học là một môn khoa học độc lập có đối
tượng, mục đích, phương pháp nghiên cứu, vị trí, vai trò riêng, không đồng nhất với bât
kỳ một môn khoa học cụ thể nào.
5. Triết học là khoa học không mang tính giai cấp
--> Nhận định sai. Vì triết học ra đời ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ, khi nền sản xuất đã có sự
phân công lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp. Nó luôn phục vụ cho lợi ích của
những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định. Do đó, triết học mang tính giai cấp.
6. Thế giới quan có tác dụng định hướng cho hoạt động của con người?
-Đúng vì : Thế giới quan đóng vai trò định hướng đối với toàn bộ cuộc sống của con
người, từ thực tiễn cho đến hoạt động nhận thức thế giới cũng như tự nhận thức bản thân,
xác định lý tưởng, hệ giá lối sống cũng như nếp sống của mình. Và bên cạnh đó thế giới
quan là nhân tố định hướng cho quá trình con người tiếp tục nhận thức thế giới. Có thể ví
thế giới quan như một “thấu kính”, qua đó con người nhìn nhận thế giới xung quanh cũng
như tự xem xét chính bản thân mình để xác định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống
và lựa chọn cách thức hoạt động đạt được mục đích, ý nghĩa đó. Như vậy thế giới quan
đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực và trình độ phát triển của thế giới
quan là tiêu chí quan trọng về sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như của mỗi cộng
đồng xã hội nhất định.
7. Tính bản chất của triết học là tính giai cấp
- Đúng. Bất kì triết học nào cũng mang tính giai cấp, tính Đảng. Triết học Mác Leenin
cũng mang tính giai cấp, nó là TGQ của giai cấp công nhân. Bản chất của triết học là thế
giới quan, mà TGQ lại mang tính giai cấp, các giai cấp CM sẽ tiếp cận với triết học CM,
với khoa học. Các giai cấp phản động sẽ sử dụng các hệ thống triết học khác ví dụ như
triết học duy tâm,.. tính khoa học.Tính bản chất của triết học là tính giai cấp 8.
Triết học có tính dân tộc, tính giai cấp và có tính nhân loại phổ biến
Nhận định này là đúng
Có thể quan niệm dân tộc là cộng đồng những người cùng chung một lịch sử (lịch sử hình
thành và phát triển của dân tộc), nói chung một ngôn ngữ, sống chung trên một lãnh thổ,
có chung một nền văn hoá hiểu theo nghĩa rộng nhất của từ này là tổng hợp các giá trị vật
chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, tiêu biểu cho trình độ văn minh đã đạt được.
==> triết học ra đời từ chính đời sống xã hội , và đời sống xã hội của mỗi dân tộc cho
thấy điều kiện sinh hoạt và trình độ phát triển , văn minh là khác nhau . Do đó triết học
mang tính đặc trưng dân tộc .
ví dụ triết học Trung Hoa có nét đặc trưng so với triết học Hy Lạp lOMoAR cPSD| 45764710
Mang tính giai cấp vì những người theo một trường phái triết học nào đó thì đều thuộc
một nhóm người hay giai cấp nào đó trong xã hội , có những lợi ích vật chất và tinh thần
riêng nên triết học cũng mang tính chủ quan của những người đó .
Tính nhân loại phổ biến là vì nó giải thích về bản chất con người , vị trí của con người
trong xã hội , trong thế giới và cả những vấn đề chung nhất của con người .
9. Có những triết học không xuất hiện từ thực tiễn
Đây là nhận định sai “Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về
thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy”.
Triết học ra đời do hoạt động nhận thức của con người phục vụ nhu cầu sống; song, với
tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học chỉ có thể xuất hiện trong những
điều kiện nhất định sau đây:
-Con người đã phải có một vốn hiểu biết nhất định và đạt đến khả năng rút ra được cái
chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
-Xã hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc. Họ đã nghiên cứu,
hệ thống hóa các quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận và triết học ra đời.
Tất cả những điều trên cho thấy: Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn;
nó có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
10. Có 2 vấn đề cơ bản trong triết học là vấn đề bản thể luận và vấn đề nhận thức luận -
Sai. Vì Theo Ph.Ăng ghen: “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của
triếthọc hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, cụ thể:
+ Mặt thứ nhất - bản thể luận: Trả lời cho câu hỏi giữa ý thức và vật chất, cái nào có
trước, cái nào có sau? Và cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai - Nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? -
Lịch sử đấu tranh triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩaduy vật. Có thể nói, chính các vấn đề cơ bản của triết học được xem là “chuẩn mực”
để phân biệt giữa hai chủ nghĩa triết học này. Các học thuyết triết học rất đa dạng, song
cũng đều phải trả lời cho các câu hỏi vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau
và cái nào quyết định cái nào? Vật chất và ý thức có quan hệ với nhau như thế nào? Và
lấy đó là điểm xuất phát lý luận. Câu trả lời cho các câu hỏi này có ảnh hưởng trực tiếp lOMoAR cPSD| 45764710
đến những vấn đề khác của triết học. Do đó vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay
giữa ý thức với vật chất được coi là vấn đề cơ bản của triết học.
11. Chủ nghĩa nhất nguyên và chủ nghĩa nhị nguyên hoàn toàn khác nhau.
Sai . Vì chủ nghĩa nhất nguyên luận và chủ nghĩa nhị nguyên luận cùng thuộc chủ
nghĩa duy tâm xem xét một cách phiến diện , tuyệt đối hoá, thần thánh hoá một mặt, một
đặc tính nào đó của quá trình nhận thức mang tính chất biện chứng của con người.
12. Chủ nghĩa nhị nguyên và chủ nghĩa thực chứng là những dạng khác nhau của chủ nghĩa duy tâm Nhận định này Sai
Bởi vì các chủ nghĩa này có xuất phát điểm và có sự đối lập giữa các trường phái triết học
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng mọi thứ tồn tại bên trong tinh thần thuộc về ý thức
Còn chủ nghĩa nhị nguyên lại xem cả hai thực thể vật chất và ý thức tạo thành nguồn gốc
thế giới. các nhà triết học theo quan điểm nhị nguyên lại cho rằng hai hiện tượng ý thức
và vật chất (tỉnh thần và tựnhiên) độc lập với nhau, song song tồn tại, không cái nào sinh
ra cái nào. Thực chất, các nhà triết học nhị nguyên tìm cách dung hoà giữa chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm, thế nhưng quan điểm của họ thường không nhất quán, cuối
cùng, họ thường ngả theo lập trường duy tâm hơn là rơi vào quan điểm duy vật. Chủ
nghĩa thực chứng
là một khuynh hướng nhận thức luận của triết học và xã hội học cho
rằng phương pháp khoa học là cách thức tốt nhất để lý giải các sự kiện của tự nhiên, xã hội và con ngườ
13. Chủ nghĩa duy vật mác xít là chủ nghĩa duy vật khoa học.
Đây là nhận định sai.Vì Chủ nghĩa Marx hay Mác-xít là hệ thống học thuyết triết học,
lịch sử và cả kinh tế chính trị.
14. Triết học là khoa học giúp con người giải quyết được mọi vấn đề trong hiện thực
Đây là nhận định sai, Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản
của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có
kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ. Triết học
được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết những
vấn đề trên, chứ không thể giải quyết mọi vấn đề trong xã hội được.
15. Đối tượng nghiên cứu của triết học là tự nhiên, xã hội, tư duy
--> Nhận định sai. Đối tượng nghiên cứu của triết học thay đổi trong chu trình lịch sử. lOMoAR cPSD| 45764710
Mỗi giai đoạn lịch sử, do điều kiện kinh tế – xã hội và sự phát triển của khoa học tự nhiên,
đối tượng nghiên cứu của triết học có những nội dung cụ thể khác nhau, nhưng vẫn xoay
quanh vấn đề quan hệ giữa con người và thế giới khách quan bên ngoài, giữa tư duy và tồn tại.
Đối tượng nghiên cứu của triết học là tiếp tục giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa tư
duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất trên lập trường duy vật; nghiên cứu những qui luật
chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy, từ đó định hướng cho hoạt động nhận
thức, thực tiễn của con người.
16. Phép biện chứng duy vật là hình thức phát triển cao nhất của phép biện chứng
-Đúng .Vì: Phép biện chứng khái quát những mối liên hệ phổ biến và những quy luật
chung nhất của mọi quá trình vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và tư duy; từ đó xây dựng các nguyên tắc phương pháp luận chung cho các
quá trình nhận thức và thực tiễn.
17. Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm là cho rằng bản chất của thế giới là do nội
tâm, do sự phức hợp các cảm giác của con người
Sai. Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm không phải là khi cho rằng bản chất của thế giới là do
nội tâm, sự phức hợp các cảm giác của con người mà vì chủ nghĩa này đã xem xét phiến
diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa 1 mặt, 1 đặc tính nào đó của quá trình nhận thức mang
tính biện chứng của con người
18. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thực chất là một Nhận định này là sai
Sai. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo là hai khái niệm khác nhau, không đồng nhất với
nhau, chẳng qua chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau và nương tựa vào nhau để cùng
tồn tại và phát triển. Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ
đều tồn tại bên trong tinh thần và thuộc về ý thức. Còn tôn giáo là niềm tin của con người
tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
19. Mọi hình thức của chủ nghĩa duy vật đều là khoa học
Nhận định sai. Vì Không phải hình thức nào của chủ nghĩa duy vật đều là khoa học.
Chúng ta biết rằng, chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ
nghĩa siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng. Trong đó, chỉ có chủ nghĩa duy vật biện
chứng do Mác và Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỉ XIX kế thừa tinh hoa
của các học thuyết trước đó và sử dụng khá triệt để thành tựu của khoa học đương thời.
Chủ nghĩa duy vật chất phác có những kết luận mang nặng tính trực quan nên ngây thơ
chất phác. Nhìn bằng mắt và kết luận chứ không qua nghiên cứu nên không thể xem là khoa học được.
20. Chủ nghĩa duy vật có giá trị hơn chủ nghĩa duy tâm lOMoAR cPSD| 45764710 -
Đúng. Vì chủ nghĩa duy vật giải quyết được cả hai mặt thuộc vấn đề cơ bản của
triếthọc (Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Có hai mặt trả lời cho câu hỏi: giữa vật
chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào - liên quan đến
bản thể luận. Và con người có thể nhận thức được thế giới của mình hay không - nhận
thức luận) trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. -
Lê-nin đã xác nhận rằng thực tại khách quan tức là vật chất là cái có trước, cảm giác
ýthức là cái có sau. Thực tại khách quan quyết định cảm giác ý thức. -
Bác bỏ thuyết bất khả tri (giải quyết được mặt thứ hai trong vấn đề triết học),
địnhhướng cho khoa học cụ thể phát triển. Vì khi lê nin nói rằng con người có khả năng
nhận thức được thế giới vật chất thì các nhà khoa học hãy giữ lấy niềm tin của mình trong
con đường nghiên cứu. Cứ đi sẽ tới, cứ tìm sẽ thấy. Không có gì là không thể trong khoa
học, chỉ có chưa thể thôi -
Khắc phục được những hạn chế trong các quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước
Mácvề vật chất. Cụ thể là Lê-nin không còn đồng nhất vật chất với vật thể nữa -
Là cơ sở để xác định yếu tố vật chất trong lĩnh vực xã hội (vật chất trong lĩnh vực
xãhội là sự tồn tại của xã hội là phương thức sản xuất vật chất, là cách thức con người lao
động sản xuất, là dân số, mật độ dân số, là điều kiện tự nhiên và địa lý nơi con người sinh sống
21. Yếu tố đóng vai trò cơ sở, nền tảng của thế giới quan là lý trí của con người
Sai. Vì Yếu tố đóng vai trò cơ sở, nền tảng của thế giới quan không chỉ là lý trí của con
người mà còn là tri thức, niềm tin và tình cảm. có rất nhiều thế giới quan, tuỳ thuộc vào
mỗi thế giới quan mà có yếu đóng vai trò cơ sở, nền tảng . Ví dụ trong thế giới quan tôn
giáo, niềm tin tôn giáo đóng vai trò chủ yếu.
22. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan
Nhận định trên là đúng,
Triết học là hạt nhân lý luận của TGQ vì nó là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất
về TG và vị trí của con người trong thế giới đó.
23. Phương pháp luận triết học là phương pháp luận của lĩnh vực tư duy.
Đây là nhận định đúng.Vì phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là hệ thống quan
điểm chung nhất, các nguyên tắc chung chỉ đạo con người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và
vận dụng các phương pháp trong nhận thức và thực tiễn. Nó xuất phát từ tư duy của con
người. Do tu duy con người hệ thống lại và tạo ra.
24. Xét ở góc độ thế giới quan thì siêu hình và biện chứng là 2 phương pháp luận
đối lập nhau trong lịch sử triết học. lOMoAR cPSD| 45764710
Đây là nhận định đúng. Phương pháp luận siêu hình và phương pháp luận biện chứng là
2 phương pháp luận đối lập nhau trong lịch sử triết học. Cụ thể, phương pháp luận siêu
hình nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các quan hệ được
xem xét và coi các mặt đối lập với nhau và có 1 ranh giới tuyệt đối. Phương pháp biện
chứng nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó. Trong phương
pháp biện chứng thì đối tượng và các thành phần của đối tượng luôn trong sự lệ thuộc,
ảnh hưởng, ràng buộc và quy định lẫn nhau.
25. “Biện chứng” là nghệ thuật tranh luận, đàm thoại nhằm phát hiện ra chân lý.
Đúng hay sai? Tại sao
--> Nhận định sai. Khi giới thiệu về Các Mác Lênin định nghĩa: “.. phép biện chứng tức
là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và ko phiến diện,
học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này luôn luôn phát
triển ko ngừng” chứ không phải. “Biện chứng” là nghệ thuật tranh luận, đàm thoại nhằm phát hiện ra chân lý.
26. Siêu hình là không thấy được mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng
- Đúng . Vì: Trong triết học, chủ nghĩa duy vật siêu hình cho rằng, mọi sự vật và hiện
tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia và nó
luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển. Siêu hình làm cho con
người “chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa
những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát
sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật
ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng”.
27. Siêu hình là phương pháp luận không có giá trị
- Sai. Phương pháp siêu hình có công lớn trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan
đến cơ học cổ điển. Phương pháp siêu hình có cội nguồn hợp lý trong khoa học cơ học cổ
điển. Muốn nhận thức bất kỳ một đối tượng nào, trước hết con người phải tách đối tượng
ấy ra khỏi những liên hệ nhất định và nhận thức nó ở trạng thái không biến đổi trong một
khoảng không gian và thời gian xác định.
28. Chủ nghĩa duy vật đều thừa nhận nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào đầu óc con ngươì.
- Nhận định này là Sai . Vì chỉ có chủ nghĩa duy vật biện chứng mới thừa nhận nhận thức
là quá trình phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người trên cơ
sở thực tiễn .Còn chủ nghĩa duy vật chất phác và chủ nghĩa duy vật siêu hình thì chưa thừa nhận điều này.
29. Triết học là hoạt động tinh thần và là một dạng tri thức. lOMoAR cPSD| 45764710
Đây là một câu nhận định đúng. Vì: theo cả ở phương Đông và phương Tây, triết học đã
là một hoạt động tinh thần bậc cao, là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa và
khái quát hóa rất cao. Triết học là loại hình tri thức đặc biệt của con người khi sử dụng
các công cụ lí tính, các tiêu chuẩn lôgích và những kinh nghiệm của con người khi khám
phá thực tại để diễn tả thế giới và giải thích thế giới quan bằng lí luận.
30. Tính đảng trong triết học chính là tính giai cấp của triết học.
- Đúng. Tính đảng trong triết học phản ánh lập trường của các phe phái đại diện cho các
giai tầng xã hội khi bảo vệ thế giới quan của mình. Chủ nghĩa Mác-Lenin xuất phát từ thế
giới quan duy vật lịch sử, phương pháp luận biện chứng đã khẳng định : tính đảng là biểu
hiện tập trung nhất của tính giai cấp. Với sự tồn tại mang tính pháp lý của chế độ hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất, của trật tự giai cấp và của bộ máy nhà nước, triết học đã mang
trong mình tính giai cấp sâu sắc, nó công khai tính đảng là phục vụ cho lợi ích của những
giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định
31. Triết học Mác là “khoa học của mọi khoa học” Sai
+ Ngay từ khi Triết học mới ra đời:
Triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, bao hàm trong nó tri thức về tất cả
các lĩnh vực không có đối tượng riêng. Quan điểm này nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh
quan niệm cho rằng, Triết học là khoa học của mọi khoa học, đặc biệt là ở triết học tự
nhiên của Hy Lạp cổ đại. + Thời kỳ trung cổ:
Ở Tây Âu khi quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực đời sống xã hội thì triết học
trở thành nô lệ của thần học.
Nền triết học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh viện. + Vào Thế kỷ XV, XVI:
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào thế kỷ XV, XVI đã tạo một cơ sở tri thức vững
chắc cho sự phục hưng triết học. Để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, các bộ môn khoa học
chuyên ngành nhất là các khoa học thực nghiệm đã ra đời với tính cách là những khoa học độc lập. + Thế kỷ XVII – XVIII: lOMoAR cPSD| 45764710
Triết học duy vật chủ nghĩa dựa trên cơ sở tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát triển
nhanh chóng trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo và đã đạt tới đỉnh
cao mới trong chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII – XVIII.
Mặt khác, tư duy triết học cũng được phát triển trong các học thuyết triết học duy tâm mà
đỉnh cao là triết học Hêghen.
Sự phát triển của các bộ môn khoa học độc lập chuyên ngành cũng từng bước làm phá
sản tham vọng của triết học muốn đóng vai trò “khoa học của các khoa học”. + Đầu thế kỷ XIX:
Hoàn cảnh kinh tế – xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu thế kỷ XIX
đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Triết học Mác đoạn tuyệt triệt để với quan niệm
“khoa học của các khoa học”, triết học mácxít xác định rõ đối tượng nghiên cứu của mình
là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để.
=> Do đó, Triết học không phải là “khoa học của mọi khoa học”.
32. Sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu
Đây là câu nhận định đúng.
Sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch sử vì nó chính là một sản phẩm lý luận của
sự phát triển lịch sử nhân loại xuất hiện vào giữa thế kỉ XIX với những điều kiện, tiền đề khách quan của nó.
Đầu tiên về kinh tế - xã hội: Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XIX , sụ
phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp, sự phát triển này làm cho mâu thuẫn xã
hội ngày càng gay gắt, xảy ra xung đôt giữa giai cấp vô sản và tư sản->Sự ra đời giai cấp
vô sản cách mạng và sự phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân đã tạo cơ sở xã hội cho
sự ra đời lý luận tiến bộ và cách mạng của C.Mác và Ph.Angghen, trong đó, triết học Mác
là hạt nhân, lý luận chung của nó. Chính sự ra đời của lý luận này đã lý giải một cách
khoa học về sự xung đột không thể điều hòa giữa tư bản và lao động, về sứ mệnh lịch sử
vĩ đại của giai cấp vô sản cách mạng đối với sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Thứ hai là về tiền đề lý luận: là sản phẩm tất yếu của sự phát triển hợp qui luật của lịch
sử tư tưởng nhân loại. Triết học Mác ra đời là một sự kế thừa biện chứng những học
thuyết, lý luận trước kia mà trực tiếp và rõ nét nhất là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính
trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp hồi thế kỷ XIX.
Thứ ba là về tiền đề khoa học tự nhiên: Trong số những thành tựu KHTN thời đó,
Ph.Ăngghen nêu bật ý nghĩa của 3 phát minh lớn đối với sự hình thành triết học duy vật lOMoAR cPSD| 45764710
biện chứng: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa Đácuyn.
33. Triết học Mác tạo nên một bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học
Nhận định đúng.Triết học Mác ra đời chính là sự kế thừa và phát huy những ưu điểm cũng
như phê phán và loại trừ những hạn chế của những học thuyết triết học trước đó. Hơn hết,
triết học Mác còn là một hệ thống lý luận khoa học và cách mạnng hoàng chỉnh, là vũ khí
tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh để nhận thức và cải tạo thế giới
34. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là chủ nghĩa duy vật triệt để.
Nhận định đúng. Vì: Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sử
dụng khá triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay
từ khi mới ra đời đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại,
chủ nghĩa duy vật siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật. Vì
vậy có thể thấy chủ nghĩa duy vật biện chứng là chủ nghĩa duy vật triệt để.
35. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là 2 loại khác nhau --> Đúng. Vì -
Chủ nghĩa duy vật biện chứng: cốt lõi của chủ nghĩa duy vật biện chứng là chủ nghĩa
duy vật kết hợp với phép biện chứng. Định nghĩa khái quát về phép biện chứng duy vật,
Ph.Ăngghen cho rằng: “Phép biện chứng… là môn khoa học về những quy luật phổ biến
của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. -
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của
triết học Mác-Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại.
Từ 2 khái niệm trên, có thể thấy CNDVBC nghiên cứu về những quy luật phổ biến của
sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy còn CNDVLS
nghiên cứu về đời sống xã hội và lịch sử nhân loại.
36. Có thể định nghĩa vắn tắt “vật chất là thực tại khách quan” được hay không? Tại sao?
Có thể định nghĩa vắn tắc “ vật chất là thực tại khách quan ” được. Bởi vì, định nghĩa
vật chất của Lê nin: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” lOMoAR cPSD| 45764710
Trong định nghĩa vật chất của Lê nin thì các mệnh đề :
1) Vật chất là phạm trù triết học: nói lên nghiên cứu vật chất dưới góc độ triết học để phân
biệt vật chất trong các ngành khoa học cụ thể khác.
(2) Dùng để chỉ thực tại khách quan: điều này nói lên vật chất là thực tại khách quan.
(3) Đem lại con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, phản ánh: nói lên vậtchất
có trước cảm giác (ý thức) và con người có khả năng nhận biết được vật chất.
4) Tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác: nói lên vật chất tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người.
Như vậy, trong các mệnh đề của định nghĩa vật chất của Lê nin thì có mệnh đề thứ (2) trả
lời câu hỏi vật chất là gì, đó là thực tại khách quan. Còn các mệnh đề khác nói lên góc
độ nghiên cứu vật chất cũng như các thuộc tính, đặc điểm cơ bản của vật chất.Do đó, có
thể định nghĩa văn tắc: vật chất là thực tại khách quan.
37. Thuộc tính quan trọng nhất của vật chất là vận động
-Sai. Ăngghen định nghĩa : “ vận động hiểu theo nghĩa chung nhất - tức được hiểu là một
phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất - thì bao gồm tất
cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản
cho đến tư duy”. các dạng tồn tại cụ thể của vật chất không thể không có thuộc tính vận động.
Đặc trưng quan trọng nhất của vật chất là THUỘC TÍNH KHÁCH QUAN tức là thuộc
tính tồn tại ngoài ý thức, hoàn toàn độc lập-không phụ thuộc vào ý thức của con người:
cho dù con người có nhận thức được hay không nhận thức được nó, nhận thức đúng hay
nhận thức sai về nó; bất kể cảm xúc của con người đối với nó như thế nào... thì nó vẫn cứ
tồn tại đúng với bản thân nó vốn có
38. Vận động và đứng yên tồn tại độc lập với nhau
- Nhận định này là Sai . Vì sự vận động không ngừng của vật chất không những không
loại trừ mà trái lại còn bao hàm trong đó sự đứng im tương đối. Theo quan điểm của triết
học Mác - Lenin thì đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động đó là sự vận động
trong trạng thái cân bằng, tức là những tính chất của vật chất chưa có sự biến đổi về cơ
bản. Đứng im chỉ là hiện tượng tương đối và tạm thời
39. Thời gian là phương thức tồn tại của vật chất
Nhận định sai. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là phương
thức tồn tại của vật chất; không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.
Ăngghen định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là một phương
thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hưữ của vật chất – thì bao gồm tất cả mọi sự lOMoAR cPSD| 45764710
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
40. Hình thức vận động thấp có thể bao hàm hình thức vận động cao -
Sai. Vì dựa trên những thành tựu khoa học của thời đại lúc đang sinh sống, Engels
đãphân chia vận động thành 5 hình thức cơ bản (xếp từ đơn giản đến phức tạp), đó là: + Vận động cơ học + Vận động vật lý + Vận động hóa học + Vận động sinh học + Vận động xã hội -
Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp, bao
hàmtrong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn. Nhưng các hình thức vận động thấp
không có khả năng bao hàm các hình thức vận động ở trình độ cao hơn. Ví dụ: Trong vận
động vật lý thì bao gồm vận động cơ học, trong vận động hóa học thì bao gồm vật động
vật lý và trong vật động sinh học bao gồm vật động hóa học và vận động xã hội bao gồm
vận động sinh học cũng như tất cả các vận động nêu trên. 41.
Nguồn gốc xã hội là nguồn gốc quyết định cho sự hình thành của ý thức
Đúng. Đ cho ý th c ra đ i, nguồồn gồốc t nhiên là rấốt quan tr ng, ể ứ ờ ự ọ khồng th thiêuốể
được, song ch a đ . Điêuư ủ ồ ki n quyêệ ốt đ nh, tr c têị ự ốp và
quan tr ng nhấọốt cho s ra đ iự ờ
c a ý th c là nh ng têồn đêồ, nguồnồ gồốc ủ ứ
ữ xã hội. Đó là lao đ ng,
t c là ộ ứth c têễn xã h iự ộ và ngồn ng .ữ
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc người thông qua lao động,
ngôn ngữ và các cơ quan xã hội.
42. Ý thức với nhận thức thực chất là một
Nhận định trên là sai vì,
- Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lenin là một phạm trù được quyết định với
phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc
con người và có sự cải biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan biện chứng với vật chất. lOMoAR cPSD| 45764710
- Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản
ánhbiện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực,
năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn..
Vậy nhận thức là cả một quá trình phản ánh hiện thực, còn ý thức chỉ là kết quả của sự
phản ánh đó. Hay nhận thức là quá trình sản sinh ra ý thức, ý thức là kết quả của nhận
thức. Nhận thức có thể được coi là 1 điều kiện cần thiết của ý thức.
43. Ý thức là kết quả của quá trình nhận thức.
Nhận định đúng.Nhận thức là cả 1 quá trình phản ánh hiện thực, còn ý thức chỉ là kết quả
của sự phản ánh đó. Hay nhận thức là quá trình sản sinh ra ý thức, ý thức là kết quả của nhận thức.
44. Bất kỳ dạng vật chất nào cũng có thể sinh ra ý thức
Nhận định sai. Vì chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng ý thức là một thuộc tính của
vật chất, nhưng không phải là của mọi dạng vật chất, mà chỉ là thuộc tính của một dạng
vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người. VD: lửa là vật chất nhưng không thể nào có ý thức được.
45. Ý thức có thể vượt khỏi vật chất.
--> Sai. vì ý thức theo định nghĩa của triết học Mác- Lênin là một phạm trù song song với
phạm trù vật chất, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người
và có sự cái biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất”.
- Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang tính thứ nhất. Ý thức là sự
phản ánh lại của vật chất nên là cái có sau và mang tính thứ hai. Nếu không có vật chất
trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thức nên ý thức là thuộc tính, là
sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức có
tính sáng tạo, năng động nhưng những điều này có cơ sở từ vật chất và tuân theo những
quy luật của vật chất.
46. Ý thức có thể vượt trước vật chất
Đúng. Ý thức có tính độc lập tương đối (dù nó là sự phản ánh của thế giới vật chất vào
trong bộ óc con người, do vật chất sinh ra nhưng khi đã ra đời thì ý thức có những quy
luật vận động phát triển riêng, không lệ thuộc 1 cách máy móc vào vật chất) và tác động
trở lại vật chất. Vì thế ý thức có thể thay đổi nhanh hơn so với hiện thực trong 1 số hoàn
cảnh nhất định. Vd: Ý thức thông qua hoạt động thực tiễn của con người, biến đổi các
kim loại tự nhiên trở thành công cụ phục vụ cho đời sống của mình
47. Yếu tố quan trọng nhất của ý thức là tri thức
-Đúng. Nội dung và phương thức tồn tại cơ bản của ý thức phải là tri thức bởi nếu muốn
cải tạo được sự vật thì con người cần phải có sự hiểu biết sâu sắc về sự vật đó trước lOMoAR cPSD| 45764710
Ý thức mà không bao hàm tri thức , không dựa vào tri thức thì ý thức đó là một sự trừu
tượng trống rỗng, không giúp ích gì cho con người trong hoạt động thực tiễn.
48. Ý thức là thuộc tính của vật chất.
- Nhận định này là đúng . Vì theo quan điểm của triết học Marx-Lenin, ý thức là một
thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người . Nếu không có vật chất
trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thức nên ý thức là thuộc tính, là
sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức có
tính sáng tạo, năng động nhưng những điều này có cơ sở từ vật chất và tuân theo những
quy luật của vật chất.
49. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Nhận định đúng.
Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người. Sản xuất xã hội bao
gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình
đó gắn chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở
của sự tồn tại và phát triển của xã hội. Theo Ph.Ăngghen, "điểm khác biệt căn bản giữa
xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm, trong khi
con người lại sản xuất"
*Khái niệm sản xuất vật chất: Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ
lao động tác động vào tự nhiên biến các dạng vật chất của tự nhiên thành của cải vật chất
thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại
và phát triển của xã hội bởi vì:
+ Sản xuất vật chất là nhu cầu khách quan của sự tồn tại và phát triển của xã hội khi loài
người tách khỏi giới động vật những thức ăn có sẵn trong tự nhiên bị hạn chế để duy trì
sự tồn tại và phát triển của cộng đồng con người bắt buộc phải tham gia vào quá trình lao
động sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho cộng đồng. Sản xuất vật chất là cơ sở nền
tảng để con người sáng tạo ra các mặt của đời sống xã hội sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần cho xã hội.
+ Sản xuất vật chất quyết định sự phát triển của xã hội từ thấp đến cao quyết định sự tiến
bộ xã hội.Trong quá trình sản xuất vật chất, con người không ngừng làm biến đổi tự nhiên,
biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi bản thân mình. Sản xuất vật chất không ngừng
phát triển. Sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển các mặt
của đời sống xã hội, quyết định phát triển xã hội từ thấp đến cao.
50. Vật chất theo quan niệm của triết học giống với vật chất cụ thể
Nhận định này là Sai. Vì vật chất trong định nghĩa vật chất của Lênin là kết quả của sự
khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có của các sự vật, lOMoAR cPSD| 45764710
hiện tượng nên nó phản ánh cái chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi; do
đó không thể đồng nhất vật chất với một hay một số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất.
51. Ở động vật cũng có ý thức giống con người Sai
+ Ở động vật bậc cao bộ não phát triển. Ví dụ như: vượn, chó, khỉ, ….nhưng chỉ dừng
lại sự phản ánh tâm lý loài, là hoạt động bản năng, còn ý thức của con người là sự phản
ánh thế giới khách quan một cách năng động sáng tạo bởi não người – một tổ chức vật
chất được tổ chức cao thông qua hoạt động thực tiễn của con người tức là hoạt động xã
hội, hoạt động lao động làm cải tiến tự nhiên một cách có mục đích để phụ vụ cho quá
trình tồn taaji và phát triển của mình.
+ Sự ra đời của ý thức chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan thông qua quá trình lao động.
=> Do đó, nhận định trên là sai vì động vật không có lao động và hoạt động xã hội.
52. Nội dung của ý thức chính là nội dung của vật chất đã được ý thức hóa. Nhận định sai, vì :
Nội dung của ý thức là nội dung của thế giới khách quan , vì thế giới khách quan là cái
có trước và thông qua cảm giác sờ , ngửi , nhìn , ... ==> tri giác ( tổng hợp cảm giác ) ==>
cuối cùng là ý thức của con người , từ đó cho thấy nội dung ý thức của con người là do
thế giới khách quan ( vật chất ) quy định .
Nếu nói “nội dung của ý thức chính là nội dung của vật chất đã được ý thức hóa" , tức
là ý thức con người có tính năng động sáng tạo nên khi thế giới khách quan tác động vào
nó thì tùy vào từng người mà có những cải biến , suy nghĩ và cách nhìn nhận thế giới
riêng của họ . Mà nội dung của ý thức mang tính khách quan , do thế giới khách quan quy
định , nếu nói như vậy chẳng khác nào là con người ta đang sáng tạo ra thế giới 1 cách
"thần thánh" cả ( óc nghĩ sao thế giới vận hành y vậy )
53. Ý thức có vai trò quyết định vật chất
Nhận định sai.Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau,
vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức
54. Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất,do
đó nó được hình thành mang tính chủ quan.
Nhận định sai. Vì: đúng là quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá
trình sản xuất, nhưng nhưng nó hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất, lOMoAR cPSD| 45764710
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Chứ không phải được hình thành mang tính chủ quan.
55. Quan hệ sản xuất tiên tiến có thể đi trước một bước để mở đường cho lực lượng
sản xuất phát triển.
--> Sai. Vì quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp ở đây có nghĩa quan hệ sản xuất phải là “hình thức phát triển” tất yếu của lực
lượng sản xuất, tạo địa bàn, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Về mặt khoa
học cần nhận thức sự phù hợp một cách biện chứng, lịch sử - cụ thể, là một quá trình,
trong trạng thái động. Lực lượng sản xuất là yếu tố động, biến đổi nhanh hơn, còn quan
hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, biến đổi chậm hơn, thậm chí lạc hậu hơn. Vì thế
quan hệ sản xuất tiên tiến không thể mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.
56. Điều kiện địa lý, tự nhiên là yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội. Sai. Vì : •
Phương thức sản xuất vật chất là yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội: •
Phương thức sản xuất gồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong đó, các
yếu tố của lực lượng sản xuất như: trình độ người lao động, khoa học công nghệ…
là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển xã hội. •
Phương thức sản xuất là yếu tố tạo ra mọi của cải vật chất đảm bảo sự tồn tại, phát triển của xã hội này. •
Điều kiện tự nhiên gồm toàn bộ nguồn lực của giới tự nhiên, được khai thác sử dụng
vào các quá trình sản xuất nhất định gồm các yếu tố như đất đai, khí hậu, sông ngòi…
57. Thực tiễn là hoạt động xã hội của con người
-Sai. Thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm tính của con người hay nói cách khác
là những hoạt động vật chất mà con người cảm giác được, quan sát được, trực quan được.
Hoạt đông vật chất- cảm tính là những hoạt động mà con người phải sử dụng lực lượng
vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đối tượng vật chất để biến đổi chúng ; trên cơ
sở đó, con người làm biến đổi thế giới khách quan và biến đổi chính bản thân mình.
58. Thực tiễn với thực tế là một
- Nhận định sai. Vì thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang
tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội, trong khi đó, thực tế
lại là trạng thái của những điều thực sự tồn tại xảy ra một cách tự nhiên của các sự vật, hiện tượng. lOMoAR cPSD| 45764710
59. Tiêu chuẩn của sự phát triển là cái mới Nhận định này đúng
bởi vì cái thước đo cuối cùng của sự phát triển là sự nhảy vọt đưa tới sự ra đời của cái
mới thay thế cái cũ chứ không nhất thiết phát triển lúc nào cũng diễn ra theo đường thẳng
Sự tồn tại của con người và xã hội, cũng như sự phát triển của nó đều trên cơ sở sản xuất
vật chất của xã hội. Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên tất cả các hình thức của
quan hệ xã hội. Hoạt động ra của cải vật chất cho xã hội còn là động lực thúc đẩy sự phát
triển của xã hội, tiêu chuẩn khách quan khẳng định trình độ chinh phục tự nhiên của con
người và sự phát triển xã hội. Sản xuất là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xã hội.
Trong bất kỳ xã hội nào, con người đều có những nhu cầu tiêu dùng từ cấp độ tối thiểu
đến cấp độ thưởng thức như ăn, mặc, nghe nhạc, xem phim, đi lại, đi du lịch… Muốn
thỏa mãn những nhu cầu trên thì con người phản sản xuất. Bởi vì sản xuất là điều kiện
của tiêu dùng. Sản xuất càng phát triển thì hàng hóa càng nhiều, tiêu dùng càng phong
phú và ngược lại. Bất cứ xã hội nào cũng không thể tồn tại, phát triển nếu không tiến hành
sản xuất vật chất. – Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội. Suốt chiều dài
lịch sử của xã hội loài người, nền sản xuất của cải xã hội không ngừng phát triển từ thấp
đến cao. Từ chỗ chỉ dùng công cụ lao động bằng đá (thời kỳ đồ đá ở xã hội nguyên thủy),
con người dần dần chế tạo được công cụ bằng đồng (vào thời kỳ đồ đồng ở xã hội cổ đại),
sắt (vào thời kỳ đồ sắt từ thời cổ đại đến trung đại). Sau đó, nhờ cuộc cách mạng công
nghiệp để phục vụ sản xuất, con người đã biết dùng máy móc động cơ hơi nước, các hệ
thống cơ khí hóa, hiện đại hóa (vào thời cận đại và hiện đại).
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo khuynh
hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
60. Định nghĩa vật chất của Lê nin đã giải quyết khoa học về vấn đề cơ bản của triết học Nhận định đúng, vì:
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lenin đưa ra
định nghĩa kinh điển về vật chất, giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học
_ Ông đã giải quyết khoa học vấn đề này bằng cách tiến hành tổng kết toàn diện những
thành tựu mới nhất của khoa học, và để đưa ra đc 1 quan niệm thực sự khoa học về vật
chất, ông đã đặc biệt quan tâm đến việc tìm kiếm phương pháp định nghĩa cho phạm trù này
61. Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đòi hỏi con người
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn chỉ cần tôn trọng nguyên tắc khách quan.
Sai. Vì nguyên tắc phương pháp luận của mối quan hệ biến chứng giữa vật chất và ý
thức là tôn trọng tính khách quan kết hợp với tính phát huy năng động chủ quan lOMoAR cPSD| 45764710
62. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là quy luật cơ bản nhất chi phối sự thay thế, phát triển đi lên của lịch sử xã hội loài người. Nhận định trên sai,
Bởi vì Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
là quy luật phổ biến chứ không phải là quy luật cơ bản
63. Quan điểm về vật chất của các trào lưu duy vật thời kỳ cổ đại có đặc điểm là
đồng nhất vật chất với thế giới tự nhiên.
Nhận định sai, vì quan điểm về vật chất của các trào lưu duy vật thời kỳ cổ đại có đặc
điểm là đồng nghĩa vật chất với các sự vật hiện tượng cụ thể của thế giới khách quan. Các
nhà duy vật thời cổ đại quy vật chất về một hay một vài dạng cụ thể và xem chúng là khởi
nguyên của thế giới, tức là quy vật chất về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại
ở thế giới bên ngoài, chẳng hạn: nước (Thales), lửa (Heraclitus), không khí (Anaximenes);
đất, nước, lửa, gió (Tứ đại - Ấn Độ); kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (Ngũ hành - Trung Quốc).
64. Đồng nhất vật chất với các sự vật hiện tượng cụ thể là quan điểm của
trườngphái triết học nhị nguyên luận.
Nhận định sai: Vì Trong lịch sử triết học cũng có những nhà triết học xem vật chất và
tinh thần là hai nguyên thể tồn tại độc lập, tạo thành hai nguồn gốc của thế giới; học thuyết
triết học của họ là nhị nguyên luận. Không phải là đồng nhất vật chất với các sự vật hiện tượng cụ thể.
65. Sai lầm nói chung của chủ nghĩa duy tâm về phạm trù vật chất là xem vật
chất là sản phẩm của tinh thần tuyệt đối, ý niệm tuyệt đối.

--> Sai . Chủ nghĩa duy tâm có 2 trg phái khách quan và chủ quan. Đây chỉ là sai lầm
của chủ nghĩa duy tâm khách quan
Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm nói chung về phạm trù vật chất:
• Xem vật chất là sản phẩm của tinh thần tuyệt đối; ý niệm tuyệt đối
• Xem vật chất là sản phẩm của ý thức chủ quan, của các trạng thái tâm lý, tình cảm…
• Xem vật chất là kết quả của các giá trị tinh thần..
66. Cái gì tồn tại khách quan là vật chất
Đúng . Vì theo định nghĩa vật chất của V.I.Lênin thì vật chất là thực tại khách quan - cái
tồn tại bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức. “Tồn tại khách quan” là thuộc tính
cơ bản của vật chất, là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không phải là vật
chất. Con người có nhận thức được hay không nhận thức được vật chất thì vật chất vẫn tồn tại. lOMoAR cPSD| 45764710
Vật chất là hiện thực chứ không phải là hư vô và hiện thực này mang tính khách quan chứ
không phải hiện thực mang tính chủ quan. Mọi sự vật, hiện tượng từ vi mô đến vĩ mô, từ
những cái đã biết đến những cái chưa biết, từ những sự vật “giản đơn nhất” đến những
hiện tượng vô cùng “kỳ lạ”, dù tồn tại trong tự nhiên hay trong xã hội đều là những đối
tượng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, nghĩa là đều thuộc phạm trù vật
chất, đều là các dạng cụ thể của vật chất. Cả con người cũng là một dạng vật chất, là sản
phẩm cao nhất trong thế giới tự nhiên mà chúng ta đã biết. Xã hội loài người cũng là một
dạng tồn tại đặc biệt của vật chất.
67. Vật chất là cái gây nên cảm giác
-Đúng. Vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) là cái có thể gây nên cảm giác ở
con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người; ý thức của
con người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh (Định
nghĩa Lê-nin về vật chất)..
68. Cái gì gây ra cảm giác thì cái đó là vật chất
- Sai. Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chup lại, phản ánh,
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Cảm giác là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức, nó nảy sinh do tác động trực tiếp
của khách thể nhận thức lên giác quan con người. Nhưng khách thể nhận thức không chỉ
là vật chất mà còn là tư duy tâm lí, tư tưởng, tinh thần, tình cảm, tưởng tượng… Nên
không thể nói cái gì đem lại cảm giác thì cái đó là vật chất
69. Định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin mang tính chất bước ngoặt cách mạng
trong quan niệm về vật chất.
Nhận định trên là đúng vì,
Vật chất với tư cách là phạm trù triết học đã có lịch sử phát triển trên 2500 năm. Ngay từ
thời cổ đại, chung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nhượng
giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Trước khi chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời, nhìn chung, các nhà triết học duy vật quan
niệm vật chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên, sản sinh ra vũ trụ. Thời cổ đại, phái
ngũ hành ở Trung Quốc quan niệm vật chất là kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Ở Hy Lạp, phái
Milet cho rằng đầu tiên ấy đơn thuần là nước, không khí, lửa, nguyên tử… Cho đến thế
kỷ XVII, XVIII quan niệm về vật chất như trên của các nhà duy vật cơ bản vẫn không có
gì khác tuy hình thức diễn đạt có thể khác đi ít nhiều lOMoAR cPSD| 45764710
Với quan niệm vật chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên, sản sinh ra vũ trụ chứng tỏ
các nhà duy vật trước Mác đã đồng nhất vật chất với vật thể. Việc đồng nhất này là một
trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều hạn chế trong nhận thức: không hiểu được bản
chất của các hiện tượng ý thức cũng như mối quan hệ giữa vật chất với ý thức; không có
cơ sở để xác định những biểu hiện của vật chất trong đời sống xã hội nên cũng không có
cơ sở để đứng trên quan điểm duy vật khi giải quyết các vấn đề xã hội. Hạn chế đó tất
yếu dẫn đến quan điểm duy vật nửa vời, không triệt để: khi giải quyết những vấn đề tự
nhiên, các nhà duy vật đứng trên quan điểm duy vật, nhưng khi giải quyết những vấn đề
xã hội họ lại trượt qua chủ nghĩa duy tâm.
Lênin đã tiến hành tổng kết những thành tựu khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX và từ nhu cầu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, ông đã vạch rõ ý đồ
xuyên tạc những thành tựu khoa học tự nhiên của những nhà triết học duy tâm, khẳng
định bản chất vật chất của thế giới và đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất:
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”.
Vì thế Lênin đã phân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể, khắc phục được hạn chế
trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ; cung cấp căn cứ nhận thức khoa
học để xác định những gì thuộc về vật chất; tạo lập cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan
điểm duy vật về lịch sử, khắc phục được những hạn chế duy tâm trong quan niệm về lịch
sử của chủ nghĩa duy vật trước Mác.
70. Khi ta sống thì ý thức tồn tại, còn khi ta chết thì ý thức mất đi.
- Đúng. Xuất phát từ thế giới quan duy vật biện chứng, vật chất quyết định ý thức , ý thức
là sản phẩm của vật chất và có nguồn gốc từ vật chất. Khi một người chết đi thì tim sẽ
ngừng đập và não cũng ngừng hoạt động. Mà ý thức là một thuộc tính của một dạng vật
chất có tổ chức cao là não người. Vì thế nên khi não ngừng hoạt động thì ý thức cũng mất đi.
71. Ý thức không thể tự thân vận động được.
Sai Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức không ngừng vận động và phát triển
(dù đó là đời sống ý thức của mỗi cá nhân hay ý thức của cộng đồng xã hội) nhưng xuất
phát từ tính chất đặc trưng phụ thuộc của ý thức vào vật chất, có thể nói: sự vận động của
ý thức, dù có tính độc lập tương đối thì suy đến cùng nó vẫn không thể “tự thân vận động”
được. Sự vận động, phát triển của ý thức, suy đến cùng đều phụ thuộc vào vật chất: sự
biến đổi của thực tại khách quan.
72. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, các dạng cụ thể của vật chất biểu
hiện sự tồn tại của mình ở mọi nơi và thông qua sự nhận thức của con người.