Bài tập Nhận định đúng sai - ôn tập | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Vì khi các giai cấp xuất hiện, hai giai cấp đó là giai cấp thống trị và bị trị mâu thuẫn, đấu đá với nhau. Kẻ mạnh thì trấn áp kẻ yếu, nắm giữ mọi quyền lực trong tay để cai trị và duy trì quyền lực để quản lí nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45980359
ÔN TẬP NHẬP MÔN LUẬT HỌC
Nhận định đúng sai. Giải thích.
1.Nhà nước xuất hiện khi xã hội đã phân hóa giai cấp.
Sai. Vì khi các giai cấp xuất hiện, hai giai cấp đó là giai cấp thống trị và bị trị mâu thuẫn, đấu
đá với nhau. Kẻ mạnh thì trấn áp kẻ yếu, nắm giữ mọi quyền lực trong tay để cai trị và duy
trì quyền lực để quản lí nhà nước. Từ đó nhà nước bắt đầu xuất hiện. Điều này chứng tỏ rằng,
những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì nhà nước mới xuất hiện và ngược lại,
sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn là không thể điều hòa được.
2. Nhà nước chỉ bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp thống trị.
Sai. Vì ngoài việc bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp thống trị thì còn bảo vệ các giai cấp bị
trị, bảo vệ quyền và lợi ích cho toàn xã hội.
3. Nhu cầu về trị thủy và chống giặc ngoại xâm đã dẫn đến sự hình thành các quốc gia
phương Tây.
Sai. Vì nhu cầu về trị thủy và chống giặc ngoại xâm đã dẫn đến sự hình thành các quốc gia
phương Đông
4. Thuyết khế ước xã hội cho rằng con người chấp nhận từ bỏ một số quyền để hướng đến
ổnđịnh trật tự xã hội.
Sai. Vì theo thuyết Khế ước xã hội, con người đã chấp nhận kí một bản hợp đồng để từ đó
thành lập ra nhà nước.
5. Xã hội công xã nguyên thủy theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn gốc
nhà nước là một xã hội có giai cấp.
Sai. Vì theo chủ nghĩ Mác- Lênin thì xã hội công xã nguyên thủy là xã hội chưa có giai cấp,
mà chỉ có thị tộc ( tập hợp những người sống chung với nhau theo quan hệ hôn nhân), có hội
đồng thị tộc quản lí, không có quyền lực công cộng đặc biệt của nhà nước mà là quyền lực xã
hội không bắt buộc thực hiện
6. Thuyết thần quyền cho rằng nhà nước được tạo ra bởi sự phát triển quy mô của các gia
đình.
Sai. Vì theo thuyết Thần quyền thì Thượng đế là người thành lập ra nhà nước để cai trị không
phải được tạo ra bởi sự phát triển quy mô của các gia đình.
7. Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở
Việt Nam.
Sai. Vì Quốc hội=> Hiến pháp, Bộ luật, luật, Nghị quyết
Chính Phủ=> Nghị định
Chủ tịch nước=> Lệnh, quyết định
8. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn quan trọng nhất của pháp luật ở Việt Nam.
lOMoARcPSD| 45980359
Đúng. Vì văn bản quy phạm pháp luật gồm văn bản vi phạm pháp luật, tập quán pháp và án
lệ.
9. Hiến pháp là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất ở Việt Nam.
Đúng. Vì căn cứ điều 119 Hiến pháp 2013 thì hiến pháp là luật cơ bản và có hiệu lực pháp lí
cao nhất nước CHXHCNVN
10. Tiền lệ pháp là nguồn chính của pháp luật Việt Nam.
Sai. Vì văn bản quy phạm pháp luật mới là nguồn chính của pháp luật Việt Nam.
11. Án lệ được Quốc hội ban hành và đảm bảo thực hiện.
Sai vì án lệ được hình thành từ các phán quyết của tòa án được sử dụng để giải quyết các sự
việc tương tự trong tương lai.
12. Khi không có quy định pháp luật thì ưu tiên áp dụng theo trình tự: lẽ công bằng, án lệ,
tiền lệ pháp, tập quán pháp.
Sai. Theo trình tự án lệ=> tập quán pháp=> lẽ công bằng
13. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế là mối quan hệ của kiến trúc thượng tầng và cơ
sởhạ tầng trong đó pháp luật quyết định kinh tế.
Sai. Vì mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế là tương hộ, hỗ trợ cho nhau kinh tế như thế
nào sẽ tạo ra pháp luật như vậy=> pháp luật là công cụ để bảo vệ nền kinh tế.
14. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của
pháp luật.
Sai. Vì sự ra đời của nhà nước là khi xuất hiện hình thành các giai cấp còn pháp luật ra đời để
bảo vệ nhà nước.
15. Mỗi sự kiện pháp lý xuất hiện chỉ có thể làm phát sinh hoặc làm thay đổi hoặc làm chấm
dứt một quan hệ pháp luật tương ứng.
Sai. Vì mỗi sự kiện pháp lí xuất hiện là những việc xảy ra trong thực tế làm phát sinh, thay
đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật mang tính khách quan.
Còn hành vi pháp lí mang tính chủ quanphụ thuộc vào hành vi của con người. Ví dụ:
đăng kí kết hôn, khai sinh,..
16. Chỉ tổ chức có tư cách pháp nhân mới được tham gia các quan hệ pháp luật một cách
độclập.
Sai. Vì các cá nhân, tổ chức không pháp nhân vẫn được tham gia vào quan hệ pháp luật một
cách độc lập
17. Khi tham gia quan hệ pháp luật, Nhà nước bình đẳng với các chủ thể khác về quyền và
nghĩa vụ.
Sai. Vì vẫn có trường hợp nhà nước cưỡng chế bằng cách sử dụng quyền lực công cộng
đặc biệt ví dụ như nhà nước mua đất để làm đường đi...
lOMoARcPSD| 45980359
18. Các quan hệ nảy sinh trong cuộc sống hằng ngày là quan hệ pháp luật.
Sai. Vì các quan hệ nảy sinh trong cuộc sống hằng ngày là quan hệ xã hội ví dụ như bạn bè,
người yêu,...
19. Năng lực chủ thể của các cá nhân khi tham gia vào một quan hệ pháp luật là giống nhau.
Sai. Vì mỗi chủ thể khi tham gia vào một quan hệ pháp luật sẽ có quyền và nghĩa vụ khác
nhau
Ví dụ khi kết hôn: nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên...
20. Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại.
Sai. Vì chủ thể pháp luật phải có năng lực chủ thể thì mới là chủ thể quan hệ pháp luật
21. Những quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia thì luôn thể hiện ý chí của nhà nước.
Sai. Vì không chỉ thể hiện ý chí của nhà nước mà còn thể hiện quyền và nghĩa vụ mà nhà
nước phải làm và thực hiện
Ví dụ: Nhà nước bình đẳng trong việc thỏa thuận bán đất
22. Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Sai. Vì công dân phải có năng lực chủ thể thì mới là chủ thể quan hệ pháp luật
23. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
Sai. Vì cá nhân phải có năng lực chủ thể thì mới trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật
24. Khách thể của quan hệ pháp luật là những yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào
quan hệ pháp luật.
Đúng. Vì khách thể chính là những yếu tố thúc đẩy vào bên trong quan hệ pháp luật
25. Chủ tịch nước là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở Việt Nam.
Sai. Vì người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở Việt Nam là Thủ tướng
Chính phủ
26. Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam.
Sai. Vì Chính phủ mới là cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN còn Quốc hội
là cơ quan đại biểu cao nhất, là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân.
27. Ủy ban Thường vụ Quốc Hội là cơ quan chuyên môn của Quốc hội.
Sai. Vì UBTVQH là cơ quan thường trực của Quốc hội
28. Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu Quốc hội.
Sai. Vì chủ tịch nước được bầu trong số các đại biểu quốc hội
29. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Bộ Tư pháp quản lý Tòa án nhân dân địa phương
về mặt tổ chức?
lOMoARcPSD| 45980359
Sai. Vì Bộ Tư pháp thực hiện chức năng đề xuất và thực hiện chính sách, quy định, hướng
dẫn và các biện pháp khác liên quan đến hoạt động của tòa án.
30. Theo quy định của pháp luật hiện hành, HĐND có quyền bỏ phiếu tín nhiệm, bãi nhiệm
đối với Chánh án TAND và Viện trưởng VKSND cùng cấp?
Sai. Vì HDND chỉ có quyền bỏ phiếu tín nhiệm và bãi nhiệm đối với UBND cùng cấp
LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2015
(được sửa đổi, bổ sung năm 2020)
Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp
2. Bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội
3. Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH và Đoàn chủ
tịch ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH,
Chính phủ và Đoàn chủ tịch ủy ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
5. Nghị định của Chính phủ, nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ và Đoàn chủ tịch ủy ban
Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, quyết định của
Tổng kiểm toán nhà nước
8a. Thông tư liên tịch giữa Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân
dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, không ban
hành thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương
10. Quyết định của UBND cấp tỉnh
11. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố
thuộc thành phố trực thuộc trung ương
12. Quyết định của UBND cấp huyện
13. Nghị quyết của HDND xã, phường, thị trấn
14. Quyết định của UBND cấp xã
TỔNG HỢPC CÂU NHẬN ĐỊNH
* Để dựa theo cái gì đó để nhận định theo pháp luật đọc theo thứ tự:
Ví dụ: Điểm a khoản 1 điều 36 luật...
lOMoARcPSD| 45980359
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45980359
ÔN TẬP NHẬP MÔN LUẬT HỌC
Nhận định đúng sai. Giải thích.
1.Nhà nước xuất hiện khi xã hội đã phân hóa giai cấp.
Sai. Vì khi các giai cấp xuất hiện, hai giai cấp đó là giai cấp thống trị và bị trị mâu thuẫn, đấu
đá với nhau. Kẻ mạnh thì trấn áp kẻ yếu, nắm giữ mọi quyền lực trong tay để cai trị và duy
trì quyền lực để quản lí nhà nước. Từ đó nhà nước bắt đầu xuất hiện. Điều này chứng tỏ rằng,
những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì nhà nước mới xuất hiện và ngược lại,
sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn là không thể điều hòa được.
2. Nhà nước chỉ bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp thống trị.
Sai. Vì ngoài việc bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp thống trị thì còn bảo vệ các giai cấp bị
trị, bảo vệ quyền và lợi ích cho toàn xã hội.
3. Nhu cầu về trị thủy và chống giặc ngoại xâm đã dẫn đến sự hình thành các quốc gia phương Tây.
Sai. Vì nhu cầu về trị thủy và chống giặc ngoại xâm đã dẫn đến sự hình thành các quốc gia phương Đông
4. Thuyết khế ước xã hội cho rằng con người chấp nhận từ bỏ một số quyền để hướng đến
ổnđịnh trật tự xã hội.
Sai. Vì theo thuyết Khế ước xã hội, con người đã chấp nhận kí một bản hợp đồng để từ đó thành lập ra nhà nước.
5. Xã hội công xã nguyên thủy theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn gốc
nhà nước là một xã hội có giai cấp.
Sai. Vì theo chủ nghĩ Mác- Lênin thì xã hội công xã nguyên thủy là xã hội chưa có giai cấp,
mà chỉ có thị tộc ( tập hợp những người sống chung với nhau theo quan hệ hôn nhân), có hội
đồng thị tộc quản lí, không có quyền lực công cộng đặc biệt của nhà nước mà là quyền lực xã
hội không bắt buộc thực hiện
6. Thuyết thần quyền cho rằng nhà nước được tạo ra bởi sự phát triển quy mô của các gia đình.
Sai. Vì theo thuyết Thần quyền thì Thượng đế là người thành lập ra nhà nước để cai trị không
phải được tạo ra bởi sự phát triển quy mô của các gia đình.
7. Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam.
Sai. Vì Quốc hội=> Hiến pháp, Bộ luật, luật, Nghị quyết
Chính Phủ=> Nghị định
Chủ tịch nước=> Lệnh, quyết định
8. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn quan trọng nhất của pháp luật ở Việt Nam. lOMoAR cPSD| 45980359
Đúng. Vì văn bản quy phạm pháp luật gồm văn bản vi phạm pháp luật, tập quán pháp và án lệ.
9. Hiến pháp là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất ở Việt Nam.
Đúng. Vì căn cứ điều 119 Hiến pháp 2013 thì hiến pháp là luật cơ bản và có hiệu lực pháp lí cao nhất nước CHXHCNVN
10. Tiền lệ pháp là nguồn chính của pháp luật Việt Nam.
Sai. Vì văn bản quy phạm pháp luật mới là nguồn chính của pháp luật Việt Nam.
11. Án lệ được Quốc hội ban hành và đảm bảo thực hiện.
Sai vì án lệ được hình thành từ các phán quyết của tòa án được sử dụng để giải quyết các sự
việc tương tự trong tương lai.
12. Khi không có quy định pháp luật thì ưu tiên áp dụng theo trình tự: lẽ công bằng, án lệ,
tiền lệ pháp, tập quán pháp.
Sai. Theo trình tự án lệ=> tập quán pháp=> lẽ công bằng
13. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế là mối quan hệ của kiến trúc thượng tầng và cơ
sởhạ tầng trong đó pháp luật quyết định kinh tế.
Sai. Vì mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế là tương hộ, hỗ trợ cho nhau kinh tế như thế
nào sẽ tạo ra pháp luật như vậy=> pháp luật là công cụ để bảo vệ nền kinh tế.
14. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật.
Sai. Vì sự ra đời của nhà nước là khi xuất hiện hình thành các giai cấp còn pháp luật ra đời để bảo vệ nhà nước.
15. Mỗi sự kiện pháp lý xuất hiện chỉ có thể làm phát sinh hoặc làm thay đổi hoặc làm chấm
dứt một quan hệ pháp luật tương ứng.
Sai. Vì mỗi sự kiện pháp lí xuất hiện là những việc xảy ra trong thực tế làm phát sinh, thay
đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật mang tính khách quan.
Còn hành vi pháp lí mang tính chủ quanphụ thuộc vào hành vi của con người. Ví dụ:
đăng kí kết hôn, khai sinh,..
16. Chỉ tổ chức có tư cách pháp nhân mới được tham gia các quan hệ pháp luật một cách độclập.
Sai. Vì các cá nhân, tổ chức không pháp nhân vẫn được tham gia vào quan hệ pháp luật một cách độc lập
17. Khi tham gia quan hệ pháp luật, Nhà nước bình đẳng với các chủ thể khác về quyền và nghĩa vụ.
Sai. Vì vẫn có trường hợp nhà nước cưỡng chế bằng cách sử dụng quyền lực công cộng
đặc biệt ví dụ như nhà nước mua đất để làm đường đi... lOMoAR cPSD| 45980359
18. Các quan hệ nảy sinh trong cuộc sống hằng ngày là quan hệ pháp luật.
Sai. Vì các quan hệ nảy sinh trong cuộc sống hằng ngày là quan hệ xã hội ví dụ như bạn bè, người yêu,...
19. Năng lực chủ thể của các cá nhân khi tham gia vào một quan hệ pháp luật là giống nhau.
Sai. Vì mỗi chủ thể khi tham gia vào một quan hệ pháp luật sẽ có quyền và nghĩa vụ khác nhau
Ví dụ khi kết hôn: nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên...
20. Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại.
Sai. Vì chủ thể pháp luật phải có năng lực chủ thể thì mới là chủ thể quan hệ pháp luật
21. Những quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia thì luôn thể hiện ý chí của nhà nước.
Sai. Vì không chỉ thể hiện ý chí của nhà nước mà còn thể hiện quyền và nghĩa vụ mà nhà
nước phải làm và thực hiện
Ví dụ: Nhà nước bình đẳng trong việc thỏa thuận bán đất
22. Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Sai. Vì công dân phải có năng lực chủ thể thì mới là chủ thể quan hệ pháp luật
23. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
Sai. Vì cá nhân phải có năng lực chủ thể thì mới trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật
24. Khách thể của quan hệ pháp luật là những yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật.
Đúng. Vì khách thể chính là những yếu tố thúc đẩy vào bên trong quan hệ pháp luật
25. Chủ tịch nước là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở Việt Nam.
Sai. Vì người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở Việt Nam là Thủ tướng Chính phủ
26. Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Sai. Vì Chính phủ mới là cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN còn Quốc hội
là cơ quan đại biểu cao nhất, là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân.
27. Ủy ban Thường vụ Quốc Hội là cơ quan chuyên môn của Quốc hội.
Sai. Vì UBTVQH là cơ quan thường trực của Quốc hội
28. Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu Quốc hội.
Sai. Vì chủ tịch nước được bầu trong số các đại biểu quốc hội
29. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Bộ Tư pháp quản lý Tòa án nhân dân địa phương về mặt tổ chức? lOMoAR cPSD| 45980359
Sai. Vì Bộ Tư pháp thực hiện chức năng đề xuất và thực hiện chính sách, quy định, hướng
dẫn và các biện pháp khác liên quan đến hoạt động của tòa án.
30. Theo quy định của pháp luật hiện hành, HĐND có quyền bỏ phiếu tín nhiệm, bãi nhiệm
đối với Chánh án TAND và Viện trưởng VKSND cùng cấp?
Sai. Vì HDND chỉ có quyền bỏ phiếu tín nhiệm và bãi nhiệm đối với UBND cùng cấp
LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2015
(được sửa đổi, bổ sung năm 2020)
Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 1. Hiến pháp
2. Bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội
3. Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH và Đoàn chủ
tịch ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH,
Chính phủ và Đoàn chủ tịch ủy ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
5. Nghị định của Chính phủ, nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ và Đoàn chủ tịch ủy ban
Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, quyết định của
Tổng kiểm toán nhà nước
8a. Thông tư liên tịch giữa Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân
dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, không ban
hành thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương
10. Quyết định của UBND cấp tỉnh
11. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố
thuộc thành phố trực thuộc trung ương
12. Quyết định của UBND cấp huyện
13. Nghị quyết của HDND xã, phường, thị trấn
14. Quyết định của UBND cấp xã
TỔNG HỢP CÁC CÂU NHẬN ĐỊNH
* Để dựa theo cái gì đó để nhận định theo pháp luật đọc theo thứ tự:
Ví dụ: Điểm a khoản 1 điều 36 luật... lOMoAR cPSD| 45980359