Bài tập nhập môn luật học | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Độ tuổi có thể là căn cứ quan trọng nhất nhưng không phải là căn
cứ duy nhất để xác định. Dưới 18 tuổi vẫn có năng lực hành vi một phần, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Trình độ giáo dục, kinh nghiệm, môi trường sống, sự phát triển tâm lí và văn hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45876546 I.
Câu hỏi nhận định đúng/sai và giải thích. 1.
Độ tuổi có thể là căn cứ quan trọng nhất nhưng không phải là căn cứ
duy nhất để xác định. Dưới 18 tuổi vẫn có năng lực hành vi một phần, phụ
thuộc vào nhiều yếu tố: Trình độ giáo dục, kinh nghiệm, môi trường sống,
sự phát triển tâm lí và văn hóa. →Sai 2.
Năng lực pháp luật cá nhân xuất hiện từ khi cá nhân sinh ra nhưng
theoquy định của pháp luật cá nhân có năng lực hành vi đầy đủ thì phải là
người đủ 18 tuổi trở lên, có thể nhận thức được hành vi của mình và tự
chịu trách nhiệm về những hành vi do mình thực hiện. →Sai 3.
Một công dân có năng lực hành vi đầy đủ trong một loại quan hệ
pháp luật nhất định không đồng nghĩa với việc họ có năng lực hành vi đầy
đủ trong tất cả các quan hệ pháp luật khác vì mối quan hệ pháp luật có các
quy định và yêu cầu riêng và công dân cần phải tuân thủ và hiểu rõ những
quy định đó để có năng lực hành vi đầy đủ trong từng quan hệ pháp luật cụ thể →Sai 4.
Quan hệ pháp luật không chỉ bao gồm những quan hệ xã hội do các
cá nhân tham gia vì ngoài quan hệ giữa các cá nhân thì quan hệ pháp luật
còn bao gồm quan hệ giữa cá nhân và tổ chữ&c, giữa các tổ chữ&c, giữa
cá nhân và nhà nữớ&c, và giữa các cấp quản lí trong hệ thống pháp luật. →Sai 5.
Mặc dù người đủ 18 tuổi trở lên và không mắc bệnh tâm thần thường
được coi là có năng lực hành vi đầy đủ trong hầu hết các quan hệ pháp luật
nhưng không phải là tất cả (ví dụ: bầu cử, quyền kết hôn, quyền sở hữu tài
sản, … có những yêu cầu và hạn chế khác). →Sai 6.
Giả định là một bộ phận không thể thiếu trong một quy phạm pháp luật
vì giả định là những tiên đề, điều kiện, giới hạn được đặt ra để xác định phạm
vi áp dụng và hiểu rõ ý đồ của quy phạm pháp luật. Chúng giúp định rõ các
quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm và hạn chế của các bên liên quan trong quan hệ
pháp luật. Thiếu giả định hoặc không rõ ràng giả định thì có thể dẫn đến sự mơ
hồ và không chính xác trong việc áp dụng và hiểu các quy phạm pháp luật.
Tuy nhiên, không phải tất cả các quy phạm đều cần giả định để hoạt
động hiệu quả. Một số quy phạm có thể chỉ đơn giản là quy định rõ ràng
về quyền và nghĩa vụ mà không cần giả định đi kèm. → Sai 7.
Quy định của quy phạm pháp luật không chỉ nêu cách thức xử sự bắt
buộc cho các chủ thể có liên quan vì những quy định đó bao gồm cả những
tiêu chuẩn định mức về kinh tế, kĩ thuật được cơ quan nhà nước có thẩm lOMoAR cPSD| 45876546
quyền ban hành hoặc thừa nhận buộc các tổ chức cá nhân có liên quan phải tuân thủ→Sai 8.
Trong thực tiễn xây dựng pháp luật, phần lớn các quy phạm pháp
luậtđược xây dựng từ hai bộ phận là giả định – quy định hoặc giả định – chế tài.
Các quy phạm pháp luật hiến pháp thông thường chỉ có phần giả định và
quy định, còn các quy phạm pháp luật phần riêng của Bộ luật Hình sự
thường chỉ có phần giả định và chế tài.
Như vậy, phần quy định hoặc chế tài là thành phần không bắt buộc phải có
trong tất cả các quy phạm pháp luật.→ Sai 9.
Văn bản áp dụng pháp luật chứa đựng các quy tắc, quy định và
hướng dẫn về cách thức xử sự cho các cá nhân hoặc tổ chức trong việc tuân
thủ và thực hiện pháp luật (có thể là quyết định, nghị định, thông tư, chỉ
thị, quy chế, hợp đồng …). →Đúng
10. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương như Quốc hội,
Chính phủ và các cơ quan quản lí khác, có quyền ban hành văn bản pháp
luật có hiệu lực trên toàn quốc. Tuy nhiên, cũng có thể có các văn bản pháp
luật chỉ có hiệu lực ở một phạm vi cụ thể như các quy định địa phương do
các cơ quan nhà nước cấp tỉnh hoặc địa phương ban hành. Tóm lại, nguyên
tắc chung vẫn là các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ở trung ương ban hành thường có hiệu lực trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia. → Đúng BÀI TẬP 1:
1. Giả định: -
Các bên tham gia cung cấp, sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thông,dịch vụ chuyển phát thư. -
Khi xảy ra tranh chấp do vi phạm hợp đồng. -
Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận. Quy định: -
Có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng đã giao kết. lOMoAR cPSD| 45876546 -
Các bên thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp. -
Yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định củapháp luật.
2. Giả định: Người điều khiển xe, người ngồi hàng ghế phía trước trong
xe ô tô có trang bị dây an toàn mà không thắt dây an toàn khi xe đang chạy.
Chế tài: Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng. BÀI TẬP 2
Câu 1: Trong tình huống trên, có một số sự kiện pháp lý quan trọng: 1.
Ngày 2/3/2023: Cha ông A và B qua đời.Ngày 2/4/2023: Mẹ ông A và Bchết. 2.
Ngày 12/8/2023: Ông A gửi đơn đến Ủy ban nhân dân xã M để giải quyết
vấnđề phân chia di sản thừa kế. Ngày 22/8/2023, UBND xã M có văn bản trả lời
ông A là không hòa giải được.
4. Ông A nộp đơn khởi kiện đến TAND huyện H để giải quyết vấn đề phân chia di sản thừa kế.
Câu 2: Trong tình huống trên, đã phát sinh một số quan hệ pháp luật: 1.
Quan hệ thừa kế gia đình:Phát sinh từ cái chết của cha và mẹ ông A và B,
tạora quyền lợi và trách nhiệm đối với di sản để lại. 2.
Quan hệ quản lý tài sản: Ông B không có di chúc từ cha mẹ, đã quản lý
toànbộ khối tài sản và từ chối chia di sản cho ông A. 3.
Quan hệ giải quyết tranh chấp:Ông A gửi đơn đến Ủy ban nhân dân xã M,
vàsau đó đến TAND huyện H để giải quyết tranh chấp liên quan đến phân chia di sản thừa kế.
-Quan hệ thừa kế gia đình; Quan hệ quản lý tài sản; Quan hệ giải quyết tranh
chấp là quan hệ pháp luật dân sự.
-Chủ thể quan hệ pháp luật:
1.Chủ thể quan hệ thừa kế gia đình: Các thành viên gia đình, trong trường hợp này là ông A và ông B. lOMoAR cPSD| 45876546
2.Chủ thể quan hệ quản lý tài sản: Ông B, người quản lý khối tài sản sau khi cha
mẹ qua đời và ông A không được chia tài sản.
3. Chủ thể quan hệ giải quyết tranh chấp: Ông A, Ủy ban nhân dân xã M và tòa án (TAND huyện H).