Bài tập nhỏ pháp luật tài chính - Luật Tố tụng hình sự | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Ở đây hiểu là hành vi con người tác động vào thế giới khách quan. Và, chỉ có hành vi thể hiện ra bên ngoài mới có thể gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tập cá nhân
Học phần: Luật Hình Sự
Họ và tên: Phạm Hải Anh
Lớp: K9LUATB
Mã sinh viên: 2173810858
Câu hỏi:
Câu 1. Những dấu hiệu đặc trưng của tội phạm?
Câu 2. Tại sao nói tội phạm là một hiện tượng mang tính lịch sử xã hội?
Bài làm
Câu 1: Dấu hiệu đặc trưng của tội phạm?.
- Tội phạm trước hết phải là một hành vi.
+ Ở đây hiểu là hành vi con người tác động vào thế giới khách quan. Và, chỉ có
hành vi thể hiện ra bên ngoài mới có thể gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại.
- Tính nguy hiểm cho xã hội đáng kể.
+ Tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự hay hình phạt khi và chỉ khi có hành vi
nguy hiểm đáng kể cho những chủ thể mà pháp luật hình sự bảo vệ .
- Tính có lỗi.
+ Lỗi là thái độ tâm lý chủ quan của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xã
hội mà họ thực hiện và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra, thể hiện dưới dạng cố
ý và vô ý, là một dấu hiệu rất quan trọng trong cấu thành tội phạm.
+ Hậu quả xảy ra là vô ý hoặc cố ý.
- Tính trái pháp luật hình sự.
+ Nếu các chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội mà xuất
hiện trong quy định được ghi nhân trong bộ luật hình sự hiện hành đều sẽ
trái pháp luật hình sự.
- Do người có năng lực trách nhiệm hính sự thực hiện.
+ Người từ đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hính ựu theo quy định của bộ luật
hình sự không thuộc trường hợp mất năng lực trách nhiệm hình sự.
- Tính chịu hình phát.
Câu 2. Tội phạm là một hiện tượng mang tính lịch sử xã hội.
Tội phạm là một hiện tượng xã hội tiêu cực, mang tính lịch sử, thay đổi theo sự
phát triển của hội. Tội phạm được quy định xuất phát từ lợi ích của giai cấp
thống trị và vì lợi ích của giai cấp thống trị trong các hình thái kinh tế - xã hội khác
nhau. Vì vậy, tội phạm luôn mang bản chất giai cấp.
Ví dụ: Trong xã hội chiếm hữulệ, lợi ích của giai cấp thống trị được xem là tối
cao. Chỉ một sự vi phạm dù là không đáng kể của lệ đối với quyền hoặc lợi ích
của chủ nô cũng đều bị xem là nghiêm trọng và sẽ bị trừng trị thích đáng.
Tội phạm hiện tượng hội tồn tại trong mọi quốc gia, được phản ánh
trong luật hình sự trái với chuẩn mực hội mức cao nhất so với các hiện
tượng lệch chuẩn khác. Nó là hiện tượng xă hội-pháp lí.
Bên cạnh đó, tội phạm ra đời cũng với nhà nước ra đời. Hay nói cách khác
việc những hành vi lệch chuẩn mà tác động đáng kể vào các mối quan hệ xã hội trở
thành tội phạm khi chỉ khi nhà nước xuất hiện, pháp luật ra đời. hiển nhiên,
trải qua tiền trình lịch sử lâu dài, tội phạm ngày càng được quy định chặt chẽ và
ràng qua các quy định của bộ luật hình sự.
Tội phạm là một hiện tượng mang tính lịch sử - xã hội
| 1/3

Preview text:

Bài tập cá nhân
Học phần: Luật Hình Sự
Họ và tên: Phạm Hải Anh Lớp: K9LUATB
Mã sinh viên: 2173810858 Câu hỏi:
Câu 1. Những dấu hiệu đặc trưng của tội phạm?
Câu 2. Tại sao nói tội phạm là một hiện tượng mang tính lịch sử xã hội? Bài làm
Câu 1: Dấu hiệu đặc trưng của tội phạm?.
- Tội phạm trước hết phải là một hành vi.
+ Ở đây hiểu là hành vi con người tác động vào thế giới khách quan. Và, chỉ có
hành vi thể hiện ra bên ngoài mới có thể gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại.
- Tính nguy hiểm cho xã hội đáng kể.
+ Tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự hay hình phạt khi và chỉ khi có hành vi
nguy hiểm đáng kể cho những chủ thể mà pháp luật hình sự bảo vệ . - Tính có lỗi.
+ Lỗi là thái độ tâm lý chủ quan của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xã
hội mà họ thực hiện và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra, thể hiện dưới dạng cố
ý và vô ý, là một dấu hiệu rất quan trọng trong cấu thành tội phạm.
+ Hậu quả xảy ra là vô ý hoặc cố ý.
- Tính trái pháp luật hình sự.
+ Nếu các chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội mà xuất
hiện trong quy định được ghi nhân trong bộ luật hình sự hiện hành đều sẽ
trái pháp luật hình sự.
- Do người có năng lực trách nhiệm hính sự thực hiện.
+ Người từ đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hính ựu theo quy định của bộ luật
hình sự không thuộc trường hợp mất năng lực trách nhiệm hình sự. - Tính chịu hình phát.
Câu 2. Tội phạm là một hiện tượng mang tính lịch sử xã hội.
Tội phạm là một hiện tượng xã hội tiêu cực, mang tính lịch sử, thay đổi theo sự
phát triển của xã hội. Tội phạm được quy định xuất phát từ lợi ích của giai cấp
thống trị và vì lợi ích của giai cấp thống trị trong các hình thái kinh tế - xã hội khác
nhau. Vì vậy, tội phạm luôn mang bản chất giai cấp.
Ví dụ: Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, lợi ích của giai cấp thống trị được xem là tối
cao. Chỉ một sự vi phạm dù là không đáng kể của nô lệ đối với quyền hoặc lợi ích
của chủ nô cũng đều bị xem là nghiêm trọng và sẽ bị trừng trị thích đáng.
Tội phạm là hiện tượng xă hội tồn tại trong mọi quốc gia, được phản ánh
trong luật hình sự vì trái với chuẩn mực xă hội ở mức cao nhất so với các hiện
tượng lệch chuẩn khác. Nó là hiện tượng xă hội-pháp lí.
Bên cạnh đó, tội phạm ra đời cũng với nhà nước ra đời. Hay nói cách khác
việc những hành vi lệch chuẩn mà tác động đáng kể vào các mối quan hệ xã hội trở
thành tội phạm khi và chỉ khi nhà nước xuất hiện, pháp luật ra đời. Và hiển nhiên,
trải qua tiền trình lịch sử lâu dài, tội phạm ngày càng được quy định chặt chẽ và rõ
ràng qua các quy định của bộ luật hình sự.
 Tội phạm là một hiện tượng mang tính lịch sử - xã hội