Bài tập nhỏ số 07 Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các sự vật,hiện tượng, giữa các đối tượng, giữa các nhân tố tạo thành đối tượng, giữa cácthuộc tính của của các sự vật cũng như giữa các thuộc tính của cùng một sự vật,hiện tượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Quy luật mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến lặp lại giữa các sự vật,
hiện tượng, giữa các đối tượng, giữa các nhân tố tạo thành đối tượng, giữa các
thuộc tính của của các sự vật cũng như giữa các thuộc tính của cùng một sự vật,
hiện tượng.
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, quy định của pháp luật được chia thành các quy
định của pháp luật , các quy định của pháp luật về xã hội và các quy định của pháp
luật duy nhất. Quy luật tự nhiên là quy luật của thế giới vô sinh hữu sinh. Quy
luật xã hội là quy luật hoạt động của con người.
Căn cứ vào trình độ tính phổ biến, các quy luật được chia thành: những quy luật
riêng, những quy luật chung những quy luật phổ biến. Những quy luật riêng
những quy luật chỉ tác động trong phạm vi nhất định của các sự vật hiện tượng
cùng loại.
Quy luật là hệ thống chất lượng liên kết, tất nhiên , phổ biến và lặp lại giữa các sự
vật, hiện tượng, giữa các đối tượng, giữa các nhân tố tạo thành đối tượng, giữa các
thuộc tính của các sự vật cũng như giữa các thuộc tính của cùng một sự vật, hiện
tượng.
Phép biện chứng này đặc trưng bản nhận thức đúng về tính biện chứng
của thế giới nhưng bằng trực kiến thiên tài, bằng trực quan chất phác, ngây thơ còn
thiếu dự chứng minh bởi các thành tựu khoa học tự nhiên.
Chất phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn của sự
vật, hiện tượng, đó sự thống nhất hữu của những thuộc tính, những yếu tố
cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đógì, phân biệt nó với
các sự vật, hiện tượng khác.
Đặc điểm cơ bản của chất:
Chất có tính khách quan, là cái vốn có của sự vật, hiện tượng, do những thuộc tính,
những yếu tố cấu thành quy định. Thuộc tính của sự vật là những tính chất, những
trạng thái, những yếu tố cấu thành sự vật. Đó là những cái vốn có của sự vật từ khi
sự vật được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động phát triển của nó.
Tuy nhiên những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng chỉ được bộc lộ ra thông
qua sự tác động qua lại với các sự vật, hiện tượng khác.
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động phát triển cũng như các
thuộc tính của sự vật, biểu hiện bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành
nó. Lượng là cái khách quan, vốn có của sự vật, quy định sự vật ấy là nó.
Đặc điểm bản của lượng: Đặc trưng của lượng sẽ được biểu thị bằng con số
hoặc các đại lượng chỉ kích thước dài hoặc ngắn, quy mô, tổng số hay trình độ.
Nhưng đối với các trường hợp phức tạp thì không thể chỉ diễn tả bằng những con
số đòi hỏi sự chính xác cao mà còn phải được nhận thức bằng khả năng trừu tượng
hóa.
Độ: khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm căn bản về
chất của sự vật.
Ví dụ về độ: Người sống lâu nhất thế giới từng được biết đến có tuổi thọ 146 tuổi.
Nên với dữ kiện này, ta có thể thấy giới hạn từ 0 – 146 năm là “độ” của con người
xét về mặt tuổi.
Điểm nút phạm trù triết học dùng để chỉ điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về
lượng về chất của sự vật, hiện tượng. Sự thay đổi vềđã đủ làm thay đổi căn bản
lượng khi đạt tới “điểm nút”, với những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự
ra đời của chất mới thông qua “bước nhảy” căn bản về chất.
Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất của
sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra”. Ví dụ: Sự chuyển hóa từ nước
lỏng thành hơi nước một bước nhảy. bước nhảy này do nước lỏng sự
thay đổi về nhiệt độ và đạt đến 100 độ C.
Các hình thức của bước nhảy có thể phân loại như sau:
+ Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần.
Ý nghĩa phương pháp luận: Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất ngược lại giúp chúng ta nhận thức được
phương thức vận động phát triển của sự vật. Điều này ý nghĩa quan trọng
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Để có tri thức đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó.
Những nhận thức ban đầu về chất của các sự vật chỉ trở nên đúng đắn sâu sắc
hơn khi đạt tới tri thức về sự thống nhất giữa chất và lượng của sự vật đó.
Để nhận thức được sự vật, ta phải nhận thức trong mối quan hệ tác động qua lại
giữa sự vật đó với những sự vật khác, cũng như giữa các mặt, thuộc tính của sự vật
đó. Vì chỉ khi đó, mặt lượng và mặt chất của sự vật mới bộc lộ ra.
Ta phải tổ chức hoạt động thực tiễn dựa trên sự hiểu biết đúng đắn vị trí, vai trò và
ý nghĩa của sự thay đổi về lượng cũng như sự thay đổi về chất trong sự phát triển
xã hội.
Ta phải biết kịp thời chuyển từ sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất, từ những thay đổi mang tính tiến hóa sang thay đổi mang tính cách mạng.
Để xây dựng chiến lược và sách lược cách mạng, ta phải xem xét tiến hóa và cách
mạng trong mối quan hệ biện chứng của chúng. Hiểu đúng đắn mối quan hệ này sẽ
giúp chúng ta cái nhìn nghiêm khắc với chủ nghĩa cải lương, chủ nghĩa xét lại
và chủ nghĩa tả khuynh.
Khi lượng biến đổi đến điểm nút thì diễn ra bước nhảy, chất mới ra đời thay thế
cho chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ, nhưng rồi những lượng mới
này tiếp tục biến đổi đến điểm nút mới lại xảy ra bước nhảy mới.
Tả khuynh có thể hiểu là tư tưởng chủ quan nóng vội, muốn sớm có sự thay đổi về
lượng nhưng lại không tính đến việc tích lũy về chất. Hữu khuynh là tư tưởng bảo
thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy (sự thay đổi về chất) khi đã có sự tích
lũy đủ về lượng.
o Bước nhảy sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật điểm
khởi đầu của một giai đoạn phát triển mới. Nói sự gián đoạn trong quá
trình vận động phát triển liên tục của sự vật. thể nói, trong quá trình
phát triển của sự vật, sự gián đoạn là tiền đề cho sự liên tục và sự liên tục
sự kế tiếp của hàng loạt sự gián đoạn.
Góp gió thành bão, góp cây nên rừng
Giải thích: Mối liên hệ giữa lượng chất luôn tồn tại trong sự vật, hiện tượng.
Câu tục ngữ này thể hiện sự biến đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về bản chất.
Gió mạnh sẽ thành bão, nhiều cây sẽ tạo thành khu rừng.
Đảng nhà nước đã sử dụng bước nhảy đột biến trong sự nghiệp đổi mới đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, có thể phân biệt thành mâu thuẫn
bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa
các mặt, các khuynh hướng đối lập của cùng một sự vật.
Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định mâu thuẫn diễn ra trong
mối quan hệ sự vật đó với các sự vật khác.
Mặt đối lập là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những đặc điểm, những
thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại
một cách khách quan và phổ biến trong mỗi sự vật, hiện tượng.
Mâu thuẫn biện chứng một trạng thái mặt đối lập liên hệ, chúng tác
động qua lại với nhau, theo đó mâu thuẫn biện chứng được tồn tại một cách khách
quan, phổ biến ở trong xã hội, tư duy và tự nhiên.
Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau theo hướng trái
ngược nhau, xung đột lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng.
Phân loại mâu thuẫn
+ Dựao ý nghĩa sự tồn tại, phát triển toàn bộ sự vật thì mâu thuẫn được chia
làm mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
+ Dựa vào vai trò mâu thuẫn của sự tồn tại, phát triển sự vật 1 giai đoạn nhất
định thì mâu thuẫn phân loại là mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu.
Mặt đối lập những mặt những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy
định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong
tự nhiên, xã hộitư duy. Sự tồn tại các mặt đối lập là khách quan và là phổ biến
trong thế giới.
Mâu thuẫn đó nảy sinh hay được giải quyết không làm cho sự vật thay đổi căn bản
về chất.
Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tạiphát triển của sự vật trong
một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu
mâu thuẫn thứ yếu.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập: Đấu tranh của các mặt đối lập sự tác động qua
lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó.
Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc
vào tính chất, mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập điều kiện diễn ra cuộc
đấu tranh.
Thống nhất giữa các mặt đối lập: Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương
tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt
này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.
Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống nhất và vừa đấu tranh với nhau.
Sự thông nhất của các mặt đối lập chính sự nương tựa, sự ràng buộc quy định
lẫn nhaulàm tiền đề cho nhau để cùng tồn tại; nếu không có sự thống nhất của
các mặt đối lập thì sẽ không tạo ra sự vật.
Cung-cầu, trắng-đen là các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau trong quá trình
vận động, phát triển của sự vật. Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, ổn định
tạm thời của sự vật. Còn sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động,
phát triển.
Ý nghĩa phương pháp luận: Phương pháp luận ý nghĩa như cách để xác định
hướng đi cho tiến trình nghiên cứu một đề tài và tìm ra cấu trúc logic nhất cho các
công trình khoa học hiện tại.
| 1/6

Preview text:

Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các sự vật,
hiện tượng, giữa các đối tượng, giữa các nhân tố tạo thành đối tượng, giữa các
thuộc tính của của các sự vật cũng như giữa các thuộc tính của cùng một sự vật, hiện tượng.
 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, quy định của pháp luật được chia thành các quy
định của pháp luật , các quy định của pháp luật về xã hội và các quy định của pháp
luật duy nhất. Quy luật tự nhiên là quy luật của thế giới vô sinh và hữu sinh. Quy
luật xã hội là quy luật hoạt động của con người.
 Căn cứ vào trình độ tính phổ biến, các quy luật được chia thành: những quy luật
riêng, những quy luật chung và những quy luật phổ biến. Những quy luật riêng là
những quy luật chỉ tác động trong phạm vi nhất định của các sự vật hiện tượng cùng loại.
 Quy luật là hệ thống chất lượng liên kết, tất nhiên , phổ biến và lặp lại giữa các sự
vật, hiện tượng, giữa các đối tượng, giữa các nhân tố tạo thành đối tượng, giữa các
thuộc tính của các sự vật cũng như giữa các thuộc tính của cùng một sự vật, hiện tượng.
 Phép biện chứng này có đặc trưng cơ bản là nhận thức đúng về tính biện chứng
của thế giới nhưng bằng trực kiến thiên tài, bằng trực quan chất phác, ngây thơ còn
thiếu dự chứng minh bởi các thành tựu khoa học tự nhiên.
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố
cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nó với
các sự vật, hiện tượng khác.
Đặc điểm cơ bản của chất:
Chất có tính khách quan, là cái vốn có của sự vật, hiện tượng, do những thuộc tính,
những yếu tố cấu thành quy định. Thuộc tính của sự vật là những tính chất, những
trạng thái, những yếu tố cấu thành sự vật. Đó là những cái vốn có của sự vật từ khi
sự vật được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển của nó.
Tuy nhiên những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng chỉ được bộc lộ ra thông
qua sự tác động qua lại với các sự vật, hiện tượng khác.
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các
thuộc tính của sự vật, biểu hiện bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành
nó. Lượng là cái khách quan, vốn có của sự vật, quy định sự vật ấy là nó.
Đặc điểm cơ bản của lượng: Đặc trưng của lượng sẽ được biểu thị bằng con số
hoặc các đại lượng chỉ kích thước dài hoặc ngắn, quy mô, tổng số hay trình độ.
Nhưng đối với các trường hợp phức tạp thì không thể chỉ diễn tả bằng những con
số đòi hỏi sự chính xác cao mà còn phải được nhận thức bằng khả năng trừu tượng hóa.
Độ: Là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm căn bản về chất của sự vật.
Ví dụ về độ: Người sống lâu nhất thế giới từng được biết đến có tuổi thọ 146 tuổi.
Nên với dữ kiện này, ta có thể thấy giới hạn từ 0 – 146 năm là “độ” của con người xét về mặt tuổi.
Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về
lượng đã đủ làm thay đổi căn bản về chất của sự vật, hiện tượng. Sự thay đổi về
lượng khi đạt tới “điểm nút”, với những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự
ra đời của chất mới thông qua “bước nhảy” căn bản về chất.
Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất của
sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra”. Ví dụ: Sự chuyển hóa từ nước
lỏng thành hơi nước là một bước nhảy. Có bước nhảy này là do nước lỏng có sự
thay đổi về nhiệt độ và đạt đến 100 độ C.
Các hình thức của bước nhảy có thể phân loại như sau:
+ Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần.
Ý nghĩa phương pháp luận: Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại giúp chúng ta nhận thức được
phương thức vận động và phát triển của sự vật. Điều này có ý nghĩa quan trọng
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
 Để có tri thức đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó.
 Những nhận thức ban đầu về chất của các sự vật chỉ trở nên đúng đắn và sâu sắc
hơn khi đạt tới tri thức về sự thống nhất giữa chất và lượng của sự vật đó.
 Để nhận thức được sự vật, ta phải nhận thức trong mối quan hệ tác động qua lại
giữa sự vật đó với những sự vật khác, cũng như giữa các mặt, thuộc tính của sự vật
đó. Vì chỉ khi đó, mặt lượng và mặt chất của sự vật mới bộc lộ ra.
 Ta phải tổ chức hoạt động thực tiễn dựa trên sự hiểu biết đúng đắn vị trí, vai trò và
ý nghĩa của sự thay đổi về lượng cũng như sự thay đổi về chất trong sự phát triển xã hội.
 Ta phải biết kịp thời chuyển từ sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất, từ những thay đổi mang tính tiến hóa sang thay đổi mang tính cách mạng.
 Để xây dựng chiến lược và sách lược cách mạng, ta phải xem xét tiến hóa và cách
mạng trong mối quan hệ biện chứng của chúng. Hiểu đúng đắn mối quan hệ này sẽ
giúp chúng ta có cái nhìn nghiêm khắc với chủ nghĩa cải lương, chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa tả khuynh.
 Khi lượng biến đổi đến điểm nút thì diễn ra bước nhảy, chất mới ra đời thay thế
cho chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ, nhưng rồi những lượng mới
này tiếp tục biến đổi đến điểm nút mới lại xảy ra bước nhảy mới.
 Tả khuynh có thể hiểu là tư tưởng chủ quan nóng vội, muốn sớm có sự thay đổi về
lượng nhưng lại không tính đến việc tích lũy về chất. Hữu khuynh là tư tưởng bảo
thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy (sự thay đổi về chất) khi đã có sự tích lũy đủ về lượng. o
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm
khởi đầu của một giai đoạn phát triển mới. Nói là sự gián đoạn trong quá
trình vận động và phát triển liên tục của sự vật. Có thể nói, trong quá trình
phát triển của sự vật, sự gián đoạn là tiền đề cho sự liên tục và sự liên tục là
sự kế tiếp của hàng loạt sự gián đoạn.
 Góp gió thành bão, góp cây nên rừng
Giải thích: Mối liên hệ giữa lượng và chất luôn tồn tại trong sự vật, hiện tượng.
Câu tục ngữ này thể hiện sự biến đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về bản chất.
Gió mạnh sẽ thành bão, nhiều cây sẽ tạo thành khu rừng.
 Đảng và nhà nước đã sử dụng bước nhảy đột biến trong sự nghiệp đổi mới đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
 Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, có thể phân biệt thành mâu thuẫn
bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa
các mặt, các khuynh hướng đối lập của cùng một sự vật.
 Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra trong
mối quan hệ sự vật đó với các sự vật khác.
Mặt đối lập là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những đặc điểm, những
thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại
một cách khách quan và phổ biến trong mỗi sự vật, hiện tượng.
Mâu thuẫn biện chứng là một trạng thái mà mặt đối lập liên hệ, chúng có tác
động qua lại với nhau, theo đó mâu thuẫn biện chứng được tồn tại một cách khách
quan, phổ biến ở trong xã hội, tư duy và tự nhiên.
 Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau theo hướng trái
ngược nhau, xung đột lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng.
Phân loại mâu thuẫn
+ Dựa vào ý nghĩa sự tồn tại, phát triển toàn bộ sự vật thì mâu thuẫn được chia
làm mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
+ Dựa vào vai trò mâu thuẫn của sự tồn tại, phát triển sự vật ở 1 giai đoạn nhất
định thì mâu thuẫn phân loại là mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu.
 Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy
định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong
tự nhiên, xã hội và tư duy. Sự tồn tại các mặt đối lập là khách quan và là phổ biến trong thế giới.
 Mâu thuẫn đó nảy sinh hay được giải quyết không làm cho sự vật thay đổi căn bản về chất.
 Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong
một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu.
 Đấu tranh giữa các mặt đối lập: Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua
lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó.
Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc
vào tính chất, mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập và điều kiện diễn ra cuộc đấu tranh.
Thống nhất giữa các mặt đối lập: Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương
tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt
này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.
 Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống nhất và vừa đấu tranh với nhau.
 Sự thông nhất của các mặt đối lập chính là sự nương tựa, sự ràng buộc quy định
lẫn nhau và làm tiền đề cho nhau để cùng tồn tại; nếu không có sự thống nhất của
các mặt đối lập thì sẽ không tạo ra sự vật.
 Cung-cầu, trắng-đen là các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.
 Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau trong quá trình
vận động, phát triển của sự vật. Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, ổn định
tạm thời của sự vật. Còn sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động, phát triển.
Ý nghĩa phương pháp luận: Phương pháp luận có ý nghĩa như cách để xác định
hướng đi cho tiến trình nghiên cứu một đề tài và tìm ra cấu trúc logic nhất cho các
công trình khoa học hiện tại.