Bài tập nhóm bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế - quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện

Có thể nói, bình đẳng giới nói chung và bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế nói riêng ở nước ta đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Trong lĩnh vực kinh tế tài chính đã có sự tham gia của cả nam và nữ vào cơ quan quản lý, lãnh đạo, trong hoạt động kinh tế, trong các ngành nghề kinh doanh... Đây là thành công bước đầu cho việc thống nhất nhận thức về bình đẳng giới, tăng cường hiệu quả cho công tác thực hiện bình đẳng giới. Nhưng để thực hiện bình đẳng giới trong thực tế và đạt được bình đẳng giới thực chất thì phải có các biện pháp khả thi và đồng bộ. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
16 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế - quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện

Có thể nói, bình đẳng giới nói chung và bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế nói riêng ở nước ta đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Trong lĩnh vực kinh tế tài chính đã có sự tham gia của cả nam và nữ vào cơ quan quản lý, lãnh đạo, trong hoạt động kinh tế, trong các ngành nghề kinh doanh... Đây là thành công bước đầu cho việc thống nhất nhận thức về bình đẳng giới, tăng cường hiệu quả cho công tác thực hiện bình đẳng giới. Nhưng để thực hiện bình đẳng giới trong thực tế và đạt được bình đẳng giới thực chất thì phải có các biện pháp khả thi và đồng bộ. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

106 53 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46342576
1
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI
ĐỀ BÀI SỐ
Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế - quy định của
pháp luật và thực tiễn thực hiện
Lớp: N03– TL1
Nhóm: 05
Hà Nội 2023
lOMoARcPSD| 46342576
2
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐTHAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
MÔN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI
Nhóm 05-TL1 LỚP N03
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc
thực hiện bài tập nhóm 05 với kết quả như sau:
ST
T
MSSV
Họ và tên
Đánh giá của
sinh viên
SV ký
tên
Đánh giá của giáo viên
A
B
C
Điểm
(Số)
Điểm
(Chữ)
GV ký tên
1
460818
Nguyễn Lan Hương
x
2
460820
Linh Thị Ngọc Lan
x
3
460833
Nguyễn Thị Thúy Nga
x
4
460841
Mạc Trần Ngọc Quỳnh
x
5
460844
Bùi Thị Phương Thảo
x
6
460851
Hoàng Thị Tú Uyên
x
7
460853
Mạc Thị Ngọc Anh
x
8
460855
Lò Khánh Linh
x
9
460858
Trần Thị Mến
x
10
450861
Nguyễn Ngọc Thủy Phương
x
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2023
Nhóm trưởng
Lò Khánh Linh.
lOMoARcPSD| 46342576
3
Mục lục
I, Khái quát chung về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế.........................3
1, Khái niệm về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế....................................3
2, Ý nghĩa của Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế......................................4
II, Quy định của pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế.............5
1, Nội dung các quy định pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế5
1.1, Sự hình thành và phát triển của pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh
vực kinh tế.......................................................................................................5
1.2, Đặc trưng của các quy định pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực
kinh tế..............................................................................................................6
2, Đánh giá quy định pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế......7
II, Thực tiễn áp dụng...........................................................................................7
1, Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực
kinh tế.................................................................................................................7
2, Kết quả thực hiện...........................................................................................8
3, Kiến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh
vực kinh tế..........................................................................................................8
Mở đầu
thể nói, bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
nói riêng ở nước ta đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Trong lĩnh vực kinh
tế tài chính đã có sự tham gia của cả nam nữ vào quan quản lý, lãnh đạo, trong
hoạt động kinh tế, trong các ngành nghề kinh doanh... Đây là thành công bước đầu
cho việc thống nhất nhận thức về bình đẳng giới, tăng cường hiệu quả cho công tác
thực hiện bình đẳng giới. Nhưng để thực hiện bình đẳng giới trong thực tế đạt
được bình đẳng giới thực chất thì phải có các biện pháp khả thi và đồng bộ.
Bước sang thế kỷ XXI, yêu cầu đặt ra là phải làm sao vấn đề bình đẳng giới nhất
là trong lĩnh vực kinh tế tiếp cận được tới mọi người, góp phần thúc đẩy nền kinh tế
lOMoARcPSD| 46342576
4
của Việt Nam ngày càng tiến bộ. Chính bởi nhận thấy được sự cần thiết của vấn đề
này, chúng em xin làm đồng thời đưa ra những kiến nghị, phương hướng khắc
phục hạn chế của vấn đề: Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế.
Nội dung
I, Khái quát chung về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
1, Khái niệm về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
Căn cứ pháp lý khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006, nêu
:“Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện
và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình
và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó”.
Quyền Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là các quyền tự do kinh doanh, sản
xuất; thành lập doanh nghiệp; thực hiện các hoạt động đầu tư - kinh doanh,.... của
mọi người khi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định, kinh doanh trong những ngành
nghề mà pháp luật không cấm.
Quyền bình đẳng giới nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo hội như nhau
cho nam và nữ trong phát triển kinh tế – xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới
bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ; đồng thời thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác,
hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập
doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình
đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động (Khoản
1 Điều 12 Luật BĐG 2006).
Kinh tế tổng hợp những mối quan hệ tác động lẫn nhau của con người và
hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản
phẩm hàng hoá dịch vụ, nhằm thoả mãn nhu cầu của con người trong một xã hội.
Thành lập doanh nghiệp là một thủ tục pháp lý được thực hiện tại cơ quan nhà nước
thẩm quyền, tuỳ vào loại hình thủ tục pháp này đơn giản hay phức tạp
không giống nhau. Theo đó pháp luật đảm bảo nam, nữ được bình đẳng trong lựa
chọn loại hình doanh nghiệp, sản xuất và quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Đồng
thời nam, nđược bình đẳng hội ngang nhau trong việc tiếp cận thông tin, huy
động nguồn vốn, mở rộng thị trường nguồn lao động để phát triển doanh nghiệp
của mình.
2, Ý nghĩa của Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
Thứ nhất, trong những năm qua, phụ nữ Việt Nam đã khẳng định được vai trò
vị thế của mình trong hội. Không chỉ những người phụ nữ nội trợ của gia
đình rất nhiều phụ nữ đã nỗ lực vươn lên nắm giữ nhiều vị trí quan trọng trong
bộ máy của chính quyền cũng như làm chủ doanh nghiệp. Thực hiện bình đẳng giới
trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm là một trong những mục tiêu góp phần thúc
lOMoARcPSD| 46342576
5
đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ổn định thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống của
các gia đình, nhất là đối với lao động nữ.
Thứ hai, bình đẳng giới sẽ tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia và đóng góp ngày
càng nhiều vào các thành tựu của sự phát triển kinh tế - xã hội và bình đẳng giới
trong lĩnh vực kinh tế vai trò quan trọng tới sự phát triển kinh tế - hội của đất
nước.
Thứ ba, phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế, hỗ trợ phụ nữ khởi
nghiệp, tham gia xây dựng nông thôn mới; tạo điều kiện để phụ nữ tiếp cận các nguồn
lực hỗ trợ ươm tạo công nghệ; có giải pháp để phụ nữ tiếp cận được nguồn vốn vay
hợp pháp, hợp lý, trong đó mở rộng đối tượng khách hàng và nguồn vốn vay cho các
tổ chức tài chính vi mô. Từ đó, vthế của phụ nữ trong gia đình ngoài xã hội đã
không ngừng được nâng cao.
II, Quy định của pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
1, Nội dung các quy định pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh
tế 1.1. Sự hình thành và phát triển của Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
a, Sự hình thành và phát triển pháp luật bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế.
Khái niệm quyền bình đẳng nam nữ được công nhận lần đầu tiên tại Hiến chương
Liên Hợp quốc năm 1945, theo đó quyền bình đẳng nam nữ được xác định một
quyền bản của con người. Việc đấu tranh cho quyền lợi của phụ nữ, cho Bình đẳng
giới cuộc đấu tranh lâu dài, kết qutừng bước được công nhận trên thế giới vai
trò ca Liên Hợp quốc rất quan trọng. Đại hội đồng Liên Hợp quốc họp ngày
16/12/1966 đã thông qua Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, kinh tế,
xã hội và văn hóa. Năm 1979, Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối
xử chống lại phụ n(CEDAW) được Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua. Việt
Nam là một trong những nước ký tham gia Công ước đầu tiên. Nỗ lực bảo đảm bình
đẳng giới cũng ngày càng được củng cố với sự tham gia ngày càng nhiều của các tổ
chức Quốc tế và các nước trên Thế giới.
Tại Việt Nam, công tác bình đẳng giới được Nhà nước quan tâm triển khai
hoàn thiện các văn bản về bình đẳng giới, đồng thời lồng ghép giới trong luật pháp
và chính sách từ rất sớm. Ngay từ thời phong kiến đến từng giai đoạn của cuộc cách
mạng giải phóng đất nước.
Tnăm 1982, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt
đối xử với phụ nữ; ban hành Luật Bình đẳng giới năm 2006; Luật ban hành VBQPPL
năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2020;... cùng rất nhiều các văn bản khác nhằm đẩy
mạnh và nâng cao hiệu quả công tác bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế. Nhiều tổ
chức phi chính phủ trên thế giới hay của Việt Nam cũng đang hoạt động mạnh mẽ
nhằm giải quyết vấn đề bình đẳng giới, nâng cao nhận thức về thúc đầy quyền năng
lOMoARcPSD| 46342576
6
của phụ nữ, phòng chống bạo lực trên sở giới và bước đầu cũng đã đạt được những
thành quả.
b, Nội dung quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong kinh tế.
Nhà nước ban hành ra các văn bản pháp luật để bảo vệ quyền lợi của người
phụ nữ trong hội, yêu cầu và kiểm soát các quan ban ngành, các tchức
thẩm quyền thực thi sự bảo đảm đó. Mọi người thực hiện pháp luật về bình đẳng giới
bằng sự am hiểu pháp luật, trên cơ sở sự giám sát của Nhà nước và ý thức tự nguyện
của mỗi người. Hiến pháp 2013 quy định: Mọi người đều bình đẳng trước pháp
luật; không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,
hội”; “Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước chính ch bảo đảm
quyền hội bình đẳng giới; nhà nước, hội gia đình tạo điều kiện để phụ
nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong hội; nghiêm cấm phân
biệt đối xử về giới”.
Luật Bình đẳng giới năm 2006 đánh dấu bước phát triển về thể chế hệ thống
hóa trách nhiệm ca Nhà nước Việt Nam bằng việc tăng cường BĐG trong đời sống
nhân và xã hội. Luật quy định 8 lĩnh vực của BĐG trong các lĩnh vực về chính trị,
kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, y tế, gia đình.
Luật Bình đẳng giới quy định về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế tại Điều
12: Theo đó, trong lĩnh vực kinh tế, nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh
nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản doanh nghiệp, bình đẳng
trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường nguồn lao động. Thành lập
doanh nghiệp một thủ tục pháp được thực hiện tại quan nhà nước thẩm
quyền, tùy thuộc vào loại hình mà thủ tục pháp lý này có tính đơn giản hay phức tạp
không giống nhau. Pháp luật bảo đảm nam, nữ được bình đẳng trong việc lựa chọn
các loại hình doanh nghiệp để thành lập theo trình tự, thủ tục luật quy định, được tiến
hành kinh doanh, sản xuất và quản hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời nam,
nữ được bình đẳng, hội ngang nhau trong việc tiếp cận thông tin, huy động
nguồn vốn, mở rộng thị trường nguồn lao động để phát triển doanh nghiệp của
mình.
Để thực hiện bình đẳng giới trong thực tế và đạt được bình đẳng giới thực chất
thì phải có các biện pháp khả thi và đồng bộ. Vấn đề này đã được Nhà nước dự liệu
và cụ thể hóa thành các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới trong đó quan trọng là các
biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
1
- nhóm biện pháp mang tính cấp thiết. Những biện
pháp thúc đẩy bình đẳng giới thường được thể hiện thông qua các quy phạm ưu tiên.
Sở pháp luật quy định những biện pháp này do mỗi giới những đặc điểm
khác nhau về giới tính vai trò hội nên phải có sự ưu tiên để mỗi giới tiếp cận,
kiểm soát các nguồn lực. Nhưng không thể duy trì sự ưu tiên này mãi vì nó sẽ tạo ra
khoảng cách giới, mà những biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới sẽ chấm dứt khi mục
tiêu bình đẳng giới đạt được. Những biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh
1
Khoản 1 Điều 19 Luật Bình đẳng giới 2006
lOMoARcPSD| 46342576
7
vực kinh tế (Khoản 2 Điều 12 Luật Bình đẳng giới 2006) gồm: Doanh nghiệp sử
dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế và tài chính theo quy định của pháp luật
(Nghị định 145/2020/NĐ-CP); lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ tín dụng,
khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định của pháp luật (Nghị định
48/2009/NĐ-CP).
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2020
đã quy định trong các nguyên tắc xây dựng, ban hành VBQPPL bảo đảm lồng ghép
vấn đề bình đẳng giới trong VBQPPL. Quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới
trong toàn bộ quy trình xây dựng văn bản vi phạm pháp luật bằng các quy định cụ
thể về trách nhiệm, nội dung, thủ tục, hồ sơ và được bắt đầu ngay từ khi lập đề nghị
Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.
Thông qua việc thực hiện nghiêm túc quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới
trong quá trình ban hành văn bản vi phạm pháp luật, cũng như việc thay đổi nhận
thức các quan của Chính phủ, các quan liên quan trong nhiều luật chuyên
ngành đã những quy định cụ thể đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giới trong lĩnh
vực kinh tế: Luật ngân sách nhà nước (sửa đổi) hiệu lực thi hành tnăm ngân sách
2017 tại khoản 5 Điều 8 quy định nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước phải đảm
bảo ưu tiên bổ tngân sách đthực hiện mục tiêu bình đẳng giới quy định đảm
bảo bình đẳng giới là một trong các căn cứ để lập dự toán ngân sách nhà nước hằng
năm; khoản 4 Điều 98 Luật đất đai năm 2013 quy định quyền của người phụ nữ nông
thôn về kinh tế đã được nâng lên thông qua việc pháp luật quy định phụ nữ cùng
đứng tên với nam giới trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở, và tài sản khác gắn liền với đất; Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017;.....
Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đã thu được nhiều
kết quả đáng khích lệ, góp phần thu hẹp khoảng cách giới trong các lĩnh vực, đóng
góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Năm 2021 Chính
phủ tiếp tục ban hành Nghị quyết số 28/NQ-CP về Chiến lược quốc gia về bình đẳng
giới giai đoạn 2021-2030 với mục tiêu tổng quát tiếp tục thu hẹp khoảng cách giới,
tạo điều kiện, hội để phụ nữ, nam giới tham gia, thụ hưởng bình đẳng trong các
lĩnh vực của đời sống, xã hội, góp phần vào phát triển bền vững của đất nước. Chiến
lược đã đưa ra 20 chỉ tiêu của 6 mục tiêu trong tất cả các lĩnh vực, trong đó đề ra 3
chỉ tiêu trong lĩnh vực kinh tế, lao động
2
.
2
Chỉ tiêu trong lĩnh vực kinh tế, lao động được đề ra: Một là tăng tỷ lệ lao động nữ làm công hưởng lương
lên đạt 50% vào năm 2025 và khoảng 60% vào năm 2030; hai là giảm tỷ trọng lao động nữ làm việc trong
khu vực nông nghiệp trong tổng số lao động nữ việc làm xuống dưới 30% vào năm 2025 dưới 25%
vào năm 2030; ba là tỷ lệ nữ giám đốc/chủ doanh nghiệp, hợp tác xã đạt ít nhất 27% vào năm 2025 và 30%
vào năm 2030. Để thực hiện chiến lược này, Chính phủ cũng đưa ra các giải pháp chung, những giải pháp
cụ thể và công tác tổ chức thực hiện, trong đó phân công rõ trách nhiệm của các Bộ, ngành.
lOMoARcPSD| 46342576
8
Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) năm
1979 được xem văn kiện quan trọng toàn diện nhất về quyền bình đẳng của ph
nữ trên thế giới
3
Với tư cách là thành viên của Công ước CEDAW, Nhà nước Việt Nam có nghĩa
vụ pháp lý quốc tế liên quan đến việc thực thi quyền bình đẳng của phụ nữ trên lãnh
thổ Việt Nam. Do đó, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bình đẳng
giới trong lĩnh vực kinh tế phải học tập tiếp thu trên cơ sở pháp luật quốc tế và có s
sáng tạo để phù hợp với hoàn cảnh.
1.2. Đặc trưng bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
Chủ thể thực hiện pháp luật về bình đẳng giới mang tính đa dạng và phong phú,
điều này được quy định tại Điều 2 Luật Bình đẳng giới, cụ thể: quan nhà nước,
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị
vũ trang nhân dân, gia đình và công dân Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ
chức, gia đình, nhân); quan, tổ chức nước ngoài, tchức quốc tế hoạt động
trên lãnh thổ Việt Nam, cá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
Chủ thể trách nhiệm thực hiện bảo đảm pháp luật bình đẳng giới theo Luật
Bình đẳng giới năm 2006 Chính phủ; cơ quan quản nhà nước về bình đẳng giới;
bộ, cơ quan ngang bộ; Uỷ ban nhân dân các cấp; ca Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các tổ chức thành viên; Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam; quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị hội trong việc thực hiện bình đẳng giới tại quan,
tổ chức mình; cơ quan, tổ chức khác trong việc thực hiện bình đẳng giới tại cơ quan,
tổ chức mình; gia đình; công dân Với việc quan tâm, xây dựng, hoàn thiện giám
sát thực hiện luật pháp, chính sách liên quan đến phụ nữ, bình đẳng giới, tạo điều
kiện cho sự phát triển của phụ nữ với nhiều cách thức triển khai thực hiện hiệu
quả, nhận thức của các cấp y, chính quyền, Mặt trận các đoàn thể về công tác
phụ nữ bình đẳng giới được chuyển biến tích cực và nâng lên rệt. Vai trò của
phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế, lao động và việc làm ngày càng được khẳng định; đời
sống vật chất, tinh thần ca chị em ngày càng được nâng cao.
Việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới được xem là yếu tố then chốt quyết định
sự thành công hiệu quả của công tác bình đẳng giới. Điều này càng khiến cho hoạt
3
CEDAW quy định nghĩa vụ đối với các nước tham gia Công ước “phải áp dụng mọi biện pháp thích hợp”
để đảm bảo “sự phát triển tiến bộ và đầy đủ của phụ nữ” (Điều 3); “bình đẳng trên thực tế” (Điều 4); “xóa
bỏ các thành kiến,phong tục tập quán và các thói quen khác” dựa trên “tư tưởng giới này có địa vị hơn giới
kia… hoặc rập khuôn về vai trò của nam giới và phụ nữ” (Điều 5). Những cam kết này bao gồm việc đảm
bảo bình đẳng trong giáo dục, y tế, hội và chính trị với đầy đủ các quyền lợi về kinh tế. Quyền kinh tế
hiểu theo nghĩa rộng là bình đẳng trong thu nhập, quyền được thăng tiến, đào tạo nghề, hưởng phúc lợi xã
hội ngăn chặn tất cả hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ, xóa bỏ rào cản tham gia các hoạt động
cộng đồng và các công việc được trả lương, áp dụng chế độ nghỉ thai sản, quyền bảo vệ nghề nghiệp, chăm
sóc trẻ em (Điều 11); quyền hưởng các phúc lợi xã hội như vay vốn ngân hàng, tham gia các hoạt động giải
trí, thể thao và mọi mặt của đời sống văn hóa (Điều 13);quyền của phụ nữ khi tham gia công việc không
được trả lương, trong lĩnh vực dân sự và khu vực nông thôn (Điều 15).
lOMoARcPSD| 46342576
9
động giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trở nên cần thiết hơn bao
giờ hết.
Đối tượng áp dụngnh đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là: Nam, nữ; biện pháp
thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế áp dụng đối với Doanh nghiệp sử dụng
nhiều lao động nữ và lao động nữ ở nông thôn.
Phương thức thực hiện Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là cách thức
phương pháp tchức thực hiện các quy định của pháp luật về Bình đẳng giới trên
thực tế. Căn cứ vào các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước tiến
hành hình thành khung pháp bảo đảm thực hiện bằng việc ban hành các văn bản
quy phạm pháp luật quy định chi tiết các nội dung liên quan đến bình đẳng giới
trong lĩnh vực kinh tế. Xây dựng hthống bộ máy quan thực hiện pháp luật về
BĐG có trình độ chuyên môn, năng lực, am hiểu về công tác phụ nữ trong tình hình
mới và BĐG trong xã hội ngày nay.
2, Đánh giá quy đnh pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
Thứ nhất, Đảng, Nhà nước Chính phủ đã xây dựng ban hành nhiều quy
định, chính sách pháp luật tạo nên sở, nền tảng pháp cho việc thực hiện bình
đẳng giới trong thực tiễn, thúc đẩy bình đẳng giới trong các lĩnh vực xã hội. Việc sửa
đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về bình đẳng giới là để thúc đẩy bình đẳng
giới trong lĩnh vực kinh tế nhằm tạo môi trường làm việc bình đẳng, công bằng, văn
minh stiến bộ của phụ nữ. Bên cạnh đó, những tiến bộ về pháp luật một
trong những yếu tố quan trọng giúp Việt Nam đạt được những tiến bộ về bình đẳng
giới và phát huy vai trò của phụ nữ các lĩnh vực hội nói chung, lĩnh vực kinh tế
nói riêng.
Thứ hai, các điều ước quốc tế về quyền con người Việt Nam tham gia đã được
nội luật hóa mạnh mẽ trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật của Việt
Nam, trong đó có các văn bản pháp luật về bình đẳng giới. Luật bình đẳng giới 2006
đã tạo ra khuôn khổ pháp tương đối đầy đủ về vấn đbình đẳng giới, đặc biệt
việc các quy định đđảm bảo sự thống nhất trong việc thi hành bao gồm những
quy định về nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới, chính sách của Nhà nước về bình
đẳng giới, nội dung quản lý nhà nước về bình đẳng giới.
Thứ ba, các quy định pháp luật về bình đẳng giới nền tảng để các doanh nghiệp
thực hiện và đưa pháp luật vào các chính sách của mình. Từ đó, các doanh nghiệp sẽ
thể đưa ra nhiều hơn các điều kiện lao động, điều kiện phúc lợi, ưu tiên, đây chính
là một tiến bộ xã hội nhằm thúc đẩy bình đẳng giới.
II, Thực tiễn áp dụng 1, Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về Bình đẳng
giới trong lĩnh vực
lOMoARcPSD| 46342576
10
kinh tế
Hiện nay, Công ước CEDAW (Công ước của Liên Hợp Quốc về xóa bỏ tất cả
các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ”) Việt Nam là quốc gia tham gia
Công ước đã có quy định trong lĩnh vực kinh tế như sau:
Đầu tiên, quyền được hưởng các hội làm việc như nhau cũng như những
phúc lợi xã hội và Quyền được thù lao như nhau trên cơ sở thành quả làm việc được
ghi nhận tại Điều 11,14: trên sở bình đẳng, phụ nữ và nam giới quyền hưởng
các hội việc làm như nhau, bao gồm cả việc áp dụng những tiêu chuẩn như
nhau khi tuyển dụng lao động; quyền được hưởng thù lao, được đối xử như nhau khi
làm những việc giá trị ngang nhau cũng như được đối xử như nhau trong việc
đánh giá chất lượng công việc
Thứ hai, Quyền được vay tiền ngân hàng tham gia các hình thức tín dụng
khác (Điều 13, 14): được tiếp cận các loại hình tín dụng vốn vay dành cho nông
nghiệp, các hội thị trường, công nghệ phù hợp. Tiếp đến, Quyền của người phụ
nữ nông thôn về kinh tế đã được nâng lên thông qua việc pháp luật quy định phụ nữ
cùng đứng tên với nam giới trong giấy chứng nhận quyền shữu đất đai, nhà ở,
tài sản.
Việt Nam cũng một trong số ít các quốc gia đã hoàn thành báo cáo về tình
hình thực hiện Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ
(CEDAW). Nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ nói chung nội
luật hoá các cam kết đã được ghi nhận trong Công ước CEDAW. Nhà nước ta đã th
chế hoá những quy định cụ thể trong Hiến pháp; Bộ luật Lao động, văn bản pháp luật
quan trọng nhất điều chỉnh toàn diện các vấn đề lao động việc làm nói chung,
trong đó dành riêng một chương để quy định các vấn đviệc làm đối với lao động
nữ nói chung, lao động nữ nông thôn nói riêng. Luật Bình đẳng giới 2006 cũng
những quy định bình đẳng giới trong lĩnh vực Kinh tế được quy định tại điều 12. Như
vậy, không nghĩa phải bảo đảm bình đẳng giới theo nghĩa tuyệt đối phải giải
quyết mối quan hgiữa nghĩa vụ quyền lợi theo nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ
ngang nhau thì quyền lợi ngang nhau từ kết quả làm việc; đồng thời tạo hội
như nhau giữa nam và nữ trong phát triển doanh nghiệp, tiến hành sản xuất, kinh
doanh
Bên cạnh đó, căn cứ vào Điều 135 Bộ luật Lao động năm 2019, chính sách nhà
nước đối với lao động nữ và đảm bảo bình đẳng giới. Để thực hiện điều đó thì trên
thực tế, Nhà nước kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo nơi có
nhiều lao động nữ. Mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có
thêm nghề dự phòng phù hợp với đặc điểm vthể, sinh chức năng làm
mẹ của phụ nữ. Ngoài ra, Điều 136 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định trách nhiệm
của người sử dụng lao động đối với lao động nữ đảm bảo bình đẳng giới. Theo
đó, bảo đảm thực hiện bình đẳng giới và các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong
tuyển dụng, bố trí, sắp xếp việc làm, đào tạo, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi,
tiền lương và các chế độ khác.
lOMoARcPSD| 46342576
11
2, Kết quả thực hiện Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
2.1, Thành tựu đạt được
Thực tiễn chứng minh, bình đẳng giới trung tâm của sphát triển kinh tế
nguồn nhân lực. Sự hội nhập nâng cao quyền năng cho phụ nữ dựa trên sở thực
hiện pháp luật bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế đã tác động mang tính dây
chuyền tích cực và quan trọng. Trên cơ sở đó, Đảng, Nhà nước ta đã nội luật hóa, có
sự tiếp thu sáng tạo các văn kiện pháp lý quốc tế liên quan cũng như căn cứ vào tình
hình thực tế của nước ta để làm cho bình đẳng giới trở thành một trong số những
quyền bản của con người. ng với sự quan tâm của Đảng và nhà nước, trên
phương diện kinh tế, phụ nữ Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế vai
trò của mình. Sau đây là một số thành tựu mà nước ta đã được:
Đầu tiên, việc thể chế hóa các quy định pháp luật hiện hành trong thực tiễn đã
góp phần tạo nên cánh cửa cơ hội việc làm rộng mở cho lao động nữ.
thể thấy, hiện nay Việt Nam một trong những nước tỷ lệ nữ tham gia
lực lượng lao động cao trên thế giới. Kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê những
năm gần đây cho thấy, phụ nữ Việt Nam chiếm khoảng 48% lực lượng lao động. Để
thúc đẩy các hội việc làm cho phụ nữ, Chính phủ đã ban hành Nghị định về trợ
giúp phát triển DN nhỏ vừa, quy định việc ưu tiên chương trình trợ giúp của
Nhà nước cho các DN nhỏ vừa do phụ nữ làm chủ và có sử dụng nhiều lao động
nữ. Kết quả mỗi năm đã tạo thêm việc làm mới cho 1.510 ngàn người, trong đó
LĐN đạt gần 48%.[1] Bên cạnh đó, nguồn nhân lực nnghiên cứu khoa học còn tăng
lên đáng kể. Nhiều nữ doanh nhân được trao các giải thưởng góp phần tăng nguồn
thu ngân sách nhà nước và giải quyết việc làm cho lao động.
Thứ hai, tạo nên sự chuyển biến tích cực cho đời sống phụ nữ nông thôn.
Xuất phát từ chính sách ưu tiên đối với phụ nữ ở nông thôn, những nơi điều
kiện kinh tế khó khăn, khó có điều kiện tiếp cận các nguồn lực kinh tế, Nhà nước đã
đề ra những chính sách ưu đãi cho vay tín dụng với lại suất thấp, hỗ trợ các khoản
khuyến nông, khuyến lâm khuyến ngư cho chị em. Hiện nay, hoạt động này đang thu
được nhiều kết quả khả quan mang lại sự chuyển biến tích cực cho đời sống của ph
nữ nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh
sống. Không những vậy, quyền lợi của hvề kinh tế còn được nâng lên thông qua
việc pháp luật quy định phụ ncùng đứng tên với nam giới trong giấy chứng nhận
quyền sở hữu đất đai, nhà ở, và tài sản,..
Thứ ba, tạo cơ hội như nhau giữa nam nữ trong phát triển doanh nghiệp, tiến
hành sản xuất, kinh doanh.
Nữ giới không chỉ làm những công việc nội trợ, nữ công gia chánh, phụ nữ hoàn
toàn có thể tham gia vào phát triển kinh tế, làm chủ doanh nghiệp, tchủ tài chính,
được tạo hội phát triển giống như nam giới. Nếu như trước kia, tỉ lệ lao động nữ
tham gia vào phát triển kinh tế, làm chủ doanh nghiệp còn thấp và chưa thực nổi bật
do các định kiến vgiới một số các do khác thì hiện nay, quyền lợi của người
phụ nữ đã được đảm bảo hơn nhờ các chính sách ưu tiên phát triển hay các chương
lOMoARcPSD| 46342576
12
trình đào tạo tập huấn cho lao động nữ làm chủ doanh nghiệp, các biện pháp khuyến
khích, hỗ trợ cho lao động nữ. Cụ thể, năm năm 2020, Theo báo cáo thống tại
Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam cho thấy, đến hơn 71% phụ nữ Việt Nam ch
cực tham gia vào thị trường lao động, tỉ lệ phụ nữ có bằng đại học cao hơn 5% so với
nam giới tổng lực lượng lao động t15 tuổi trở lên, trong đó nữ giới chiếm 48,5%.
Ngoài ra tổng slao động làm việc các doanh nghiệp của cả nước, nữ giới chiếm
42,1% (trong đó, doanh nghiệp Nhà nước 32,1%, doanh nghiệp ngoài Nhà nước
36,3%, doanh nghiệp FDI 66,8%). Đến năm 2022, tỷ lệ doanh nghiệp do phụ nữ làm
chủ tại Việt Nam theo nghiên cứu đạt 26,5%. Trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, nhiều
phụ nữ đã đoạt giải khu vực và quốc tế. Các nữ đại sứ, nữ cán bộ ngoại giao, nữ công
an, nữ quân nhân tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ đã trở thành các "sứ giả"
của hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển của nước ta trong hoạt động đối ngoại…
2.2, Bất cập và nguyên nhân của bất cập
Dựa trên những số liệu thống trên, có thể nói, bình đẳng giới trong lĩnh vực
kinh tế ở nước ta đã đạt được những thành tựu khả quan. Song, vẫn tồn tại khá nhiều
bất cập trong việc áp dụng thực hiện các quy định pháp luật hiện hành trên thực
tế như:
+ Sự chênh lệch về tỉ lệ nam và nữ tham gia vào hoạt động kinh tế
+ Sự chênh lệch về tlệ nam và nữ tham gia vào hoạt động kinh tế, tham gia quản lý,
lãnh đạo các cấp trong hoạt động kinh tế còn khá cao (phụ nữ chưa bằng 1/3 nam
giới). Đặc biệt là hiện nay, khoảng cách thu nhập theo giới của Việt Nam cũng có xu
hướng giãn rộng. Lao động nữ có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chỉ bằng 42% so
với nam giới. Thu nhập bình quân của lao động nữ bằng khoảng 79% so với lao động
nam. Sở dĩ có tình trạng này là bởi ngoài sự tác động bởi các yếu tố xã hội như định
kiến giới, tư tưởng lạc hậu,...thì phần lớn do các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
chưa được tiến hành có hiệu quả.
Bất cập trong việc áp dụng một số quy định pháp luật:
Cụ thể, theo quy định tại khoản 4 Điều 135 Bộ Luật Lao động 2019 về chính
sách giảm thuế đối với người sdụng lao động sử dụng nhiều lao động nữ theo
quy định của pháp luật về thuế và Điều 137 quy định về việc bảo vệ thai sản. Mặc
pháp luật đã quy định khá cụ thể nhưng quá trình thực hiện gặp khá nhiều khó
khăn, hạn chế: Theo kết quả khảo sát 34 doanh nghiệp trong 10 tỉnh, thành phố
3 miền Bắc-Trung-Nam của Ban nữ công- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa
qua cho thấy 62,3% lao động nữ trả lời không được nghỉ thời gian vệ sinh kinh
nguyệt 30 phút, 27% trả lời không được nghỉ 60 phút/ngày để cho con trong
thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, mặc dù chế độ này đã được quy định rõ trong
Bộ luật Lao động. Ngoài ra, hiện nay phần lớn các cơ sở sử dụng lao động nữ khoán
lương theo sản phẩm nên việc lao động nữ nghỉ việc cho con bú đều không được thể
hiện trong tiền lương. Điều này cho thấy chính sách đối với lao động nữ chưa được
thực hiện một cách nghiêm túc tại các đơn vị lao động.
lOMoARcPSD| 46342576
13
Hay theo quy định tại điểm b khoản 2 điều 12, pháp luật đã quy định việc phụ
nữ nông thôn được hỗ trị tín dụng, khuyến nông, khuyến ngư theo quy định còn gặp
nhiều rào cản lớn, nhiều nơi còn chưa thực hiện tốt đặc biệt là khu vực miền núi, do
còn tồn tại nhiều tưởng lạc hậu; định kiến giới cho rằng người đàn ông trụ cột
trong gia đình, nắm tất cả tài sản có giá tr trong nhà đã ảnh hưởng đến việc tiếp cận
nguồn tín dụng ưu đãi của Nhà nước. Giả sử như người vợ muốn vay vốn sản xuất,
chăn nuôi thì phải có tài sản thế chấp nhưng tài sản có giá trị nhất là quyền sử dụng
đất lại đứng tên người chồng. Như vậy, trên thực tiễn việc chủ động trong việc tiếp
cận nguồn ứng dụng trong trường hợp này của người phụ nữ là không có. Đây cũng
vướng mắc của rất nhiều phụ nữ không dễ dàng giải quyết khi nhận thức về
bình đẳng giới trong việc kiểm soát các nguồn lực, quyết định các vấn đề quan
trọng...trong gia đình ở nông thôn là rất thấp.
Một số bất cp khác:
Định kiến về giới: Theo báo cáo Tóm tắt tổng quan về bình đẳng giới Việt
Nam 2021”, phụ nữ làm kinh doanh cho biết họ vấp phải “định kiến hội” bao gồm
rằng năng lực tự nhiên của người phụ nữ dành cho công việc nội trợ chứ không phải
làm trong quản kinh doanh. Quan điểm cho rằng phụ nnên đảm nhận vị trí thứ
hai là nội trợ thay vì vị trí lãnh đạo cấp cao nhất; rằng phụ nữ không thể tập trung vì
họ tập trung chủ yếu vào chăm sóc con cái và gia đình. Hơn nữa, phụ nữ ngại rủi ro
không kỹ năng nnam giới để đưa ra các quyết định táo bạo. Đối với nam
giới, quan điểm rằng nam giới phải đảm nhận vai trò truyền thống là người kiếm tiền
chủ yếu tạo ra áp lực hạn chế cho nam giới trong việc lựa chọn nghề nghiệp
tham gia các ngành nghề kinh tế truyền thống khác.
Hay như trong vấn đề bảo đảm lồng ghép giới trong xây dựng văn bản quy phạm
pháp luật, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 đã quy định việc bảo
đảm cơ hội bình đẳng cho nam và nữ trong hoạt động kinh doanh. Mặc dù, pháp luật
quy định quyền bình đẳng của nam, nữ trong việc thực hiện các hoạt động sản xuất,
kinh doanh nhưng phụ nữ do sự khác biệt về giới tính dẫn đến hội thực hiện
việc đầu tư kinh doanh trên thực tế còn hạn chế. Doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ
còn hạn chế mới chỉ tập trung vào các lĩnh vực dịch vvới quy nhỏ, hội
tiếp cận với các nguồn lực của doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ chưa cao. Điều này
dẫn đến sự bất bình đẳng về giới trong lĩnh vực kinh tế vẫn còn tồn tại trên thực tế.
Nhìn chung, dù đã có nhiều tiến bộ nhưng sự bất bình đẳng giới trong lĩnh vực
kinh tế ở nước ta vẫn còn khá rõ nét, đòi hỏi cần có những biện pháp khắc phục kịp
thời và đúng đắn
3, Kiến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh
vực kinh tế
Thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là một mục tiêu quan trọng để
xây dựng một xã hội công bằng và phát triển bền vững. Để được như vậy, chúng ta
nên có một số kiến nghị để thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế:
lOMoARcPSD| 46342576
14
Đầu tiên, cần tạo ra môi trường giáo dục đào tạo công bằng cho nam nữ,
giúp họ phát triển và tận dụng tối đa tiềm năng của mình. Các chương trình giáo dục
không phân biệt giới tính đảm bảo hội truy cập công bằng đối với tất cả các
môn học và ngành nghề.
Thứ hai, cần đẩy mạnh công cuộc tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức
xã hội về vai trò quan trọng của bình đẳng giới. Các tổ chức và doanh nghiệp cần áp
dụng các chính sách không phân biệt đối xử, đảm bảo hội công bằng trao quyền
cho cả nam và nữ.
Thứ ba, cần xây dựng một môi trường kinh doanh và chính trị mà trong đó phụ
nữ có thể tham gia vào quyết định và có vai trò quan trọng. Không chỉ phụ nữ, phải
thúc đẩy đại diện đồng đều của cả nam nữ trong các vị trí quan trọng như ban lãnh
đạo, hội đồng quản trị,...
Thứ tư, cần thiết lập các chính sách và quy định phù hợp để bảo vệ quyền lợi
đảm bảo bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế như việc thực thi luật lao động công
bằng, chính sách bảo vệ phụ nữ trước sphân biệt đối xử quấy rối tại nơi làm
việc,..
Thứ năm, cần đảm bảo rằng cả nam và nữ đều nhận được sự trả công công bằng
cho công việc tương đương, loại bỏ sự chênh lệch trả lương không công bằng dựa
trên giới tính và thúc đẩy việc thực hiện chính sách trả lương minh bạch công
bằng.
Thứ sáu, thúc đẩy scân bằng giữa công việc cuộc sống. Cần tạo ra chính
sách môi trường làm việc linh hoạt để giúp cả nam nữ thể duy trì sự cân
bằng giữa công việc cuộc sống gia đình. dụ đảm bảo quyền lợi hợp pháp
chính sách hỗ trợ như nghỉ thai sản, nghỉ phép gia đình và các biện pháp khác nhằm
thúc đẩy sự cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và công việc.
Cuối cùng, cần tăng cường giáo dục nhận thức về tầm quan trọng của bình
đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế. Điều này có thể được thực hiện thông qua việc giáo
dục về giới tính trong hệ thống giáo dục, các chiến dịch thông tin các hoạt động
tuyên truyền nhằm thúc đẩy nhận thức về bình đẳng giới.
Tóm lại, để thực hiện tốt bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế, cần phải loại bỏ
sự phân biệt đối xử và tạo ra môi trường công bằng cho cả nam và nữ trong lĩnh vực
kinh tế. Điều này sđóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một hội phát
triển, công bằng và bền vững.
Kết luận
hội mức bình đẳng giới càng cao thì thành quả tăng trưởng kinh tế càng
tăng, càng phục vụ tốt cho công tác xoá đói giảm nghèo bởi nếu như xã hội có bình
đẳng giới, thì cả nam nữ ai cũng hội để phát triển cũng như hưởng thụ sự
phát triển của hội. Bởi vậy để một hội văn minh nền kinh tế phát triển,
chúng ta cần một cái nhìn đúng đắn về vấn đề bình đẳng giới. như vậy sgóp phần
lOMoARcPSD| 46342576
15
xóa bớt khoảng cách bất bình đẳng giới một nền kinh tế phát triển hơn, một xã hội
phát triển hơn. Tài liệu tham khảo
- Luật Bình đẳng giới 2006
- Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về tăng cường công
tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Ngô Thị Hường - Nguyễn Phương Lan (đồng chủ biên), Tập bài giảng luật bình
đẳng giới, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2013.
- Nguyễn Văn Động (2006), Các quyền hiến định về chính trị của công dân Việt
Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.
- Đỗ Kim Tiên (2018), “Chính sách, pháp luật Việt Nam về sự tham gia quản
nhà nước và xã hội của công dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (371).
- Khánh Vinh (2011), Những vấn đề luận thực tiễn của nhóm quyền dân
sự và chính trị, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
- UNIFEM - Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên Hợp quốc (2009), Giới thiệu tóm tắt về
CEDAW, Hà Nội.
- Bộ Ngoại giao UNDP (2012), Chương trình lãnh đạo nữ Cambrige - Việt Nam:
Nâng cao năng lực cho phụ ntrong khu vực nhà nước trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế
- http://undp.org/
30282_Factsheet_Women_Political_Representation_in_Vietnam_VN.pdf.
- Thị Hoa (2018), Nữ đại biểu Quốc hội - Minh chứng sinh động cho tiến trình
bình đẳng giới ở Việt Nam,
- https://moha.gov.vn/congtaccanbonu/binhdanggioi/nu-dai-bieu-quoc-hoi-
minhchung-sinh-dong-cho-tien-trinh-binh-dang-gioi-o-viet-nam-39958.html.
- Phạm Thị Hương (2016), Thực tiễn hơn 25 năm thực hiện công ước CEDAWtại
Việt Nam,https://cvdvn.net/2016/01/07/thuc-tien-hon-25-nam-thuc-hiencong-
uoc-cedaw-o-viet-nam/.
- “Bình đẳng giới tại Việt Nam - T chính sách tới thực tiễn.”
https://special.vietnamplus.vn/2022/03/08/binh-dang-gioi/.
- ThS Lê Thị Hồng Hải - Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa
học xã hội Việt Nam (2020), Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở Việt Nam,
truy cập ngày 5/12/2023, https://tcnn.vn/news/detail/46226/Binh-dang-gioi-
trong-linh-vuc-chinh-tri-oViet-Nam.html.
- Thị Khiết - Nguyên thư Trung ương Đảng, nguyên Trưởng Ban Dân vận
Trung ương, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
(2020), Tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị các cấp ở nước
ta trong thời gian tới, truy cập ngày 5/12/2023
lOMoARcPSD| 46342576
16
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/
2018/819812/tang-cuong-su-tham-gia-cua-phu-nu-trong-he-thong-chinh-tri-
caccap-o-nuoc-ta-trong-thoi-gian-toi.aspx#.
- Lê Hoàng Hải Liên (2018), Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnhvực
chính trị từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình (Luận văn thạc Luật học, Viện hàn lâm
khoa học xã hội Việt Nam – Học viện khoa học xã hội, Hà Nội).
- Thạc Phan Thuận (2020), Những hạn chế trong thực thi chính sách về bình
đẳng giới về chính trị Việt Nam, truy cập ngày 6/12/2023,
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/3128-nhung-han-
chetrong-thuc-thi-chinh-sach-binh-dang-gioi-ve-chinh-tri-o-viet-nam.html.
- https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/
2018/819812/tang-cuong-su-tham-gia-cua-phu-nu-trong-he-thong-chinh-tri-
caccap-o-nuoc-ta-trong-thoi-gian-toi.aspx.
- https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quyen-tham-chinh-cua-phu-nu-tai-vietnam-
hien-nay-75216.htm.
- https://hnmu.edu.vn/vi-su-tien-bo-cua-phu-nu/binh-dang-gioi-la-gi-va-tai-
saochung-ta-can-binh-dang-gioi.html.
- https://danchuphapluat.vn/quyen-binh-dang-ve-chinh-tri-cua-phu-nu-va-mot-
sokien-nghi-hoan-thien
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576 BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM
MÔN: LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI
ĐỀ BÀI SỐ 5:
Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế - quy định của
pháp luật và thực tiễn thực hiện
Lớp: N03– TL1 Nhóm: 05 Hà Nội 2023 1 lOMoAR cPSD| 46342576
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
MÔN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Nhóm 05-TL1 LỚP N03
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc
thực hiện bài tập nhóm 05 với kết quả như sau: Đánh giá của sinh viên
Đánh giá của giáo viên Họ và tên Điểm Điểm ST SV ký (Số) GV ký tên T MSSV A B C tên (Chữ) 1 460818 Nguyễn Lan Hương x 2 460820 Linh Thị Ngọc Lan x 3
460833 Nguyễn Thị Thúy Nga x 4
460841 Mạc Trần Ngọc Quỳnh x 5
460844 Bùi Thị Phương Thảo x 6 460851 Hoàng Thị Tú Uyên x 7 460853 Mạc Thị Ngọc Anh x 8 460855 Lò Khánh Linh x 9 460858 Trần Thị Mến x
10 450861 Nguyễn Ngọc Thủy Phương x
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2023 Nhóm trưởng Lò Khánh Linh. 2 lOMoAR cPSD| 46342576 Mục lục
I, Khái quát chung về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế.........................3
1, Khái niệm về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế....................................3
2, Ý nghĩa của Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế......................................4
II, Quy định của pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế.............5
1, Nội dung các quy định pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế5
1.1, Sự hình thành và phát triển của pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh
vực kinh tế.......................................................................................................5
1.2, Đặc trưng của các quy định pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực
kinh tế..............................................................................................................6
2, Đánh giá quy định pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế......7
II, Thực tiễn áp dụng...........................................................................................7
1, Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực
kinh tế.................................................................................................................7
2, Kết quả thực hiện...........................................................................................8
3, Kiến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh
vực kinh tế..........................................................................................................8 Mở đầu
Có thể nói, bình đẳng giới nói chung và bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
nói riêng ở nước ta đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Trong lĩnh vực kinh
tế tài chính đã có sự tham gia của cả nam và nữ vào cơ quan quản lý, lãnh đạo, trong
hoạt động kinh tế, trong các ngành nghề kinh doanh... Đây là thành công bước đầu
cho việc thống nhất nhận thức về bình đẳng giới, tăng cường hiệu quả cho công tác
thực hiện bình đẳng giới. Nhưng để thực hiện bình đẳng giới trong thực tế và đạt
được bình đẳng giới thực chất thì phải có các biện pháp khả thi và đồng bộ.
Bước sang thế kỷ XXI, yêu cầu đặt ra là phải làm sao vấn đề bình đẳng giới nhất
là trong lĩnh vực kinh tế tiếp cận được tới mọi người, góp phần thúc đẩy nền kinh tế 3 lOMoAR cPSD| 46342576
của Việt Nam ngày càng tiến bộ. Chính bởi nhận thấy được sự cần thiết của vấn đề
này, chúng em xin làm rõ đồng thời đưa ra những kiến nghị, phương hướng khắc
phục hạn chế của vấn đề: Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế. Nội dung
I, Khái quát chung về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
1, Khái niệm về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
Căn cứ pháp lý khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006, nêu
:“Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện
và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình
và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó”.

Quyền Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là các quyền tự do kinh doanh, sản
xuất; thành lập doanh nghiệp; thực hiện các hoạt động đầu tư - kinh doanh,.... của
mọi người khi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định, kinh doanh trong những ngành
nghề mà pháp luật không cấm.
Quyền bình đẳng giới nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau
cho nam và nữ trong phát triển kinh tế – xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới
bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ; đồng thời thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác,
hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập
doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình
đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động (Khoản
1 Điều 12 Luật BĐG 2006).

Kinh tế là tổng hợp những mối quan hệ tác động lẫn nhau của con người và xã
hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản
phẩm hàng hoá dịch vụ, nhằm thoả mãn nhu cầu của con người trong một xã hội.
Thành lập doanh nghiệp là một thủ tục pháp lý được thực hiện tại cơ quan nhà nước
có thẩm quyền, tuỳ vào loại hình mà thủ tục pháp lý này có đơn giản hay phức tạp
không giống nhau. Theo đó pháp luật đảm bảo nam, nữ được bình đẳng trong lựa
chọn loại hình doanh nghiệp, sản xuất và quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Đồng
thời nam, nữ được bình đẳng cơ hội ngang nhau trong việc tiếp cận thông tin, huy
động nguồn vốn, mở rộng thị trường và nguồn lao động để phát triển doanh nghiệp của mình.
2, Ý nghĩa của Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
Thứ nhất, trong những năm qua, phụ nữ Việt Nam đã khẳng định được vai trò
và vị thế của mình trong xã hội. Không chỉ là những người phụ nữ nội trợ của gia
đình mà rất nhiều phụ nữ đã nỗ lực vươn lên nắm giữ nhiều vị trí quan trọng trong
bộ máy của chính quyền cũng như làm chủ doanh nghiệp. Thực hiện bình đẳng giới
trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm là một trong những mục tiêu góp phần thúc 4 lOMoAR cPSD| 46342576
đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ổn định thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống của
các gia đình, nhất là đối với lao động nữ.
Thứ hai, bình đẳng giới sẽ tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia và đóng góp ngày
càng nhiều vào các thành tựu của sự phát triển kinh tế - xã hội và bình đẳng giới
trong lĩnh vực kinh tế có vai trò quan trọng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thứ ba, phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế, hỗ trợ phụ nữ khởi
nghiệp, tham gia xây dựng nông thôn mới; tạo điều kiện để phụ nữ tiếp cận các nguồn
lực hỗ trợ ươm tạo công nghệ; có giải pháp để phụ nữ tiếp cận được nguồn vốn vay
hợp pháp, hợp lý, trong đó mở rộng đối tượng khách hàng và nguồn vốn vay cho các
tổ chức tài chính vi mô. Từ đó, vị thế của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội đã
không ngừng được nâng cao.
II, Quy định của pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
1, Nội dung các quy định pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh
tế 1.1. Sự hình thành và phát triển của Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
a, Sự hình thành và phát triển pháp luật bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế.
Khái niệm quyền bình đẳng nam nữ được công nhận lần đầu tiên tại Hiến chương
Liên Hợp quốc năm 1945, theo đó quyền bình đẳng nam nữ được xác định là một
quyền cơ bản của con người. Việc đấu tranh cho quyền lợi của phụ nữ, cho Bình đẳng
giới là cuộc đấu tranh lâu dài, kết quả từng bước được công nhận trên thế giới mà vai
trò của Liên Hợp quốc là rất quan trọng. Đại hội đồng Liên Hợp quốc họp ngày
16/12/1966 đã thông qua Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, kinh tế,
xã hội và văn hóa. Năm 1979, Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối
xử chống lại phụ nữ (CEDAW) được Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua. Việt
Nam là một trong những nước ký tham gia Công ước đầu tiên. Nỗ lực bảo đảm bình
đẳng giới cũng ngày càng được củng cố với sự tham gia ngày càng nhiều của các tổ
chức Quốc tế và các nước trên Thế giới.
Tại Việt Nam, công tác bình đẳng giới được Nhà nước quan tâm triển khai và
hoàn thiện các văn bản về bình đẳng giới, đồng thời lồng ghép giới trong luật pháp
và chính sách từ rất sớm. Ngay từ thời phong kiến đến từng giai đoạn của cuộc cách
mạng giải phóng đất nước.
Từ năm 1982, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt
đối xử với phụ nữ; ban hành Luật Bình đẳng giới năm 2006; Luật ban hành VBQPPL
năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2020;... cùng rất nhiều các văn bản khác nhằm đẩy
mạnh và nâng cao hiệu quả công tác bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế. Nhiều tổ
chức phi chính phủ trên thế giới hay của Việt Nam cũng đang hoạt động mạnh mẽ
nhằm giải quyết vấn đề bình đẳng giới, nâng cao nhận thức về thúc đầy quyền năng 5 lOMoAR cPSD| 46342576
của phụ nữ, phòng chống bạo lực trên cơ sở giới và bước đầu cũng đã đạt được những thành quả.
b, Nội dung quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong kinh tế.
Nhà nước ban hành ra các văn bản pháp luật để bảo vệ quyền lợi của người
phụ nữ trong xã hội, yêu cầu và kiểm soát các cơ quan ban ngành, các tổ chức có
thẩm quyền thực thi sự bảo đảm đó. Mọi người thực hiện pháp luật về bình đẳng giới
bằng sự am hiểu pháp luật, trên cơ sở sự giám sát của Nhà nước và ý thức tự nguyện
của mỗi người. Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người đều bình đẳng trước pháp
luật; không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,
xã hội
”; “Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách bảo đảm
quyền và cơ hội bình đẳng giới; nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ
nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội; nghiêm cấm phân
biệt đối xử về giới”.

Luật Bình đẳng giới năm 2006 đánh dấu bước phát triển về thể chế và hệ thống
hóa trách nhiệm của Nhà nước Việt Nam bằng việc tăng cường BĐG trong đời sống
cá nhân và xã hội. Luật quy định 8 lĩnh vực của BĐG trong các lĩnh vực về chính trị,
kinh tế, lao động, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, y tế, gia đình.
Luật Bình đẳng giới quy định về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế tại Điều
12: Theo đó, trong lĩnh vực kinh tế, nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh
nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng
trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động. Thành lập
doanh nghiệp là một thủ tục pháp lý được thực hiện tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, tùy thuộc vào loại hình mà thủ tục pháp lý này có tính đơn giản hay phức tạp
không giống nhau. Pháp luật bảo đảm nam, nữ được bình đẳng trong việc lựa chọn
các loại hình doanh nghiệp để thành lập theo trình tự, thủ tục luật quy định, được tiến
hành kinh doanh, sản xuất và quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời nam,
nữ được bình đẳng, cơ cơ hội ngang nhau trong việc tiếp cận thông tin, huy động
nguồn vốn, mở rộng thị trường và nguồn lao động để phát triển doanh nghiệp của mình.
Để thực hiện bình đẳng giới trong thực tế và đạt được bình đẳng giới thực chất
thì phải có các biện pháp khả thi và đồng bộ. Vấn đề này đã được Nhà nước dự liệu
và cụ thể hóa thành các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới trong đó quan trọng là các
biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới1- nhóm biện pháp mang tính cấp thiết. Những biện
pháp thúc đẩy bình đẳng giới thường được thể hiện thông qua các quy phạm ưu tiên.
Sở dĩ pháp luật quy định những biện pháp này là do mỗi giới có những đặc điểm
khác nhau về giới tính và vai trò xã hội nên phải có sự ưu tiên để mỗi giới tiếp cận,
kiểm soát các nguồn lực. Nhưng không thể duy trì sự ưu tiên này mãi vì nó sẽ tạo ra
khoảng cách giới, mà những biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới sẽ chấm dứt khi mục
tiêu bình đẳng giới đạt được. Những biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh
1 Khoản 1 Điều 19 Luật Bình đẳng giới 2006 6 lOMoAR cPSD| 46342576
vực kinh tế (Khoản 2 Điều 12 Luật Bình đẳng giới 2006) gồm: Doanh nghiệp sử
dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế và tài chính theo quy định của pháp luật
(Nghị định 145/2020/NĐ-CP); lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ tín dụng,
khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định của pháp luật (Nghị định 48/2009/NĐ-CP).
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2020
đã quy định trong các nguyên tắc xây dựng, ban hành VBQPPL là bảo đảm lồng ghép
vấn đề bình đẳng giới trong VBQPPL. Quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới
trong toàn bộ quy trình xây dựng văn bản vi phạm pháp luật bằng các quy định cụ
thể về trách nhiệm, nội dung, thủ tục, hồ sơ và được bắt đầu ngay từ khi lập đề nghị
Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.
Thông qua việc thực hiện nghiêm túc quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới
trong quá trình ban hành văn bản vi phạm pháp luật, cũng như việc thay đổi nhận
thức các cơ quan của Chính phủ, các cơ quan có liên quan trong nhiều luật chuyên
ngành đã có những quy định cụ thể đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giới trong lĩnh
vực kinh tế: Luật ngân sách nhà nước (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách
2017 tại khoản 5 Điều 8 quy định nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước phải đảm
bảo ưu tiên bổ trí ngân sách để thực hiện mục tiêu bình đẳng giới và quy định đảm
bảo bình đẳng giới là một trong các căn cứ để lập dự toán ngân sách nhà nước hằng
năm; khoản 4 Điều 98 Luật đất đai năm 2013 quy định quyền của người phụ nữ nông
thôn về kinh tế đã được nâng lên thông qua việc pháp luật quy định phụ nữ cùng
đứng tên với nam giới trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở, và tài sản khác gắn liền với đất; Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017;.....
Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đã thu được nhiều
kết quả đáng khích lệ, góp phần thu hẹp khoảng cách giới trong các lĩnh vực, đóng
góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Năm 2021 Chính
phủ tiếp tục ban hành Nghị quyết số 28/NQ-CP về Chiến lược quốc gia về bình đẳng
giới giai đoạn 2021-2030 với mục tiêu tổng quát là tiếp tục thu hẹp khoảng cách giới,
tạo điều kiện, cơ hội để phụ nữ, nam giới tham gia, thụ hưởng bình đẳng trong các
lĩnh vực của đời sống, xã hội, góp phần vào phát triển bền vững của đất nước. Chiến
lược đã đưa ra 20 chỉ tiêu của 6 mục tiêu trong tất cả các lĩnh vực, trong đó đề ra 3
chỉ tiêu trong lĩnh vực kinh tế, lao động2.
2 Chỉ tiêu trong lĩnh vực kinh tế, lao động được đề ra: Một là tăng tỷ lệ lao động nữ làm công hưởng lương
lên đạt 50% vào năm 2025 và khoảng 60% vào năm 2030; hai là giảm tỷ trọng lao động nữ làm việc trong
khu vực nông nghiệp trong tổng số lao động nữ có việc làm xuống dưới 30% vào năm 2025 và dưới 25%
vào năm 2030; ba là tỷ lệ nữ giám đốc/chủ doanh nghiệp, hợp tác xã đạt ít nhất 27% vào năm 2025 và 30%
vào năm 2030. Để thực hiện chiến lược này, Chính phủ cũng đưa ra các giải pháp chung, những giải pháp
cụ thể và công tác tổ chức thực hiện, trong đó phân công rõ trách nhiệm của các Bộ, ngành. 7 lOMoAR cPSD| 46342576
Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) năm
1979 được xem văn kiện quan trọng và toàn diện nhất về quyền bình đẳng của phụ nữ trên thế giới3
Với tư cách là thành viên của Công ước CEDAW, Nhà nước Việt Nam có nghĩa
vụ pháp lý quốc tế liên quan đến việc thực thi quyền bình đẳng của phụ nữ trên lãnh
thổ Việt Nam. Do đó, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bình đẳng
giới trong lĩnh vực kinh tế phải học tập tiếp thu trên cơ sở pháp luật quốc tế và có sự
sáng tạo để phù hợp với hoàn cảnh.
1.2. Đặc trưng bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
Chủ thể thực hiện pháp luật về bình đẳng giới mang tính đa dạng và phong phú,
điều này được quy định tại Điều 2 Luật Bình đẳng giới, cụ thể: Là Cơ quan nhà nước,
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị
vũ trang nhân dân, gia đình và công dân Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ
chức, gia đình, cá nhân); Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động
trên lãnh thổ Việt Nam, cá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
Chủ thể có trách nhiệm thực hiện và bảo đảm pháp luật bình đẳng giới theo Luật
Bình đẳng giới năm 2006 là Chính phủ; cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới;
bộ, cơ quan ngang bộ; Uỷ ban nhân dân các cấp; của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các tổ chức thành viên; Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam; cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị – xã hội trong việc thực hiện bình đẳng giới tại cơ quan,
tổ chức mình; cơ quan, tổ chức khác trong việc thực hiện bình đẳng giới tại cơ quan,
tổ chức mình; gia đình; công dân Với việc quan tâm, xây dựng, hoàn thiện và giám
sát thực hiện luật pháp, chính sách liên quan đến phụ nữ, bình đẳng giới, tạo điều
kiện cho sự phát triển của phụ nữ và với nhiều cách thức triển khai thực hiện hiệu
quả, nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể về công tác
phụ nữ và bình đẳng giới được chuyển biến tích cực và nâng lên rõ rệt. Vai trò của
phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế, lao động và việc làm ngày càng được khẳng định; đời
sống vật chất, tinh thần của chị em ngày càng được nâng cao.
Việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới được xem là yếu tố then chốt quyết định
sự thành công và hiệu quả của công tác bình đẳng giới. Điều này càng khiến cho hoạt
3 CEDAW quy định nghĩa vụ đối với các nước tham gia Công ước “phải áp dụng mọi biện pháp thích hợp”
để đảm bảo “sự phát triển tiến bộ và đầy đủ của phụ nữ” (Điều 3); “bình đẳng trên thực tế” (Điều 4); “xóa
bỏ các thành kiến,phong tục tập quán và các thói quen khác” dựa trên “tư tưởng giới này có địa vị hơn giới
kia… hoặc rập khuôn về vai trò của nam giới và phụ nữ” (Điều 5). Những cam kết này bao gồm việc đảm
bảo bình đẳng trong giáo dục, y tế, xã hội và chính trị với đầy đủ các quyền lợi về kinh tế. Quyền kinh tế
hiểu theo nghĩa rộng là bình đẳng trong thu nhập, quyền được thăng tiến, đào tạo nghề, hưởng phúc lợi xã
hội và ngăn chặn tất cả hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ, xóa bỏ rào cản tham gia các hoạt động
cộng đồng và các công việc được trả lương, áp dụng chế độ nghỉ thai sản, quyền bảo vệ nghề nghiệp, chăm
sóc trẻ em (Điều 11); quyền hưởng các phúc lợi xã hội như vay vốn ngân hàng, tham gia các hoạt động giải
trí, thể thao và mọi mặt của đời sống văn hóa (Điều 13); và quyền của phụ nữ khi tham gia công việc không
được trả lương, trong lĩnh vực dân sự và khu vực nông thôn (Điều 15). 8 lOMoAR cPSD| 46342576
động giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Đối tượng áp dụng bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là: Nam, nữ; biện pháp
thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế áp dụng đối với Doanh nghiệp sử dụng
nhiều lao động nữ và lao động nữ ở nông thôn.
Phương thức thực hiện Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là cách thức và
phương pháp tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về Bình đẳng giới trên
thực tế. Căn cứ vào các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước tiến
hành hình thành khung pháp lý bảo đảm thực hiện bằng việc ban hành các văn bản
quy phạm pháp luật quy định chi tiết các nội dung có liên quan đến bình đẳng giới
trong lĩnh vực kinh tế. Xây dựng hệ thống bộ máy cơ quan thực hiện pháp luật về
BĐG có trình độ chuyên môn, năng lực, am hiểu về công tác phụ nữ trong tình hình
mới và BĐG trong xã hội ngày nay.
2, Đánh giá quy định pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
Thứ nhất, Đảng, Nhà nước và Chính phủ đã xây dựng và ban hành nhiều quy
định, chính sách pháp luật tạo nên cơ sở, nền tảng pháp lý cho việc thực hiện bình
đẳng giới trong thực tiễn, thúc đẩy bình đẳng giới trong các lĩnh vực xã hội. Việc sửa
đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về bình đẳng giới là để thúc đẩy bình đẳng
giới trong lĩnh vực kinh tế nhằm tạo môi trường làm việc bình đẳng, công bằng, văn
minh và vì sự tiến bộ của phụ nữ. Bên cạnh đó, những tiến bộ về pháp luật là một
trong những yếu tố quan trọng giúp Việt Nam đạt được những tiến bộ về bình đẳng
giới và phát huy vai trò của phụ nữ các lĩnh vực xã hội nói chung, lĩnh vực kinh tế nói riêng.
Thứ hai, các điều ước quốc tế về quyền con người Việt Nam tham gia đã được
nội luật hóa mạnh mẽ trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật của Việt
Nam, trong đó có các văn bản pháp luật về bình đẳng giới. Luật bình đẳng giới 2006
đã tạo ra khuôn khổ pháp lý tương đối đầy đủ về vấn đề bình đẳng giới, đặc biệt là
việc có các quy định để đảm bảo sự thống nhất trong việc thi hành bao gồm những
quy định về nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới, chính sách của Nhà nước về bình
đẳng giới, nội dung quản lý nhà nước về bình đẳng giới.
Thứ ba, các quy định pháp luật về bình đẳng giới là nền tảng để các doanh nghiệp
thực hiện và đưa pháp luật vào các chính sách của mình. Từ đó, các doanh nghiệp sẽ
có thể đưa ra nhiều hơn các điều kiện lao động, điều kiện phúc lợi, ưu tiên, đây chính
là một tiến bộ xã hội nhằm thúc đẩy bình đẳng giới.
II, Thực tiễn áp dụng 1, Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về Bình đẳng
giới trong lĩnh vực 9 lOMoAR cPSD| 46342576 kinh tế
Hiện nay, Công ước CEDAW (Công ước của Liên Hợp Quốc về xóa bỏ tất cả
các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ”) mà Việt Nam là quốc gia tham gia
Công ước đã có quy định trong lĩnh vực kinh tế như sau:
Đầu tiên, là quyền được hưởng các cơ hội làm việc như nhau cũng như những
phúc lợi xã hội và Quyền được thù lao như nhau trên cơ sở thành quả làm việc được
ghi nhận tại Điều 11,14: trên cơ sở bình đẳng, phụ nữ và nam giới có quyền hưởng
các cơ hội có việc làm như nhau, bao gồm cả việc áp dụng những tiêu chuẩn như
nhau khi tuyển dụng lao động; quyền được hưởng thù lao, được đối xử như nhau khi
làm những việc có giá trị ngang nhau cũng như được đối xử như nhau trong việc
đánh giá chất lượng công việc
Thứ hai, Quyền được vay tiền ngân hàng và tham gia các hình thức tín dụng
khác (Điều 13, 14): được tiếp cận các loại hình tín dụng và vốn vay dành cho nông
nghiệp, các cơ hội thị trường, công nghệ phù hợp. Tiếp đến, Quyền của người phụ
nữ nông thôn về kinh tế đã được nâng lên thông qua việc pháp luật quy định phụ nữ
cùng đứng tên với nam giới trong giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai, nhà ở, và tài sản.
Việt Nam cũng là một trong số ít các quốc gia đã hoàn thành báo cáo về tình
hình thực hiện Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ
(CEDAW). Nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ nói chung và nội
luật hoá các cam kết đã được ghi nhận trong Công ước CEDAW. Nhà nước ta đã thể
chế hoá những quy định cụ thể trong Hiến pháp; Bộ luật Lao động, văn bản pháp luật
quan trọng nhất điều chỉnh toàn diện các vấn đề lao động và việc làm nói chung,
trong đó dành riêng một chương để quy định các vấn đề việc làm đối với lao động
nữ nói chung, lao động nữ nông thôn nói riêng. Luật Bình đẳng giới 2006 cũng có
những quy định bình đẳng giới trong lĩnh vực Kinh tế được quy định tại điều 12. Như
vậy, không có nghĩa là phải bảo đảm bình đẳng giới theo nghĩa tuyệt đối mà phải giải
quyết mối quan hệ giữa nghĩa vụ và quyền lợi theo nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ
ngang nhau thì có quyền lợi ngang nhau từ kết quả làm việc; đồng thời tạo cơ hội
như nhau giữa nam và nữ trong phát triển doanh nghiệp, tiến hành sản xuất, kinh doanh
Bên cạnh đó, căn cứ vào Điều 135 Bộ luật Lao động năm 2019, chính sách nhà
nước đối với lao động nữ và đảm bảo bình đẳng giới. Để thực hiện điều đó thì trên
thực tế, Nhà nước có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo ở nơi có
nhiều lao động là nữ. Mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có
thêm nghề dự phòng và phù hợp với đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chức năng làm
mẹ của phụ nữ. Ngoài ra, Điều 136 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định trách nhiệm
của người sử dụng lao động đối với lao động nữ và đảm bảo bình đẳng giới. Theo
đó, bảo đảm thực hiện bình đẳng giới và các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong
tuyển dụng, bố trí, sắp xếp việc làm, đào tạo, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi,
tiền lương và các chế độ khác. 10 lOMoAR cPSD| 46342576
2, Kết quả thực hiện Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
2.1, Thành tựu đạt được
Thực tiễn chứng minh, bình đẳng giới là trung tâm của sự phát triển kinh tế và
nguồn nhân lực. Sự hội nhập và nâng cao quyền năng cho phụ nữ dựa trên cơ sở thực
hiện pháp luật bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế đã có tác động mang tính dây
chuyền tích cực và quan trọng. Trên cơ sở đó, Đảng, Nhà nước ta đã nội luật hóa, có
sự tiếp thu sáng tạo các văn kiện pháp lý quốc tế liên quan cũng như căn cứ vào tình
hình thực tế của nước ta để làm cho bình đẳng giới trở thành một trong số những
quyền cơ bản của con người. Cùng với sự quan tâm của Đảng và nhà nước, trên
phương diện kinh tế, phụ nữ Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế và vai
trò của mình. Sau đây là một số thành tựu mà nước ta đã được:
Đầu tiên, việc thể chế hóa các quy định pháp luật hiện hành trong thực tiễn đã
góp phần tạo nên cánh cửa cơ hội việc làm rộng mở cho lao động nữ.
Có thể thấy, hiện nay Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nữ tham gia
lực lượng lao động cao trên thế giới. Kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê những
năm gần đây cho thấy, phụ nữ Việt Nam chiếm khoảng 48% lực lượng lao động. Để
thúc đẩy các cơ hội việc làm cho phụ nữ, Chính phủ đã ban hành Nghị định về trợ
giúp phát triển DN nhỏ và vừa, quy định rõ việc ưu tiên chương trình trợ giúp của
Nhà nước cho các DN nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ và có sử dụng nhiều lao động
nữ. Kết quả là mỗi năm đã tạo thêm việc làm mới cho 1.510 ngàn người, trong đó
LĐN đạt gần 48%.[1] Bên cạnh đó, nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học còn tăng
lên đáng kể. Nhiều nữ doanh nhân được trao các giải thưởng góp phần tăng nguồn
thu ngân sách nhà nước và giải quyết việc làm cho lao động.
Thứ hai, tạo nên sự chuyển biến tích cực cho đời sống phụ nữ nông thôn.
Xuất phát từ chính sách ưu tiên đối với phụ nữ ở nông thôn, những nơi có điều
kiện kinh tế khó khăn, khó có điều kiện tiếp cận các nguồn lực kinh tế, Nhà nước đã
đề ra những chính sách ưu đãi cho vay tín dụng với lại suất thấp, hỗ trợ các khoản
khuyến nông, khuyến lâm khuyến ngư cho chị em. Hiện nay, hoạt động này đang thu
được nhiều kết quả khả quan mang lại sự chuyển biến tích cực cho đời sống của phụ
nữ nông thôn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh
sống. Không những vậy, quyền lợi của họ về kinh tế còn được nâng lên thông qua
việc pháp luật quy định phụ nữ cùng đứng tên với nam giới trong giấy chứng nhận
quyền sở hữu đất đai, nhà ở, và tài sản,..
Thứ ba, tạo cơ hội như nhau giữa nam và nữ trong phát triển doanh nghiệp, tiến
hành sản xuất, kinh doanh.
Nữ giới không chỉ làm những công việc nội trợ, nữ công gia chánh, phụ nữ hoàn
toàn có thể tham gia vào phát triển kinh tế, làm chủ doanh nghiệp, tự chủ tài chính,
được tạo cơ hội phát triển giống như nam giới. Nếu như trước kia, tỉ lệ lao động nữ
tham gia vào phát triển kinh tế, làm chủ doanh nghiệp còn thấp và chưa thực nổi bật
do các định kiến về giới và một số các lí do khác thì hiện nay, quyền lợi của người
phụ nữ đã được đảm bảo hơn nhờ có các chính sách ưu tiên phát triển hay các chương 11 lOMoAR cPSD| 46342576
trình đào tạo tập huấn cho lao động nữ làm chủ doanh nghiệp, các biện pháp khuyến
khích, hỗ trợ cho lao động nữ. Cụ thể, năm năm 2020, Theo báo cáo thống kê tại
Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam cho thấy, có đến hơn 71% phụ nữ Việt Nam tích
cực tham gia vào thị trường lao động, tỉ lệ phụ nữ có bằng đại học cao hơn 5% so với
nam giới và tổng lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên, trong đó nữ giới chiếm 48,5%.
Ngoài ra tổng số lao động làm việc ở các doanh nghiệp của cả nước, nữ giới chiếm
42,1% (trong đó, doanh nghiệp Nhà nước 32,1%, doanh nghiệp ngoài Nhà nước
36,3%, doanh nghiệp FDI 66,8%). Đến năm 2022, tỷ lệ doanh nghiệp do phụ nữ làm
chủ tại Việt Nam theo nghiên cứu đạt 26,5%. Trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, nhiều
phụ nữ đã đoạt giải khu vực và quốc tế. Các nữ đại sứ, nữ cán bộ ngoại giao, nữ công
an, nữ quân nhân tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ đã trở thành các "sứ giả"
của hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển của nước ta trong hoạt động đối ngoại…
2.2, Bất cập và nguyên nhân của bất cập
Dựa trên những số liệu thống kê trên, có thể nói, bình đẳng giới trong lĩnh vực
kinh tế ở nước ta đã đạt được những thành tựu khả quan. Song, vẫn tồn tại khá nhiều
bất cập trong việc áp dụng và thực hiện các quy định pháp luật hiện hành trên thực tế như:
+ Sự chênh lệch về tỉ lệ nam và nữ tham gia vào hoạt động kinh tế
+ Sự chênh lệch về tỉ lệ nam và nữ tham gia vào hoạt động kinh tế, tham gia quản lý,
lãnh đạo ở các cấp trong hoạt động kinh tế còn khá cao (phụ nữ chưa bằng 1/3 nam
giới). Đặc biệt là hiện nay, khoảng cách thu nhập theo giới của Việt Nam cũng có xu
hướng giãn rộng. Lao động nữ có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chỉ bằng 42% so
với nam giới. Thu nhập bình quân của lao động nữ bằng khoảng 79% so với lao động
nam. Sở dĩ có tình trạng này là bởi ngoài sự tác động bởi các yếu tố xã hội như định
kiến giới, tư tưởng lạc hậu,...thì phần lớn là do các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
chưa được tiến hành có hiệu quả.
Bất cập trong việc áp dụng một số quy định pháp luật:
Cụ thể, theo quy định tại khoản 4 Điều 135 Bộ Luật Lao động 2019 về chính
sách giảm thuế đối với người sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao động nữ theo
quy định của pháp luật về thuế và Điều 137 quy định về việc bảo vệ thai sản. Mặc dù
pháp luật đã có quy định khá cụ thể nhưng quá trình thực hiện gặp khá nhiều khó
khăn, hạn chế: Theo kết quả khảo sát ở 34 doanh nghiệp trong 10 tỉnh, thành phố ở
3 miền Bắc-Trung-Nam của Ban nữ công- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa
qua cho thấy 62,3% lao động nữ trả lời là không được nghỉ thời gian vệ sinh kinh
nguyệt là 30 phút, 27% trả lời không được nghỉ 60 phút/ngày để cho con bú trong
thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, mặc dù chế độ này đã được quy định rõ trong
Bộ luật Lao động. Ngoài ra, hiện nay phần lớn các cơ sở sử dụng lao động nữ khoán
lương theo sản phẩm nên việc lao động nữ nghỉ việc cho con bú đều không được thể
hiện trong tiền lương. Điều này cho thấy chính sách đối với lao động nữ chưa được
thực hiện một cách nghiêm túc tại các đơn vị lao động. 12 lOMoAR cPSD| 46342576
Hay theo quy định tại điểm b khoản 2 điều 12, pháp luật đã quy định việc phụ
nữ nông thôn được hỗ trị tín dụng, khuyến nông, khuyến ngư theo quy định còn gặp
nhiều rào cản lớn, nhiều nơi còn chưa thực hiện tốt đặc biệt là khu vực miền núi, do
còn tồn tại nhiều tư tưởng lạc hậu; định kiến giới cho rằng người đàn ông là trụ cột
trong gia đình, nắm tất cả tài sản có giá trị trong nhà đã ảnh hưởng đến việc tiếp cận
nguồn tín dụng ưu đãi của Nhà nước. Giả sử như người vợ muốn vay vốn sản xuất,
chăn nuôi thì phải có tài sản thế chấp nhưng tài sản có giá trị nhất là quyền sử dụng
đất lại đứng tên người chồng. Như vậy, trên thực tiễn việc chủ động trong việc tiếp
cận nguồn ứng dụng trong trường hợp này của người phụ nữ là không có. Đây cũng
là vướng mắc của rất nhiều phụ nữ mà không dễ dàng giải quyết khi nhận thức về
bình đẳng giới trong việc kiểm soát các nguồn lực, quyết định các vấn đề quan
trọng...trong gia đình ở nông thôn là rất thấp.
Một số bất cập khác:
Định kiến về giới: Theo báo cáo “ Tóm tắt tổng quan về bình đẳng giới ở Việt
Nam 2021”, phụ nữ làm kinh doanh cho biết họ vấp phải “định kiến xã hội” bao gồm
rằng năng lực tự nhiên của người phụ nữ dành cho công việc nội trợ chứ không phải
làm trong quản lí kinh doanh. Quan điểm cho rằng phụ nữ nên đảm nhận vị trí thứ
hai là nội trợ thay vì vị trí lãnh đạo cấp cao nhất; rằng phụ nữ không thể tập trung vì
họ tập trung chủ yếu vào chăm sóc con cái và gia đình. Hơn nữa, phụ nữ ngại rủi ro
và không có kỹ năng như nam giới để đưa ra các quyết định táo bạo. Đối với nam
giới, quan điểm rằng nam giới phải đảm nhận vai trò truyền thống là người kiếm tiền
chủ yếu tạo ra áp lực và hạn chế cho nam giới trong việc lựa chọn nghề nghiệp và
tham gia các ngành nghề kinh tế truyền thống khác.
Hay như trong vấn đề bảo đảm lồng ghép giới trong xây dựng văn bản quy phạm
pháp luật, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 đã quy định rõ việc bảo
đảm cơ hội bình đẳng cho nam và nữ trong hoạt động kinh doanh. Mặc dù, pháp luật
quy định quyền bình đẳng của nam, nữ trong việc thực hiện các hoạt động sản xuất,
kinh doanh nhưng phụ nữ do có sự khác biệt về giới tính dẫn đến cơ hội thực hiện
việc đầu tư kinh doanh trên thực tế còn hạn chế. Doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ
còn hạn chế và mới chỉ tập trung vào các lĩnh vực dịch vụ với quy mô nhỏ, cơ hội
tiếp cận với các nguồn lực của doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ chưa cao. Điều này
dẫn đến sự bất bình đẳng về giới trong lĩnh vực kinh tế vẫn còn tồn tại trên thực tế.
Nhìn chung, dù đã có nhiều tiến bộ nhưng sự bất bình đẳng giới trong lĩnh vực
kinh tế ở nước ta vẫn còn khá rõ nét, đòi hỏi cần có những biện pháp khắc phục kịp thời và đúng đắn
3, Kiến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
Thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là một mục tiêu quan trọng để
xây dựng một xã hội công bằng và phát triển bền vững. Để được như vậy, chúng ta
nên có một số kiến nghị để thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế: 13 lOMoAR cPSD| 46342576
Đầu tiên, cần tạo ra môi trường giáo dục và đào tạo công bằng cho nam và nữ,
giúp họ phát triển và tận dụng tối đa tiềm năng của mình. Các chương trình giáo dục
không phân biệt giới tính và đảm bảo cơ hội truy cập công bằng đối với tất cả các môn học và ngành nghề.
Thứ hai, cần đẩy mạnh công cuộc tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức
xã hội về vai trò quan trọng của bình đẳng giới. Các tổ chức và doanh nghiệp cần áp
dụng các chính sách không phân biệt đối xử, đảm bảo cơ hội công bằng và trao quyền cho cả nam và nữ.
Thứ ba, cần xây dựng một môi trường kinh doanh và chính trị mà trong đó phụ
nữ có thể tham gia vào quyết định và có vai trò quan trọng. Không chỉ phụ nữ, phải
thúc đẩy đại diện đồng đều của cả nam và nữ trong các vị trí quan trọng như ban lãnh
đạo, hội đồng quản trị,...
Thứ tư, cần thiết lập các chính sách và quy định phù hợp để bảo vệ quyền lợi và
đảm bảo bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế như việc thực thi luật lao động công
bằng, chính sách bảo vệ phụ nữ trước sự phân biệt đối xử và quấy rối tại nơi làm việc,..
Thứ năm, cần đảm bảo rằng cả nam và nữ đều nhận được sự trả công công bằng
cho công việc tương đương, loại bỏ sự chênh lệch trả lương không công bằng dựa
trên giới tính và thúc đẩy việc thực hiện chính sách trả lương minh bạch và công bằng.
Thứ sáu, thúc đẩy sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Cần tạo ra chính
sách và môi trường làm việc linh hoạt để giúp cả nam và nữ có thể duy trì sự cân
bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình. Ví dụ đảm bảo quyền lợi hợp pháp và
chính sách hỗ trợ như nghỉ thai sản, nghỉ phép gia đình và các biện pháp khác nhằm
thúc đẩy sự cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và công việc.
Cuối cùng, cần tăng cường giáo dục và nhận thức về tầm quan trọng của bình
đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế. Điều này có thể được thực hiện thông qua việc giáo
dục về giới tính trong hệ thống giáo dục, các chiến dịch thông tin và các hoạt động
tuyên truyền nhằm thúc đẩy nhận thức về bình đẳng giới.
Tóm lại, để thực hiện tốt bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế, cần phải loại bỏ
sự phân biệt đối xử và tạo ra môi trường công bằng cho cả nam và nữ trong lĩnh vực
kinh tế. Điều này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một xã hội phát
triển, công bằng và bền vững. Kết luận
Xã hội có mức bình đẳng giới càng cao thì thành quả tăng trưởng kinh tế càng
tăng, càng phục vụ tốt cho công tác xoá đói giảm nghèo bởi nếu như xã hội có bình
đẳng giới, thì cả nam và nữ ai cũng có cơ hội để phát triển cũng như hưởng thụ sự
phát triển của xã hội. Bởi vậy để có một xã hội văn minh và nền kinh tế phát triển,
chúng ta cần có một cái nhìn đúng đắn về vấn đề bình đẳng giới. như vậy sẽ góp phần 14 lOMoAR cPSD| 46342576
xóa bớt khoảng cách bất bình đẳng giới vì một nền kinh tế phát triển hơn, một xã hội
phát triển hơn. Tài liệu tham khảo
- Luật Bình đẳng giới 2006
- Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về tăng cường công
tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Ngô Thị Hường - Nguyễn Phương Lan (đồng chủ biên), Tập bài giảng luật bình
đẳng giới, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2013.
- Nguyễn Văn Động (2006), Các quyền hiến định về chính trị của công dân Việt
Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.
- Đỗ Kim Tiên (2018), “Chính sách, pháp luật Việt Nam về sự tham gia quản lý
nhà nước và xã hội của công dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (371).
- Võ Khánh Vinh (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn của nhóm quyền dân
sự và chính trị, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
- UNIFEM - Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên Hợp quốc (2009), Giới thiệu tóm tắt về CEDAW, Hà Nội.
- Bộ Ngoại giao và UNDP (2012), Chương trình lãnh đạo nữ Cambrige - Việt Nam:
Nâng cao năng lực cho phụ nữ trong khu vực nhà nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - http://undp.org/
30282_Factsheet_Women_Political_Representation_in_Vietnam_VN.pdf.
- Vũ Thị Hoa (2018), Nữ đại biểu Quốc hội - Minh chứng sinh động cho tiến trình
bình đẳng giới ở Việt Nam,
- https://moha.gov.vn/congtaccanbonu/binhdanggioi/nu-dai-bieu-quoc-hoi-
minhchung-sinh-dong-cho-tien-trinh-binh-dang-gioi-o-viet-nam-39958.html.
- Phạm Thị Hương (2016), Thực tiễn hơn 25 năm thực hiện công ước CEDAWtại Việt
Nam,https://cvdvn.net/2016/01/07/thuc-tien-hon-25-nam-thuc-hiencong- uoc-cedaw-o-viet-nam/.
- “Bình đẳng giới tại Việt Nam - Từ chính sách tới thực tiễn.”
https://special.vietnamplus.vn/2022/03/08/binh-dang-gioi/.
- ThS Lê Thị Hồng Hải - Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa
học xã hội Việt Nam (2020), Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở Việt Nam,
truy cập ngày 5/12/2023, https://tcnn.vn/news/detail/46226/Binh-dang-gioi-
trong-linh-vuc-chinh-tri-oViet-Nam.html.
- Hà Thị Khiết - Nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Trưởng Ban Dân vận
Trung ương, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
(2020), Tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị các cấp ở nước
ta trong thời gian tới, truy cập ngày 5/12/2023 15 lOMoAR cPSD| 46342576
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/
2018/819812/tang-cuong-su-tham-gia-cua-phu-nu-trong-he-thong-chinh-tri-
caccap-o-nuoc-ta-trong-thoi-gian-toi.aspx#.
- Lê Hoàng Hải Liên (2018), Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnhvực
chính trị từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình (Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện hàn lâm
khoa học xã hội Việt Nam – Học viện khoa học xã hội, Hà Nội).
- Thạc sĩ Phan Thuận (2020), Những hạn chế trong thực thi chính sách về bình
đẳng giới về chính trị ở Việt Nam, truy cập ngày 6/12/2023,
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/3128-nhung-han-
chetrong-thuc-thi-chinh-sach-binh-dang-gioi-ve-chinh-tri-o-viet-nam.html.
- https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/
2018/819812/tang-cuong-su-tham-gia-cua-phu-nu-trong-he-thong-chinh-tri-
caccap-o-nuoc-ta-trong-thoi-gian-toi.aspx.
- https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quyen-tham-chinh-cua-phu-nu-tai-vietnam- hien-nay-75216.htm.
- https://hnmu.edu.vn/vi-su-tien-bo-cua-phu-nu/binh-dang-gioi-la-gi-va-tai-
saochung-ta-can-binh-dang-gioi.html.
- https://danchuphapluat.vn/quyen-binh-dang-ve-chinh-tri-cua-phu-nu-va-mot- sokien-nghi-hoan-thien 16