Bài tập nhóm giữa kì hệ thống chính trị và quản lý xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chức măng, mục tiêu, phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. Từ đó phân tích  phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Khái niệm phương pháp quản lí nhà nước về kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
11 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm giữa kì hệ thống chính trị và quản lý xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chức măng, mục tiêu, phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. Từ đó phân tích  phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Khái niệm phương pháp quản lí nhà nước về kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
1
HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
KHOA CHÍNH TR H C
BÀI T P NHÓM GI A K
MÔN H NG CHÍNH TR V I QU N LÝ XÃ H I TH
LP: CT02060_K41.4
Ch đề : Chức măng, mục tiêu, phương pháp quản lý nhà nước v kinh tế. T
đó phân tích phương hướ ải pháp tăng ản lý nhà nướng và gi cường qu c v
kinh t trong n n kinh t ế ế th trường định hướng xã h i ch nghĩa ở nước ta
hin nay.
Nhóm s 6
Thành viên:
Nguyn Y n Nhi 2155380047ế
Nguyn Tr n Linh Ngân 2155380044
Phm Th Phương Nga 2155380043
Nguyn Thiên Trang 2155390069
T Phương Trang 2155380072
Ha Nh t Qu nh Anh 2155380002
An Th Phương Linh 2155380024
Nguy n Mai Vy 2155380074
2
NI DUNG
I. Khái niệm phương pháp quản lí nhà nước v kinh tế
Phương pháp quản lý nhà nưc v kinh tếtng th nhng cách thức tác động
có ch đích và có thể có của Nhà nước lên n n kinh t c dân và các b ế qu phn hp
thành c c hi n các m c tiêu qu n kinh t c dân ng kinh ủa nó để th ế qu (tăng trưở
tế, ổn định kinh t và công b ng kinh t ế ế).
II. Chức năng và mụ ủa phương pháp quản lý nhà nước tiêu c c v kinh t ế
1. Chức năng
To lập môi trường
- c có trách nhi m chính trong vi c xây d ng và b ng Nhà nướ ảo đảm môi trườ
thun li, ng cho ho ng s n xubình đ ạt đ ất, kinh doanh, đồ ảo đng thi b m
môi trường phù hợp cho chính cơ chế mới đang hình thành, phát triển và phát
huy tác d ng. nhi u lo ại môi trường, trong đó bao gồm các môi trường
chính như:
Xây dựng môi trường chính tr n định.
Xây d ng hoàn thi n k t c u h t ng cho kinh t v ng phát tri ế ế ận độ n
thun li.
Xây d i phù h p v i n n kinh t ng, ựng môi trường văn hóa xã hộ ế th trườ
hi ngày càng tôn tr ng và tôn vinh ngh kinh doanh và người kinh doanh.
Bảo đảm môi trường an ninh tr t t , k lut, k cương, mọi nhân t chc
đề u ph i tuân th pháp lu c phật. Nhà nướ i bo v nh ng doanh nghi p
doanh nhân hoạt động đúng pháp luật.
Xây d ng hoàn thi ện môi trường thông tin. Nhà nước phi trung tâm
cung c p thông tin tin c y nh t cho các doanh nghi p m ột cách thường xuyên,
kp th i và chính xác
Định hướng, hướng dn
- Nhà nướ ức năng định hước có ch ng phát trin kinh tế và hướng d n các nhà
kinh doanh, các t chc kinh t ế hoạt động hướng đích theo các mục tiêu chung
của đất nước. Nhà nước định hướng và hướng d n b ng các công c như chiến
lược, quy hoch, chính sách, kế hoch, thông tin các ngu n l c c a nhà
nước.
- Nhà nước không can thip thô bo bng mnh l nh hành chính vào n n kinh
tế th trường ch y u s d ng cách th ng gián ế ức và phương pháp tác độ
tiếp, theo các nguyên t c c a th ng. Cách th ng gián ti p mang trườ ức tác độ ế
tính ch t m m d o, uy n chuy n, v a b ảo đảm nh t ch các ch th kinh tế,
va th c hi n m c tiêu chung.
3
T c ch
- Nhà nước phi sp xếp, t chc l c, các vùng kinh t ại các ngành, các lĩnh vự ế
quan tr p x p, c ng c l i các t ng công ty nhà ọng, trong đó có s ế ập đoàn, t
nước, các doanh nghiệp nhà nước, t chc các khu công nghi p, khu ch ế xut,
các đặc khu hành chính - kinh t ế...
- Nhà nướ ảo đảm các cân đốc phi b i ln ca nn kinh tế th trường như cân
đối t ng cung - t ng c ầu, cân đối xu t kh u - nhp khẩu, câu đối thu - chi ngân
sách ... b nh kinh t a nảo đảm ổn đị ế vĩ mô củ n kinh t ng. ế th trườ
- c ph i b o h và b o v cho các chNhà nướ th kinh doanh đúng pháp luật,
can thi p vào n n kinh t ng khi có nh ng l ế th trườ ng biến độ ớn như khủng
hong, suy thoái kinh t ế…
- Nhà nước trách nhim t chc, s p x p l n c a nhà ế ại các quan quả
nướ c v kinh tế t i m trung ương đến sở, đ i th ế ch th t c hành
chính, đào tạo và đào tạ ếp đội ngũ cán bo li, sp x , công chc qun lý nhà
nước và qu n lý doanh nghi ệp nhà nước, thi t l p m i quan h kinh t v i các ế ế
nước và các t c qu c t ch ế...
Điều tiết
Nhà nướ như: tài chính, tic phi s dng các chính sách, các công c n t,
thuế, tín d ng, lãi su t... các ngu n l c m ạnh đ điều ti t n n kinh t ế ế th trường theo
định hướ ủa Nhà nước, đảng c m b o cho kinh t phát tri ế n ổn định, công b ng và có
hiu qu.
Kim tra và x lý các vi ph m
Nhà nướ ức năng kic thc hin ch m tra, ki m soát x vi ph m nh m
thiết lp trt t, k cương trong hoạt động kinh tế, phát hi a các hiện và ngăn ngừ n
tượng vi ph m pháp lu t, sai ph m chính sách, b o v tài s n qu c gia và l i ích c a
Nhân dân, góp ph ng kinh t và t c th c hi n công b ng xã hần tăng trưở ế ừng bướ i.
2. Mc tiêu
Quản lý nhà nướ ạt độ ọng đốc v kinh tế là ho ng cùng quan tr i vi các quc
gia. Qu n lý kinh t u qu ế hi giúp nhà nước đạt được nh ng m ục tiêu đ ra sau đây:
a. Góp phn nâng cao hi u qu ả, thúc đẩy n n kinh t ế tăng trưởng nhanh
bn vng, hn ch và xóa bế nhng khi m khuy t cế ế a th trường để th
trường hoạt động có hiu qu
- Quản Nhà nước v kinh tế nhằm đảm b o cho n n kinh t phát tri ế n n
đị nh, b n v ng không gp ph i nh ng bi ng x c tến độ ấu, đạt đượ ốc độ tăng
trưởng nhanh cao. T đó dn đưa đất nước dn thoát kh i c nh nghèo nàn l c
hậu đảm b o cho cu c s m no h nh phúc. Tránh nh ống người dân được ng
4
cuc kh ng ho ng thi u ho c th a, l m phát, duy trì m c l m phát ế mc mt
con s .
- Quản lý nhà nước v kinh tế nhằm đảm b o cho n n kinh t c phát tri ế đượ n
bên vng, h n ch xóa b ế nhng khi m khuy t c a th ế ế trường để th trường
hoạt động có hi u qu b ng vi c h n ch ế ảnh hưởng của độc quyn, tình trng
chính ph d ẫn đến kh ng ho ng kinh t , th t nghi p, ô nhi ế ễm môi trường…
VD: Trong hoạt đng chống đc quy n c a n n kinh t ế nhà nước th c hi n ch c
năng qun lý của mình để t o ra m ột môi trường lành mạnh để các ch th phát trin
kinh t b ng cách thế c hi n các ch nh pháp lu i v ính sách, quy đị ật đố ới hành vi độc
quyền, phá giá…. Còn đố ạt độ ực bên ngoài cũng dẫn đếi vi nhng ho ng tiêu c n
không hi u qu c a ho ng th m ngu c không khí, ạt độ trường như ô nhiễ ồn nướ
khai thác đến cn kit tài nguyên khoáng s c ph i can thi p. ản…và đòi hỏi Nhà nướ
Vì vậy, Nhà nước phi s d ụng đến luật pháp để ngăn chặn những tác đng tiêu cc
đó.
b. Thc hin công b ng xã h i
- Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong vi c th c hi n m c tiêu công b ng xã
hội, đả ọi ngườm bo cho tt c m i ch không phi ch riêng mt s người
được hưởng l i t nhng thành qu tăng trưởng kinh tế chung của đất nước.
- Trong qtrình phát tri n kinh t th ế, để thc hi c m c tiêu công ện đượ
bng xã h i c n chú tr ng m t s v sau:ấn đề
Đảm b o công b ng v hội làm việc cho người lao động, h n ch m c th ế p
nht t l t nghi ng trong vi c s d ng các ngu n l c phát tri n, th ệp, bình đẳ
và được đố bình đi x ng trong các ho ng s n xu t kinh doanh theo pháp ạt độ
lu t.
Đả m bo công b ng v và snghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước và cho xã hi
theo pháp lut.
Đảm b o công b ng v hưởng th các thành qu phát tri n chung c ủa đất nước
thông qua các ch phúc l i c ng, các d ch v công k t h p v i các ế độ ộng đồ ế
chính sách hội dành ưu tiên cho các đối tượng công, đối tượng b ht
hng trong xã hi.
c. Ổn định kinh t ế vĩ mô
- Ổn đnh kinh t ế vĩ mô sẽ môi trườ ng thu n l ợi đ khuy n khích ti t ki mế ế
đầu tư, và do đó là điề ết để thúc đẩ tăng trưởu kin cn thi y kinh tế ng kinh t ế
nhanh và v ng ch c.
- Nhà nước cn ch động s d ng các chính sách kinh t ế mô để điu ti t ế
làm gi m m ức độ nghiêm tr ng c ủa các dao đng kinh t . Vai tquế ản lý, điều
hành vĩ mô của Nhà nước s làm cho n n kinh t phát tri ế n ổn định hơn.
- Để bình n n n kinh t c c ế, Nhà nướ n:
5
Cần đảm bảo các cân đi kinh t ế cwo bản như cân đi thu chi ngân sách,
đả m bo cho các khon n c a khu v c công c ng duy trì mc có th qu n
lý được.
Cần cân đố ữa tích lũy và đầu tư.i gi
Cần cân đối tài kho n vãng lai trong cán cân thanh toán.
Duy trì lãi su t th ng n i t b ực dương và tránh để đồ đánh giá quá cao, đm
bảo an ninh lương thực và an ninh năng lượng.
T nhng mc tiêu qu c vản lý nhà nướ kinh tế ta có th nhn th c có ấy nhà nướ
vai trò vô cùng quan tr i v i s v n hành c a n n kinh t , dù không can thiọng đố ế p
trc tiếp nhưng nhà nước vi nh ng chính sách ho ạch định để dn dt tri n khai các
kế hoch nh m m ục đích quản lý n n kinh t ế hiu qu , phát tri n b n v m b ững đả o
bảo cho người dân có cu c s ng t ốt đẹp hơn và đất nước ngày càng phát trin.
III. Các phương pháp quản lý Nhà nưc v kinh t ế
Các phương pháp quản ch yếu c c va Nhà nướ ế kinh t bao gồm 4 phương
pháp:
- Phương pháp hành chính.
- Phương pháp kinh tế.
- Phương pháp giáo dục.
- Phương pháp vậ ợp các phương pháp quản dng tng h n kinh tế ca Nhà
nước.
1. Phương pháp hành chính
Phương pháp hành chính trong quản Nhà nước v kinh t cách th ế ức tác động
tr ếc ti p c c thông qua các quy nh d t khoát có tính b t buủa Nhà nướ ết đị ộc lên đối
tượng qu c vản lý Nhà nướ ế kinh tế, nh m th c hi n các m c tiêu qu n lý kinh t
mô trong nh ng tình hu ng nhất định.
Vai trò c n lý kinh t r t to l n. Nó xác l p ủa phương pháp hành chính trong qu ế
tr t t k cương làm vic trong h thng; k t n i thành mế ối các phương pháp l t
hthng, có th giấu được ý đồ hoạt động; và gi i quy t các v ế ấn đề đặt ra trong qun
lýrt nhanh chóng.
2. Phương pháp kinh tế
Phương pháp kinh tế trong quản lí nhà nước v kinh t cách th ế ức tác động gián
tiế p c c dủa Nhà nướ a trên nh ng l i ích kinh tế tính hướ ẫn, lên đối tượng d ng
quản lý nhà nước v kinh tế, nhm làm cho h quan tâm t i hi u qu i cùng c cu a
6
s hoạt độ đó mà tựng, t giác, ch động hoàn thành t t nhi m v c giao, không đư
cn ph i có s tác động thường xuyên ca Nhà nước bằng phương pháp hành chính.
Phương pháp kinh tế có vai trò rt quan trng trong công tác qun lý, nó tác
độ ng thông qua các li ích kinh tế, to ra s quan tâm vt cht thiết thân c a mi
người và t p th ng. lao độ
Vic s d ụng phương pháp này tạo ra độ ếp khơi dng lc kinh tế trc ti y sc
mnh ti m tàng trong m ng l ng ch c n ỗi con người, độ ực đó càng vữ ếu li ích
nhân được kết h n v i l i ích c a t p th và xã hợp đúng đắ i.
VD: Trong quan hành chính nhà nưc, th trưởng là ch n còn các th qu
nhân viên dướ ền đối tượ ản lý, để ọi người đềi quy ng qu đảm bo tt c m u tích
cc th c hi n nhi m v c a mình, nhà nước đã có quy định người nào tích cc thc
hin công vic của mình thì được nâng lương trướ ạn. Nâng lương trước thi h c hn
đó là phương pháp kinh tế trong quản lý hành chính nhà nước.
3. Phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dục trong quản lí nhà nước v kinh t là cách th ế c tác độngca
Nhà nướ ững ngườ ộc đối tược vào nhn thc tình cm ca nh i thu ng qun línhà
nước v kinh t , nh m nâng cao tính t giác, tính tích c c và nhi ế ệt tình lao động ca
h trong vi c th c hi n t t nhi m v c giao. đượ
Đặc trưng của phương pháp này ức là làm cho ngườ tính thuyết phc, t i lao
độ ng phân bi t phi - - sai, ltrái, đúng i - h - xại, đẹp u, thi n - ác, t đó nâng cao
tính t giác làm vi c và s g n bó v i doanh nghi p.
VD: S d i chúng (sách, hanh, ụng các phương tiện thông tin đ báo, đài phát t
truyền hình…), s ụng các đoàn thể ạt độ d , các ho ng có tính xã hi. Tiến hành giáo
dc bi t, s d ng các h i ngh t ng k t, h i ngh tay ngh , h i ch tri ế ển lãm…,
s d ng các doanh nghi ệp nhà nước làm ăn có hiệu qu v.v…
4. Phương pháp vậ ợp các phương pháp quản dng tng h n kinh tế ca
nhà nước
Để th c hi n tt các ch n lý c c vức năng quả ủa Nhà nướ kinh tế, nâng cao hi u
qu tác đng qu n lý c ủa Nhà nước đối vi quá trình vn hành ca n n kinh t ế quc
dân, v không ch ấn đề đơn thuần là vi c l a ch n phương pháp quản lý phù hp vi
đối tượng qu u quan tr i v n d ng t ng hản lý, đi ọng hơn là phả ợp các phương
pháp qu n lý. B i l :
- Các quy lu t khách quan là m t h thống, chúng đồ ời tác động th ng lên kinh
tế quốc dân. Phương pháp quả ới cách là cách thn lý v c vn dng t giác
7
và có mục đích rõ ràng, các quy lut khách quan nên c c v n d ng tần đượ ng
hp.
- Đối tượng qun lý ca Nhà nước là h thng kinh tế quc dân, bao g m m t
tng th các y u t các quan h ế phc t p, ho ng theo nh ạt độ ững động
hết s c khác nhau m c tiêu khác nhau. v y, ph i v n d ng nhi ều phương
pháp quản lý khác nhau để tác động vào các đối tượ ng khác nhau.
- Quản lý xét đến cùng là quản con người con người là t ng hòa các quan
h hi. v y, ph i v n d ng t ng h n nh ợp các phương pháp qu m
nâng cao hi u qu ng c a chúng. tác độ
- Mỗi phương pháp quản lý riêng bi u có h n ch nh. Ph i v n dệt đề ế nhất đị ng
tng hợp các phương pháp quản lý mi th gii quy c nhi m v ết đượ qun
lý m t cách toàn di n.
IV. Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước v kinh t trong ế
nn kinh t ế th trường định hướng XHCN c ta hin nay
1. Phương hướng
Mt nhn th c x lý t t m i quan h giữa Đảng, Nhà c vi nhân dân
trong qu n lý kinh t o công tác qu n lý kinh t ế. Đảng lãnh đạ ế thông qua đường l i,
quan điểm phát trin kinh tế. Nhà nướ ức năng và trách nhiệc có ch m qun lý tt c
các thành ph n kinh t ế nhưng không can thiệp tr c ti p vào ho ng s n xu t kinh ế ạt độ
doanh c và doanh nghi p. M u ki n phát ủa các đơn vị sở ọi người dân đều có điề
trin kinh t (kinh t c hoế ế nhà nướ c kinh t ), tham gia ki m tra, giám sát ế nhân
hoạt động c a các ch kinh t th ế.
Hai là, nâng cao năng lực qu n lý th ng nh t c a chính quy ền trung ương đi đôi
vi phân c p qu n cho chính quy ng ph i h p qu n ền địa phương, tăng cườ
theo ngành và theo lãnh th. Phân nh ch i quan h a Qu c h i, đị ức năng, mố gi
Chính ph v i các b , ngành, u ban nhân dân t nh, thành ph trc thuc trung ương
trong quản lý nhà nước v kinh tế.
Ba là đẩ ải cách hành năng qu ủa nhà nướy mnh c n lý hành chính c c khó chc
năng quản kinh doanh ca doanh nghip. Tiếp t c xây d ng hoàn ch nh thì ch
kinh t và xóa b i h ế “chế độ ch quản” hệ thống cơ quan hành chính khỏ thống cơ
quan s nghi p,phát tri n m nh các dch v công cng.
Bn là, tiếp t i mục đổ i chính sách c c v tài chính tiủa nhà nướ n t b ảo đảm
tính nh và s phát tri n b n v ng c a n n tài chính qu c gia.ổn đị Phân bi t quy n
s h n kinh doanh c a doanh nghi p phá bu quy chế độ cơ quan cấp hành chính
ch qun. T o l ập môi trường tài chính lành mnh thông thoáng nh m gi i phóng và
8
phát tri n các ngu n l c tài chính ti ềm năng trong nước, thu hút các ngun vn
bên ngoài. B m ngu nh công b ng, hoàn ảo đả ồn thu cho ngân sách nhà nước ổn đị
thiện chính sách cơ cấu chi ngân sách theo hướng tích c c hoàn thi ện chế phân
cp quản ngân sách nhà nước bảo đảm tính th ng nh t c a h thng tài chính quc
gia.
Năm là, xây dự ện toàn đội ngũ cán bộng ki công chc. Đẩy mnh cuc đấu
tranh ch ng l p hi u qu ng cống quan liêu tham nhũng, tăng hoạt độ ủa
quan pháp, cải tiến lut l theo cách gi m s tùy ti n c a công ch c, ch ế độ
khen thưở ững ngườ ện tham nhũng. Vậng và bo v nh i phát hi n dng tng hp các
bin pháp hành chính t c kinh t và giáo d ch ế ục, tăng cường kim tra giám sát cán
b công ch ức nhà nước.
2. Gii pháp
Mt là, tp trung rà soát, s i nh nh chửa đổ ững quy đị ng chéo, mâu thuẫn, chưa
hp trong h thng lu t pháp, các th t c hành chính gây phi n cho doanh
nghiệp và người dân, gây phân biệt đối x gia doanh nghi p thu c các thành ph n
kinh t , t o nên nh ng rào c n c n tr s phát triế ển đất nước. Đồng th i, b sung
luật pháp, cơ chế, chính sách th chế hóa đầy đ quy n s h u, quy n tài s n, quy n
t do kinh doanh, c i thi ện môi trường đầu kinh doanh thun li, hp dn, công
khai, minh b ch, thông tho n l i cho ho ng s n xu áng để thu hút đầu tư, thuậ ạt độ t
kinh doanh c a doanh nghi p, nh t là vi c t ng thu n l i cho hình thành, ạo môi trườ
phát tri n h sinh thái kh i nghi y kh i nghi i m i sáng t o doanh ệp, thúc đẩ ệp, đ
nghip; h , khuy n khích s tr ế ra đời, ho ng c a nh c, nhạt độ ững lĩnh vự ng
hình s n xu t kinh doanh m i, công ngh m i, s n ph m m ới trên cơ sở nhng thành
tu c a cu c cách m ng công nghi p l n th tư; hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đổi mô hình
tăng trưởng; cơ cấu li nn kinh t nâng cao t, ch ng, hi u quế để năng suấ ất lượ , sc
cnh tranh c a n n kinh t ế, t c th c hi n chuy i sừng bướ ển đổ cho các ngành, lĩnh
vc, phát tri n kinh t s , kinh th ế ế tun hoàn, kinh t chia x , ph p v i xu th ế ế
phát tri n chung c a th ế gii.
Hai là, hoàn thi n th v ng, phân b các ngu n l c, v n lý, s chế huy độ qu
dụng đất đai, tài nguyên, nguồn vốn đầu của Nhà nước để vic ph n b các ngu n
lc c c th c hiủa Nhà nước đượ ện theo chế th trường, thông qua đấu thu công
khai, minh b ch, có s tham gia c a doanh nghi p thu c các thành ph n kinh t . ế
Ba là, hoàn thi n th phát tri ng b các y u t chế ển đồ ế th trườ ng, các loi th
trường. Th trườ c hin nh giá trất quán cơ chế th ng v i các hàng hóa, d ch v, k
c giá các d ch v công cơ bản, thu h p giá do n c quy nh. Phát tri nướ ết đị ển đồng
b, v h t c giao d ch hi i, các lo i th ng hàng ới sở ầng phương thứ ện đạ trườ
hóa, d ch v , th trường tài chính, ti n t , th trường khoa h - công ngh , th c trường
9
lao động, th trường b ng s các th v n hành thông su t, k t n i th ất độ ản đ trường ế
trường trong nước v i th ng th trườ ế gii.
Bn là, gi i quy t hài hòa m i quan h ế Nhà c, th trường và xã h i trong phát
trin kinh t ế th trường định hướng xã hi ch nghĩa Việ Phát huy đầy đủt Nam. vai
trò c a th ng trong phân b các ngu n l c s n xu u ti t s n xu trườ ất, điề ế ất và lưu
thông hàng hóa, điề ạt độu tiết ho ng ca doanh nghi p thanh l c doanh nghip
yếu kém. Đồng th i, ti p t i m i, nâng cao hi u qu n kinh t ế ục đổ qu ế ca nhà
nước; t p trung vào nâng cao ch ng xây d ng và th c thi lu t pháp, chính sách, ất lượ
chiến lược, quy ho ch, k ế hoạch; đẩy mnh c i cách hành chính; gi ổn định kinh t ế
mô, kiế ạo điền to phát trin. T u kin và phát huy vai trò ca các t chc chính
tr xã h i b o v quy n và li ích c a các thành viên, h i viên, ph n bi n, góp ý lu t
pháp, chính sách c c, giám sát các doanh nghiủa nhà nướ ệp, các cơ quan và đội ngũ
cán b , công ch c, viên ch c c ủa nhà nước trong vi c th c thi pháp lu t.
Năm là, tiế ế, thúc đẩp tc hoàn thin th ch y phát trin nâng cao hiu qu hot
độ ng c a doanh nghip. Đố i v i doanh nghi c nhiệp nhà nướ m v trọng tâm là đẩy
nhanh vi c x lý n x u, thoái v n, c u l i doanh nghi phần hóa cơ cấ ệp, thúc đẩy
đổi mới, nâng cao trình độ công ngh và áp d ng ch ế độ qun tr doanh nghi p hi n
đại. Đồ không đểng thi, kim tra giám sát cht ch tht thoát, lãng phí v n, tài s n
nhà nước. Nhà nước h tr, khuy n khích phát tri n các hình kinh t h p tác, các ế ế
hp tác xã, doanh nghi p nh và v a, kinh t h trang tr i trong nông nghi p. Hoàn ế
thiện cơ chế chính sách để thúc đẩ y phát tri n kinh t ế tư nhân, coi kinh tế tư nhân là
mt trong nh ng lững độ c quan tr ng c a n n kinh t . Phát tri n doanh nghiế ệp
nhân Vi t Nam l n m công ngh , phát tri n ngu n nhân l c, ạnh, nâng cao trình độ
m r ng th trường, c i thi n thu nh u ki n làm vi c c ng, ập, điề ủa người lao độ
tham gia các hoạt động xã h i, b o v môi trường, th c hi n các trách nhi m xã h i.
Nâng cao hi u qu các d án đối tác công trong lĩnh vc xây d ng k t c u h ế t ng.
Ưu tiên nhữ án đầu tư nước ngoài có trình động d công ngh cao, s n sàng chuy n
giao công ngh , t u ki n cho doanh nghi c phát tri n tham gia ạo điề ệp trong
hiu qu vào chu i giá tr toàn c u.
Sáu là, xây d ng, c th hóa h tiêu chí c đị ững đặc trưng củnh nh a nn kinh
tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa Việt Nam vi các ni dung:
V cấu s hu thành phn kinh tế: n n kinh t h ế đa sở u, nhiu thành
phn; doanh nghi p thu c m i thành ph n kinh t ế t ch, h p tác, c nh tranh bình
đẳng theo pháp lu t.
V cơ chế v n hành : là n n kinh t v ế ận hành theo cơ chế th ng có s trườ qun lý
của Nhà nước pháp quy n xã h i ch ng C nghĩa do Đả ng s n Vi ệt Nam lãnh đạo.
10
V trình độ phát trin: l ng sực lượ n xut phát tri n ngày càng hiện đại;
cu hợp lý; tăng trưởng theo chiều sâu; có năng suấ ất lượt, ch ng, hi u qu , s c c nh
tranh cao; là n n kinh t c l p, t ế độ ch và ch độ ng, tích c c h i nh p qu c t ế….
By là, gi v ng s o c ng C ững và tăng cư lãnh đạ ủa Đả ng s n. Đây vấn đề
tính nguyên t c là nhân t quy nh nh t b ng h i ch ết đị ảo đảm định hướ
nghĩa củ trường, cũng như toàn bộ ủa đất nướa kinh tế th s nghip phát trin c c.
Đây cũng là một trong nh ng bài h c l n nh ất được rút ra trong những năm đi mi.
Càng đi vào kinh tế th trường, thc hin dân ch hóa xã h i, m r ng h p tác qu c
tế càng ph i m i s o c ng C ng s n. Th c t mải tăng cường và đổ lãnh đ ủa Đả ế t
s nước cho th y, ch c n m ột chút mơ hồ lãnh đạ ủa Đả, buông lng s o c ng là lp
tc tạo điều ki n cho các th l ế ực thù địch d n t i phá rã s lãnh đạ ủa Đảng, cướo c p
chính quy ền, đưa đất nước đi con đường khác. Đảng lãnh đạo có nghĩa Đảng đề
ra đường l i, chi c phát tri n c c nói chung, c c kinh t ến lư ủa đất nướ ủa lĩnh vự ế nói
riêng, b m tính chính tr n trong s phát tri n kinh tảo đả ị, tính định hướng đúng đ ế,
làm cho kinh t ng nh ng có t ng cao, ế ch ốc đ tăng trưởng năng suất lao độ
lực lượng s n xu t không ng ng l n m ạnh mà n đi đúng định hướng xã hi ch
nghĩa, tức là h n ch ế được bt công, bóc lột, chăm lo và bảo v l i ích c ủa đại đa s
nhân dân lao động. Trên sở đường l i, chi o toàn b h ến lược đó, Đảng lãnh đ
thng chính tr và gu ng máy xã h c h c, t c th c hi n b ng ội, trướ ết là Nhà nướ ch
được phương hướng và nhi m v đã đề ra.Đương nhiên, đ có đủ trình độ, năng lự c
lãnh đạo, Đả ị, tư tưởng phi thc s trong sch, vng mnh c v chính tr ng và t
chc, g n ch t ch v i nhân d ân, được nhân dân tin c y ng hộ. Đặc bi t, trong
tình hình hiện nay, đội ngũ cán bộ, đả ủa Đả ản lĩnh chính trịng viên c ng phi có b
vững vàng, kiên đ ục tiêu tưởnh m ng, trí tu, kiến thc, gi gìn đạo đức
cách m ng l i s ng lành m u tranh kh c ph c hi u qu t ạnh, đấ tham nhũng
và các hiện tượng thoái hóa, hư hỏng trong Đảng và trong b máy c ủa Nhà nước.
11
TÀI LI U THAM KH O
1. Tp chí c a Ban Tuyên giáo Trung ương (2022) “Phát tri n kinh t ế th trường
định hướng xã h i ch nghĩa ở Vit Nam”.
https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-
xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-137544
2. Tp chí cng s Kinh t ng hản (2007) ế th trường định hướ i ch nghĩa:
Quan ni m và gi i pháp phát tri ển”.
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/2081/kinh-te-thi-
truong-dinh-huong- -hoi-chu-nghia quan-niem- -giai-phap-phat-trien.aspxxa --- va
3. PGS, TS Lưu Văn An, Giáo trình Chính tr v i qun lý xã h i, NXB Chính tr
- Hành chính.
4. Nguyn Nam, Quản lý nhà nước v kinh tế là gì, Lu t Hoàng Phi (2022).
| 1/11

Preview text:

HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
KHOA CHÍNH TR HC
BÀI TP NHÓM GIA K
MÔN H THNG CHÍNH TR VI QUN LÝ XÃ HI
LP: CT02060_K41.4
Ch đề: Chức măng, mục tiêu, phương pháp quản lý nhà nước v kinh tế. T
đó phân tích phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước v
kinh tế trong nn kinh tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa ở nước ta hin nay. Nhóm s 6 Thành viên:
Nguyn Yến Nhi 2155380047
Nguyn Trn Linh Ngân 2155380044
Phm Th Phương Nga 2155380043
Nguyn Thiên Trang 2155390069
T Phương Trang 2155380072
Ha Nht Qunh Anh 2155380002
An Th Phương Linh 2155380024
Nguyn Mai Vy 2155380074 1 NI DUNG
I. Khái niệm phương pháp quản lí nhà nước v kinh tế
Phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế là tổng thể những cách thức tác động
có chủ đích và có thể có của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân và các bộ phận hợp
thành của nó để thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân (tăng trưởng kinh
tế, ổn định kinh tế và công bằng kinh tế).
II. Chức năng và mục tiêu của phương pháp quản lý nhà nước v kinh tế
1. Chức năng
To lập môi trường
- Nhà nước có trách nhiệm chính trong việc xây dựng và bảo đảm môi trường
thuận lợi, bình đẳng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đồng thời bảo đảm
môi trường phù hợp cho chính cơ chế mới đang hình thành, phát triển và phát
huy tác dụng. Có nhiều loại môi trường, trong đó bao gồm các môi trường chính như:
 Xây dựng môi trường chính trị ổn định.
 Xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng cho kinh tế vận động và phát triển thuận lợi.
 Xây dựng môi trường văn hóa xã hội phù hợp với nền kinh tế thị trường, xã
hội ngày càng tôn trọng và tôn vinh nghề kinh doanh và người kinh doanh.
 Bảo đảm môi trường an ninh trật tự, kỷ luật, kỷ cương, mọi cá nhân và tổ chức
đều phải tuân thủ pháp luật. Nhà nước phải bảo vệ những doanh nghiệp và
doanh nhân hoạt động đúng pháp luật.
 Xây dựng và hoàn thiện môi trường thông tin. Nhà nước phải là trung tâm
cung cấp thông tin tin cậy nhất cho các doanh nghiệp một cách thường xuyên, kịp thời và chính xác
 Định hướng, hướng dn
- Nhà nước có chức năng định hướng phát triển kinh tế và hướng dẫn các nhà
kinh doanh, các tổ chức kinh tế hoạt động hướng đích theo các mục tiêu chung
của đất nước. Nhà nước định hướng và hướng dẫn bằng các công cụ như chiến
lược, quy hoạch, chính sách, kế hoạch, thông tin và các nguồn lực của nhà nước.
- Nhà nước không can thiệp thô bạo bằng mệnh lệnh hành chính vào nền kinh
tế thị trường mà chủ yếu sử dụng cách thức và phương pháp tác động gián
tiếp, theo các nguyên tắc của thị trường. Cách thức tác động gián tiếp mang
tính chất mềm dẻo, uyển chuyển, vừa bảo đảm tính tự chủ các chủ thể kinh tế,
vừa thực hiện mục tiêu chung. 2
T chc
- Nhà nước phải sắp xếp, tổ chức lại các ngành, các lĩnh vực, các vùng kinh tế
quan trọng, trong đó có sắp xếp, củng cố lại các tập đoàn, tổng công ty nhà
nước, các doanh nghiệp nhà nước, tổ chức các khu công nghiệp, khu chế xuất,
các đặc khu hành chính - k inh tế...
- Nhà nước phải bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế thị trường như cân
đối tổng cung - tổng cầu, cân đối xuất khẩu - nhập khẩu, câu đối thu - chi ngân
sách ... bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô của nền kinh tế thị trường.
- Nhà nước phải bảo hộ và bảo vệ cho các chủ thể kinh doanh đúng pháp luật,
can thiệp vào nền kinh tế thị trường khi có những biến động lớn như khủng
hoảng, suy thoái kinh tế…
- Nhà nước có trách nhiệm tổ chức, sắp xếp lại các cơ quan quản lý của nhà
nước về kinh tế từ trung ương đến cơ sở, đổi mới thể chế và thủ tục hành
chính, đào tạo và đào tạo lại, sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà
nước và quản lý doanh nghiệp nhà nước, thiết lập mối quan hệ kinh tế với các
nước và các tổ chức quốc tế.. .
 Điều tiết
Nhà nước phải sử dụng các chính sách, các công cụ như: tài chính, tiền tệ,
thuế, tín dụng, lãi suất... các nguồn lực mạnh để điều tiết nền kinh tế thị trường theo
định hướng của Nhà nước, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, công bằng và có hiệu quả.
Kim tra và x lý các vi phm
Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm nhằm
thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, phát hiện và ngăn ngừa các hiện
tượng vi phạm pháp luật, sai phạm chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của
Nhân dân, góp phần tăng trưởng kinh tế và từng bước thực hiện công bằng xã hội.
2. Mc tiêu
Quản lý nhà nước về kinh tế là hoạt động vô cùng quan trọng đối với các quốc
gia. Quản lý kinh tế hiệu quả giúp nhà nước đạt được những mục tiêu đề ra sau đây:
a. Góp phn nâng cao hiu quả, thúc đẩy nn kinh tế tăng trưởng nhanh và
bn vng, hn chế và xóa b nhng khiếm khuyết ca th trường để th
trường hoạt động có hiu qu
- Quản lý Nhà nước về kinh tế nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn
định, bền vững không gặp phải những biến động xấu, đạt được tốc độ tăng
trưởng nhanh cao. Từ đó dần đưa đất nước dần thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc
hậu đảm bảo cho cuộc sống người dân được ấm no hạnh phúc. Tránh những 3
cuộc khủng hoảng thiếu hoặc thừa, lạm phát, duy trì mức lạm phát ở mức một con số.
- Quản lý nhà nước về kinh tế nhằm đảm bảo cho nền kinh tế được phát triển
bên vững, hạn chế và xóa bỏ những khiếm khuyết của thị trường để thị trường
hoạt động có hiệu quả bằng việc hạn chế ảnh hưởng của độc quyền, tình trạng
vô chính phủ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, ô nhiễm môi trường…
VD: Trong hoạt động chống độc quyền của nền kinh tế nhà nước thực hiện chức
năng quản lý của mình để tạo ra một môi trường lành mạnh để các chủ thể phát triển
kinh tế bằng cách thực hiện các chính sách, quy định pháp luật đối với hành vi độc
quyền, phá giá…. Còn đối với những hoạt động tiêu cực bên ngoài cũng dẫn đến
không hiệu quả của hoạt động thị trường như ô nhiễm nguồn nước và không khí,
khai thác đến cạn kiệt tài nguyên khoáng sản…và đòi hỏi Nhà nước phải can thiệp.
Vì vậy, Nhà nước phải sử dụng đến luật pháp để ngăn chặn những tác động tiêu cực đó.
b. Thc hin công bng xã hi
- Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu công bằng xã
hội, đảm bảo cho tất cả mọi người chứ không phải chỉ riêng một số người
được hưởng lợi từ những thành quả tăng trưởng kinh tế chung của đất nước.
- Trong quá trình phát triển kinh tế, để có thể thực hiện được mục tiêu công
bằng xã hội cần chú trọng một số vấn đề sau:
 Đảm bảo công bằng về cơ hội làm việc cho người lao động, hạn chế mức thấp
nhất tỷ lệ thất nghiệp, bình đẳng trong việc sử dụng các nguồn lực phát triển,
và được đối xử bình đẳng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật.
 Đảm bảo công bằng về nghĩa vụ và sự đóng góp cho Nhà nước và cho xã hội theo pháp luật.
 Đảm bảo công bằng về hưởng thụ các thành quả phát triển chung của đất nước
thông qua các chế độ phúc lợi cộng đồng, các dịch vụ công kết hợp với các
chính sách xã hội dành ưu tiên cho các đối tượng có công, đối tượng bị hụt
hẫng trong xã hội.
c. Ổn định kinh tế vĩ mô
- Ổn định kinh tế vĩ mô sẽ là môi trường thuận lợi để khuyến khích tiết kiệm và
đầu tư, và do đó là điều kiện cần thiết để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng kinh tế nhanh và vững chắc.
- Nhà nước cần chủ động sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô để điều tiết và
làm giảm mức độ nghiêm trọng của các dao động kinh tế. Vai trò quản lý, điều
hành vĩ mô của Nhà nước sẽ làm cho nền kinh tế phát triển ổn định hơn.
- Để bình ổn nền kinh tế, Nhà nước cần : 4
 Cần đảm bảo các cân đối kinh tế vĩ mô cwo bản như cân đối thu chi ngân sách,
đảm bảo cho các khoản nợ của khu vực công cộng duy trì ở mức có thể quản lý được.
 Cần cân đối giữa tích lũy và đầu tư.
 Cần cân đối tài khoản vãng lai trong cán cân thanh toán.
 Duy trì lãi suất thực dương và tránh để đồng nội tệ bị đánh giá quá cao, đảm
bảo an ninh lương thực và an ninh năng lượng.
Từ những mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế ta có thể nhận thấy nhà nước có
vai trò vô cùng quan trọng đối với sự vận hành của nền kinh tế, dù không can thiệp
trực tiếp nhưng nhà nước với những chính sách hoạch định để dẫn dắt triển khai các
kế hoạch nhằm mục đích quản lý nền kinh tế hiệu quả, phát triển bền vững đảm bảo
bảo cho người dân có cuộc sống tốt đẹp hơn và đất nước ngày càng phát triển.
III. Các phương pháp quản lý Nhà nước v kinh tế
Các phương pháp quản lý chủ yếu của Nhà nước về kinh tế bao gồm 4 phương pháp:
- Phương pháp hành chính. - Phương pháp kinh tế. - Phương pháp giáo dục.
- Phương pháp vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý kinh tế của Nhà nước.
1. Phương pháp hành chính
Phương pháp hành chính trong quản lý Nhà nước về kinh tế là cách thức tác động
trực tiếp của Nhà nước thông qua các quyết định dứt khoát có tính bắt buộc lên đối
tượng quản lý Nhà nước về kinh tế, nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế vĩ
mô trong những tình huống nhất định.
Vai trò của phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế rất to lớn. Nó xác lập
trật tự kỷ cương làm việc trong hệ thống; kết nối các phương pháp lại thành một
hệthống, có thể giấu được ý đồ hoạt động; và giải quyết các vấn đề đặt ra trong quản lýrất nhanh chóng.
2. Phương pháp kinh tế
Phương pháp kinh tế trong quản lí nhà nước về kinh tế là cách thức tác động gián
tiếp của Nhà nước dựa trên những lợi ích kinh tế có tính hướng dẫn, lên đối tượng
quản lý nhà nước về kinh tế, nhằm làm cho họ quan tâm tới hiệu quả cuối cùng của 5
sự hoạt động, từ đó mà tự giác, chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, không
cần phải có sự tác động thường xuyên của Nhà nước bằng phương pháp hành chính.
Phương pháp kinh tế có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý, vì nó tác
động thông qua các lợi ích kinh tế, tạo ra sự quan tâm vật chất thiết thân của mỗi
người và tập thể lao động.
Việc sử dụng phương pháp này tạo ra động lực kinh tế trực tiếp khơi dậy sức
mạnh tiềm tàng trong mỗi con người, động lực đó càng vững chắc nếu lợi ích cá
nhân được kết hợp đúng đắn với lợi ích của tập thể và xã hội.
VD: Trong cơ quan hành chính nhà nước, thủ trưởng là chủ thể quản lí còn các
nhân viên dưới quyền là đối tượng quản lý, để đảm bảo tất cả mọi người đều tích
cực thực hiện nhiệm vụ của mình, nhà nước đã có quy định người nào tích cực thực
hiện công việc của mình thì được nâng lương trước thời hạn. Nâng lương trước hạn
đó là phương pháp kinh tế trong quản lý hành chính nhà nước.
3. Phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dục trong quản lí nhà nước về kinh tế là cách thức tác độngcủa
Nhà nước vào nhận thức và tình cảm của những người thuộc đối tượng quản línhà
nước về kinh tế, nhằm nâng cao tính tự giác, tính tích cực và nhiệt tình lao động của
họ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Đặc trưng của phương pháp này là tính thuyết phục, tức là làm cho người lao
động phân biệt phải - trái, đúng - sai, lợi - hại, đẹp - xấu, thiện - ác, từ đó nâng cao
tính tự giác làm việc và sự gắn bó với doanh nghiệp.
VD: Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng (sách, báo, đài phát thanh,
truyền hình…), sử dụng các đoàn thể, các hoạt động có tính xã hội. Tiến hành giáo
dục cá biệt, sử dụng các hội nghị tổng kết, hội nghị tay nghề, hội chợ triển lãm…,
sử dụng các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả v.v…
4. Phương pháp vận dng tng hợp các phương pháp quản lý kinh tế ca nhà nước
Để thực hiện tốt các chức năng quản lý của Nhà nước về kinh tế, nâng cao hiệu
quả tác động quản lý của Nhà nước đối với quá trình vận hành của nền kinh tế quốc
dân, vấn đề không chỉ đơn thuần là việc lựa chọn phương pháp quản lý phù hợp với
đối tượng quản lý, mà điều quan trọng hơn là phải vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý. Bởi lẽ:
- Các quy luật khách quan là một hệ thống, chúng đồng thời tác động lên kinh
tế quốc dân. Phương pháp quản lý với tư cách là cách thức vận dụng tự giác 6
và có mục đích rõ ràng, các quy luật khách quan nên cần được vận dụng tổng hợp.
- Đối tượng quản lý của Nhà nước là hệ thống kinh tế quốc dân, bao gồm một
tổng thể các yếu tố và các quan hệ phức tạp, hoạt động theo những động cơ
hết sức khác nhau vì mục tiêu khác nhau. Vì vậy, phải vận dụng nhiều phương
pháp quản lý khác nhau để tác động vào các đối tượng khác nhau.
- Quản lý xét đến cùng là quản lý con người mà con người là tổng hòa các quan
hệ xã hội. Vì vậy, phải vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý nhằm
nâng cao hiệu quả tác động của chúng.
- Mỗi phương pháp quản lý riêng biệt đều có hạn chế nhất định. Phải vận dụng
tổng hợp các phương pháp quản lý mới có thể giải quyết được nhiệm vụ quản lý một cách toàn diện .
IV. Phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước v kinh tế trong
nn kinh tế th trường định hướng XHCN nước ta hin nay
1. Phương hướng
Mt là nhn thc và x lý tt mi quan h giữa Đảng, Nhà nước vi nhân dân
trong qun lý kinh tế. Đảng lãnh đạo công tác qun lý kinh tế thông qua đường li,
quan điểm phát trin kinh tế. Nhà nước có chức năng và trách nhiệm quản lý tất cả
các thành phần kinh tế nhưng không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của các đơn vị cơ sở và doanh nghiệp. Mọi người dân đều có điều kiện phát
triển kinh tế (kinh tế nhà nước hoặc kinh tế tư nhân), tham gia kiểm tra, giám sát
hoạt động của các chủ thể kinh tế.
Hai là, nâng cao năng lực qun lý thng nht ca chính quyền trung ương đi đôi
vi phân cp qun lý cho chính quyền địa phương, tăng cường phi hp qun lý
theo ngành và theo lãnh th
. Phân định rõ chức năng, mối quan hệ giữa Quốc hội,
Chính phủ với các bộ, ngành, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
trong quản lý nhà nước về kinh tế.
Ba là đẩy mnh cải cách hành năng quản lý hành chính của nhà nước khó chc
năng quản lý kinh doanh ca doanh nghip. Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh thì chị
kinh tế và xóa bỏ “chế độ chủ quản” hệ thống cơ quan hành chính khỏi hệ thống cơ
quan sự nghiệp,phát triển mạnh các dịch vụ công cộng.
Bn là, tiếp tục đổi mi chính sách của nhà nước v tài chính tin t bảo đảm
tính ổn định và s phát trin bn vng ca nn tài chính quc gia. Phân biệt quyền
sở hữu quyền kinh doanh của doanh nghiệp phá bỏ chế độ cơ quan cấp hành chính
chủ quản. Tạo lập môi trường tài chính lành mạnh thông thoáng nhằm giải phóng và 7
phát triển các nguồn lực tài chính là tiềm năng trong nước, thu hút các nguồn vốn
bên ngoài. Bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước ổn định công bằng, hoàn
thiện chính sách và cơ cấu chi ngân sách theo hướng tích cực hoàn thiện cơ chế phân
cấp quản lý ngân sách nhà nước bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia.
Năm là, xây dựng và kiện toàn đội ngũ cán bộ công chc. Đẩy mạnh cuộc đấu
tranh chống quan liêu tham nhũng, tăng cường lập và hiệu quả hoạt động của cơ
quan tư pháp, cải tiến luật lệ theo cách giảm sự tùy tiện của công chức, có chế độ
khen thưởng và bảo vệ những người phát hiện tham nhũng. Vận dụng tổng hợp các
biện pháp hành chính tổ chức kinh tế và giáo dục, tăng cường kiểm tra giám sát cán
bộ công chức nhà nước.
2. Gii pháp
Mt là, tp trung rà soát, sửa đổi những quy định chng chéo, mâu thuẫn, chưa
hp lý trong h thng lut pháp, các th tc hành chính gây phin hà cho doanh
nghi
ệp và người dân, gây phân biệt đối x gia doanh nghip thuc các thành phn
kinh t
ế, to nên nhng rào cn cn tr s phát triển đất nước. Đồng thời, bổ sung
luật pháp, cơ chế, chính sách thể chế hóa đầy đủ quyền sở hữu, quyền tài sản, quyền
tự do kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn, công
khai, minh bạch, thông thoáng để thu hút đầu tư, thuận lợi cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là việc tạo môi trường thuận lợi cho hình thành,
phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo doanh
nghiệp; hỗ trợ, khuyến khích sự ra đời, hoạt động của những lĩnh vực, những mô
hình sản xuất kinh doanh mới, công nghệ mới, sản phẩm mới trên cơ sở những thành
tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đổi mô hình
tăng trưởng; cơ cấu lại nền kinh tế để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức
cạnh tranh của nền kinh tế, từng bước thực hiện chuyển đổi số cho các ngành, lĩnh
vực, phát triển kinh tế số, kinh thế tuần hoàn, kinh tế chia xẻ, phù hợp với xu thế
phát triển chung của thế giới.
Hai là, hoàn thin th chế v huy động, phân b các ngun lc, v qun lý, s
dụng đất đai, tài nguyên, nguồn vốn đầu tư của Nhà nước để việc phẩn bổ các nguồn
lực của Nhà nước được thực hiện theo cơ chế thị trường, thông qua đấu thầu công
khai, minh bạch, có sự tham gia của doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
Ba là, hoàn thin th chế phát triển đồng b các yếu t th trường, các loi th
trường. Thực hiện nhất quán cơ chế giá trị thị trường với các hàng hóa, dịch vụ, kể
cả giá các dịch vụ công cơ bản, thu hẹp giá do nhà nước quyết định. Phát triển đồng
bộ, với cơ sở hạ tầng và phương thức giao dịch hiện đại, các loại thị trường hàng
hóa, dịch vụ, thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường khoa học - công nghệ, thị trường 8
lao động, thị trường bất động sản để các thị trường vận hành thông suốt, kết nối thị
trường trong nước với thị trường thế giới.
Bn là, gii quyết hài hòa mi quan h Nhà nước, th trường và xã hi trong phát
trin kinh tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa Việt Nam. Phát huy đầy đủ vai
trò c
a th trường trong phân b các ngun lc sn xuất, điều tiết sn xuất và lưu
thông hàng hóa, điều tiết hoạt động ca doanh nghip và thanh lc doanh nghip
y
ếu kém. Đồng thời, tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của nhà
nước; tập trung vào nâng cao chất lượng xây dựng và thực thi luật pháp, chính sách,
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; đẩy mạnh cải cách hành chính; giữ ổn định kinh tế
vĩ mô, kiến tạo phát triển. Tạo điều kiện và phát huy vai trò của các tổ chức chính
trị xã hội bảo vệ quyền và lợi ích của các thành viên, hội viên, phản biện, góp ý luật
pháp, chính sách của nhà nước, giám sát các doanh nghiệp, các cơ quan và đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức của nhà nước trong việc thực thi pháp luật.
Năm là, tiếp tc hoàn thin th chế, thúc đẩy phát trin nâng cao hiu qu hot
động ca doanh nghip. Đối với doanh nghiệp nhà nước nhiệm vụ trọng tâm là đẩy
nhanh việc xử lý nợ xấu, thoái vốn, cổ phần hóa cơ cấu lại doanh nghiệp, thúc đẩy
đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ và áp dụng chế độ quản trị doanh nghiệp hiện
đại. Đồng thời, kiểm tra giám sát chặt chẽ không để thất thoát, lãng phí vốn, tài sản
nhà nước. Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích phát triển các mô hình kinh tế hợp tác, các
hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa, kinh tế hộ trang trại trong nông nghiệp. Hoàn
thiện cơ chế chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, coi kinh tế tư nhân là
một trong những động lực quan trọng của nền kinh tế. Phát triển doanh nghiệp tư
nhân Việt Nam lớn mạnh, nâng cao trình độ công nghệ, phát triển nguồn nhân lực,
mở rộng thị trường, cải thiện thu nhập, điều kiện làm việc của người lao động, và
tham gia các hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện các trách nhiệm xã hội.
Nâng cao hiệu quả các dự án đối tác công tư trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng.
Ưu tiên những dự án đầu tư nước ngoài có trình độ công nghệ cao, sẵn sàng chuyển
giao công nghệ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước phát triển tham gia có
hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Sáu là, xây dng, c th hóa h tiêu chí xác định những đặc trưng của nn kinh
tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa Việt Nam vi các ni dung:
V cơ cấu s hu và thành phn kinh tế: là nền kinh tế đa sở hữu, nhiều thành
phần; doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tự chủ, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng theo pháp luật.
V cơ chế vn hành: là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. 9
V trình độ phát trin: Có lực lượng sản xuất phát triển ngày càng hiện đại; cơ
cấu hợp lý; tăng trưởng theo chiều sâu; có năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh
tranh cao; là nền kinh tế độc lập, tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế….
By là, gi vững và tăng cường s lãnh đạo của Đảng Cng sn. Đây là vấn đề
có tính nguyên tắc và là nhân tố quyết định nhất bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa của kinh tế thị trường, cũng như toàn bộ sự nghiệp phát triển của đất nước.
Đây cũng là một trong những bài học lớn nhất được rút ra trong những năm đổi mới.
Càng đi vào kinh tế thị trường, thực hiện dân chủ hóa xã hội, mở rộng hợp tác quốc
tế càng phải tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Thực tế ở một
số nước cho thấy, chỉ cần một chút mơ hồ, buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng là lập
tức tạo điều kiện cho các thế lực thù địch dấn tới phá rã sự lãnh đạo của Đảng, cướp
chính quyền, đưa đất nước đi con đường khác. Đảng lãnh đạo có nghĩa là Đảng đề
ra đường lối, chiến lược phát triển của đất nước nói chung, của lĩnh vực kinh tế nói
riêng, bảo đảm tính chính trị, tính định hướng đúng đắn trong sự phát triển kinh tế,
làm cho kinh tế chẳng những có tốc độ tăng trưởng và năng suất lao động cao, có
lực lượng sản xuất không ngừng lớn mạnh mà còn đi đúng định hướng xã hội chủ
nghĩa, tức là hạn chế được bất công, bóc lột, chăm lo và bảo vệ lợi ích của đại đa số
nhân dân lao động. Trên cơ sở đường lối, chiến lược đó, Đảng lãnh đạo toàn bộ hệ
thống chính trị và guồng máy xã hội, trước hết là Nhà nước, tổ chức thực hiện bằng
được phương hướng và nhiệm vụ đã đề ra.Đương nhiên, để có đủ trình độ, năng lực
lãnh đạo, Đảng phải thực sự trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ
chức, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, được nhân dân tin cậy và ủng hộ. Đặc biệt, trong
tình hình hiện nay, đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng phải có bản lĩnh chính trị
vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng, có trí tuệ, có kiến thức, giữ gìn đạo đức
cách mạng và lối sống lành mạnh, đấu tranh khắc phục có hiệu quả tệ tham nhũng
và các hiện tượng thoái hóa, hư hỏng trong Đảng và trong bộ máy của Nhà nước. 10
TÀI LIU THAM KHO
1. Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung ương (2022) “Phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.
https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-
xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-137544
2. Tạp chí cộng sản (2007) “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Quan niệm và giải pháp phát triển”.
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/2081/kinh-te-thi- truong-dinh-huong-x -
a hoi-chu-nghia---quan-niem-va-giai-phap-phat-trien.aspx
3. PGS, TS Lưu Văn An, Giáo trình Chính trị với quản lý xã hội, NXB Chính trị - Hành chính.
4. Nguyễn Nam, Quản lý nhà nước về kinh tế là gì, Luật Hoàng Phi (2022). 11