Bài tập nhóm học phần học phần Luật hình sự

Bài tập nhóm học phần học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
BÀI TẬP NHÓM
Môn: Luật Hình sự - Học phần 1
Lớp: K48 – Ngành Luật
Yêu cầu:
- Bài luận 07 - 10 trang A4 (đánh máy). Số trang trên không bao gồm các
bảnphụ lục m theo (nếu có). Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ
14; font: Times New Roman; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự:
2 cm, 2 cm, 3 cm, 2 cm, giãn dòng 1.5 lines.
- Mỗi nhóm sinh viên trong cùng một lớp thảo luận không được lựa chọn bài
tậpgiống nhau.
Đề 1:
X (25 tuổi) rY (17 tuổi) đi bắt trộm chó. Đến khoảng 23h00 ny 24/5/2022,
X Y phát hiện B đang mang i xách đứng với ông K đoạn đường vắng người
thì X bàn với Y chiếm đoạt túi xách của bà B. X điều khiển xe mô tô chở Y đến chỗ
bà B. X dùng đèn pin và đèn xe mô tô chiếu vào mặt ông K, bà B, còn Y dùng bình
xịt hơi cay xịt vào mặt ông K, bà B làm cho ông K và bà B loạng choạng. Ngay lập
tức Y xông tới giật túi xách của bà B rồi cùng X bỏ trốn.
Hành vi của X và Y sau đó đã bị phát giác và xử lý về ti cướp i sản theo khon 1
Điều 168 BLHS.
Câu hỏi:
Phân tích cu thành tội Cướp tài sản ca X và Y
Khách thể: xâm phạm đến quan hệ nhân thân và xâm phạm trức tiếp đến quan h
sở hu tài sản đã được pháp luật bảo vệ của chị B Mặt khách quan:
lOMoARcPSD|27879 799
Hành vi khách quan: X và Y đã dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản của bà B c thể
X dùng đèn pin đèn xe mô tô chiếu vào mặt ông K, bà B, còn Y dùng bình xịt hơi
cay xịt vào mặt ông K, bà B
Hậu qu: làm cho ông K và bà B loạng chong và bà B bị giật túi xách Mặt
chủ quan:
Lỗi ý trực tiếp: X và Y nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, và X, Y mong muốn thực hiện được hành vi của mình
Mục đích: Chiếm đoạn tài sản của bà B
Chủ thể: X 25 tuổi, Y 17 tuổi đều là người có trách nhiệm hình s
1. Tội cướp tài sản mà X và Y đã thực hiện là loại tội phạm gì theo phânloại
tội phạm tại Điều 9 BLHS? (02 điểm)
Cơ sở pháp lý: Điều 9, Điều 168 bluật hình sự
Để phân loại tội phạm cần dựa vào mức cao nhất của khung hình phạt.
Khoản 1 Điều 168 BLHS phạt từ 03 năm đến 10 năm, như vậy khung cao
nhất của khung hình phạt là 10 năm . Đối chiếu với khoản 3 Điều 9 BLHS thì đây
là tội phạm rất nghiêm trọng.
Vậy tội cướp tài sản mà X và Y đã thực hiện là tội phạm rất nghm trọng.
2. Khi mở túi xách của B, X Y không tìm thấy tài sản, chỉ một vàigiấy
tờ khám chữa bệnh ca B. Hãy xác định ti cướp tài sản trong trường
hợp này thuộc trường hợp tội phạm hoàn thành hay phạm tội chưa đạt? (2
điểm)
Cơ sở pháp lý: Điều 168 BLHS
Tội phạm hoàn thànhtrường hợp hành vi phạm ti đã thỏa n hết các dấu hiệu
của cấu thành tội phạm của thể được quy định tại điều luật trong phần các tội phạm
của bộ luật hình sự.
lOMoARcPSD|27879 799
Tội cướp tài sản điều 168 BLHS tội phạm có cấu thành hình thức: cấu thành tội
phạm mà c dấu hiệu phạm tội bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm
hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Theo đó, tội cướp tài sản được coi là hoàn thành kể từ thời điểm người phạm tội đã
thực hiện hành vi phạm tội thỏa mãn dấu hiệu nh vi phạm tội được quy định c
thể tại điều 168 của Bộ luật Hình sự mà không cần xác định đến yếu tố hậu quả của
hành vi phạm tội.
Như X và Y có hành vi dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản của bà b đó dùng bình
xịti cay xịt vào mặt ông K và bà B kng cần biết trong túi của bà B tài sản
hay không thì tội cướp tài sản đã hoàn thành vì đã thỏa mãn dấu hiệu hành vi phạm
tội được quy định tại điều 168
BLHS
Người o ng vũ lực, đe dodùng vũ lực ngay tức khắc hoặc hành vi khác
làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cđược nhằm chiếm
đoạt tài sản’
Như vậy tội cướp tài sản trong trường hợp này là tội phạm hoàn thành
3. Giả sử X vừa chấp hành xong bản án 3 năm tù vtội cướp giật tài sản thì
trường hợp phạm ti lần này của X được xác đnh là tái phạm hay tái phạm nguy
hiểm? (02 điểm)
Cơ sở pháp lý: Điều 9, Điều 53, Điều 171 BLHS
Điu 53. Tái phm, tái phm nguy hiểm
1. Tái phạm là trường hp đã bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện
hành vi phm ti do cố ý hoặc thực hiện hành vi phạm ti v tội phạm rt
nghiêm trọng, ti phm đc biệt nghiêm trọng do vô ý.
2. Những trường hp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm:
lOMoARcPSD|27879 799
a) Đã bị kết án về tội phm rt nghiêm trng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phm ti về tội phm rt
nghiêm trọng, ti phm đc biệt nghiêm trọng do cố ý;
b) Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phm ti do
cố ý.
X vừa chấp hành xong bn án 3 năm về tội cướp giật tài sản, nhưng không thbiết
X được xử lí theo khoản nào ca điều 171 BLHS trong quá trình tuyên bản án còn
căn cứ vào các tình tiết trong vụ án cụ thể màthể tuyên mức án khác nhau.
Giả sử nếu X bị tuyên bản án 3 năm tù theo khoản 1 Điều 171 thì mức cao nhất của
khung hình phạt 5 năm đối chiếu với khoản 2 Điều 9 thìa thuộc loại ti phạm
nghiêm trng như vậy đây hành vi của X là tái phạm vì đã bị kết án chưa được xóa
án tích mà li thực hiện hành vi phạm tội do cố ý và thực hiện hành vi phạm ti v
tội phm rt nghiêm trọng (theo câu 1).
Còn nếu X bị tuyên bản án 3 năm tù theo khon 2 Điều 171 thì mức cao nhất ca
khung hình phạt là 10 năm đối chiếu với khoản 3 Điều 9 thì thuộc loại tội phạm rất
nghiêm trọng như vậy hành vi của X tái phạm nguy hiểm Đã bị kết án về tội
phạm rất nghiêm trọng chưa được xóa án tích lại thực hiện hành vi phạm tội
về tội phm rt nghiêm trng (theo câu 1)
Như vậy từ gikiện X bị kết án 3 năm về tội cướp giật tài sản không thể xác
định được trong tình huống trên hành vi phạm tội của X là tái phạm hay tái phạm
nguy him.
| 1/4

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799 BÀI TẬP NHÓM
Môn: Luật Hình sự - Học phần 1
Lớp: K48 – Ngành Luật Yêu cầu:
- Bài luận 07 - 10 trang A4 (đánh máy). Số trang trên không bao gồm các
bảnphụ lục kèm theo (nếu có). Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ
14; font: Times New Roman; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự:
2 cm, 2 cm, 3 cm, 2 cm, giãn dòng 1.5 lines.
- Mỗi nhóm sinh viên trong cùng một lớp thảo luận không được lựa chọn bài tậpgiống nhau. Đề 1:
X (25 tuổi) rủ Y (17 tuổi) đi bắt trộm chó. Đến khoảng 23h00 ngày 24/5/2022,
X và Y phát hiện bà B đang mang túi xách đứng với ông K ở đoạn đường vắng người
thì X bàn với Y chiếm đoạt túi xách của bà B. X điều khiển xe mô tô chở Y đến chỗ
bà B. X dùng đèn pin và đèn xe mô tô chiếu vào mặt ông K, bà B, còn Y dùng bình
xịt hơi cay xịt vào mặt ông K, bà B làm cho ông K và bà B loạng choạng. Ngay lập
tức Y xông tới giật túi xách của bà B rồi cùng X bỏ trốn.
Hành vi của X và Y sau đó đã bị phát giác và xử lý về tội cướp tài sản theo khoản 1 Điều 168 BLHS. Câu hỏi:
Phân tích cấu thành tội Cướp tài sản của X và Y
Khách thể: xâm phạm đến quan hệ nhân thân và xâm phạm trức tiếp đến quan hệ
sở hữu tài sản đã được pháp luật bảo vệ của chị B Mặt khách quan: lOMoARc PSD|27879799
Hành vi khách quan: X và Y đã dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản của bà B cụ thể
X dùng đèn pin và đèn xe mô tô chiếu vào mặt ông K, bà B, còn Y dùng bình xịt hơi
cay xịt vào mặt ông K, bà B
Hậu quả: làm cho ông K và bà B loạng choạng và bà B bị giật túi xách Mặt chủ quan:
Lỗi có ý trực tiếp: X và Y nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, và X, Y mong muốn thực hiện được hành vi của mình
Mục đích: Chiếm đoạn tài sản của bà B
Chủ thể: X 25 tuổi, Y 17 tuổi đều là người có trách nhiệm hình sự
1. Tội cướp tài sản mà X và Y đã thực hiện là loại tội phạm gì theo phânloại
tội phạm tại Điều 9 BLHS? (02 điểm)
Cơ sở pháp lý: Điều 9, Điều 168 bộ luật hình sự
Để phân loại tội phạm cần dựa vào mức cao nhất của khung hình phạt.
Khoản 1 Điều 168 BLHS phạt tù từ 03 năm đến 10 năm, như vậy khung cao
nhất của khung hình phạt là 10 năm tù. Đối chiếu với khoản 3 Điều 9 BLHS thì đây
là tội phạm rất nghiêm trọng.
Vậy tội cướp tài sản mà X và Y đã thực hiện là tội phạm rất nghiêm trọng.
2. Khi mở túi xách của bà B, X và Y không tìm thấy tài sản, chỉ có một vàigiấy
tờ khám chữa bệnh của bà B. Hãy xác định tội cướp tài sản trong trường
hợp này thuộc trường hợp tội phạm hoàn thành hay phạm tội chưa đạt? (2 điểm)
Cơ sở pháp lý: Điều 168 BLHS
Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hiệu
của cấu thành tội phạm của thể được quy định tại điều luật trong phần các tội phạm của bộ luật hình sự. lOMoARc PSD|27879799
Tội cướp tài sản điều 168 BLHS là tội phạm có cấu thành hình thức: cấu thành tội
phạm mà có các dấu hiệu phạm tội bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm là
hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Theo đó, tội cướp tài sản được coi là hoàn thành kể từ thời điểm người phạm tội đã
thực hiện hành vi phạm tội thỏa mãn dấu hiệu hành vi phạm tội được quy định cụ
thể tại điều 168 của Bộ luật Hình sự mà không cần xác định đến yếu tố hậu quả của hành vi phạm tội.
Như X và Y có hành vi dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản của bà b đó là dùng bình
xịt hơi cay xịt vào mặt ông K và bà B không cần biết trong túi của bà B có tài sản
hay không thì tội cướp tài sản đã hoàn thành vì đã thỏa mãn dấu hiệu hành vi phạm
tội được quy định tại điều 168 BLHS
“Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác
làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản’
Như vậy tội cướp tài sản trong trường hợp này là tội phạm hoàn thành
3. Giả sử X vừa chấp hành xong bản án 3 năm tù về tội cướp giật tài sản thì
trường hợp phạm tội lần này của X được xác định là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (02 điểm)
Cơ sở pháp lý: Điều 9, Điều 53, Điều 171 BLHS
Điều 53. Tái phạm, tái phạm nguy hiểm
1. Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện
hành vi phạm tội do cố ý hoặc thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất
nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do vô ý.
2. Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm: lOMoARc PSD|27879799 a)
Đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất
nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý; b)
Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý.
X vừa chấp hành xong bản án 3 năm tù về tội cướp giật tài sản, nhưng không thể biết
X được xử lí theo khoản nào của điều 171 BLHS vì trong quá trình tuyên bản án còn
căn cứ vào các tình tiết trong vụ án cụ thể mà có thể tuyên mức án khác nhau.
Giả sử nếu X bị tuyên bản án 3 năm tù theo khoản 1 Điều 171 thì mức cao nhất của
khung hình phạt là 5 năm đối chiếu với khoản 2 Điều 9 thìa thuộc loại tội phạm
nghiêm trọng như vậy đây hành vi của X là tái phạm vì đã bị kết án chưa được xóa
án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý và thực hiện hành vi phạm tội về
tội phạm rất nghiêm trọng (theo câu 1).
Còn nếu X bị tuyên bản án 3 năm tù theo khoản 2 Điều 171 thì mức cao nhất của
khung hình phạt là 10 năm đối chiếu với khoản 3 Điều 9 thì thuộc loại tội phạm rất
nghiêm trọng như vậy hành vi của X là tái phạm nguy hiểm vì Đã bị kết án về tội
phạm rất nghiêm trọng chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội
về tội phạm rất nghiêm trọng (theo câu 1)
Như vậy từ giữ kiện X bị kết án 3 năm tù về tội cướp giật tài sản không thể xác
định được trong tình huống trên hành vi phạm tội của X là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm.