Bài tập nhóm - Lí luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập nhóm - Lí luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

Thông tin:
9 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm - Lí luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập nhóm - Lí luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

59 30 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HUẾ
ĐẠI HỌC HUẾ
----- -----




BÀI TẬP NHÓM LẦN 2
Nhóm trình bày : Nhóm 01
Lớp : K47S Luật học
Học phần : Lí luận nhà nước và pháp luật
Giảng viên : Lê Thị Hằng
Huế, ngày 16 tháng 04 năm 2024
I. Phân loại các lỗi
Lỗi: là trạng thái tâm lí của chủ thể đối với hành vi vi phạm pháp luật
của mình cũng như hậu quả do hành vi đó gây ra.
So sánh:
Tiêu chí Lỗi cố ý
trực tiếp
Lỗi cố ý
gián tiếp
Lỗi vô ý
do quá tự
tin
Lỗi vô ý
do cẩu thả
Căn cứ
pháp lí
Khoản 1
Điều
10 BLHS
2015
Khoản 2
Điều
10 BLHS
2015
Khoản 1
Điều 11
BLHS 2015
Khoản 2
Điều
11 BLHS
2015
Khái niệm Chủ thể vi
phạm nhận
thức rõ hành
vi của mình,
thấy trước
được thiệt
hại cho xã
hội do hành
vi của mình
gây ra và
mong muốn
điều đó xảy
ra.
Chủ thể vi
phạm nhận
thức rõ hành
vi của mình,
làm nguy
hiểm cho xã
hội, thấy
trước được
hậu quả cho
xã hội do
hành vi của
mình gây ra
tuy không
mong muốn
nhưng có ý
thức để mặc
cho hậu quả
đó xảy ra.
Chủ thể vi
phạm nhận
thấy trước
hậu quả,
thiệt hại cho
xã hội do
hành vi của
mình gây ra
nhưng hi
vọng hoặc
tin tưởng
hậu quả đó
sẽ không xảy
ra. Hoặc xảy
ra thì có thể
ngăn chặn
được nhưng
thực tế vẫn
xảy ra.
Chủ thể vi
phạm đã
không nhận
thấy trước
được hậu
quả thiệt hại
cho xã hội
do hành vi
của mình
gây ra. Mặc
dù có thể
thấy hoặc
cần phải
nhận thấy
trước hậu
quả đó.
Về mặt lý
trí
Nhận thức
rõ tính chất
nguy hiểm
cho xã hội
của hành vi
mà mình
thực
hiện, thấy
trước hành
Nhận thức
rõ tính chất
nguy hiểm
cho xã hội
của hành vi
mà mình
thực
hiện, thấy
trước hành
Nhận thức
được tính
gây thiệt hại
cho xã hội
do hành vi
của mình,
thể hiện ở
chỗ thấy
trước hậu
Phải thấy
trước hậu
quả nhưng
lại không
thấy trước
được hậu
quả đó
vi đó có thể
gây hậu quả
nghiêm
trọng cho xã
hội
vi đó có thể
gây hậu quả
nghiêm
trọng cho xã
hội
quả nguy hại
cho xã hội
(hậu quả
thiệt hại) mà
hành vi của
mình có thể
gây ra.
Về mặt ý
chí
Sự lựa
chọn hành vi
phạm tô Ki là
sự lựa chọn
duy nhất,
chủ thể lựa
chọn hành vi
phạm tô Ki vì
chủ
thể mong
muốn hành
vi đó
Người
phạm
tội không
mong
muốn hậu
quả xảy ra,
tức hậu quả
xảy ra không
phù hợp với
mục đích
phạm tội.
Tuy nhiên để
thực hiện
mục đích
này, người
phạm tội để
mặc hậu
quả nguy
hiểm cho xã
hội mà hành
vi của mình
có thể gây ra
Người
phạm tội
không mong
muốn hành
vi của mình
sẽ gây ra hậu
quả nguy hại
cho xã hội.
Sự không
mong muốn
này thể hiện
ở việc người
thực hiện
hành vi
phạm tội cho
rằng hậu quả
không xảy ra
hoặc ngăn
ngừa được
dựa trên sự
cân nhắc;
phán đoán
trước khi
thực hiện
hành vi. Tuy
nhiên hậu
quả nguy hại
cho xã hội
đã xảy ra và
nằm ngoài
dự tính của
họ.
Người
phạm tội khi
thực hiện
hành vi đáng
ra phải thấy
trước và có
thể thấy
trước hậu
quả nguy
hiểm cho xã
hội sẽ xảy ra
Nguyên
nhân gây ra
hậu quả
Có sự cố ý Có sự cố ý Do sự tự
tin
Do sự cẩu
thả
Ví dụ C và D xảy
ra mâu
thuẩn, C
dùng dao
đâm D với ý
muốn giết D
và ra tay sát
hại D.
B giăng
lưới điện để
chống trộm
đột nhập
nhưng không
có cảnh báo,
chị C vô tình
đi vào và bị
giật điện
chết.
Anh A là
bác sĩ muốn
áp dụng
pháp đồ điều
trị mới cho
chị B. Mặc
dù anh A
biết rằng
việc thử
nghiệm việc
điều trị với
chị B có thể
gây ra hậu
quả chết
người nhưng
anh A vẫn
cho rằng
mình sẽ
kiểm soát
được toàn bộ
quá trình
điều trị. Tuy
nhiên, do
phản ứng
của thuốc
quá mạnh
đối với cơ
thể nên chị B
đã chết.
A là kế
toán doanh
nghiệp, khi
nhập dữ liệu,
A đã sơ ý bỏ
sót một số 0
trong số tiền
cần chuyển
cho đối tác,
hành vi này
của A đã
khiến công
ty thiệt hại,
trong trường
hợp này, A
là kế toán và
phải biết
được chỉ một
hành vi sơ
xuất cũng sẽ
gây ra những
hậu quả
không mong
muốn.
II. Bài tập
Câu 1: Bà A có một vườn sầu riêng rộng 3000m2 nhưng không có làm
hàng rào. Tối 20/12/2023 C và D rủ nhau vào vườn bà A tâm sự, C bị
sầu riêng rơi trúng đầu gây thương tật 30%. Hỏi A có vi phạm PL ko?
Trả lời:
Những tình huống trên có phải là VPPL không? Tại sao
Không, vì bà A không có hành vi vi phạm pháp luật và lỗi.
Các chủ thể VPPL của các tình huống trên sẽ bị truy cứu loại trách
nhiệm pháp lý nào? Vì sao?
Không, vì không có vi phạm pháp luật xảy ra nên bà A sẽ không bị
truy cứu trách nhiệm pháp lí.
Câu 2: H, 45 tuổi, bị bệnh tâm thần, rất thích ăn khoai nướng. Trưa
12/11/2021, H đã đốt nhà hàng xóm để nướng khoai.
Trả lời:
Những tình huống trên có phải là VPPL không? Tại sao?
Không, vì H không có đủ bộ phận để cấu thành vi phạm mặc dù có
hành vi và có hậu quả gây thiệt hại (Đốt nhà). Tuy nhiên, H không có khả
năng nhận thức bình thường (Bị tâm thần).
Các chủ thể VPPL của các tình huống trên sẽ bị truy cứu loại trách
nhiệm pháp lý nào? Vì sao?
H không bị truy cứu trách nhiệm pháp lí vì không có đủ năng lực
hành vi tuy nhiên người giám hộ của H có trách nhiệm phải bồi thường
thiệt hại.
Câu 3: Anh Huỳnh (42 tuổi, ở xã Phước Nghĩa, H.Tuy Phước, Bình
Định) có vợ là chị Bốn (37 tuổi). Do nghi ngờ vợ mình ngoại tình nên
giữa hai vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn. Tối 31/5/2020, Huỳnh
nằm đợi sẵn trong nhà, khi chị Bổn vừa mở cửa vào thì Huỳnh chồm dậy
dùng dao lê đâm vào ngực của vợ. Nạn nhân kêu cứu và được hàng xóm
kịp thời đến can ngăn, đưa vào bệnh viện cấp cứu. Theo bệnh án, chị Bốn
bị tràn dịch màng phổi phải, tỷ lệ thương tật 21%.
Trả lời:
Những tình huống trên có phải là VPPL không? Tại sao?
Có, vì anh Huỳnh cố ý đâm vợ mình là chị Bốn.
Phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luâ
_
t trong các
VPPL nêu trên?
Mặt khách quan:
+ Hành vi trái pháp luật: Cố ý giết người
+ Sự thiệt hại: chị Bốn bị tràn dịch màng phổi phải, tỷ lệ thương tật
21%.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cho
xã hội: Anh Huỳnh dùng dao đâm chị Bốn dẫn đến việc chị Bốn bị tràn
dịch màng phổi phải, tỷ lệ thương tật 21%.
Mặt chủ quan:
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp ( Nhận thấy được thiệt hại mà mình gây ra
nhưng vẫn mong muốn sự việc xảy ra)
+ Động cơ: Nghi ngờ chị Bốn ngoại tình nên thường xuyên xảy ra
mâu thuẫn dẫn đến tức dẫn và nãy sinh ý nghĩ giết người.
+ Mục đích: Thõa mãn sự tức giận và ghen tuông của anh Huỳnh.
Khách thể: Xâm phạm đến tính mạng con người ( Quyền sống)
Mặt chủ thể: Anh Huỳnh ( Đầy đủ trách nhiệm pháp lí)
Các chủ thể VPPL của các tình huống trên sẽ bị truy cứu loại trách
nhiệm pháp lý nào? Vì sao?
Trách nhiệm pháp lí hình sự, vì gây thương tật 21% đến chị Bốn và
có ý nghĩ giết người.
Câu 4: Tối 27/4/2023, K (26 tuổi, quê ở Đồng Nai) điều khiển xe ben
đi từ đường Nguyễn Thị Định (Q.2) hướng ra xa lộ Hà Nội, khi qua khỏi
cầu Giồng Ông Tố, K cho xe lấn trái, vượt lên trên xe ô tô đang chạy phía
trước không may đụng trực diện vào xe gắn máy do anh T điều khiển đi
chiều ngược lại. Tai nạn anh T chết ngay tại chỗ.
Trả lời:
Những tình huống trên có phải là VPPL không? Tại sao?
Có, vì K có hành vi lấn làn và gây tai nạn chết người
Phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luâ
_
t trong các
VPPL nêu trên?
Mặt khách quan:
+ Hành vi pháp lí: Cố ý lấn làn
+ Sự thiệt hại: T chết ngay tại chỗ
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với sự thiệt hại
cho xã hội: Anh K lấn làn dẫn đến đâm chết Anh T
Mặt chủ quan:
+ Lỗi: Vô ý do quá tự tin ( Nhận biết được việc mình đi lấn làn sẽ gây
ra tai nạn nhưng vẫn đi vì nghĩ sẽ không có thiệt hại hoặc sẽ giải quyết
được tình huống)
+ Động cơ: Vượt lên xe phía trước
+ Mục đích: Muốn đi nhanh hơn ( Mục đích cá nhân)
Khách thể: Xâm hại đến trật tự xã hội, an toàn giao thông và xâm
hại đến tính mạng con người ( Quyền sống)
Mặt chủ thể: Anh K (Đầy đủ trách nhiệm pháp lí)
Các chủ thể VPPL của các tình huống trên sẽ bị truy cứu loại trách
nhiệm pháp lý nào? Vì sao?
Chủ thể K bị truy cứu trách nhiệm pháp lí hình sự, vì gây chết
người tại chỗ.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------------------------------
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
HỌC PHẦN: LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
LỚP: K47S - LUẬT HỌ C
NHÓM: 01
I. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ:
ST
T
HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ GHI
CHÚ
01 Phạm Thị Xuân Hồng
( Nhóm trưởng)
Hoàn thành phần bài tập
Đánh word
Thuyết trình
02 Võ Hoàng Chu Hân Hoàn thành phần bài tập
03 Nguyễn Nữ Ngọc Thanh Hoàn thành phần bài tập
04 Võ Hà Yên Phụ trách slide
05 Nguyễn Phúc Bảo Quyên Hoàn thành phần bài tập
06 Nguyễn Thụy Bảo Hoàn thành phần bài tập
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN:
Nhận được chủ đề mà nhóm thuyết trình, nhìn chung cả nhóm trước
hết thảo luận tìm hiểu về chủ đề trong giáo trình và tìm kiếm sâu hơn trên
các trang mạng điện tử.
Tất cả thành viên cùng nhau trao đổi đáp án của bản thân với mọi
ngời trong nhóm, thảo luận và đưa ra đáp án cuối cùng.
Các thắc mắc đã được các thành viên trong nhóm họp lại và giải quyết
khúc mắc.
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
STT HỌ VÀ TÊN NHẬN XÉT VỀ QUÁ
TRÌNH THỰC HIỆN
NHIỆM VỤ
MỨC ĐỘ
HOÀN
THÀNH
(%)
01 Phạm Thị Xuân Hồng
( Nhóm trưởng)
TỐT 100%
02 Võ Hoàng Chu Hân TỐT 100%
03 Nguyễn Nữ Ngọc Thanh TỐT 100%
04 Võ Hà Yên TỐT 100%
05 Nguyễn Phúc Bảo Quyên TỐT 100%
06 Nguyễn Thụy Bảo TỐT 100%
Cuộc họp kết thúc vào 17 giờ 45 phút, ngày 16 tháng 04 năm 2024.
Huế, ngày 16 tháng 04 năm 2024
Nhóm trưởng ký tên
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HUẾ ĐẠI HỌC HUẾ -----    -----
BÀI TẬP NHÓM LẦN 2 Nhóm trình bày : Nhóm 01 Lớp : K47S Luật học Học phần
: Lí luận nhà nước và pháp luật
Giảng viên : Lê Thị Hằng
Huế, ngày 16 tháng 04 năm 2024
I. Phân loại các lỗi
Lỗi: là trạng thái tâm lí của chủ thể đối với hành vi vi phạm pháp luật
của mình cũng như hậu quả do hành vi đó gây ra. So sánh: Tiêu chí Lỗi cố ý Lỗi cố ý Lỗi vô ý Lỗi vô ý trực tiếp gián tiếp do quá tự do cẩu thả tin Căn cứ Khoản 1 Khoản 2 Khoản 1 Khoản 2 pháp lí Điều Điều Điều 11 Điều 10 BLHS 10 BLHS BLHS 2015 11 BLHS 2015 2015 2015 Khái niệm Chủ thể vi Chủ thể vi Chủ thể vi Chủ thể vi phạm nhận phạm nhận phạm nhận phạm đã
thức rõ hành thức rõ hành thấy trước không nhận vi của mình, vi của mình, hậu quả, thấy trước thấy trước làm nguy thiệt hại cho được hậu được thiệt hiểm cho xã xã hội do quả thiệt hại hại cho xã hội, thấy hành vi của cho xã hội hội do hành trước được mình gây ra do hành vi vi của mình hậu quả cho nhưng hi của mình gây ra và xã hội do vọng hoặc gây ra. Mặc mong muốn hành vi của tin tưởng dù có thể điều đó xảy mình gây ra hậu quả đó thấy hoặc ra. tuy không sẽ không xảy cần phải mong muốn ra. Hoặc xảy nhận thấy nhưng có ý ra thì có thể trước hậu thức để mặc ngăn chặn quả đó. cho hậu quả được nhưng đó xảy ra. thực tế vẫn xảy ra. Về mặt lý Nhận thức Nhận thức Nhận thức Phải thấy trí rõ tính chất rõ tính chất được tính trước hậu nguy hiểm nguy hiểm gây thiệt hại quả nhưng cho xã hội cho xã hội cho xã hội lại không của hành vi của hành vi do hành vi thấy trước mà mình mà mình của mình, được hậu thực thực thể hiện ở quả đó hiện, thấy hiện, thấy chỗ thấy trước hành trước hành trước hậu vi đó có thể vi đó có thể quả nguy hại gây hậu quả gây hậu quả cho xã hội nghiêm nghiêm (hậu quả trọng cho xã
trọng cho xã thiệt hại) mà hội hội hành vi của mình có thể gây ra. Về mặt ý Sự lựa Người Người Người chí chọn hành vi phạm phạm tội phạm tội khi phạm tô K i là tội không không mong thực hiện sự lựa chọn mong muốn hành hành vi đáng duy nhất, muốn hậu vi của mình ra phải thấy chủ thể lựa quả xảy ra, sẽ gây ra hậu trước và có chọn hành vi
tức hậu quả quả nguy hại thể thấy phạm tô K i vì xảy ra không cho xã hội. trước hậu chủ phù hợp với Sự không quả nguy thể mong mục đích mong muốn hiểm cho xã muốn hành phạm tội.
này thể hiện hội sẽ xảy ra vi đó
Tuy nhiên để ở việc người thực hiện thực hiện mục đích hành vi này, người phạm tội cho phạm tội để rằng hậu quả mặc hậu không xảy ra quả nguy hoặc ngăn hiểm cho xã ngừa được hội mà hành dựa trên sự vi của mình cân nhắc; có thể gây ra phán đoán trước khi thực hiện hành vi. Tuy nhiên hậu quả nguy hại cho xã hội đã xảy ra và nằm ngoài dự tính của họ. Nguyên Có sự cố ý Có sự cố ý Do sự tự Do sự cẩu nhân gây ra tin thả hậu quả Ví dụ C và D xảy B giăng Anh A là A là kế ra mâu lưới điện để bác sĩ muốn toán doanh thuẩn, C chống trộm áp dụng nghiệp, khi dùng dao đột nhập
pháp đồ điều nhập dữ liệu, đâm D với ý nhưng không trị mới cho A đã sơ ý bỏ muốn giết D có cảnh báo, chị B. Mặc sót một số 0
và ra tay sát chị C vô tình dù anh A trong số tiền hại D. đi vào và bị biết rằng cần chuyển giật điện việc thử cho đối tác, chết. nghiệm việc hành vi này điều trị với của A đã chị B có thể khiến công gây ra hậu ty thiệt hại, quả chết trong trường người nhưng hợp này, A anh A vẫn là kế toán và cho rằng phải biết mình sẽ được chỉ một kiểm soát hành vi sơ
được toàn bộ xuất cũng sẽ quá trình gây ra những điều trị. Tuy hậu quả nhiên, do không mong phản ứng muốn. của thuốc quá mạnh đối với cơ thể nên chị B đã chết. II. Bài tập
Câu 1: Bà A có một vườn sầu riêng rộng 3000m2 nhưng không có làm
hàng rào. Tối 20/12/2023 C và D rủ nhau vào vườn bà A tâm sự, C bị
sầu riêng rơi trúng đầu gây thương tật 30%. Hỏi A có vi phạm PL ko? Trả lời:
Những tình huống trên có phải là VPPL không? Tại sao
Không, vì bà A không có hành vi vi phạm pháp luật và lỗi.
Các chủ thể VPPL của các tình huống trên sẽ bị truy cứu loại trách
nhiệm pháp lý nào? Vì sao?
Không, vì không có vi phạm pháp luật xảy ra nên bà A sẽ không bị
truy cứu trách nhiệm pháp lí.
Câu 2: H, 45 tuổi, bị bệnh tâm thần, rất thích ăn khoai nướng. Trưa
12/11/2021, H đã đốt nhà hàng xóm để nướng khoai. Trả lời:
Những tình huống trên có phải là VPPL không? Tại sao?
Không, vì H không có đủ bộ phận để cấu thành vi phạm mặc dù có
hành vi và có hậu quả gây thiệt hại (Đốt nhà). Tuy nhiên, H không có khả
năng nhận thức bình thường (Bị tâm thần).
Các chủ thể VPPL của các tình huống trên sẽ bị truy cứu loại trách
nhiệm pháp lý nào? Vì sao?
H không bị truy cứu trách nhiệm pháp lí vì không có đủ năng lực
hành vi tuy nhiên người giám hộ của H có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại.
Câu 3: Anh Huỳnh (42 tuổi, ở xã Phước Nghĩa, H.Tuy Phước, Bình
Định) có vợ là chị Bốn (37 tuổi). Do nghi ngờ vợ mình ngoại tình nên
giữa hai vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn. Tối 31/5/2020, Huỳnh
nằm đợi sẵn trong nhà, khi chị Bổn vừa mở cửa vào thì Huỳnh chồm dậy
dùng dao lê đâm vào ngực của vợ. Nạn nhân kêu cứu và được hàng xóm
kịp thời đến can ngăn, đưa vào bệnh viện cấp cứu. Theo bệnh án, chị Bốn
bị tràn dịch màng phổi phải, tỷ lệ thương tật 21%. Trả lời:
Những tình huống trên có phải là VPPL không? Tại sao?
Có, vì anh Huỳnh cố ý đâm vợ mình là chị Bốn.
Phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luâ _t trong các VPPL nêu trên?  Mặt khách quan:
+ Hành vi trái pháp luật: Cố ý giết người
+ Sự thiệt hại: chị Bốn bị tràn dịch màng phổi phải, tỷ lệ thương tật 21%.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cho
xã hội: Anh Huỳnh dùng dao đâm chị Bốn dẫn đến việc chị Bốn bị tràn
dịch màng phổi phải, tỷ lệ thương tật 21%.  Mặt chủ quan:
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp ( Nhận thấy được thiệt hại mà mình gây ra
nhưng vẫn mong muốn sự việc xảy ra)
+ Động cơ: Nghi ngờ chị Bốn ngoại tình nên thường xuyên xảy ra
mâu thuẫn dẫn đến tức dẫn và nãy sinh ý nghĩ giết người.
+ Mục đích: Thõa mãn sự tức giận và ghen tuông của anh Huỳnh. 
Khách thể: Xâm phạm đến tính mạng con người ( Quyền sống) 
Mặt chủ thể: Anh Huỳnh ( Đầy đủ trách nhiệm pháp lí)
Các chủ thể VPPL của các tình huống trên sẽ bị truy cứu loại trách
nhiệm pháp lý nào? Vì sao?
Trách nhiệm pháp lí hình sự, vì gây thương tật 21% đến chị Bốn và có ý nghĩ giết người.
Câu 4: Tối 27/4/2023, K (26 tuổi, quê ở Đồng Nai) điều khiển xe ben
đi từ đường Nguyễn Thị Định (Q.2) hướng ra xa lộ Hà Nội, khi qua khỏi
cầu Giồng Ông Tố, K cho xe lấn trái, vượt lên trên xe ô tô đang chạy phía
trước không may đụng trực diện vào xe gắn máy do anh T điều khiển đi
chiều ngược lại. Tai nạn anh T chết ngay tại chỗ. Trả lời:
Những tình huống trên có phải là VPPL không? Tại sao?
Có, vì K có hành vi lấn làn và gây tai nạn chết người
Phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luâ _t trong các VPPL nêu trên?  Mặt khách quan:
+ Hành vi pháp lí: Cố ý lấn làn
+ Sự thiệt hại: T chết ngay tại chỗ
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với sự thiệt hại
cho xã hội: Anh K lấn làn dẫn đến đâm chết Anh T  Mặt chủ quan:
+ Lỗi: Vô ý do quá tự tin ( Nhận biết được việc mình đi lấn làn sẽ gây
ra tai nạn nhưng vẫn đi vì nghĩ sẽ không có thiệt hại hoặc sẽ giải quyết được tình huống)
+ Động cơ: Vượt lên xe phía trước
+ Mục đích: Muốn đi nhanh hơn ( Mục đích cá nhân) 
Khách thể: Xâm hại đến trật tự xã hội, an toàn giao thông và xâm
hại đến tính mạng con người ( Quyền sống) 
Mặt chủ thể: Anh K (Đầy đủ trách nhiệm pháp lí)
Các chủ thể VPPL của các tình huống trên sẽ bị truy cứu loại trách
nhiệm pháp lý nào? Vì sao?
Chủ thể K bị truy cứu trách nhiệm pháp lí hình sự, vì gây chết người tại chỗ.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------------------------------
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
HỌC PHẦN: LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
LỚP: K47S - LUẬT HỌ C NHÓM: 01
I. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ: ST HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ GHI T CHÚ 01
Phạm Thị Xuân Hồng Hoàn thành phần bài tập ( Nhóm trưởng) Đánh word Thuyết trình 02 Võ Hoàng Chu Hân Hoàn thành phần bài tập 03 Nguyễn Nữ Ngọc Thanh Hoàn thành phần bài tập 04 Võ Hà Yên Phụ trách slide 05
Nguyễn Phúc Bảo Quyên Hoàn thành phần bài tập 06 Nguyễn Thụy Bảo Hoàn thành phần bài tập
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN:
Nhận được chủ đề mà nhóm thuyết trình, nhìn chung cả nhóm trước
hết thảo luận tìm hiểu về chủ đề trong giáo trình và tìm kiếm sâu hơn trên
các trang mạng điện tử.
Tất cả thành viên cùng nhau trao đổi đáp án của bản thân với mọi
ngời trong nhóm, thảo luận và đưa ra đáp án cuối cùng.
Các thắc mắc đã được các thành viên trong nhóm họp lại và giải quyết khúc mắc.
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN: STT HỌ VÀ TÊN NHẬN XÉT VỀ QUÁ MỨC ĐỘ TRÌNH THỰC HIỆN HOÀN NHIỆM VỤ THÀNH (%) 01 Phạm Thị Xuân Hồng TỐT 100% ( Nhóm trưởng) 02 Võ Hoàng Chu Hân TỐT 100% 03 Nguyễn Nữ Ngọc Thanh TỐT 100% 04 Võ Hà Yên TỐT 100% 05 Nguyễn Phúc Bảo Quyên TỐT 100% 06 Nguyễn Thụy Bảo TỐT 100%
Cuộc họp kết thúc vào 17 giờ 45 phút, ngày 16 tháng 04 năm 2024.
Huế, ngày 16 tháng 04 năm 2024 Nhóm trưởng ký tên