-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập nhóm - Luật dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế
Bài tập nhóm - Luật dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huếđược sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật Dân Sự(DHLH) 35 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Bài tập nhóm - Luật dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế
Bài tập nhóm - Luật dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huếđược sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Dân Sự(DHLH) 35 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHÓM TÊN ĐỀ TÀI:
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA -
LIÊN HỆ VỤ VIỆC THỰC TIỄN
Học phần : Luật dân sự 2
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Văn Phúc
Sinh viên thực hiện : Nhóm 6 Lớp : Luật K47H 1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT
Họ và tên thành viên Nhiệm vụ 1
Nguyễn Viết Hồng Cao Nội dung 2 Nguyễn Tấn Đạt Nội dung 3
Nguyễn Trần Tâm Đoan
Tổng hợp lại nội dung, word 4 Bùi Thị Hoàng Kim Powerpoint 5 Nguyễn Bảo Ngọc Nội dung 6 Đỗ Quỳnh Trang Thuyết trình 7 Phạm Thùy Trang Powerpoint 8
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Tổng hợp lại nội dung, word 9 Võ Như Vy Thuyết trình 2 MỤC LỤC MỤC LỤC A. Lời mở đầu B. Nội dung
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH
NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA
1.1. Khái quát chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại d
hiểm cao độ gây ra …….……………………………………………
1.1.1.Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ,bồi thường thiệt hại do nguồ
nguy hiểm cao độ gây ra……………………………………………..
1.1.2. Đặc điểm ………………………………………………………
1.2. Nội dung pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn ng
hiểm cao độ gây ra…………………………………………………..
1.2.1. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại……………………………….
1.2.2. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra……………………………………………
1.2.3. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra……………………………………….
1.2.4. Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn ngu hiểm cao độ gây ra
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN
THỰC HIỆN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA - KIẾN NGHỊ
VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
2.1.Thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại do nguồn ngu hiểm cao độ gây ra 3
2.2.Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệ
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
2.2.1. Tình hình thực hiện pháp luật về điều kiện phát sinh trá
nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
2.2.2. Bất cập trong thực tiễn áp dụng pháp luật
2.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật C. Kết Luận A.LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,số lượng
móc, thiết bị hiện đại mang tính tự động hóa cao được sử dụng ngày mộ
cùng với đó kéo theo tai nạn gia tăng ảnh hưởng đến an toàn về tính mạ
khỏe, tài sản của mọi người. Những sự vật mà hoạt động của chúng luôn t khả năng
gây thiệt hại được gọi
là nguồn nguy hiểm cao độ. Trong xã
quyền, lợi ích bị xâm phạm đều có khuynh hướng đòi hỏi một sự bồi thường
bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người bị thiệt hại. Trong các quy định của
về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Điều 623 về bồi hường
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng
nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là loại trách
phát sinh cho người sở hữu,chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ khi hoạt độn
nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho những người xung quanh.
Trong đề tài dưới đây, em xin trình bày nội dung “Một số vấn đề
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” để từ đó có thể hiểu
những quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được quy
trong Bộ luật dân sự 2015. Đây là một vấn đề khó, nên bài viết này em cũ 4
tránh được những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý c
để bài viết của em được phần hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn!
A. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH
NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA
1.1. Khái quát chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1.1.1.Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ,bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Nguồn nguy hiểm cao độ.
Khoản 1 Điều 601 BLDS 2015 quy định : “ Nguồn nguy hiểm cao độ ba
phương tiện giao thông vận tải cơ giới,hệ thống tải điện, nhà máy công n 5
đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú
nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định…”
Như vậy, khoản 1 điều 601 BLDS 2015 cũng như hướng dẫn tại Nghị quy
02/2022/NQ – HĐTP không đưa ra khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ mà ch
kê các đối tượng được coi là nguồn nguy hiểm cao độ. Tuy nhiên, qua qu
trên, ta có thể hiểu: “Nguồn nguy hiểm cao độ là những vật chất nhất định
luật quy định luôn tiềm ẩn nguy cơ gây thiệt hại cho con người, con người
thể kiểm soát được một cách tuyệt đối”
Trên thực tế, việc xác định nguồn nguy hiểm cao độ không chỉ căn cứ và
niệm nguồn nguy hiểm cao độ tại khoản 1 điều 601 Bộ luật dân sự mà còn
cứ vào các văn bản, các quy định khác có liên quan
Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Cũng theo khoản 2, điểm a; điểm b khoản 3, khoản 4 điều 601 BLDS 2015
Chủ sỡ hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử
dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác
Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi
thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:
a)Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b)Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác
Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì
người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại
Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi
trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì
phải liên đới bồi thường thiệt hại
Như vậy, có thể hiểu một cách khái quát bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
cao độ gây ra là trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu, sử dụ
pháp nguồn nguy hiểm cao độ và do hoạt động tự thân của nguồn nguy hiể 6
độ gây thiệt hại cho người khác, phải bồi thường thiệt hại kể cả trong trườn
chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ không
Có thể nói, những quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Điều 6
đã phần nào đáp ứng được những yêu cầu đặt ra trong việc bảo đảm quyền
pháp cho người bị thiệt hại
1.1.2. Đặc điểm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Trách nhiệm do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là loại trách nhiệm bồi
ngoài hợp đồng. Loại trách nhiệm này cũng mang đầy đủ những đặc điểm
nhiệm của bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, bao gồm:
Mối quan hệ giữa các chủ thể: Giữa các chủ thêt không có mối quan hệ hợp
đồng hoặc có nhưng khi thiệt hại lại không thuộc nghĩa vụ hợp đồng.
Điều kiện phát sinh trách nhiệm cũng phát sinh dựa trên những điều kiện do
pháp luật quy định như có thiệt hại, có hoạt động gây ra thiệt hại, có mối quan hệ
giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại.
Về mức bồi thường thiệt hại thì phải được bồi thường toàn bộ theo quy định luật Dân sự.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra phát
không cần điều kiện lỗi.
Theo khoản 3 Điều 601 Bộ luật Dân sự 2015 quy định chủ sở hữu,
được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ kể
không có lỗi, có thể hiểu đối với những trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ
thì thiệt hại xảy ra là do sự tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thì
trách nhiệm kể cả khi không có lỗi và không cần yếu tố lỗi
1.2. Nội dung pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1.2.1. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ g
một trường hợp cụ thể của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
vậy mà các nguyên tắc trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
cao độ gây ra cũng xuất phát từ những nguyên tắc chung đó 7
và được quy định tại Điều 585 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
Thứ nhất, thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp th
có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng
vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiề
trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Thứ hai, người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được
bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với
kinh tế của mình. Điều này nhằm tạo ra tính khả thi trong việc thực hi
thường thiệt hại trên thực tế. Vì có rất nhiều trường hợp mà khi mức thiệt
lớn so với khả năng kinh tế của người liên quan đến trách nhiệm bồi thườn
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, thì họ không thể thực hiện việc bồi
cho chủ thể kia không đủ tài chính để chi trả.
Thứ ba, khi mức bồi thường không còn hợp với thực tế thì bên bị t
bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm
khác thay đổi mức bồi thường. Việc thay đổi mức bồi thường sẽ căn cứ v
cầu của các bên và thức tế cần phải sự thay đổi mức bồi thường và do Tò
định. Mức bồi thường có thể tăng hoặc giảm tùy theo xác định đó
Thứ tư, khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không đư
thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
Thứ năm, bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu
hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn,
thiệt hại cho chính mình.
1.2.2. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Chủ thể bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra có thể là
hoặc pháp nhân, tổ chức. Tuy nhiên Bộ luật Dân sự chỉ quy định tại Điều
năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân mà không quy
năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của các chủ thể khác. Do vậy,
mặc nhiên hiểu các chủ thể khác gây thiệt hại sẽ được coi là có năng lực c
nhiệm bồi thường thiệt hại 8
Căn cứ vào điều 586 BLDS 2015 thì năng lực chịu trách nhiệm bồi thường
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra của cá nhân bao gồm:
Thứ nhất, Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ phải tự bồi thường thiệt hại do ngu
hiểm cao độ gây ra bằng tài sản của chính mình
Thứ hai, người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ p
thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường
chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thư
còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại điều 599 của Bộ luật này
Người dưới 15 tuổi là chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường th
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thườ
hại đó. Theo đó cha, mẹ của chủ thể có trách nhiệm bồi thường trong độ
có tư cách bị đơn trước toà án. Nếu tài sản của cha, mẹ của người ở độ tu
không đủ tài sản để bồi thường mà người con chưa thành niên có tài sản r
lấy tài sản của người con đó để bồi thường phần còn thiếu đó. Người trong
này là chủ thể có trách nhiệm trong việc bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
cao độ gây ra thì không phải bồi thường mà trách nhiệm bồi thường thuộc v
mẹ của người đó. Quy định này nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng cho nguòi
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Thứ ba, người từ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại thì phải bồi
bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ p
thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình
Thứ tư, người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người c
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ th
giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu
được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì ngư
hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh
mình không có lỗi tỏng việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình thường.
1.2.3. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
a/ Có thiệt hại xảy ra
Thiệt hại được hiểu là những tổn thất thực tế được tính thành tiền, do việ
phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản của cá nhân, tổ ch 9
nhiên, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra không bao gồm thiệt
danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm. Bởi nguồn nguy hiểm cao độ gây
là do sự hoạt động của các phương tiện cơ giới, do vậy những thiệt hại gây
người bị thiệt hại là tài sản, sức khỏe, tính mạng.
Bên cạnh đó, do tính chất nguy hiểm “cao độ” nên nguồn nguy hiểm ca
thể gây thiệt hại cho bất kì ai. Có thể là chính chủ sở hữu, người đang ch
vận hành hay cả những người không liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ.
Ví dụ: Xe khách biển số ... đang lưu thông thì bị hỏng phanh làm tất cả mọi người
trên xe đều bị tai nạn....
Do vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ được
khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho những “người xung quanh”
những người khi xảy ra thiệt hại không có quan hệ đến nguồn nguy hiểm đó
bảo vệ quyền được bồi thường cho những người này.
b/ Thiệt hại do chính nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Ngay tên của điều luật, Điều 601 BLDS 2015 đã xác định: “Bồi thường thiệt
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” . Do đó cần xác định rõ: Thiệt hại do chí
nguy hiểm cao độ gây ra, nếu thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểm cao
không phải do tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại thì trách nh
thường thiệt hại phát sinh thông thường.
Đối với phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà má
nghiệp thì được coi là nguồn nguy hiểm cao độ khi “đang hoạt động”.
Ví dụ: Nguồn điện ở trụ điện bốc cháy nhưng theo ................. Còn trường hợp
hại xảy ra khi nguồn nguy hiểm cao độ đang ở trạng thái “tĩnh” thì không th
thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra.
Tuy nhiên, trong nguồn nguy hiểm cao độ luôn là tiềm ẩn của những có thể
nên có những sự kiện bất ngờ mà con người không thể biết trước và phòng được.
Ví dụ : Do mưa làm cho cột điện bị nhiễm điện, người nào không biết đi qua đó bị
nhiễm điện chết. Trong trường hợp này thiệt hại xảy ra do sự kiện bất ngờ, bất khả
kháng chứ không phải do hành vi của con người gây ra và con người cũng không
sao kiểm soát và phòng ngừa hiệu quả hết được. Vì không thể phát sinh trách nhiệm. 10
c/ Có mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ và thiệt hại gây ra.
Việc xác định mối quan hệ nhân quả giữa sự hoạt động của nguồn nguy
cao độ và thiệt hại xảy ra có ý nghĩa pháp lý quan trọng vì nó là bằng chứ
định có hay không có trách nhiệm dân sự của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm
Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì hành vi trái ph
được coi là nguyên nhân và thiệt hại được coi là hậu quả. Về mặt nguyên t
vi trái pháp luật phải có trước và thiệt hại phải có sau. Như vậy, để phát s
nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thì tự thân
động của nguồn nguy hiểm cao độ là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại.
Ví dụ: hệ thống tải điện bị đứt dây điện nên gây ra chết người, một chiếc xe
có động cơ đang hoạt động bị mất phanh, gẫy trục xe, nổ lốp…
Còn trong trường hợp người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ mà có
trong việc sử dụng chúng đã gây ra thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường th
không phải do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Ví dụ: Anh A đèo chị B đi từ Ninh Bình lên Hà Nội bằng xe má
đường đi, anh A phóng xe với tốc độ rất cao. Bỗng dưng có một con chó
đường nên anh A đã phanh gấp để tránh. Tuy nhiên, do đang đi với tốc đ
lại phanh đột ngột nên xe bị đứt phanh, gây thiệt hại cho một số người đ khác.
Như vậy, trong tình huống này xét về nguyên nhân thì do nguồn nguy
cao độ gây ra là chiếc xe nhưng không do sự hoạt động tự thân của nó g
do lỗi của người điều khiển. Vì thế trách nhiệm bồi thường ở đây không p
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
d/ Lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
sinh ngay cả khi chủ sở hữu hay sử dụng nguồn nguy hiểm không có. Th
định tại khoản 3 Điều 601 Bộ luật dân sự 2015 thì:
“chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi
thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại; 11
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết,
trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”
Dấu hiệu quan trọng nhất để xác định trách nhiệm này là hoạt động
nguồn nguy hiểm cao độ chính là nguyên nhân trực tiếp, là yếu tố quyết
dẫn đến thiệt hại. Hoạt động gây thiệt hại của nguồn nguy hiểm cao đ
thể hoàn toàn không có lỗi của con người (như xe đang chạy trên đườn
ngờ nổ lốp trước dẫn đến đổi hưởng đột ngột gây thiệt hại) hoặc cũng
có một phần lỗi của người quản lý, điều khiển, tuy nhiên lỗi ở đây ch
vai trò thứ yếu đối với thiệt hại (như trước khi xuống dốc, lái xe không
tra lại phanh; lốp mòn nhưng chưa thay do chủ quan nghĩ rằng xe vẫn
hành tốt...). Nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi, do hành vi của ngườ
khiển nguồn nguy hiểm cao độ thì không áp dụng trách nhiệm này.
1.2.4. Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra:
Căn cứ theo quy định tại Điều 601 Bộ luật Dân sự 2015 các chủ th
trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể là: (1) chủ sở hữu; (2) người được
hữu giao chiếm hữu, sử dụng.
Đối với chủ sở hữu
Pháp luật dân sự quy định buộc chủ sở hữu phải có trách nhiệm bồi thườ
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại. Theo quy định tại khoản 1 Điều
luật Dân sự năm 2015: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử
dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy
định của pháp luật”. Chủ sở hữu là người được thực hiện toàn bộ các quyền dân
như chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, trong đó có quyền khai thác công dụn
hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Vì vậy, chủ sở hữu phải chịu trách nh
thường khi đang chiếm hữu, sử dụng ngay cả khi mình có lỗi hay không có
Ngoài ra, trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho
khác chiếm hữu, sử dụng mà người này gây thiệt hại thì phải bồi thường
trường hợp có thỏa thuận khác. Và những thỏa thuận khác này không vi phạm
cấm của luật, không vi phạm đạo đức xã hội.
Đối với người chiếm hữu, sử dụng
Khi chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này p
trách nhiệm bồi thường khi nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại, trừ
hợp có thỏa thuận khác. 12
Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp lu
người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phả
thường thiệt hại. Trường hợp chủ chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng n
nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm
dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
Tuy nhiên, khi thuộc một trong các trường hợp sau thì chủ sở hữu, người
hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không phải bồi thường:
- Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
- Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thi
trường hợp pháp luật có quy định khác.
Phân tích một vụ việc cụ thể
Vào khoảng 20 giờ, ngày 12/8/2017 anh Hoàng Xuân Th. điều khiển xe chu
hướng không nhường đường cho anh Phạm Tuấn M. nên xảy ra tai nạn. Tạ
luận điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông của Công an thành phố B. x
nguyên nhân vụ tai nạn là do anh Th. điều khiển xe chuyển hướng không n
đường cho xe anh M. đi theo hướng ngược chiều nên gây tai nạn giao thôn
nạn xảy ra gây thiệt hại như sau:
Anh M. bị thương “vết thương bàn tay (T), chấn thương đầu mặt” tỉ lệ là 1
hỏng xe mô tô biển số 47B2-2004 thiệt hại là 7.891.000 đồng.
Gia đình anh M. đã chi phí cứu chữa, điều trị vết thương, làm lại răng cho
hết tổng số tiền là 5.093.000 đồng; chi phí sửa xe mô tô là 8.602.000 đồng.
Sau khi xảy ra tai nạn, anh Th. và bà Nguyễn Thị C. là chủ xe mô tô g
không đồng ý bồi thường nên anh M. khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết
C. và anh Th. phải liên đới bồi thường thiệt hại cho anh M. các khoản tiề
sau: Chi phí cứu chữa, điều trị vết thương, làm răng: 5.093.000 đồng; tiền
dưỡng sức khỏe: 1.000.000 đồng; tổn thất tinh thần: 5 tháng lương cơ s
1.300.000 đồng = 6.500.000 đồng; chi phí sửa xe mô tô: 8.602.000 đồng; tổn
tiền là: 21.195.000 đồng.
Tại bản án sơ thẩm số 32/2018/DS-ST, Tòa án nhân dân thành phố B. đã
“chấp nhận một phần đơn khởi kiện của anh Phạm Tuấn M. Buộc bà C. và
phải có nghĩa vụ liên đới bồi thường cho anh M. số tiền 20.114.000 đồng. B
phần yêu cầu khởi kiện của anh M. yêu cầu bà C. và anh Th. bồi thường 13
1.081.000 đồng về tiền xe cấp cứu và chi phí sửa xe (do không có chứng từ
minh và kết luận định giá xác định thấp hơn).
Theo quan điểm của tác giả, Tòa án cấp sơ thẩm buộc bà C. cùng liên đới
tại Điều 601 Bộ luật Dân sự 2015. Bởi lẽ, trong hồ sơ vụ án cho thấy k
vắng nhà, anh Th. đã tự ý lấy xe đi mà không hỏi ý kiến của bà C. C
rằng, việc anh Th. tự ý lấy xe đi mà không hỏi ý kiến của bà C. chứng
sự chuyển giao nào từ chủ sở hữu của chiếc xe là bà C. cho anh Th. Việc
tự ý điều khiển xe khi chưa có sự chuyển giao từ chủ sở hữu là hành vi c
sử dụng trái pháp luật nên phải bồi thường khi gây ra thiệt hại. Vì vậy,
trường hợp này, bà C. không có lỗi nên không phải liên đới chịu trách nhiệ
thường thiệt hại cho anh M. Nguồn: Luật sư Việt Nam
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN
ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA – KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
2.1. Thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao ra
Thực tiễn xét xử cho thấy Tòa án thường bị nhầm lẫn giữa thiệt hại tự
thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra với thiệt hại liên quan đến nguồn nguy
cao độ[5], đặc biệt là đối với các vụ việc liên quan đến tai nạn giao thông.
lỗi thuộc về người điều khiển phương tiện giao thông (dùng chất kích thích, k
chú ý quan sát, vượt quá tốc độ cho phép, không tuân thủ tín hiệu đèn gia
v.v) nhưng Toà án vẫn áp dụng quy định về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồ
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra để buộc chủ sở hữu, người được giao chiếm
sử dụng phương tiện giao thông phải BTTH cho người bị hại. Vì vậy, cần ph
định rõ ràng hơn về việc trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng le do nguồn
hiểm cao độ gây ra trong trường hợp này chỉ phát sinh khi tai nạn được g 14
hoạt động tự thân của phương tiện giao thông vận tải cơ giới; chủ sở hữu,
chiếm hữu, sử dụng không có lỗi hoặc lỗi không đáng kể trong việc gây r
hại. Về phía các cơ quan tiến hành tố tụng, đối với các vụ việc thiệt hại
sự xuất hiện của nguồn nguy hiểm cao độ thì cần phải xác định rõ nguyên
mức độ tác động, ảnh hưởng của chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng
nguy hiểm cao độ để xác định chỉnh xác được rằng thiệt hại này là do ngu
hiểm cao độ gây ra hay thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ.
Đối với trường hợp miễn trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng do nguồn nguy
cao độ gây ra, điều luật chỉ quy định loại trừ trách nhiệm của người gây tai
có lỗi hoàn toàn cố ý của người bị thiệt hại mà không quy định rằng trong
hợp này, người bị thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường cho người gây t
Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có trường hợp Tòa án xác định người bị thiệt h
nên loại trừ trách nhiệm của người gây tai nạn và buộc người bị thiệt h
thường cho người gây tai nạn một khoản tiền mặc dù trong trường hợp này,
bị thiệt hại phải chịu phần thiệt hại lớn hơn so với người gây tai nạn[6]. N
việc Toà án buộc người bị thiệt hại vừa phải chịu phần thiệt hại của mình v
bồi thường cho bên gây thiệt hại thì chưa phù hợp với quy định tại Điều 60
năm 2015. Do đó, Tòa án để cho mỗi bên tự gánh chịu hậu quả thì sẽ ph
thuyết phục hơn. Ngoài ra, cần xem xét và bổ sung vào khoản 3 Điều 601
năm 2015 trường hợp loại trừ trách nhiệm BTTH đối với người chiếm hữu
dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ khi lỗi hoàn toàn do bên bị t Con
Ngoài ra, liên quan đến trường hợp miễn trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong tình thế cấp thiết hoặc sự kiện bất khả
hiện nay, Nghị quyết số 02/2022/NQ- HĐTP ngày 06/9/2022 của Hội đồng Thẩ
phán Tòa án nhân dân tối cao tuy đã có hướng dẫn cụ thể về tinh thể
nhưng lại không có hướng dẫn về trường hợp bất khả kháng[7]. Do đó, thự
xét xử có trường hợp Toà án không xem xét đầy đủ các điều kiện phát sin
nhiệm BTTH ngoài hợp đồng do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra mà áp dụ
kiện bất khả kháng để loại trừ trách nhiệm của chủ thể[8], dẫn đến quyền và
hợp pháp của người bị thiệt hại không được bảo vệ tối đa. Do đó, cần bổ
quy định cụ thể, rõ ràng hơn các trường hợp là sự kiện bất khả kháng hoặc
cấp thiết để loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hướng liệt kê, trườ
nào không được liệt kê thì áp dụng phương pháp loại suy, trường hợp đó đư
định là vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguy hiểm cao độ gây ra 15
2.2.1. Tình hình thực hiện pháp luật về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi t
thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Trong thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự về bồi thường thiệt hại ngo
đồng thì chúng ta phải căn cứ điều kiện phát sinh về trách nhiệm bồi thườn
hại phải có hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao
cứ vào khoản 1 Điều 601 của Bộ luật Dân sự năm 2015 không đưa ra m
nghĩa cụ thể về khái niệm của nguồn nguy hiểm cao độ mà chỉ dùng phươn
liệt kê để khái quát về nguồn nguy hiểm cao độ. Ngoài những loại nguồn
hiểm cao độ đã được liệt kê ở trên, mà còn có những loại nguồn nguy hiểm
khác được pháp luật quy định. Trong thực tế có những sự vật chưa từng đượ
luật quy định là nguồn nguy hiểm cao độ những nó sở hữu đầy đủ của tính
nguồn nguy hiểm cao độ thì nó có được coi là nguồn nguy hiểm cao độ hay
ví dụ như: hoạt động gây thiệt hại của xe đạp điện, xe máy có dung tích
dưới 50cm khối văn bản hiện nay về quy định của phương tiện vận tải c
không quy định đây là nguồn nguy hiểm cao độ. Xe đạp điện hay xe máy
tích xi lăng dưới 50cm khối là phương tiện giao thông có gắn động cơ, kh
gia vào giao thông có thể đạt vận tốc lớn, có khả năng gây nguy hiểm đến
sản, sức khỏe, tính mạng đối với những người tham gia giao thông, vì vậy cầ
đây là nguồn nguy hiểm cao độ. Đối với thú dữ như trường hợp chó dại, t
cũng gây thiệt thại đến tài sản, sức khỏe, tính mạng của con người mặc dù r
hiểm nhưng đây cũng là một trong như động vật gắn liền với đời sống con
được thuần hóa, không còn mang tính chất của động vật hoang dã, không thể
thú dữ. Chúng ta thấy, việc xác định một vật được coi là nguồn nguy hiểm
hay không sẽ phải căn cứ vào các quy định của pháp luật và tính chất củ
đó. Nguồn nguy hiểm cao độ không chỉ bao gồm những sự vật được liệt
khoản 1 Điều 601 của Bộ luật dân sự năm 2015 mà còn bao gồm những
khác mà hoạt động của chúng luôn chứa đựng khả năng gây thiệt hại cho
trường xung quanh, con người không thể hoàn toàn kiểm soát được nguy cơ thiệt hại.
Các thiệt hại liên quan đến các loại nguồn nguy hiểm thường rất đa dạng và
phú do có nhiều nguyên nhân khác nhau, chỉ áp dụng trách nhiệm bồi thường
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra khi thỏa mãn: Những vật được coi l
nguy hiểm cao độ phải trong tình trạng vận hành, hoạt động như: phương tiệ
tải cơ giới đang tham gia giao thông; cháy, chập hệ thống tải điện; nhà máy
nghiệp đang vận hành. Trường hợp những loại nguồn nguy hiểm cao độ đang
trạng thái không hoạt động thì không coi là thiệt hại do nguồn nguy hiểm
gây ra. Vi dụ: xe ô tô đi trên đường bất ngờ mất phang lao xuống dốc gây
cột điện bị đổ trong lúc thi công, chưa có điện;...Thiệt hại phải do chính 16
động của tự thân nguồn nguy hiểm cao độ hoặc do hoạt động nội tại của
nguy hiểm gây ra. Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng các vật là vô tri vô
vậy chúng không thể gây thiệt hại nếu không có sự tác động của con người.
trường hợp, hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ nằm ngoài sự kiểm soá
ngự của con người và tự thân của nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại. V
định thiệt hại là do tác động của con người hay tác động của vật có ý ng
trọng khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Những trường hợp thiệt h
liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ có tác động của con người do hành
con người do hành vi của con người gây ra thì chỉ cần áp dụng nguyên tắ
của trách nhiệm bồi thường thiệt hại tại Điều 585 Bộ luật Dân sự năm 201
hết các vụ tai nạn, thiệt hại đều có sự tham gia của vật với các vai trò
như là công cụ, phương tiện mà con người sử dụng nó để gây thiệt hại như:
để gây thiệt hại cho người khác, để đánh cá; lái xe phóng nhanh, vượt ẩu
nạn giao thông; dùng chất độc để đầu độc người khác; dùng nguồn điện để g
trộm , bắt chuột; nhốt người vào chuồng thú dữ để cho thú tấn công, những
hợp này gây thiệt hại chứ không phải do sự tự thân của nguồn nguy hiểm
gây thiệt hại. Trường hợp thiệt hại xảy ra do các hoạt động nội tại của ngu
hiểm cao độ nằm ngoài sự kiểm soát, quản lý của con người thì sẽ áp dụn
nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm gây ra như: xe ô tô chạy vớ
cao đột nhiên mất phanh, mất mái và nổ lốp gây thiệt hại; cháy, chập đường
điện bị cháy nổ; trong nhà máy trục trặc kỹ thuật...
Hoạt động gây thiệt hại của nguồn nguy hiểm cao độ phải có tính trái phá
hoạt động của xe cần trục, xe ủi khi phá các công trình xây dựng trái pháp
không thể coi là hanh vi trái pháp luật. Trong nhiều trường hợp do đặc tín
nguồn nguy hiểm cao độ mà gây thiệt hại của những phương tiện này không
là trái pháp luật và ngành đường sắt không có trách nhiệm bồi thường. Bên c
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ cũng loại trừ
trường hợp gây thiệt hại xảy ra do lỗi cố ý của con người bị thiệt hại ho
kiện bất khả kháng, do tình thế cấp thiết. Trách nhiệm đối với sự kiện gây
trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao độ chứ không phải thiệt hại do hành con người.
Điều kiện này đòi hỏi các hoạt động của các loại nguồn nguy hiểm cao
nguyên nhân tất yếu, nguyên nhân có ý nghĩa quyết định dẫn đến thiệt hại v
hại xảy ra là kết quả của hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ. Khi x
trách nhiệm bồi thường thiệt hại, quan trọng là xác định thiệt hại đó do n
nhân nào gây ra, do các loại nguồn nguy hiểm nào gây thiệt hại, trách nhiệ
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra chỉ được áp dụng. Hầu
vụ việc về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra đều li 17
đến phương tiện cơ giới vận tải, trong đó chủ yếu hành vi điều khiển phươn
cơ giới gây thiệt hại với sự tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại
định thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại, nên việc áp dụng
pháp lý về bồi thường thiệt hại trong nhiều vụ việc còn chưa chính xác, để
minh cho thực tế này, đề cập đến một số vụ việc điển hình:
Trường hợp: N ký hợp đồng với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mạ
dịch vụ TC (Công ty TC) về việc thuê xe ô tô tự lái là loại xe 4 chỗ ngồ
đồng, Công ty TC cho N thuê xe ô tô 03 ngày tức là từ ngày 05/4 đến
giá mỗi ngày 100.000 đồng. Khoảng 12 giờ ngày 06/4/2018, N điều khiển xe
lưu thông trên Quốc lộ 1A theo hướng Bắc – Nam, đến địa phận xã H, h
tỉnh Q, do chạy quá tốc độ, đi không đúng phần đường nên đã tông vào xe
chị V điều khiển đi ngược chiều gây tai nạn. Hậu quả, chị V tử vong tại
hành vi trên, Toà án nhân dân huyện Đ kết án N 12 tháng tù về tội vi
định về tham gia giao thông đường bộ theo khoản 1 Điều 260 Bộ luật Hình
2015 và áp dụng Điều 601 Bộ luật Dân sự 2015 buộc Công ty TC do anh B
diện bồi thường cho gia đình nạn nhân V số tiền 70 triệu đồng, Toà án x
Công ty TC là chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ, phải chịu trách nhiệ
thường thiệt hại cho người bị hại. Bình luận: trách nhiệm dân sự trong vụ á
việc Toà án áp dụng Điều 601 Bộ luật Dân sự 2015 để buộc Công ty
thường thiệt hại cho thân nhân gia đình chị V là không đúng qui định củ
luật. Để có thể áp dụng Điều 601 Bộ luật Dân sự 2015 về bồi thường thiệ
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, cần xác định rõ: nguồn nguy hiểm cao độ,
có phải do sự tự thân của nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Vụ việc trên
xảy ra là do hành vi trái pháp luật của N, N điều khiển xe ôtô chạy quá tố
không đúng phần đường là nguyên nhân trực tiếp, quyết định gây ra thiệt h
tính mạng đối với chị V. Xe ôtô do N thuê của Công ty TC là nguồn nguy
độ, trong vụ việc này xe ôtô là phương tiện liên quan đến việc gây ra thiệt
bản thân sự hoạt động tự thân của xe ôtô không gây ra thiệt hại. Mặt kh
người được chủ sở hữu chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ thông qua hợp
thuê tài sản, có nghĩa Công ty TC không còn chiếm hữu, sử dụng xe ô tô
là người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp; vì vậy N là chủ thể phải chịu trác bồi thường thiệt hại.
Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ việc này là trách nhiệm
thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của con người gây ra chứ không
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Chủ thể phải chịu trách
bồi thường là N chứ không phải Công ty TC; căn cứ pháp luật để áp dụng
định chủ thể phải bồi thường là các Điều 584, Điều 591 của Bộ luật Dân Sự 18
2.2.2. Bất cập trong thực tiễn áp dụng
Thứ nhất, đó là vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Trên thực tế, việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn
hiểm cao độ gây ra là một trong những vấn đề hết sức khó khăn và phức
biệt là việc hiểu và vận dụng không được thống nhất.
Cụ thể sự nhầm lẫn giữa bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ g
bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra khá phổ biến. Lí do của sự nhầm
khái niệm "thú dữ" trong nguồn nguy hiểm cao độ và khái niệm "súc vật" c ràng và cụ thể.
Ví dụ: một con gấu đã được thuần hóa và nuôi trong gia đình người
Trong một lần có một em bé đến cạnh chuồng gấu chơi và cho nó ăn.
Bỗng dưng con gấu gầm lên và cào em bé bị thương. Vậy trong trường hợ
trách nhiệm bồi thường thiệt hại được xác định là gì?
Thứ hai, trong khoản 1 Điều 601, ngoài những loại nguồn nguy hiểm cao đ
được liệt kê, còn có những loại nguồn nguy hiểm cao độ khác theo quy đị
pháp luật. Trong thực tế có những sự vật chưa từng được pháp luật quy đ
nguồn nguy hiểm cao độ nhưng nếu có đầy đủ tính chất của nguồn nguy hiể
độ thì có được coi là nguồn nguy hiểm cao độ không?
Ví dụ: hoạt động gây thiệt hại của xe đạp điện, xe máy có dung tích xi lanh
dưới 50 cm3 (khái niệm "phương tiện giao thông vận tải cơ giới" trong các văn
bản hiện nay không quy định những phương tiện này là nguồn nguy hiểm cao độ), ong bò vẽ, rắn độc....
Thứ ba, theo quy định của pháp luật thì thú dữ gây thiệt hại để phát sinh
nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra phải đang c
quản lý của một chủ thể nhất định, nếu không có sự quản lí (ở môi trường
thiên nhiên hoang dã) thì trách nhiệm bồi thường không phát sinh, mặc dù tà
này thuộc sở hữu của Nhà nước. Như vậy, trường hợp nguồn nguy hiểm ca
trong tự nhiên gây thiệt hại như thú dữ trong rừng tấn công gây thiệt hại ch
đi rừng thì sẽ không ai phải chịu trách nhiệm bồi thường. Đây cũng được
một bất cập trong các qui định của pháp luật, qua đó đặt ra vấn đề đối với
là cần phải có những biện pháp hợp lý hơn trong việc quản lý tài nguyên
nhiên để bảo vệ quyền lợi của nhân dân. 19
Thứ tư, trong thực tế còn xảy ra trường hợp thiệt hại xảy ra vừa do nguồn
hiểm cao độ gây ra vừa do lỗi cố ý của người bị thiệt hại, vậy thì trách
thường thiệt hại sẽ thuộc về ai?
Ví dụ: A vì có chuyện buồn nên có ý định tự tử. Ngày 12/2/2009, A cố tình
lao vào 1 chiếc xe ô tô để tự từ. Không may, lúc chiếc xe cách A khoảng 5m thì bị
đứt phanh. Vì thế người tài xế không thể điều khiển được chiếc xe nên đã lao thằng
vào A. A chết. Vậy trong trường hợp này thì ai là người phải chịu trách nhiệm bồi thường?
2.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật
Mặc dù Bộ luật dân sự (như Điều 601 BLDS) và các văn bản hướng
hành bộ luật này (như Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP) đều dành ra những q
định riêng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
tuy nhiên vẫn còn nhiều quy định bất cập, gây ra những tranh cãi, quan điểm
nhau trên thực tế áp dụng. Vì vậy, cần có những phương hướng, giải pháp đư
ra để hoàn thiện hơn các qui định này của pháp luật.
Thứ nhất, Về khái niệm thế nào là nguồn nguy hiểm cao độ. Trong qui địn
Điều 601 BLDS, chưa có một khái niệm cụ thể về thế nào là nguồn nguy h
độ mà chi liệt kê những nguồn nguy hiểm cao độ vì vậy không đầy đù, th
không thống nhất với các quy định trong các văn bản pháp luật khác. Vì v
xác định tiêu chí chung để thế nào thì được coi là nguồn nguy hiểm cao độ
ra theo thời gian cũng có thể bổ sung thêm các loại nguồn nguy hiểm cao
phù hợp với tình hình thực tế.
Thứ hai, Về điều kiện áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn
hiểm cao độ gây ra. Như đã phân tích ở trên, một trong những điều kiện đ
nguy hiểm cao độ phát sinh là khi tự thân nó gây thiệt hại. Đây là một điề
quan trọng, tuy nhiên luật lại không nói chi tiết vấn đề này. Thực tiễn cho t
xét xử, nhiều trường hợp cứ thấy thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiể
độ là áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
bất kể nguyên nhân gây thiệt hại là do con người hay do tự thân nguồi ngu cao độ gây ra.
Vì vậy, cần có quy định rõ ràng về việc trách nhiệm bồi thường thiệt
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra chi phát sinh khi thiệt hại là do sự tác độn
của nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. 20