Bài tập nhóm - Luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập nhóm - Luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:
Thông tin:
12 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm - Luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập nhóm - Luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

73 37 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT




THỪA THIÊN HUẾ, 2023
BÀI TẬP NHÓM
ĐỀ TÀI:
LẤYDỤ VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CÁ BIỆT
VÀ THÔNG QUA VÍ DỤ ĐÓ PHÂN TÍCH TÍNH HỢP PHÁP,
TÍNH HỢP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH ĐÓ
+6.+
Giảng viên giảng dạy
:
Ths. Nguyễn Khắc Hùng
Học phần Luật Hành Chính
:
Nhóm thực hiện 02
:
Lớp
:
Luật học K47A
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN
HOÀNG MINH THƯ 23A5010732
NGUYỄN THỊ THÊM 23A5010700
CHÂU THỊ DIỆU MY 23A5010429
TRẦN THỊ TUYẾT NGÂN 23A5010462
ĐOÀN DƯƠNG HẰNG 23A5010179
LÊ NGÔ KHÁNH VÂN 23A5010850
NGUYỄN THỊ HỒNG MINH 23A5010421
TRẦN THỊ HÀ PHƯƠNG 23A5010586
LÊ KHÁNH HÂN 23A5010172
VÕ NGUYỄN NGỌC DUNG 23A5010116
KA THỊ MẠNG TIÊN 23A5010754
ĐỒNG LÊ QUANG KHOA 23A5010293
NGUYỄN ĐAN TRƯỜNG 23A5010824
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong Nhà nước pháp quyền XHCN thì mọi cá nhân, tổ chức đều phải tuân theo pháp luật và đặt
mình dưới pháp luật nên việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật là cần thiết nhưng để giải quyết
từng tình huống cụ thể trong cuộc sống thì các quyết định hành chính biệt lại giữ vai trò cực kỳ quan
trọng. Do đó việc nghiên cứu và làmmọi vấn đề pháp liên quan đến quyết định biệt là cần thiết.
vậy nhóm chúng tôi đã chọn chuyên đề: “Phân tích tính hợp lý, hợp pháp của một Quyết định
hành chính cá biệt”.
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH
TÌM HIỂU VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH (CÁ BIỆT):
1. Khái niệm và đặc điểm quyết định hành chính cá biệt:
a. Khái niệm quyết định hành chính cá biệt:
Căn cứ khoản 8 Điều 2 Luật khiếu nại năm 2011 khoản 1 Điều 3 Luật Tố tụng Hành chính
2015 quy định như sau: “... Quyết định hành chính văn bản do quan hành chính nhà nước,
quan, tổ chức được giao thực hiện quản hành chính nhà nước ban hành hoặc người thẩm quyền
trong quan, tổ chức đó ban hành trong hoạt động quản hành chínhquyết định về vấn đề cụ thể
được đối với một hoặc áp dụng một lần một số đối tượng cụ thể...”
Đây là các quyết định hành chính cá biệt vì tuy là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ
quan, tổ chức hoặc người thẩm quyền trong quan, tổ chức đó được giao thực hiện quản hành
chính nhà nước ban hành nhưng chỉ để được đối vớiquyết định về vấn đề cụ thể áp dụng một lần
một hoặc một số đối tượng cụ thể.
Khác với Quyết định mang tính quy phạm pháp luật những văn bản chứa quy phạm pháp
luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (Điều 2, khoản 1 Điều 3 ).
Trong đó: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, , được hiệu lực bắt buộc chung áp dụng lặp đi
lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, nhân trong phạm vi cả nước đối với hoặc đơn vị hành chính
nhất định, do quan nhà nước, người thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành được Nhà
nước bảo đảm thực hiện nên hiệu lực của văn bản không thay đổi sau những lần áp dụng.
Vậy quyết định hành chính biệt (Quyết định áp dụng pháp luật): các quyết định biệt
được ban hành trên cơ sở các quyết định của pháp luật hiện hành, mà chủ yếu dựa trên các quyết định chủ
đạo và quy phạm của các cơ quan nhàớc cấp trên hoặc trong nội bộ của cơ quan ban hành quyết định
đó nhằm mục đích để các chủ thể thẩm quyền giải quyết các công việc cụ thể trên từng lĩnh vực của
quản lý hành chính nhà nước.
- Việc ban hành các quyết định hành chính cá biệt của cơ quan này là hoạt động thường xuyên
- Nhờ có các quyết định hành chính cá biệt mà pháp luật được thi hành.
- Quyết định hành chính cá biệt đặc trưng riêng: việc ban hành các quyết định hành chính
biệt của cơ quan này được xem là loại quyết định để áp dụng quy phạm pháp luật
- Chỉ có hiệu lực đối với các đối tượng cụ thể và quyết định hành chính cá biệt chỉ được áp dụng
một lần, trực tiếp làm phát sinh,thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật hành chính cụ thể.
b. Các đặc điểm của quyết định hành chính (cá biệt):
- Quyết định hành chính mang tính quyền lực Nhà nước do các quan nhà nước hoặc người có
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành.
- Quyết định hành chính mang tính pháp lý vì đó là kết quả của quá trình áp dụng pháp luật.
- Quyết định hành chính mang tính dưới luật.
- Quyết định hành chính được ban hành bởi nhiều chủ thể tùy theo thẩm quyền quy định.
- Quyết định hành chính có nhiều nội dung và mục đích phong phú, đa dạng.
2. Phân loại quyết định hành chính:
Việc phân loại quyết định hành chính một việc cùng quan trọng trong quá trình quản lý và điều
hành hệ thống pháp luật hành chính của Nhà nước Việt Nam. Việc phân loại sẽ giúp cho các chủ thể ban
hành quyết định hành chính cũng như các chủ thể, đơn vị tổ chức, nhân áp dụng thực hiện sẽ không
gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực thi các quyết định hành chính này.
Cũng chính quyết định hành chính có nhiều đặc điểm tính chất nên việc phân loại các quyết định
hành chính cũng sẽ phải căn cứ vào các đặc điểm tính chất này của quyết định hành chính.
a. Căn cứ vào tính chất pháp lý:
- Quyết định hành chính chủ đạo
- Quyết định hành chính quy phạm
- Quyết định hành chính cá biệt.
Phân lo i quyếết đ nh hành chính - HILAW.VN
b. Căn cứ vào thẩm quyền ban hành:
- Quyết định hành chính của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban
hành.
- Quyết định hành chính của các bộ và quan ngang bộ thuộc thẩm quyền của các bộcơ quan ngang
bộ ban hành.
- Quyết định hành chính của Ủy ban nhân dân do Ủy ban nhân dân các cấp ban hành.
- Quyết định hành chính của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân do các cơ quan chuyên môn
tại Ủy ban nhân dân ban hành.
- Quyết định hành chính liên tịch: là các quyết định được ban hành trên cơ sở phối hợp nhiều cơ quan
liên quan.
B. VÍ DỤ VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CÁ BIỆT VÀ THÔNG QUA VÍ DỤ ĐÓ PHÂN TÍCH
TÍNH HỢP PHÁP,TÍNH HỢP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH QUA VÍ DỤ:
KHÁI NIỆM VỀ TÍNH HỢP PHÁP, TÍNH HỢP THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA QUYẾT
ĐỊNH HÀNH CHÍNH CÁ BIỆT
1. Tính hợp pháp và tính hợp lí của quyết định hành chính:
- Tính hợp pháp là yêu cầu bản của nguyên tắc pháp chế, sự phù hợp của quyết định đó với thẩm
quyền, nội dung, hình thức, phương pháp quản lý của các chủ thể quản lý trong khuôn khổ luật định
- Tính hợp lý là sự phù hợp của về nội dung, hình thức, thủ tục ban hành với mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu
quản với những quy luật của tự nhiên xã hội, những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của
đất nước, địa phương qua từng giai đoạn
2. Thể thức văn bản của quyết định hành chính cá biệt:|
Quyết định hành chính biệt được trình bày theo dạng văn điều khoản theo trật tự logic: quy
định khái quát nêu trước, quy định chi tiết, cụ thể nêu sau. Thông thường một QĐCB có từ 2 – 5 điều, tùy
theo nội dung của quyết định.
- Điều 1: quyết định về vấn đề gì, sự việc quyết định như thế nào? (thành lập tổ chức mới; giải thể
hoặc sáp nhập quan; điều động, thuyên chuyển, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng bậc lương, khen thưởng,
kỷ luật… cán bộ; ban hành quy định, quy chế, điều lệ…).
- Điều 2 và các điều tiếp theo: cụ thể hóa vấn đề, sự việc nêu ở Điều 1.
+ Nếu là quyết định thành lập tổ chức mới thì Điều 2 sẽ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ
chức đó (cũng thể tách chức năng thành một điều riêng); Điều 3: quy định về cơ cấu tổ chức biên
chế cán bộ (nếu xét thấy cần thiết).
+ Nếu quyết định bổ nhiệm cán bộ thì Điều 2 sẽ quy định nhiệm vụ, quyền hạn của người được bổ
nhiệm, còn Điều 3 quy định quyền lợi mà người đó được hưởng (tiền lương, phụ cấp trách nhiệm…)
+ Nếu là quyết định về sự việc thì các điều tiếp theo Điều 1 gồm những nội dung gì và có bao nhiêu điều,
thường tùy thuộc vào nội dung của sự việc đó.
- Điều cuối của quyết định: quy định về trách nhiệm thi hành quyết định. điều này cần quy định
những ai có trách nhiệm thi hành quyết định (cơ quan, đơn vị hoặc cá nhân).
*Lưu ý: Thời gian hiệu lực của quyết định: nếu quyết định hiệu lực kể từ ngày thì không nhất
thiết phải ghi vào quyết định (vì nếu không quy định ngày hiệu lực khác, QĐCB đương nhiên hiệu
lực kể từ ngày ký). Nhưng nếu quyết định hiệu lực muộn hơn hoặc sớm hơn ngày ban hành thì cần
phải ghi vào quyết định thành một điều riêng trước điều cuối của quyết định hoặc kết hợp với Điều 1.
Thời gian hiệu lực căn cứ pháp để tính tiền lương, phụ cấp trách nhiệm của cán bộ, công chức,
ngày, tháng, năm cơ quan bắt đầu hoạt động, vấn đề sự việc bắt đầu có hiệu lực thi hành.
**Cần phải lưu ý những điều sau khi soạn Quyết định hành chính cá biệt như sau:
- Địa danh thành phố: cỡ 13, in hoa, đứng, không đậm;
- Tên cơ quan ban hành: cỡ 13, in hoa, đứng, đậm;
- Ghi theo số thứ tự Quyết định cá biệt;
- Tên của quận – huyện (ví dụ: Quận 1, Gò Vấp): cỡ 13, in thường, nghiêng, không đậm;
- Chữ Quyết định: cỡ 15, in hoa, đứng, đậm;
- Trích yếu: cỡ 14, chữ thường, đậm, đứng;
- Các căn cứ khác để ban hành Quyết định: ghi rõ số, ngày tháng năm nội dung của văn bản dùng làm
căn cứ ban hành (ví dụ: Căn cứ Quyết định số… ngày… tháng… năm… của… về việc…);
- Ghi số, ngày tháng năm văn bản của cơ quan đề nghị;
- Thẩm quyền: cỡ 14, in hoa, đậm;
- Họ, tên người ký: cỡ 14, in thường, đậm;
- Nơi nhận: cỡ 12, in thường, nghiêng đậm
- Đơn vị nhận văn bản: cỡ 11, in thường, đứng;
- Chữ viết tắt tên người, đơn vị soạn thảo và ký hiệu của người đánh máy
TÌNH HUỐNG
Tình huống 1: dụ về việc khen tặng một số nhân, tổ chức, đơn vị nhận Bằng khen của Chủ tịch
UBND Tỉnh thành tích xuất sắc trong phong trào tổng kết 10 năm tổ chức thực hiện Luật tuyên
truyền, phổ biến giao dục pháp luật.”
Hồ sơ minh họa gồm:
- Quyết định số 2394/QD -UBND ngày 04/10/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh;
- Danh sách các tập thể, nhân được Chủ tịch UBND tỉnh khen thưởng đính kèm Quyết định số
2394/QD -UBND ngày 04/10/2022
Phân tích tính hợp pháp, tính hợp lý của quyết định hành chính thông qua tình huống vừa nêu :
1.1. Phân tích tính hợp pháp của Quyết định số 2394/UBND:
- Thứ nhất về thể thức văn bản, đâymột quyết định khen thưởng do Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên
Huế ban hànhn tuân thủ nh thức theo mẫu được quy định trong các văn bản hướng dẫn của Luật thi
đua khen thưởng năm 2003, sửa đổi, bổ sung năm 2013;
- Thứ hai, quyết định này nêu rõ các căn cứ pháp lý làm cơ sở để ban hành:
+ Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền định phương ngày 22/11/2019: Thể hiện chức năng
nhiệm vụ của Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền khen thưởng.
+ Căn cứ Luật thi đua khen thưởng ngày 26/11/2003; Luật Sửa đổi bổ sung một số điều luật cảu Luật Thi
đua khen thưởng ngày 14/6/2005 Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Thi đua khen thưởng
ngày 16/11/2013: Là cơ sở để các chủ thể tiến hành mọi hồ sơ thủ tục trình cấp có thẩm quyền khen;
+ Căn cứ Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 của Chính phủ quy định chị tiết thi hành một số
điều của Luật Thi đua, khen thưởng Thông số 12/2019/TT-BNV ngày 04/11/2019 của Bộ Nội vụ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/3017 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng và các văn bản có liên quan về công
tác thi đua, khen thường: Hướng dẫn chi tiết về công tác thi đua, khen thưởng
+ Trên cơ sở đề nghị của Giám đốc Sở Tư Pháp và Trưởng Ban thi đua khen thưởng của Sở Nội Vụ: Đây
chính là những căn cứ pháp lý cần thiết quy định đầy đủ chức năng, thẩm quyền cũng như trình tự, thủ tục
để làm căn cứ hợp pháp cho quy trình xem xét đánh giá và khen thưởng theo đúng pháp luật hiện hành.
- Thứ ba, xét nội dung các điều khoản của quyết định thể hiện:
+ Tại điều 1 nêu rõ hình thức khen thưởng là Bằng khen của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh đối với 15 tập
thể và 19 cá nhân đãthành tích xuất sắc cho thấy số lượng những chủ thể tiêu biểu trong hoạt động thi
đua trên địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên, các chủ thể này sẽ không được nêu tên ngay trong quyết định mà sẽ
được nêu trong danh sách kèm theo theo quyết định. Đây một bộ phận không thể tách rời của quyết
định
+ Tại điều 2 nêu rõ mức thưởng theo quy định hiện hành của nhà nước. Mức thưởng này tuy không nêu rõ
quyết định nhưng dẫn chiếu đên những quy định về tài chính hiện hành liên quan đến chế độ khen thưởng
trên mức lương cơ sở do nhà nước bàn hành trong từng giai đoạn nhất định
+ Tại điều 3 nêu rõ thời điểm có hiệu lực của văn bản, đó là văn bản có hiệu lực kể từ ngày ký.
+ Tại điều 4 nêu các chủ thể trách nhiệm thực hiện quyết định này bao gồm Chánh Văn phòng Ủy
ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tư pháp, Trưởng ban Ban Thi đua – Khen thưởng thuộc Sở Nội vụ, Thủ
trưởng các cơ quan liên quan và các tập thể, cá nhân có tên tại Điều 1.
- Thứ tư, kết thúc văn bản phần nơi nhận ghi các chủ thể sẽ được nhận văn bản nàyđây là những
chủ thể trách nhiệm thực hiện hoặc phối hợp thực hiện (quan tài chính). Ngoài ra còn nêu nơi
lưu giữ văn bản (VT, TĐKT) để làm căn cứ đối chiếu truy cứu về sau nếu sai sót trong quá trình
thực hiện.
- Thứ năm, kết thúc quyết định chữ đóng dấu của chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh thể hiện quyền
hạn và trách nhiệm vủa người ban hành quyết định khen thưởng
- Thứ sáu, đính kèm quyết định danh sách chi tiết về các chủ thể được khen thưởng để quá trình triển
khai khen thưởng không bị nhầm lẫn hay thiếu sót.
1.2. Phân tích tính hợp lý của Quyết định số 2394/UBND:
Trong dịp tổng kết 10 năm triển khai thực hiện Luật Phổ biến giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh
TT Huế, một số nhân, tổ chức đã hoàn tất hồ đề xuất khen thưởng về thành tích xuất sắc trong đợt
tổng kết đã được UBND tỉnh ra quyết định khen thưởng Bằng khen của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
tỉnh. Xét Quyết định số 2349/UBND ngày 04 tháng 10 năm 2022. Chúng ta có thể rút ra một số nhận xét
về tính hợp của Quyết định này: Đây một Quyết định hành chính biệt trong hoạt động quản
hành chính Nhà Nước phát sịnh trong nh vực thi đua, khen thưởng. Tính hợp lý của Quyết định này
thể hiện ở việc khi nhà nước ban hành một chủ trương hay một chính sách thì phảigiai đoan triển khai
thực hiện trong thực tế. Do đó, để động viên và nêu gương cho các chủ thể khác trong xã hội noi theo thì
các cơ quan quản lý nhà nước phải phát động các phong trào thi đua để khuyến khích, động viên các chủ
thể tuân thủ và tích cực, chủ động thực hiện.
Như vậy thông qua một phong trào luôn tồn tại những tấm gương sáng và những chủ thể tích cực
chủ động phát huy vai trò trong việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật góp phần đưa pháp luật vào
cuộc sống. Vì thế, cần những giai đoạn kết để rút kinh nghiệm đánh giá quá trình triển khai thực
hiện trong một giai đoạn ngắn nhằm tìm ra các hình thức phương pháp cách thức để tuyên truyền phổ biến
pháp luật tốt nhất để tiếp cận nhu cầu của người dân vàhội. Sau đó, khi kết thúc một giai đoạn dài (10
năm hoặc 15 năm) cần một hội nghị tổng kết để đánh giá những kết quả đã đạt được khi triển khai
chương trình kết hoạch đã đặt ra. Vì thế việc xem xét để tuyên dương bằng các hình thức khen thưởng đối
với các tổ chức cá nhân có nhiều đóng góp cho việc triển khai chương trình kết hoạch theo đúng mục tiêu
là cần thiết và hợp lí. Đây là sự động viên kịp thời để khích lệ cho các tổ chức cá nhân có nhiều thành tích
xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhưng đồng thời qua việc tuyên dương khen thưởng cũng tạo
động lực cho những chủ thể khác tiếp tục phấn đấu cho những phong trào thi đua sau đó.
Tình huống 2: B đại diện các đồng thừa kế đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
thửa đất số 147, tờ bản đồ số 18, diện tích 843,0 m2, tọa lạc tại địa chỉ số 101/8 Phan Đình Phùng,
phường Phú Nhuận, thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong quá trình xây dựng ngôi nhà thờ chung,
đã tiến hành xin giấy phép xây dựng số 218, ngày 21/4/2000, do UBND thành phố huế cấp phép với
thời hạn xây dựng là 12 tháng kể từ thời điểm được cấp phép. Sau đó bà đã thuê một đơn vị là Công ty tư
vấn Xây dựng thiết kế và thi công ngôi nhà 2 tầng (có bản vẽ thiết kế kèm theo). Sau khi thi công xong
đã tiến hành thủ tục hoàn công và được phòng đô thị xác nhận. Tuy nhiên, do tài sản này chưa đăng
quyền sở hữu nên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 147 do UBND tỉnh cấp ngày 14/10/2014chỉ
thế hiện ngôi nhà số 1 (vốn đã có từ trước) và phản ảnh hiện trang ngôi nhà thứ 2 theo như giấy phép xây
dựng nhưng chưa xác lập chủ sở hữu là ai”
Đây là một trường hợp áp dụng pháp luật trong lĩnh vực xây dựng và quản lý đất đai thể hiện qua
các quyết định hành chính cá biệt, gồm:
1. Giấy phép xây dựng số 218/GPXD do UBNN thành phố Huế cấp ngày 21/4/2000
2. Biên bản kiểm tra công trình (Hồ sơ hoàn công) ngày 20/5/2003
3. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số BT238453
ngày 14/10/2014
2.1. Phân tích tính hợp lý của các quyết định này:
- Thứ nhất, đây là tài sản chung thuộc sở hữu của nhiều người nên quá trình khai quyền
sử dụng đất và xin phép xây dựng công trình trên đất phải do một người đại diện đứng tên
hoàn toàn hợp lý. Điều này không làm mất đi quyền sở hữu tài sản của các đồng thừa
kế khác, vậy trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã nên (Đã thực hiện nghĩa
vụ tài chính nhưng chưa phân chia di sản thừa kế, không được thực hiện các giao dịch về
quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất).
- Thứ hai, trong lĩnh vực xây dựng người dân muốn xây dựng thì phải xin phép quan
quản nhà nước nên B đã đại diện gia đình xin giấy phép xây dựng trước khi khởi
công hoàn toàn hợp lý. Đồng thời để đảm bảo quy hoạch phải đính kèm theo hồ
thiết kế nhà ở để các cơ quan quản lý xây dựng theo dõi giám sát để kiểm tra việc xây
dựng có tuân thủ theo hồ sơ được phê duyệt hay không.
- Thứ ba, sau khi được cấp phép gia đình B đã khởi công xây dựng theo đúng thời hạn
được cho phép. Cuối cùng sau khi xây dựng xong thì quan quản nhà nước về xây
dựng phải tiến hành kiểm tra việc xây dựng đúng theo giấy phép đã được cấp để phê
duyệt vào bản kiểm tra công trình. Sau khi ngôi nhà được xây dựng thì gia đình bà B đã
điều chỉnh bổ sung ngôi nhà giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa đăng
quyền sở hữu thuộc về ai là do nhu cầu của gia đình chưa muốn đăng kí.
Như vậy, trong lĩnh vực quản đất đai quản xây dựng, các quyết định hành chính
biệt nêu trên được ban hành hoàn toàn hợp lý và đáp ứng được nhu cầu của người dân và của
nhà nước.
2.2. Phân tích tính hợp pháp của các quyết định này:
1. Giấy phép xây phép xây dựng
- Thứ nhất, về thể thức văn bản, đây là một quyết định hành chính cá biệt do UBNN thành
phố Huế ban hành theo đúng chức năng thẩm quyền, được ban hành theo mẫu do
Bộ Xây dựng quy định trong thông tư.
- Thứ hai, giấy phép thể hiện rõ chủ thể thực hiện, địa chỉ xây dựng, nội dung công trình.
- Thứ ba, giấy phép thể hiệntrách nhiệm và những điểm cần phải thưc hiện của chủ đầu
tư, hiệu lực lực khởi công, thời hạn hoàn thành của công trình.
- Thứ tư, để ký phê duyệt giấy phép xây dựng cần có sự tham mưu của Ban XD-ND.
- Thứ năm, người giấy phép xây dựng Phó Chủ tịch thành phố hợp pháp theo
phân cấp quản lý cấp phó có thể kí thay cấp trưởng (KT CHỦ TỊCH).
2. Biên bản kiểm tra công trình
- Thứ nhất, về thể thức văn bản, đây là một quyết định hành chính cá biệt do UBNN thành
phố Huế ban hành theo đúng chức năng thẩm quyền, được ban hành theo mẫu do
Bộ Xây dựng quy định trong thông tư.
- Thứ hai, giấy phép thể hiện nội dung kiểm tra công trình quá trình triển kiểm tra
thực tế.
- Thứ ba, người kí nghiệm thu là Trưởng phòng Đô thị thành phố Huế.
- Thứ tư, người biên bản kiểm tra công trình Phó Chủ tịch thành phố hợp pháp
theo phân cấp quản lý cấp phó có thể kí thay cấp trưởng (KT CHỦ TỊCH).
3. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Thứ nhất, được UBNN thành phố Huế ban hành đúng thẩm quyền theo quy định của
luật đất đai nên hoàn toàn hợp pháp.
- Thứ hai, chủ thể được cấp giấy ở đây không chỉ là bản thân bà B mà nêu rõ bà là đại diện
cho những người đồng thừa kế nên phù hợp với quy định về việc cấp giấy chứng nhận
cho các đồng sở hữu
- Thứ ba, Nội dung giấy CNQSD đất thể hiện đầy đủ các vấn đề liên quan đến quá trình
quản sử dung đất như: số thửa đất, tờ bản đồ, diện tích, loại đất, thời hạn sử dụng
….
- Thứ tư, trên giấy CNQSD đất còn phản ánh hiện trạng 2 ngôi nhà (số 1 và số 2)
- Thứ năm, tất cả những điểm hạn chế với quyền sử dung đất này cũng được đề cập chi tiết
như:
- Thứ sáu, mỗi sự kiện pháp lý phát sinh quyền và nghãi vụ của chủ thể đều được phản ánh
với các mốc thời gian rất rõ rang
- Thứ bảy, việc ký tên, đóng dấu, vào slưu theo đúng trình tự, thủ tục hành chính để đảm
bảo công tác lưu trữ và quản lý dễ dàng về sau;
KẾT LUẬN
Như vậy, các cơ quan, tổ chức đều có quyền ban hành quyết định hành chính biệt – văn bản
có tính chất mệnh lệnh, bắt buộc đối với đối tượng quản lý phải thi hành. Đây là một loại quyết định quản
các quan, tổ chức thường xuyên sử dụng trong hoạt động của mình. Để hiệu lực pháp lý,
quyết định hành chính biệt cần phải đạt các yêu cầu về soạn thảo văn bản nói chung, như: yêu cầu về
thẩm quyền, yêu cầu về hình thức, yêu cầu về nội dung, yêu cầu về bố cục, yêu cầu về ngôn ngữ, yêu cầu
về thể thức, yêu cầu về quy trình soạn thảo ban hành. Nếu như các căn cứ ban hành quyết định bảo
đảm cho văn bản tính hợp pháp hợp thì phần nội dung chính của quyết định phần quan trọng
nhất của quyết định hành chính biệt, trong đó chứa những mệnh lệnh chủ thể quản xác lập cho
đối tượng phải thực hiện. Do vậy, hiểu về cách trình bày phần nội dung của QĐCB điều quan trọng
đối với mỗi cá nhân, tổ chức khi soạn thảo và ban hành văn bản.
| 1/12

Preview text:

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT  BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI:
LẤY VÍ DỤ VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CÁ BIỆT
VÀ THÔNG QUA VÍ DỤ ĐÓ PHÂN TÍCH TÍNH HỢP PHÁP,
TÍNH HỢP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH ĐÓ +6.+ :
Ths. Nguyễn Khắc Hùng Giảng viên giảng dạy Học phần : Luật Hành Chính Nhóm thực hiện : 02 Lớp : Luật học K47A
THỪA THIÊN HUẾ, 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN HOÀNG MINH THƯ 23A5010732 NGUYỄN THỊ THÊM 23A5010700 CHÂU THỊ DIỆU MY 23A5010429 TRẦN THỊ TUYẾT NGÂN 23A5010462 ĐOÀN DƯƠNG HẰNG 23A5010179 LÊ NGÔ KHÁNH VÂN 23A5010850 NGUYỄN THỊ HỒNG MINH 23A5010421 TRẦN THỊ HÀ PHƯƠNG 23A5010586 LÊ KHÁNH HÂN 23A5010172 VÕ NGUYỄN NGỌC DUNG 23A5010116 KA THỊ MẠNG TIÊN 23A5010754 ĐỒNG LÊ QUANG KHOA 23A5010293 NGUYỄN ĐAN TRƯỜNG 23A5010824 PHẦN MỞ ĐẦU
Trong Nhà nước pháp quyền XHCN thì mọi cá nhân, tổ chức đều phải tuân theo pháp luật và đặt
mình dưới pháp luật nên việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật là cần thiết nhưng để giải quyết
từng tình huống cụ thể trong cuộc sống thì các quyết định hành chính cá biệt lại giữ vai trò cực kỳ quan
trọng. Do đó việc nghiên cứu và làm rõ mọi vấn đề pháp lý liên quan đến quyết định cá biệt là cần thiết.
Vì vậy nhóm chúng tôi đã chọn chuyên đề: “Phân tích tính hợp lý, hợp pháp của một Quyết định
hành chính cá biệt”.

A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH
TÌM HIỂU VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH (CÁ BIỆT):
1. Khái niệm và đặc điểm quyết định hành chính cá biệt:
a. Khái niệm quyết định hành chính cá biệt:
Căn cứ khoản 8 Điều 2 Luật khiếu nại năm 2011 và khoản 1 Điều 3 Luật Tố tụng Hành chính
2015 có quy định như sau: “... Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ
quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước ban hành hoặc người có thẩm quyền
trong cơ quan, tổ chức đó ban hành quyết định về vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính
được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể...”
Đây là các quyết định hành chính cá biệt vì tuy là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ
quan, tổ chức hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó được giao thực hiện quản lý hành
chính nhà nước ban hành nhưng chỉ để quyết định về vấn đề cụ thể và được áp dụng một lần đối với
một hoặc một số đối tượng cụ thể.
Khác với Quyết định mang tính quy phạm pháp luật là những văn bản có chứa quy phạm pháp
luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật (Điều 2, khoản 1 Điều 3 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015).
Trong đó: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi
lặp lại nhiều lần
đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính
nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà
nước bảo đảm thực hiện nên hiệu lực của văn bản không thay đổi sau những lần áp dụng.
Vậy quyết định hành chính cá biệt (Quyết định áp dụng pháp luật): là các quyết định cá biệt
được ban hành trên cơ sở các quyết định của pháp luật hiện hành, mà chủ yếu dựa trên các quyết định chủ
đạo và quy phạm của các cơ quan nhà nước cấp trên hoặc trong nội bộ của cơ quan ban hành quyết định
đó nhằm mục đích để các chủ thể có thẩm quyền giải quyết các công việc cụ thể trên từng lĩnh vực của
quản lý hành chính nhà nước.
- Việc ban hành các quyết định hành chính cá biệt của cơ quan này là hoạt động thường xuyên
- Nhờ có các quyết định hành chính cá biệt mà pháp luật được thi hành.
- Quyết định hành chính cá biệt có đặc trưng riêng: việc ban hành các quyết định hành chính cá
biệt của cơ quan này được xem là loại quyết định để áp dụng quy phạm pháp luật
- Chỉ có hiệu lực đối với các đối tượng cụ thể và quyết định hành chính cá biệt chỉ được áp dụng
một lần, trực tiếp làm phát sinh,thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật hành chính cụ thể.
b. Các đặc điểm của quyết định hành chính (cá biệt):
- Quyết định hành chính mang tính quyền lực Nhà nước vì do các cơ quan nhà nước hoặc người có
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành.
- Quyết định hành chính mang tính pháp lý vì đó là kết quả của quá trình áp dụng pháp luật.
- Quyết định hành chính mang tính dưới luật.
- Quyết định hành chính được ban hành bởi nhiều chủ thể tùy theo thẩm quyền quy định.
- Quyết định hành chính có nhiều nội dung và mục đích phong phú, đa dạng.
2. Phân loại quyết định hành chính:
Việc phân loại quyết định hành chính là một việc vô cùng quan trọng trong quá trình quản lý và điều
hành hệ thống pháp luật hành chính của Nhà nước Việt Nam. Việc phân loại sẽ giúp cho các chủ thể ban
hành quyết định hành chính cũng như các chủ thể, đơn vị tổ chức, cá nhân áp dụng thực hiện sẽ không
gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực thi các quyết định hành chính này.
Cũng chính vì quyết định hành chính có nhiều đặc điểm tính chất nên việc phân loại các quyết định
hành chính cũng sẽ phải căn cứ vào các đặc điểm tính chất này của quyết định hành chính.
a. Căn cứ vào tính chất pháp lý:
- Quyết định hành chính chủ đạo
- Quyết định hành chính quy phạm
- Quyết định hành chính cá biệt.  Phân lo i quyếết đ ạ nh hành chính - HILA ị W.VN
b. Căn cứ vào thẩm quyền ban hành:
- Quyết định hành chính của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành.
- Quyết định hành chính của các bộ và cơ quan ngang bộ thuộc thẩm quyền của các bộ và cơ quan ngang bộ ban hành.
- Quyết định hành chính của Ủy ban nhân dân do Ủy ban nhân dân các cấp ban hành.
- Quyết định hành chính của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân do các cơ quan chuyên môn
tại Ủy ban nhân dân ban hành.
- Quyết định hành chính liên tịch: là các quyết định được ban hành trên cơ sở phối hợp nhiều cơ quan có liên quan.
B. VÍ DỤ VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CÁ BIỆT VÀ THÔNG QUA VÍ DỤ ĐÓ PHÂN TÍCH
TÍNH HỢP PHÁP,TÍNH HỢP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH QUA VÍ DỤ:

KHÁI NIỆM VỀ TÍNH HỢP PHÁP, TÍNH HỢP LÝ VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA QUYẾT
ĐỊNH HÀNH CHÍNH CÁ BIỆT

1. Tính hợp pháp và tính hợp lí của quyết định hành chính:
- Tính hợp pháp là yêu cầu cơ bản của nguyên tắc pháp chế, là sự phù hợp của quyết định đó với thẩm
quyền, nội dung, hình thức, phương pháp quản lý của các chủ thể quản lý trong khuôn khổ luật định
- Tính hợp lý là sự phù hợp của về nội dung, hình thức, thủ tục ban hành với mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu
quản lý với những quy luật của tự nhiên xã hội, những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của
đất nước, địa phương qua từng giai đoạn
2. Thể thức văn bản của quyết định hành chính cá biệt:|
Quyết định hành chính cá biệt được trình bày theo dạng văn điều khoản theo trật tự logic: quy
định khái quát nêu trước, quy định chi tiết, cụ thể nêu sau. Thông thường một QĐCB có từ 2 – 5 điều, tùy
theo nội dung của quyết định.
- Điều 1: quyết định về vấn đề gì, sự việc gì và quyết định như thế nào? (thành lập tổ chức mới; giải thể
hoặc sáp nhập cơ quan; điều động, thuyên chuyển, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng bậc lương, khen thưởng,
kỷ luật… cán bộ; ban hành quy định, quy chế, điều lệ…).
- Điều 2 và các điều tiếp theo: cụ thể hóa vấn đề, sự việc nêu ở Điều 1.
+ Nếu là quyết định thành lập tổ chức mới thì Điều 2 sẽ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ
chức đó (cũng có thể tách chức năng thành một điều riêng); Điều 3: quy định về cơ cấu tổ chức và biên
chế cán bộ (nếu xét thấy cần thiết).
+ Nếu là quyết định bổ nhiệm cán bộ thì Điều 2 sẽ quy định nhiệm vụ, quyền hạn của người được bổ
nhiệm, còn Điều 3 quy định quyền lợi mà người đó được hưởng (tiền lương, phụ cấp trách nhiệm…)
+ Nếu là quyết định về sự việc thì các điều tiếp theo Điều 1 gồm những nội dung gì và có bao nhiêu điều,
thường tùy thuộc vào nội dung của sự việc đó.
- Điều cuối của quyết định: quy định về trách nhiệm thi hành quyết định. Ở điều này cần quy định rõ
những ai có trách nhiệm thi hành quyết định (cơ quan, đơn vị hoặc cá nhân).
*Lưu ý: Thời gian có hiệu lực của quyết định: nếu quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký thì không nhất
thiết phải ghi vào quyết định (vì nếu không quy định ngày có hiệu lực khác, QĐCB đương nhiên có hiệu
lực kể từ ngày ký). Nhưng nếu quyết định có hiệu lực muộn hơn hoặc sớm hơn ngày ban hành thì cần
phải ghi vào quyết định thành một điều riêng trước điều cuối của quyết định hoặc kết hợp với Điều 1.
Thời gian có hiệu lực là căn cứ pháp lý để tính tiền lương, phụ cấp trách nhiệm của cán bộ, công chức,
ngày, tháng, năm cơ quan bắt đầu hoạt động, vấn đề sự việc bắt đầu có hiệu lực thi hành.
**Cần phải lưu ý những điều sau khi soạn Quyết định hành chính cá biệt như sau:
- Địa danh thành phố: cỡ 13, in hoa, đứng, không đậm;
- Tên cơ quan ban hành: cỡ 13, in hoa, đứng, đậm;
- Ghi theo số thứ tự Quyết định cá biệt;
- Tên của quận – huyện (ví dụ: Quận 1, Gò Vấp): cỡ 13, in thường, nghiêng, không đậm;
- Chữ Quyết định: cỡ 15, in hoa, đứng, đậm;
- Trích yếu: cỡ 14, chữ thường, đậm, đứng;
- Các căn cứ khác để ban hành Quyết định: ghi rõ số, ngày tháng năm và nội dung của văn bản dùng làm
căn cứ ban hành (ví dụ: Căn cứ Quyết định số… ngày… tháng… năm… của… về việc…);
- Ghi số, ngày tháng năm văn bản của cơ quan đề nghị;
- Thẩm quyền: cỡ 14, in hoa, đậm;
- Họ, tên người ký: cỡ 14, in thường, đậm;
- Nơi nhận: cỡ 12, in thường, nghiêng đậm
- Đơn vị nhận văn bản: cỡ 11, in thường, đứng;
- Chữ viết tắt tên người, đơn vị soạn thảo và ký hiệu của người đánh máy TÌNH HUỐNG
Tình huống 1: “Ví dụ về việc khen tặng một số cá nhân, tổ chức, đơn vị nhận Bằng khen của Chủ tịch
UBND Tỉnh vì có thành tích xuất sắc trong phong trào tổng kết 10 năm tổ chức thực hiện Luật tuyên
truyền, phổ biến giao dục pháp luật.” Hồ sơ minh họa gồm: -
Quyết định số 2394/QD -UBND ngày 04/10/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh; -
Danh sách các tập thể, cá nhân được Chủ tịch UBND tỉnh khen thưởng đính kèm Quyết định số 2394/QD -UBND ngày 04/10/2022
Phân tích tính hợp pháp, tính hợp lý của quyết định hành chính thông qua
tình huống vừa nêu :
1.1. Phân tích tính hợp pháp của Quyết định số 2394/UBND:
- Thứ nhất về thể thức văn bản, đây là một quyết định khen thưởng do Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên
Huế ban hành nên tuân thủ hình thức theo mẫu được quy định trong các văn bản hướng dẫn của Luật thi
đua khen thưởng năm 2003, sửa đổi, bổ sung năm 2013;
- Thứ hai, quyết định này nêu rõ các căn cứ pháp lý làm cơ sở để ban hành:
+ Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền định phương ngày 22/11/2019: Thể hiện chức năng
nhiệm vụ của Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền khen thưởng.
+ Căn cứ Luật thi đua khen thưởng ngày 26/11/2003; Luật Sửa đổi bổ sung một số điều luật cảu Luật Thi
đua khen thưởng ngày 14/6/2005 và Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Thi đua khen thưởng
ngày 16/11/2013: Là cơ sở để các chủ thể tiến hành mọi hồ sơ thủ tục trình cấp có thẩm quyền khen;
+ Căn cứ Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 của Chính phủ quy định chị tiết thi hành một số
điều của Luật Thi đua, khen thưởng và Thông tư số 12/2019/TT-BNV ngày 04/11/2019 của Bộ Nội vụ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/3017 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng và các văn bản có liên quan về công
tác thi đua, khen thường: Hướng dẫn chi tiết về công tác thi đua, khen thưởng
+ Trên cơ sở đề nghị của Giám đốc Sở Tư Pháp và Trưởng Ban thi đua khen thưởng của Sở Nội Vụ: Đây
chính là những căn cứ pháp lý cần thiết quy định đầy đủ chức năng, thẩm quyền cũng như trình tự, thủ tục
để làm căn cứ hợp pháp cho quy trình xem xét đánh giá và khen thưởng theo đúng pháp luật hiện hành.
- Thứ ba, xét nội dung các điều khoản của quyết định thể hiện:
+ Tại điều 1 nêu rõ hình thức khen thưởng là Bằng khen của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh đối với 15 tập
thể và 19 cá nhân đã có thành tích xuất sắc cho thấy số lượng những chủ thể tiêu biểu trong hoạt động thi
đua trên địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên, các chủ thể này sẽ không được nêu tên ngay trong quyết định mà sẽ
được nêu trong danh sách kèm theo theo quyết định. Đây là một bộ phận không thể tách rời của quyết định
+ Tại điều 2 nêu rõ mức thưởng theo quy định hiện hành của nhà nước. Mức thưởng này tuy không nêu rõ
quyết định nhưng dẫn chiếu đên những quy định về tài chính hiện hành liên quan đến chế độ khen thưởng
trên mức lương cơ sở do nhà nước bàn hành trong từng giai đoạn nhất định
+ Tại điều 3 nêu rõ thời điểm có hiệu lực của văn bản, đó là văn bản có hiệu lực kể từ ngày ký.
+ Tại điều 4 nêu rõ các chủ thể có trách nhiệm thực hiện quyết định này bao gồm Chánh Văn phòng Ủy
ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tư pháp, Trưởng ban Ban Thi đua – Khen thưởng thuộc Sở Nội vụ, Thủ
trưởng các cơ quan liên quan và các tập thể, cá nhân có tên tại Điều 1.
- Thứ tư, kết thúc văn bản ở phần nơi nhận ghi rõ các chủ thể sẽ được nhận văn bản này vì đây là những
chủ thể có trách nhiệm thực hiện hoặc phối hợp thực hiện (Cơ quan tài chính). Ngoài ra còn nêu rõ nơi
lưu giữ văn bản (VT, TĐKT) để làm căn cứ đối chiếu và truy cứu về sau nếu có sai sót trong quá trình thực hiện.
- Thứ năm, kết thúc quyết định là chữ ký và đóng dấu của chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh thể hiện quyền
hạn và trách nhiệm vủa người ban hành quyết định khen thưởng
- Thứ sáu, đính kèm quyết định là danh sách chi tiết về các chủ thể được khen thưởng để quá trình triển
khai khen thưởng không bị nhầm lẫn hay thiếu sót.
1.2. Phân tích tính hợp lý của Quyết định số 2394/UBND:
Trong dịp tổng kết 10 năm triển khai thực hiện Luật Phổ biến giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh
TT Huế, một số cá nhân, tổ chức đã hoàn tất hồ sơ đề xuất khen thưởng về thành tích xuất sắc trong đợt
tổng kết và đã được UBND tỉnh ra quyết định khen thưởng là Bằng khen của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
tỉnh. Xét Quyết định số 2349/UBND ngày 04 tháng 10 năm 2022. Chúng ta có thể rút ra một số nhận xét
về tính hợp lý của Quyết định này: Đây là một Quyết định hành chính cá biệt trong hoạt động quản lý
hành chính Nhà Nước vì phát sịnh trong lĩnh vực thi đua, khen thưởng. Tính hợp lý của Quyết định này
thể hiện ở việc khi nhà nước ban hành một chủ trương hay một chính sách thì phải có giai đoan triển khai
thực hiện trong thực tế. Do đó, để động viên và nêu gương cho các chủ thể khác trong xã hội noi theo thì
các cơ quan quản lý nhà nước phải phát động các phong trào thi đua để khuyến khích, động viên các chủ
thể tuân thủ và tích cực, chủ động thực hiện.
Như vậy thông qua một phong trào luôn tồn tại những tấm gương sáng và những chủ thể tích cực
chủ động phát huy vai trò trong việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật góp phần đưa pháp luật vào
cuộc sống. Vì thế, cần có những giai đoạn sơ kết để rút kinh nghiệm đánh giá quá trình triển khai thực
hiện trong một giai đoạn ngắn nhằm tìm ra các hình thức phương pháp cách thức để tuyên truyền phổ biến
pháp luật tốt nhất để tiếp cận nhu cầu của người dân và xã hội. Sau đó, khi kết thúc một giai đoạn dài (10
năm hoặc 15 năm) cần có một hội nghị tổng kết để đánh giá những kết quả đã đạt được khi triển khai
chương trình kết hoạch đã đặt ra. Vì thế việc xem xét để tuyên dương bằng các hình thức khen thưởng đối
với các tổ chức cá nhân có nhiều đóng góp cho việc triển khai chương trình kết hoạch theo đúng mục tiêu
là cần thiết và hợp lí. Đây là sự động viên kịp thời để khích lệ cho các tổ chức cá nhân có nhiều thành tích
xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhưng đồng thời qua việc tuyên dương khen thưởng cũng tạo
động lực cho những chủ thể khác tiếp tục phấn đấu cho những phong trào thi đua sau đó.
Tình huống 2: “Bà B là đại diện các đồng thừa kế đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
thửa đất số 147, tờ bản đồ số 18, diện tích 843,0 m2, tọa lạc tại địa chỉ số 101/8 Phan Đình Phùng,
phường Phú Nhuận, thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong quá trình xây dựng ngôi nhà thờ chung,
bà đã tiến hành xin giấy phép xây dựng số 218, ngày 21/4/2000, do UBND thành phố huế cấp phép với
thời hạn xây dựng là 12 tháng kể từ thời điểm được cấp phép. Sau đó bà đã thuê một đơn vị là Công ty tư
vấn Xây dựng thiết kế và thi công ngôi nhà 2 tầng (có bản vẽ thiết kế kèm theo). Sau khi thi công xong bà
đã tiến hành thủ tục hoàn công và được phòng đô thị xác nhận. Tuy nhiên, do tài sản này chưa đăng kí
quyền sở hữu nên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 147 do UBND tỉnh cấp ngày 14/10/2014chỉ
thế hiện ngôi nhà số 1 (vốn đã có từ trước) và phản ảnh hiện trang ngôi nhà thứ 2 theo như giấy phép xây
dựng nhưng chưa xác lập chủ sở hữu là ai”
Đây là một trường hợp áp dụng pháp luật trong lĩnh vực xây dựng và quản lý đất đai thể hiện qua
các quyết định hành chính cá biệt, gồm:
1. Giấy phép xây dựng số 218/GPXD do UBNN thành phố Huế cấp ngày 21/4/2000
2. Biên bản kiểm tra công trình (Hồ sơ hoàn công) ngày 20/5/2003
3. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số BT238453 ngày 14/10/2014
2.1. Phân tích tính hợp lý của các quyết định này: -
Thứ nhất, đây là tài sản chung thuộc sở hữu của nhiều người nên quá trình kê khai quyền
sử dụng đất và xin phép xây dựng công trình trên đất phải do một người đại diện đứng tên
là hoàn toàn hợp lý. Điều này không làm mất đi quyền sở hữu tài sản của các đồng thừa
kế khác, vì vậy trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã nên rõ (Đã thực hiện nghĩa
vụ tài chính nhưng chưa phân chia di sản thừa kế, không được thực hiện các giao dịch về
quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất). -
Thứ hai, trong lĩnh vực xây dựng người dân muốn xây dựng thì phải xin phép cơ quan
quản lý nhà nước nên bà B đã đại diện gia đình xin giấy phép xây dựng trước khi khởi
công là hoàn toàn hợp lý. Đồng thời để đảm bảo quy hoạch phải đính kèm theo hồ sơ
thiết kế nhà ở để các cơ quan quản lý xây dựng theo dõi và giám sát để kiểm tra việc xây
dựng có tuân thủ theo hồ sơ được phê duyệt hay không. -
Thứ ba, sau khi được cấp phép gia đình bà B đã khởi công xây dựng theo đúng thời hạn
được cho phép. Cuối cùng sau khi xây dựng xong thì cơ quan quản lý nhà nước về xây
dựng phải tiến hành kiểm tra việc xây dựng có đúng theo giấy phép đã được cấp để phê
duyệt vào bản kiểm tra công trình. Sau khi ngôi nhà được xây dựng thì gia đình bà B đã
điều chỉnh bổ sung ngôi nhà và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa đăng kí
quyền sở hữu thuộc về ai là do nhu cầu của gia đình chưa muốn đăng kí.
Như vậy, trong lĩnh vực quản lý đất đai và quản lý xây dựng, các quyết định hành chính cá
biệt nêu trên được ban hành hoàn toàn hợp lý và đáp ứng được nhu cầu của người dân và của nhà nước.
2.2. Phân tích tính hợp pháp của các quyết định này:
1. Giấy phép xây phép xây dựng -
Thứ nhất, về thể thức văn bản, đây là một quyết định hành chính cá biệt do UBNN thành
phố Huế ban hành theo đúng chức năng và thẩm quyền, và được ban hành theo mẫu do
Bộ Xây dựng quy định trong thông tư. -
Thứ hai, giấy phép thể hiện rõ chủ thể thực hiện, địa chỉ xây dựng, nội dung công trình. -
Thứ ba, giấy phép thể hiện rõ trách nhiệm và những điểm cần phải thưc hiện của chủ đầu
tư, hiệu lực lực khởi công, thời hạn hoàn thành của công trình. -
Thứ tư, để ký phê duyệt giấy phép xây dựng cần có sự tham mưu của Ban XD-ND. -
Thứ năm, người ký giấy phép xây dựng là Phó Chủ tịch thành phố là hợp pháp vì theo
phân cấp quản lý cấp phó có thể kí thay cấp trưởng (KT CHỦ TỊCH).
2. Biên bản kiểm tra công trình -
Thứ nhất, về thể thức văn bản, đây là một quyết định hành chính cá biệt do UBNN thành
phố Huế ban hành theo đúng chức năng và thẩm quyền, và được ban hành theo mẫu do
Bộ Xây dựng quy định trong thông tư. -
Thứ hai, giấy phép thể hiện rõ nội dung kiểm tra công trình và quá trình triển kiểm tra thực tế. -
Thứ ba, người kí nghiệm thu là Trưởng phòng Đô thị thành phố Huế. -
Thứ tư, người ký biên bản kiểm tra công trình là Phó Chủ tịch thành phố là hợp pháp vì
theo phân cấp quản lý cấp phó có thể kí thay cấp trưởng (KT CHỦ TỊCH).
3. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất -
Thứ nhất, được UBNN thành phố Huế ban hành là đúng thẩm quyền theo quy định của
luật đất đai nên hoàn toàn hợp pháp. -
Thứ hai, chủ thể được cấp giấy ở đây không chỉ là bản thân bà B mà nêu rõ bà là đại diện
cho những người đồng thừa kế nên phù hợp với quy định về việc cấp giấy chứng nhận cho các đồng sở hữu -
Thứ ba, Nội dung giấy CNQSD đất thể hiện đầy đủ các vấn đề liên quan đến quá trình
quản lý và sử dung đất như: số thửa đất, tờ bản đồ, diện tích, loại đất, thời hạn sử dụng …. -
Thứ tư, trên giấy CNQSD đất còn phản ánh hiện trạng 2 ngôi nhà (số 1 và số 2) -
Thứ năm, tất cả những điểm hạn chế với quyền sử dung đất này cũng được đề cập chi tiết như: -
Thứ sáu, mỗi sự kiện pháp lý phát sinh quyền và nghãi vụ của chủ thể đều được phản ánh
với các mốc thời gian rất rõ rang -
Thứ bảy, việc ký tên, đóng dấu, vào sổ lưu theo đúng trình tự, thủ tục hành chính để đảm
bảo công tác lưu trữ và quản lý dễ dàng về sau; KẾT LUẬN
Như vậy, các cơ quan, tổ chức đều có quyền ban hành quyết định hành chính cá biệt – là văn bản
có tính chất mệnh lệnh, bắt buộc đối với đối tượng quản lý phải thi hành. Đây là một loại quyết định quản
lý mà các cơ quan, tổ chức thường xuyên sử dụng trong hoạt động của mình. Để có hiệu lực pháp lý,
quyết định hành chính cá biệt cần phải đạt các yêu cầu về soạn thảo văn bản nói chung, như: yêu cầu về
thẩm quyền, yêu cầu về hình thức, yêu cầu về nội dung, yêu cầu về bố cục, yêu cầu về ngôn ngữ, yêu cầu
về thể thức, yêu cầu về quy trình soạn thảo và ban hành. Nếu như các căn cứ ban hành quyết định bảo
đảm cho văn bản có tính hợp pháp và hợp lý thì phần nội dung chính của quyết định là phần quan trọng
nhất của quyết định hành chính cá biệt, trong đó chứa những mệnh lệnh mà chủ thể quản lý xác lập cho
đối tượng phải thực hiện. Do vậy, hiểu rõ về cách trình bày phần nội dung của QĐCB là điều quan trọng
đối với mỗi cá nhân, tổ chức khi soạn thảo và ban hành văn bản.