Bài tập nhóm môn Kinh tế Đại cương | Trường Đại học khoa học tự nhiên, ĐHQGHN

Mỗi cá nhân đưa ra quan điểm lựa chọn lựa chọn 1 trong 15 yếu tố có thể cắt giảm chi phí hoặc gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, sau đó nhóm chốt chọn ra 2yếu tố có lập luận và lý giải thêm. Tài liệu bổ ích. Mời bạn đọc đón xem

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm môn Kinh tế Đại cương | Trường Đại học khoa học tự nhiên, ĐHQGHN

Mỗi cá nhân đưa ra quan điểm lựa chọn lựa chọn 1 trong 15 yếu tố có thể cắt giảm chi phí hoặc gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, sau đó nhóm chốt chọn ra 2yếu tố có lập luận và lý giải thêm. Tài liệu bổ ích. Mời bạn đọc đón xem

55 28 lượt tải Tải xuống
NHÓM 9
KINH TẾ ĐẠI CƯƠNG ( CHIỀU THỨ 3 – HCMUS )
BÀI TẬP NHÓM
Câu hỏi : Mỗi cá nhân đưa ra quan điểm lựa chọn lựa
chọn 1 trong 15 yếu tố có thể
cắt giảm chi phí hoặc gia tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp, sau đó nhóm chốt chọn ra 2
yếu tố có lập luận và lý giải thêm.
Trả lời :
Sau khi thảo luận nhóm, nhóm em chốt 2 yếu tốt có thể
cắt giảm chi phí hoặc gia tăng
lợi nhuận của doanh nghiệp là: (5) Hạn chế chi phí phát
sinh và (6) Điều chỉnh giá.
1. Hạn chế chi tiêu phát sinh: Chi phí sản xuất là một
trong những yếu tố quyết
định đến lợi nhuận và giá sản phẩm. Việc hạn chế các
nguồn chi tiêu phát sinh trong
quá trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm góp phần to
lớn trong việc cắt giảm chi phí
cũng như gia tăng thuận lợi của doanh nghiệp. Dưới đây
là một số vai trò, lợi ích của
việc hạn chế chi tiêu phát sinh:
- Tập trung vào những mũi nhọn tiềm năng tương lai,
chất xúc tác để công ty
chuyển mình theo hướng mong đợi
- Cải thiện hiệu quả nguồn vốn nhờ việc tối ưu hóa sử
dụng tài nguyên, tạo điều
kiện đầu tư vào các dự án mới hoặc mở rộng mô hình
kinh doanh.
- Duy trì khả năng cạnh tranh trên thị trường bởi
mức chi phí bỏ ra thấp giúp ổn
định giá cả cạnh tranh và tạo thuận lợi trong việc chiếm
lĩnh thị trường.
- Ổn định tài chính, xây dựng quỹ dự trữ tài chính, đảm
bảo sự ổn định, kế
hoạch phát triển doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế
khó khăn, nhiều biến
động.
Một số cách hạn chế chi tiêu phát sinh trong doanh
nghiệp hiệu quả:
- Tối ưu hóa chi phí văn phòng: Tận dụng tối đa
diện tích văn phòng, đánh giá
bố trí không gian phòng giảm thiểu những diện tích
không cần thiết; Áp dụng
biện pháp tiết kiệm năng lượng trong văn phòng như sử
dụng đèn LED, tắt
các thiết bị khi không sử dụng; ....
- Giảm chi phí sản xuất: Tìm kiếm nguồn cung ứng
nguyên liệu có chi phí thấp
hơn nhưng chất lượng vẫn đảm bảo chất lượng; tận
dụng tối đa nguồn nhân
lực, ưu tiên thuê nhân công có chi phí thấp nhưng chất
lượng vẫn đảm bảo;
Áp dụng các quy trình tái chế và tái sử dụng nhằm tối ưu
hóa việc sử dụng tài
nguyên, nguyên liệu cho doanh nghiệp.
- Tối ưu hóa chi phí marketing: Giảm ngân sách tiếp
thị bằng cách sử dụng tiếp
thị nội bộ; tận dụng các kênh truyền thông miễn phí:
Mạng xã hội, kênh bán
hàng trực tuyến, ... giảm thiểu chi phí quảng cáo mà vẫn
tăng hiệu quả tiếp
cận; Chú trọng nội dung hữu ích thay vì chạy số lượng
nhằm cung cấp thông
tin hữu ích có giá trị đến khách hàng.
- Ngoài ra giảm chi tiêu tài chính, bảo hiểm; tối đa hóa kĩ
năng của nhân viên, tận
dụng thời gian hiệu quả, ứng dụng công nghệ phần
mềm, ...
2. Điều chỉnh giá: Tùy thuộc vào nhu cầu cũng như
nguồn cung ứng, doanh nghiệp có
thể chủ động điều chỉnh giá. Dưới một số lợi ích của
việc chủ động điều chỉnh giá
doanh nghiệp:
- Điều chỉnh giá một cách linh hoạt có thể thu hút
nhiều khách hàng, đồng thời
giữ được lợi thế cạnh tranh trên nhiều phân khúc thị
trường.
- Tối ưu hóa lợi nhuận: Điều chỉnh giá cung cấp cơ hội
tối ưu hóa lợi nhuận bằng
cách tăng giảm giá để đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng
lượng khách hàng và tối
đa hóa doanh thu.
- Tăng cạnh tranh: Doanh nghiệp có thể tăng cơ hội
cạnh tranh trên thị trường
bằng cách giảm giá sản phẩm, xây dựng các chương
trình khuyến mãi thu hút
nhiều khách hàng
- Tăng doanh số bán hàng: Điều chỉnh giá có thể kích
thích nhu cầu và tăng
doanh số bán hàng, đặc biệt khi áp dụng các chiến lược
giá khuyến mãi, giảm
giá hoặc ưu đãi đặc biệt.
- Điều chỉnh nhu cầu: Khi giảm giá, doanh nghiệp có thể
kích thích nhu cầu từ
các đối tượng khách hàng nhất định hoặc từ các thị
trường mới.
- Phản ánh giá trị sản phẩm: Giá có thể được sử dụng
để phản ánh giá trị thực sự
của sản phẩm hoặc dịch vụ, giúp tạo ra ấn tượng tích
cực với khách hàng và
tăng sự tin tưởng vào thương hiệu.
- Điều chỉnh theo biến động thị trường: Điều chỉnh giá
cũng giúp doanh nghiệp
thích nghi với sự biến động của thị trường như sự thay
đổi trong chi phí nguyên
liệu, thuế và yêu cầu pháp lý.
- Tạo ra chiến lược tiếp thị: Giá có thể được sử dụng
như một phần của chiến
lược tiếp thị, như việc tạo ra sự kích thích hoặc làm nổi
bật sản phẩm so với đối
thủ.
| 1/4

Preview text:

NHÓM 9

KINH TẾ ĐẠI CƯƠNG ( CHIỀU THỨ 3 – HCMUS )

BÀI TẬP NHÓM

Câu hỏi : Mỗi cá nhân đưa ra quan điểm lựa chọn lựa chọn 1 trong 15 yếu tố có thể

cắt giảm chi phí hoặc gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, sau đó nhóm chốt chọn ra 2

yếu tố có lập luận và lý giải thêm.

Trả lời :

Sau khi thảo luận nhóm, nhóm em chốt 2 yếu tốt có thể cắt giảm chi phí hoặc gia tăng

lợi nhuận của doanh nghiệp là: (5) Hạn chế chi phí phát sinh và (6) Điều chỉnh giá.

1. Hạn chế chi tiêu phát sinh: Chi phí sản xuất là một trong những yếu tố quyết

định đến lợi nhuận và giá sản phẩm. Việc hạn chế các nguồn chi tiêu phát sinh trong

quá trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm góp phần to lớn trong việc cắt giảm chi phí

cũng như gia tăng thuận lợi của doanh nghiệp. Dưới đây là một số vai trò, lợi ích của

việc hạn chế chi tiêu phát sinh:

- Tập trung vào những mũi nhọn tiềm năng tương lai, chất xúc tác để công ty

chuyển mình theo hướng mong đợi

- Cải thiện hiệu quả nguồn vốn nhờ việc tối ưu hóa sử dụng tài nguyên, tạo điều

kiện đầu tư vào các dự án mới hoặc mở rộng mô hình kinh doanh.

-Duy trì khả năng cạnh tranh trên thị trường bởi mức chi phí bỏ ra thấp giúp ổn

định giá cả cạnh tranh và tạo thuận lợi trong việc chiếm lĩnh thị trường.

- Ổn định tài chính, xây dựng quỹ dự trữ tài chính, đảm bảo sự ổn định, kế

hoạch phát triển doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều biến

động.

Một số cách hạn chế chi tiêu phát sinh trong doanh nghiệp hiệu quả:

-Tối ưu hóa chi phí văn phòng: Tận dụng tối đa diện tích văn phòng, đánh giá

bố trí không gian phòng giảm thiểu những diện tích không cần thiết; Áp dụng

biện pháp tiết kiệm năng lượng trong văn phòng như sử dụng đèn LED, tắt

các thiết bị khi không sử dụng; ....

-Giảm chi phí sản xuất: Tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên liệu có chi phí thấp

hơn nhưng chất lượng vẫn đảm bảo chất lượng; tận dụng tối đa nguồn nhân

lực, ưu tiên thuê nhân công có chi phí thấp nhưng chất lượng vẫn đảm bảo;

Áp dụng các quy trình tái chế và tái sử dụng nhằm tối ưu hóa việc sử dụng tài

nguyên, nguyên liệu cho doanh nghiệp.

-Tối ưu hóa chi phí marketing: Giảm ngân sách tiếp thị bằng cách sử dụng tiếp

thị nội bộ; tận dụng các kênh truyền thông miễn phí: Mạng xã hội, kênh bán

hàng trực tuyến, ... giảm thiểu chi phí quảng cáo mà vẫn tăng hiệu quả tiếp

cận; Chú trọng nội dung hữu ích thay vì chạy số lượng nhằm cung cấp thông

tin hữu ích có giá trị đến khách hàng.

- Ngoài ra giảm chi tiêu tài chính, bảo hiểm; tối đa hóa kĩ năng của nhân viên, tận

dụng thời gian hiệu quả, ứng dụng công nghệ phần mềm, ...

2. Điều chỉnh giá: Tùy thuộc vào nhu cầu cũng như nguồn cung ứng, doanh nghiệp có

thể chủ động điều chỉnh giá. Dưới một số lợi ích của việc chủ động điều chỉnh giá

doanh nghiệp:

-Điều chỉnh giá một cách linh hoạt có thể thu hút nhiều khách hàng, đồng thời

giữ được lợi thế cạnh tranh trên nhiều phân khúc thị trường.

- Tối ưu hóa lợi nhuận: Điều chỉnh giá cung cấp cơ hội tối ưu hóa lợi nhuận bằng

cách tăng giảm giá để đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng lượng khách hàng và tối

đa hóa doanh thu.

- Tăng cạnh tranh: Doanh nghiệp có thể tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường

bằng cách giảm giá sản phẩm, xây dựng các chương trình khuyến mãi thu hút

nhiều khách hàng

- Tăng doanh số bán hàng: Điều chỉnh giá có thể kích thích nhu cầu và tăng

doanh số bán hàng, đặc biệt khi áp dụng các chiến lược giá khuyến mãi, giảm

giá hoặc ưu đãi đặc biệt.

- Điều chỉnh nhu cầu: Khi giảm giá, doanh nghiệp có thể kích thích nhu cầu từ

các đối tượng khách hàng nhất định hoặc từ các thị trường mới.

- Phản ánh giá trị sản phẩm: Giá có thể được sử dụng để phản ánh giá trị thực sự

của sản phẩm hoặc dịch vụ, giúp tạo ra ấn tượng tích cực với khách hàng và

tăng sự tin tưởng vào thương hiệu.

- Điều chỉnh theo biến động thị trường: Điều chỉnh giá cũng giúp doanh nghiệp

thích nghi với sự biến động của thị trường như sự thay đổi trong chi phí nguyên

liệu, thuế và yêu cầu pháp lý.

- Tạo ra chiến lược tiếp thị: Giá có thể được sử dụng như một phần của chiến

lược tiếp thị, như việc tạo ra sự kích thích hoặc làm nổi bật sản phẩm so với đối

thủ.