Bài Thu hoạch Đi tham quan Bảo tàng Nhân học | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài Thu hoạch Đi tham quan Bảo tàng Nhân học | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu gồm 5 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài Thu hoạch Đi tham quan Bảo tàng Nhân học | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài Thu hoạch Đi tham quan Bảo tàng Nhân học | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu gồm 5 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

270 135 lượt tải Tải xuống
Sinh viên: Ngô Việt Hưng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên
Mssv: 23000765 Khoa: Công nghệ Sinh học
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam Lớp: HIS1056 1
BÀI THU HOẠCH
Đi tham quan Bảo tàng Nhân học
I/ Giới thiệu đôi nét về bảo tàng Nhân học
- Bảo tàng Nhân học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hộiNhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội một bảo tàng thuộc trường đại học đầu tiên của khối các trường hội nhân văn trong
cả nước.
- Sứ mệnh của Bảo tàng là nghiên cứu, gìn giữ và nhân lên nguồn lực di sản, văn hóa, lịch sử văn
hóa phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước, đồng thời góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao về lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.
- Bảo tàng Nhân học thực hiện các chức năng chính:
Sưu tầm, bảo quản, phục chế, phục dựng các hiện vật, mẫu vật, sưu tập hiện vật của văn
hoá vật thể Việt Nam truyền thống và hiện đại
Sưu tầm lưu giữ bằng nhiều hình thức khác nhau những di sản, tài sản văn hóa phi vật
thể truyền thống và đương đại phục vụ cho nghiên cứu, đào tạo
Trưng bày các bộ sưu tập hiện vật, mẫu vật bằng nhiều hình thức khác nhau, sử dụng
những phương thức truyền thống và kỹ thuật hiện đại
hội hóa, quốc tế hóa hoạt động của bảo tàng, khai thác những sưu tập mẫu vật trong
giảng dạy, nghiên cứu và hợp tác khoa học
Nghiên cứu các chủ đề liên quan đến các lĩnh vực lịch sử, văn hóa, bảo tồn, bảo tàng.
Quản lý Phòng Truyền thống cho Bảo tàng Nhân học
II/Chủ đề 1: Tìm hiểu về sự phát triển của người Việt
1/Những trang đầu tiên của lịch sử
- Những trang đầu của lịch sử loài người được bắt đầu được hình thành từ cách đây hàng triệu
năm, được gọi Thời đồ đá cũ. Việt Nam, đã phát hiện ra rất nhiều những cổ vật của người
Việt cổ đại, những công cụ thô Lạng Sơn, Thanh Hóa,.. những chứng tích xưa nhất của
người nguyên thủy trên đất nước ta
- thể nói Việt Nam một trong những nơi xuất hiện người nguyên thủy sớm nhất trên Trái
Đất
- Các di tích văn hóa hậu Thời đồ đá mới được phát hiện khắp mọi nơi trên đất nước ta, kỹ
thuật chế tác đá đồ gốm đã đạt đến sự hoàn mỹ. Đây giai đoạn kết thúc thời đại đồ đá, thời
xa xưa và dài nhất lịch sử loài người
2/ Văn hóa Đông Sơn
- một trong những nền văn hóa được phát hiện sớm nhất Việt Nam, được tìm thấy lần đầu
tiên vào năm 1924 ở Thanh Hóa
- Phân bố chủ yêu ở lưu vực 3 con sông lớn: lưu vực sông Hồng, lưu vực sông Mã, lưu vực sông
Cả
- Phần lớn các cổ vật còn nguyên vẹn được tìm thấy chủ yếu trong các lăng mộ cổ
- Văn hóa Đông Sơn ra đời phát triển rực rỡ trên nền tảng của cả một quá trình hội tụ lâu dài
từ những nền văn hóa trước đó. Kỹ thuật luyện kim đúc đồng thời này đã đạt đến mức
tinh xảo và hoàn mỹ nhất, mà trống đồng là di vật tiêu biểu
- Văn hóa Đông Sơn còn là nguồn gốc cho sự ra đời của các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc sau này
3/Thời đại kim khí ở Nam Bộ
- Vùng đồng bằng Nam Bộ một trong ba trung tâm văn hóa thời đại kim khí nước ta. Kỹ
thuật đúc đồng đó khá phát triển, với số lượng khuôn đúc sa thạch được tìm thấy sau này rất
lớn
- Ở Nam Bộ sử dụng đồ gốm tối màu hơn ở miền Bắc, sử dụng nhiều đồ gốm tinh xảo được nhập
khẩu từ nước ngoài
- Nơi đây còn được biết đến là nơi có nhiều địa điểm Phật giáo lâu đời nhất Đông Nam Á
4/Mười thế kỉ đầu công nguyên
- Phong tục mai táng người đã khuất được chuyển từ kiểu mộ hình thuyền sang mộ kiểu Hán
- Trên các mặt trống đồng thời đó hình ảnh loài chim thường bay ngược chiều kim đồng hồ
5/Thời kì độc lập tự chủ
- Về phương diện văn hóa thời đó, văn hóa Đại Việt thời này tự nguyện chủ động tiếp thu
các yếu tố văn hóa từ Ấn Độ và Trung Quốc
- Nhiều đồ gốm sứ, men ngọc tinh xảo được sử dụng trong Hoàng tộc
-Phật giáo ảnh hướng rất lớn tới những thiết kế văn hóa thời điểm bấy giờ, với Chùa Một Cột
một trong những công trình tiêu biểu nhất
6/ Di tích Sa Huỳnh(cách đây 2700 năm)
- Văn hóa Sa Huỳnh văn hóa khảo cổ thuộc thời đại kim khí được hình thành đỉnh cao văn
minh vào thời kỳ đồ sắt niên đại từ 500 năm trước công nguyên, kết thúc thế kỷ hai sau
công nguyên, nguồn gốc hình thành phát sinh phát triển từ các văn hóa tiền Sa Huỳnh
trước đó thuộc kỳ đồng thau, Trung kỳ đồng thau (khoảng 1.500 - 500 trước công nguyên).
Phân bố của Văn hóa Sa Huỳnh miền Trung Việt Nam, phía Bắc giao thoa với Văn hóa
Đông Sơn Quảng Bình, phía Nam giao thoa với Văn hóa Đồng Nai Bình Thuận, phía Tây
rìa Tây Nguyên, vùng thung lũng Đông Trường Sơn, phía Đông vươn ra đảo gần bờ.
- Táng thức bản của n hóa Sa Huỳnh mộ chum chôn thành khu nga địa lớn, đồng
thời cũng tìm thấy m, mđất tại các khu mộ táng Văn a Sa HuỳnhNgười mất được chôn
trong những ngôi mộ gốm, các đồ chôn theo phần lớn được nhập khẩu từ Ấn Độ và Đài Loan
- Đồ Gốm Sa Huỳnh hình dáng đẹp, khúc chiết, trang trí văn khắc vạch in mép vỏ sò, kết
hợp với tô màu đỏ và đen ánh chì
III/Chủ đề 2: Đời sống văn hóa và sản xuất của người Việt
1/ Hoạt động sản xuất và đời sống vật chất
- một quốc gia đa dạng về dân tộc người, văn hoá, địa lý, các phương thức sinh tồn của 54
dân tộc người Việt nam đã trải qua rất nhiều cấp độ phát triển khác nhau. Sau khi người Việt kết
thúc quá trình chinh phục các đông bằng, nhất sau công cuộc Nam tiến, những phương thức
sinh tồn truyền thông của các tộc người ở đất nước hình chữ S này vẫn gắn bó liền với hoạt động
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và thủ công nghiệp
- Hiện nay, phương thức sinh tồn của hơn 54 dân tộc người ở Việt Nam đang ở những cấp độ, có
những quy đặc tính khác nhau nhưng vẫn tập trung gắn liên với hoạt động sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và thủ công nghiệp.
2/ Trang phục của các dân tộc Việt Nam
- Trang phụcmột phần tối quan trọng trong quá trình hình thành văn hóa của 1 dân tộc, dấu
hiệu đặc trưng trong việc phản ánh nhận diện thành phần tộc người. Trang phục của 54 dân
tộc Việt Nam cùng đa dạng, phong phú. Mỗi bộ trang phục những nét riêng văn hóa
riêng của mỗi dân tộc, phản ánh quá trình hình thành cũng như phát triển của dân tộc đó.
- Trang phục bao gồm y phục đồ trang sức. Y phục ra đời trước hết để bảo vệ con người
khỏi sự tác động hại của thiên nhiên. Còn trang sức ra đời không chỉ làm tăng thêm vẻ đẹp
cho con người mà nó còn mang yếu tố tâm linh có chức năng “trừ tà ma”, làm bùa hộ mệnh.
- Cùng với sự phát triển không ngừng của hội, đời sống con người cũng được nâng cao, trang
phục của các dân tộc cũng có sự biến đổi không ngừng, từ chỗ mặc đơn giản đến những bộ trang
phục được thiết kết cầu với đa dạng kiểu dáng đáp ứng đầy đủ nhu cầu thẩm của từng tộc
người
3/ Hoạt động văn hóa tinh thần
- Việt Nam vị trí địa cùng thuận lợi, tâm điểm của nhiều cuộc tiếp xúc văn hóa, Việt
Nam nơi hội tụ tất cả 8 ngữ hệ vùng Đông Nam Á. Ngoài sự du nhập của các tôn giáo trên
thế giới như Phật giáo, Thiên chúa giáo,....tôn giáo tín ngưỡng truyền thống bản địa của các tộc
người rất đa dạng, nhiều hình vẻ như: tục thờ thành hoàng, tục thờ tổ tiên,...
- Nói đến Việt Nam, là nói đến mảnh đất của lễ hội với vô số lễ hội lớn nhỏ trải dài trong cả năm,
thể hiện những hoạt động tình thần văn hóa đặc sắc, nổi bật như: lễ giỗ tổ Hùng Vương, hội
lim, lễ hội đâm trâu của người thượng Tây Nguyên.
- Những phong tục tập quán trong hôn nhân, tang ma, cũng có rất nhiều sự khác biệt giữa các tộc
người, các vùng miền. Sự khác biệt này đã hình thành nên sự đa dạng văn hóa ở Việt Nam.
4/ Một số dòng tranh dân gian ở miền Bắc
- miền Bắc 3 dòng tranh chính: Dòng tranh Đông Hồ, Dòng tranh dân gian Hàng Trống,
Dòng tranh dân gian Kim Hoàng.
- Dòng tranh Đông Hồ dòng tranh dân gian sản xuất làng Đông Hồ, tỉnh Bắc Ninh. Dòng
tranh Đông Hồ từ lâu đã gắn liền với phong tục tập quán đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Tranh Đông Hồ hầu hết được in bản gỗ theo phương pháp in chồng tách màu, in trên giấy
giấy điệp.
- Tranh Hàng Trống kết quả của quá trình giao lưu văn hóa với Trung Hoa nhưng vẫn mang
màu sắc đặc trưng của Nội, phục vụ nhóm dân Nội. Tranh Hàng Trống loại tranh
màu sau khi đã qua các bước vẽ, khắc ván và in ấm.
- Tranh Kim Hoàng được sản xuất tại làng Kim Hoàng, Tây này thuộc Nội. Tranh Kim
Hoàng được chủ yếu vẽ trên giấy đỏ khác với tranh Hàng Trống được vẽ trên giấy trắng dòng
tranh điệp Đông Hồ. Tranh Kim Hoàng được vẽ từ mực tàu, tranh sau khi được vẽ sẽ được in lại
nét thêm 1 lần nữa chồng lên nét đen in trước.
IV/ Tổng kết
Thông qua buổi tham quan Bảo tàng Nhân học, em các bạn sinh viên đã học được thấy
được một phần nhỏ quá trình hình thành phát triển của đất nước ta. Đây buổi tham quan
ý nghĩa lớn với em, giúp em hình dung được một phần quá trình phát triển của dân tộc
mình, thấy được hoạt động sản xuất đời sống văn hóa của đất nước ta từ xưa đến nay. Em
mong bản thân mình sẽ có thêm những buổi tham quan như thế này để mình có thêm những hiểu
biết về lịch sử hình thành và phát triển của đất nước ta.
| 1/5

Preview text:

Sinh viên: Ngô Việt Hưng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên
Mssv: 23000765 Khoa: Công nghệ Sinh học
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam Lớp: HIS1056 1 BÀI THU HOẠCH
Đi tham quan Bảo tàng Nhân học
I/ Giới thiệu đôi nét về bảo tàng Nhân học
- Bảo tàng Nhân học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội là một bảo tàng thuộc trường đại học đầu tiên của khối các trường xã hội và nhân văn trong cả nước.
- Sứ mệnh của Bảo tàng là nghiên cứu, gìn giữ và nhân lên nguồn lực di sản, văn hóa, lịch sử văn
hóa phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước, đồng thời góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao về lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.
- Bảo tàng Nhân học thực hiện các chức năng chính: 
Sưu tầm, bảo quản, phục chế, phục dựng các hiện vật, mẫu vật, sưu tập hiện vật của văn
hoá vật thể Việt Nam truyền thống và hiện đại 
Sưu tầm và lưu giữ bằng nhiều hình thức khác nhau những di sản, tài sản văn hóa phi vật
thể truyền thống và đương đại phục vụ cho nghiên cứu, đào tạo 
Trưng bày các bộ sưu tập hiện vật, mẫu vật bằng nhiều hình thức khác nhau, sử dụng
những phương thức truyền thống và kỹ thuật hiện đại 
Xã hội hóa, quốc tế hóa hoạt động của bảo tàng, khai thác những sưu tập mẫu vật trong
giảng dạy, nghiên cứu và hợp tác khoa học 
Nghiên cứu các chủ đề liên quan đến các lĩnh vực lịch sử, văn hóa, bảo tồn, bảo tàng. 
Quản lý Phòng Truyền thống cho Bảo tàng Nhân học
II/Chủ đề 1: Tìm hiểu về sự phát triển của người Việt
1/Những trang đầu tiên của lịch sử
- Những trang đầu của lịch sử loài người được bắt đầu được hình thành từ cách đây hàng triệu
năm, được gọi là Thời đồ đá cũ. Ở Việt Nam, đã phát hiện ra rất nhiều những cổ vật của người
Việt cổ đại, những công cụ thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa,.. là những chứng tích xưa nhất của
người nguyên thủy trên đất nước ta
- Có thể nói Việt Nam là một trong những nơi xuất hiện người nguyên thủy sớm nhất trên Trái Đất
- Các di tích văn hóa hậu Thời kì đồ đá mới được phát hiện ở khắp mọi nơi trên đất nước ta, kỹ
thuật chế tác đá và đồ gốm đã đạt đến sự hoàn mỹ. Đây là giai đoạn kết thúc thời đại đồ đá, thời
xa xưa và dài nhất lịch sử loài người
2/ Văn hóa Đông Sơn
- Là một trong những nền văn hóa được phát hiện sớm nhất ở Việt Nam, được tìm thấy lần đầu
tiên vào năm 1924 ở Thanh Hóa
- Phân bố chủ yêu ở lưu vực 3 con sông lớn: lưu vực sông Hồng, lưu vực sông Mã, lưu vực sông Cả
- Phần lớn các cổ vật còn nguyên vẹn được tìm thấy chủ yếu trong các lăng mộ cổ
- Văn hóa Đông Sơn ra đời và phát triển rực rỡ trên nền tảng của cả một quá trình hội tụ lâu dài
từ những nền văn hóa trước đó. Kỹ thuật luyện kim và đúc đồng ở thời kì này đã đạt đến mức
tinh xảo và hoàn mỹ nhất, mà trống đồng là di vật tiêu biểu
- Văn hóa Đông Sơn còn là nguồn gốc cho sự ra đời của các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc sau này
3/Thời đại kim khí ở Nam Bộ
- Vùng đồng bằng Nam Bộ là một trong ba trung tâm văn hóa thời đại kim khí ở nước ta. Kỹ
thuật đúc đồng ở đó khá phát triển, với số lượng khuôn đúc sa thạch được tìm thấy sau này rất lớn
- Ở Nam Bộ sử dụng đồ gốm tối màu hơn ở miền Bắc, sử dụng nhiều đồ gốm tinh xảo được nhập khẩu từ nước ngoài
- Nơi đây còn được biết đến là nơi có nhiều địa điểm Phật giáo lâu đời nhất Đông Nam Á
4/Mười thế kỉ đầu công nguyên
- Phong tục mai táng người đã khuất được chuyển từ kiểu mộ hình thuyền sang mộ kiểu Hán
- Trên các mặt trống đồng thời đó hình ảnh loài chim thường bay ngược chiều kim đồng hồ
5/Thời kì độc lập tự chủ
- Về phương diện văn hóa thời đó, văn hóa Đại Việt thời kì này tự nguyện và chủ động tiếp thu
các yếu tố văn hóa từ Ấn Độ và Trung Quốc
- Nhiều đồ gốm sứ, men ngọc tinh xảo được sử dụng trong Hoàng tộc
-Phật giáo ảnh hướng rất lớn tới những thiết kế văn hóa thời điểm bấy giờ, với Chùa Một Cột là
một trong những công trình tiêu biểu nhất
6/ Di tích Sa Huỳnh(cách đây 2700 năm)
- Văn hóa Sa Huỳnh là văn hóa khảo cổ thuộc thời đại kim khí được hình thành đỉnh cao văn
minh vào thời kỳ đồ sắt có niên đại từ 500 năm trước công nguyên, kết thúc ở thế kỷ hai sau
công nguyên, có nguồn gốc hình thành phát sinh và phát triển từ các văn hóa tiền Sa Huỳnh
trước đó thuộc sơ kỳ đồng thau, Trung kỳ đồng thau (khoảng 1.500 - 500 trước công nguyên).
Phân bố của Văn hóa Sa Huỳnh là ở miền Trung Việt Nam, phía Bắc giao thoa với Văn hóa
Đông Sơn ở Quảng Bình, phía Nam giao thoa với Văn hóa Đồng Nai ở Bình Thuận, phía Tây là
rìa Tây Nguyên, vùng thung lũng Đông Trường Sơn, phía Đông vươn ra đảo gần bờ.
- Táng thức cơ bản của Văn hóa Sa Huỳnh là mộ chum chôn thành khu nghĩa địa lớn, đồng
thời cũng tìm thấy mộ vò, mộ đất tại các khu mộ táng Văn hóa Sa HuỳnhNgười mất được chôn
trong những ngôi mộ gốm, các đồ chôn theo phần lớn được nhập khẩu từ Ấn Độ và Đài Loan
- Đồ Gốm Sa Huỳnh có hình dáng đẹp, khúc chiết, trang trí văn khắc vạch và in mép vỏ sò, kết
hợp với tô màu đỏ và đen ánh chì
III/Chủ đề 2: Đời sống văn hóa và sản xuất của người Việt
1/ Hoạt động sản xuất và đời sống vật chất
- Là một quốc gia đa dạng về dân tộc người, văn hoá, địa lý, các phương thức sinh tồn của 54
dân tộc người Việt nam đã trải qua rất nhiều cấp độ phát triển khác nhau. Sau khi người Việt kết
thúc quá trình chinh phục các đông bằng, nhất là sau công cuộc Nam tiến, những phương thức
sinh tồn truyền thông của các tộc người ở đất nước hình chữ S này vẫn gắn bó liền với hoạt động
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và thủ công nghiệp
- Hiện nay, phương thức sinh tồn của hơn 54 dân tộc người ở Việt Nam đang ở những cấp độ, có
những quy mô đặc tính khác nhau nhưng vẫn tập trung gắn liên với hoạt động sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và thủ công nghiệp.
2/ Trang phục của các dân tộc Việt Nam
- Trang phục là một phần tối quan trọng trong quá trình hình thành văn hóa của 1 dân tộc, là dấu
hiệu đặc trưng trong việc phản ánh và nhận diện thành phần tộc người. Trang phục của 54 dân
tộc Việt Nam vô cùng đa dạng, phong phú. Mỗi bộ trang phục là những nét riêng và là văn hóa
riêng của mỗi dân tộc, phản ánh quá trình hình thành cũng như phát triển của dân tộc đó.
- Trang phục bao gồm y phục và đồ trang sức. Y phục ra đời trước hết là để bảo vệ con người
khỏi sự tác động có hại của thiên nhiên. Còn trang sức ra đời không chỉ làm tăng thêm vẻ đẹp
cho con người mà nó còn mang yếu tố tâm linh có chức năng “trừ tà ma”, làm bùa hộ mệnh.
- Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, đời sống con người cũng được nâng cao, trang
phục của các dân tộc cũng có sự biến đổi không ngừng, từ chỗ mặc đơn giản đến những bộ trang
phục được thiết kết cầu kì với đa dạng kiểu dáng đáp ứng đầy đủ nhu cầu thẩm mĩ của từng tộc người
3/ Hoạt động văn hóa tinh thần
- Việt Nam có vị trí địa lí vô cùng thuận lợi, là tâm điểm của nhiều cuộc tiếp xúc văn hóa, Việt
Nam là nơi hội tụ tất cả 8 ngữ hệ ở vùng Đông Nam Á. Ngoài sự du nhập của các tôn giáo trên
thế giới như Phật giáo, Thiên chúa giáo,....tôn giáo tín ngưỡng truyền thống bản địa của các tộc
người rất đa dạng, nhiều hình vẻ như: tục thờ thành hoàng, tục thờ tổ tiên,...
- Nói đến Việt Nam, là nói đến mảnh đất của lễ hội với vô số lễ hội lớn nhỏ trải dài trong cả năm,
nó thể hiện những hoạt động tình thần văn hóa đặc sắc, nổi bật như: lễ giỗ tổ Hùng Vương, hội
lim, lễ hội đâm trâu của người thượng Tây Nguyên.
- Những phong tục tập quán trong hôn nhân, tang ma, cũng có rất nhiều sự khác biệt giữa các tộc
người, các vùng miền. Sự khác biệt này đã hình thành nên sự đa dạng văn hóa ở Việt Nam.
4/ Một số dòng tranh dân gian ở miền Bắc
- Ở miền Bắc có 3 dòng tranh chính: Dòng tranh Đông Hồ, Dòng tranh dân gian Hàng Trống,
Dòng tranh dân gian Kim Hoàng.
- Dòng tranh Đông Hồ là dòng tranh dân gian sản xuất ở làng Đông Hồ, tỉnh Bắc Ninh. Dòng
tranh Đông Hồ từ lâu đã gắn liền với phong tục tập quán và đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Tranh Đông Hồ hầu hết được in bản gỗ theo phương pháp in chồng tách màu, in trên giấy dó và giấy điệp.
- Tranh Hàng Trống là kết quả của quá trình giao lưu văn hóa với Trung Hoa nhưng vẫn mang
màu sắc đặc trưng của Hà Nội, phục vụ nhóm dân cư Hà Nội. Tranh Hàng Trống là loại tranh tô
màu sau khi đã qua các bước vẽ, khắc ván và in ấm.
- Tranh Kim Hoàng được sản xuất tại làng Kim Hoàng, Hà Tây này thuộc Hà Nội. Tranh Kim
Hoàng được chủ yếu vẽ trên giấy đỏ khác với tranh Hàng Trống được vẽ trên giấy trắng và dòng
tranh điệp Đông Hồ. Tranh Kim Hoàng được vẽ từ mực tàu, tranh sau khi được vẽ sẽ được in lại
nét thêm 1 lần nữa chồng lên nét đen in trước.
IV/ Tổng kết
Thông qua buổi tham quan Bảo tàng Nhân học, em và các bạn sinh viên đã học được và thấy
được một phần nhỏ quá trình hình thành và phát triển của đất nước ta. Đây là buổi tham quan có
ý nghĩa lớn với em, nó giúp em hình dung được một phần quá trình và phát triển của dân tộc
mình, thấy được hoạt động sản xuất và đời sống văn hóa của đất nước ta từ xưa đến nay. Em
mong bản thân mình sẽ có thêm những buổi tham quan như thế này để mình có thêm những hiểu
biết về lịch sử hình thành và phát triển của đất nước ta.