Hóa đại cương 2 ( QST)
Danh sách Tài liệu :
-
Ứng dụng của hoá đại cương trong công nghệ làm gốm | Lí thuyết Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
42 21 lượt tải 11 trangGốm sứ là vật liệu rắn bao gồm các chất vô cơ, phi kim loại. Định nghĩa này bao gồm các loại gốm sứ ‘truyền thống’ như đồ sứ, đồ gốm và xi măng mà còn cả gốm sứ 'tiên tiến' hoặc 'kỹ thuật' như sắt điện, vật liệu từ tính phi kim loại, gốm sinh học và vật liệu oxit cấu trúc và phi oxit. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Lý thuyếtTác giả: Lan Huong4 tuần trước -
Bài tập kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước | Bài tập Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
36 18 lượt tải 4 trangNếu đề bài cho hỗn hợp kim loại kiềm hoặc kiềm thổ và kim loại M hóa trị n vào nước thì có thể có hai khả năng:
+ M là kim loại tan trực tiếp (như kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba)
+ M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính (như Al, Zn)Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Bài tậpTác giả: Lan Huong4 tuần trước -
Đề cương ôn tập hoá học đại cương | Đề cương Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
36 18 lượt tải 2 trangCâu 2: Một dung dịch A gồm hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4. Để trung hòa 10 ml dung dịch A cần 40 ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác nếu lấy 100ml dung dịch A đem cho tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 13,2 gam muối khan. Nồng độ mol/l ion H+ trong mỗi dung dịch axit HCl (1) và H2SO4 (2) là.
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Đề cươngTác giả: Lan Huong1 tháng trước -
Chuyên đề về Thiết bị công nghệ hóa học | Lí thuyết Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
33 17 lượt tải 2 trang- Cơ chế hoạt động: Loại bỏ độ ẩm bằng cách bay hơi từ chất rắn, bán
rắn hoặc lỏng.
- Dòng dung môi, S: Dòng dung môi rời ra dưới dạng hơi tinh khiết và không có chất rắn.
- Chất rắn khô, E: Chất rắn khô có thể không chứa dung môi.
- Đầu vào (Chất được sấy), F: Có thể là chất rắn, bùn, hoặc dung dịch.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Lý thuyếtTác giả: Lan Huong1 tháng trước -
Lý thuyết và các dạng bài tập chuyên đề hidrocacbon không no | Lí thuyết Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
28 14 lượt tải 22 trangButa-1,3-đien hoặc isopren điều chế polibutađien hoặc poliisopren là những chất đàn hồi cao được dùng để sản xuất cao su (cao su buna, cao su isopren,…). Cao su buna được dùng làm lốp xe, nhựa trám thuyền,…Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Lý thuyếtTác giả: Lan Huong1 tháng trước -
Tác nhân hóa hữu cơ phù hợp cho các bạn ôn thi môn hóa đại cương hữu cơ | Lí thuyết Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
36 18 lượt tải 32 trang2.11. CO + HCl/ AlCl3 -> đính CHO vào nhân thơm
2.12. CHCl3/KOH (t0) -> đính CHO vào nhân thơm tại vị trí ortho so với nhóm OH
2.13. COCl2/AlCl3 gắn COCl vào nhân thơmTài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Lý thuyếtTác giả: Lan Huong1 tháng trước -
Bài tập chương cân bằng acid- bazo | Bài tập Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
24 12 lượt tải 2 trang15.Cần lấy bao nhiêu gam muối Na2HPO42H2O thêm vào 400 ml dung dịch H3PO4 0,200 M để có 1,0 lít dung dịch đệm pH =7,3. Khối lượng mol muối Na2HPO4, M = 177,99 g/mol.
16.Tính thể tích NaOH 1,0 M cần phải thêm vào 100,0 ml dung dịch CH3COOH 0,1M để thu được dung dịch có pH = 3,75; pH = 4,75; pH = 5,75? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Bài tậpTác giả: Lan Huong1 tháng trước -
Bài tập cân bằng và chuẩn độ oxi hoá khử bổ sung | Bài tập Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
51 26 lượt tải 6 trang17. Thế oxi hóa –khử tiêu chuẩn của cặp Cu2+/Cu+ là Eo=+0,153V Tính thế oxi hóa –khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp khi có dư thioxianat SCN _ để tạo kết tủa CuSCN có tích số tan là T =10-14,32
18. Thế oxi hoá khử tiêu chuẩn của hệ I2/2I- là +0,54V và của hệ Cu2+/Cu+ là +0,15V. Giải thích tại sao khi dung dịch có dư I- thì Cu2+ vẫn oxi hoá được I- . Biết TCuI= 10-12.
(Đs: E0Cu2+/CuI=0,86V) . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Bài tậpTác giả: Lan Huong1 tháng trước -
Bài tập chương phan ứng tạo thành hợp chất ít tan và phương pháp chuẩn độ kết tủa | Bài tập Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
35 18 lượt tải 4 trang11.Nồng độ cân bằng của NH3 trong 100ml dung dịch chứa 10-2M kết tủa AgCl phải bao nhiêu để hòa tan hoàn toàn lượng kết tủa đó. Các giá trị hằng số bền và tích số tan lấy ở bài trên.
12. Nồng độ ban đầu của NH3 phai bằng bao nhiêu để hòa tan hết 10-2M kết tủa AgCl trong 100ml.
Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Bài tậpTác giả: Lan Huong1 tháng trước -
Tài liệu tổng hợp về lý thuyết hoá keo | Lí thuyết Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
29 15 lượt tải 23 trangDung dịch thực là hệ phân tán bền vững về mặt nhiệt động học, sự tạo thành dung dịch kèm theo sự giảm năng lượng tự do của hệ. Kích thước phân tử phân tán đạt đến kích thước phân tử, ion thông thường.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Lý thuyếtTác giả: Lan Huong1 tháng trước