Hóa đại cương 2 ( QST)
Danh sách Tài liệu :
-
Bài tập về Hoá đại cương- Hoá vô cơ | Lí thuyết Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
9 5 lượt tải 2 trangCâu 6. Hình sau minh họa các phần tử hóa học có mặt trong dung dịch nước của các axit HX, HY và HZ. Để đơn giản hóa, người ta vẽ ion H+ thay vì ion H3O+ và không vẽ phân tử nước. Từ hình vẽ hãy cho biết:
a) Axit nào là axit mạnh?Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Bài tậpTác giả: Lan Huong1 tuần trước -
Tổng hợp các bài tập về Hoá đại cương hay nhất | Bài tập Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
20 10 lượt tải 7 trangBài 1. Hằng số bằng KP của phản ứng N2O4 (k)-> 2NO2(k) ở 630C bằng 1,27. Tính thành phần % mol của hỗn hợp cân bằng khi áp suất chung của hệ là 1atm và 10 atm. Từ kết quả tính toán hãy cho biết sự thay đổi của áp suất của hệ có tuân theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng LơSatơliê hay không? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Bài tậpTác giả: Lan Huong1 tuần trước -
Bài tập về chuyên đề -Hình học phân tử - bài tập vận dụng | Bài tập Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
6 3 lượt tải 7 trangMÔ HÌNH VSEPR – DỰ ĐOÁN HÌNH HỌC PHÂN TỬ
Bước 1: Viết công thức Lewis của phân tử
Bước 2:- Xác định số đám mây electron hóa trị xung quanh nguyên tử trung tâm A.
- Viết công thức VSEPR của phân tử dạng AEn với A là nguyên tử trung tâm, E là đám mây electron
hóa trị xung quanh nguyên tử trung tâm A; n là số đám mây hóa trị của A.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Bài tậpTác giả: Lan Huong1 tuần trước -
Chuyên đề: Phản ứng nhiệt phân | Lí thuyết Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
7 4 lượt tải 9 trangKhái niệm: Phản ứng nhiệt phân là phản ứng phân huỷ các hợp chất hoá học dưới tác dụng của nhiệt độ.
- Bản chất: Phân cắt các liên kết kém bền trong phân tử hợp chất vô cơ hay hữu cơ bởi nhiệt độ.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Lý thuyếtTác giả: Lan Huong1 tuần trước -
Tài liệu tham khảo về Hoá đại cương | Lí thuyết Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
11 6 lượt tải 4 trang1) The three molecules are very similar to each other. Structures I and II differ from acetylcholine in having an amino group and an ethyl group respectively instead of a methyl group.
Acetylcholine. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Lý thuyếtTác giả: Lan Huong1 tuần trước -
Chuyên đề về Este - bài tập este vận dụng cao | Bài tập Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
7 4 lượt tải 4 trangCâu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este no, đơn chức, mạnh hở thu được 0,275 mol CO2 (đktc) và 0,4 mol H2O. Mặt khác, nếu đun 8,5 gam hỗn hợp X với 150 ml dung dịch KOH 0,4M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
A. 5,04.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Bài tậpTác giả: Lan Huong1 tuần trước -
Tổng hợp các bài tập tìm chất este - Vận dụng cao tìm chất este | Bài tập Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
8 4 lượt tải 6 trangCâu 1: Este X có công thức phân tử C8H12O4, Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ mạch hở X1, X2 đều đơn chức và một ancol X3. Biết X3
tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; X1 có phản ứng tráng bạc và X2 không no, phân tử chỉ chứa một liên kết đôi (C=C), có mạch cacbon phân nhánh. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 7.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Bài tậpTác giả: Lan Huong1 tuần trước -
Tổng hợp các bài tập ôn tập môn Hoá đại cương | Bài tập Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
13 7 lượt tải 12 tranga) Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phản ứng cần thiết để điều chế acid picric (2,4,6-trinitro phenol) và glycerol (propan-1,2,3-triol).
b) Sắp xếp chiều tăng dần tính base của các hợp chất sau (giải thích): ethylamine; aniline; amoniac; pmethylaniline; o-nitroaniline; methylamine; 2,4-dinitroaniline.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Bài tậpTác giả: Lan Huong1 tuần trước -
CHƯƠNG 7 Cân bằng oxi hoá khử và chuẩn độ oxi hoá khử | Lí thuyết Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
16 8 lượt tải 19 trang“Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng giữa chất oxi hoá, có khả năng nhận electron và chất khử có khả năng cho electron”. Trong phản ứng oxi hoá-khử có cho và nhận electron cho nên có sự thay đổi số oxi hoá của các chất tham gia phản ứng. Chất oxi hoá sau khi nhận electron chuyển thành chất khử liên hợp với nó, còn chất khử sau khi cho electron chuyển thành chất oxi hoá liên hợp. Như vậy có 2 cặp oxi hoá-khử liên hợp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Lý thuyếtTác giả: Lan Huong1 tuần trước -
CHƯƠNG 5 Cân bằng phức chất và chuẩn độ phức chất | Lí thuyết Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
13 7 lượt tải 12 trang“Phức chất là hợp chất được hình thành do ion trung tâm (thường là ion kim loại) kết hợp với các ion hoặc phân tử khác (còn được gọi là phối tử) sao cho ion trung tâm, phối tử và phức chất còn tồn tại độc lập trong dung dịch”. Thí dụ: [Ag(NH3)2+] là một cation phức, NH3 là phối tử, Ag+ là ion trung tâm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Danh mục: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMôn: Hóa đại cương 2 ( QST)Dạng: Lý thuyếtTác giả: Lan Huong1 tuần trước