Chương IV: Các chất độc hữu cơ | Lí thuyết Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
Tiêu biểu: hạt hạnh nhân đắng chứa 1,64% dầu và có thể cho đến 0,24g HCN. Dầu hạnh nhân đắng chứa amygdalin dưới tác dụng của enzym emulsin/synaptase thủy phân cho HCN, glucose và aldehyd benzoic. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP CHƯƠNG IV
CÁC CHẤT ĐỘC HỮU CƠ
Mục tiêu: Trình bày ược
1. Nguyên nhân gây ngộ ộc, ộc tính và cơ chế gây ộc của một số hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
(cyanogen, ethanol, methanol, benzen…), dược chất và dược liệu có ộc tính cao (barbiturat,
lá ngón, strychnin và mã tiền, nicotin và thuốc lá…) và một số ộc tố thường gặp trong thực
phẩm (aflatoxin, cá nóc & tetrodotoxin ...).
2. Triệu chứng ngộ ộc, cách xử trí ngộ ộc và các biện pháp ề phòng nhiễm ộc các hợp chất hữu cơ kể trên.
3. Nguyên tắc của những phương pháp có thể phân tích các chất ộc ã nêu trên.
- Khác với các chất ộc vô cơ, các chất ộc hữu cơ:
+ rất a dạng về cấu trúc.
+ Tác ộng của chúng trên sinh vật và cơ thể người cũng rất khác nhau.
+ Nguồn gốc có thể: có sẵn trong tự nhiên, ược tổng hợp hay bán tổng hợp.
- Có rất nhiều chất ộc hữu cơ là các dược chất:
+ Có tác dụng dược lý.
+ Nhưng dễ gây ngộ ộc nếu sử dụng không úng.
+ Hoặc do liều tác dụng và liều ộc quá gần nhau.
- Một số chất ộc hữu cơ thường gặp tạm ược chia thành các nhóm như sau:
+ Một số chất ộc hữu cơ dễ bay hơi (hoặc dạng khí ở nhiệt ộ thường).
+ Một số dược chất và dược liệu có ộc tính cao phân lập bằng chiết ở môi trường acid hay ở môi trường kiềm.
+ Một số ộc tố thường gặp trong thực phẩm.
- Ma túy và HCBVTV a số cũng là các chất ộc hữu cơ ược giới thiệu riêng.
I. MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HỮU CƠ DỄ BAY HƠI 1. Acid cyanhydric và các chất cyanogen
- Cyanogen là các chất trong những iều kiện nhất ịnh giải phóng HCN: một chất khí rất ộc.
+ HCN là chất lỏng linh ộng, sôi ở 20oC, ông ặc ở - 14oC. Có mùi hạnh nhân, rất dễ tan trong nước và rượu.
- Điều chế HCN trong phòng thí nghiệm:
+ Đun kali ferocyanid với H2SO4 và nước, HCN cho qua ống ựng CaCl2 ể sấy và hứng vào bình.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
+ Nung các base nitơ với carbonat kiềm cũng cho cyanid (cũng là phản ứng phát hiện nitơ trong mẫu thử).
- Trong tự nhiên: một số cây chứa các cyanogen: Hạnh nhân ắng, nhân quả Mận ào, lá Anh ào,
Sắn củ, Măng tre nứa, Nấm, 1 số bộ phận của ậu ngự Phaseolus lunatus...
- Các dẫn xuất cyanogen này thường là glycosid ược chia thành 2 nhóm chính: (có tạo ra
C6H5CHO khi thủy phân hay không).
- Nhóm hạnh nhân ắng (có).
- Nhóm ậu và sắn ộc (không). 1.1. Nguồn gốc 1.1.1. Các chất cyanogen
1.1.1.1. Nhóm hạnh nhân ắng
- Gồm các glycosid: amygdalin, isoamygdalin, amygdonitrilgluxic, prulyaurosin, sambrunigrin...
- Khi thủy phân ngoài HCN còn tạo ra aldehyd benzoic.
- Tiêu biểu: hạt hạnh nhân ắng chứa 1,64% dầu và có thể cho ến 0,24g HCN. Dầu hạnh nhân
ắng chứa amygdalin dưới tác dụng của enzym emulsin/synaptase thủy phân cho HCN, glucose và aldehyd benzoic:
C20H27NO11 + 2H2O C6H5CHO + 2C6H12O6 + HCN
1.1.1.2. Nhóm ậu và sắn ộc
- Gồm các glycosid khi thủy phân không tạo ra aldehyd benzoic.
- Tiêu biểu cho nhóm này là hạt ậu ngự (Phaseolus lutatus L.), chứa glycosid phaseolunatin
dưới tác dụng của enzym giải phóng ra HCN, dextrose và aceton:
C10H17NO6 + H2O C6H12O6 + CH3COCH3 + HCN
1.1.2. Acid cyanhydrid (HCN) và các cyanid
- Trong tự nhiên: Sắn củ và măng cũng chứa nhiều HCN ở thể kết hợp.
+ Măng tươi có thể chứa ến 0,035% HCN, nhưng sau luộc chỉ còn 0,027%.
+ Ở sắn tỉ lệ rất thay ổi, có loại chứa ến 0,01% HCN (sắn ộc) nhưng sắn thường chỉ khoảng 0,002% HCN.
- Trong CN các cyanogen có thể ược dùng ể luyện quặng, mạ kim loại, sản xuất chất dẻo, thủy
tinh... có trong dung dịch rửa ảnh, chất ánh bóng bạc và kim loại, keo dán sắt. Các cyanid
thường dùng: KCN, NaCN, Ca(CN)2.
- Trong NN, các cyanogen có thể ược dùng làm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột, diệt côn trùng…: Ca(CN)2.
- Trong y học: có thể gặp ở các thuốc giãn mạch, trị cao huyết áp: natri nitroprussid
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
(Na2[Fe(CN)5NO]), thuốc trị giang mai: Hg(CN)2, nước cất anh ào (chứa 0,1% HCN).
- Trong CTTG II, HCN ược dùng làm vũ khí hoá học (Zyklon). Hiện nay, nhiều chất ộc chiến tranh chứa cyanid.
1.1.3. HCN và các cyanogen
- HCN và các muối không bền, dễ bị phân hủy:
HCN + 2H2O HCOONH4 (amoni formiat) HCN + H2S + O HSCN + H2O
- Các muối cyanid kiềm dễ tan trong nước, khi có mặt acid (kể cả acid yếu: CO2) giải phóng ra HCN.
- Các muối phức: ferocyanid, fericyanid thường dùng rất bền vững, ều rất ít ộc.
- Hg(CN)2 rất bền, acid mạnh không giải phóng ược HCN nhưng khi vào cơ thể, dưới tác dụng
của men lại bị phân huỷ tạo ra HCN cho nên rất ộc với người và ộng vật. - Các glycosid cũng tương tự .
1.2. Nguyên nhân ngộ ộc
- Tự sát hoặc bị ầu ộc bằng HCN hoặc muối cyanid gây chết rất nhanh và hữu hiệu.
- Môi trường bị nhiễm ộc khi dùng các cyanogen ể diệt côn trùng, diệt chuột.
- Do ăn phải một số thực phẩm có hàm lượng cyanid cao: măng, sắn, hạt hạnh nhân ắng, nấm ộc...
- Do tai biến khi sử dụng các thuốc có thể giải phóng HCN như: truyền natri nitroprusside nhanh hay kéo dài.
- Do tiếp xúc nhiều với môi trường có nồng ộ HCN cao nhưng thiếu các biện pháp phòng hộ.
1.3. Cơ chế gây ộc
- HCN là chất ộc cực mạnh, có tác dụng gây ộc thuộc loại nhanh nhất trong các chất ộc, hấp thu
tốt qua nhiều ường hô hấp, da, màng nhầy…
- HCN làm liệt hô hấp tế bào do tác dụng vào các enzym cytocromoxydase, ngăn cản sự vận
chuyển electron trong chuỗi hô hấp tế bào.
- Cyanid tạo phức hợp với hem của cytocrom, ngăn cản sự kết hợp với oxy của hem. Tế bào bị
hủy hoại do không ược sử dụng oxy của máu nên máu ở tĩnh mạch vẫn ỏ tươi, mà bệnh nhân vẫn bị ngạt.
- Trung tâm hô hấp ở hành tủy bị giảm oxy nhiều nhất nên ngừng thở là nguyên nhân chủ yếu dẫn ến tử vong. - Liều ộc:
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
+ 50ppm HCN: có thể gây ngộ ộc cấp qua hô hấp, +
> 150ppm HCN: có thể gây tử vong.
+ 300ppm HCN gây chết ngay .
- Giới hạn HCN cho phép trong không khí là 5ppm.
- Qua ường tiêu hoá liều gây chết: 1mg/kg cân nặng.
- Muối KCN có liều ộc với người lớn là 0,15-0,20g.
1.4. Triệu chứng ngộ ộc
- Ngộ ộc cấp cyanid xảy ra rất nhanh khi hít phải HCN hay uống các muối cyanid ở liều cao:
+ Trung tâm hành tuỷ bị liệt.
+ Nạn nhân ngã ra bất tỉnh. + Cứng gáy, co giật. + Thở ngắt quãng.
+ Nhanh chóng trụy tim mạch.
+ Ngừng thở và chết rất nhanh (chỉ sau 1-2 phút).
- Nếu lượng cyanid ít hơn thì gây chóng mặt, nhức ầu, buồn nôn, có cảm giác lo lắng, sợ hãi nhưng vẫn tỉnh táo.
- Sau ó xuất hiện triệu chứng rối loạn thần kinh, co giật, giãn ồng tử, cứng hàm, ngạt thở, nhịp
thở chậm dần, mặt tái xám (hội chứng cyanogen), chân tay lạnh, trụy tim mạch.
- Nạn nhân có thể chết trong vòng 30 phút. Nếu sống sót cũng bị tổn thương ở tim và ể lại các di chứng về TK.
- Ngộ ộc mạn tính thì thường xuyên bị au ầu, nôn và chóng mặt. 1.5. Xử trí ngộ ộc
1.5.1. Ngộ ộc do hơi HCN
- Phải eo mặt nạ phòng ộc ưa bệnh nhân ra khỏi vùng nhiễm ộc.
- Làm hô hấp nhân tạo, cho thở oxy hay hỗn hợp carbogen.
- Tiêm thuốc trợ tim (cafein, camphor, niketamid…), nếu có trụy tim mạch có thể tiêm thẳng uabain vào tim.
- Điều trị các triệu chứng (nếu có): hôn mê, hạ HA, co giật… 1.5.2. Ngộ ộc qua ường tiêu hoá - Cho uống than hoạt. - Gây nôn.
- Rửa dạ dày (KMnO4), uống thêm than hoạt, thuốc tẩy nhẹ.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
1.5.3. Ngộ ộc qua ường da - Cởi bỏ quần áo.
- Rửa vùng da bị nhiễm ộc với nhiều nước và xà phòng.
1.5.4. Xử trí bằng KIT antidote
- Sử dụng (bộ KIT antidote) gồm amyl nitrit và natri nitrit:
+ Hít ống amyl nitrit (tạo ra metHb có nồng ộ 5%).
+ Tiêm tĩnh mạch dd natri nitrit với liều ể tạo ra metHb khoảng 20-30% (người lớn 300mg/10mL, trẻ em 6mg/kg).
- Cơ chế giải ộc cyanid của bộ KIT antidote:
+ Oxy hóa Hb thành metHb, có khả năng kết hợp với CNtự do tạo thành cyanomethemoglobin.
+ Tác dụng giãn mạch cũng tăng cường giải ộc cyanid.
+ Chú ý metHb cũng là chất ộc, không sử dụng khi nhẹ hay chưa chắc chắn ( ặc biệt có nghi
ngờ nhiễm ộc ồng thời CO). Cần dùng thì liều NaNO2 không ược tạo ra metHb >25%.
- Tiêm tĩnh mạch 50mL natri thiosulfat 25%: thúc ẩy sự biến ổi (CN-) thành (SCN-) ít ộc, dễ ào thải hơn.
+ Dùng dựa trên kinh nghiệm và tương ối an toàn, ngay cả khi chẩn oán chưa chắc chắn. Đây
cũng là cách làm giảm nhẹ sự ngộ ộc do tiêm truyền nitroprussid.
- Ngoài ra có thể tiêm dưới da 5mL xanh methylen 1% pha trong glucose 30%; tiêm tĩnh mạch
20mL natri hyposulfit 25% hay vit B12a (hydroxycobalamin, kết hợp với CN- ể tạo thành Vit. B12 không còn ộc tính). 1.6. Định tính
1.6.1. Phản ứng Grignard -
Nguyên tắc: Gốc cyanid có thể gắn vào các hợp chất poly nitrophenol (dinitrobenzen,
acid picric...) cho sản phẩm màu như: với acid picric/kiềm sẽ tạo ra hợp chất isopurpurin ( ỏ
cam). - Phản ứng rất nhạy và ặc hiệu, có thể dùng ể phát hiện HCN trong không khí. -
Làm trên giấy: Cho băng giấy vào dd acid picric bão hoà, cho tiếp vào Na2CO3 10%. Ép
khô giấy và phơi khô trong tối, giấy sẽ có màu vàng. -
Để dễ nhận sự chuyển màu cho nửa băng giấy vào acid acetic 10%, vùng này không
nhạy còn với HCN ể so sánh với nửa băng giấy còn lại.
1.6.2. Phản ứng xanh phổ -
Nguyên tắc: Trong kiềm, CN- phản ứng Fe2+ tạo ra 𝐹𝑒(𝐶𝑁)4−6 . Khi có mặt Fe3+ sẽ tạo
ra phức feriferocyanid 𝐹𝑒4[𝐹𝑒(𝐶𝑁)6]3 có màu xanh phổ (phản ứng xanh phổ).
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP -
Lấy 1-2 mL dd chứa CN-, kiềm hoá (nếu cần) bằng vài giọt KOH 10%. Thêm vài giọt
FeSO4 10%. Lắc ều và un nhẹ. Để nguội thêm HCl 10% ến khi tan kết tủa sắt hydroxyd. Nếu
có HCN sẽ có màu xanh phổ. -
Để dễ nhận màu thêm vài giọt dung dịch BaCl2 và H2SO4 loãng. BaSO4 kết tủa sẽ hấp
phụ màu (ly tâm, quan sát màu của tủa BaSO4). Trường hợp nồng ộ CN- quá thấp màu chưa
xuất hiện ngay, cần phải ợi 1- 2 giờ hoặc hơn.
1.6.3. Phản ứng Schoenbein
- Nguyên tắc: HCN phản ứng với Cu2+ tạo ra ồng cuprocyanid và giải phóng oxy:
4HCN + 3CuSO4 + H2O (CNCu)2(CN)2Cu + 3H2SO4 + O +
Oxy mới sinh phản ứng với các chất khử cho sản phẩm có màu.
+ Ví dụ: dùng giấy tẩm CuSO4 0,1%, sấy khô. Khi dùng cho một giọt dd nhựa gaiac mới pha
2% trong cồn, ặt băng giấy gần mẫu thử. Nếu có cyanid giấy sẽ có màu xanh.
- Phản ứng này không ặc hiệu chỉ có giá trị khẳng ịnh âm tính do các chất oxy hoá như: H2O2,
O3, clor, các NOx… cũng cho phản ứng tương tự.
- Độ nhạy của phản ứng 0,005 mg%.
- Nếu nồng ộ cyanid thấp: màu chưa xuất hiện ngay, cần ợi 15-20’.
- Để tăng ộ nhạy người ta ã thay nhựa Gaiac bằng dung dịch benzidin acetat.
- Giấy ồng benzidin có thể chuẩn bị sẵn: pha dung dịch gồm 20mL dung dịch benzidin acetat
1% với 2mL dung dịch ồng acetat 3%. Ngâm giấy vào dd trên và phơi khô, khi dùng thấm nước. 1.7. Định lượng
- Có thể ịnh lượng cyanid bằng phương pháp iod và o bạc nitrat.
- Nhưng lượng cyanid trong mẫu thử ít nên người ta thường dùng phương pháp o quang sau khi
tạo màu với các thuốc thử, xác ịnh nồng ộ cyanid trong mẫu theo các dung dịch chuẩn làm
trong cùng iều kiện. Các phản ứng tạo màu ược dùng có thể là: + Phản ứng xanh phổ.
+ Tạo màu với p-nitrobenzaldehyd và o-dinitrobenzen.
- Ngoài ra có thể dùng pp ịnh lượng với iện cực chọn lọc sẽ có ộ nhạy và ộ chính xác cao hơn
nhưng cần phải có thiết bị chuyên biệt. - Cần chú ý:
+ Trong ngộ ộc cấp nồng ộ CN- /máu khoảng 50 - 200mcg%, người hút thuốc lá có thể lên ến
0,1mg/L, tiêm truyền nhanh nitroprussid có thể tạo ra nồng ộ ến 1mg/L.
- Trong cơ thể, nồng ộ HCN có thể bị giảm rất nhanh do nhiều nguyên nhân: các chất ường và
aldehyd phá hủy HCN, khí H2S chuyển HCN thành sulfocyanid… nên lượng cyanid tìm thấy
trên tử thi thường nhỏ hơn thực tế, có khi không tìm thấy.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
1 lượng rất ít HCN tìm thấy trong tử thi cũng có một ý nghĩa rất quan trọng không thể bỏ qua. 2. Ethanol 2.1. Nguồn gốc
- C2H5OH là một chất lỏng không màu, mùi hắc, vị cay; tan trong nước ở bất kỳ tỷ lệ nào; là
dung môi của nhiều chất hữu cơ và vô cơ, dễ cháy.
- Ethanol có mặt trong tất cả các loại rượu thường dùng ở những tỷ lệ khác nhau: 2-6% (bia),
10-20% (rượu vang), 25-30% (rượu tự cất), 50-70% (rượu mạnh như rượu rum…).
- Việc uống rượu quá liều dẫn tới say, gây ra những hậu quả tai hại (tai nạn giao thông, mất trật tự xã hội...).
- Uống quá nhiều có thể tử vong.
2.2. Quá trình hấp thu và gây ộc
- Rượu uống vào hấp thu ngay ở dạ dày 20% và ở ruột 80%. Tỷ lệ hấp thu có thể tới 60% (30
phút ầu tiên) và 90% sau 90 phút nếu dạ dày rỗng.
- Nếu dạ dày có thức ăn tốc ộ hấp thu sẽ chậm nhiều.
- Sau khi vào máu (30’-1h), bị oxy hóa tại gan, 90-95% ược biến ổi và thải qua thận, phần còn
lại loại trừ qua ường thở (nếu còn thở có thể tới 10%).
- Ethanol không có giá trị dinh dưỡng.
- Qúa trình oxy hoá ethanol trong cơ thể xảy qua 2 giai oạn: + Tạo acetaldehyde. + Tạo ra acid acetic.
- Giai oạn ầu tạo acetaldehyd kích thích tiết adrenalin, tiết ra HCl ở dạ dày nên uống ít rượu thì
tăng quá trình tiêu hoá (khai vị).
- Uống nhiều rượu sẽ ức chế tiết ra pepton (một men tiêu hoá protid ở dạ dày), cho nên người
uống rượu thường xuyên hay bị au bụng, rối loạn tiêu hoá. Giai oạn này xảy ra rất chậm quyết
ịnh tốc ộ chuyển hoá của ethanol trong cơ thể. Các thuốc ức chế quá trình oxy hoá này có thể
iều trị cho người nghiện rượu.
- Giai oạn hai tạo ra acid acetic xảy ra rất nhanh.
- Về mặt hô hấp tế bào, quá trình khử hydro của ethanol là do sự tham gia của các enzym
chuyển hoá hydro như: cytocrom, flavonprotein, glutation. Vitamin B1 và nhất là vitamin PP
và adenin nằm trong thành phần các enzyme này tham gia tích cực trong quá trình oxy hoá
ethanol nên bị tiêu hao nhiều. Đó là nguyên nhân những người nghiện rượu thường gặp các
bệnh viêm a dây thần kinh.
- Đa phần các trường hợp ngộ ộc là do dùng quá nhiều rượu.
- Liều ộc của ethanol rất thay ổi, tùy từng người ước khoảng 300g uống trong một giờ.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
2.3. Cơ chế gây ộc và triệu chứng
- Giai oạn ầu có trạng thái kích ộng, thực chất là do buông lỏng những ức chế sẵn có: + Nồng ộ
trong máu thường từ 50-150mg%.
+ Bệnh nhân trở nên nói nhiều, vui vẻ, cười to, cãi nhau, có khi bừa bãi, bẩn thỉu… nhưng cũng
có bệnh nhân khi uống rượu lại trở nên ủ rũ, ít nói…
+ Giai oạn này nguy hiểm không phải cho người bệnh mà cho người xung quanh (như lái xe say rượu).
- Giai oạn nặng hơn mất phối hợp khi nồng ộ 150-250mg%:
+ Phối hợp ộng tác kém.
+ Khó làm một số ộng tác ơn giản như: xâu kim, i thẳng, ưa tay lên mũi, viết.
+ Nói nhầm lẫn câu nọ sang câu kia…
- Giai oạn hôn mê khi nồng ộ khoảng 250mg%:
+ Hôn mê yên lặng, mất các phản xạ gân xương.
+ Đồng tử giãn, mạch nhanh, huyết áp và thân nhiệt thường hạ.
- Nặng hơn khi nồng ộ 400-500mg% ồng tử co, thở khò khè, huyết áp tụt rồi liệt tủy:
+ Có 2 dấu hiệu quan trọng cho iều trị là nhiễm toan chuyển hóa (a.lactic và a.acetic tăng) và hạ glucose huyết.
+ Nếu hôn mê kéo dài quá 5 giờ rất nguy hiểm, tử vong thường ến trong 10 giờ ầu.
+ Uống nhiều rượu gây say, không chủ ộng ược ộng tác, gây nôn, giảm sút sự nhạy cảm tâm
thần. Nếu uống liều lớn trí thông minh giảm dần, tuần hoàn giảm, gây trạng thái tê liệt, giãn
ồng tử, mất phản xạ, hôn mê trong vài giờ và suy nhược.
+ Ngộ ộc cấp có thể gây tử vong do biến chứng ngạt, viêm màng não, xung huyết phổi.
+ Nếu người thường xuyên uống rượu kể cả khi uống ít, cũng có thể dần bị gây xơ gan, tổn
thương tim, tim to và thoái hoá mỡ. 2.4. Xử trí ngộ ộc
2.4.1. Trường hợp nhẹ (2 giai oạn ầu)
- Để ngủ chỗ thoáng, yên tĩnh, sẽ nhanh tự giải ộc, phục hồi.
- Cho uống cafe, chè ặc, rửa dạ dày bằng NaHCO3 5%, tẩy/thụt.
2.4.2. Trường hợp nặng
- Chủ yếu là iều trị hỗ trợ, săn sóc chung cần chú ý thêm - Hô hấp nhân tạo: tăng thải qua
hô hấp và giảm nhiễm toan.
- Gây nôn và rửa dạ dày.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
- Truyền nhiều nước ể bù lượng ã mất do tiểu nhiều.
- Nên truyền glucose ưu trương 20-30% (chống hạ glucose huyết), NaHCO3, THAM
(trihydroxymethyl amino methan) ể chống toan huyết. - Điều trị hôn mê hay co giật nếu có. 2.5. Định tính 2.5.1. Tạo iodoform
- Iod/môi trường kiềm oxy hoá ethanol thành acetaldehyd.
- Sau ó iod sẽ thế hydro tạo ra dẫn xuất triodo acetaldehyd.
- Triodo acetaldehyd bị phân hủy trong môi trường kiềm tạo ra iodoform có mùi ặc biệt - Khi
có nhiều ethanol sẽ kết tủa màu vàng.
2.5.2. Ester hoá ethanol
- Ethyl acetat, Ethyl benzoat… có mùi ặc biệt. 2.5.3. Oxy hoá
- Bị KMnO4/H2SO4 oxy hoá thành acetaldehyd bay lên làm xanh giấy tẩm natri nitroprussid & pyridin.
- Bị K2Cr2O7/acid mạnh oxy hóa thành acid acetic.
- Nếu thiếu hoặc vừa ủ dicromat dung dịch có màu xanh của ion Cr3+. - Nếu thừa dicromat
dung dịch có màu xanh lơ. 2.6. Định lượng
- Phương pháp phù hợp nhất ể ịnh lượng ethanol trong phân tích ộc chất là sử dụng sắc ký khí.
- Tuy nhiên khi không ủ iều kiện về trang thiết bị có thể dựa vào tính chất vật lý và hoá học của ethanol ể ịnh lượng.
- Có 2 nhóm phương pháp thường dùng là: + Dựa vào tỷ trọng
+ Dựa vào tính chất hoá học của riêng nhóm -OH hoặc cả phân tử ethanol.
2.6.1. Phương pháp o bằng tửu kế
- Phương pháp này thường ược áp dụng với các mẫu có nồng ộ ethanol khá lớn (các loại rượu,
các sản phẩm ông dược...):
- Lấy một V mẫu xác ịnh em cất ến khi hết ethanol.
- Thêm nước vào dịch cất ược cho ến khi có thể tích bằng mẫu ban ầu ược lấy.
- Đo ộ cồn dung dịch thu ược bằng tửu kế.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
- Độ cồn o ược cũng là ộ cồn trong mẫu nghiên cứu.
2.6.2. Phương pháp lắng -
Nguyên tắc của phương pháp cất phân oạn nhiều lần ể làm giàu ethanol. Hứng dịch cất
vào ống chia ộ có tinh thể kali carbonat khan và phenolphtalein. Nước trong dịch cất bị K2CO3
khan hút tạo thành dung dịch bão hoà. Ethanol không tan trong ddịch này sẽ nổi lên trên kéo
theo màu ỏ của phenolphtalein trong kiềm. Đọc thể tích lớp màu ỏ ở phía trên và tính ra lượng ethanol trong mẫu thử. -
Phương pháp ơn giản và nhanh chóng; loại trừ ược các chất khử khác có mặt trong mẫu
thử (trừ aceton và methanol trên 2%).
2.6.3. Phương pháp dicromat -
Nhiệt ộ thường hơi ethanol hoặc nước tiểu của người uống rượu làm dung dịch
K2Cr2O7/H2SO4 ặc chuyển từ màu vàng qua xanh nâu. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O -
Nhiều nghiên cứu nhằm xác ịnh các iều kiện phản ứng ể thu kết quả chính xác như:
nhiệt ộ, nồng ộ H2SO4, thời gian phản ứng, xác ịnh iểm kết thúc dựa vào K2Cr2O7 hoặc
CH3COOH tạo thành... Sau nhiều kết quả nghiên cứu người ta ã xác ịnh ược trong phản ứng
này 1mL K2Cr2O7 0,1N ứng với 11,5mg ethanol.
2.6.4. Phương pháp Gettler-Umberger
- Cho khí CO2 i qua dd ethanol (sôi) và dd HI 70% (130-135oC), ethanol sẽ chuyển thành ethyl iodid.
- C2H5I này qua bình rửa ựng natri thiosulfat, sau ó qua bình ựng brom và kali acetat hoà tan
trong acid acetic ặc và một ít nước. Sản phẩm thu ược là HIO3.
- Cho thừa KI, ịnh lượng iod ược giải phóng (nhờ HIO3) bằng Na2S2O3.
- Một phân tử ethanol tạo ra 6 nguyên tử iod.
2.6.5. Phương pháp Friedmann- Klass
- Dịch cất ầu tiên ược trộn với H2SO4 và Ca(OH)2 rồi cất lại ể loại aceton.
- Lấy một phần dịch cất cho thêm 25mL dung dịch KMnO4 0,1N và 10mL dung dịch NaOH
5N. Để 100oC trong 20 phút. Sau khi nguội, acid hoá thêm KI thừa và chuẩn ộ bằng dung dịch natri thiosulfat.
2.6.6. Phương pháp Harger
- Dùng KMnO4 trong H2SO4 oxy hoá ethanol ở nhiệt ộ thường (1mL KMnO4 0,05N và 10mL
H2SO4 16N). Lấy dịch cất chuẩn ộ thẳng bằng dung dịch KMnO4 0,05N ến màu hồng, 1mL
dung dịch KMnO4 0,05N ứng với 0,16g ethanol.
2.6.7. Phương pháp enzym alcohol dehydrogenase (ADH) (có thể lấy từ gan hoặc men rượu, men bia)
- Khi có mặt enzym ADH, diphosphopyridin nucleotid (DPN) sẽ oxy hoá ethanol thành
acetaldehyd và tạo ra DPNH2.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
- Phản ứng này thuận nghịch. Để cho phản ứng hoàn toàn người ta ưa vào semicarbazid
(NH2NHCONH2) liên kết với acetaldehyd và giữ pH 8,6- 9,6 (bằng dung dịch ệm).
- Xác ịnh lượng DPNH2 bằng o quang ở 340 nm.
- Phương pháp này rất ặc hiệu, cho kết quả tốt từ 5 – 50 μg ethanol, có thể ịnh lượng thẳng
trong huyết thanh không màu. Nếu mẫu thử là máu thì phải loại protein hoặc cất.
2.6.8. Phương pháp nitrit
- Dùng dd NaNO2 và HCl, nitroso hoá ethanol thành C2H5ONO. Chiết xuất C2H5ONO bằng CCl4.
- Giải phóng nitrit từ dẫn xuất này và ịnh lượng bằng cách cho HNO2 phản ứng với acid
sulfanilic tạo ra muối diazoni sau ó ngưng tụ với α-naphthylamin tạo ra phẩm màu azoic.
- Bằng phương pháp o quang xác ịnh lượng ethanol trong mẫu thử.
2.6.9. Kiểm tra nồng ộ Ethanol trong hơi thở
- Cảnh sát có thể o nhanh nồng ộ rượu trong tài xế: lấy hơi của tài xế cho vào dụng cụ chứa sẵn
hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4. Nguyên tắc của phương pháp là dựa trên sự oxy hóa ethanol có
trong hơi thở bởi K2Cr2O7 và H2SO4.
- Áp suất riêng phần của ethanol trong hơi thở ược coi là tỉ lệ thuận với với hàm lượng ethanol trong máu.
- Phương trình hóa học của phản ứng như sau:
3CH3CH2OH + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 3CH3COOH+2Cr2(SO4)3 + 2K2SO4 + 8H2O
- Xác ịnh cường ộ màu lục (của Cr2(SO4)3) sẽ suy ra ược hàm lượng alcol ã bị oxy hóa.
- Người ta ã chế tạo ra nhiều thiết bị cầm tay ể có thể kiểm tra lái xe ngay tại buồng lái mà
không cần phải xuống xe.
- Nồng ộ cồn/hơi thở ở mức 10-100mg/100mL sẽ tương ứng với nồng ộ cồn trong máu 0,1 1,0 g/L. 3. Methanol 3.1. Nguồn gốc
- Methanol (CH3OH) là một chất lỏng không màu, khối lượng riêng 0,796 ở 15oC, sôi ở 66oC.
Có mùi và các tính chất lý học khác tương tự ethanol nhưng ộc hơn rất nhiều.
- Methanol ược chế biến bằng cách cất từ gỗ.
- Methanol ít phổ biến hơn ethanol, chỉ ược dùng trong các phòng thí nghiệm, làm nguyên liệu
và dung môi trong công nghệ hoá học.
- Tuy nhiên vẫn thường gặp hiện tượng ngộ ộc do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
3.2. Nguyên nhân ngộ ộc
- Thường gặp hiện tượng ngộ ộc do các nguyên nhân sau:
+ Ngộ ộc cấp chủ yếu là do uống nhầm (tưởng là rượu) hay uống phải rượu có lẫn methanol.
+ Ngộ ộc trường diễn xẩy ra do hít phải hơi methanol khi làm việc lâu trong môi trường có chất này.
+ Liều ộc cho người lớn là 30-100mL methanol.
3.3. Triệu chứng ngộ ộc 3.3.1. Ngộ ộc cấp
- Nạn nhân chóng mặt, nhức ầu buồn ngủ.
- Sau ó nôn (có thể nôn ra máu), au bụng, tiêu chảy, mặt và môi tím xám, huyết áp hạ, khó thở,
ồng tử giãn, phù phổi.
- Cuối cùng nạn nhân hôn mê, co giật các cơ, nhiệt ộ hạ, chết do ngạt thở.
3.3.2. Ngộ ộc mạn tính
- Ngoài rối loạn về tiêu hóa còn rối loạn về thị giác: TK thị giác bị teo, giảm thị lực và có thể dẫn ến mù hẳn.
3.4. Cơ chế gây ộc
- Methanol sau khi xâm nhập vào cơ thể ược phân bố khắp các cơ quan: tim, gan, phổi, óc và thận.
- Trong ngộ ộc trường diễn MeOH lại ược tích luỹ ở ngọn các dây thần kinh thị giác làm rối loạn chức năng.
- Methanol tích lũy rất lâu trong cơ thể và chuyển dần thành aldehyd formic và acid formic, sau
ó mới thành CO2 và nước.
- Aldehyd formic liên kết với nhóm NH2 của protein, ức chế hoạt tính enzym.
- Acid formic liên kết với các enzym có nhân Fe gây ngừng hô hấp tế bào ( ặc biệt là tế bào
thần kinh và thị giác), ngoài ra còn có thể gây nhiễm acid cấp.
- MeOH không gây ra cơn say như EtOH nhưng nó nguy hiểm hơn ở hai mặt:
+ Tích lũy trong cơ thể rất lâu (lâu hơn EtOH 15 lần)
+ Các sản phẩm chuyển hóa cũng gây ảnh hưởng ối với nhiều enzym.
3.5. Xử trí ngộ ộc
- Những trường hợp hít phải hơi MeOH thường nhẹ và không cần xử trí gì ngoài việc kéo bệnh
nhân ra khỏi môi trường ộc.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
- Uống phải MeOH bị ngộ ộc nặng hơn nhiều. - Xử trí ngộ ộc cấp:
+ Nếu không hôn mê thì gây nôn cho bệnh nhân, rửa dạ dày bằng NaHCO3.
+ Để nằm chỗ ấm và tránh ánh sáng, chống nhiễm toan huyết bằng cách tiêm truyền tĩnh mạch
NaHCO3 (3mL dung dịch 5% cho 1 kg cơ thể). 3.6. Định tính
- Phân lập MeOH từ mẫu thử bằng cất bay hơi tương tự EtOH. Lấy dịch cất làm một số phản ứng sau:
3.6.1. Phản ứng ester hoá
- Ester hóa với p-bromobenzyl clorid/NaOH 10%.
- Đun nóng sẽ tạo ra methyl p- bromobenzoat, tinh thể (chảy 77oC) trong khi ó ethyl
pbromobenzoat là một chất lỏng.
3.6.2. Phản ứng oxy hoá
- Dưới tác dụng của hỗn hợp sulfocromic nóng hoặc nitro cromic nguội MeOH bị oxy hóa thành acid formic.
- Nếu dùng KMnO4/H2SO4 (hoặc H3PO4) hay bằng dây ồng ốt nóng thì sản phẩm oxy hoá chủ
yếu là formaldehyd. Phản ứng này ược dùng ể phân biệt với ethanol.
- Phát hiện formaldehyd tạo thành bằng:
+ Thuốc thử Marki (formaldehyd /H2SO4 ặc) cho màu tím ỏ.
+ Thuốc thử Schiff cho màu tím sẫm.
+ Phản ứng với phenylhydrazin và natri nitroprussiat trong môi trường kiềm sẽ có màu xanh.
+ Phản ứng với acid cromotropic (acid 1,8 dihydroxyl naphthalen disulfonic 3,6) trong môi
trường H2SO4 cho màu tím ỏ. 3.7. Định lượng
- Tương tự như EtOH, phương pháp sắc ký khí là phương pháp ịnh lượng thích hợp nhất với
MeOH trong phân tích ộc chất.
- Các phương pháp ịnh lượng khác ều dựa vào phản ứng oxy hoá nó thành formaldehyd sau ó
ịnh lượng bằng phương pháp o quang với thuốc thử Schiff hoặc acid cromotropic.
- Ví dụ theo TCVN 9637-7:2013:
+ Quá trình ịnh lượng dựa trên nguyên tắc: oxy hóa methanol thành formaldehyd bằng dd KMnO4/acid phosphoric.
+ Formaldehyd tạo thành ược tạo màu với acid cromotropic.
+ Đo quang dung dịch màu tím thu ược ở 570 nm.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
+ Phương pháp này áp dụng cho các sản phẩm có hàm lượng methanol từ 0,01 % ến 0,20 % (theo thể tích).
4. Benzen và các hydrocarbon thơm 4.1. Nguồn gốc
- Hydrocarbon thơm là những sản phẩm của than á, trong thực tế là một hỗn hợp của các chất
benzen, toluen, xylen… ược dùng làm dung môi hoà tan cao su, mỡ, pha chế sơn, vecni,
mực… và còn là nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ.
- Benzen là một hợp chất hữu ặc biệt: vòng không no khá bền vững.
- Sự bền vững của benzen và tính ộc hại của chúng là một trong những nguy cơ gây nhiễm bẩn
môi trường, ặc biệt là khi nó ược dùng làm dung môi thông dụng trong công nghiệp và các phòng thí nghiệm.
- Benzen là chất rất ộc, có thể gây biến ổi gen trên người, phá hủy máu, gây ung thư máu, gây quái thai.
- Ngoài ra benzen còn phản ứng tạo ra các dẫn xuất mà ộc tính còn cao hơn như phenol, DDT,
C6H6Cl6, 1,4-dicloro benzen…
- Benzen vào cơ thể thông qua hít phải không khí có nhiễm bẩn benzen hay thâm nhập qua
miệng và ruột khi ăn uống thức ăn hoặc nước có chứa benzen.
- Ngoài ra nó còn thâm nhập ược qua da khi tiếp xúc với những sản phẩm có chứa benzen như xăng dầu…
- Núi lửa và cháy rừng là nguồn thải benzen tự nhiên.
- Hoạt ộng công nghiệp là nguồn phát thải benzen ra môi trường chủ yếu nhất. Ô nhiễm benzen
trong môi trường khí là do khí ốt từ dầu mỏ và than á, sự bay hơi benzen trong quá trình sử
dụng, khói thải của phương tiện giao thông…
- Khói thuốc lá cũng chứa một lượng benzen tương ối cao.
- Việc xả thải các chất trong CN, các thùng chứa benzen sau khi sử dụng, sự rò rỉ xăng dầu từ
các thùng chứa trong ất ưa benzen vào môi trường ất và nước. Benzen có thể thoát vào không
khí từ nước, từ không khí có thể bị mưa và tuyết cuốn theo trở lại mặt ất. Benzen trong nước
và ất phân huỷ rất chậm.
4.2. Cơ chế gây ộc
- Sau một thời gian dài làm việc trong môi trường có chứa benzen bắt ầu có những triệu chứng
suy nhược thần kinh, thiếu máu, thiếu oxy gây khó thở.
- Ăn thức ăn, uống nước có benzen sẽ gây nôn oẹ, tổn hại dạ dày, hôn mê, rối loạn hô hấp và
tuần hoàn, có thể dẫn ến tử vong.
- Rơi lên da sẽ gây phòng rộp da, tấy ỏ, au… dính vào mắt sẽ gây k.thích và làm hỏng giác mạc
và từ ó có thể vào máu.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
- Benzen làm tổn hại ến mô và tế bào máu ặc biệt là tuỷ xương. Chúng có thể phá huỷ tế bào
máu dẫn ến thiếu máu, máu không ông… Ngoài ra benzen còn ảnh hưởng ến tế bào TK.
- Benzen là một trong những chất có khả năng gây ung thư ở người rất cao.
4.3. Triệu chứng nhiễm ộc
4.3.1. Nhiễm ộc cấp tính -
Tiếp xúc liều thấp (20-30 mg/L kh.khí), gây kích thích mắt, mũi họng làm cho cơ thể khó chịu. -
Hàm lượng cao hơn gây choáng váng, au ầu, chóng mặt, nôn, nạn nhân bị mê man. -
Trên 65mg/L: chết sau vài phút trong tình trạng hôn mê kèm co giật.
4.3.2. Nhiễm ộc mạn tính
- RL tiêu hóa: ăn kém ngon, xung huyết niêm mạc miệng, nôn, hơi thở có thể có mùi benzen.
- RL thần kinh: chóng mặt, nhức ầu, dễ cáu giận, chuột rút, cảm giác kiến bò, tê cóng…
- RL huyết học: thiếu máu nhẹ, có khuynh hướng xuất huyết, thời gian chảy máu kéo dài, phụ
nữ dễ rong kinh, khó thở,…
- Tích lũy ở tổ chức não và tủy xương, dễ gây ung thư. 4.4. Xử trí ngộ ộc 4.4.1. Xử trí
- Vào mắt, dùng nước sạch xối ngay liên tục ít nhất 15 phút.
- Benzen dây vào da: lập tức cởi bỏ trang bị ã bị ô nhiễm, dùng thật nhiều nước và xà phòng rửa ngay.
- Khi ngộ ộc cấp phải cho thở carbogen, dùng thuốc trợ hô hấp và tim. Nếu nặng thì rửa dạ dày
với nước có than hoạt.
- Nếu nạn nhân hít phải nhiều benzen, chuyển ngay nạn nhân ến nơi thoáng khí, tiến hành hô
hấp nhân tạo nếu nạn nhân ngừng thở, bóp tim ngoài lồng ngực nếu nạn nhân ngừng tim. -
Sau khi sơ cứu cần chuyển ngay nạn nhân ến cơ sở y tế, theo dõi nạn nhân lâu dài.
4.4.2. Biện pháp phòng chống
- Hạn chế dùng benzen, nên thay thế bằng các dung môi khác nếu có thể.
- Khi phải sử dụng benzen ảm bảo thiết bị phải kín, có hệ thống thông gió. Nếu nồng ộ cao phải làm trong tủ hút.
- Phải kiểm tra ịnh kỳ nồng ộ benzen/không khí.
- Rửa tay kỹ sau khi làm việc với benzen.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
4.5. Phương pháp phân tích
- Phân lập bằng cất kéo hơi nước từ mẫu thử. Acid hoá bằng H2SO4 10% dịch cất và cất phân oạn lại.
- Đo ộ hấp thụ quang tại các bước sóng hấp thụ cực ại của dịch cất.
- Cho 2 lít không khí i chậm qua mỗi bình nhỏ có chứa HNO3 và H2SO4 ( ồng thể tích), trung hoà acid.
- Dùng butanol chiết dinitrobenzen rồi trộn với dung dịch NaOH 5% sẽ có màu tím. Đo mật ộ
quang, tính nồng ộ dựa vào ường chuẩn.
II. MỘT SỐ DƯỢC CHẤT & DƯỢC LIỆU CÓ ĐỘC TÍNH CAO PHÂN LẬP Ở MÔI TRƯỜNG ACID
Các chất ộc hữu cơ không bay hơi chiết ược bằng dung môi ở môi trường acid gồm có: -
Các dẫn xuất của acid barbituric, acid hữu cơ (acid oxalic,
salicylic và các dẫn xuất của chúng). -
Dẫn xuất nitrophenol, dẫn xuất phenylpyrazolon. - Các glycosid...
Ngộ ộc thường xảy ra với các barbiturat và các glycosid.
1. Các barbiturat 1.1. Nguồn gốc
- Acid barbituric là sản phẩm ngưng tụ của ure và acid malonic, có công thức cấu tạo như sau:
+ Barbiturat ược dùng ể chỉ các dẫn xuất của acid barbituric.
+ Các barbiturat có cấu trúc chung khác nhau về nhóm thế ở các vị trí 1, 3, 5 và thường ược chia thành 3 loại:
+ Barbiturat thế ở 3 vị trí 1, 5, 5.
+ Barbiturat thế ở 2 vị trí 5, 5.
+ Thiobarbiturat: O ở vị trí C2 ược thay bằng S.
1.2. Một số tính chất
- Các Bac ều là những tinh thể trắng, ít tan trong nước và ether dầu hoả, tan nhiều trong dung
môi hữu cơ (alcol, ether, cloroform), dễ thăng hoa.
- Acid barbituric có tính acid mạnh nhất với pKa= 4,04.
- Các dẫn xuất có tính acid yếu hơn pKa từ 7,4 - 8,6.
- Tạo muối không tan với một số ion KL nặng (Ag+, Hg22+), nhưng lại dễ tan trong dung dịch kiềm và carbonat.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
- Tính acid từ 2 nguyên tử H linh ộng (N1 và N3) nằm giữa 2 nhóm carbonyl, trong dd tồn tại
các dạng hỗ biến enol và imidol.
- Các barbiturat (Bac) dễ tạo phức hỗn hợp (Bac2MeXn) với một số ion kim loại (Me) như Cu2+, Co2+, Hg2+…
+ X có thể: amoniac, amin, pyridin, diphenylcarbazon…
+ Các phức hỗn hợp này là dễ tan trong dung môi, bị phân hủy khi có nước, có màu hoặc tinh
thể ặc trưng nên ược ứng dụng trong phân tích các barbiturat.
+ Ví dụ phức hỗn hợp của barbiturat với Cu2+ và pyridine (Py) ược hình thành như sau:
Bac + Cu2+ + 2Py Bac2CuPy2
- Hầu hết các barbiturat có phổ hấp thụ UV ặc trưng và phụ thuộc vào pH của dung dịch.
1.3. Độc tính và cơ chế gây ộc
- Các Bac có tính chất gây ngủ, dựa vào thời gian gây ngủ chia ra:
+ Dài (8-12h): barbital, phenobarbital, butobarbital…
+ Trung bình (4-8h): allobarbital, amobarbital, heptabarbital…
+ Ngắn (1-3h): cyclobarbital, pentobarbital…
+ Cực ngắn (0,5-1h) ể gây mê: thiopental, methohexital… -
Loại tác dụng dài tan nhiều trong nước hơn các loại khác.
- Loại tác dụng ngắn và cực ngắn tan mạnh trong lipid và nhanh chóng i vào não gây hôn mê,
sau ó nhanh chóng phân tán vào các mô khác do ó thời gian tác dụng ngắn hơn nhiều so với
thời gian bán thải của chúng.
- Các Bac hấp thu nhanh qua niêm mạc dạ dày, ược chuyển hoá ở gan, sau ó ào thải qua nước
tiểu ở nguyên dạng hay sản phẩm chuyển hoá. Tỷ lệ thải trừ nguyên dạng thay ổi theo từng hợp chất.
- Ở liều cao, các Bac ức chế TKTW, ức chế trung tâm vận mạch và hô hấp, gây rối loạn ý thức,
rối loạn hô hấp, hạ huyết áp, làm mất phản xạ ho. Tác dụng này còn tùy thuộc vào người
dùng: sự nhạy cảm, tuổi, tình trạng gan thận, nghiện rượu, thai nghén...
- Tác dụng của Bac tăng lên khi có mặt các thuốc ức chế TK khác. Nhiều trường hợp có tác
dụng kết hợp giữa barbiturat và rượu ưa ến tử vong sau cơn hôn mê sâu mặc dù nồng ộ trong
máu không cao (dưới 1mg%).
- Nồng ộ trong máu ở các trường hợp tử vong do uống liều cao Bac với cả loại thuốc tác dụng
ngắn hay dài khoảng 6-10mg%.
- Liều uống ể tự sát (hoặc ầu ộc) cao hơn nhiều so với liều iều trị (thường gấp 5-10 lần) tuy
nhiên với các thuốc tác dụng chậm, uống với lượng lớn sẽ tích luỹ nhiều trong các cơ quan. -
Để phân biệt tự sát (hay bị ầu ộc) với ngộ ộc trường diễn có thể dựa vào tỉ lệ Bac trong máu
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
và trong gan. Trong ngộ ộc trường diễn tỉ lệ này có giá trị gần 1, nhưng nếu uống một liều cao
Bac gây hôn mê rồi chết ngay thì tỉ lệ này lớn hơn rất nhiều.
- Quá trình tác dụng của các Bac ược chia thành 5 giai oạn: + Giai oạn 1: tỉnh táo.
+ Giai oạn 2: còn phản xạ, trả lời ược nhưng không nhớ, kích thích phản ứng úng.
+ Giai oạn 3: hôn mê, còn phản xạ, khi kích thích phản ứng không úng; nhịp thở và huyết áp bình thường.
+ Giai oạn 4: hôn mê, mất phản xạ, kích thích không phản ứng; nhịp thở và huyết áp bình thường.
+ Giai oạn 5: hôn mê, khó thở, huyết áp hạ.
- Các giai oạn chỉ là tương ối, từ giai oạn 2 ược coi là bị ngộ ộc. Khi ngộ ộc sẽ gây rối loạn hô
hấp, tụt lưỡi, nuốt khó, ứ ọng ờm dãi, rối loạn tuần hoàn, huyết áp hạ, suy thận cấp, hạ thân
nhiệt, bội nhiễm phổi.
1.4. Nguyên nhân ngộ ộc
- Ngộ ộc Bac chủ yếu do chủ ý: tự sát hoặc bị ầu ộc.
- Cũng có trường hợp ngộ ộc xảy ra trong quá trình gây mê dùng thiobarbiturat. Ở giai oạn cuối
có thể bị hôn mê kèm theo 2 biến chứng nguy hiểm:
+ Rối loạn hô hấp (nhịp và biên ộ thay ổi có giai oạn ngừng thở, cuối cùng ngừng thở hẳn) +
Rối loạn tim mạch (hạ HA, truỵ mạch dẫn ến ngừng tim).
- Nồng ộ thiobarbiturat trong huyết tương gây ngộ ộc khoảng 2mg%.
1.5. Triệu chứng ngộ ộc
- Buồn ngủ, mất dần phản xạ. Nếu nặng mất hết phản xạ gân xương, phản xạ giác mạc.
- Đồng tử giãn nhưng vẫn còn phản xạ với ánh sáng.
- Giãn mạch da và có thể hạ thân nhiệt (do giảm chuyển hóa chung).
- Giảm lưu lượng hô hấp, giảm thông khí phế nang.
- Rối loạn tuần hoàn: hạ huyết áp, trụy tim mạch.
- Nạn nhân hôn mê, chết do liệt hô hấp, phù não, suy thận cấp. 1.6. Xử trí ngộ ộc
1.6.1. Loại trừ chất ộc
- Rửa dạ dày bằng dd NaCl 0,9% hay KMnO4 0,1%.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
- Rửa dạ dày rất có hiệu quả khi mới ngộ ộc, ngay cả khi ngộ ộc lâu cũng nên rửa dạ dày. Lấy
dịch rửa dạ dày tìm chất ộc.
- Nếu bệnh nhân hôn mê trong 6 giờ ầu thì ặt nội khí quản và rửa dạ dày bằng ống thông ( ặt sonde).
- Có thể cho uống than hoạt ể hấp phụ chất ộc hoặc uống sorbitol 1-2g/kg.
1.6.2. Tăng ào thải chất ộc
- Gây lợi tiểu cưỡng bức bằng truyền dd NaCl 0,9% hoặc glucose 5%.
- Lợi tiểu thẩm thấu bằng truyền tĩnh mạch chậm dung dịch manitol (100g/L) ể tăng thải barbiturat.
- Kiềm hóa huyết tương bằng truyền dd NaHCO3 1,4%.
- Bệnh nhân suy thận thì phải lọc ngoài thận. Ngộ ộc nặng nên chạy thận nhân tạo. 1.6.3.
Chống rối loạn hô hấp - Hút ờm dãi.
- Thở oxy, hô hấp nhân tạo ở giai oạn nặng.
- Mở khí quản nếu cần.
1.6.4. Chống suy tuần hoàn
- Điều chỉnh trao ổi nước, iện giải.
- Nếu trụy tim mạch chống sốc, truyền noradrenalin, huyết tương, máu.
1.6.5. Nâng sức ề kháng
- Nâng sức ề kháng và dùng kháng sinh ể chống bội nhiễm trong trường hợp bị hôn mê.
1.6.6. Xử trí khi bị ngộ ộc thiobarbiturat -
Chống rối loạn hô hấp bằng hô hấp nhân tạo.
- Đặt nội khí quản, cho thở máy.
- Dùng thuốc trợ tim như noradrenalin, coramin.
1.7. Xử lý mẫu phân tích
- Mẫu thử có thể ược tiến hành phân lập sơ bộ barbiturat bằng làm khô với natri sulfat hoặc chiết Soxhlet.
- Sau ó tinh chế dịch chiết bằng cách chiết lại với ether hay cloroform. Cách làm này mất nhiều
thời gian không áp ứng ược yêu cầu của cấp cứu ngộ ộc.
- Vì vậy nhiều tác giả ề xuất cách phân lập cấp tốc từ nước rửa dạ dày, máu hoặc nước tiểu
bằng cách chuyển ổi pH và chiết bằng dung môi thích hợp nhiều lần.
- Acid hoá mẫu thử ến pH = 2 và lắc mạnh với ồng Vdung môi (ether hoặc cloroform). Sau khi
tách lớp dung môi và rửa với dung dịch NaHCO3 5%. Sau ó chiết barbiturat bằng dung dịch
NaOH 1N. Cuối cùng chiết lại lần nữa với một lượng nhỏ dung môi.
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP
- Lắp 3 bình chiết nối tiếp nhau qua 2 phễu lọc có bông.
- Cho 2mL huyết thanh hay huyết tương vào bình ầu tiên kiềm hoá bằng 1mL dd NaOH 0,25N;
lắc ều với 16mL cloroform ( ể loại chất màu từ mẫu thử).
- Acid hoá phần nước bằng 1,5mL dd HCl 0,5N rồi chiết với 20mL cloroform. Cho phần
cloroform chuyển sang bình chiết 2. Phần nước ược chiết lần nữa với 10mL cloroform và gộp dịch chiết vào bình 2.
- Thêm 7mL dd H2SO4 0,1N vào bình 2 và lắc ều. Sau khi phân lớp chuyển phần cloroform vào bình 3.
- Thêm 10mL dd NH4OH 0,5N và lắc ều. Lấy phần dd nước em ly tâm vài phút (2000 vòng/phút).
- Đo phổ tử ngoại của dung dịch ở 225-290 nm với mẫu trắng là 2mL nước cất làm qua 3 giai oạn như trên. 1.8. Định tính
1.8.1. Các phản ứng chung -
Phản ứng với thuốc thử Millon (Hg(NO3)2/HNO3) ở môi trường trung tính hay acid cho
kết tủa trắng ngả sang màu xám. -
Phản ứng với AgNO3 trong amoniac cho kết tủa, lấy kết tủa này hoà tan lại vào nước
nóng ể nguội cho các tinh thể ặc hiệu. -
Phản ứng tạo tinh thể với H2SO4: các Bac hoà tan trong H2SO4 ặc. Khi thêm nước Bac
kết tủa lại thành tinh thể ặc trưng cho mỗi barbiturat. -
Phản ứng Parris: tạo thành phức hỗn hợp có màu hồng với coban nitrat và diethylamin
trong methanol. Phản ứng này kỵ nước, có thể phát hiện ến 0,03mg Bac trong mẫu thử nhưng
không ặc hiệu vì các chất có nhóm CO-NH-CO ều cho phản ứng này. Có thể thực hiện phản ứng trên giấy lọc
1.8.2. Phân biệt các barbiturat
- Sắc ký lớp mỏng với silicagel G hiện các vết barbiturat bằng dung dịch HgSO4 (trong
H2SO4), dung dịch diphenylcarbazon 0,01% (trong cloroform) hoặc dung dịch nước KMnO4 0,1%.
- Ghi phổ hấp thụ tử ngoại trong dung dịch NaOH 0,5N hoặc dung dịch ệm borat và so sánh với chất chuẩn.
- Dựa vào ặc iểm của nhóm thế có thể sàng lọc barbiturat:
+ Các dẫn xuất thế 5,5 trong dung dịch NaOH 0,1N có một cực ại ở 235nm. Khi ưa pH về 10-
10,5 chỉ còn một cực ại ở 240nm.
- Các dẫn xuất thế 1, 5, 5 trong dung dịch NaOH 0,1N có một cực ại ở khoảng 243nm, nhưng ở
pH 10-10,5 cực ại không còn nữa.