Bài tập nhóm môn Luật Thương mại quốc tế | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập nhóm môn Luật Thương mại quốc tế | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
BỘ BÀI TẬP NHÓM
MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI 2
(Dùng cho các lớp K47 LH CLC, K47 LKT CLC từ tuần 14 – tuần 18
kỳ 2 năm học 2023-2024)
Một số lưu ý:
1. Đối với BT nhóm, các nhóm trong một lớp thảo luận không được
phép chọn trùng bài tập
2. Ghi rõ nguồn trích dẫn đối với từng đoạn viết có trích dẫn
HÀ NỘI - 2024
TM2-N1 (Tác giả: Ths Phạm Thị Huyền)
Ngày 3/5/2023, Công ty cổ phần (CTCP) Hoàng Gia và Công ty trách nhiệm
hữu hạn (CTTNHH) Đồng Phát ký hợp đồng mua bán số 01/HĐMB với nội dung:
- CTCP Hoàng Gia bán cho CTTNHH Đồng Phát 1 tấn gạo
- Giá thỏa thuận: 26.000 đồng/1kg
- Thời gian giao hàng: từ ngày 01/06/2023 - 03/06/2023
- Địa điểm giao hàng: tại kho của CTTNHH Đồng Phát
1. Đến ngày 01/06/2023, CTCP Hoàng Gia giao hàng, tuy nhiên qua kiểm
tra, CTTNHH Đồng Phát xác định một phần số hàng không đảm bảo chất lượng;
cụ thể gạo bị lẫn tạp chất nhiều, đồng thời độ ẩm của gạo không đúng tiêu chuẩn
chất lượnghai bên thoả thuận. CTTNHH Đồng Phát đã từ chối nhận hàng, yêu
cầu hủy hợp đồng buộc CTCP Hoàng Gia chịu phạt vi phạm. Tuy nhiên, CTCP
Hoàng Gia không chấp nhận chỉ đồng ý giao lại số gạo không đảm bảo chất
lượng trên.
Bằng quy định pháp luật liên quan, hãy nêu cách thức giải quyết tình huống
trên?
2. Trong hợp đồng hai bên có thỏa thuận: "Mọi tranh chấp phát sinh, hai bên
sẽ nỗ lực giải quyết thông qua thương lượng, hòa giải. Trong trường hợp không
thương lượng, hòa giải được, tranh chấp sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài
thương mại Đông Dương (ITAC)". Khi tranh chấp phát sinh, các bên đã khởi kiện
tại ITAC mà không thông qua thương lượng, hòa giải.
Hỏi: Trung tâm Trọng tài thương mại Đông Dương (ITAC) thẩm quyền
giải quyết tranh chấp giữa các bên không? Tại sao?
3. Với lý do tại thời điểm ký hợp đồng, đại diện của CTTNHH Đồng Phát
ông Nguyễn Văn Đồng là Giám đốc công ty nhưng không phải người đại diện theo
pháp luật công ty. Văn bản ủy quyền giữa ông Phát - Chủ tịch Hội đồng thành
viên đồng thời người đại diện theo pháp luật của công ty cho ông Đồng chỉ
thời hạn đến ngày 30/04/2023. Do đó, CTTNHH Đồng Phát yêu cầu tuyên bố hợp
đồng mua bán hàng hóa số 01/HĐMB vô hiệu.
Hãy nhận xét về yêu cầu của CTTNHH Đồng Phát?
4. Để đẩy mạnh khả năng tiêu thụ hàng hóa, giới thiệu hàng hóa của mình
đến người tiêu dùng, CTCP Hoàng Gia dự định tham gia Hội chợ triển lãm nông
nghiệp quốc tế - AgroViet 2023; đồng thời thực hiện một số hoạt động khuyến mại
đi kèm.
Hãy tư vấn thủ tục để CTCP Hoàng Gia thực hiện dự định của mình?
TM2-N2 (Tác giả: Ths Phạm Thị Huyền)
Công ty cổ phần (CTCP) Vạn Hoa doanh nghiệp chuyên sản xuất, buôn
bán mỹ phẩm trụ sở tại phố Nguyễn Chính, quận Hoàng Mai, Nội. Để thực
hiện hoạt động kinh doanh, CTCP Vạn Hoa đã thực hiện một số hoạt động sau:
1. Ngày 05/05/2023, CTCP Vạn Hoa hợp đồng mua bán hàng hóa số
03/HĐMB với Doanh nghiệp nhân (DNTN) Hồng Hạnh, theo đó DNTN Hồng
Hạnh sẽ giao 1 tấn hoa hồng khô, giá 125k/1kg, địa điểm giao hàng tại kho hàng
của CTCP Vạn Hoa. Ngày 01/05/2023 khi hàng hóa đang trên đường vận chuyển
từ thành phố Vinh ra Hà Nội, do mưa bão bất ngờ khiến lô hàng bị hư hỏng nặng.
Hãy xác định chủ thể nào chịu rủi ro trong trường hợp này?
2. Ngày 07/07/2023, CTCP Vạn Hoa hợp đồng đại số 01/HĐĐL với
Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) Tài Tâm, theo đó, CTTNHH Tài Tâm là
đại lý độc quyền cho CTCP Vạn Hoa tại khu vực miền Nam. Tuy nhiên, trong quá
trình sử dụng, một số khách hàng mua sản phẩm tại CTTNHH Tài Tâm bị dị ứng
nặng, phải nhập viện điều trị.
Hãy xác định chủ thể chịu trách nhiệm trong trường hợp này?
3. Để thúc đẩy hoạt động kinh doanh, CTCP Vạn Hoa dự định thực hiện
quay clip và quảng cáo trên truyền hình.
Hãy tư vấn thủ tục để CTCP Vạn Hoa thực hiện dự định của mình?
4. Trong hợp đồng mua bán số 03/HĐMB ký kết với DNTN Hồng Hạnh, hai
bên thỏa thuận: "Mọi tranh chấp phát sinh giải quyết tại trọng tài thương mại,
theo hình thức trọng tài vụ việc, được giải quyết bởi trọng tài viên Đỗ Quang
Thuận". Tuy nhiên đến thời điểm tranh chấp phát sinh, ông Đỗ Quang Thuận vì
do sức khỏe nên từ chối giải quyết.
Hãy nêu cách thức xử lý tình huống trên?
TM2-N3 (Tác giả: Ths Phạm Thị Huyền)
Tháng 10/2021, Công ty cổ phần (CTCP) Hoàng Hải chuyên kinh doanh trà
sữa, khai trương 1 cửa hàng trà sữa mới tại quận Đống Đa, Nội. Trong ngày
khai trương, công ty thực hiện một số hoạt động sau:
- Công ty treo băng - rôn: Trà sữa H.T– sản phẩm trà sữa số 1 Việt Nam
- Công ty trưng bày sản phầm trà sữa của công ty sản phẩm trà sữa của
một công ty khác trên thị trường, mời khách hàng dùng thử 2 sản phẩm miễn phí
và yêu cầu khách hàng đánh giá chất lượng sản phẩm.
- Tất cả mặt hàng trong tuần đầu khai trương đồng giá 15.000 đồng; ngoài
ra, khách hàng chụp ảnh check in tại quán, để bài viết chế độ công khai còn được
giảm 5% trên tổng hoá đơn.
- Cũng trong ngày khai trương, công ty còn tổ chức chương trình “May mắn
cuối ngày”, căn cứ vào kết quả xổ số để trao thưởng cho người trùng số thứ tự trên
hoá đơn mua hàng, với giá trị giải thưởng lên đến 100 triệu đồng.
1. Hãy nêu rõ các hình thức xúc tiến thương mại nào đã được sử dụng? Nhận
xét tính hợp pháp của các hoạt động mà CTCP Hoàng Hải đã thực hiện?
2. Hãy vấn cho CTCP Hoàng Hải trình tự, thủ tục để thực hiện những
hoạt động xúc tiến thương mại trên?
3. Ngày 10/03/2024, CTCP Hoàng Hải hợp đồng nhượng quyền thương
mại số 03/HĐNQ với Hộ kinh doanh Tiến Linh. Theo thỏa thuận trong hợp đồng:
CTCP Hoàng Hải cho phép bên Hộ kinh doanh Tiến Linh mở một cửa hàng kinh
doanh đồ uống sản phẩm trà sữa mang nhãn hiệu "H.T"; được quyền sử dụng
kiểu dáng, biểu tượng của sản phẩm trà sữa H.T; được sử dụng mật kinh doanh
của CTCP Hoàng Hải là cách pha chế đồ uống, cách thức hoạt động...; phí nhượng
quyền 250.000.0000 đồng, thỏa thuận phân chia lợi nhuận (lợi nhuận 250.000.000
đồng mỗi tháng thì không chia; lợi nhuận từ 250.000.0000 đồng - 300.000.000
đồng thì chia cho CTCP Hoàng Hải 5% lợi nhuận; từ 300.000.000 đồng trở lên thì
chia cho CTCP Hoàng Hải 6% lợi nhuận). Hộ kinh doanh Tiến Linh đã chuyển
khoản trước 150.000.000 đồng, số tiền còn lại, hai bên thỏa thuận sau khi cửa hàng
đi vào hoạt động sẽ thanh toán. Ngày 20/04/2024, Hộ kinh doanh Tiến Linh khai
trương cửa hàng tại địa chỉ phố Đông Các, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tuy nhiên, khi tiến hành kinh doanh, CTCP Hoàng Hải không hỗ trợ như đã
cam kết, đồng thời Hộ kinh doanh Tiến Linh phát hiện CTCP Hoàng Hải cũng
đang trong quá trình thương lượng, tiến tới ký hợp đồng nhượng quyền thương mại
với một doanh nghiệp khác cũng tại phố Đông Các, quận Đống Đa, Hà Nội. Điều
này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu của Hộ kinh doanh Tiến Linh. Do
đó, Hộ kinh doanh Tiến Linh đã hủy hợp đồng, yêu cầu CTCP Hoàng Hải chịu
phạt 200 triệu đồng (là số tiền Hộ kinh doanh Tiến Linh đã đầu tiền thuê địa
điểm, thuê lao động, mua cốc chén, chạy quảng cáo để phục vụ cho việc mở cửa
hàng).
Bằng quy định pháp luật hiện hành, hãy giải quyết tình huống trên?
4. Giả sử trong quá trình Hộ kinh doanh Tiến Linh kinh doanh, khách hàng
uống trà sữa tại cửa hàng và bị ngộ độc.
Hỏi: Chủ thể nào chịu trách nhiệm trong trường hợp trên?
TM2-N4 (Tác giả: TS Trần Quỳnh Anh)
Năm 2020, Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) A được 2 cá nhân Việt
Nam thành lập tại Nội; ngành nghề kinh doanh: mua bán các loại rượu, bia
nước giải khát có ga.
Tháng 6/2022, CTTNHH A mở chi nhánh Đà Nẵng. Để thúc đẩy hoạt
động kinh doanh, chi nhánh của công ty muốn thực hiện hoạt động quảng cáo các
sản phẩm của CTTNHH A.
1. Trong quá trình tìm hiểu thông tin, chi nhánh đưa ra các nhận định sau:
1.1. Hoạt động quảng cáo của công ty chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật
Thương mại các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Thương mại về xúc tiến
thương mại.
1.2. Tất cả các sản phẩm của công ty đều có thể được quảng cáo.
1.3. Chi nhánh không thể tự mình thực hiện các hoạt động quảng cáo thương
mại phải thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo thực hiện quảng cáo
thương mại cho mình.
1.4. Không thể thực hiện quảng cáo bằng việc sử dụng phương thức so sánh
trong mọi trường hợp.
Hãy nhận xét về các nhận định chi nhánh đưa ra dựa trên các quy định
của pháp luật Việt Nam hiện hành?
2. Tháng 9/2022, nhân dịp khai trương chi nhánh công ty đưa sản phẩm
mới ra thị trường, chi nhánh thực hiện chương trình tặng các sản phẩm mới đưa ra
thị trường của công ty cho khách hàng.
Đây là hình thức khuyến mại hay quảng cáo thương mại? Vì sao? Nếu đây là
hoạt động khuyến mại, hãy xác định hình thức khuyến mại, tính hợp pháp của
chương trình khuyến mại, tư vấn các nội dung và thủ tục cần thực hiện?
3. Tháng 1/2023, chi nhánh CTTNHH A muốn thực hiện chương trình
khuyến mại mua 1 tặng 1 đối với các sản phẩm của mình.
Hãy xác định hình thức khuyến mại, tính hợp pháp của chương trình khuyến
mại, tư vấn các nội dung và thủ tục cần thực hiện?
TM2-N5 (Tác giả: TS Trần Quỳnh Anh)
Năm 2021, Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 1 thành viên A
và Tổng Giám đốc Công ty cổ phần (CTCP) B ký kết hợp đồng, theo đó, CTTNHH
1 thành viên A được quyền sử dụng nhãn hiệu trà sữa và bánh bông lan của CTCP
B để thực hiện hoạt động kinh doanh tại thành phố Nội theo cách thức tổ chức
kinh doanh do CTCP B quy định. CTCP B quyền giám sát hỗ trợ CTTNHH
1 thành viên A trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh.
1. Xác định quan hệ thương mại trong tình huống trên phân biệt quan hệ
thương mại này và đại lý thương mại?
2. Xác định hiệu lực của hợp đồng trên? Nếu hợp đồng do các bên đã kết
có hiệu lực theo quy định của pháp luật, các bên cần phải thực hiện thủ tục gì để có
thể thực hiện hợp đồng?
3. Sau khi kết hợp đồng với thời hạn 5 năm, CTCP B đã lập tức chuyển
giao cho CTTNHH 1 thành viên A các thông tin cần thiết như: công thức chế biến,
trang trí địa điểm, quản lý nhân công… Tuy vậy, CTTNHH 1 thành viên A đã tự ý
thay thế màu sắc trang trí trên biển hiệu không được sự chấp thuận của CTCP
B. CTCP B đã gửi yêu cầu bằng văn bản đề nghị CTTNHH 1 thành viên A phải
giữ nguyên màu sắc trang trí biển hiệu theo mẫu của CTCP B.
Nhận xét về yêu cầu của CTCP B?
4. Năm 2023, CTCP B tiếp tục hợp đồng tương tự với CTTNHH C.
CTTNHH 1 thành viên A phản đối cho rằng CTCP B đã tạo ra đối thủ cạnh
tranh, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của CTTNHH 1 thành viên A.
Yêu cầu của CTTNHH 1 thành viên A có hợp lý không? Vì sao?
5. Năm 2024, CTTNHH 1 thành viên A ký hợp đồng trao quyền kinh doanh
của mình lại cho CTCP D.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, hành vi của CTTNHH 1 thành viên
A có hợp pháp không? Vì sao?
TM2-N6 (Tác giả: Ths Nguyễn Đức Anh)
Công ty X hoạt động trong lĩnh vực sản xuấtkinh doanh thức ăn cho gia
súc. Công ty X giao cho Công ty Y làm đại hưởng hoa hồng được phân phối
hàng hóa trên toàn tỉnh Tây Ninh.
1. Công ty X mở thêm đại khác Tây Ninh nhưng không thông báo với
Công ty Y. Hành vi của Công ty X có vi phạm hợp đồng không? Tại sao?
2. Giả sử Công ty X đã vi phạm hợp đồng, Công ty Y có thể áp dụng các chế
tài thương mại nào đối với hành vi vi phạm của Công ty X? Tại sao?
3. Hộ kinh doanh Z nằm trong hệ thống tổng đại của Công ty Y. Sau khi
khách hàng sử dụng sản phẩm từ Hộ kinh doanh Z, số gia súc của khách hàng này
đổ bệnh chết, gây thiệt hại lớn. Hãy xác định trách nhiệm của các bên trong
trường hợp này?
4. Hợp đồng điều khoản: “Tất cả các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
này đều được giải quyết bằng trọng tài hoặc tòa án”. Công ty Y muốn đưa vụ việc
ra tòa án. Dự định này của Công ty Y có thực hiện được không? Tại sao?
5. Công ty X muốn nhượng quyền cho Công ty Z trụ sở tại Thái Lan để
kinh doanh sản phẩm của mình. Công ty X cần lưu ý những điều kiện thủ tục
gì?
6. Anh/chị rút ra được kinh nghiệm gì từ việc giải quyết các tình huống trên?
TM2-N7 (Tác giả: Ths Nguyễn Đức Anh)
Công ty X kinh doanh dịch vụ tour du lịch tại Đà Nẵng.
1. Công ty X chạy chương trình khuyến mại như sau: “Khách hàng mua gói
du lịch Đà Nẵng 5 ngày 4 đêm tại Naman Resort thanh toán bằng thẻ tín dụng
của ngân hàng Eximbank sẽ được tặng 2 đi du thuyền Horizon”. Công ty X
đang thực hiện hoạt động khuyến mại nào? Vì sao?
2. Do lượng khách hàng quá lớn, du thuyền Horizon đã không còn chỗ trống
nên Công ty X buộc phải đưa ra 2 lựa chọn thay thế cho khách hàng đã thanh toán
tiền: (1) Khách hàng được hoàn lại 10% số tiền; hoặc (2) Khách hàng nhận 2đi
du thuyền Zero Dawn. Theo anh/chị, Công ty X có đang thực hiện giảm giá với lựa
chọn thứ nhất? Tại sao?
3. câu hỏi thứ hai, khách hàng không chấp nhận cả hai lựa chọn
Công ty X đưa ra yêu cầu được hoàn tiền 100%do Công ty X đã vi phạm
hợp đồng. Công ty X không đồng ý vì đã quá thời hạn hoàn tiền và khách hàng vẫn
được sử dụng đầy đủ dịch vụ lưu trú tại Naman Resort trong 5 ngày 4 đêm.
Anh/chị có ý kiến gì về lập luận của cả hai bên?
4. Công ty Y mua tour du lịch của Công ty X để tổ chức du lịch cho người
lao động trong công ty. Sau khi sử dụng dịch vụ, Công ty Y thấy quá nhiều cam
kết trong hợp đồng đã bị Công ty X vi phạm. Công ty X kiện Công ty Y ra tòa để
đòi bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, hợp đồng giữa hai công ty lại thỏa thuận rằng
các tranh chấp sẽ được giải quyết bằng trọng tài. Theo anh/chị, Công ty Y thể
kiện Công ty X ra tòa được không? Tại sao?
5. Công ty Z là đại lý lữ hành bán chương trình du lịch của Công ty X. Theo
hợp đồng đại giữa hai công ty, Công ty Z đứng ra tổ chức thực hiện chương
trình du lịch của Công ty X và cũng trực tiếp ký kết hợp đồng lữ hành với khách du
lịch. Nhận xét về thỏa thuận này giữa hai công ty?
6. Anh/chị rút ra được kinh nghiệm gì từ việc giải quyết các tình huống trên?
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BỘ BÀI TẬP NHÓM
MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI 2
(Dùng cho các lớp K47 LH CLC, K47 LKT CLC từ tuần 14 – tuần 18
kỳ 2 năm học 2023-2024) Một số lưu ý:
1. Đối với BT nhóm, các nhóm trong một lớp thảo luận không được
phép chọn trùng bài tập
2. Ghi rõ nguồn trích dẫn đối với từng đoạn viết có trích dẫn HÀ NỘI - 2024
TM2-N1 (Tác giả: Ths Phạm Thị Huyền)
Ngày 3/5/2023, Công ty cổ phần (CTCP) Hoàng Gia và Công ty trách nhiệm
hữu hạn (CTTNHH) Đồng Phát ký hợp đồng mua bán số 01/HĐMB với nội dung:
- CTCP Hoàng Gia bán cho CTTNHH Đồng Phát 1 tấn gạo
- Giá thỏa thuận: 26.000 đồng/1kg
- Thời gian giao hàng: từ ngày 01/06/2023 - 03/06/2023
- Địa điểm giao hàng: tại kho của CTTNHH Đồng Phát
1. Đến ngày 01/06/2023, CTCP Hoàng Gia giao hàng, tuy nhiên qua kiểm
tra, CTTNHH Đồng Phát xác định một phần số hàng không đảm bảo chất lượng;
cụ thể gạo bị lẫn tạp chất nhiều, đồng thời độ ẩm của gạo không đúng tiêu chuẩn
chất lượng mà hai bên thoả thuận. CTTNHH Đồng Phát đã từ chối nhận hàng, yêu
cầu hủy hợp đồng và buộc CTCP Hoàng Gia chịu phạt vi phạm. Tuy nhiên, CTCP
Hoàng Gia không chấp nhận mà chỉ đồng ý giao lại số gạo không đảm bảo chất lượng trên.
Bằng quy định pháp luật liên quan, hãy nêu cách thức giải quyết tình huống trên?
2. Trong hợp đồng hai bên có thỏa thuận: "Mọi tranh chấp phát sinh, hai bên
sẽ nỗ lực giải quyết thông qua thương lượng, hòa giải. Trong trường hợp không
thương lượng, hòa giải được, tranh chấp sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài
thương mại Đông Dương (ITAC)". Khi tranh chấp phát sinh, các bên đã khởi kiện
tại ITAC mà không thông qua thương lượng, hòa giải.
Hỏi: Trung tâm Trọng tài thương mại Đông Dương (ITAC) có thẩm quyền
giải quyết tranh chấp giữa các bên không? Tại sao?
3. Với lý do tại thời điểm ký hợp đồng, đại diện của CTTNHH Đồng Phát là
ông Nguyễn Văn Đồng là Giám đốc công ty nhưng không phải người đại diện theo
pháp luật công ty. Văn bản ủy quyền giữa ông Phát - Chủ tịch Hội đồng thành
viên đồng thời là người đại diện theo pháp luật của công ty cho ông Đồng chỉ có
thời hạn đến ngày 30/04/2023. Do đó, CTTNHH Đồng Phát yêu cầu tuyên bố hợp
đồng mua bán hàng hóa số 01/HĐMB vô hiệu.
Hãy nhận xét về yêu cầu của CTTNHH Đồng Phát?
4. Để đẩy mạnh khả năng tiêu thụ hàng hóa, giới thiệu hàng hóa của mình
đến người tiêu dùng, CTCP Hoàng Gia dự định tham gia Hội chợ triển lãm nông
nghiệp quốc tế - AgroViet 2023; đồng thời thực hiện một số hoạt động khuyến mại đi kèm.
Hãy tư vấn thủ tục để CTCP Hoàng Gia thực hiện dự định của mình?
TM2-N2 (Tác giả: Ths Phạm Thị Huyền)
Công ty cổ phần (CTCP) Vạn Hoa là doanh nghiệp chuyên sản xuất, buôn
bán mỹ phẩm có trụ sở tại phố Nguyễn Chính, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Để thực
hiện hoạt động kinh doanh, CTCP Vạn Hoa đã thực hiện một số hoạt động sau:
1. Ngày 05/05/2023, CTCP Vạn Hoa ký hợp đồng mua bán hàng hóa số
03/HĐMB với Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Hồng Hạnh, theo đó DNTN Hồng
Hạnh sẽ giao 1 tấn hoa hồng khô, giá 125k/1kg, địa điểm giao hàng tại kho hàng
của CTCP Vạn Hoa. Ngày 01/05/2023 khi hàng hóa đang trên đường vận chuyển
từ thành phố Vinh ra Hà Nội, do mưa bão bất ngờ khiến lô hàng bị hư hỏng nặng.
Hãy xác định chủ thể nào chịu rủi ro trong trường hợp này?
2. Ngày 07/07/2023, CTCP Vạn Hoa ký hợp đồng đại lý số 01/HĐĐL với
Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) Tài Tâm, theo đó, CTTNHH Tài Tâm là
đại lý độc quyền cho CTCP Vạn Hoa tại khu vực miền Nam. Tuy nhiên, trong quá
trình sử dụng, một số khách hàng mua sản phẩm tại CTTNHH Tài Tâm bị dị ứng
nặng, phải nhập viện điều trị.
Hãy xác định chủ thể chịu trách nhiệm trong trường hợp này?
3. Để thúc đẩy hoạt động kinh doanh, CTCP Vạn Hoa dự định thực hiện
quay clip và quảng cáo trên truyền hình.
Hãy tư vấn thủ tục để CTCP Vạn Hoa thực hiện dự định của mình?
4. Trong hợp đồng mua bán số 03/HĐMB ký kết với DNTN Hồng Hạnh, hai
bên có thỏa thuận: "Mọi tranh chấp phát sinh giải quyết tại trọng tài thương mại,
theo hình thức trọng tài vụ việc, được giải quyết bởi trọng tài viên Đỗ Quang
Thuận". Tuy nhiên đến thời điểm tranh chấp phát sinh, ông Đỗ Quang Thuận vì lý
do sức khỏe nên từ chối giải quyết.
Hãy nêu cách thức xử lý tình huống trên?
TM2-N3 (Tác giả: Ths Phạm Thị Huyền)
Tháng 10/2021, Công ty cổ phần (CTCP) Hoàng Hải chuyên kinh doanh trà
sữa, khai trương 1 cửa hàng trà sữa mới tại quận Đống Đa, Hà Nội. Trong ngày
khai trương, công ty thực hiện một số hoạt động sau:
- Công ty treo băng - rôn: Trà sữa H.T– sản phẩm trà sữa số 1 Việt Nam
- Công ty trưng bày sản phầm trà sữa của công ty và sản phẩm trà sữa của
một công ty khác trên thị trường, mời khách hàng dùng thử 2 sản phẩm miễn phí
và yêu cầu khách hàng đánh giá chất lượng sản phẩm.
- Tất cả mặt hàng trong tuần đầu khai trương đồng giá 15.000 đồng; ngoài
ra, khách hàng chụp ảnh check in tại quán, để bài viết chế độ công khai còn được
giảm 5% trên tổng hoá đơn.
- Cũng trong ngày khai trương, công ty còn tổ chức chương trình “May mắn
cuối ngày”, căn cứ vào kết quả xổ số để trao thưởng cho người trùng số thứ tự trên
hoá đơn mua hàng, với giá trị giải thưởng lên đến 100 triệu đồng.
1. Hãy nêu rõ các hình thức xúc tiến thương mại nào đã được sử dụng? Nhận
xét tính hợp pháp của các hoạt động mà CTCP Hoàng Hải đã thực hiện?
2. Hãy tư vấn cho CTCP Hoàng Hải trình tự, thủ tục để thực hiện những
hoạt động xúc tiến thương mại trên?
3. Ngày 10/03/2024, CTCP Hoàng Hải ký hợp đồng nhượng quyền thương
mại số 03/HĐNQ với Hộ kinh doanh Tiến Linh. Theo thỏa thuận trong hợp đồng:
CTCP Hoàng Hải cho phép bên Hộ kinh doanh Tiến Linh mở một cửa hàng kinh
doanh đồ uống và sản phẩm trà sữa mang nhãn hiệu "H.T"; được quyền sử dụng
kiểu dáng, biểu tượng của sản phẩm trà sữa H.T; được sử dụng bí mật kinh doanh
của CTCP Hoàng Hải là cách pha chế đồ uống, cách thức hoạt động...; phí nhượng
quyền 250.000.0000 đồng, thỏa thuận phân chia lợi nhuận (lợi nhuận 250.000.000
đồng mỗi tháng thì không chia; lợi nhuận từ 250.000.0000 đồng - 300.000.000
đồng thì chia cho CTCP Hoàng Hải 5% lợi nhuận; từ 300.000.000 đồng trở lên thì
chia cho CTCP Hoàng Hải 6% lợi nhuận). Hộ kinh doanh Tiến Linh đã chuyển
khoản trước 150.000.000 đồng, số tiền còn lại, hai bên thỏa thuận sau khi cửa hàng
đi vào hoạt động sẽ thanh toán. Ngày 20/04/2024, Hộ kinh doanh Tiến Linh khai
trương cửa hàng tại địa chỉ phố Đông Các, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tuy nhiên, khi tiến hành kinh doanh, CTCP Hoàng Hải không hỗ trợ như đã
cam kết, đồng thời Hộ kinh doanh Tiến Linh phát hiện CTCP Hoàng Hải cũng
đang trong quá trình thương lượng, tiến tới ký hợp đồng nhượng quyền thương mại
với một doanh nghiệp khác cũng tại phố Đông Các, quận Đống Đa, Hà Nội. Điều
này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu của Hộ kinh doanh Tiến Linh. Do
đó, Hộ kinh doanh Tiến Linh đã hủy hợp đồng, yêu cầu CTCP Hoàng Hải chịu
phạt 200 triệu đồng (là số tiền Hộ kinh doanh Tiến Linh đã đầu tư tiền thuê địa
điểm, thuê lao động, mua cốc chén, chạy quảng cáo để phục vụ cho việc mở cửa hàng).
Bằng quy định pháp luật hiện hành, hãy giải quyết tình huống trên?
4. Giả sử trong quá trình Hộ kinh doanh Tiến Linh kinh doanh, khách hàng
uống trà sữa tại cửa hàng và bị ngộ độc.
Hỏi: Chủ thể nào chịu trách nhiệm trong trường hợp trên?
TM2-N4 (Tác giả: TS Trần Quỳnh Anh)
Năm 2020, Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) A được 2 cá nhân Việt
Nam thành lập tại Hà Nội; ngành nghề kinh doanh: mua bán các loại rượu, bia và nước giải khát có ga.
Tháng 6/2022, CTTNHH A mở chi nhánh ở Đà Nẵng. Để thúc đẩy hoạt
động kinh doanh, chi nhánh của công ty muốn thực hiện hoạt động quảng cáo các sản phẩm của CTTNHH A.
1. Trong quá trình tìm hiểu thông tin, chi nhánh đưa ra các nhận định sau:
1.1. Hoạt động quảng cáo của công ty chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật
Thương mại và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Thương mại về xúc tiến thương mại.
1.2. Tất cả các sản phẩm của công ty đều có thể được quảng cáo.
1.3. Chi nhánh không thể tự mình thực hiện các hoạt động quảng cáo thương
mại mà phải thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo thực hiện quảng cáo thương mại cho mình.
1.4. Không thể thực hiện quảng cáo bằng việc sử dụng phương thức so sánh trong mọi trường hợp.
Hãy nhận xét về các nhận định mà chi nhánh đưa ra dựa trên các quy định
của pháp luật Việt Nam hiện hành?
2. Tháng 9/2022, nhân dịp khai trương chi nhánh và công ty đưa sản phẩm
mới ra thị trường, chi nhánh thực hiện chương trình tặng các sản phẩm mới đưa ra
thị trường của công ty cho khách hàng.
Đây là hình thức khuyến mại hay quảng cáo thương mại? Vì sao? Nếu đây là
hoạt động khuyến mại, hãy xác định hình thức khuyến mại, tính hợp pháp của
chương trình khuyến mại, tư vấn các nội dung và thủ tục cần thực hiện?
3. Tháng 1/2023, chi nhánh CTTNHH A muốn thực hiện chương trình
khuyến mại mua 1 tặng 1 đối với các sản phẩm của mình.
Hãy xác định hình thức khuyến mại, tính hợp pháp của chương trình khuyến
mại, tư vấn các nội dung và thủ tục cần thực hiện?
TM2-N5 (Tác giả: TS Trần Quỳnh Anh)
Năm 2021, Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 1 thành viên A
và Tổng Giám đốc Công ty cổ phần (CTCP) B ký kết hợp đồng, theo đó, CTTNHH
1 thành viên A được quyền sử dụng nhãn hiệu trà sữa và bánh bông lan của CTCP
B để thực hiện hoạt động kinh doanh tại thành phố Hà Nội theo cách thức tổ chức
kinh doanh do CTCP B quy định. CTCP B có quyền giám sát và hỗ trợ CTTNHH
1 thành viên A trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh.
1. Xác định quan hệ thương mại trong tình huống trên và phân biệt quan hệ
thương mại này và đại lý thương mại?
2. Xác định hiệu lực của hợp đồng trên? Nếu hợp đồng do các bên đã ký kết
có hiệu lực theo quy định của pháp luật, các bên cần phải thực hiện thủ tục gì để có
thể thực hiện hợp đồng?
3. Sau khi ký kết hợp đồng với thời hạn 5 năm, CTCP B đã lập tức chuyển
giao cho CTTNHH 1 thành viên A các thông tin cần thiết như: công thức chế biến,
trang trí địa điểm, quản lý nhân công… Tuy vậy, CTTNHH 1 thành viên A đã tự ý
thay thế màu sắc trang trí trên biển hiệu mà không được sự chấp thuận của CTCP
B. CTCP B đã gửi yêu cầu bằng văn bản đề nghị CTTNHH 1 thành viên A phải
giữ nguyên màu sắc trang trí biển hiệu theo mẫu của CTCP B.
Nhận xét về yêu cầu của CTCP B?
4. Năm 2023, CTCP B tiếp tục ký hợp đồng tương tự với CTTNHH C.
CTTNHH 1 thành viên A phản đối vì cho rằng CTCP B đã tạo ra đối thủ cạnh
tranh, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của CTTNHH 1 thành viên A.
Yêu cầu của CTTNHH 1 thành viên A có hợp lý không? Vì sao?
5. Năm 2024, CTTNHH 1 thành viên A ký hợp đồng trao quyền kinh doanh của mình lại cho CTCP D.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, hành vi của CTTNHH 1 thành viên
A có hợp pháp không? Vì sao?
TM2-N6 (Tác giả: Ths Nguyễn Đức Anh)
Công ty X hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thức ăn cho gia
súc. Công ty X giao cho Công ty Y làm đại lý hưởng hoa hồng và được phân phối
hàng hóa trên toàn tỉnh Tây Ninh.
1. Công ty X mở thêm đại lý khác ở Tây Ninh nhưng không thông báo với
Công ty Y. Hành vi của Công ty X có vi phạm hợp đồng không? Tại sao?
2. Giả sử Công ty X đã vi phạm hợp đồng, Công ty Y có thể áp dụng các chế
tài thương mại nào đối với hành vi vi phạm của Công ty X? Tại sao?
3. Hộ kinh doanh Z nằm trong hệ thống tổng đại lý của Công ty Y. Sau khi
khách hàng sử dụng sản phẩm từ Hộ kinh doanh Z, số gia súc của khách hàng này
đổ bệnh và chết, gây thiệt hại lớn. Hãy xác định trách nhiệm của các bên trong trường hợp này?
4. Hợp đồng có điều khoản: “Tất cả các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
này đều được giải quyết bằng trọng tài hoặc tòa án”. Công ty Y muốn đưa vụ việc
ra tòa án. Dự định này của Công ty Y có thực hiện được không? Tại sao?
5. Công ty X muốn nhượng quyền cho Công ty Z có trụ sở tại Thái Lan để
kinh doanh sản phẩm của mình. Công ty X cần lưu ý những điều kiện và thủ tục gì?
6. Anh/chị rút ra được kinh nghiệm gì từ việc giải quyết các tình huống trên?
TM2-N7 (Tác giả: Ths Nguyễn Đức Anh)
Công ty X kinh doanh dịch vụ tour du lịch tại Đà Nẵng.
1. Công ty X chạy chương trình khuyến mại như sau: “Khách hàng mua gói
du lịch Đà Nẵng 5 ngày 4 đêm tại Naman Resort và thanh toán bằng thẻ tín dụng
của ngân hàng Eximbank sẽ được tặng 2 vé đi du thuyền Horizon”. Công ty X
đang thực hiện hoạt động khuyến mại nào? Vì sao?
2. Do lượng khách hàng quá lớn, du thuyền Horizon đã không còn chỗ trống
nên Công ty X buộc phải đưa ra 2 lựa chọn thay thế cho khách hàng đã thanh toán
tiền: (1) Khách hàng được hoàn lại 10% số tiền; hoặc (2) Khách hàng nhận 2 vé đi
du thuyền Zero Dawn. Theo anh/chị, Công ty X có đang thực hiện giảm giá với lựa
chọn thứ nhất? Tại sao?
3. Ở câu hỏi thứ hai, có khách hàng không chấp nhận cả hai lựa chọn mà
Công ty X đưa ra và yêu cầu được hoàn tiền 100% vì lý do Công ty X đã vi phạm
hợp đồng. Công ty X không đồng ý vì đã quá thời hạn hoàn tiền và khách hàng vẫn
được sử dụng đầy đủ dịch vụ lưu trú tại Naman Resort trong 5 ngày 4 đêm.
Anh/chị có ý kiến gì về lập luận của cả hai bên?
4. Công ty Y mua tour du lịch của Công ty X để tổ chức du lịch cho người
lao động trong công ty. Sau khi sử dụng dịch vụ, Công ty Y thấy quá nhiều cam
kết trong hợp đồng đã bị Công ty X vi phạm. Công ty X kiện Công ty Y ra tòa để
đòi bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, hợp đồng giữa hai công ty lại thỏa thuận rằng
các tranh chấp sẽ được giải quyết bằng trọng tài. Theo anh/chị, Công ty Y có thể
kiện Công ty X ra tòa được không? Tại sao?
5. Công ty Z là đại lý lữ hành bán chương trình du lịch của Công ty X. Theo
hợp đồng đại lý giữa hai công ty, Công ty Z đứng ra tổ chức thực hiện chương
trình du lịch của Công ty X và cũng trực tiếp ký kết hợp đồng lữ hành với khách du
lịch. Nhận xét về thỏa thuận này giữa hai công ty?
6. Anh/chị rút ra được kinh nghiệm gì từ việc giải quyết các tình huống trên?
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI